You are on page 1of 139

TRƯỜNG ĐẠI

■ HỌC
■ LUẬT
■ HÀ NỘI

G T .0 1 6 4 9 5

NHÁ XUẲT BAN CÕNG AN NHAN DÃN


GIÁO TRÌNH
XÂY DỰNG VẴN bản pháp luật
96-2009/CXB/63-11/CAND
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giáo trình
XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
(Tái bản lần thứ 3)

Ị tf ơổNGĐẠIHCC wlNh
[" TR UNG T 9 5
17HC.N 0 t in t h ư v i ệ* n
W| | ,W < * ■T g > | < I n — I OI

NIiÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN


HÀ NỘI - 2009
Chủ biên
TS. NGUYỄN THẾ QUYỀN

Tập thể tác giả

1. TS. NGUYỄN THẾ QUYỀN Chương I (Mục 1),


Chương II, Ili, IV

2. ThS. HOÀNG MINH HÀ Chương I (Mục 2.1.1,


2 . 1.2 va 2 .2 )

3. ThS. TRẦN THỊ VUỢNG Chương I (Mục 2.1.3)

4. ThS. ĐOÀN THỊ T ố UYÊN Chương V

*
LỜI GIỚI THIỆU

Vảiì bản pháp luật lủ phương tiện chủ yếu, có lác động trực
:iếp 1VÌ sáu sắc dếìì hiệu lực, hiệu quả quản lí nhà nước. Do đó,
i ỉủtìịỊ cao C^UỈỈ Clỉa vcỉn bủn pháp luật dược xác định là một
,roỉig những biện pháp quan trọng để tảng cường nâng lực hoạt
, lộng của các cơ quan nhà nước.
Giáo trình xảy dựng vân bán pháp luật được biên soạn trên
rơ sở pháp luật hiện hành vá những kinh nghiệm nghiên cứu,
. Ịiảỉig dạy mòn học kĩ thuật xây dựng vân bản tại Trường Đại học
iliỉậỉ Hà Nỏi trong thời gian qua.
Tuy nhiên, do có lính ứng dụng cao nên môn học này dòi hói
dược liếp cận ĩừ nhiều góc dộ khác nhau, nhic khoa học pháp lí,
pháp luật thực dÍỊilì, kinh nghiệm thực íiẻn, ngôn ngữ học... Trong
nhi đó, pháp lỉỉậỉ hiện lĩànlĩ hầu như không có quy dịnh vé những
'ẩỉì đè tltuộc kĩ thuật plìúp lí trong việc xảy cỉựng văn bảỉi pháp
mật. Vỉ vậy, việc xây dựng nội dung giáo trình để thực hiện ìihiệrn
vụ đã đặt ra lủ vấn đê khó khăn, phức tạp.
Trường Dại hục Luật Hả Nội xin tràn trọng giới thiệu vù
moìì\Ị nhận chiợc ỷ kiến đóììg góp của dộc giá dể từng bước hoàn
iltiéỉỉ nội (ÌỈUÌỊỊ cùa giáo trình xảy dựng văn bản pháp lỉtậĩ.

TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


CHUƠNGI
KHÁI QUÁT VỂ VÁN BẢN PHÁP LUẬT
VÀ XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. VAN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỤNG VĂN BÀN


PIIÁP LUẬT
l.ỉ. Văn bản pháp luật
Trong lí luận và thực tiễn hiện nay đang có nhiều quan điểm
khác nhau về văn bản pháp luật, như: coi đó là khái niệm đồng
nghĩa với khái niệm vãn bản quy phạm pháp luật*0 hoặc là khái
niệm bao hàm các vãn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp
dụng pháp luật;12’ bao hàm các vãn bản quy phạm pháp luật, văn
bản chủ dạo và vãn bản cá biệt(,) hoặc rộng hơn nữa, theo quan
điểm được sử dụng trong giáo trình này, bao hàm cả ba nhóm vãn
bán, đó là; vãn bản quy phạm pháp luật, vãn bản áp dụng pháp
luật và vãn bán hành chính. Quan điểm này có cơ sờ pháp lí, lí
luận và thực tiễn nhất định.
Về co sờ pháp lí, cả ba loại vãn bàn nói trẽn đều được pháp
luật quy định về trường hợp sử dụng, hình thức văn bàn, thẩm

(1 ).Xcin: Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luẠi. Những vấn cic li luận cơ bàn vé' nhủ
iiưiỉr vò pháp luậỊ. Nxb. ơ iín li trị quốc gia, Hà Nội, 1995. lĩ. 188-189.
(2). Xem: Nguyền The Quyền. Hiệu lực vỏn bàn Ị)ỊláỊ) ỉuột. những vỏn dc li luận và thực
nen. Nxb. Chính UỊ quốc gia. Hà Nội, 2005. tr. ỉ 3-21.
(3}.Xvm: Trường đ;ũ học lổng hợp Hà Nội. Khoa luật. Giáo trình li luận chung Yt? Hlià
mtỡc vú pháp luật. Hà Nôi. 1993- u. 321.

7
quyển, thủ tục ban hành và một sỏ' vấn đề liên quan khác, như:
thòi hạn, trách nhiệm thi hành.
Về cơ sờ lí luận, cả ba loại vãn bản nói trên đếu là phương tiện
quản lí được cơ quan nhà nước sử dụng để tác động, điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lí nhà nước; đều có giá trị
bắt buộc thi hành ờ những mức độ khác nhau đối với C.ÍC đối
tượng có liên quan; đều được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh
của Nhà nước.
Về cơ sờ thực tiễn, trong quản lí hành chính nhà nước, để điều
hành hoặc hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cấp dưới,
cơ quan cấp trên có thể sử dụng một số văn bản hành chính mà
không sử dụng vãn bản áp dụng pháp luật hay văn bản quy phạm
pháp luật. Ví dụ: Dùng “công điện” mà không dùng “chỉ thị” để
chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ; sử dụng “công văn” mà khống ra
“thông tư” để hướng dẫn cấp dưới về những việc cụ thể.
Trong những trường hợp nói trên, văn bản hành chính thường
được sử dụng và hiệu quả tác động của chúng cũng rất cao nên sẽ
rất khó lí giải khi cho rằng chúng không phải là vãn bản pháp luật.
Với cách hiểu này, vân bàn pháp luật có những đãc điểm sau đây:
1.1.1. Văn bản pháp luật được xác lập bằng ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ viết (được thể hiện trên nhiều chất liệu khác nhau,
hiện nay chủ yếu là giấy viết), trước hết giúp chủ thể ban hành
văn bản pháp luật trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của
mình về các vấn đề phát sinh trong quản lí nhà nước, giúp đối
tượng thi hành biết được để thực hiện.
Đổng thòi, cách thức thể hiện này tiộn lợi cho việc chuyển tải,
tiếp cận, khai thác, lưu trữ thông Ún để phục vụ cho hoạt động quản lí.
Tuy trong một sô' hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có

8
ilú' sử dụng những hình thức quản lí khác, như: ngôn ngữ nói,
hành dộng nhưng đối với những vấn đề quan trọng mà pháp luật
quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành vãn bản pháp
luàl. tức là sử dụng ngôn ngữ viết.
L I.2. Vân bàn pháp luật dược ban hành bởi cliủ thể có thẩm
quyền clo pháp luật quy địnli
Hiện nay, pháp luật quy định rất nhiều chú thế có quyền ban
hành văn bản pháp luật, như các cơ quan quyền lực, hành chính,
kicm sát, xét xử; người đứng đầu và một số công chức khác của
các cư quan nhà nước; tổ chức xã hội hoặc cá nhân được ủy quyển
quàn lí nhà nước đối với một số việc cụ thể (công đoàn hoặc
người chỉ huy làu bay, tàu biển...)-
Chỉ những chủ thể do pháp luật quy định mới có quyền ban
hành vãn bàn pháp luật. Nếu vãn bản được ban hành bời một cá
nhân hay tổ chức mà pháp luật không quy định về thẩm quyển
ban hành thì văn bàn đó không có hiệu lực pháp luật.
J .1.3. Vùn bàn pháp luật có nội cluiìỉỊ là ý chi ciia chù thể ban
hànlì nhàm dạt dược mục tiêu quản lí
Nội dung vãn bản pháp luật là ý chí của chủ thể ban hành. Ý
chí đó được xác lập trên cơ sở pháp luật hiện hành và nhận thức chủ
quan cùa cán bộ, công chức nhà nước vể những yếu tố khách quan
cúa đời sống xã hội, phù hợp với mục tiêu cụ thể của tùng văn bản.
Tuv nhiên, để bào đảm nâng cao chất lượng, hiệu lực quản lí,
lu>ug quá trình xác lập văn bản pháp luật, chủ thể có thẩm quycn
có thê’ tham khảo tâm tư, nguyện vọng của những đối tượng liên
quan trực tiếp tới nội dung vãn bản, đặc biệt là của nhân dân lao
động đẽ vừa đạt được mục tiêu quản lí, vừa bào đàm được các
quyền và lọi ích hợp pháp của nhân dân.

9
1.1.4. Văn bản pháp luật có hình thức do pháp luật quy cỉịnh
Hình thức văn bản pháp luật bao gồm hai yếu tố cấu thánh là.
tên gọi và thể thức của văn bản.
Pháp luật hiện hành quy định rất nhiều loại văn bản pháp luận
có tên gọi khác nhau, như: hiến pháp, luật, pháp lộnh, lệnh, nghị
quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư, bản án, yêu cầu.,
kháng nghị, kiến nghị, công điện, công văn, thông báo... Nhũng;
quy định đó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân biệt các văn
bản pháp luật khác nhau trong cùng hộ thống; phân biệt vãn bản
pháp luật với những văn bản khác của Nhà nước; xác định thứ bậc
hiệu lực của từng văn bản, tạo điều kiện cần thiết cho việc ban
hành, thực hiện hoặc xử lí vãn bản khiếm khuyết; xác định vai trò
của mỗi loại vãn bản đối với từng loại công việc cụ thể phát sinh
trong quản lí nhà nước.
Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định về thể thức văn bản pháp
luật, tức là quy định cách thức trình bày vãn bản theo một két cấu.,
khuôn mẫu nhất định, có tác dụng tạo sự liên kết chật chẽ giữai
hình thức với nội dung văn bản; bảo đảm sự thống nhất trong hoạ:t
động của hệ thống cơ quan nhà nước.
1.1.5. Văn bản pháp luật được ban hành theo thù tục dc pháp
luật quy định
Pháp luật quy định vể thủ tục ban hành đối với mỗi loại vân
bản pháp luật cụ thể. Trong mỗi thủ tục đó, có thể có những néit
riêng biệt nhung nhìn chung đéu bao gồm những hoạt động mang
tính chuyên môn, nghiệp vụ có vai trò trợ giúp cho ngườ. soạn
thảo đồng thời tạo cơ chế trong viêc phối hợp, kiểm tra, giãm sá.t
cùa những Qơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ban hành văn
bản pháp luật nhẳm hạn chế những khiếm khuyết trong hoạt động
của Nhà nước.

10
Thú tục ban hành các vãn bản pháp luật được quy định trong
ilúcu văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, như: Luật ban hành
ã.11 bàn quy phạm pháp luật, Luật khiếu nại, tó cáo, Pháp lệnh xử
I vi pliạm hành chính...
ỉ .1.6. Văn bân plĩáp luật được Nhà nước bào dảm thực hiện
Đé bảo đảm thực hiện các vãn bản pháp luật trên thực tế, Nhà
móc sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: tuyên truyền, giáo
lực và dặc biệt là biện pháp cuỡng chế. Nếu các cá nhân, tổ chức
ó liên quan không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nội
;ung của văn bản pháp luật thì phải chịu trách nhiệm pháp lí trước
■'hà nước. Ngược lại, nếu những đối tượng liên quan thực hiện tốt
tù có thể được Nhà nước khích lệ về tinh thần hoặc vật chất, như:
áng huân, huy chương, bằng khen, thường tiền...
Từ những phân tích trên, có thể xác định vãn bản pháp luật là
lình thức thể hiện ý chí của chủ thể có thẩm quyền, dưới dạng
Igòn ngữ viết, được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật
cưy định, nhằm đạt được những mục tiêu quản lí đã đặt ra.
Vãn bản pháp luật bao gồm ba nhóm, đó là: vãn bản quy
[hạm pháp luật, vãn bản áp dụng pháp luật và vãn bản hành
ch ính. Ngoài những đặc điểm chung nói trên, mỗi nhóm trong hệ
nống văn bản pháp luật còn có một số nét đặc thù về nội dung,
tixh chít và vai trò trong quản lí nhà nước.
Vãn bản quy phạm pháp luật có chứa dựnu các quy phạm
ịháp luật được áp dụng nhiéu lần trong thực tiền, là cơ sờ đẽ ban
l àjih ra các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính.
Vãn bản áp dụng pháp luật có chứa đựng những mệnh lệnh cá
Kệl. áp dụng một lần trong từng trường họp cụ thể.
Vãn bản hành chính có chứa đựng các quy tắc chung mang

11
tính pháp lí hoặc những mênh lệnh cá biệt, được ban hành để tổ
chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và vãn bản áp
dụng pháp luật.
1.2. Xáy dựng văn bản pháp luật
1.2.1. Xây di(ng văn bản pháp luật là môn học ứng dụng thuộc
khoa học pháp lí
1.2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Môn học xây dựng vãn bản pháp luật có đối tượng nghiêri cứu
là những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình hình
thành các vân bản pháp luật, gồm:
- Thẩm quyền soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, trình, kí, ban
hành các văn bản pháp luật;
- Các hình thức và vai trò của mỗi hình thức văn bản pháp luật;
- Các yêu cầu đối với văn bản pháp luật và đối với hoạt động
xây dựng văn bản pháp luật;
- Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản pháp luật;
- Những nội dung cơ bản và cơ cấu nội dung của văn bản pháp luật;
- Kiểm tra và xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết;
- Quy trình xây dựng các văn bản pháp luật;
- Những hoạt động chuyên mỏn, nghiệp vụ trong quá ìrình
xây dựng vãn bản pháp luật.
1.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu cùa môn học
Với tư cách là một khoa học ứng dụng, môn học có nội (lung
được hình thành trong mối liên hộ mật thiết giữa lí luận với pháp
luật thực định và hoạt động thực tiễn; sự phối hợp chặt chẽ giữa
những quan điểm mang tính nguyên tắc với những vấn để nghiệp

12
vụ cụ thể. Tuy nhiên, đế tạo ra sự thích ứng vói tính chất cúa một
khoa học có tính ứng dụng, môn học không giải quyết những vấn
đé mang tính học thuật mà vận dụng hệ thống lí luận có trong các
ngành khoa học pháp lí, đặc biệt là lí luận nhà nước pháp luật và
luậi hành chính để ứng dụng vào việc xây dựng các vãn bản pháp
luật. Đổng thời, trên cơ sờ ứng dụng các kinh nghiệm thực tiễn về
xây dựng và áp dụng pháp luật, món học cũng xác định các quy
lác về kĩ thuật xây dựng văn bản pháp luật nhằm trang bị cho
người học, thông qua việc thực hành để hình thành và phát triển kĩ
aãng của người học trong việc xây dựng vãn bàn pháp luật.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích, tổng
hợp, so sánh, hệ thống, thông kê, tổng kết thực tiễn, đối chiếu thực
tiền. Nhờ đó, những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan
tới hoạt dộng xây dựng văn bản pháp luật được xem xét, đánh giá
từ nlìiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ, toàn diện, tính
hệ thòng và xác thực của nhũng nội dung được nghiên cứu.
ì .2.2. Xây dựng văn bản pháp luật lả hoạt động cùa Nhà nước
trong quá trình thực hiện cliức năng, nhiệm vụ cùa Nhà nước
Với tính chất là hoạt động của Nhà nước trong quá trình thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, xây dựng văn bản pháp luật là quá
lành gồm các hoạt động được tiến hành theo những quy trình nhất
địnli. Hoại động xây dựng vãn bản pháp luật có vai trò quan trọng
trong quản lí nhà nước, đặc biệt là đối với Nhà nước pháp quyền,
giúp cho Nhà nước có thể hoàn thiện, tổ chức thực hiện và thực
hiện pháp luật, để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quản lí nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Nhũng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong việc xây dựng
vãn bản pháp luật khá phong phú về nội dung và hình thức, được

13
lựa chọn trên cơ sờ các quy định của pháp luật về thủ tục xây
đựng đối với từng nhóm văn bản nhất định. Ví dụ: Thủ tục xây
dựng vãn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và u ỳ ban thường
vụ Quốc hội được quy định trong Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật (từ Điều 22 đến Điểu 57); thủ tục xây dựng quyết
định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Pháp lệnh xử
lí vi phạm hành chính (từ Điều 53 đến Điều 56).
Tuy nhiên, do các vãn bản pháp luật có thể khác nhau về tính
chất và nội dung nên việc xây dựng từng vãn bản có thể được tiến
hành theo quy trình riêng, trong đó chỉ bao gồm những hoạt cỉộng
chuyên môn thật cần thiết bảo đảm cho sự hoàn thiện của vãn bản
đó. Ví dụ: Văn bản quy phạm pháp luật có thể được xây dựng
theo thù tục đầy đủ hoặc thủ tục rút gọn;'11 trước khi ra quyết định
xử phạt vi phạm hành chính có thể không lập biên bản(2) hoặc: lập
biên bản01 về vi phạm hành chính.
Mặc dù vậy, trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật
cũng có một số hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ giữ vai trò đặc
biệt quan trọng, có ảnh hưởng rất sâu sắc tới chất lượng và hiệu
lực của văn bản pháp luật đo đó cần được nghiên cứu và thực hiện
đáy đủ trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật.
2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BÀN PHÁP LUẬT VÀ
HOẠT ĐỘNG XÂY DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Văn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong
hoạt động quản lí của Nhà nước. Trên thực tế, văn bản pháp luật
thường có mối quan hệ nhất định với các quan hệ xã hội và tác động

(1 ).Xcm: Các điểu từ 75 - 77 Luật ban hành vẫn bân quy phạm pháp luật nâm 200£>.
(2), (3).Xem: Các điểu 54, 55 Pháp lẻnh xử lí vi phạm hành chính.

14
váo dời sống xã hội ờ những phạm vi và giới hạn nhất định. Hiệu
quả của sự tác động này dược xem xét từ nhiéu yếu tố như: Thẩm
quyển ban hành vãn bán, hình thức văn bản, phạm vi điều chinh và
chất lượng của vãn bản pháp luật. Trong đó, chất lượng văn bản
pháp luật được đánh giá là nội dung quan trọng, mang tính quyết
dinh đối với hiệu lực và hiệu quả tác động của văn bản pháp luật.
Nhìn chung, chất lượng vãn bán pháp luật thường thể hiện ờ sự pliù
hợp đòi vói nhu cáu và mục đích của xã hội, ớ mức độ và hiệu quả
tác động tới các quan hệ xã hội, ớ tính khả thi trong cuộc sống.
Mặt khác, với tư cách là sản phẩm của hoạt động quản lí nhà
nước, vãn bản pháp luật thường có chất lượng lệ thuộc vào hiệu
quá của hoạt động xây dựng vãn bản pháp luật cúa các cơ quan có
thẩm quyền.
Tuy nhiên, để có thế đánh giá đúng đắn về chất lượng cùa vãn
lùm pháp luật và hoạt động xây dựng vãn bản pháp luật cần dựa vào
những tiêu chí khoa học mang tính khách quan và toàn diện. Nội
dung cùa những tiêu chí đó chính là những chuẩn mực khoa học
(những yêu cầu), đòi hỏi phải được đáp ứng thì văn bản pháp luật
và hoạt dộng xây dụng vãn bản pháp luật mới có chất lượng cao.
2.1. Các yêu cầu dối với vãn bản pháp luật
2.1.1. Yèu cầu vé nội dung văn bàn pháp luật
2.1.1.1. Vãn bàn pháp luật phải có nội dung phù hợp với
đ ườn tỉ lối cùa Đảng
Trong chế dộ ta, nội dung các văn bản pháp luật và phưong
hướng xây dựng vãn bản pháp luật luôn chịu sự chi phối bời
đường lối, chính sách cùa Đảng cộng sản Việt Nam. Vì vậy, nội
dung quan trọng được quán triệt trong hầu hết các vãn bản pháp
luật dó là việc phản ánh kịp thời đường lối, chính sách của Đảng

15
trong từng thời kì, từng lĩnh vực. Để bảo đảm sự phù hợp giữa vãn
bản pháp luật với đường lối, chủ trương của Đảng, yêu cẩu đặt ra
là cần hiểu đúng bản chất mối quan hê giữa Đảng và Nhà nước
trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội và thể
chế hoá đường lối đó trong hoạt động ban hành vản bản pháp luật.
Đối với văn bản quy phạm pháp luật, yếu tố chính trị thể hiện ở sự
nhất quán trong việc đưa ra các quy định phù hợp với đường lối
phát triển đất nước của Đảng và việc thể chế hoá đường lố!., chủ
trương đó thành những quy định chung thống nhất trên phạm vi
toàn quốc hoặc địa phương.
Đối vói vân bản áp dụng pháp luật, yêu cầu này được xem xét
qua việc các vãn bản đó kịp thời tổ chức thực hiện các nhiêm vụ
chính trị trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng cụ thể của
các cơ quan nhà nước.
2.1.1.2. Vãn bản pháp luật phải có nội dung phản ánh ng;uyện
vọng, ý chí của nhân dân lao động.
Bên cạnh yêu cầu phải phù hợp với đường lối, chù trương của
Đảng, nội dung văn bản pháp luật phải phán ánh ý chí, nguyện
vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
Điều này cho thấy, nhân dân lao động vừa ỉà chủ thể, vừa là đối
tượng của quyền lực nhà nước. Với vai trò là chủ thể cùa quyển lực
nhà nước, nhân dân sử dụng pháp luật để thể hiện ý chí cùa mình
trong việc đóng góp ý kiến và thảo luận các vấn đề kinh tế - xã hội
của địa phương, của cả nước. Với vai trò là đối tượng của quyền
lực nhà nước, nhân dân là đối tượng chủ yếu thực thi pháp luật.
Việc xây dựng các văn bản pháp luật có nội dung phảr ánh
đầy đủ, kịp thời ý chí, nguyện vọng của nhân dân suy cho cùng

16
chinh là sự dám bào yếu tố phù họp giữa nhu cầu của xã hội và
ciiù trươns xây dựng pháp luật của Nhà nước. Nội dung này xuất
pluít lừ quan điểm cho rằng cần thiết phải lạo ra sự dung hoà về
loi ích íúữa các nhóm đôi tượn? trong xã hội mà trước hết là sự
chum hoà vé lợi ích giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí khi
chù thể quản lí đưa ra các quyết định quản lí. Đây là nội dung vô
cùng quan trọng vì trong nhiều trường hợp, hiệu quả tác động cùa
vãn bán pháp luật thường phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của các
ivn liên quan, vào việc Nhà nước có thể hiện và đáp ứng được
lìliững lợi ích của các giai tầng tron? xã hội hay không. Vì vậy,
khi xây dựim văn bản pháp luật, người có thẩm quyền cần thận
trọng cán nhắc, lựa chọn cách thức điều chình để bảo đảm sự hài
huù giữa lợi ích của các nhóm đối tượng có liên quan, cao hon nữa
là bào dàrn sự hài hoà giữa lợi ích cùa toàn xã hội, của Nhà nước,
cùa các nhóm xã hội khác nhau, của mỗi cá nhân hay tổ chức.
2.1.1.3. Vãn bán pháp luật phải có nội dung hợp pháp
Khi xem xét nội dung hợp pháp của vãn bản pháp luật cần xét
tới mối quan hệ giữa các vãn bản trong hệ thống văn bản pháp
luật. Trong những phạm vi điều chỉnh nhất định, văn bản pháp
luật thường không tồn tại biệt lập mà luôn có mối quan hệ với
nhau. Vì vậy, khi soạn thảo vãn bản pháp luật, cần đôi chiếu các
nội dung cùa vãn bàn đang soạn thảo với nội dung cùa những vãn
bàn có liên quan, để đánh giá về sự phù hợp và thống nhất giữa
các văn bản này.
Đôi với vãn bản quy phạm pháp luật, nội dung hợp pháp thể
hiẹn ờ việc văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật phải phù họp
và thống nhất với nội dung các vãn bản do cấp trên ban hành. Hay
nói cách khác, nội dung vãn bàn có hiệu lực pháp lí thấp phải phù

17
hợp với nội dung của văn bản có hiệu lực pháp lí cao hơn. ’ // dụ,
để đánh giá nội đung hợp pháp của vãn bản quy phạm pháp luật
do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành cần đối chiếu và điit văn
bản đó trong mối quan hệ vói những ván bản quy phạm pháp luật
cùa các cơ quan trung ương và văn bản quy phạm pháp luiìt của
hội đồng nhân dân cùng cấp đã ban hành trước đó.
Đối với văn bản áp dụng pháp luật, sự hợp pháp về nội dung
thể hiện ở việc các mệnh lệnh đưa ra phải phù hợp với các quy
phạm pháp luật hiện hành về nội dung và mục đích điều chỉnh.
Trên thực tế, văn bản áp dụng pháp luật là sự cụ thể hoá các quy
phạm pháp luật vào những tình huống xác định để giải quyết
những vấn đề cụ thể. Bời vậy, để đánh giá nội dung hợp pháp của
văn bản áp dụng pháp luật cần phải căn cứ vào một số văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến nội dung đuợc đề
cập trong văn bản áp dụng pháp luật đó. Ví dụ: Bản án hình í.ự của
toà án có nội dung hợp pháp khi các mệnh lệnh cá biệt trong đó
phù hợp với những quy phạm pháp luật của Bộ luật hình sự, Bộ
luật dân sự và những văn bản quy phạm pháp luật khác cổ liên
quan tới vụ án được đưa ra xét xử.
Đối với văn bản hành chính, do nội dung có thể là c iz quy
định mang tính quy phạm, cũng có thể là những mệnh lệnh cá biẹt
nên sự hợp pháp của chúng được xem xét tương tự như đối v«5fi vãn
bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản áp dụng pháp luật. Đối vói
vãn bản hành chính có nội dung là những quy định mang tính quy
phạm thì những nội dung đó phải phù hợp với các quy định của
vãn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan. Vi dụ: Công
văn có nội dung hướng dẫn đối với cấp dưới về chuyên môn,
nghiêp vụ trong lĩnh vực thuế được coi là hợp pháp khi nội dung

18
phù hụp với quy định cùa các vãn bàn quy phạm pháp luật hiện
hành vể thuê. Đối với văn bàn hành chính có nội dung là những
mệnh lệnh cá biệt thì các nội dung đó, bên cạnh việc phù hợp voi
C.IC quy định cùa vãn bản quy phạm pháp luật hiện hành còn phái
phù hợp với nội dung của các văn bàn áp dụng pháp luật có liên
quan trực tiếp tới vãn bản hành chính đó. Vi dụ: Thôna báo cưỡng
chó thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có nội dung
cá biệt được coi là hợp pháp khi phù hợp với các quy phạm pháp
luật trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính và các mệnh lệnh
Ironiĩ quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
2 . 1. 1.4. Vãn bản pháp luật phải có tính khả thi
Trong vãn bản pháp luật, tính khả thi thường được đánh giá ỏ'
sự phù hợp giữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã
hội hiện tại. Sự phù hợp này phản ánh rát rõ mối tương quan giữa
trình độ pháp luật với trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Nếu vãn
bản uhân ánh chính xác, kịp thời nhũng vấn đề đặt ra từ thực tiễn,
chứa đựng những nội dung phù hợp với các điều kiện phát triển
kinh tế-xã hội và yêu cầu của quản lí nhà nước sẽ tạo ra những
“dờn bẩy” tăng trưởng kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy, tạo
(tiểu kiện cho kinh tế phát triển. Trường hợp văn bản không phù
họp, không phán ánh đẩy đú các hướng vận động của đời sống xã
hội, với những quy định quá cao hoặc lỗi thời, sẽ kìm hãm sự phát
triển của kinh tế - xã hội, là nguyên nhân làm giảm sút hiệu quả
cùa quán lí nhà nước. Do vậy, yêu cầu đặt ra là văn bản pháp luật
phài vừa phàn ánh được nhữns quy luật chung về sự phát triển cùa
xã 11ệ i. vừa phản ánh dược những quy luật mang tính đặc thù
nong từng giai đoạn, từng lĩnh vực.
N;goài ra, vêu cầu vé lính khả thi còn đòi hòi văn bàn pháp

19
luật phải có các quy định, các mệnh lệnh chi tiết, cụ thể để (dễ
dàng triển khai thực hiện trong thực tiễn, phù hợp với khả nãmg
của các cơ quan có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện Víán
bản và phù hợp với nhận thức pháp luật của đối tượng có liêr. quían
đồng thời cũng cần tạo ra sự kịp thời, đồng bộ giữa các cc quran
nhà nước có liên quan trong hoạt động ban hành văn bản và tổ
chức thực hiện vãn bản.
Bên cạnh đó, tính khả thi của vản bản pháp luật còn được xe:m
xét dưới góc độ khoa học pháp lí thông qua việc sử dụng ngôn
ngữ, xây dựng kết cấu vãn bản, bố cục logic, chặt chẽ. Các thuiật
ngữ pháp lí được sử dụng chính xác, một nghĩa; cách diễn đạt,
trình bày nội dung văn bản phải cô đọng, khoa học, dễ h iểi, phù
hợp với nhận thức của đông đảo nhân dân để tạo ra sự thuận lợi
trong việc thực hiện văn bản pháp luật trên thực tế.
2.1.1.5. Văn bản pháp luật phải có nội dung tương thích với
điều uớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc kí kết
Sự tương thích về nội dung văn bản giữa hộ thống pháp luật
trong nước với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã thí.m gia
hoặc kí kết phản ánh nhãn quan chính trị của giai cấp lãnh đạo và
xu thế phát triển tất yếu của xã hội. Yêu cầu về sự tương thích chủ
yếu được đặt ra đối với các vãn bản quy phạm pháp luật. Điều này
thể hiện trong việc đòi hỏi vể sự phù hợp, tương ứng với các
chuẩn mực và thông lệ quốc tế cùa các văn bản quy phạm pháp
luật. Trong xu hướng hội nhập và phát triển, tính tưcmg; thích
trong vãn bản pháp luật được đánh giá là vấn đề quan trọng khi
Việt Nam là thành viên cùa một số tổ chức lón trên thế i;iới và
khu vực. Vì vậy, ngoài yêu cầu phù hợp với quy định của hiến
pháp, các vãn bản pháp luật còn phải bảo đảm yếu tố bình đẳng,

20
cùng có lợi, phù hợp vói các nguyên tác cơ bán cùa pháp luâl
cuốc tế. Như vậy, sự tương thích, dặc biệi là tính minh bạch, rõ
tàng và khá thi trone vãn bản quy phạm pháp luật mà Nhà nước
Việt Nam ban hành liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ thành
viên của Việt Nam nong các tổ chức quốc tế, có tác dụng to lớn
trong Việc phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tê quốc tế.
2 1.2. Ycn cấu vé lùnlì thức văn bản pliáp iuậl
Hir.il tlníc vãn bàn pháp luật bao gồm tên gọi và thể thức của
văn bin pháp luật.
Tén gọi của vãn bàn pháp luật do pháp luật quy định. Qui định
này phàn ánh nhũng giới hạn về quyền lực của cơ quan ban hành
văn bản. Niíliũi Là, các CO' quan nhà nước trong những phạm vi
nhất định có quyển quyết định vấn đề gì, giải quyết công việc gì,
ờ mức độ nào thì chỉ có quyền ban hành văn bản với tên gọi cụ thế
theo cuy định cùa pháp luật. Ví dụ: Để phán chia hoặc thành lập
mới các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã, Chính phủ ban
hành nghị định.
Tiong hoạt động xây dựng văn bán pháp luật, việc sử dụng
hình lì ức vãn bản không hoàn loàn lệ thuộc vào ý muốn chủ quan
của người soạn tháo mà tuỳ thuộc chú yếu vào vấn đề được giải
quyết Do tron2 nhiều trường hợp, việc xác định hình thức vãn
bản liên quan đến một số yếu tố khác như: thẩm quyền ban hành
vãn ban, quy trình xây dựng vãn bản, nội dung vãn bản và mối
quan .lệ ciữa vãn bản soạn tháo với các vãn bản khác trong hệ
thõng vãii bán pháp luật hiện hành cho nén để giải quyết một vấn
dề, trước hết người soạn thảo cần lựa chọn hình thức văn bản phù
hợp vá nội dung vấn dề đó.
The thức vãn bán pháp luật là kết cấu về hình thức của văn

21
bản theo quy định của pháp luật. Theo Thông tư liên tịch Bộ nội
vụ - Vãn phòng Chính phu số 55/2005/TTLT-BNV-VPCF ngày
06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản và .
Quyết định cùa Bộ khoa học và công nghệ sô' 20/2002/QĐ-
BKHCN, ngày 31/12/2002 ban hành Tiêu chuẩn Việt Num số
5700 năm 2002 (Mẫu trình bày văn bản quản lí nhà nưbc), thể ;
thức của văn bản pháp luật bao gồm một số đề mục được trình
bày ở những vị trí xác định trong văn bản như sau:
2.1.2.1. Quốc hiệu
Về nội dung, phần quốc hiệu do hai bộ phận hợp thành, đó là
tên nước, chế độ chính trị và mục tiêu chính trị của nước ta được
trình bày ở bên phải, phía trên cùng của văn bản gồm hai dòng:
Dòng trên viết chữ in hoa; dòng dưới viết chữ thường, có các: gạch
nối ờ giữa các từ. Phía dưới có đường gạch ngang, nét liền kéo dài
hết dòng chữ. Ví dụ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

2.1.2.2. Tên cơ quan ban hành văn bản


Trình bày ngang hàng với quốc hiệu, về phía trái vãn bản.
Cản cứ vào vị trí của cơ quan ban hành văn bản trong hệ thống
các cơ quan nhà nước, phần này được trình bày theo một trong hai
cách sau đây:
- Cách thứ nhất, chi ghi tên cơ quan ban hành văn bản. Cách
này được sử dụng trong vẳn bản của các cơ quan có vị trí tương
đối độc lập với cơ quan cấp trên trực tiếp, như: cơ quan quyển lực,
cơ quan quản lí có thẩm quyển chung, cơ quan quản lí có thẩm
Ciiiyén chuyên môn ớ cấp trung ươns, toà án nhân dãn... Tẽn của
các cơ quan này được viết bằng chữ in hoa. Vi dụ:
LỶ BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI

- Cách thứ hai, ghi tên hai cơ quan: Cơ quan cấp trên (dòng
trên) và cơ quan ban hành vãn bản (dòng duới). Cách này được sử
dụng khi cơ quan ban hành văn bản có sự lệ thuộc vào cơ quan nhà
nước cáp trên về tổ chức và hoạt dộng nhu: cơ quan quản lí có thẩm
quyền chuyên môn ờ địa phương, các đơn vị cơ sở trực thuộc bộ
máy hành chính nhà nước, viện kiểm sát nhân dân địa phương...
Tên cùa hai cơ quan này đều được viết bằng chữ in hoa. Ví dụ:
BỘ TÀI CHÍNH
TỎNG CỤC HẢI QUAN

2.1.2.3. Số, kí hiệu cùa vãn bản


Đề mục này của vãn bản pháp luật được đặt dưới tên cơ quan
ban hành vân bàn.
Số cùa vãn bủn là sô’ thứ tự trong sổ vãn thư của cơ quan ban
hành, khi vãn bản được vào sổ, được ghi liên tục theo dãy số tự
nlncn, bất đầu từ sô 01 cho văn bản ban hành đầu tiên trong năm.
Trẽn thực tế, việc đánh số văn bản pháp luật được thực hiện
theo một sô cách sau đây:
- Đánh sô' theo loại vãn bản. Cách này được áp dụng với vãn
bàn quy phạm pháp luật và vãn bản của các cơ quan có số lượng
lớn văn bản được ban hành trong một nãm. Theo cách này, mỗi
loại văn bàn được đánh số theo dãy sô' riêng, bắt đầu từ sô' 01 tính
lừ ngày 01 tháng 01 hàng nãm hoặc ngày đầu tiên của nhiệm kì và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hay ngày cuối cùng của nhiệm kì.

