You are on page 1of 15

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.

php/bai-noi-bat/item/2590-gia-tri-nhung-tu-tuong-lon-cua-
cmac-ve-con-nguoi.html#:~:text=M%C3%A1c%20cho%20r%E1%BA%B1ng%2C
%20%C4%91%E1%BB%9Di%20s%E1%BB%91ng,ch%C3%ADnh%20l%C3%A0%20gi
%E1%BB%9Bi%20t%E1%BB%B1%20nhi%C3%AAn.

https://www.youtube.com/watch?v=sUiPfoOLcoU
https://www.youtube.com/watch?
v=c2HVarto8T8&list=PL9WqPNLPd0BVJiBMZiR9fUiMBmWmWcYyh&index=11

https://www.youtube.com/watch?v=ytt_NvgxKF0 : tham khảo slides bài giảng

PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội. Hai phương diện tự nhiên
và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nó, quy định lẫn nhau, tác
động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của
con người trong quá trình hình thành nên lịch sử của nó.
a. Về mặt tự nhiên:
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người
chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản
của con người, loài người. Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác
độ sau đây:
- Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ
sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học
thuyết của Đácuyn về sự tiến hóa của các loài.
- Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, đồng thời giới tự nhiên
cũng là “thân thể vô cơ của con người”. Do đó, những biến đổi của giới tự
nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường
xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài người; ngược lại, sự
biến đổi và hoạt động của con người, loài người luôn tác động trở lại môi
trường tự nhiên, làm biến dổi môi trường đó.
b. Về mặt xã hội:
Mặc dù con người được sinh ra từ sự tiến hóa của tự nhiên song khác với mọi động
vật khác, con người có đặc tính xã hội. Mỗi con người với tư cách là “người”, chính là
xét trong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội. Bản tính xã hội của con người được
phân tích từ giác ngộ sau đây:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử triết học trước Mác, các quan niệm về con người, cơ bản là
những quan niệm duy tâm, tôn giáo hoặc siêu hình. Mặc dù triết học duy vật trước
Mác coi con người là một thực thể tự nhiên – thực thể xã hội. Song họ cũng không
vượt qua tính chất siêu hình và thậm chí còn là duy tâm. Bởi vì họ đã quy đặc
trưng bản chất con người theo khuynh hướng tuyệt đối hóa những thuộc tính tự
nhiên hoặc thuộc tính xã hội, mà không thấy được vai trò của hoạt động thực tiễn
xã hội.Trong hệ thống thế giới quan tôn giáo coi con người như một thực thể nhị
nguyên, là sự kết hợp tinh thần và thể xác. Trong đó linh hồn của con người tồn tại
một cách vĩnh cửu và mang tính tuyệt đối. Tuy nhiên, một số trường phái triết học
vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người, đề cao lý
tính, xác lập các giá trị nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó cũng chính
là những tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng về con người trong triết
học Mácxít.
Những vấn đề triết học về con người là một nội dung lớn trong lịch sử triết
học nhân loại. Đó là những vấn đề: Con người là gì? Bản tính, bản chất con người?
Mối quan hệ giữa con người và thế giới? Con người có thể làm gì để giải phóng
mình, đạt tới tự do? Chính nhờ những câu hỏi này nên em đã quyết định chọn chủ
đề: Quan điểm về con người và bản chất con người trong triết học Mác Lênin.
Thời gian môn học tuy ngắn ngủi, nhưng nhờ vào sự hướng dẫn tận tình của
cô Nguyễn Thị Như Ngọc mà em có thể hoàn thành bài tiểu luận của bộ môn triết

