You are on page 1of 23

CENNITEC

VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG

1
Nội dung

1 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất

2 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất

3 Van giảm tốc

4 Van tiết kiệm năng lượng

2 Van lưu lượng


Van điều chỉnh lưu lượng
Van điều chỉnh lưu lượng dùng để điều chỉnh lượng dầu cung cấp cho xy lanh từ đó
quyết định vận tốc làm việc cho các cơ cấu chấp hành. Điều này đạt được bằng
cách thay đổi tiết diện của dòng chảy, đồng thời hình dáng hình học của tiết diện
cũng giữ vai trò quan trọng trong vấn đề thiết kế các van điều chỉnh lưu lượng.
Lưu lượng khi đi qua một tiết diện nhỏ thường được xem như là một dòng rối và nó
được tính theo công thức sau:
q = C x (ΔP)1/2
trong đó, q là lưu lượng, x là diện tích lổ chảy, ΔP là độ chênh áp trược và sau lổ, C
là hằng số phụ thuộc vào hình dáng của lổ chảy, độ nhớt của lưu chất và hệ số
ΔP

Reynolds
q

Con trượt

x, tiết diện

Hình 3.39 Lưu lượng qua tiết diện hẹp


3 Van lưu lượng
Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất
Cấu tạo của loại van này không chứa bộ phận cân bằng áp suất. Do vậy, khi tải thay
đổi thì độ chênh áp trước và sau van cũng thay đổi, do đó lưu lượng đi qua van
cũng bị thay đổi theo. Loại van này chỉ được dùng để điều chỉnh vận tốc của các cơ
cấu chấp hành mà ở đó tải hầu như không thay đổi hoặc thay đổi rất ít. Cấu tạo và
ký hiệu của van được trình bày trong hình 3.40.

Lưu lượng vào

Lưu lượng ra

Lưu lượng ra
Lưu lượng vào

Đi tự do

Hình 3.40 Van chỉnh lưu lượng không bù áp suất

4 Van lưu lượng


Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất

Lưu lượng vào


Tiết diện A Van một chiều

Bộ phận
cân bằng áp suất
F lò xo
P1

P2
Tiết diện a
Con trượt
P3
Lưu lượng ra

Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh

Hình 3.41 Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất

Hình 3.41 trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của van điều chỉnh lưu lượng có
bù áp suất. Gọi P1 là áp suất tại cửa vào của van, P2 là áp suất tại cửa ra của bộ
phận cân bằng áp suất (cũng là áp suất tại cửa vào của bộ tiết lưu) và P3 là áp suất
tại cửa ra của van.
5 Van lưu lượng
Van chỉnh lưu lượng có bù áp suất
Phương trình cân bằng lực tác động lên con trượt được viết như sau:
P3A + F lò xo = P2A
Khi áp suất P3 tại cửa ra của van tăng lên thì điều kiện cân bằng trên mất đi, khi đó
P3A + F lò xo > P2A
Do vậy con trượt bị đẩy về bên phải cho phép mở rộng tiết diện tại bộ cân bằng áp
suất. Lưu lượng tăng lên và vì vậy áp suất P2 cũng tăng lên cho đến khi điều kiện
cân bằng mới được xác lập. Quá trình tương tự cũng xảy ra khi áp suất P3 giảm đi.
Nhờ hoạt động của bộ phận cân bằng áp suất này mà độ chênh áp trước và sau bộ
tiết lưu luôn là hằng số bất chấp có sự thay đổi áp suất trong hệ thống. Độ chênh áp
đó có thể được tính như sau:
ΔP = P2 - P3 = F lò xo / A Tiết diện A Van một chiều
Lưu lượng vào

