You are on page 1of 27

CHƯƠNG 3: ACID CARBOXYLIC

Câu mức độ dễ
Câu 1 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về danh pháp IUPAC của
acid carboxylic

A) Acid carboxylic có tiếp vĩ ngữ là oic

B) Mạch chính là mạch carbon dài nhất

C) Tên của acid carboxylic có 2 bộ phận là tên hydrocarbon + oic

D) Đánh số sao cho nhóm chức carboxyl có số chỉ vị trí là bé nhất.

Câu 2 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
CH3-CH2-CH2-CH2-COOH

A) Acid butyric

B) Acid pentanoic

C) Acid butaoic

D) Acid propanoic

Câu 3 Dẫn chất nào sau đây không được xếp vào loại dẫn chất của acid
carboxylic

A) Acid halogenid

B) Anhydrid acid

C) Amid

D) Amino acid

Câu 4 Dẫn chất nào sau đây không được xếp vào loại dẫn chất của acid
carboxylic

A) Acid halogenid

B) Hydroxyl acid

C) Nitril

D) Ester

Câu 5 Nhận định nào là sai khi nói về tính acid của acid carboxylic

A) Tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng
H2

B) Tác dụng được với dung dịch kiềm tạo thành muối và nước

C) Tác dụng được với muối của acid yếu tạo thành muối mới và
acid mới
D) Làm chuyển màu chỉ thị sang hồng

Câu 6 Khi cho acid carboxylic tác dụng với chất nào sau đây không tạo
thành sản phẩm là acid clorid:

A) PCl3

B) PCl5

C) SOCl2

D) HCl

Câu 7 Tác nhân hút nước nào sau đây được dùng cho phản ứng chuyển
hóa acid carboxylic thành anhydrid acid là:

A) P2O5

B) NaOH

C) CaO

D) CaCl2

Câu 8 Đặc điểm nào sau đây không phải của phản ứng ester hóa giữa
acid acetic và alcol ethylic

A) Phản ứng ester hóa tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le
Chatelier

B) Cơ chế phản ứng là cơ chế cộng ái nhân và tách nước

C) Phản ứng thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc và nhiệt độ

D) Phản ứng xảy ra theo một chiều

Câu 9 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid benzoyl clorid

B) Acid phenyl clorid

C) Acid benzoclorin

D) Acid clorobenzoic

Câu 10 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid cloroethanoic
B) Acid formyl clorid

C) Acid cloroacetic

D) Acid acetyl clorid

Câu 11 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Phenyl benzoat

B) Phenyl acetat

C) Methyl benzoat

D) Ethyl acetat

Câu 12 Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng sau:

A) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE

B) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SR

C) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN1

D) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2

Câu 13 Sản phẩm của phản ứng sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 14 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau:

A) Acid clorobenzoic

B) Acid 2-clorobenzoic

C) Acid 3-clorobenzoic

D) Acid 4-clorobenzoic

Câu 15 Đặc điểm nào sau đây là sai khi nói về phản ứng decarbonyl

A) Là phản ứng loại CO2

B) Thường có mặt của vôi tôi xút

C) Phản ứng cần được đun nóng

D) Xúc tác cho phản ứng là LiAlH4

Câu 16 Giấm ăn là dung dịch acid acetic có nồng độ từ:

A) 3% → 5%

B) 6% → 10%

C) 11% → 14%

D) 15% → 18%

Câu 17 Điều nào đúng khi nói về acid HCOOH (A)

A) A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

B) A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ.

C) A có thể được điều chế bằng phản ứng lên men giấm.

D) Hydrat hóa A được hỗn hợp gồm 2 sản phẩm

Câu 18 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
HCOOC2H5

A) Methyl acetat.

B) Vinyl format
C) Isopropyl acrylat

D) Ethyl format

Câu 19 Các hợp chất nào sau đây có nhóm chức amid:

A) CH3OH

B) CH3COOCOCH3

C) CH3CH2CONH2

D) CH3CN

Câu 20 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Methyl ethanoat

B) Propyl methanoat

C) Methyl propanoat

D) Propyl ethanoat

Câu 21 Bản chất của liên kết peptit là nhóm chức:

A) Ester

B) Amino acid

C) Acetal

D) Amid

Câu 22 Các hợp chất sau chất nào có nhóm chức nitril:

A) CH3NH2

B) CH3CO-O-COCH3

C) CH3CH2CONH2

D) CH3CN
CHƯƠNG 3: ACID CARBOXYLIC
Câu mức độ trung bình

Câu 1 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
CH2=CH-COOH

A) Acid propanoic

B) Acid acrynoic

C) Acid propenoic

D) Acid vinylic

Câu 2 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid benzoic

B) Acid phenyl acetic

C) Acid cyclohexanoic

D) Acid cyclohexancarboxylic

Câu 3 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid benzoic

B) Acid phenoic

C) Acid cyclohexanoic

D) Acid cyclohexancarboxylic

Câu 4 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid 1-methylbenzen-2-carboxylic

