You are on page 1of 6

Bài 1:

1.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,


Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
-Trích trong tác phẩm’’Đoàn thuyền đánh cá’’ của Huy Cận
-HCST:Đc viết năm 1958 khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lới
miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới in
trong tập thơ ‘’Trời mỗi ngày lại sáng’’
2.
-Mạch cảm xúc:bài thơ được triển khai theo hành trình của một chuyến ra khơi
3.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,


Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
-Hình ảnh được lặp lại là mặt trời câu hát căng buồm gió khơi đoàn thuyền
-Ý nghĩa:
Đem đến tác dụng nghệt thuật đó là tạo kết cấu đầu cuối tương ứng
4.
-Trường từ vựng chỉ thiên nhiên:biển sáng gió lửa mặt trời
5.
-Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh:
-Tác dụng:Mặt trời được ví như hòn lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống
6.
-Từ’’đông’’ trong câu thơ là danh từ riêng chỉ địa điểm cá Đông hay là những con
cá nằm phía Đông nước ta
-‘’Đông”:tính từ:một mùa trong năm
-“Đông’’:tính từ:nhiều người đông đúc
b.
-BPTT:So sánh ‘’Cá thu biển Đông như đoàn thoi’’
-Tác dụng:diễn tả sự giàu có đông đúc của biển cả
c.’’Con én đưa thoi’’_Truyện Kiều
8.
-Văn hoá:Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
9.
-Bài thơ:Quê hương của Tế Hanh

Bài 2:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
-Qua khổ thơ tác phẩm’’Đoàn thuyền đánh cá’’tác giả Huy Cận đã cho người đọc
thấy được hình ảnh ‘’con thuyền’’là sự khăng đỉnh sở hữu là một niềm kiêu hãnh
tự hào
2.
-bptt:nhân hoá từ ‘’lái’’
-Khắc hoạ vẻ đẹp của ngư dân về
+Tư thế:lớn lao kì vĩ ngang tàn tầm thiên nhiên
+Tâm hồn:phóng hoáng lãng mạn
3.
-Nét đặc sắc:Hình ảnh ẩn dụ
Chỉ ra nét đặc sắc cùa hình ảnh buồm, trăng, nghĩa của từ “Thuyền ta”: - Nét đặc
sắc của hình ảnh buồm, trăng: Đây là hình ảnh ẩn dụ

- Giá trị:

+ Hình ảnh này được xây dựng trên sự quan sát rất thực và sự cảm nhận lãng mạn
của nhà thơ Huy Cận.

+ Từ xa nhìn lại, có lúc con thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng, cánh buồm
trở thành “buồm trăng”, vẻ đẹp của thiên nhiên làm nhòa đi cánh buồm bạc màu,
cũ kĩ.

+ Hình ảnh thể hiện cuộc sống lao động đầy chất thơ, thể hiện tâm hồn lãng mạn
của những người dân chài. - Thuyền ta: Thuyền của ta, thuyền của những người
dân chài đang đánh cá. - Không thể thay thế “thuyền ta” thành “đoàn thuyền”. Vì
từ “ta” đầy tự hào, không còn cái tôi cô đơn, nhỏ bé. Thể hiện được niềm vui, niềm
lạc quan, hăng say lao động, làm chủ biển trời của những người lao động mới. Thể
hiện rõ được sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng: cảm hứng lãng mạn tràn đầy,
niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ; tạo riêng hình ảnh thơ mang tính chất lãng
mạn.

4.-Vi phạm phương châm về chất

5.

-Bài thơ:Quê hương của tác giả Tế Hanh

6.
-Thuyền có lái và có buồm, người lái con thuyền và thuyền lái gió đẩy thuyền.
Hình ảnh lãng mạn và thơ mộng: Gió là người lái, mảnh trăng là cánh buồm. Con
thuyền lướt đi giữa mây cao biển lớn . Bút pháp lãng mạn đã biến con thuyền vốn
nhỏ bé trước biển cả bao la thành con thuyền kì vĩ khổng lồ, hòa nhập với kích
thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ...

8.

