You are on page 1of 11

Bài 3: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. Khái quát:
1. Tác giả: Huy Cận
(1919 – 2005)
- Tên đầy đủ: Cù Huy Cận
- Quê: Hà Tĩnh
- Từng: nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với tập thơ “Lửa thiêng”
=> Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về VNHT (1996)
- Nét riêng: Phong cách thơ vũ trụ
- Tác phẩm tiêu biểu: Tràng giang, Đoàn thuyền đánh cá
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
* Hoàn cảnh ra đời: 1958 - thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
- tác giả đi công tác thực tế ở Quảng Ninh
(hồn thơ của Huy Cận nảy nở trở lại)
* Thể thơ: 7 chữ
* Mạch cảm xúc – Bố cục:
- Mạch cảm xúc: Trình tự thời gian:
+ Thiên nhiên: hoàng hôn – đêm - bình minh
+ Con người LĐ: ra khơi – đánh cá – trở về
- Bố cục: 3 phần
+ Khổ 1+2: Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong hoàng hôn
+ Khổ 3+4+5+(6): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm
+ Khổ (6) + 7: Cảnh đoàn thuyền trở về trong bình minh
* Chủ đề: Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động và niềm vui,
niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống.
II. Phân tích:
1. Khổ 1: CẢNH ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ RA KHƠI TRONG HOÀNG HÔN
Hai câu đầu Hai câu sau
Bức tranh thiên nhiên lúc hoàng hôn Vẻ đẹp của người lao động
* Câu 1: * Câu 3:
- Cụm từ “mặt trời xuống biển” gợi ra thời điểm - “Mặt trời xuống biển” là tín hiệu
hoàng hôn để “đoàn thuyền đánh cá lại ra
[Mặt trời vốn mọc ở đằng đông và lặn ở đằng khơi”
tây. Ở VN, trừ vùng phía Tây Nam, biển ở đông. - Từ “lại” gợi sự lặp lại
Nhà thơ viết “MTXB” vì đó là cảm nhận riêng => cho thấy lao động của những
của nhà thơ, cũng có thể vì nhà thơ theo chân người dân chài đã trở thành nề
đoàn thuyền ra đi đánh cá – từ ngoài khơi nhìn nếp, ổn định
vào bờ thấy mặt trời lặn đúng là đang “xuống  Qua đó, ta thấy tư thế chủ động
biển” của những người dân chài
- Hoàng hôn vốn là một thời điểm gợi buồn]
- Câu thơ sử dụng thành công BPNT so sánh: - Từ “đoàn thuyền” gợi sự đông
hình ảnh “mặt trời” lúc hoàng hôn được ví với đúc, gắn với khí thế lao động tập
“hòn lửa” thể của những ngày miền Bắc xây
=> Cách so sánh đó dựng chủ nghĩa xã hội.
+ làm nổi bật vẻ đẹp rực rỡ, kì vĩ của bức * Câu 4:
tranh thiên nhiên - Khi ra khơi, người dân chài cất
+ và gợi cảm giác gần gũi, ấm áp. cao tiếng hát
- Hình ảnh “câu hát căng buồm”
* Câu 2: sử dụng BPNT nhân hóa: câu hát
- Nhà thơ Huy Cận sử dụng tài tình BPNT nhân vốn vô tri lại có thể căng được
hóa: cánh buồm
Sóng – cài then - Câu thơ “Câu hát căng buồm
Đêm – sập cửa cùng gió khơi” còn sử dụng BPNT
- Các từ ngữ “then”, “cửa” đều thuộc trường từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: câu hát
vựng chỉ ngôi nhà. là âm thanh vốn vô hình, chỉ được
=> Biển đêm như một ngôi nhà lớn với màn đêm cảm nhận bằng thính giác lại có
là cánh cửa, những con sóng là then cài sức mạnh hữu hình, cùng với gió
=> Cách viết của Huy Cận khiến cho thiên nhiên thổi căng buồm để đẩy thuyền ra
vũ trụ không huyền bí, thăm thẳm mà trở nên khơi.
gần gũi, thân thuộc với con người. => “Câu hát” thể hiện niềm vui,
=> Câu thơ thể hiện liên tưởng độc đáo cùng tình khí thế lao động hăng say của
yêu thiên nhiên biển cả của nhà thơ. những người dân chài ngay từ khi
bắt đầu hành trình ra khơi đánh
cá.
[Hoàng hôn vốn là thời điểm gợi buồn nhưng] trong khổ thơ này [hoàng hôn không
những không buồn mà] bức tranh hoàng hôn hiện lên rất đẹp với thiên nhiên rực rỡ,
ấm áp, với con người lao động chủ động, hăng hái, lạc quan, yêu đời, tất cả những vẻ
đẹp đó đã được Huy Cận thể hiện thật sinh động qua những câu thơ 7 chữ khỏe
khoắn, sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ADCĐCG…

