You are on page 1of 131

Nội dung phát triển nguồn nhân không bao gồm hoạt động nào dưới đây?

[<$>] giáo dục


[<$>] đào tạo
[<$>] trả lương
[<$>] phát triển
c
Phát triển tập trung vào
[<$>] Công việc hiện tại
[<$>] Công việc hiện tại và công việc tương lai
[<$>] Công việc dài hạn
[<$>] Công việc tương lai
d
Đâu không phải là lý do chủ yếu để khẳng định công tác đào tạo và phát triển là quan trọng
[<$>] đáp ứng yêu cầu công của việc tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại và
phát triển tổ chức.
[<$>] đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. [<$>] giải pháp có tính chiến lược
tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
<$>] giải pháp có tính chiến lược để xác định mức trả lương của doanh nghiệp
d
Đối với người lao động yếu tố nào dưới đây đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ tay nghề
người lao động, tạo nên động cơ lao động tích cực, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả công
việc?
[<$>] Tuyển dụng nhân lực. [<$>] Phân tích, thiết kế công việc.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực.
[<$>] Đãi ngộ nhân lực
c
Trong đào tạo các nhà quản trị, nội dung nào được những nhà quản trị giỏi, có kinh nghiệm thực
hiện để đào tạo nhà quản trị trẻ?
[<$>] Kèm cặp và hướng dẫn. [<$>] Cung cấp kỹ năng, kinh nghiệm trước khi tiếp cận công
việc mới.
[<$>] Luân chuyển công việc. [<$>] Kèm cặp hướng dẫn, luân chuyển công việc và đào tạo về
kỹ năng, kinh nghiệm
d
Phát triển quản trị trong doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu nào dưới đây?
[<$>] Cá nhân.
[<$>] Nhóm.
[<$>] Tổ chức.
[<$>] Cá nhân, nhóm và trong cả doanh nghiệp
D
Thiết lập mục tiêu cho phát triển cá nhân nhằm
[<$>] Cải thiện khả năng cá nhân.
[<$>] Thúc đẩy nhân viên.
[<$>] Khẳng định bản thân trong việc đạt được mục tiêu.
[<$>] Cải thiện khả năng, thúc đẩy người lao động và giúp người lao động khẳng định được bản
thân
D
Kỹ thuật phát triển nhóm được thiết kế không nhằm
[<$>] Gia tăng kỹ năng làm việc nhóm.
[<$>] Nâng cao khả năng giao tiếp, truyền thông.
[<$>] Nâng cao khả năng ảnh hưởng đến người khác.
[<$>] Giảm năng suất làm việc nhóm
D
: Mục đích chung của yếu tố nào dưới đây là để sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng
cao tính hiệu quả của tổ chức? [<$>] Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực.
[<$>] Tuyển dụng nhân lực. [<$>] Phân tích, thiết kế công việc.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực
D
Lựa chọn các phương pháp và nguyên tắc áp dụng trong đào tạo là nội dung thuộc giai đoạn cơ
bản nào trong tiến trình đào tạo nhân lực của doanh nghiệp? [<$>] Đánh giá nhu cầu.
[<$>] Đánh giá kết quả.
[<$>] Đào tạo huấn luyện.
[<$>] Đào tạo theo yêu cầu nhà quản trị
C
Các cấp độ đánh giá nhu cầu trong đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung?
[<$>] Phân tích tổ chức - Phân tích công việc - Phân tích nhân sự- Xác định mục tiêu đào tạo.
[<$>] Phân tích nhu cầu - Phân tích tổ chức - Phân tích cá nhân - Đánh giá kết quả đào tạo. [<$>]
Phân tích công việc-Phân tích nhân sự-Phân tích hành vi - Phân tích kết quả đào tạo.
[<$>] Đánh giá công việc - Đánh giá cá nhân - Đánh giá kết quả đào tạo
A
Đào tạo chính quy, tại chức hay các lớp bồi dưỡng thuộc hình thức đào tạo nguồn nhân lực nào?
[<$>] Theo định hướng nội dung đào tạo.
[<$>] Theo mục đích nội dung đào tạo.
[<$>] Theo hình thức tổ chức đào tạo.
[<$>] Theo địa điểm/nơi đào tạo và theo đối tượng học viên
C
Trong các phương pháp đào tạo nhân lực dưới đây phương pháp nào được sử dụng rộng rãi nhất?

[<$>] Đào tạo thông qua tình huống.


[<$>] Đào tạo thông qua xây dựng hành vi.
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc. [<$>] Đào tạo thông qua hình thức đóng vai.
C
: Hiệu chỉnh hành vi tổ chức là thuật ngữ chung là việc thiết kế không nhằm tạo ra?
[<$>] Hệ thống củng cố các hành vi mà tổ chức mong đợi. [<$>] Không củng cố các hành vi mà
tổ chức không mong muốn. [<$>] Trừng phạt các hành vi mà tổ chức không muốn.
[<$>] Củng cố các hành vi mà tổ chức không mong muốn
D
Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là yếu
tố nào để đạt được sự phát triển của tổ chức một cách có hiệu quả nhất?
[<$>] Là mục đích.
[<$>] Là phương tiện.
[<$>] Là thời cơ.
[<$>] Là mục đích
B
Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực không cần phải đạt được yếu tố nào dưới đây? [<$>]
Đảm bảo tiết kiệm và tối đa hóa lợi ích trong đào tạo [<$>] Không cần nhất quán với văn hóa và
giá trị doanh nghiệp [<$>] Đảm bảo thống nhất với mục tiêu và mong muốn của đào tạo
[<$>] Thống nhất và đáp ứng nhu cầu đào tạo của người lao động.
D
: Trong phát triển cá nhân, mục tiêu càng thách thức sẽ cho kết quả thực hiện càng cao khi xảy ra
tình huống nào dưới đây? [<$>] Nhà quản trị tin rằng mục tiêu ấn định là phù hợp.
[<$>] Mục tiêu được cá nhân chấp nhận.
[<$>] Mục tiêu được điều chỉnh. [<$>] Nhà quản trị mong đợi kết quả
B
Tiến trình đào tạo huấn luyện nhân lực trong doanh nghiệp có thể bao gồm các giai đoạn cơ bản
theo thứ tự nào dưới đây? [<$>] Phân tích mục tiêu - Xác định nhu cầu - Đào tạo - Đánh giá kết
quả.
[<$>] Phân tích nhu cầu - Lựa chọn phương pháp - Đào tạo - Đánh giá kết quả.
[<$>] Đánh giá nhu cầu - Xây dựng tiêu chuẩn - Đào tạo - Đánh giá kết quả.
[<$>] Đánh giá nhu cầu - Đào tạo - Đánh giá kết quả.
B
Chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được hiểu là tiến trình nào dưới đây của doanh
nghiệp?
[<$>] Một tiến trình liên tục, không ngừng hướng tới thực hiện các mục tiêu.
[<$>] Một tiến trình cung cấp thông tin cho người lao động. [<$>] Một trong những chức năng
thuộc nhóm chức năng thu hút nhân lực.
[<$>] Quá trình kết hợp mục tiêu của cá nhân với mục tiêu chung.
A
Đây là hình thức đào tạo về các kỹ năng, cách thức, phương pháp làm việc điển hình trong doanh
nghiệp. Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ năng đào tạo đó thường không áp
dụng được nữa.
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc [<$>] Đào tạo ngoài nơi làm việc [<$>] Đào tạo mới và đào tạo
lại. [<$>] Đào tạo định hướng doanh nghiệp
D
"Training on Job" khi đề cập đến đào tạo được hiểu là
[<$>] Đào tạo ngoài nơi làm việc [<$>] Đào tạo mới
[<$>] Đào tạo lại
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc
D
Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên không nhằm mục đích?
[<$>] Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai sót trong quá trình làm việc, nâng cao và hoàn
thiện hiệu năng làm việc của cá nhân.
[<$>] Giúp doanh nghiệp có cơ sở dự báo nhân sự trong tương lai, có kế hoạch đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực.
[<$>] Giúp doanh nghiệp có cơ sở để hoạch định nguồn nhân lực.
[<$>] Giúp nhân viên tăng những hành vi thiếu định hướng trong quá trình thực hiện công việc
D
: Đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp không nhằm [<$>] Sử dụng như công cụ tạo
lập và củng cố văn hóa và các giá trị của doanh nghiệp.
[<$>] Bảo đảm cho việc điều chỉnh hành vi của nhân viên tại nơi làm việc.
[<$>] Nhất quán giữa hành vi cá nhân với văn hóa doanh nghiệp. [<$>] Giảm sự nhất quán giữa
hành vi cá nhân với văn hóa doanh nghiệp
D
Khi đánh giá độ tin cậy của thực hiện công việc/thành tích cá nhân thì điều quan trọng là phải
xác định nội dung quan trọng nào dưới đây?
[<$>] Loại tiêu chuẩn nào được xây dựng.
[<$>] Thước đo nào được sử dụng.
[<$>] Ai là người thực hiện đánh giá.
[<$>] Ai sẽ đánh giá, tiêu chuẩn và thước đo nào được sử dụng
D
Các tiêu chuẩn xây dựng trong đánh giá thực hiện công việc được xem là có độ tin cậy cao khi
nào?
[<$>] Có sự phân biệt rõ ràng về mức độ (các mức, thang điểm đảm bảo sự phân biệt). [<$>]
Phản ánh sự khác nhau về mức độ cao, thấp của việc thực hiện công việc.
[<$>] Thuận lợi cho việc tiến hành đo lường, kiểm định.
[<$>] Có sự phân biệt về mức độ cao thấp của công việc được thực hiện, phân biệt về mức độ và
tạo thuận lợi cho việc tiến hành đo lường kiểm định.
D
Trong thiết lập tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc, tiêu chuẩn đánh giá phải tuân thủ yêu
cầu nào dưới đây?
[<$>] Tiêu chuẩn đưa ra phải dễ hiểu.
[<$>] Tiêu chuẩn nên mang tính thách thức và thực tế cho cá nhân
. [<$>] Tiêu chuẩn phải được công bố rõ ràng, thời gian phải cụ thể, mục tiêu phải dễ thấy, dễ đo
lường.
[<$>] Tiêu chuẩn dễ hiểu, rõ ràng, thời gian cụ thể, dễ đo lường và tiêu chuẩn phải mang tính
thách thức và thực tế cho cá nhân.
D
Nhà quản trị ghi lại những sai sót, trục trặc lớn hay những kết quả tốt trong việc thực hiện công
việc của nhân viên, những kết quả bình thường sẽ không được ghi lại là nội dung chủ yếu của
phương pháp đánh giá thực hiện công việc nào?
[<$>] Phương pháp xếp hạng luân phiên.
[<$>] Phương pháp phê bình lưu giữ.
[<$>] Phương pháp quan sát hành vi.
[<$>] Phương pháp định lượng
B
Trả công vật chất trực tiếp là hình thức trả công, trong đó bao gồm:
[<$>] Lương công nhật.
[<$>] Lương tháng/lương cơ bản.
[<$>] Phụ cấp, tiền thưởng. [<$>] Lương cơ bản, lương theo thời gian và các khoản tiền phụ cấp
và thưởng
D
Trả công vật chất gián tiếp là hình thức trả công không bao gồm nội dung nào dưới đây?
[<$>] Bảo hiểm y tế.
[<$>] Các loại trợ cấp xã hội, các loại phúc lợi.
[<$>] Lương công nhật
[<$>] Các khoản bù đắp làm việc ngoài giờ.
C
Yếu tố cấu thành trong thu nhập của người lao động là yếu tố nào?
[<$>] Lương cơ bản và thưởng. [<$>] Các loại phúc lợi.
[<$>] Trợ cấp.
[<$>] Lương cơ bản, các khoản thưởng, phúc lợi và trợ cấp
D
Những vấn đề cơ bản của luật pháp liên quan đến trả công lao động trong các doanh nghiệp
không chú trọng đến?
[<$>] Mức lương tối thiểu.
[<$>] Thời gian và điều kiện lao động.
[<$>] Các khoản phụ cấp, phúc lợi xã hội.
[<$>] Mức lương cao nhất
D
Khi nhân viên nhận thấy rằng doanh nghiệp trả lương cho họ không công bằng, họ sẽ
[<$>] Không làm việc
[<$>] Bị ức chế và chán nản. [<$>] Rời bỏ khỏi doanh nghiệp. [<$>] Người lao động cảm thấy
bị ức chế, chán nản, và có thể rời bỏ doanh nghiệp.
D
Khi nghiên cứu thiết kế, thực hiện hệ thống trả công, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu yếu tố
nào?
[<$>] Thị trường lao động và xem xét tới trả công/thù lao trên thị trường.
[<$>] Chi phí sinh hoạt.
[<$>] Xã hội, kinh tế, luật pháp. [<$>] Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như xã hội, kinh tế, luật
pháp và các yếu tố khác như thị trường lao động, mức lương trên thị trường, chi phí sinh hoạt,
tiêu chuẩn cuộc sống ...
D
Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp được hiểu là?
[<$>] Là một nguồn lực cần phải được đầu tư.
[<$>] Doanh nghiệp cần phải hạn chế.
[<$>] Là nguyên nhân chi phí của doanh nghiệp.
[<$>] Là nguồn chi phí thâm hụt của doanh nghiệp
A
Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với những nhân viên gắn bó lâu dài có nội dung nào
dưới đây?
[<$>] Bán cổ phần ưu đãi, mua bảo hiểm nhân thọ
[<$>] Chia lợi nhuận hàng năm, mua cổ phần với giá ưu đãi. [<$>] Mua bảo hiểm nhân thọ
[<$>] Quyền mua cổ phần với giá ưu đãi, chia lợi nhân hàng năm và mua cổ ̣ phần bảo hiểm
nhân tho
D
Để thiết lập môi trường làm việc thân thiện, doanh nghiệp cần phải?
[<$>] Tạo cơ hội cho cho nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định.
[<$>] Tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.
[<$>] Xây dựng mối quan hệ bình đẳng.
[<$>] Tạo ra sự dân chủ, tin tưởng tôn trong lẫn nhau và xây dựng mối quan hê bình đẳng.
D
Thù lao cơ bản của người lao động được chi trả dưới dạng [<$>] Tiền công
[<$>] Tiền lương
[<$>] Tiền công hoặc tiền lương [<$>] Tiền thưởng
C
Tiền thưởng và tiền hoa hồng thuộc
[<$>] Tiền lương
[<$>] Tiền công
[<$>] Tiền lương đặc biệt
[<$>] Các khuyến khích vật chất
D
Đây không phải là các yêu cầu của việc trả thù lao lao động [<$>] phải hợp pháp
[<$>] phải hấp dẫn được người lao động
[<$>] phải đảm bảo công bằng [<$>] không có tác dụng tạo động lực lao động
D
Đối với doanh nghiệp, các thông tin đánh giá thực hiện công việc sẽ không giúp doanh nghiệp
kiểm tra lại chất lượng của hoạt động
[<$>] Hoạch định nhân lực.
[<$>] Tuyển dụng.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực.
[<$>] Xây dựng chế độ nghỉ hưu cho người lao động
D

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở nào?
a Những người lao động có trong danh sách
b Là nguồn lực của mỗi con người lao động
c Là những người lao động được tuyển dụng trong doanh nghiệp
d Là những lao động được thuê mướn thông qua các doanh nghiệp cung ứng lao động.
b Là nguồn lực của mỗi con người lao động
Trong các chức năng sau đây chức năng nào không thuộc quản trị nguồn nhân lực?
a Thu hút nguồn nhân lực
b Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
c Xây dựng kế hoạch bán hàng
d Duy trì nguồn nhân lực
c Xây dựng kế hoạch bán hàng
Định hướng phát triển nghề nghiệp thuộc nhóm chức năng nào trong các chức năng của quản trị
nguồn nhân lực?
a Thu hút nguồn nhân lực
b Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
c Kiểm tra và đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực
d Duy trì nguồn nhân lực
b Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Tuyển dụng nhân sự thuộc nhóm chức năng nào trong các chức năng của quản trị nguồn nhân
lực?
a Thu hút nguồn nhân lực
b Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
c Kiểm tra và đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực
d Duy trì nguồn nhân lực
a Thu hút nguồn nhân lực
Mục tiêu của quản trị nhân lực là?
a Sử dụng nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất.
b Tạo điều kiện cho người lao động phát huy năng lực cá nhân.
c Duy trì đầy đủ số lượng lao động cần thiết cho doanh nghiệp
d Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất và hiệu quả của tổ chứ Tạo điều kiện
cho nhân viên phát huy năng lực cá nhân, kích thích động viên người lao động nhiều nhất tại nơi
làm việc
d Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất và hiệu quả của tổ chứ Tạo điều kiện
cho nhân viên phát huy năng lực cá nhân, kích thích động viên người lao động nhiều nhất tại nơi
làm việc
Chức năng chủ yếu của quản trị nhân lực gồm?
a Quản lý con người
b Phát triển con người
c Thu hút, đào tạo - phát triển, duy trì nguồn nhân lực
d Tạo việc làm cho người lao động
c Thu hút, đào tạo - phát triển, duy trì nguồn nhân lực
Chức năng nào không phải là chức năng quản trị nhân lực?
a Thu hút
b Lập kế hoạch sản xuất
c Đào tạo và phát triển
d Duy trì
b Lập kế hoạch sản xuất
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực nhằm?
a Đảm bảo kỹ năng, trình độ làm việc cho người lao động
b Đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng nguồn lao động
c Giải quyết công ăn việc làm
d Phát triển năng lực cá nhân của người lao động.
b Đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng nguồn lao động
Nhóm chức năng thu hút gồm các hoạt động
a Định hướng phát triển nghề nghiệp
b Trả công lao động
c Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc và tuyển dụng
d Đánh giá kết quả thực hiện công việc
c Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc và tuyển dụng
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nhân lực nhằm?
a Đảm bảo số lượng lao động và chất lượng lao động
b Đảm bảo nâng cao năng lực của người lao động về kỹ năng, trình độ đáp ứng yêu cầu hiện tại
và tương lai của tổ chứ
c Cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm và an toàn
d Đáp ứng yêu cầu của tổ chức
b Đảm bảo nâng cao năng lực của người lao động về kỹ năng, trình độ đáp ứng yêu cầu hiện tại
và tương lai của tổ chức
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm các hoạt động?
a Đảm bảo kỹ năng, trình độ làm việc cho người lao động
b Cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm và an toàn
c Định hướng và phát triển nghề nghiệp, đào tạo và phát triển năng lực cá nhân
d Đáp ứng yêu cầu của tổ chức
c Định hướng và phát triển nghề nghiệp, đào tạo và phát triển năng lực cá nhân
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực nhằm?
a Đảm bảo số lượng lao động và chất lượng lao động
b Đảm bảo kỹ năng, trình độ làm việc cho người lao động
c Duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
d Đảm bảo việc làm cho người lao động.
c Duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực gồm các hoạt động?
a Trả công lao động
b Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc và tuyển dụng
c Xây dựng và quản lý hệ thống thù lao lao động
d Đánh giá kết quả, trả công lao động, duy trì quan hệ lao động trong tổ chức
d Đánh giá kết quả, trả công lao động, duy trì quan hệ lao động trong tổ chức
Đặc điểm nổi bật nhất của phong trào quản trị trên cơ sở khoa học là?
a Đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, tổ chức
b Giải quyết các vấn đề kinh tế-kỹ thuật của doanh nghiệp không được tách rời các vấn đề về xã
hội
c Chú trọng thông tin cho mọi người, có sự trao đổi thông tin nhiều chiều
d Coi người lao động ngang hàng với máy móc, thiết bị và các yếu tố khác của quá trình sản xuất
d Coi người lao động ngang hàng với máy móc, thiết bị và các yếu tố khác của quá trình sản xuất
Nhược điểm của phong trào các mối quan hệ con người là?
a Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới, phát huy tinh thần trách nhiệm và tự kiểm tra
đối với cấp dưới.
b Nhà quản lý phải có đầu óc chiến lược, tổ chức và làm việc với con người
c Thiết lập trật tự hợp lý, khoa học và kỷ luật trong sản xuất
d Đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, tổ chức
b Nhà quản lý phải có đầu óc chiến lược, tổ chức và làm việc với con người
Đặc điểm nổi bật nhất của quản trị con người theo trường phái hiện đại trong quản trị nguồn
nhân lực?
a Coi doanh nghiệp là hệ thống mở, thích ứng với môi trường.
b Các bộ phận bên trong của doanh nghiệp phải được vận hành một cách thống nhất
c Giải quyết các vấn đề kinh tế- kỹ thuật trong doanh nghiệp không tách rời yếu tố con người
d Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới, phát huy tinh thần trách nhiệm và tự kiểm tra
đối với cấp dưới.
c Giải quyết các vấn đề kinh tế- kỹ thuật trong doanh nghiệp không tách rời yếu tố con người
Các chức năng quản trị nguồn nhân lực phân theo vai trò và mức độ tác động đến hoạt động của
tổ chức bao gồm?
a Thu hút, đào tạo và phát triển
b Thu hút, đào tạo - phát triển và duy trì
c Thu hút, thiết lập, tham ưu, phối hợp
d Thiết lập, tham mưu, phối hợp và kiểm tra
d Thiết lập, tham mưu, phối hợp và kiểm tra
Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức
năng nào của quản trị nhân lực?
a Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
b Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
c Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
d Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên
a Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Định hướng nghề nghiệp là một hoạt động thuộc nhóm chức năng nào trong quản trị nguồn nhân
lực?
a Thu hút
b Duy trì
c Đào tạo và phát triển
d Kiểm tra
c Đào tạo và phát triển
Môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực không bao gồm yếu tố
nào sau đây?
a Khách hàng
b Đối thủ cạnh tranh
c Sứ mạng của tổ chức
d Pháp luật
c Sứ mạng của tổ chức
Môi trường bên trong ảnh hướng đến công tác quản trị nguồn nhân lực không bao gồm yếu tố
nào sau đây?
a Mục tiêu của tổ chức
b Tài chính của doanh nghiệp
c Cơ cấu tổ chức
d Văn hóa xã hội
d Văn hóa xã hội
Sự khác biệt lớn nhất giữa quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực là?
a Quan điểm triết lý về nhân viên
b Chiến lược nhân sự
c Cách quản lý nhân viên
d Cách trả lương cho nhân viên
a Quan điểm triết lý về nhân viên
Nghiên cứu tại Hawthorne đã khởi xướng phong trào nào?
a Phong trào quản trị hành chính nhân viên
b Phong trào quản trị trên cơ sở khoa học
c Phong trào quản trị các mối quan hệ con người
d Phong trào quản trị nguồn nhân lực
c Phong trào quản trị các mối quan hệ con người
Taylor đã khởi xướng phong trào nào?
a Phong trào quản trị hành chính nhân viên
b Phong trào quản trị trên cơ sở khoa học
c Phong trào quản trị các mối quan hệ con người
d Phong trào quản trị nguồn nhân lực
b Phong trào quản trị trên cơ sở khoa học
Hoạch định nguồn nhân lực có những tác động nào đến doanh nghiệp?
a Giúp doanh nghiệp xác định số tiền lương trả cho nhân viên mỗi tháng
b Giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu chiến lược về nhân sự
c Giúp doanh nghiệp tuyển được nhiều nhân viên
d Giúp nhân viên có được phúc lợi tốt hơn
b Giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu chiến lược về nhân sự
Khi một doanh nghiệp bị thừa nhân viên sẽ dẫn tới hiện tượng gì?
a Giảm giờ làm
b Giảm chi phí
c Tăng chi phí
d Tăng chất lượng nhân viên
c Tăng chi phí
Chiến lược nào KHÔNG phải chiến lược nguồn nhân lực khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược
đổi mới?
a Hệ thống trả công chú trọng sự công bằng nội bộ hơn là công bằng với bên ngoài.
b Phát triển nghề nghiệp theo diện rộng.
c Thiết kế công việc thể hiện mối quan hệ và sự phối hợp chặt chẽ với các nhóm và cho phép
nhân viên phát triển các kỹ năng.
d Tổ chức nhiều khóa đào tạo về kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng
d Tổ chức nhiều khóa đào tạo về kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng
Chiến lược nào KHÔNG phải chiến lược nguồn nhân lực khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược
nâng cao chất lượng?
a Đối xử công bằng đối với nhân viên, tạo ra mức độ an toàn nghề nghiệp tương đối cao cho
nhân viên
b Phát triển nghề nghiệp theo diện rộng.
c Kết hợp các tiêu chuẩn cá nhân và nhóm trong việc đánh giá thực hiện công việc
d Tổ chức nhiều khóa đào tạo về kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng
b Phát triển nghề nghiệp theo diện rộng.
Chiến lược nào KHÔNG phải chiến lược nguồn nhân lực khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược
hạ giá thành (giảm chi phí)?
a Công việc chuyên môn hóa hẹp và đào tạo theo diện hẹp giúp nhân viên nhanh chóng thuần
thục công việc
b Mô tả công việc rõ ràng và cố định khiến cho nhân viên không cảm thấy mơ hồ, không phải
thắc mắc về công việc
c Mức lương cơ bản có chiều hướng là thấp nhưng nhân viên trở thành các cổ đông
d Đánh giá thực hiện công việc chú trọng vào các mục tiêu ngắn hạn và kết quả
c Mức lương cơ bản có chiều hướng là thấp nhưng nhân viên trở thành các cổ đông
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực gồm các hoạt động nào?
a Ký kết hợp đồng lao động
b Đánh giá việc thực hiện công việc
c Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng và trắc nghiệm - phỏng vấn
d Giải quyết tranh chấp lao động
c Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng và trắc nghiệm - phỏng vấn
TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1 [<DE>]: Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài
nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị rất hiện đại đi chăng nữa
cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết quản trị nguồn lực nào?
[<$>] Nguồn lực bên trong.
[<$>] Nguồn tài nguyên nhân lực.
[<$>] Nguồn lực vật chất.
[<$>] Nguồn lực tiềm tàng.
Câu 2 [<DE>]: Quản trị nhân lực không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng
nhân sự mà còn là nhiệm vụ của đối tượng nào trong doanh nghiệp
[<$>] Các nhà quản trị cấp cao.
[<$>] Những thành viên trong Ban giám đốc.
[<$>] Tất cả các nhà quản trị trong doanh nghiệp.
[<$>] Một số nhà quản trị cấp cơ sở.
Câu 3 [<DE>]: Trong mỗi tổ chức, yếu tố quản trị nào đã tạo nên yếu tố văn hóa,
bầu không khí và tinh thần của tổ chức đó?
[<$>] Quản trị chất lượng.
[<$>] Quản trị sự thay đổi.
[<$>] Quản trị nhân lực.
[<$>] Quản trị rủi ro.
Câu 4 [<DE>]: Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở?
[<$>] Các cá nhân đơn lẻ.
[<$>] Các nhóm khác nhau.
[<$>] Liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định.
[<$>] Các cá nhân và nhóm khác nhau trong tổ chức có liên kết với nhau theo mục
tiêu nhất định.
Câu 5 [<DE>]: Đây là những người làm việc đóng góp chính vào công ty, họ phải
có kiến thức đặc thù, ví dụ như: kiến thức về khách hàng, phương pháp sản xuất
hoặc có chuyên môn trong một lĩnh vực nào đó.
[<$>] Lực lượng lao động nội địa.
[<$>] Lao động nhập cư.
[<$>] Người làm việc có học vấn.
[<$>] Lực lượng lao động bên ngoài.
Câu 6 [<DE>]: Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong môi trường biến động hiện
nay, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập trên thế
giới là nội dung thuộc tính chất nào của quản trị nguồn nhân lực?
[<$>] Tính chất mở rộng hóa.
[<$>] Tính chất nhất thể hóa.
[<$>] chất xã hội hóa.
[<$>] Tính chất quốc tế hóa.
Câu 7 [<DE>]: Về phương diện quá trình, quản trị nguồn nhân lực là tổng hợp
của quá trình nào?
[<$>] Thu hút nguồn nhân lực.
[<$>] Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
[<$>] Duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp..
[<$>] Thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Câu 8 [<DE>]: Hiệu quả quản trị nhân lực được thể hiện qua chỉ tiêu?
[<$>] Năng suất lao động.
[<$>] Chi phí lao động.
[<$>] Tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên.
[<$>] Năng suất lao động, chi phí lao động, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên
Câu 9 [<DE>]: Đây là 01 nội dung của nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồn nhân
lực
[<$>] Đào tạo và đào tạo mới cho người lao động
[<$>] Kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động
[<$>] Duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp.
[<$>] Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Câu 10 [<DE>]: Đây là 01 nội dung của nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
[<$>] Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
[<$>] Kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động
[<$>] Duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp.
[<$>] Đào tạo và đào tạo mới cho người lao động
Câu 11 [<DE>]: Kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động bao gồm hoạt động
sau
[<$>] Đào tạo và đào tạo mới
[<$>] Tuyển dụng vào đào tạo
[<$>] Ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc của người lao động
Câu 12 [<DE>]: Thể lực được hiểu là
[<$>] Chuyên môn của người lao động
[<$>] Kỹ năng của người lao động
[<$>] Kinh nghiệm của người lao động
[<$>] Chỉ số sức khỏe thân thể của người lao động
Câu 13 [<DE>]: Nhận định nào dưới đây không thuộc trí lực
[<$>] Chuyên môn của người lao động
[<$>] Kỹ năng của người lao động
[<$>] Kinh nghiệm của người lao động
[<$>] Tình trạng sức khỏe của người lao động
Câu 14 [<TB>]: Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng vì xuất phát từ
[<$>] vai trò quan trọng của cơ sở vật chất
[<$>] vai trò quan trọng của nhà quản trị
[<$>] vai trò quan trọng của cách thức quản lý trong doanh nghiệp
[<$>] vai trò quan trọng của con người
Câu 15 [<TB>]: Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng
giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, các doanh
nghiệp dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình, đặc biệt là:
[<$>] Nguồn nhân lực.
[<$>] Nguồn tài lực.
[<$>] Nguồn vật lực.
[<$>] Nguồn vốn chủ sở hữu
Câu 16 [<TB>]: Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu chủ yếu của quản trị nguồn
nhân lực?
[<$>] Đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ và kỹ năng phù hợp.
[<$>] Bố trí đúng người, đúng công việc và vào đúng thời điểm.
[<$>] Đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
[<$>] Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng của người lao động với việc sắp xếp công
việc đúng người, đúng thời điểm nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
Câu 17 [<TB>]: Trong doanh nghiệp cần có sự thống nhất trong việc xây dựng
chiến lược quản trị nhân sự và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến
lược, chính sách quản trị nhân sự trong doanh nghiệp đóng vai trò gì trong chiến
lược chung của doanh nghiệp?
[<$>] Gắn liền chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
[<$>] Chủ đạo.
[<$>] Tương đương.
[<$>] Thứ yếu
Câu 18 [<TB>]: Lĩnh vực nào sau đây được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất
tạo nên triết lý kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp?
[<$>] Quản trị tài chính.
[<$>] Quản trị marketing.
[<$>] Quản trị nhân lực.
[<$>] Quản trị rủi ro.
Câu 19 [<TB>]: Quản trị nguồn nhân lực là lĩnh vực đòi hỏi nhà quản trị cần có
kiến thức và hiểu biết về:
[<$>] Tâm sinh lý con người.
[<$>] Xã hội, triết học.
[<$>] Văn hóa.
[<$>] Tâm sinh lý con người, xã hội, triết học, văn hóa tổ chức
Câu 20 [<TB>]: Chế độ lương bổng và đãi ngộ công bằng, khoa học có ý nghĩa
như thế nào đối với người lao động Việt Nam?
[<$>] Là nguồn động viên lớn nhất.
[<$>] Là nguồn động viên duy nhất.
[<$>] Là nguồn động viên lớn nhất ở hiện tại.
[<$>] Là nguồn động viên lớn nhất về lâu dài.
Câu 21 [<TB>]: Quản trị nguồn nhân lực không có các mục tiêu nào sau đây:
[<$>] Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất và hiệu quả tổ chức.
[<$>] Đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân người lao động, tạo điều kiện phát huy
tối đa năng lực cá nhân.
[<$>] Đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của xã hội.
[<$>] Chỉ nhằm đạt được mục tiêu cá nhân trong tổ chức
Câu 22 [<TB>]: Nhóm chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chú trọng tới
nội dung nào?
[<$>] Hoàn thiện hệ thống văn bằng và cơ hội thăng tiến cho người lao động trong
doanh nghiệp.
[<$>] Thỏa mãn nhu cầu, nâng cao nhận thức và hiểu biết của người lao động
trong doanh nghiệp.
[<$>] Nâng cao năng lực, kỹ năng, trình độ cho người lao động trong doanh
nghiệp để họ hoàn thành tốt công việc và tạo điều kiện để họ được phát triển tối đa
năng lực cá nhân.
[<$>] Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để người lao động hoàn thiện thông qua công
việc và tự hoàn thiện qua giao tiếp, ứng xử trong doanh nghiệp.
Câu 23 [<TB>]: Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực chú trọng tới nội dung
nào dưới đây?
[<$>] Ổn định, duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người trong doanh
nghiệp.
[<$>] Xây dựng, duy trì mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa cấp trên với cấp dưới,
giữa nhà quản trị với nhân viên.
[<$>] Đãi ngộ người lao động và ổn định lực lượng lao động thông qua chính sách
đãi ngộ của doanh nghiệp.
[<$>] Đảm bảo số lượng lao động làm việc thông qua những cam kết mang tính
ràng buộc người lao động trong doanh nghiệp.
Câu 24 [<TB>]: Việc lựa chọn, áp dụng mô hình quản trị nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp thường không phụ thuộc vào những điều kiện nào?
[<$>] Trình độ và năng lực của các nhà quản trị.
[<$>] Yêu cầu, đòi hỏi của nhân viên/người lao động.
[<$>] Các giá trị văn hóa tinh thần trong doanh nghiệp và ảnh hưởng từ môi
trường kinh doanh.
[<$>] Phụ thuộc vào duy nhất ý muốn của chủ sở hữu của doanh nghiệp
Câu 25 [<TB>]: Nhiê r
m vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ chủ yếu của bộ
phận quản trị nhân lực trong doanh nghiệp?
[<$>] Thiết kế và đưa ra các mục tiêu về nguồn nhân lực trong một kế hoạch kinh
doanh tổng thể.
[<$>] Cung cấp các công cụ và các phương tiện cần thiết tạo một môi trường kinh
doanh thuận lợi phù hợp với sự phát triển của lực lượng lao động.