PHẦN NỘI DUNGI. Con người và bản chất con người:a) Khái niệm về con người:Con người là
một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có sự thống nhấtbiện chứng giữa hai phương diện tự
nhiên và xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của
conngười chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên là một trong những phươngdiện cơ bản
của con người, loài người. Do vậy, việc nghiên cứu, khám phá khoahọc về cấu tạo tự nhiên và
nguồn gốc tự nhiên của con người là cơ sở khoa họcquan trọng để con người hiểu biết về chính
bản thân mình, tiến đến làm chủ bảnthân mình trong mọi hành vi và hoạt động sáng tạo ra lịch sử
của nó, tức lịch sửnhân loại.
1. Bản tính tự nhiên của con người:- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác
độ sau đây:+ Thứ nhất: con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài củagiới
tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng minh bằng toànbộ sự phát triển của
chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là họcthuyết của Đácuyn về sự tiến hóa của các
loà
Thứ hai: con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tựnhiên cũng "là thân thể
vô cơ của con người". Do đó, những biến đổi của giớitự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên
trực tiếp hoặc gián tiếp thườngxuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài người, nó
là môi trườngtrao đổi vật chất giữa con người và giới tự nhiên; ngược lại, sự biến đổi vàhoạt
động của con người, loài người luôn luôn tác động trở lại môi trường tựnhiên, làm biến đổi môi
trường đó. Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữasự tồn tại của con người, loài người và các
tồn tại khác của giới tự nhiên. Tuynhiên, con nguời không đồng nhất với các tồn tại khác của
giới tự nhiên, nómang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con người với tư cách là "người" chính là
xéttrong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội, đó là các cộng đồng: gia đình,giai cấp, quốc gia,
dân tộc, nhân loại.... Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phảilà một phương diện khác của bản tính
con người, hơn nữa đây là bản tính đặcthù của con người.
2. Bản tính xã hội của con người:- Bản tính xã hội của con người được phân tích lừ các giác độ
sau đây:
+ Một là xét từ giác độ nguồn gốc hình thành, loài người không phải chỉ cónguồn gốc từ sự tiến
hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốcxã hội của nó, mà trước hết và cơ bản
nhất là nhân tố lao động. Chính nhờ laođộng mà con người có khả năng vượt qua loài động vật
để tiến hóa và pháttriển thành người. Đó là một trong những phát hiện mới của chủ nghĩa Mác -
Lênin, nhờ đó có thể hoàn chỉnh học thuyết về nguồn gốc của loài người mà tấtcả các học thuyết
trong lịch sử đều chưa có lời giải đáp đúng đắn và đầy đủ.
+ Hai là xét từ giác độ tồn tại và phát triển, thì sự tồn tại của loài người luônluôn bị chi phối bởi
các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Xã hội biến đổithì mỗi con người cũng có sự thay đổi
tương ứng. Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
Ngoài mối quan hệ xàhội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một thực thể sinh vật thuần
túy,không thể là "con người" với đầy đủ ý nghĩa của nó.
Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất,quy định lẫn
nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nênkhả năng hoạt động sáng tạo của
con người trong quá trình làm ra lịch sử củachính nó. Vì thế, nêu lý giải bản tính sáng tạo của
con người đơn thuần chỉ từgiác độ bản tính tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội thì đều là phiến
diện,không triệt để và nhất định cuối cùng sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm trongnhận thức và
thực tiễn.
b) Bản chất con người:
1. Con người là thực thể sinh học – xã hội:Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã
hội ở trình độ phát triển caonhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tấtcả các thành tựu của văn minh và văn hóa. Về phương diện sinh học, con người
làmột thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội. “Bảnthân cái sự
kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc conngười không bao giờ hoàn
toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật” .Điều đó có nghĩa rằng con người cũng
như mọi động vật khác phải tìm kiếm thứcăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để ăn uống,
sinh đẻ con cái, tồn tại vàphát triển. Nhưng không được tuyệt đối hóa điều đó. Không phải đặc
tính sinh học,bản năng sinh học, sự sinh tồn thể xác là cái duy nhất tạo nên bản chất của
conngười, mà con người còn là một thực thể xã hội. Khi xem xét con người, theo quanđiểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể tách rời hai phương diện sinh học vàxã hội của con người
thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết địnhphương diện kia Không chỉ là một thực
thể sinh học, mà con người cũng còn là một bộ phậncủa giới tự nhiên. “Giới tự nhiên…là thân
thể vô cơ của con người,… đời sống thểxác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự
nhiên” . Về phương diện thựcthể sinh học, con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự
nhiên, các quyluật sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới
tựnhiên. Con người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lạicó thể biến
đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật kháchquan. Đây chính là điểm
khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người và cácthực thể sinh học khác. Về mặt thể xác,
con người sống bằng những sản phẩm tựnhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo
quần, nhà ở, v.v… . Bằnghoạt động thực tiễn con người trở thành một bộ phận của giới tự nhiên
có quan hệvới giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên, bởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơcủa
con người”. Vì thế con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tựnhiên, hòa hợp với
giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. Quan điểm này lànền tảng lý luận và phương pháp
luận rất quan trọng, có tính thời sự trong bối cảnhkhủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển
bền vững hiện nay.Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động
xãhội quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất. “Người là giống vật duynhất có thể
bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật” . Nếu convật phải sống dựa hoàn
toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thìcon người lại sống bằng lao động sản
xuất, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo racác vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình. Nhờ có
lao động sản xuất mà conngười về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã hội, thành chủ thể
của “lịch sửcó tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”. Lao động đã góp phần cải tạobản
năng sinh học của con người, làm cho con người trở thành con người đúngnghĩa của nó. Lao
động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự
hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phươngdiện xã hội. Trong
hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất,mà còn có hàng loạt các
quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày càng pháttriển phong phú, đa dạng, thể hiện những
