You are on page 1of 11

2.

Kiểu LOGIC
- Là kiểu dữ liệu chỉ chứa giá trị đúng sai
- Từ khóa: TRUE( trả về khi giá trị đúng), False( khi giá trị sai)
Toán tử logic
- and : trả về ‘ True’ nếu cả 2 điều kiện đúng
- or: trả về ‘True’ nếu ít nhất một trong 2 điều kiện đúng
-not: phủ định một giá trị logic, tar về ‘True’ nếu biểu thức logic
ban đầu là ‘ False’, và ngược lại
Các biểu thức điều kiện:
Giả sử a=10, b=20
Toán tử Mô tả Ví dụ
== So sánh bằng a==b false
!= So sánh khác a!=b true
<> So sánh khác a<>b true
> Lớn hơn a>b  false
< Bé hơn a<b true
>= Hơn hơn hoặc bằng a>=b false
<= Bé hơn hoặc bằng a<=b true

3 Số (numberic)
Trong bất kỳ ngôn ngữ OOP nào cũng có nhiều loại dữ liệu
khác nhau. Trong Python, kiểu dữ liệu số được sử dụng để lưu
trữ các giá trị số. Có bốn loại số khác nhau trong Python:
int (số nguyên đơn giản): cái này khá chuẩn - số nguyên đơn
giản chỉ là số nguyên dương hoặc âm.
long (số nguyên dài): số nguyên dài là số nguyên có kích thước
vô hạn. Chúng trông giống như số nguyên đơn giản ngoại trừ
chúng được theo sau bởi chữ cái “L” (ví dụ: 150L).
float (giá trị thực dấu phẩy động): float đại diện cho số thực,
nhưng được viết bằng dấu thập phân (hoặc ký hiệu khoa học)
để chia toàn bộ số thành các phần phân số.
complex (số phức): được biểu thị bằng công thức a + bJ, trong
đó a và b là số thực và J là căn bậc hai của -1 (kết quả của số
này là số ảo). Số phức được sử dụng ít trong Python.
6 String
Kiểu dữ liệu chuỗi (String) trong Python là một trong các kiểu phổ biến nhất
trong Python. Chuỗi ký tự trong python được bao quanh bởi dấu ngoặc kép
đơn hoặc dấu ngoặc kép. Python coi các lệnh trích dẫn đơn và kép là như
nhau. Ví dụ: 'Hello' tương đương với "Hello".

Bạn có thể hiển thị một chuỗi trong Python bằng print(). Ví dụ:

Gán chuỗi cho 1 biến

Việc gán một chuỗi cho một biến được thực hiện với tên biến theo sau là dấu
bằng và chuỗi, Ví dụ:

Chuỗi đa dòng

Bạn có thể gán một chuỗi nhiều dòng cho một biến bằng cách sử dụng 3 dấu
ngoặc kép hoặc 3 dấu nháy đơn:

Ví dụ nhập chuỗi đa dòng với 3 dấu ngoặc kép:

Ví dụ nhập chuỗi đa dòng với 3 dấu nháy đơn:

Chuỗi là một mảng


Các chuỗi trong Python là mảng các byte đại diện cho các ký tự unicode.

Tuy nhiên, Python không có kiểu dữ liệu ký tự, một ký tự đơn giản chỉ là một
chuỗi có độ dài bằng 1.

Dấu ngoặc vuông [] có thể được sử dụng để truy cập các phần tử của chuỗi.
Ký tự đầu tiên có chỉ số là 0.

Truy cập các giá trị trong String

Dấu ngoặc vuông [] có thể được sử dụng để truy cập các phần tử của chuỗi.
Ký tự đầu tiên có chỉ số là 0.

Ví dụ 1 :
Chỉ định chỉ mục bắt đầu và chỉ mục kết thúc, được phân tách bằng dấu hai
chấm, để trả về một phần của chuỗi.

Ví dụ 2
Truy cập chuỗi bằng chỉ mục âm

Sử dụng các chỉ mục âm để lấy ra chuỗi con bắt đầu từ cuối chuỗi: Ví dụ:

Chiều dài chuỗi trong Python


Sử dụng hàm len() để tính chiều dài chuỗi trong Python, Ví dụ:

Các hàm cơ bản xử lý String trong Python


Python có một tập hợp các phương thức tích hợp mà bạn có thể sử dụng để xử lý
chuỗi (String).

Hàm strip()

Hàm strip() loại bỏ bất kỳ khoảng trắng từ đầu hoặc cuối cùng, ví dụ:

Hàm lower()
Hàm lower() trả về chuỗi chữ thường, ví dụ:

Hàm upper()

Hàm upper() trả về chuỗi chữ hoa, ví dụ:

Hàm replace()

Hàm replace() thay thế một chuỗi bằng một chuỗi khác, ví dụ:

Hàm split()

Hàm split() tách chuỗi thành các chuỗi con, ví dụ:

Kiểm tra sự tồn tại của chuỗi trong chuỗi


Để kiểm tra xem một cụm từ hoặc ký tự nào đó có trong một chuỗi hay không,
chúng ta có thể sử dụng các từ khóa in hoặc not in.