Bộ phận
cân bằng áp suất
F lò xo
P1

P2
Tiết diện a
Con trượt
P3
Lưu lượng ra

Bộ tiết lưu Nút điều chỉnh

6 Van lưu lượng


Van giảm tốc
Con trượt Con lăn Cam Cam
Tiết lưu
Tiết lưu
Van một chiều

Tiết diện a

Lưu lượng vào

Lưu lượng ra

Bộ phận cân bằng áp suất


Bạc Tiết diện A
Lưu lượng

Nhanh
Nút điều chỉnh Lổ tiết lưu

Giảm dần

Hình 3.43 Sự thay đổi lưu lượng


Chậm
theo hành trình cam

Hành trình
Mở hòan tòan cam

Con trượt đóng dần theo Đóng hòan tòan


hành trình cam
7 Van lưu lượng
Van giảm tốc
Lổ tiết lưu Van một chiều Con lăn
Cam
Tiết lưu

Lưu lượng
Nhanh

Con trượt Giảm tốc

Lưu lượng vào

Trung bình

Chậm

Lưu lượng ra
Hành trình cam
Mở hòan tòan Đóng hòan tòan

Bộ phận cân bằng áp suất Hình 3.44 Van giảm tốc nhiều cấp
Dầu rò rỉ

Bạc
Đóng một phần Đóng hòan tòan

Cam Cam

Van điều chỉnh nhỏ, QL Van điều chỉnh lớn, QH Van điều chỉnh nhỏ, QL Van điều chỉnh lớn, QH
8 Van lưu lượng
Van giảm tốc

Hình 3.45 Mạch dùng van giảm tốc

9 Van lưu lượng


Van tiết kiệm năng lượng

A B

A0
A P1 P2 B

Hình 3.46 Van tiết kiệm năng lượng


Hình 3.46 minh họa nguyên lý làm việc của van tiết kiệm năng lượng. Nó bao gồm
van tiết lưu và bộ cân bằng áp suất được lắp song song. Tải của bơm thay đổi
theo tải của hệ thống và luôn cao hơn một ít, P1 = P2 + ΔP, ΔP = 4 đến 10 bar. Vì
vậy mà nó được gọi là van tiết kiệm năng lượng.
10 Van lưu lượng
Van tiết kiệm năng lượng
Sơ đồ dưới đây trình bày hệ thống thủy lực dùng van điều chỉnh lưu lượng 3 cửa đang ở
trạng thái nghỉ. 0 bar
D 1

b
Chỉnh 50 l/min
50 l/min

A
P T

B
a
Lò xo điều khiển-5 bar

P1
Chỉnh 100 bar

5 bar
50 l/min
M
100 l/min

Lưu lượng cung cấp bởi bơm là 100 l/min. Van điều chỉnh lưu lượng chỉnh ở 50
l/min. Lò xo điều khiển của van áp suất có giá trị là 5 bar (giá trị này dao động từ 4
đến 10 bar tùy theo nhà chế tạo). Trong trạng thái nghỉ như trong hình trên, lưu
lượng 50 l/min xả về bể chứa dầu với độ chênh áp suất là 5 bar.
11 Van lưu lượng
Van tiết kiệm năng lượng
70 bar
D1
Chỉnh 50 l/min

b P
50 l/min

A
T

B
Lò xo điều khiển-5 bar

a
P1
Chỉnh 100 bar

75 bar
50 l/min
M
100 l/min

Giả thiết rằng tải của xy lanh khi đi ra là 70 bar, khi đó lưu lượng dư 50 l/min được
xả về bể chứa với độ chênh áp là (70 + 5 = 75 bar). Khi van điều chỉnh lưu lượng 3
cửa được sử dụng thì lưu lượng dư được xả về bể chứa với độ chênh áp tướng
ứng với tải của cơ cấu chấp hành. Vì vậy van này còn được gọi là van tiết kiệm
năng lượng.
12 Van lưu lượng
Van tiết kiệm năng lượng
100 bar
D1
Chỉnh 50 l/min

b P
0 l/min

A
T

B
Lò xo điều khiển-5 bar

a
P1
Chỉnh 100 bar

100 bar
100 l/min
M
100 l/min

Khi tải của cơ cấu chấp hành tăng lên thì bộ điều chỉnh áp suất tự cân bằng để luôn
giữ cho độ chên áp luôn là 5 bar. Khi tải tăng đến ngưỡng cài đặt của van, trong
trường hợp này là 100 bar, thì toàn bộ lưu lượng của bơm sẽ trả về bể chứa dầu.

