You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN

DỰ ÁN DƯA GANG

Bình Sơn, ngày 12 tháng 10 năm 2023


1
DỰ ÁN MƯỚP HƯƠNG
Chức vụ Số điện
STT Họ và tên Lớp E-mail
thoại
Nguyễn Thuỳ Dung 12C2
Trưởng
1 0795669558 nguyenthuydungkimnguu@gmail.com
Nhóm
Nguyễn Thanh Trọng Hỷ 12C2
Phó
2 0398343006 nguyenthanhtronghy3006@gmail.com
Nhóm
Nguyễn Huỳnh Huy 12C2 Thành
3 viên 0328069844 nguyenhuynhhuybd@gmail.com
Phạm Song Toàn 12C2 Thành
4 viên 0368584916 phamsongtoan2006.qn@gmail.com
Đinh Thị Thuỳ Vân 12C2 Thành
5 viên 0919786169 thuyvank12@gmail.com
Võ Thị Lệ Quyên 12C2 Thành
6 viên 0398364788 thulebm80@gmail.com

I. KẾ HOẠCH CHUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN:


1. Tên dự án:
2. Nhân sự:
Nhóm Nguyễn Thuỳ Dung
trưởn : Nguyễn Thanh Trọng
Nhóm phó : Hỷ
Nguyễn Huỳnh Huy
Phạm Song Toàn
Thành viên : Đinh Thị Thuỳ Vân
Võ Thị Lệ Quyên

Trang thiết bị, vật liệu:


- Phân bón: Phân chuồng, phân hữu cơ và phân kali.
- Nguồn giống: Dưa Gang
- Công cụ làm vườn: Xẻng, cuốc, bình tưới nước loại nhỏ,...
3. Thời gian thực hiện: Từ ngày //2023 đến ngày //2023.

STT Công Thời gian


việc
1 Làm đất,đo độ pH và bón lót //2023
2 Ươm hạt giống /2023
2
3 Bón phân đợt 1 /2023
4 Trồng cây con đã ươm vào khu trải /2023
nghiệm
5 Làm cỏ và bắt bọ làm ảnh hưởng đến cây /2023
6 Làm dung dịch ớt tỏi //2023

9 Bón phân đợt 2 và phun dung dịch ớt tỏi /2023


10 Thu hoạch đợt 1
11 Thu hoạch đợt 2
12 Thu hoạch đợt 3
13 Thu hoạch đợt 4
4. Phân công theo dõi và chăm sóc các ngày trong tuần, lưu vào nhật ký quá trình
làm
việc:

II. KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:


1. Kỹ thuật gieo trồng:
1.1. Giống:
Dưa Gang
- Kỹ thuật gieo hạt và chọn cây giống.
1.2. Làm đất:
- Dọn sạch cỏ và phải nhổ tận gốc cũng như tránh đào sâu để không bị trúng đá.
-Đo độ pH của đất (độ pH thích hợp từ 5.5-7.0)
-Ban đầu đo được đất có độ pH= 7,2

Vì đất có độ pH=7,2 là đất hơi kiềm có môi trường kiềm; sử dụng các loại phân bón có
3
chứa các nguyên tố gây axit hoá như lưu huỳnh, sắt sulfat. Các loại phân như amoni nitrat,
kali sunfat, đạm clorua, supe lân đơn có tính chua sinh lí sẽ thích hợp để bón cho đất kiềm.
Tuy nhiên phải cân nhắn sao cho hợp lí, tránh tình trạng làm phá huỷ cấu trúc đất trồng .
Sử dụng phân bón phù hợp và cân đối .
PTHH: H+ + OH- -> H2O
- Sau đó xới đều và phơi đất trong khoảng thơi gian 1 tuần.
- Lên luống và đất đã có thể được dùng trong canh tác.

