You are on page 1of 3

2.

GIÁC KẾ, NHIỄU XẠ TRÊN CÁCH TỬ _Diffraction Grating


Name: Student ID:

Group: Date:

A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

B. LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo của giác kế, quang phổ kế_Structure of s Spectrometer
(cấu tạo, chức năng, cách điều chỉnh,..)

2. Bố trí thí nghiệm


(Bố trí, cách điều chỉnh, hình ảnh,..)
C. THÍ NGHIỆM : Phổ của đèn hơi thủy ngân (hình ảnh)
Sử dụng nguồn sáng đèn hơi thủy ngân HgCd
- Các màu vạch phổ theo bậc và màu cho bên trái hoặc bên phải

- Tìm hiểu: góc lệch D và góc lệch cực tiểu Dm là gì? Mục đích đo Dm là gì?

- Sử dụng công thức cơ bản (từ trang 2 bài lí thuyết) để giải thích vì sao góc nhiễu xạ của tia sáng
màu đó lớn hiwn tia sáng màu tím giải thích vì sao cách tử cho phép phân tích phổ của ánh
sáng trắng.

- Phương pháp đo góc lệch cực tiểu

- Đo góc lệch cực tiểu ứng với 1 vạch màu tự chọn (ví dụ: màu tím). Ghi kết quả đo góc gm1 và
gm2. Tính góc lệch cực tiểu Dm.
D. NHẬN XÉT VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

You might also like