tác động qua lại giữa họ với nhau. Xãhội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa những conngười. Tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hội loài người”, con
ngườikhông thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với convật. Hoạt
động của con người gắn liền với các quan hệ xã hội không chỉ phục vụcho con người mà còn cho
xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ chonhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của
nó. Hoạt động và giao tiếp của con ngườiđã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức của con người
chỉ có thể phát triển tronglao động và giao tiếp xã hội với nhau. Cũng nhờ có lao động và giao
tiếp xã hội màngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện
tậptrung và nổi trội tính xã hội của con người, là một trong những biểu hiện rõ nhấtphương diện
con người là một thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác với con vật, conngười chỉ có thể tồn tại và
phát triển trong xã hội loài người.
2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân conngười:Các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm củaPhoiơbắc đã xem xét con người tách khỏi điều
kiện lịch sử cụ thể và hoạt độngthực tiễn của họ, xem xét con người chỉ như là đối tượng cảm
tính, trừu tượng,không có hoạt động thực tiễn. Phoiơbắc đã không nhìn thấy những quan hệ
hiệnthực, sống động giữa người với người trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong sảnxuất. Do
vậy, ông đã tuyệt đối hóa tình yêu giữa người với người. Hơn thế nữa, đó ũng không phải là tình
yêu hiện thực mà là tình yêu đã được ông lý tưởng hóa.Phê phán quan niệm sai lầm của
Phoiơbắc và của các nhà tư tưởng khác về conngười, kế thừa các quan niệm tiến bộ trong lịch sử
tư tưởng nhân loại và dựa vàonhững thành tựu của khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng định con
người vừa là sảnphẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã
hộiloài người và của chính bản thân con người. Mác đã khẳng định trong tác phẩm Hệtư tưởng
Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử củacác ông là những con
người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ralịch sử của chính mình, làm cho họ
trở thành những con người như đang tồn tại.Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch sử và
của bản thân con người,nhưng con người, khác với con vật, không thụ động để lịch sử làm mình
thay đổi,mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịchsử
Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồngthời, lại là chủ thể
của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối caocủa con người. Con người và
động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử conngười khác với lịch sử động vật. Lịch sử của
động vật “là lịch sử nguồn gốc củachúng và sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái
hiện nay của chúng.Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra, và trong chừng mực mà
chúng cótham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết vàkhông
phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật hiểutheo nghĩa hẹp của từ
này bao nhiêu, thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sửcủa mình một cách có ý thức bấy
nhiêu” . Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến conngười tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng tạo chân
chính là hoạt động chế tạo côngcụ lao động, hoạt động lao động sản xuất. Nhờ chế tạo công cụ
lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực
tiễnxã hội. Chính ở thời điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạora lịch sử”
là bản chất của con người, nhưng con người không thể sáng tạo ra lịchsử theo ý muốn tùy tiện
của mình, mà là phải dựa vào những điều kiện do quá khứ,do thế hệ trước để lại trong những
hoàn cảnh mới. Con người, một mặt, phải tiếptục các hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của
thế hệ trước để lại, mặt khác,lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những
điều kiện cũ. Lịchsử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo
ralịch sử như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn làchủ thể của
lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử. Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ở
trong một hệ thống môi trường xácđịnh. Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, cả điều kiện
vật chất lẫn tinh thần,có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội.
Đó lànhững điều kiện cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triểncủa con
người. Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại vàphát triển phải quan hệ
với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên, thunhận và sử dụng các nguồn lực của tự
nhiên để cải biến chúng cho phù hợp với nhucầu của chính mình. Mặt khác, là một bộ phận của
tự nhiên, con người cũng phảituân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình tự
nhiên như cơ học,vật lý, hóa học, đặc biệt là các quá trình y, sinh học, tâm sinh lý khác nhau.
Vềphương diện sinh thể hay sinh học, con người là một tiểu vũ trụ có cấu trúc phứctạp, là một hệ
thống mở, biến đổi và phát triển không ngừng, thay đổi và thích nghikhá nhanh chóng so với các
động vật khác trước những biến đổi của môi trường.Nó vừa tiếp nhận, thích nghi, hòa nhịp với
giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đócải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính
mình.Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Chính nhờ môi trường xã hộimà con
người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Con người là
sản phẩm của hoàn cảnh, của môi trường trong đó có môi trường xã hội. Môitrường xã hội cũng
là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệvới giới tự nhiên ở quy mô rộng lớn
và hữu hiệu hơn. Trong thực chất thì môitrường xã hội cũng là một bộ phận của tự nhiên với
những đặc thù của nó. So vớimôi trường tự nhiên môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và
quyết định đếncon người, sự tác động của môi trường tự nhiên đến từng cá nhân con
ngườithường phải thông qua môi trường xã hội và chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhântố xã hội.
Môi trường xã hội cũng như mỗi cá nhân con người thường xuyên phảicó quan hê r với môi
trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại,chi phối và quy định lẫn nhau.Do
sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học - công nghệ, nhiềuloại môi trường khác
đã và đang được phát hiện. Đó là những môi trường, như môitrường thông tin, kiến thức, môi
trường từ tính, môi trường điện, môi trường hấpdẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần lưu ý
rằng, có những môi trường trongsố đó mới được phát hiện và đang được nghiên cứu, nên còn có
nhiều ý kiến, quanniê rm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi trường cận
tâmlý, môi trường tương tác yếu, đang được nghiên cứu trong khoa học tự nhiên lànhững môi
trường như vậy. Tuy nhiên, dù chưa được nhận thức đầy đủ, mới đượcphát hiện hay còn có
những ý kiến, quan niê rm khác nhau, thì chúng đều hoặc làthuộc về môi trường tự nhiên, hoặc là
thuộc về môi trường xã hội. Tính chất, phạmvi, vai trò và tác động của chúng đến con người là
khác nhau, không giống hoàntoàn như môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Chúng là
những hiện tượng,quá trình cụ thể của tự nhiên hoặc xã hội, có tác động, ảnh hưởng ở một khía
cạnhhẹp, cụ thể và xác định ở phương diện tự nhiên hoặc xã hội.

