You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 8-TỰ LUẬN

Câu 1:
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm
khu vực Đông Nam Á; vị trí cầu nối giữa hai lục địa (Á - Âu và Ô-xtrây-li-
a), hai đại dương (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương).

- Việt Nam nằm gần nơi giao nhau của các luồng sinh vật và các vành
đai sinh khoáng lớn trên Trái Đất.

- Trên đất liền, Việt Nam có chung đường biên giới với ba quốc gia
(Trung Quốc, Lào, Campuchia) và có chung Biển Đông với nhiều nước.

Câu 2:

- Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên
nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hoá.

+ Đối với khí hậu: Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến ở
bán cầu Bắc nên tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn
dương. Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của
gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ
rệt.

+ Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển do tác động của
các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông.

+ Đối với sinh vật: Việt Nam nằm trên đường di lưu của nhiều luồng
sinh vật. Thiên nhiên nước ta có tính đa dạng sinh học cao với nhiều
kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.

+ Đối với khoáng sản: do nằm ở nơi giao thoa của 2 vành đai sinh
khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có tài
nguyên khoáng sản phong phú.

+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của
thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc - Nam và theo chiều Đông - Tây.

- Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng hay xảy ra thiên tai, nhất là
bão.
Câu 3:

1. Giống nhau

– Đều là ĐB châu thổ lớn của nước ta.

– Hình thành do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông và thềm lục
địa mở rộng.

– Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất.

– Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

2. Khác nhau

Đặc
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
điểm

Diện
Khoảng 15.000 km2. Khoảng 40.000 km2
tích

Nguồn
Do phù sa của hệ thống
gốc Do hệ thống sông Cửu Long
sông Hồng và hệ thống
phát bồi tụ.
sông Thái Bình bồi tụ.
sinh

Địa – Được con người khai – Thấp và bằng phẳng hơn.


hình thác từ lâu và làm biến đổi
mạnh.
– Không có đê nhưng có hệ
thống sông ngòi , kênh rạch
– Cao ở rìa phía tây và tây chằng chịt.
bắc, thấp dần ra biển.

– Có các vùng trũng lớn chưa


– Bề mặt bị chia cắt được bồi đắp sông: Đồng
thành nhiều ô. Tháp Mười, Tứ giác Long
– Có hệ thống đê ven
Xuyên.
sông ngăn lũ.

-Vùng trong đê không còn


-Mùa lũ: nước sông dâng cao,
được bồi tụ phù sa, đất
bồi tụ phù sa.
bạc màu hoặc ngập
nước.
Đất đai
– Mùa cạn: nước triều lấn
mạnh, gần 2/3 diện tích là đất
– Vùng ngoài đê được bồi
mặn, đất phèn.
tụ phù sa hàng năm.

Câu 4:
Thuận lợi:

- Nhiều tài nguyên khoáng sản, nhiều phong cảnh đẹp


- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm (lim, táu, sến,...)
- Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng (Mộc Châu, Lâm Viên...)
tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công
nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..
- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công nghiệp điện ( thủy
điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La,...)
- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch,
tham quan, nghỉ dưỡng. (vườn quốc gia Ba Vì, vườn quốc gia Cúc
Phương, Phong Nha Kẻ Bàng...)

Khó khăn:

- Thiếu nước vào mùa khô,


- Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài
nguyên, giao lưu kinh tế…
- Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng
xấu đến sản xuất và đời sống.