2. Khổ 2: CẢNH ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ RA KHƠI TRONG HOÀNG HÔN


- Khổ thơ mở đầu bằng cụm từ “Hát rằng” kết hợp với dấu hai chấm “:”
=> “Câu hát” thể hiện niềm vui, khí thế lao động hăng say của những người dân
chài khi ra khơi đánh cá.
=> Cả khổ thơ là lời hát của những người dân chài:

Lời hát đó ca ngợi vẻ đẹp của biển cả quê hương Lời hát đó còn thể hiện tình
cảm của những người chài lưới
- Khổ thơ sử dụng thành công BPNT liệt kê: qua - BPNT điệp ngữ: “biển Đông”
các hình ảnh “cá bạc”, “cá thu” – các loài cá quý được lặp lại 2 lần
hiếm của biển Đông => thể hiện sự tự hào, kiêu hãnh
=> Qua đó, nhà thơ ca ngợi sự giàu có, trù phú của của tác giả cũng như những
biển (các loài cá chính là tài nguyên của biển cả quê người dân chài khi nói đến biển
hương) và thể hiện niềm tự hào, yêu mến của mình. cả quê hương

- Trong khổ thơ, ta còn thấy BPNT so sánh cùng sự - BPNT nhân hóa thể hiện ở lời
liên tưởng độc đáo của Huy Cận: cá thu - như đoàn gọi thiết tha, trìu mến trong câu
thoi – dệt biển muôn luồng sáng thơ cuối “Đến dệt lưới ta, đoàn
+ Con cá thu có thân dẹt, hình thoi cá ơi!”
+ Từ ngoại hình của con cá thu, nhà thơ liên tưởng => Gợi cảm giác gần gũi, thân
những đàn cá thu như những đoàn thoi mật
+ Con thoi chạy trên khung cửi để dệt vải còn => Thể hiện tình cảm say mê của
những đàn cá thu bơi trên biển thì “dệt biển” thành người dân chài trước vẻ đẹp và
“muôn luồng sáng” sự giàu có của biển
=> Cách so sánh, liên tưởng đó:
+ gợi ra vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của biển
+ thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, phong phú
cùng tình yêu thiên nhiên, yêu biển cả quê hương
của nhà thơ.
Như vậy, lời hát bao trùm cả khổ thơ thể hiện niềm vui, khí thế hăng say, rộn ràng,
phấn chấn của những người dân chài khi ra khơi cùng tình yêu và niềm tự hào của họ
trước vẻ đẹp của biển cả quê hương….

