You are on page 1of 28

Chương 2: Bằng chứng Kiểm toán Nội dung

Đặc biệt 8 bằng chứng đặc biệt Số dư đầu năm


bth chỉ kiểm số dư hiện hành, nhưng có 1
số hợp đồng yêu cầu kiểm lại số đầu năm

Ước tính kế toán chủ quan của ktoan dễ bị sai, nên ktv làm

Giải trình của BGĐ

đôi khi kh tự tạo ra bằng chứng àm sử dụng


bằng chứng ngkhac tạo ra: ktv tiền nhiệm,…
Sử dụng CV của bên khác ( chuyên gia)

Sự kiện tiếp theo sự kiện sau ngày kết thúc niên độ

Hoạt động liên tục


GV: Nguyễn Hoàng Tố Loan
Nợ tiềm tàng
UEH – BM Kiểm Toán
Các bên liên quan bên lquan phải công bố những thông tin gì
3

kiểm toán quan niệm về sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ rộng hơn kế toán

nếu KH chưa công bố bctc và ý kiến kiểm toán thì ktv vẫn có thể chỉnh sửa, hoặc đã côgn bố
rồi thig ktv có thể phát hành cái thứ 2 phủ định cáia 1

1. Sự kiện phát sinh sau ngày


Tổng quan kết thúc niên độ
Subsequent events
Bằng chứng kiểm
v Khái niệm
2 đặc điểm của bằng chứng: đầy đủ và thích hợp
toán thông thường CƠ SỞ DẪN LIỆU
- cty rủi ro nhiều thì thu thập nhiều bằng chứng
thích hợp: vieets tay đáng tin hơn lời nói, tự tìm đáng tin hơn đơn vị cung cấp
BÁO CÁO v Phân loại
TÀI CHÍNH v Thủ tục kiểm toán
Bằng chứng kiểm
toán đặc biệt Nguồn tài liệu:
Kiểm tra có
lựa chọn - VAS 23 & IAS 10
- VSA 560 & ISA 560
Hồ sơ kiểm toán

2 4
Thuật ngữ cần lưu ý Định nghĩa (IAS10):
“Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ”
Subsequent events IAS 10
Sau kỳ kế toán năm có thể xảy ra những sự kiện quan trọng làm ảnh hưởng đến BCTC

Events after the balance sheet date are those


Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
events, favourable and unfavourable, that occur
ngày khoá sổ between the balance sheet date and the date
when the financial statements are authorised for issue.
Ngày kết thúc Ngày phê duyệt Ngày lập báo cáo Ngày công bố
kỳ kế toán
(31.12.200X)
BCTC kiểm toán BCTC
Be careful with the date of
authorisation for issue!!!

5 7

giống vas 23 nhưng khác từ authorisation uỷ quyền, xét duyệt

ngỳ KẾT THÚC NIÊN ĐỘ CỦA VNAM LÀ 31.12 thành

1.1. Định nghĩa (VAS 23): Ví dụ 1: Xác định ngày phát hành BCTC
“Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ”
VAS 23 Subsequent events IAS 10
In some cases, an entity is required to submit its financial statements to its shareholders for
“Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC approval after the financial statements have been issued. In such cases, the financial
đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán
statements are authorised for issue on the date of issue, not the date when shareholders
năm đến ngày phát hành BCTC”.
approve the financial statements.
Example
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
- The management of an entity completes draft FSs for the year to 31/12/20X1 on 28 Feb 20X2
- On 18 Mar 20X2, the board of directors
directorsreviews
reviewsthe
theFSs
FSsand
andauthorises
authorisesthem
themforforissue.
issue. [1]
31.12.200X Ngày phát hành - The entity announces its profit and selected other financial information on 19 March 20X2.
Ngày kết thúc BCTC - The FSs are made available to shareholders and others on 1 April 20X2.
niên độ chấp thuận
- The shareholders
shareholders approve
approve thethe FSs
FSs at their annual meeting on 15 May 20X2 [2]
Ngày phát hành báo cáo tài chính: Là ngày, tháng, năm ghi trên BCTC mà and the approved FSs are then filed with a regulatory body on 17 May 20X2.
Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) của đơn vị kế toán
ký duyệt BCTC để gửi ra bên ngoài doanh nghiệp. è The FSs are authorised for issue on 18 Mar 20X2 (date of board authorisation for issue).
6 8
thành viên cố vấn kh quản lý

Ví dụ 2: Xác định ngày phát hành BCTC Ví dụ 1: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm CẦN ĐIỀU CHỈNH nhưng cần công bố

Subsequent events IAS 10 Eg. Subsequent events


In some cases, the management of an entity is required to issue its FSs to a supervisory board v Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có những
(made up solely of non-executives) for approval. In such cases, the FSs are authorised for issue nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi doanh
when the management authorises them for issue to the supervisory board. nghiệp điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự
Example phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.
- On 18 Mar 20X2, the the management
management ofofananentity
entityauthorises
authorisesFSs
FSsfor
forissue
issue to its supervisory board. [1]
- The supervisory board is made up solely of non-executives and may include representatives of employees an v Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về một tài
d other outside interests. The supervisory
supervisory board approves
board the FSs
approves on 26 Mar 20X2. [2]
the FSs sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn
- The FSs are made available to shareholders and others on 1 April 20X2. thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh.
- The shareholders approve the FSs at their annual meeting on 15 May 20X2 Ví dụ: khách hàng của đơn vị bị phá sản (ghi nhận dự phòng thêm nếu có),
and the FSs are then filed with a regulatory body on 17 May 20X2. có thêm bằng chứng về gía trị thuần có thể thực hiện được về HTK.
sự thay đổi giá gốc/giá bán tài sản
è The FSs are authorised for issue on 18 March 20X2 (date of management authorisation for nhầm lẫn và gian lận
issue to the supervisory board).
9 11