23
- Đánh số theo loại việc. Cách này thường được sử dụng với
vãn bản áp dụng pháp luật. Đây là trường hợp cơ quan ban hành
vãn bản phân loại công việc của cơ quan thành từng nhóm khác
nhau. Các văn bản dùng để giải quyết những công việc trong một
nhóm được đánh số chung.
Trong văn bản quy phạm pháp luật, sau phần số của vãn bản
là năm ban hành vản bản. Năm ban hành vãn bản được glú đầv đủ cả
bốn chữ số và phân cách vói các phần khác bời dấu gạch chéo (/). V í dụ:
Bộ TƯ PHÁP
Số: 15/2007/...

Kí hiệu vản bản pháp luật được trình bày sau phần sô' (víri vãn
bản áp dụng pháp luật, vãn bản hành chính) và sau phần năm ban
hành vãn bản (vói văn bản quy phạm pháp luật).
Kí hiộu của văn bản quy phạm pháp luật gồm: Chữ viết tắt cùa
tên loại văn bản và chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản,
giữa hai phần này được phân cách bởi dấu gạch nối (-). V í dụ:
SỐ 10/2007/NĐ-CP (nghị định - Chính phù); số 17/2007/IT LT -
BTP-BTC (thông tư liên tịch - Bộ tư pháp - Bộ tài chính).
Kí hiệu của vãn bản áp đụng pháp luật có thể được trình b iy
theo một sô' cách khác nhau. Thông thưòng, kí hiệu cùa vãri bản
áp dụng pháp luật là chữ viết tất tên loại vản bản và viết tất tên
vấn đề (loại việc) mà vãn bản giải quyết. V í dụ: SỐ.../QĐ-KT
(quyết định - khen thường).
Ngoài ra, trong một số văn bản pháp luật, kí hiệu vãn bàn
được xác lập theo những cách thức riêng. Đ ối với công văn, phần
kí hiệu bao gôm chữ viết tắt tên cơ quan ban hành văn bản Ví. chữ
viết tắt tên bộ phận soạn thảo văn bản. V í dụ: Số 20/BTM -PC (Bộ

24
thuơna mại - pháp chẽ). Đổi với văn bản trong tố tụng của cơ
quan diều tra, viện kiểm sát và toà án nhãn dân, kí hiệu văn bản [à
chữ viết tát tên loại việc mà vãn bản giải quyết, và chữ viết tắt tên
cỉia cấp xử lí công việc. Ví dụ: Số 15/HS-KT (hình sự - kinh tê);
sỏ' OS/HS-ST (hình sự - sơ thẩm).
2.1.2.4. Địa danh và thời gian ban hành vãn bản
Địa danh là tên địa phương nơi có trụ sở của cơ quan ban hành
vãn bản. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì cách xác định
tèn dịa phương này là tên đơn vị cấp tỉnh, huyện hay xã tương đối
phức tạp và không thống nhất. Cụ thể như sau:
Địa danh shi trên vãn bản của các cơ quan, tổ chức trung
ương là tcn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc tên của
thành phố thuộc tình (nếu có) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sờ;
địa danh ghi trên vãn bản cùa các cơ quan, tổ chức cấp tỉnh là tèn
của thành phô' trực thuộc trung ương hoặc là tên thị xã, thành phó’
thuộc tinh hoặc của huyện nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sờ; địa
danh ghi trên vãn bản của các cơ quan, tổ chức cấp huyện là tên
cùa huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; địa danh ghi trên
vãn bản của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dàn và cùa các tổ
chức cấp xã là tên cùa xã, phường, thị trấn đó; địa danh ghi trên
vàn bàn cúa các cơ quan, tổ chức và đon vị vũ trang nhân dân
thuộc phạm vi quản lí của Bộ quốc phòng được thực hiện theo quy
định của pháp luật và quy định cụ thể của Bộ quốc phòng.01
Trên thực tế, có inột hướng ghi vừa bảo đảm sự thông nhát
trong vãn bản của các cơ quan nhà nước, vừa thuận tiện cho việc
xác định nơi đóng trụ sờ của cơ quan ban hành vãn bản, đó là ghi

(ỉ).Xem : Thõngíư hên íich sốxV2005/TTLT'BNV-VPCPngày 06/5/2005 hướng dản về thể


thức và kĩ ihuịu trình bày vàn bân.

25
tên đon vị hành chính cấp tỉnh, nếu là văn bản pháp luật của cơ
quan cấp tình ờ những tỉnh có tên tỉnh lị khác tên tỉnh thì ghi tên
tỉnh lị. Ví dụ: Văn bản pháp luật của u ỷ ban nhân dân tinh Hà
Tây, có địa danh là Hà Đông. Cách ghi này phù hợp với rrọi loại
cơ quan, từ cơ quan nhà nước các cấp tới các đơn vị cơ sờ đ5ng tại
địa phương. Trong trường hợp vãn bản do cấp huyện hay cấp xã
ban hành thì cách ghi này cũng thể hiện rõ cơ quan ban hành văn ị
bản thuộc địa phương nào.
Tuỳ theo loại văn bản mà địa danh, thời gian củalvún bản
được đật ở những vị trí khác nhau.
Trong hiến pháp, luật, pháp lệnh, vãn bản pháp quyịphụ, địa
danh được đật cuối văn bản, trước phần chữ kí. Ví dụ:
Hà Nội, ngày... tháng...\năm...
TM. UỶ BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Trong các văn bản pháp luật khác, địa danh được Ịđỉ.t dưới
quốc hiệu, về bên phải. Ví dụ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM •
Độc lảp - Tự do • Hạnh phúc
Hà Nội, ngày... tháng... năm:..

Thời gian ban hành văn bản được ghi đầy đủ theo thứị tự ngày,
tháng, năm bằng số ả rập, trường hợp cần thiết thì ghỉ tả giờ,
phút. Để bảo đàm sự chăt chẽ, chính xác những số chỉ n ịày dưới
10, chỉ tháng dưới 3 phải viết số 0 ở phía trước. Vi dụ: Hà Nội,
ngày 09 tháng 02.
Hiện nay, do chưa có các quy định cụ thể nên việc xãc pụin mca

26
ma:i cùa vàn bàn chưa thống nhất và chưa rõ ràng. Trên thực tế,
ngày, iháng, năm ban hành vãn bản pháp luật có ý nghĩa quan trọng
đặc biệt, cẩn được xác định chính xác, rõ ràng, vì đây có thể là căn
cứ pháp li để tính thòi gian có hiệu lực cùa văn bản. Từ đó, có thể
xem xét việc phát sinh và chấm dứt các quan hệ pháp lí, quyền và
nshĩa vụ cụ thể cùa các đối tượng mà văn bản đó tác động.
Tuy nhiên, cũng cần phân biệt ngày, tháng, nãm văn bản pháp
luật dược thông qua với ngày inà nó có hiệu lực.
Về cách thức xác định thời gian của văn bản pháp luật, hiện
chua có quỵ định cụ thể, thống nhất. Trên thực tế, có một số cách
xác định thời gian của vãn bản pháp luật.
- Cách thứ nhất, thời gian của văn bản pháp luật là thời điểm
kí vãn bản, thường sử dụng trong các văn bản áp dụng pháp luật.
17 dụ: Quyết định xử lí vi phạm hành chính, Quyết định điểu
dộng công tác... có ngày, tháng, năm ghi trong văn bản là ngày kí
quyết định.
- Cách thứ hai, thời gian cùa vãn bản pháp luật là thòi gian
thòng qua vãn bản, thường sử dụng đối với văn bản quy phạm
pháp luật. Ví dụ: Thời gian ghi trong mỗi luật cụ thể là ngày,
tháng, năm Quốc hội thông qua luật đó.
- Cách thứ ba, thời gian của vãn bản pháp luật là thời điếm
văn bản được vào sổ văn thư, thuờng được áp dụng trong hai
trường hợp: Một là, khi người kí văn bản không ghi ngày tháng
năm kiịthì ván thư phái hoàn thiện khi vào sổ;
Ha| là, khi nội dung vãn bản liên quan trực tiếp tới vấn đề thời
hạn, thịri hiệu do pháp luật quy định, như: thời hạn tạm giam, tạm
giữ... Vị dụ: Quyếl định cùa viện kiểm sát nhàn dân về việc phê chuẩn
quyết định thay đổi biện pháp ngăn chặn của cơ quan điều tra.
2.1.2.5. Tên gọi của vãn bản pháp luật
Các văn bản pháp luật đẻu có tên gọi riêng. Thông thườrig, tên
gọi của vãn bản pháp luật được trình bày bằng kiểu chữ in hoa,
khổ lớn và đậm; được trình bày ở vị trí giữa văn bản, phía dưrói
quốc hiệu và tên cơ quan ban hành văn bản.
Trong thực tế, hiện có một số cách hình thành tên gọi cua vãn
bản như sau:
- Cách thứ nhất, tên gọi cùa văn bản bao gồm: Tên loại văn
bản + của + tên cơ quan hoặc chức vụ người ban hành văn bản.
Cách này được sừ dụng cho nghị quyết, nghị định, quyết định, chì
thị... Ví dụ:
NGHỊ QUYẾT CỦA UỶ BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI
Hoặc:
CHỈ THỊ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN
- Cách thứ hai, tên gọi của văn bản gồm: Tên loại vãn bản +
tên loại việc văn bản giải quyết. Cách này được sử dụng trong
luật, pháp lệnh và các quyết định là văn bản áp dụng pháp luật. Ví
dụ: Luật đất đai; quyết định khen thưởng.
- Cách thứ ba, tên loại văn bản là tên của vãn bản; được dùng
trong hiến pháp, thông tư, cáo trạng, kháng nghị, bản án...
Riêng công văn, khi trình bày không ghi tên văn bản.
2 . 1.2 .6 . Trích yếu của văn bản
Trích yếu là phần ghi tóm tắt một cách chính xác nội dung
của văn bản. Trong các văn bản pháp luật, trừ hiến pháp, luật, pháp
lệnh là những văn bản không có trích yếu, các văn bản phỉ.p luật
khác đểu có trích yếu. Phần trích yếu được trình bày phía dưới tên
gọi của vãn bản, trừ công văn là văn bản không có tên gọi nên trích
yếu được trình bày dưới phần số và kí hiệu của ván bản.

28
T:n gọi và trích yếu cùa vãn bán hợp thành một thế thống
nhất, xác định chủ đề của vãn bản. Trích yếu thường được trình
bây tgán gọn, rõ ràng trong một câu, bất đầu bằna các từ: về, về
việc, lối vói... Vi dụ:
QUYẾT ĐỊNH CỦA THÚ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Về virc xuất bản và phát hành cóng báo nước CHXHCN Việt Nain

l ích yếu giúp người soạn thảo văn bàn xác định đúng trọng tâm
cúa K)i dung vãn bản. Đối với người tiếp "hận vãn bán, trích yếu có
tác ding giúp cho việc vào sổ, tra tìm vãn bán được thuận lọi. Ngoài
ra, cìng. với các đề mục khác trong thể thức văn bản, như: số, kí liiệu
vãn lảiị tên cơ quan ban hành vãn bản, thời gian ban hành vãn
bản.., (lích yếu có tác dụng cá biệt hoá văn bản, 21úp cho việc phân
biệt \injuan này vói những văn bản khác được thuận lọi.
2 1|2.7. Phần kí trong văn bản pháp luật
CácỊvãn bản pháp luật phải do người có thẩm quyền kí. Phần
kí đựcỊ trình bày ờ góc phải, cuối văn bản. Chức vụ của người kí
phảiđuợc ghi trước chữ kí và được trình bày Iheo các thể thức
nhất lịnh, phù hợp với thủ tục thông qua và thẩm quyền của người
kí vài bản.
"heo quy định cùa pháp luật, thể thức kí có thể là: TM. (thay mặt),
KT. kí thay), TL. (thừa lệnh), TUQ. (thừa uỷ quyền), Q. (quyền).
"hẽ thức TM. (thay mặt) được sử dụng khi vàn bàn pháp luật được
thôn; qua theo nguyên tấc biổu quyết tập thể và quyết định theo
đa S'. Khi đó, người kí chỉ xác nhận việc vãn bán pháp luật đã
đưọ'1ihông qua theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. Ví dụ:
TM. UỶ BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

29
Nếu vãn bản pháp luật do cơ quan được tổ chức và hoạ điộng
theo chế độ thủ trường cá nhân ban hành thì ờ thể thức kí c hì ghi
chức vụ của người kí mà không ghi TM. V í dụ:
VIỆN TRƯỞNG VKSNDTC
Đối với vãn bản pháp luật do cấp phó kí khi được cấp t rưcờng
uỷ quyền thì phải ghi KT. trước chức vụ của cấp trường. V í c.'ụ:
TM. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHÙ TỊCH
Hoặc: KT. THỦ TƯỚNG CHÍNH PH ủ
PHÓ THỦ TƯỚNG
Trong một số trường hợp, thủ trưòng cơ quan có thể uỳ quyén
cho một người khác là cấp dưới kí vãn bản về một số việc: nihit
định. Trường hợp này có hai cách kí.
- Cách thứ nhâ't: Ưỷ quyền cho một người giữ chức vụ hàtrh
chính là cấp dưới trực tiếp trong thời gian không hạn c h ế (uỷ
quyền thường xuyên) thì khi người được uỷ quyền kí phải ghi T I .
và chức vụ của người được uỷ quyền. V í dụ:
TL. Bộ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC . CẮN B ó

- Cách thứ hai: Uỷ quyền cho người giữ chức vụ nhà nướ:
trong cơ quan, với sự hạn chế về thời gian hoặc nội đung côirụ
việc được uỷ quyển. Trong trường hợp này, người được uỷ quy ềi
không được uỷ quyền lại. Khi kí, người được uỷ quyén phái gh
TUQ. và chức vụ của người được uỷ quyền. Ví dụ:
TUQ. CHỦ TỊCH
CHÁNH THANH TRA

30
Hoặc:
TUQ. VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT
KIỂM SÁT VIÊN

Cấn lưu ý, trong mọi trường hợp không được dùng thể thức kí
thìa lệnh hoặc thừa uỷ quyền dể kí ban hành văn bản quy phạra
phip luật.
Trường hợp người đứng đầu cơ quan được bổ nhiệm là quyền
cív trưởng thì khi kí cần ghi là Q. trường. Ví dụ: Q. Bộ trưởng; Q.
Giím đốc.
Người có thẩm quyển phải kí trực tiếp, không được kí bằng
bú chì, bút mực màu dỏ hoặc bẳng các vật liệu dẻ phai mờ, phải
viít lõ họ tcn người kí bằng chữ thường, cách chức vụ của ngươi
kí 30 mm. Vi dụ:
BỘ TRƯỞNG
(Chữ kí)
Nguyẻn Van A

Thòng thường, trong vãn bản pháp luật chi có một chữ kí
nhưng cũng có trường hợp vãn bàn có nhiều chữ kí như nghị quyết
lién tịch, thông tư liên tịch, bản án.
2.1.2.8. Dấu trong vân bản pháp luật
Sau khi vãn bản phập luật đã đuợc người có thẩm quyền kí đúng
the thức, vãn bản phải được đóng dấu. Tuyệt đối không đóng dấu
khi chưa có chữ kí. Dấu phải được đóng đúng chiểu, rõ ràng, đúng
miu mực quy định và trùm lên từ 1/4 đến 1/3 về bên trái chữ kí.
Chữ kí và dấu có vai trò bảo đàm tính hợp pháp của văn bàn
pháp luật.

• 31-
2.1.2.9. Nơi nhận
Phần nơi nhận được trình bày ở góc trái, cuối vãn bản, ngang
phẩn chữ kí. Riêng hiến pháp, luật, pháp lệnh không trình bày
phần nơi nhận.
Để trình bày phần này, người kí phải căn cứ vào vêu cầu cụ
thể của từng việc và theo đúng những quy định về nhiệm vụ,
quyền hạn, quan hệ công tác mà quyết định việc gửi văn bản.
Thông thường, văn bản pháp luật được gửi tới các cơ quan, tổ
chức có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan ban hành
văn bản; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tới việc thực
hiện văn bản như phối hợp, tạo điều kiện thực hiện văn bản; các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thi hành văn bản và bộ
phận có trách nhiệm lưu vãn bản.
2.1.3. Yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật
Ngôn ngữ văn bản pháp luật là phương tiện dùng để giao tiếp
giữa chù thể quản lí và đối tượng quản lí. Chủ thể quản lí tác
động đến đối tượng quản lí thông qua việc ban hành các văn bản,
trong đó ngôn ngữ đóng vai trò trung gian. Như vậy, hiệ J quả
quản lí ở một mức độ nào đó phụ thuộc vào vai trò của ngôn ngữ
trong văn bản.
Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng hàng đầu dể thể hiên ý
chí của cấp có thẩm quyển. Thông qua ngôn ngữ, chủ thể ban
hành vãn bản thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình và khi đọc
vãn bản, người tiếp nhận hiểu dược ý chí đó để tuỳ từng trường
hợp cụ thể thực hiện những hành vi cấn thiết, phù hợp với văn bản
đã nhận được, đáp ứng yêu cầu của chủ thể ban hành.
Vì ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng nên khi xây dựng văn
bản pháp luật không thể không quan tâm tới vấn đề ngôn ngữ. Có

32
thể nói, trình độ sử dụng ngôn ngữ của người soan thào vãn bản
có ảnh hường trực tiếp vã sâu sắc tới chất lượng của văn bản.
Nhằm mục đích tạo ra những vãn bản pháp luật gọn gàng, rõ
nghĩa, dỗ hiểu và dễ thi hành thì việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ
trong quá trình xây dựng vãn bản là một yêu cầu rất quan trọng
đối với người soạn thảo văn bản pháp luật.
Hiểu một cách khái quát nhất, ngôn ngữ vãn bản pháp luật là
hệ thông những từ và quy tắc kết hợp chúng trong tiếng Việt,
được Nhà nước sử dụng để thiết lập các văn bản pháp luật.
2.1.3.1. Ngõii ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết
Văn bản pháp luật'được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sù dụng
ngôn ngũ viết, nhà quản lí có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính
chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn
chỉnh, nhờ dó có thể trình bày cụ thể, rõ rằng ý chí của mình và
tạo điều kiện thuận lợi cho đối tưọng thi hành vãn bản nắm bắt
được đúns đắn, đầy đủ nội dưng cùa vãn bản pháp luật. Đổng
thòi, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà niróc
thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thõng tin nhằm
phục vụ cho hoạt động-quản lí của mình.
2.1.3.2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là tiếng Việt
Vãn bán pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân
theo nhữr.g quy tắc chung cùa tiếng Việt, do đó không thể nghicn
cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngũ dân tộc.
Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bàn pháp luật không
chỉ là yêu cầu mang tính pháp lí mà còn là vấn đề khoa học, vì
tiếng Việt là tiếng được đại đa số người dân trên đất nước sử dụng
nên mang tính thông dụng, phố biến. Văn bản pháp luật phải được
viết bằng tiếng Việt thì mới có thể phổ biến tới nhiều người và

33
nhiều người cùng hiểu đuợc nội dung của văn bản và nhờ ớó mới
đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình chuyển tải ý chí của
chủ thể quản lí nhà nuớc.
Tuy chưa có quy định chung đối với mọi văn bản pháp luật về
vấn đé ngôn ngữ nhưng hiện tại trong pháp luật đã có quy định về
việc sử dụng tiếng Viột để soạn thảo một sô' loại văn bản pháp luật.(1)
2.1.3.3. Ngôn ngữ vãn bản pháp luật là ngôn ngữ đưọc Nhà
nước sử dụng chính thức
Văn bản pháp luật là phương tiện cơ bản và hữu hiệu cể Nhà
nước thể hiện ý chí của mình. Xuất phát từ đặc thù của văn bản
pháp luật là mang tính quyền lực nhà nước nên ngôn ngữ văn bản
pháp luật là ngôn ngữ chuẩn quốc gia, được Nhà nước sử dụng
chính thức. Để diễn đạt các chủ trương, chính sách, các mệnh lệnh
cụ thể, Nhà nước đặt ra những yêu cầu nhất định đối vói hệ thống
ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản. Chính những yêu cầu đó đã
tạo ra sự đặc thù cùa ngôn ngữ vãn bản pháp luật, làm cho nó
không hoàn toàn giống ngôn ngữ thông thường trong tiếng V iệt.
Có thể hiểu ngôn ngữ văn bản pháp luật là một bộ phận của
ngốn ngữ tiếng Việt nhưng có sự chuẩn mực cao hơn so với tiếng
Viột thông dụng, bời vì:
Trước hết, ngôn ngữ trong vãn bản pháp luật phải đảm bảo
tính nghiêm túc. Nếu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật thiếu tính
nghiêm túc sẽ ảnh hường lớn đến sự trang nghiêm, uy quyần của
hoạt động quản lí nhà nước, tạo ra tâm lí coi thường Nhà nư5c, coi
thường pháp luật đổng thời có thể ảnh hường tới tính chính xác
của văn bản. Ngược lại, nếu ngôn ngữ được sử dụng trong vãn bàn

(l).Xem : Điểu 24 Bồ luật tô' tụng hình sự năm 2003; Điẻu 5 Luật ban hành vẫn bàn quy
phạm pháp luật năm 2008.

34
pháp luật bào đảm tính nghiêm túc, lịch sự sẽ tạo ra sự thiện chí
và tự ỉỊÌác thực hiện ở những đôi tượng có liên quan, nhờ đó pháp
luật dược tôn trọng.
Đổ đảm bảo tính nghiêm túc của ngôn ngũ' vãn bản pháp luật,
người viết cắn lun ý không sử dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng
tục; tránh dùng những từ thô thiển, thiếu nhã nhặn, đả kích hoặc
châm biếm. Vi dụ: Gọi bị cáo là y, thị, hắn, tên côn đ ồ ... thể hiện
Ihái độ xúc phạm, thoá mạ bị cáo.
Cũng nên tránh sử dụng các yếu tố ngôn ngữ mang sắc thái
biểu cảm, như: Dáu chấm than (!), dấu hỏi chấm (?), văn tả cảnh,
ván vần hay lối viết văn hoa, sáo rỗng.
Đổng thời, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải bảo đảm
tính chính xác. Ngôn ngữ chính xác giúp cho việc thể hiện ý chí
cúa Nhà nước được rõ ràng, tạo ra cho người tiếp nhận vãn bản
một cách hiểu chung, thống nhất về ý dồ của người ban hành văn
bán, loại trừ duợc tình trạng một nội dung được hiểu theo nhiều
cách khác nhau.
Yèu cầu về việc sử dụng ngôn ngữ chính xác được biểu hiện ờ
nlúéu nội dung khác nhau:
Tliứ nhất, ngôn ngữ văn bản pháp luật phải chính xác về chính
là, nghĩa là viết dúng các âm, vần, tiếng, từ, chữ viết hoa, viết
tắt, ten riêng tiếng Việt, tên riêng tiếng nước ngoài... theo chuẩn
quốc gia. Dùng từ chính xác về chính tả là điều kiện tiên quyết
đề đàm bảo được nghĩa cơ bàn của từ. Nếu mắc lỗi chính tà
trong vãn bán pháp luật sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự chính xác
của pháp luật đồng thời có thể làm giảm sút uy tín của Nhà
nước. Chẳng hạn, “kiểm sát” là từ dùng để chi hoạt động thực
hiện chức năng của viện kiểm sát lại viết thành “kiểm soát” là từ

35
để chỉ hoạt động kiểm tra, xem xét những việc cụ thể trong
phạm vi của chù thể có thẩm quyền (ví dụ: kiểm soát hành lí,
kiểm soát giao thông, kiểm soát ô nhiễm.
Viết hoa đúng cũng là một biểu hiện cùa việc dùng từ chính
xác. Trong tiếng Việt, chữ viết hoa thưòng được sử dụng để đánh
dấu sự bắt đầu câu hoặc ghi tên riêng (người, địa danh, tổ
chức...), có trường hợp viết hoa thể hiện sự tôn trọng. Các.h viết
hoa trong văn bản pháp luật phải tuân thủ theo những quy định
thông thường của tiếng Việt, theo đó, trong văn bản pháp luật,
việc viết hoa được quy định nhu sau:(2)
- Tên riêng tiếng Việt và tên nước, tên địa danh: Viết hoa tất
cả các chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không
dùng gạch nối. Vi dụ: Hồ Chí Minh, Việt Nam, Hà N ội...
- Tên riêng cùa các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hồi, các
cơ sở đào tạo, đơn vị kinh tế V.V.: viết hoa chữ cái đầu trong cụm
từ dùng làm tên và các chữ cái đầu trong các âm tiết chỉ tính chất,
chức năng, nhiệm vụ tạo thành tên riêng đó. Ví dụ: Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Trung ương Đoàn Thanh niên
Cộng san Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Hà Nội...
- Các chức danh của nhà nước: Viết hoa chữ cái đầu ti6n của
cụm từ chì chức danh đó. Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trường
Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm u ỷ ban Thể dục Thể thao, Chủ tịch Hội
đồng nhân dân...
- Tên của văn bản luật, pháp lệnh: Viết hoa chữ cái đầu của từ

(I ).Xem: Viên khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Từ điển luật học, tr. 441.
(2). Quy định tạm thời vô viết hoa trong vản bản của Chính phủ và Van phòng Chính
phù (Ban hành kèm theo Quyết định cùa Bô trường, Chủ nhiộm Văn phòng Chính phủ
số 09/1998/Q Đ-VPCP ngày 22/11/1998)..

36
chi tòn loại văn bản luật, pháp lệnh và từ chi tên riêng của văn
bùa. Ví dụ: Luật Đất đai, Luật Tổ chúc Quốc hội, Pháp lệnh Xử lí
vi phạm hành chính...
Viết tắt đúng cách cũng là một yếu tô đảm bảo cho việc dùng
từ được chính xác về mặt chính tả. Khi soạn thảo văn bản pháp
hút, nói chung không nên viết tắt một cách luỳ tiện, không được
thay chữ viết bằng con sô hay kí hiệu riêng. Chỉ được viết tắt
những từ và tổ hợp từ đã có hình thức ổn định và thông dụng. Ví
dụ: UNESCO, XHCN, UBND, HĐND...
Hiện nay, có hai cách viết tắt khá điển hình: Viết các chữ cái
dung đầu các âm tiết trong từ tiếng Việt hoặc viết các chữ cái
đứng đẩu từ trong tiếng Anh.
Trong văn bản pháp luật, từ viết tắt còn đuợc sử dụng để trình
bày một sô đề mục trong thể thức ván bản pháp luật, như: kí hiệu
vãn bản, thể thức kí vãn bản; để trình bày tên một CO' quan, tổ
chức hoặc một số thuật ngữ chuyên ngành.
Tuy nhicn, để đảm bảo sự chặt chẽ của vãn bản pháp luật,
trong trường hợp thứ hai, trước khi viết tắt phải viết các từ này
một cách đầy đù. Ví dụ: Ưỷ ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH),
họp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (gọi tắt là BOT),
Tổ chức thương mại thế giới (WTO), vốn hợp tác phát triển chính
thức (ODA)...
Thứ hai, ngôn ngữ văn bản pháp luật phải chính xác về nghĩa
cùa từ.
Việc hiểu chính xác nghĩa của từ (bao gồm cả nghĩa từ vụng và
nghĩa ngũ pháp) dế sử dụng đúng Uong từng trường hợp cụ thể là
điéu kiện quan trọng để đảm bảo cho việc nắm bắt chính xác nội
dung của các văn bản pháp luật. Nghĩa tờ vụng được nêu trong từ

37
điển, do vậy khi soạn thảo vãn bản pháp luật cần có thói quen sử
dụng từ điển thường xuyên để dùng từ đúng nghĩa với từng
trường hợp cụ thể. Có như vậy từ dùng mới biểu đạt được chính
xác nội dung người viết cần thể hiện. Ví dụ: Trong tiếng Việt,
các từ, “nhiệm vụ”, “trách nhiộm”, “bổn phận”, “nghĩa vụ” đều
có nghĩa chung là “phần việc mình phải gánh vác, phải làm”
nhưng được dùng trong các trường hợp khác nhau. Trong đó,
“nhiệm vụ” là “công việc phải làm, phải gánh vác”,(l) được dùng
để nói về phần việc cụ thể phải trực tiếp làm; “trách nhiệm” là
"điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận về m ình"121
thường dùng để nói vể phần việc mình trực tiếp phải để târn đến
với tư cách là một thành viên của một tập thể, một tổ chức xã
hội; “bổn phận” cũng là “phẩn việc, phần trách nhiệm bảr. thân
phải làm”<3) nhưng “bổn phận” thường dùng để nói về nhiệm vụ
phải làm theo yêu cầu của đạo lí; “nghĩa vụ” thường dùng dể nói
về nhiệm vụ phải gánh vác đối với xã hội theo yêu cầu của đạo lí
hoặc theo quy định của pháp luật.<4)
Chính vì sự khác biệt này mà trong Hiến pháp năm 1992,
những từ trên đã được sử dụng trong những trường hợp khác nhau.
Ví dụ: "Các lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung
thành với Tô’ quốc và nhản dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiên đấu
bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cùa Tổ
quốc... " (Điều 45); “Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành
những công dân lốt. Cơn cháu có bổn phận kính trọng và chăm
sóc ông bà, cha mẹ (Điều 64); “Còng dân có nghĩa vụ đóng thuế
và lao động công ích theo quy định của pháp luật” (Điểu 80)

(1), (2), (3). (4).Xem: Nguyễn Như Ý (chủ biẻn), Từ điển ũếtìg Việt thông dụ/ỉg, Nxb.
Giáo dục, 1998, tr. 80, 490, 538. 805.