Được sinh ra trong cuộc đời đã là một đặc ân vì thế mà con người cần phải sống
sao cho có ích. Và sự lao động cống hiến của mỗi người đó chính là đôi cánh của
ước mơ, là cội nguồn của sự sáng tạo. Lao động là đôi cánh của ước mơ. Con
người ta sống phải có ước mơ, hoài bão và mục đích sống của mình. Từ đó mà
hình thành nên động lực dẫn đến hành động. Phần còn lại phải thực hiện mang tên
lao động. Lao động là khi con người ta bắt tay vào làm điều mình muốn. Lao động
có thể nặng, nhẹ, khó khăn, vất vả nhưng đó lại là bước quan trọng thử thách tính
kiên nhẫn của con người dám theo đuổi ước mơ hay không. Lao động là một cách
để chúng ta khẳng định mình, vươn tới những đỉnh cao của trí tuệ, tri thức. Mỗi
chúng ta đều có những ước mơ lớn lao hay những gì thân thuộc đều là cả một quá
tình phấn đấu, vươn lên. Lao động giúp ta tìm tòi mọi thứ xung quang một cách
sâu sắc nhất. Trên nhận định thực tế ta có thể thấy rằng mọi thiên tài đều trải qua
quá trình lao động rồi mới từng bước tiến đến thành công rực rỡ. Bởi họ đam mê,
họ yêu lao động, hăng say lao động tìm tòi và sáng tạo không ngừng nghỉ. Chính từ
lao động, chăm chỉ làm việc mà cuộc sống của chúng ta dần được cải thiện. Những
thành quả lao động góp phần rất lớn vào cuộc sống vật chất và tinh thần của mỗi
người. Và khi mà cuộc sống của chúng ta phát triển thì xã hội cũng đi lên, phát
triển mạnh mẽ, hội nhập ra toàn thế giới. Bên cạnh những con người yêu lao động,
yêu cống hiến thì vẫn còn có những người không tự tin vào bản thân, không dám
mơ ước, không dám trải nghiệm để tiến gần hơn với ước mơ của mình. Những con
người đó thật tẻ nhạt và thiếu sức sống. Suy cho cùng có lao động chúng ta mới có
điều kiện phát huy khả năng của bản thân, nâng cánh cho những ước mơ bay cao,
bay xa. Lao động còn giúp cho cuộc sống và xã hội thêm phát triển, vì vậy mà
chúng ta cần phải tích cực hơn trong lao động để có thể đi đến những tầm cao mới.
7.

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đã giấy lên một phong
trào “mỗi người làm việc bằng hai” vừa xây dựng miền Bắc, vừa chi viện cho
chiến trường tiền tuyến miền nam. Khắp nơi mọi người ra sức lao động không
quản ngày đêm, khổ cực. Với tinh thần đó, các nhà văn, nhà thơ đã đi sát với cuộc
sống của những người lao động để phản ánh và ca ngợi họ. Trong đó, tác phẩm để
lại được nhiều ấn tượng nhất, có lẽ là Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh đoàn thuyền ra khơi:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Bằng giọng thơ gân guốc, với cặp mắt quan sát tinh tế, tác giả đã chọn một thời
điểm hết sức đặc biệt đó là lúc hoàng hôn. Mặt trời từ từ lặn sâu xuống lòng biển
được tác giả ví như “hòn lửa”. Với cách so sánh này, làm hiện ra trước mặt người
đọc một không gian huy hoàng và tráng lệ làm ngây ngất lòng người. Nhưng
không gian đẹp đẽ ấy cũng chỉ diễn ra trong chốc lát rồi nhường chỗ cho màn đêm
lan toả. Với nghệ thuật nhân hoá “sóng cài then, đêm sập cửa” đã thể hiện sự dứt
khoát về chuyển giao không gian. Sau một ngày làm việc vất vả, vũ trụ đã đi vào
nghỉ ngơi, thư giãn. Trong hoàn cảnh đó, con người lại bắt tay vào lao động. Sự
đối lập giữa thiên nhiên và con người cùng với các biện pháp nghệ thuật độc đáo
đã tạo nên một không gian lộng lẫy, gợi bao cảm xúc cho người đọc. “Đoàn thuyền
đánh cá lại ra khơi”, thể hiện rõ nét đây không phải là lần đầu đi biển mà công việc
đó được lặp đi lặp lại một cách đều đặn, thường xuyên. Phải nói rằng, đi đánh cá
trên biển đã trở thành nền nếp, không phải của con thuyền mà của cả đoàn thuyền.
Họ ra đi với tinh thần đoàn kết, phấn khởi, lạc quan, khí thế khẩn trương trong lao
động. Tinh thần đó được thể hiện qua câu hát khoẻ khoắn, lời hát của họ như hoà
vào trong gió, thổi căng buồm đẩy con thuyền thẳng tiến ra khơi. Trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đã giấy lên một phong trào “mỗi người làm
việc bằng hai” vừa xây dựng miền Bắc, vừa chi viện cho chiến trường tiền tuyến
miền nam. Khắp nơi mọi người ra sức lao động không quản ngày đêm, khổ cực.
Với tinh thần đó, các nhà văn, nhà thơ đã đi sát với cuộc sống của những người lao
động để phản ánh và ca ngợi họ. Trong đó, tác phẩm để lại được nhiều ấn tượng
nhất, có lẽ là Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả miêu
tả nổi bật về nét đẹp của người dân làng chài:
Hát rằng cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi
Câu hát của những người đi biển, nó không những thể hiện được tâm hồn lạc quan
và khí thế khẩn trương mà còn nói lên niềm mong ước của con người. Đi đánh cá
từ ngàn đời này may rủi là chuyện thường tình. Vì vậy, trong câu hát ta đọc được
những ước mong của họ. Đó là ước mong về trời yên biển lặng, gặp được luồng cá
để đánh bắt được nhiều. Giọng điệu lời thơ như ngân lên ngọt ngào, ngân dài và xa
mãi. Các hình ảnh của cá được so sánh, ẩn dụ là những nét snags tạo độc đáo đem
đến cho người đọc một cảm nhận thứ vị về con người lao động trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

You might also like