You are on page 1of 64

KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI CHÂU Á

C A S E S T U D Y

KINH DOANH TẠI KHU


VỰC CHÂU Á-THÁI
BÌNH DƯƠNG
NHÓM 4
KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI CHÂU Á
C A S E S T U D Y

Bảng phân công công việc


Họ và tên Mã số sinh viên Phần trăm đóng góp

Phạm Minh Thư 31211570412 100%

Nguyễn Khánh Linh 31211570276 100%

Trương Tấn Đạt 31211572197 100%

Nguyễn Huy Hoàng 31211572201 100%

Trần Lê Phương Linh 31211572212 100%

Trần Ngọc Thảo Ly 31211572214 100%


NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG
1.2. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG
2.1. CƠ HỘI
2.1.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM MÀ SAMSUNG ĐANG SỞ HỮU
2.1.2. CƠ HỘI CHO SAMSUNG KHI THAM GIA VÀO KHU VỰC NÀY
2.2. THÁCH THỨC
2.2.1. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SAMSUNG
2.2.2. NHỮNG KHÓ KHĂN SAMSUNG GẶP PHẢI KHI THAM GIA VÀO KHU VỰC
CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA SAMSUNG
II. KẾT LUẬN
Kinh doanh quốc tế tại Châu Á

I. Tổng quan
1. 1. Tổng quan về công ty Samsung
Samsung là một công ty Hàn Quốc được thành lập vào
năm 1938 và đã phát triển thành một tập đoàn lớn trong
nhiều thập kỷ, có mặt tại hơn 80 quốc gia trên thế giới.
Samsung đang dẫn đầu xu hướng thị trường điện thoại
thông minh
Samsung Electronics (SEC), đây là một nhà sản xuất
điện thoại thông minh và nổi tiếng về chất bán dẫn lớn
bật nhất thế giới
Kinh doanh quốc tế tại Châu Á

I. Tổng quan
1. 1 . Tổng quan về công ty Samsung
Samsung xếp vị trí thứ 15 trong bảng xếp hạng Fortune
500 năm 2019, ngay sau Apple.

Lấy khách hàng làm cốt lõi, được hỗ trợ bởi những quản lý
chất lượng và sẽ tập trung vào các quyết định đúng thời
điểm và đầu tư cho tương lai.

Mạng lưới đối tác ngày càng mở rộng của Samsung chủ
yếu bao gồm các nhà cung cấp OEM
Kinh doanh quốc tế tại Châu Á

I. Tổng quan
1. 1. Tổng quan về công ty Samsung
Công ty cần tổ chức nội bộ cho việc học tập, tích hợp mục
tiêu về sản phẩm xuất hàng loại có giá trị thấp.

Samsung đã tăng cường nhanh chóng việc mở rộng sản


xuất ở nước ngoài và cải thiện năng lực R&D

Samsung từng bước xây dựng năng lực công nghệ và


động lực tiếp thị nhờ những mối liên kết từ nước ngoài
trong suốt quá trình quốc tế hóa
Kinh doanh quốc tế tại Châu Á

I. Tổng quan
1. 1. Tổng quan về công ty Samsung

Theo Statista, năm 2021 doanh thu của riêng


Samsung Electronics, một công ty con của
tập đoàn Samsung đã tương tương với 13,5%
GDP Hàn Quốc. Samsung cũng chiếm khoảng
20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc.
Kinh doanh quốc tế tại Châu Á

1.2. Tổng quan về khu vực châu Á -


Thái Bình Dương

Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực rộng lớn và đa dạng,
có tầm quan trọng chiến lược, chiếm khoảng 40% diện tích lãnh
thổ và hơn 41% dân số thế giới. ( khoảng 4 tỷ 767 triệu người)

Khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, với
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tính đạt 25,2 nghìn tỷ USD vào
năm 2023.