4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội:

Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định conngười có quan hệ
với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó,bản chất của con người là tổng
hòa các quan hệ xã hội” . Bản chất của con ngườiluôn được hình thành và thể hiện ở những con
người hiện thực, cụ thể trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất
của con người, nhưngkhông phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà
là sựtổng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qualại, không
tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quanhệ hiện tại, quan hệ vật
chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tấtnhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện
tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinhtế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành
lên bản chất của con người.Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản
chất con ngườicũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới
cóthể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đóthì bản chất
người của con người mới được phát triển. Các quan hệ xã hội khi đãhình thành thì có vai trò chi
phối và quyết định các phương diện khác của đời sốngcon người khiến cho con người không còn
thuần túy là một động vật mà là mộtđộng vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính
xã hội” . Khía cạnhthực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi
phối.

5. Ý nghĩa lí luận từ quan điểm trên:Một là, trong nhận thức, đánh giá con người thì cần phải
xem xét cả phươngdiện bản tính tự nhiên lẫn phương diện bản tính xã hội, song trong đó, phải
coitrọng hơn việc xem xét con người từ phương diện bản tính xã hội. Mặt khác, trongviệc xây
dựng thái độ sống vừa phải biết tính đến nhu cầu sinh học song cần coitrọng rèn luyện phẩm chất
xã hội, tránh rơi vào thái độ sống chạy theo nhu cầu bảnnăng tầm thường
Hai là, trong cuộc sống vừa phải biết phát huy vai trò chủ thể tích cực sángtạo của con người lại
vừa phải có ý thức tự giác vượt ra khỏi tác động tiêu cực từhoàn cảnh lịch sử. Vì con người chính
là phát huy nguồn động lực quan trọng thúcđẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.Ba là, cần chú
trọng việc xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp, với những quanhệ xã hội tốt đẹp để có thể xây
dựng, phát triển được những con người tốt đẹp.Cùng với mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ
kinh tế - xã hội áp bức và bóc lột,ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con người. Mặt khác,
phải luôn chú ý giảiquyết đúng đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân, tránh khuynh hướng đề cao
quá mứccá nhân hoặc xã hội. Thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủnghĩa
cộng sản: “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.

