You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 1/22

KHOA HÓA

CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN


XUẤT SINH KHỐI TẢO
GVC: TS Lê Lý Thùy Trâm
Nhóm 09: Nguyễn Thị Trâm Anh
Nguyễn Thị Hoài Uyên
Nguyễn Thị Thảo Vi
Nội dung 2/22

I Tổng quan về tảo

II Chọn giống và nguyên liệu

III Quy trình công nghệ

IV 03 Kết luận
Nội dung
I. Tổng quan 3/22

1. Định nghĩa
- Tảo (hay cỏ biển) thuộc nhóm
thực vật bậc thấp gồm một hay
nhiều tế bào có cấu tạo đơn
giản, có màu khác nhau và chưa
có rễ, thân, lá.
- Là những sinh vật tự dưỡng vì
chứa diệp lục, quang hợp nhờ
ánh sáng và CO2.
- Các yếu tố tạo nên tảo gồm 75%
là chất hữu cơ và 25% là
khoáng chất, các yếu tố vi
lượng.
I. Tổng quan 4/22
2. Phân loại
1 2 3 4
Tảo lục Tảo đỏ Rong mơ Tảo xoắn
- Đặc điểm chung là màu đỏ tươi
- Là nhóm lớn các loại tảo - Sống ở nước biển, sống - Tên khoa học là Spirulina
hoặc tía.
và hầu hết đều chứa lục lạp. thành từng đám lớn, bám - Là một loại vi tảo dạng sợi
- Là những sinh vật quang tự
- Có khoảng 6.000 loài vào đá hoặc san hô. xoắn
. màu xanh lục.
dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.
- Tiêu biểu và phổ biến nhất - Có màu nâu. - Có những đặc tính ưu việt
- Có gần 4.000 loài, phần lớn
là tảo lục Chlorella. - Là sinh vật dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng cao.
sống ở biển, chỉ có một số ít
tự dưỡng.
sống ở nước ngọt.
II. Chọn giống và nguyên liệu 6/22

 Tảo xoắn spirulina


• Là loài vi tảo quang hợp, là vi sinh
vật quang dưỡng bắt buộc, sống
trong hồ nước ngọt ở vùng nhiều ánh
sáng.
• Là những sợi tảo có màu xanh lục,
xoắn kiểu lò xo, với các vòng xoắn
khá đều nhau, nhưng ở cuối hai đầu
sợi thường hẹp, mút lại và chỉ có thể
thấy rõ khi quan sát dưới kính hiển
vi.
• Sợi tảo không phân nhánh, không có
bao và không có dị bào.
II. Chọn giống và nguyên liệu 6/22

 Ưu điểm về mặt thành phần của Spirulina


Sản lượng protein của một số nguồn cung cấp protein

Nguồn cung cấp Sản lượng Hàm lượng Sản lượng protein
(tấn/ha/năm) protein (%) (tấn/ha/năm)
Lúa mỳ 6,7 9,5 0,64
Ngô 14 7,4 1,04
Gạo 8 7,1 0,75
Đậu tương 4 35 1,4
Spirulina 60 - 70 65 39 - 45

 Tảo spirulina là nguồn giàu protein và chứa đầy đủ thành phần acid amine cần thiết.
II. Chọn giống và nguyên liệu 7/22

 Ưu điểm về mặt kĩ thuật của spirulina

 Tốc độ sinh trưởng nhanh vòng đời đơn


giản từ 3-5 ngày.
 Năng suất thu sinh khối và thu dầu cao
hơn các loại thực vật có dầu khác.
 Dễ nuôi trồng, ít cạnh tranh với đất nông
nghiệp và không cần nguồn nước sạch.
 Có thể tận dụng CO2 từ khí thải công
nghiệp cùng với nước thải để nuôi trồng vi
tảo.
III. Quy trình công nghệ 8/22
Nguồn nước
Chọn giống Bể hóa chất
Xử lý bổ sung
Nhân giống Định lượng
Bể nuôi
các cấp Hệ thống kiểm soát pH,to,ánh
sáng, khí, chất dinh dưỡng
Thu hoạch

Lọc màng

Thu hồi môi trường Lọc chân không


Đóng gói và Phương pháp
Thu sinh khối ướt Sử dụng dạng tươi
bảo quản đông khô
Sấy khô
Nghiền Ép khối

Sinh khối dạng bột Sinh khối dạng bánh


Đóng gói và
bảo quản
III. Quy trình công nghệ 9/22

1.Chuẩn bị giống
- Giống gốc là giống thuần chủng thường khi đã được phân lập ở các phòng thí nghiệm
sinh học.
- Tỷ lệ giống cấy thường bằng 10-30% thể tích nước nuôi .
III. Quy trình công nghệ 10/22