1.2. Phân loại : Ví dụ 2: Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm KHÔNG ĐIỀU CHỈNH
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
Văn bản
VAS 23 Eg. Subsequent events
è Yêu cầu
Loại sự kiện Ví dụ:
v Việc hợp nhất KD hoặc việc thanh lý Cty con của tập đoàn;
Ø Những sự kiện cung cấp v Việc công bố KH ngừng hoạt động, việc thanh lý TS hoặc thanh toán khỏa nợ liên quan đ
Điều chỉnh BCTC Bán tài sản hay thu hồi
thêm bằng chứng về các ến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc phải bán TS hoặc t
công nợ sau ngày kết
sự việc đã tồn tại vào ngày thúc niên độ khác với hanh toán các khoản nợ;
khoá sổ kế toán lập BCTC số liệu sổ sách v Mua sắm thanh lý TS có giá trị lớn;
v Nhà xưởng SX bị phá hủ do hỏa hoạn, bảo lụt;
Ø Những sự kiện cung cấp v Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu;
Không cần điều Phát hành cổ phiếu
dấu hiệu về các sự việc đã chỉnh, nhưng cần sau ngày kết thúc kỳ kế toán v Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường;
phát sinh tiếp sau ngày thuyết minh trên Tài sản bị cháy sau ngày kết v Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán TS hoặc tỷ giá hối đoái;
khoá sổ kế toán lập BCTC BCTC thúc kỳ kế toán v Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến TS, nợ thuế hiện hành hoặc thuế hoản lại;
v Tham gia những cam kết, thỏa thuận quan trọng hoặc những khoản nợ tiềm tàng;
nợ khó đòi kh thu được tăng chi phí quản lý
v Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn.
10 12
10
Nội dung cần thuyết minh Ví dụ về việc thuyết minh

Eg. Subsequent events

v Những sự kiện trọng yếu không điều chỉnh nhưng phải thuyết minh
(công bố) trên BCTC:
v Nội dung và số liệu của sự kiện;
v Ước tính ảnh hưởng về tài chính, hoặc lý do không thể ước tính được các
ảnh hưởng này.

Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008


13 15

Ví dụ về việc thuyết minh Ví dụ về việc thuyết minh

Đến ngày 31/12/200x, Cty thương mại Thịnh Phát còn 1 lô hàng B dự trữ
trong kho có giá gốc là 500 triệu đồng, nhưng không mua bảo hiểm.
Ngày 15/02/200X+1, Cty đã bị hỏa hoạn và ước tính lô hàng B đã bị thiệt
hại một nữa

èTrường hợp này Cty phải thuyết minh khoản thiệt hại lô
hàng trên Bảng thuyết minh BCTC.

Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008


14 16
CÁCH PHÂN BIỆT: Ví dụ 2: Phân loại ảnh hưởng của sự kiện
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ sau ngày kết thúc niên độ
Điều chỉnh BCTC VAS 23
Loại sự kiện
Không cần điều Vào ngày 31/12/200X, lô hàng A có giá gốc là 200 triệu đồng.
chỉnh, nhưng cần
thuyết minh trên Cty thương mại Hoàn Cầu đã lập dự phòng giảm giá HTK cho mặt hàng A là 40 triệu đồng.
BCTC Ngày 20/02/200X+1 Cty đã bán lô hàng với giá bán 150 triệu đồng.

è dựa vào “Thời điểm hình thành điều kiện chủ yếu dẫn đến sự kiện” è Trường hợp này Cty phải lập dự phòng bổ sung là 10 triệu đồng.
+ nếu điều kiện chủ yếu > trước ngày kết thúc niên độ sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến BCTC è phải điều chỉnh

+ nếu điều kiện chủ yếu < sau ngày kết thúc niên độ sẽ không cần điều
chỉnh è Nếu quan trọng thì phải thuyết minh.

17 19
17

Ví dụ 1: Phân loại ảnh hưởng của sự kiện Ví dụ 3: Phân loại ảnh hưởng của sự kiện
sau ngày kết thúc niên độ sau ngày kết thúc niên độ

Đến ngày 31/12/200X, KH X còn nợ Cty 1 khoản tiền lớn. Theo nhận định chủ quan của
Trong năm 200x DN ô tô Hòa Bình đã hạch toán dự phòng chi phí bảo hành SP là 100 triệu BGĐ, khách hàng này vẫn còn có khả năng thanh toán nên quyết định không lập dự phòng.
đồng. Tuy nhiên trong tháng 2/200X+1, kết luận của tòa án quyết định DN có nghĩa vụ phải Qua tháng 2/200X+1, BGĐ nhận được nguồn tin đáng tin cậy là KH này có tình hình
thanh toán CPBH cho khách hàng là 150 triệu đồng. tài chính suy yếu từ lâu.
thuyết minh khách hàng x có tài chính suy yếu

è Trường hợp này DN Hòa Bình phải điều chỉnh tăng dự phòng CPBH thêm 50 triệu đồng è Đến ngày 31/12/200X, KH Y còn nợ Cty 1 khoản tiền lớn. Theo đánh giá có căn cứ của
để đảm bảo nguồn thực hiện chi trả. BGĐ là KH này vẫn còn có khả năng thanh toán nên quyết định không lập dự phòng.
Qua tháng 2/200X+1, 1 trận hỏa hoạn xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề đối với KH này.

thuyết minh

18 20
1.3. Thủ tục kiểm toán: Mục tiêu của VSA 560
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ theo VSA 560

“Là những sự kiện phát sinh kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập VSA 560 VSA 560
báo cáo kiểm toán; và những sự kiện mà KTV biết được sau ngày lập báo
cáo kiểm toán.”

Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán


v Xây dựng thủ tục kiểm toán nhằm xác định những sự kiện phát
(T1) (T2) (T3) sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán ảnh hưởng đến BCTC.
v Phân biệt các sự kiện cần điều chỉnh BCTC, các sự kiện cần
31.12.200X Ngày lập báo Ngày công bố
Ngày kết thúc cáo kiểm toán BCTC cung cấp thông tin trong thuyết minh BCTC.
niên độ v Làm rõ trách nhiệm của KTV trong từng tình huống.
T1: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán
T2: Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố BCTC
T3: Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố BCTC
21 23

Các mốc thời gian quan trọng Khẳng định: “Trách nhiệm của KTV”
VSA 560
VSA 560 Đối với: Các sự kiện phát sinh sau ngày
Ngày lập báo cáo kiểm toán:
Là ngày được KTV lựa chọn để ký báo cáo cáo và ghi rõ trên Báo cáo kiểm toán kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT (T1)
về BCTC theo quy định của VSA số 700 (đoạn 05c)
[Events Occurring between the Date of the Financial Statements
and the Date of the Auditor’s Report]
Ngày phê duyệt BCTC:
Là ngày mà tất cả các báo cáo cấu thành nên BCTC, kể cả các thuyết minh có
liên quan đã được lập và những người có thẩm quyền phê duyệt đã ký xác nhận
v Xây dựng và thực hiện thủ tục kiểm toán nhằm xác định
chịu trách nhiệm đối với các báo cáo (đoạn 05b)
những sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKT.
Ngày công bố BCTC: v Yêu cầu đơn vị được kiểm toán phải điều chỉnh hoặc
Là ngày mà báo cáo kiểm toán và BCTC được kiểm toán đã cung cấp cho
thuyết minh trong BCTC.
bên thứ 3 (đoạn 05d)