Thuận lợi :
- Đối với công nghiệp là nơi tập trung nhiều tiềm năng để phát triển
+ Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện
+ Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp
khai thác và chế biến khoáng sản
- Đối với Nông, Lâm nghiệp :
+ Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm
nghiệp
+ Các cao nguyên thuận lợi để hình thành nên các vùng chuyên canh
cây công nghiệp , cây ăn quả và chăn nuôi gia súc
+ Đối với du lịch : phong cảnh đẹp , khí hậu mát mẻ thuận lợi để hình
thành lên các điểm du lịch nổi tiếng
Khó khăn:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh , là nơi xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng
đến các hoạt động kinh tế xã hội ( giao thông, khai thác tài nguyên và
giao lưu kinh tế giữa các vùng..)
+ Các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt ( rét đậm, rét hại,sương
muối...) ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của dân cư
+ Có nguy cơ phát sinh động đất
+ Nạn phá rừng
+ Thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước vào mùa khô..
Câu 5:
1. Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
- Thuận lợi:
+ Đối với công nghiệp: là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công
nghiệp.
+ Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện.
+ Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp
khai thác và chế biến khoáng sản.
+ Đối với nông, lâm nghiệp:
+ Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện phát triển lâm
nghiệp.
+ Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây
công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
+ Đối với du lịch: khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành
các điểm du lịch nổi tiếng.
- Khó khăn:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xảy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho
các hoạt động kinh tế - xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu
kinh tế giữa các vùng,...).
2. Ảnh hưởng đối với cảnh quan tự nhiên
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều cao, trong đó cảnh
quan rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là cảnh quan
chiếm ưu thế.
- Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, theo
chiều Đông - Tây,...

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 8-TỰ LUẬN


Câu 1:
a.

Tiêu chí Đặc điểm chung

Mục - Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó,
tiêu tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản
cách chủ nghĩa.
mạng - Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường
cho
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Nhiệm vụ dân tộc là: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát
cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất
thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ
Nhiệm bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn
vụ hóa chung và nền kinh tế chung.
cách - Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế
mạng độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản,
mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh
doanh và có quyền tư hữu.

Lãnh - Giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện
đạo cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (quý tộc
cách mới, chủ nô,…).
mạng

Lực
lượng - Đông đảo các tầng lớp nhân dân (nông dân, công
tham nhân, thị dân…).
gia

Hình
thức - Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, như: nội
cách chiến; chiến tranh giải phóng dân tộc,…
mạng

Kết - Giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân
quả và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

b.
- Các quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến: như Nhật Bản, Anh Quốc,
Thụy Điển, Đan Mạch, Canada, Úc, Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha,
Na Uy, Hà Lan, Bỉ, Malaysia, Bhutan..
- Các quốc gia theo chế độ liên bang: dcm máy l đéo tìm dc
c.
Tiểu sử của G. Oa-sinh-tơn
G. Oa-sinh-tơn sinh ngày 22 tháng 2 năm 1732 trong một gia đình
điển chủ khá giả tại bang Viếc-gi-ni-a. Năm 1759, G. Oa-sinh-tơn được
bầu vào Nghị viện bang Viếc-gi-ni-a và ông kiên trì phản đối sự đánh
thuế bất công của người Anh. Khi chiến tranh giữa đế quốc Anh và 13
thuộc địa nổ ra, G. Oa-sinh-tơn được bổ nhiệm làm tổng tư lệnh của lực
lượng quân đội thuộc địa. Dưới sự lãnh đạo của ông, nhân dân 13 thuộc
địa đã lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành được nền độc lập.

Năm 1789, G. Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống đầu tiên của
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Ông phải đối mặt với thách thức gắn kết các
bang riêng rẽ thành một quốc gia mới, và thành lập một chính phủ cho
quốc gia này. Năm 1792, ông tái đắc cử nhiệm kỳ Tổng thống lần thứ
hai. Trong nhiệm kỳ này, G. Oa-sinh-tơn đã duy trì được lập trường trung
lập của Hoa Kỳ khi chiến tranh giữa Anh và Pháp nổ ra năm 1793. Mỹ
cũng bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Anh.

G. Oa-sinh-tơn cuối cùng cũng từ giã chính trường vào năm 1797
và qua đời vào ngày 14 tháng 12 năm 1799.

Câu 2:
2.
- Tác động của cách mạng công nghiệp đến đời sống sản xuất:

+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là giao thông
vận tải, khai mỏ và sản xuất nông nghiệp.

+ Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được
nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.

+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản: xuất hiện nhiều khu công
nghiệp lớn, thành phố lớn, đưa tới sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động
và dân cư,..

- Tác động của cách mạng công nghiệp đến đời sống xã hội:

+ Thay đổi đời sống của người dân và cấu trúc xã hội: nhờ công nghiệp
hóa, giới chủ xưởng giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp tư sản
thống trị xã hội; những người thợ làm thuê bị bóc lột, trở thành giai cấp
vô sản.

+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.

Câu 3:

You might also like