You are on page 1of 52

DƯỢC DI TRUYỀN HỌC

Phân tích gen và


sản phẩm của gen
(Một số kỹ thuật SHPT ứng
dụng trong dược di truyền)
SHPT trong nghiên cứu dược di truyền
Tách chiết và tinh sạch ADN
Sử dụng quang phổ để xác định nồng độ ADN và ARN
Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)
Điện di phân tích axit nucleic
Sử dụng enzym giới hạn trong phân tích ADN (PCR-RFLP)

Các phương pháp lai axit nucleic và mẫu dò


Giải trình tự ADN
Công nghệ ADN tái tổ hợp

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Tách chiết và tinh sạch ADN

ADN vµ ARN
trong n-íc

Bæ sung L¾c Ly t©m


Phenol m¹nh

ADN, ARN vµ
Phenol
Protein
protein trong trong
pha n-íc phenol

Dùng phenol loại protein khỏi dịch chiết ADN và ARN

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Sử dụng quang phổ để xác định nồng độ ADN và ARN

Định lîng ADN và ARN dùa trªn ph¬ng ph¸p ®o quang


phæ ë c¸c bíc sãng 260 vµ 280 nm.
 1,0 A260nm  50 g / ml dsADN
 1,0 A260nm  40 g / ml ssADN / ARN
 1,0 A260nm  33 g / ml dNTP / oligonucleotide

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Phản ứng PCR giúp phân lập nhanh các đoạn ADN đích
• Số lượng bản sao phân đoạn ADN đích được nhân
gấp đôi sau mỗi chu kỳ PCR

– Dựa trên trình tự ADN biết trước (toàn bộ hoặc


một phần), các đoạn oligonucleotide ngắn có
trình tự bổ sung tương ứng với hai đầu của trình
tự ADN đích được tổng hợp.

– Các đoạn oligonucleotide này được dùng làm mồi


để sao chép ADN theo cơ chế tổng hợp của ADN
polymerase.

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Các đoạn mồi oligonucleotide
bắt đầu sao chép ADN

Mồi xuôi

Đoạn ADN đích

Mồi ngược
Sau mỗi chu kỳ lượng ADN đích
tăng gấp đôi
Tách chiết và tinh sạch ADN từ mẫu,
bổ sung ADN polymerase, cặp mồi
oligonucleotide và bốn loại dNTP
(dATP, dGTP, dCTP và dTTP)

Lặp lại chu kỳ mới

1. 94oC trong
Phản ứng trùng hợp kéo 3 – 5 phút
dài bắt đầu tự vị trí của mồi (chu kỳ đầu)
hoặc 30’ (các
3. 72oC chu kỳ sau)
trong
2– 5
phút
2. 50oC-60oC
trong 1– 2
phút

Cặp mồi bắt cặp ở hai vùng


biên của trình tự đích
ADN được nhân dòng theo cấp số nhân

Giai đoạn biến tính Giai đoạn bắt cặp Giai đoạn kéo dài chuỗi
ADN được nhân dòng theo cấp số nhân
1
bản sao

2
bản sao

4
bản sao

8
bản sao

16

32

64
Ứng dụng của PCR
• Lập bản đồ gen
• Xác định kiểu gen
• Phân tích các trình tự ADN
• Các nghiên cứu tiến hóa
– So sánh các trình tự tương đồng giữa các loài có
quan hệ với nhau
– So sánh trình tự từ các nguồn mẫu khác nhau
– Nghiên cứu đa dạng di truyền
• Chẩn đoán bệnh di truyền / bệnh truyền nhiễm
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Điện di phân tích axit nucleic


§iÖn cùc
0% Gradient biÕn tÝnh 70% C¸c giÕng tra mÉu

40%
ThÓ ®ét biÕn 1

ChiÒu dÞch chuyÓn cña ADN


dÔ biÕn tÝnh h¬n

Gradient biÕn tÝnh


ADN
kiÓu d¹i

ThÓ ®ét biÕn 2

70%
khã biÕn tÝnh h¬n

DGGE vu«ng gãc DGGE song song

Kỹ thuật điện di xung trường Kỹ thuật điện di biến tính gradient DGGE
(Pulse-field electrophoresis) (Denaturing gradient gel electrophoresis)