3. Khổ 3: HÌNH ẢNH CON THUYỀN


- Khổ thơ mở đầu bằng cụm từ “thuyền ta” (nghĩa là thuyền của ta)
=> Thể hiện tình cảm gắn bó, tư thế làm chủ và niềm kiêu hãnh, tự hào.
- Xuyên suốt khổ thơ, hình ảnh con thuyền hiện lên thật độc đáo và ấn tượng. Đặc biệt,
qua hình ảnh con thuyền, nhà thơ Huy Cận ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao
động mới trong thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Cấu tạo đặc biệt Tốc độ di chuyển Hoạt động (Tiếp tục nói đến)
của con thuyền của con thuyền của con thuyền Hoạt động
của con thuyền (qua
sự liên tưởng độc
đáo của HC)
- “Lái gió”, “buồm - Động từ “lướt” => - Cụm từ “dò bụng - Các từ ngữ “dàn”,
trăng” nghĩa là gió gợi hình ảnh con biển” nói đến hoạt “đan”, “thế trận”,
làm bánh lái, trăng thuyền đang lao động thăm dò, tìm “vây giăng” đều
làm buồm thuyền nhanh và nhẹ như kiếm, khám phá thuộc trường từ
=> Con thuyền hiện bay. vựng quân sự.
lên với kích thước - Các từ ngữ “mây => Cách viết của
Huy Cận khiến con
khổng lồ, kì vĩ cao, biển bằng” mở
thuyền đánh cá vốn => Cách liên tưởng
- “Gió”, “trăng” là ra một không gian nhỏ bé giữa biển vụt của Huy Cận khiến
trời biển bao la, bát
những hình ảnh lớn, trở thành con con thuyền đánh cá
ngát, vô cùng vô tận.
thiên nhiên thuyền thám hiểm, hiện lên như một
=> Con thuyền đang chinh phục biển con thuyền đánh
=> Thiên nhiên, vũ
trụ không đứng lao vun vút ra khơi khơi trận.
ngoài cuộc mà cùng giữa mênh mông
biển trời
tham gia lao động  Qua tốc độ di  Người dân chài  Những người dân
với con người. chuyển của con như những nhà chài cũng chính là
 Người lao động thuyền, Huy Cận thám hiểm, đi thăm những người chiến
thể hiện tinh thần dò, tìm kiếm tài sĩ trên mặt trận lao
hiện lên với tầm vóc
vũ trụ, sánh ngang lạc quan, hăng hái, nguyên của biển, đi động sản xuất
cùng thiên nhiên. phấn chấn của chinh phục thiên
người dân chài khi nhiên.
ra khơi.
Như vậy, qua bốn câu thơ, bằng cảm hứng lãng mạn, cảm hứng vũ trụ và các hình ảnh
thơ bay bổng, kì vĩ, từ hình ảnh con thuyền ra khơi đầy hứng khởi, nhà thơ Huy Cận đã
ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động mới với tầm vóc vũ trụ và vị thế làm chủ
4. Khổ 4: VẺ ĐẸP BIỂN CẢ
Giàu có Đẹp đẽ Sống động
- Huy Cận sử - Trong khổ thơ có rất nhiều từ - BPTT nhân hóa được nhà thơ sử
dụng thành công ngữ góp phần gợi ra vẻ đẹp của dụng tài tình trong hai câu thơ
BPTT liệt kê qua biển: “lấp lánh”, “đen”, “hồng”, cuối.
hình ảnh 1 loạt “vàng chóe” + Trong cụm từ “cái đuôi em
các loài cá: cá + Từ láy “lấp lánh” có giá trị gợi quẫy”, từ “em” là cách gọi đầy
nhụ, cá chim, cá hình => gợi ra vẻ đẹp lung linh, trìu mến.
đé, cá song huyền ảo của biển đêm nhất là => Cách viết đó gợi cảm giác
+ Đó đều là khi có ánh trăng chiếu xuống thân mật, gần gũi và thể hiện tình
những loài cá quý + Các tính từ chỉ màu sắc “đen”, cảm say sưa, yêu mến của con
hiếm “hồng”, “vàng chóe” => tô đậm người trước thiên nhiên.
+ Các loài cá vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu của biển
chính là tài cả.
nguyên của biển + Còn BPTT nhân hóa ở câu thơ
- Câu thơ “Cá song lấp lánh cuối “Đêm thở: sao lùa nước Hạ
Đông quê hương đuốc đen hồng” thể hiện sự liên Long” lại gợi cho người đọc nhiều
=> Qua sự đa tưởng độc đáo của nhà thơ Huy cảm xúc
dạng, phong phú Cận.
của các loài cá .“Đêm thở”: dường như màn
+ Con cá song có các sọc hoặc đêm không thăm thẳm, huyền bí
trên biển, tác giả chấm màu đen và hồng ở dọc
ca ngợi sự giàu trên thân. mà nóng hổi hơi thở của sự sống.
có, trù phú của . “Sao lùa nước”: những ánh sao
biển và thể hiện + Từ ngoại hình của con cá chiếu xuống mặt nước như trở
tình yêu, niềm tự song, nhà thơ liên tưởng đến nên tinh nghịch, đang vui đùa
hào của mình những ngọn đuốc “đen hồng” “lùa nước Hạ Long”
cũng như của đang “lấp lánh” trên biển.
những người dân => Qua đó, ta không chỉ thấy vẻ => Từ đó, người đọc hình dung ra
chài trước sự đẹp huyền ảo của biển đêm mà sự sống động của biển đêm và
giàu có ấy. thấy được những cảm nhận tinh
con cảm nhận được tình yêu
tế, nhạy cảm và tình yêu thiên
thiên nhiên cùng trí tưởng nhiên của nhà thơ.
tượng bay bổng, phong phú của
nhà thơ