B) Acid o-methyl benzoic

C) Acid o-toluic

D) Acid 2-methylbenzoic

Câu 5 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
A) Acid methylbenzoic

B) Acid phenyl acetic

C) Acid benzylmethancarboxylic

D) Acid cyclohexancarboxylic

Câu 6 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid cinamic

B) Acid phenyl propanoic

C) Acid benzyl propenoic

D) Acid 3-benzyl propenoic

Câu 7 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
HOOC-CH2-CH2-COOH

A) Acid oxalic

B) Acid succinic

C) Acid glutaric

D) Acid butendioic

Câu 8 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
HOOC-COOH

A) Acid oxalic

B) Acid succinic

C) Acid glutaric

D) Acid butendioic

Câu 9 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH

A) Acid oxalic

B) Acid succinic

C) Acid glutaric
D) Acid butendioic

Câu 10 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
HOOC-CH=CH-COOH

A) Acid oxalic

B) Acid succinic

C) Acid glutaric

D) Acid butendioic

Câu 11 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid phtalic

B) Acid isophtalic

C) Acid terephtalic

D) Acid secphtalic

Câu 12 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid phtalic

B) Acid isophtalic

C) Acid terephtalic

D) Acid secphtalic

Câu 13 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid phtalic

B) Acid isophtalic

C) Acid terephtalic

D) Acid secphtalic
Câu 14 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Anhydrid phtalic

B) Anhydrid succinic

C) Anhydrid maleic

D) Anhydrid malonic

Câu 15 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Anhydrid phtalic

B) Anhydrid succinic

C) Anhydrid maleic

D) Anhydrid malonic

Câu 16 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Anhydrid phtalic

B) Anhydrid succinic

C) Anhydrid maleic

D) Anhydrid malonic

Câu 17 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acetanilid

B) N-Methylbenzamid

C) Acetaminophen

D) Phenylacetamid

Câu 18 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
A) Hydroxyacetanilid

B) N-Methylbenzamid

C) Acetaminophen

D) Phenylacetamid

Câu 19 Cho biết tên gọi theo danh pháp IUPAC của ibuprofen có công
thức cấu tạo dưới đây

A) Acid 2-(4-isobutylphenyl)propanoic

B) Acid 2-(4-neobutylphenyl)propanoic

C) Acid 2-(4-sec-butylphenyl)propanoic

D) Acid 2-(4-tert-butylphenyl)propanoic

Câu 20 Hãy cho biết ibuprofen có bao nhiêu đồng phân quang học?

A) 0

B) 2

C) 4

D) 8

Câu 21 Cho biết tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất có công
thức cấu tạo dưới đây

A) Neobutyl cyclohexanoat

B) Neobutyl cyclohexancarboxylat

C) tert-Butyl cyclohexanoat

D) tert-Butyl cyclohexancarboxylat
Câu 22 Hợp chất nào sau đây là acid đa chức

A) Acid formic

B) Acid benzoic

C) Acid phtalic

D) Acid valeric

Câu 23 Khả năng tham gia phản ứng cộng ái nhân của các chất được xếp
theo trình tự nào đúng

A) Anhydrid acetic < acetyl clorid < acid acetic

B) Acid acetic < acetyl clorid < anhydrid acetic

C) Acetyl clorid < acid acetic < anhydrid acetic

D) Acid acetic < anhydrid acetic < acetyl clorid

Câu 24 Sắp xếp hoạt độ ái nhân của các loại dẫn chất acid:

A) Acid halogenid > Anhydrid acid > Ester > Amid

B) Anhydrid acid > Acid halogenid > Ester > Amid

C) Anhydrid acid > Acid halogenid > Amid > Ester

D) Acid halogenid > Amid > Ester > Anhydrid acid

Câu 25 Hợp chất nào sau đây có lực acid mạnh nhất

A) Acid formic

B) Acid benzoic

C) Acid lactic

D) Acid valeric

Câu 26 Sắp xếp thứ tự của dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần
CH3COOH, FCH2COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH,
ICH2COOH

A) ICH2COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH < FCH2COOH <


CH3COOH

B) CH3COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH <


FCH2COOH

C) FCH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH <


CH3COOH

D) CH3COOH < FCH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH <


ICH2COOH

Câu 27 Sắp xếp thứ tự của dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần
CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH, CH3CH2COOH

