You are on page 1of 2

Câu 4

Plasmit Phagơ ôn hoà


Cấu trúc - Có thể là mạch kép hoặc ADN
- Phân tử ADN vòng, kép
mạch
- Mang gen quy định các đặc
đơn, ARN mạch kép hoặc mạch
tính có lợi cho vi khuẩn (như
đơn.
kháng kháng sinh, kháng độc
- Mang gen gây hại cho tế bào
tố, chống hạn,...)
chủ.
Chức năng ADN có thể cài vào ADN của tế
Luôn nằm trong tế bào chất của bào
vi khuẩn, không bao giờ làm chủ, khi có tác nhân kích thích thì
tan tế bào vi khuẩn. có
thể sẽ làm tan tế bào chủ.
Câu 5
a * Prophago ít khi chuyển thành phago sinh dưỡng vì :
- Trong tế bào đã xuất hiện một số loại protein ức chế virut.
- Bản thân prophago cũng tổng hợp prôtêin ức chế có tác dụng ngăn cản sự hoạt động của các gen
khác cần cho quá trình nhân lên trong hệ gen virut.
- Hệ gen của virut đã gắn vào hệ gen của tế bào chủ sẽ bị chi phối bởi hoạt động của hệ gen tế bào
chủ nên chỉ trong trường hợp đặc biệt mới tách ra trở thành virut độc.
b * Prophago trở thành phago sinh dưỡng trong trường hợp :
- Tự phát ngẫu nhiên (hiếm xảy ra) : Trong quá trình phân chia của VK tiềm tan, 1 TB nào đó tự tan
và giải phóng ra ngoài các phần tử gây nhiễm của môi trường.
- Do bị tác động bởi các tác nhân cảm ứng như :
+ Các tác nhân vật lý, hoá học như tia tử ngoại, tia X, peroxit hữu cơ ...
+ Tế bào chủ bị nhiễm bởi một phago khác với nó và khi cố cài xen vào VCDT của tế bào chủ sẽ
kích hoạt prophago có sẵn này chuyển thành phago sinh dưỡng.
Câu 7:
a - Không thể nuôi cấy được.
- Vì virut sống ký sinh nội bào bắt buộc chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.
b
- Các prôtêin này gọi là prion.
- Đặc điểm của prion:
+ Prion hoạt động rất chậm, thời gian ủ bệnh của nó ít nhất mười năm đến khi bệnh biểu hiện triệu
chứng (vì vậy rất khó xác định được các nguồn lây nhiễm trước khi những trường hợp biểu hiện
bệnh đầu tiên xuất hiện).
+ Prion rất khó bị phá hủy; chúng không bị bất hoạt hay phân hủy khi đun nấu bình thường.
c - Theo con đường di truyền ngang, cây có thể bị lây nhiễm bởi một virus có nguồn gốc từ bên
ngoài qua các vết thương trên biểu mô của cây gây ra bởi các loài động vật ăn thực vật ; hoặc qua
các vết xước.
- Theo con đường di truyền dọc, cây con có thể được truyền virus từ cây bố (hoặc mẹ) qua hạt (sinh
sản hữu tính) hoặc do sự lây nhiễm qua các cành chiết/ ghép (sinh sản vô tính).
d Vi khuẩn Bacillus subtilis không bị nhiễm phage SPO1 vì: Lyzôzim làm tan thành tế bào của vi
khuẩn Bacillus subtilis, trong môi trường đẳng trương, tế bào vi khuẩn bị mất thành sẽ trở thành tế
bào trần, không có thụ thể cho phage bám vào.
Câu 8:
a.- Capsome: Đơn vị hình thái của capsit....................................................................................
- Nuclêôcapsit: Là phức hợp gồm axitnuclêic và vỏ capsit......................................................
- Viroit: Là những phân tử ARN dạng vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn. Gây nhiều
bệnh ở thực vật như bệnh hình thoi ở khoai tây, bệnh hại cây dừa.................................
- Prion: Là phân tử protêin, không chứa axit nuclêic hoặc nếu có thì cũng quá ngắn để mã hóa bất kì
prôtêin nào. Gây nhiều bệnh ở động vật và người như bệnh bệnh bò điên, bệnh kuru ở người
- Virion: Là virut ngoại bào.......................................................................................................
- Prophage: Phần vật chất di truyền của phage gia nhập với thể nhiễm sắc của vi khuẩn.
- Bacteriophage: Là virut của vi khuẩn.....................................................................................
b. Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:
- Gen quy định tổng hợp một số kháng thể..…………………………………………………..
- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích với các gai
glicôprôtêin của virut)…
c.
Câu

You might also like