You are on page 1of 34

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

PRODUCTION AND OPERATION


MANAGEMENT

TS. Nguyễn Thị Vân Hà


Khoa Vận tải – Kinh tế
Bộ môn Quản trị kinh doanh

28/07/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹1›
Copyright by Dr. Nguyen Thi Van Ha
Giới thiệu nội dung môn học
6
❖ Tài liệu tham khảo
Tổng quan về Quản trị sản xuất
• Quản trị sản xuất – TS. Nguyễn
Thanh Liêm (NXB Tài chính)
Dự báo trong quản trị sản xuất
• Quản trị sản xuất, TS Đặng Minh
Trang (NXB Thống kê)
Hoạch định năng lực sản xuất
• Operations Management, R.S. Rusell
Xác định địa điểm nhà máy và bố trí mặt bằng sản and B.W. Taylor III (Prentice Hall, 4th
xuất Edition, 2003)

Hoạch định tổng hợp • Production and Operation


Management, Kaijewski và Ritzmen
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và lịch trình sản (Pearson, Prentice Hall, 2007)
xuất ❖ Hình thức thi và kiểm tra

Hoạch định tồn kho • Phát biểu và tham gia thảo luận trên
lớp, làm bài tập (20%)

Điều độ và quản trị dự án trong sản xuất • Kiểm tra học phần (10%)
• Đánh giá kết thúc môn học: 70%

Một số phương pháp QTSX hiện đại • Hình thức thi: Thi tự luận và bài tập
❖ Tham dự Seminar hoặc kiến tập
doanh nghiệp (Yêu cầu mở)
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹2›
Chương 6 + 7: Hoạch định nhu cầu nguyên
vật liệu, tồn kho và lịch trình sản xuất 6
❖ Mục đích học tập của chương
• Nắm được bản chất tồn kho, yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
• Biết xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
• Vận dụng được các phương pháp khác nhau để xác định kích cỡ lô hàng
❖ Nội dung học tập
• Bản chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và hoạch định tồn
kho
• Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
• Phương pháp xác định kích cỡ lô hàng
• Đảm bảo sự thích ứng của hệ thống MRP với những thay đổi của môi trường

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹3›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và Quản trị NVL 6
✓Nguyên vật liệu và vai trò:
▪ Yếu tố đặc biệt quan trọng
▪ Hoạch định và quản lý tốt nguồn nguyên vật liệu sẽ góp phần đảm bảo sản xuất
diễn ra nhịp nhàng, ổn định, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
▪ Quản lý tốt NVL là biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
▪ Có hai dạng nhu cầu: Nhu cầu độc lập và Nhu cầu phụ thuộc
▪ Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu tạo ra từ nhu cầu độc lập, được tính toán
từ quá trình phân tích sản phẩm thành các bộ phận, chi tiết và nguyên vật liệu
✓Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (HĐNC NVL) và quản lý cung cấp NVL
▪ Hoạch định nhu cầu vật liệu là một nội dung quan trọng của QTSX được xây
dựng trên cơ sở trợ giúp của máy tính được đưa vào sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ
những năm 70
▪ Hoạch định nhu cầu vật liệu để: Cải thiện sự phục vụ khách hàng; Giảm đầu tư
cho tồn kho; Cải thiện sự hữu hiệu cho việc điều hành nhà máy
▪ Quản trị NVL quyết định sự thành công của doanh nghiệp bởi chi phí cho việc
mua, dữ trữ, và vận chuyển chiếm ½ giá thành SX một SP