A) CH3COOH < HCOOH < (CH3)3CCOOH < CH3CH2COOH

B) (CH3)3CCOOH < CH3CH2COOH < CH3COOH < HCOOH

C) HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH < (CH3)3CCOOH

D) CH3CH2COOH < (CH3)3CCOOH < HCOOH < CH3COOH

Câu 28 Sắp xếp thứ tự của dãy chất sau theo chiều lực acid tăng dần
(CH3)3CCOOH, FCH2COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH,
ICH2COOH

A) ICH2COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH < FCH2COOH <


(CH3)3CCOOH

B) FCH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH <


(CH3)3CCOOH

C) (CH3)3CCOOH < ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH <


FCH2COOH

D) (CH3)3CCOOH < FCH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH


< ICH2COOH

Câu 29 Sắp xếp thứ tự của dãy chất sau theo chiều lực acid giảm dần
CH3CH2CHClCOOH, CH3CH2CH2COOH,
CH3CHClCH2COOH, ClCH2CH2CH2COOH.

A) CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH >


ClCH2CH2CH2COOH > CH3CH2CH2COOH

B) CH3CH2CH2COOH > CH3CH2CHClCOOH >


CH3CHClCH2COOH > ClCH2CH2CH2COOH

C) CH3CH2CH2COOH > ClCH2CH2CH2COOH >


CH3CHClCH2COOH > CH3CH2CHClCOOH

D) ClCH2CH2CH2COOH > CH3CH2CH2COOH >


CH3CH2CHClCOOH > CH3CHClCH2COOH

Câu 30 Nhận xét nào sau đây về acid acetic là sai

A) Acid acetic là chất lỏng không màu, có vị chua và tan tốt trong
nước

B) Dung dịch acid acetic có nồng độ từ 3 – 5% được dùng làm giấm


ăn

C) Acid acetic đặc bốc hơi mạnh có mùi giấm và làm chuyển màu
chỉ thị sang đỏ

D) Giấm nuôi được lên men từ alcol ethylic với xúc tác là
mycoderma aceticum

Câu 31 Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về acid benzoic

A) Là chất rắn kết tinh màu trắng

B) Acid benzoic tan rất tốt trong nước

C) Muối natri của acid benzoic dùng để bảo quản thực phẩm

D) Là thành phần của BSI để trị lang ben, nấm ngoài da

Câu 32 Hợp chất nào sau đây khi thủy phân sẽ sinh ra isopropanol và
acid ethanoic

A) CH3COOC2H5

B) (CH3)2CHCOOCH2CH3

C) CH3COOCH(CH3)2

D) CH3CH2COOCH(CH3)2

Câu 33 Chất nào có lực acid mạnh nhất trong các hợp chất sau đây:

A) CH3CH2COOH

B) ClCH2CH2COOH

C) ClCH2COOH

D) CH3COOH

Câu 34 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
CH3-CO-COOH

A) Acid citric

B) Acid cholic

C) Acid lactic

D) Acid pyruvic

Câu 35 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid 1-oxocyclohexylmethylacetic

B) Acid 2[1-oxocyclohexyl]propionic
C) Acid 2-oxocyclohexylmethylacetic

D) Acid 2[2-oxocyclohexyl]propionic

Câu 36 Trong công thức sau, tên gọi của các nhóm chức được đóng
khung theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:

A) Amid, ceton-ether, ether, amino-ceton

B) Amid, ester, ether, ceton-amin

C) Amin, ester, ether, amind

D) Amin, ester, ceton-amin

Câu 37 Tác nhân X trong phản ứng sau là:

A) HCl

B) Cl2

C) SOCl2

D) NaCl

Câu 38 Tác nhân X trong phản ứng sau là:

A) LiAlH4

B) Br2 / KOH

C) P2O5, 220 0C

D) H3O+

Câu 39 A có mạch hở, phân nhánh, vừa tác dụng với Na vừa tác dụng
với NaOH. Hợp chất nào sau đây có thể là A:

A) Acid acrylic

B) Isopropyl acetat

C) Methyl isobutyrat
D) Acid isobutylric

Câu 40 Cấu trúc nào sau đây là của hợp chất N-benzylacetamid

A)

B)

C)

D)

Câu 41 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:
CH3–C≡N

A) Acetonitril

B) Methylnitril

C) Ethylitril

D) Isovaleronitril

Câu 42 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acetonitril

B) Benzonitril

C) Phenonitril

D) Isovaleronitril

Câu 43 Tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo sau:

A) Acid 4-methylpent-2-enoic

B) Acid 2-methylpent-3-enoic

C) 5-Hydroxy-4-methylpent-2-en-5-on
D) 1-Hydroxy-2-methylpent-3-en-1-on

Câu 44 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) α-Hydroxypentanoic

B) Butyryl clorid

C) Acid monoclorovaleric

D) Valeryl clorid

Câu 45 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) sec-Valeryl clorid

B) Isovaleryl clorid

C) Acid monocloroisovaleric

D) sec-Butyryl clorid

Câu 46 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) N-Ethylformat

B) Diethylformat

C) N,N-Diethylformamid

D) N,N-Diethylformat

Câu 47 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) Acetaminophen

B) Acetanilid

C) N,N-Diethylformamid

D) N,N-Diethylformat
Câu 48 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) Methan

B) Ethan

C) Propan

D) Butan
CHƯƠNG 3: ACID CARBOXYLIC
Câu mức độ khó

Câu 1 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng dưới đây là:

A) Acid benzoic

B) Acid phenylacetic

C) Acid benzencarboxylic

D) Acid benzylacetic

Câu 2 Cho biết cơ chế của phản ứng sau:

A) Phản ứng cộng ái nhân kèm tách loại

B) Phản ứng cộng ái điện tử kèm tách loại

C) Phản ứng cộng gốc tự do kèm tách loại

D) Phản ứng thế ái điện tử kèm tách loại

Câu 3 Phản ứng dùng để điều chế acid propanoic từ ethyl bromid:

A) 1 và 3

B) 2 và 3

C) 3 và 4

D) 1 và 2

Câu 4 Tên gọi của sản phẩm Y trong chuyển hóa sau là:
A) Benzonitril

B) Phenylmethanamin

C) Anilin

D) Benzamid

Câu 5 Cơ chế của phản ứng sau là:

A) SN1

B) SN2

C) SE

D) SR

Câu 6 Tác nhân X trong phản ứng sau là:

A) CH3CH2Cl / AlCl3

B) CH3CH2ONa

C) (1) CH3CH2MgCl; (2) H3O+

D) H2 / Pd-BaSO4

Câu 7 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)
Câu 8 Sản phẩm thu được từ phản ứng thủy phân sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 9 Sản phẩm thu được từ phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 10 Sản phẩm thu được từ phản ứng thủy phân sau là:
A)

B)

C)

D)

Câu 11 Tác nhân X trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 12 Tác nhân X trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 13 Tên gọi của sản phẩm Y trong chuyển hóa sau là:

A) Benzonitril

B) Phenylmethanamin

C) Anilin

D) Benzamid
Câu 14 Tên gọi của sản phẩm X, Y trong phản ứng sau lần lượt là:

A) Acid benzoic, ethanol

B) Acid benzoic, methanol

C) Acid acetic, phenol

D) Acid acetic, alcol benzylic

Câu 15 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) Acid 2-cloropropanoic

B) 2-Cloropropanoyl clorid

C) Acid 3-cloropropanoic

D) 3-Cloropropanoyl clorid

Câu 16 Tên gọi của sản phẩm B trong chuyển hóa sau là:

A) Phenyl acetat

B) Methyl benzoat

C) p-Methoxyphenol

D) m-Methoxyphenol

Câu 17 Tên gọi của sản phẩm C trong chuyển hóa sau là:

A) Acetophenon

B) Methyl benzoat

C) Phenyl acetat

D) Ethyl benzoat
Câu 18 Sản phẩm thu được của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 19 Tên gọi của sản phẩm Z trong chuyển hóa sau là:

A) p-Bromobenzonitril

B) m-Bromobenzonitril

C) p-Bromobenzamid

D) m-Bromobenzamid

Câu 20 Tên gọi của sản phẩm Z trong chuyển hóa sau là:

A) p-Bromobenzoic

B) m-Bromotoluic

C) p-Bromotoluic

D) m-Bromobenzoic
Câu 21 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 2-Hydroxy-3-aminobutyronitril

B) 3-Amino-2-hydroxybutyronitril

C) 2-Amino-3-hydroxybutanitril

D) 3-Hydroxy-2-aminobutanitril

Câu 22 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Ethyl acetoacetat

B) Ethyl β-oxobutyrat

C) Ethyl 3-oxobutanoat

D) Ethyl β-oxobutanoat

Câu 23 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 1-Cloro-4-phenylhexan-1-on

B) 4-phenylhexanoyl clorid

C) 4-Cyclohexylhexanoyl clorid

D) 1-Cloro-1-oxohexan-4-ylcyclohexan

Câu 24 Công thức của sản phẩm Z trong chuyển hóa sau là:
A)

B)

C)

D)

Câu 25 Công thức của sản phẩm Y trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 26 Công thức của sản phẩm X trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 27 Công thức của sản phẩm chính Z trong chuyển hóa sau là:

A)

B)

C)
D)

Câu 28 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 2-Cloroethyl benzoat

B) Ethyl 2-clorobenzoat

C) o-Cloroethyl benzoat

D) o-Clorid ethylbenzoat

You might also like