38
Mặt khác, để đảm bảo sự chính xác về nghĩa cho các từ dược sử
dụng, về nguyên tắc cần phải loại trừ hiện tượng mơ hồ. Mỗi lù, mỏi
ngữ sử dụim trong vãn bản pháp luật phải được hiểu và chỉ được
hiểu theo một nghĩa nhất định. Khi soạn thảo vãn bản pháp luật,
không sử dụng những từ hay ngữ đa nghĩa để tránh tình trạng có
Iihiều cách hiểu khác nhau về cùng một quy định của pháp luật.
Việc sử dụng những từ mang sắc thái văn chương, nhu: Sơn
hà, phong ba, mĩ lệ...; cách viết sáo rỗng hình thức trong việc sử
dụng những từ văn hoa, bóng bẩy với lối diễn đạt hình tượng, như:
“cần phải huỷ bỏ lệnh cấm chợ ngăn sông”. .. cũng ảnh hướng lớn
tới tính chính xác về mặt nghĩa của từ, ngữ.
Thử ba, ngôn ngữ văn bản pháp luật phải chính xác trong cách
viết câu và sử dụng dấu câu.
Biết cách lựa chọn đúng những kiểu câu phù hợp và viết
những câu chuẩn ngữ pháp cũng là một cách để đảm bảo tính chính
xác cho Iigôn ngữ của văn bản pháp luật. Một yêu cầu cơ bản trong
cách hành vãn của văn bản pháp luật là phải ngắn gọn, rõ ràng. Vãn
bản pháp luật có ngắn gọn mới dễ hiếu và dễ thi hành. Nếu viết
những câu dài có thể gây sự khó hiểu và dễ mất đi tính chính xác
của văn bản. Chính vì vậy, nên viết những câu ngắn, đủ hai thành
phần nònỉ cốt (chủ ngữ và vị ngữ) để đảm bảo tính chính xác cho ý
cần diễn đạt. Nên sử dụng câu thuận (câu có chù ngữ đứng Iruóc, vị
ngữ dứng sau) để người đọc văn bản dễ tiếp thu, ví dụ: "Mọi công
dàn đều bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, trong văn bản
pháp luật vẫn có thể chấp nhận những kiểu câu khuyết chủ, ví dụ:
"Nghiêm cấm việc cản trỏ, gây phiền hà, sách nhiễu đối với công

(l).X em : Đitu .52 Hiến phỉìpnãm 1992.

39
dân đến khiếu nại, tô'cáo, kiến nghị phản ánh ".(1)
Để viết được các câu rõ nghĩa, trước hết câu đó phải có đủ
những từ cần thiết để thể hiện mội nội dung trọn vẹn, rõ ràng.
Chẳng hạn, trong các luật hiện hành, khi quy định về độ tuổi để
các đối tượng tác động được thực hiện một hành vi nào đó thường
dùng hai cách viết “từ ... tuổi trờ lên” hoặc “từ đ ủ... tuổi trừ lẽn”,
tạo nên hai thời điểm tính tuổi khác hẳn nhau trong thực tế áp
dụng pháp luật, ví dụ: Độ tuổi kết hôn của nam từ hai mươi tuổi
trở lên và nữ từ mười tám tuổi trở lên.C) Theo quy định này thì
nam từ ngày đẩu tiên bước vào tuổi 20 và nữ từ ngày đầu tiên
bước vào tuổi 18 đều có thể kết hôn mà không cần phải đợi đến
ngày tròn 20 tuổi và tròn 18 tuổi.0) Trong khi đó, độ tuổi được
quyền bầu cử của công dân là đủ mười tám tuổi trở lên.(4)
Đồng thời, người viết cần nắm vũng cách thức kết hợp các từ
để tạo thành câu đúng ngữ pháp và thể hiộn đúng mục đích của
chủ thể ban hành văn bản, ví dụ: Các cách kết hợp từ sau: ‘Cấm
họp chợ trên đường bộ”, (từ phủ định + hành vi) hoặc “Không
được họp chợ trên đường bộ” (từ phủ định + hành vi) tạo nên
những câu đúng ngữ pháp và rõ nghĩa, giúp người đọc hiểu đúng ý
đồ của người viết nhưng trong trường hợp “Cấm không được họp
chợ trên đường bộ”, người soạn thảo sử dụng cách viết “phủ định
cùa phù định” khiến người đọc có thể khẳng định theo chiếu
ngược lại là: “phải họp chợ trên đường bộ”.

(1).Xem: Điểu 79 Luật khiẾu nại, lô' cáo nâm 1998 (sửa đổi, bổ sung răm 2004 và
năm 2005).
(2).Xem: Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình nảm 2000.
(3).Xem: Công văn số 268/TP-HT ngày 19/4/2001 của Bô tư pháp vé xác định độ tuổi
đăng kí kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình nâm 2000.
(4).Xem: Điểu 2 Luật bẩu cử đại biểu hội đổng nhân dân nám 2003 và Nghị định
19/2004/NĐ-CP ngày 10/1/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một iố điéu
của Luât bẩu cử đại biểu hội đổng nhân dân năm 2003.

40
Việc sáp xếp trật tự các từ trong câu sao cho thật chặt chẽ,
logic cũng là điểu kiện quan trọng để đảm bảo sự chính xác, rõ
ràng về nghĩa của các câu viết, ví dụ: “Người nào thấy người khác
ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện cứu
giúp mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết thì bị phạt
cánh cao, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ hai
tháng dẽn hai năm”.(1) Việc sắp xếp các từ tuy có điểu kiện
mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết...” trong quy
đ;nh trẽn thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi không
cúru giúp và hậu quả nguời khổng được cứu giúp chết. Cách viết
nìy vừa chính xác, vừa chặt chẽ và có tính lôgic cao hơn hẳn so
vói quy định trước đây tuy có điều kiện mà không cứu giúp,
dẫn đến chết người...”.<2>
Trong trường hợp phải viết những câu dài, nhiều vế, nhiều bộ
phận, người viết vãn bản có thể tách các vế câu, các bộ phận cúa
cầu theo những khuôn mẫu nhất địnlì, như: dùng các cặp từ liên
kết “tuy - nhưng”, “nếu - thì”, “không những - mà còn”... và
dùng các dấu câu, đặc biệt là dấu chấm phẩy (;), ví dụ: Trong nghị
định có một phần được trình bày như sau:

CHÍNH PHÙ
Càu cứ Luật TỔ chức C hính plnì ngày 25 tháng 12 nãm 2001;
Cân cứ L u ật G iao thông đường bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001;
Cĩui cử Pháp lộnh xir lí vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002;

(1 ).Xem: Điéu 102 Bộ luật hình sự năm 1999.


(2).Xem: Lẽ Đãng Doanh. "Mộ! s ố điểm mới trong chương C ác lội .xám pliạin tinh
mạng, súc khoe, nhăn pltẩm, danh dự của con người trong Bộ lnậl hình sự năm 1999",
Tạp CÍ1Í luậí học. sò' 4/2000.

41
Xét đề nghị cùa Bộ [rường Bộ G iao thông vãn tải và Bộ trường Bộ cóng an.

NGHỊ ĐỊNH:
Chương I
NHŨNG Q U Y ĐỊNH CH U N G

Xét về cấu trúc ngữ pháp, toàn bộ Nghị định trên đây chỉ là
một câu, trong đó “Chính phủ” là chủ ngữ, “Nghị định” là vị ngữ,
các điều khoản trong nội dung là bổ ngữ, các bộ phận đồng chức
“Căn cứ”, “Theo đề nghị” là trạng ngữ của câu. Trong “câu” nói
trên có rất nhiều câu hoàn chỉnh. Đây là cách đặt câu đặc trưng
trong văn bản pháp luật, đặc biệt là các văn bản viết theo “kết cấu
điểu khoản”.
Trong những câu dài thì không nên liệt kê và tách biệt các nội
dung bằng dấu câu (liệt kê theo hàng ngang) mà nên tách câu
thành những đoạn ngắn phản ánh những nội dung độc lập dể đánh
số riêng (liệt kê theo hàng dọc).(1>Phương pháp trình bày n à y giúp
giảm bớt các từ ngữ trùng lặp, làm cho nội dung văn bản đươc thể
hiện một cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; tăng khả năng nắm bắt
nhanh cho người đọc vãn bản.
Chẳng hạn, cách liệt kẽ theo hàng ngang trong quy định sau
đây đã tạo sự trùng lặp làm nội dung điều khoản dài dòng và khó
nắm bất:
“Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đổng đỏi vói
người điểu khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:

(1). Trong cuốn “Soan thảo luật pháp vì tiến bộ xã hội dân chủ” (tr. 287) các tác già
nước ngoài gọi đày là “sử dụng việc chia cột”; còn irong bài viết “Một số vấn tlểkhác
vể kĩ thuật soạn thảo” (đăng trong Thông tin khoa học pháp lí, sô' 3/1999), GS.TS. Lô
Hổng Hạnh gọi cách này là “sử dụng kĩ thuật trình bày so le”.

42
... c, Buòng cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều
kúến xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều
kiiển xe; thay người điều khiển xe khi xe đang chạy”."'
Nêu sử dụng cách thức liệt kê theo hàng dọc, quy định trên có
thể Jưọc trình bày như sau:
■‘Phạt tiền từ 4.000.000 đổng đến 6.000.000 đồng đối với
nịuii diều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:
... c, Thay người điều khiển xe khi xe đang chạy;
d. Điều khiển xe trong các tư thế:
• Buòng cả hai tay;
- Dùng chân;
ì)

Chính vì tính ưu việt như trên mà phương pháp trình bày này
điợc dùng khá phổ biến trong các văn bản pháp luật hiện hành. Ví dụ:
“Điều 100. Các loại pháp nhân
1. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân;
2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
3. Tổ chức kinh tế;
4. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp;
5. Quỹ xã hội, quỹ từ thiộn;
6 . Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 84 của Bộ
luật này”.(2)

(ỉ).X em : Khoản 7 Điều 9 Nghị dịnh của Chính phú số 146/2007/N Đ -C P ngày
I‘Í/'V2007 quy định về xử pluit vi phạm hành chính Ironc lĩnh vực giao ihông dường bộ.
(2).Xetn: Bo ÌuiiỊ dân sự nam 2005.

43
Câu còn phải được đánh dấu câu phù hợp. Dấu câu trong tiếng
Việt rất phong phú, có 11 loại dấu câu thường dùng: dấu chấm (.);
dấu chấm hôi (?); dấu chấm than (!); dấu phảy (,) dấu chấm phảy
(;); dấu hai chấm (:); dấu ba chấm (...); dấu vân vân (v.v.); dấu
ngoặc đơn ( ) ; dấu ngoặc kép (“ ”); dấu ngang cách (-). G.C dấu
câu này được sử dụng rất linh hoạt trong khi viết. Cần phải hiểu rõ
tác dụng, của từng loại dấu câu trong tiếng Việt để sử dụng cho
đúng trong văn bản pháp luật. Việc dùng dấu câu một cách hợp lí,
đúng lúc, đúng chỗ làm cho các quan hệ vể ngữ pháp, ngữ nghĩa
của câu được tách bạch, rõ ràng. Ngược lại, khi dùng không chính
xác thì nó làm cho câu viết trở nên lộn xộn, tối nghĩa, thậm chí bị
hiểu sai về nghĩa.
Để đảm bảo tính chính xác cho nội dung văn bản pháp luật,
hạn chế sử dụng dấu ba chấm (...), dấu vân vân (v.v.) vì có thể
dẫn đến viêc người .áp dụng pháp luật tự ý thêm những nội dung
mới theo ý chủ quan, làm sai lệch tinh thần cùa văn bản. Trong
những trường hợp không thể liệt kê hết những nội dung có liên
quan thì sau khi liệt kê những nội dung điển hình nên viết theo
hướng mờ như trong Điều 100 ở ví dụ trên.
Bên cạnh đó, ngôn ngữ pháp luật phải có tính thống nhất.
Điều đó là cần thiết để giúp cho mọi người có thể hiểu thống nhất
về các vấn đề được đặt ra trong từng vãn bản cụ thể cũng như
trong toàn bộ hộ thống các văn bản pháp luật. Ngôn ngữ văn bản
không thống nhất thì nội dung văn bản pháp luật cũng không
được hiểu thống nhất và tất nhiên văn bản pháp luật cũng sẽ được
thực hiện theo những cách khác nhau.
Để đảm bảo tính thống nhất cho ngôn ngữ vãn bản pháp luật,
khi sử dụng các từ, ngữ phải đảm bảo sự thống nhất ở cả hai cấp

44
độ: Trong cùng một vãn bủn pháp luật và trong cà hệ thống vãn
bản pháp luật.
Trong một vãn bản, việc sử dụng các từ, ngữ không thống
nhất khi diễn đạt về cùng một vấn đề gây khó khăn không nhỏ
cho người tiếp nhận vãn bản. Ví dụ, cùng quy định về thẩm quyền
ban hành các văn bản pháp luật cùa các chủ thể nhung Hiến pháp
năm 1992 dùng nhiều từ khác nhau: Quốc hội “làm hiến pháp”,
“Ịàm luật ” (Điều 84), Uỷ ban thường vụ Quốc hội “rạ pháp lệnh”
(Điều 91), Chính phù “ra nghị quyết, nghị định”, Thủ tướng
Chính phủ “13 quyết định, chi thị” (Điều 115), Chủ tịch nước “ban
hành lệnh, quyết định” (Điều 106), hội đồng nhân dân “rạ nghị
quyết’ (Điểu 120). .. Điểu này không chỉ làm cho người đọc khó
nám bắt ý chí cùa người làm luật mà còn ảnh huỏng đến tính
chính xác của vãn bản.
Tiong cà hệ thống vãn bản pháp luật, cần thống nhất về nghĩa
cho các từ, ngữ được sử dụng đế chỉ cùng một khái niệm trong các
vãn bản pháp luật khác nhau. Tránh tình trạng cùng chỉ khái niệm
“vốn pháp định” nhưng có vãn bản quy định là mức vốn tối thiểu
phải có khi thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật'1'
còn vãn bản pháp luật khác thì lại quy định là mức vốn phải có khi
thành lập doanh nghiệp và đirợc ghi trong điều lệ doanh nghiệp.(2)
Mặt khác,,ngôn ngữ vãn bản pháp luật phải có tính phổ thông.
Văn bản pháp luật được ban hành để tác động đến các táng
lớp nhân dân trong xã hội. Trong khi đó, trình độ học vấn và nhận
thức pháp luật giữa các vùng, miền và dân lộc có sự khác nhau. Vì
vậy, tính phổ thông cùa ngôn ngữ trong văn bản pháp luật sẽ giúp
cho mọi người cùng có thể hiểu đúng, clúnh xác về pháp luật.

(1).Xem: Điểu 3 Luật doanh ngliiốp nhà nước năm 2003.


(2).Xem: Điều 2 LuẠỈ dầu ỉưnưởc ngoài ỉại Viẹt Nam năm 1996.

45
Ngôn ngữ pháp luật phải gần gũi với ngôn ngữ thông dụng vì
pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong cuộc
sống hàng ngày của nhân dân. Chỉ có bám sát ngôn ngữ phổ
thông thì pháp luật mới có thể có tính chất đại chúng, dễ hiểu để
mọi người đều có thể nắm bắt đầy đủ, đúng đắn nội dung văn bản,
từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện văn bản phá]? luật.
Đồng thời, nó giúp cho việc kiểm tra, rà soát vãn bản pháp luật
được nhanh chóng, dễ dàng. Vì vậy, pháp luật quy định: "Ngôn
ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thông, cách diễn
đạt phải rõ ràng, dễ hiểu ’\ (l)
Ngôn ngữ phổ thỏng được hiểu là ngôn ngữ được sử dụng
thường xuyên trên phạm vi toàn quốc.
Thực tế cho thấy, các vùng dân cư khác nhau đôi khi sù dụng
hê thống ngôn ngữ không hoàn toàn giống nhau. Để đảm bảo cho
mọi ngưòi hiểu và thực hiên thống nhất các vãn bản pháp luật,
trong trường hợp có sự không thống nhất về từ, ngữ giữa các địa
phương, cần sử dụng những từ, ngữ phổ thông trong cả nước mà
tiêu biểu là ngôn ngữ ờ thủ đô Hà Nội. Nếu văn bản do địa phương
ban hành, để phù hợp vói đối tượng tác động ở địa phương, có thể
dùng ngôn ngữ địa phương nhung khi cần phải có chú thích bảng từ
ngữ chính thức chung cho cả nước (đặt trong dấu ngoặc đơn).
Để đảm bảo tính phổ thông trong ngôn ngữ vãn bản pháp luật,
người soạn thảo văn bản cần tránh sử dụng những từ địa phương
(phương ngữ), vi dụ: “cấm quẹo trái”, “đèn báo thắng”, “nón bào
hiểm” (từ địa phương Nam bộ) mà phải dùng “cấm rẽ trái” “đèn
báo phanh”, “mũ bảo hiểm” là từ phổ thông trên cả nước.

(l).X em : Điểu ỉ Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luậl năm 2008.

46
Viec sử dụng một sô' nhóm từ dặc biệt cũng có ảnh hưóng
không nhỏ tới tính phổ thông của ngôn ngữ vãn bản pháp luật.
Trtớc hết là nhóm từ cổ. Trong tiếng Việt, có nhiều từ được
sử dụng ở những giai đoạn lịch sử trước đây nhưng hiện tại đã có
các từ Khác được hình thành để thay thế, do đó những từ cũ (được
coi là lừ cổ) không còn phù họp nên ít được sử dụng, ví dụ: Từ
“hợp đSng” trong các vãn bản pháp luật hiện hành dùng, để thay
thế cho từ “giao kèo”, “khế ước” trong các văn bản trước kia.
Trong ngón ngữ vãn bản pháp luật, không sử dụng từ cổ vì có thể
gáy khó khăn cho người tiếp nhận văn bản, thậm chí có thể làm
cho văn bản bị lạc hậu.
Hàng loạt từ cổ trước kia được thay thế bằng từ mới trong các
văn bàn pháp luật hiện hành: Con ở - người giúp việc gia đình;
người làm thuê - người lao động; ông chủ - người sử dụng lao
động; linh tiết gia trọng - tình tiết tăng nặng... Trong trường họp
cần thiết phải sử dụng đến các từ, thuật ngữ cổ, cần phải xác định
rõ về nghĩa, tạo dược cách hiểu thống nhất, ơiẳng hạn, các thuật
ngữ cổ như bãi nại, tống đạt... bắt đầu sử dụng lại trong hệ thống
pháp luật nước ta sau một thời gian dài cũng phải được Nhà nước
xác định nghĩa một cách rõ ràng.
Bên cạnh đó, khi soạn thảo các văn bản pháp luật cũng cần
phải rất thận trọng trong việc sử dụng nhóm từ mới vì nói chung
chúng chưa ổn định và phổ biến về nghĩa. Có những tù mới được
sử dụng khá nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng như
“tăng tường các biện pháp quản lí kinh tài” hoặc “kích cầu sản
xuất”, “chợ người”, “chợ lao động”. . . nhưng chưa dược Nhà nước
xác định chính thức về nghĩa thì không nên dùng trong các văn
bản pháp luật. Thói quen tuỳ tiện dùng cách ghép chữ hoãc rút

47
ngắn các cụrn danh từ ưong khi viết vãn bản như “tai, tệ nạn xã
hội”, “phối, kết hợp” ... có thể tạo ra những từ vô nghĩa hoặc nghĩa
khồng xác định, đồng thòi sẽ ảnh hường không nhỏ tới tính phổ
thông và đôi khi là cả tính nghiêm túc của văn bản pháp luật. Khi
cần thiết phải sử dụng từ mới để nói về những hiện tượng mới
phát sinh mà pháp luật cần điều chỉnh, cần phải quy định chính
thức về nghĩa của từ để tạo ra cách hiểu và áp dụng thống nhất.
Một nhóm từ khác cũng được sử dụng khá phổ biến trong các
văn bản pháp luật là từ Hán - Việt (từ Việt gốc Hán). Từ Hán -
Việt chiếm số lượng đáng kể trong tiếng Viột và được sử dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực cùa đời sống xã hội đặc biệt là lĩnh
vục pháp luật, vì một số lí do như thói quen của người soạn thảo
vãn bản; một sô' từ Hán - Việt có nghĩa .trang trọng hơn từ thuần
Việt tương ứng, đặc biệt là so với các từ thông tục; một số từ Hán
- Việt biểu thị những nội dung mà trong tiếng Viột tương ứng với
những từ nhiểu âm tiết hoặc một tổ hợp từ.
Nhằm đảm bảo tính phổ thồng của ngôn ngữ văn bản pháp
luật và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khi sử dụng từ Hán -
Việt cần lưu ý một số điểm sau đây:
Một là, chỉ sử dụng từ Hán - Việt trong những trường họp thật
cần thiết, như: Khi không có từ thuần Viột tương ứng để thay thế
(ví dụ: Tự do, hạnh phúc, cách mạng, nhân dân, kinh tế...); có từ
thuần Việt tương ứng nhưng nghĩa không khái quát, trang trọng
bằng từ Hán - Việt (ví dụ: Độc lập - đứng một mình...); có từ
thuần Việt tương ứng nhưng cấu trúc không gọn bằng từ Hán -
Việt (ví dụ: Kết hôn - nam, nữ chính thức lấy nhau làm vợ, chồng;
li thân - vợ, chồng sống tách biệt nhau...); làm giảm tính chất tục
tĩu, thiếu nhã nhặn của từ thuần Việt; đảm bảo tính nghiêm túc,

48
lịch sự trong các vãn bản pháp luật (ví dụ: Xây nhà hộ sinh;
nghiêm cấm đại tiện, ticu tiện ờ nơi công cộng...).
t ^
Hui lù' khi sử dụng từ Hán - Việt, cần hiểu rõ ý nghĩa từ vựng
cùa lừ để dùng đúng trong từng trường hợp cụ thể, ví dụ: “sát
nhập’’ và “sáp nhập”. “Sát” có nghĩa là giáp liền nhau; “sáp” có
nghĩa là cắin vào, hợp vào làm một (trong tiếng Việt, nó hầu như
không được, dùng độc lập); “nhập” là vào. “Sáp nhập” có nghĩa
khái quát là hợp lại làm một. Do đó, khi muốn thể hiện ý hợp nhất
nhữnỉỉ tổ chức, đơn vị... nào đó làm một, thành một thể thống
nhát thì dùng “ sáp nhập” chuẩn xác hơn là dùnsĩ “sát nhập”.ll)
Thói quen sử dụng từ điển tiếng Việt nói chung và từ điển
ỉ ỉlíu - Việt nói riêng sẽ giúp cho người soạn thảo vãn bản pháp
luật nám bắt dược chính xác nghĩa của các tù' để dùng từ đúng
nghĩa; mặl khác, còn giúp phân biệt các từ Hán - Việt trùng âm
với từ thuần Việt. Chẳng hạn: “yếu điểm” (từ Hán - Việt) là điểm
chinh, điểm quan trọne. nhung có thể bị sử đụng nhầm lẫn với
“điểm yếu” (từ thuần Việt) có nghĩa là nhược điểm, chỗ còn yếu
kém. Đồng thời, điều này còn giúp tránh được lỗi dùng thừa từ
thường ạập, 17 dụ: “Quyết định giải quyết khiếu nại tò cáo phải
được công bõ công khai”'2’ là thừa từ “công khai” vì “công bố” đã
có nghĩa “đưa ra công khai, phổ biến trên các phương tiện thông
tin cho mọi người dều biết”.<?>
Một nhóm từ rất quan trọng và không thể thiếu khi soạn thảo
vãn bản pháp luật là thuật ngữ pháp lí. Thuật ngữ pháp lí được
(.lùng để bicu thị một cách cô đọng và chính xác nhất nhũng khái

Vi í.X cm . Sô tưy íiùttg tứ ỉiữtig Việt, Nxb. Khoa học xã hội, 2002, ir. 29.
(2).X cm : Đicu 37 Lnậl khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi. bổ sung nám 2 0 0 5 ).
(3) .Xom: T ừ diều Itch'! Vièỉ ỉliònv Jỉtng. Sách dã dãn. tr. 189.

49
niệm có liên quan tới lĩnh vục pháp luật. Mỗi thuật ngữ pháp lí
chứa đựng trong đó một khối lượng tri thức nhất định có nội dung'
phong phú hơn những từ, ngữ thông thường. Chính bằng cách sử
dụng các thuật ngữ pháp lí, người soạn thảo văn bản pháp luật có
thể trình bày dưới dạng cô đọng, ngắn gọn nhưng rất chính xác
những nội dung phong phú và đa dạng của các văn bản pháp luật.
Tuy nhiên, nếu sử dụng rộng rãi loại từ này có thể làm cho văn
bản trờ nên khó hiểu đối với đại đa số nhân dân, ảnh hưởng trực
tiếp tói hiệu lực, hiộu quả của văn bản. Khi sử dụng các thuẠt ngữ
pháp lí cần quán triệt phương châm sau:
- Chỉ nên sử dụng , trong các vãn bản pháp luật khi đề cập
những nội dung mang tính chuyên môn và đối tượng thi hành chìí
yếu là những nhà chuyên môn.
- Chỉ sử dụng những thuật ngữ pháp lí chính thức, đã được
Nhà nước xác định rõ ràng về nghĩa. Thuật ngữ đó phải là thuật
ngữ đã được dùng trong các văn bản pháp luật hay được dùr.g phổ
biến trong luật học. Trong một số vãn bản quy phạm pháp luật,
đặc biệt là trong các vãn bản luật, để tạo cách hiểu chung, thống
nhất cho người dọc, ngay ờ chương- đầu của văn bản, nghía của
các từ, ngữ được dùng trong văn bản đã được xác định. Đói với
các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính, ngưòi soạn
thảo văn bản tuyệt đối không được tự mình đặt ra những thuật ngữ
mói chưa từng được sử dụng trong các văn bản pháp luật trước đó,
nghĩa chưa rõ ràng hoặc chưa được công nhận rộng rãi, vì sẽ
không tạo được cách hiểu thống nhất cho những người sẽ tuần thủ
hay áp dụng pháp luật.
- Phải sử dụng đúng nghĩa mà pháp luật quy định, tức là phải
tuân thủ nội hàm của khái niêm cần sử dụng. Chẳng hạn, khái

50
niệm “nguời nuớc ngoài” và “người Việt Nam đinh cư ở nước
ngoài" là hai khái niệm khác nhau.(l) Vì vậy, việc dùng khái niệm
“người nước ngoài” dể chì cả “người Việt Nam định cư ờ nước
ngoài” là không chính xác và có thể làm phát sinh nhiều vấn để
pháp lí phức tạp.
Khi văn bàn dược gửi tới nhiều đối tượng có trình độ vãn hoá,
chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau nên hạn chế việc sử dụng các
thuật ngữ pháp lí vì không phải mọi thuật ngữ đều dễ hiểu đối với
mọi dối tượng. Trong trường hợp bắt buộc phải dùng những thuật
ngữ không quen vói người đọc thì cần có phần giải thích (đặt trong
ngoặc đơn). Vi dụ: Quota xuất khẩu (hạn ngạch về sô luợug và thời
gian được xuất khẩu loại hàng nhất định do Nhà nước cấp).
Một cách thức khác cũng rất có hiệu quả dể đảm bảo yêu cầu
về tính phổ thông của ngôn ngữ vãn bản pháp luật, đó là việc phân
chia, sáp xếp các đơn vị nội dung ưong văn bản. Để trình bày vấn
đề nào đó, người soạn thảo văn bản thường đi từ khái quát đến cụ
thể, từ vấn dề quan trọng đến vấn đề ít quan trọng hơn... Đây chính
là hướng tu duy, cách diễn đạt theo thói quen phổ biến cùa người
Việt. Điều này giúp vãn bản pháp luật dễ đi vào đời sống xã hội.
Chẳng hạn, việc sắp xếp các chương của Luật khiếu nại, tô'
cáo năm 1998 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005) theo trật tự từ
chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể: Những quy định chung -
Khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi
hành chính - Khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật
cán bộ, công chức - Tô cáo, giải quyết tố cáo...

(l).X eni: Truông Đại học Luật Hà Nội. Từ điển giài ỉhích ĩhiỉậi ngữ luật học, Nxb.
Công an nhũn JAĩì, líù Nội, 1999.

51
2.2. Những yêu cầu đối với hoạt động xây dựng văn bản
pháp luật
Xây dựng văn bản pháp luãt là hoạt động mang tíríh chuyên
môn, do nhiều cơ qúan nhà nước có thẩm quyền thực hiện bằng
việc xác lập những hình thức văn bản khác nhau; là hoạt động thể
hiện ý chí nhà nước, phản ánh các giá trị khách quan của xã hội
thông qua hoạt động tư duy chủ quan của con người.
Để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao, hoạt động xây dựng vãn
bản pháp luật phải tuân thủ một số nguyên tắc nhất định.
2.2.1. Xây dựng vãn bân pháp luật phải đúng thẩm quyền
Thẩm quyền được nói đến trong hoạt động xây dựng văn bản
pháp luật bao gồm: thẩm quyền về nội dung và thẩm quyền về ị
hình thức.
2.2.1. 1. Xây dựng văn bản pháp luật phải đúng thẩm quyền về
nội dung
Thẩm quyền về nội dung là giới hạn quyến lực của các chủ
thể trong quá trình giải quyết công việc do pháp luật quy định, v ề
thực chất, đó là “giới hạn của việc sử dụng quyển lực nhà nước
mà pháp luật thực định đã đặt ra đối với từng cơ quan trong bộ
máy nhà nước về mỗi loại công việc nhất định”/ 0
Thẩm quyến vế nội dung thể hiện ờ việc các chủ thể ban hành
văn bản pháp luật giải quyết những vấn đề do pháp luật quy định
thuộc thẩm quyền của chủ thể đó. Hiện nay, vấn đề thẩm quyền
về nội dung được xác lập ờ nhiều văn bản khác nhau, dựa trên sự

(l).Xem : Nguyẻn Thế Quyển, Hiệu lực cùa vân bấn pháp iuật, những vấn đ ể li hỉộn và
thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005, tr. 71.

52
phảr.công về quyền lực, về VỊ trí chức năng của các chủ thể trong
việc giải quyết những công việc do pháp luật quy định,(l> ví dụ:
.Thẩn quyền giải quyết công việc phát sinh trong hoạt động xứ
phạt vi phạm hành chính được quy định tron5 Pháp lệnh xử lí vi
.phạn hành chính. Nếu một hành vi vị phạm hành chính xảy ra
>thuộ thám quyciì giải quyếl cùa chủ thể nào được quy định trong
Phaị lệnh thì chù thế đó được ra vãn bán giải quyết phần công
việc heo quy dịnh cùa pháp luật.
• Mặt khác, nếu công việc cần giải quyết thuộc thẩm quyền cùa
nhiềi cơ quan khác nhau và được quy định ờ một số văn bản khác
nhau thì cần có sụ phối hợp trong việc thực hiện thẩm quyền giữa
các co' quan đó.
Miư vậy, ban hành văn bản pháp luật đúng thẩm quyền về nội
dung còa phàn áiih việc các chủ thể có thẩm quyền phải có trách
nhiện giải quyết nhũng công việc phát sinh trong phạm vi thẩm
quyền, phạm vi không gian và thời gian do pháp luật quy định. Và
nhu 'ây, yêu tố thẩm quyền trong những trường hợp nhất định còn
liên cuan tới các yếu tố khác như: lãnh thổ, dân cư, điều kiện xã hội.
2 2.1.2. Xây dụng văn bản pháp luật phải đúng thẩm quyền về
hình .hức
Thẩm quyền về hình thức là thẩm quyén cùa các chủ Ihé
troriíỉ việc ban hành những hình thức văn bản do pháp luật quy
định. Mỗi chủ thể có thẩm quyền chỉ được ban hành một số loại
vãn bản nhất định. Và trong những trường họp đó, mỗi loại văn

(l).Xem: Ph«p lệnh \ù lí vi phạm hành chính; Luật tổ chức hội đóng nhàn dán, nỷ ban
nhân dân; Luậi ban hành vãn bân quy phạm pháp luật; Luậi ban hành vãn bán quy phạm
Ị.»iiáp luậi cútt hoi ú ỏ n g íiiiân dân, uỷ ban nhàn dân.