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹4›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quàn trị NVL 6
✓Hệ thống nguyên vật liệu: Là mạng lưới các dòng nguyên, vật liệu chạy trong một
hệ thống sản xuất bao gồm
▪ các nguyên, vật liệu tại nhà cung cấp;
▪ các nguyên, vật liệu đang trong quá trình vận chuyển từ các nhà cung cấp;
▪ các nguyên, vật liệu đang trong quá trình thu nhận;
▪ các nguyên, vật liệu nằm trong kho;
▪ các nguyên, vật liệu đang trong quá trình sản xuất;
▪ các nguyên, vật liệu đang được vận chuyển giữa các bộ phận sản xuất;
▪ các nguyên, vật liệu đang được kiểm tra trong quá trình điều chỉnh chất lượng,
trong kho thành phẩm và trong quá trình vận chuyển đến cho khách hàng
✓Quản trị các dòng nguyên vật liệu bao gồm:
▪ Sự tiếp nhận, dự trữ, di chuyển và xử lý các loại nguyên, vật liệu thô, các nguyên
liệu thành phân, các nguyên liệu phục vụ cho việc lắp ráp và các nguồn cung cấp
▪ Quản trị NVL là tất cả các bộ phận quản trị có liên quan đến chu kỳ hoàn chỉnh của
các dòng NVL từ việc mua và kiểm soát nội bộ các nguồn NVL, lên kế hoạch, điều
hành các công việc đang được thực hiện tới nơi lưu kho, vạn chuyển và phân phối
các sản phẩm cuối cùng
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹5›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quàn trị NVL 6
✓ Giữa quản trị NVL, với việc lập kế hoạch và điều hành sản xuất có mối quan hệ
khá chặt chẽ
Kế hoạch sản xuất tổng thể (MPS –
Master Production Schedule Sắp đặt thứ tự sản xuất và
các kế hoạch gia công

Thứ tự gia công và


Xác định vật tư mua Lập kế hoạch về nhu Lập kế hoạch về nhu
các kế hoạch giao
sắm theo JIT cầu (MRP) cầu năng lực SX
hàng theo quy trình

Các đơn đặt hàng Vận hành trung tâm Giao các phần việc
Báo cáo các đơn đặt
theo JIT từ báo cáo sản xuất và kế cho trung tâm sản
hàng theo kế hoạch
của nhà cung cấp hoạch làm ngoài giờ xuất

Mối quan hệ giữa MPS, MRP và JIT và quản trị nguyên vật liệu

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹6›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị NVL 6
❖ Bản chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Material
Requirement Planning)
▪ Cách tiếp cận MRP là xác định lượng dữ trữ NVL và chi tiết bộ phận với khối
lượng tối thiểu không cần dự trữ nhiều, nhưng khi cần cho sản xuất là có ngay
- MRP I: lập kế hoạch sản xuất không xét đến năng lực sản xuất coi năng lực sản
xuất là vô hạn
- MRP II: có điều chỉnh MRP I bằng cách đưa biến số năng lực sản xuất của DN vào
mô hình
- MRP III: đưa ra những chương trình phần mềm chuyên dụng cho một số loại hình
doanh nghiệp để kiểm soát toàn bộ các nguồn lực của DN trong kế hoạch SX
▪ Lợi ích của MRP
- Tăng hiệu quả HĐ SXKD, đáp ứng nhu cầu NVL đúng thời điểm và khối lượng
- Giảm thời gian chờ đợi, giảm thiểu lượng dự trữ
- Tối ưu các phương tiện vật chất và lao động
- Tạo sự thỏa mãn và niềm tin cho KH
- Tạo điều kiện các bộ phận phối kết hợp
28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹7›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị NVL 6
❖ Mục tiêu và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
▪ Các mục tiêu của MRP
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu
- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ hợp lý
đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất.
- Tạo sự thoả mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng
- Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy
tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
- Tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
▪ Các yêu cầu với hoạch định nhu cầu NVL
- Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu trữ thông
tin;
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và
những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP;
- Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới về lịch trình sản xuất, hoá
đơn nguyên vật liệu, hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu;
- Đảm bảo đầy đủ và lưu trữ hồ sơ, dữ liệu cần thiết

28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹8›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Bản chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Material
Requirement Planning)

28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹9›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Bản chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Material
Requirement Planning)

28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹10›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị NVL 6
❖ Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
▪ Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP

28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹11›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
6.1 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và quản trị NVL 6
❖ Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP

Lịch trình sản Các hóa đơn vật


xuất chính liệu

Chương trình
Dữ liệu tình máy tính hoạch
trạng tồn kho định nhu cầu
NVL

Đầu ra của Kích thước lô


hàng trong
hoạch định nhu hoạch định nhu
cầu NVL cầu NVL

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹12›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Hướng dẫn làm bài:
a. Theo lô (Lot-for-lot)

Chi phí đặt hàng = Số đơn hàng x 500USD = 8 x 500 = 4000 USD

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹16›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu của hệ thống MRP
▪ MRP xác định mối liên hệ giữa lịch trình sản xuất, đơn đặt hàng, lượng tiếp nhận
và nhu cầu sản phẩm.
▪ Mối quan hệ này được phân tích trong khoảng thời gian từ khi một sản phẩm được
đưa vào phân xưởng cho tới khi rời phân xưởng đó để chuyển sang bộ phận khác.
▪ Cần phải sản xuất các chi tiết, bộ phận hoặc mua nguyên vật liệu, linh kiện bên
ngoài trước một thời hạn nhất định.

Bước 1: Phân tích Bước 2: Tính tổng


kết cấu sản phẩm nhu cầu

Bước 4: Xác định


Bước 3: Tính nhu thời gian phát đơn
cầu thực đặt hàng và lịch
sản xuất
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹18›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
▪ Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹19›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
▪ Bước 2: Tính tổng nhu cầu
• Tổng nhu cầu là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật
liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp
nhận được.
• Tổng nhu cầu hạng mục cấp 0 lấy ở lịch trình sản xuất. Đối với hạng mục cấp
thấp hơn, tổng nhu cầu được tính trực tiếp từ số lượng phát đơn hàng của hạng mục
cấp cao hơn ngay trước nó.
• Đó là nhu cầu phát sinh do nhu cầu thực tế về một bộ phận hợp thành nào đó đòi
hỏi. Tổng nhu cầu của các bộ phận, chi tiết bằng số lượng đặt hàng theo kế hoạch
của các bộ phận trung gian trước đó nhân với hệ số nhân nếu có.

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹20›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
▪ Bước 3: Tính tổng nhu cầu thực
• Nhu cầu thực là tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết bổ sung trong từng giai
đoạn, được tính như sau:
Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu - Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn – Hệ số phế phẩm cho phép
Dự trữ hiện có = Lượng tiếp nhận theo tiến độ + Dữ trữ còn lại của giai đoạn trước
• Đơn hàng phát ra theo kế hoạch là tổng khối lượng dự kiến kế hoạch đặt hàng trong
từng giai đoạn.
• Lệnh đề nghị phản ảnh số lượng cần cung cấp hay sản xuất để thoả mãn nhu cầu
thực. Lệnh đề nghị có thể là đơn đặt hàng đối với các chi tiết, bộ phận mua ngoài và là
lệnh sản xuất nếu chúng được sản xuất tại doanh nghiệp. Khối lượng hàng hoá và thời
gian của lệnh đề nghị được xác định trong đơn hàng kế hoạch. Tuỳ theo chính sách đặt
hàng có thể đặt theo lô hoặc theo kích cỡ.
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹21›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bước 4: Xác định thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất
• Thời gian phải đặt hàng hoặc tự sản xuất được tính bằng cách lấy thời điểm cần
có trừ đi khoảng thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết đủ để cung cấp đúng
lượng hàng yêu cầu