13 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
Bộ chia lưu lượng được dùng để chia lưu lượng thành 2 hay nhiều thành phần theo
một tỉ lệ nhất định. Bộ chia lưu lượng có 2 dạng chính đó là dịch chuyển thể tích và
con trượt. Dạng dịch chuyển thể tích bao gồm hai hay nhiều động cơ thủy lực lắp
trên cùng một trục, quay cùng một vận tốc. P Q
P1 Q 1 P2 Q2 3 3

Q1 = Vg1n, Q2 = Vg2 n Q3 = Vg3n


Vg1 Vg2 Vg3
Vậy,

Q1 : Q2 : Q3 = Vg1 : Vg2 : Vg3


Q1 + Q2 + Q3 = Q P Q

Trong đó, n = vận tốc động cơ (rps), Q = lưu lượng của động cơ (m3/s), Vg = thể tích
riêng của động cơ (m3/s).

Bằng cách dùng bộ chia lưu lượng dạng thể tích này, lưu lượng có thể được chia
thành 2 hay nhiều phần khác nhau, với tỉ lệ cho trước.

14 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
Bộ chia lưu lượng dạng này cũng có thể dùng để tăng áp suất đầu ra (xem hình
3.45). Động cơ thứ 2 được nối về bể chứa dầu. Nó kéo động cơ thứ nhất, hoạt
động như bơm với áp suất vào là P. Giả thiết rằng hệ thống là lý tưởng, công suất
thủy lực đầu vào và đầu ra bằng nhau. Do vậy,

Q1P1 + Q2P2 = QP
P1 Q 1 P2 Q2
Q1 = Vg1n, Q2 = Vg2n và Q1 + Q2 = Q
Vg1 Vg2
Vì P2 = 0 nên

P1 = P(Vg1+ Vg2)/ Vg1 P Q

15 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
P2 P4
Xy lanh nhận một lưu lượng là 30 l/min 90 bar 0 bar
và áp suất xy lanh cần để thắng tải là 90 A B

bar. Áp suất làm việc của bơm là 30 bar. D1


b P a
Sở dĩ như vậy là vì bộ chia lưu lượng T

nhận 90 l/min, nhưng chỉ dùng có 30 60 l/min


l/min để tạo ra công. Hai lưu lượng 30

30 l/min
l/min còn lại xả về bể chứa dầu với áp A B

suất bằng 0. Năng lượng này được c


B
A
chuyển qua cho bộ chia còn lại. Như vậy P T d

bộ chia còn lại trở thành bơm với áp suất T


tại cửa vào là 30 bar và hai động cơ kéo

30 l/min
nó đến áp suất 90 bar. Trong hệ thống có
sử dụng bộ chia dạng này thì áp suất
P1
trung bình của cửa ra sẽ bằng áp suất 30 bar
120 bar
p0

cửa vào. Trong trường hợp này thì P T

(90 bar + 0 bar + 0 bar)/3 = 100 bar. M


90 l/min

16 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
P2 P4
90 bar 0 bar
A B

D1
b P T a

Để xy lanh có được vận tốc trung bình, vị 30 l/min 30 l/min

trí các van phân phối được điều khiển như

30 l/min
A B
trong hình. Cuộn dây d được kích hoạt c
cho phép 30 l/min cấp thêm cho xy lanh. P T
A B
d
Lúc này áp suất làm việc của bơm sẽ là
T
60 bar.