22 24
“Thủ tục kiểm toán ” Các sự kiện phát sinh sau ngày
VSA 560 kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT (T1)
Đối với: Các sự kiện phát sinh sau ngày [Events Occurring between the Date of the Financial Statements
and the Date of the Auditor’s Report]
kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT (T1)
[Events Occurring between the Date of the Financial Statements
and the Date of the Auditor’s Report] Phỏng vấn BGĐ & BQT
v Tìm hiểu các thủ tục mà BGĐ đã thiết lập nhằm đảm bảo mọi sự kiện § Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới được ký kết;
xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán đều được điều chỉnh. § Mua bán TS đã phát sinh hay dự kiến;
v Phỏng vấn BGĐ và BQT. § Những TS bị chính phủ trưng dụng hay bị phá hủy do
hỏa hoạn hay bão lụt;
v Xem xét biên bản họp của DHCĐ, HĐTV, BGĐ & BQT.
§ …..
v Xem xét BCTC giữa niên độ kỳ gần nhất.
v Cung cấp văn bản giải trình.
25 27

Các sự kiện phát sinh sau ngày Những sự việc mà KTV biết được sau ngày lập
kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập BCKT (T1) BCKT nhưng trước ngày công bố BCTC (T2)
[Events Occurring between the Date of the Financial Statements [Facts Which Become Known to the Auditor after the Date of the Auditor’s
and the Date of the Auditor’s Report] Report but before the Date the Financial Statements Are Issued ]

Tôi muốn đặt cho ông một vài câu hỏi để tôi có thể chắc chắn v Trong giai đoạn này, KTV đã hoàn thành công việc của mình nên
rằng các sự kiện quan trọng đã không xảy ra kể từ sau ngày không còn có nhiệm vụ thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào liên
kết toán. quan đến BCTC.
v Vì thế, BGĐ đơn vị là người có trách nhiệm thông báo cho KTV về
những sự kiện xảy ra trong giai đoạn này có thể gây ảnh hưởng
trọng yếu đến BCTC hoặc đến ý kiến của KTV.
v Khi biết được về các sự kiện này, KTV phải xem xét liệu có cần điều
chỉnh BCTC hay không và thảo luận với BGĐ về vấn đề này.

26 28
Những sự việc mà KTV biết được sau ngày lập Những sự việc mà KTV biết được sau ngày
BCKT nhưng trước ngày công bố BCTC (T2) công bố BCTC (T3)
[Facts Which Become Known to the Auditor after the Date of the Auditor’s Report [Facts Which Become Known to the Auditor after the
but before the Date the Financial Statements Are Issued ] Financial Statements Have Been Issued]

v Khi KTV phát hiện sự kiện có khả năng ảnh hưởng


trọng yếu đến BCTC v KTV không có nghĩa vụ phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán
nào đối với BCTC nữa.
è Đơn vị chấp nhận sửa lại BCTC: Ký lại
v Tuy nhiên, sau ngày công bố BCTC, khi biết rằng nếu sự kiện đó
KTV cần mở rộng các thủ tục kiểm toán cho đến ngày lập BCKT mới về
BCTC sửa đổi. được biết vào ngày ký BCKT thì sẽ dẫn đến phải điều chỉnh lại
ü Ngày ký BCKT mới không được trước ngày BCTC sửa đổi. BCKT, KTV sẽ xem xét liệu BCTC có cần phải phát hành lại hay
ü BCKT mới có thể thêm đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc đoạn không để thảo luận và phỏng vấn xem BGĐ dự định xử lý vấn đề
“Vấn đề khác” để thể hiện rằng những thủ tục của KTV chỉ giới hạn này trên BCTC như thế nào, trong trường hợp cần sửa đổi BCTC.
trong phần sửa đổi BCTC như mô tả trong thuyết minh BCTC.

29 31

Những sự việc mà KTV biết được sau ngày lập Những sự việc mà KTV biết được sau ngày
BCKT nhưng trước ngày công bố BCTC (T2) công bố BCTC (T3)
[Facts Which Become Known to the Auditor after the Date of the Auditor’s Report [Facts Which Become Known to the Auditor after the
but before the Date the Financial Statements Are Issued ] Financial Statements Have Been Issued]

v Khi KTV phát hiện sự kiện có khả năng ảnh hưởng Phát hành lại BCTC à Phát hành BCKT mới
trọng yếu đến BCTC
Nếu BGĐ đơn vị được kiểm toán sửa đổi BCTC, KTV phải:
è Đơn vị không chấp nhận sửa lại BCTC: BCKT đã phát hành chưa?
v Thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết phù hợp với việc sửa đổi.
Ø Nếu KTV chưa phát hành BCKT cho đơn vị (chưa gửi đến đơn vị) KTV phải
v Kiểm tra các thủ tục BGĐ đơn vị được kiểm toán thực hiện để đảm bảo
sửa đổi ý kiến kiểm toán (không phải là chấp nhận toàn phần).
rằng các sửa đổi đã được thông báo cho các bên đã nhận BCTC và BCKT
Ø Nếu KTV đã phát hành BCKT cho đơn vị (đã gửi đến cho đơn vị), KTV phải được công bố trước đó.
thông báo cho BGĐ và BQT đơn vị được kiểm toán để đơn vị không công
v Phát hành BCKT mới về BCTC sửa đổi. Báo cáo sửa đổi có thể có đoạn
bố BCKT trước khi sửa đổi. Nếu BCTC công bố sau đó chưa được sửa đổi,
“Vấn đề cần nhấn mạnh” hoặc “vấn đề khác”. (giải thích rõ lý do sửa đổi
KTV phải có những hành động thích hợp để cố gắng ngăn chặn việc sử dụng
BCTC và báo cáo kiểm toán đã phát hành trước đây)
BCKT chưa sửa đổi.
30 32
Những sự việc mà KTV biết được sau ngày 2.1. Khái niệm Hoạt động liên tục
công bố BCTC (T3) theo VAS (CM Chung)
[Facts Which Become Known to the Auditor after the VAS 01
Financial Statements Have Been Issued]
v Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
Nếu BGĐ đơn vị được kiểm toán không sửa đổi BCTC, doanh bình thường trong tương lai gần* nghĩa là doanh nghiệp
không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động
thì KTV phải:
hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
Ø Thông báo đến người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị
Ø Phải có những hành động thích hợp dể ngăn chặn việc sử dụng v Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC
phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng
báo cáo tài chính này.
để lập BCTC.