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Sử dụng enzym giới hạn trong phân tích ADN
a) Enzym cắt đầu bằng (vd: RsaI)

b) Enzym cắt đầu dính – lệch về phía đầu 5’ (vd: EcoRI)

Phần đầu 5’ nhô ra

c) Enzym cắt đầu dính – lệch về phía đầu 3’ (vd: KpnI)


Phần đầu 3’ nhô ra

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Sử dụng enzym giới hạn trong phân tích ADN

Cách tính kích thước đoạn giới hạn trung bình


1. Xác suất một vị trí giới hạn gồm 4 bp được tìm
thấy trong một hệ gen là
1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 = 1/256
2. Xác suất một vị trí giới hạn gồm 6 bp được tìm
thấy trong một hệ gen là
1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 x 1/4 = 1/4096

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Sử dụng enzym giới hạn trong phân tích ADN
Ví dụ về các vị trí giới hạn trong hệ gen người
4 bp

6 bp

8 bp

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


CÂU HỎI VẬN DỤNG

Nếu các nucleotit phân bố ngẫu nhiên trên một


phân tử ARN dài 106 nucleotit, chứa 20% A,
25% C, 25% U và 30% G. Số lần trình tự 5’-GUUA-3’
trung bình xuất hiện trong đoạn phân tử ARN nêu
trên là bao nhiêu?
A. từ 1 đến 2 lần
B. từ 3 đến 4 lần
C. từ 4 đến 5 lần
D. nhiều hơn 5 lần

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


Điện di trên gel agarose

Làm nguội về ~50oC


rồi đổ vào khuôn Lược tạo
giếng Gel sau khi
Các giếng
hoàn thành

Đun chảy gel


bằng lò vi sóng

Cho agarose vào


dung dịch đệm

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Điện di trên gel agarose
Các phân tử ADN
khác nhau về kích
thước sẽ phân
tách khỏi nhau.
Các phân tử càng
ngắn di chuyển
càng nhanh trên
trường điện di.

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Gel được nhuộm với ethidium bromide
HSE-SP6
W C100 D M
X lCI

3 kb
2 kb

0.7 kb

Log kích thước của ADN tỉ lệ nghịch với khoảng cách di chuyển (X).
Khoảng cách di chuyển và mức độ phân tách phụ thuộc vào nồng độ agarose.
Mối quan hệ giữa kích thước phân tử ADN và
khoảng cách di chuyển trên trường điện di

Kích thước phân tử tính theo bp

Khoảng cách di chuyển tính theo cm

http://chsweb.lr.k12.nj.us/psidelsky/dnagraphing.ht
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Hỗn hợp ADN


(ADNts, cADN mẫu,…)

Nhân dòng Phương pháp chung Phát hiện


(DNA cloning) dùng để nghiên cứu các đặc hiệu
trình tự ADN đặc hiệu

Nhân dòng Nhân dòng


invitro Các kỹ thuật lai
bằng Phương pháp
(PCR) axit nucleic
tế bào

1) Chọn tế bào chủ 1) Sử dụng ADN 1) Sử dụng các mẫu


thích hợp. polymerase bền nhiệt. dò ADN/ARN được
2) Tạo véctơ nhân đánh dấu.
2) Thông tin về trình Các yêu cầu tối thiểu
dòng phù hợp. tự ADN cho phép tổng 2) Phát hiện các phân
3) Gắn ADN ngoại lai hợp các đoạn mồi đặc đoạn liên kết mẫu dò.
vào véctơ, rồi chuyển hiệu để nhân dòng
vào tế bào chủ. các đoạn ADN đích.

