You are on page 1of 8

Câu 1: Lập bảng so sánh về mặt kết cấu và đặc điểm các kiểu dẫn động

trên ô tô
Kết cấu Đặc điểm
FWD Hai bánh trước trực tiếp nhận lực - Khoang động cơ đơn giản,
truyền từ động cơ. Nhờ đó, bánh
trọng tải nhẹ do không có dẫn
chủ động quay và tác động lực kéo
giúp bánh sau lăn theo. động cầu sau
- Sàn xe phẳng, khoang nội
thất và khoang hành lý được
tối ưu.
RWD Hai bánh sau trực tiếp nhận lực - Sức tải của xe được cải
truyền từ động cơ, quay và tác
thiện.
động lực đẩy khiến bánh trước lăn.
- Phân bố trọng lượng trên xe
được tối ưu
- Khả năng tang tốc tốt do hai
sau bám đường tốt hơn
- Khả năng quay xe và bán
kính quay vòng cải thiện hơn
FWD
4WD Cả 4 bánh đều nhận được sức - Phục vụ tốt cho khả năng
mạnh, nhưng có thể tùy chọn chế
vượt địa hình
độ chỉ truyền lực đến 2 bánh thông
qua cơ cấu “gài cầu”. - Xe có sức tải tốt
- Tốn nhiên liệu, trọng lượng
xe nặng
- Khi sử dụng chế độ 2 cầu thì
khi vào cua, 2 bánh trượt dễ bị
trượt
AWD Tất cả bánh xe đều luôn nhận - Hệ thống máy tính tự động
được sức mạnh truyền từ động
phân phối lực kéo do đó cảm
cơ.
giác lái xe được nâng cao
- Tăng ổn định khi đi địa hình,
đường trơn trượt
- Hệ thống khá đắt đỏ, không
phù hợp với dòng xe phổ
thông
- Tốc độ và gia tốc của xe
giảm do trọng lượng nặng hơn
những kiểu dẫn động khác.

CÂU 2: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống lái.

CÂU 3: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống treo.
-Ổn định và kiểm soát:
Hệ thống treo cần cung cấp sự ổn định cho xe trong quá trình di chuyển, giảm
thiểu sự dao động và rung lắc.

-Khả năng đối phó với địa hình:


Hệ thống treo cần có khả năng đối phó với địa hình đa dạng,. Nó cần giảm
thiểu sự giao động không mong muốn của xe trên các loại địa hình này.

-Tải trọng:
Hệ thống treo phải có khả năng chịu tải trọng của xe, bao gồm tải trọng cơ bản,
hành khách, hàng hóa, và các yếu tố khác như nhiên liệu và dầu nhớt.

-An toàn:
Hệ thống treo cần được thiết kế để đảm bảo an toàn của hành khách và người
lái trong trường hợp va chạm hoặc tình huống khẩn cấp. Nó cũng cần đảm bảo
rằng các bộ phận treo không gây nguy cơ cho người đi đường khi xảy ra sự cố.

-Tiếng ồn và rung lắc:


Hệ thống treo cần giảm thiểu tiếng ồn và rung lắc khi xe di chuyển để tạo ra
môi trường lái xe thoải mái và yên tĩnh cho hành khách.
Những yêu cầu này cần được cân nhắc cẩn thận trong quá trình thiết kế và sản
xuất hệ thống treo để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu an toàn và
hiệu suất của xe ô tô.

CÂU 4: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống phanh.