33 * Theo VSA 570 là ít nhất 1 năm kể từ ngày kết thúc niên độ 35


accrual basic

cash basic

2. Giả định hoạt động liên tục Chuẩn mực kiểm toán về Hoạt động liên tục
theo VSA 570
Going concern bgđ tự đánh giá hoạt động liên tục VSA 570
ktv đánh giá kết quả đánh giá của bggđ

v Trách nhiệm của BGĐ đơn vị được kiểm toán: Đánh giá
v Khái niệm
về cơ sở giả định hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán
v Trách nhiệm của KTV và các thủ tục kiểm toán trên cơ sở những dấu hiệu.
v Ảnh hưởng đến ý kiến trên báo cáo kiểm toán v Trách nhiệm của KTV: Được tiến hành qua các bước trong quá
trình kiểm toán
Nguồn tài liệu: Ø Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
- VAS 01, VAS 21 & IAS 01 Ø Xem xét đánh giá của BGĐ đơn vị được kiểm toán
- VSA 570 & ISA 570 Ø Các thủ tục kiểm toán bổ sung có nghi ngờ thì thực hiện

Ø Kết luận và đưa ra ý kiến kiểm toán


Ø Trao đổi với BQT của đơn vị được kiểm toán
34 36
Chuẩn mực về trình bày (theo VAS 21) Đánh giá RR qua các dấu hiệu về tính
Hoạt động liên tục Hoạt động liên tục
VAS 21 VSA 570
Dấu hiệu về mặt tài chính (tt)

v Khi lập và trình bày BCTC, Giám đốc doanh nghiệp cần phải đánh giá Ø Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị của các
về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. BCTC phải được lập tài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền;
trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục. Ø Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán cổ tức;
v Khi đánh giá, nếu Giám đốc doanh nghiệp biết được có những điều Ø Không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn;
không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể
gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN thì những Ø Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng;
điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ. Ø Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay với
các nhà cung cấp;
v Nếu BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này
cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập BCTC và lý do khiến cho do Ø Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển các
anh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục. sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu.

37 39

Đánh giá RR qua các dấu hiệu về tính Đánh giá RR qua các dấu hiệu về tính
Hoạt động liên tục Hoạt động liên tục
VSA 570 VSA 570
Dấu hiệu về mặt tài chính Dấu hiệu về mặt hoạt động

Ø Nợ phải trả > tài sản hoặc nợ ngắn hạn > tài sản lưu động;
Ø Các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà không có khả năng được
Ø Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;
giãn nợ hoặc không có khả năng thanh toán, hoặc phụ thuộc quá nhiều
vào các khoản vay ngắn hạn để tài trợ các tài sản dài hạn; Ø Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất
một nhà cung cấp quan trọng;
Ø Dấu hiệu về việc cắt bỏ các hỗ trợ tài chính của khách hàng và chủ nợ;
Ø Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn
Ø Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên BCTC hay dự
cung cấp quan trọng.
báo trong tương lai;
Ø Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu dưới mức bình thường;

38 40
Ví dụ về tính HĐLT Ví dụ về tính HĐLT

XYZ là công ty sản xuất và kinh doanh mặt hàng ti vi. Hiện tại thị trường nội địa
cho những mặt hàng điện tử chưa được phát triển tốt, và do vậy, nhiều công ty Giải đáp gợi ý (tt):
trong lĩnh vực này đã chuyển hướng sang xuất khẩu. Trên BCTC đã
è Trên cơ sở những yếu tố này (2 yếu tố tiêu cực và 2 yếu tố tích cực) có thể các
được kiểm toán kết thúc vào ngày 31.12.20XX, đơn vị đã lỗ 2 triệu USD. Vào ngày
nhà quản lý của công ty đã thảo luận là giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp
31.12.20XX, tổng tài sản ngắn hạn là 20 triệu USD và tổng nợ ngắn hạn là 25 triệu
và bất kỳ những cơ sở khác cho việc lập BCTC đều không thích hợp tại
USD. XYZ dự tính có những thay đổi thuận lợi trong các chính sách của chính phủ
cho ngành công nghệ điện tử, nên công ty đang có những tính toán về lợi nhuận thời điểm này.
trong những năm tới. Do vậy, các cổ đông của công ty đang lên kế hoạch bổ sung è Tuy nhiên, nếu các vấn đề trên càng trở nên xấu hơn thay vì được cải thiện,
nguồn tài chính nhằm ổn định và mở rộng các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 12 thì việc xem xét và đánh giá chi tiết những yếu tố khác trong tương lai có thể là
tháng tiếp theo. cần thiết để xác định liệu giả định hoạt động liên tục vẫn còn giá trị.

Yêu cầu: Công ty XYZ có nên lập các báo cáo tài chính theo giả định hoạt động liên
tục không?
dấu hiệu tài chính
41 43
kết luận

dấu hiệu hoạt động

cash basic: phát hiện nghi ngờ về hđ liên tục


có nghi ngờ đáng kể
accrual basic

Ví dụ về tính HĐLT 2.1. Trách nhiệm của KTV


Hoạt động liên tục

Giải đáp gợi ý:


è Có 2 yếu tố làm tăng sự nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của công ty là:
Ø Khoản lỗ thuần trong năm là 2 triệu USD. v Tính HĐLT là 1 giả định cơ bản của BCTC (trong kế toán VN, là
Ø Vào thời điểm kết thúc niên độ để lập báo cáo tình hình tài chính, vốn luân chuyển một nguyên tắc cơ bản)
bị thiếu là 5 triệu USD do tổng nợ ngắn hạn (25 triệu USD) vượt tổng tài sản ngắn v KTV có trách nhiệm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hạn (20 triệu USD).
hợp về tính hợp lý của giả định HĐLT mà Ban GĐ sử dụng để lập
Tuy nhiên, có 2 yếu tố làm giảm nhẹ về khả năng tiếp tục hoạt động của công ty:
và trình bày BCTC, và kết luận liệu còn yếu tố không chắc chắn
Ø Khả năng các cổ đông cung cấp thêm vốn nhằm mở rộng nhu cầu về vốn luân
chuyển của đơn vị.
trọng yếu nào liên quan đến giả định HĐLT của đơn vị hay không.
Ø Có thể có lợi nhuận trong tương lai vì có những thay đổi có lợi trong chính sách v Tuy nhiên, ý kiến của KTV trên BCTC không phải là sự bảo đảm
của chính phủ cho ngành công nghệ điện tử mà đơn vị đang hoạt động. về sự tồn tại trong tương lai của đơn vị.