Ví dụ 1: kiểm tra xem cụm từ "python" có tồn tại trong chuỗi sau không:
Ví dụ 2: kiểm tra xem cụm từ "python" không tồn tại trong chuỗi sau không:

Nối chuỗi trong Python


Để nối hoặc kết hợp hai chuỗi với nhau bạn có thể sử dụng toán tử +.

Ví dụ 1: Nối biến a với biến b thành biến c:

Định dạng chuỗi trong Python


Trong Python, chúng ta không thể kết hợp các chuỗi và số như thế này:

Chúng ta có thể kết hợp chuỗi và số bằng cách sử dụng hàm format()

Ví dụ: Sử dụng hàm format() để chèn số vào chuỗi:

Bạn có thể nhập bất kỳ số lượng đối số cho hàm format(), chúng sẽ được thay thế dấu
{} tương ứng, ví dụ
7. Danh sách (list)

-List : là một collection có thứ tự, có thể thay đổi. Cho phép
chứa dữ liệu trùng lặp. List có cấu trúc dữ liệu mà có khả năng
lưu giữ các kiểu dữ liệu khác nhau.

- List trong Python được viết với dấu ngoặc vuông [],chỉ mục
của chuỗi, chỉ mục của List bắt đầu từ 0

Ví dụ:

List = [ ‘java’, ‘python’, 1092,4939 ]

List = [1,2,3,4,5]

- List.sort() : sắp xếp các phần tử của đối tượng list theo thứ
tự tăng dần. ví dụ
list2 = [4, 2, 8, 10, 6]
list2.sort()
print ("List2 duoc sap xep: ", list2)
 cho ra kết quả: List2 duoc sap xep: [10, 8, 6, 4, 2]
- List.append(): thêm phần tử vào cuối danh sách. Ví dụ:
fruits = ["apple", "banana", "guava"]
fruits.append("kiwi")
print(fruits)
 kết quả: ['apple', 'banana', 'guava', 'kiwi']
- List.insert(): thêm item tại chỉ mục đã định. Ví dụ
fruits = ["apple", "banana", "guava"]
fruits.insert(2, "kiwi")
print(fruits)
 kết quả: ['apple', 'banana', 'kiwi', 'guava']
- List.remove(): xóa phần tử khỏi list. Ví dụ
fruits = ["apple", "banana", "guava"]
fruits.remove("banana")
print(fruits)
 kết quả: ['apple', 'guava']
- List.pop(): xóa phần tử cuối của list. Ví dụ
fruits = ["apple", "banana", "guava"]
fruits.pop()
print(fruits)
 kết quả: ['apple', 'banana']
- List.clear(): xóa phần tử. ví dụ
A=[1, 2,3 ,4]
A.clear()
Print(A)
 kết quả: []
- List.count(): đếm số phần tử xuất hiện trong list
- list.index(): trả về số chỉ múc thấp nhất trong list
- list.reverse(): đảo ngược thứ tự đối tượng trong list

4. Từ điển ( Dict )
Kiểu dictionary biểu diễn một ánh xạ quan hệ giữa một khóa
và một giá trị. Mỗi dictionary sẽ bao gồm danh sách của các cặp
khóa và giá trị. Mỗi khóa được liên kết với một giá trị cụ thể và
chúng ta có thể truy xuất giá trị cụ thể này dựa trên khóa của
nó.
chúng ta có một số cách để tạo ra một đối tượng dữ liệu từ
điển trong Python:
-Sử dụng cặp ngoặc nhọn
-Sử dụng hàm tạo dict(): Chúng ta có thể tạo một đối tượng từ
điển bằng cách truyền vào các cặp key: value vào tham số của
phương thức dict().
-Sử dụng một chuỗi có dạng các cặp giá trị (key-value)
Vd: a = {}
print(a)
a = {100: 'Hundred', 200: 'Two Hundred', 300: 'Three Hundred'}
print(a)
a = {'Ten': 'Nam', 'ID': [1, 3]}
print(a)

5. Set và frozenset
Trong Python, một tập hợp set là một tập hợp dữ liệu không
có thứ tự và mỗi phần tử trong tập được xác định duy nhất,
không cho phép sự trùng lặp.
Có hai cách để tạo một tập hợp set trong Python, đó là:
-Sử dụng dấu ngoặc nhọn {}.
-Sử dụng hàm tạo set() đã được tích hợp sẵn
Vd: sample_set1 = {'Python', 'TEK4.VN', 11, 20.1, 11}
print(sample_set1)
sample_set2 = {200.5, "Python", (200, 300, 400)}
print(sample_set2)

frozenset() là hàm tích hợp sẵn trong Python, nhận đầu vào là
một đối tượng iterable và trả về đối tượng frozenset không thay
đổi

Cú pháp hàm frozenset() trong Python: frozenset([iterable])

Giá trị trả về từ frozenset(): Phương thức frozenset() trả về một


frozenset bất biến được khởi tạo với các phần tử iterable đã cho
:

Vd: # tuple nguyen am

nguyenam = ('a', 'e', 'i', 'o', 'u')

fSet = frozenset(nguyenam)

print('frozen set:', fSet)

You might also like