53
bản có một vai trò nhất định và sẽ được sử dụng phù hợp với từng
công viộc cụ thể, ví dụ: Theo quy định cùa pháp luật, Chính phủ
ban hành nghị định, nghị quyết và khi thành lập một đon vị hành
chính cấp huyện, cấp xã thì Chính phủ ban hành nghị định mà
không sử đụng nghị quyết.
2.2.2. Xây dựng văn bàn pháp luật phải được tiến hành đúng
thủ tục do pháp luật quy định
Tất cả các vãn bản pháp luật đều phải được ban hành theo thủ
tục do pháp luật quy định. Thủ tục trong hoạt động xây dựng vărì
bản pháp luật được hiểu là cách thức và trật tự tiến hành các hoạt
động cần thiết của chù thể có thẩm quyền ưong quá trình ban
hành văn bản pháp luật.
Trên thực tế, pháp luật quy định vể nhiểu loại thủ tục khác
nhau, áp dụng cho việc xây dựng một nhóm văn bản nhất định,
bao gồm các hoạt động được tiến hành theo trình tự nhất định.
Việc xác lập các thủ tục này thường xuất phát từ chủ để vãn bản,
thẩm quyền ban hành văn bản, như: thủ tục xử phạt vi phạm hành
chính; thủ tục thông qua dự án luật tại kì họp của Quốc hội...
Trong hoạt động áp dụng pháp luật, thù tục ban hành vãn bản
còn được giới hạn bởi thời hạn ban hành văn bản. Thời hạn ban
hành văn bản pháp luật là khoảng thời gian mà các cơ quan nhà
nước có thẩm quyển phải ra văn bản pháp luật để giải quyết công
việc cụ thể, ví dụ: Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành
chính là 10 ngày, trong trường hợp phức tạp là 30 ngày kể từ ngày
lập biên bản vi phạm hành chính.(l)

(l).X em : Điểu 56 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.

54
2.2.3. Xây dựng văn bàn pháp luật phải dược liến hành đúng
chuyên môn, nghiệp vụ
2.2.3.1. Khảo sát thực tiễn
Khảo sát thực tiễn là việc xâm nhập thực tiễn để nắm bắt thực
trạng lồn tại xã hội liên quan tới nội dung văn bản, tạo điều kiện
cấu thiết cho việc bảo đảm tính khả thi của văn bản pháp luật.
Trong hoạt động xây dựng văn bản pháp luật, việc khảo sát
thực tiền được thực hiện dựa trẽn những phát hiện về nhu cầu điều
chỉnh của các quan hệ xã hội ờ những giai đoạn nhất định. Cần
khảo sát về thực trạng các quan hệ xã hội với những biểu hiện đa
dạng, linh hoạt và mối quan hệ phổ biến của chúng; về thực tiễn
hoạt dộng quản lí của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thực
trạng hệ thống pháp luật vể vân đề có liên quan tới chủ đề văn bản
được soạn thảo, từ đó đưa ra dịnh hướng về hướng tác động của
Nhà nước. Sự định hướng này là điều kiện để bảo đảm sự phù hợp
cùa nội đun° văn bàn pháp luật với điều kiện kinh tế - xã hội, với
dường lối, chủ trương của Đảng, đáp ứng nguyện vọng của nhân
dàn lao động, phù hợp với khả năng, trình độ của các đôi tượng có
liên quan tới việc thực hiện vãn bản pháp luật.
Để hoạt động khảo sát thực tiễn đạt hiệu quả, cần phối hợp hài
hoà giữa việc khảo sát trực tiếp với việc khảo sát gián tiếp (nghiên
cứu báo cáo của cấp dưới, thu thập thông tin qua hội thảo, đơn thư
khiêu nại, tô'cáo...).
2.2.3.2. Nghiên cứu'
Nghiên cứu là việc nắm bát đường lôi, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, lí luận khoa học và những kinh nghiệm
thực tiễn về vấn đề có liên quan tới chủ đề của dự thảo vãn bản
nhằm bảo đảm các yêu cầu về chính trị, pháp lí, kĩ thuật đối với
vãn bản pháp luật.

55
Hoạt động nghiên cứu trước hết được tiến hành bằng việc thu
thập, lựa chọn các tài liệu cần thiết cho viộc soạn thảo văn bản
pháp luật và việc nghiên cứu những tài liêu đó. Nhóm các tài liệu
cần được lựa chọn, thu thập và nghiên cứu trong từng trường hợp
cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào nội dung những vấn đề dược vãn bán đề
cập. Thông thường, những tài liệu phục vụ cho hoạt động nghiên
cứu sẽ tập trung vào các vấn đề: Đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước; những tài liệu có liên quan đến thực
tiễn hình thành, phát triển của vấn đề; thực tiễn điều chỉnli của
pháp luật hiện hành. Ngoài ra, tài liệu có ý nghĩa cần thiết đối với
hoạt động ban hành văn bản pháp luật còn là những thông tin vể
luật pháp nước ngoài và thực tiễn áp dụng nó. Trên thực tế, những
kinh nghiệm giải quyết các vấn đề tương ứng trong hoạt động xây •
dựng pháp luật và hoạt động áp dụng pháp luật các nước luàn là
nguồn thông tin cần thiết và quan trọng.
Đối với vãn bản quy phạm pháp luật, hoạt động nghiên cứu sẽ
hạn chế được việc đưa ra những quy định chưa thật sự chính xác,
không phù hợp và thiếu cản cứ, qua đó cũng khẳng định nhu cầu ,
đích thực của việc ban hành văn bản là phù hợp vói yêu cầu của
thực tiễn. Trong nhiều trường hợp, việc tìm hiểu thực trạng pháp
luật hiện hành cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì, qua việc tìm
hiểu, nghiên cứu sẽ tránh được những quy định lặp lại về cùng
một vấn đề ở những văn bản khác nhau. Qua đó, khắc phục được
tình trạng không thống nhất, chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn
nhau giữa các văn bản trong cùng hệ thống. Đây cũng là cơ sở cho
việc đưa ra những quy định mói đã được thực tiễn kiểm nghiện.
Đối vói vãn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính,
hoạt động nghiên cứu được tiến hành bằng việc tìm hiểu, nghiên

56
cứu hổ sơ có liên quan đến vụ việc, kết hợp với việc thẩm tra, xác
minh những vấn đề cần thiết để giải quyết những công việc cụ thể
thuộc chủ dé của vãn bản.
2.2.3.3. Soạn thảo
Soạn tháo vãn bàn pháp luật là hoạt động của co' quan nhà
nuoc có thẩm quyền trong việc hình thành nên dụ thảo vãn bán
pháp luật. Hoạt động này được tiến hành theo nhiều quy trình
khác nhau. Đối vói văn bản quy phạm pháp luật, hoạt dộng soạn
thảo được thực hiện bời sự phối hợp, tham gia của nhiều chủ thể.
Trong nhiéu trường hợp, chủ thể soạn thảo vãn bản không phải là
chủ thể ban hành vãn bản. Trong hoạt động soạn thảo văn bản quy
phạm pháp luật, việc xây dựng đề cưona dụ' thảo vãn bản là cóng
doạn có ý nghĩa quan trọng đối với CO' cấu và nội dung của văn
bàn. Nhìn chung, các hoạt động được tiến hành trong quá trình
soạn tháo vãn bân quy phạm pháp luật gồm có viết dự thảo và
tháo luận góp ý đối với dự thảo.
Đối với văn bàn áp dụng pháp luật và văn bản hành chính, quy
trình xây dựng đề cương dự thảo vãn bản thường không được đặt ra,
bời vì nhóm văn bản này nhìn chung không mang tính dự báo, chỉ
đưa ra mệnh lệnh nhằm cụ thể hoá các quy phạm pháp luật hiện
hành. Do vậy, việc tổ chức soạn thảo vãn bản áp dụng pháp luật và
vãn bản hành chính cũng đơn giản và thường do một hoặc một số
người được giao Ìiiũệm vụ soạn thảo văn bản, sau đó lấy ý kiến của
cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân liên quan khi xét thấy cần thiết.
2 .2 .3.4. Thẩm định dự thảo văn bản
Thẩm định dự thảo vãn bản pháp luật là hoạt động của một số
cơ quan chuyên môn có thẩm quyển trong việc xem xét, đánh giá
toàn diện, khách quan đối với dự thảo vãn bản trình cơ quan có

57
thẩm quyền ban hành. Hoạt động này góp phần bào đảm tír.h hợp
pháp, tính thống nhất, đồng bộ của văn bản trong hộ thống pháp
luật, đồng thời bảo đảm chất lượng và tính khả thi của văn bán.
Theo quy định của pháp luật, hoạt động thẩm định được tiến
hành bởi một số Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm:
- Cơ quan chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt
động thẩm định dự thảo văn bản trước khi trình cơ quan có thẩm
quyển ban hành văn bản. Ví dụ: Bộ tư pháp thẩm định dự án luât,
dự thảo pháp lệnh để chính phủ xem xét trước khi quyết định trình
Quốc hội, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội.
- Cơ quan chuyên môn có hoạt động liên quan đến nội dung,
lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh. Ví dụ: Bộ tài chính thẩm định dự
thảo luật, pháp lệnh về tính khả thi của văn bản có liên quan đến
lĩnh vực quản lí để Chính phủ xem xét trước khi quyết định trình
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Hoạt động thẩm định có thể được tiến hành một hoặc nhiều lần
trong quá trình văn bản được soạn thảo nhằm xác định: Sự cần thiết
của việc ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh cùa văn
bản; sự phù hợp của nội dung dự thảo với đường lối, chính sách của
Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ cùa văn
bản trong hệ thống pháp luật hiện hành; tính khả thi cùa văn bản;
những yếu tố thuộc kĩ thuật pháp lí trơhg soạn thảo văn bản.
Vể hình thức thể hiộn ý kiến thẩm định, hiộn có hai cách: Một
là, thể hiện bằng văn bản dưới dạng công văn thẩm định, kết luận
thẩm định (đối với vãn bản quy phạm pháp luật); hai là, kí tắt
trong dự thảo văn bản (đối với văn bản áp dụng pháp luật và văn
bản hành chính).

58
2.2.3.5. Thõng qua vãn bản pháp luật
Thông qua văn bản pháp luật là hoạt động của cơ quan có
thẩm quyền trong việc xem xét và chấp nhận toàn bộ dự thảo (lể
bai hành thành văn bản pháp luật.
Để quyết dịnh việc có thông qua dự thảo hay không, cơ quan
có hẩm quyền cần xác định một số vấn đề, như: Sự cần thiết phải
bar. hành văn bản pháp luật; sự phù hợp của dụ thảo với đường lối,
chù trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tính hợp lí, túih
khả thi của văn bản và những yếu tố thuộc kĩ thuật soạn thảo. Tuỳ
từng trường hợp, cư quan có thẩm quyền có thể:
- Thông qua dự ihảo văn bản mà không có sự sửa đổi hoặc bổ sung;
- Thông qua dự thảo sau khi dã bổ sung hoặc sửa đổi một sô
nội dung nhất định;
- Trà dự thảo vãn bản cho cơ quan soạn thảo đê soạn thảo lại.
Thù tục thông qua văn bản pháp luật được tiến hành theo hai
cách, tuỳ theo loại vãn bản và cơ quan thông qua văn bản. Nếu CO'
quan ban hành văn bản tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ
trướng cá nhân thì người đứng đầu cơ quan có quyền xem xét và
thông qua vãn bản. Nếu cơ quan ban hành văn bản tổ chức và hoạt
động theo chế độ thủ trưởng tập thể thì việc xem xét, thông qua
dự thào văn bản được tiến hành theo hình thức thảo luận tập thể và
quyết dịnh theo đa số.
2.2.3.6. Kí văn bản pháp luật
Kí văn bàn pháp luật là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền
của Nhà nước sử dựng chữ kí đã đãng kí với Nhà nước (có dấu xác
nhận của cơ quan ban hành) để minh chứng việc vãn bản pháp
luật đã dược chủ thể có thẩm quyền thông qua đúng thủ tục và thể
thức do pháp luật quy dịnh.

59
2 .2.3.7. Ban hành văn bản pháp luật
Ban hành vãn bản pháp luật là việc đưa văn bản tới đối tượng
tác động để thực hiện. Tuỳ theo loại văn bản pháp luật và cư quan
ban hành văn bản, hình thức ban hành văn bản có những cách sau
đây: Công bố (văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ưỷ ban
thường vụ Quốc hội); đãng công báo Chính phủ (văn bản quy phạm
pháp luật của các cơ quan trung ương), hoặc công báo địa phương
(văn bản quy phạm pháp luật cùa các cơ quan cấp tỉnh); đưa lên
mạng Internet; gửi qua bưu điện; giao nhận trực tiếp; niêm yết tại
trụ sờ cơ quan ban hành vãn bản hoặc ở những nơi công cộng.
Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
và các văn bản hướng dẫn thi hành thì văn bản quy phạm pháp
luật đăng công báo hoặc lưu giữ trên mạng tin học diện rộng của
Chính phủ có giá trị như văn bản gốc.

60
CHUƠNG II
XÂY DỤNG VÃN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. NHŨNG VẤN ĐỂ CHƯNG VỀ XÂY DỤNG VẢN BẢN


QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.1. Vé thẩm quyền ban hành vân bản quy phạm pháp luật
Đc văn bản quy phạm pháp luật đuợc ban hành đúng thẩm
quyển, cần chú ý bảo đàm cả hai phương diện về thấm quyền là
thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung của chủ thể ban
hành vãn bản.
Thẩm quyền hình thức trong việc ban hành văn bàn quy phạm
pháp luật được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bàn quỵ
phạm pháp luật và Luật ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật của
hội đổng nhân dân, uỷ ban nhân dân. Người soạn thảo phải lựa
chọn đúne loại văn bản cho mỗi chủ thể mà không được lầm lẫm vì
việc vi phạm thẩm quyền hình thức sẽ dẫn tới tình trạng làm mất
hiệu lực pháp luật của vãn bản và sẽ bị cấp có thẩm quyển huỷ bỏ.
Tương tự vói thẩm quyển hình thức, thẩm quyền nội dung của
chủ thổ ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật cũng được quy định
trong pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, một mật do thẩm quyền đó
được quy định rủi rác trong khá nhiều văn bản khác nhau, như:
hiến pháp, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước, các luật, pháp

61
lệnh vể quản lí nhà nước trong những lĩnh vực cụ thể (thuế, xử lí
vi phạm hành chính)...; mặt khác, do trong một số trường hợp,
quy định vể thẩm quyển nội dung của các cơ quan nhà nước vẫn
còn có sự chồng chéo hoặc phân định chưa rõ ràng nên việc xác
định vấn để này nhiều khi trở nên rất khó khãn và trong thưc tiễn
lượng văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trái thẩm quyền
nội dung là khá lớn. Vì vậy, để có thể xác định đúng vế thẩm
quyển nội đung của chủ thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật
cần căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành và những
nguyên tắc pháp lí về vấn đề này.
Trước hết, cần xuất phát từ quy định của pháp luật hiện hành
để xác định chủ thể có thẩm quyền đặt ra những quy phạm pháp
luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ loại việc là chủ đề
của văn bản.
Nếu vé những vấn đề đã có luật, pháp lệnh thì thẩm quyền ban
hành vãn bản quy phạm pháp luật thường đã được xác định dưới
dạng quy định về thẩm quyền giải thích, hướng dẫn và cụ thể hoá
luật, pháp lệnh đó. Ví dụ: Trong lĩnh vực xử lí vi phạir hành
chính, đã có Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính xác định thẩm
quyền quy định về hành vi vi phạm hành chính và chế độ áp dụng
các biện pháp xử lí hành chính khác thuộc vể Chính phủ (Điểu 2)
nên không được soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật để các bộ
hay chính quyền địa phương quy định về vấn đề này.
Ngược lại, khi vấn đề phát sinh chưa được quy định riêng
trong luật, pháp lệnh nên thẩm quyển quy định về vấn đề đó
không được xác định cụ thể thì cần thận trọng xem xét: Nếu là
vấn để ít quan trọng, không cần thiết điểu chỉnh bằng pháp luật

62
thì khỏng nén ban hành vãn bản quy phạm pháp luậl để can thiệp;
nếu quan trọng, đòi hỏi phải có quy định pháp luật để điều chinh
thì phải xác định vấn đề đó nẳm trong giới hạn thẩm quyền cùa cơ
quan nào được quy định chung trong hiến pháp, các đạo luật về tổ
chức bộ máy nhà nước, các đạo luật về ban hành vãn bản quy
phạm pháp luật. Vi dụ: Trẽn thực tiễn, phát sinh vấn đề người lao
động tự do chờ việc làm, tụ tập thành đám đông trên hè phố,
lòng đường, làm cản trờ giao thông, ảnh hưởng xấu đến trật tự và
mĩ quan đô thị nhưng chưa có luật, pháp lệnh quy định về quàn
lí nhà nước đối với vấn đề này. Vì vậy, cần có quy định cụ thể
trong pháp luật để vừa có thể bảo vệ được quyển lợi cùa người
lao động, vừa không làm ảnh hường xấu tới trật tự an toàn xã
hội. Khi đó, thẩm quyền quy định được xác định trên cơ sở Luật
tổ chức Chính phủ; Luật tổ chức hội đồng nhân dàn và uỷ ban
nhân dàn; Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật; Luật ban
hành vãn bàn quy phạm pháp luật của hội đồng nhãài dân, uỷ ban
nhàn dân. Theo những văn bản này thì Chính phủ f>an hành quy
định dể thực hiện trong cả nước, uỷ ban nhân dân J0an hành quy
định để thực hiện ờ từng địa phương.
1.2. V ề thủ tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Thủ tục xây dựng mỏi loại văn bản quy phạm pháp luật đuợc
quy định cụ thể trong hai đạo luật là Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
hội đổng nhân dân, uỷ ban nhân dân. Trong những thủ tục đó, có
một sô' điểm chung nhưng cũng có những điểm riêng biệt của
mỗi thủ tục cụ thể. Vì vậy, cần căn cứ vào quy định của các đạo
luật này để thực hiện đúng và đầy đủ những thù tục cần thiết

63
trong quá trình xãv dựng vãn bản quy phạm pháp luật. Ví dụ:
Thủ tục xây dựng nghị định của Chính phù được quy định trong
các điều từ Điều 59 đến Điều 66 Luật ban hành văn bỉ.n quy
phạm pháp luật; thù tục xây dựng nghị quyết của hội đồng nhân
dân cấp tỉnh được quy định trong các điều từ Điều 21 đến Điều
29 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hộ: đổng
nhân dân, uỷ ban nhân dân.
Văn bản quy phạm pháp luật thường được xây dựng theo thủ
tục đầy đủ nhưng trong những trường hợp đặc biệt, có thiỉ được
xây dựng theo thủ tục rút gọn.
1.2.1. Thủ tục đầy đủ
Nếu xét từ góc độ khoa học thì thủ tục đầy đủ trong việc xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những hoạt động chủ
yếu: lập chương trình, thành lập ban soạn thảo, soạn thảo, thẩrn định,
thông qua, công bố văn bản quy phạm pháp luật.
1.2.1. 1. Lập chương trình xâỵ dựng pháp luật
Chương trình xây dựng pháp luật có vai trò quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực cùa hoại động xây dựng pháp
luật. Trước hết, do có tính bắt buộc thực hiện nên chương trình
có tác dụng thúc đẩy việc soạn thảo, ban hành vãn bản quy phạm
pháp luật đúng tiến độ, tránh được sự chậm trễ trong công tác
xây dựng pháp luật. Đồng thời, do được xây dựng trên những cơ
sở khoa học nên chương trình có vai trò to lớn trong viộc tạo ra
tính có trọng tâm, trọng điểm của hoạt động xây dựng pháp luật,
giúp Nhà nước có thể kịp thời ban hành nhũng vãn bàn quy
phạm pháp luật cần thiết đáp ứng nhu cầu được điều chỉnh của
các quan hệ xã hội, mặt khác không tạo ra sự quá tải cho hoạt

64
dộng cùa các cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, để có vai trò
nói trên, chương trình xây dựng pháp luật phải được hình thành
trên nhũng cơ sờ khoa học và pháp lí nhất định.
Cơ sờ thực tiền của chương trình là thực trạng đời sống kinh
tế-xã hội của đất nước nên cần xuất phát từ thục trạng các quan hệ
xã hội để xác định nhu cầu được điều chình bằng pháp luật của
các quan hệ xã hội. Do các quan hệ xã hội luôn vận động, thay
đổi nén có thể làm nảy sinh các nhu cầu điều chỉnh pháp luật mới,
mất đi các nhu cầu điều chỉnh cũ, thay đổi nhu cầu điều chình vốn
có cà về mức độ và phương thức điều chình. Sự thay đổi cùa các
quan hệ xã hội lại có nguồn gốc từ sự thay đổi của các nhân tố xã
hội, như: kinh tế, chính trị, khoa học - kĩ thuật, tâm lí, yêu cầu
quản lí xã hội V.V.. Do vậy, việc phát hiện nhu cầu điều chinh
pluíp luật phái xuất phát từ những đánh giá mang tính toàn diện về
đời sống xã hội theo phương pháp biện chứng và phương pháp
lịch sử. Các nhu cầu điều chỉnh pháp luật cần được làm rõ về tính
láu dài hay nhát thòi để cân nhắc khi đưa vào chương trình. Bên
cạnh đó, cũng cần quan tâm tới nãng lực thực tế cùa các cơ quan
nhà nước có liên quan tới hoạt động xây dựng pháp luật, như: số
lượng và năng lực của đội ngũ cõng chức, những điều kiện về vật
chất (phương tiện kĩ thuật, khả năng tài chính...) để tạo ra tính
khả thi cùa chươne trình.
Co' sỏ pháp lí cúa chương trình là những vãn bản quy phạm
pháp luật có liên quan. Trong nhiểu trường hợp, nhu cầu xây dựng
pháp luật xuất phát từ chính sự thay đổi trong hệ thống pháp luật.
Do có tính thống nhất nội tại nên bất kì sự thay đổi ỏ bộ phận nào
trong pháp luật cũng có thể kéo theo sự thay đổi những bộ phận
khác có liên quan. Vị dụ: Sự ra đời của Pháp lệnh thủ tục giải

65
quyết các vụ án hành chính kéo theo sự thay đổi trong các quy
định về giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Đồng thời,
cũng cần xuất phát từ các quy định pháp luật hiện hành về thẩm
quyền của mỗi cơ quan nhà nước trong công tác xây dựng pháp
luật để lập chương trình, tránh sự chồng chéo hoặc lạm cuyền
trong hoạt động ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. Việc xuất
phát từ cơ sờ này sẽ góp phần tạo ra hệ thống pháp luật thống
nhất, đồng bộ.
Cơ sờ chính trị của chương trình là các vãn bản của Đảng. Các
đường lối, chính sách cùa Đảng được coi là cơ sở trực tiếp để xác
lập chương trình xây dựng pháp luật, đặc biệt là các văn bán có
hiệu lực pháp luật cao như: luật, pháp lệnh. Cơ sờ này bảo đảm việc
hoàn thành những nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan nhà nước,
đảm bảo sự tác động của pháp luật đúng định hướng của Đảng.
Nội dung của chương trình xây dựng pháp luật, gổm:
- Danh mục các văn bản cần ban hành, được xác định trên cơ sở
cân nhắc nhu cầu điều chỉnh pháp luật, khả năng xây dựng pháp luật
trong thời gian thực hiện chương trình. Do khả năng xây dựng pháp
luật của các cơ quan nhà nước nói chung chưa đáp ứng nhu cẩu được
điều chỉnh của các quan hộ xã hội nên việc lựa chọn hợp lí những
vãn bản nào cần xây dụng trong từng giai đoạn là rất cần thiết.
- Cơ quan soạn thảo, được xác định trên cơ sờ thẩm quyển và
nãng lực thực tiễn của các chủ thể có liên quan tới hoạt động xây
dựng pháp luật. Cần xác định rõ cơ quan, tổ chức soạn thào đối
với mỗi vản bàn trong chương trình. Trường hợp giao cho nhiều
chủ thể soạn thảo cùng một vãn bản quy phạm pháp luật thì phải
xác định chủ thể chủ trì, chủ thể tham gia soạn thảo vãn bản đó.

?
- Dụ kiến thòi Sĩian trình dự iháo vãn bàn. cấn được xác định
hợp lí đám báo cho vãn bán được soạn Iháo vừa nhanh, vừa có
chất luụntí, cao.
- Dự trù kinh phí cần thiết cho việc thực hiện chươnc trình,
phái vừa báo đám đù để chi phí cho nhữns hoạt động cần thiết,
vừa báo đảm tièì kiệm, tránh lâng phí nsản sách nhà nước.
1 2 . 1.2. Thành lập ban .soạn thảo
Do viộc soạn tháo văn bán quy phạm pháp luật là rất khó
khăn, phức tạp nên để có được dự thảo chất lượn2 cao, cơ quan có
thẩm quyền cần thành lập ban soạn thảo vãn bán. Tuỳ thuộc vào
từne. truò'112 họp cụ thế, ban soạn tháo có thể chỉ bao 2ổm cán bộ,
công chức troim một cơ quan, tổ chức nhất định nhung cũng có
the là người của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau. Khi ban soạn
thao có nhiều cơ quan, tổ chức tham gia thì thủ trưởng co quan có
nhiêm vụ chính trong việc soạn thảo là trương ban. 17 dụ: Khi
soạn Iháo các vãn bản quy phạm pháp iuật về tố tụns hình sự thì
thành viên cùa ban soạn thảo là lãnh đạo cùa các bộ có cơ quan
diéu ira hoặc cơ quan có chức nàng điều tra, lành đạo Viện kicm
SIM nhàn dân lối cao và Toà án nhân dân tối cao, trong đó lãnh dạo
Bộ cỏns an là trướng ban.
Trưởne ban thành lập tổ biên tập đế siúp việc cho ban soạn
tháo. Cán cân nhác, lựa chọn nhữna người có năim lực để đưa vào
tổ bièu tạp vì việc soạn thảo \ ãn bản được thực hiện chủ yếu bời
tó biẽn tâp.
Ban .soạn Ihảo có ỉiiích nhiệm bão dam chát lưọng cúa dự
thảo, hoàn thành dự thảo theo kế hoạch; báo cáo định kì về tiến độ
soạn Iháo với CƯ quan, tổ chức trình dự thảo; kịp thời báo cáo để

67
xin ý kiến chỉ đạo của chủ thè có thẩm quyển khi phát sinh những
vấn dề mới chưa có định hướng hoặc vấn đề phức tạp còn nhiều
quan điểm khác nhau; chuẩn bị vãn bản để trình dự thảo ván bản
quy phạm pháp luật gửi cơ quan ban hành.
1.2.1.3. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật
Để có thể soạn thảo được văn bản quy phạm pháp luật, trước
hết ban soạn thảo, đặc biệt là tổ biên tập phải khảo sát, đánh giá
tình hình thực tiễn có liên quan đến chủ đề văn bản.
Đối tượng của hoạt động khảo sát, đánh giá là hệ thống các
quan hệ xã hội và những điều kiện trong đời sống xã hội là cơ sở
làm phát sinh các quan hệ xã hội đó; là các đường lối cùa Đảng,
hệ thống pháp luật hiện hành và việc thực thi trên thực tiễn những
vãn bản đó; là những quan điểm khoa học, những dư luận xã hội
về các vấn để có liên quan tới nội dung dự thảo. Khi kháo sát,
đánh giá, không chỉ chú ý tới thực trạng mà còn phải đỉ.c biệt
quan tâm tới việc tìm ra những nguyên nhân, quy luật và xu
hướng vận động của đối tượng khảo sát, tạo tiền đề cho việc xác
định các giải pháp hợp lí trong quá trình xác lập nội dung vãn bản
quy phạm pháp luật.
Trên cơ sờ đó, ban soạn thảo xây dựng đề cương chi tiết của
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Trong đề cương, phải xác
định được những nội dung cơ bản và quan điểm đối với irỗi nội
dung đó; xây dựng được cấu trúc hình thức cùa văn bản, gồm
những đơn vị cụ thể, cấu thành vãn bản và nội dung cơ bán của
mổi đơn vị đó.
Do có vai trò định hướng và' ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng
dự thảo nên để cương cần được thảo luận kĩ bởi các nhà khoa học,

68
các nhà quán lí. Vì vậy, ban soạn thảo cẩn thu hút trí tuệ của
nliiéu người thông qua việc tổ chức các hội thào hoậc bằng những
hình thức khác đó các cá nhãn, tổ chức có liên quan dóng £>óp ý
kiến cho dề cương. Để cương cần được thông qua bởi cơ quan có
quyển trình dụ ihào văn bán quy phạm pháp luật.
Sau khi đề cương được cấp có thấm quyền thõng qua, ban
soạn thảo tổ chức việc soạn thảo văn bản. Thông thườns, việc
soạn ihảo vãn bán quy phạm pháp luật do tổ biên tập thực hiện
dưới sự chỉ đạo của ban soạn thảo và sự phối hợp của chù thể có
thảm quyển trong việc thẩm tra, thẩm định vãn bản.
Trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, người
soạn thảo cán vận dụng tôi đa trình độ cùa cá nhân, khai thác triệt
để những qưy tác khoa học, thực hiện đầy đủ các quy trình cần
Ihiết có liên quan thì mới bảo đám đuợc tiến độ soạn thảo và chất
lượne vãn bán.
Bén cạnh dó, kin soạn tháo vàn bàn quy phạm pháp luật, cũng
cán nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương hoặc kinh
nghiệm cùa các nước khác trong việc giải quyết những vấn đề có
liên quan, đặc biệt là về cácli thức giải quyết những cõng việc
phát sinh từ chú để của vãn bản quy phạm pháp luật, để từ đó có
thế vận dụng một cách sáng tạo, phù họp với điều kiện kinh tế-xã
hội ỏ trong nước hoặc ó' từng địa phương.
Tu ỳ thuộc vào tính chất và mức độ quan trọng cúa từng vấn đề
cụ thê’, ban soạn thào có thể tổ chức láy ý kiến đóng góp cho dự
thào bằng các hình thức và trong những phạm vi khác nhau. Đối
tượng cần lấy ý kiến là các co quan, tổ chức có thẩm quyền trong
việc ban hành, trình, thum định, thấm tra vãn bản; những co quan.

69
tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thi hành văn bản; các nhà khoa học,
nhà quản lí có kinh nghiệm trong việc soạn thảo vãn bản và trong
việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến nội dung dụ' thảo.
Những ý kiến đóng góp đó chỉ có giá trị tham khảo nhur.g cần
được ban soạn thảo xem xét kĩ lưỡng, tiếp thu những điểm hợp lí
để hoàn thiện dự thảo.
1.2.1.4. Thẩm định, thẩm tra dự thảo vãn bản quy phạm pháp luât
Thẩm tra, thẩm định dự thảo là việc cơ quan có thẩm quyền
của Nhà nước xem xét toàn diện dự thảo trước khi trình cơ quan
có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thẩm tra và thẩm định là những hoạt động tương tự nhau về
chuyên món nhưng có một số điểm khác biệt. Mọi dự thào văn
bản quy phạm pháp luật đều được thẩm định nhưng riêng cối với
các dự án vãn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội và hội đổng nhân dân còn được thẩm ira bời
các cơ quan chuyên trách của Quốc hội và hội đổng nhân dan. về
pham vi, thẩm tra và thẩm định đều xem xét về tính hợp pháp,
tính thống nhất của dự thảo, bên cạnh đó thẩm định còn xem xét
về sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng và phạm vi điều
chỉnh, kĩ thuật soạn thảo văn bản; thẩm tra còn xem xét về tính
chính trị, tính hợp lí và tính khả thi của dự thảo.(l)
Thẩm quyền, thời hạn, thủ tục thẩm tra, thẩm định được quy
định cụ thể trong pháp luật hiện hành nên những chủ thể có iiẻn
quan cần nắm bất để tuân thủ trong quá trình xây dựng pháp luật.
Về phương thức, tuỳ thuộc vào từng trường hựp cụ t l ể , đự

(Ị).Xem: Luât ban hành vãn bản quy phạm pháp luật và Luủt ban hành văn bán quy
pham pháp luật của hội dóng nhân dản. uỷ ban nhản dân.