II. Liên hệ vấn đề này vào việc hoàn thiện nhân cách của sinh viên Việt Nam hiện nay:1. Quá
trình hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên Việt Nam hiện nayNhân cách ở sinh viên
là tổng thể những phẩm chất đạo đức, năng lực thể chấtvà tinh thần được hình thành một cách cụ
thể, quy định giá trị và những hành vi xãhội của sinh viên. Nó thể hiện qua cách ứng xử, hoạt
động cá nhân, xã hội của mỗisinh viên. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách ở sinh
viên chịu tácđộng của một số yếu tố cơ bản. Dưới đây là một số những yếu tố tác động đến
quátrinh hình thành nhận thức và nhân cách của sinh viên hiện nay: + Hoạt động thực tiễn của
con người chính là quá trình thực hiện mục đích, lợiích của họ. Mác khẳng định lịch sử không
phải là cái gì khác mà là hoạt động củacon người theo đuổi những mục đích của mình. Tuy
nhiên, mục đích của con ngườibao giờ cũng xuất phát và gắn liền với tính chế định của các quan
hệ kinh tế trongmột thời kỳ nhất định của lịch sử xã hội. Điều kiện kinh tế - xã hội đã tạo ra một
iới hạn, một xu thế hình thành nhân cách trong mỗi con người. Sự phát triển củanhân cách với tư
cách là sự phát triển các phẩm chất xã hội thuộc mỗi cá nhântrong cộng đồng xã hội cũng không
nằm ngoài những qui định khách quan củanhững điều kiện đó. Và do vậy, sự hình thành và phát
triển nhân cách ở sinh viênViệt Nam hiện nay cũng tất yếu theo qui luật chung ấy.+ Giáo dục
giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách ở sinhviên. Giáo dục và tự giáo
dục là con đường và phương thức dẫn tới nhân cách.Giáo dục nhân cách cho sinh viên mà nền
tảng là đạo đức, đó là công việc thu húttrí lực, tâm lực, cả nỗ lực lẫn tinh lực của xã hội, bắt đầu
từ gia đình, cốt yếu ở nhàtrường và thường xuyên của cộng đồng xã hội. Nhà giáo dục đóng vai
trò nòng cốt,nêu gương đạo đức nhân cách của mình cho lớp trẻ noi theo. C. Mác từng nói,
conngười là sản phẩm của hoàn cảnh, cũng chính con người tác động trở lại hoàncảnh, phải nhân
đạo hóa hoàn cảnh, phải làm cho hoàn cảnh có tính người ngàycàng nhiều hơn. Và, sự phong phú
của mỗi cá nhân (nhân cách) tùy thuộc vào sựphong phú của những mối liên hệ hiện thực của nó.
+ Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, ảnh hưởng của xã hội đến cá nhân, tácđộng của cá nhân
trong cải tạo, biến đổi xã hội, ta thấy đó là những yếu tố, điềukiện quan trọng để hình thành,
nhân cách của con người nói chung. Sinh viên làlớp người đặc thù có hoạt động chủ yếu là học
tập, nghiên cứu khoa học trong nhàtrường đại học. Vì thế, để hình thành và phát triển nhân cách
thì sinh viên càngphải chú trọng thâm nhập thực tiễn, đi vào cuộc sống sôi động, học đi đôi với
hành,lấy tri thức lý luận, khoa học áp dụng vào thực tiễn lao động sản xuất, luôn gắn nhàtrường
với xã hội. Phương châm xây dựng và phát triển nhân cách cho sinh viênViệt Nam hiện nay là
quán triệt nghiêm túc chủ trương giáo dục, đào tạo trong thờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Làm theo phươngchâm này, sinh viên cũng như thế hệ trẻ Việt Nam
sẽ trở thành những con người
phát triển khá toàn diện, vừa tiếp thu được những tri thức trong sách vở, giảngđường, vừa am
hiểu cuộc sống thực tiễn phong phú, vừa có phẩm chất đạo đức,vừa tài năng, vừa hồng, vừa
chuyên.+ Đặc thù tâm lý lứa tuổi sinh viên tác động rõ nét đến quá trình thành và pháttriển nhân
cách. Do đặc điểm riêng biệt của lứa tuổi, sự phát triển nhân cách sinhviên luôn chịu ảnh hưởng,
tác động chi phối và lệ thuộc nhiều vào hoàn cảnh kinhtế – xã hội, vào chế độ chính trị – xã hội
của đất nước. Họ là trái ngọt của sự giáodục kết hợp giữa gia đình – nhà trường và xã hội. Họ
tiếp thu nhanh những giá trịtruyền thống và những giá trị xã hội mới. Họ có khả năng thụ cảm,
khát vọng vươntới lý tưởng, luôn khao khát hiểu biết và khám phá... Tuy nhiên, là thế hệ trẻ
cònbồng bột, thiếu kinh nghiệm sống, họ nhiều khi hay lẫn lộn lý tưởng với ảo tưởng,tính lãng
mạn với sự kỳ dị... Những va chạm trong cuộc sống, nhiều khi họ khôngđủ nghị lực để phấn đấu
dũng cảm, kiên trì cho lý tưởng, thực hiện ước mơ hoàibão của mình. Để giải quyết sự mâu
thuẫn, lấp đầy hố ngăn cách tồn tại thực tếgiữa sự phức tạp trong hiện thực cuộc sống, họ dễ bị
rơi vào chủ nghĩa hoài nghi biquan hoặc chủ nghĩa hoài nghi lãnh đạm. Trong những trường hơp
này, sự địnhhướng giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội là hết sức cần thiết.