[<$>] Thiết kế, gợi ý và thực hiện các chính sách lao động để nâng cao năng suất
lao động.
[<$>] Xác định nguồn đầu tư tài chính của doanh nghiệp
Câu 26 [<TB>]: “Giúp cho các cán bộ quản lý chức năng khác nhận thức được
trách nhiệm của họ trong việc quản trị nhân sự trong bộ phận của mình và chỉ rõ
sự đóng góp của công tác quản trị nhân lực đối với các mục tiêu của doanh
nghiệp” được xem là hoạt động gì của doanh nghiệp?
[<$>] Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ phận quản trị nhân lực.
[<$>] Chức năng cơ bản của bộ phận quản trị nhân lực.
[<$>] Một trong những công việc hàng ngày của giám đốc nhân sự.
[<$>] Nhiệm vụ cốt yếu của các nhà quản trị cấp cao.
Câu 27 [<TB>]: Để tạo hiệu quả tối đa, chức năng quản trị nguồn nhân lực cần
được đảm bảo nội dung nào?
[<$>] Tương tác với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức.
[<$>] Tích hợp với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức.
[<$>] Chia sẻ với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức.
[<$>] Phân bổ với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức.
Câu 28 [<KH>]: Quan điểm nào dưới đây là đúng và phù hợp với thực tế doanh
nghiệp?
[<$>] Nguồn nhân lực được coi là lợi thế cạnh tranh then chốt và quyết định của
doanh nghiệp.
[<$>] Quản trị nhân lực vừa là phương tiện, vừa là mục đích hoạt động của hệ
thống.
[<$>] Chính sách kinh doanh được xây dựng dựa trên lợi thế của nguồn nhân lực.
[<$>] Nguồn nhân lực phải được thuê với chi phí phù hợp, tiết kiệm chi phí, và
phải giúp doanh nghiệp đạt được mọi mục tiêu của tổ chức.
Câu 29 [<KH>]: Để thực hành quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhà
quản trị cần phải phân tích và nắm vững những yếu tố ảnh hưởng của môi trường
nào sau đây?
[<$>] Môi trường trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, môi trường
đặc trưng của ngành nghề.
[<$>] Môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.
[<$>] Môi trường đặc trưng của lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
[<$>] Môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, môi trường trực tiếp và
gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn nhân lực, đồng thời phải hiểu rõ được môi trường
đặc trưng của ngành nghề kinh doanh.
Câu 30 [<KH>]: Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực chú trọng tới việc nội
dung nào?
[<$>] Kích thích lao động từ bên ngoài.
[<$>] Đảm bảo có đủ số lượng lao động với các phẩm chất phù hợp.
[<$>] Nâng cao nhận thức và sự quan tâm của người lao động.
[<$>] Xây dựng đội ngũ và đề cao vai trò người lao động.
Câu 31 [<KH>]: Để quản trị nguồn nhân lực trở thành một bộ phận quan trọng
trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần ưu tiên điều gì dưới đây?
[<$>] Các kỹ năng quản trị nguồn nhân lực và xây dựng môi trường văn hóa.
[<$>] Áp dụng chiến lược nguồn nhân lực phối hợp với chiến lược kinh doanh.
[<$>] Hoạch định nguồn nhân lực hướng theo thị trường.
[<$>] Cho phép nhà quản trị phụ trách bộ phận quản trị nhân lực tham gia hoạch
định chiến lược kinh doanh.
Câu 32 [<KH>]: Nội dung nào dưới đây được coi là vai trò quan trọng nhất của
phòng/bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp?
[<$>] Lưu giữ hồ sơ, dữ liệu thông tin của người lao động và thực hiện tác nghiệp
về nhân sự theo yêu cầu của cấp trên.
[<$>] Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và cách mạng thông tin nhằm hoàn
thiện hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực.
[<$>] Tham mưu, trợ giúp các nhà quản trị thông thường về quản trị nguồn nhân
lực.
[<$>] Nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực.
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
Câu 33 [<DE>]: Yếu tố nào dưới đây cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm tắt
các nhiệm vụ và trách nhiệm đối với một công việc nào đó?
[<$>] Hoạch định nguồn nhân lực.
[<$>] Phân tích công việc.
[<$>] Tuyển dụng nhân lực.
[<$>] Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Câu 34 [<DE>]: Yếu tố nào của quản trị nhân lực được thể hiện thông qua một số
nội dung sau: người lao động thực hiện công việc như thế nào, để thực hiện công
việc đó cần phải hội tụ những tiêu chuẩn, trình độ nào, khi nào công việc được
hoàn thành?
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc.
[<$>] Hoạch định nguồn nhân lực.
[<$>] Phân tích công việc.
[<$>] Đào tạo nhân lực.
Câu 35 [<DE>]: Trong trường hợp nào dưới đây, doanh nghiệp không cần phải
thực hiện phân tích công việc?
[<$>] Khi doanh nghiệp được thành lập và chương trình phân tích công việc được
tiến hành lần đầu tiên.
[<$>] Khi doanh nghiệp cần có thêm một số công việc mới.
[<$>] Khi công việc thay đổi do đổi mới công nghệ, cải tiến trình kỹ thuật, đổi
mới về phương pháp, thủ tục hoặc thay đổi, cải tổ hệ thống
[<$>] Khi đã thực hiện phân tích công việc và công việc đã được cải tiến tốt
Câu 36 [<DE>]: Bản tiêu chuẩn công việc liệt kê những yêu cầu về năng lực cá
nhân nào sau đây:
[<$>] Trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác.
[<$>] Khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác.
[<$>] Các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho công việc.
[<$>] Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấn đề, các đặc điểm
cả nhân và các kỹ năng khác.
Câu 37 [<DE>]: Bản mô tả công việc giúp nhà quản trị và người lao động hiểu
được:
[<$>] Nội dung, yêu cầu của công việc.
[<$>] Quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc.
[<$>] Các mối quan hệ trong công việc.
[<$>] Nội dung, yêu cầu công việc, quyền hạn và trách nhiệm khi thực hiện công
việc và các mối quan hệ trong công việc.
Câu 38 [<DE>]: Phương pháp quan sát được hiểu là
[<$>] phương pháp trực tiếp đối thoại, trò truyện với người đảm nhận công việc hay
những người có liên quan ( ví dụ như người giám thị, phụ trách vị trí...) theo một bản kế
hoạch phỏng vấn đã lập sẵn.
[<$>] phương pháp mà chính người nhân viên có thể tự ghi chép, mô tả công việc của
mình dưới sự hướng dẫn của nhân viên quản lý nhân lực.
[<$>] phương pháp mà người đảm nhận vị trí trực tiếp điền vào các phiếu điều tra, các
bảng câu hỏi được lập sẵn và các câu trả lời gợi ý trước.
[<$>] phương pháp thực hiện quan sát trên một chỗ làm việc cụ thể tất cả các nội dung
liên quan và cần thiết đối với công việc và người thực hiện nó.
Câu 39 [<DE>]: Phân tích công việc không bao gồm nội dung nào dưới đây?
[<$>] Xác định các công việc cần phân tích
[<$>] Xác định các phương pháp thu thập thông tin
[<$>] Tiến hành thu thập thông tin
[<$>] Xin ý kiến ban lãnh đạo về phiếu yêu cầu kỹ thuật chuyên môn
Câu 40 [<DE>]: Phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc là
[<$>] văn bản tóm tắt các yêu cầu về các kiến thức đào tạo, kinh nghiệm và khả năng
cũng như các phẩm chất cá nhân cần thiết để hoàn thành tốt một công việc cụ thể xác
định.
[<$>] một văn bản liệt kê các thước đo kết quả thực hiện công việc.
[<$>] một văn bản liệt kê các nhiệm vụ, trách nhiệm và các điều kiện lao động cũng như
các mối quan hệ công tác của một công việc cụ thể.
[<$>] một văn bản liệt kê các kết quả tối thiểu mà người đảm nhận công việc phải đạt
được.
Câu 41 [<DE>]: Phiếu yêu cầu kỹ thuật chuyên môn của công việc là
[<$>] một văn bản liệt kê các kết quả tối thiểu mà người đảm nhận công việc phải đạt
được.
[<$>] một văn bản liệt kê các nhiệm vụ, trách nhiệm và các điều kiện lao động cũng như
các mối quan hệ công tác của một công việc cụ thể
[<$>] văn bản tóm tắt các yêu cầu về các kiến thức đào tạo, kinh nghiệm và khả năng
cũng như các phẩm chất cá nhân cần thiết để hoàn thành tốt một công việc cụ thể xác
định.
[<$>] một văn bản liệt kê các thước đo kết quả thực hiện công việc.
Câu 42 [<TB>]: Đây là nội dung đầu tiên của quá trình phân tích công việc
[<$>] Xác định các phương pháp thu thập thông tin
[<$>] Kiểm tra, xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin
[<$>] Tiến hành thu thập thông tin
[<$>] Xác định các công việc cần phân tích.
Câu 43 [<TB>]: Đây là nội dung cuối cùng của quá trình phân tích công việc
[<$>] Kiểm tra, xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin
[<$>] Xác định các phương pháp thu thập thông tin
[<$>] Xây dựng các phiếu mô tả công việc, phiếu tiêu chuẩn kết quả công việc và phiếu
yêu cầu kỹ thuật chuyên môn của công việc.
[<$>] Tiến hành thu thập thông tin
Câu 44 [<TB>]: Phân tích công việc là một tiến trình xác định yếu tố nào dưới
đây để thực hiện các công việc của một tổ chức.
[<$>] Một số nghiệp vụ và kỹ năng tác nghiệp.
[<$>] Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ.
[<$>] Một cách có hệ thống các nghiệp vụ và kỹ năng cần thiết.
[<$>] Hệ thống những yêu cầu cụ thể.
Câu 45 [<TB>]: Yếu tố nào là sau đây giúp cho việc xác định quyền hạn trách
nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của công việc và quyết định tuyển nhân viên như thế
nào để thực hiện công việc tốt nhất?
[<$>] Tuyển dụng nhân lực.
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc.
[<$>] Phân tích công việc.
[<$>] Thiết kế công việc.
Câu 46 [<TB>]: Văn bản nào dưới đây là văn bản liệt kê các điều kiện làm việc,
yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc?
[<$>] Bản yêu cầu kỹ thuật công việc.
[<$>] Bản mô tả công việc.
[<$>] Bản nội qui trong doanh nghiệp.
[<$>] Bản phân công công việc.
Câu 47 [<TB>]: Để có thể xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công
việc được chính xác, nhà quản trị cần thu thập được thông tin nào dưới đây?
[<$>] Về các yếu tố bên ngoài của điều kiện làm việc.
[<$>] Về những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần có.
[<$>] Về các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc đối với nhân viên.
[<$>] Về các tiêu chuẩn mẫu khi thực hiện công việc, thông tin về các yếu tố bên
ngoài của điều kiện làm việc, thông tin về những kỹ năng, phẩm chất yêu cầu khi
thực hiện công việc
Câu 48 [<TB>]: Cung cấp thông tin nhanh chóng, tiết kiệm thời gian khi tiến
hành thu thập thông tin qua kết quả trả lời các câu hỏi là ưu điểm của phương pháp
thu thập thông tin phân tích công việc nào dưới đây?
[<$>] Phương pháp phỏng vấn.
[<$>] Phương pháp quan sát tại chỗ.
[<$>] Phương pháp bản câu hỏi.
[<$>] Phương pháp tổng hợp.
Câu 49 [<TB>]: Phương án nào dưới đây không phải là giải pháp nâng cao chất
lượng thu thập thông tin phân tích công việc theo phương pháp quan sát tại nơi
làm việc khi nhà quản trị tiến hành phân tích công việc?
[<$>] Quan sát kết hợp với các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
[<$>] Quan sát theo chu kỳ của công việc hoàn thành.
[<$>] Trao đổi trực tiếp với các nhân viên thực hiện công việc.
[<$>] Chấm điểm công việc
Câu 50 [<KH>]: Thiết kế công việc nhằm tìm ra sự hòa hợp giữa tính hiệu quả và
nhân tố hành vi là mục tiêu của phương pháp thiết kế công việc nào dưới đây?
[<$>] Thiết kế công việc cho cá nhân.
[<$>] Thiết kế công việc theo nhóm.
[<$>] Thiết kế công việc hướng vào người lao động.
[<$>] Thiết kế công việc hướng vào tổ chức.
Câu 51 [<KH>]: Thiết kế công việc là quá trình xác định nội dung nào?
[<$>] Định hướng và mục tiêu công việc cần hoàn thành.
[<$>] Các công việc cụ thể cần hoàn thành.
[<$>] Những nội dung chủ yếu của công việc.
[<$>] Tính thiết yếu của công việc trong việc thực thi.
Câu 52 [<KH>]: Để nâng cao chất lượng thông tin thu thập qua bản câu hỏi, cần
lưu ý tới yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Cách thức đặt câu hỏi, cấu trúc câu hỏi, nơi tiến hành.
[<$>] Thể thức đặt câu hỏi và biện pháp yêu cầu trả lời.
[<$>] Cách thức nêu câu hỏi, thời gian và nơi tiến hành.
[<$>] Thái độ đưa ra câu hỏi, nội dung câu hỏi, mức độ hoàn thành.
Câu 53 [<KH>]: Công cụ nào dưới đây là công cụ hữu hiệu các tổ chức, doanh
nghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức,
tinh giản biên chế sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh
doanh?
[<$>] Hoạch định nhân lực.
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc.
[<$>] Quản trị chiến lược nguồn nhân lực.
[<$>] Phân tích công việc.
Câu 54 [<KH>]: Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây?
[<$>] Thông tin về công việc và tình hình thực hiện công việc.
[<$>] Thông tin về công việc và khả năng thực hiện công việc.
[<$>] Thông tin về tính chất công việc và nhu cầu hoàn thành công việc.
[<$>] Thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc.
Câu 55 [<KH>]: Thông tin về bảo hộ lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi thuộc
[<$>] Thông tin về công việc cụ thể
[<$>] Thông tin về tiêu chuẩn chi tiết hay công việc
[<$>] Thông tin về các điều kiện lao động
[<$>] Thông tin về người lao động thực hiện công việc
Câu 56 [<KH>]: Đâu là nhược điểm của phương pháp quan sát?
[<$>] Đôi khi mang tính chủ quan của người phỏng vấn
[<$>] Nếu thiếu sự kiểm tra nội dung của người đi điều tra, dễ mang tính chủ quan của
người trả lời câu hỏi.
[<$>] Do nhận thức của mỗi người lao động là khác nhau, nên dễ thiếu sự thống nhất và
rất dễ chủ quan
[<$>] Tốn thời gian, chi phí cao
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 57 [<DE>]: Nếu chỉ chú trọng tới phát triển nhân lực mà không gắn kết nó
với những nội dung nào của doanh nghiệp thì mọi sự cố gắng nhằm phát huy hiệu
quả hoạt động của người lao động sẽ trở nên lãng phí vô ích?
[<$>] Nguyên tắc và mục tiêu chung.
[<$>] Mục tiêu và chức năng các bộ phận.
[<$>] Nguồn lực hiện có.
[<$>] Nguyên tắc và mục tiêu chung, mục tiêu riêng của các bộ phận và các nguồn
lực hiện có
Câu 58 [<DE>]: Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi
cơ bản nào?
[<$>] Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
[<$>] Doanh nghiệp đã có sẵn những người thích hợp chưa?
[<$>] Khi nào doanh nghiệp cần họ và họ cần phải có những kỹ năng, phẩm chất
nào?
[<$>] Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm
chất nào vào thời điểm nào
Câu 59 [<DE>]: Cung nội bộ lao động thay đổi liên tục trong doanh nghiệp là do
nguyên nhân nào?
[<$>] Doanh nghiệp có thể tuyển lao động mới.
[<$>] Lao động cũ có thể rời bỏ doanh nghiệp, từ chức.
[<$>] Lao động về hưu hoặc bị sa thải.
[<$>] Doanh nghiệp tuyển lao động mới, hoặc người lao động thôi việc, bị sa thải
hoặc về hưu.
Câu 60 [<DE>]: Tất cả những điều dưới đây đều cần thiết cho chất lượng nguồn nhân
lực, ngoại trừ yếu tố nào sau đây?
[<$>] Nguồn nhân lực có giá trị.
[<$>] Nguồn nhân lực hiếm.
[<$>] Người thay thế không tốt.
[<$>] Nguồn nhân lực có trình độ cao.
Câu 61 [<DE>]: Đây không phải căn cứ xây dựng kế hoạch nhân lực
[<$>] Chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
[<$>] Kết quả phân tích tình hình sử dụng nhân lực thời kỳ báo cáo.
[<$>] Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc của người lao động
[<$>] Dựa vào mong muốn của một số người lao động
Câu 62 [<TB>]: Dựa trên căn cứ vào chức năng của các bộ phận lao động, người ta phân
chia lao động thành:
[<$>] lao động trực tiếp
[<$>] lao động gián tiếp
[<$>] lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
[<$>] lao động quản lý và lao động học nghề
Câu 63 [<TB>]: Hoạt động có thể ứng dụng trong trường hợp thiếu nhân lực
[<$>] Cho nhân viên nghỉ phép
[<$>] Vận động nghỉ hưu sớm
[<$>] Giảm giờ làm
[<$>] Tăng giờ làm
Câu 64 [<TB>]: Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt,
cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì doanh nghiệp đó không
có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng lợi thế cạnh tranh. Có thể nói chính yếu tố này tạo nên
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp?
[<$>] Những nhà quản trị.
[<$>] Nhân tố con người.
[<$>] Triết lý kinh doanh.
[<$>] Sự thành công.
Câu 65 [<TB>]: Nhâ r
n định nào dưới đây là các yếu tố mà mô hình quản trị chiến lược
nguồn nhân lực tổng hợp xác định để tạo ra sự tích hợp bên trong và bên ngoài?
[<$>] Nhiệm vụ chiến lược.
[<$>] Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức.
[<$>] Đặc tính lao động và các chính sách nhân sự.
[<$>] Nhiệm vụ chiến lược, cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, đặc tính lao động và các
chính sách nhân sự.
Câu 66 [<TB>]: Về phương diện nguồn nhân lực, mục tiêu hoạch định nguồn nhân lực
tập trung vào quá trình nào của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp luôn đảm bảo lực
lượng lao động (kỹ năng, phẩm chất cần thiết) để thực hiện các mục tiêu kế hoạch kinh
doanh đã đề ra.
[<$>] Thu hút nguồn nhân lực.
[<$>] Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
[<$>] Duy trì nguồn nhân lực.
[<$>] Thu hút, duy trì, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực .
Câu 67 [<TB>]: Trong dự báo nhu cầu nhân lực, phương pháp phân tích nào được hiểu
là việc tiến hành dự báo nhu cầu nhân lực thông qua việc sử dụng hệ số giữa một đại
lượng về quy mô sản xuất kinh doanh (khối lượng sản phẩm, hàng hóa, doanh số bán
hàng…) và số lượng lao động cần thiết tương ứng?
[<$>] Phân tích xu hướng.
[<$>] Phân tích tương quan.
[<$>] Phân tích tổng thể.
[<$>] Phân tích theo các chuyên gia.
Câu 68 [<TB>]: Trong dự báo nhu cầu nhân lực, phương pháp phân tích nào được hiểu
là việc nghiên cứu nhu cầu nhân lực trong các năm trước để dự báo nhu cầu nhân lực
trong giai đoạn tiếp theo?
[<$>] Phân tích theo các chuyên gia.
[<$>] Phân tích tương quan.
[<$>] Phân tích xu hướng.
[<$>] Sử dụng công cụ máy tính.
Câu 69 [<TB>]: Kết quả nào dưới đây không phải có được từ sự tích hợp hiệu quả giữa
chính sách quản trị nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh :
[<$>] Doanh thu, thị phần, lợi tức đều tăng
[<$>] Chất lượng sản phẩm gia tăng, hình ảnh doanh nghiệp gây ấn tượng tốt
[<$>] Năng suất lao động tăng, tính sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp
[<$>] Năng suất lao động giảm
Câu 70 [<KH>]: Để phục vụ cho công việc dự báo cung nội bộ và cung tương lai về
nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, nhà quản trị thường cần các bảng biểu nhân sự nào để
mô tả số lượng lao động ở mỗi công việc trong doanh nghiệp?
[<$>] Bản tóm tắt kỹ năng.
[<$>] Bản mô tả thành tích.
[<$>] Bản phân công lao động.
[<$>] Bản tóm tắt kỹ năng, bản mô tả thành tích, bản phân công lao động
Câu 71 [<KH>]: Phương pháp nào trong dự báo nguồn nhân lực có tính chính xác
không cao do không tính đến sự thay đổi về cơ cấu và chất lượng người lao động cũng
như những thay đổi về các quy trình công nghệ, tổ chức kỹ thuật của doanh nghiệp?
[<$>] Phân tích xu hướng.
[<$>] Phân tích theo các chuyên gia.
[<$>] Phân tích tương quan.
[<$>] Sử dụng công cụ máy tính.
Câu 72 [<KH>]: Phương pháp phân tích xu hướng trong dự báo nhu cầu nhân lực là
phương pháp mang tính chất định hướng, chủ yếu dựa vào yếu tố thời gian và xu hướng
phát triển chung. Phương pháp này thường áp dụng với các doanh nghiệp có đặc điểm
nào dưới đây?
[<$>] Với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường biến động.
[<$>] Với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ổn định.
[<$>] Với các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ trong môi trường cạnh tranh.
[<$>] Với các doanh nghiệp có qui mô lớn trong môi trường đặc trưng
Câu 73 [<KH>]: Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịnh vụ lao động
được mua và bán thông qua quá trình xác định 2 mức độ nào dưới đây?
[<$>] Mức độ hài lòng với công việc và mức độ việc làm
[<$>] Mức độ thích hợp công việc và mức độ tiền công
[<$>] Mức độ tiền công và mức độ việc làm
[<$>] Mức độ đáp ứng của người tuyển dụng lao động và mức độ việc làm.
Câu 74 [<KH>]: Ngoài tính chất hệ thống, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp còn có
tính chất nào?
[<$>] Quá trình.
[<$>] Bổ sung.
[<$>] Kết hợp.
[<$>] Hỗ trợ.
Câu 75 [<KH>]: Mục tiêu chính của hoạch định nguồn nhân lực là
[<$>] Có cơ hội thu hút được nhân tài.
[<$>] Giúp doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp.
[<$>] Giúp doanh nghiệp ổn định nguồn nhân lực.
[<$>] Xác định được cơ sở nguồn nhân lực quan trọng.
TUYỂN DỤNG VÀ LỰA CHỌN
Câu 1 [<DE>]: Các doanh nghiệp dự báo nguồn cung cấp ứng viên từ thị trường sức
lao động thường phải dựa trên cơ sở nào?
[<$>] Dự báo tình hình kinh tế nói chung.
[<$>] Điều kiện thị trường địa phương.
[<$>] Điều kiện thị trường nghề nghiệp.
[<$>] Dự báo tình hình kinh tế, điều kiện thị trường địa phương và thị trường nghề
nghiệp.
Câu 2 [<DE>]: Hoạt động tuyển dụng đòi hỏi phải có thời gian, sức lực, trình độ và khả
năng tài chính của một doanh nghiệp. Chất lượng của hoạt động tuyển dụng không tùy
thuộc vào yếu tố nào dưới đây:
[<$>] Trình độ chuyên môn của bộ phận nhân sự.
[<$>] Chính sách tuyển dụng của doanh nghiệp.
[<$>] Sự chuẩn bị và phối hợp của các bộ phận chức năng.
[<$>] Ý muốn chủ quan của nhà quản trị
Câu 3[<DE>]:“Nhân viên được thử thách về lòng trung thành, thái độ, tinh thần trách
nhiệm với công việc. Họ thích nghi và dễ dàng hơn trong thực hiện công việc, đồng thời
tạo ra được sự thi đua rộng rãi trong doanh nghiệp’’ được đánh giá là ưu điểm của hình
thức tuyển dụng nào?
[<$>] Tuyển dụng nhân lực từ các trường, trung tâm đào tạo.
[<$>] Tuyển dụng từ các công ty dịch vụ tư vấn lao động.
[<$>] Tuyển dụng từ nội bộ doanh nghiệp.
[<$>] Tuyển dụng qua mạng Internet
Câu 4 [<DE>]: Những yếu tố nào dưới đây có thể không hạn chế việc tuyển dụng những
nhân viên tốt nhất cho doanh nghiệp?
[<$>] Bản thân công việc và hình ảnh doanh nghiệp.
[<$>] Chính sách nhân sự của doanh nghiệp, chính sách của chính quyền.
[<$>] Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
[<$>] Áp dụng chiến lược trả lương cao hơn thị trường nhiều lần
Câu 5 [<DE>]:“Nhân viên mới” trong những ngày đầu ở nơi làm việc, họ thường ngại
ngần, lo sợ, thậm chí có thể chán nản, thất vọng do:
[<$>] có nhiều mong đợi không thực tế, có thể sẽ bị thất vọng, bị “sốc” về công việc mới.
[<$>] chưa quen với công việc mới, với điều kiện môi trường làm việc mới.
[<$>] phong cách sinh hoạt mới, các mối quan hệ mới tại nơi làm việc.
[<$>] các mong đợi không thực tế, chưa quen với công việc và môi trường làm việc mới,
phong cách sinh hoạt và các mối quan hệ tại nơi làm việc.
Câu 6 [<DE>]: Các cá nhân được chọn cho các chức vụ, công việc khác nhau trên cơ sở
mức độ hoàn thành thực hiện công việc hoặc đóng góp của cá nhân đối với tổ chức. Điều
này được quyết định bởi:
[<$>] Trình độ học vấn, kinh nghiệm.
[<$>] Kỹ năng cá nhân, sự sáng tạo, linh hoạt.
[<$>] Nhiệt tình, tích cực trong công việc.
[<$>] Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng cá nhân, sự sáng tạo, linh hoạt, nhiệt tình,
tích cực trong công việc
Câu 7 [<DE>]: Doanh nghiệp khi đưa ra tiêu chuẩn tuyển chọn phải dựa trên :
[<$>] Tiêu chuẩn chung đối với tổ chức, doanh nghiệp.
[<$>] Tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộ phận cơ sở.
[<$>] Tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc.
[<$>] Tiêu chuẩn chung của tổ chức, của phòng ban chức năng và tiêu chuẩn đối với cá
nhân thực hiện công việc
Câu 8[<DE>]: Sai lầm do nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao, dẫn tới thu nhận
vào doanh nghiệp những nhân viên không phù hợp. Điều này thường xảy ra khi:
[<$>] Thái độ, tác phong, diện mạo, sở thích của ứng viên gây ấn tượng tốt.
[<$>] Ứng viên đã khéo léo che giấu những điểm yếu kém của mình.
[<$>] Nhà quản trị có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng.
[<$>] Thái độ, tác phong và sở thích của ứng viên gây ấn tượng tốt, đồng thời ứng viên
khéo léo che dấu những khuyết điểm của mình.
Câu 9 [<DE>]: Để nâng cao mức độ chính xác của các quyết định tuyển chọn, cần xem
xét một cách hệ thống các thông tin về ứng viên. Các tổ chức, doanh nghiệp thường
không quan tâm đến:
[<$>] Khả năng ứng viên có thể làm được gì và muốn làm như thế nào.
[<$>] Yếu tố kích thích, động viên, đặc điểm cá nhân.
[<$>] Kiến thức, kỹ năng, năng khiếu.
[<$>] Ý muốn chủ quan của nhà quản
Câu 10 [<DE>]: Đây không phải nội dung của xây dựng chiến lược tuyển dụng
[<$>] Lập kế hoạch tuyển dụng
[<$>] Xác định nguồn và phương pháp tuyển dụng
[<$>] Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển dụng
[<$>] Xác định đối tượng tuyển dụng
Câu 11 [<DE>]: Đây không phải là nguồn của phương pháp tuyển dụng bên ngoài:
[<$>] Người lao động giới thiệu qua trung tâm giới thiệu việc làm
[<$>] Sinh viên, học sinh tốt nghiệp ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, công nhân kỹ thuật, dạy nghề.
[<$>] Công nhân viên của các doanh nghiệp khác
[<$>] Người lao động trong công ty
Câu 16 [<TB>]: Việc tuyển dụng nội bộ sẽ gây ảnh hưởng như thế nào nếu doanh nghiệp đang ở
trong tình trạng trì trệ, hoạt động kém hiệu quả?
[<$>] Rất nguy hiểm.
[<$>] Rất lãng phí.
[<$>] Rất phù hợp.
[<$>] Rất hữu hiệu.
Câu 17 [<TB>]: Nguồn nhân lực cần có đặc điểm gì để được coi là vốn quí nhất, là nguồn tài
nguyên đem lại những giá trị nổi bật cho doanh nghiệp?
[<$>] Nguồn nhân lực dồi dào.
[<$>] Đội ngũ lao động thường xuyên.
[<$>] Đội ngũ lao động trực tiếp.
[<$>] Nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Câu 18 [<TB>]: Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân lực, quyết định nào sẽ được ưu tiên
để giải quyết vấn đề này?
[<$>] Thông báo tuyển nhân lực tạm thời bên ngoài.
[<$>] Tuyển nhân lực thông qua công ty dịch vụ lao động.
[<$>] Khuyến khích người lao động làm thêm giờ.
[<$>] Hợp đồng gia công.
Câu 19 [<TB>]: Các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
không phản ánh vấn đề cơ bản nào?
[<$>] Cách thức lao động từ thị trường hoặc trong nội bộ doanh nghiệp được thu hút, bổ
nhiệm vào các trọng trách, công việc khác nhau trong doanh nghiệp.
[<$>] Cách thức duy trì phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
[<$>] Cách thức các nhân viên rời khỏi doanh nghiệp.
[<$>] Cách thức phân bổ tài chính cho nguồn nhân lực.
Câu 20 [<TB>]: Nhằm kích thích nhân viên mới tự hào về doanh nghiệp và giúp họ mau chóng
làm quen với công việc, doanh nghiệp sẽ giới thiệu nội dung nào dưới đây?
[<$>] Các chính sách, chế độ khen thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc.
[<$>] Lịch sử hình thành và quá trình phát triển doanh nghiệp.
[<$>] Giá trị văn hóa tinh thần, các truyền thống tốt đẹp.
[<$>] Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, giá trị văn hóa , chính sách, chế
độ khen thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc của doanh nghiệp.
Câu 21 [<KH>]: Ra quyết định tuyển chọn nhân sự kiểu giản đơn là việc hội đồng (hoặc cá nhân
có thẩm quyền) tuyển dụng xem xét các thông tin về ứng viên (phẩm chất, kỹ năng...) sau đó dựa
trên hiểu biết về công việc cần tuyển sẽ ra quyết định. Mặc dù cách ra quyết định này thường
thiếu khách quan và thiếu tính chính xác tuy nhiên lại được áp dụng như thế nào trong thực tế?
[<$>] Không được áp dụng nhiều.
[<$>] Áp dụng trong trường hợp đặc biệt.
[<$>] Được áp dụng nhiều trong thực tế.
[<$>] Áp dụng đối với doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực không cao.
Câu 22 [<KH>]: Trong tuyển dụng từ các nguồn khác nhau, mỗi nguồn tuyển dụng thường đem
lại chi phí tuyển dụng và kết quả gì đối với một nhân viên?
[<$>] Thường sẽ có kết quả khác nhau về mức độ thành công của các ứng viên.
[<$>] Thường sẽ cho kết quả tương tự về cơ hội cho các ứng viên.
[<$>] Thường cho kết quả khác biệt về năng lực của các ứng viên.
[<$>] Thường sẽ góp phần tăng thêm sự thành công cho tổ chức.
Câu 23 [<KH>]: Tuyển dụng là một tiến trình gồm những hoạt động nào để sử dụng vào
đúng vị trí công việc mà doanh nghiệp có nhu cầu về nhân lực?
[<$>] Thu hút nhân lực từ một số nguồn – lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn tốt.
[<$>] Thu hút nhân lực các nguồn khác nhau – lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn phù
hợp.
[<$>] Thu hút nhân lực – tuyển chọn nhân lực.
[<$>] Thu hút nhân lực bên ngoài doanh nghiệp - lựa chọn nhân lực.
Câu 24 [<KH>]: Tuyển dụng nhân lực là một bước cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu của
chức năng nào của quản trị nguồn nhân lực?
[<$>] Hoạch định nguồn nhân lực.
[<$>] Đào tạo và phát triển nhân lực.
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc.
[<$>] Phân tích thiết kế công việc.
Câu 25 [<KH>]: Những doanh nghiệp có yếu tố nào dưới đây lành mạnh, năng động,
giúp nhà quản trị có thể tuyển dụng những người có năng lực, năng động, sáng tạo?
[<$>] Hệ thống tổ chức lớn.
[<$>] Giá trị nội bộ.
[<$>] Văn hóa doanh nghiệp mạnh.
[<$>] Kinh nghiệm trong quá khứ.
Câu 26 [<KH>]: Mô hình “câu lạc bộ” chú trọng việc đối xử công bằng đối với mọi thành viên,
yếu tố trung thành thường được thể hiện qua yếu tố nào?
[<$>] Thâm niên công tác.
[<$>] Kỹ năng nghề nghiệp.
[<$>] Trình độ chuyên môn.
[<$>] Quan hệ đồng nghiệp.
Câu 27 [<KH>]: Đây không là giải pháp thay cho tuyển dụng
[<$>] Huy động giờ làm thêm.
[<$>] Hợp đồng gia công sản phẩm.
[<$>] Thuê nhân công tạm thời, mùa vụ.
[<$>] Xác định chi phí tài chính cho quá trình tuyển dụng.
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1 [<DE>]: Nội dung phát triển nguồn nhân không bao gồm hoạt động nào dưới đây?
[<$>] giáo dục
[<$>] đào tạo
[<$>] trả lương
[<$>] phát triển
Câu 2 [<DE>]: Phát triển tập trung vào
[<$>] Công việc hiện tại
[<$>] Công việc hiện tại và công việc tương lai
[<$>] Công việc dài hạn
[<$>] Công việc tương lai
Câu 3 [<DE>]: Đâu không phải là lý do chủ yếu để khẳng định công tác đào tạo và phát
triển là quan trọng
[<$>] đáp ứng yêu cầu công của việc tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu
tồn tại và phát triển tổ chức.
[<$>] đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động.
[<$>] giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
[<$>] giải pháp có tính chiến lược để xác định mức trả lương của doanh nghiệp.
Câu 4 [<DE>]: Đối với người lao động yếu tố nào dưới đây đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao
trình độ tay nghề người lao động, tạo nên động cơ lao động tích cực, từ đó nâng cao năng suất và
hiệu quả công việc?
[<$>] Tuyển dụng nhân lực.
[<$>] Phân tích, thiết kế công việc.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực.
[<$>] Đãi ngộ nhân lực.
Câu 5 [<DE>]: Trong đào tạo các nhà quản trị, nội dung nào được những nhà quản trị
giỏi, có kinh nghiệm thực hiện để đào tạo nhà quản trị trẻ?
[<$>] Kèm cặp và hướng dẫn.
[<$>] Cung cấp kỹ năng, kinh nghiệm trước khi tiếp cận công việc mới.
[<$>] Luân chuyển công việc.
[<$>] Kèm cặp hướng dẫn, luân chuyển công việc và đào tạo về kỹ năng, kinh nghiệm
Câu 6 [<DE>]: Phát triển quản trị trong doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu nào dưới
đây?
[<$>] Cá nhân.
[<$>] Nhóm.
[<$>] Tổ chức.
[<$>] Cá nhân, nhóm và trong cả doanh nghiệp
Câu 7 [<DE>]: Thiết lập mục tiêu cho phát triển cá nhân nhằm
[<$>] Cải thiện khả năng cá nhân.
[<$>] Thúc đẩy nhân viên.
[<$>] Khẳng định bản thân trong việc đạt được mục tiêu.
[<$>] Cải thiện khả năng, thúc đẩy người lao động và giúp người lao động khẳng định
được bản thân
Câu 8 [<DE>]: Kỹ thuật phát triển nhóm được thiết kế không nhằm
[<$>] Gia tăng kỹ năng làm việc nhóm.
[<$>] Nâng cao khả năng giao tiếp, truyền thông.
[<$>] Nâng cao khả năng ảnh hưởng đến người khác.
[<$>] Giảm năng suất làm việc nhóm
Câu 9 [<TB>]: Mục đích chung của yếu tố nào dưới đây là để sử dụng tối đa
nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức?
[<$>] Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực.
[<$>] Tuyển dụng nhân lực.
[<$>] Phân tích, thiết kế công việc.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực.
Câu 10 [<TB>]: Lựa chọn các phương pháp và nguyên tắc áp dụng trong đào tạo
là nội dung thuộc giai đoạn cơ bản nào trong tiến trình đào tạo nhân lực của doanh
nghiệp?
[<$>] Đánh giá nhu cầu.
[<$>] Đánh giá kết quả.
[<$>] Đào tạo huấn luyện.
[<$>] Đào tạo theo yêu cầu nhà quản trị
Câu 11 [<TB>]: Các cấp độ đánh giá nhu cầu trong đào tạo nguồn nhân lực bao
gồm các nội dung?
[<$>] Phân tích tổ chức - Phân tích công việc – Phân tích nhân sự- Xác định mục
tiêu đào tạo.
[<$>] Phân tích nhu cầu – Phân tích tổ chức – Phân tích cá nhân – Đánh giá kết
quả đào tạo.
[<$>] Phân tích công việc–Phân tích nhân sự-Phân tích hành vi – Phân tích kết
quả đào tạo.
[<$>] Đánh giá công việc – Đánh giá cá nhân – Đánh giá kết quả đào tạo.
Câu 12 [<TB>]: Đào tạo chính quy, tại chức hay các lớp bồi dưỡng thuộc hình
thức đào tạo nguồn nhân lực nào?
[<$>] Theo định hướng nội dung đào tạo.
[<$>] Theo mục đích nội dung đào tạo.
[<$>] Theo hình thức tổ chức đào tạo.
[<$>] Theo địa điểm/nơi đào tạo và theo đối tượng học viên.
Câu 13 [<TB>]: Trong các phương pháp đào tạo nhân lực dưới đây phương pháp
nào được sử dụng rộng rãi nhất?
[<$>] Đào tạo thông qua tình huống.
[<$>] Đào tạo thông qua xây dựng hành vi.
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc.
[<$>] Đào tạo thông qua hình thức đóng vai.
Câu 14 [<TB>]: Hiệu chỉnh hành vi tổ chức là thuật ngữ chung là việc thiết kế
không nhằm tạo ra?
[<$>] Hệ thống củng cố các hành vi mà tổ chức mong đợi.
[<$>] Không củng cố các hành vi mà tổ chức không mong muốn.
[<$>] Trừng phạt các hành vi mà tổ chức không muốn.
[<$>] Củng cố các hành vi mà tổ chức không mong muốn
Câu 15 [<TB>]: Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì
đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố nào để đạt được sự phát triển của tổ chức một
cách có hiệu quả nhất?
[<$>] Là mục đích.
[<$>] Là phương tiện.
[<$>] Là thời cơ.
[<$>] Là mục đích
Câu 16 [<TB>]: Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực không cần phải đạt
được yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Đảm bảo tiết kiệm và tối đa hóa lợi ích trong đào tạo
[<$>] Không cần nhất quán với văn hóa và giá trị doanh nghiệp
[<$>] Đảm bảo thống nhất với mục tiêu và mong muốn của đào tạo
[<$>] Thống nhất và đáp ứng nhu cầu đào tạo của người lao động.
Câu 17 [<KH>]: Trong phát triển cá nhân, mục tiêu càng thách thức sẽ cho kết
quả thực hiện càng cao khi xảy ra tình huống nào dưới đây?
[<$>] Nhà quản trị tin rằng mục tiêu ấn định là phù hợp.
[<$>] Mục tiêu được cá nhân chấp nhận.
[<$>] Mục tiêu được điều chỉnh.
[<$>] Nhà quản trị mong đợi kết quả.
Câu 18 [<KH>]: Tiến trình đào tạo huấn luyện nhân lực trong doanh nghiệp có
thể bao gồm các giai đoạn cơ bản theo thứ tự nào dưới đây?
[<$>] Phân tích mục tiêu – Xác định nhu cầu – Đào tạo – Đánh giá kết quả.
[<$>] Phân tích nhu cầu – Lựa chọn phương pháp – Đào tạo – Đánh giá kết quả.
[<$>] Đánh giá nhu cầu – Xây dựng tiêu chuẩn – Đào tạo – Đánh giá kết quả.
[<$>] Đánh giá nhu cầu – Đào tạo – Đánh giá kết quả.
Câu 19 [<KH>]: Chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được hiểu là tiến
trình nào dưới đây của doanh nghiệp?
[<$>] Một tiến trình liên tục, không ngừng hướng tới thực hiện các mục tiêu.
[<$>] Một tiến trình cung cấp thông tin cho người lao động.
[<$>] Một trong những chức năng thuộc nhóm chức năng thu hút nhân lực.
[<$>] Quá trình kết hợp mục tiêu của cá nhân với mục tiêu chung.
Câu 20 [<KH>]: Đây là hình thức đào tạo về các kỹ năng, cách thức, phương pháp làm
việc điển hình trong doanh nghiệp. Khi nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ
năng đào tạo đó thường không áp dụng được nữa.
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc
[<$>] Đào tạo ngoài nơi làm việc
[<$>] Đào tạo mới và đào tạo lại.
[<$>] Đào tạo định hướng doanh nghiệp
Câu 21 [<KH>]: “Training on Job” khi đề cập đến đào tạo được hiểu là
[<$>] Đào tạo ngoài nơi làm việc
[<$>] Đào tạo mới
[<$>] Đào tạo lại
[<$>] Đào tạo tại nơi làm việc
Câu 146 [<DE>]: Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên không nhằm mục
đích?
[<$>] Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai sót trong quá trình làm việc,
nâng cao và hoàn thiện hiệu năng làm việc của cá nhân.
[<$>] Giúp doanh nghiệp có cơ sở dự báo nhân sự trong tương lai, có kế hoạch
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
[<$>] Giúp doanh nghiệp có cơ sở để hoạch định nguồn nhân lực.
[<$>] Giúp nhân viên tăng những hành vi thiếu định hướng trong quá trình
thực hiện công việc
Câu 147 [<DE>]: Đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp không nhằm
[<$>] Sử dụng như công cụ tạo lập và củng cố văn hóa và các giá trị của doanh
nghiệp.
[<$>] Bảo đảm cho việc điều chỉnh hành vi của nhân viên tại nơi làm việc.
[<$>] Nhất quán giữa hành vi cá nhân với văn hóa doanh nghiệp.
[<$>] Giảm sự nhất quán giữa hành vi cá nhân với văn hóa doanh nghiệp
Câu 148 [<DE>]: Khi đánh giá độ tin cậy của thực hiện công việc/thành tích cá
nhân thì điều quan trọng là phải xác định nội dung quan trọng nào dưới đây?
[<$>] Loại tiêu chuẩn nào được xây dựng.
[<$>] Thước đo nào được sử dụng.
[<$>] Ai là người thực hiện đánh giá.
[<$>] Ai sẽ đánh giá, tiêu chuẩn và thước đo nào được sử dụng
Câu 149 [<DE>]: Các tiêu chuẩn xây dựng trong đánh giá thực hiện công việc
được xem là có độ tin cậy cao khi nào?
[<$>] Có sự phân biệt rõ ràng về mức độ (các mức, thang điểm đảm bảo sự phân
biệt).
[<$>] Phản ánh sự khác nhau về mức độ cao, thấp của việc thực hiện công việc.
[<$>] Thuận lợi cho việc tiến hành đo lường, kiểm định.
[<$>] Có sự phân biệt về mức độ cao thấp của công việc được thực hiện, phân
biệt về mức độ và tạo thuận lợi cho việc tiến hành đo lường kiểm định.
Câu 150 [<DE>]: Trong thiết lập tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc, tiêu
chuẩn đánh giá phải tuân thủ yêu cầu nào dưới đây?
[<$>] Tiêu chuẩn đưa ra phải dễ hiểu.
[<$>] Tiêu chuẩn nên mang tính thách thức và thực tế cho cá nhân.
[<$>] Tiêu chuẩn phải được công bố rõ ràng, thời gian phải cụ thể, mục tiêu phải
dễ thấy, dễ đo lường.
[<$>] Tiêu chuẩn dễ hiểu, rõ ràng, thời gian cụ thể, dễ đo lường và tiêu chuẩn
phải mang tính thách thức và thực tế cho cá nhân.
Câu 151 [<DE>]: Nhà quản trị ghi lại những sai sót, trục trặc lớn hay những kết
quả tốt trong việc thực hiện công việc của nhân viên, những kết quả bình thường
sẽ không được ghi lại là nội dung chủ yếu của phương pháp đánh giá thực hiện
công việc nào?
[<$>] Phương pháp xếp hạng luân phiên.
[<$>] Phương pháp phê bình lưu giữ.
[<$>] Phương pháp quan sát hành vi.
[<$>] Phương pháp định lượng.
Câu 152 [<DE>]: Trả công vật chất trực tiếp là hình thức trả công, trong đó bao
gồm:
[<$>] Lương công nhật.
[<$>] Lương tháng/lương cơ bản.
[<$>] Phụ cấp, tiền thưởng.
[<$>] Lương cơ bản, lương theo thời gian và các khoản tiền phụ cấp và
thưởng.
Câu 153 [<DE>]: Trả công vật chất gián tiếp là hình thức trả công không bao
gồm nội dung nào dưới đây?
[<$>] Bảo hiểm y tế.
[<$>] Các loại trợ cấp xã hội, các loại phúc lợi.
[<$>] Lương công nhật
[<$>] Các khoản bù đắp làm việc ngoài giờ.
Câu 154 [<DE>]: Yếu tố cấu thành trong thu nhập của người lao động là yếu tố
nào?
[<$>] Lương cơ bản và thưởng.
[<$>] Các loại phúc lợi.
[<$>] Trợ cấp.
[<$>] Lương cơ bản, các khoản thưởng, phúc lợi và trợ cấp
Câu 155 [<DE>]: Những vấn đề cơ bản của luật pháp liên quan đến trả công lao
động trong các doanh nghiệp không chú trọng đến?
[<$>] Mức lương tối thiểu.
[<$>] Thời gian và điều kiện lao động.
[<$>] Các khoản phụ cấp, phúc lợi xã hội.
[<$>] Mức lương cao nhất
Câu 156 [<DE>]: Khi nhân viên nhận thấy rằng doanh nghiệp trả lương cho họ
không công bằng, họ sẽ
[<$>] Không làm việc
[<$>] Bị ức chế và chán nản.
[<$>] Rời bỏ khỏi doanh nghiệp.
[<$>] Người lao động cảm thấy bị ức chế, chán nản, và có thể rời bỏ doanh
nghiệp.
Câu 157 [<DE>]: Khi nghiên cứu thiết kế, thực hiện hệ thống trả công, doanh
nghiệp cần phải nghiên cứu yếu tố nào?
[<$>] Thị trường lao động và xem xét tới trả công/thù lao trên thị trường.
[<$>] Chi phí sinh hoạt.
[<$>] Xã hội, kinh tế, luật pháp.
[<$>] Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như xã hội, kinh tế, luật pháp và các yếu
tố khác như thị trường lao động, mức lương trên thị trường, chi phí sinh
hoạt, tiêu chuẩn cuộc sống ...
Câu 158 [<DE>]: Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp được hiểu là?
[<$>] Là một nguồn lực cần phải được đầu tư.
[<$>] Doanh nghiệp cần phải hạn chế.
[<$>] Là nguyên nhân chi phí của doanh nghiệp.
[<$>] Là nguồn chi phí thâm hụt của doanh nghiệp.
Câu 159 [<DE>]: Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với những nhân viên
gắn bó lâu dài có nội dung nào dưới đây?
[<$>] Bán cổ phần ưu đãi, mua bảo hiểm nhân thọ
[<$>] Chia lợi nhuận hàng năm, mua cổ phần với giá ưu đãi.
[<$>] Mua bảo hiểm nhân thọ.
[<$>] Quyền mua cz phần với giá ưu đãi, chia lợi nhâ {
n hàng năm và mua cz
phần bảo hiểm nhân tho
Câu 160 [<DE>]: Để thiết lập môi trường làm việc thân thiện, doanh nghiệp cần
phải?
[<$>] Tạo cơ hội cho cho nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định.
[<$>] Tạo ra sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.
[<$>] Xây dựng mối quan hệ bình đẳng.
[<$>] Tạo ra sự dân chủ, tin tưởng tôn trong l}n nhau và xây dựng mối quan
hê {
bình đ~ng.
Câu 161 [<DE>]: Thù lao cơ bản của người lao động được chi trả dưới dạng
[<$>] Tiền công
[<$>] Tiền lương
[<$>] Tiền công hoặc tiền lương
[<$>] Tiền thưởng
Câu 162 [<DE>]: Tiền thưởng và tiền hoa hồng thuộc
[<$>] Tiền lương
[<$>] Tiền công
[<$>] Tiền lương đặc biệt
[<$>] Các khuyến khích vật chất
Câu 163 [<DE>]: Đây không phải là các yêu cầu của việc trả thù lao lao động
[<$>] phải hợp pháp
[<$>] phải hấp dẫn được người lao động
[<$>] phải đảm bảo công bằng
[<$>] không có tác dụng tạo động lực lao động
Câu 164 [<TB>]: Đối với doanh nghiệp, các thông tin đánh giá thực hiện công
việc sẽ không giúp doanh nghiệp kiểm tra lại chất lượng của hoạt động
[<$>] Hoạch định nhân lực.
[<$>] Tuyển dụng.
[<$>] Đào tạo, phát triển nhân lực.
[<$>] Xây dựng chế độ nghỉ hưu cho người lao động
Câu 165 [<TB>]: Yếu tố nào dưới đây là phương tiện dùng để nhận biết hành vi
của người lao động có nhất quán với mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp?
[<$>] Phân tích, thiết kế công việc.
[<$>] Đào tạo phát triển nhân lực.
[<$>] Đánh giá thực hiện công việc.
[<$>] Trả công lao động.
Câu 166 [<TB>]: Kiến thức và các kỹ năng của một người có thể thu được thông
qua bài kiểm tra về nội dung nào dưới đây?
[<$>] Thành tích.
[<$>] Năng khiếu.
[<$>] Năng lực, kinh nghiệm.
[<$>] Trung thực.
Câu 167 [<TB>]: Trong đánh giá thực hiện công việc, mục tiêu phát triển cá nhân
không tập trung vào nội dung nào?
[<$>] Thông tin phản hồi về thực hiện công việc.
[<$>] Xác định điểm mạnh của cá nhân và nhu cầu phát triển.
[<$>] Xác định các chuyển đổi và nhiệm vụ công việc.
[<$>] Xác định lại việc tuyển dụng
Câu 168 [<TB>]: Nhà quản trị đánh giá nhân viên thấp hơn mức lẽ ra họ đáng
được nhận là thuộc lỗi nào khi đánh thực hiện công việc?
[<$>] Lỗi bao dung.
[<$>] Lỗi nghiêm khắc.
[<$>] Lỗi vầng hào quang.
[<$>] Lỗi xu hướng trung tâm.
Câu 169 [<TB>]: Loại thông tin từ hệ thống đánh giá nào dưới đây không phải là
thông tin thành tích cơ bản để nhà quản trị quyết định lựa chọn để đánh giá?
[<$>] Hệ thống đánh giá dựa trên đặc điểm đánh giá khả năng hoặc các đặc điểm
cá nhân của người được đánh giá.
[<$>] Hệ thống đánh giá dựa trên hành vi đo lường phạm vi mà một người lao
động thực hiện các hành vi cụ thể, có liên quan trong khi thực hiện công việc.
[<$>] Hệ thống đánh giá dựa trên kết quả đánh giá “nền tảng” liên quan tới công
việc của người lao động.
[<$>] Hệ thống đánh giá dựa trên tinh thần người lao động.
Câu 170 [<TB>]: Hệ thống trả công trong doanh nghiệp hướng tới mục tiêu cơ
bản nào?
[<$>] Thu hút nhân viên, duy trì những nhân viên giỏi.
[<$>] Kích thích, động viên nhân viên.
[<$>] Đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
[<$>] Hợp pháp, thu hút và duy trì được nhân lực giỏi, kích thích động viên
đội ngũ nhân viên.
Câu 171 [<TB>]: Trả công là một khoản chi trả khá lớn của doanh nghiệp. Đồng
thời, qua việc trả công không xác định yếu tố nào của doanh nghiệp trên thị
trường?
[<$>] Tính công bằng trong trả công
[<$>] Sự chấp hành luật pháp trong trả công
[<$>] Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong khả năng thuê người lao động
[<$>] Văn hóa doanh nghiệp
Câu 172 [<TB>]: Hệ thống trả công của doanh nghiệp không cần đáp ứng được
yêu cầu nào dưới đây?
[<$>] Thu hút và duy trì đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn cao.
[<$>] Động viên, thúc đẩy người lao động thực hiện, hoàn thành công việc hiệu
quả.
[<$>] Hỗ trợ văn hóa mà doanh nghiệp xây dựng.
[<$>] Tăng số lượng nhân viên trong công ty
Câu 173 [<TB>]: Đây là mô r
t trong những yêu cầu bắt buô r
c mà hê r
thống trả công
lao đô r
ng của doanh nghiê r
p phải thoả mãn?
[<$>] Mục tiêu của doanh nghiê r
p
[<$>] Tạo đô r
ng lực phát triển tổ chức.
[<$>] Nhu cầu của doanh nghiệp.
[<$>] Hợp pháp
Câu 174 [<TB>]: Trả công vật chất trực tiếp là hình thức trả công trong đó bao
gồm?
[<$>] Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
[<$>] Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
[<$>] Lương, phụ cấp, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
[<$>] Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, phúc lợi.
Câu 175 [<TB>]: Trả công phi vật chất là hình thức trả công trong đó bao gồm?
[<$>] Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
[<$>] Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
[<$>] Lương, phụ cấp, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
[<$>] Điều kiện làm việc, công việc hấp d}n, phúc lợi.
Câu 176 [<TB>]: Để duy trì được những ứng viên giỏi cho doanh nghiệp, trả
lương cao chưa đủ mà yếu tố này cần phải được phát huy trong doanh nghiê r
p?
[<$>] Công tâm.
[<$>] Công bằng.
[<$>] Công khai.
[<$>] Nhất thể hóa.
Câu 177 [<TB>]: Những yếu tố cấu thành nào trong trả công của người lao động
cần được sử dụng có hiệu quả nhằm tạo ra động lực kích thích cao nhất đối với
nhân viên?
[<$>] Lương cơ bản, thưởng, phúc lợi, trợ cấp.
[<$>] Cơ hội thăng tiến, công việc hấp dẫn, điều kiện làm việc.
[<$>] Đãi ngộ vật chất, đãi ngộ phi vật chất.
[<$>] Tiền công lao đô {
ng, các khoản phụ cấp, phúc lợi, cơ hô {
i thăng tiến và
các đãi ngô {
khác.
Câu 178 [<TB>]: Các tiêu chí chính sách về trả công để mang lại tính hiệu quả
bao gồm:
[<$>] Sự thỏa đáng, hợp lý, cân đối, an toàn.
[<$>] Chi phí - hiệu quả, khuyến khích, không trái pháp luâ r
t
[<$>] Được nhân viên chấp nhận và các nhà quản lý chấp nhâ r
n.
[<$>] Sự hợp pháp trong doanh nghiê {
p, sự hợp l‡, có tính đến chi phí hiê {
u
quả và được moi người trong doanh nghiê {
p chấp nhâ {
n.
Câu 179 [<TB>]: Chi phí, giá cả sinh hoạt tại các khu vực có sự khác nhau sẽ làm
cho hệ thống trả công của doanh nghiệp
[<$>] Trở nên phức tạp.
[<$>] Khác nhau.
[<$>] Không thể xác định.
[<$>] Chênh lê r
ch lớn giữa các ngành nghề.
Câu 180 [<TB>]: Có một số doanh nghiệp áp dụng chính sách trả công thấp hơn
mức hiện hành (pay followers). Đây không phải là lý do để những doanh nghiệp
áp dụng mức trả công thấp?
[<$>] Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính.
[<$>] Doanh nghiệp cho rằng không cần người lao động giỏi để làm những công
việc đơn giản.
[<$>] Doanh nghiệp chưa muốn thay đổi chính sách trả công lao động.
[<$>] Doanh nghiê {
p muốn thu hút nhân lực khá giỏi.
Câu 181 [<TB>]: Để kích thích động viên người lao động làm việc và duy trì, lôi
cuốn người giỏi về doanh nghiệp, người ta thường không áp dụng?
[<$>] Thù lao gián tiếp về mặt tài chính (hay còn gọi là phúc lợi).
[<$>] Phúc lợi theo luật pháp qui định.
[<$>] Phúc lợi do doanh nghiệp tự nguyện áp dụng.
[<$>] Những biê {
n pháp kˆ luâ {
t hà khắc.
Câu 182 [<TB>]: Đây không phải là yêu cầu khi doanh nghiệp tiến hành trả thù lao lao
động
[<$>] Thù lao lao động phải hợp pháp
[<$>] Thù lao lao động phải có tác dụng tạo động lực lao động
[<$>] Thù lao lao động phải mang tính hiệu quả.
[<$>] Thù lao lao động không nhất thiết phải đảm bảo công bằng
Câu 183 [<TB>]: Đây là ý nghĩa của tính hấp dẫn người lao động của thù lao lao động
[<$>] dựa vào các cơ sở luật pháp của nhà nước và công khai rõ ràng bằng các văn bản
cụ thể.
[<$>] thoả mãn được mục tiêu mà người lao động đặt ra với hoạt động của họ.
[<$>] phải phân biệt một cách rõ ràng thành tích khác nhau của mỗi người. Thù lao lao
động phải căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động.
[<$>] đảm bảo mức sống trung bình cho người lao động và tương ứng với mặt bằng
tiền lương trên thị trường lao động.
Câu 184 [<TB>]: Đây là không phải là một trong những nguyên tắc trong trả lương
[<$>] trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
[<$>] đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân
[<$>] đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành, các vùng trong nền kinh
tế quốc dân
[<$>] trả lương cao hơn cho người nam so với người nữ trong lao động như nhau
Câu 185 [<KH>]: Hệ thống tiền lương thống nhất của nhà nước gồm 3 bộ phận cơ bản:
chế độ tiền lương cấp bậc, chế độ tiền lương chức vụ và
[<$>] Chế độ lương theo thời gian
[<$>] Chế độ lương theo sản phẩm
[<$>] Chế độ phụ cấp
[<$>] Chế độ phụ cấp nếu xảy ra tai nạn lao động
Câu 186 [<KH>]: Tiền lương có vai trò điều tiết và kích thể hiện ở nội dung nào dưới
đây:
[<$>] Bù đắp hao phí lao động đã tiêu hao
[<$>] Người lao động có trình độ lành nghề cao hơn, làm việc các công việc phức tạp
hơn, trong điều kiện khó khăn và nặng nhọc hơn thì chắc chắn phải được trả công cao
hơn
[<$>] Người lao động trích một phần tiền lương của mình để mua bảo hiểm xã hội và y tế
để phòng những khi rủi ro và có lương hưu lúc về già.
[<$>] tiền lương là giá cả của sức lao động
Câu 187 [<KH>]: Trong quá trình thực hiện đánh giá công việc của nhân viên,
nhà quản trị cần phải chú ý điều gì để tránh làm mất tính khách quan ảnh hưởng
tới kết quả đánh giá?
[<$>] Chú ‡ tới các tiêu chuẩn m}u.
[<$>] Quan tâm tới mục tiêu xác định.
[<$>] Chú ý tới đặc điểm công việc.
[<$>] Chú trọng tới yếu tố môi trường.
Câu 188 [<KH>]: “Khi quyết định các chính sách mới, chủ doanh nghiệp sẽ phổ
biến đến người lao động. Các cấp quản trị thực hiện việc đánh giá năng lực làm
việc, tăng lương, khen thưởng theo định kỳ (nếu có) và thông báo kết quả cho
người lao động” là nội dung theo quan điểm nào?
[<$>] Theo quan điểm khai thác và phát triển.
[<$>] Theo quan điểm phát triển toàn diện.
[<$>] Theo quan điểm hành chính.
[<$>] Theo quan điểm hệ thống.
Câu 189 [<KH>]: Những người thường có kết quả thực hiện công việc không cao
hoặc tự đánh giá họ thấp sẽ có xu hướng:
[<$>] Tin rằng đánh giá thực hiện công việc của doanh nghiệp là công bằng, hợp
lý.
[<$>] Tin tưởng vào mức độ hoàn thành công việc sẽ được đánh giá khách quan,
đúng đắn.
[<$>] Tin rằng việc đánh giá là không công bằng, hợp l‡ và có tâm l‡ lo ngại.
[<$>] Coi việc đánh giá là cơ hội khẳng định cá nhân và vị trí trong doanh nghiệp.
Câu 190 [<KH>]: Đánh giá thực hiện công việc là một công việc quan trọng bởi
nó là cơ sở để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật và hỗ trợ điều gì cho nhà quản
trị?
[<$>] Đưa ra mức trả công công bằng, hợp lý trong doanh nghiệp.
[<$>] Giúp nhà quản trị trả lương một cách công bằng trong doanh nghiệp.
[<$>] Giải quyết vấn đề đãi ngộ công bằng, khách quan trong doanh nghiệp.
[<$>] Giúp nhà quản trị trả công một cách sòng phẳng trong doanh nghiệp.
Câu 191 [<KH>]: Đánh giá thực hiện công việc được xem là một cơ chế kiểm
soát về thông tin phản hồi đối với cá nhân và toàn hệ thống tổ chức về các công
việc đang tiến hành. Nếu thiếu thông tin về thực hiện công việc, nhà quản trị sẽ rơi
vào trạng thái nào dưới đây?
[<$>] Không biết được người lao động mong muốn gì và phải đáp ứng như thế
nào.
[<$>] Không nắm được diễn biến quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
[<$>] Không biết được nhân viên có thực hiện đúng mục tiêu, theo đúng cách
thức và tiêu chuẩn mong muốn hay không.
[<$>] Không xây dựng được hệ thống trả công lao động trong doanh nghiệp.
Câu 192 [<KH>]: Đánh giá thực hiện công việc theo cách truyền thống (đánh giá
một cá nhân trên cơ sở so sánh với người khác) có thể dẫn tới điều nào dưới đây?
[<$>] Dễ dàng cho kết quả chính xác, khách quan.
[<$>] Không cho kết quả đầy đủ, khách quan, cũng như việc đáp ứng nguyện vọng
cá nhân.
[<$>] Bị phản tác dụng và đôi khi tạo ra sự cạnh tranh theo hướng tiêu cực
hơn là hợp tác.
[<$>] Cung cấp thông tin tương đối đầy đủ, hỗ trợ cho việc trả công hợp lý.
Câu 193 [<KH>]: Thực hiện định giá công việc và nghiên cứu tiền lương trên thị
trường sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được nội dung nào dưới đây?
[<$>] Minh bạch và công khai trong trả công cho người lao động.
[<$>] Công bằng nội bộ và tính công bằng với thị trường bên ngoài trong trả
công.
[<$>] Cân đối trong trả công người lao động so với bên ngoài.
[<$>] Hiệu quả trong cơ cấu trả công cho người lao động.
Câu 194 [<KH>]: Mục tiêu của hệ thống trả công là động viên, thúc đẩy người
lao động. Do vậy, nó phải thể hiện rõ được yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Sự khác biệt trong mức trả công cho từng vị trí cụ thể của người lao động
gắn với kết quả thực hiện công việc của cá nhân.
[<$>] Sự khác biệt nhất định về giá trị của mỗi cá nhân gắn với mức trả công
cụ thể mà ho được hưởng tương ứng với kết quả công việc.
[<$>] Tính công bằng cho những người lao động trong doanh nghiệp thông qua
kết quả công việc thực hiện.
[<$>] Sự khác nhau giữa các cấp quản lý và nhân viên gắn với cấp bậc của họ
trong doanh nghiệp.
Câu 195 [<KH>]: Yếu tố nào thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp, dẫn tới
sự khác nhau về hệ thống trả công giữa các doanh nghiệp?
[<$>] Chi phí, giá cả sinh hoạt tại các khu vực có sự khác nhau.
[<$>] Năng lực điều tra, nghiên cứu việc trả công trên thị trường.
[<$>] Số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp khác nhau.
[<$>] Sự khác nhau giữa công việc đòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm khác nhau.
Câu 196 [<KH>]: Khi các doanh nghiệp thực hiện tăng mức trả công (tiền lương),
điều này có thể kéo theo các doanh nghiệp khác - để cạnh tranh cũng buộc phải
tìm cách tăng lương, thưởng là nhân tố làm
[<$>] Gia tăng mức độ cạnh tranh tìm việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp.
[<$>] Mức độ cạnh tranh cao dẫn tới sự vô hiệu của hệ thống trả công.
[<$>] Giá cả nói chung và giá sinh hoạt tăng d}n tới sức mua của đồng tiền
sụt giảm.
[<$>] Nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Câu 197 [<KH>]: Trong doanh nghiệp, một vấn đề quan trọng mà các nhà quản
trị phải quan tâm là trả công cho người lao động bởi vì lý do nào sau đây?
[<$>] Người lao động thực hiện công việc để đạt được mục tiêu, mục đích của
doanh nghiệp.
[<$>] Người lao động được nhận một khoản thù lao như họ mong muốn.
[<$>] Người lao động thực hiện được mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp và đổi
lại họ được trả công xứng đáng.
[<$>] Người lao động luôn sẵn sàng bỏ việc khi trả công chưa làm họ thỏa mãn.
Câu 198 [<KH>]: Các doanh nghiệp thường có nhiều quan điểm, mục tiêu khác
nhau khi xếp đặt hệ thống trả công. Nhìn chung, các doanh nghiệp đều hướng tới
các mục tiêu cơ bản nào?
[<$>] Thu hút nhân viên, duy trì nhân viên giỏi, kích thích động viên người
lao động và đáp ứng yêu cầu của luật pháp.
[<$>] Duy trì nhân viên giỏi, động viên người lao động, giảm xung đột nội bộ.
[<$>] Đảm bảo sự ổn định tổ chức, sự yên tâm của người lao động, củng cố động
lực người lao động.
[<$>] Tăng khả năng cạnh tranh và mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp trong việc
thu hút lao động giỏi.
Câu 199 [<KH>]: Một trong những mục tiêu của hệ thống trả công là động viên,
thúc đẩy người lao động. Do vậy, nó phải thể hiện rõ được yếu tố nào khi gắn liền
với mức trả công cụ thể mà họ được hưởng tương ứng với kết quả công việc của
họ?
[<$>] Sự khác biệt nhất định về giá trị của mỗi cá nhân.
[<$>] Sự khác nhau về tính chất công việc của mỗi người lao động.
[<$>] Sự khác biệt về khả năng thực hiện công việc.
[<$>] Sự khác biệt về mong muốn của mỗi cá nhân.
Câu 200 [<KH>]: Hệ thống trả công trong doanh nghiệp cần đáp ứng được một
trong những yêu cầu nào sau đây?
[<$>] Hỗ trợ bầu không khí doanh nghiệp.
[<$>] Cải thiện quan hệ doanh nghiệp.
[<$>] Hỗ trợ văn hóa doanh nghiệp.
[<$>] Nâng cao uy tín tập thể.
Câu 201 [<KH>]: Phong phú hóa công việc là một chương trình cấu trúc lại nội
dung công việc và cơ cấu lại mức độ trách nhiệm đối với công việc nhằm làm cho
công việc?
[<$>] Hấp dẫn hơn, chặt chẽ hơn, bớt rủi ro hơn trong quá trình thực hiện.
[<$>] Đòi hỏi mức phấn đấu nhiều hơn, có ‡ nghĩa hơn, gây hứng thú người
lao động hơn.
[<$>] Dễ dàng thực hiện và đạt hiệu quả hơn so với công việc ban đầu.
[<$>] Giảm bớt sự phức tạp và chồng chéo trong quá trình thực hiện.
Câu 202 [<KH>]: Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực phải đạt được mục tiêu gì
dưới đây ngoài viê r
c tạo ra đôr
i ngũ nhân lực giỏi?
[<$>] Là kết hợp hài hòa mục tiêu cá nhân và mục tiêu doanh nghiệp.
[<$>] Phải cân đối, thỏa mãn mong muốn của cả chủ doanh nghiệp và người
lao động.
[<$>] Phải tạo ra một đội ngũ lao động năng động, thạo việc.
[<$>] Là xác định được mục tiêu và định hướng cho người lao động.
Câu 203 [<KH>]: Doanh nghiệp đánh giá hiệu quả làm việc nhằm mục đích gì?
[<$>] Lập mục tiêu và cách thức phân bổ hợp lý nguồn lực nội bộ của doanh
nghiệp.
[<$>] Xác định năng lực cạnh tranh của lực lượng lao động trong doanh nghiệp.
[<$>] Xác định mức lương, thưởng, nhu cầu đào tạo, lập mục tiêu phát triển
nghề nghiệp cho nhân viên.
[<$>] Xác định các bâ r
c lương
Câu 204 [<KH>]: Doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn hơn trong việc duy trì
và quản lý nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao (kiến thức
chuyên môn và kỹ năng cao) là do nguyên nhân nào dưới đây?
[<$>] Quan hệ lao động trong doanh nghiệp thường diễn biến phức tạp.
[<$>] Thị trường sức lao động cạnh tranh, có nhiều cơ hội để lựa chon chỗ
làm.
[<$>] Doanh nghiệp chưa xây dựng văn hóa và triết lý kinh doanh.
[<$>] Các nhà quản trị chưa quan tâm tới động cơ thúc đẩy người lao động.
Chương 6 QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Câu 103 [<DE>]: Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người lao động gia nhập công đoàn
không mong muốn được điều gì dưới đây?
[<$>] Cải thiện lương, thưởng.
[<$>] Điều kiện làm việc.
[<$>] Sự ổn định công việc của họ.
[<$>] Tăng thêm trách nhiê r
m của người lao đôr
ng.
Câu 104 [<DE>]: Trong giải quyết tranh chấp việc cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng từ theo
yêu cầu của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động và có thể trực tiếp hoặc thông qua
đại
diện của mình để tham gia quá trình giải quyết tranh chấp lao động được hiểu là việc thực
hiện ....?
[<$>] Quyền của các bên.
[<$>] Nghĩa vụ của các bên.
[<$>] Quyền và nghĩa vụ của các bên.
[<$>] Quyền và nghĩa vụ của công đoàn
Câu 105 [<DE>]: Mục đích giao tiếp của nhà quản trị không nhằm mục đích nào dưới
đây?
[<$>] Giúp chuyển tải được những dự định, thông điệp của mình tới đồng nghiệp, nhân
viên.
[<$>] Giúp nhà quản trị nhận được những thông tin phản hồi từ phía nhân viên.
[<$>] Duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người trong doanh nghiệp.
[<$>] Tạo ra những mâu thuẫn trong giao tiếp.
Câu 106 [<DE>]: Một số người trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ cho rằng tiền
lương hợp lý, công bằng và một chính sách quản trị nguồn nhân lực tốt, tiến bộ thì không
cần có yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Nhất thiết phải có tổ chức công đoàn.
[<$>] Không nhất thiết phải có công đoàn và tham gia công đoàn.
[<$>] Nhất thiết phải tham gia công đoàn.
[<$>] Không nhất thiết tham gia công đoàn.
Câu 107 [<DE>]: Trong quản trị nguồn nhân lực, mặc dù xảy ra tranh chấp giữa các đối
tượng nào nhưng vì quyền lợi chung của các bên mà họ vẫn phải cùng nhau cộng tác để
làm việc?
[<$>] Ban giám đốc và công đoàn.
[<$>] Người sử dụng lao động và người lao động.
[<$>] Giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.
[<$>] Ban giám đốc và các bôr
phâ r
n trong doanh nghiê r
p trong viê r
c trả lương.
Câu 108 [<TB>]: Những quyết định về nhân lực đòi hỏi phải có sự tham gia của công
đoàn không liên quan đến việc?
[<$>] Giáng chức, thăng tiến.
[<$>] Khen thưởng, kỷ luật.
[<$>] Chấm dứt lao động.
[<$>] Chế đô r
nghỉ thai sản
Câu 109 [<TB>]: Quan điểm cho rằng tiền lương hợp lý, công bằng và một chính sách
quản trị nguồn nhân lực tốt, tiến bộ thì không nhất thiết phải có công đoàn và tham gia
công đoàn. Quan điểm này thường xuất hiện trong các doanh nghiê r
p có
[<$>] Qui mô nhỏ.
[<$>] Qui mô vừa.
[<$>] Qui mô lớn.
[<$>] Qui mô nhỏ và vừa.
Câu 110 [<TB>]: “Tiếng nói tập thể” của công đoàn làm giảm tỷ lệ người lao động nghỉ
việc, nhờ đó giữ chân được những nhân viên giỏi, có kinh nghiệm, giảm chi phí đào tạo
và làm tăng năng suất của doanh nghiệp là quan điểm của:
[<$>] Những người ủng hộ quan điểm tập thể.
[<$>] Những người phản đối bất công trong doanh nghiệp.
[<$>] Những người ủng hộ công đoàn.
[<$>] Những người ủng hộ quan điểm tập thể và phản đối bất công trong doanh nghiệp.
Câu 111 [<TB>]: Yếu tố nào dưới đây cần hướng tới mục đích: giải tỏa những bất đồng và bế tắc
trong quá trình giải quyết nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi của các bên và bảo đảm tối đa cho
việc ra quyết định xử lý các mối quan hệ lao động?
[<$>] Nguyên tắc hòa giải lao động.
[<$>] Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
[<$>] Nguyên tắc giải quyết xung đột cá nhân.
[<$>] Nguyên tắc đấu tranh trong doanh nghiệp.
Câu 112 [<TB>]: Cho nhân viên nghỉ một vài ngày để suy nghĩ xem người đó có thực sự muốn
tuân theo quy định, luật lệ của công ty hay không và có muốn tiếp tục làm việc không là việc xử
lý theo nguyên tắc nào dưới đây?
[<$>] Nguyên tắc răn đe.
[<$>] Nguyên tắc thi hành kỷ luật theo trình tự.
[<$>] Nguyên tắc thi hành kỷ luật mà không phạt.
[<$>] Nguyên tắc kỷ luật tạm thời.
Câu 113 [<TB>]: Giáng chức là một tiến trình chuyển một nhân viên nào đó xuống bậc
thấp hơn về nhiệm vụ, trách nhiệm, và bao gồm cả yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Việc hạn chế mối quan hệ đồng nghiệp.
[<$>] Việc hạn chế sự đóng góp cá nhân.
[<$>] Việc giảm tiền lương.
[<$>] Viê r
c cắt phúc lợi xã hôr
i.
Câu 114 [<TB>]: Công đoàn là tổ chức đại diện cho quyền lợi của người lao động, đấu
tranh với giới chủ doanh nghiệp để có được sự ổn định và bình đẳng trong yếu tố nào
dưới đây?
[<$>] Bầu không khí dân chủ của doanh nghiệp.
[<$>] Điều kiện diễn biến phức tạp của mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
[<$>] Quan hệ trong trả công cho người lao động.
[<$>] Tương quan lao động của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
Câu 115 [<KH>]: Nhân cách của con người được hình thành do yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Khả năng làm việc, khả năng học hỏi, nhận thức.
[<$>] Bẩm sinh, di truyền từ cha mẹ.
[<$>] Do di truyền, chịu ảnh hưởng của môi trường sống, xã hội.
[<$>] Có tố chất sẵn có của mỗi cá nhân.
Câu 116 [<KH>]: Để giải quyết tốt mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp và giao
tiếp thành công nhà quản trị cần hiểu được điều gì dưới đây?
[<$>] Hành vi ứng xử của nhân viên/người lao động.
[<$>] Hành vi ứng xử, cũng như nguyện vọng, ước muốn của nhân viên/người lao động.
[<$>] Hành vi ứng xử của cán bộ cấp dưới và cán bộ công đoàn.
[<$>] Mối quan hệ cá nhân của nhân viên/người lao động.
Câu 117 [<KH>]: Nhiều công ty hiện nay trên thế giới, nhất là tại Nhật và Mỹ, thường
áp dụng chương trình đa dạng hóa công việc (Job Enlargement) bằng cách cho nhân
viên làm việc tại nhiều bộ phận phòng ban khác nhau. Mục đích chính của chương trình
này là?
[<$>] Làm thỏa mãn tối đa nhu cầu, mong muốn của người lao động.
[<$>] Mở rộng cơ hội cho những người có khả năng giữ các chức vụ quản trị sau này.
[<$>] Tăng cường mối quan hệ đồng nghiệp nhằm hạn chế xung đột nội bộ.
[<$>] Sau khi thay đổi công việc sẽ giúp kéo dài thời gian làm việc của người lao động
với doanh nghiệp.
Câu 118 [<KH>]: Thuyên chuyển là việc chuyển một người nào đó từ bộ phận này sang
bộ phận khác. Việc thuyên chuyển lao động được tiến hành dựa trên nhu cầu nào dưới
đây?
[<$>] Nhu cầu của tổ chức và nhu cầu và nguyện vọng cá nhân của người lao động.
[<$>] Nhu cầu và nguyện vọng của tổ chức công đoàn.
[<$>] Yêu cầu của đại diện người lao động và có thể do mong muốn của tập thể người
lao động.
[<$>] Nhu cầu và mong muốn của cá nhân người lao động.
Câu 119[<KH>]: Trong các doanh nghiệp có công đoàn, các quyết định trong hệ thống
này được xem là quyết định hai chiều khi lãnh đạo doanh nghiệp sẽ phải thỏa thuận với
đại diện công đoàn về những vấn đề nào dưới đây?
[<$>] Tất cả các vấn đề liên quan đến quyền quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp.
[<$>] Tất cả các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động.
[<$>] Tất cả các vấn đề liên quan đến cải tổ bộ máy doanh nghiệp.
[<$>] Tất cả những vấn đề liên quan đến trách nhiê r
m của người lao đô r
ng.
Câu 120 [<KH>]: Trong các tổ chức doanh nghiệp không có công đoàn, không có thỏa ước lao
động tập thể, lãnh đạo tự do trong việc ra quyết định liên quan đến các vấn đề lương, thưởng,
điều
kiện làm việc. Điều này thể hiện đă r
c điểm của hê r
thống nào dưới đây?
[<$>] Hệ thống quản trị theo phong cách chuyên quyền.
[<$>] Hệ thống ra quyết định đơn phương.
[<$>] Hệ thống ra quyết định một chiều.
[<$>] Hệ thống tập trung nhất thể hóa.
Câu 121 [<KH>]: Công đoàn thường thực hiện điều gì với ban lãnh đạo doanh nghiệp về
việc kiểm soát, tăng lương và bảo vệ người lao động trước áp lực năng suất và hiệu quả
lao động?
[<$>] Chống lại.
[<$>] Phủ nhận.
[<$>] Phối hợp cùng.
[<$>] Kiến nghị.
Câu 122 [<KH>]: Người lao động cho rằng họ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nên
muốn tham gia các tổ chức, hiệp hội chuyên môn kỹ thuật hơn là các tổ chức công đoàn.
Theo bạn, việc tham gia tổ chức công đoàn còn có ý nghĩa gì?
[<$>] Bảo vệ lợi ích cá nhân người lao động.
[<$>] Bảo vệ quyền lợi tập thể người lao động.
[<$>] Bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động.
[<$>] Trách nhiê r
m bắt buô r
c đối với người lao đôr
ng.
Câu 123 [<KH>]: Có nhiều lý do khi người lao động tham gia tổ chức Công đoàn, trong
đó lý do chủ yếu là nội dung nào dưới đây?
[<$>] Có sự công bằng về thu nhập.
[<$>] Có sự công bằng trong quan hệ công việc.
[<$>] Có sự công bằng trong doanh nghiệp.
[<$>] Có sự công bằng về sự phát triển, thăng tiến cá nhân.
Câu 124 [<KH>]: Quan hệ lao động được thể hiện thông qua những quan hệ tích cực của chủ
doanh nghiệp với người lao động được xem như “một tài sản vô hình” và là yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Một nguồn để duy trì tương tác giữa các cấp quản trị doanh nghiệp.
[<$>] Một nguồn để duy trì lợi thế cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp.
[<$>] Một nguồn để kiểm soát chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.
[<$>] Một nguồn để duy trì năng lực hoạt động ở cấp độ doanh nghiệp.