CÂU 5: Trình bày yêu cầu của truyền lực chính và vi sai.
Yêu cầu của vi sai:
- Phân phối lực xoắn: Vi sai phải có khả năng phân phối lực xoắn từ động cơ
đến bánh xe sao cho mỗi bánh xe nhận được lực xoắn tương ứng với nhu cầu
và điều kiện vận hành.
- Hoạt động mượt mà: Vi sai phải hoạt động một cách mượt mà và linh hoạt,
giúp xe ô tô vượt qua các khúc cua một cách ổn định và an toàn.
- Khả năng khóa: Trong trường hợp một bánh xe mất ma sát hoặc mất độ bám,
vi sai cần có khả năng khóa để chuyển toàn bộ lực xoắn sang bánh xe có độ
bám tốt hơn để giữ vững khả năng di chuyển.
CÂU 6: Trình bày các bước xác định tải trọng tính toán các
cụm, chi tiết của hệ thống truyền lực ô tô có công thức bánh xe
4x2.
- xác định momen bám từ động cơ và momen bám giữa bánh xe và mặt đường
- sau đó lấy momen nhỏ hơn vừa tìm đưa vào tính toán
- nếu momen truyền từ động cơ đến chi tiết tính toán lớn hơn momen bám, thì
chi tiết ấy sẽ chịu momen bằng momen bám

Ngược lại
-nếu momen bám lớn hơn momen động cơ truyền xuống chi tiết đang tính , thì
chi tiết ấy sẽ chịu moomen bằng với moomen xoắn động cơ truyền xuống

*Moomen xoắn truyền từ động cơ xuống chi tiết của hệ thống truyền lực

câu 7 Hãy trình bày động học của bộ vi sai


- khi xe chuyển động thẳng bán kính lăn của các bánh xe bằng nhau thì sức cản
lên 2 bánh cũng bằng nhau ,
Lúc này bánh răng hành tinh không quay quanh trục nó
Cho nên nên các bánh răng nữa trục có cùng số vòng quay với vỏ vi sai No
n’=n’’=no
Khi bánh xe bắt đầu chuyển động trên đường cong , có sức cản tác dụng lên
bánh xe chủ động khác nhau , nên tổng momen tác dụng lên trục bánh răng
hành tinh khác 0 , nên bánh răng hành tinh quay
Câu 8 Trình bày các tỷ số truyền hệ thống lái.
-Tỉ số truyền của cơ cấu lái iῳ
Tỉ số của góc quay của vô lăng chia cho góc quay của đòn quay đứng. Tùy theo
cơ cấu lái iῳ có thể không đổi hoặc thay đổi. ở loại cơ cấu lái có tỷ số truyền
thay đổi, tỉ số truyền có thể tăng hay giảm khi quay vành tay lái ra khỏi vị trí
trung gian.
Tỉ số truyền của dẫn động lái id
Nó phụ thuộc vào kích thước và quan hệ của các cánh tay đòn. Trong quá trính
bánh dẫn hướng quay vòng giá trị của cánh tay đòn của các đòn dẫn động sẽ
thay đổi. Trong các kết luận hiện nay id thay đổi không nhiều lắm
Id=0,85 / 1,1
Tỉ số truyền theo góc của hệ thống lái ig
Tỉ số của góc quay vành tay lái lên góc quay của bánh dẫn hướng. Tỷ số truyền
này bằng tích số của tỷ số truyền cơ cấu lái iῳ với tỷ số truyền dẫn động lái.
Ig = iῳ*id
Tỉ số truyền lực của hệ thống lái il
Tỉ số của tổng lực cản khi ô tô quay vòng chia cho lực đặt trên vành tay lái cần
thiết kế để khắc phục được lực cản quay vòng.

CÂU 9: Vẽ sơ đồ động học hộp số 3 trục, 4 cấp số (không kể số


lùi), tay số 4 là tay số
truyền thẳng, cho ô tô có động cơ đặt trước cầu sau chủ động.
Viết biểu thức tính tỉ số truyền ứng với từng tay số.
Viết biểu thức tính tỉ số truyền ứng với từng tay số.

CÂU 10: Vẽ sơ đồ động học hộp số 2 trục, 5 cấp số (không kể


số lùi), tay số 4 là tay số
truyền thẳng; cho ô tô có động cơ đặt trước cầu trước chủ động.
Viết biểu thức tính tỉ số
truyền ứng với từng tay số.
Viết biểu thức tính tỉ số truyền ứng với từng tay số.

You might also like