Như vậy, chỉ với bốn câu thơ, bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo và việc
sử dụng thành công các BPNT liệt kê, nhân hóa, Huy Cận đã gợi ra một bức tranh kì
thú về sự giàu có và đẹp đẽ của biển cả quê hương.
5. Khổ 5: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Hai câu đầu Hai câu sau


Bức tranh về lao động của những người dân chài Lời tạ ơn
trên biển đêm của những người chài lưới
- Hoạt động lao động của những người dân chài được gợi - Nhà thơ sử dụng thành
ra qua các từ ngữ “gọi cá”, “gõ thuyền”. công BPNT so sánh và nhân
hóa qua cách ví “biển” như
- Khi đánh cá, người dân chài thả lưới rồi gõ thuyền để lùa
cá vào lưới. “lòng mẹ” và các từ ngữ
“cho ”, “nuôi lớn”
- Câu thơ “Ta hát bài ca gọi cá vào” mở đầu khổ thơ =>
khiến cả khổ thơ trở thành một khúc ca gọi cá rộn ràng => Thiên nhiên, biển cả hiện
đầy niềm vui. lên như một người mẹ vĩ đại
với tấm lòng bao dung,
+ Từ “hát” thể hiện niềm vui, sự lạc quan, yêu đời và nhân hậu, hiền từ đã cho ta
khí thế lao động hăng say của những người dân chài. cá”, “nuôi lớn đời ta”
- Câu thơ “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” sử dụng
BPNT nhân hóa: trăng gõ thuyền lùa cá vào lưới.
=> Hai câu thơ thể hiện lòng
. Phải chăng ánh trăng chiếu sáng lấp lánh trên mặt biết ơn, thái độ trân trọng
biển theo con sóng vỗ vào mạn thuyền khiến cho nhà thơ của những người dân chài
Huy Cận hình dung ra trăng đang “gõ thuyền” đối với mẹ thiên nhiên.
=> Nghệ thuật nhân hóa cũng liên tưởng thú vị và các hình
ảnh đẹp đẽ đã khiến câu thơ trở nên độc đáo.
=> Thiên nhiên như một người bạn, gần gũi, thân thiết,
cùng tham gia lao động với con người.
 Con người lao động hòa nhập với thiên nhiên và hiện
lên với tầm vóc vũ trụ.
Như vậy, qua bức tranh lao động trên biển đêm, nhà thơ Huy Cận đã ca ngợi vẻ đẹp của
thiên nhiên biển cả và vẻ đẹp của những người dân chài qua việc sử dụng thành công
các BPNT nhân hóa, so sánh và sự liên tưởng độc đáo, phong phú.
6. Khổ 6: BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI


- “Sao mờ” là thời điểm trời sắp sáng, ánh - “Sao mờ” – trời sắp sáng => là tín hiệu để
bình minh ngày mới đang dần hiện ra ở người dân chài hoàn thiện công việc đánh
chân trời. cá, trở về cho “kịp trời sáng”.
- Bức tranh thiên nhiên trên biển vào thời - Trong lao động, những người dân chài
điểm trời sắp sáng hiện lên thật đẹp. hiện lên với rất nhiều vẻ đẹp.
+ Không gian tươi sáng, rực rỡ được gợi ra + BPNT điệp ngữ: động từ “kéo” lặp lại 2
các từ ngữ “rạng đông”, “nắng hồng”. lần ở hai câu thơ đầu
+ Đặc biệt hơn cả là sự giàu có, đẹp đẽ của => Sự chủ động, lao động nhịp nhàng,
biển. hăng say.
. những “chùm cá nặng” tượng trưng + Cụm từ “kéo xoăn tay” có giá trị gợi hình
cho sự trù phú của biển đã trở thành thành cao => gợi hình ảnh những bàn tay, những
quả lao động của người dân chài sau một cánh tay kéo lưới nhanh thoăn thoắt với cơ
đêm đánh cá miệt mài. bắp cuồn cuộn
. Câu thơ “Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng => Ngoại hình cường tráng, khỏe
đông” rất độc đáo, thú vị với nhiều lớp mạnh, rắn rỏi của những con người quen
nghĩa. với sóng gió biển khơi.
- Nghĩa thực: vảy cá, đuôi cá bắt sáng + Một loạt các động từ được sử dụng liên
=> “lóe” lên khi ánh sáng của ngày mới tiếp “kéo”, “xếp”, “lên”, “đón” được sử
chiếu vào. dụng liên tiếp
- Nghĩa ẩn dụ: các loài cá chính là => Lao động nhịp nhàng, hăng say của
“vàng”, là “bạc” của biển, thể hiện sự giàu con người.
có của biển.
+ Câu 4, BPNT đảo ngữ “lưới xếp”, “buồm
=> Câu thơ không chỉ ngợi ca vẻ đẹp của lên” => giọng thơ khỏe khoắn
thiên nhiên, biển cả mà còn thể hiện cảm
=> Khí thế phấn chấn cùng niềm vui rộn
nhận tinh tế, liên tưởng phong phú cùng ràng của người dân chài khi kéo những mẻ
tình yêu thiên nhiên của Huy Cận. cá cuối cùng, xếp lưới, giương buồm để trở
về cùng nắng hồng khung cảnh bình minh
tươi sáng.
7. Khổ 7: CẢNH ĐOÀN THUYỀN TRỞ VỀ TRONG BÌNH MINH

* Câu 1: gần như lặp lại hoàn toàn câu thơ đã xuất hiện ở khổ 1
- Hình ảnh “câu hát căng buồm” sử dụng BPNT nhân hóa và ẩn dụ chuyển đôi cảm giác
=> Thể hiện niềm vui, sự lạc quan, yêu đời, khí thế lao động hăng say của những người
dân chài.
- Việc lặp lại => chứng tỏ hành trình lao động của người dân chài từ khi ra khơi đến
lúc trở về đều là hành trình của niềm vui, đầy sự phấn chấn vì người dân chài luôn cất
cao tiếng hát.
+ Khổ 1: từ “cùng” – thanh bằng
+ Khổ 7: từ “với” – thanh trắc => câu thơ có giọng cao hơn, khỏe khoắn hơn =>
Niềm vui lúc người dân chài trở về còn là niềm vui chiến thắng.
* Câu 2+3:
- BPNT nhân hóa: đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời (câu 2)
=> cho người đọc hình dung về một cuộc đua đặc biệt giữa đoàn thuyền đánh cá
và mặt trời lúc bình minh.
=> Thực chất: đây là cuộc đua giữa con người và thiên nhiên
=> Cuộc đua đặc biệt này đã tôn lên tầm vóc vũ trụ của những con người lao động.
- BPNT điệp ngữ và nhân hóa được tác giả sử dụng khéo léo, uyển chuyển, kết hợp tài
tình trong 2 câu thơ (câu 2+3) đã tạo được hiệu quả nghệ thuật cao.
+ Điệp ngữ: từ “mặt trời” ở cuối câu 2 được lặp lại ngay đầu câu 3 (điệp ngữ
chuyển tiếp)
+ Nhân hóa: cụm từ “mặt trời đội biển”
=> Vẻ đẹp của bình minh: rực rỡ, kì vĩ, tráng lệ.
- Cụm từ “màu mới” => có thể là màu của ngày mới tươi sáng, rạng rỡ
=> cũng có thể là màu của cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc.