Câu 1: QTNNL không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là nhiệm vụ
của .... trong doanh nghiệp
A. Cán bộ quản trị cấp cao
B. Các cán bộ quản lý các phòng ban khác
C. Tất cả các nhà quản lý trong doanh nghiệp (Xem mục trách nhiệm quản lý các cấp)
D. Giám đốc doanh nghiệp
Câu 2: Mô hình HRPB – Đối tác nhân sự khác gì với HR truyền thống?
A. Quản lý nhân sự (tuyển dụng, C&B)
B. Phát triển nhân sự
C. Định hướng – Xây dựng – Đào tạo và phát triển tổ chức nhân sự đáp ứng mục
tiêu chiến lược kinh doanh cụ thể (cấp 3: do HRBP quản lý; 2 cấp phía trên là 1 và 2
là do HR truyền thống quản lý)
D. Cần thiết lập chính sách nhân sự
Câu 3: Trong một doanh nghiệp có quy mô trung bình với 3 cấp quản trị, trưởng phòng
nhân sự có 6 nhân viên và thuộc về cấp quản trị nào?
A. Cấp cao
B. Cấp trung (có 3 cấp: Cao – Trung – cơ sở: anh trưởng phòng nhân sự là quản trị
cấp trung)
C. Cấp cơ sở hay quản đốc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Một trong những sự lớn nhất giữa quản trị nguồn nhân lực và quản trị nhân sự là:
A. Tập trung vào quản lý hoạt động làm việc của nhân viên (Cả 2 đều có)
B. Sự phối hợp chiến lược kinh doanh vào các chức năng của quản trị nhân sự
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 5: Nhóm chức năng nào chú trọng nhiều nhất đến sự khuyến khích, động viên nhân
viên cả về đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ công nhân viên?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúnga
Câu 6: “Quản trị nguồn nhân lực là công việc chỉ có ở phòng nhân sự”. Nhận định này