những kiến thức phần mềm, công nghệ mới là một việc hết sức quan trọng đòi hỏicần sự cố
gắng, cần mẫn đến từng chi tiết. Đặc biệt là trong thời đại 4.0 “Thời đạicông nghệ số” đang ngày
một phát triển mạnh mẽ vì thế đòi hỏi những người theođuổi ngành này cũng phải không ngừng
trau dồi, phát triển theo nếu không sẽ tựmình loại bỏ chính mình trong cuộc đua về công nghệ
hiện đại số này. Không dừnglại ở đó, với tư cách là sinh viên UTT nói riêng và công dân Việt
Nam nói chung,thế hệ trẻ chúng em nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc kế thừa,
pháthuy những giá trị thời đại và tận dụng các điều kiện thuận lợi mà Đảng đã tạo ra.Mỗi con
người trong mỗi quốc gia, mỗi hoàn cảnh sẽ sản sinh ra những tài năngkhác nhau, trong quá trình
hội nhập với bạn bè quốc tế, em biết rằng mình cần tôntrọng sự khác biệt, giao lưu các giá trị văn
hóa và sẽ luôn ghi nhớ một điều: “Hòanhập nhưng không hòa tan”.

KẾT LUẬNTrong tất cả những nghiên cứu về bản chất con người cho đến thời điểm hiệntại thì
quan điểm triết học Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề một cách đúng đắn vàđầy đủ nhất trên quan
điểm biện chứng duy vật. Theo ông, con người là thực thểsinh học-xã hội; là chủ thể và là sản
phẩm của lịch sử. Song trong đời sống xã hội,khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể
các quan hệ xã hội. Con ngườiphải nhân đạo hóa hoàn cảnh, tạo ra hoàn cảnh hợp tính “người”
nhiều hơn để pháttriển bản chất và hoàn thiện nhân cách. Khi đã thực sự làm chủ tự nhiên, làm
chủxã hội, con người tạo ra bước nhảy cho chính mình từ vương quốc của tất yếu sangvương
quốc của tự do. Với khả năng lao động và sức sáng tạo tiềm tàng, con ngườiđã làm nên các cuộc
cách mạng oanh liệt từ nền văn minh cổ đại đến văn mi
Recommended for you
Document continues below