Châu Á là điểm đến chính cho nguồn đầu tư trực tiếp của
Samsung.
KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI CHÂU Á

1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng Samsung


01 Phạm vi tiếp cận toàn cầu:

Samsung có mạng lưới toàn cầu gồm các nhà cung cấp, nhà sản
xuất và nhà phân phối
Cho phép công ty tìm nguồn nguyên liệu và linh kiện từ những
nguồn cạnh tranh nhất và đưa sản phẩm của mình ra thị trường
một cách nhanh chóng
Quản lý và đa dạng hóa rủi ro cũng như kiểm soát tốt hơn thiết kế
bộ phận và chi phí
KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI CHÂU Á

1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng Samsung

02 Tích hợp theo chiều dọc:

Các mảng kinh doanh linh kiện quan trọng như chất bán dẫn
và tấm nền màn hình cung cấp trải nghiệm cho người dùng

Tạo điều kiện cho dòng điện thoại thông minh Galaxy phát
triển hiệu quả và kịp thời, khi sử dụng sẽ mượt mà và thú vị hơn
SAMSUNG COMPANY

1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng Samsung

03 Xây dựng hệ thống:

Các hệ thống sản xuất mô-đun cho phép công nhân lành nghề
sử dụng sự kết hợp đơn giản nhất giữa các quy trình, hệ thống
máy móc, công cụ, con người, cơ cấu tổ chức, luồng thông tin, hệ
thống điều khiển và máy tính
SAMSUNG COMPANY

1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng Samsung


04 Dẫn đầu công nghệ:

Sản xuất di động tập trung vào công nghệ theo nhóm, tập
trung vào sản xuất đúng lúc và sản xuất tinh gọn để duy trì và
tăng tốc độ, đồng thời điều phối việc sản xuất nhiều loại sản
phẩm tương tự, cho phép ít lãng phí nhất có thể.

Ví dụ: Công ty sử dụng robot và tự động hóa tiên tiến trong các
nhà máy sản xuất của mình và sử dụng phân tích dữ liệu để tối
ưu hóa hoạt động hậu cần và phân phối của mình.
SAMSUNG COMPANY

1.3 Đặc điểm chuỗi cung ứng Samsung

05 Phát triển và thiết kế sản phẩm:

Là các hoạt động chính của Samsung, phục vụ khả năng cần
thiết để phát triển các sản phẩm mới và cải tiến các sản phẩm
hiện có, chẳng hạn như ô tô được kết nối và điện thoại di động,
đồng thời duy trì hiệu quả khi áp dụng chéo cùng một công nghệ.
SAMSUNG COMPANY

2.1.1. Những ưu điểm mà Samsung đang sở hữu

ĐA DẠNG HÓA THƯƠNG HIỆU


CÔNG NGHỆ
SẢN PHẨM MẠNH

Công ty đã phát triển Samsung Dẫn đầu lĩnh vực


trên nhiều lĩnh vực Electronics(SEC) công nghệ và chất
khác nhau như: máy đứng thứ 6 trong bán dẫn giúp công
móc, ô tô, dệt may, Top thương hiệu ty phát triển vượt
thực phẩm đến tài toàn cầu tốt nhất bậc, đặc biệt trong
chính, bảo hiểm và năm 2018 của lĩnh vực điện thoại
bất động sản. Interbrand. thông minh và TV.
SAMSUNG COMPANY

Chuỗi cung ứng


Sở hữu khả năng sản xuất hàng loạt
Nhiều nhà máy sản xuất và phân phối
toàn thế giới
Được thế giới công nhận về khả năng
quản lý chuỗi cung ứng
Mạng lưới đối tác: Hiện nay đã được mở
rộng trên toàn thế giới trong đó đặc biệt
là các nhà cung cấp OEM
SAMSUNG COMPANY

Những điểm mạnh của Samsung

HOẠT ĐỘNG R&D HIỆU QUẢ

Có 34 trung tâm R&D trên toàn cầu, đầu tư hàng tỷ euro mỗi
năm vào các lĩnh vực khác nhau. Samsung không chỉ chú trọng
vào đổi mới và sáng tạo mà còn đảm bảo chất lượng cao cho
các sản phẩm của mình. Đổi mới đã trở thành một phần không
thể thiếu trong văn hóa và chiến lược kinh doanh của Samsung.
SAMSUNG COMPANY

Những điểm mạnh của Samsung

THƯƠNG HIỆU GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Samsung là thương hiệu châu Á đứng đầu


về giá trị, theo Nielsen, và nằm trong top 10
thương hiệu toàn cầu, theo Interbrand.
SAMSUNG COMPANY

