You are on page 1of 28

BÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC

THU
BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT KẾ BỀN VỮNG

HOẠCH
KIẾN TRÚC & MÔI TRƯỜNG
ĐỀ BÀI: SO SÁNH CÔNG TRÌNH TẠI TP.HCM GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1980
VÀ CÔNG TRÌNH CÙNG THỂ LOẠI XÂY DỰNG HIỆN NAY, DỰA TRÊN
KHÍA CẠNH CÔNG TRÌNH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ NÊU
CÁC BÀI HỌC RÚT RA CHO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HIỆN NAY.

TRẦN QUỐC PHI


19510101134
KT19/A1
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 02
A) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỚC 1980 TẠI TP. HCM 03
B) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH HIỆN NAY TẠI TP. HCM 05

PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CÔNG TRÌNH 07


1. Địa điểm, sinh thái và cảnh quan 08
1.1. Vị trí khu đất 09
1.2. Đảo nhiệt đô thị 11
1.3. Thoát nước mưa
2. Tiết kiệm năng lượng 12
2.1. Thiết kế thụ động 12
2.2. Vỏ bao che 13
2.3. Chỉ số truyền nhiệt tổng 16
3. Vật liệu bền vững 17
3.1. Kết cấu 17
3.2. Vỏ bao che 18
4. Chất lượng môi trường trong nhà 19
4.1. Tiện nghi nhìn 19
4.2. Tiện nghi nhiệt 20
4.3. Tiện nghi âm học 21
5. Các vấn đề khác 22
5.1. Tiêu thụ năng lượng 22
5.2. Hiệu quả sử dụng nước 23
5.3. Cây xanh trong công trình 23
6. Bảng đánh giá chung 24

PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA CHO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HIỆN NAY 26
Tài liệu tham khảo 27

1
PHẦN

1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

2
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

A) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỚC 1980 TẠI TP. HCM

Đ. DƯƠ
NG TỬ
GIANG

Đ. NGUYỄN TRÃI
Đ. NGUYỄN TRÃI
Đ. DƯƠ
NG TỬ
GIANG

Địa chỉ: 931 Nguyễn Trãi, Phương 14, Quận 5, TP. HCM
Thời điểm xây dựng: Trước 1980
Diện tích khu đất: 122m2
Quy mô: 4 tầng (1 lửng)
Tổng diện tích sàn 505m2

Toà nhà mang kiến trúc modernist Sài Gòn điển


hình, là căn shophouse với tầng trệt có truyền thống
thường xuyên cho thuê làm nhà may - bán vải

3
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

A) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỚC 1980 TẠI TP. HCM

N N N N
TẦNG LỬNG B

A’ A

B’
TẦNG 1 TẦNG 2 TẦNG 3 TẦNG 4

MẶT CẮT A - A’ MẶT CẮT B - B’ MẶT ĐỨNG PHÍA ĐÔNG MẶT ĐỨNG PHÍA BẮC
4
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

B) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH HIỆN NAY TẠI TP. HCM

Đ
GIÃ



N
H

G
Đ. BÌN

XO
À
I
GIÃ
ÌNH
Đ. B

Địa chỉ: 36/27 Bình Giã, Quận Tân Bình, TP. HCM
Thời điểm hoàn thành xây dựng: 2020
Diện tích khu đất: 113m2
Quy mô: 6 tầng (2 lửng)
Tổng diện tích sàn 645m2

Với vị trí giữa chợ và khu dân cư đông đúc, chủ đầu tư
muốn một căn shophouse với kiến trúc tối giản cùng nét
xanh thô mộc nhằm vừa tận dụng lợi ích về kinh tế vừa là
không gian ở xanh, thoải mái và độc đáo