70
ihái có thê dược thẩm định, thẩm tra một hoặc nhiều lần: có thế
do i lột hoặc nhiều cơ quan cùna thực hiện; có thế tiến hành dộc
lập lay có sụ phoi hợp giữa các co quan cùna có chức nãnsỊ thẩm
tra, hám định, tuỳ thuộc vào từng tnrờng họp cụ ihể.
\ết tluíc hoạt độna thẩm dịnh, thẩm tra, chủ thế tiến hành
pha có báo cáo thẩm tra. thẩm định °ửi cơ quan ban hành văn bản
qu> phạm pháp luật. Báo cáo này là một tron? nhữna co sớ đế co
quai có thầm quyền xem xét việc có thông qua dự tháo hay khôim.
1.2.1.5. Thóng qua dự thảo văn bán quy phạm pháp luật
Siiu khi dự thào đã được hoàn thiện, đã có báo cáo ihấm tra. thẩm
định, ban soạn thảo phái có vãn bản trình dự thảo, sau đó gửi hổ sơ
dự I.iao đến cư quan ban liàiih đẽ xem xét và thông qua dự thảo.
Việc xem xét dự lluio văn bản quy phạm pháp luật có thể dược
liếi. hành mội hoặc nhiều lần, tuỳ thuộc vào tính chất và nội dung
của tưng dự tháo.
Việc thông qua dự thảo được tiến hành theo những cách thực,
thú luc khác nhau, tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức và hoạt độna của
cơ quin có thẩm quyền ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. Việc
thông qua mỗi loại vãn bản quy phạm pháp luật được tiến hành theo
nhũiiạ thú ;ục riêng quy định trong pháp luật hiện hành. Nếu khòna
ihõiiL qua dụ thảo, cơ quan ban hành cần nêu rõ lí do và hướng
khắc phục để CO' quan soạn thào tiến hành soạn thảo lại dự thảo.
12.1.6. Ban hành vãn bán quy phạm pháp luật
^111 bán quy phạm pháp luật đã được thõng qua cần được ban
hành bàng cách cóng bõ rộng rãi với những hình thức khác nhau
V • c c

để niỉân dân và những đổi tượng có lièn quan biết và thực hiện.
Việc cõng bô vãn bán quy phạm pháp luật là cơ chế hữu hiệu báo

71
đảm tính công khai, minh bạch của pháp luật, do đó cần đưcĩc chú
ý thực hiện trên thực tế.
Tuỳ thuộc vào mỗi loại vãn bản, vào tính chất và nội dung của
từng vãn bản cụ thể, các văn bản quy phạm pháp luật có thí: được
ban hành chính thức bằng những hình thức khác nhau đo pháp
luật quy định, như: đãng công báo (cấp trung ương và cấp tỉnh),
đãng toàn vãn trên các báo hoặc đưa tin trên các phương tiện
thông tin đại chúng khác, niêm yết tại trụ sở cơ quan ban hành
hoặc tại những nơi do chính quyền quy định, gửi trực tiếp hoặc
qua mạng internet tới đối tượng có nghĩa vụ thực hiộn...
1.2.1.7. Đánh giá tác động của vãn bản quy phạm pháp luật
Do văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện quan trọng để
Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội nên việc hiện thực hoá
những quy định trong vãn bản luôn trực tiếp ảnh hưởng tới đời
sống xã hội. Tuy nhiên, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của mỗi
vãn bản quy phạm pháp luật lên đời sống xã hội là rất khác nhau.
Điểu đó phụ thuộc vào sự tác động cùa nhiều yếu tô' khác nhau,
như: Cách thức tổ chức thực hiộn văn bản có khoa học hay không,
chi phí cho việc thực hiện văn bản cao hay thấp, ý thức và trình độ
của đối tượng thực hiện và tổ chức thực hiện như thế nào...
Những yếu tố này phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện văn
bản và lệ thuộc vào các điểu kiện khách quan của đời sống xã hội.
Bên cạnh đó, có một yếu tô' ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới mức
độ và phạm vi tác động của văn bản quy phạm pháp luật lên các
quan hộ xã hội và xuất phát từ bàn thân mỗi văn bản, đó là chất
lượng cùa những quy phạm pháp luật có trong vân bản đó. Chất
lượng đó, chủ yếu lệ thuộc vào việc những quy định trong văn bản
quy phạm pháp luật có phù hợp với điều kiện khách quan của đời

72
sỏns \ã hội hay không, có đáp ứng được các yéu cầu bức súc do
đời scng xã hội đặt ru hay không.
Cúnli vì vậy, sau khi vãn bản quy phạm pháp luật đã được
ban lanh, co' quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan
đã bai hành ra nó, cần theo dõi, ihòns kê, tổns kết, đánh giá
nhữn.í kết quả đạt được trong quá trình thực hiện vãn bản quy
phạm pháp luật; đánh giá thực trạng của đời sõng xã hội sau một
thời ịian thực hiện vãn bán. Từ đó, có sự so sánh vái thực trạng
cùa đ)'i sỏ ne xã hội ỏ' thời điểm truớc khi vàn bản được thực hiện;
đối ciiếu với những mục liêu mà cơ quan ban hành đã đặt ra khi
ban lành vãn bàn, đe đánh £>iá về sự tác động cùa vãn bản quy
phạn' pháp luật lên đời sống xã hội.
Khi đánh giá, cần bảo đảm tính khoa học, toàn diện, tránh chủ
quan duy ý chí hoặc phiến diện, một chiều. Cần đánh giá cả
nhữrụ tác độns tích cực và nhữns tác độn? tiêu cực của vãn bản
tới CcC quan hệ xã hội, từ đó xác định quy định nào là phù hợp và
có va; trò tích cực, cần tiếp tục triển khai thực hiện; quy định nào
chưa thực sự phù hựp, cần có sự chỉnh lí; quy định nào là hoàn
toàn không phù hợp. cần sớm được loại bỏ ra khỏi văn bản quy
phạn: pháp luật.
Yicc đánh giá tác dộnu ctia vãn bàn quy phạm pháp luật đòi
với cái quan hệ xã hội, một mật giúp cơ quan nhà nước có được
cái Iiiùi đúng đắn, dẩy dủ, khách quan về hiệu lực, hiệu quả cùa
quản li nhà nước; mật khác, cũng giúp cho các cơ quan này có thể
phát h;ịn ra những điểm chồng chéo, mâu thuẫn hoặc không phù
họp trcng các văn bàn quy phạm pháp luật khác có liên quan tới
vãn bải quy phạm pháp luật được theo dõi, đánh giá. Nhờ đó, cơ
quan rhà nước có thể lập được chương trình xây dựng văn bản

73
quy phạin pháp luật trong thời gian tới với những nội dung sát hợp
với thực tiễn và đáp ứng được đòi hỏi của đời sống xã họi, góp
phần nâng cao chít lượng, hiệu lực và hiệu quả của công tác xây
dựng pháp luật.
ì.2.2. Thủ tục rút gọn
Thủ tục rút gọn trong việc xây dựng vãn bản quy phạm pháp
luật chỉ được sử dụng trong những trường hợp khẩn cấp hcặc cần
sửa đổi ngay, bảo đảm sự phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật
mới được ban hành. Như vậy, trone thủ tục rút gọn khổng có bước
lập chương trình xây dựng văn bản như trong thủ tục đầy đủ.
Hiện nay, pháp luật cũng đã có quy định về thẩm quyểri quyết
định việc xây dựng một số vãn bản quy phạm pháp luật cụ thể.
Ưỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định việc xây dựn:ị pháp
lệnh, nghị quyết của uỷ ban thường vụ Quốc hội theo thủ tục rút
gọn; trình Quốc hội việc xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội
theo thủ tục rút gọn. Chủ tịch nước quyết định việc áp dụng thủ
tục'rút gọn trong xây dựng lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
Thủ tướng Chính phủ quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn
trong xây dựng nghị định của Chính phủ, quyết định cùa Thủ
tướng Chính phủ.
Thủ tục rút gọn trong việc xây dựng vãn bản quy phạn pháp
luật được pháp luật quy định như sau:
Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể
thành lập ban soạn thảo và tổ biên tập để soạn thảo vẫn bản nhưng
cũng có thể trực tiếp tổ chức việc soạn thào vãn bản quy phạm
pháp luật. Cơ quan chủ trì soạn thảo vần bản quy phạm phíp luật
có thể lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhìn liên

74
quan vé dự thào vàn bán quy phạm pháp luật. Cơ quan thẩm dịnh
có trách nhiệm thẩm định dụ thảo vãn bản ngay sau khi nhậu
đuọv hổ sơ thám định; cơ quan thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra
dụ tháo vãn bán ngay sau khi nhận được hồ sợ thẩm tra.
Ngoài những nét mang tính đặc thù này ra, các hoạt động
khác dược tiến hành tương tự như trong việc ban hành vãn bản
quy phạm pháp luật theo thú lục đẩy đủ.
1.3. Về vai trò của văn bán quy phạm pháp iuật
Trong hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật, mỗi văn bản cụ
thế đều giũ vai trò nhất định. Vai trò đó lệ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau, như: thứ bậc của từng văn bản trong hệ thống, chủ đề
và nội duna của vãn bản. Nếu xem xét về nội dung, có thể xác
định vai trò của từng nhóm vãn bàn quy phạm pháp luật trong
những việc cụ thế, như: xác Lập đường lối, chính sách pháp luật,
tạo co sỏ pháp lí cho việc ban hành các quy phạm pháp luật cụ
thế; d;.l ra các quy phạm pháp luật cụ thế về quản lí nhà nước; giải
thích, hướng dẫn một vãn bản khác; đề ra các biện pháp quản lí để
chì đạo, điều hành cấp dưới trong những hoạt động cụ thể.
Tuy nhiên, do vai trò của mỗi loại vãn bán quy phạm pháp
luật là khóIIg siống nhau nên khi xác định loại vãn bản cần ban
hành tionii từng trường hợp cụ thể thì ngoài việc cân cứ vào thẩm
quyền io pháp luật quy định còn phải xuất phát từ vai trò cùa văn
bán dc lựa chọn, bào đảm sự phù hợp với chủ để công việc cần
gụ’ũ quyết.
Tnớc hôi, vai trò cúa mói loại vãn bản quy phạm pháp luật
được xic định trong pháp luật hiện hành. Hiện nay, theo quy định
của plup luật thì một số loại vãn bản quy phạm pháp luật chuyên

75
được ban hành trong những trường hợp riêng biệt, như: Thõng tư
chuyên sử dụng để hướng dẫn thi hành vản bản quy phạm pháp
luật khác; nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao được ban hành để hướng dẫn các tòa án áp dụng thống
nhất pháp luật. Bên cạnh đó, cũng có một số trường hợp, tuy
không quy định về vai trò của văn bản nhưng pháp luật quv định
một số chủ thể chì được ban hành một loại văn bản quy phạm
pháp luật, như: hội đồng nhân dân các cấp và Hội đồng thẩir phán
Toà án nhân dân tối cao chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật
duy nhất là nghị quyết. Trong những trường hợp đó thì việc lựa
chọn hình thức văn bản quy phạm pháp luật là rất tiện lợi.
Mặc dù vậy, do trong pháp luật thực định hiộn vẫn còn tồn tại
phổ biến khuynh hướng quy định mỗi chủ thể có quyền ban hành
nhiéu loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và vai trò của
mỗi loại không được phân biệt rõ vối những loại khác nên tình
trạng sử dụiig loại vãn bản không phù hợp với chủ để văn bản,
như: Quyết định được ban hành để chỉ đạo cồng tác đối vối cấp
dưới (trong khi cần sử dụng chỉ thị)... đang khá phổ biến và ảnh
hưừng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả của quản lí nhà nước.
Chính vì vậy, viêc phối hợp những quy định pháp luật với lí
luận khoa học pháp lí về vai trò của văn bản để xác định lcại văn
bản quy phạm pháp luật cần sử dụng trong từng trường hợp cụ thể
là rất quan trọng, trực tiếp nâng cao chất lượng, hiệu lực cúa văn
bản quy phạm pháp luật. Theo đó thì vai trò cùa mỗi loại Viin bản
quy phạm pháp luật được xác định như sau:
Hiến pháp được dùng để ban hành các quy định cơ bản về chế
độ chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng, về tổ chức bộ

76
máy nhà nước, về quyền, nghĩa vụ công dân, vé một sò' vấn để
quan trọng khác như quốc kì, quốc ca...
Luật được dùng để cụ thể hoá hiến pháp, đặt ra các quy định
dicu chình những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định phát sinh
trong quàn lí nhà nước. Trong thực tế, khi đối tượng điều chỉnh
của một luật rất rộng, bao gồm toàn bộ các quan hệ xã hội thuộc
một ngành luật hoặc một lĩnh vực lớn tương đối độc lập trong một
ngành luật thì vãn bản có tên gọi là bộ luật.
Pháp lệnh được ban hành để cụ thổ hoá hiến pháp hoặc luật,
điều chinh những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định phát sinh
trong quản lí nhà nước. Nếu được ban hành để cụ thể hoá hiến
pháp thì pháp lệnh có vai trò như luật nhưng sau một thời gian
thực hiện cần hoàn thiện để nâng lẽn thành luật;'11 nếu được ban
hành để cụ thể hoá luật thì pháp lệnh có vai trò như nghị định của
Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao và những vãn bản khác có chức năng cụ thể hóa luật nên
cán có nội dung chi tiết như những vãn bản này để có thể triển
khai thực hiện luật trên thực tế.
Nghị quyết được dùng để đật ra các quy định về đường lối,
chính sách pháp luật; các biện pháp quản lí trong mọi lĩnh vực của
đời sóng xã hội; các quy định thực hiện trong hoạt động nội bộ cơ
quan nhà nước lìoặc để giải thích, hướng dẫn thực hiện vãn bản
quy phạm pháp luật khác.
Nghị định được ban hành để cụ thể hoá các quy định về quản
lí hành chinh nhà nước trong hiến pháp, luật, nghị quyết cùa Quốc

{D .X íin : Khoán I Diểu \2 Luậl ban hành van bán quy phạm pháp luẠt năm 2008.

77
hội; pháp lệnh, nghị quvế! của u ỷ ban thường vụ Quốc hội; lệnh
và quyết định của Chủ tịch nước; quy định về nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy cùa các cơ quan, đơn vị trong hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước. Trong trường hợp đặc: biệt,
khi được sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì Chính phủ
có thể ra nghị định quy định về quản lí hành chính nhà nước đối
với những việc chưa được quy định trong luật, pháp lệnh.<n
Lệnh được Chủ tịch nước ban hành để tuyên bô tình trạng
khẩn cấp, tổng động viên, động viên cục bộ hoặc giải quyết những
việc khác thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước.
Quyết định được dùng để đặt ra các quy định về quản lí nhà
nước trong những lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lí của chủ thể
ban hành; các quy định thực hiện trong nội bộ cơ quan nhà nước.
Chỉ thị được uý ban nhân dân các cấp ban hành để quy định
biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động, đôn dốc và kiểm tra hoạt
động của cơ quan, đơn vị trực thuộc và của hội đồng nhân díin, uỷ
ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện vãn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên, của hội đồng nhân dân cùng cấp và quyê':: định
của mình.(2)
Thông tư được dùng để hướng dẫn thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phù, các quyết
định của bộ trường, thủ trường cơ quan ngang bộ, chánh án Toà
án nhân dân tối cao, viên trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Trong thực tiễn, khi cần đặt ra các quy phạm pháp luật mang

(1).X em : Khoản 4 Điểu 14 Luật ban hành vân bản quy phạm pháp luât nám 2ỒỒÍ.
(2 ) .Xem: Các điểu 14, 16, 20 Luật ban hành văn bán quy pham pháp luật của hội đổng
nhủn dàn, úy ban nhân dân.

78
tính nội bộ của một ngành, một cơ quan hoặc những quy định
maiK tính liệt kê thì cơ quan có thẩm quyển sử dụng một sô văn
bán quy phạm pháp luật, như: nghị quyết, nghị định, quyết định
(vãn ban chính) đé ban hành ra nội quy, quy chế, bản quy định,
điều lệ... (vãn bản pháp quy phụ). Khi đó, hai vãn bản gắn liền
với nhau, vãn bản chính (có vai trò eián tiếp đặl ra các quy phạm
pháp luật) mang lại hiệu lực pháp luật cho vãn bán pháp quy phụ;
văn bản pháp quy phụ (chứa dựns các quy phạm pháp luật) lệ
thuộc vào vãn bản chính về hiệu lực pháp luật.
Hình thức vãn bản pháp quy phụ không được quy định cụ thể
trong pháp luật hiện hành nên rất đa dạng, có vai trò không rõ nét
và được sử dụng không thống nhất giữa các CO' quan nhà nưức.
Tuy lìhiên, nếu xem xét từ góc độ lí luận thì có thể xác định
trườn1: họp sử dụng của những vãn bản pháp quy phụ điển hình,
thường được sứ dụng trong thực tiễn.
Nói quy dược dùng để đặt ra những quy định để thực hiện
trong nội bộ một cơ quan, tổ chức, như: Nội quy ra vào cổng, nội
quy phòng cháy, chữa cháy.
Đ.éu lệnh được dùng để đặt ra những quy định mang tính nội
bộ, llực hiện trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, như: Điều
lệnh lỏng an nhân dãn, điều lệnh quân đội nhân dân.
Đểu lệ dược sú dụng để đặt ra các quy định về cơ cấu tổ chức,
clìức liãng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa các đơn vị tiong một cơ quan,
tổ chu-’. như: Điêu lệ các trường đại học, điểu lệ còng ti cổ phần.
B-11 quy định, quy địiih, quy chế, chế độ, tiêu chuẩn... được
ban lunh cic đặt ra các quy định về quản lí nhà nước trong các
linh vạc cụ thể, như: Quy chế tuyển sinh, tiêu chuẩn Việt Nam.

79
1.4. Về thể thức văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật có hình thức được trình bằy theo
những nguyên tắc chung ở Chương 1 nhưng có những nét dặc thù
so với các vãn bản khác của Nhà nước, như: giữa số và kí hiệu của
vãn bản có năm ban hành. Ví dụ: Số: 18/2007/NQ-CP (18 là số;
2007 là năm ban hành; NQ-CP là kí hiệu).
Bên cạnh đó, ngay trong hệ thống vãn bản quy phạm pháp
luật cũng có một sô' văn bản mang những nét riêng biệt về thể
thức so với những vãn bản khác, như: Hiến pháp, luật, pháp lệnh
không có trích yếu vãn bản; hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lộnh
không có nơi nhân; cuối văn bản quy phạm pháp luật của Quốc
hội có câu xác nhận việc văn bản đã đuợc Quốc hội thông qua
thay cho thể thức kí thay mặt (TM.). ..
Vì vậy, trong quá trình soạn thảo, cần chú ý tới những nét
đặc thù, riêng biệt đó để xác lập thể thức văn bản quy phạm pháp
luật, bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành
và với mỗi hình thức vãn bản quy phạm pháp luật trong từng
trưcmg hợp cụ thể.
Trong thể thức văn bản quy phạm pháp luật, phần tên gọi và
trích yếu của văn bản có những nét chung.
Luật và pháp lệnh không có phần trích yếu. Tên gọi của những
văn bản này được xác lập bằng cách ghép tên văn bản với chủ đẻ
vãn bản. Ví dụ: Luật đất đai, Pháp lộnh xử lí vi phạm hành chính.
Tên gọi của các vãn bản quy phạm pháp luật khác được hình
thành theo hai cách sau đây (khi đó, trích yếu văn bản đi kèm với
tên gọi văn bản):

80
Một là, sử cỉụng tồn của loại vãn bản làm tên của vãn bản cần
soạn thảo. Ví dụ:
“CHỈ THI
Vé các biện pháp khấc phục hậu quà cưn bão só 10”

ILii /ừ, ẹhép tôn loại văn bản với tên chủ thể ban hành văn
bản. 17 dụ:
“NGHỊ ĐINH CỦA CHÍNH PHỦ
Quy dinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểm của Luật thanh tra”

ỉ .4.1. The thức cítii hiến pháp

LỜI NÓI ĐẨU

Chương I
NƯỚC CỘNG HO À XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIÊT NAM
CHÊ Đ ộ CHÍNH TRI
Diếu 1..................................................................................................................

Chương...
HIỆU LỰC CIÍA HIẾN PHÁP
VÀ VIÊC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP

Bon ỉỉièn phiỉỊĩ n à y đ ã d ư ợ c Q u ố c h ộ i nước C ộ n g h o à x ã h ộ i chù n gh ĩa


\ ẵ'iệt i\.im k ỉio á ..., kì h ợ p ỉh ứ ... n h ấ t tr i th ò n g q u a tron g p h iê n h ụ p tỉgày...
th á n g - iiàni.... h ổ i ... gi ử... p h ú t.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

81
1.4.2. Thể thức của bộ luật

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Sổ:.. ,/2007/Lt-QH 11 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

B ộ LUẬT...

LỜI NÓI ĐẨU

Phần I

Chương ĩ

Điéu 1. Nhiệm vụ của Bộ luật

Điểu 2.............................................................

Chương II

Mục A

Đ iểu .................................................................................................................

Bộ lu ậ t n à y âcĩ đ ư ợ c Q u ố c h ộ i nư ởc C ộ n g h oà x ã h ộ i chủ ngh ĩa Việi N am


k h o á ..., k ì h ọ p thứ... th ô n g q u a n gày... th á n g ... n ă m ...

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

82
1.4.3. The ỉìuìc cùa luật

QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


S o: .. 72007/Lt QIỉ í I Đỏc lập - Tư do . Hanh phúc

LUẬT...

Cún c ứ H i ê ỉỉ p h á p lìiỉớc C ộ n g h oà x ã hội chủ nghĩa V iệỉ N a m ỉiảm ỉ 9 9 2 ;

Luật n ù y q u y cliíih về....

Chương I
NHỮNG QUY ĐINH CHUNG
Điêu 1..............................................................................................................

Chương II

Mục A

Điéu

Chưưng..
ĐIỂU KHOÁN THI HÀNH
Đieu.................................................................

Li i)t n à y J ã (lược Q u ổ c hội n ư ớc C ộ n g h oà x ã h ội chủ nghĩa V iệt N a m


kh o ó .. ■kì h ọ p ĩỉỉứ . th òn g q u a tigày... thúng... núm

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

83
1.4.4. Thể thức cùa pháp lệnh

UỶ BAN THƯỜNG v ụ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


QUỐC HỘI Độc lậ p - T ự d o -H ạ n h phúc
Sô':.. ./2007/FL-UBTVQHl 1

PHÁP LỆNH ...

C ả n c ứ H iến p h á p nước C ộ n g h o à x ã hội chủ n ghĩa V ỉệ t N a m n ă m 1 992


( h o ặ c cân c ử L u ậ t...) ;

P h á p lệnh n ả y q u y đ in h v ề ....

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHƯNG

Điều 1.....................................................................................................................

Chương...
ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH

Điều

H à N ộ i , n g à y... tháng... năm...

TM. UỶ BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI


CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

84
Ị .4.5. Thi’ tliức của các văn bàn quy phạm pháp luật (lệnh,
nghị quyết, ngliị dịnlt. quyết định) có nội dung là cơ cấu diều kliodn]
CHÍNH PHÚ c 1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT .NAM
S ó :.. ./2007/NĐ-CP (2) Độc lập - T ự do - Hanh phúc
H à N ộ i , {3) lì g à y ... rháíìg... núm...

NGIIỊ ĐỊNH
V e ............................................... ............................

CHÍNH PHỦ
C ùn c ứ ......................................................................................................................... .............;
Xữt d é n gh ị c ù a .......................................................................................................................

NGHỊ ĐỊNH (4)

Chưưng ĩ
n i u Tn g q u y đ ị n h c h u n g

Điòu 1. Phạm vi điểu chỉnh

Điếu 2...............................................................................................................
Chương Iỉ

Mục A

Đ ieu .............................................................................................................

Clurơng ...
ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH
t ) i é u ............................................................................................................................

TM. CHÍNIi PHU (5)


THỦ TƯỚNG

85
C h ú g iả i:
(ì) H o ặ c tên c á c c ơ q u a n k h á c ban h ành r a vân b ắ n q u y p tiạ m p h á p Ỉỉiật,
như: Q u ố c hội, Ư ỷ ba n thường vụ Q u ố c hội, Cìiỉt tịch nước, Chinh ph ù , Bộ,
Viện kiểm sá í nhân dâỉ 1 rối c a o , T o à án nhân d â n lố i c a o , H ộ i d ồ n g nhân
dá n , Uỷ ban nhân d á n ...
(2) K í hiệu c ầ n đư ợ c hình thành trên c ơ s ơ tên ìo ạ i vâ n bắ n q n y p h a m p h á p
lu ậ t vổ c ơ q u a n b an hành vãn bả n .
(3) H o ặ c tên c á c đ ịa p h ư ơ n g k h á c , ỉà nơi ba n hành ra vân bản.
(4 ) T ừ n à y c h ỉ hành vi củ a chủ thể, lệ th u ộ c v à o ìo ạ i ván b ả n . tron g Lệnh ĩ h ay
b ằ n g ĩừ "c ô n g b ố ", tro n g nghị q u y ể ỉ th a y b ằ n g rử " q u yết nghị", trong
q u y ế t định th a y bằ n g fử "q u y ế t đ ịn h
(5 ) N ếu ván bàn q u y p h ạ m p h á p ìỉiậỊ đ ư ợ c m ộ t cá nhân ĩh ôn g q u a thì ch ỉ ghi
chức vụ m à kh ông c ó p h ấ n th a y m ậ t (TM .) n à y .

1.4.6. Thể thức của các văn bản ổ/uy phạm pháp ỉuậĩ (nghị
quyết, chỉ ĩhị, thông tư) có nội dung là cơ cấu văn nghị luận
BỘ Tư PHÁP (1) CÔNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: . . ./2009/TT-BTP (2) Đỏc láp - Tự do - Hanh phức
H à N ộ i, (3) n g à y ... th án g ... nám..

THÔNG T ư
Hướng dản thỉ hành Nghị định số...
N g à y... th á n g ... n ăm ..., C h ín h p h ủ đ ã c ố N gììỉ đ ịn h s ỏ . . . , Bộ trưởng Bè tư
p h á p hướỉìg d ẫ n thi hàn h n h ư s a u :

1- ................... ( 4 ) .................................................................................................
2 - ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÔ TRƯỞNG (5)

C h ú g iả i:
( ỉ ) H o á c tên c á c c ơ q u a n k h á c b a n h à n h ra vân bàn q n \ p h ạ m p h á p luật. Nếu
là vãn bản q u y p h ạ m p h á p h iật liên tịch thì gh i tên fấỉ c á c á c c ơ ju a n
rham gia ban hành văn bắn.
(2), (3 ) Tương tự c á c chú g iả i cù n g s ố ỏ m ẫ u vãn b ản ỉr o n g m ụ c ỉ .4. 5.
(4 ) N ế u nội du n g g ồ m n h iều vân d ề thì c ó t h ể p h â n c h ia th àn h c á c mục (có
ĩìêít đề), s a n đ ó m ớ i ch ia thành c á c đ i ề m .

86
(5 Nèìt vãn bàn q u y pỊịạtìì p h á p liiậí d ư ợ c m ộ t tậ p t h ể (hông qu a thi p h ía tỉ én
chức vụ kí vá tỉ bàn là phàn trình b à y t h ể thức thông q u a (vỉ dụ: TM . Ư Ỳ
BAN N H Â N DẢNJ.

1.4.7. IIlể thức của các vãn bản quy phạm pháp luật (nghị
qiyếỉ, nghị dinh, quyết dính) ban hành vàn bản pháp quy phụ
Trong những trường hợp này, vãn bản chính có thể thức tương
tự các vãn bản quy phạm pháp luật cùng loại; có nội dung (chia
thình 2-3 diều) tuyên bố việc ban hành ra vãn bản pháp quy phụ
va xác định hiệu lực pháp luật về thời sian của văn bản đó.
Nội dung của vãn bản pháp quy phụ được xác lập theo những
quy tác xảy dựng vãn bản quy phạm pháp luật. Ví dụ:
THỦ TƯỚNG CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHỈA VIÊT NAM
C H IN H PH Ú ( 1 ) Dộc lặp - T u do - H a n h p h ú c

S ớ :.../2 0 0 9 /Q Đ -T T g Ị-Ị() /V ộ/, lìgàv... th á m ]... Hàm...

QUYẾT ĐINH (2)


Ban hành “Điéu lệ trường đai học”

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ


Cún cữ ............................................................................................................................ '
Xèỉ d ê lìạlìi cùa ......................................................................................................................

QUYẾT ĐỊNH (3)


Điẻu 1. Ban hành kèm theo Nghị định này "Điétt Ịệ trường CÍỌI học
Điểu 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ nsày... tháng... năm...

THỦ TƯỚNG

C h ú Ịỉiàì:
(1) Tên cơ quan ban hành văn bân.
(2 ) H o ặ c c a c ván b ả n q u y p h ạ m p h á p luật kh ác, như; n ghị q u yết, q u y ế t cỈỊíih.
(3 ) T ro n g nghị q u y ế t ỉlìơ v bù n g từ " qu vêĩ nghị ", troiìg q u y ế t dinh th a y bùng Ịừ
"q u y ế t dỉiìỉì

87
Hình thức của văn bản pháp quy phụ như sau:

THỦ TƯỚNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


CHÍNH PHÚ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
(1 ) H à N ộ i, n gày... th á n g ... nám ...

ĐIỂU LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC (2)


(Ban hành kèm theo Quyết định số... ngày... tháng... năm...
của Thù tướng Chính phủ)

( 3 ) .........................................................

THỦ TƯỚNG (4)

C h ú g iả i:
( ỉ ) Vân bàn p h ấ p q u ỵ p h ụ kh ôn g đ ư ợ c đ á n h số.
(2 ) H o ặ c c á c lo ạ i văn bấn p h á p q u y p h ụ k h á c . T ên củ a những vân b ả n này
được hình thành b ằ n g cách ghép tên văn bá n p h á p q u y p h ụ với tên loại việc.
(3 ) N ỏ i d u n g c ủ a văn bàn p h á p q u ỵ p h ụ đ ư ợ c trình b à y tư ơng tự c á c ván bàn
q u y p h ạ m p h á p Ịuột.
(4 ) Vân bán p h á p quy ph ụ cũng được kí và dó n g dấu x á c nhận như vàn bắn chinh.

2. SOẠN THẢO CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN QƯY


PHẠM PHÁP LUẬT
2.1. Phân chia, đặt tiéu đề, sáp xếp, đánh số các nội dufig
văn bản quy phạm pháp luật
2.1.1. Phân chia nội dung văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật được phân chia thành nhiều cấp
độ (tầng nấc, thang bậc) khác nhau, trong đó mỗi cấp độ bao gồm
nhiều đơn vị có vị trí ngang bằng nhau, mỗi đơn vị trong từng cấp

88
độ :ó thể được chia thành nhiều nhóm ở cấp độ nhỏ hơn. Ví dụ:
Vãi bản quy phạm pháp luật được chia thành nhiều phần, mỏi
phái chia ihành nhiều chương; chương được chia thành các điều
(kh chú đẻ của chương không cần thiết chia thành những nhóm
nhẻ hơn) hoặc chia thành một số mục, trong mục có các điều (khi
cần phải chia thành những nhóm chủ đề nhỏ hơn); điều có thể
đưcc chia thành nhiều khoản ( 1, 2 ...); khoản có thể đuợc chia
thành các điểm (a, b ..
Hiện nay, trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã
có quy định chung về co cấu của các đơn vị trong vãn bản quy
phạn pháp luật và sắp xếp chúng theo thứ tự nhỏ dần về cấp độ.
Traig trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi điều
chỉnh rộng thì nội dưng có thể được chia thành phần, chương,
mục, diều, khoản, điểm. Nếu vãn bản quy phạm pháp luật có
phạm vi điều chỉnh hẹp thì nội dung được bố cục thành điều,
khcản, điểm. Đó chính là cơ sở để người soạn thảo lựa chọn cách
phân chia nội dung vãn bản hoặc mỗi dơn vị cấu thành vãn bản
quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, lựa chọn những đơn vị nào trong
các cấp độ nói trên tuỳ thuộc vào tính chất, số lượng và nội dung
của các quy phạm pháp luật có trong vãn bản. Nếu các quy phạm
pháp luật có số lượng 1ỚI1, đề cập nhiều vấn đề khác nhau thì vãn
bân hoặc đơn vị của vãn bản được chia thành nhiều cấp độ; ngược
lại* nếu số lượng nhỏ thì phân chia thành ít cấp độ hơn.
Khi phân chia nội dưng vàn bản quy phạm pháp luật, cần căn
cứ vào khả năng biểu đạt của các dơn vị ngôn ngữ mà không phải
là số lượng lừ, ngữ tham gia đơn vị ngôn ngữ đó.
rscu xét trên bình diện cùng cáp độ thì khi một đơn vị ngôn
ngữ đã phản ánh trọn vẹn một nội dung (chủ đề) độc lập với

89
những nội dung khác thì nên tách riêng thành một đơn vị của vãn
bản. Khi đó, những đơn vị này có vị trí ngang bằng nhau về mặt
cấp độ và nếu có nội dung gần gũi nhau thì sẽ hợp thành môt
nhóm, tạo nên đơn vị có cấp độ lớn hơn.
Bên cạnh đó, cũng cần xem xét mối quan hệ giữa nhũng đơn
vị vãn bản có cấp độ lớn với những đơn vị văn bản ờ cấp độ nhỏ
hơn. Xét về nội dung thì toàn bộ những đơn vị ờ cấp độ nhỏ sẽ
phối hợp với nhau để hoàn thiện chủ đề cùa đơn vị lớn hơn mà
chúng tham gia cấu thành. VI vậy, một mặt, nội dung cùa từng
đơn vị nhỏ phải nằm trong giới hạn chủ để của đơn vị l(jn, nếu
vượt quá sẽ phá vỡ chủ đề đó; mặt khác, phải có đủ những nội
dung ở cấp độ nhỏ để hoàn thiện chủ để của cấp độ lớn, nêu thiếu
sẽ tạo ra sự khiếm khuyết, thiếu hụt những quy định cần thiết. Xét
vể hình thức, nếu một đơn vị ờ cấp độ lớn được chia thành cấp độ
nhỏ hơn thì ít nhất phải có từ hai đơn vị nhỏ hơn. Ví dụ: Trong
chương phải có từ hai điểu trờ lên; trong điều, nếu chiỉ thành
khoản thì phải có từ hai khoản trở lên.
2.1.2. Đặt tiêu đề mội s ố nội dung của văn bản quy phạm
pháp luật
Trên thực tế, trong những cấp độ này, một số đơn vị (phần,
chương, mục, điều) được trình bày tên gọi (đơn vị có tòn gọi)
nhưng cũng có một số đơn vị (khoản, điểm) không được trình bày
tên gọi (đơn vị không tên gọi) trong văn bản quy phạm pháp luật.
Trong các đơn vị có tên gọi thì pháp luật quy dịnh phải có tiêu
để .'11 Tiêu đề có tác dụng giới hạn phạm vi chủ đề của đơn vị, giúp
người soạn thảo viết có trọng tâm, trọng điểm; giúp người đọc nhanh

(1 ).Xem: Khoán 3 Điểu 5 Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật nảm 200f;.