Những điểm mạnh của Samsung

ƯU THẾ VỀ THỊ PHẦN


Theo IDC, Samsung đã chiếm 29,3% so với tất cả những mẫu
Android khác.
Samsung bán ra thị trường được 81 triệu thiết bị trong năm 2020.
Samsung vẫn giữ vững là nhà cung cấp điện thoại thông minh lớn
nhất với số lượng xưởng sản xuất nhiều nhất toàn cầu năm 2019.
Số lượng công ty Hàn quốc chiếm khoảng 22% thị phần trong
ngành công nghiệp điện thoại thông minh vào năm 2019.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CHÍNH TRỊ
Một trong những lợi ích chính trị mà Samsung đạt
được khi tham gia vào khu vực Châu Á-Thái Bình
Dương là việc tận dụng các hiệp định thương mại tự
do (FTA) giữa các quốc gia trong khu vực. Các FTA
giúp giảm thiểu hoặc loại bỏ các rào cản thương mại,
như thuế quan, hạn ngạch hay biện pháp bảo hộ, giữa
các bên tham gia.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CHÍNH TRỊ
Những hiệp định có thể kể đến như Hiệp định
Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), khi
tham gia hiệp định này, công ty Samsung có
thể giảm 65% mức thuế quan xuống còn “0” và
con số này dự kiến sẽ tăng lên tới 90% trong
vòng 20 năm.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CHÍNH TRỊ
Điều này cho phép Samsung tiếp cận được thị trường
rộng lớn với hơn 4 tỷ người tiêu dùng, cũng như giảm
chi phí sản xuất và nhập khẩu linh kiện. Ví dụ, Samsung
đã tận dụng FTA giữa Hàn Quốc và Việt Nam để xây
dựng các nhà máy sản xuất điện thoại thông minh và
tivi tại Việt Nam, từ đó xuất khẩu sang các quốc gia
khác trong khu vực với thuế suất ưu đãi.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CHÍNH TRỊ
Sự ổn định và hợp tác chính trị giữa các quốc gia trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Điều này giúp tạo ra
một môi trường kinh doanh thuận lợi cho Samsung, khi
công ty này không phải lo lắng về những rủi ro chính trị,
như xung đột, biến động hay chính sách thay đổi.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CHÍNH TRỊ
Năm 2022, TI (Tổ chức Minh Bạch Quốc Tế) công bố điểm
CPI trung bình của khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm
2022 tiếp tục ở mức 45 trên thang điểm 100 trong năm thứ
tư liên tiếp. Điều này cho thấy các quốc gia trong khu vực
đang ngày càng trở nên minh bạch và ít tham nhũng hơn,
vì vậy công ty Samsung có thể tận dụng cơ hội này để phát
triển ngay tại khu vực đông dân này.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Thương mại trong khu vực châu Á chiếm 58,5% tổng
thương mại của khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào
năm 2020, tỷ trọng cao nhất trong ba thập kỷ. Đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào khu vực này cũng duy trì khả năng
phục hồi, chỉ giảm 1,3% vào năm 2020 so với mức giảm gần
35% trên toàn cầu.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Dân số chiếm 59% dân số thế giới, tổng sản phẩm quốc dân các nền
kinh tế Châu Á - Thái Bình dương là 14.469 tỷ USD, chiếm 57% GDP
toàn cầu.
Dự kiến sẽ tăng 4,6% vào năm 2023 và 4,2% vào năm 2024, đưa khu
vực này đi đúng hướng để đóng góp khoảng 2/3 tăng trưởng toàn cầu
trong năm nay.
Mức độ tăng trưởng GDP của các nước trong khu vực này đang tăng
trưởng tích cực.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
(Nguồn: Công ty phân tích
Moody’s - Đồ họa: Minh Tưởng)
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Theo các nhà phân tích của hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's ngày
03/02 nhận định mức lạm phát tại khu vực sẽ ở mức trung bình
khoảng 2,8% trong năm 2023 và giảm xuống còn 2,5% trong năm
2024.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Đến cuối năm 2030, khu vực châu Á- Thái Bình Dương dự kiến sẽ có khoảng
1,4 tỷ kết nối 5G, sự gia tăng này có được nhờ vào các yếu tố như giá thiết bị
đầu cuối tích hợp công nghệ 5G giảm; các quốc gia trong khu vực đẩy
nhanh việc mở rộng vùng phủ sóng 5G và nỗ lực phối hợp của các chính
phủ.
Trong giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2030, số lượng người dùng Internet
di động trong khu vực dự kiến ​sẽ tăng thêm khoảng 480 triệu, tức là từ 1,36
tỷ trong năm 2022 lên mức 1,84 tỷ vào năm 2030.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Tỷ lệ thâm nhập Internet di động ở những quốc gia này sẽ