42 44
Các thủ tục kiểm toán - Hoạt động liên tục Kết luận & đưa ra ý kiến kiểm toán
Giả thiết vẫn thích hợp
Không cần điều chỉnh báo Khai báo đầy đủ
cáo kiểm toán Ý kiến chấp nhận toàn phần
Khi đánh giá rủi ro nhưng thêm một đoạn nhấn
mạnh trong báo cáo.
v Khi thực hiện đánh giá rủi ro, KTV phải xem xét liệu còn có các sự kiện hoặc
Giả thiết thích hợp nhưng -> unmodified và ghi eom
điều kiện có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của không chắc chắn
đơn vị được kiểm toán hay không. Yêu cầu khai báo
Thu thập Không khai báo đầy đủ
v Xem xét các đánh giá của BGĐ đơn vị và các sự kiện xảy ra sau khi BGĐ đơn vị Ý kiến ngoại trừ hoặc
bằng chứng
đã đánh giá. (Nếu BGĐ không cung cấp à KTV phải xem xét “liệu phạm vi kiểm để bắt họ khai báo
khai báo đầy đủ ý kiến trái ngược
khai báo kh đầy đủ
toán có bị giới hạn không?”) bi giới hạn phạm vi kiểm toán ra ý kiến ngoại trừ hoặc tùe chối đưa ra ý kiến giải quyết
Không

Thủ tục bổ sung khi có nghi vấn Ý kiến trái ngược


Giả thiết không thích hợp
v Yêu cầu BGĐ đánh giá về khả năng HĐLT của đơn vị, nếu họ chưa thực hiện đánh giá. BCTC có lập trên cơ sở thay Có
thế thích hợp không?
v Xem xét các kế hoạch của BGĐ đơn vị được kiểm toán về các hành động trong tương Ý kiến chấp nhận toàn phần, và
lai và đánh giá khả năng cải thiện tình hình và tính khả thi. thêm đoạn nhấn mạnh

v Thu thập các bằng chứng để khẳng định (ví dụ: Yêu cầu BGĐ xác nhận BGĐ không thực hiện hoặc không m Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến từ chối
bằng văn bản về kế hoạch tương lai) và xua tan nghi vấn. ở rộng việc đánh giá giả thiết HĐLT
45

Văn bản

Các thủ tục cụ thể khi có nghi vấn


Minh họa
Hoạt động liên tục
• Note 1
Going Concern
Ø Phân tích và trao đổi với BGĐ về các dự báo luồng tiền,
lợi nhuận và các dự báo khác The accompanying Consolidated Financial Statements have
been prepared assuming we will continue as a going concern.
Ø Phân tích và trao đổi về BCTC mới nhất
In the course of our development activities, we have incurred
Ø Xem xét các điều khoản của hợp đồng vay significant losses in every year since inception, except for
Ø Tham khảo Biên bản HNCĐ, họp HĐQT fiscal 2001, and we will likely incur additional operating losse
s at least through fiscal 2010 as we continue our drug
Ø Trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp lý của đơn vị
development efforts. As of June 30, 2007, we had negative
Ø Xác định các cam kết hỗ trợ từ Nhà nước hoặc bên thứ ba cash flows from operations, negative net working capital of
Ø Cân nhắc tình hình thiếu hụt đơn đặt hang $4.0 million, an accumulated deficit of $109.3 million, and
total stockholders’ deficit of $22.1 million.
Ø Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
46
Minh họa (tt) 3. Nợ tiềm tàng
• Management believes that the Company’s cash, cash equivalents and
investments held at June 30, 2007, along with the reimbursement of Contingencies
ongoing development costs for XERECEPT, anticipated royalties from sales
of memantine, and the proceeds from the Company’s
September 2007 debt financing, which matures on January 15, 2008, will
provide adequate liquidity to fund the Company’s operations v Khái niệm
through December 2007. In order for the Company to continue as a going
concern for the next 12 months, the Company will be required to obtain v Trách nhiệm của BGĐ và KTV
capital from external sources, which include a planned sale of up to $65
million of common stock in an underwritten public v Các thủ tục kiểm toán
offering. The offering, if successful, is expected to close in
October 2007. If we are unable to complete the equity offering or
otherwise obtain sufficient funding by entering into arrangements with
collaborative partners or others and our revenues are lower than Nguồn tài liệu:
expected or our operating expenses are higher than expected,
we may be required to delay, scale back, or terminate our clinical trials - VAS 18 & IAS 37
or may not be able to continue as a going concern entity (see Note 13).
- VSA 501 & ISA 501

51

Minh họa (tt) Đặt vấn đề


Report of Odenberg, Ullakko, Muranishi & Co. LLP, Independent R
egistered Public Accounting Firm
v In our opinion, the consolidated financial statements audited by us present fairly, in a
ll material respects, the consolidated financial position of Neurobiological
Technologies, Inc. at June 30, 2007 and 2006, and the consolidated results of its
Ví dụ: Vào tháng 10/2006, công ty mỹ
operations and its cash flows for the years then ended, in conformity with U.S. phẩm HUDA bị khách hàng kiện vì sản
generally accepted accounting principles.
v The accompanying consolidated financial statements at June 30, 2007 have been
phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng,
prepared assuming that the Company will continue as a going concern. As discussed số tiền đòi bồi thường lên đến 10 triệu
in Note 1 to the consolidated financial statements, the Company has suffered
recurring operating losses and negative cash flows from operations, and has a USD. Tòa án sẽ xử vào tháng 8/2007.
negative working capital position and a stockholders’ deficit. Management believes
that the Company’s cash resources will be sufficient to sustain its operations through
è Sự kiện này sẽ phản ánh như thế nào
December 2007 without additional financing. These conditions raise substantial doubt trên BCTC ngày 31/12/2006?
about the Company’s ability to continue as a going concern. Management’s plan in
regard to these matters is also described in Note 1. The accompanying consolidated
financial statements do not include any adjustments that might result from the
outcome of these uncertainties.

Nguồn: Neurobiological Technologies’ financial statements for year ended 30.6.2007


3.1. Khái niệm “Nợ Tiềm Tàng” theo VAS 18 Yêu cầu trình bày trên BCTC
Nợ tiềm tàng
VAS 18 VAS 18
Nợ tiềm tàng là:
v Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn Trừ khi khó xảy ra khả năng phải chi trả, doanh nghiệp phải trình bày
tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra tóm tắt bản chất của khoản nợ tiềm tàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm
hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn tro cùng với các thông tin sau:
ng tương lai mà doanh nghiệp không kiểm soát được; hoặc
v Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhưng chưa Ø Ước tính về ảnh hưởng tài chính của khoản nợ tiềm tàng này;
được ghi nhận vì: Ø Dấu hiệu không chắc chắn liên quan đến giá trị hoặc thời gian của
(i) Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh các khoản chi trả có thể xảy ra; và
toán nghĩa vụ nợ; hoặc Ø Khả năng nhận được các khoản bồi hoàn.
(ii) Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đáng tin cậy.