A. Đúng
B. Sai (mà còn là công việc của các cấp. Cấp nào có nhân viên cấp đó có QT, các cấp cần phối
hợp với phòng Nhân sự)
Câu 7: Vai trò của phòng nhân sự với các bộ phận, phòng ban khác là:
A. Kiểm soát tất cả các hoạt động về nhân sự trong toàn công ty (Ko đầy đủ)
B. Đề ra chính sách, tư vấn, cung cấp dịch vụ nhân sự và kiểm tra các hoạt động nhân
sự trong toàn công ty
C. Lãnh đạo và kiểm tra tất cả các hoạt động nhân sự trong công ty (Sai chỗ lãnh đạo)
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đđánh giá kinh nghiệm khả năngphù hợp
với công việc?
A. Nhóm chức năng tìm kiếm, thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới các mục tiêu
A. Sử dụng hợp lý lao động
B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển
D. A, B, C đều đúng
Câu 2: Quản trị con người là trách nhiệm của
A. Cán bộ quản lý các cấp
B. Phòng nhân sự
C. A và B
Câu 3: Trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc chức năng: Thu hút nguồn
nhân lực
Câu 4: Đối tượng của quản trị nhân lực là
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 5: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề
quan tâm hàng đầu là
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu
D. Không đáp án nào đúng
Câu 6: Quản trị nhân lực đóng vai trò TRUNG TÂM trong việc thành lập các tổ chức và giúp
cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường
Câu 7: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà
quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
E. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
F. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc
G. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu
quả tối ưu
H. Không đáp án nào đúng
Câu 8: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Câu 9: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc
chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Câu 10: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
C.Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
Câu 11: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?
A. Trực tuyến
B. Tham mưu
C. Chức năng
D. Cả 3 phương án
Câu 12: Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là?
A. Cân đối
B. Linh hoạt
C. Kịp thời
D. Cả A và B
Câu 13: Vai trò của Trưởng phòng Nhân sự trong các DN Việt Nam còn mờ nhạt vì các lý do
chính sau, trừ:
A. Giám đốc thường can thiệp trực tiếp vào các vấn đề quản lý nhân sự
B. Năng lực của TPNS còn nhiều hạn chế
C. Chưa có chức danh GĐ nguồn nhân lực tương xứng với tầm quan trọng của vị trí
này
D. TPNS ít khi tham gia vào việc xây dựng các kế hoạch SXKD một cách đầy đủ và sâu
sắc
Câu 14: Môi trường tác nghiệp của DN không bao gồm nhân tố nào dưới đây:
A. Các đối thủ cạnh tranh
B. Nhà cung cấp nguyên vật liệu
C. Nguồn nhân lực
D. Khách hàng
II. CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ
Câu 1: Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định ..... đưa ra các
chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ
nguồn nhân lực với các ... phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.
A. Nhu cầu nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
B. Chất lượng nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
C. Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực; năng lực, kinh nghiệm
D. Chất lượng nguồn nhân lực; phẩm chất, kỹ năng
Câu 2: Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân sự tạm thời, quyết định nào thường
sẽ được ưu tiên để giải quyết vấn đề này?
A. Thông báo tuyển nhân lực tạm thời bên ngoài
B. Tuyển nhân lực thông qua công ty dịch vụ lao động
C. Khuyến khích người lao động làm thêm giờ
D. Hợp đồng gia công
Câu 3: Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi cơ bản nào?
A. Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào?
B. Doanh nghiệp đã có sẵn những người thích hợp chưa?
C. Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất nào
và vào thời điểm nào?
D. Khi nào doanh nghiệp cần họ và họ cần phải có những kỹ năng, phẩm chất nào?
Câu 4: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh đối mới sáng tạo, khi đó chiến
lược quản trị nguồn nhân lực sẽ ưu tiên nội dung nào sau đây:
A. Cho nhân viên làm thêm giờ
B. Kiếm tra nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm
C. Tuyển nhân viên đa năng
D. Cho thuê lao động
Trắc nghiệm Internet
Câu 1: Hoạt động nào của QTNNL liên quan đến nhu cầu về nhân sự của tổ chức trong tương
lai?  Hoạch định
Câu 2: Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm
A. Trả lương và kích thích, động viên
B. Hoạch định và tuyển dụng
C. Đào tạo và huấn luyện
D. Không câu nào đúng
Câu 3: Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự đoán khi hoạch định nhân sự
A. Nghỉ hưu
B. Tự động nghỉ việc
C. Hết hạn hợp đồng
D. Không câu nào đúng
Câu 4: Phát triển một nhân viên là:
A. Một hoạt động trong ngắn hạn (Đào tạo mới là trong ngắn hạn)
B. Liên quan đến công việc hiện thời của nhân viên
C. Một chương trình dài hạn
D. B và C
Câu 5: Việc dự báo nhu cầu và phân tích hiện trạng nguồn nhân lực của tổ chức được thể hiện
ở khâu: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 6: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL là
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh
giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ
chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát nhằm thu
hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 7: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu QTNL là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử
dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yc cv
của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát nhằm thu hút,
sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức
Câu 8: Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên?
A. Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự
C. Tuyển thêm lao động
D. Cả B và C
Câu 9: Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực không bao gồm: ĐÀO TẠO
Câu 10: “.....” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch
vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Cung nhân lực
C. Cầu nhân lực
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 11: Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?
A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận
B. Chia sẻ công việc
C. Tạm thời không thay thế những người chuyển đi
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực:
A. Năng suất lao động
B. Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
C. Môi trường văn hóa của tổ chức
D. Chi phí lao động
Câu 13: Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực:
A. Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Câu 14: Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
B. Phát triển nguồn nhân lực, biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì
trước
B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C. Tuyển quá nhiều lao động
D. Cả A – B – C
Câu 16: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A. Tính theo lượng lao động hao phí
B. Tính theo năng suất lao động
C. Dự đoán xu hướng
D. Cả A và B
Câu 18: Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B. Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng
đơn vị
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên
D. Cả B và C đều đúng
Câu 19: Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa
vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị
C. Mất nhiều công sức
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn định
Câu 20: Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là?
A. Phương pháp tính theo năng suất lao động
B. Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc
C. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
D. Phương pháp ước lượng trung bình
III. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Note: Phân tch công vi c là ệcông c c b n, công c hôỗ tr ụ ơ ả ụ ợ c a QTNL trong t ch củ ổ ứ
Câu 1: Phân tích công việc là quá trình nhằm:
A. Thu thập các thông tin về công việc
B. Phân tích các thông tin quan trọng về công việc
C. Làm rõ bản chất của từng công việc (Vì phân tích công việc là quá trình thu thập và
đánh giá các thông tin về công việc để làm rõ bản chất của công việc)
D. Xử lý các thông tin liên quan đến công việc
Câu 2: Cấp độ thấp nhất của phân tích công việc là gì?
A. Nghề
B. Vị trí
C. Công việc
D. Nhiệm vụ (Vì nhiệm vụ không thể chia nhỏ nữa, nếu tổ chức còn chia nhỏ nữa thì việc
quản lý sẽ không có ý nghĩa, hoặc không thể quản lý được)
Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không có trong bảng mô tả công việc
A. Chức danh công việc
B. Nhiệm vụ cần làm
C. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Trình độ của người thực hiện công việc (Phải là bảng tiêu chuẩn công việc)
Câu 4: Nếu muốn thông tin thu thập để phân tích công việc không bị sai lệch hoặc mang ý
muốn chủ quan, cần sử dụng phương pháp: QUAN SÁT
Câu 5: Những yêu cầu đặt ra cho người thực hiện công việc được liệt kê trong: BẢN TIÊU
CHUẨN NHÂN VIÊN
Câu 12: Các mối quan hệ trong công việc sẽ được thể hiện trong: bản mô tả công việc
Câu 13: Cơ sở của quá trình tuyển chọn: Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối
với người thực hiện
Câu 14: Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, bao gồm: Phỏng vấn,
bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc
Câu 15: Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”: Tất cả những nhiệm vụ được thực
hiện bởi người lao động hoặc tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi
một số người lao động
Câu 16: Các văn bản, tài liệu nào sau đây có nội dung liên quan đến phân tích công việc?
A. Bản phân loại ngành nghề, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước
B. Bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân
C. A, B đều đúng
Câu 17: ........ xác định các vấn đề: trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, những yêu cầu về hiểu biết
và trình độ cần có đối với các công chức nhà nước: Bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức
nhà nước
Câu 18: PHÂN TÍCH công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ
thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể
Câu 19: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều
kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể
Câu 20: Phát biểu nào sau đây về bản mô tả công việc là đúng?
Câu 21: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây? BẢN MÔ TẢ CÔNG
VIỆC
Câu 22: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với MỤC ĐÍCH của phân
tích công việc
Câu 23: Tại sao phân tích công việc là công cụ của quản lí nhân lực của tổ chức
RẮC NGHIỆM CÔ CHO
Câu 1: Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây?
A. Thông tin về công việc và tình hình thực hiện công việc
B. Thông tin về công việc và khả năng thực hiện công việc
C. Thông tin về yêu cầu, đặc điểm công việc
D. Thông tin về tính chất công việc và nhu cầu hoàn thành công việc
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây là phương tiện (=công cụ hỗ trợ; =cơ sở quan trọng) dùng
để nhận biết hành vi của người lao động có nhất quán với mục tiêu và định hướng của
doanh nghiệp?
A. Phân tích, thiết kế công việc
B. Đào tạo phát triển nhân lực
C. Đánh giá thực hiện công việc (nếu là công cụ dùng để đánh giá công việc mục tiêu thì mới
là C)
D. Trả công lao động
Câu 3: Mục đích chung của yếu tố nào dưới đây là để sử dụng tối đa nguồn nhân lực
hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức?
A. Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực
B.Tuyển dụng nhân lực
C. Phân tích, thiết kế công việc
D. Đào tạo, phát triển nhân lực
Câu 4: Công cụ nào dưới đây là công cụ hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập
hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế sử dụng
nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh?
A. Hoạch định nhân lực
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Quản trị chiến lược nguồn nhân lực
D. Phân tích công việc
Câu 5: Ông Ân đang làm giám đốc tại một công ty trực thuộc tổng công ty, vì yêu cầu
nhiệm vụ mới của công ty, ông về đảm nhận chức vụ phó tổng giám đốc, trường hợp
này ông Ân được
A. Bổ nhiệm
B. Thuyên chuyển
C. Đề bạt
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6: Tất cả các câu dưới đây đều đúng, ngoại trừ:
A. Chiến lược quản trị nhân lưc phải tích hợp với chiến lược phát triển của tổ chức
B. Giảm biên chế không phải là biện pháp luôn luôn đúng khi dư thừa lao động
C. Bảng mô tả công việc được suy ra từ bảng tiêu chuẩn công việc (Trên thực tế TCCV có
thể được gộp vào MTCV; Nội dung khác nhau nên ko suy ra)
D. Quản trị nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự và quản trị viên các cấp
Câu 7: Công việc nào sau đây sử dụng phương pháp quan sát được ưu tiên để thu thập
thông tin công việc
A. CEO (Giám đốc điều hành)
B. Bếp trưởng tiệm bánh mì
C. Chuyên viên phân tích tài chính
D. Kế toán công nợ
Câu 8: … là một trong những cơ sở cho việc bố trí công việc cho nhân viên vừa được
tuyển dụng phù hợp
A. Tuyển dụng
B. Đào tạo
C. Phân tích công việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 9: Một bản trình bày những nội dung công việc chi tiết mà một nhân viên phải làm
để hoàn thành gọi là:
A. Bản phân tích công việc
B. Bản mô tả công việc
C.Bản tiêu chuẩn công việc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A. Bản tóm tắt kỹ năng
B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
Câu 11: Trong quá trình thực hiện phân tích công việc, phòng nhân lực đóng vai trò gì?
A. Trực tiếp nhưng không chính yếu
B. Trực tiếp và chính yếu
C. Chính yếu nhưng không trực tiêp
D. Không trực tiếp, không chính yếu
Câu 12: Sau khi đánh giá thiết kế lại công việc nhận thấy có thể gộp công việc của nhân
viên tính lượng và nhân viên làm bảo hiểm xã hội cho một người làm, vì những công
việc này có tính chất gần gũi với nhau. Đây là phương pháp thiết kế công việc gì?
A. Mở rộng công việc
B. Làm giàu công việc
C. Luân chuyển công việc
D. Uỷ quyền

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Quản trị gồm: kiểm tra, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
Quản lý gồm quản trị và quyết định
Nhân sự là toàn bộ người lao động làm việc cho tổ chức
Nhận thức cơ bản về nguồn nhân lực
Khái niệm nhân lực:
 Thể lực : chỉ sức khỏe của con người nó phụ thuộc vào tầm vóc, tình trạng sức khỏe, điều
kiện sống, thu nhập, chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi, độ tuổi, giới tính và sự rèn
luyện
 Trí lực: chỉ sự suy nghĩ , sự hiểu biết , trình độ học vấn, kinh nghiệm, tài năng , quan
điểm, lòng tin và nhân cách con người.
Mô tả NNL trong tổ chức
1. Quy mô cơ cấu NNL : số lượng
2. Chất lương nhân lực : trình độ chuyên môn
Đối tượng của quản trị NNL
Người lao động làm việc trong tổ chức và các vấn đề có liên quan như: công việc, quyền lợi, và
nghĩa vụ của họ trong tổ chức
Mục tiêu của QTNNL
 Sử dụng hiệu quả NNL
 Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nv, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển
Nhân lực vừa là chi phí vừa là đầu tư
Nhận thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực
QTNNL là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy
trì, phát triển và tjao điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân lực thông qua tổ chức, nhằm đạt
mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức
Chức năng của QTNNL
1. Nhóm chức năng thu hút NNL
 Phân tích và thiết kế CV
 Hoạch định nnl
 Tuyển dụng nnl
2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nnl
3. Nhóm chức năng duy trì nnl
 Đánh giá thành tích
 Thù lao lao động
 Quan hệ lao động
Sự phân chia trách nhiệm trong QTNNL
 Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong tổ chức như: tổng giám đốc,
GĐ, trưởng phòng ban… => người quản lý trực tiếp giải quyết các vấn đề NNL
 Bộ phận chức năng về nnl : trợ giúp cho các cán bộ quản lý và lãnh đạo thực hiện các
hoạt động qlnnl
Vai trò của bộ phận NS
 Tư vấn, phục vụ, kiểm tra
Lịch sử phát triển của nnl
Gđ 1 : hệ thống hội nghề thủ công
Gđ 2 quản trị theo khoa học
Gđ 3 : quan hệ con người
Gđ 4 khoa học tổ chức
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
PTCV là quá trình thu thập và xử lý các thông tin về công việc một cách có hệ thống
PTCV được tiến hành nhằm để xác định ra các nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc đó và các kỹ
năng, năng lực và trách nhiệm cụ thể cần phải có để thực hiện công việc đó một cách thành công
PTCV chỉ tập trung vào những thông tin có liên quan đến cv được phân tích chứ ko phải vào đặc
điểm cá nhân của người thực hiện cv
Lợi ích của việc PTCV
 Dn có thể dự báo số lượng và chất lượng nhân sự cần thiết để hoàn thành cv nhằm đạt
được mục tiêu sản xuất kinh doanh
 Tuyển dụng và lựa chọn người phù hợp với cv
 Đánh giá hiệu quả làm việc của nv tốt hơn
 Xây dựng các chương trình đào tạo thiết thực
 Xây dựng một chế độ lương thưởng công bằng hơn
 Tránh được sự chồng chéo trong cv
Khi nào tiến hành PTCV
- Doanh nghiệp mới được thành lập
- Doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinh doanh
- Doanh nghiệp có các chức vụ mới
- Công việc thay đổi
Những trở ngại đối với việc PTCV
- Về phía nhân viên: nghi ngờ về mục đích của PTCV
- Các nhà quản trị: mất thời gian, vô íhc
- Nhân viên ns: không biết chọn phương pháp, thiếu kỹ năng phân tích
Tiến trình PTCV
B1 : xác định mục đích của việc PTCV
B2 : xem xét các thông tin liên quan đến cv
B3 lựa chọn người thực hiện cv tiêu biểu
B4 thu thập thông tin về cv
B5 thẩm định thông tin phân tích
B6 viết các tài liệu về cv

Lương tối thiểu nhân với hệ số lương sẽ bằng?