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Các phương pháp lai axit nucleic và mẫu dò

ADN đích Mẫu dò ADN


(Hỗn hợp gồm nhiều phân (Thường là đồng nhất và
đoạn ADN khác nhau) được đánh dấu)
Biến tính

Trộn để các phân tử bắt cặp

Mẫu dò bắt cặp trở lại


Các phân tử bắt cặp trở lại Các mẫu dò bắt cặp kép với trình tự đích

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Các phương pháp lai axit nucleic
Các loại Các loại
mẫu dò
mẫu dò

Loại ADN ARN Oligonucleotide

Nguồn gốc ADN được nhân dòng Phiên mã từ Tổng hợp


bằng tế bào hoặc PCR đoạn ADN cài hóa học

Đặc điểm Thường dạng sợi kép: Mạch đơn Mạch đơn
của vật liệu 0,1 – vài trăm kb với mẫu dò (thường dài vài (thường dài 10 – 50
nhân dòng tế bào; 0,1 – 20 kb
khởi đầu với mẫu dò nhân dòng PCR
nghìn nucleotide) nucleotide)

Kỹ thuật Dùng phản ứng tổng hợp Phiên mã từ ADN Đánh dấu đầu cuối
đánh dấu ADN nhờ ADN polymerase được nhân dòng (vd: dùng kinase)

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Mẫu dò
Các phương pháp Mẫu dò
truyền thống oligonucleotide
lai axit nucleic
Bắt cặp
Ổn định
hoàn toàn Ổn định

Bắt cặp sai đơn


nucleotide
Ổn định (vd: các alen) Không ổn định
nếu điều kiện lai
khắt khe

Bắt cặp sai 20%


(vd: lai giữa gen
Ổn định nếu người và chuột)
điều kiện lai
không khắt khe

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


Ví dụ về Technical Notes

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


Ứng dụng để nghiên cứu các mẫu Việt Nam

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


Ứng dụng để nghiên cứu các mẫu Việt Nam

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


Ứng dụng để nghiên cứu các mẫu Việt Nam

Đinh Đoàn Long Bộ môn DI TRUYỀN HỌC


CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Các phương pháp lai axit nucleic
Vi khuẩn/Tế bào được
“đóng dấu” lên màng

Màng Vi khuẩn/Tế bào còn lại


Khuẩn lạc/Tế bào được trên đĩa petri
chuyển lên màng lai (màng Đĩa petri chứa
nylon hoặc nitrocellulose) các khuẩn lạc ADN

Vi khuẩn
Phân giải tế
bào/vi khuẩn và
biến tính ADN
Các bazơ Kiềm + protease
Màng
không bắt cặp (80oC, 2h /
chiếu UV)

ADN liên kết vào màng qua


Mẫu dò đánh
khung đường - phosphate
Mẫu dò được dấu phóng xạ
bổ sung vào
màng

Liên kết không đặc hiệu Liên kết đặc hiệu

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC
Các phương pháp lai axit nucleic
Rửa

Phim tia X
Mẫu dò
phóng xạ

Màng

Màng được rửa rồi chụp Xác định tế bào / khuẩn lạc
bằng phim tia X dương tính
Chuyển tế bào / vi
khuẩn sang môi trường
nuôi cấy để tiếp tục
Ảnh phóng xạ tự chụp Cấy chuyển khuẩn phân tích hoặc dùng
cho biết tế bào/ khuẩn lạc mang lạc/tế bào mang ADN tái cho nghiên cứu khác
ADN tái tổ hợp được quan tâm tổ hợp lai với mẫu dò

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
a) Cấu trúc của chip ADN

CÁC KỸ
THUẬT PHÂN
TÍCH AXIT
NUCLEIC Bazơ
nitơ

Chip microarray Một phân ô


Điểm chứa các bản Một phần của
của chip
sao của một phân phân đoạn ADN
đoạn ADN duy nhất cADN
b) Phát hiện sản phẩm lai ADN - cADN Kết cặp từ tế
cADN từ ADN bào
cADN được
tế bào chip
không xử lý
được xử lý