1.3. Ngâm ủ:
- .Trước tiên bạn phải chọn hạt giống tốt , sau đó , ngâm hạt giống trong nước ấm 4-
5 tiếng sau đó mang hạt ủ vào khăn ẩm trong vòng 1 ngày để hạt nứt nanh
1.4. Gieo hạt và trồng cây vào khu trải nghiệm:
- Cho hạt đã ngâm vào bầu ươm rồi phủ một lớp đất mỏng lên, để ở chỗ râm mát và
tưới nước giữ ấm cho hạt . Đất ươm hạt nên dùng đất trộn phân trùn hoặc phân chuồng để có
đủ dinh dưỡng cho cây con khoẻ mạnh.Sau 2 ngày ươm giống, cây bắt đầu nảy mầm, bạn chỉ
cần tưới nước với lượng vừa đủ để cây phát triển.
- Lên luống rộng 1,5-2m, cao 25-30cm, rãnh trồng 30-35cm. Dưa gang có thể được
trồng theo rạch, cây cách cây 50-70cm.
- Khi cây con bắt đầu có 3-4 lá thì bắt đầu trồng vào khu trải nghiệm và đào lỗ sâu
khoảng 7cm.

2. Kỹ thuật chăm sóc:


2.1. Làm cỏ:
- Nhổ cỏ thường xuyên và nhổ xung quanh gốc cây cẩn thận tránh làm tổn hại đến cây.
- Thường xuyên tưới nước cho cây, tưới 2 lần một ngày (Buổi sáng và buổi chiều)
để cây có thể phát triển tốt hơn. Tuy nhiên thời điểm khi trái dưa gang lớn đến
thời điểm chín thì nên hạn chế tưới nước, vì nếu tưới quá nhiều nước trong giai
đoạn này dễ làm dưa bị thối, chất lượng dưa không ngon
- Khi cây dưa bò được 20-30cm, nên lấp thêm đất vào gốc để rễ cây hấp thụ
nhanh các chất dinh dưỡng
2.2. Bón Phân :
- Khoảng 15 ngày sau trồng cây tiến hành bón gốc cho cây bằng phân chuồng.
Nên bấm ngọn lần đầu tiên , giúp cho dưa có khả năng phân nhánh nhiều, theo
đó cũng cho trái nhiều hơn.
- Tiếp tục bón thêm 2 lần phân cách nhau 20 ngày từ lần bón trước. Tuy nhiên
Dưa Gang không ưa bón quá nhiều phân hoá học nên nếu bón quán nhiều phân
hoá học thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của quả.
2.3. Làm phân bón:
-
Loại bệnh thường thấy: Bệnh khảm, sâu bọ ăn lá.

2.3.1. Nguyên nhân:


*Bệnh khảm:

4
Bệnh khảm thưởng xuất hiện ở các loại cây như bầu bí,mướp,khổ qua và dưa
gang,. Cây bị bệnh đột non, xoăn lá, lá nhạt màu và đốm vàng do tác nhân virus
cucumis gây bệnh khiến cây phát triển chậm, quả ít và sần sùi.
*Sâu bọ ăn lá:
Do sâu đất , sâu đục trái , bọ trĩ , rầy , rệp,...
2.3.2. Các biện pháp phòng trừ:
*Bệnh khảm lá:
- Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng, thu dọn tàn dư cây bệnh.
- Nhổ bỏ những cây bị bệnh trên ruộng, tránh tiếp xúc giữa cây bệnh và cây khỏe.
- Bệnh do virus gây nên, chưa có thuốc trị, thường chỉ dùng thuốc hóa học để
phòng trừ bọ trĩ,rệp truyền bệnh.

*Sâu bọ ăn lá:
Cần phải lưu ý tưới đủ nước cho cây, cắt tỉa là già, vun đất tạo độ thông thoáng.
Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu sinh học tự làm.
Cách làm thuốc trừ sâu sinh học:
- Nguyên liệu: chuẩn bị tỏi, ớt, gừng, rau răm,hành và rượu theo tỉ lệ lần lượt là
1:1:1:3
- Cách làm: Cho tất tỏi,ớt, gừng, râu răm, hành vào máy xay rồi xay nhuyễn. Sau
đó, cho rượu vào hỗn hợp vừa xay và trộn đều. Tiếp theo, bỏ vào đồ đừng và đậy
kín. Sau 15 ngày, chúng ta sẽ có được thành phẩm và đem ra sử dụng.