90
chóng tim được nội dung cán tra cứu. Ví dụ:

“Phần thứ nhất


NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương 1
NHIÊM VỤ VÀ HIÊU L ự c CỦA BÔ LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự
Điều 1. P h ạ m vi điểu chỉnh và nhiệm vu cùa Bộ luật tố tụng dãn sự

Chuơng 3
THẨM QUYỂN CÙA TOÀ ÁN
Mục 1. Nhũng việc dãn sự thuộc thẩm qu.vén giái quyết của toà án
Điéu 25. Những tranh chấp vé dân sụ thuộc thầm quyền giãi quyết
cùa toà an .

Tuv nhiên, dể tiêu dề phát huy tác dụng, trước hết cần báo
đám dể tiêu đề phàn ánh dúns nội dung của đơn vị văn bán, tránh
tình trạng liêu để và nội dung cùa đon vị vãn bàn phán ánh những
vấn đẻ khác nhau hoặc tiêu đề có giới hạn lộng hoii hoặc hẹp hon
so với nội dung cùa đơn vị vãn bàn; đồne thời, phải bảo đảm sụ
khái quát hoá ỏ mức dộ cao, tạo sự cỏ đọng, ngấn gọn, tránh trùng
lặp với nội dung cùa đơn vị vãn bản. Cũng cần lưu ý vể cấu Iríic
ngôn ngữ, tiêu để không tham gia vào cấu trúc câu được xác lộp ỏ'
phần nội dung của dơn vị vãn bản, do đó không sử dụng tièu đế
như là bộ phận của câu có trong nội duns đơn vị ván bản. Vỉ dụ:
“Điều 8 . Tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội...”.

( 1).Xeni: Bộ luậi lò Uing dàn sự nám 2004.

91
2.1.3. Sắp xếp các nội dung của vân bán quy phạm pháp luật
Bên cạnh việc xem xét về cấu tạo của các đơn vị cấu thành,
cũng cần chú ý tới việc sắp xếp các nội dung để bảo đ à n tính
logic cùa vãn bản quy phạm pháp luật.
Để các nội dung của văn bản pháp luật được sắp xếp (ấn định
vị trí) theo trật tự khoa học, hợp lí, người soạn thảo cần xem xét kĩ
mối quan hệ, liên hệ giữa chúng.
Đối với những nội dung thể hiện trình tự diễn biến của một
vấn đề được xác lập trong văn bản hoặc đơn vị văn bản thì sắp xếp
chúng theo trình tự diễn biến của vấn để đó.
Những vấn đề được đặt ra trong văn bản đều có quy luật vận
động, phát triển riêng và diễn biến theo những trình tự nhất định.
Dựa vào trình tự diễn biến của vấn đề là xem xét vể khoa học và
thực tiễn vấn đề đó tiến triển như thế nào; xác định rõ trong quá
trình diễn biến phát sinh những việc nào và thứ tự của chúng. Trên
cơ sở đó, ấn định vị trí của từng đơn vị trong nội dung văn bản
theo hướng: Việc phát sinh trước thì phần nội dung vể việc đó
được đặt trước; việc phát sinh sau thì phần nội dung tương ứng
được đặt sau.
Cơ sờ khoa học này thường được vận dụng khi sắp xếp các nội
dung có mối quan hệ nhân quả hoặc xác lập thủ tục pháp luật. Ví
dụ: Việc công dân gửi đơn, cố ý tô' cáo sai sự thật sẽ làm phát sinh
trách nhiệm pháp lí cùa công dân đó trước Nhà nước, vì vậy nội
dung về tô' cáo được đặt trước nội dung về việc xử lí vi phạn trong
tố cáo; việc lập biên bản vi phạm hành chính và việc ra quyết định
xử phạt có mối quan hệ thù tục nên nội dung vể lập biên bản được
đặt trước nội dung về ra quyết định xử phạt.
Đối với những nội dung có sự độc lập tương đối (nhang có

92
ìnci licn hộ vói nhau) thì cần căn cứ vào tính chất, mức độ quan
trọ Ìg của các vàn đề có trong nội dung vãn bản để sắp xếp chúng
cho họp lí. Trong thực tế, những cách sắp xếp điển hình sau đây
thiròTm được sử dụng:
- Những vấn đề chung (nguyên tắc, định nghĩa v.v.) được đặt
triức các vấn đé cụ thể, chi tiết;
- Những vấn đề có tính chất quan trọng được đặt trước các vấn
đề ít quan trọng hơn hoặc ngược lại;
- Những vấn đẻ có mức độ (số lượng, khối lương, trọng lượng,
thci gian v.v.) lớn được đặt trước các vấn đề có mức độ nhỏ hoặc
ngjợc lại;
- Những quy định về cưỡng chế có mức độ ít nghiêm khắc đặt
trux các quy định về cưỡng chế có mức độ nghiêm khắc cao hơn...
2.1.4. Đánh số các nội chtng của vàn bản quy phạm pliáp luật
Nội dung vãn bán quy phạm pháp luật được đánh số theo một
liệ thứ tự nhất định, như: hệ số Lamã, hệ số Ảrập, bảng chữ cái.
Hệ thứ tự dó có vai trò xác định vị trí trong vãn bản của đơn vị đi
kèm và mối liên hệ giữa đơn vị đi kèm với những đơn vị khác
(tuoìig dóng về cấp độ hay là bộ phận cấu thành cấp độ lớn hơn)
nêu có tác dụng giúp cho việc trình bày nội dune vãn bản được
mạch lạc, rõ ràng và việc viện dẫn được tiện lợi. Tuy nhiẽn, cũng
nên chú ý lới sự thuận lợi trong sử dụng khi lựa chọn hệ số để
đánh số cho vàn bản quy phạm pháp luật. Do số Lamã ít phổ biến,
cấu trúc không gọn nhẹ, việc sử dụng có thể tạo ra những bất tiện
khi lành bày, viện dẫn văn bản nên khôn2 sử dụim, thay vào đó là
dùng số Ả lập. Vi dụ: Khống viết “Chương XVIII” mà nên viết
“Chương 18”. Bên cạnh dó, cũng nên hạn chế sử dụng chữ cái

93
trong bảng chữ cái để đánh sô' vì hai lí do chính: Một là, do sô'
lượng hạn chò' nên khi có nhiều nội dung cần đánh số thì sẽ không
đủ để sử dụng; hai là, do hiện nay đã có sự bổ sung thêm một số
chữ cái vào bảng chữ cái nên việc sử dụng bảng chữ cái có thể tạo
ra sự không thống nhất vể việc đánh số trong hệ thống phá? luật.
Ví dụ: Trong nhiều văn bản sau d là đ, sau e là g nhưng cung có
những vãn bản sau d là e, sau e là f ...
Ngoài ra, trong thực tế, đối với “phần” trong bộ luật, ngoài
việc sử dụng hộ số nói trên còn có thể sử dụng sô' thứ tự (“Phần
thứ nhất”, “Phần thứ hai” . ..) để ấn định vị trí của chúng.
Khi trình bày đơn vị có tên gọi, cần xác định rô tên, số và tiêu
đề (nếu có) cùa đơn vị đó. Ví dụ:
“Phần (tên) 1 (số) - Những quy định chung (tiêu đề)... "
Ngược lại, khoản, điểm là những đơn vị không có tên jọi và
tiêu để nên khi trình bày chỉ có số hoặc chữ cái được đặt trước nội
dung của đơn vị. Ví dụ:
“Điều 51. Người bị hại
1. Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thán, tài
sản do tội phạm gây ra.
2.
2.2. Soạn thảo lời nói đầu
Hiộn nay, chì có hiến pháp và bộ luật là có lời nói đầu. Lời
nói đầu được trình bày độc lập với phần nội dung chính cìa văn
bản, được xác lập bằng cơ cấu văn nghị luân, không chia thành
điều khoản và được đặt ờ đầu văn bản.

(l).X em : Bô luật tô' tụng hình sự.

94
Lừi nói dẩu của hiến pháp bao gồm những nội dung; Ghi nhận
thành quá mà Đảng và nhân dân dã đạt được trong giai đoạn cách
mạng trước; đổ ra nhiệm vụ, mục tiêu cho giai đoạn cách mạng
mới; xác định những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo toàn bộ nội dung
của hiến pháp.
Lời nói dấu của bộ luật xác định vị trí, vai trò, tầm quan trọng
của văn bãii trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; xác định
nhũn lĩ chính sách pháp lí và mục tiêu cơ bản của văn bản.
2.3. Soạn thảo phần cơsởcủa vãn bản quy phạm pháp luật
2.3.1. Soạn thảo phẩn cơ sở pháp lí của vân bản quy phạm
pháp luật
Hiện nay, liên thực tiễn có khá nhiểu quan điểm khác nhau về
hướng xác lập phần cơ sở pháp lí của văn bản quy phạm pháp luật,
dặc biệt là trong trường hợp có nhiều văn bản cùng liên quan trực
tiếp tới dự tháo. Vì vậy, có khá nhiều hướng viết đã tạo ra phần cơ
sỡ pháp lí cổne, kềnh hoặc trone đó viện dản những vãn bản không
thực sự liên quan tới dự thảo, không có ý nghĩa đối với dự thảo.
Để bào đàm cho phần cơ sở pháp lí của vãn bản quy phạm
pháp luật có tính khoa học cao, ngắn gọn nhưng đầy dủ, cần xuất
phát từ ý nghĩa, mục dích của việc viện dẫn văn bản để xác định
nên điiu những vãn bàn nào vào phần cơ sờ pháp lí cùa dự thảo.
Về mặt lí luận, cơ sờ pháp lí của các vãn bản quy phạm pháp
luật dưrc xác định theo những nguyên tắc nhất định.
Trưic hết, cơ sở pháp lí của dự thảo chỉ là vãn bản quy phạm
pháp luii mà không thể là văn bản áp dụng pháp luật.
Trong trường hợp có một số văn bản áp dụng pháp luật liên
quan tríc tiếp tới việc soạn thảo, ban hành vãn bản quy phạm

95
pháp luật nhưng cũng không nén coi vãn bàn áp dụng pháp luật đỗ
là cơ sở pháp lí của dự thảo. Ví dụ: Nghị quyết của Quốc hội phê
chuẩn chương trình xây dựng luật, pháp lệnh là vãn bản áp dụng
pháp luật, có nội dung là nhũng mệnh lệnh cá biệt, giao nhiệm vụ
cụ thể cho Chính phủ và một số cơ quan khác trong việc xâv dựng
và trình các dự án luật, pháp lệnh cụ thể trong thời gian xác định
ra trước Quốc hội, u ỷ ban thường vụ Quốc hội. Và như vậy, nghị
quyết này liên quan trực tiếp tới dự thảo luật, pháp lệnh được soạn
thảo nhưng chỉ liên quan tới việc hình thành nên dự thảo (nghĩa
vụ, thời gian soạn thảo, trình dự thảo...) mà không phải là ván bản
xác định thẩm quyền ban hành luật, pháp lệnh, không liên quan
tới các nội dung của dự thảo nên việc coi nghị quyết này là cơ sở
pháp lí của dự thảo sẽ không có ý nghĩa và làm cho phần cơ sở
của dự thảo cồng kềnh, không cần thiết.
Đồng thời, cơ sờ pháp lí của dự thảo chỉ là vãn bản quy phạm
pháp luật đang có hiệu lực pháp luật vào thời điểm văn bản đó
được ban hành.
Vì khi có hiệu lực pháp luật, vãn bản quy phạm pháp luật sẽ
là bộ phận của pháp luật hiện hành nên phải phù hợp VỚI pháp
luật hiện hành và có thể chứa đựng các quy định trái với vãn bản
quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực pháp luật nên việc coi vãn
bản quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực pháp luật là cơ sở của dự
thảo là vô lí.
Trong trường hợp dự thảo được xây dựng để cụ thể hoá hoắc
hướng dản thi hành một văn bản (vãn bản gốc) đã được ban hành
nhưng chưa có hiệu lực pháp luật thì cần chú ý tới thời điểm có
hiệu lực pháp luật của văn bản gốc để quy định thời điểm bắt iầu
có hiệu lực pháp luật cùa văn bản quy phạm pháp luật cho hợp lí.

96
Thò điểm bắt dầu có hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm
phá; luật có thể được xác định cùng lúc hoặc muộn hơn thời điểm
bắt lầu có hiệu lực pháp luật cùa văn bản gốc nhưng không được
sớrr. hơn so với văn bản gốc. Ví dụ: Một luật được thông qua vào
tháiỊị 5 và có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01 năm sau. Cùng thời
giai với việc soạn thảo luật này hoặc ngay sau khi luật được thông
qua nghị định hướng dẫn thi hành luật cũng dược soạn thảo. Nếu
có tiõ b.ùi hành nghị định trước ngày 01/01 thì thời điểm bắt đầu
có hệu lực pháp luậí chỉ có thể là ngày 01/01 hoặc sau ngày đó.
3ên cạnh đó, cơ sở pháp lí cùa dự thảo chỉ là văn bản quy
phạn pháp luật có hiệu lực pháp luật cao hơn dự thảo, không thể
là V;n bản có hiệu lực pháp luật ngang hay thấp hơn hiệu lực pháp
luậtcủa văn bàn được soạn thảo.
ĩrong trường hợp vừa có vãn bản có hiệu lực pháp luật cao
hơn vừa có văn bản có hiệu lực ngang với hiệu lực của dự thảo thi
CŨ11! chi coi vãn bản có hiệu lực cao hơn là cơ sờ của dự thảo.
* • * *

Vàn bản có hiệu lực ngang với dự thảo có nội dung liên quan tới
dự tiảo chỉ là văn bản có nội dung chiếu dẫn mà không phải là co'
sờ cm dự thảo. Ví dụ: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
có nột số diều đề cập việc ban hành vãn bản quy phạm pháp luật
của lội đồng nhân dàn và uỷ ban nhân dân nhưng khi soạn thảo
Luậ ban hành văn bản quy phạm pháp luật cùa hội đồng nhân
dân. uỷ ban nhân dân thì chỉ nên coi hiêii pháp là cơ sở của dự
thàccòn Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật không phải
là C( sở pháp lí cúa dự thảo.
*1ặc khác, cơ sờ pháp lí của dự thảo chỉ là văn bản có nội
dunj liên quan mật thiết tới chủ đề dự thảo, như: Quy định thẩm
quym ban hành văn bản được soạn thảo hoặc có quy định chung

97
chung mà dự thảo phải cụ thể hoá thành những quy định chi tiết,
đầy đủ hơn. Khi cùng lúc có nhiều văn bản quy phạm pháp luật có
thứ bậc hiệu lực pháp luật khác nhau thì chỉ nên lựa chọn văn bản
quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới dự thảo làm cơ sớ pháp
lí cho nó. Ví dụ: Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cùa Uỷ ban
nhân .dân xã quy định một số biện pháp về quản lí nông nghiệp,
có liên quan tới nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có hiệu
lực pháp luật cao hơn, như Hiến pháp (Điều 124), Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật (Điều 21), Luật ban hành vàn bản
quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân,
Luật tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân, các quyết
định của uỷ ban nhân dân tình, huyện, nghị quyết của hộ[ đồng
nhân dân xã... Vì vậy, xuất phát từ chủ đề của dự thảo có thể xác
định cơ sờ pháp lí của dự thảo là Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, nghị quvết cùa
hội đồng nhân dân xã vê chủ trưcmg quản lí nồng nghiệp.
Trên cơ sở nhữrig nguyên tắc này, có thể xác định cơ sỏ pháp
lí của các loại vãn bản quy phạm pháp luật cụ thể như sau:
Do là vãn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất trong hệ thống
pháp luật nên hiến pháp không có cơ sở pháp lí.
Cơ sờ pháp lí của luật là hiến pháp. Tuy nhiên, do phạm vi
điểu chỉnh của hiến pháp rất rộng nên khi viện dẫn Hiến pháp để
tạo cơ sở pháp lí cho luật, cần xác định rõ điểu cụ thể quy định về
thẩm quyền ban hành luật và các điểu liên quan trực tiếp tới chủ
để của luật.
Cơ sở pháp lí của pháp lệnh là hiến pháp hoặc luật. '/ ì vậy,
tuỳ thuộc vào vai trò của pháp lệnh trong từng trường hợp cụ thể
người soạn thảo xác định cơ sờ pháp lí cùa nó cho phù hợp. Nếu

98
pháp lệnh được ban hành để tạm thòi thay thè luật (trong Irưònu
họp cán luật nhưng chưa thể làm luật) nhăm cụ thể hoá hiên pháp
thì cách thức viện dẫn cơ sờ pháp lí tương tự như luật. Nếu pháp
lệnh dược đùne đế cụ thể hoá luật thì chi nên viện dẫn đạo luật mà
nó có nhiệm vụ cụ thể hoá mà không viện dẫn hiến pháp.
Cơ sứ pháp lí của lệnh, quyết định do Chủ tịch nước ban hành
là Hiến pháp, Luậl tổ chức Quốc hội, Luật ban hành vãn bán quy
phạm pháp luật, các nehị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thườnsỉ vụ
Quốc hội về tình trạng khẩn cấp, tổng động viên, động viên cục
bộ hoặc những việc khác thuộc thấm quyền cóng bô hoặc quy
dịnh của Chủ tịch nước.
Các nghị quyết liên tịch giữa Uỳ ban thường vụ Quốc hội với
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị-xã hội có cơ sở pháp lí
là Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật và những luật, pháp
lẹnh mà dự tháo có nhiệm vụ hướng dẫn thí hanh khi pháp luật
■quy định về việc tổ chức chính trị đó tham gia quản lí nhà nước.
Các nghị quyết liên tịch giữa Chính phù với CO' quan trung
ương của tố chức chính uị-xã hội có cơ sờ pháp lí là Luật ban
hànlì vãn bản quy phạm pháp luật và những luật, pháp lệnh, các
văn bân cùa Chủ tịch nước, của Chính phú, Thủ tướng Chính phủ
mà dự thào có nhiệm vụ hướng dẫn thi hành khi pháp luật quy
định về việc tổ chức chính trị đó tham gia quản lí nhà nước.
Các nglìị định cúa Chính phủ có CƯ SỪ pháp lí là Luật tổ chức
Chính phú, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các
luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết cùa Ưỷ ban
thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chù tịch nước quy định
về thẩm quyền của Chính phủ hoặc có nội dung liên quan đến chủ
dè của dự tháo.

99
Quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ có cơ sở pháp lí là Luật
tổ chức Chính phủ, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
các luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết cùa u ỷ
ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước: nghị
định của Chính phủ quy định về thẩm quyền của Thù tướng Chính
phủ hoặc có nội dung liên quan đến chủ để của dự thảo.
Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước có cơ sở pháp lí là
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Luật kiểm to ái nhà
nước, các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lộnh, nghị quyết
của ủy ban thường vụ Quốc hội có liên quan đến hoạt động của
kiểm toán nhà nước.
Thông tư của bộ trưởng, thù trường cơ quan ngang bộ có cơ sở
pháp lí là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; nghi định
quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ và các nghị
quyết, nghị định cùa Chính phủ mà dự thảo có nhiệm vụ cụ thể
hoá hoặc hướng dẫn thi hành.
Thông tư của Viộn trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao có
cơ sờ pháp lí là Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luịt ban
hành vãn bản quy phạm pháp luật và những luật, pháp lệnh mà dự
thảo có nhiộm vụ cụ thể hoá hoặc hướng dẫn thi hành.
Nghị quyết cùa Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
có cơ sờ pháp lí là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
những luật, pháp lệnh mà dự thảo có nhiệm vụ cụ thể hoá hoặc
hướng dẫn thi hành.
Các thông tư liên tịch có cơ sờ pháp lí là Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật và những luật, pháp lệnh, các văn bản của
Chù tịch nước, của Chính phù, Thủ tướng Chính phủ mà dư thảo
có nhiệm vụ cụ thể hoá hoặc hướng dẫn thi hành.

100
Nnhị quyết của hội đón lí, nhân dân các cấp có cơ sớ pháp lí là
Luật tổ chức hội dồng nhân dân và uỳ ban nhân dân; Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân, uý ban
nhân dân; văn bàn quy phạm pháp luật cùa CO' quan trung ương và
nghị quyết của hội đồng nhân dân, quyết định, chì thị của uỷ ban
nhàn dán cấp trên mà dự thảo có nhiệm vụ cụ thể hoá để thực hiện
ỏ dịa phương.
Quyết định, chỉ thị của uỷ ban nhân dân các cấp có cơ sỏ'
pháp lí là Luật tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân;
Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân
dân, uỷ ban nhân dân; vãn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
trung ương, của uỷ ban nhân dân cấp trên và nghị quyết của hội
đổng nhân dân cùng cấp mà dự thảo có nhiệm vụ cụ thể hoá để
tổ chức thực hiện ỏ địa phương.
2.3.2. Soạn thảo phần cơ sở thực tiền của văn bản quy phạm
pháp luật
Ngoài CO' sờ pháp lí là phần luôn được xác lập, trong một số
trường họp, trong vãn bản quy phạm pháp luật còn có phần cơ sỏ
lliực tiẻn. Co sờ thực tiễn cúa văn bản quy phạm pháp luật khá da
dạng. Thông thường, trong phần cơ sở thực tiễn của văn bản quy
phạm pháp luật, có thể viện dẫn văn bản hoặc hành vi đề nghị của
cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm định văn bản để chứng minh
vãn bản dược ban hành đúng thủ tục do pháp luật quy định; xác
lập những mục đích trực tiếp của vãn bản nhàm thể hiện tính kịp
lliòi. đáp úìis: cae nhu cáu cùa dời sống xả hội của vãn bàn đó.
Trong trường hợp, khi văn bản quy phạm pháp luật được ban hành
dc trực tiếp thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối của cấp uỷ
Đàng có thẩm quyền thì có thể viện dẫn vãn bàn của Đảng nhằm
thế hiện vãn bán đó đáp ứng được đòi hỏi về chính trị.

101
2.3.3. Cách thức irình bày phun Cử sớ cùa văn bản quy phạm
pháp luật
Có hai cách trình bày phần cơ sở của vãn bản quy phạm pháp luật.
- Cách thứ nhất, tách riêng phần này ra khỏi những nội dung
khác, tạo thành một bộ phận trong phần hình thức của văn bản.
Cách thức này được sử dụng trong một số văn bản quy phạm pháp
luật, như: Luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định. Khi
đó, cơ sở của vãn bản được xác lập theo mẫu câu có sẵn (cơ sờ
pháp lí dưới dạng mẫu câu bắt đầu bằng từ “Căn cứ. . cơ sơ thực
tiễn theo mẫu câu bắt đầu bằng từ “Xét . . “Để . . và được trình
bày theo quy tắc riêng (quy tắc lập mẫu vãn bản) mà khônị' theo
các quy tắc ngôn ngữ: Kết thúc mỗi phần cơ sở là dấu chấm phẩy
(;) và xuống dòng tạo đoạn mới.
(Lưu ý: Trường hợp viện dẫn văn bản của Đảng thì nên sù
dụng cấu trúc câu chỉ mục đích, như: “Nhằm thể chế hoá và tổ
chức thực hiện Nghị quyết số... ngày... của...” để phân biệt vai
trò của văn bản này với cơ sờ pháp lí và các cơ sở thực tiễn khác).
- Cách thứ hai, đặt phần cơ sờ trong nội dung, ở đầu văn bản.
Thống thường, trong những trường hợp này, cơ sờ cùa văn bản
được xác lập bằng những câu khác nhau, không theo mẫu cô
định. Ví dụ: “Ngày... tháng... năm..., Bộ trưởng Bộ tư pháp đã ra
Thông tư số ...” .
Để chuyển tiếp từ phần cơ sở sang nội dung chính của viin bản
quy phạm pháp luật, có thể sử dụng một sô' cách khác nhau, tuỳ
thuộc vào từng loại văn bản và vào sự lựa chọn của người soạn thảo.
Đối với luật, pháp lệnh, sau phần cơ sở, sử dụng câu: “LUí t/pháp
lệnh này quy định về. . để chuyển tiếp.

102
Trong Ihông tư và những nuhị quyết giải thích, hướiig dẫn vãn
bản khác, có thể dùng những câu khác nhau để chuyểri tiếp. Ví
dụ: "Thòng tư này hướng dần về một số nội dung sau đây:’\
Đối với nghị quyết, nghị định, quyết địiìh, sự chuyển tiếp được
thực hiện bởi đoạn vãn, có thể đạt trước hoặc đật giữa câu xác định
chù thể ban hành vãn bản và hành vi của chủ thể đó. Ví dụ:

"Cỡn c ử L tiậĩ T ổ chức H ộ i d ỏ n g Iiìiãn d â n \’ừ ơ v ban lỉhàỉỉ d â n ;


Xrí J c n g ỉỉỊ c ù a ... tro n g C ô n g văn s ố ... n g à y ... t h á n g ... H â m . . . v ế v i ệ c ....
D ế ...,

UỲ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI


QUYẾT ĐỊNH (1)
• • • (3) . . . ”
Hoậc:
‘IIỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HÀ NỘI
Cùn cứ L u ậ t T ổ chứ c H ộ i cíóng nhân d ã n và U ỷ b a n nhâtì d â n ;
Xt‘ỉ cỉề ngỉu c t ì a ... ỉroiìg C ô n g văn s ô ... n g à y... th á n g ... Hỗm... v é v i ệ c ...;
ĐỔ....

QUYẾT ĐỊNH (2)


... (3) ...”
Chu giải:
(í 1) Chủ n g ữ ( U ỷ b a n nỉiâiì d á n ) và vị n g ữ ( q u y ế t d in h ) (ti ỉiền n h an, tạ o ch o
can r ỏ tr ọ n g ỉcĩtti hơn. D ở d ó , dù m ô thức n à y Ịnới dược hỉnlì thành iìhưng
d ù Itược s ử d ụ n g khá p h ổ b iế n tràn thự c tế.
( 2 ) Chù n g ừ ( U y bơn n hàn d â n ) vờ vị n g ữ (q itvẻì đ ịn h ) bị ĩáclỉ b iệ t b à i c á c
trạ n g n g ữ {p h à n c ơ s à ), làm ch o V chỉnh c ù a c á u không đư ợ c ỉỉhấn m ạn h .
M ô ỉỉiíiL n ủ y có trư ớc m ô thức (1) nên h iện ciuíg van d a n g d ư ợ c s ử (lụng
p h ò biến. D o c ù n g lúc c á hơi m ỏ thức Iiàv đ ể u đư ợ c q u y dinh tron g p h á p
ĩtíậí và s ử d ụ n g n ên thục tiễn nén à p h ầ iỉ m á u vãn bà/ỉ p h á p h iật, c á c tá c
ịỊÌà dù tìg c à h a i m ỏ thức với hùm ỷ: K h i x á c ỉậ p văn bản p h á p luật, ngư ời
soạti íhùo có th ê s ử d ụ n g m ộ t (rong hai iìỉô thức này,
ị ỉ ì Pỉníềỉ Hỏi dung của vã II bàn quy phạm phá Ị) luật.

103
2.4.Soạn thảo quy định về phạm vi tác động của văn bản
quy phạm pháp luật
Cần quy định rõ phạm vi tác động (phạm vi điều chìm ) cùa
vãn bản quy phạm phấp luật về lĩnh vực chuyên môn và về giới
hạn không gian.
Để việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật được thống nhất,
cần xác định rõ những vấn đề chuyên môn được quy định (hay
những nhóm quan hộ xã hội được điều chỉnh) trong văn bản; xác
định rõ những vùng lãnh thổ văn bản được áp dụng (cả nước, tỉnh,
huyện...)- Đây là vấn để quan trọng và tưcmg đối khó khễn nên
việc xác định cẩn được tiến hành dựa trên những cơ sở khoa học
thì mới bảo đảm phát huy vai trò của vãn bản trên thực tế.
Trước hết, cần xuất phát từ chủ đề văn bản để xác định những
nội dung này cho hợp lí, không quá rộng hoặc quá hẹp.
Nếu quy định phạm vi những vấn đề chuyên môn quá hẹp thì
văn bản không thể điều chỉnh được hết những quan hệ xã hội
cùng loại và sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt một sô' quan hệ xã hội
cần điều chỉnh; ngược lại, nếu xác định quá rộng thì có thể tạo ra
sự không phù hợp giữa những quy định trong vãn bản với một số
quan hệ xã hội được điểu chỉnh.
Cũng tương tự, nếu xác định phạm vi không gian quá hẹp thì
sẽ dẫn tới tình trạng vãn bản không có hiệu lực ờ một số vùng
lãnh thổ, trong khi ở đó cũng có những quan hệ xã hội cần điểu
chình, tác động, vì vậy trực tiếp ảnh hường tới hiệu lực quản lí nhà
nước. Khi đó, chính quyền ờ những nơi này có thể ban hàrh vẫn
bản quy phạm pháp luật khác có cùng chủ đề để thực hiên ờ địa
phương mình nên sẽ vừa tạo ra sự chồng chéo trong pháp luật, vừa
gây lãng phí cho ngân sách nhà nước.

104
Thóng thường, vãn bàn quy phạm pháp luật có hiệu lực trong
p h ạ m vi cơ quan ban hành có quyền quản lí, như: Vãn bản của các

co quan nhà nước cấp trung ương có hiệu lực trong cả nước, của
cấp chính quyền địa phương nào có hiệu lực trong phạm vi địa
phương dó, của thủ trường cơ quan có hiệu lực trong phạm vi cơ
quan. Vì vậy, nếu không có sự thay đổi so với quy định của pháp
luật về hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật thì không cần
xác lập khả năng này trong vãn bản. Nếu có sự thay đổi thì cần
xác định rõ vãn bản đó được thực hiện ở những đâu (có thể nêu rõ
tên các địa phương hoặc nêu đặc điểm của những địa phương đó,
như: "các thành phố trực thuộc trung ương”, “các tỉnh ven
biển” ... và nên trình bày thành một điều độc lập của vãn bản.
Xét về lí luận thì có thể thu hẹp hoặc mờ rộng so với quy định
của pháp luật về phạm vi không gian có hiệu lực cúa vãn bản quy
phạm pháp luật. Chỉ nên thu hẹp phạm vi có hiệu lực của văn
bán trong những trường hợp thật cẩn thiết, như: Đật ra các quy
định để thực hiện thử nhàm kiểm nghiệm trước khi thực hiện
tiên phạm vi rộng hoặc đạt ra các quy định về vấn đề chỉ xuất
hiện ở một sô địa phương trực thuộc (do có sự ctặc thù về địa lí,
dàn cư, điều kiện kinh tế-xã hội v.v.) mà không có ở những địa
phương khác. Trong trường hợp cẩn đặt 1'a quy định bát buộc thi
hành đoi với cả những đối tượng thuộc quyền quàn lí của cơ
quan ban hành vãn bản hiện đang ở (cư trú, công tác, đặl văn
phòng dại diện...) ngoài vùng lãnh thổ mà cơ quan đó có quyền
quán lí thì phái xác định rõ vãn bản có hiệu lực đôi với ai, ờ
những phạm vi không gian nào. Ví dụ: “Quyết dịnh này áp dụng
dối vói các vãn phòng đại diện của Công ti thuộc Ưỷ ban nhân
dân tinh, đóng ờ trong và ngoài tỉnh”.