Phá vỡ tế bào, rồi tách


chiết ARN; từ đó tổng
hợp nên cADN được Các kiểu
đánh dấu huỳnh quang phản ứng

c) Phân tích bằng phần mềm máy tính để xác định gen đáp ứng với thuốc

Gen biểu hiện tăng lên ở


tế bào được xử lý
Gen biểu hiện giảm đi ở
tế bào được xử lý
Gen biểu hiện ở mức
giống tế bào đối chứng
Gen không biểu hiện ở cả
hai nhóm tế bào
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

a) Cấu trúc của chip ADN

Bazơ
nitơ

Chip microarray Một phân ô


Điểm chứa các Một phần của
của chip
bản sao của một phân đoạn ADN
phân đoạn ADN
duy nhất
Lai axit nucleic là nền tảng của
công nghệ ADN chip microarray

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

cADN
b) Phát hiện sản phẩm lai ADN - cADN từ tế
bào
được
Kết cặp xử lý
cADN từ ADN
cADN
tế bào chip
không
được xử lý

Phá vỡ tế bào, rồi tách


chiết ARN; từ đó tổng hợp
Các kiểu
nên cADN được đánh dấu
phản ứng
huỳnh quang

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

c) Phân tích bằng phần mềm máy tính để xác định gen đáp ứng với thuốc / gen
ung thư, v.v

Gen biểu hiện tăng lên ở


tế bào được xử lý
Gen biểu hiện giảm đi ở
tế bào được xử lý
Gen biểu hiện ở mức
giống tế bào đối chứng
Gen không biểu hiện ở cả
hai nhóm tế bào

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Tổng hợp hóa học và sử dụng các đoạn oligonucleotide

Nhãm khãa
®Çu C5’-OH

Nucleotide tiÕp Deoxyribose


theo nèi vµo ®©y

Phosphoamidite

Nhãm diisopropylamino

Phosphoamidine - tiÒn chÊt tæng hîp c¸c oligonucleotide.


Nhãm DMT (dimethoxytrityl) cã vai trß khãa ®Çu C5'-OH vµ chØ
ph¶n øng víi nhãm phosphoamidite theo chiÒu 3'  5'.

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH AXIT NUCLEIC

Tổng hợp hóa học và sử dụng các đoạn oligonucleotide


a) Tæng hîp ADN hoµn b) Tæng hîp tõng phÇn råi
chØnh trªn c¶ 2 m¹ch tæng hîp b»ng ADN pol
Tæng hîp c¸c
oligonucleotide Tæng hîp c¸c
oligonucleotide

Sù liªn kÕt gi÷a c¸c


®o¹n oligonucleotide Sù liªn kÕt gi÷a c¸c
®o¹n oligonucleotide

Nèi bëi ADN ligase C¸c ®o¹n rçng ®-îc


tæng hîp bëi ADN pol

§o¹n tæng hîp bëi ADN pol


Nèi bëi ADN ligase

Hai phương ph¸p tæng hîp hãa häc c¸c gen hoµn chØnh

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


http://www.phschool.com/science/biology_place/biocoach/red/gel.html
Giải trình tự ADN
 Hầu hết các dự án giải trình tự ADN đến nay đều
sử dụng các quy trình chung.
 Mỗi lần phân tích được một trình tự ADN dài
khoảng 800 bp.
 Phương pháp Maxim-Gilbert
 Sử dụng phản ứng hóa học cắt ADN tại một nu đặc thù
 Phương pháp Sanger
 Dùng phản ứng enzym kéo dài chuỗi ADN đến dideoxy-
ribonucleotide (ddNTP) cuối cùng được biết trước
 Phương pháp Sanger nhanh, hiệu quả và phổ biến
hơn cả, đặc biệt dễ tự động hóa.
 Các hai kỹ thuật đều đạt độ chính xác 99,9%
Nguyên lý của phương pháp Sanger (1)

Đánh dấu
phóng xạ Mồi oligonucleotide + ADN polymerase, dATP, dGTP, dCTP & dTTP

Chia hỗn hợp vào 4 ống rồi bổ sung mỗi loại ddNTP vào mỗi ống
Nguyên lý của
phương pháp
Sanger (2)
Các sản phẩm của phản ứng Mạch khuôn

Sự kết hợp của Sự kết hợp của


dTTP bình thường ddTTP làm dừng
cho phép mạch phản ứng kéo dài
kéo dài
Nguyên lý của phương pháp Sanger (3)
Phân tích các phân đoạn bằng điện di Mạch ADN được Mạch ADN
tổng hợp làm khuôn
Giải trình tự ADN tự động (1)
(1) Tập hợp các phân đoạn ADN; mỗi
phân đoạn được đánh dấu huỳnh
quang đặc thù tương ứng với bazơ
nitơ ở tận cùng đầu 3’.