5
Error! Filename not specified.
Chapter 01-Microeconomics Mankiw
Kinh Tế Vĩ Mô100% (7)

những kiến thức phần mềm, công nghệ mới là một việc hết sức quan trọng đòi hỏi
cần sự cố gắng, cần mẫn đến từng chi tiết. Đặc biệt là trong thời đại 4.0 “Thời đại
công nghệ số” đang ngày một phát triển mạnh mẽ vì thế đòi hỏi những người theo
đuổi ngành này cũng phải không ngừng trau dồi, phát triển theo nếu không sẽ tự
mình loại bỏ chính mình trong cuộc đua về công nghệ hiện đại số này. Không dừng
lại ở đó, với tư cách là sinh viên UTT nói riêng và công dân Việt Nam nói chung,
thế hệ trẻ chúng em nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc kế thừa, phát
huy những giá trị thời đại và tận dụng các điều kiện thuận lợi mà Đảng đã tạo ra.
Mỗi con người trong mỗi quốc gia, mỗi hoàn cảnh sẽ sản sinh ra những tài năng
khác nhau, trong quá trình hội nhập với bạn bè quốc tế, em biết rằng mình cần tôn
trọng sự khác biệt, giao lưu các giá trị văn hóa và sẽ luôn ghi nhớ một điều: “Hòa
nhập nhưng không hòa tan”.

KẾT LUẬN
Trong tất cả những nghiên cứu về bản chất con người cho đến thời điểm hiện
tại thì quan điểm triết học Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề một cách đúng đắn và
đầy đủ nhất trên quan điểm biện chứng duy vật. Theo ông, con người là thực thể
sinh học-xã hội; là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Song trong đời sống xã hội,
khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các quan hệ xã hội. Con người
phải nhân đạo hóa hoàn cảnh, tạo ra hoàn cảnh hợp tính “người” nhiều hơn để phát
triển bản chất và hoàn thiện nhân cách. Khi đã thực sự làm chủ tự nhiên, làm chủ
xã hội, con người tạo ra bước nhảy cho chính mình từ vương quốc của tất yếu sang
vương quốc của tự do. Với khả năng lao động và sức sáng tạo tiềm tàng, con người
đã làm nên các cuộc cách mạng oanh liệt từ nền văn minh cổ đại đến văn minh
hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo tình triết học Mác Lên của NXB chính trị quốc gia (tập I, tập II).
2. Tạp chí cộng sản.
3. Con người Việt Nam và công cuộc đổi mới kỷ yếu hội nghị khoa họctừ 28 -
29 /7/1993. Tại TPHCM
4. Tư tưởng Các Mác về con người, giải phóng con người và phát triển con
người toàn diện ở Việt Nam.
MỞ ĐẦU
Con người luôn là một trong những vấn đề trung tâm của triết học, là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học do sự phức tạp, đa dạng, vô cùng tận và giá trị, ý
nghĩa thực tiễn của vấn đề này ở tất cả thời đại. Thực tế càng chứng minh rõ ràng hơn tầm
quan trọng của con người trong xã hội cũng như trong triết học. Bởi lẽ, vấn đề con người
ngày nay còn quan trọng hơn nữa, khi xã hội ngày càng phát triển trong quá trình hội
nhập, nền văn minh ngày càng tiến bộ và cao cấp như hiện nay. Nhận thức được điều đó,
dưới đây em xin phép trình bày đề tài “Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về
con người và bản chất con người. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của quan điểm trên”
1. Khái niệm con người và bản chất con người:
1.1 Con người là một thực thể tự nhiên – xã hội:
1.1.1 Biểu hiện của con người tự nhiên:
Khi dựa trên những thành tựu khoa học, triết học Mác – Lênin coi con người là sản
phẩm tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, tức là kết quả của quá trình vận động vật chất từ
vô sinh đến hữu sinh, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao,
rồi đến “động vật có lý tính” - con người. Do đó, bản tính tự nhiên của con người được
phân tích từ ba biểu hiện dưới
Trước hết, quan niệm của Mác – Lênin, con người là bộ phận của tự nhiên, là kết
quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Về phương diện thực thể sinh học, con người cần
phải phục tùng và dựa vào các quy luật của tự nhiên, các quy luật sinh học như di truyền,
tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên để biến đối giới tự nhiên và
chính bản thân mình.
C.Mác cho rằng con người phải ăn, mặc ở rồi mới làm chính trị pháp luật. Để tồn tại
và phát triển cũng như các loài vật khác, con người phải chịu sự chi phối bởi những quy
luật sinh học, thỏa mãn các nhu cầu thể hiện qua những nhu cầu, hành vi có tính bản năng
như sinh sản, ăn uống,…

You might also like