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹22›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Lịch trình sản xuất 6
❖ Lịch trình sản xuất theo năng lực sản xuất ngắn hạn và được xác định bởi kế hoạch
tổng hợp và phân bố cho những đơn hàng mục tiêu của nó là:
▪ Lập lịch trình các thành phần phải hoàn tất một cách nhanh chóng khi đã ký kết hợp đồng với
khách hàng.
▪ Tránh quá tải hay dưới tải những phương tiện sản xuất, vì thế năng lực sản xuất được sử
dụng một cách hữu hiệu và chi phí sản xuất thấp
❖ Lịch trình sản xuất có thể phân chia làm 4 phần, từng phần được phân cách bởi một
thời điểm được gọi là mốc thời gian:
▪ Phần 1: “Đóng băng” là phần đầu của lập lịch trình sản xuất không thể thay đổi trừ phi có
những trường hợp đặc biệt và chỉ có sự cho phép của cấp cao nhất trong tổ chức. Sự thay đổi
trong phần này thường bị ngăn cấm vì nó tốn kém để chuyển đổi kế hoạch mua vật liệu và sản
xuất các chi tiết cho sản phẩm.
▪ Phần 2: “Vững chắc” có nghĩa là những thay đổi có thể xảy ra trong phần này, nhưng chỉ
trong một số ngoại lệ, với lý do giống như trên.
▪ Phần 3: “Đầy” là tất cả những năng lực sản xuất sẵn có đã được phân bổ cho các đơn hàng.
Sự thay đổi trong giai đoạn này có thể được và chi phí sản xuất sẽ bị ảnh hưởng nhẹ nhưng
hiệu quả trong việc làm hài lòng khách hàng thì không chắc chắn.
▪ Phần 4: “Mở” năng lực sản xuất chưa được phân bổ hết và trong phần này các đơn hàng
thường được chêm vào.

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹23›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹24›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹25›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹26›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹27›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
Có sơ đồ cấu trúc sản phẩm mã số #10 như sau: (chú thích: ký hiệu A, B, C,... là
tên các bộ phận, các chi tiết của sản phẩm; chỉ số kèm theo là chỉ số cần thiết của 1
bộ phận ở cấp cao hơn kế đó)

a. Hãy tính toán nhu cầu vật liệu


cho sản phẩm #10, nếu chúng ta muốn
sản xuất sản phẩm đó với số lượng 300
sản phẩm.
b. Nếu ta biết lượng hàng tồn kho về từng bộ phận của sản phẩm, biết được thời gian
cần thiết để lắp ráp hoặc chế tạo từng bộ phận đó như sau.

Hãy lập bảng nhu cầu vật liệu để đảm bảo đủ hàng giao cho khách hàng với số lượng là 300
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹28›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
Hướng dẫn: a) Ta chia sơ đồ cấu trúc của sản phẩm ra là 3 cấp: cấp 0 là sản phẩm
hoàn chỉnh; cấp 1 gồm 3 bộ phận A, B, C và cấp 2 gồm các chi tiết còn lại như hình
vẽ dưới đây

- Dựa vào sơ đồ cấu trúc của sản phẩm ta tính được nhu cầu cần tiếp nhận số
lượng các bộ phận, các chi tiết để chế tạo được 300 sản phẩm #10:
* Số bộ phận A cần cho 300 sản phẩm #10 là : 300 * 1 = 300
- Số chi tiết D cần cho 300 bộ phận A là : 300 * 8 = 2.400
- Số chi tiết E cần cho 300 bộ phận A là : 300 * 3 = 900
- Số chi tiết F cần cho 300 bộ phận A là : 300 * 1 = 300
* Số bộ phận B cần cho 300 sản phẩm #10 là : 300 * 2 = 600

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹29›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
Hướng dẫn: a)
- Số chi tiết F cần cho 600 bộ phận B1 là : 600 * 2 = 1.200
- Số chi tiết H cần cho 600 bộ phận B1 là : 600 * 3 = 1.800
* Số bộ phận C cần cho 300 sản phẩm #10 là : 300 * 1 = 300
- Số chi tiết D cần cho 300 bộ phận C là : 300*12 = 3.600
- Số chi tiết G cần cho 300 bộ phận C là : 300 * 3 = 900
- Số chi tiết E cần cho 300 bộ phận C la ì : 300 * 3 = 900
=> Tổng hợp nhu cầu vật liệu cần thiết cho 300 sản phẩm #10 như sau