53 55

2.1. Phân biệt 3.2. Phân định trách nhiệm


Nợ tiềm tàng
dự phòng VAS 18
Nợ tiềm tàng DP phải trả Nợ phải trả

Phản ảnh
như 1 ước tính kế Ghi nhận vào
Xử lý Thuyết minh
toán vào nợ phải trả
nợ phải trả
v Đơn vị có trách nhiệm khai báo về các khoản nợ tiềm tàng.
*Chắc chắn xảy ra *Chắc chắn xảy ra *Đã xảy ra
v KTV có trách nhiệm phát hiện và yêu cầu thuyết minh.
* nhưng số tiền
Điều kiện * Số tiền xác định *Số tiền xác
chưa xác định một
cách đáng tin cậy một cách đáng tin định một cách
hoặc có thể xảy ra cậy chính xác

Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền

54 56
3.3. Thủ tục kiểm toán
Minh họa
Nợ tiềm tàng
• NOTE 17 - CONTINGENCIES VSA 501
v On March 25, 2004, the European Commission issued a decision in its Xác định các vụ kiện tụng, tranh chấp:
competition law investigation of us. The Commission concluded that
we infringed European competition law by refusing to provide our
competitors with licenses to certain protocol technology in the Window
s server operating systems and by including streaming media playback v Phỏng vấn BGĐ, người khác và chuyên gia tư vấn pháp lý.
functionality in Windows desktop operating systems. The Commission
ordered us to make the relevant licenses to our technology available
KTV cũng yêu cầu cung cấp văn bản giải trình;
to our competitors and to develop and make available a version of the v Xem xét các biên bản họp BQT và các thư từ trao đổi với chuyên giá
Windows desktop operating system that does not include specified soft
ware relating to media playback. The decision also imposed a fine of tư vấn pháp lý của đơn vị;
€497 million, which resulted in a charge in the third quarter of fiscal
year 2004 of €497 million ($605 million). v Kiểm tra các khoản tư vấn pháp lý;
v We filed an appeal of the decision to the Court of First Instance on
June 6, 2004.
v Sử dụng mọi thông tin có liên quan đến các vụ kiện.

Nguồn: Microsoft’s financial statements for year ended 31.6.2006

59

3.3. Thủ tục kiểm toán (tt)


Minh họa
Nợ tiềm tàng
v On December 22, 2004, the Court ordered that we must comply with VSA 501
the decision pending review on appeal and we are taking steps to
ensure we are in compliance. The hearing on the appeal occurred in
April 2006. We continue to contest the conclusion that European v Nếu KTV đánh giá RR có SSTY liên quan đến các vụ kiện tụng
competition law was infringed and will defend our position vigorously. và tranh chấp đã được xác định hoặc cho thấy sự hiện hữu của các
v In December 2005, the Commission issued a Statement of Objections
that preliminarily concluded we were not in full compliance with the vụ kiện tụng và tranh chấp mang tính trọng yếu thì phải yêu cầu
2004 decree. chuyên gia tư vấn pháp lý của đơn vị trực tiếp cung cấp thông tin
v In March 2006, the Commission conducted an oral hearing on the State bằng cách gửi thư yêu cầu.
ment of Objections and our response to the Statement.
v On July 12, 2006, the European Commission announced its
determination that we had not complied with the technical
documentation requirements of the 2004 Decision, and levied a fine of
€281 million ($351 million).
v We will appeal this fine to the Court of First Instance.

Nguồn: Microsoft’s financial statements for year ended 31.6.2006

60
3.3. Thủ tục kiểm toán (tt) Đánh giá tầm quan trọng
Nợ tiềm tàng và nội dung cần thiết công bố (Báo cáo kiểm toán)
VSA 501

Nội dung Thư xác nhận


v Nếu khả năng xảy ra đã rõ và ước tính hợp lý số thiệt hại
à ghi nhận như khoản dự phòng phải trả.
v Danh sách các vụ kiện tụng, tranh chấp; v Nếu khả năng xảy ra là hiếm hoặc không trọng yếu
v Đánh giá của BGĐ đơn vị được kiểm toán về hậu quả của các vụ kiệ à không cần thuyết minh.
n tụng, tranh chấp và ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính của vụ v KTV đưa ra ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần phần
việc đó, kể cả các chi phí pháp lý có liên quan; (theo VSA 705), nếu:
v Yêu cầu chuyên gia tư vấn pháp lý của đơn vị được xác nhận tính ü BGĐ không đồng ý cho KTV trao đổi hoặc chuyên gia tư vấn pháp lý, hoặc
hợp lý trong các đánh giá của BGĐ và cung cấp cho KTV các thông chuyên gia tư vấn pháp lý từ chối trả lời thư yêu cầu hoặc cấm trả lời.
tin bổ sung. ü KTV không thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp từ các thủ tục kiểm t
oán thay thế.
61 63

3.3. Thủ tục kiểm toán (tt) Xét đoán của KTV
Nợ tiềm tàng
VSA 501

v Trong một số trường hợp nhất định, kiểm toán viên cũng có thể xét thấy cần v Bản chất của vụ kiện
phải gặp chuyên gia tư vấn pháp luật ngoài đơn vị để trao đổi về hậu quả có
v Tiến độ xét xử
thể có của các vụ kiện tụng và tranh chấp.
Trường hợp này có thể xảy ra nếu: v Giá trị khoản tiền bồi thường liên quan
ü KTV xác định rằng các vụ kiện tụng và tranh chấp là rủi ro đáng kể; v Kinh nghiệm của luật sư
ü Các vụ kiện tụng và tranh chấp có tính chất phức tạp; v Ý kiến của BGĐ
ü Có sự bất đồng giữa Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán và chuyên gia tư v Các bằng chứng khác
vấn pháp luật ngoài đơn vị.
ü Thông thường, các cuộc trao đổi phải có sự đồng ý của Ban Giám đốc đơn vị
được kiểm toán và cần có đại diện Ban Giám đốc đơn vị tham dự.