30 l/min
P1 120 bar
60 bar p0
P T

M
90 l/min

17 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
P2 P4
90 bar 0 bar
A B

D1
b P T a

60 l/min
0 l/min
Để xy lanh đi ra với vận tốc nhanh nhất, các

30 l/min
van phân phối được điều khiển như trong A B
c
hình 3.48c. Áp suất làm việc của bơm ở giai A B
đoạn này đúng bằng tải của xy lanh. P T d

30 l/min
P1 120 bar
p0
90 bar
P T

M
90 l/min

18 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
P2 P4
90 bar 0 bar
A B

D1
b P T a

60 l/min
Để xy lanh đi ra với vận tốc nhanh 0 l/min

nhất, các van phân phối được điều

30 l/min
khiển như trong hình. Áp suất làm c
A B

việc của bơm ở giai đoạn này đúng A B


bằng tải của xy lanh. P T d

30 l/min

P1 120 bar
p0
90 bar
P T

M
90 l/min

19 Van lưu lượng


Bộ chia lưu lượng
P2 P4
0 bar
90 bar
A B

D1
b P T a

60 l/min
0 l/min

30 l/min
A B
c
Để xy lanh đi về với vận tốc nhanh A B
P T
nhất, vị trí của các van phân phối d

được điều khiển. T

30 l/min
P1 120 bar
p0
90 bar
P T

M
90 l/min

20 Van lưu lượng


Các phương pháp điều chỉnh vận
tốc của xy lanh
a) Điều chỉnh lưu lượng ngõ vào
A (cm2) a (cm2)
Lưu lượng do bơm cung cấp là Q (l/min)
Lưu lượng cần chỉnh cho xy lanh là q (l/min)
Lưu lượng dư xả va van an tòan là (Q – q)
(l/min)
Năng lượng mất mát là [P x (Q - q)]/600
(kW), P (bar) là giá trị cài cho van giới hạn áp (Q-q) (l/min)
suất. q (l/min)
Vận tốc của xy lanh trong trường hợp này là
v = q/6A (m/s).
Dầu vào xy lanh sẽ bị nén trước khi xy lanh bắt p (bar)
đầu chuyển động. Lực (hoặc áp suất) cần di
chuyển xy lanh từ trạng thái đứng yên sẽ lớn hơn
lực (hoặc áp suất) cần để duy trì chuyển động Q (l/min)
của xy lanh. Khi tải bắt đầu chuyển động, lực cản
giảm và áp suất trong piston rơi do sự tăng thể
tích đột ngột. Do vậy với cách điều khiển này sẽ
tồn tại những thời điểm không ổn định trong
chuyển động của xy lanh. Van lưu lượng
21
Các phương pháp điều chỉnh vận
tốc của xy lanh
Điều chỉnh lưu lượng ngõ ra A (cm2) a (cm2)

Trong trường hợp này lưu lượng của bơm


cũng cần phải lớn hơn lưu lượng cần điều
chỉnh. Như đã trình bày trong hình 3.51, lưu
lượng dư phải xả qua van giới hạn áp suất qA
a
trong trường hợp này là (Q – q(A/a)) (l/min), Q - q A
và vận tốc của xy lanh sẽ là v = q/6a. Vì tỉ lệ a (l/min)
q (l/min)
diện tích của hai buồng xy lanh là khác
nhau nên cần phải chú ý đến áp suất tại
buồng nhỏ của xy lanh. Giả sử tỉ lệ diện tích
giữa hai buồng xy lanh là A:a = 2:1, nếu áp p (bar)
suất tại buồng lớn của xy lanh là 150 bar thì
khi đó áp suất tại buồng nhỏ sẽ là 300 bar.
Q (l/min)

22 Van lưu lượng


Các phương pháp điều chỉnh vận
tốc của xy lanh
Lưu lượng dư xả qua van giới hạn áp A (cm2) a (cm2)
suất là 0 (l/min). Về lý thuyết đây là
phương pháp mang lại hiệu suất cao
nhất. Nhưng độ chính xác của phương
pháp này phụ thuộc vào độ ổn định của
q (l/min)
lưu lượng bơm. Phương pháp này nên (Q-q) (l/min)
được sử dụng cho hệ thống mà áp
suất hầu như là một hằng số hoặc yêu
cầu về độ chính xác của vận tốc cơ 0 (l/min)
cấu chấp hành là không cao.

p (bar)

Q (l/min)

23 Van lưu lượng

You might also like