tăng từ 49% trong năm 2022 lên 61% vào năm 2030, với tốc độ
tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 3,8%. Riêng tỷ lệ thâm
nhập di động sẽ tăng từ 62% lên 70% vào năm 2030, với CAGR
đạt 2,5%.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

=> Nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình


Dương khá ổn định với mức độ tăng trưởng
đầy kỳ vọng. Đây là khu vực đầy hứa hẹn để
Samsung gia nhập và phát triển.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ XÃ HỘI
Xu hướng: thị trường smartphone ở khu vực châu Á -
Thái Bình Dương đang phát triển nhanh chóng. Theo
báo cáo của Statista, số lượng người dùng smartphone
ở khu vực này dự kiến sẽ đạt 2,1 tỷ vào năm 2025, chiếm
khoảng 50% tổng số người dùng smartphone trên thế
giới.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ XÃ HỘI
Nhân khẩu học: khu vực châu Á - Thái Bình Dương là
khu vực đông dân nhất thế giới, với dân số ước tính
khoảng 4,7 tỷ người vào năm 2023. Dân số khu vực này
đang tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với các khu
vực khác trên thế giới.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ XÃ HỘI
Theo một báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường
Nielsen, Samsung là thương hiệu điện tử được yêu
thích nhất ở châu Á Thái Bình Dương. Thương hiệu này
được đánh giá cao về chất lượng sản phẩm, giá cả và
dịch vụ khách hàng.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CÔNG NGHỆ
Sức mạnh công nghệ 5G :Samsung chính là doanh nghiệp dẫn
đầu trong phân khúc điện thoại thông minh 5G.
Ước tính trong quý 1 năm 2022, Samsung bán ra khoảng 3,4
triệu chiếc điện thoại thông minh 5G giúp đưa Samsung trở
thành thương hiệu có thị phần lớn nhất trong phân khúc điện
thoại thông minh 5G so với các đối thủ nặng ký khác như LG,
One Plus,…
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ CÔNG NGHỆ
Trí tuệ nhân tạo AI: AI có thể được ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, bao gồm tự động hóa, chăm sóc sức
khỏe, và giáo dục. Samsung đang tích cực đầu tư vào AI, với
mục tiêu trở thành một trong những công ty hàng đầu thế
giới trong lĩnh vực này.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ PHÁP LUẬT
Samsung được hưởng lợi từ pháp luật linh hoạt, thống nhất
và hợp tác ở Châu Á - Thái Bình Dương. Pháp luật này cho
phép Samsung nghiên cứu và phát triển các sản phẩm và
dịch vụ mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến, bảo vệ môi
trường, mở rộng thị trường, tăng cường cạnh tranh, và
giảm chi phí và rủi ro khi kinh doanh quốc tế.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG
Samsung đã áp dụng các biện pháp bảo vệ môi
trường trong chuỗi cung ứng bán dẫn của mình tại
Châu Á, giúp tăng hiệu quả sản xuất, giảm chi phí
và rủi ro, và nắm bắt được xu hướng tiêu dùng xanh
của khu vực này.
2.1.2. Cơ hội cho Samsung
khi tham gia vào khu vực này
VỀ MÔI TRƯỜNG
Samsung cũng đã phát triển các sản phẩm và dịch
vụ điện tử và công nghệ cao thân thiện với môi
trường, phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách
hàng Châu Á, nhờ sử dụng các công nghệ tiên tiến
như OLED, Exynos, và máy nén kỹ thuật số giúp
tăng chỉ số NPS của Samsung tại Châu Á.
HỌC HỎI VÀ CẢI THIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ

Đưa ra những Hỗ trợ quản lý Cải thiện tốc độ


chiến lược mới => chất lượng và chuỗi cung ứng và
xác định là điểm năng suất cao, kiểm soát chất
yếu chính của cải thiện hoạt lượng, thúc đẩy
phương pháp sản động thu mua, hoạt động của một
xuất hàng loạt quản lý công hệ thống hậu cần
trước đây bằng và quản lý tích hợp và tinh
niềm tin xã hội gọn theo thời gian
HỌC HỎI VÀ CẢI THIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ

Định hướng thị Kỷ luật tổ chức, chú Thu hút và giữ chân
phần, đa dạng hóa trọng đến lòng trung nhân tài cốt lõi, các
không liên quan thành của nhân viên, biện pháp khuyến
Hội nhập theo chiều khen thưởng và đề khích quan trọng
dọc, tập trung vào bạt, thúc đẩy sự dựa trên hiệu suất,
khả năng cạnh tham gia của người thúc đẩy văn hóa tổ
tranh sản xuất và lao động và các cổ chức sáng tạo và
hiệu quả hoạt động đông trong việc quản duy trì tốc độ cao
Chấp nhận rủi ro lý
HIỆN ĐẠI HÓA
Hệ thống chuỗi cung ứng đã được hiện đại hóa và số hóa
mạnh mẽ trong những năm qua
Nâng cao hoạt động sản xuất cho đến sử dụng hệ thống
quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu
Đầu tư cơ sở vật chất tương đối ít tốn kém hơn, hiệu quả chi
phí
Sản xuất di động tập trung vào công nghệ theo nhóm, tập
trung vào sản xuất đúng lúc và sản xuất tinh gọn để duy trì và
tăng tốc độ
Điều phối việc sản xuất nhiều loại sản phẩm tương tự, đồng
thời cho phép ít lãng phí nhất có thể
Mạng lưới nhà
cung cấp của Đẩy nhanh quá
Samsung ngày trình phát triển
càng trở nên các sản phẩm mới
toàn cầu, rộng Thay đổi mẫu mã
lớn và đa dạng hiệu quả
theo thời gian

Tiết kiệm nhờ


Củng cố khả đổi mới và
năng cạnh tranh ứng dụng kỹ Năng suất
của hệ sinh thái thuật số
SAMSUNG TỔ CHỨC NỘI BỘ CÔNG TY

Samsung luôn đào tạo và phát triển nhân viên


tuy nhiên thì Samsung vẫn chưa nắm bắt được
thị trường nên không thể hỗ trợ nhân viên đối
đa
THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI SAMSUNG PHỤ THUỘC VÀO THIẾT KẾ VÀ PHÂN
PHỐI SẢN PHẨM Ở NƯỚC NGOÀI

Chiến lược OEM rất thành công tuy nhiên nó


lại xảy ra các vấn đề ảnh hưởng đến Samsung.
Samsung đã bị kìm hãm về sự phát triển thiết
kế và tiếp thị mặt hàng của họ.
SAMSUNG CHUỖI CUNG ỨNG

Với một thương hiệu lớn thì việc xây dựng một chuỗi
THỬ THÁCH ĐỐI VỚI sản xuất và cung ứng là rất quan trọng. Với một chuỗi
SAMSUNG cung ứng cực kỳ phức tạp và nhiều tầng thì rất khó
cho việc kiểm soát

MỨC THUẾ CAO

Vào năm 2019, mức thuế trung bình nhập khẩu vào
Mỹ nó đã tăng lên tới mức 4,3 %, nó là con số lớn nhất
trong hơn 40 năm qua.
Như chúng ta đã biết thì những chiếc điện thoại
công nghệ thì rất cạnh tranh về giá, và khi mà thuế
tăng thì chắc chắn nó sẽ tính vào giá trị của sản phẩm
khi khách hàng mua.
SAMSUNG
05 CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TỪ TRUNG QUỐC

Trung quốc được biết đến là một trong những nước sản
xuất các dòng điện thoại giá rẻ như là vivo, oppo hay là
huawei. Đây là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với hãng
samsung vì giá thành rẻ hơn, các công nghệ cũng không
THỬ THÁCH ĐỐI thua kém.
VỚI SAMSUNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH TRỊ