2. Nguồn nước
 Nước có thể thu từ các nguồn như :
• Nước giếng khoan : có chứa nhiều chất vô cơ có ích, nhưng cần phải loại bỏ
các chất độc như chì, arsenic…
• Nước máy đô thị : chất lượng nước đảm bảo độ sạch lớn tuy nhiên giá thành
chuẩn bị đắt.
• Nước biển, nước suối khoáng: có chứa dưỡng chất, các yếu tố khoáng vi lượng
…tiết kiệm chi phí bổ sung hóa chất sau này.
• Nước thải là loại nước có chứa một số nguồn dinh dưỡng cần thiết cho canh
tác vi tảo. Do đó, việc áp dụng nước thải hữu cơ từ các ngành công nghiệp
thực phẩm và nông nghiệp có thể nuôi dưỡng vi tảo, nhưng cần loại bỏ các
thành phần kim loại nặng.
III. Quy trình công nghệ 11/22

3. Bổ sung hóa chất và kiểm soát các yếu tố


* Các yếu tố cần kiểm soát:
 Ánh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp 25-30Klux.
• Với hệ thống hở, nếu lượng chiếu sáng nhiều quá có thể che mát cho ao bằng cách trồng cây
xung quanh ao hoặc xây mái che cho ao.
• Với hệ thống kín: kiểm tra để điều chỉnh lượng chiếu sáng phù hợp bằng cách điều chỉnh hệ
thống đèn.
 Nhiệt độ: nhiệt độ quang hợp cực đại 37,5-38,5oC.
• Nhiệt độ dưới 20oC tảo không chết nhưng phát triển chậm.
• Nhiệt độ 44 oC sau 6-9h tảo chết.
 pH: pH tối thích từ 8,5-9,5.
• Khi pH = 7-8 thì tốc độ phát triển của tảo giảm rõ rệt.
• Khi pH=11,5 thì tảo không có khả năng quang hợp.
 Chế độ sục khí: Dùng hệ thống cánh khuấy, môi trường có sục khí 1-2% để cung cấp bổ sung
carbon đồng thời duy trì pH.
III. Quy trình công nghệ 12/22

3. Bổ sung hóa chất và kiểm soát các yếu tố


*Các chất khoáng cần cung cấp cho môi trường nuôi tảo:
o Photpho vô cơ khoảng 90 – 180 mg/L. Khi không có photpho tảo bị dãn
vòng xoắn và trở nên vàng và giảm lượng proteein trong tảo.
o K+ và Na+ dưới dạng kết hợp với N, C. thiếu làm tảo bị chậm sinh trưởng.
Nguồn cacbon để nuôi dưỡng Spirulina ở khoảng 1,2 -16,8 g NaHCO3/L.
o Mg2+ : đóng vai trò tương tự như P, bổ sung vào ở dạng MgSO4.7H20 khoảng
0,2g/L.
o Fe cung cấp dưới dạng muối FeSO4. Nồng độ Fe2+ rất rộng từ 0,56 -56 mg/ L
môi trường.là thành phần không thay thế được ảnh hưởng đến sinh trưởng và
hàm lượng protein trong tảo
o Cl- : rất ưa Clo vô cơ, nồng độ dùng với muối NaCl khoảng 1 – 1,5 g/L.thiếu
clo làm tảo xoắn chặt và cấu trúc bị phá hủy.nồng độ cao không ảnh hưởng.
III. Quy trình công nghệ 13/22

4. Nuôi cấy
- Trên thế giới có 2 công nghệ chính để nuôi tảo
spirulina
+ Công nghệ nuôi theo hệ thống hở (Opened
ecosystem) (O.E.S) : Spirulina sống trong môi
trường dinh dưỡng dạng bể… được vận động
bằng khuấy trộn theo kiểu tịnh tiến 2 chiều và tảo
hấp thu ánh sáng mặt trời để phát triển.
+ Công nghệ nuôi theo hệ thống kín (Closed
ecosystem) (C.E.S) : Spirulina được nuôi trong
các bể lên men vi sinh khối (bioreactor) vận động
bằng máy khuấy trộn theo 3 chiều, tảo hấp thu
ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên.
III. Quy trình công nghệ 14/22
3. Nuôi cấy
III. Quy trình công nghệ 15/22