Lương cơ bản
Lương thực tế
Lương danh nghĩa
Thu nhập bình quân
Lương cơ bản
Trong ngành cơ khí, các công nhân tiện sản phẩm hầu như độc lập với nhau từ khâu nguyên vật
liệu đến sản phẩm làm ra, do đó có thể áp dụng chế độ lương nào sau đây?
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể
Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
Trả lương theo doanh thu là một hình thức trả lương?
Theo chức danh công việc
Theo kết quả công việc
Theo người thực hiện công việc
Theo thời gian làm việc
Theo kết quả công việc
Nhược điểm của hình thức trả lương theo nhân viên là?
Kích thích nâng cao trình độ lành nghề
Chi phí về tiền lương của doanh nghiệp cao hơn
Thuận lợi khi làm việc nhóm
Sử dụng lao động linh hoạt trong tình hình mới
Chi phí về tiền lương của doanh nghiệp cao hơn
Chọn câu trả lời đúng nhất Đối với bản thân công việc, nhân viên đòi hỏi gì nơi nhà quản trị?
Một việc làm an toàn, không buồn chán, sử dụng được kỹ năng của mình.
Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người.
Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết.
Hệ thống lương bỗng công bằng.
Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người.
Đối với loại công việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ
khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định thì nên áp dụng chế độ trả
công nào?
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp
Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng
Chế độ trả công khoán
Chế độ trả công khoán
Ưu điểm của hình thức trả công theo thời gian là
Kích thích nhân viên làm việc
Kích thích người công nhân cố gắng nâng cao năng suất lao động nhằm nâng cao thu nhập.
Dễ hiểu, dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người quản lý và công nhân có thể tính toán tiền công
một cách dễ dàng.
Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể.
Dễ hiểu, dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người quản lý và công nhân có thể tính toán tiền công
một cách dễ dàng.
Đặc điểm nào sau đây thuộc chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp?
Tiền công của lao động sẽ được trả thông qua một người khác
Tiền công được trả trực tiếp cho người lao động
Tiền công phụ thuộc vào sự thương lượng với doanh nghiệp
Tiền công của công nhân phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
Tiền công của công nhân phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
Chọn câu sai. Chế độ trả công theo tập thể có đặc điểm
Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể.
Quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể.
Kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân
Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ.
Kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân
Số tiền lương dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong
thang lương là?
Cấp bậc lương
Tỷ lệ lương khoán theo sản phẩm
Cấu trúc lương
Mức lương
Mức lương
Chọn câu sai Thù lao lao động gồm
Thù lao cơ bản
Các khuyến khích
Các phúc lợi
Kết quả đánh giá thực hiện công việc
Kết quả đánh giá thực hiện công việc
Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều khoản của Bộ luật lao động là yêu cầu
Tính thoả đáng
Tính hiệu quả
Tính công bằng
Tính hợp pháp
Tính hợp pháp
Chọn câu sai. Yếu tố cấu thành lên chế độ tiền lương cấp bậc gồm
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Thang lương
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Mức lương
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Chọn câu trả lời sai. Mục tiêu đánh giá kết quả thực hiện công việc cần đáp ứng yêu cầu nào?
Cụ thể, chi tiết
Đo lường được
Phù hợp thực tế
Cảm tính, phụ thuộc vào lãnh đạo
Cảm tính, phụ thuộc vào lãnh đạo
Chọn câu đúng nhất. Những tiêu chí để đo lường, đánh giá kết quả thực hiện công việc thường
được suy ra từ đâu?
Kết quả đạt được
Bảng mô tả công việc
Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch marketing
Bảng mô tả công việc
Hệ thống trả công của doanh nghiệp KHÔNG cần đáp ứng được yêu cầu nào dưới đây?
Thu hút và duy trì đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn cao
Động viên, thúc đẩy người lao động thực hiện, hoàn thành công việc hiệu quả.
Hỗ trợ văn hóa mà doanh nghiệp xây dựng.
Tăng số lượng nhân viên trong công ty
Tăng số lượng nhân viên trong công ty
Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc mà hệ thống trả công lao động của doanh nghiệp phải
thoả mãn?
Mục tiêu của doanh nghiệp
Tạo động lực phát triển tổ chứ
Nhu cầu của doanh nghiệp.
Hợp pháp
Hợp pháp
Trả công vật chất trực tiếp là hình thức trả công trong đó bao gồm?
Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
Lương, phụ cấp, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, phúc lợi.
Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
Trả công phi vật chất là hình thức trả công trong đó bao gồm?
Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
Lương, phụ cấp, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, phúc lợi.
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, phúc lợi.
Để duy trì được những ứng viên giỏi cho doanh nghiệp, trả lương cao chưa đủ mà yếu tố này cần
phải được phát huy trong doanh nghiệp?
Công tâm.
Công bằng.
Công khai.
Nhất thể hó
Công bằng.
Trả lương theo doanh thu là một hình thức trả lương?
Theo chức danh công việc
Theo kết quả công việc
Theo người thực hiện công việc
Theo thời gian làm việc
Theo kết quả công việc
Tiền thưởng và tiền hoa hồng thuộc?
Tiền lương
Tiền công
Tiền lương đặc biệt
Các khuyến khích vật chất
Các khuyến khích vật chất
Tổn thất do không tuân thủ quy trình, yêu cầu đối với an toàn, bảo hộ dẫn tới tai nạn lao động
thuộc nhóm yếu tố nào?
Yếu tố an toàn
Yếu tố pháp luật
Yếu tố quản lý kém
Yếu tố con người
Yếu tố quản lý kém
Thiết lập tự điển năng lực cho các chức danh trong tổ chức là hoạt động chức năng nào của quản
trị nguồn nhân lực?
Hoạt động đào tạo
Hoạt động đánh giá kết quả làm việc của nhân viên
Hoạt động phát triển nghề nghiệp
Hoạt động xác định nhiệm vụ, công việc
Hoạt động đào tạo
Lập ngân sách nhân lực là hoạt động chức năng nào của quản trị nguồn nhân lực?
Hoạt động đào tạo
Hoạt động đánh giá kết quả làm việc của nhân viên
Hoạt động thu hút và tuyển chọn
Hoạt động xác định nhiệm vụ, công việc
Hoạt động thu hút và tuyển chọn
Việc nhân viên đưa ra các cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động của tổ chức nằm trong hoạt động
chức năng nào của quản trị nguồn nhân lực?
Hoạt động phát triển nghề nghiệp
Hoạt động đánh giá kết quả làm việc của nhân viên
Hoạt động tham gia của nhân viên vào công tác quản lý
Hoạt động xác định nhiệm vụ, công việc
Hoạt động tham gia của nhân viên vào công tác quản lý
Xem xét mức độ thỏa mãn cao/thấp của cán bộ nhân viên trong công việc là hoạt động chức năng
nào của quản trị nguồn nhân lực?
Hoạt động phát triển nghề nghiệp
Hoạt động đánh giá kết quả làm việc của nhân viên
Hoạt động tham gia của nhân viên vào công tác quản lý
Hoạt động quản lý, điều hành chung
Hoạt động quản lý, điều hành chung
Phương pháp so sánh xếp hạng là?
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc từ tốt nhất đến yếu nhất
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc trung bình trong ngành
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả thực tế so với mục tiêu kế hoạch
Phương pháp đánh giá dựa trên các khía cạnh then chốt
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc từ tốt nhất đến yếu nhất
Phương pháp so sánh với mức chuẩn là?
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc từ tốt nhất đến yếu nhất
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc trung bình trong ngành
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả thực tế so với mục tiêu kế hoạch
Phương pháp đánh giá dựa trên các khía cạnh then chốt
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc trung bình trong ngành
Phương pháp bảng điểm cân bằng là?
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc từ tốt nhất đến yếu nhất
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả làm việc trung bình trong ngành
Phương pháp đánh giá dựa trên kết quả thực tế so với mục tiêu kế hoạch
Phương pháp đánh giá dựa trên các khía cạnh then chốt
Phương pháp đánh giá dựa trên các khía cạnh then chốt
Lợi nhuận bình quân trên một nhân viên là?
Mức độ đóng góp trung bình của một nhân viên cho doanh số của doanh nghiệp
Lợi nhuận trung bình của một nhân viên mang lại cho doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trung bình tạo ra trên 1 đồng chi phí nguồn nhân lực cho người lao động
Tỷ suất giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng chi phí liên quan đến yếu tố con
người
Lợi nhuận trung bình của một nhân viên mang lại cho doanh nghiệp
Doanh số trung bình trên một nhân viên là?
Mức độ đóng góp trung bình của một nhân viên cho doanh số của doanh nghiệp
Lợi nhuận trung bình của một nhân viên mang lại cho doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trung bình tạo ra trên 1 đồng chi phí nguồn nhân lực cho người lao động
Tỷ suất giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng chi phí liên quan đến yếu tố con
người
Mức độ đóng góp trung bình của một nhân viên cho doanh số của doanh nghiệp
Lợi nhuận bình quân/chi phí nguồn nhân lực là?
Mức độ đóng góp trung bình của một nhân viên cho doanh số của doanh nghiệp
Lợi nhuận trung bình của một nhân viên mang lại cho doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trung bình tạo ra trên 1 đồng chi phí nguồn nhân lực cho người lao động
Tỷ suất giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng chi phí liên quan đến yếu tố con
người
Tỷ suất lợi nhuận trung bình tạo ra trên 1 đồng chi phí nguồn nhân lực cho người lao động
Tỷ lệ giá trị gia tăng/tổng chi phí về nguồn nhân lực là
Mức độ đóng góp trung bình của một nhân viên cho doanh số của doanh nghiệp
Lợi nhuận trung bình của một nhân viên mang lại cho doanh nghiệp
Lợi nhuận trung bình tạo ra trên 1 đồng chi phí nguồn nhân lực cho người lao động
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng chi phí liên quan đến yếu tố con người
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp được tạo ra từ 1 đồng chi phí liên quan đến yếu tố con người
Theo Kaplan và Norton (2005) thì: Quy trình thiết kế và kiểm soát chất lượng thuộc về tiêu chí
đánh giá nào trong hệ thống thẻ điểm cân bằng?
Tài chính
Khách hàng và thị trường
Quá trình kinh doanh
Học tập và phát triển nguồn nhân lực
Quá trình kinh doanh
Kết quả về doanh số bán hàng thuộc về tiêu chí đánh giá nào trong hệ thống thẻ điểm cân bằng?
Tài chính
Khách hàng và thị trường
Quá trình kinh doanh
Học tập và phát triển nguồn nhân lực
Tài chính
Hệ thống lương doanh nghiệp thuộc khía cạnh nào trong hệ thống điểm cân bằng?
Khía cạnh tài chính
Khía cạnh khách hàng
Khía cạnh nội bộ
Khía cạnh học tập và phát triển năng lực
Khía cạnh nội bộ
Các chỉ số như doanh số, lợi nhuận, tai nạn, chất lượng và sự thõa mãn của khách hàng thuộc
nhóm tiêu chí nào trong các công cụ đo lường kết quả quản trị nguồn nhân lực sau đây?
Trình độ, năng lực của cán bộ nhân viên
Kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp
Sự phù hợp
Tình cảm, sự gắn bó với tổ chức
Kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp
Các chỉ số như Tỷ lệ nghỉ việc, tỷ lệ vắng mặt thuộc nhóm tiêu chí nào trong các công cụ đo
lường kết quả quản trị nguồn nhân lực sau đây?
Sự thõa mãn của nhân viên
Kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp
Sự phù hợp
Tình cảm, sự gắn bó với tổ chức
Sự thõa mãn của nhân viên
Các chỉ số như Sự cởi mở, trung thực, hợp tác trong công việc thuộc nhóm tiêu chí nào trong các
công cụ đo lường kết quả quản trị nguồn nhân lực sau đây?
Sự thõa mãn của nhân viên
Kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp
Sự phù hợp
Tín nhiệm, tin cậy
Tín nhiệm, tin cậy
các phương hướng (các bước) tạo động lực
3: xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc, tạo điều kiện cho người ld hoàn thành
nhiệm vụ, kích thích lao động
"con người được coi như một loại công cụ lao động" thời nào
thời kì Taylor cuối thế kỉ 19: cho rằng coi người không muốn làm việc vì thế người quản lý giám
sát, kết quả năng suất tăng nhưng con người bị bóc lột, "chế độ vắt kiệt mồ hôi sức lực"
đại diện cho quan điểm "con người muốn được cư xử như con người"
Elton Mayo, quan điểm cho rằng trước khi quan tâm đến khai thác con người thì phải qtam đến
thái độ cư xử.
QTNL thể hiện tính khoa học ở đâu
được ngcuu, phổ cập, phát triển....
tính nghệ thuật QTNL
lquan đến con người, người quản lý phải qtam đến biến đổi về chất của đối tượng qly
4 nguồn môi trường tác động tới quản lý tổ chức
mt vật chất và mt kinh tế, mt công nghệ kỹ thuật, mt chính trị, mt văn hóa.
trách nhiệm qly NNL thuộc về
quản lý và lãnh đạo các cấp, bộ phận chức năng về nguồn nl, mỗi người quản lý
bộ phận chức năng về nguồn NL làm gì
trợ giúp các cán bộ quản lý và lãnh đạo..., VD phòng nguồn nhân lực xây dựg mẫu phiếu giúp
đánh giá thực hiện công việc
Ba vai trò của bộ phận chức năng về NNL
tư vấn, phục vụ, kiểm tra.
ba quyền hạn đó là
trực tuyến, tham mưu, chức năng
quyền hạn trực tuyến là
ra quyền quyết định và chỉ thị cấp dưới. giám sát. người quản lý chung chịu trách nhiệm về hoạt
động.
quyền hạn tham mưu là
tham gia họp bàn về phương án phát triển cải tổ, tư vấn, lời quyên, phát biểu
quyền hạn chức năng
thu thập tài liệu thông tin lquan để xử lý các vde nhân lực, quyền tổ chức, phối hợp nvien các bộ
phận; thực hiện biện pháp, phương án qly nnl
bộ phận QLNL được thành lập cần đáp ứng (2 yêu cầu)
yêu cầu cân đối: số lượng, phân bổ, KL công việc tương quan; yêu cầu linh hoạt: có thể điều
chỉnh để đáp ứng kịp thời, hiệu quả
ba loại hình chức danh về nguồn nhân lực
giám đốc nguồn nhân lực, nhân viên chuyên môn nguồn nhân lực, các nhân viên trợ giúp.
kiến thức và hiểu biết của nv chuyên môn nguồn nhân lực cần có
kiến thức chuyên môn, luật pháp, kinh tế học, thống kê học, quản trị kinh doanh, kiến thức về
nguồn nhân lực và tâm lý học, xã hội.
nhiệm vụ (trong công việc)
hoạt động riêng biệt vs mục đích cụ thể, vd: soạn thảo văn bản, trả lời điện thoại
công việc
all nhiệm vụ thực hiện bởi một người or nvu giống nhau được thực hiện bởi nhiều người, vdu:
các nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi người tổng hợp, người đánh máy
vị trí việc làm
all nvu được thực hiện bởi một người lao động, vdu thư ký, nv quan sát
nghề (trong công việc)
tổng hợp các công việc tương tự về nội dung, người ld phải hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ,
kỹ năng, kinh nghiệm, vdu nghề tài chính (bao gồm kế toán, kiểm toán, thủ quỹ...)
tầm quan trọng của công việc
để tổ chức bố trí ld, kế hoạch hóa ld, đánh giá thực hiện công việc, thù lao...
thiết kế công việc là gì
quá trình xác định nv, các trách nhiệm người ld cần thực hiện và các điều kiện cụ thể để thực
hiện nv, trách nhiệm đó. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, TRÁCH NHIỆM, ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC
HIỆN ĐƯỢC.
nội dung công việc gồm (trong thiết kế cv)
nvu hoạt động thuộc công việc, thiết bị công cụ cần phải sdung, quan hệ cần phải thực hiện. LÀ
YẾU TỐ CHỦ YẾU.
trách nhiệm đối với tổ chức (trong thiết kế cv) gồm
tuân thủ quy định, trách nhiệm với tổ chức
điều kiện lao động (trong thiết kế cv) gồm
đk về mt, đk an toàn cho cv đó
các phương pháp thiết kế công việc
pp truyền thống, ngcuu hao phí thời gian và chuyển động, mở rộng công việc (thêm số lượng có
tính tương tự), luân chuyển công việc, làm giàu công việc
phân tích công việc là
LÀM RÕ BẢN CHẤT CÔNG VIỆC, thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các
thông tin qtrong lquan đến một công việc cụ thể trong tổ chức. có ý nghĩa: giúp người quản lý và
người lao động hiểu, căn cứ thực hiện quyết định nhân sự (tuyển dụng, đào tạo, thù lao...)
phần xác định công việc trong bản mô tả cv bao gồm
chức danh, mã số, tên bộ phận or địa điểm, lương
điều kiện làm việc trong bản mô tả cv gồm
đk môi trường, tgian làm việc, đk vệ sinh an toàn ld, phương tiện...
BẢN YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC đối với người thực hiện
yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm, trình độ. THỂ LỰC VÀ TRÍ LỰC
Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
hệ thống tiêu chí phản ánh yêu cần về sl và chất lượng, Định lượng/định tính.
các phương pháp thu thập thông tin ptcv
quan sát, ghi chép sự kiện quan trọng, nhật ký cv, phỏng vấn, bảng câu hỏi (phiếu điều tra), hội
thảo chuyên gia - 6 phương pháp.
phương pháp thu thập thông tin ptcv được sd rộng rãi
bảng câu hỏi - phiếu điều tra do được lượng hóa, tổng hợp nhanh, tốn ít chi phí. nhưng tốn tgian
và chi phí thiết kế câu hỏi. đối tượng ngcu có thể ko hiểu câu hỏi. được sử dụng rộng rãi: PAQ
của Ernest Mc cormick
Các Nhiệm Vụ phòng NNL trong quá trình ptcv
1. xác định mục đích của phân tích công việc, kế hoạch hóa, xác định các bướic. 2. xây đựng các
thủ tục phương pháp để thu thập thông tin. 3. tổ chức các cán bộ vào phân tích công việc
Quá trình phân tích công việc chia thành 4 bước
1.Xác định các công việc cần phân tích. 2.Lựa chọn phương pháp. 3.Tiến hành thu thập thông tin
4.Sử dụng thông tin thu nhập (kế hoạch hóa NNL, mô tả công việc...)
Kế hoạch hóa NNL là
đánh giá, xác định nhu cầu về nnl để đáp ứng mục tiêu của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao
động để đáp ứng các nhu cầu đó
Tuyển mộ là
quá trình thu hút những người lao động có trình độ từ LLLD xã hội và ll bên trong tổ chức -> có
2 nguồn tuyển mộ
Cách Tuyển mộ nội bộ gồm
bản thông báo tuyển mộ, sự giới thiệu, thông tin trong danh mục các kỹ năng
Ưu nhược điểm tuyển mộ nội bộ
Tạo động lực phấn đấu cơ hội thăng tiến, Chi phí ít hơn, Hạn chế tuyển được người tài, khó thay
đổi chất lượng NNL, Một số phản ứng của xã hội.
Phương pháp tuyển mộ bên ngoài gồm
Sự giới thiệu, Quảng cáo, Trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm (thường đc đặt ở trường Đh,
cao học, tổ chức quần chúng...), Hội chợ việc làm (tiếp xúc trực tiếp với nhà tuyển dụng, nhận
được nhiều thông tin hơn...), Cử cán bộ đến các cơ sở đào tạo (ĐH, cao đẳng, nghề...)
Ưu nhược điểm tuyển bên ngoài
Đa dạng dễ tuyển người tài, thay đổi chất lượng nnl, Chi phí cao hơn, Tác động đến nguồn nhân
lực trong tổ chức
Yếu tố trong tổ chức tác động tuyển mộ
Uy tín công ty, Năng lực của chuyên gia tuyển dụng, Các chính sách nhân sự, Khả năng tài chính
Yếu tố môi trường tác động tuyển dụng
Thị trường lao động (cung cầu), Canh tranh với DN khác, Thái độ XH với nghề đó, Quy định
pháp lý về ld
Các bước của tuyển mộ
Xác định nhu cầu, Tìm kiếm các ứng viên, Sàng lọc và hình thành tập tuyển mộ, Duy trì tập hợp
tuyển mộ
Đánh giá quá trình tuyển mộ
Tỉ lệ sàng lọc, Hiệu quả của các phương pháp được sử dụng, Sự công bằng, Độ tin cậy của thông
tin ứng viên, Tiêu chuẩn về sàng lọc, Chi phí cho tuyển mộ
Giải pháp thay tuyển mộ
Hợp đồng thầu lại, Làm thêm giờ, Lao động thạm thời, Lao động bán thời gian, Lao động thời vụ
ngắn hạn, Thuê lao động của DN khác (từ công ty cho thuê)
Quá trình tuyển chọn là
TRONG SỐ NGƯỜI ĐƯỢC TUYỂN MỘ, đánh giá, sàng lọc và lựa cọn những người phù hợp
Các bước tuyển chọn
Tiếp đón và phỏng vấn sơ bộ, Nghiên cứu hồ sơ ứng viên, Trắc nghiệm tuyển chọn, Phỏng vấn
tuyển chọn, Đánh giá thể lực ứng viên, Thẩm tra các thông tin đã được trao đổi (trình độ, chứng
chỉ, tiểu sử...), Tham quan công việc, Ra quyết định (tuyển dụng)
Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
Buổi gặp gỡ đầu tiên chín thức, Xem xét kỹ lưỡng dựa trên kỹ năng, kinh nghiệm, tố chất...
Phỏng vấn tuyển chọn là
Cuộc đàm thoại sâu và chính thức giữa nhà tuyển chọn và ứng viên, để đánh giá ứng viên theo
các khía cạnh khác nhau mà các bước trước chưa làm rõ được
Phỏng vấn theo mẫu là
câu hỏi và các câu trả thời được chuẩn bị trước, người được phỏng vấn sẽ chọn câu trả lời
Phỏng vấn theo mục tiêu
dựa vào công việc cụ thể mà yêu cầu ứng viên phải trả lời theo những mục tiêu xác định từ trước,
cho độ tin cậy và đúng đắn cao
Công cụ nào dưới đây là công cụ hữu hiệu các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang
cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế sử dụng nhằm nâng cao hiệu
quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh?
D) Phân tích công việc.
Trong quá trình thực hiện đánh giá công việc của nhân viên, nhà quản trị cần phải chú ý điều gì
để tránh làm mất tính khách quan ảnh hưởng tới kết quả đánh giá?
A) Chú ý tới các tiêu chuẩn mẫu.
Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) được hiểu là nội dung nào dưới đây nhằm cung cấp cho tổ
chức các điều cần thiết để từng bước cải thiện tính hiệu quả?
D) Tiến trình, tập hợp và nguyên tắc và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Người lao động cho rằng họ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nên muốn tham gia các tổ chức,
hiệp hội chuyên môn kỹ thuật hơn là các tổ chức công đoàn. Theo bạn, việc tham gia tổ chức
công đoàn còn có ý nghĩa gì?
C) Bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động.
Để một chương trình đào tạo có hiệu quả, chương trình phải được thiết kế trên cơ sở kết hợp
những nguyên tắc nào?
A) Phản hồi - củng cố - thực hành - thích hợp - tham gia - ứng dụng.
Nhà quản trị đánh giá nhân viên thấp hơn mức lẽ ra họ đáng được nhận là thuộc lỗi nào khi đánh
thực hiện công việc?
B) Lỗi nghiêm khắc.
Ra quyết định tuyển chọn nhân sự kiểu giản đơn là việc hội đồng (hoặc cá nhân có thẩm quyền)
tuyển dụng xem xét các thông tin về ứng viên (phẩm chất, kỹ năng...) sau đó dựa trên hiểu biết
về công việc cần tuyển sẽ ra quyết định. Mặc dù cách ra quyết định này thường thiếu khách quan
và thiếu tính chính xác tuy nhiên lại được áp dụng như thế nào trong thực tế?
C) Được áp dụng nhiều trong thực tế.
Chi phí, giá cả sinh hoạt tại các khu vực có sự khác nhau sẽ làm cho hệ thống trả công của doanh
nghiệp:
B) khác nhau.
Đánh giá thực hiện được sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nhau, song chủ yếu được tập trung
cho bao nhiêu nhóm mục tiêu cơ bản?
C) 4 nhóm mục tiêu cơ bản.
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở?
D) Các cá nhân và nhóm khác nhau trong tổ chức có liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định.
Để phục vụ cho công việc dự báo cung nội bộ và cung tương lai về nguồn nhân lực cho doanh
nghiệp, nhà quản trị thường cần các bảng biểu nhân sự nào để mô tả số lượng lao động ở mỗi
công việc trong doanh nghiệp?
D) Bản tóm tắt kỹ năng, bản mô tả thành tích, bản phân công lao động
Các doanh nghiệp dự báo nguồn cung cấp ứng viên từ thị trường sức lao động thường phải dựa
trên cơ sở nào?
D) Dự báo tình hình kinh tế, điều kiện thị trường địa phương và thị trường nghề nghiệp.
Nhận định nào dưới đây là các yếu tố mà mô hình quản trị chiến lược nguồn nhân lực tổng hợp
xác định để tạo ra sự tích hợp bên trong và bên ngoài?
D) Nhiệm vụ chiến lược, cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, đặc tính lao động và các chính sách
nhân sự.
Với doanh nghiệp, mô hình tuyển dụng nào không giới hạn kênh cung ứng nguồn nhân lực, cũng
không giao nhiệm vụ trên cơ sở đóng góp của các cá nhân?
C) Mô hình tuyển dụng "thành trì".
Giáng chức là một tiến trình chuyển một nhân viên nào đó xuống bậc thấp hơn về nhiệm vụ,
trách nhiệm, và bao gồm cả yếu tố nào dưới đây?
C) Việc giảm tiền lương.
Mục tiêu chính của hoạch định nguồn nhân lực là
B) giúp doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp.
Mục tiêu của hệ thống trả công là động viên, thúc đẩy người lao động. Do vậy, nó phải thể hiện
rõ được yếu tố nào dưới đây?
B) Sự khác biệt nhất định về giá trị của mỗi cá nhân gắn với mức trả công cụ thể mà họ được
hưởng tương ứng với kết quả công việc.
Những vấn đề cơ bản của luật pháp liên quan đến trả công lao động trong các doanh nghiệp
không chú trọng đến?
D) Mức lương cao nhất
Quan điểm cho rằng tiền lương hợp lý, công bằng và một chính sách quản trị nguồn nhân lực tốt,
tiến bộ thì không nhất thiết phải có công đoàn và tham gia công đoàn. Quan điểm này thường
xuất hiện trong các doanh nghiệp có
A) qui mô nhỏ.
Sai lầm do nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao, dẫn tới thu nhận vào doanh nghiệp những
nhân viên không phù hợp. Điều này thường xảy ra khi:
D) Thái độ, tác phong và sở thích của ứng viên gây ấn tượng tốt, đồng thời ứng viên khéo léo
che dấu những khuyết điểm của mình.
Quản trị nguồn nhân lực không có các mục tiêu nào sau đây:
Chỉ nhằm đạt được mục tiêu cá nhân trong tổ chức
Để thiết lập môi trường làm việc thân thiện, doanh nghiệp cần phải?
D) Tạo ra sự dân chủ, tin tưởng tôn trọng lẫn nhau và xây dựng mối quan hệ bình đẳng.
Những yếu tố nào dưới đây có thể không hạn chế việc tuyển dụng những nhân viên tốt nhất cho
doanh nghiệp?
D) Áp dụng chiến lược trả lương cao hơn thị trường nhiều lần
Công đoàn là tổ chức đại diện cho quyền lợi của người lao động, đấu tranh với giới chủ doanh
nghiệp để có được sự ổn định và bình đẳng trong yếu tố nào dưới đây?
C) Quan hệ và trong trả công cho người lao động.
Nhân viên giỏi thường chọn lựa việc làm và doanh nghiệp hơn là doanh nghiệp chọn lựa họ và
tiền lương có phải là yếu tố duy nhất để thu hút lao động giỏi hay khiến họ quyết định ở lại làm
việc lâu dài không?
B) Không phải lúc nào cũng.
Kỹ thuật phát triển nhóm được thiết kế không nhằm
D) giảm năng suất làm việc nhóm
Trong trường hợp nào dưới đây, doanh nghiệp không cần phải thực hiện phân tích công việc?
D) Khi đã thực hiện phân tích công việc và công việc đã được cải tiến tốt
Trong đào tạo nhân viên, gồm có bao nhiêu phương pháp đào tạo?
D) 6 phương pháp.
Chế độ lương bổng và đãi ngộ công bằng, khoa học có ý nghĩa như thế nào đối với người lao
động Việt Nam?
C) Là nguồn động viên lớn nhất ở hiện tại.
Thiệt hại do sai lầm đánh giá ứng viên trong tuyển dụng có thể thấy qua:
D) Chi phí cho tuyển dụng và chất lượng thực hiện công việc.
Đây là những người làm việc đóng góp chính vào công ty, họ phải có kiến thức đặc thù, ví dụ
như: kiến thức về khách hàng, phương pháp sản xuất hoặc có chuyên môn trong một lĩnh vực
nào đó.
C) Người làm việc có học vấn.
Doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn hơn trong việc duy trì và quản lý nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực có chất lượng cao (kiến thức chuyên môn và kỹ năng cao) là do nguyên nhân nào
dưới đây?
B) Thị trường sức lao động cạnh tranh, có nhiều cơ hội để lựa chọn chỗ làm.
Trong thiết lập tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc, tiêu chuẩn đánh giá phải tuân thủ yêu
cầu nào dưới đây?
D) Tiêu chuẩn dễ hiểu, rõ ràng, thời gian cụ thể, dễ đo lường và tiêu chuẩn phải mang tính thách
thức và thực tế cho cá nhân.
Yếu tố nào dẫn tới sự khác nhau về hệ thống trả công giữa các doanh nghiệp?
A) Chi phí, giá cả sinh hoạt tại các khu vực có sự khác nhau.
Quan hệ lao động được thể hiện thông qua những quan hệ tích cực của chủ doanh nghiệp với
người lao động được xem như "một tài sản vô hình" và là yếu tố nào dưới đây?
B) Một nguồn để duy trì lợi thế cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp.
Trình tự phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc bao gồm bao nhiêu khâu được đề cập?
C) 5 khâu.
Việc tuyển dụng nội bộ sẽ gây ảnh hưởng như thế nào nếu doanh nghiệp đang ở trong tình trạng
trì trệ, hoạt động kém hiệu quả?
A) Rất nguy hiểm.
Yếu tố nào của quản trị nhân lực được thể hiện thông qua một số nội dung sau: người lao động
thực hiện công việc như thế nào, để thực hiện công việc đó cần phải hội tụ những tiêu chuẩn,
trình độ nào, khi nào công việc được hoàn thành?
C) Phân tích công việc.
Các cấp độ đánh giá nhu cầu trong đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung?
A) Phân tích tổ chức - Phân tích công việc - Phân tích nhân sự - Xác định mục tiêu đào tạo.
Để có thể xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc được chính xác, nhà quản
trị cần thu thập được thông tin nào dưới đây?
D) Về các tiêu chuẩn mẫu khi thực hiện công việc, thông tin về các yếu tố bên ngoài của điều
kiện làm việc, thông tin về những phẩm chất yêu cầu khi thực hiện công việc
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực chú trọng tới nội dung nào dưới đây?
A) Ổn định, duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người trong doanh nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế công việc bao gồm:
C) Tính thông lệ của công việc, dòng công việc, khả năng của người lao động, tính chất môi
trường.
Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịnh vụ lao động được mua và bán thông qua
quá trình xác định 2 mức độ nào dưới đây?
C) Mức độ tiền công và mức độ việc làm
Tất cả những điều dưới đây đều cần thiết cho chất lượng nguồn nhân lực ngoại trừ yếu tố nào sau
đây?
Người thay thế không tốt.
Văn bản nào dưới đây là văn bản liệt kê các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các
tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc?
B) Bản mô tả công việc.
"Giúp cho các cán bộ quản lý chức năng khác nhận thức được trách nhiệm của họ trong việc
quản trị nhân sự trong bộ phận của mình và chỉ rõ sự đóng góp của công tác quản trị nhân lực đối
với các mục tiêu của doanh nghiệp" được xem là hoạt động gì của doanh nghiệp?
A) Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ phận quản trị nhân lực.
Nhà quản trị ghi lại những sai sót, trục trặc lớn hay những kết quả tốt trong việc thực hiện công
việc của nhân viên, những kết quả bình thường sẽ không được ghi lại là nội dung chủ yếu của
phương pháp đánh giá thực hiện công việc nào?
B) Phương pháp phê bình lưu giữ.
Ngoài tính chất hệ thống, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp còn có tính chất nào?
A) Quá trình.
Quản trị nhân lực không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là nhiệm vụ của
đối tượng nào trong doanh nghiệp?
C) Tất cả các nhà quản trị trong doanh nghiệp.
Công nhận năng lực thực hiện công việc/thành tích của cá nhân, lương, thăng tiến là những nội
dung thuộc loại mục tiêu nào trong đánh giá thực hiện công việc?
B) Mục tiêu cho các quyết định hành chính.
Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây?
D) Thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc.
Bản tiêu chuẩn công việc liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân nào sau đây:
D) Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấn đề, các đặc điểm cả nhân và các kỹ
năng khác.
Để nâng cao chất lượng thông tin thu thập qua bản câu hỏi, cần lưu ý tới yếu tố nào dưới đây?
A) Cách thức đặt câu hỏi, cấu trúc câu hỏi, nơi tiến hành.
Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực phải đạt được mục tiêu gì dưới đây ngoài việc tạo ra đội
ngũ nhân lực giỏi?
B) Phải cân đối, thỏa mãn mong muốn của cả chủ doanh nghiệp và người lao động.
Công đoàn cũng là yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng. Những hình thức xử lý đối với các trường
hợp vi phạm kỷ luật cũng phải thực hiện điều gì dưới đây với công đoàn và bao gồm các thỏa
ước?
Trao đổi/thương lượng.
Cho nhân viên nghỉ một vài ngày để suy nghĩ xem người đó có thực sự muốn tuân theo quy định,
luật lệ của công ty hay không và có muốn tiếp tục làm việc không là việc xử lý theo nguyên tắc
nào dưới đây?
C) Nguyên tắc thi hành kỷ luật mà không phạt.
Bên cạnh phúc lợi xã hội, doanh nghiệp đầu tư mở rộng đãi ngộ với nhiều chính sách ưu đãi,
động viên nhân viên phát huy năng lực làm việc và gắn bó lâu dài là nội dung công việc theo
quan điểm nào trong quản trị nguồn nhân lực?
B) Theo quan điểm khai thác và phát triển trong quản trị nguồn nhân lực.
Hiệu quả quản trị nhân lực được thể hiện qua chỉ tiêu
D) năng suất lao động, chi phí lao động, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên
Doanh nghiệp khi đưa ra tiêu chuẩn tuyển chọn phải dựa trên :
D) Tiêu chuẩn chung của tổ chức, của phòng ban chức năng và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực
hiện công việc
Thực hiện định giá công việc và nghiên cứu tiền lương trên thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp
đảm bảo được nội dung nào dưới đây?
B) Công bằng nội bộ và tính công bằng với thị trường bên ngoài trong trả công.
Yếu tố nào dưới đây cần hướng tới mục đích: giải tỏa những bất đồng và bế tắc trong quá trình
giải quyết nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi của các bên và bảo đảm tối đa cho việc ra quyết
định xử lý các mối quan hệ lao động?
B) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
Nội dung nào dưới đây không thuộc nhóm công việc theo quan điểm hành chính trong quản trị
nguồn nhân lực?
C) Cơ sở tính lương thưởng dựa trên hiệu quả của nhân viên.
Phát triển quản trị trong doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu nào dưới đây?
D) Cá nhân, nhóm và trong cả doanh nghiệp
Yếu tố nào dưới đây cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm đối
với một công việc nào đó?
B) Phân tích công việc.
Để quản trị nguồn nhân lực trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp cần ưu tiên điều gì dưới đây?
B) Áp dụng chiến lược nguồn nhân lực phối hợp với chiến lược kinh doanh.
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực chú trọng tới việc nội dung nào?
B) Đảm bảo có đủ số lượng lao động với các phẩm chất phù hợp.
Lĩnh vực nào sau đây được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất tạo nên triết lý kinh doanh của
tổ chức doanh nghiệp?
C) Quản trị nhân lực.
Trả công vật chất trực tiếp là hình thức trả công trong đó bao gồm?
A) Lương, phụ cấp, thưởng, phúc lợi.
Nhằm kích thích nhân viên mới tự hào về doanh nghiệp và giúp họ mau chóng làm quen với
công việc, doanh nghiệp sẽ giới thiệu nội dung nào dưới đây?
D) Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, giá trị văn hóa , chính sách, chế độ khen
thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc của doanh nghiệp.
Thiết lập mục tiêu cho phát triển cá nhân nhằm
cải thiện khả năng, thúc đẩy người lao động và giúp người lao động khẳng định được bản thân
Cung cấp thông tin nhanh chóng, tiết kiệm thời gian khi tiến hành thu thập thông tin qua kết quả
trả lời các câu hỏi là ưu điểm của phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc nào dưới
đây?
C) Phương pháp bản câu hỏi.
Quản trị chiến lược nguồn nhân lực là sự kết nối quản trị nguồn nhân lực với các mục tiêu chiến
lược của doanh nghiệp nhằm đạt được yếu tố nào trong doanh nghiệp?
A) Cải thiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ thống trả công trong doanh nghiệp cần đáp ứng được một trong những yêu cầu nào sau đây?
C) Hỗ trợ văn hóa doanh nghiệp.
Đánh giá thực hiện công việc theo cách truyền thống (đánh giá một cá nhân trên cơ sở so sánh
với người khác) có thể dẫn tới điều nào dưới đây?
C) Bị phản tác dụng và sinh ra sự cạnh tranh hơn là hợp tác.
Đánh giá thực hiện công việc là một công việc quan trọng bởi nó là cơ sở để khen thưởng, động
viên hoặc kỷ luật và hỗ trợ điều gì cho nhà quản trị?
B) Giúp nhà quản trị trả lương một cách công bằng trong doanh nghiệp.
Tính linh hoạt và cơ động rất cao, thỏa mãn cơ bản người lao động, bình đẳng, luân chuyển công
việc nhanh nhưng đòi hỏi trình độ chuyên môn của người lao động và ý thức lao động cao và
trình độ tổ chức quản lý phải rất cao mới có thể thực hiện được là ưu điểm và hạn chế của
phương pháp thiết kế công việc nào?
D) Thiết kế công việc theo Module.
Các doanh nghiệp thường có nhiều quan điểm, mục tiêu khác nhau khi xếp đặt hệ thống trả công.
Nhìn chung, các doanh nghiệp đều hướng tới các mục tiêu cơ bản nào?
A) Thu hút nhân viên, duy trì nhân viên giỏi, kích thích động viên người lao động và đáp ứng
yêu cầu của luật pháp.
Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người lao động gia nhập công đoàn không với mong muốn?
D) Tăng thêm trách nhiệm của người lao động.
Tuyển dụng là một tiến trình gồm những hoạt động nào để sử dụng vào đúng vị trí công việc mà
doanh nghiệp có nhu cầu về nhân lực?
B) Thu hút nhân lực các nguồn khác nhau - lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn phù hợp.
Thôi việc tạm thời (thất nghiệp tạm thời); Công nhận thành tích của cá nhân; Xác định các nhân
viên yếu kém là những nội dung thuộc nhóm mục tiêu nào dưới đây?
A) Mục tiêu cho các quyết định hành chính.
Một hệ thống đánh giá thực hiện công việc/thành tích yêu cầu phải hợp lý và điều then chốt là
phân tích công việc phải được thực hiện
B) trước khi xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá.
Yếu tố nào là sau đây giúp cho việc xác định quyền hạn trách nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của
công việc và quyết định tuyển nhân viên như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất?
C) Phân tích công việc.
Thiết kế công việc nhằm tìm ra sự hòa hợp giữa tính hiệu quả và nhân tố hành vi là mục tiêu của
phương pháp thiết kế công việc nào dưới đây?
C) Thiết kế công việc hướng vào người lao động.
Lựa chọn các phương pháp và nguyên tắc áp dụng trong đào tạo là nội dung thuộc giai đoạn cơ
bản nào trong tiến trình đào tạo nhân lực của doanh nghiệp?
C) Đào tạo huấn luyện.
Thuyên chuyển là việc chuyển một người nào đó từ bộ phận này sang bộ phận khác. Việc thuyên
chuyển lao động được tiến hành dựa trên nhu cầu nào dưới đây?
A) Nhu cầu của tổ chức và có thể do nguyện vọng của người lao động.
Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi cơ bản nào?
D) Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất nào vào thời
điểm nào
Bộ phận quản trị nguồn nhân lực có vai trò gì đối với các bộ phận, đơn vị khác trong doanh
nghiệp thực hiện trách nhiệm quản lý đội ngũ nhân viên/lực lượng lao động?
A) Tư vấn, hỗ trợ.
Để duy trì được những ứng viên giỏi cho doanh nghiệp, trả lương cao chưa đủ mà yếu tố này cần
phải được phát huy trong doanh nghiệp?
B) Công bằng.
Các tiêu chí chính sách về trả công để mang lại tính hiệu quả bao gồm:
D) sự hợp pháp trong doanh nghiệp, sự hợp lý, có tính đến chi phí hiệu quả và được mọi người
trong doanh nghiệp chấp nhận.
Những quyết định về nhân lực đòi hỏi phải có sự tham gia của công đoàn không liên quan đến
việc?
Chế độ nghỉ thai sản
Thiết kế các thủ tục cần thiết cho công tác tuyển dụng, lựa chọn sử dụng, đề bạt, phát triển và trả
lương cho nhân viên là nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực, các thủ tục này được sử dụng
trong nội dung nào dưới đây?
C) Đánh giá kết quả công việc.
Trong doanh nghiệp, tại sao một vấn đề quan trọng mà các nhà quản trị phải quan tâm là trả công
cho người lao động bởi vì lý do nào sau đây?
C) Người lao động thực hiện được mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp và đổi lại họ được trả
công xứng đáng.
Để tạo hiệu quả tối đa, chức năng quản trị nguồn nhân lực cần được đảm bảo nội dung nào?
B) Tích hợp với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức.
Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực được
hiểu là 1 trong những yếu tố nào dưới đây?
B) Là phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức một cách có hiệu quả nhất
Các tiêu chuẩn xây dựng trong đánh giá thực hiện công việc được xem là có độ tin cậy cao khi
nào?
D) Có sự phân biệt về mức độ cao thấp của công việc được thực hiện, phân biệt về mức độ và tạo
thuận lợi cho việc tiến hành đo lường kiểm định.
Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong môi trường biến động hiện nay, chịu sự ảnh hưởng sâu
sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập trên thế giới là nội dung thuộc tính chất nào
của quản trị nguồn nhân lực?
D) Tính chất quốc tế hóa.
Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản trị nhân lực trong
doanh nghiệp?
D) Xác định nguồn đầu tư tài chính của doanh nghiệp
Căn cứ để xem xét chế độ đãi ngộ chủ yếu dựa vào thâm niên công tác là nội dung của quản trị
nguồn nhân lực theo quan điểm nào?
B) Quan điểm hành chính.
Hoạt động tuyển dụng đòi hỏi phải có thời gian, sức lực, trình độ và khả năng tài chính của một
doanh nghiệp. Chất lượng của hoạt động tuyển dụng không tùy thuộc vào yếu tố nào dưới đây:
Ý muốn chủ quan của nhà quản trị
Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự
sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình,
đặc biệt là:
A) Nguồn nhân lực.
Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống
máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết quản trị nhân lực
nào?
A Nguồn nhân lực bên trong
B Nguồn tài nguyên nhân lực
C Nguồn lực vật chất
D Nguồn lực tiềm tàng
B
Quản trị nhân lực không những là nhiệm vụ của cán bộ phòng nhân sự mà còn là nhiệm vụ của
đối tượng nào trong doanh nghiệp?
A Các nhà quản trị cấp cao
B Những thành viên trong ban giám đốc
C Tất cả nhà quản trị trong doanh nghiệp
D Một số nhà quản trị cấp cơ sở
C
Trong mỗi tổ chức yếu tố quản trị nào đã tạo nên yếu tố văn hóa, bầu không khí và tinh thần của
tổ chức đó?
A quản trị chất lượng
B quản trị sự thay đổi
C quản trị nhân lực
D quản trị rủi ro
C
Nguồn nhân lực của 1 tổ chức được hình thành trên cơ sở
A các cá nhân đơn lẻ
B các nhóm khác nhau
C liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định
D các cá nhân và nhóm khác nhau trong tổ chức có liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định
D
Đây là những người làm việc đóng góp chính vào công ty, họ phải có kiến thức đặc thù, ví dụ
như: kiến thức về khách hàng, phương pháp sản xuất hoặc có chuyên môn trong một lĩnh vực
nào đó
A lực lượng lao động nội địa
B lao động nhập cư
C người làm việc có học vấn
D lực lượng lao động bên ngoài
C
Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong môi trường biến động hiện nay, chịu sự ảnh hưởng sâu
sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập trên thế giới là nội dung thuộc tính chất nào
của quản trị nguồn nhân lực?
A Tính chất mở rộng hóa
B Tính chất nhất thể hóa
C chất xã hội hóa
D Tính chất quốc tế hóa
D
Về phương diện quá trình, quản trị nguồn nhân lực là tổng hợp của quá trình nào?
A thu hút nguồn nhân lực
B đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
C duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
D
Hiệu quả quản trị nguồn nhân lực được thể hiện qua tiêu chí:
A Năng suất lao động
B Chi phí lao động
C Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
D Năng suất lao động, chi phí lao động và tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên
D
Đây là 1 nội dung của nhóm chức năng thu hút(hình thành) nguồn nhân lực
A Đào tạo và đào tạo mới cho người lao động
B kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động
C Duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp
D kế hoạch hóa nguồn nhân lực
D
Đây là 1 nội dung của nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
A Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
B kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động
C Duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp
D Đào tạo và đào tạo mới cho người lao động
D
kích thích vật chất và tinh thần cho người lao động bao gồm hoạt động sau:
A Đào tạo và đào tạo mới
B Tuyển dụng vào đào tạo
C Ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể
D Đánh giá thực hiện công việc của người lao động
D
Thể lực được hiểu là:
A Chuyên môn của người lao động
B Kĩ năng của người lao động
C Kinh nghiệm của người lao động
D Chỉ số sức khỏe thân thể của người lao động
D
Nhận định nào dưới đây không thuộc trí lực
A Chuyên môn của người lao động
B Kĩ năng của người lao động
C Kinh nghiệm của người lao động
D Tình trạng sức khỏe của người lao động
D
Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng vì xuất phát từ
A vai trò quan trọng của cơ sở vật chất
B vai trò quan trọng của nhà quản trị
C vai trò quan trọng của cách thức quản lý trong doanh nghiệp
D vai trò quan trọng của con người
D
Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự
sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp dựa vào một số tài sản lớn của mình, đặc
biệt là:
A Nguồn nhân lực
B nguồn tài lực
C Nguồn vật lực
D Nguồn vốn chủ sở hữu
A
Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu chủ yếu của quản trị của nguồn nhân lực
A Đảm bảo số lượng người lao động với mức trình độ và kĩ năng phù hợp
B Bố trí đúng người, đúng công việc và vào đúng thời điểm
C Đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
D Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng của người lao động với việc sắp xếp công việc đúng người,
đúng thời điểm nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
D
Trong doanh nghiệp cần có sự thống nhất trong việc xây dựng chiến lược quản trị nhân sự và
chiếc lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược, chính sách quản trị nhân sự trong doanh
nghiệp đóng vai trò gì trong chiếc lược chung của doanh nghiệp:
A Gắn liền chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau
C tương đương
D Thứ yếu
A
Lĩnh vực nào sau đây được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất tạo nên triết lý kinh doanh của
tổ chức doanh nghiệp
A quản trị tài chính
B quản trị marketing
C quản trị nhân lực
D quản trị rủi ro
C
quản trị nhân lực là lĩnh vực đòi hỏi nhà quản trị cần có kiến thức và hiểu biết về:
A Tâm sinh lý con người
B Xã hội, triết học
C văn hóa
D Tâm sinh lý con người, Xã hội, triết học, văn hóa tổ chức
D
Chế độ lương bổng và đãi ngộ công bằng, khoa học có ý nghĩa như thế nào đối với người lao
động việt nam
A Là nguồn động viên lớn nhất
B Là nguồn động viên duy nhất
C Là nguồn động viên lớn nhất ở hiện tại
D Là nguồn động viên lớn nhất về lâu dài
C
Quản trị nguồn nhân lực không có các mục tiêu nào sau đây:
A sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất và hiệu quả tổ chức
B đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân người lao động tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực cá
nhân
C Đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của xã hội
D Chỉ nhằm đạt đươc mục tiêu cá nhân trong tổ chức
D
nhóm chức năng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chú trọng tới nội dung nào:
A Hoàn thiện hệ thống văn bằng và cơ hội thăng tiến cho người lao động trong doanh nghiệp
B Thỏa mãn nhu cầu, nâng cao nhận thức và hiểu biết của người lao động trong doanh nghiệp
C Nâng cao năng lực, kỹ năng, trình độ cho người lao động trong doanh nghiệp để họ hoàn thành
tốt công việc và tạo điều kiện để họ được phát triển tối đa năng lực cá nhân
D Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để người lao động hoàn thiện thông qua công việc và tự hoàn
thiện qua giao tiếp, ứng xử trong doanh nghiệp
C
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực chú trọng tới nội dung nào dưới đây
A ổn định, duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người trong doanh nghiệp
B xây dựng, duy trì mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa cấp trên với cấp dưới, giữa nhà quản trị
với nhân viên
C đãi ngộ người lao động và ổn định lực lượng lao động thông qua chính sách đãi ngộ của doanh
nghiệp
D đảm bảo số lượng lao động làm công việc thông qua những cam kết mang tính ràng buộc
người lao động trong doanh nghiệp
A
việc lựa chọn áp dụng mô hình quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thường không phụ
thuộc vào những điều kiện nào?
A trình độ và năng lực của các nhà quản trị
B yêu cầu, đòi hỏi của nhân viên/người lao động
C các giá trị văn hóa tinh thần trong doanh nghiệp và ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh
D phụ thuộc vào duy nhất ý muốn của chủ sở hữu của doanh nghiệp
D
nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận quản trị nhân lực trong doanh
nghiệp
A Thiết kế và đưa ra các mục tiêu về nguồn nhân lực trong 1 kế hoạch kinh doanh tổng thể
B Cung cấp các công cụ và các phương tiện cần thiết tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi
phù hợp với sự phát triển của lực lượng lao động
C Thiết kế, gợi ý và thực hiện các chính sách lao động để nâng cao năng suất lao động
D Xác định nguồn đầu tư tài chính của doanh nghiệp
D
" Giúp cho các cán bộ quản lý chức năng khác nhận thức được trách nhiệm của họ trong việc
quản trị nhân sự trong bộ phận của mình và chỉ rõ sự đóng góp của công tác quản trị nhân lực đối
với các mục tiêu của doanh nghiệp" được xm là hoạt động gì của doanh nghiệp?
A Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bộ phận quản trị nhân lực
B Chức năng cơ bản của bộ phận quản trị nhân lực
C Một trong những công việc hàng ngày của giám đốc nhân sự
D Nhiệm vụ cốt yếu của các nhà quản trị cấp cao
A
Để tạo hiệu quả tối đa, chức năng quản trị nguồn nhân lực cần được đảm bảo nội dung nào?
A Tương tác với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức
B Tích hợp với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức
C Chia sẻ với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức
D Phân bổ với tất cả quá trình chiến lược của tổ chức
D
Quan điểm nào dưới đây là đúng và phù hợp với thực tế doanh nghiệp
A Nguồn nhân lực được coi là lợi thế cạnh tranh then chốt và quyết định của doanh nghiệp
B Quản trị nhân lực vừa là phương tiện, vừa là mục đích hoạt động của hệ thống
C Chính sách kinh doanh được xây dựng dựa trên lợi thế của nguồn nhân lực
D Nguồn nhân lực phải được thuê với chi phí phù hợp, tiết kiệm chi phí, và phải giúp doanh
nghiệp đạt được mọi mục tiêu của tổ chức
B
Để thực hành quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhà quản trị cần phải phân tích và
nắm vững những yếu tố ảnh hưởng của môi trường nào sau đây?
A Môi trường trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, môi trường đặc trưng của
ngành nghề
B Môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp
C Môi trườn đặc trưng của lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
D Môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, môi trường trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng
đến nguồn nhân lực,đồng thời phải hiểu rõ được môi trường đặc trưng của ngành nghề kinh
doanh
D
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực chú trọng tới việc nội dung nào?
A Kích thích lao động từ bên ngoài
B Đảm bảo có đủ số lượng lao động với các phẩm chất phù hợp
C Nâng cao nhận thức và sự quan tâm của người lao động
D Xây dựng đội ngũ và đề cao vai trò người lao động
B
Để quản trị nguồn nhân lực trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp cần ưu tiên điều gì dưới đây?
A Các kĩ năng quản trị nguồn nhân lực và xây dựng môi trường văn hóa
B Áp dụng chiếc lược nguồn nhân lực phối hợp với chiếc lược kinh doanh
C Hoạch định nguồn nhân lực hướng theo thị trường
D Cho phép nhà quản trị phụ trách bộ phận quản trị nhân lực tham gia hoạch định chiến lược
kinh doanh
B
Nội dung nào dưới đây được coi là vai trò quan trọng nhất của phòng/bộ phận nhân sự trong
doanh nghiệp
A Lưu trữ hồ sơ, dữ liệu thông tin của người lao động và thực hiện tác nghiệp về nhân sự theo
yêu cầu của cấp trên
B Áp dụng thành tựu của khoa học kĩ thuật và cách mạng thông tin nhằm hoàn thiện hệ thống
thông tin quản trị nhân lực
C Tham mưu, trợ giúp các nhà quản trị thông thưởng về quản trị nguồn nhân lực
D Nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực
Yếu tố nào dưới đây cung cấp cho nhà quản trị 1 bản tóm tắt cácnhiện vụ và trách nhiệm với 1
công việc nào đó
A. Hoạch định nguồn nhân lực.
B. Phân tích công việc.
C. Tuyển dụng nhân lực.
D. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
B
Yếu tố nào của quản trị nhân lực được thể hiện qua 1 số nội dung sau : người lđ thực hiện công
việc như thế nào, để thực hienj công việc đó cần hộ tụ những tiêu chuẩn, , trình độ nào, khi nào
công việc được hoàn thành?
A. Đánh giá thực hieenj công việc.
B. Hoạch định nguồn nhân lực.
C. Phân tích công việc.
D. Đào tạo nhân lực.
C
Trong trường hợp nào dưới đây, doanh nghiệp không cần phải thực hiện phân tích công việc ?
A. Khi doanh nghiệp được thành lập và chương trình phân tích công việc được tiến hành lần đầu
tiên.
B. Khi doanh nghiệp cần có thêm 1 số công việc mới.
C. Khi công việc thay đổi do đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật. đổi mới về phương pháp, thủ
tục hoặc thay đổi , cải tổ hệ thống.
D. Khi đã thực hiện phân tích công việc và công việc đã được cải tiến tốt.
D
Bản tiêu chuẩn công việc liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân nào sau đây:
A. Trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác.
B. Khả năng giải quết vấn đề, các kỹ năng khác.
C. Các đặc điểm cá nhận thích hợp cho công việc.
D. Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấn đề, các đặc điểm cá nhân và kỹ năng
khác.
D
Bản mô tả công việc giúp nhà quản trị và người lao động hiểu được :
A. Nội dung , yêu cầu của công việc.
B. Quyền hạn và trách nhiệm khi thực hiện công việc.
C. Các mối quan hệ trong công việc.
D. Nội dung, yêu cầu caaong việc, quyền hạn và trách nhiệm công việc và các mối quan hệ trong
công việc.
D
Phương pháp quan sát được hiểu là:
A. Phương pháp trực tiếp đối thoại, trò truyện với người đảm nhận công việc hay người có liên
quan (ví dụ như người dám thị, phụ trách vị trí...) theo 1 bản kế hoạch phỏng vấn đã lập sẵn.
B. Phương pháp mà chính người nhân viên có thể tự ghi chép, mô tả công việc của mình dưới sự
hướng dẫn của nhân viên quản lý nhân lực.
C. Phương pháp mà người đảm nhận vị trí trực tiếp điền vào các phiếu điều tra , các bảng câu hỏi
được lập sẵn ,và các câu trả lời gợi ý trước
D. Phương pháp làm việc quan sát trên 1 chỗ làm việc cụ thể, tất cả các nội dung liên quan và
cần thiết đối với công việc và người thực hiện nó.
D
Phân tích công việc k bao gồm các nội dung nào sau đây?
A. Xác định công việc cần phân tích.
B. Xác định các phương pháp thu thập thông tin.
C. Tiến hành thu thập thông tin.
D. Xin ý kiến ban lãnh đạo về phiếu yêu cầu kỹ thuật chuyên môn.
D
Phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc là:
A. Văn bản tóm tắt các yêu cầu về các kiến thức đào tạo, kinh nghiệm và khả năng cũng như các
phảm chất cá nhân cần thiết để hoàn thành tốt 1 công việc cụ thể xác định.
B. Một văn bản liệt kê các thước đo kết quả thưc hiện công việc .
C. Một văn bản liệt kê các nhiệm vụ, trách nhiệm và các điều kiện lao động cũng như các mối
quan hệ công tác của 1 công việc cụ thể
D. Một văn bản liệt kê các kết quả tối thiểu mà người đảm nhận công việc phải đạt được.
D
Phiếu yêu cầu kỹ thuật chuyên môn của công việc là :
A. Một văn bản liệt kê các kết quả tối thiểu mà người đảm nhận công việc phải đạt được.
B. Một văn bản liệt kê các nhiệm vụ , trách nhiệm và các điều kiện lao động cũng như các mối
quan hệ công tác của 1 công việc cụ thể.
C. Văn bản tóm tắt các yêu cầu về các kiến thức đào tạo, kinh nghiệm khả năng cũng như các
phảm chất cá nhân cần thiets để hoàn thành tốt 1 công việc cụ thể xác định.
D. Một văn bản liệt kê các thước đo kết quả thưc hiện công việc .
C
Đây là nội dung đầu tiên của quá trình phân tích công việc:
A. Xác định phương pháp thu thập thông tin.
B. Kiểm tra , xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin.
C. Tiến hành thu thập thông tin
D. Xác định các công việc cần phân tích.
D
Đây là nội dung cuối cùng của quá trình phân tích công việc:
A. Kiểm tra , xác nhận tính chính xác và đầy đủ của các thông tin.
B. Xác định phương pháp thu thập thông tin.
C. Xây dựng các phiếu mô tả công việc , phiếu tiêu chuẩn kết quả công việc và phiếu yêu cầu kỹ
thuật chuyên môn của công việc.
D. Tiến hành thu thập thông tin.
C
Phân tích công việc là 1 tiến trình xác định các yếu tố nào dưới đây để thực hiện công việc của 1
tổ chức:
A. Một số nghiệp vụ và kỹ năng tác nghiệp.
B. Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ.
C. Một cách có hệ thống các nghiệp vụ và kỹ năng cần thiết.
D. Hệ thống những yêu cầu cụ thể.
C
Yếu tố nào sau đây giúp cho việc xác định quyền hạn trách nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của
công việc và quyết định tuyển nhân viên như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất:
A. Tuyển dụng nhân lực
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Phân tích công việc
D. Thiết kế công việc
C
Văn bản nào dưới đây là văn bản liệt kê các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra giấm sát, và các
tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc.
A. Bản yêu cầu kỹ thuật công việc
B. Bản mô tả công việc
C. Bản nội quy trong doanh nghiệp
D. Bản phân công công việc
B
Để có thể xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc được chính xác , các nhà
quản trị cần thu thập các thông tin nào dưới đây?
A. Về các yếu tố bên ngoài của điều kiện làm việc.
B. Về những phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việc cần có
C. Về các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc đối với nhân viên
D. Về những tiêu chuẩn mẫu khi thực hiện công việc. thông tin về các yếu tố bên ngoài của điều
kiện làm việc , thông tin về những kỹ năng, phẩm chất yêu cầu khi thực hiện công việc.
D
. Cung cấp thong tin nhanh chóng , tiết kiệm thời gian khi tiến hành thu thập thông tin qua kết
quả trả lời các câu hỏi là ưu diểm của phương pháp thu thập thông tin, phân tích công việc nào
dưới đây
A. Phương pháp phỏng vấn
B. Phương pháp quan sát tại chỗ
C. Phương pháp bản câu hỏi
D. Phương pháp tổng hợp
C
Phương án nào dưới đây không phải là giải pháp nâng cao chất lượng thu thập thông tin phân
tích công việc theo phương pháp quan sát tại nơi làm việc khi nhà quản trị viên tiến hành phân
tích công việc ?
A. Quan sát kết hợp với phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
B. Quann sát theo chu kỳ của công việc hoàn thành/
C. Trao đổi trực tiếp với nhân viên thực hiện công việc
D. Chấm điểm công việc
D
Thiết kế công việc nhằm tìm ra sự hòa hợp giữa tính hiệu quả và nhân tố hành vi là mục tiêu của
phương pháp thiết kế công việc nào dưới đây
A. Thiết kế công việc chơ cá nhân
B. Thiết kế công việc theo nhóm
C. Thiết kế công việc hướng vào người lao động
D. Thiết kế công việc hướng vào tổ chức
C
Thiết kế công việc là quá trình xác định nội dung nào:
A. Định hướng và các mục tiêu công việc cần hoàn thành
B. Các công việc cụ thể cần hoàn thành
C. Những nội dung chủ yếu của công việc
D. Tính thiết yếu của công việc trong việc thực thi
B
để nâng cao chất lượng thông tin thu thập qua bản câu hỏi, cần lưu ý các yếu tố nào dưới đây?
A. Cách thức đặt câu hỏi, cấu trúc câu hỏi , nơi tiến hành
B. Thể thức đặt câu hỏi và biện pháp yêu cầu trả lời
C. Các thức nêu câu hỏi, thời gian và địa điểm tiến hành
D. Thái độ đưa ra câu hỏi, nội dung câu hỏi , mức độ hoàn thành
A
Công cụ nào dưới đây là công cụ hữu hiệu các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang
cần có sự cải tổ thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả ,
hiệu suất sản xuất kinh doanh?
A. Hoạch định nhân lực.
B. Đánh giá thực hiện công việc
C. Quản trị chiến lược nguồn nhân lực
D. Phân tích công việc
D
Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây
A. Thông tin về công việc và tình hình thực hiện công việc
B. Thông tin về công việc và khả năng thực hiện công việc
C. Thông tin về tính chất công việc và nhu cầu hoàn thành công việc
D. Thông tin về yêu cầu , đặc điểm của công việc
D
Thông tin về bảo hộ lao động chế độ làm việc nghỉ ngơi thuộc
A. Thông tin về công việc cụ thể
B. Thông tin về tiêu chuần chi tiết hay công việc
C. Thông tin về các điều kiện lao động
D. Thông tin về người lao động thực hiện công việc
C
Đâu là nhược điểm của phương pháp quan sát
A. Đôi khi mang tính chủ quan của người phỏng vấn
B. Nếu thiếu sự kiểm tra nội dung của người đi điều tra, dễ mang tính chủ quan của người trả lời
câu hỏi
C. Do nhận thức của mỗi người lao động là khác nhau , nên thiếu sự thống nhất và rất dễ chủ
quan
D. Tốn thời gian, chi phí cao
D
Nếu chỉ chú trọng tới phát triển nguồn nhân lực mà không gắn kết nó với nội dung nào của
doanh nghiệp thì mọi sự cố gắng nhằm phát huy hiệu quả hoặt động của người lao động sẽ trở
lên lãng phí, vô ích
A. Nguyên tắc và mục tiêu chung
B. Mục tiêu và chức năng các bộ phận
C. Nguồn lực hiện có
D. Nguyên tắc và mục tiêu chung, mục tiêu riêng của các bộ phận và các nguồn lực hiện có
D
Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời những câu hỏi cơ bản nào?
A. Doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào
B. Doanh nghiệp đã có sẵn người thích hợp chưa
C. Khi nào doanh nghiệp cần họ và họ cần phải có những kỹ năng phẩm chất nào
D. Doanh nghiệp cần bao nhiều nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất vào thời
điểm nàoD
D
Cung nội bộ lao động thay đổi liên tục trong doanh nghiệp là do nguyên nhân nào
A. Doanh nghiệp có thể tuyển lao động mới
B. Lao động cũ có thể rời bỏ doanh nghiệp, từ chức.
C. Lao động về hưu hoặc bị sa thải
D. Doanh nghiệp tuyển lao động mới, hoặc người lđ thoi việc , nghỉ hưu hoặc bị sa thải
D
Tất cả những điều dưới đây đều cần thiết cho chất lượng nguồn nhân lực , NGOẠI TRỪ yếu tố ?
A. Nguồn nhân lực có giá trị
B. Nguồn nhân lực hiếm
C. Người thay thế không tốt
D. Nguồn nhân lực có trình độ cao
C
Đây không phải căn cứ xây dựng kế hoạch nhân lực.
A. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
B. Kết quả phân tích tình hình sử dụng nhân lực thời kỳ báo cáo
C. Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện công việc của người lao động
D. Dựa vào mong muốn của 1 số người lao động
D
Dựa trên căn cứ vào chức năng của các bộ phận lao động , người ta phân chia lao động thành:
A. Lao động trực tiếp
B. Lao động gián tiếp
C. Lao động trực tiếp và lđ gián tiếp
D. Lao động quản lý và lao động học nghề
C
Hoạt động có thể ứng dụng trong trường hợp thiếu nhân lực
A. Cho nhân viên nghỉ phép
B. Vận động nghỉ hưu sớm
C. Giảm giờ làm
D. Tăng giờ làm
D
Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại , chất lượng dịch vụ tốt, sơ sở hạ tầng vững chãi,
nhưng thiếu lực lượng lao động thì doanh nghiệp đó không thể tồn tại lâu dài và tạo dựng lợi thế
cạnh tranh , có thể nói chính yếu tố này tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp?
A. Những nhà quản trị
B. Nhân tố con người
C. Triết lý kinh doanh
D. Sự thành công
B
Nhận định nào dưới đây là các yếu tố mà mô hình quản trị chiến lược nguồn nhân lực tổng hợp
xác định để tạo ra sự tích hợp bên trong và bên ngoài.
A. Nhiệm vụ chiến lược
B. Cơ cấu tổ chức , văn hóa tổ chức
C. Đặc tính lao động và chính sách nhân sự
D. Nhiện vụ chiến lược. cơ cấu tổ chức , văn hóa tổ chức, đặc tính lao động và các chính sách
nhân sự
D
Về phương diện nguồn nhân lực, mục tiêu hoạch định nguồn nhân lực tập trung vào quá trình
nào của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp luôn đảm bảo lực lượng lao động ( kỹ năng,
phẩm chất cần thiết) để thự hiện các mục tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
A. Thu hút nguồn nhân lực
B. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
C. Duy trì nguồn nhâ lực
D. Thu hút, duy trì, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực
D
Trong dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phương pháp phân tích nào được hiểu là việc tiến hành dự
báo nhu cầu nhân lực thông qua việc sử dụng hệ số giữa một đại lượng về quy mô sản xuất kinh
doanh ( khối lượng sản phẩm, hàng hóa,doanh số bán hàng..) và số lượng lao động cần thiết
tương ứng
A phân tích xu hướng
B phân tích tương quan
C phân tích tổng thể
D phân tích theo các chuyên gia
B
: Trong dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phương pháp phân tích nào được hiểu là việc nghiên cứu
nhu cầu nhân lực trong các năm trước để dự báo nhu cầu nhận lực trong giai đoạn tiếp theo
A phân tích theo các chuyên gia
B phân tích tương quan
C phân tích xu hướng
D sử dụng công cụ máy tính
C
kết quả nào dưới đây không phải có được tự sự tích hợp hiệu quả giữa chính sách quản trị nguồn
nhân lực với chiến lược kinh doanh
A doanh thu, thị phần, lợi tức đều tăng
B chất lượng sản phẩm gia tăng hình ảnh doanh nghiệp gây ấn tượng tốt
C năng suất lao động tăng, tính sáng tạo, đạp đức nghề nghiệp
D năng suất lao động giảm
D
Để phục vụ cho công việc dự báo cung nội bộ và cung tương lai về nguồn nhân lực cho doanh
nghiệp, nhà quản trị thường cần các bảng biểu nhân sự nào để mô tả số lượng lao động ở mỗi
công việc trong doanh nghiệp
A bản tóm tắt kỹ năng
B bản mô tả thành tích
C bản phân công công việc
D bản tóm tắt kỹ năng, bản mô tả thành tích, bản phân công công việc
D
Phương pháp nào trong dự báo nguồn nhân lực có tính chính xác không cao do không tính đến sự
thay đổi về cơ cấu và chất lượng người lao động cũng như những thay đổi về các qui trình công
nghệ, tổ chức kỹ thuật của doanh nghiệp
A phân tích xu hướng
B phân tích theo các chuyên gia
C phân tích tương quan
D sử dụng công cụ máy tính
C
Phương pháp phân tích xu hướng trong dự báo nhu cầu nhân lực là phương pháp mang tính chất
định hướng, chủ yếu dựa vào yếu tố thời gian và xu hướng phát triển chung. Phương pháp này
thường áp dụng với các doanh nghiệp có đặc điểm nào dưới đây?
A với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường biến động
B với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ổn định
C với các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ trong môi trường cạnh tranh
D với các doanh nghiệp có qui mô lớn trong môi trường đặc trưng
B
Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua
quá trình xác định 2 mức độ nào dưới đây?
A mức độ hài lòng với công việc và mức độ việc làm
B mức độ thích hợp với công việc và mức độ tiền công
C mức độ tiền công và mức độ việc làm
D mức độ đáp ứng của người tuyển dụng lao động và mức độ việc làm
C
Ngoài tính chất hệ thống ,quản trị nhân lực trong doanh nghiệp còn có tính chất nào
A Quá trình
B Bổ sung
C Kết hợp
D Hỗ trợ
A
mục tiêu chính của hoạch định nguồn nhân lực là:
A Có cơ hội thu hút được nhân tài
B Giúp doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp
C Giúp doanh nghiệp ổn định nguồn nhân lực
D Xác định được cơ sở nguồn nhân lực quan trọng
B
các doanh nghiệp dự báo nguồn cung cấp ứng viên từ thị trường sức lao động thường phải dựa
trên cơ sở nào?
A. Dự báo tình hình kinh tế nói chung
B. Điều kiện thị trường địa phương.
C. Điều kiện thị trường nghề nghiệp
D. Dự báo tình hình kinh tế, điều kiện thị trường địa phương, và điều kiện thị trường nghề
nghiệp.
D
Hoạt động tuyển dụng đòi hỏi phải có thời gian, sức lực , trình độ và khả năng tài chính của 1
doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động tuyển dụng KHÔNG TÙY thuộc vào yếu tố nào sau
đây:
A. Trình độ chuyên môn của bộ phận nhân sự.
B. Chính sách tuyển dụng của bộ phận nhân sự.
C. Sự chuẩn bị và phối hợp của các bộ phận chức năng.
D. Ý muốn chủ quan của nhà quản trị.
D
"nhân viên được thử thách về lòng chung thành, thái độ , tinh thần trách nhiệm với công việc.
đồng thời tạo ra được sự thi đua rộng rãi trong doanh nghiệp" được đánh giá là ưu điểm của hình
thức tuyển dụng nào?
A. Tuyển dụng nhân lực từ các trường, các trung tâm đào tạo.
B. Tuyển dụng từ các công ty dịch vụ tư vấn lao động.
C. Tuyển dụng từ nội bộ doanh nghiệp.
D. Tuyển dụng qua mạng internet
C
Những yếu tố nào dưới đây có thể không hạn chế việc tuyển dụng nhưng nhân viên tốt nhất cho
doanh nghiệp?
A. Bản thân công việc và hình ảnh doanh nghiệp.
B. Chính sách nhân sự của doanh nghiệp, chính sách của chính quyền.
C. Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
D. Áp dụng chiến lược trả lương cao hơn thị trường nhiều lần.
A
"nhân viên mới" trong những ngày đầu ở nơi làm việc, họ thường ngại ngần, lo sợ, thậm chí có
thể chán nản thất vọng do:
A. Có nhiều mong đợi không thực tế, có thể sẽ bị thất vọng, bị "sốc" về công việc mới.
B. Chưa quen với công việc mới , điều kiện môi trường làm việc mới.
C. Phong cách sinh hoạt mới, các mối quan hệ mới tại nơi làm việc.
D. Các mong đợi không thực tế, chưa quen với công việc và môi trường làm việc mới, phong
cách sinh hoạt và môi trường tại nơi làm việc.
D
Các cá nhân được chọn cho các chức vụ công việc khác nhau trên cơ sở mức độ hoàn thành thực
hiện công việc hoặc đóng góp của cá nhân đối với tổ chức, điều này được quyết định bởi:
A. Trình độ học vấn, kinh nghiệm.
B. Kỹ năng cá nhân, sự sáng tạo, linh hoạt.
C. Nhiệt tình, tích cực trong công việc.
D. Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng cá nhân, sự sáng tạo, linh hoạt , nhiệt tình, tích cực
trong công việc.
D
Doanh nghiệp khi đưa ra tiêu chuẩn tuyển chọn phải dựa trên:
A. Tiêu chuẩn chung đối với tổ chức, doanh nghiệp.
B. Tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộ phận cơ sở.
C. Tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc.
D. Tiêu chuẩn chung của tổ chức, của phòng ban chức năng và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực
hiện công việc.
D
Sai lầm của nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao dẫn đến thu nhận cho doanh nghiệp
những nhân viên k phù hợp. điều này thường sảy ra khi
A. Thái độ, tác phong. Điểm mạnh sở thích của ứng viên gây ấn tượng (xấu)
B. ứng viên đã khéo léo che dấu những điểm yếu kém của mình
C. nhà quản trị có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng
D. thái độ , tác phong và sở thích của ứng viên gây ấn tượng tốt, đồng thời ứng viên khéo léo che
dấu những khuyết điểm của mình.
D
Để nâng cao mức độ chính xác của các quyết định tuyển chọn, cần xem xét một cách hệ thống
các thông tin về ứng viên. Các tổ chức , doanh nghiệp thường KHÔNG quan tâm đến.
A. Khả năng ứng viên có thể làm được gì và muốn làm như thế nào.
B. Yếu tố kích thích , động viên ,đặc điểm cá nhân
C. Kiến thức, kỹ năng, năng khiếu.
D. Ý muốn chủ quan của nhà quản trị.
D
Đây không phải là nguồn của phương pháp tuyển dụng bên ngoài.
A. Người lao động giới thiệu qua trung tâm giới thiệu việc làm.
B. Sinh viên, học sinh tốt nghiệp ở các trường đại học , cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công
nhân kỹ thuật , dạy nghề.
C. Công nhân viên của các doanh nghiệp khác
D. Người lao động trong công ty.
D
Bản thông báo về công việc được hiểu là:
A. Thông báo tìm người qua báo chí hoặc các phương tiện truyền thông đại chúng cho đối tượng
bên ngoài doanh nghiệp.
B. Thông báo các thông tin như: các kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục và đào tạo cơ sở , các quá
trình làm việc đã trải qua và các yếu tố quan trọng khác có liên quan.
C. Sử dụng các thông tin không chính thức qua sự giới thiệu của công nhân viên để phát hiện
những người có năng lực phù hợp với công việc.
D. Thông báo về vị trí công việc cần tuyển người được gửi đến cho tất cả các công nhân viên
trong doanh nghiệp.
D
Trong các phương pháp tuyển dụng bên trong, sự giới thiệu của công nhân viên được hiểu là:
A. Thông báo các thông tin như: các kỹ năng hiện có, trình độ giáo dục và đào tạo cơ sở, các quá
trình làm việc đã trải qua và các yếu tố quan trong khác có liên quan.
B. Thông báo tìm người qua báo chí hoặc các phương tiện truyền thông đại chúng cho đối tượng
bên ngoài doanh nghiệp.
C. Sử dụng các thông tin không chính thức qua sự giới thiệu của công nhân viên để phát hiện
những người có năng lực phù hợp với công việc.
D. Sử dụng các thông tin không chính thức qua sự giới thiệu của công nhân viên để phát hiện
những người có năng lực phù hợp với công việc.
C
đây KHÔNG phải là các nguyên tắc cơ bản thuộc đánh giá các thông tin về nhân sự trong
nguyên tắc tuyển chọn:
A. Dựa vào các hoạt động và hàng vi quá khứ của người dự tuyển để dự đoán các hàng vi trong
tương lai.
B. Các doanh nghiệp khi tuyển chọn thì nên thu thập nhiều thông tin ở nhiều lĩnh vực với độ tin
cậy cao, với nhiều phương pháp khác nhau.
C. Những người dự tuyển vào bất cứ vị trí nào sẽ được lựa chọn trên cơ sở duy nhất đó là sự thỏa
mãn các tiêu chuẩn thuê mướn và yêu cầu công việc đòi hỏi.
D. Bất kỳ sự thiếu hụt sảy ra ở đâu thì cũng không cần thiết phải ưu tiên trong quá trình tuyển
chọn, có thể ưu tiên các nhu cầu khác
D
Thiệt hại do sai lầm đánh giá ứng viên trong tuyển dụng có thể thấy qua:
A. Phí tổn do phải tuyển ứng viên mới.
B. ảnh hưởng tốt về đạo đức, tác phong, kỷ luật doanh nghiệp.
C. chất lượng thực hiện công việc.
D. chi phí cho tuyển dụng và chất lượng thể hiện công việc
D
Việc tuyển dụng nội bộ sẽ gây ảnh hưởng như thế nào nếu như doanh nghiệp ở trong tình trạng
trì trệ , hoạt động kém hiệu quả?
A. Rất nguy hiểm
B. Rất lãng phí
C. Rất phù hợp
D. Rất hữu hiệu
A
Nguồn nhân lực có đặc điểm gì để được coi là vốn quý nhất, là nguồn tài nguyên mang lại giá trị
nổi bật cho doanh nghiệp?
A. Nguồn nhân lực dồi dào
B. Đội ngũ lao động thường xuyên
C. Đội ngũ lao động trực tiếp
D. Nguồn nhân lực có chất lượng cao
D
Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân lực quyết định nào sẽ được ưu tiền để giải quyết vấn
đề này?
A. Thông báo tuyển nhân lực tạm thời bên ngoài.
B. Tuyển nhân lực thông qua công ty dịch vụ lao động
C. Khuyến khích người lao động làm việc thêm giờ.
D. Hợp đồng gia công.
C
Các mô hình thu hút, phân công bố chí nguôn nhân lực trong doanh nghiệp KHÔNG phản ánh
vấn đề cơ bản nào?
A. Cách thức lao động từ thị trường hoặc nội bộ doanh nghiệp được thu hút , bổ nhiệm vào các
trọng trách, công việc khác nhau trong doanh nghiệp.
B. Cách thức duy trì phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
C. Cách thức các nhân viên rời khỏi doanh nghiệp.
D. Cách thức phân bổ tài chính cho nguồn nhân lực.
D
Nhằm kích thích nhân viên mới tự hào về doanh nghiệp và giúp họ mau chóng làm quen với
công việc. doanh nghiệp sẽ giới thiệu nội dung nào dưới đây:
A. Các chính sách, chế độ khen thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc
B. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
C. Giá trị văn hóa tinh thần, các truyền thống tốt đẹp.
D. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, giá trị văn hóa , chính sách , chế độ khen
thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc của doanh nghiệp.
D
Ra quyết định tuyển chọn nhân sự kiểu giản đơn là việc hội đồng (hoặc cá nhân có thẩm quyền)
tuyển dụng xem xét các thông tin về ứng viên (phẩm chất, kỹ năng). Sau đó dựa trên hiểu biết về
công việc cần tuyển , sẽ ra quyết định. Mặc dù cách ra quyết định này thường thiếu khác quan và
thiếu tính chính xác .................................................... Được áp dụng nhiều ntn trong thực tế?
A.Không được áp dụng nhiều
B. Áp dụng trong trường hợp đặc biệt
C. Được áp dụng nhiều trong thực tế
D. Áp dụng đối với doanh nghiệp có nhu cầu có nhu cầu nhân lực không cao
C
Trong tuyển dụng từ các nguồn khác nhau mỗi nguồn tuyển dụng thường đem lại chi phí tuyển
dụng và kết quả gì đối với 1 nhân viên ?
A. Thường có kết quả khác nhau về mức độ thành công của các ứng viên.
B. Thường cho kết quả tương tự về cơ hội cho các ứng viên
C. Thường cho kết quả khác biệt về năng lực của các ứng viên
D. Thường sẽ góp phần tăng thêm sự thành công của tổ chức
A
Tuyển dụng là 1 tiến trình gồm những hoạt động nào để sử dụng vào đúng vị trí công việc mà
doanh nghiệp có nhu cầu về nhân lực ?
A. Thu hút nhân lực từ 1 số nguồn , lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn tốt
B. Thu hút nhân lực các nguồn khác nhau , lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn phù hợp
C. Thu hút nhân lực , tuyển chọn nhân lực
D. Thu hút nhân lực bên ngoài doanh nghiệp, lựa chọn nhân lực
B
Tuyển dụng nhân lực là 1 bước cụ thể nhầm thực hiện mục tiêu chức năng nào của quản trị
nguồn nhân lực
A. Họach định nguồn nhân lực
B. Đào tạo và phát triển nhân lực
C. Đánh giá thực hiện nhân lực
D. Phân tích thiết kế công việc
A
. Những doanh nghiệp có yếu tố nào dưới đây lành mạnh, năng động, giúp nhà quản trị có thể
tuyển dụng những người có năng lực , năng động, sáng tạo?
A. Hệ thống tổ chức lớn
B. Giá trị nội bộ
C. Văn hóa doanh nghiệp mạnh
D. Kinh nghiệm trong quá khứ
C
Mô hình "câu lạc bộ" chú trọng việc đối xử công bằng đối với mọi thành viên, yếu tố trung thành
thường được thể hiện qua yếu tố nào?
A. Thâm niên công tác
B. Kỹ năng nghề nghiệp
C. Trình độ chuyên muôn
D. Quan hệ đồng nghiệp
A
Để quản trị nguồn nhân lực trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp cần ưu tiên điều gì dưới đây?
Áp dụng chiến lược nguồn nhân lực phối hợp với chiến lược kinh doanh.
Chế độ lương bổng và đãi ngộ công bằng, khoa học có ý nghĩa như thế nào đối với người lao
động Việt Nam?
Là nguồn động viên lớn nhất ở hiện tại.
Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự
sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình,
đặc biệt là:
Nguồn nhân lực.
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực chú trọng tới việc nội dung nào?
Đảm bảo có đủ số lượng lao động với các phẩm chất phù hợp.
Nội dung nào dưới đây được là vai trò quan trọng nhất của phòng/ban nhân sự trong doanh
nghiệp?
Tham mưu, trợ giúp các nhà quản trị thông thường về quản trị nguồn nhân lực.
Lĩnh vực nào sau đây được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất tạo nên triết lý kinh doanh của
tổ chức doanh nghiệp?
Quản trị nhân lực.
Các tổ chức kinh doanh hoạt động trong môi trường biến động hiện nay, chịu sự ảnh hưởng sâu
sắc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập trên thế giới là nội dung thuộc tính chất nào
của quản trị nguồn nhân lực?
Tính chất quốc tế hóa.
Trong mỗi tổ chức, yếu tố quản trị nào đã tạo nên yếu tố văn hóa, bầu không khí và tinh thần của
tổ chức đó?
Quản trị nhân lực.
Thiết kế các thủ tục cần thiết cho công tác tuyển dụng, lựa chọn sử dụng, đề bạt, phát triển và trả
lương cho nhân viên là nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực, các thủ tục này được sử dụng
trong nội dung nào dưới đây?
Đánh giá kết quả công việc.
Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống
máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết quản trị nguồn lực
nào?
Nguồn tài nguyên nhân lực.
Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi
nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì doanh nghiệp đó không có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng
lợi thế cạnh tranh. Có thể nói chính yếu tố này tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp?
Nhân tố con người.
Phương pháp phân tích xu hướng trong dự báo nhu cầu nhân lực là phương pháp mang tính chất
định hướng, chủ yếu dựa vào yếu tố thời gian và xu hướng phát triển chung. Phương pháp này
thường áp dụng với các doanh nghiệp có đặc điểm nào dưới đây?
Với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ổn định.
Hiệu quả của phương án nào không phải có được từ sự tích hợp giữa chính sách quản trị nguồn
nhân lực với chiến lược kinh doanh :
Năng suất lao động giảm.
Trong dự báo nhu cầu nhân lực, phương pháp phân tích nào được hiểu là việc tiến hành dự báo
nhu cầu nhân lực thông qua việc sử dụng hệ số giữa một đại lượng về quy mô sản xuất kinh
doanh (khối lượng sản phẩm, hàng hóa, doanh số bán hàng...) và số lượng lao động cần thiết
tương ứng?
Phân tích tương quan.
Phương pháp nào trong dự báo nguồn nhân lực có tính chính xác không cao do không tính đến sự
thay đổi về cơ cấu và chất lượng người lao động cũng như những thay đổi về các quy trình công
nghệ, tổ chức kỹ thuật của doanh nghiệp?
Phân tích tương quan.
Trong dự báo nhu cầu nhân lực, phương pháp phân tích nào được hiểu là việc nghiên cứu nhu
cầu nhân lực trong các năm trước để dự báo nhu cầu nhân lực trong giai đoạn tiếp theo?
Phân tích xu hướng.
Tất cả những điều dưới đây đều cần thiết cho chất lượng nguồn nhân lực ngoại trừ yếu tố nào sau
đây?
Người thay thế không tốt.
Hoạch định nguồn nhân lực sẽ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi cơ bản nào?
Doanh nghiệp cần bao nhiêu nhân lực về số lượng với những kỹ năng phẩm chất nào vào thời
điểm nào
Ngoài tính chất hệ thống, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp còn có tính chất nào?
Quá trình.
Cung nội bộ lao động thay đổi liên tục trong doanh nghiệp là do nguyên nhân nào?
Doanh nghiệp tuyển lao động mới, hoặc người lao động thôi việc, bị sa thải hoặc về hưu.
Đây là những người làm việc đóng góp chính vào công ty, họ phải có kiến thức đặc thù, ví dụ
như: kiến thức về khách hàng, phương pháp sản xuất hoặc có chuyên môn trong một lĩnh vực
nào đó.
Người làm việc có học vấn.
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở?
Các cá nhân và nhóm khác nhau trong tổ chức có liên kết với nhau theo mục tiêu nhất định.
Về phương diện nguồn nhân lực, mục tiêu hoạch định nguồn nhân lực tập trung vào quá trình
nào của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp luôn đảm bảo lực lượng lao động (kỹ năng, phẩm
chất cần thiết) để thực hiện các mục tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
Thu hút, duy trì, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực.
Yếu tố nào của quản trị nhân lực được thể hiện thông qua một số nội dung sau: người lao động
thực hiện công việc như thế nào, để thực hiện công việc đó cần phải hội tụ những tiêu chuẩn,
trình độ nào, khi nào công việc được hoàn thành?
Phân tích công việc.
Yếu tố nào là sau đây giúp cho việc xác định quyền hạn trách nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của
công việc và quyết định tuyển nhân viên như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất?
Phân tích công việc.
Trong trường hợp nào dưới đây, doanh nghiệp không cần phải thực hiện phân tích công việc?
Khi đã thực hiện phân tích công việc và công việc đã được cải tiến tốt
Yếu tố nào dưới đây cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm đối
với một công việc nào đó?
Phân tích công việc.
Để nâng cao chất lượng thông tin thu thập qua bản câu hỏi, cần lưu ý tới yếu tố nào dưới đây?
Cách thức đặt câu hỏi, cấu trúc câu hỏi, nơi tiến hành.
Công cụ nào dưới đây là công cụ hữu hiệu các tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang
cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế sử dụng nhằm nâng cao hiệu
quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh?
Phân tích công việc.
Thiết kế công việc là quá trình xác định nội dung nào?
Các công việc cụ thể cần hoàn thành.
Văn bản nào dưới đây là văn bản liệt kê các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các
tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc?
Bản mô tả công việc.
Phân tích công việc là một tiến trình xác định yếu tố nào dưới đây để thực hiện các công việc của
một tổ chức.
Một cách có hệ thống các nghiệp vụ và kỹ năng cần thiết.
Phân tích công việc cung cấp thông tin nào dưới đây?
Thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc.
Cung cấp thông tin nhanh chóng, tiết kiệm thời gian khi tiến hành thu thập thông tin qua kết quả
trả lời các câu hỏi là ưu điểm của phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc nào dưới
đây?
Phương pháp bản câu hỏi.
Tính linh hoạt và cơ động rất cao, thỏa mãn cơ bản người lao động, bình đẳng, luân chuyển công
việc nhanh nhưng đòi hỏi trình độ chuyên môn của người lao động và ý thức lao động cao và
trình độ tổ chức quản lý phải rất cao mới có thể thực hiện được là ưu điểm và hạn chế của
phương pháp thiết kế công việc nào?
Thiết kế công việc theo Module.
Những doanh nghiệp có yếu tố nào dưới đây lành mạnh, năng động, giúp nhà quản trị có thể
tuyển dụng những người có năng lực, năng động, sáng tạo?
Bầu không khí văn hóa.
"Nhân viên được thử thách về lòng trung thành, thái độ, tinh thần trách nhiệm với công việc. Họ
thích nghi và dễ dàng hơn trong thực hiện công việc, đồng thời tạo ra được sự thi đua rộng rãi
trong doanh nghiệp'' được đánh giá là ưu điểm của hình thức tuyển dụng nào?
Tuyển dụng từ nội bộ doanh nghiệp.
Để nâng cao mức độ chính xác của các quyết định tuyển chọn, cần xem xét một cách hệ thống
các thông tin về ứng viên. Các tổ chức, doanh nghiệp thường không quan tâm đến:
Ý muốn chủ quan của nhà quản trị
Những yếu tố nào dưới đây có thể không hạn chế việc tuyển dụng những nhân viên tốt nhất cho
doanh nghiệp?
Áp dụng chiến lược trả lương cao hơn thị trường nhiều lần
Tuyển dụng là một tiến trình gồm những hoạt động nào để sử dụng vào đúng vị trí công việc mà
doanh nghiệp có nhu cầu về nhân lực?
Thu hút nhân lực các nguồn khác nhau - lựa chọn đúng người có tiêu chuẩn phù hợp.
Nguồn nhân lực cần có đặc điểm gì để được coi là vốn quí nhất, là nguồn tài nguyên đem lại
những giá trị nổi bật cho doanh nghiệp?
Nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Khi doanh nghiệp gặp vấn đề về thiếu nhân lực, quyết định nào sẽ được ưu tiên để giải quyết vấn
đề này?
Khuyến khích người lao động làm thêm giờ.
Nhằm kích thích nhân viên mới tự hào về doanh nghiệp và giúp họ mau chóng làm quen với
công việc, doanh nghiệp sẽ giới thiệu nội dung nào dưới đây?
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp,giá trị văn hóa , chính sách, chế độ khen
thưởng, các yếu tố về điều kiện làm việc của doanh nghiệp.
Với doanh nghiệp, mô hình tuyển dụng nào không giới hạn kênh cung ứng nguồn nhân lực, cũng
không giao nhiệm vụ trên cơ sở đóng góp của các cá nhân?
Mô hình tuyển dụng "thành trì".
Sai lầm do nhà quản trị đã đánh giá nhân viên quá cao, dẫn tới thu nhận vào doanh nghiệp những
nhân viên không phù hợp. Điều này thường xảy ra khi:
Thái độ, tác phong và sở thích của ứng viên gây ấn tượng tốt, đồng thời ứng viên khéo léo che
dấu những khuyết điểm của mình.
Trong tuyển dụng từ các nguồn khác nhau, mỗi nguồn tuyển dụng thường đem lại chi phí tuyển
dụng và kết quả gì đối với một nhân viên?
Thường sẽ có kết quả khác nhau về mức độ thành công của các ứng viên.
Hoạt động tuyển dụng đòi hỏi phải có thời gian, sức lực, trình độ và khả năng tài chính của một
doanh nghiệp. Chất lượng của hoạt động tuyển dụng không tùy thuộc vào yếu tố nào dưới đây:
Ý muốn chủ quan của nhà quản trị
Việc tuyển dụng nội bộ sẽ gây ảnh hưởng như thế nào nếu doanh nghiệp đang ở trong tình trạng
trì trệ, hoạt động kém hiệu quả?
Rất nguy hiểm.
Các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực trong doanh nghiệp không phản ánh vấn
đề cơ bản nào?
Cách thức phân bổ tài chính cho nguồn nhân lực.
Doanh nghiệp khi đưa ra tiêu chuẩn tuyển chọn phải dựa trên :
Tiêu chuẩn chung của tổ chức, của phòng ban chức năng và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện
công việc
Các cá nhân được chọn cho các chức vụ, công việc khác nhau trên cơ sở mức độ hoàn thành thực
hiện công việc hoặc đóng góp của cá nhân đối với tổ chức. Điều này được quyết định bởi:
Trình độ, học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng cá nhân, sự sáng tạo, linh hoạt, nhiệt tình, tích cực
trong công việc
Ra quyết định tuyển chọn nhân sự kiểu giản đơn là việc hội đồng (hoặc cá nhân có thẩm quyền)
tuyển dụng xem xét các thông tin về ứng viên (phẩm chất, kỹ năng...) sau đó dựa trên hiểu biết
về công việc cần tuyển sẽ ra quyết định. Mặc dù cách ra quyết định này thường thiếu khách quan
và thiếu tính chính xác tuy nhiên lại được áp dụng như thế nào trong thực tế?
Được áp dụng nhiều trong thực tế.
Mô hình "câu lạc bộ" chú trọng việc đối xử công bằng đối với mọi thành viên, yếu tố trung thành
thường được thể hiện qua yếu tố nào?
Thâm niên công tác.
Đào tạo chính quy, tại chức hay các lớp bồi dưỡng thuộc hình thức đào tạo nguồn nhân lực nào?
Theo hình thức tổ chức đào tạo.
Đối với ngườ ilao động yếu tố nào dưới đây đáp ứng nhu cầu học tập ,nâng cao trình độ tay nghề
người lao động, tạo nên động cơ lao động tích cực, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả công
việc?
Đào tạo, phát triển nhân lực.
Đào tạo mới, đào tạo lại thuộc hình thức đào tạo nguồn nhân lực nào?
Theo đối tượng học viên.
Hiệu chỉnh hành vi tổ chức là thuật ngữ chung là việc thiết kế khôngnhằm tạo ra?
Củng cố các hành vi mà tổ chức mong muốn
Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực được
hiểu là 1 trong những yếu tố nào dưới đây?
Là phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức một cách có hiệu quả nhất
Lựa chọn các phương pháp và nguyên tắc áp dụng trong đào tạo là nội dung thuộc giai đoạn cơ
bản nào trong tiến trình đào tạo nhân lực của doanh nghiệp?
Đào tạo huấn luyện.
Để một chương trình đào tạo có hiệu quả, chương trình phải được thiết kế trên cơ sở kết hợp
những nguyên tắc nào?
Phản hồi - củng cố - thực hành - thích hợp - tham gia - ứng dụng.
Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm?
Đào tạo theo định hướng và mục đích nội dung đào tạo, đào tạo theo cách thức tổ chức, đào tạo
theo địa điểm và đối tượng học viên.
Kỹ thuật phát triển nhóm được thiết kế không nhằm
giảm năng suất làm việc nhóm
Trong phát triển cá nhân, mục tiêu càng thách thức sẽ cho kết quả thực hiện càng cao khi xảy ra
tình huống nào dưới đây?
Mục tiêu được cá nhân chấp nhận.
Tiến trình đào tạo huấn luyện nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm các giai đoạn cơ bản theo
thứ tự nào dưới đây?
Đánh giá nhu cầu - Đào tạo - Đánh giá kết quả.
Mục đích chung của yếu tố nào dưới đâylà để sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao
tính hiệu quả của tổ chức?
Đào tạo, phát triển nhân lực.
Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực phải đạt được yếu tố nào dưới đây?
Nhất quán với văn hóa và giá trị.
Trong đào tạo nhân viên, gồm có bao nhiêu phương pháp đào tạo?
6 phương pháp.
Thiết lập mục tiêu cho phát triển cá nhân nhằm
cải thiện khả năng, thúc đẩy người lao động và giúp người lao động khẳng định được bản thân
Phát triển quản trị trong doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu nào dưới đây?
Cá nhân, nhóm và trong cả doanh nghiệp
Trong các phương pháp đào tạo nhân lực dưới đây phương pháp nào được sử dụng rộng rãi nhất?
Đào tạo tại nơi làm việc.
Chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được hiểu là tiến trình nào dưới đây của doanh
nghiệp?
Một tiến trình liên tục, không ngừng hướng tới thực hiện các mục tiêu.
Trong đào tạo các nhà quản trị, nội dung nào được những nhà quản trị giỏi, có kinh nghiệm thực
hiện để đào tạo nhà quản trị trẻ?
Kèm cặp hướng dẫn, luân chuyển công việc và đào tạo về kỹ năng, kinh nghiệm
Mô hình "câu lạc bộ" chú trọng việc đối xử công bằng đối với mọi thành viên, yếu tố trung thành
thường được thể hiện qua yếu tố nào?
Thâm niên công tác.
Nhận định nào dưới đây là các yếu tố mà mô hình quản trị chiến lược nguồn nhân lực tổng hợp
xác định để tạo ra sự tích hợp bên trong và bên ngoài?
Nhiệm vụ chiến lược, cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, đặc tính lao động và các chính sách nhân
sự.
Phong phú hóa công việc là một chương trình cấu trúc lại nội dung công việc và cơ cấu lại mức
độ trách nhiệm đối với công việc nhằm làm cho công việc?
Đòi hỏi mức phấn đấu nhiều hơn, có ý nghĩa hơn, gây hứng thú người lao động hơn.
Trong doanh nghiệp, hệ thống đánh giá thực hiện công việc, phát triển nghề nghiệp, các chương
trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn là mối quan tâm và quan trọng đối với đối tượng nào
dưới đây?
Một số cá nhân.
Quan hệ lao động được thể hiện thông qua những quan hệ tích cực của chủ doanh nghiệp với
người lao động được xem như "một tài sản vô hình" và là yếu tố nào dưới đây?
Một nguồn để duy trì lợi thế cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp
Những quyết định về nhân lực đòi hỏi phải có sự tham gia của công đoàn không liên quan đến
việc?
Chế độ nghỉ thai sản
Bản mô tả công việc giúp nhà quản trị và người lao động hiểu được:
Nội dung, yêu cầu công việc, quyền hạn và trách nhiệm khi thực hiện công việc và các mối quan
hệ trong công việc.
Bên cạnh phúc lợi xã hội, doanh nghiệp đầu tư mở rộng đãi ngộ với nhiều chính sách ưu đãi,
động viên nhân viên phát huy năng lực làm việc và gắn bó lâu dài là nội dung công việc theo
quan điểm nào trong quản trị nguồn nhân lực?
Theo quan điểm khai thác và phát triển trong quản trị nguồn nhân lực.
Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực?
Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng của người lao động với việc sắp xếp công việc đúng người,
đúng thời điểm nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
Người lao động cho rằng họ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nên muốn tham gia các tổ chức,
hiệp hội chuyên môn kỹ thuật hơn là các tổ chức công đoàn. Theo bạn, việc tham gia tổ chức
công đoàn còn có ý nghĩa gì?
Bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động.
Để kích thích động viên người lao động làm việc và duy trì, lôi cuốn người giỏi về doanh nghiệp,
người ta thường không áp dụng?
Những biện pháp kỷ luật hà khắc.
Về phương diện quá trình, quản trị nguồn nhân lực là tổng hợp của quá trình nào?
Thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Kiến thức và các kỹ năng của một người có thể thu được thông qua bài kiểm tra về nội dung nào
dưới đây?
Năng lực, kinh nghiệm.
Nhà quản trị đánh giá nhân viên thấp hơn mức lẽ ra họ đáng được nhận là thuộc lỗi nào khi đánh
thực hiện công việc?
Lỗi nghiêm khắc.
Đánh giá thực hiện công việc là một công việc quan trọng bởi nó là cơ sở để khen thưởng, động
viên hoặc kỷ luật và hỗ trợ điều gì cho nhà quản trị?
Giúp nhà quản trị trả lương một cách công bằng trong doanh nghiệp.
Trả công phi vật chất là hình thức trả công trong đó bao gồm?
Điều kiện làm việc, công việc hấp dẫn, cơ hội thăng tiến.
Trong doanh nghiệp, tại sao một vấn đề quan trọng mà các nhà quản trị phải quan tâm là trả công
cho người lao động bởi vì lý do nào sau đây?
Người lao động thực hiện được mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp và đổi lại họ được trả công
xứng đáng.
Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên khôngnhằmmục đích?
Giúp nhân viên tăng những hành vi thiếu định hướng trong quá trình thực hiện công việc
Yếu tố nào dưới đây cần hướng tới mục đích: giải tỏa những bất đồng và bế tắc trong quá trình
giải quyết nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi của các bên và bảo đảm tối đa cho việc ra quyết
định xử lý các mối quan hệ lao động?
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
Hiệu quả của phương án nào không phải có được từ sự tích hợp giữa chính sách quản trị nguồn
nhân lực với chiến lược kinh doanh :
Năng suất lao động giảm.
Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với những nhân viên gắn bó lâu dài có nội dung nào
dưới đây?
Quyền mua cổ phần với giá ưu đãi, chia lợi nhận hàng năm và mua cổ phần bảo hiểm nhân thọ
Nhóm chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chú trọng tới nội dung nào?
Nâng cao năng lực, kỹ năng, trình độ cho người lao động trong doanh nghiệp để họ hoàn thành
tốt công việc và tạo điều kiện để họ được phát triển tối đa năng lực cá nhân.
Trình tự phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc bao gồm bao nhiêu khâu được đề cập?
5 khâu
Yếu tố cấu thành trong thu nhập của người lao động là yếu tố nào?
Lương cơ bản, các khoản thưởng, phúc lợi và trợ cấp
Khi nghiên cứu thiết kế, thực hiện hệ thống trả công, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu yếu tố
nào?
Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như xã hội, kinh tế, luật pháp và các yếu tố khác như thị trường
lao động, mức lương trên thị trường, chi phí sinh hoạt, tiêu chuẩn cuộc sống ...
Theo quan điểm nào trong quản trị nguồn nhân lực, việc trả lương và phúc lợi cho nhân viên là
một thủ tục trong quan hệ thuê mướn lao động, doanh nghiệp cố gắng đảm bảo chính sách lương
bổng và phúc lợi theo quy định của pháp luật lao động và tránh gây ra đố kỵ trong nội bộ nhân
viên?
Hành chính
Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịnh vụ lao động được mua và bán thông qua
quá trình xác định 2 mức độ nào dưới đây?
Mức độ tiền công và mức độ việc làm
Hệ thống trả công trong doanh nghiệp hướng tới mục tiêu cơ bản nào?
Hợp pháp, thu hút và duy trì được nhân lực giỏi, kích thích động viên đội ngũ nhân viên.
Question 1
............là một loại văn bản viết trình bày các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và năng
lực mà một cá nhân cần có để hoàn thành công việc.
A. Bản mô tả công việc
B. Bản mô tả tiêu chuẩn công việc
C. Bản yêu cầu chuyên môn công việc
D. Phân tích công việc
Question 2
Quản trị nguồn nhân lực bao gồm có 3 nhóm hoạt động cơ bản là thu hút nguồn
nhân lực, đào tạo & phát triển nguồn nhân lực và
A. Tuyển dụng nguồn nhân lực
B. Khích lệ và duy trì nguồn nhân lực
C. Trả thù lao
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Question 3
Đối với quan điểm quản trị theo quan hệ con người, các doanh nghiệp cần tập trung
chú trọng vào..........
A. Hợp tác lao động
B. Phần thưởng về vật chất
C. Khai thác tối đa sức lao động
D. Chuyên môn hoá sản xuất
Question 4
Số lượng, chất lượng nhân lực mà doanh nghiệp cần đáp ứng để đạt được các mục
tiêu sản xuất kinh doanh được gọi là..
A. Cầu nhân lực dài hạn
B. Cầu nhân lực ngắn hạn
C. Cầu nhân lực
D. Cung nhân lực
Question 5
Khối lượng công việc hoặc nhiệm vụ mà một người cần phải đảm nhận được gọi
là..............
A. Năng suất lao động
B. Tiêu chuẩn định biên
C. Định mức lao động
D. Cả (B) và (C) đều đúng
Question 6
Loại văn bản nào cung cấp thông tin về cấp bậc công việc bình quân của người lao
động?
A. Bản yêu cầu chuyên môn công việc
B. Bản mô tả công việc
C. Bản mô tả tiêu chuẩn công việc
D. Cả (A) và (B) đều đúng.
Question 7
Phương pháp được sử dụng để xác định cung nhân lực bên trong đối với lao động
trực tiếp là:
A. Phương pháp phân tích cán bộ chuyên môn kỹ thuật theo ngành nghề đào tạo, trình độ
chuyên môn, thâm niên công tác.
B. Phương pháp phân tích kết cấu nghề nghiệp
C. Phương pháp phân tích trình độ tay nghề
D. Cả (B) và (C) đều đúng
Question 8
Tác giả nào cho rằng “Thành tích là thước đo giá trị đóng góp của nhân viên” ?
A. Frederich Taylor
B. Michael Porter
C. Elton Mayo
D. Warren Bennis
Question 9
Cầu nhân lực ngắn hạn là dữ liệu để hỗ trợ các nhà quản trị trong việc:
A. Lập chiến lược quản trị nguồn nhân lực trong ngắn hạn
B. Lập kế hoạch quản trị nguồn nhân lực
C. Lập chiến lược quản trị nguồn nhân lực trong dài hạn
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Question 10
Chức năng nào nằm trong nhóm chức năng hỗ trợ của phòng nhân sự ?
A. Tuyển dụng
B. Dịch vụ và phúc lợi
C. Y tế và an toàn
D. Nghiên cứu tài nguyên nhân sự
Question 11
Theo quan điểm hành chính, đào tạo:
A. Được lập kế hoạch dài hạn
B. Được liên kết với các lĩnh vực khác như thuyên chuyển, đề bạt, đánh giá thành tích...
C. Chủ yếu là để giải quyết các vướng mắc tức thời trong công việc
D. Cả (B) và (C) đều đúng
Question 12
Giải pháp có thể được áp dụng trong cả 2 trường hợp thừa nhân lực và thiếu nhân
lực ?
A. Luân chuyển lao động
B. Kế hoạch hỏa nhân lực kế thừa
C. Hợp đồng gia công
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Question 13
Kỳ vọng về kết quả công việc có thể được tìm thấy trong
A. Bản yêu cầu chuyên môn công việc
B. Bản mô tả công việc
C. Bản mô tả tiêu chuẩn công việc
D. Cả (B) và (C) đều đúng.
Question 14
Khi chuẩn bị phân tích công việc, việc xem xét sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp là để:
A. Xác định mối quan hệ giữa công việc này với các công việc khác trong doanh nghiệp
B. Xác định các yếu tố đầu vào của công việc
C. Xác định công việc sẽ chịu sự giám sát của ai
D. Cả (A) và (C) đều đúng
Question 15
Trong các tình huống nêu ra dưới đây, tình huống nào là phân tích công việc ?
A. Phòng Kinh doanh yêu cầu phòng nhân sự hỗ trợ trong việc xem xem đặc điểm
công việc của nhân viên thị trường nhằm tổ chức một số khóa đào tạo vào năm sau.
B. Giám đốc công ty Hưng Thịnh yêu cầu phòng nhân sự phối hợp với các trưởng bộ
phận liệt kê lại khối lượng công việc từng phòng để phân công công việc cho hợp lý.
C. Công ty Thụy Khê đã sử dụng những thông tin tuyển dụng đăng trên báo của một số
công ty khác để phục vụ cho việc tuyển quản lý kho tại công ty mình.
D. Cả (A) và (B) đều đúng.
Question 16
Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động sau đây, ngoại trừ:
A. Dự báo cầu nguồn nhân lực
B. Dự bảo cung nguồn nhân lực
C. Lên các chương trình cần thiết
D. Chuẩn bị cho việc tuyển dụng nhân viên
Question 17
Cầu nào dưới đây trình bày đúng về bản mô tả công việc ?
A. Không thể soạn thảo lại các mục tiêu đã đạt được
B. Chúng được sử dụng tự do và rất hiếm khi được soạn thảo lại
C. Mục đích chính của bản mô tả công việc là định hướng công việc cho nhân viên
mới
D. Phòng nhân sự thường cùng phối hợp để phát triển và soạn thảo các bản mô tả công
việc
Question 18
Các phương pháp sau đây được sử dụng cho việc dự báo nhu cầu nhân lực
A. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
B. Phương pháp chuyên gia
C. Phương pháp lượng hao phí lao động
D. Phương pháp tính theo năng suất lao động
Question 19
Tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá và so sánh chất lượng của lao động giản tiếp giữa
các doanh nghiệp ?
A. Trình độ tay nghề
B. Trình độ học vấn
C. Trình độ chuyên môn
D. Trình độ văn hoá