Vấn đề liên quan đến chính trị là vấn đề nan giải nhất của các
công ty. Mỗi quốc gia sẽ có một nền chính trị khác nhau vì thế
cần phải phân tích thật rõ tình hình. Nếu mà samsung thâm
nhập vào thị trường nào đó mà không nắm rõ chính trị sẽ gây ra
ảnh hưởng rất lớn.
Ảnh hưởng rất lớn đến ngành công nghệ, và ngành công nghệ
hiện đang chiếm khoảng 20% thị trường chứng khoán của thế
giới.
SAMSUNG

THỬ THÁCH ĐỐI VỚI


SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU
SAMSUNG
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm cho
cả kinh tế thế giới bị suy thoái nó ảnh hưởng
đến tất cả mặt hàng và công ty không chỉ
samsung.
Cho đến nay thì kinh tế vẫn chưa hoàn toàn
hồi phục thì thế sẽ gây ra các bài toán rất
khó cho Samsung để đưa ra các kế hoạch
hay là chiến lược kinh doanh và chiến lược
cạnh tranh với các hãng khác.
SAMSUNG

THỬ THÁCH ĐỐI VỚI


SAMSUNG
Thách thức về Pháp luật

Samsung bị Apple kiện vì sao chép thiết kế và


tính năng của iPhone và iPad, và phải bồi
thường cho Apple hơn 1 tỷ USD. Vụ kiện này
không những làm mất đi sự sáng tạo và độc đáo
của Samsung, mà còn làm giảm uy tín và niềm
tin của khách hàng đối với Samsung.
SAMSUNG

THỬ THÁCH ĐỐI VỚI


SAMSUNG
Thách thức về Pháp luật

Samsung bị phạt 340 triệu USD tại Mỹ vì bán các sản


phẩm điện tử có chứa các linh kiện bị cấm xuất khẩu
do vi phạm lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc đối với
Triều Tiên. Vụ việc này không những làm tăng chi phí
và giảm lợi nhuận của Samsung, mà còn làm mất đi sự
hợp tác và hỗ trợ của các đối tác quốc tế, đặc biệt là Mỹ,
một thị trường lớn và quan trọng của Samsung.
SAMSUNG

THỬ THÁCH ĐỐI VỚI


SAMSUNG
Thách thức về Môi trường

Samsung bị phạt 37 triệu USD tại Hàn Quốc vì không


thu hồi và tái chế đúng cách các sản phẩm điện tử cũ,
gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn lực. Vụ việc
này không những làm tăng chi phí và giảm hiệu quả
của Samsung, mà còn làm mất đi sự hợp tác và hỗ trợ
của chính phủ Hàn Quốc, một đối tác chiến lược của
Samsung.
2.2.2. Những khó
khăn Samsung gặp
phải khi tham gia
vào khu vực châu Á -
Thái Bình Dương.
Sự biến động khôn lường từ các nhà
cung ứng địa phương

Chuỗi cung ứng của SEC phụ thuộc quá mức


vào các nhà cung cấp Châu Á đã gây cản trở và
thiếu linh hoạt khi công ty đối mặt với khủng
hoảng.
Ngày nay, Đông Nam Á và Trung Quốc vẫn là
những mạng lưới sản xuất phụ quan trọng
nhất của Samsung .
Điều kiện thương mại Tình trạng chiến tranh
quốc tế khó lường thương mại đang xảy ra và
thuế quan dần có xu hướng
trở thành một công cụ đàm
phán chính.

Toàn cầu hóa đang chững lại,


các quốc gia có xu hướng gia
tăng bảo hộ mậu dịch.
Vấn đề về chính trị

Một số nước Châu Á đang phải đối mặt với sự


căng thẳng về khoảng cách giàu nghèo ngày
càng lớn, các cuộc biểu tình xoay quanh các
vấn đề về bất bình đẳng diễn ra ngày càng
nhiều.
Môi trường chính trị không ổn định sẽ mang lại
thách thức lâu dài cho Samsung khi đầu tư và
phát triển chuỗi cung ứng lâu dài tại khu vực.
Nguồn nhân lực
Châu Á trở thành khu vực
chiến lược đối với SEC trong
phát triển và quản lý chuỗi
cung ứng.
Do đó việc đào tạo nguồn
nhân lực địa phương đạt chất
lượng và đáp ứng nhu cầu của
công ty tại khu vực này trở
thành thách thức cho SEC.
Các xu hướng mới
của khu vực
Sự thay đổi trong thói quen người
tiêu dùng và nhu cầu tiếp thị phân
hoá ở khu vực Châu Á, các xu hướng
về tiết kiệm, đổi mới và ứng dụng kỹ
thuật số (blockchain).