Hướng dẫn: b) Nếu biết thêm thông tin về số lượng các hạng mục (bộ phận hoặc
chi tiết của sản phẩm) còn tồn kho và thời gian cần thiết để sản xuất các hạng mục
đó thì ta thực hiện các bước sau.
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹30›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn thời gian cần thiết để thực hiện được hoàn tất 1 sản phẩm
mất bao lâu thời gian (có thể trong cùng một khoảng thời gian có nhiều hạng mục
cùng thực hiện).
- Như vậy, kể từ khi nguyên liệu đầu tiên đi vào sản xuất đến khi hoàn tất một sản
phẩm thì mất 5 đơn vị thời gian. Trong đó các hạng mục xảy ra đồng thời được sản
xuất đồng thời

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹31›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
b) Dựa vào biểu đồ thời gian, ta xác định được lịch tiếp nhận vật liệu từng hạng
mục theo bảng tính sau:

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹32›
Chương 6: Hoạch định nhu cầu NVL và lịch trình sản xuất
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Trình tự hoạch định nhu cầu NVL
▪ Bài tập ứng dụng 2:
b) Dựa vào biểu đồ thời gian, ta xác định được lịch tiếp nhận vật liệu từng hạng
mục theo bảng tính sau:

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹33›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất
Bài tập ứng dụng 3: Một xí nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A & B theo kiểu sản xuất để tồn
kho. Nhu cầu của sản phẩm này được dựa trên cơ sở số liệu dự báo và các đơn đặt hàng
của khách hàng, số lượng sản phẩm mỗi loại cần sản xuất để cung cấp cho khách hàng
trong thời gian 6 tuần tới được tổng hợp như sau:

Tồn kho an toàn ở mức tối thiểu của sản phẩm A là 30 và của sản phẩm B là 40. Kích thước lô
sản xuất của A là 50, của B là 60. Tồn kho ban đầu của A là 70 và của B là 50. Hãy chuẩn bị lịch
trình sản xuất cho 2 loại sản phẩm trên?
28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹34›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất
Bài tập ứng dụng 3: Hướng dẫn làm bài

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹35›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất
Bài tập ứng dụng 3: Hướng dẫn làm bài (Ví dụ sản phẩm A)

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹36›
Chương 6: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6
❖ Lịch trình sản xuất và mối quan hệ với hoạch định nhu cầu NVL
✓ Quy trình lập lịch trình sản xuất
Bài tập ứng dụng 4 (dựa trên số liệu bài 3): Xí nghiệp nói nêu trên muốn xác định xem lịch trình
sản xuất vừa lập có quá tải hay dưới tải ở dây chuyền lắp ráp thành phẩm 2 sản phẩm A & B. Năng lực
sản xuất của dây chuyền này là 100 giờ/tuần. Mỗi sản phẩm A cần 0,9 giờ và mỗi sản phẩm B cần 1,6 giờ
của dây chuyền nói trên.
a. Tính số giờ thực sự cần thiết đến dây chuyền trên để sản xuất cho cả 2 sản phẩm. So sánh tải của năng
lực lắp ráp thành phẩm có sẵn mỗi tuần và cho tổng 6 tuần lễ.
b. Năng lực của dây chuyền lắp ráp hiện có có phù hợp cho việc thực hiện lịch trình sản xuất trên không?
c. Bạn đề nghị thay đổi gì đối với lịch trình sản xuất?
d. Giả sử cuối kỳ trước xí nghiệp này đang sản xuất sản phẩm A và họ muốn tìm kế hoạch sắp xếp lịch
trình sản xuất để giảm thiểu chi phí. Nếu biết chi phí chuyển đổi máy móc thiết bị là 100.000 đồng/lần
chuyển và chi phí cho việc tồn trữ sản phẩm A là 800 đồng/sản phẩm/tuần, sản phẩm B là 500 đồng/sản
phẩm/tuần.

28/10/23| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹37›
6

Kết thúc Chương 6


Thank you for your attention!

28/10/23 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹38›

You might also like