Question 20
Khi lực lượng lao động của doanh nghiệp bị già hoá, doanh nghiệp phải đối mặt với tình
trạng nào ?
A. Tình trạng nhảy việc gia tăng
B. Sự giảm sút về tính linh hoạt
C. Độ kiên nhẫn khi thực hiện công việc giảm
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Question 21
Nguồn nhân lực được cấu thành bởi yếu tố nào ?
A. Thể lực
B. Tài lực
C. Vật lực
D. Cả (A) và (B) đều đúng
Question 22
Có bao nhiêu phương pháp để dự đoán cầu nhân lực (bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn) ?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Question 23
Quan điểm quản trị theo khoa học xuất hiện vào giai đoạn nào ?
A. Từ 1930 - 1945
B. Trước 1930
C. Trước 1910
D. Từ 1910 – 1930
Question 24
Cầu nào dưới đây trình bày không đúng về bản mô tả công việc ?
A. Bản mô tả công việc không phải là sự phản ánh hoàn hảo công việc
B. Nội dung công việc về cơ bản là ổn định
C. Bản mô tả công việc thường đề “tên công việc"
D. Bản mô tả công việc có thể được sử dụng để viết các quảng cáo giới thiệu việc làm
Question 25
Yếu tố nào dưới đây không tác động đến quy trình quản trị nguồn nhân lực ?
A. Bản chất của lực lượng lao động ngày nay
B. Môi trường bên ngoài
C. Các phương pháp quản trị nguồn nhân lực
D. Phong trào phúc lợi công nghiệp
Question 26
Khi cung cầu nhân lực tồn tại ở trạng thái cân bằng, doanh nghiệp không cần thực hiện
bất cứ giải pháp nào khác.
True
False
Question 27
Ước lượng trung bình là phương pháp dự báo cầu nhân lực dài hạn căn cứ vào nhu cầu
nhân lực bình quân của các thời kỳ trước đó.
True
False
Question 28
Có thể chỉ có những nhiệm vụ chính trong bản mô tả công việc.
True
False
Question 29
Quy mô cung nhân lực là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn nguồn cung nhân
lực.
True
False
Question 30
Quản trị nguồn nhân lực được thực hiện chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của
người lao động.
True
False
Question 31
Bảng phân tích công việc có thể cung cấp những thông tin về công việc cho doanh
nghiệp.
True
False
Question 32
Giám đốc doanh nghiệp là người phải thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực.
True
False
Question 33
Phân tích công việc là tiến trình thu thập và xử lý những thông tin cá nhân của người lao
động.
True
False
Question 34
Quản trị nguồn nhân lực nên chú trọng theo hướng khai thác và phát triển nguồn nhân
lực.
True
False