62 64
4. Các bên liên quan Các trường hợp được xem là CBLQ
theo VAS 26
Related parties VAS 26

(a) Những doanh nghiệp kiểm soát, hoặc bị kiểm soát trực tiếp hoặc gián
v Khái niệm tiếp thông qua một hoặc nhiều bên trung gian, hoặc dưới quyền bị kiểm
v Trách nhiệm của BGĐ và KTV soát chung với doanh nghiệp báo cáo
v Các thủ tục kiểm toán (b) Các công ty liên kết
(c) Các cá nhân có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp biểu quyết ở các doanh
Nguồn tài liệu: nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp này,
- VAS 26, IAS 24 kể cả các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân này.
- VSA/ISA 550

65 67

4.1.Khái niệm “Các bên liên quan” Các trường hợp được xem là CBLQ
theo VAS 26 theo VAS 26
VAS 26 VAS 26

d) Các nhân viên quản lý chủ chốt có quyền và trách nhiệm về việc lập
Các bên liên quan (CBLQ) là:
kế hoạch, quản lý và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp báo cáo,
Các bên có khả năng kiểm soát hoặc tác động quan trọng đến đơn vị trong bao gồm những người lãnh đạo, các nhân viên quản lý của công ty và các
việc đưa ra các quyết định tài chính và hoạt động. thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân này;
(đ) Các doanh nghiệp do các cá nhân được nêu ở đoạn (c) hoặc (d) nắm
Giao dịch giữa CBLQ là việc chuyển giao nguồn lực hay nghĩa vụ giữa CBLQ, trực tiếp hoặc gián tiếp phần quan trọng quyền biểu quyết hoặc thông qua
không xét đến việc có tính giá hay không.
việc này người đó có thể có ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp.

66 68
4.1.Khái niệm “Các bên liên quan” Các trường hợp được xem là CBLQ
theo VSA550 VSA550

VSA550 v Sự tồn tại của các mối quan hệ sau đây có thể là dấu hiệu của kiểm soát
hoặc ảnh hưởng đáng kể:
v Bên liên quan (BLQ) theo định nghĩa trong khuôn khổ về lập
(a) Nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp vốn chủ sở hữu hoặc các lợi ích
và trình bày BCTC được áp dụng; hoặc
tài chính khác trong đơn vị;
v Nếu khuôn khổ trên có rất ít hoặc không có quy định nào về BLQ thì BLQ là:
(b) Đơn vị nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp vốn chủ sở hữu hoặc các
ü Một người hoặc đơn vị khác có quyền kiểm soát đối với đơn vị báo cáo hoặc có lợi ích tài chính khác trong các đơn vị khác;
ảnh hưởng đáng kể đối với đơn vị báo cáo, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
(c) Là thành viên BQT hoặc thành viên quản lý chủ chốt của đơn vị được kiểm toán
một hoặc nhiều bên trung gian;
(nghĩa là, các thành viên BGĐ hoặc cấp quản lý phù hợp trong đơn vị được
ü Một đơn vị khác mà đơn vị báo cáo có quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể,
kiểm toán, có quyền và trách nhiệm lập kế hoạch, chỉ đạo và kiểm soát các
trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc nhiều bên trung gian; hoặc
hoạt động của đơn vị);
ü Một đơn vị khác chịu sự kiểm soát chung với đơn vị báo cáo thông qua việc có:
(d) Là một thành viên mật thiết trong gia đình của bất kỳ cá nhân nào được nêu
sở hữu kiểm soát chung; chủ sở hữu là các thành viên gia đình mật thiết; hoặc có
trong đoạn (c) ở trên;
chung nhà quản lý chủ chốt.
(e) Có mối quan hệ kinh doanh quan trọng với bất kỳ cá nhân nào được nêu
trong đoạn (c) ở trên.
69 71

Đầu tư trực tiếp và gián tiếp Ví dụ

A B C
Công ty A

60% 80% DN Z
DN X DN Y

Công ty B
v A là BLQ của X và Y
=> X và Y cũng được xem là CBLQ
70%
v B và C cũng có ảnh hưởng đáng kể đối với Z, như
vậy là CBLQ của Z.
Công ty C Công ty D
=> Nhưng B và C không được xem là CBLQ.
Xác định quyền kiểm soát (mức độ chi phối)
Ví dụ
Trường hợp 1
Chồng bà Tám là GĐ của Cty A. Bà Tám là Trưởng p v Phụ thuộc vào:
hòng vật tư của Cty B. Trong Cty B, bà Tám có toàn Ø Quyền biểu quyết và thỏa thuận khác
quyền quyết định về việc mua vật tư, giá cả và số lư
Ø Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
ợng. Vật tư của Cty B sử dụng là mặt hàng KD của C
ty A.
v Quyền biểu quyết (QBQ)
Cty A và B có phải là CBLQ?
Quyền KS = Tỷ lệ QBQ = Tỷ lệ góp vốn
Trường hợp 2
Cũng tương tự như TH 1 nhưng trong Cty B, Phó GĐ
Hà là người có toàn quyền quyết định về việc mua v v Thỏa thuận khác
ật tư: giá cả, số lượng… Quyền KS > Tỷ lệ góp vốn
Cty A và B có phải là CBLQ?
75

Xác định quyền kiểm soát (mức độ chi phối)


Xác định quyền kiểm soát (mức độ chi phối)

Quyền biểu quyết


v Đầu tư trực tiếp
> 50%
Quyền KS = Tỷ lệ QBQ
Kiểm soát
50% v Đầu tư gián tiếp
Đồng kiểm soát ØQuyền KS = Tỷ lệ QBQ của Cty con đối với Cty gián tiếp
20% - dưới 50%
ØQuyền KS = Tỷ lệ QBQ của Cty con đối với Cty đầu tư +
Ảnh hưởng đáng kể
Tỷ lệ QBQ của Cty mẹ đối với Cty đầu tư
< 20%
Không ảnh hưởng đáng kể

76
Xác định quyền kiểm soát (mức độ chi phối) Ví dụ 1

Cty M
Cty A

40% 70% 60%


Cty A
Cty G Cty B Cty D

45% 60% 30%

Cty B Cty C
Cty H Cty C Cty E
Cty gián tiếp Cty đầu tư

Xác định tỷ lệ lợi ích


Ví dụ 1
Quan hệ với công ty A

v Đầu tư trực tiếp Mức độ chi TL Lợi ích Quan hệ


phối
Quyền KS = Tỷ lệ QBQ
B
v Đầu tư gián tiếp C
ØQuyền KS = Tỷ lệ QBQ của Cty con đối với Cty gián tiếp D
ØQuyền KS = Tỷ lệ QBQ của Cty con đối với Cty đầu tư + E
Tỷ lệ QBQ của Cty mẹ đối với Cty đầu tư
G
H

78
Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan
Ví dụ 2
VAS 26

Cty X

60% 30%
v Các giao dịch của những người lãnh đạo, đặc biệt là khoản lươn
Cty Y Cty R g bổng và khoản tiền vay của họ do họ có quyền hạn đối với cô
ng ty.
21% 30% 60% v Các giao dịch lớn có tính chất liên công ty. Các giao dịch chủ yế
31% u phải trình bày: mua hay bán hàng hay TSCĐ, cung cấp, nhận
Cty Z Cty T Cty S dịch vụ, giao dịch đại lý, giao dịch thuê tài sản, chuyển giao về
nghiên cứu triển khai, bảo lãnh và thế chấp…