5. Thu hoạch

- Cách xác định thời điểm thu hoạch ta sử


dụng đĩa Secchi (thiết bị đơn giản để đo độ
trong của nước trong bể). Khi độ sâu nhìn
thấy được đĩa Secchi đạt từ 1,5 – 2 cm thì đó
là thời điểm thu hoạch.
- Ngoài ra ta có thể tiến hành đo mật độ sinh
khối tảo.Khi sinh khối đạt > 750 mg/L thì thu
hoạch.
III. Quy trình công nghệ 16/22
6.Lọc
 Mục đích: thu được sinh khối tảo ở dạng ướt
 Quá trình lọc để thu sinh khối tảo ở dạng ướt trải qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: để loại bỏ các thành phần có kích thước lớn.
+ Giai đoạn 2: để loại nước, kết thúc quá trình ta thu được sinh khối tảo dạng ướt chứa 20 % nước.
Nước loại ra sẽ được thu hồi về bể nuôi.

Thiết bị sàng lọc cong Thiết bị lọc chân không nằm ngang
III. Quy trình công nghệ 17/22

7. Sấy

- Sinh khối tảo ở dạng ướt sẽ được


chuyển vào máy sấy phun. Nhiệt
độ sấy khô tảo từ 75-1050C cho
đến khi hàm lượng ẩm thấp hơn
11%
- Sinh khối tảo sau khi được sấy
khô sẽ được kiểm tra và đóng gói.
III. Quy trình công nghệ 18/22

8. Phân loại và kiểm tra sản phẩm


8.1 Kiểm tra sản phẩm

 Về cảm quan: tảo Spirulina có màu xanh lục lam, mùi đặc trưng của
tảo, vị nhạt hoặc hơi mặn.
 Các chỉ tiêu về hóa lý của sản phẩm này là như sau:
- Hàm lượng protein lớn hơn 50% tính theo tỷ trọng khô.
- Không chứa vi khuẩn độc như E. Coli, Coliform
- Không chứa hóa chất độc như thuốc bảo vệ thực vật.
- Hàm lượng arsen nhỏ hơn 5ppm
- Hàm lượng chì nhỏ hơn 10 ppm
III. Quy trình công nghệ 19/22

8. Phân loại và kiểm tra sản phẩm


8.2 Phân loại sản phẩm

Phương pháp Thu sinh Hút chân Đóng gói và bảo quản
Đóng gói và khối ướt
đông khô không ở -40C (1-2 tuần)
bảo quản

Sấy khô

Nghiền Ép khối

Sinh khối dạng bột Sinh khối dạng bánh

Đóng gói và bảo


quản ở to thường,
trong thời gian 4
năm
IV. Kết luận 20/22

 Ứng dụng của tảo


 Sản xuất thực phẩm: Mỳ, đồ
uống, bánh , kẹo, sản xuất Agar-
Agar, chất tạo màu,….
 Lĩnh vực y dược: giúp giảm cân,
chống ung thư, các bệnh dạ dày,
tim mạch, giảm cholesterol….
 Sản xuất mỹ phẩm: mặt nạ,
dưỡng da, các viên uống chống
lão hóa…
 Sản xuất phân bón, thức ăn chăn
nuôi.
 Sản xuất nhiên liệu sinh học.
 Xử lý nước thải.
21/22
Tài liệu tham khảo
 Cơ-sở-sinh-học – tập4-công-nghệ-vi-sinh/nhà-xuất-bản-giáo-dục-việt-nam
 https://thuysan247.com/dac-diem-sinh-hoc-cua-tao-spirulina/
 https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/tao-spirulina/
 https://
dantri.com.vn/tu-van/ung-dung-ho-tro-dieu-tri-tu-tao-spirulina-1419951340.htm
 http
://kcbeauty.com.vn/2017/05/08/quy_trinh_nuoi_trong_che_bien_chiet_xuat_tao_spiru
lina
/
 http://ifoodvietnam.com/cong-nghe-san-xuat-tao-spirulina-sach/
 https://vtc.vn/tao-spirulina-thuc-pham-toi-uu-cho-cuoc-song-hien-dai-d439453.html
 https://
hatitex.vn/vi/tin-tuc/viet-nam-nhan-nuoi-thanh-cong-chung-giong-tao-xoan-spirulina-
2301.html
 https://baigiang.violet.vn/present/cong-nghe-san-xuat-tao-899235.html?fbclid=IwAR
271vbKF617v1jYcEv3aJxuhoWenEhGpM5UiHzkGxA8uKJDV7Xa0Ocs5PI
22/22

THANKS FOR
LISTENING!
Any questions?

You might also like