Question 35
Chất lượng nguồn nhân lực chỉ được thể hiện thông qua việc sử dụng phương pháp định
tỉnh.
True
False
Question 36
Các nhà quản trị trong hầu hết các công ty đều sử dụng đến quy trình quản trị nhân sự
True
False
Question 37
Hầu hết các công việc vẫn ổn định và ít thay đổi theo thời gian do vậy nên không cần
phải xem lại các bản mô tả công việc
True
False
Question 38
Trong quy trình hoạch định nguồn nhân lực, việc tuyển dụng nhiều người lao động vượt
mức ngân sách cho phép thì không có gì bất ổn cả
True
False
Question 39
Phòng nhân sự ở mỗi doanh nghiệp có thể coi là trung tâm thông tin về nguồn lao động
của thị trường lao động
True
False
Question 40
Không nên áp dụng phương pháp phỏng vấn bởi vì người thực hiện công việc thường có
khuynh hướng “thổi phồng" các thông tin về công việc của
họ.
True
False
Question 41
Bản mô tả công việc cho người thực hiện công việc biết các nhiệm vụ cụ thể cần phải
làm
True
False
Question 42
Phân tích công việc là trách nhiệm của tất cả các nhà quản trị.
True
False

Question 43
Để phân tích công việc một cách có hiệu quả, cần phải cố gắng thu thập càng nhiều thông
tin về công việc càng tốt
True
False
Question 44
Một yêu cầu quan trọng nhất trong tất cả các nỗ lực hoạch định nguồn nhân lực là phải
làm sao để người lao động và các ứng viên xin việc không bị phân biệt đối xử, cũng như
đem đến cho họ các cơ hội việc làm ngang nhau.
True
False
Question 45
Trong quản trị nhân lực, các hoạt động cơ bản thì hoàn toàn không có liên quan nhau.
True
False
Question 46
Phong trào quan hệ con người tập trung vào động cơ kinh tế để tạo động lực nơi làm việc
True
False
Question 47
Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc chỉ được sử dụng để thiết lập
thông báo tuyển dụng
True
False
Question 48
Hoạch định nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản trị chiến lược nguồn nhân
lực.
True
False
Question 49
Tiềm năng của nguồn nhân lực là vô hạn.
True
False
Question 50
Tuy các hợp đồng lao động có một tác động quan trọng lên nhiều mặt khác nhau của
quản trị nhân lực nhưng chúng lại không ảnh hưởng đến quy trình
hoạch định nguồn nhân lực.
True
False

ÔN TẬP QUẢN TRỊ NHÂN LỰC


Câu 1: Muốn có đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực, nhà quản trị cần phải…
A. Trau dồi kiến thức quản trị nguồn nhân lực và tạo sự công bằng trong mọi lĩnh
vực của quản trị nguồn nhân lực
B. Có đạo đức, không lợi dụng chức vụ để trục lợi và phân biệt đối xử
C. Có công tâm, không thiên vị
D. Tạo sự công bằng trong phân công, thăng thưởng, lương bổng và đãi ngộ
Câu 2. Mục tiêu của quản trị nhân lực gồm có:
A. Mục tiêu phát triển
B. Mục tiêu kinh doanh
C. Mục tiêu xã hội, tổ chức, chức năng và cá nhân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3. Hoạt động nào sau đây không thuộc trong phát triển nguồn nhân lực?
A. Giáo dục
B. Đào tạo
C. Hoạch định
D. Phát triển
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển?
A. Đối tượng đào tạo là nhân viên. Đối tượng của phát triển là Nhà quản trị tương lai
B. Đối tượng đào tạo là tổ chức. Đối tượng của phát triển là cá nhân và tổ chức
C. Phát triển tập trung vào công việc hiện tại. Đào tạo tập trung vào công việc tương lai
D. Phát triển tập trung vào công việc tương lai. Đào tạo tập trung vào công việc hiện
tại
Câu 5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào?
A. Doanh nghiệp
B. Học viên được đào tạo
C. Xã hội
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp
B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
D. Cả 3 đều đúng
Câu 7. Ý nào không phải là mục tiêu cơ bản của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong một doanh nghiệp?
A. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao động và lĩnh vực có
liên quan
B. Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận
C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai
D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế họach phát triển từng kì nhất định
phù hợp tiềm năng công ty
Câu 8. Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và
thông tin
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9. Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nguồn nhân mang lại cho xã hội?
A. Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức
B. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
C. Chống lại thất nghiệp
D. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Câu 10. Lợi ích nào sau đây mà đào tạo và phát triển nguồn nhân mang lại cho người lao
động?
A. Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên
B. Chống lại thất nghiệp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về mục đích của đào tạo?
A. Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng cho nhân viên trong hiện tại
B. Chuẩn bị cho nhân viên trong tương lai
C. Chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới,
thích hợp hơn trong tương lai
D. Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng cho nhân viên trong tương lai
Câu 12. Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nào sau đây sai?
A. Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả
năng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của
doanh nghiệp cũng như của cá nhân họ
B. Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy, mỗi người là một con người cụ thể khác với
những người khác và đều có những khả năng đóng góp sáng kiến
C. Đào tạo nguồn nhân lực tuy không sinh lời đáng kể nhưng làm nâng cao trình độ
cho tổ chức
D. Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau.
Khi nhu cầu lao động của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi
trong công việc
Câu 13. Phân loại theo cách tổ chức, đào tạo gồm có các hình thức nào sau đây?
A. Đào tạo chính quy
B. Đào tạo kèm cặp tại nơi làm việc
C. Mở lớp cạnh doanh nghiệp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14. Đào tạo mới; Đào tạo lại là hình thức đào tạo được phân loại theo:
A. Phân loại theo cách tổ chức
B. Phân loại theo đối tượng học viên
C. Phân loại theo địa điểm đào tạo
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 15. Hình thức đào tạo nào sau đây được phân loại theo địa điểm đào tạo?
A. Mở lớp cạnh doanh nghiệp
B. Đào tạo tại nơi làm việc
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 16. Phân loại theo mục dích của nội dung đào tạo, đào tạo có các hình thức:
A. Hướng dẫn công việc, huấn luyện kỹ năng mới, đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, kỹ
thuật an toàn lao động cho nhân viên; Nâng cao năng lực quản trị
B. Đào tạo chính quy; Đào tạo tại chức; Đào tạo kèm cặp tại nơi làm việc; Mở lớp cạnh
doanh nghiệp
C. Đào tạo mới; Đào tạo lại
D. Đào tạo tại nơi làm việc; Đào tạo ngoài nơi làm việc
Câu 17. Phân loại theo định hướng nội dung đào tạo có các hình thức, ngoại trừ:
A. Định hướng vào công việc
B. Định hướng vào doanh nghiệp
C. Định hướng vào nhân viên
D. Ngoại trừ cả A và C
Câu 18. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19. Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, công việc và nhân viên
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch
C. Xã hội, nhân viên và công việc
D. Tổ chức, nhân viên và xã hội
Câu 20. Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài
hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu đòi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Tất cả các câu hỏi trên
Câu 21. Để đánh giá nhu cầu đào tạo cần phân tích bao nhiêu cấp độ?
A. 3 cấp độ
B. 4 cấp độ
C. 5 cấp độ
D. 6 cấp độ
Câu 22. Lựa chọn đối tượng đào tạo không dựa trên:
A. Nghiên cứu và xác định nhu cầu, động cơ đào tạo của người lao động
B. Khả năng nghề nghiệp của từng cá thể lao động
C. Độ tuổi của người được đào tạo
D. Tác dụng của đào tạo đối với người lao động
Câu 23. Đối tượng của quản trị nhân lực là…..
A. Người lao động trong tổ chức
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 24. Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho
các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường.
A. Chỉ đạo
B. Trung tâm
C. Thiết lập
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 25. Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 26: Khi nhân viên có những đóng góp ý kiến hữu ích cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp sẽ áp dụng hình thức
A. Thưởng tiết kiệm
B. Thưởng sáng kiến
C. Thưởng vượt mức
D. Trợ cấp
Câu 27. Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ được coi là
A. Phụ cấp
B. Tiền thưởng
C. Phúc lợi
D. Lương cơ bản
Câu 28. Thù lao phi vật chất được biểu hiện dưới dạng
A. Cơ hội thăng tiến
B. Điều kiện làm việc thuận lợi
C. Công việc thú vị
D. Tất cả đều đúng
Câu 29. Mục tiêu của hệ thống tiền lương là
A. Thu hút nhân viên
B. Duy trì những nhân viên giỏi
C. Kích thích động viên nhân viên
D. A, B, Cđều đúng
Câu 30. Nhân viên muốn trong tổ chức, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, tức là
họ muốn có
A. Công bằng cá nhân
B. Công bằng trong nội bộ
C. Công bằng với bên ngoài
D. Không câu nào đúng
Câu 31. Để nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc, tổ chức cần
A. Đánh giá đúng khả năng của nhân viên
B. Hội nhập nhân viên nhanh chóng
C. Đào tạo và phát triển nhân viên
D. Tất cả đều cần thiết
Câu 7. Lương tối thiểu nhân với hệ số lương sẽ bằng
A. Lương cơ bản
B. Lương thực tế
C. Lương danh nghĩa
D. Thu nhập bình quân
Câu 32. Trả lương theo doanh thu là một hình thức trả lương
A. Theo chức danh công việc
B. Theo kết quả công việc
C. Theo người thực hiện công việc
D. Theo thời gian làm việc
Câu 33. Nhược điểm của hình thức trả lương theo nhân viên là

A. Kích thích nâng cao trình độ lành nghề


B. Chi phí về tiền lương của doanh nghiệp cao hơn
C. Thuận lợi khi làm việc nhóm
D. Sử dụng lao động linh hoạt trong tình hình mới
Câu 34. Vấn đề tồn tại trong đào tạo của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay là
A. Không xác định đúng nhu cầu đào tạo
B. Không đánh giá đúng kết quả đào tạo
C. Không có môi trường ứng dụng những gì được đào tạo
D. A, B,C đều đúng
Câu 35. Làm thế nào để biết việc quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp tốt hay chưa
tốt
A. Dựa vào số vụ tranh chấp khiếu nại trong doanh nghiệp
B. Dựa vào sự thỏa mãn, hài lòng của người lao động
C. Dựa vào năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp
D. A,B, C Đều đúng
Câu 36. Các mối quan hệ trong thực hiện công việc sẽ được thể hiện trong
A. Bản tiêu chuẩn nhân viên
B. Bản mô tả công việc
C. Bản nội quy làm việc
D. Bản quy chế tiền lương
Câu 37. Việc dự báo nhu cầu và phân tích hiện trạng nguồn nhân lực của tổ chức được
thể hiện ở khâu
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Tuyển dụng nhân viên
C. Đào tạo và phát triển
D. Đánh giá nhân viên
Câu 38. Để thu hút các nhân viên đang làm việc trong các công ty khác, có thể dùng hình
thức
A. Săn đầu người
B. Quảng cáo
C. Qua quan hệ quen biết cá nhân
D. Tất cả các câu trên
Câu 39. Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL
là…..
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,
đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của
tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện
nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người D
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt
động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu
của tổ chức
Câu 40. Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là….
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử
dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu
công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện
nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động
nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ
chức
Câu 41. Đối tượng của quản trị nhân lực là….
A. Người lao động trong tổ chức
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 42. Thực chất của QTNL là…..
A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động
C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao
cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh
D. Tất cả đều đúng
Câu 43. Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho
các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường
A. Chỉ đạo
B. Trung tâm
C. Thiết lập
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 44. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các
nhà quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu
quả tối ưu
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 45. Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại
và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 46. Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 47. Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với
các phẩm chất phù hợp với công việc?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng bảo đảm công việc
Câu 48. Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho
nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 49. Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên
thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên

Câu 50: Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới các mục tiêu:

A. Sử dụng hợp lý lao động

B. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức

C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

D. a, b, c đều đúng

Câu 51. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực liên quan đến nhu cầu về nhân sự của
tổ chức trong tương lai?

A. Hội nhập

B. Hoạch định

C. Quan hệ lao động

D. Khen thưởng
Câu 52. Hoạt động nào của quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhân viên thích ứng được
với tổ chức

A. Đào tạo

B. Phát triển

C. Hội nhập

D. a, b, c đều đúng

Câu 53. Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm:

A. Trả lương và kích thích, động viên

B. Hoạch định và tuyển dụng

C. Đào tạo và huấn luyện

D. Không câu nào đúng

Câu 54. Quản trị con người là trách nhiệm của

A. Cán bộ quản lý các cấp

B. Phòng nhân sự

C. A và B

D. Tất cả đều sai

Câu 55. Yếu tố nào dưới đây không có trong bảng mô tả công việc

A. Chức danh công việc

B. Nhiệm vụ cần làm

C. Tiêu chuẩn thực hiện công việc

D. Trình độ của người thực hiện công việc


Câu 56. Nếu muốn thông tin thu nhập để phân tích công việc không bị sai lệch hoặc
mang ý muốn chủ quan, cần sử dụng phương pháp:

A. Phỏng vấn

B. Phiếu điều tra

C. Quan sát

D. Phối hợp cả 3 phương pháp

Câu 57. Những yêu cầu đặt ra cho người thực hiện công việc được liệt kê trong

A. Bản mô tả công việc

B. Quy trình tuyển dụng nhân viên

C. Bản tiêu chuẩn nhân viên

D. Nội quy lao động

Câu 58. Tìm câu sai trong số những câu dưới đây

A. Bản mô tả công việc được suy ra từ bản tiêu chuẩn nhân viên

B. Chiến lược nguồn nhân lực phải hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

C. Giảm biên chế không phải là biện pháp luôn luôn đúng khi dư thừa lao động

D. Quản trị nguồn nhân lực là nhiệm vụ của phòng nhân sự và quản trị viên các cấp

Câu 59. Doanh nghiệp có thể giải quyết tình trạng dư thừa nhân lực bằng cách

A. Thuê lao động từ đơn vị khác

B. Tuyển dụng thêm

C. Áp dụng chế độ làm việc bán thời gian

D. a, b, c đều đúng

Câu 60. Nguyên nhân ra đi nào dưới đây khó có thể dự đoán khi hoạch định nhân sự
A. Nghỉ hưu

B. Tự động nghỉ việc

C. Hết hạn hợp đồng

D. Không câu nào đúng

Câu 61. Tuyển mộ nhân viên từ nguồn nội bộ có nhược điểm là:

A. Tổ chức biết rõ điểm mạnh, yếu của từng ứng viên

B. Tiết kiệm chi phí tuyển mộ

C. Đỡ mất thời gian hội nhập người mới

D. Có thể tạo nên một nhóm ứng viên không thành công, dễ bất mãn và không hợp
tác

Câu 62. Yếu tố nào dưới đây có khả năng thu hút ứng viên cho doanh nghiệp

A. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp không hấp dẫn

B. Chính sách cán bộ của doanh nghiệp có nhiều ưu đãi

C. Doanh nghiệp không mạnh về khả năng tài chính

D. Công việc cần tuyển người không thật thú vị

Câu 63. Hậu quả nào dưới đây không phải là do tuyển dụng kém

A. Phát sinh nhiều mâu thuẫn trong công việc

B. Kết quả làm việc kém

C. Giảm chi phí đào tạo

D. Mức thuyên chuyển công tác cao

Câu 64. Công việc nào dưới đây không thuộc công tác tuyển dụng

A. Giám sát quá trình thực hiện công việc


B. Phân tích công việc

C. Thẩm tra

D. Thu hút ứng viên

Câu 65. Những người tham gia phỏng vấn tuyển dụng bao gồm:

A. Giám đốc nhân sự

B. Quản lý trực tiếp bộ phận cần người

C. Chuyên viên phỏng vấn

D. Tất cả đều đúng

Câu 66. “Bạn làm gì khi phát hiện ra rằng đồng nghiệp thân thiết nhất đã lừa mình để
tranh giành cơ hội thăng tiến?” Câu hỏi trắc nghiệm này dùng để đánh giá…… …… của
ứng viên

A. Trí thông minh

B. Tính cách

C. Sở thích

D. Khả năng nhận thức

Câu 67. Khi xác định nhu cầu đào tạo cần xem xét các yếu tố sau

A. Nhu cầu của tổ chức

B. Kết quả thực hiện công việc của nhân viên

C. Những thay đổi của môi trường bên ngoài

D. a, b, c đều đúng

Câu 68. Phát triển nhân viên là:

A. Một hoạt động trong ngắn hạn


B. Liên quan đến công việc hiện thời của nhân viên

C. Một chương trình dài hạn

D. b và c

Câu 69. Chương trình đào tạo phải bao gồm

A. Nội dung và thời gian đào tạo

B. Hình thức và phương pháp đào tạo

C. Cả A và B

Câu 70. Việc đánh giá nhân viên không nhằm vào mục đích

A. Xác định mức lương, thưởng

B. Xác định nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo

C. Tạo tin đồn trong tổ chức

D. Tạo động lực làm việc

Câu 71. Nhân viên có thể không thích việc đánh giá bởi

A. Không tin là cấp trên có đủ năng lực đánh giá

B. Không thoải mái khi ở cương vị phân xử

C. Lo ngại cấp trên thiếu công tâm và không khách quan

D. A và C

Câu 72. Gặp gỡ định kỳ giữa cán bộ quản lý trực tiếp và nhân viên để cùng nhau đánh giá
mức độ thực hiện công việc là phương pháp

A. Quan sát hành vi

B. Quản trị theo mục tiêu

C. So sánh cấp
D. Xếp hạng luân phiên

Câu 73. Tổ chức hội thảo hay các cuộc tư vấn về định hướng nghề nghiệp là những hoạt
động để

A. Hội nhập nhân viên

B. Phát triển nhân viên

C. Động viên nhân viên

D. A, B, C đều đúng

Câu 74. Tiền lương trả cho người lao động dưới dạng tiền tệ được gọi là

A. Tiền lương thực tế

B. Tiền lương danh nghĩa

C. Tiền lương cơ bản

D. Tổng thu nhập

Câu 75. Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân
lực?

