You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN “TÍNH TOÁN THIẾT

KẾ Ô TÔ”
(HK1A NH 2023 – 2024)
CÂU 1: Lập bảng so sánh về mặt kết cấu, đặc điểm của các kiểu dẫn động
trên ô tô.
Loại Ưu điểm Nhược điểm
Dẫn động cầu trước - Đối với FF( Cầu trước - Đối với FF:
chủ động): + Hệ thống cầu phức tạp
+ Tăng độ bám + Không bố trí trục
+ Gầm xe thấp truyền động sau
+ Dung tích nhỏ
+Ổn định khi quay vòng
Dẫn động cầu sau - Đối với FR( Cầu sau - Đối với FR:
chủ động): +Chiếm không giam gầm
+ Tận dụng độ bám khi xe (Trục chuyển động ra
tăng tốc câu sau)
+ Vận hành ổn định +Chậm hơn FF
Dẫn động 4 bánh bán + Hổ trợ tốt cho khả năng + Giá trị kinh tế cao
thời gian đi đường xấu, địa hình +Hệ dẫn động 4 bánh có
phức tạp cấu tạo phức tạp với
+ Người lái có thể tự nhiều chi tiết cơ khí làm
chuyển đổi chế độ gài tắng trọng lượng của xe
cầu( giúp xe dễ dàng +Khả năng quay vòng
vượt qua những địa hình không ổn định-> hạn chế
khó) gài 2 cầu khi đang chạy
+ Nâng cao kỹ năng trên đường
người lái xe, các kỹ năng
lái xe off-road và hỗ trợ
cứu hộ
Dẫn động 4 bánh toàn + Hệ thống máy tính tự + Kỹ thuật chế tạo phực
thời gian động phân phối lực kéo tạp, hệthống có gia trị
vì thế người lái không kinh tế cao và khó áp
cần can thiệp . dụng với những dòng xe
+ Luôn phân bố lực kéo thương mại
lên 4 bánh theo tỉ lệ phù +Mất đi tính năng gài cầu
hợp, tăng khả năng bám chậm, khiến cho khả
đường khi vào cua( quay năng vượtđịa hình của xe
vòng), khi tăng tốc, tối vẫn còn hạn chế
ưu lực kéo khi đang đi
trên đường trường.+
Tăng độ ổn định khi đi
trên những đoạn đường
lầy lội, trơn trượt, mưa
gió+ Khản năng vận hành
và cảm giác lái củaxe
cũng được nâng cao
hơn+ Hệ thống tương đối
nhỏ gọn

CÂU 2: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống lái.
- Góc quay vòng lớn để có thể quay vòng trong điều kiện chật hẹp.
- Lái nhẹ và tiện dụng.
- Động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt lê khi quay vòng.
- Tránh được các va đập từ mặt đường truỳen lên vành tay lái
- Giữ được tính ổn định chuyển động thẳng.
CÂU 3: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống treo.
- Giữ nguyên động học của bánh xe khi ô tô chuyển động.
- Tránh sự thay đổi góc nghiêng γ, thì thay đổi γ là làm trụ đứng nghiêng về phía sau nên
độ ổn định của ô tô sẽ kém đi.
- Đảm bảo truyền lực X, Y và các momen My , Mz từ bánh xe lên khung mà không gây
nên biến dạng rõ rệt, hay không làm dịch chuyển các chi tiết của hệ thống treo.
- Giữ được đúng động học của truyền động lái. Động học của truyển động lái được giữ
đúng nếu sự dịch chuyển thẳng đứng và sự quay quanh trụ đứng của bánh xe không phụ
thuộc vào nhau.
CÂU 4: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống phanh.
- Quãng đường phanh ngắn nhất trong điều kiện phanh đột ngột.
- Thời gian phanh nhỏ nhất thích ứng các tình huống bất ngờ.
- Gia tốc phanh chậm dần càng lớn mang lại hiệu quả phanh càng cao.
- Phanh êm dịu, đảm bảo tính ổn định trong mọi trường hợp.
- Điều khiển nhẹ nhàng, người lái không tốn nhiều sức khi sử dụng.
- Phân bố mô men đều trên các bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám.
- Không bị hiện tượng bó phanh.
- Thoát nhiệt tốt, nâng cao tuổi thọ của linh kiện trong hệ thống phanh.
- Kết cấu gọn nhẹ, dễ chẩn đoán hư hỏng trong mọi điều kiện.
CÂU 5: Trình bày yêu cầu của truyền lực chính và visai.
* Yêu cầu truyền lực chính
- Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết nhằm bảo đảm hiệu suất cao ngay cả khi nhiệt độ và số
vòng quay thay đổi.
- Đảm bảo đủ bền, độ cứng vững cao, gối đỡ làm việc không ồn, kích thước nhỏ gọn.
- Đảm bảo vận hành êm dịu, không ồn, tuổi thọ cao
- Có kích thước nhỏ gọn để tăng khoảng sáng gầm xe
- Trọng lượng cầu (trọng lượng phần không được treo) phải nhỏ.
* Yêu cầu vi sai
- Phân phối moment xoắn từ động cơ cho các bánh xe hay các cầu theo tỷ lệ cho trước,
phù hợp với trọng lượng bám của bánh xe với mặt đường.
- Đảm bảo số vòng quay khác nhau giữa các bánh xe chủ động khi ô tô vào đường vòng,
chạy trên đường gồ ghề hay trong nhiều trường hợp khác.
- Kích thước truyền động phải nhỏ.
- Hiệu suất truyền động cao.

Hãy trình bày động học của bộ vi sai


- Bánh rang chủ động của truyền lực chính chuyền momen tới bánh răng bị động 5. Vỏ vi
sai 1 được gắn liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có vận tốc góc
như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1.
- Các bánh răng hành tinh quay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh
răng nửa trục 3, đồng thời các bánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3 nối cứng
với nửa trục 4.
Câu 8: Trình bày các tỷ số truyền của hệ thống lái
Câu 6: Trình bày các bước xác định tải trọng tính toán các cụm, chi tiết của hệ
thống truyền lực ô tô có công thức bánh xe 4x2.

You might also like