105
Khi xác định phạm vi tác động về chuyên môn của vãn bản
quy phạm pháp luật, cần nói rõ vãn bản đó quy định về những vấn
đề nào. Quy định đó có tác dụng giới hạn phạm vi chủ đề của văn
bản, giúp người soạn thảo viết đúng trọng tâm, trọng điểm mà
không bị lạc đề; giúp người thực hiện văn bản biết được giói hạn
của những vấn để qúy định trong văn bản đó. Đồng thời, cũng cần
xuất phát từ phạm vi những vấn đề chuyẽn môn mà các quy phạm
pháp luật để cập liên quan tới một hay nhiểu lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội, thuộc quyền quản lí cùa một hay nhiều
ngành để xác định phạm vi tác động của văn bản. Ví dụ: Các quy
định về giải quyết vụ án hành chính liên quan tới hoạt động quản
lí hành chính trong nhiều lĩnh vực khác nhau (vì đối tượng Két xử
của vụ án là các quyết định hành chính, hành vi hành chính) nên
phạm vi tác động của vãn bản chỉ là việc giải quyết tranh chấp đối
với quyết định hành chính, hành vi hành chính (mà không phải là
mọi quyết định, hành vi của cơ quan nhà nước). Vì vậy, quy định
này nên được tách thành một điểu độc lập, đặt ở đầu vãn bản.
2.5. Soạn thảo quy định về đối tượng tác động của văn bản
quy phạm pháp luật
Cần quy định rõ đối tượng tác động (đối tượng áp dụng) của
văn bản quy phạm pháp luật là những nhóm cá nhân hay nhóm tổ
chức nào, tức là chỉ ra giới hạn sự điểu chỉnh của vãn bản đối với
các quan hệ xã hội dựa trên cơ sở dấu hiệu chủ thể than gia
những quan hệ đó. Với những nội dung đó, việc xác định phạm vi
tác động của văn bản quy phạm pháp luật thường được phối hợp
với đối tượng tác động của văn bản.
Khi xác định đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp
luật, cần xuất phát từ những cơ sở khoa học để bảo đảm tính hợp

106
lí, í ranh tmh tiạnu xác định quá rộng hoặc quá hẹp vẻ dói tượng
tác (10112 cùa vãn bản, gáy khó khãn cho quá trình thực hiện vãn
bản sau này.
Trước hết, cần đánh giá đúng về tính chất và nội dung của vấn
đề được quy định đế xác định đối tượng tác động của vãn bán.
Việc xác định đổi tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật
thường rất phức tạp, đòi hỏi người soạn thảo phải xem xét kĩ
lưỡne mọi vấn để liên quan tói các nội dung dự kiến sẽ giải quyết
trong vãn bán để có sự lựa chọn đúng. Ví dụ: Khi quy định về một
sô quyên và nghĩa vụ của đối tượng quản lí, cần xem xét: Đó là
những quyền và nghĩa vụ nào (khiếu nại, dự thi luyển cóng chức,
hướng thừa kế...); do đâu mà các đôi tượng đuợc hưởng quyển và
phủi gánh vác nghĩa vụ (bị quyết định hành chính xám hại, có
quyển có việc làm. có quan hệ huyết thống...); để thực hiện
nhĩrne quyền và nghĩa vụ đó, các đối tượng cẩn có điều kiện gì
(dộ tuổi, trình dộ chuyên môn, quan hệ huyết thống...), trên co sò
đó ne ười soạn tháo xác định những nhóm cá nhân hay nhóm tổ
chức nào là đối lượng tác dộng của văn bản.
Cũng cần xuất phát từ phạm vi những vấn đề chuyên môn mà
các quy phạm pháp luật đề cập liên quan tới một hay nhiều lĩnh
vực khác nhau của đời sõng xã hội, thuộc quyển quản lí của một
hay nhiều ngành để xác định đối tượng tác động của vãn bản. Ví
dụ: Các quy định về giải quyết vụ án hành chính liên quan tói
hoạt dộng quàn lí hành chính trong nhiều lĩnh vực khác nhau (vì
dối mợng xét xử cúi» vụ án là các quyết định hành chính, hành vi
hành chính) nên đối tượng có quyền khởi kiện là tất cả các đối
tượng quáa lí (các cá nhân, tổ chức) có thể bị tác động trực tiếp
bời e.íc quyết định hành chính, hành vi hành chính.

107
Mặt khác, cũng cần xem xét tới những đòi hỏi vê khả năng và
điều kiện của cá nhân, tổ chức khi thực hiện các quy phạrn pháp
luật, như: Độ tuổi, trình độ chuyên môn của cá nhân; thẩm quyền
và khả năng về nhân lực, vật lực cùa tổ chức... để xác định đối
tượng tác động của vãn bản quy phạm pháp luật chỉ là những
nhóm cá nhân, tổ chức có đủ các điểu kiện cần thiết đó. Ví dụ:
Khi quy định việc xử lí vi phạm hành chính thì cần nghiên cứu
khả năng nhận thức về hành vi và tính nguy hiểm của hành vi, khả
năng vể tài sản của các cá nhân... để xác định đối tượng bị xử
phạt là những người đã đạt tới độ tuổi nhất định mà không phạt
đối với người còn quá ít tuổi.
Việc xác lập đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp
luật rất phức tạp, vì những đối tượng đó trực tiếp liên quan đến
các quy phạm pháp luật, trong khi trong văn bản quy phạrr. có số
lượng lớn, có tính chất và nội dung khác nhau nên đối tưọng tác
động của mỗi quy phạm pháp luật có thể đồng nhất nhưng cũng
có thể khác biệt với đối tượng tác động của văn bản.
Với nội dung là các quy tắc xử sự chung, văn bản quy phạm
pháp luật được áp dụng chung cho các nhóm đối tượng trong
những trường hợp tương tự nhau, vì vậy đối tượng tác động cần
được xác lập một cách chung chung, trừu tượng mà không xác
định cụ thể, chi tiết (trừu tượng hóa). Tuy nhiên, dù trừu tượng
hoá, vãn bản cũng cần xác định những đấu hiệu nhất định, đủ đc
người đọc nhận diện được đối tượng tác động của văn bản là
những cá nhân hay tổ chức nào.
Việc xác định đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp
luật là tương đối khó khăn và trong thực tế không ít trường hợp đã
xác định không đúng đối tượng tác động của vãn bản quy phạm

108
pháp luật làm cho việc thi hành vãn bàn gặp lehó khăn. Do đó, cần
xuất phát từ nội dung của vãn bản là các quy phạm pháp luật để
dự liệu trước những nhóm cá nhân hoặc tổ chức có thể liên quan
và xác định những đôi tượng tác động cùa văn bản.
Trên cơ sở đó, xác định đối tượng tác động của văn bản sao
cho hợp lí, không quá rộng hoặc quá hẹp so với đòi hỏi khách
quan của văn bản.
Nếu xác định đối tượng tác động của vãn bản một cách quá
rộng thì có thể dẫn tới tình trạng không phù hợp, không có tính khả
thi hoặc không có hiệu quả của vãn bản quy phạm pháp luật. Ví dụ:
Mở rộng các đối tượng phải kê khai tài sản là toàn bộ cán bộ, công
chức cơ quan Đảng và Nhà nước là không hợp lí vi không phải cán
bó. cõng chức nào cũng ở những cương vị có thể thực hiện hành vi
tham nhũng, mặt khác cũng không thể cỏ điều kiện để xác minh tài
sàn, kiểm tra sự chính xác của các thông tin được kê khai. Vì vậy,
Luật phòng, chông tham nhũng chỉ quy định một số đối tượng có
nghĩa vụ kê khai tài sản (khoản 1 Điều 44).
Ngược lại, nếu xác định đối tượng tác động cùa vãn bản một
cách quá hẹp thì sẽ điều chỉnh không đầy đủ, không bao quát hết
các quan hệ xã hội, dẫn tới tình trạng không cóng bằng, không
hợp lí. Ví dụ: Quy định người có quyền được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất ờ thành phố chỉ là những người có hộ khẩu
thường trú tại thành phố, là dã tạo ra sự bất hợp lí, thậm chí vi
phạm quyền hiến định của công dân.
Xét vồ li luận và ihực tiễn, có thế trìru tượng hóa đối tượng tác
động của một vãn bản hoặc phần của văn bản quy phạm pháp luật
Iheo một số hướng viếl khác nhau.

109
Trước hết, đối tượng tác động của văn bản được xác lập bằng
cách sử dụng các thuật ngữ pháp lí đã được hình thành tù trước
trong pháp luật (dưới dạng các quy phạm định nghĩa hoặc quy
phạm giải thích), như: Công dân, người chưa thành niên, r ẻ em,
người khởi kiện, người bị kiộn, pháp nhân V .V .. Khi đó, nghĩa của
các thuật ngữ pháp lí đã được xác định trong những văn bản quy
phạm pháp luật khác, văn bản được soạn thảo có thể chiếu clản tới
vãn bản đã đặt ra quy định về thuật ngữ được sử dụng nhưng cũng
có thể sử dụng một cách mặc nhiên mà khổng cần đưa ra quv ước
hay chiếu dẫn. Dù trong trường hợp nào, xuất phát từ nguyên tắc
pháp chế xã hội chủ nghĩa thì nội dung của các thuật ngữ pháp lí
phải luôn được hiểu thống nhất trong cả hệ thống pháp luật.
Bên cạnh đó, đối tượng tác động của vãn bản có thể được xác
lập bằng cách hình thành trong dự thảo các thuật ngữ pháp lí mới,
với nghĩa xác định. Khi đó nên lựa chọn từ ngữ có sẵn trong tiếng
Việt hoặc ghép từ, trong trường hợp cần bảo đảm tính hội nhập thì
có thể phiên âm một số từ thường dùng trong pháp luật quốc tế, để
ấn định cho nó một nghĩa quy ước. Trong việc xây dựng thuật ngữ
pháp lí, cần chú ý bảo đảm sự tương thích giữa nghĩa của thuật
ngữ với nghĩa vốn có cùa từ, ngữ được sử đụng; bảo đảm sư ngắn
gọn về cấu trúc ngôn ngữ để tiện lợi cho việc sử dụng.
Những cách thức nói trên được sử dụng để xác định đối
tượng tác động của cả văn bản quy phạm pháp luật (chung cho
các quy phạm pháp luật trong nội dung của nó) hoặc xác định
đối tượng tác động của một hay một nhóm quy phạm pháp luật
cụ thể trong văn bản nhưng có sự khác biệt so với đối tượng lấc
động của cả văn bản.
Trong trường hợp đối tượng tác động của một phần riào đó

110
irong \ ãn băn hoàn toàn giống dôi tượng tác động được xác định
chung cho cá vãn bản thì không nhất thiết lập lại thuật ngữ đã xác
định mà có thể dùng một sô từ có nghĩa mặc định để chỉ bất kì cá
nhân nào, như “mọi người”, “người nào” hoặc bất kì tổ chức nào
như “mọi tổ chúc”, “tổ chức nào” V .V .. Tuy nhiên, do những từ có
nghĩa mặc định này nẳin trong văn bản nên sẽ bị chế ước về nehĩa
bời phấn quy định về đối tượng tác động của vãn bản, nhò'đó người
dọc buộc phải hiểu nghĩa cùa từ có nghĩa mặc định trong sự giới
hạn về dôi tương tác động được xác định chung cho cả văn bản.
Điổu đó có nghĩa: việc dùng từ có nghĩa mặc định trong trường hợp
này chi là sự chiếu dẫn gián tiếp tới phần xác định đối tượng tác
dộnsí chung cho cả vãn bản. Ví dụ: Trong Phần các tội phạm của
Bộ luật hình sự, cấu trúc “người nào’' trong quy định về những tội
phạm cụ thể, không thể là “mọi cá nhân” mà chỉ có thể là “những
người đú tuổi chịu trách nhiệm hình sự” (Điều 12), không bao hàm
những người dược hưởng các quyền miễn trừ ngoại siao hoặc
quyền ưu dãi và miễn trừ về lãnh sự (Điểu 5), không bao hàm
người không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 13).
Cũng trong trường hợp đối tượng tác động của một phần vãn
bản hoàn toàn giống đôi tượng tác động được xác định chung cho
cả vãn bản thì có thể sử dụng cách “viết trống không” về đối
tượng tác động, túc là trong quy định cụ thể đó không xác định
dối tượng lác động. Khi đó, cách viết này cũng có giá trị chiếu
dẫn gián tiếp tới phần xác định thuật ngữ pháp lí trong vãn bàn. Ví
dụ: Muốn dật ra quy định ngăn cấm hành vi “đi vào đường ngược
chiểu” của người tham gia giao thông thì chỉ cần viết “Cấm đi vào
đường ngược chiều” mà không cần viết “Cấm mọi người đi vào
đường ngược chiều” hay “Cấm người tham gia giao thông đi vào

111
đường ngược chiều” vì người tham gia giao thông là đối tuợng bị
cấm đã được xác định chung cho cả văn bản ở điều khoản khác.
Tương tụ với những cách chiếu dẫn gián tiếp nói trên, khi đối
tượng tác động của một phần nào đó trong vãn bản hoài toàn
giống đốii tượng tác động được xác định ờ một phần khác trong
cùng văn bản hoặc ờ vãn bản quy phạm pháp luật khác thì có thể
sử dụng cách chiếu dẫn trực tiếp, tức là chì rõ đối tượng tác động
của phần được soạn thảo đã được quy định ờ đâu (điều khoản nào,
vãn bản nào). Ví dụ: Khoản 2 Điều 86 Bộ luật tố tụng hình sự
chiếu dẫn: “Nhũng người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định
tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này, chi huy trưởng vùng cảnh sát
biển có quyền ra quyết định tạm giữ”.
Tuy nhiên, trong trường hợp đối tượng tác động của một phần
trong vãn bản quy phạm pháp luật không giống với đối tượig tác
động được quy định chung cho cả văn bản thì cần xác định rõ đối
tượng tác động trong phần đó theo nguyên tắc chung về việc xác
lập thuật ngữ pháp lí. Ví dụ: Khi có quy định chỉ liên quan tới
“người điều khiển mô tô, xe máy” thì không thể chiếu din tới
điều khoản quy định vể “người tham gia giao thông”, vì xét về
nghĩa, “người điều khiển mô tô, xe máy” là một nhóm trong số
những “người tham gia giao thông” nên sự chiếu dẫn sẽ vạo ra
cách hiểu: quy định liên quan tới mọi nhóm trong đối tượng là
“người tham gia giao thông”. Khi đó, cẩn quy định rõ đối tượng
có liên quan tới hành vi, như: “Cấm người điều khiển mô :ô, xe
máy chờ từ hai người trờ lên”.
Cũng cần lưu ý, đối tượng tác động của văn bản quy phạm
pháp luật chỉ có thể là con người hoặc tổ chức của con người mà
không thể là những sự vật hay hiện tượng tự nhiên. Vì vậy, nếu có

112
nhữ:iii quy định vé việc sử dụng các phương tiện, cõng cụ liên
quan mật thiết tới hành vi của đối tượng thi hành văn bản ihì
không ncn coi các phương tiện, cồng cụ đó là đối tượng tác động
của ván bản. Hiện nay, trong pháp luật thực định đang phổ biến
cách viết thế hiện sự lẩm lẫn này. Ví dụ: Coi “phương tiện tham
!ỉia mao thòng” cũng là đối tượng tác động của văn bản như
“ìmười tham gia giao thông”, từ đó quy định “Cấm mó tô, xe máy
chỏ qua hai người”. Việc coi các phương tiện, công cụ được sử
dụng để thực hiện hành vi là đối tượng tác động của văn bản hoặc
của quy phạm pháp luật tạo ra sự thiếu logic trong tứ duy khi giải
quyết những vấn đc phát sinh từ văn bản hay quy phạm đó: Khi
“câm mô lổ” thì có thể dẫn tới tình trạng “mô tõ vi phạm điều
cấm”, từ đó dần tới việc “xử phạt mô tô vi phạm”. Trong khi đó,
việc xử phạt đối vói mô tô là không hợp lí mà chỉ có thể xử phạt
những người sử dụng mô tò mà vi phạm điều cấm nên trong
trường hợp nói trên, có ít nhất là ba người vi phạm và tất cả đều bị
xử phạt mà không chỉ riêng “người điều khiển mô tô”. Trên thực
tiễn, trong trường hợp này, nhà làm luật chỉ xác định trách nhiệm
pháp lí thuộc về “người điều khiển mô tô”. Vì vậy, cần quy định:
“Câm người điều khiển mô tô, xe máy chở tù hai người trở lèn”
thì mới bảo đàm sự hợp lí.
2 .6. Soạn thảo các quy phạm nguyên tác
Những quy phạm nguyên tắc là các tư tường mang tính chủ
dạo, định hướng đôi với các quy phạm khác (nên còn được gọi là
quy phạm đường lối).
Các quy phạm nguyên tắc có thể có khả năng chi phối tới
nhiều văn bàn quy phạm pháp luật khác nhau và khi đó, chúng
dược xác lập liêng trong một văn bàn quy phạm pháp luật, là cơ

113
sờ cho việc xây dựng và ban hành những văn bàn quy phạm pháp
luật khác đồng thời cũng chi phối sâu sắc tới hướng quy đ .nh về
những nội dung cơ bản của các vãn bản này. Ví dụ: Tronj’ nghị
quyết về phương hướng xây dựng pháp luật ở một giai đoạn cụ
thể, Quốc hội có thể quy định những nguyên tắc định huớng,
như: Ưu tiên xây dựng các văn bản về quản lí kinh tế; bảo đảm
sự bình đẳng cho các thành phần kinh tế; bảo đảm tính hộ nhập
quốc tế và khu vực cho những quy định về quản lí kinh tế...
Những nguyên tắc này không chỉ chi phối việc xây dựng Cĩiương
trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội mà còn chi phối tới
cả hướng quy định về những vấn đề cơ bản của các luật , pháp
lệnh về quản lí kinh tế.
Bên cạnh đó, cũng có những quy phạm nguyên tắc chỉ có khả
nãng chi phối đến toàn bộ hoặc một nhóm quy phạm trong một văn
bản quy phạm pháp luật. Khi đó, các quy phạm nguyên tắc được
xác lập và bố trí trong cùng văn bản với những quy phạm khác.
Tuy nhiên, do vai trò quan trọng là định hướng cho những quy
định cụ thể nên các nguyên tắc cần được tách ra thành những quy
định riêng, bố trí độc lập với những nội dung khác.
Trong trường hợp có nhiều nguyên tắc khác nhau thì mỗi
nguyên tắc nên được tách riêng thành một đơn vị (điều, ỉchoản)
độc lập, nếu có sô' lượng lớn thì bô' trí chung trong một đơn vị lớn
hơn, độc lập với các đơn vị quy định về những vấn đề khác. Ví dụ:
trong Bộ luật tố tụng dân sự, ỏ Phần thứ nhất “Những quy dinh
chung”, do có số lượng khá lớn nên các nguyên tắc được bố trí
thành chương riêng - Chương II “Những nguyên tắc cơ bản” (đặt
sau chương quy định về phạm vi điều chỉnh, nhiộm vụ và hiệu lực
của văn bản; đặt trước các chương quy định về những vấn đề

114
chung khác, như thẩm quyền cùa toà án, người tiến hành tô tụng,
Iiị;uừi tham gia tô tụng..
Ngược lại, trong trường hợp chỉ có một hoặc một nhóm nhỏ
các nguyên tắc thì có thể đật chúng trong một đon vị nhỏ hơn,
như: Điều, khoản, đật cùng chương, mục với những nội dung
khác. Vi dụ: Trong Luật thanh tra, do các nguyên tắc đuợc trình
bày gọn trong một câu nên chúng được bô trí thành Điều 5
“Nguyên tác hoạt động thanh tra”, đặt ỏ Chương I “Những quy
định chung”, cùng với những quy định khác (đặt sau các điều quy
định về phạm vi điều chinh, phạm vi thanh tía, mạc đích thanh
tra, giải thích lừ ngữ và được đặt trước các điều quy định về những
vấn dề chung khác, như trách nhiệm cùa cơ quan quản lí nhà
nước, cùa thủ trưởng cơ quan thanh tra...); hoặc trong Pháp lệnh
xử lí vi phạm hành chính, do Chương “Những quy định chung”
khôau chia thành mục mà chia thành các điểu và các nguyên tắc
dược ihc hiện bằng nhiều câu độc lập với nhau nên chúng được bô
trí thành Điều 3 “Neuyẽn tắc xử lí vi phạm hành chính”, trong đó
mỗi nguyên tác được tách thành một khoản riêng.
Với vai trò đó, các nguyên tắc bao gồm nhiều loại khác nhau
về mức độ chi phối tới các nội dung khác có trong văn bản quy
phạm pháp luật. Đối với những nguyên tắc chi phối tới nhiều vấn
đề có trong nhiều doa vị cấu thành vãn bản (phần, chương, mục)
thì nên đặt nguyên tắc đó trong phần, chương đầu tiên của văn
bản. Trong trường hợp lia uyên tắc chỉ có khả năng chi phối đến
một sổ nội dung có trong một phần, chương, mục nhất định của
vàni i>ản quy phạm pháp luật thì nên đua nguyên tắc đó vào trong
plutn. chương, mục dó cúa vãn bản mà không đưa vào Chương
“Nhưng quy định chưng". Vi dụ: Trone Bộ luật tố tụng dán sự,
nsui)ên tăc tiến hành hoà giải (Điều 180) được đặt ỡ Chương XII

115
“Hoà giải và chuẩn bị xét xử” (thuộc Phần thứ II “Thủ lục giải
quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm”) mà không đưa vào Chưcmg II
“Những nguyên tắc cơ bản” (thuộc Phần thứ nhất “Những quy
định chung”) cùng với những nguyên tắc khác.
Trong thực tiễn hiộn nay, đang tồn tại cách hiểu phổ biến thể
hiện trong nhiều vãn bản quy phạm pháp luật hiện hành, coi
“nguyên tắc” là một trong các nội dung thuộc “quy định chung”;
và như vậy, quy định chung là quy định vể nguyên tắc và những
vấn để có ý nghĩa chi phối tới toàn bộ các nội dung khác trong
văn bản, như: Giới hạn về phạm vi tác động, về cách hiểu dối với
các thuật ngữ pháp lí, vể cơ chế tổ chức, giám sát và bảo đảm thực
hiện văn bản quy phạm pháp luật. Vì vây, trong phần, chương
“Những quy định chung” của nhiểu văn bản quy phạm pháp luật
có quy định về các nguyên tắc, trong đó các chương, điền chứa
đựng những nguyên tắc được tách riêng và có tiêu đề là “Các
nguyên tắc...”. Tuy nhiên, cũng có trường hợp các nguyên tắc và
những quy định chung khác không được phân biệt, các điều trong
văn bản không có tiêu đề và cùng được đặt trong chương “Những
quy định chung” của vãn bản, như trong Luật khiếu nại, tố cáo.
Khi xác lập các nguyên tắc, cần xuất phát từ việc đánh giá
mức độ quan trọng, khả năng chi phối tới những nội dung khác
của một sô' quy định để xác định việc có nên coi quy định đó là
nguyên tắc hay không. Nếu xác định được vấn đề nào là quan
trọng, có ảnh hường sâu sắc tới hướng quy định cũng như việc
thực hiện những quy định vể những vấn để khác thì cần coi quy
định về vấn đề đó là nguyên tắc.
2.7. Soạn thảo các quy phạm giải thích, hướng dẫn
Các quy phạm giải thích được thể hiện dưới hai dạng khác nhau

116
nhưuu đều co chung mục đích là tạo ra cách hiểu thống nhất và
dúne với ý dồ của cơ quan ban hành văn bán quy phạm pháp luật.
Một lủ, những quy phạm giải thích được thể hiện dưới dạng
các định nghĩa để xác định nội dung cùa từ, ngữ sẽ sử dụng trong
pháp luật.
Về bản chát, những quy phạm này có bản chất là tạo ra các
thuật ngữ pháp lí. Điều này xuất phát từ thực tiễn, do trong văn
bản quy phạm pháp luật có một số từ hoặc ngữ được sử dụng với
một nghĩa duy nhất, khi trong ngôn ngữ thông dụng từ, ngữ đó có
thổ được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, vì vậy cần được giải
Ihích nhằm tạo ra cách hiểu thống nhát vể các nội dung có trong
vãn bán quy phạm pháp luật.
Nếu xuất phát từ nguyên lắc pháp chế xã hội chù nghĩa thì có
thể khắng định các thuật ngữ pháp lí cần được hiểu thống nhất
trong cả hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật mà không chỉ bó
hẹp, riêng lẽ trong mỗi vãn bản đơn lẻ. Vì vậy, về cách viết, không
nên sử dụng thói quen khá phổ biến trong thực tiễn hiện nay là sử
dụng câu: “Trong luật này, từ ngữ được hiểu như sau...” mà chỉ
nên quy uớc về nội dung của từ, ngữ được giải thích (không sử
đụng cấu trúc “trong luật này”). Nếu có nhiều từ, ngữ cần được giải
thích trong vãn bản thì toàn bộ phần giải thích có thể đuợc đặt
chung trong mội điều khoản, độc lập với những nội dung khác. Nếu
các điều khoán khác trong vãn bản có tiêu đề thì điều khoản này có
iliẽ CÓ tiêu dề là: “Thuật nsữ pháp lí”, “Giải thích từ, ngữ”. Ví dụ:
“Điều 2. Các thuật ngữ pháp lí (hoặc: Giải thích từ, ngữ)
1. Khiếu nại là...
2. Tố cáo là ...”.

117
Tuv nhiên, trong trường hợp văn bản có quá nhiều thuật ngii pháp
lí, cũng có thể tách phần giải thích từ, ngữ thành nhiều điều khoản
khác nhau, bố trí ở những vị trí khác nhau trong văn bản. Ví dụ:lì)
“Điều 56. Đương sựtrong vụ án dân sự
1. Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức
bao gồm nguvên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là..
“Điều 63. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự
1. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là
người được đương sự nhờ và được toà án chấp nhận để tham gia tô'
tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

Đối với những từ, ngữ đã được giải thích trong một văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành thì người soạn thảo không phài giải
thích hoặc chiếu dẫn tới vãn bản có phần giải thích đó mà mặc
nhiên sử dụng chúng với nghĩa đã được giải thích.
Trong trường hợp cẩn có sự thay đổi về nghĩa của từ, ngữ đã
được giải thích trong một vãn bản quy phạm pháp luật hiên hành
thì cần ban hành vãn bản quy phạm pháp luật khác đổ sửa đổi văn
bản đã giải thích từ, ngữ dó.
Trong trường hợp chưa có vãn bản quy phạm pháp luật hiệp
hành nào giải thích về từ, ngữ được sử dụng trong dự thảo thì mới
phải giải thích. Khi đó cần chú ý tuân thủ một sô' vấn đề thuóc kĩ
thuật pháp lí thì mới bảo đảm được tính khoa học, trong sáng, tiện
lợi và chuẩn mực của thuật ngữ pháp lí.

(1 ).Xem: Bộ luật tô' tụng dân sự.

118
Trước hết, nén lựa chọn từ, ngữ trong sáng cùa tiếng Việt để
hhh thành thuật ngữ pháp lí, như vậy vừa bảo đảm tính thông dụng
Via bào đàm tãng cường tính vãn hoá cùa ngón ngũ pháp luật.
Đồng thời, khi quy ước về nghĩa của thuật ngữ pháp lí thì
nchĩa đó phải là nghĩa nguyên thuỷ (nghĩa có sẵn trong tiếng
v.ệt) của từ, ngữ được sử dụng làm thuật ngữ pháp lí. Nếu từ, ngữ
co nhiều nghĩa thì nghĩa được sử dụng phải là nghĩa gốc mà
kióng nên hiểu theo nghĩa phái sinh của từ, ngữ. Nếu có nhiều từ,
nỊŨ cùng thể hiện nội đung cần biểu đạt thì nên. lựa chọn từ, ngữ
thường được sử dụng (có tính phổ biến). Nếu nghĩa vốn có của từ,
Uịữchưa chuẩn xác (mơ hồ, quá rộng...) thì cần chuẩn hoá nghĩa
cia chúng bằng cách đưa ra những dấu hiệu cụ thể về những vấn
cU thuộc nội dung của từ, ngữ đó. Trong mọi trường hợp, không
(kợc đặt ra nghĩa ngược lại với nghĩa vốn có của từ, ngữ.
Ví dụ: Trong tiếng Việt, "trẻ em" bao hàm tất cả những người
chưa trường thành nên khi sử dụng từ này để hình thành thuật ngữ
pháp lí thì nghĩa của thuật ngữ này không thể là người đã trường
thinh mà chi có thể là người chưa trưởng thành nhung được chuẩn
hoá nội dung bằng dấu hiệu nhất định (trong pháp luật hiện hành,
Irè em là người dưới 16 tuổi)."1
Bẳn cạnh đó, thuật ngữ pháp lí có thể được hình thành bâng
cách ghép nhiều tù thành một từ; ghép bộ phận của từ này với bộ
phận của từ khác hoặc ghép bộ phận của từ này với từ khác. Ví
dụ: "vốn pháp định" được hình thành trên cơ sở ba từ: "vốn",
"pháp luật", "quy định"; “hành vi hành chính” là thuật ngữ pháp lí
hình hành trên cơ sở ghép hai từ “hành vi” và “hành chính”.

( I ).x«?n: o 11*1 ị ỉ Luật bảo vệ. chăm sóc và giáo dục Irẻ em.

119
Do nghĩa của thuật ngữ pháp lí đã được xác định dưới dạng
định nghĩa trong văn bản quy phạm pháp luật nên cấu trúc tìr, ngữ
ghép chỉ mang tính quy ước mà không nên hiểu nghĩa của nó như
trong cấu trúc câu thông thường. Vì vậy, trong trường hợp này cần
chú ý bảo đàm sự ngắn gọn hợp lí của cấu trúc từ, ngữ để tiận lợi
cho việc sử dụng. Ví dụ: Để biểu đạt nghĩa “người được chủ sở
hữu doanh nghiệp uỷ quyền theo quy định của pháp luật”, Luật
phá sản doanh nghiệp sử dụng thuật ngữ pháp lí “đại diện hợp
pháp của doanh nghiệp” là chưa hợp lí về cấu trúc ngôn ngữ, có
thể sử dụng thuật ngữ “đại diện doanh nghiệp” để biểu đạt nội
dung này thì sẽ tiện lợi hơn cho việc sử dụng thuật ngữ; đé: biểu
đạt nội dung “đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyên khoáng
sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học cho
việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản”,
Luật khoáng sản sừ dụng thuật ngữ pháp lí “điều tra cơ bản địa
chất về tài nguyên khoáng sản” và nếu dùng thuật ngữ “điều tra
khoáng sản” để thay thế thì sẽ hợp lí hơn.
Ngoài ra, trong những trường hợp cần bảo đảm sự hội nhập
vói pháp luật quốc tế hoặc khu vực thì có thể phiên âm một số từ,
ngữ thưòng sử dụng trong giao dịch giữa các quốc gia.
Hai là, những quy phạm giải thích được thể hiện dưới dạng
các lí giải, cắt nghĩa nội dung có trong văn bản quy phạm pháp luật.
Về bản chất, các quy phạm này không tạo ra thuật ngữ pháp lí
mới nhưng có tác dụng làm rõ nghĩa, tạo ra cách hiểu thốnị’ nhất
và đúng với ý đồ của người có thẩm quyển đối với một sỏ' quy
định của văn bản đó hoặc vãn bản quy phạm pháp luật khác. Như
vậy, những quy phạm giải thích loại này chỉ được soạn thảo khi có
quy phạm pháp luật có khả năng dẫn đến những cách hiểu sai lệch

120
so với ý đổ của người ban hành hoặc những cách hiểu khác nhau
tạo ra sự phân hoá trong nhận thức và hành động.
Xác lập quv phạm hướng dẫn là việc xây dựng trong vãn bản
quy phạm pháp luật những quy định cụ thể về cách thức tổ chức
thực hiện trong thực tế đối với văn bản đó hoặc vãn bản quy phạm
pháp luật khác. Khi hướng dẫn, có thể quy định vè mối quan hệ
cóng tác cùa những chủ thể có liên quan tới việc tổ chức thực hiện
ván bán quy phạm pháp luật, nếu cần thiết phải thành lập đon vị
chức năng để tổ chức thực hiện vãn bản thì cũng cần quy định về
cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị đó, về mối quan
hệ công tác giũa đơn vị đó với những chủ the khác có liên quan.
Nếu nội dung được giải thích, hướng dẫn là vấn đề phức tạp
thì có thể phôi hạp với việc sử dụng những ví dụ cụ thể để minh
lioạ cho phán giải thích, hướng dẫn để tạo cách hiểu thống nhất vể
vãn bàn và việc tổ chức thực hiện văn bản.
2.8. Soạn thảo các quy phạm ngăn cám, quy phạm đật
nghĩa vụ, quy phụm trao quyền
Đặc điếm chung trong việc xác lập các nhóm quy phạm này là
người soạn thảo đều phải xác lập hành vi của đối tượng tác động
và phán quyết của Nhà nước đối với mỗi hành vi đó.
Trước hết là việc xác lập hành vi trong văn bản quy phạm
pháp luật.
“Hành vi” có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là hành động hoặc
Không hành dộng của con người (cá nhân, tổ chức), cũng có thể
được hiểu theo nghĩa rộng là hành động hoặc không hành động
của con người gắn liền với những yếu tố khác khổng thể tách rời
khỏi hành động hoặc không hành động đó.