2.4. Thu hoạch:


-

III. SẢN PHẨM MINH CHỨNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM:

*Sản phẩm thu được tử hoạt động trải nghiệm

5
*Sản phẩm thu được tử hoạt động trải nghiệm

1. Tiêu thụ sản phẩm:


*Giá bán : 15k/kg
*Khách hàng :
- Giáo viên
- Phụ huynh
- Học sinh
*Số tiền thu được hiện tại là:

IV. CẢM XÚC SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN:

Trải qua 4 tháng cùng nhau, chúng em thật sự nhận ra nhiều điều, cũng được tiếp thu nhiều
kiến thức mà trước giờ không có trong sách vở. Ngay từ những ngày đầu khi bắt đầu chọn
giống, chúng em nghĩ đó cũng là bắt đầu cuộc hành trình trãi nghiệm, tiếp thu. Chúng em
học được cách chọn giống sao cho đạt năng suất cao, cho ra thành quả đẹp, chất lượng, học
được cách ươm giống, nâng niu từng mầm cây nhỏ khi gieo vào đất, hocjc ách tưới nước sao
cho đúng, đủ. Chúng em biết lo khi cây bị sâu bệnh, biết buồn khi có cây bị chết, biết thế nào
là cảm giác chăm sóc một thứ gì đó từng ngày, theo dõi từng quá trình lớn lên. Để rồi khi cây
ra trái, những nỗi lo lắng, bất an, suy nghĩ trước đây được thay thế bằng niềm hân hoan, hạnh
phúc khi nhận về thành quả xứng đáng. Từ đó mà chúng em cảm nhận được một phần nào
đó khổ cực của bậc sinh thành, của các bác nông dân, biết trân trọng hơn thành quả lao độn,
trân trọng từng giọt mồ hôi, trân trọng những đêm thức trắng để nghĩ cách cứu cây của
những người dân lao động “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” . Đây có lẽ là bài học đời
sống quý giá nhất trong thời gian học sinh của chúng em, nó không phải bài học chỉ cần 45
phút trên bảng. mà được rút ra sau thời gian thực hành cùng nhau, một bài học quý giá mà
thầy cô trường THPT Bình Sơn đã ấp ủ lên kế hoạch để truyền đạt lại cho các thế hệ học
sinh. Chúng em vô cùng cảm ơn nhà trường đã tạo ra một dự án “ Hoạt động trải nghiệm” vô
cùng bổ ích và ý nghĩa.

6
MỤC LỤC

BÌA…………………………………………………………………………1
DỰ ÁN DƯ GAng…..……………………………………………… ……...2
I.KẾ HOẠCH CHUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN………………………………………2
1. Tên dự án…………………………………………………………………………2
2. Nhân sự…………………………………………………………………………...2
3. Trang thiết bị, vật liệu…………………………………………………………….2
4. Thời gian thực hiện……………………………………………………………….2
5. Phân công theo dõi và chăm sóc các ngày trong tuần……………………………3
II.KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC……………………………………..3
1. Kỹ thuật gieo trồng……………………………………………………………….3
1.1 Giống…………………………………………………………………………..3
1.2 Làm đất………………………………………………………………………..3
1.3 Ngâm ủ………………………………………………………………………..3
1.4 Gieo hạt và trồng vào khu trải nghiệm………………………………………..3
2. Kỹ thuật chăm sóc………………………………………………………………..4
2.1 Làm cỏ…………………………………………………………………………4
2.2 Bón phân……………………………………………………………………….4
2.3 Làm phân……………………………………………………………………….4
2.4 Loại bệnh thường thấy…………………………………………………………4
2.3.1 Nguyên nhân loại bệnh…………………………………………………..4
2.3.2 Các biện pháp phòng trừ…………………………………………………4
2.5 Thu hoạch………………………………………………………………………5
III.SẢN PHẨM MINH CHỨNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM……………………….4
1. Sản phẩm minh chứng ………………………………………………………….5
2. Tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………………6
IV.CẢM XÚC SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN………………………………………7

7
8
9
1
2
3
4
5

You might also like