You are on page 1of 5

ĐỀ CHỐNG SAI NGU – SỐ 02

Câu 1: Chấ t X có cô ng thứ c phâ n tử C3H6O2 là este củ a axit fomic. Cô ng thứ c cấ u tạ o củ a X là :


A. C2H5COOH. B. HOC2H4CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 2: Trong cô ng nghiệp, kim loạ i Al đượ c sả n xuấ t bằ ng phương phá p điện phâ n nó ng chả y chấ t
nà o sau đâ y?
A. Al2O3. B. AlCl3. C. Al2(SO4)3. D. Al(OH)3.
Câu 3: Thủ y phâ n este X trong mô i trườ ng axit thu đượ c sả n phẩ m gồ m CH3COOH và CH3OH. Cô ng
thứ c phâ n tử củ a X là
A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2.
Câu 4: Để bả o vệ vỏ tà u biển là m bằ ng thép, ngườ i ta gắ n và o mặ t ngoà i củ a vỏ tà u (phầ n chìm dướ i
nướ c) nhữ ng tấ m kim loạ i nà o dướ i đâ y?
A. Ni. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 5: Cô ng thứ c củ a sắ t(II) sunfat là
A. FeS. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 6: Kim loạ i M phả n ứ ng đượ c vớ i dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2. Kim loạ i M là
A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Zn.
Câu 7: Số oxi hó a củ a nhô m trong hợ p chấ t Al2(SO4)3 là
A. +3. B. +1. C. +6. D. +2.
Câu 8: Ở cù ng điều kiện, kim loạ i nà o sau đâ y có tính khử yếu nhấ t?
A. Al. B. Cu. C. Li. D. Mg.
Câu 9: Hợ p chấ t nà o sau đâ y vừ a tá c dụ ng vớ i dung dịch HCl, vừ a tá c dụ ng vớ i dung dịch NaOH?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Natri axetat. D. Anilin.
Câu 10: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồ n tạ i dướ i dạ ng muố i ngậ m nướ c (CaSO4.2H2O) đượ c gọ i là
A. đá vô i. B. thạ ch cao nung. C. thạ ch cao khan. D. thạ ch cao
số ng.
Câu 11: Chấ t tham gia phả n ứ ng trù ng hợ p tạ o polime là
A. H2N(CH2)6COOH. B. H2N(CH2)5COOH.
C. CH2=CH2. D. CH3-CH3.
Câu 12: Triolein tá c dụ ng vừ a đủ vớ i dung dịch NaOH, đun nó ng thu đượ c glixerol và chấ t nà o sau
đâ y?
A. C17H31COONa. B. C15H31COONa. C. C17H33COONa. D.
C17H35COONa.
Câu 13: Dung dịch sắ t(III) sunfat (Fe2(SO4)3) là dung dịch có mà u
A. trắ ng hơi xanh. B. nâ u đỏ . C. xanh lam. D. và ng nhạ t.
Câu 14: Số nguyên tử O trong phâ n tử axit glutamic là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 15: Chấ t nà o sau đâ y khô ng là chấ t điện li?
A. NH4Cl. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 16: Chấ t dẻo là nhữ ng vậ t liệu polime có tính
A. dai, mềm. B. dẻo. C. đà n hồ i. D. kết dính.
Câu 17: Phá t biểu nà o sau đâ y là sai?
A. Trong dung dịch, glucozơ và sacacarozơ đều hò a tan đượ c Cu(OH)2.
B. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phả n ứ ng trá ng gương.
D. Glucozơ và fructozơ là đồ ng phâ n củ a nhau.
Câu 18: Kim loạ i nhô m và sắ t khi tá c dụ ng hoà n toà n vớ i chấ t hay dung dịch nà o sau đâ y đều theo
cù ng tỉ lệ
A. HCl. B. Cu(NO3)2. C. Cl2. D. H2SO4 đặ c,
nguộ i.
Câu 19: Phá t biểu nà o sau đâ y là sai?
A. Cao su là nhữ ng vậ t liệu polime có tính đà n hồ i.
B. Cá c tơ poliamit bền trong mô i trườ ng kiềm hoặ c axit.
C. Trù ng hợ p vinyl clorua thu đượ c poli(vinyl clorua).
D. Xenlulozơ trinitrat là polime nhâ n tạ o.
Câu 20: Ở nhiệt độ thườ ng, kim loạ i Al tan hoà n toà n trong lượ ng dư dung dịch nà o sau đâ y?
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. H2SO4 loã ng.
Câu 21: Chấ t nà o sau đâ y là tripeptit?
A. Ala-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Gly. D. Ala-Ala-Gly.
Câu 22: Polime nà o sau đâ y thuộ c loạ i polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Tơ visco. C. Poli (vinyl clorua). D. Xenlulozơ.
Câu 23: Chấ t nà o sau đâ y đượ c dù ng để là m mềm nướ c cứ ng toà n phầ n?
A. K2SO4. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 24: Kim loạ i nà o sau đâ y tá c dụ ng vớ i dung dịch HCl, sinh ra khí H2?
A. Hg. B. Zn. C. Cu. D. Ag.
Câu 25: Chấ t nà o sau đâ y là đisaccarit?
A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 26: Cho cá c loạ i tơ: tơ visco, tơ tằ m, tơ olon, tơ nilon-6, tơ nilon-6,6. Số tơ có chứ a nguyên tố N