Đòi hỏi Samsung liên tục thích ứng


và đổi mới chuỗi cung ứng để bắt
kịp.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Samsung được thúc đẩy bởi các động lực quốc tế
hóa về chi phí, thị trường, năng lực và đổi mới, và
tận dụng các cơ hội thị trường về sự tăng trưởng
kinh tế, dân số và thu nhập, sự phát triển của công
nghệ và sự hội nhập kinh tế của các quốc gia đang
phát triển.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu sản xuất hàng loạt các sản phẩm
có giá thành tương đối thấp
Tăng năng lực nội bộ thông qua việc mở
rộng hoạt động R&D của Hàn Quốc.
Đạt mục tiêu bán hàng
Tăng khả năng tiếp thị của hàng hóa
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu đa dạng hóa: Samsung muốn mở rộng danh
mục sản phẩm và dịch vụ của mình để giảm rủi ro
phụ thuộc vào một số thị trường hoặc ngành kinh
doanh nhất định.
Samsung cũng muốn khai thác các cơ hội mới trong
các lĩnh vực như công nghệ thông tin, truyền thông,
chất bán dẫn, điện tử và công nghệ sinh học.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu tăng thị phần: Samsung muốn gia tăng sự hiện diện
và sự ảnh hưởng của mình trên toàn cầu bằng cách vào các thị
trường mới hoặc mở rộng các thị trường hiện có.

Mục tiêu tận dụng quy mô kinh tế: Samsung muốn tận dụng
lợi thế về quy mô sản xuất, nghiên cứu và phát triển, tiếp thị và
phân phối để giảm chi phí đơn vị và tăng lợi nhuận. Samsung
cũng muốn tận dụng các nguồn lực và năng lực có sẵn ở các
quốc gia khác nhau để nâng cao hiệu quả và chất lượng.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu giảm chi phí thông qua lợi thế so sánh:
Samsung muốn tìm kiếm các quốc gia có chi phí lao
động, nguyên liệu, thuế, phí và quy định thấp hơn để
giảm chi phí sản xuất và hoạt động. Samsung cũng
muốn tránh các biện pháp bảo hộ thương mại như
thuế quan, hạn ngạch hoặc trợ cấp bằng cách đầu tư
trực tiếp vào các quốc gia mục tiêu.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu tận dụng các điều kiện thuận lợi về thuế, pháp
lý và quy định: Samsung muốn tìm kiếm các quốc gia có
chính sách thuế, pháp lý và quy định ưu đãi cho các doanh
nghiệp nước ngoài hoặc có thỏa thuận thương mại tự do
hoặc hội nhập kinh tế với các quốc gia khác. Samsung cũng
muốn tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định quốc tế về môi
trường, an toàn, chất lượng và bảo mật.
2.3. ĐỘNG CƠ QUỐC TẾ HÓA CỦA
SAMSUNG
Mục tiêu tăng lợi nhuận: Samsung muốn tối đa hóa lợi
nhuận của mình bằng cách tận dụng các yếu tố trên và tạo ra
các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu
cầu và mong đợi của khách hàng trên toàn thế giới. Samsung
cũng muốn duy trì và cải thiện vị thế cạnh tranh và thương
hiệu của mình thông qua đổi mới và sáng tạo liên tục.
II. KẾT LUẬN
Samsung sử dụng nhiều phương thức để vào các thị trường mới
hoặc mở rộng các thị trường hiện có
Samsung sử dụng một cấu trúc tổ chức phân cấp để điều phối
hoạt động kinh doanh của mình trong khu vực
Samsung sử dụng một chiến lược sản xuất toàn cầu, một chuỗi
cung ứng có tính tích hợp dọc và một hệ thống phân phối toàn
cầu.
Samsung được thúc đẩy bởi các động lực quốc tế hóa về chi phí,
thị trường, năng lực và đổi mới,...
Chiến lược toàn cầu của Samsung có nhiều ưu điểm lẫn khuyết
điểm cẩn phải nghiên cứu sâu để cải thiện tốt hơn
THANK
YOU

You might also like