121
Khi mô tả hành vi, cần xác định các dấu hiệu đặc thù của nó
để người đọc có thể nhận diện hành vi được mô tả và phân biệt với
những hành vi khác. Những dấu hiệu đó rất đa dạng nhưng đều lắ
những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của hà:ih vi,
như: hành động của con người (đi, đứng, dừng...) hoặc không
hành động của con người (không đi, không đứng, không dừng...)
mà con người có thể nhận biết được bằng các giác quan của mình
(thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác).
Tuy nhiên, gắn liền với hành vi luôn có những yếu tố khác,
như: chủ thể thực hiện hành vi; đối tượng bị tác động bời hành vi;
phương tiện, công cụ được chủ thể sử dụng để thực hiện hành vi;
thời gian, địa điểm thực hiện hành vi; nhân thức của chủ thể về
tính chất hành vi, kết quả tác động của hành vi...
Trong mỗi yếu tố gắn bó mật thiết với hành vi cũng luôn hàm
chứa nhiều nội dung khác nhau mà người soạn thảo có the khai
thác dể xác lập hành vi cụ thể, như: về chủ thể có độ tuổi., giới
tính, trình độ chuyên môn...; về nhận thức của chù thể có lỗi,
động cơ, mục đích...; về mặt khách quan có thời gian, địa điểm,
phương tiện, cổng cụ... thực hiện hành vi...
Vì vậy, tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, người soạn thảo
cần xem xét toàn diên về mục đích của viộc điều chỉnh, tác động
đối với hành vi, về tính chất hành vi và những vấn đề khác có liên
quan để khai thác những yếu tô' này nhằm cá biệt hoá hành vi, đặc
biệt là để phân biệt hành vi được mô tả vói những hành vi cùng
loại. Tuy nhiên, việc lựa chọn những dấu hiệu nào trong số các
dấu hiệu đó để xác lập hành vi, lệ thuộc vào tính chất, nội dung
của hành vi, vào hướng phán quyết đối với mỗi hành vi cụ thể. Vi
dụ: Cùng là hành vi “điều khiển” (nghĩa hẹp) nhưng khi phối hợp

122
với nhũng đối tưựng lác động khác nhau của hành vi là “xe mô
tỏ” và “xe thô sơ”, sẽ tạo nên những hành vi (nghĩa rộng) khác
nhau là “điều khiển xe mô tô”, “điều khiển xe thô sơ”, “điểu
khiển xe mô tô đi vào đường ngược chiều”, “điều khiển xe thô sơ
đi vào đường ngược chiều”; phối hợp với điều kiện về chủ the là
“người chua thành niên” sẽ tạo nên hành vi “người chưa thành
niên điêu khiển xe mô tô”...
Việc xác định những dấu hiệu thể hiện tính chất hành vi (dấu
hiệu định tính) là rất quan trọng, giúp cho việc phân biệt những
hành vi khác nhau về tính chất (nguy hiểm hay có lợi; mức độ
nguy hiểm tháp hay cao...). Tuy nhiên, trong những trường hợp
có nhiều hành vi cùng tính chất nhưng khác nhau về mức độ,
phạm vi, quy mô thì việc đưa ra những chỉ sô (dấu hiệu định
lượng) nhái định để phân biệt những hành vi cùng tính chất cũng
rất cần thiết.
kin khai thác dấu hiệu định lượng hành vi nên sử dụng các chỉ
số cụ thể trong những hệ do lường khác nhau, nhu: đo diện lích
(héc ta, mét vuông...), đo chiều dài (ki lô mét, mét...), đo số
lượng (trăm, chục, dơn vị...) mà không nên quy định chung
chung, thiếu cụ thể như: diện tích lớn, khoảng cách lớn... để xác
lập hành vi.

Trong trường hợp vừa có dấu hiệu định tính, vừa có dấu hiệu
dịnh lượng thì cần có sự kết hợp chặt chẽ những dấu hiệu đó để
xác lập hành vi. Ví dụ: Dấu hiệu định lượng trong tội nhận hối lộ
là nãm trám nghìn đổng, dấu hiệu định tính là “đã bị xử lí kỉ luật
về hành vi này mà còn vi phạm...” nên Bộ luật hình sự quy định
trong trường hợp không có dấu hiệu định tính thì chỉ khi số tiền,
tài sàn hoặc lợi ích vật chát khác có ciá trị từ năm trăm nghìn trớ

123
lên mới là tội phạm CÒI1 trong trường hợp có díu hiệu định tính thì
dù giá trị dưới năm trăm nghìn cũng là tội phạm.
Nếu.hành vi được xác lập bằng cấu trúc ngôn ngữ ngần gọn
thì nên trình bày chung hành vi với những yếu tố có liên quan
trong một câu, bố trí trong cùng một điều, khoản, điểm cùa văn
bản. Ví dụ: Điều 279 Bộ luật hình sự xác định các dấu hiỏu của
tội nhận hối lộ, trong đó hành vi dã nhận hoậc sẽ nhận hối lộ nằm
trong cùng cấu trúc ngôn ngữ với chủ thể là người có chức vụ,
quyền hạn; với mục đích là “làm hoặc không làm một việc vì lợi
ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ"...
Ngược lại, nếu hành vi được xác lập bằng cấu trúc ngòn ngữ
phức tạp thì nên tách phần ngôn ngữ mô tả hành vi thành đơn vị
độc lập với những nội dung khác. Ví dụ: Trong Bộ luật dân sự,
hành vi giám hố được quy định riêng (khoản 1 Điều 67), tách biệt
với dối tương được giám hộ (khoản 2 Điều 67), với chủ thể thực
hiện hành vi giám hộ (Điều 68)... •
Bên cạnh việc xác lập hành vi, trong văn bản quy phạm pháp
luật phải thể hiện rõ thái độ của Nhà nước đối với hành vi đó
(phán quyết đối với hành vi).
Khi cấm thực hiện hành vi và để thể hiện sự nghiêm khắc,
quyền uy trong việc ra lệnh, phù hợp vói tính chất của văn bản quy
phạm pháp luật nên sử dụng câu mệnh lệnh thức có từ "nghiêm
cấm" hoặc "cấm" thực hiện hành vi. Vi dụ: “Nghiêm cấm mọi hành
động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường”01. Hoặc:
“Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp”.(2)

(1).Xem: Điổu 29 Hiến pháp.


(2).Xem: Điểu 110 Bộ luật tô' tụng đản sự.

124
Tuy nhiên, có thể sử dụim những cách viết khác để cấm thực
hiện hành vi, nhu: Dùng câu mệnh lệnh thức có từ "không được"
hoặc câu phủ dinh. Ví dụ: "Không đu'ơc klìám cliỗ ở vào ban dêm,
trừ trường hợp không thể tri hoãn nhưng phải ghi rõ lí dơ vào biên
bàn";1'1 "Không ai diíơc xâm phạm tự clo tín ngưỡng, tôn giáo
hoặc lợi dụng tíu ngưỡng, tôn giáo dể làm trái pháp luật và chính
sách cùa Nhủ nước ”;‘2> “Nlià Iiước và xã liội không ịhừa nhân
việc pliân biệt đổi xử giữa các con ”.l3)
(Lưu ý: Nếu viết "cấm không đươc" là hoàn toàn trái nghĩa với
“cấm” và với “không được”, vì "cấm" và "không dirơc'' đều là
nliững từ có siá trị phú định từ đứng sau nó nên "cấm không
diíoc" có nghĩa là phải thực hiện hành vi).
Khi bát buộc thực hiện hành vi, có thể dùng nhiều cấu trúc
nịiõn ngữ khác nhau, như: "phải", "có nghĩa vụ", “có trách
nhiệm”, “có nhiệm vụ”, “có bổn phận”... Vi dụ: Trong Hiến pháp
nam 1992, có nhiều cách viết khác nhau về vãn để này, nhu:
"Công dán phải trung thành với TỔ quốc" (Điều 76); "Công dân
tý nghĩa vu tún trọng và bảo vệ tài sàn nhà nước vờ lợi ích công
cộng" (Điểu 78); "Nlià nước, xã hội, gia đình và công dân có
trách nhiêm bào vệ, chăm sóc bà mẹ và (rẻ em; thực hiện chương
trình dân sỏ và k ế hoạch lioá gia đình ” (Điều 40); "Các lực lượng
\’ũ trang lìlìãn dân Ị2ÌÚU tuyệt đôi trung thành với TỔ quốc và nhân
dãn, có nhịêni ỵỵ sơn sàng cliiên đấu bào vệ dộc lập, chủ quyền,
thòng nhất, toàn vẹn lãnh thổ cùa 'ỉ'ổ quốc... " (Điều 45); "Công

( ]).Xcm : Khoán 3. Điéu 143. Bộ luật tố tụng dãn sự.


(2VXcm : Đicu 70 Hiến pháp nàm 1992.
(3 ).X cỉtì: Đi cu 64 Hiến pháp.

125
dán có bổn ỵhân làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây ditng
quốc phòng toàn dân ” (Điểu 77).
Khi cho phép thực hiện hành vi, nẻn xác định hành vi đó là
quyền của chủ thể nhưng cũng có thể sử dụng câu có cấu trúc
"được" hoặc các câu trần thuật khác. Vi dụ: Trong Hiến pháp
nãm 1992, có nhiều cách mô tả quyền công dân, như: "Công dán
có quỵền bất khả xâm phạm về chỗ đ" (Điều 73); 'Trẻ em đươc
gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục"
(Điều 65); "Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho thanlỊ niên
học tập, lao động và giải trí, phát triển trí tuệ, năng khicnỳà thể
lực... (Điểu 66).
2.9. Soạn thảo các quy định về các biện pháp bảo đảm
thực hiện phán quyết về hành vi
2.9.1. Soạn thảo quy định về cách thức thực hiện hành vi
Thông thường, những nội dung xác định điều kiện, hoàn cảnh,
thời gian thực hiện hành vi được xác lập liền với hành vi và phán
quyết đối với hành vi trong cùng câu hoặc cùng điều khoản của
vãn bản nhưng có một số vấn đề liên quan tới hành vi được xác
lập ờ những câu hoặc điều khoản riêng, tách biệt với hành vi, như:
cách thức thực hiện hành vi, hậu quả phát sinh khi không thực
hiện hành vi V.V.. Ở đây, gọi là các biên pháp bảo đảm thực hiện
phán quyết về hành vi.
Đối vối các hành vi mà Nhà nước bất buộc hoặc cho phép
thực hiộn thì cần xác lập phần nội dung quy định về cách thức và
thời gian thực hiện hành vi của chủ thể có liên quan; đặt ra quy
định về các vấn đề mang tính bổ trợ cho việc thực hiện hành vi,
như: tổ chức bộ máy, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện

126
V.V.. V/ dụ: Điều 95 Bộ luật tớ tụng hình sự quy định:
"1. Khi tiến hành các hoạt động tố tụng, bắt buộc phải lập
biên bàn theo inẫu quy định thống nhất.

2. Biên bản phiên toà phải có chữ kí cùa chừ toạ phiên toà và
thư kí toà án. Biên bản các hoạt động tố tụng khác phải có chữ kí
cùa những người mà Bộ luật này quy định trong từng txxrờiig hợp.
Đối với hành vi bị cấm thực hiện thì không quy dịnh về những
vấn đổ này nhưng phải quy định về việc xử lí cá nhân, tổ chức vi
phạm, loại trừ nguyên nhân và điều kiện dẫn tới vi phạm..., tức là
quy định vổ cách thức thực hiện hành vi khác nhằm bảo đảm cho
hành vi bị cấm không được thực hiện trên thực tế.
2.9.2. Soạn thào c/uy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện
pháp luật
Các biện pháp bào đàm thực hiện pháp luật rất đa dạng nhưng
nếu căn cứ vào tính chất, có thể quy về hai nhóm là cưỡng chế
(dùng bạo lực) và khen thưởng (khuyến khích) đối với những cá
nhãn, lổ chức liên quan đến hành vi được quy định.
Các biện pháp này có thể được xác lập ngay trong cùng văn
bản quy phạm pháp luật với những điều khoản về quản lí nhà
nước, cũng có thể được tách thành những vãn bản riêng, như: Bộ
luật hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính...
Nêu dưực xác lập chung với những điều khoản về quản Lí nhà
nước tiu nội dung về khen thưởng, ki luật được tách riêng ra khói
những quy định khác thành những đơn vị độc lập, như: Thành
chương “Khen thường, kỉ luật”, “Xử lí vi phạm” ...

127
2.10. Soạn thảo quy định về hiệu lực pháp luật theo thời
gian của văn bản quy phạm pháp luật
Hiệu lực pháp luật theo thời gian thường được bô' trí ớ cuối
vãn bản quy phạm pháp luật, trong chương "Điều khoản thi hành"
hoặc chương "Điều khoản cuối cùng".
Trên thực tế hiện nay, việc xác định thời điểm bắt đầu có hiệu
lực của văn bản quy phạm pháp luật thường được tiến hành theo
cách lấy thời điểm có một hành vi pháp lí liên quan tới việc ra đời
của vãn bản quy phạm pháp luật, như: Thông qua, kí, công bố,
đãng công báo... làm chuẩn và cộng thêm một số ngày, tháng
nhất định. Ví dụ: “Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ
ngày đăng công báo”. Cách viết này không thực sự khoa học, gây
khó khăn cho những đối tượng có liên quan trong quá trinh thực
hiện văn bản vì ba lí do: Một là, người thực hiện phải tự tra cứu để
xác định ngày phát hành của số công báo có đăng vãn bàn đó,
trong khi không phải đối tượng nào (đặc biệt là nhân dân) cung có
thể có công báo để tra cứu. Hai là, do cấu trúc ngôn ngữ ‘kể từ
ngày” không xác định rõ ngày được coi là thời điểm có tính vào
khoảng thời gian quy định hay không, trong khi đó pháp luật
không quy định cụ thể về vấn đề này nên có thể dẫn đến hai cách
hiểu khác nhau và việc tính thời điểm có hiộu lực của văn bản là
không thống nhất. Ví dụ: Nghị định có quy định nói trêr được
đăng cổng báo vào ngày 07/01/2007 thì ngày có hiệu lực có thể
được xác định là ngày 22/01/2007 (không kể ngày 07), cung có
thể là ngày 21/01/2007. Ba là, do ngày đãng công báo cùa vãn
bản quy phạm pháp luật là không cố định nên thời điểm có hiệu
lực của vãn bản cũng có thể là ngày bất kì trong năm nên không
tiện lợi cho việc thực hiện, tra cứu về sau.

128
Những hạn chế này sẽ được loại trừ khi sử dụng cách viết xác
định rõ ngày tháng nãm nào (trường hợp quan trọng còn xác định
giờ, phút) thì vãn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực hoặc kết
thúc hiệu lực. Cách viết này tạo ra sự tiện lợi, thống nhất trong
việc thực hiện văn bản đồng thời xác dinh nghĩa vụ của cơ quan
phát hành công báo, tránh được sự chậm trễ trong việc đãng tải
vân bàn quy phạm pháp luật đã được ban hành.
2.10.1. Quỵ dịnli \'ê thời điểm bắt đấu có hiệu lực cùa văn bản
quy phạm pháp luật
Do quy định về thời điểm bất đầu có hiệu lực của văn bản quy
phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới việc triển khai thực hiện văn
bản trẽn thực liễn nên nếu không đặt ra quy định về vấn đề này thì
có ihể dãn tói việc tổ chức thực hiện văn bản sẽ không thống nhất,
không kịp thời. Tuy nhiên, khi xác định về thời điểm này của mỗi
vãn bán quy phạm pháp luật cụ thể cũng cần bảo đảm tính khả thi
và sự hợp lí của quy định.
Hiện nay, dang có khuynh hướng quy định I'ập khuôn, máy
móc, luôn tlieo một công thức chung như hiện nay: “văn bản này
có hiệu lực sau..., kể tù ngày đăng công báo”. Khuynh hướng đó
xuất phát từ việc hiểu không đầy đù quy dịnh vể thời điểm có hiệu
lực của vãn bản trong Điều 75 Luật ban hành vãn bản quy phạm
pháp luật Hãm 1996. Tại điều luật này có các quy định: “Văn bản
quy phạm pháp luật cùa Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày
dăng Cõng báo, trử trườn 1Ị hợp văn bản dó quy định ngày có hiệu
lực khác"', “vãn bản quy phạm pháp luật của Chính phú, Thủ
urứng Chính phủ. bộ truỡng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Toà án
nhân dán tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các văn bản
quy phạm pháp luật liên lịch có hiệu lực sau muời lãm ngày, kể từ

129
ngày đăng Công báo hoặc có hiệu lực muộn hơn nếu được quy
dinh tại văn bàn đó. Đối với vãn bản quy phạm pháp luíit của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phù quy định các biện pháp thi hành
trong tình trạng khẩn cấp thì văn bản có thể quy định ngày cỏ hiệu
lực sớm hơn".
Do trong những quy định này có các cấu trúc ngôn ngữ: “trừ
trường hợp văn bản đó quy định ngày có hiệu lực khác”, “có hiệu
lực muộn hơn nếu được quy định tại văn bản đó”, “quy định ngày
có hiệu lực sớm hơn”, nên cần hiểu về ngày có hiệu lực cùa văn
bản như sau: Khi cơ quan ban hành vãn bản quy phạm pháp luật
quy định ngày bắt đầu có hiệu lực của văn bản đó thì ngày cỗ hiệu
lực của vãn bản không liên quan gì tới ngày đăng Công báo; chi
trong trường hợp, cơ quan ban hành không quy định thì mới lấy
ngày đăng Công báo để xác định ngày có hiệu lực của văn bán.
Hiện nay, quy định vế cách xác định thời điểm có hicu lực
của văn bản quy phạm pháp luật được thay đổi theo hướng khoa
học hơn là không lệ thuộc vào thời điểm đãng Công báo mà phải
do chủ thể ban hành quy định. Theo đó, văn bản quy phạm pháp
luật có hiệu lực thi hành kể từ thời điểm quy định trong vàn bản
nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bo
hoặc kí ban hành. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật
quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, để kịp
thời đáp ứng vêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể
quy định thời điểm có hiệu lực kể từ ngày công bổ hoặc <í ban
hành nhưng phải được đăng ngay trên trang thông tin điện tử của
cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thỏng tin
đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghía Việt
Nam chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bo hoặc

130
kí 1\1.1 hành."
\ ê mặt nauyèn tác, có thể xác định thời điểm có hiệu lực của
vãn bún quy phạm pháp luật trớ vé trước, cùng thời điểm hoặc sau
k-hi ban hành vàn bán. Do đó, cơ quan ban hành vãn bán quy
phạm pháp luật cần xuất phát từ mức độ quan trọng, tính chất và
nội dung của mỗi vãn bản quy phạm pháp luật để lựa chọn
khuynh hướng quy định vé thời điểm bắt dầu có hiệu lực của vãn
bán một cách hợp lí.
Khuynh hướng thứ nhất, quy định hiệu lực trớ về trước cúa
vãn bàn quy phạm pháp luật.
Tnrớc hết, không được áp dụne hướna quy định này trong
những trường họp pháp luật cấm quy định hiệu lực trở về trước
cua vãn bán quy phạm pháp luật, như: Vãn bàn quy phạm pháp
luật cùa hội đóng nhân dân, uỷ ban nhân dân:12' vãn bản quy định
ve trách nhiệm pháp lí mới đôi vói người thực hiện hành vi mà
vào lliời điếm thực hiện hành vi đó pháp luật khống quy định hiệu
lực pháp luật lioậc có quy định về trách nhiệm pháp lí nhưng là
trách nhiệm pháp lí nhẹ hơn.(,)
Ngoài những việc nói trên, vãn bàn quy phạm pháp luật có thể
clưực quy định hiệu lực pháp luật trờ về trước. Tuy nhiên, trong
niiững trường họp pháp luật không cấm, cũng chi nên sử dụng
hướng quy định này trong ìnột số trường hợp thật cần thiết.141
Mặc dù pháp luật không quy định cụ thể nhung từ góc độ

(I ì.Xem: Điêu 78 Luậi ban IÙII1Ỉ1 vãn lún LỊ uy phum pháp Uiậi Iiãni 2008.
(2).Xcm: Khoán 2 Điếu 51 Luậl ban hành vãn bán quy phạm pháp iuâl cùa hổi dóng
nhãn dim. uy btin nhãn dân.
(3 ).Xem: Khoán 2 Diều 79 Luậi ban hành vân bán quy phạm pháp luãt [lãm 2008.
(4 i.Xcm: Kìióáii ỉ Oiều 79 Luậl ban ỊÙUIỈI VÚII bán piiụm pháp íiủ i nàm 2008.

131
pháp lí có thể xác định những trường hợp quy định hiệu lực trờ về
trước của văn bản quy phạm pháp luật, như: Bãi bỏ một hành vi vi
phạm pháp luật, biện pháp cưỡng chế nhà nước; quy định về trách
nhiệm pháp lí nhẹ hơn đối với người thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật khi vào thời điểm đó đang có quy định về trách nhiệm
pháp lí nặng hơn.Khuynh hướng thứ hai, quy định văn bản quy
phạm pháp luật có hiệu lực thi hành ngay.
Một mặt, do việc ra đời của văn bản quy phạm pháp luậi mói
có thể kéo theo sự thay đổi về quyền và nghĩa vụ chủ thể, tổ chức
bộ máy hay những hoạt động chuyên môn... của những chủ thể
có liên quan nên cần có thời gian để nghiên cứu nắm bắt nội dung
văn bản và chuẩn bị các điểu kiện cần thiết cho việc tổ chức thực
hiện vãn bản. Vì vậy, hướng quy định này cũng chỉ nên sử dụng
trong những trường hợp thật cần thiết.
Mặc dù không quy định rõ ràng về việc cấm sử dụng như đối
với khuynh hướng quy định hiệu lực trở về trước của văn bản
nhưng theo tinh thần của pháp luật thì cũng không quy định hiệu
lực thi hành ngay đối với vãn bản quy phạm pháp luật của hội
đổng nhân dân và uỷ ban nhân dân, trừ trường hợp “Uỷ ban nhân
dân quy định các biộn pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh
đột xuất, khẩn cấp” thì có thể quy định hiệu lực thi hành ngay.'0
Đối với vãn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung
ương, có thể quy định về hiệu lực thi hành ngay.<2)
Khuynh hướng thứ ba, quy định văn bản quy phạm pháp luật
có hiệu lực sau khi ban hành một khoảng thời gian nhất định.

(1).Xem: Khoản Ị Điểu 51 Luât ban hành văn bản quy pham pháp luật của hội đỏng
nhân dân và uỷ ban nhân dân.
( 2 ) .Xem: Khoản 1 Điẻu 78 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008

132
Đ áy là hướng quy định nên được sử dụng đối với phần lớn các
V..U bản quy phạm pháp luật, trừ những irường hợp đặc biệt nói trên.
Tuy nhiên, người soạn thảo cũng cần căn cứ vào tính chất
cong việc và phạm vi những vấn để vãn bản đề cập mà dự liệu
kaoảng thời gian cần thiết đế chuẩn bị những điểu kiện cần thiết
cho việc tổ chức thi hành vãn bản (như khả nâng cán bộ, tài
chính) V .V ., từ đó quy định thời điểm có hiệu lực thích hợp với
từns; vãn bản cụ thể, khống nên rập khuôn, máy móc. Ví cht: Do
b'i luật có phạm vi điều chỉnh rất rộng, có rất nhiều nội dung khác
nhau, liên quan lới hầu hết các cơ quan, tổ chức trong xã hội nên
thời điểm có hiệu lực thường được quy định là sau một thời gian
khá dài (khoảng sáu tháng) kể từ ngày được thông qua; luật có
phạm vi điều chỉnh hẹp hơn, sò’ lượne quy phạm pháp luật ít hơn
nen thường có hiệu lực thi hành sau một vài tháng.
2.10.2. Quy định rê thời điểm kết thúc hiệu lực cùa văn bán
ýỊ.iỵ p h ạ m p h á p l u ậ t

Thông thường, người soạn thảo không quy định trong văn bản
quy phạm pháp luật về thòi điểm kết thúc hiệu lực cùa văn bản.
Chỉ trong trường hợp ban hành các quy định để thực hiện thử
thì nội dung này mới được xác lập. Khi đó, cần xuất phát từ tính
chất của những quy định mới, từ đặc điểm của tình hình kinh tế-
xã hội ò những nơi văn bản được đưa ra thực hiện thử đe dự kiến
khoáng thòi uian một cách hợp lí, khòng nên quá ngắn hoặc quá
di.i nhưng phái đủ để kiểm nghiệm tính đúng đắn của những quy
đjiih mới (ló.
Tuy nhiên, cơ quan ban hành cũng phải đặc biệt quan lâm tới
việc kiểm tra, theo dõi việc thực hiện vãn bản này để có thể kịp

133
thời đình chi thi hành văn bản trước thời hạn, nếu những quy định
mới không phù hợp và đã mang lại những kết quả xấu, ngược với
dự kiến khi ban hành; để hoàn thiện các quy định và ban hành vãn
bản quy phạm pháp luật chính thức thay thế khi vãn bản thực hiện
thử hết hiệu lực.
2.10.3. Cách thức quy định về rhời điểm bắt đầu và kết thúc
hiệu lực cùa văn bàn quy phạm pháp luật
Để bảo đảm tính chặt chẽ, khoa học nên quy định về các thời
điểm bắt đầu và kết thúc hiệu lực của vãn bản quy phạm pháo luật
theo cách thức xác định ngày tháng nãm cụ thể. Ví dụ: Luật này
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 nãm 2008.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn đang phổ biến cách viết
(kém hom về tính chặt chẽ và khoa học) là không xác định ngày
tháng nãm cụ thể mà quy định một thời hạn nhất định, tính từ
ngày có một hành vi pháp lí liên quan tới văn bản, như: kí, thông
qua, công bố, đãng tải vãn bản. Ví dụ: Nghị định này có hiệu lực
sau mười lãm ngày kể từ ngày thông qua.
2.11. Soạn thảo quy định về việc làm m ất hiệu lực pháp
luật của vân bản quy phạm pháp luật khác
Để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, khi một
lĩnh vực chuyên môn đã có vãn bản quy phạm pháp luậ! điều
chỉnh, sau đó lại soạn thảo văn bản mới để tiếp tục điều chỉnh thì
người soạn thảo phải xác định những văn bản hoãc phần văn bản
quy phạm pháp luật sẽ hết hiệu lực khi văn bản mới có hicu .ực
pháp luật. Ngược lại, đối vói lĩnh vực mới phát sinh, chưa teng cố
văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thì khi soạn thảo người
soạn thảo không xác định nội dung này.

134
Khi quy định vổ vấn đề này, cán lưu ý xem xét, giải quyết
đung đắn mối quan hệ giữa dự thảo và vãn bán bị làm mất hiệu
lục. Nếu một vãn bản quy phạm pháp luật có khả nãng làm mất
hiệu lực của nhiéu vãn bản quy phạm pháp luật khác thì lần lượt
xem xét mỏi quan hệ giữa dự thảo với từng vãn bản được ban
hành trước dó.
Trong mõi quan hệ đó, trước hết cần chú ý tới chú đề cúa
chúng và về mật khoa học, chúng phải có cùng chủ đề hẹp, vì nếu
co chủ đề khác nhau nhưng vãn bản ban hành sau lại loại trừ vãn
ban ban hành trước ihì sẽ tạo ra khoảng trỏng trong hệ thống pháp
luật, bó lọt những quan hệ xã hội cần điều chinh, trực tiếp làm
giảm sút hiệu lực, hiệu quả của pháp luật.
Đổng thời, cũng cần xem xét về thẩm quyền ban hành các văn
ban quy phạm pháp luật đó, vì theo quy định của pháp luật hiện
hành thì vãn bản quy phạm pháp luật ban hành sau chỉ có thể làm
mất hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật ban hành
trước đó khi: cấp trẽn hủy bỏ, bãi bỏ vãn bản của cấp dưới; cơ
quan dã ban hành văn bản thay thế, hủy bò hay bãi bỏ chúng bàng
một vãn bản khác.
Khi viết nội dung này, cần xác định rõ tên vãn bản hoặc phẩn
nào đó của vãn bản quy phạm pháp luật bị mất hiệu lực. Tránh
viết chung chung như trong một sô' vãn bản quy phạm pháp luật
hiện hành: "Những quy dịnh trước đây trái... đều bãi bỏ".
Nếu số lượng vãn bản bị mất hiệu lực là không lớn thì có thể
.úc định chúng ngay trong điều khoản của dự thảo; nếu số lượng
:ỚI1 thì nén lặp thành danh mục và trong dự thảo tuyên bô việc làm
mất hiệu lực của các văn bản hoặc phần văn bàn có tên trong đanh
nụic kèm theo.

135
Khi tuyên bố việc làm mất hiộu lực những vãn bản khá;, cần
lựa chọn và sử dụng đúng những thuật ngữ pháp lí có liên quan tới
việc xử lí vãn bản (được trình bày trong chương V), như: thay thế,
bãi bỏ, hủy bỏ V.V..
2.12. Soạn thảo quy định về nghĩa vụ chi tiết hoá, giải
thích, hướng dẫn và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật
Đối với những văn bản hoặc phần của văn bản quy phạm pháp
luật có nội dung chưa cụ thể, cần được chi tiết hoá hoặc giải thích
bằng văn bản khác thì người soạn thảo có thể quy định trách
nhiệm chi tiết hoá, giải thích, hướng dẫn đối với mỗi nội dung
hoặc đối với cả văn bản thuộc về cơ quan nào.n)
Trước hết, cần cãn cứ vào cơ cấu tổ chức của các cơ quan
trong bộ máy nhà nước để xác định các cơ quan có những nghĩa
vụ này cho hợp lí. Ví dụ: Với tư cách là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến và lập pháp/2’ thông qua việc quyết định chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh, Quốc hội có thể xác định những
việc thuộc quyền quy định của Quốc h ộ i/” những việc thuộc thẩm
quyền quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; thông qu;ỉ việc
quy định trong từng điểu luật cụ thể, Quốc hội có thể ủy quyền
cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phù, Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chi tiết hoá, giải thích, hướng
dẫn vãn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội; trong khi đó,
Chính phủ chì có thể giao quyền chi tiết hoá, giải thích, hướng
dẫn vãn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ cho các bộ và cơ
quan ngang bộ.

(1).Xem: Điểu 8 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
(2).Xem: Điểu 83 Hiến pháp.
(3).Xem: Các điểu 23, 51, 84, 87 Hiến pháp.

136
Bên cạnh đó, cũng cần căn cứ vào tính chất, mức độ quan
trọng của nội dung trong vãn bản eốc đê’ xác định cơ quan có
nghĩa vụ chi tiết hoá. giải thích, hướng dẫn. Ví dụ: Cùng trong
mội luật, có nhiều nội dung cần được chi tiết hoá, giải thích,
hướng dẫn nhưng những vấn đề được đánh giá là quan trọng thì
Quốc hội giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội chi tiết hoá; ít
quan trọng hơn thì giao cho Chính phủ chi tiết hoá.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là những việc chi tiết hoá, giải
thích, hướng dẫn vãn bàn quy phạm pháp luật không phải luôn đi
liền với nhau nên một vãn bản có thể được tiến hành chi tiết hoá,
giài thích, hướng dẫn bởi nhiểu cơ quan khác nhau. Ví dụ: Một
dạo luật cụ thể có thể được Ưv ban thuờng vụ Quốc hội giải thích,
Chính phú chi tiết lioá, bộ hướng dần thi hành.
Việc chi tiết hoá, giải thích, hướng dẫn văn bản q u y phạm
pháp luật có tlie được xác định chung trong vãn bản nhưng cũng
có Ihể dược xác định ngay trong những nội dung cụ thể của vãn
bàn quy phạm pháp luật. Nếu nghĩa vụ chi tiết hoá, giải thích,
hướng dẫn toàn bộ các nội dung của vãn bản chỉ thuộc về một cơ
quan thì nên quy định chung và khi đó, nội dung này được đặt
thành một điổu dộc lập ở chương cuối cùa văn bản quy phạm pháp
luật. Ngược lại, nếu có nhiểu nội dung cần được chi tiết hoá, giải
thích, hướng dẫn và nghĩa vụ thuộc về nhiều cơ quan khác nhau
thì cán xác định cụ thể nghĩa vụ của mỗi chú thể đối với từng nội
dung. Khi đó, nên đặt nội dung này chung trong cùng đơn vị với
nội dung cán dược chi tiết hoá, giải thích hoặc hướng dần.
Bẽn cạnh việc chi tiết hoá, giải thích, hướnR dẫn, người soạn
thào cần xác đ ịn h cơ quan có nghĩa vụ tổ chức thi hành văn bản
quy phạm pháp luật. Việc tổ chức thi hành được đặt ra với mọi

137
vãn bản quy phạm pháp luật và việc xác định thẩm quyền cũng
được cãn cứ vào cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước. Mặc dù có
những điểm khác biệt về cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà
nước nhưng cũng có thể xác định những nguyên tắc chung trong
việc xác định nghĩa vụ tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp
luật, như: Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực
nhà nước do cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp tổ chức thi
hành; văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính có
thẩm quyền chung (Chính phủ, uỷ ban nhân dân) do cơ quan
hành chính có thảm quyển chuyên môn cùng cấp tổ chức thi
hành; văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà
nước cấp trên do cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới trực tiếp
tổ chức thi hành.

138

You might also like