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 27: Trong phò ng thí nghiệm, khí H2 đượ c thu theo cá ch nà o sau đâ y:

A. Chỉ có cá ch 1. B. Chỉ có cá ch 2. C. Chỉ có cá ch 3. D. Cá ch 1 và


cá ch 3
Câu 28: Cho cá c phá t biểu sau:
(a) Chấ t béo đượ c gọ i chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chấ t béo nhẹ hơn nướ c, khô ng tan trong nướ c nhưng tan nhiều trong cá c dung mô i hữ u cơ
như: benzen, xă ng, ete,…
(c) Phả n ứ ng thủ y phâ n chấ t béo trong mô i trườ ng axit là phả n ứ ng thuậ n nghịch.
(d) Tristearin, triolein có cô ng thứ c lầ n lượ t là : (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Muố i phenylamoni clorua khô ng tan trong nướ c.
(f) Ở điều kiện thườ ng, etylamin và propylamin là nhữ ng chấ t khí có mù i khai.
Số phá t biểu đú ng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29: Tiến hà nh cá c thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2CO3 và o dung dịch H2SO4.
(b) Cho kim loạ i Na và o dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch (NH4)2CO3 và o dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 và o dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch (NH4)2SO4 và o dung dịch Ba(OH)2.
(f) Cho dung dịch NaHSO4 và o dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm có đồ ng thờ i cả kết tủ a và khí là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 30: Tiến hà nh thí nghiệm phả n ứ ng trá ng gương củ a glucozơ theo cá c bướ c sau đâ y:
Bướ c 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% và o ố ng nghiệm sạ ch.
Bướ c 2: Nhỏ từ ng giọ t dung dịch NH3 5% đến dư và o ố ng nghiệm và lắ c đều đến khi thu đượ c
hiện tượ ng khô ng đổ i.
Bướ c 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ và o ố ng nghiệm.
Bướ c 4: Lắ c đều ố ng nghiệm, đun cá ch thủ y (trong cố c nướ c nó ng) và i phú t ở 60 – 70oC.
Cho cá c phá t biểu sau:
(a) Sau bướ c 4 quan sá t thấ y thà nh ố ng nghiệm sá ng bó ng như gương.
(b) Ở bướ c 2 quan sá t đượ c hiện tượ ng xuấ t hiện kết tủ a rồ i lạ i tan hết thà nh dung dịch trong
suố t.
(c) Có thể thay glucozơ bằ ng saccarozơ thì cá c hiện tượ ng khô ng đổ i.
(d) Sả n phẩ m hữ u cơ thu đượ c trong dung dịch sau bướ c 4 có cô ng thứ c phâ n tử là C6H15NO7.
(e) Ở bướ c 4 xả y ra phả n ứ ng oxi hó a – khử trong đó glucozơ là chấ t khử .
(g) Ở bướ c 4 xả y ra phả n ứ ng oxi hó a – khử trong đó glucozơ là chấ t bị khử .
Số phá t biểu đú ng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

You might also like