A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển

C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động

Câu 76. Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách
thức quản lý con người trong tổ chức.

A. Quyết định

B. Hành động

C. Tư tưởng, quan điểm


D. Nội quy, quy định

Câu 78. Quan niệm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công
nghiệp phát triển (Đại diện là Mayo) là:

A. Con người muốn được cư xử như những con người

B. Con người là động vật biết nói

C. Con người được coi như là một công cụ lao động

D. Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển

Câu 79. Tương ứng với ba quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con
người:

A. Cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người

B. Cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người

C. Các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người

D. Các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điển

Câu 80. Thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:

A. Con người về bản chất là không muốn làm việc

B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng

D. Rất ít người muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc tự
kiểm tra

Câu 81. Thuyết Y nhìn nhận, đánh giá về con người là: A. . B. . C. D.

A. Con người về bản chất là không muốn làm việc

B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng


D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

Câu 82. Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là:

A. Con người về bản chất là không muốn làm việc

B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng

D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

Câu 83. Phương pháp quản lý con người theo Thuyết X, ngoại trừ:

A. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động

B. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá
nhân trong quá trình làm việc

C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều
lần các thao tác

D. Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thưởng hoặc trừng phạt nghiêm
ngặt

Câu 84. Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản
trị nhân lực là:

A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,
đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của
tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng

B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp
tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó

C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người

D. Bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút,
sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chứ

Câu 85. Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,
đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của
tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng

B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp
tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó

C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người

D. Bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút,
sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức

Câu 86. Đối tượng của quản trị nhân lực là:

A. Người lao động trong tổ chức

B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức

C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới

D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ

Câu 87. Thực chất của quản trị nhân lực là:

A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức

B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động

C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao
cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 88. Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới các mục tiêu:

A. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức

B. Sử dụng hợp lý lao động

C. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 89. Quản trị nhân lực đóng vai trò “…” trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho
các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường.

A. “Chỉ đạo”

B. “Trung tâm”

C. “Thiết lập”

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 90. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các
nhà quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:

A. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, quản lý

B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị

C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 91. Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại
và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:

A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý

B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị

C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 92. Đối với bản thân công việc, nhân viên đòi hỏi gì nơi nhà quản trị?

A. Một việc làm an toàn, không buồn chán, sử dụng được kỹ năng của mình

B. Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người

C. Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết


D. Hệ thống lương bổng công bằng

Câu 93. Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản trị?

A. Được tăng lương và thăng cấp

B. Được học hỏi các kỹ năng mới, được đào tạo và phát triển, một việc làm có tương lai,
và được thăng thưởng bình đẳng

C. Một việc làm không buồn chán, khung cảnh làm việc lành mạnh

D. Được sử dụng các kỹ năng của mình, giờ làm việc hợp lý

Câu 94. Đối với quyền lợi cá nhân và lương bổng, công nhân viên đòi hỏi gì nơi nhà quản
trị?

A. Có cơ hội thăng thưởng bình đẳng, một công việc có tương lai và lương bổng hợp lý

B. Được học hỏi các kỹ năng mới và được trả lương theo mức đóng góp của mình

C. Có cơ hội đào tạo và phát triển, được hưởng lương theo mức đóng góp của mình

D. Được tôn trọng phẩm giá, được cấp trên lắng nghe, được tham gia vào việc làm
quyết định, và hệ thống lương bổng công bằng và hợp lý

Câu 95. Vì nấc thang giá trị sống thay đổi cho nên nhân viên tại các nước phát triển có
khuynh hướng coi công việc như là …

A. Một nơi rèn luyện bản thân

B. Một nơi thỏa mãn các nhu cầu của mình

C. Một phần của tổng thể nhân cách sống – được thỏa mãn với công việc

D. Một phần của cuộc sống mình

Câu 96. Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:

A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển


C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

D. Cả 3 nhóm chức năng trên

Câu 97. Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho
nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?

A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển

C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

D. Cả 3 nhóm chức năng (A), (B), (C)

Câu 98. Chức năng thu hút nguồn nhân lực bao gồm:

A. Trả lương và kích thích, động viên

B. Hoạch định và tuyển dụng

C. Đào tạo và huấn luyện

D. Không câu nào đúng

Câu 99. Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên
thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?

A. Nhóm chức năng thu hút NNL

B. Nhóm chức năng thu hút NNL

C. Nhóm chức năng duy trì NNL

D. Cả 3 nhóm chức năng (A), (B), (C)

Câu 100. Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân
lực?

A. Nhóm chức năng thu hút NNL

B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL


C. Nhóm chức năng duy trì NNL

D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động

101...Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN lợi thế cạnh tranh cho DN
A. Quản trị nguồn nhân lực
B. Hoạch định nguồn nhân lực
C. Nguồn nhân lực chất lượng cao
D. Tuyển dụng nguồn nhân lực
102. ....trong một tổ chức bao gồm tất cả mọi người làm việc trong tổ chức đó
A. Nguồn nhân lực
B. Quản trị nguồn nhân lực
C. Trí lực
D. Thể lực
103. Quản trị nguồn nhân lực là trách nhiệm của:
A. Hội đồng quản trị
B. Bộ phận nhân sự
C. Nhà quản trị chức năng
D. Bộ phận nhân sự và nhà quản trị chức năng
104. Hoạch định nguồn nhân lực thuộc nhóm
A. Chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Chức năng đào tạo và phát triển
C. Chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Chức năng củng cố nguồn nhân lực
105. Phân tích và thiết kế công việc thuộc nhóm
A. Chức năng thu hút NNL
B. Chức năng đào tạo và phát triển
C. Chức năng duy trì NNL
D. Chức năng củng cố NNL
106. Tuyển dụng nguồn nhân lực thuộc nhóm
A. Chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Chức năng đào tạo và phát triển
C. Chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Chức năng củng cố nguồn nhân lực
108. Đánh giá thành tích thuộc nhóm
A. Chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Chức năng đào tạo và phát triển
C. Chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Chức năng củng cố nguồn nhân lực
109. Thù lao lao động thuộc nhóm chức năng nào sau đây
A. Chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Chức năng đào tạo và phát triển
C. Chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Chức năng củng cố nguồn nhân lực
110. Để nâng cao chất lượng phỏng vấn trong phân tích công việc, người phân tích cần
phải:
A. Kiểm tra thông tin bằng cách quan sát
B. Nghiên cứu kỹ công việc cần phân tích
C. Chuẩn bị trước câu hỏi phỏng vấn tránh bỏ sót
D. Cả A, B, C đều đúng
111. Khi lựa chọn người tiêu biển để thu thập thông tin trong phân tích công việc nên
chọn những người:
A. Không hoàn thành công việc
B. Những người mới vào làm việc
C. Hoàn thành công việc
D. Hoàn thành xuất sắc
112. Thông tin yêu cầu kỹ năng để thực hiện tốt công việc chưa thể hiện rõ ở đâu?
A. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Chương trình đào tạo
C. Bản yêu cầu chuyên môn công việc
D. Bảng mô tả công việc
113. Nội dung sau không phải là ưu điểm của phương pháp phỏng vấn trong phân tích
công việc
A. Tiết kiệm
B. Thu thập thông tin đơn giản
C. Cung cấp thông tin mà người thực hiện công việc khó có thể viết bằng cách quan
sát
D. Thu thập thông tin nhanh chóng
114. Sau khi phân tích công việc, có thể viết được, ngoại trừ:
A. Bảng mô tả công việc
B. Bảng yêu cầu chuyên môn công việc
C. Bảng phân tích công việc
D. Bảng tiêu chuẩn kết quả thực hiện công việc
115. Ai thu thập thông tin trong phân tích công việc
A. Ban giám đốc
B. Người thực hiện công việc
C. Nhân viên bộ phận nhân sự
D. Nhà quản trị chức năng
116. Phân tích công việc là quá trình thu thập và... thông tin một cách có hệ thống
A. Xử lý
B. Đánh giá
C. Phân tích
D. Khảo sát
117. Doanh nghiệp phải tiến hành phân tích công việc khi
A. Kết quả công việc không được đánh giá chính xác
B. Nhân viên không hiểu rõ quyền hạn và trách nhiệm công việc của họ
C. Nhiệm vu của nhân viên chồng chéo
D. Cả A, B, C đều đúng
118. Khi lựa chọn người thực hiện công việc tiêu biểu nên lựa chọn lựa chọn nhân viên
thực hiện ở mức:
A. Xuất sắc
B. Tốt
C. Hoàn thành
D. Kém
119. Trong khi kết quả phân tích công việc, cần quan tâm đến biến số ảnh hưởng nào
A. Khả năng của người lao động
B. Dòng công việc ( quy trình công việc)
C. Tính thông lệ của công việc
D. Cả A, B, C, D đều đúng
120. Giải pháp nào mà nhà quản trị NNL có thể sử dụng trong trường hợp thừa nhân lực:
A. Làm thêm giờ
B. Thuê công nhân tạm thời
C. Hợp đồng gia công bên ngoài
D. Cả A, B, C đều đúng
121. Thông tin từ môi trường bên trong hoạch định nguồn nhân lực
A. Chiến lược kinh doanh
B. Kế hoạch gia nhập/ rút lui khỏi thị trường
C. Kế hoạch tái cấu trúc tổ chức
D. Cả A, B, C đều đúng
122. Mục đích của việc đánh giá kết quả trong hoạch định nguồn nhân lực là
A. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch
B. Xác định sai lệch giữa mục tiêu và người thực hiện
C. Đề ra giải pháp điều chỉnh sai lệch
D. Cả A, B,C đều đúng
123. Có bao nhiêu loại cầu nhân lực
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
124. Dữ liệu từ môi trường bên ngoài trong hoạch định nguồn nhân lực bao gồm, ngoại
trừ:
A. Sự cạnh tranh
B. Công nghệ liên quan đến ngành
C. Sự thay đổi dự báo về nền kinh tế tổng thể
D. Kế hoạch tái cấu trúc tổ chức
125. Trong các cuộc họp bàn về chiến lược kinh doanh của DN, trưởng bộ phận nhân lực
A. Hoàn toàn không tham gia
B. Không được tham gia nhưng được hỏi ý kiến
C. Được tham gia và đóng góp ý kiến cho tất cả các cuộc họp
126. Việc tìm hiểu " sự phát triển công nghệ tác động đế hoạt động kinh doanh của công
ty" được gọi là tìm hiểu thông tin:
A. Từ môi trường bên trong
B. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
C. Từ môi trường bên ngoài
D. Phản hồi về tiến trình kinh doanh
127. Giải pháp cân đối cung cầu khi thừa lao động là:
A. Tinh giảm biên chế
B. Làm thêm giờ
C. Đề bạc, thăng chức
D. Cả A, B, C đều sai
128. Yếu tố bên trong nào ảnh hưởng đến quá trình hoạch định nguồn nhân lực:
A. Công nghệ
B. Tỷ lệ thay thế nhân viên
C. Sự cạnh tranh
D. Thị trường lao động
129. Nguồn cung cấp ứng viên vào các việc trống của DN như:
A. Tuyển dụng trực tiếp từ nhân viên đang làm việc trong DN
B. Tuyển dụng thông qua hình thức quảng cáo
C. Dịch vụ tuyển dụng
D. Cả A,B,C đều đúng
130. .... Là quá trình đánh giá các ứng viên theo những khía cạnh khác nhau dựa vào các
yêu cầu của công việc để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số
những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ
A. Tuyển dụng nguồn nhân lực
B. Tuyển mộ
C. Tuyển chọn
D. Xác định nhu cầu tuyển dụng
131. Nếu nhân viên trong doanh nghiệp có sáng kiến mang lại lợi ích cho doanh nghiệp,
thì họ sẽ được
A. Ghi nhận nhưng không được khen thưởng
B. Ghi nhận và được khen thưởng nhưng chờ đến cuối năm
C. Ghi nhận và được khen thưởng tức thời
132. Khi tuyển dụng, doanh nghiệp cần đảm bảo
A. Tuân thủ các quy định của Chính Phủ
B. Tuân thủ các quy định của Pháp Luật
C. Thực hiện đúng các bước trong tiến trình tuyển dụng
D. Cả A, B đều đúng
133. Thành phần nào dưới đây không được xem là thành phần quan trọng trong một
chương trình định hướng hiệu quả
A. Giải thích về những điều luật lao động
B. Giới thiệu những công sự cùng làm việc
C. Bắt người lao động làm việc không ngừng nghỉ
D. Dẫn đi tham quan nơi làm việc
134. Mục đích của việc xác định nhu cầu tuyển dụng
A. Xác định nội dung công việc
B. Xác định yêu cầu đối với ứng viên
C. Cả A, B đều đúng
135. D. Không có câu trả lời đúng
Nguồn tuyển mộ nào giúp DN tiết kiệm được chi phí:
A. Xem xét hồ sơ các ứng viên đã qua vòng phỏng vấn mà không được tuyển trước đó
B. Thuê công ty tuyển dụng
C. Nguồn bên ngoài
D. Nguồn bên trong
136. Nội dung nào nên có trong bản yêu cầu ứng viên
A. Các yếu tố cá nhân
B. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng
C. Yêu cầu về trình độ học vấn và kinh nghiệm
D. Cả A, B, C đều đúng
137. Tiến trình tuyển dụng bao gồm bao nhiêu bước
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
138. Xây dựng các công cụ tuyển dụng là chức năng của ai:
A. Cấp quản lý chức năng
B. Ban giám đốc
C. Bộ phận nhân sự và cấp quản lí chức năng
D. Bộ phận nhân sự
139. Nhược điểm của việc tuyển dụng từ bên trong tổ chức là:
A. Tốn kém và gặp khó khăn
B. Chi phí huấn luyện, và định hướng nghề nghiệp nhìn chung gia tăng
C. Việc thăng chức cho một cá nhân làm việc hiệu quả trong nhóm có thể gây nên sự bất
bình đối với những cá nhân khác
D. Không thể dự đoán được hiệu quả thực hiện công việc của người lao động
140. Khi " người phỏng vấn không thích đặc tính nào đó của ứng viên" như vậy họ mắc
lỗi gì
A. Lỗi ấn tượng lần đầu tiên
B. Lỗi tương phản
C. Quá nhấn mạnh vào thông tin bất lợi
D. Lỗi vầng hào quang
141. Các tài liệu liên quan đến phân tích công việc sẽ rất hữu ích đối với hoạt động quản
trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bởi vì chúng được sử dụng để:
A. Cung cấp cơ sở đánh giá tầm quan trọng và giá trị công việc nhằm truyền đạt cho
người thực hiện, đo lường kết quả và đánh giá kết quả thực hiện công việc
B. Cung cấp thông tin cần thiết cho tuyển dụng
C. Thực hiện các kết quả mong đợi ở công việc, trên cơ sở đó nhằm truyền đạt cho người
thực hiện, đo lường kết quả và đánh giá kết quả thực hiện công việc
D. Cả A, B, C đều đúng
142. Tiêu chí được xem là xu hướng mới trong đánh giá hiệu quả làm việc là:
A. Tiềm năng phát triển
B. Kỹ năng làm việc
C. Phẩm chất cá nhân
D. Hoàn thành các mục tiêu công việc
143. Lỗi định kiến trong đánh giá công việc được hiểu là:
A. Lỗi xảy ra khi người đánh giá đưa ra sự đánh giá rộng tay cho tất cả các nhân viên cấp
dưới
B. Lỗi xảy ra khi quan sát một hoạt động của người lao động, người đánh giá khái quát
hóa thành tất cả các hoạt động khác của người lao động
C. Lỗi xảy ra khi người đánh giá quá cao hoặc quá thấp do với thang lỗi đánh giá
D. Lỗi xảy ra khi lãnh đạo có định kiến về những sự khác biệt giữa các cá nhân như tuổi
tác quê quán, giới tính...
144. Trong đánh giá thành tích, việc nhà quản trị " xếp hạng nhân viên theo cảm tính cá
nhân: là
A. Lỗi quá dễ dãi
B. Lỗi thiên kiến
C. Lỗi khuynh hướng bình quân
D. Lỗi thành kiến cá nhân
145. Việc tham khảo ý kiến để có thêm thông tin về người được đánh giá có thể mang lại
lợi ích gì
A. Đảm bảo tính khách quan cho việc đánh giá
B. Kiểm chứng các thông tin đã thu thập được
C. Nhà quản trị có cái nhìn bao quát hơn
D. Cả A, B, C đều đúng
146. Kiểu người đánh giá nào dưới đây được nhiều công ty sử dụng đến nhất:
A. Giám sát cấp cao
B. Đồng nghiệp
C. Cấp dưới
D. Giám sát trực tiếp
147. Đánh giá thành tích là:
A. Là bất kỳ hoạt động nào nằm đánh giá một cách có hệ thống hiệu quả làm việc và
năng lực nhân viên bao gồm: kết quả công việc, những phẩm chất kỹ năng liên quan đến
công việc
B. Là định kỳ xem xét mức độ hoàn thành chỉ tiêu công việc được giao cho nhân viên
C. Là kết quả đánh giá giá kết quả làm việc hàng năm của nhân viên
D. Là đánh giá năng lực, thái độ làm việc và phẩm chất cá nhân của nhân viên
148. Nhà quản trị DN phải thực hiện công tác chuẩn bị trong đánh giá thành tích bao
gồm:
A. Lịch sử hình thành và phát triển của DN
B. Xem xét lại phạm vi, trách nhiệm công việc của mỗi nhân viên
C. Nghiên cứu kỹ về hệ thống đánh giá thành tích mà DN đang áp dụng
D. Xem xét lại hồ sơ đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong các kỳ trước, đặt
biệt là kì gần nhất
149. Tiêu chí được sử dụng để đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên
A. Phẩm chất cá nhân
B. Kỹ năng làm việc
C. Hoàn thành các mục tiêu công việc
D. Cả A, B, C đều đúng
150. Việc tham khảo ý kiến để có thêm thông tin về người được đánh giá có thể mang lại
lợi ích gì, ngoại trừ
A. Đảm bảo thông tin được công bố rộng rãi
B. Nhà quản trị có cái nhìn bao quát hơn
C. Kiểm chứng các thông tin đã thu thập được
D. Đảm bảo tính khách quan của việc đánh giá
151. Có bao nhiêu loại phỏng vấn đánh giá
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
152. Đánh giá thành tích mang lại lợi ích cho ai
A. Người được đánh giá
B. Nhà quản trị
C. Khách hàng
D. Cả A, B đều đúng
153. Đối tượng nào không được tham gia vào đánh giá thành tích của kế toán trưởng
A. Nhân viên kế toán
B. Bản thân người kế toán trưởng đó
C. Giám đốc công ty
D. Khách hàng
154. Doanh nghiệp thường áp dụng quy trình đánh giá thực hiện công việc vào những
mốc thời gian nào
A. Khi doanh nghiệp tiến hành xem xét bố trí công việc cho người lao động
B. Trong những ngày đầu tiên người lao động đảm trách công việc
C. Trong 6 tháng đầu tiên người lao động đảm trách công việc
D. Cả A, B, C đều đúng
155. Những sai lầm cơ bản khi tiến hành thảo luận với người đánh giá là:
A. So sánh nhân viên này với nhân viên khác
B. Chì chiết những lỗi cũ
C. Tranh cãi với nhân viên
D. Cả A, B, C đều đúng
156. Tiêu chí quan trọng nhất mà DN thường sử dụng khi đánh giá hiệu quả làm việc
A. Kỹ năng làm việc
B. Phẩm chất cá nhân
C. Hoàn thành các mục tiêu công việc
D. Tiềm năng phát triển
157. Lỗi khuynh hướng bình quân là lỗi mà người đánh giá
A. Xếp nhân viên vào thứ hạng quá cao hoặc quá thấp
B. Có xu hướng chỉ dựa vào 1 đặc điểm nào đó của cá nhân để làm cơ sở đánh giá
C. Đánh giá các nhân viên đều như nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
158. Nghiên cứu về hệ thống đánh giá mà DN đang sử dụng bao gồm, ngoại trừ:
A. Phương pháp đánh giá
B. Các biểu mẫu sử dụng trong đánh giá
C. Tiêu chuẩn đánh giá của đối thủ
D. Kết quả đánh giá của những năng trước đó
159. Nội dung cuối cùng của tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
A. Đánh giá kết quả công việc
B. Đánh giá tiến độ đào tạo
C. Đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo
D. Đánh giá thành tích của nhân viên
160. Đào tạo được hiểu theo nghĩa rộng là
A. Bao gồm những chương trình đào tạo kỹ năng, quản lý, và phát triển nghề nghiệp
B. Luôn luôn được thực hiện trong DN loại trừ việc đào tạo chuyên môn
C. Bao gồm các chương trình đào tạo kỹ năng nhưng không bao gồm các chương trình
quản lý phát triển nghề nghiệp
D. Chỉ tập trung vào việc giáo dục nhân viên tại cơ sở làm việc của chính công ty đó
161. Tại sao cần phải xác định nhu cầu đào tạo
A. Sự thăng chức có thể không hiệu lực vì thế đào tạo thêm có thể được sử dụng như một
biện pháp thay thế để khuyến khích nhân viên
B. Đào tạo hiếm khi có chất lượng cao và thường có những ảnh hưởng bất lợi
C. Nhân viên được đào tạo quá ít thường cảm thấy chán và nghỉ việc ở công ty
D. Đào tạo có thể tốn kém mà không tạo ra được giá trị tương đương
162. Để xác định đúng nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên , nhà quản trị cần dựa
trên những thông tin nào sau đây
A. Năng lực của mà nhân viên cần có để đạt mục tiêu
B. Năng lực làm việc hiện tại của nhân viên
C. Những mục tiêu mà nhân viên cần đạt được trong kỳ
D. Cả A, B, C đều đúng
163. Giải pháp nào sau đây không thay thế việc đào tạo trong doanh nghiệp
A. Giao thêm việc
B. Tuyển dụng
C. Thuê lao động
D. Đơn giản hóa công việc
164. Việc xem xét tài liệu có đạt được mục tiêu đào tạo trong doanh nghiệp
A. Xác định nhu cầu đào tạo
B. Lập kế hoạch và chuẩn bị
C. Thực hiện kế hoạch
D. Đánh giá kết quả đào tạo
165. Phân loại tuyển mộ ứng viên bên trong bằng cách
A. Dựa vào vị trí công việc
B. Quá trình thuyên chuyển
C. Kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc
D. Thâm niên công tác
166. Giải pháp có thể sử dụng để thay thế việc đào tạo nguồn nhân lực
A. Thuê lao động
B. Tuyển dụng NNL
C. Đơn giản hóa công việc
D. Cả A, B, C đều đúng
168. Xét về vi phạm, hoạt động nào chỉ được tiến hành trong dài hạn
A. Hoạt động phân tích và thiết kế công việc
B. Hoạt động hoạch định NNL
C. Hoạt động phát triển nguồn nhân lực
D. Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực
169. Đào tạo tại chỗ là gì
A. Bao gồm các biện pháp cụ thể huấn luyện cho người học việc thao tác trên những
công việc thực sự
B. Thường bao gồm nhiều bài giảng thuyết trình và hội thảo tại nơi làm việc
C. Là sự lựa chọn số một trong tất cả các loại đào tạo kỹ năng
D. Bao gồm việc bắt nhân viên làm việc và hy vọng rằng họ sẽ có đủ nền tảng cần thiết
để thực hiện đầy đủ công việc
170. Tổ chức có thể sử dụng nguồn tuyển dụng bên ngoài nào
A. Công khai tuyển dụng ( trong công ty)
B. Thị trường lao động
C. Hồ sơ nhân viên có sẵn
D. Cả A, B, C đều đúng
171. Khi đưa ra các yêu cầu về ứng viên trong tuyển dụng nên
A. Thấp để giảm chi phí cho doanh nghiệp
B. Tùy theo quan điểm của nhà quản trị
C. Phù hợp với yêu cầu của công việc
D. Cao để tuyển dụng được người tốt nhất
172. Xác định yêu cầu đối với ứng viên là trách nhiệm của
A. Bộ phận nhân sự và cấp quản lí chức năng
B. Bộ phận nhân sự
C. Cấp quản lý chức năng
D. Ban giám đốc
173. Xác định nhu cầu tuyển dụng là trách nhiệm của
A. Bộ phận nhân sự
B. Bộ phận nhân sự và cấp quản lý chức năng
C. Cấp quản lí chức năng
D. Ban giám đốc
174. Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên không nên dựa vào nội dung nào
A. Bản mô tả công việc
B. Yêu cầu mà các DN khác thường đặt ra cho vị trí đó
C. Bảng yêu cầu ứng viên
D. Các yêu cầu chung của DN
175. ..... Là quá trình thu hút và lựa chọn ứng viên đủ điều kiện vào làm việc cho tổ chức
A. Tuyển dụng nguồn nhân lực
B. Tuyển chọn
C. Tuyển mộ
D. Phân tích công việc
176. Thiết kế chính sách và quy trình tuyển dụng là trách nhiệm của
A. Bộ phận nhân sự
B. Cấp quản lí chức năng
C. Bộ phận nhân sự, cấp quản lí chức năng
D. Ban giám đốc
177. Tuyển mộ là quá trình
A. Đánh giá ứng viên
B. Tìm kiếm ứng viên
C. Lựa chọn ứng viên
D. Sắp xếp nhân lực
178. Mục tiêu của tuyển dụng là:
A. Lựa chọn nhân viên theo yêu cầu nhà quản trị
B. Lựa chọn được nhân viên có kiến thức kỹ năng, năng lực động cơ phù hợp với yêu cầu
công việc và mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
C. Lựa chọn người lao động tốt nhất vào làm việc cho doanh nghiệp
D. Lựa chọn nhân viên có kiến thức, kỹ năng với chi phí thấp vào làm việc cho doanh
nghiệp
179. Biện pháp đánh giá được sử dụng đầu tiên trong quá trifh tuyển chọn nhằm nhanh
chóng loại bớt ứng viên không phù hợp là:
A. Trắc nghiệm tâm lý
B. Đón tiếp ứng viên đến nộp đơn
C. Phỏng vấn ban đầu
D. Sàng lọc hồ sơ
180. Xác định khoảng cách trong kết quả công việc là nhiệm vụ của
A. Bộ phận nhân sự
B. Nhà quản trị chức năng
C. Đồng sự
D. Ban giám đốc
181. Ai tham gia vào quá trình đánh giá nhu cầu đào tạo, ngoại trừ
A. Nhà quản trị chức năng
B. Ban giám đốc
C. Đồng sự
D. Bộ phận nhân sự
182. Khắc phục nguyên nhân có thể gây ra khoảng cách trong kết quả công việc bằng
phương pháp đào tạo đó là
A. Cách trao đổi thông tin
B. Kỹ năng/ Kiến thức nhân viên
C. Khả năng của nhân viên so với khối lượng công việc
D. Thiết bị và môi trường làm việc
183. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của việc đào tạo nguồn nhân lực
A. Đáp ứng nhu cầu nâng cao năng suất cho doanh nghiệp
B. Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN
C. Đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của DN
D. Đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động
184. Lợi ích của việc đào tạo đối với người lao động đó là
A. Cả A, B,C đều đúng
B. Giảm bớt sự giám sát trong công việc
C. Phát huy tinh thần sáng tạo trong công việc
D. Duy trì nâng cao chất lượng NNL
Các hình thức đào tạo tập trung, loại trừ
A. Thuê công ty đào tạo
B. Dự khóa học sẵn có
C. Tự thực hiện
D. Kèm cặp
185. Phương pháp có thể sử dụng để xác định nhu cầu đào tạo và phát triển NNL
A. Xem xét các tài liệu có sẵn
B. Quan sát tại chỗ những người thực hiện công việc
C. Phỏng vấn
D. Cả A, B, C đều đúng
186. Nguyên nhân khiến người lao động phản đối việc đào tạo:
A. Sau khi đào tạo có thể được giao thêm việc mà thu nhập không tăng
B. Mất thời gian
C. Chương trình đào tạo không phù hợp
D. Cả A, B,C đều đúng
187. Phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên trong
A. Giới thiệu nhân viên
B. Niêm yết công việc
C. Các bảng tóm tắt kỹ năng
D. Cả A, B, C đều đúng
188. Đào tạo là giải pháp
A. Khi nhân viên không hoàn thành chỉ tiêu công việc
B. Khi tổ chức thay đổi bộ máy cơ cấu
C. Khi nhân viên không hoàn thành công việc do thiếu kỹ năng, và kiến thức
D. Là giải pháp trong mọi tình huống của doanh nghiệp
189. Nội dung nào có trong bản yêu cầu ứng viên
A. Các yếu tố cá nhân
B. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng
C. Yêu cầu về trình độ học vấn kinh nghiệm
D. Cả A, B, C đều đúng
190. Thông tin nào không có trong sơ đồ tổ chức của DN
A. Lý giải sự tồn tại của công việc là cần thiết
B. Biểu đồ quy trình công việc
C. Xác định mối quan hệ trong công việc
D. Các nhiệm vụ, trách nhiệm liên quan đến công việc
200. Người lao động muốn được sử dụng hiệu quả và thúc đẩy bằng vật chất" là quan
điểm
A. Quan hệ con người
B. Khoa học tổ chức
C. Quản trị theo khoa học
D. Cả A, B, C đều đúng
201. Giải pháp trong trường hợp thừa lao động , ngoại trừ
A. Tinh giảm biên chế
B. Thôi việc
C. Giáng chức
D. Tuyển dụng
202. Mục đích của phân tích công việc là trả lời cho câu hỏi sau, ngoại trừ:
A. Tại sao phải thực hiện công việc đó
B. Kết quả thực hiện công việc đó như thế nào
C. Để thực hiện công việc có cần phải hội đủ những tiêu chuẩn trình độ nào
D. Nhân viên làm việc đó như thế nào
203. Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực , ngoại trừ
A. Ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức
B. Giữ vai trò trung tâm trong chiến lược nguồn nhân lực
C. Là cơ sở cho việc xác định nhiệm vụ chức năng của người lao động
D. Điều hòa các hoạt động nguồn nhân lực
204. Vai trò của QTNNL bao gồm chính sách , cố vấn, kiểm tra và
A. Đào tạo
B. Dịch vụ
C. Trả thù lao
D. Phân tích công việc
205. Giai đoạn 2 trong lịch sử phát triển của quản trị nguồn nhân lực là giai đoạn
A. Hệ thống hội nghề thủ công
B. Quản trị theo khoa học
C. Quan hệ con người
D. Khoa học tổ chức
206. Xác định yêu cầu đối với ứng viên thuộc gđ nào trong tiến trình tuyển dụng
A. Tuyển mộ
B. Xác định nhu cầu tuyển dụng
C. Hướng dẫn hội nhập
D. Tuyển chọn
207. Để thực hiện được hoạt động phân tích công việc chính xác, nhà phân tích cần thu
thập những loại thông tin sau, ngoại trừ
A. Thông tin về các loại máy móc, thiết bị kỹ thuật nơi làm việc
B. Thông tin về tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc đối với nhân viên
C. Thông tin về phẩm chất cá nhân của người thực hiện công việc
D. Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc
208. Giải pháp để cân đối cung cầu khi thừa lao động là
A. Làm thêm giờ
B. Đề bạt, thăng chức
C. Tinh giảm biên chế
D. Cả A, B, C đều sai
209. Thiết kế chính sách và quy trình tuyển dụng là nhiệm vụ của ai
A. Bộ phận nhân sự
B. Bộ phận nhân sự và cấp quản lý chức năng
C. Cấp quản lí chức năng
D. Ban giám đốc
210. Một DN có thể không tiếp cận và thu hút được ứng viên tốt do những nguyên nhân
dưới đây, ngoại trừ
A. Yêu cầu tuyển dụng không khả thi
B. Không sử dụng các dịch vụ liên quan đến tuyển dụng
C. Không tiếp cận nguồn ứng viên phù hợp
D. Yêu cầu tuyển dụng không rõ ràng
211. Quản trị nguồn nhân lực là trách nhiệm của
A. Nhà quản trị chức năng
B. Bộ phận nhân sự và nhà quản trị chức năng
C. Bộ phận nhân sự
D. Hội đồng quản trị
213. Thông tin yêu cầu kỹ năng để thực hiện tốt công việc thể hiện rõ ở:
A. Bản mô tả công việc
B. Chương trình đào tạo
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Bản yêu cầu chuyên môn công việc
214. Người gắn liền với phong trào quản trị theo quan hệ con người đó là
A. Samuel Gompers
B. Hugo Munsterberg
C. Frederick Taylor
D. Elton Mayo
215. Một bản mô tả công việc điển hình bao gồm nội dung chủ yếu:
A. Xác định chức danh công việc
B. Xác định các nhiệm vụ chính của công việc
C. Xác định trách nhiệm chính của công việc
D. Cả A,B,C đều đúng
216. Vai trò của hoạt động hoạch định nguồn nhân lực
A. Là cơ sở cho các hoạt động khác trong quản trị nguồn nhân lực
B. Ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức
C. Giữ vai trò trung tâm trong quản lí chiến lược nguôn nhân lực
D. Cả A, B, C đều đúng
217. Nguồn nào sau đây không phải là nguồn bên ngoài tuyển dụng
A. Ứng viên tự nộp hồ sơ
B. Hồ sơ nhân viên
C. Ứng viên là bạn / người thân của nhân viên
D. Cả A,B,C đều đúng
218. Nội dung nào sau đây không có trong bản mô tả công việc:
A. Kiến thức chuyên môn
B. Liệt kê các mối quan hệ công tác
C. Điều kiện công việc
D. Liệt kê các nhiệm vụ chính và phụ của công việc
219. Nhóm chức năng nào sau đây là nhóm chức năng quan trọng nhất:
A. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
B. Thu hút nguồn nhân lực
C. Duy trì nguồn nhân lực
D. Cả A,B,C đều đúng
220. Phân tích công việc cung cấp cho nhà quản trị, ngoại trừ
A. Bảng tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm của một công việc
B. Mối tương quan của công việc
C. Yêu cầu chung của công việc
D. Kiến thức và kỹ năng cần thiết
221. Xác định nội dung công việc thuộc giai đoạn nào trong tiến trình tuyển dụng:
A. Hướng dẫn hội nhập
B. Tuyển mộ
C. Xác định nhu cầu tuyển dụng
D. Tuyển chọn
222. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình dự báo nhu cầu nguồn nhân
lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Hạn chế về ngân sách chi tiêu
B. Sản lượng sẽ tiến hành hàng năm kế hoạch
C. Cơ cấu tổ chức
D. Cơ cấu ngành
223. Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng nguồn nhân lực
A. Phương pháp phân tích tình hình sử dụng cán bộ chuyên môn, kỹ thuật theo ngành
nghề đào tạo, trình độ chuyên môn, thâm niên...
B. Phương pháp phân tích tình hình công nhân sản xuất theo trình độ lành nghề
C. Phương pháp phân tích kết cấu nghề nghiệp
D. Cả A, B, C đều đúng
224. Thẩm định tính chính xác và đầy đủ của thông tin
A. Thẩm định tính chính xác và đầy đủ của thông tin
B. Bổ sung thông tin còn thiếu
C. Điều chỉnh thông tin sai lệch
D. Cả A, B, C đều đúng

You might also like