- Trong khổ thơ này cũng như trong cả bài thơ


+ Hình ảnh mặt trời thể hiện nhịp vận động của thiên nhiên
+ Hình ảnh đoàn thuyền thể hiện nhịp vận động của con người
=> Hai nhịp vận động đó có sự thống nhất, gắn kết với nhau:
Mặt trời xuống biển - Đoàn thuyền ra khơi
Mặt trời đội biển nhô lên - Đoàn thuyền trở về
 Lao động của con người luôn hài hòa với vận động của thiên nhiên, vũ trụ.
* Câu 4: cho người đọc hình dung về kết quả cuộc đua đặc biệt giữa đoàn thuyền và
mặt trời: con người đã chiến thắng. Bởi vì “Mặt trời đội biển nhô màu mới” là lúc mặt
trời về đích thì đoàn thuyền đã về đích từ bao giờ bởi “mắt cá” đã “huy hoàng muôn
dặm phơi” rồi.
- Hình ảnh “mắt cá huy hoàng” => gợi ra vẻ đẹp rực rỡ, lấp lánh của hàng triệu mặt
trời nhỏ trong mắt cá đang “phơi” ở trên bờ - đó là thành quả sau chuyến ra khơi người
dân chài
=> Vẻ đẹp của cuộc sống mới, của tương lai tươi sáng.

 Như vậy, qua bốn câu thơ, bằng các hình ảnh đẹp, kì vĩ, tráng lê, lời thơ hào hùng,
giọng thơ khỏe khoắn và việc sử dụng thành công các BPNT nhân hóa, điệp ngữ… nhà
thơ Huy Cận đã ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động đồng thời thể
hiện niềm vui, niềm tự hào trước cuộc sống mới.
8. BỨC TRANH THIÊN NHIÊN
trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

ĐẸP ĐẼ GIÀU CÓ SỐNG ĐỘNG


* Khổ 1: Hoàng hôn rực rỡ mà gần gũi, * Khổ 2,4: * Thiên nhiên cùng
ấm áp, thân thuộc Liệt kê: tham gia lao động
- So sánh: mặt trời – hòn lửa + cá bạc, cá thu với con người:
- Nhân hóa: sóng – cài then + cá nhụ, cá chim, - gió lái thuyền
Đêm – sập cửa cá đé, cá song - trăng làm buồm
=> Vũ trụ giống như một ngôi nhà…. => Vẻ đẹp trù phú thuyền
của biển - trăng gõ thuyền
* Khổ 2,4: Biển đêm lung linh, huyền ảo, lùa cá
đầy màu sắc * Khổ 6:
- Liên tưởng: Cá thu…như đoàn thoi dệt + Chùm cá nặng * Nhân hóa:
biển muôn luồng sáng + Vảy bạc, đuôi - Đêm thở
Cá song lấp lánh đuốc đen vàng (ẩn dụ) - Sao lùa nước
hồng
- Tính từ: đen, hồng, vàng chóe, lấp lánh * Cách gọi trìu
mến, thiết tha:
* Khổ 6,7: Bình minh tươi sáng, tráng lệ - Đoàn cá ơi
- Nắng hồng - Cái đuôi em…
- Mặt trời đội biển nhô màu mới

You might also like