(2) Các phân đoạn được phân


tách bằng điện di mao quản.

(3) Khi các phân đoạn đi qua


nguồn sáng laze, chúng phát
huỳnh quang và tín hiệu được ghi
lại bằng một thiết bị đo. Trình tự
tín hiệu đo được được máy tính
Nguồn
chuyển thành trình tự nucleotide. laze
Gel
Máy tính
Giải trình tự ADN tự động (2)

 Kết quả từ một phản


ứng giải trình tự
ADN tự động
 Mỗi làn phản ánh
trình tự thu được từ
một mẫu ADN với
việc sử dụng một mồi
nhất định
Giải trình tự ADN tự động (3)

 Máy tính đọc trình tự bổ sung với mạch khuôn theo chiều từ trái
qua phải (tương ứng chiều 5’  3’). Chương trình máy tính tự
động suy ra trình tự mạch khuôn. Các nucleotide bị “nhiễu”
được ghi là “N” và đôi khi có thể suy luận được bằng các kỹ
thuật bổ trợ hoặc bởi cán bộ nghiên cứu giàu kinh nghiệm.
Giải trình tự các phân đoạn dài

 Kỹ thuật “bước nối tiếp” (primer walking)


 Giải trình tự bắt đầu từ cả hai đầu của đoạn
cài trong véctơ nhân dòng
 Trình tự mồi mới sẽ được suy ra từ trình tự
được xác định trong chu kỳ phân tích trước đó
Giải trình tự ADN hệ gen lớn

 Phương pháp giải trình tự


ngẫu nhiên toàn hệ gen
 Các trình tự ADN dài được
“phân cắt” thành nhiều
phân đoạn nhỏ rồi được
nhân dòng riêng biệt.
 Xác định trình tự từ tất cả
các dòng ADN thu được.
 Sử dụng phần mềm máy
tính để xếp các trình tự
ngắn thành trình tự dài liên
tục và đầy đủ.
Giải trình tự ADN tốc độ cao
 Giải trình tự ngẫu nhiên dư thừa:
 Thông tin về trình tự được xác định gấp 3 – 4 lần so với số
bazơ thực tế có từ dòng gốc, từ đó có thể xác định được trình
tự đầy đủ của trình tự ADN gốc.
 Lấp đầy các khoảng trống nhờ phương pháp “bước nối tiếp”.
 Cần có nhiều máy giải trình tự đồng thời
 Rất nhanh nếu PTN đồng thời có nhiều máy giải trình tự.

 Phương pháp “bước nối tiếp”


 Không cần giải trình tự dư thừa
 Không cần phần mềm sắp xếp các phân đoạn
 Chậm hơn phương pháp ngẫu nhiên vì mỗi chu kỳ giải trình
tự đều cần tạo được cặp mồi mới.
 Phù hợp cho PTN không có nhiều máy giải trình tự cùng lúc.
SHPT trong nghiên cứu dược di truyền
Tách chiết và tinh sạch ADN
Sử dụng quang phổ để xác định nồng độ ADN và ARN
Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)
Điện di phân tích axit nucleic
Sử dụng enzym giới hạn trong phân tích ADN (PCR-RFLP)

Các phương pháp lai axit nucleic và mẫu dò


Giải trình tự ADN
Công nghệ ADN tái tổ hợp (tài liệu đọc thêm)

Đinh Đoàn Long Bộ môn Y DƯỢC HỌC CƠ SỞ


Ph©n tÝch gen vµ s¶n phÈm cña gen

Q&A

You might also like