You are on page 1of 8

HỌC TẬP SUỐT ĐỜI VÀ SINH HOẠT NHÓM

HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ SỐ

CHUYÊN ĐỀ: TRANSISTOR THUẬN (P-N-P)


MẮC KIỂU B CHUNG VÀ ỨNG DỤNG
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Sinh Biên

Nhóm: 09
Định ngĩa Transistor PNP
Xét về cấu tạo transistor PNP gồm 3 thành phần bán dẩn P – N – P ghép với nhau.
Trong đó cực Base – cực nền nằm giữa tương ứng với bán dẩn N, còn cực
Collector – cực thu và cực Emitter – cực phát nằm hai bên.

Các cực Base viết tắt là B, cực Collector viết tắt là C, cực Emitter viết tắt là E.
Chúng ta nên chú ý chiều của mũi tên đi vào E qua B ra C.
Để tìm hiểu transisitor hoạt động thế nào
chúng ta cần biết rằng Transistor có hai loại :
NPN và PNP. Mỗi loại có chức năng và cách sử
dụng hoàn toàn khác nhau.

Sơ đồ trên nói rõ cách thức hoạt động của


Transistor NPN được dùng để đóng ngắt như
một công tắc để đóng ngắt đèn LED.
Cách mắc transistor PNP

Nguyên lý hoạt động của Transistor PNP tương tự như NPN nhưng cực tính của
PNP ngược lại với NPN.

Dòng điện đi qua PNP là đi từ E sang C nhưng dòng đi qua E và B tỉ lệ nghịch với
nhau.

Khi B cực đại thì E = 0 A và ngược lại E cực đại thì B = 0 A.


Mắc theo kiểu B chung
Kiểu mắc này rất ít khi được sử dụng trong thực tế.
Đặc điểm:
Tín hiệu đưa vào ở chân E và lấy ra trên chân C, chân B được thoát mass thông qua tụ.
Khuếch đại về điện áp và không khuếch đại về dòng điện

Cách mắc transistor kiểu B chung


đó là một mạch giúp tăng hay còn gọi là
Ứng dụng chính của khuếch đại lớn các loại tín hiệu;
transistor : nó có thể đóng vai trò là một con công tắc
dùng để chuyển hóa các mạch điện tử điều
khiển thiết bị khác
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Hình thức trình bày

Thái độ làm việc

Tổng thể

You might also like