83

Ví dụ 2 Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan (tt)
VAS 26
Quan hệ với công ty X
Mức độ chi TL Lợi ích Quan hệ
phối
v Những mối quan hệ giữa các BLQ có tồn tại sự kiểm soát đều
R phải được trình bày trong BCTC, bất kể là có các giao dịch giữa
các bên có liên quan hay không.
S
v Trong trường hợp có các giao dịch giữa các BLQ, DN
T phải trình bày bản chất các mối quan hệ của các BLQ cũng như
Y các loại giao dịch và các yếu tố của giao dịch.
v Các khoản mục có cùng bản chất có thể được trình bày gộp, trừ
Z trường hợp việc trình bày riêng biệt là cần thiết để hiểu được
ảnh hưởng của giao dịch giữa các BLQ đối với BCTC của DN báo
cáo.
84
Yêu cầu trình bày BCTC về các bên liên quan (tt) Minh họa - Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất
FPT 2008
VAS 26

v Các yếu tố của các GD thường bao gồm:


ü Khối lượng các GD thể hiện bằng giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm
tương ứng;
ü Giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm tương ứng của các khoản mục
chưa thanh toán;
ü Chính sách giá cả.

85 BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2


018

Minh họa Trích Thuyết minh BCTC hợp nhất FPT 2008)
Minh họa
34. Related party transactions
• Nokia Pension Foundation is a separate legal entity that
manages and holds in trust the assets for the Group’s
Finnish employee benefit plans; these assets include 0.009 % of Nokia shares.
• At December 31, 2005, the Group had borrowings amounting to EUR 62 million
(EUR 62 million in 2004) from Nokia Unterstützungskasse GmbH, the Group’s
German pension fund, which is a separate legal entity.
• The Group recorded net rental expense of EUR 2 million in 2005 (EUR 2 million
in 2004 and EUR 2 million in 2003) pertaining to a sale-leaseback transaction
with the Nokia Pension Foundation involving certain buildings and a lease of the
underlying land.
• There were no loans granted to the members of the Group Executive Board and
Board of Directors at December 31, 2005 or 2004.

Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005

BỘ MÔN KIỂM TOÁN - UEH - 2


018
Minh họa Minh họa

EURm 2005 2004 2003


Transactions with associated companies
Share of results of associated companies 10 – 26 – 18
Dividend income 1 2 3
Share of shareholders’ equity
of associated companies 33 37 18
Liabilities to associated companies 14 3 3

Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005

Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005

4.2. Trách nhiệm KTV


Minh họa
Management remuneration
CEO and Chairman, and President KTV phải làm gì? Vì mối quan hệ với CBLQ có thể
• The following table depicts the base salary and
cash incentive payments information awarded to ảnh hưởng tới tình hình tài chính
the Chief Executive Officer and Chairman, and Tại sao phải tìm và tình hình kinh doanh của DN
the President of Nokia Corporation for fiscal year hiểu CBLQ? báo cáo
s 2003-2005 as well as the share-based
compensation expense relating to equity-based
awards, expensed by the Group.

Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005

92
4.2. Trách nhiệm KTV 4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt)

Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với
CBLQ

KTV có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm toán để
xác định, đánh giá và đưa ra biện pháp xử lý đối
Một vài ví dụ về dấu hiệu:
với các rủi ro có sai sót trọng yếu phát sinh từ việc
v Các giao dịch có những điều khoản không bình thường về giá
đơn vị được kiểm toán không thể hạch toán hoặc thuyết cả, điều kiện thanh toán,…
minh phù hợp về các mối quan hệ, giao dịch hoặc số v Các nghiệp vụ xử lý một cách khác thường so với các nghiệp vụ
dư với các bên liên quan theo các quy định đó. tương tự.
v Số lượng hay giá trị GD với một số đơn vị lớn hơn một số đơn
vị khác…
93 95

4.3. Các thủ tục kiểm toán 4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt)

Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với
CBLQ CBLQ

v Thảo luận trong nhóm kiểm toán.


v Phỏng vấn BGĐ và các cá nhân khác.
v Kiểm tra tài liệu để tìm ra dấu hiệu cho thấy có sự tồn tại các M v KTV phải xác định và đánh giá RR có SSTY gắn với MQH và
QH hoặc GD với CBLQ. giao dịch với CBLQ và xác định xem có RR nào trong số đó là
v Các xác nhận của NH hoặc xác nhận có giá trị pháp lý thu được rủi ro đáng kể hay không.
từ kết quả của các thủ tục kiểm toán. v KTV coi các giao dịch quan trọng với CBLQ đã được xác định
v Biên bản các cuộc họp cổ đông và biên bản họp BQT. ngoài HĐKD thông thường là các GD làm phát sinh RR đáng kể.
v Các sổ kế toán hoặc tài liệu mà KTV cho là cần thiết trong từng
trường hợp cụ thể của đơn vị. 94 96
4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt) 4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt)

Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với
CBLQ CBLQ

v Đối với các GD quan trọng với CBLQ được xác định nằm ngoài
HĐKD thông thường:
v KTV phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo v Kiểm tra các hợp đồng hoặc thỏa thuận chính è có GL hay biển
để thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp về RR có SSTY gắn thủ TS hay không;
với MQH và GD với CBLQ. v Kiểm tra các điều khoản của các GD có nhất quán với giải trình
của BGĐ hay không, có được hạch toán và thuyết minh phù
hợp hay không.
v ….
97 99

4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt) 4.3. Các thủ tục kiểm toán (tt)

Tìm hiểu về các MQH và GD của đơn vị được kiểm toán với
CBLQ Đánh giá cách hạch toán và thuyết minh về CBLQ

v Đối với các GD quan trọng với CBLQ trước đó chưa được BGĐ v Đánh giá các MQH với CBLQ đã được xác định có được hạch toá
xác định hay thông báo: n và thuyết minh phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC
v Trao đổi trong nhóm kiểm toán; hay không để đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần.
v Yêu cầu BGĐ cung cấp thông tin về các GD mới phát hiện; v Nếu không, tùy theo mức độ sẽ đưa ra ý kiến thích hợp.
v Phỏng vấn về lý do tại sao các KS lại không thể phát hiện
hoặc thông báo; Ngoài ra KTV còn phải thu thập văn bản giải trình và trao đổi
v ….. với BQT
98 100

You might also like