5
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

B) TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH HIỆN NAY TẠI TP. HCM

MBTT

TẦNG 1 TẦNG 4

T. LỬNG 2 TẦNG 2 TẦNG 5 MẶT ĐỨNG CHÍNH

T. LỬNG 3 TẦNG 3 TẦNG 6

MẶT CẮT NGANG


6
PHẦN

2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH


CÔNG TRÌNH

7
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

1) ĐỊA ĐIỂM - SINH THÁI - CẢNH QUAN


1.1 VỊ TRÍ KHU ĐẤT
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA
NG
NG BÀ
Đ. HỒ
Đ. DƯƠ
NG TỬ
GIANG

GIÃ

Đ

Đ. NGUYỄN TRÃI


Đ. NGUYỄN TRÃI

N
Đ. BÌN
Đ. DƯƠ

G
XO
NG TỬ

À
I
GIANG

GIÃ

OA THÁM
ÌNH
Đ. B

Đ. HOÀNG H
Đ.
TR
CH ƯỜ
ÌN NG
H

Địa chỉ: 931 Nguyễn Trãi, Phương 14, Quận 5, TP. HCM Địa chỉ: 36/27 Bình Giã, Quận Tân Bình, TP. HCM
Đặc điểm khu đất: Đặc điểm khu đất:
Phía Bắc giáp đường Nguyễn Trãi, phía Đông giáp đường Dương Tử Nằm giữa khu dân cư và chợ, cách đường Bình Giã 115m về phía Tây
Giang, xung quanh là khu dân cư với mật độ giao thông đông đúc. Vị trí khu đất so với tổng thể:
Vị trí khu đất so với tổng thể: Gần sân bay Tân Sơn Nhất, gần trung tâm mua sắm đường Cộng Hoà.
Mật độ dân cư cao, xung quanh nhiều tuyến đường và thiếu cây xanh 2 đầu Bắc - Nam là 2 tuyến đường đông đúc: Cách Đ. Cộng Hoà (Lộ giới 35m)
Phía Bắc: Cách đường Hồng Bàng 110m (Lộ giới 35m) 250m và cách 250m đường Trường Chinh (Lộ giới 50m)
Phía Nam: Cách 250m tới chợ Kim Biên, 500m tới tuyến đường Võ Văn Có công viên Bình giã ở phía Tây Bắc.
Kiệt (Lộ giới 50m) và kênh Tàu Hũ. Nằm giữa khu chợ tự phát, 4 mặt là các khu nhà ở với số lượng hẻm dày đặc
Phía Đông: Cách bến xe Chợ Lớn 450m thuận tiện cho di chuyển giữa các và có lộ giới lớn giúp giãn mật độ dân cư.
vùng. Đánh giá:
Phía Tây và Tây Nam: Cách 375m tới trục đường Châu Văn Liêm (Lộ giới Vị trí gần chợ và công viên, dân cư giãn cách nhờ nhiều hẻm rộng rất thuận
35m), 445m tới vòng xoay Châu Văn Liêm, là các khu vực tắc nghẽn lợi cho sinh hoạt. Gần sân bay Tân Sơn Nhất và các trục đường chính (Cộng
Đánh giá: Hoà - Trường Chinh) có lợi cho di chuyển nhiều cự ly.
Vị trí gần chợ, bến xe thuận tiện sinh hoạt hằng ngày và di chuyển khoảng 2 Tuyến đường lớn phía Bắc và Nam thường xuyên ùn tắc ảnh hưởng tiếng
cách xa, phía Nam có kênh Tàu Hũ giúp ổn định chất lượng không khí. ồn, khu dân cư có nhiều cây xanh giúp hạn chế ô nhiễm và cải thiện chất
Tuy nhiên mật độ dân cư cao, thiếu cây xanh và giao thông 4 mặt thường lượng không khí.
xuyên ùn tắc ảnh hưởng đến chất lượng không khí và âm thanh.

=> Khu đất có giá trị sinh thái thấp. => Khu đất có giá trị sinh thái tương đối tốt

8
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

1) ĐỊA ĐIỂM - SINH THÁI - CẢNH QUAN


1.2. ĐẢO NHIỆT ĐÔ THỊ
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI Mái ngói B. NHÀ CỦA HOA

Mái: Mái: (bao gồm một phần sàn Vỏ bao che:


Vỏ bao che:
Diện tích: 108 m2 tầng 5 do diện tích tiếp xúc Diện tích bề mặt: 425 m2
Diện tích bề mặt: 592 m2
Tỉ lệ vật liệu: 100% Bê tông bức xạ lớn) Tỉ lệ vật liệu:
Tỉ lệ vật liệu:
Tỉ lệ diện tích mái / diện tích 60% (255 m2) Tường
80% (473 m2) Đá rửa Diện tích: 105 m2
khu đất (%): 108 / 122 = 88% bông gió khung sắt +
20% (119 m2) Gạch ốp men Tỉ lệ vật liệu: 40% Mái ngói
(42 m2) - 60% Bê tông (63 tấm bê tông mỏng
m2) 40% (170 m2) Xi măng
Tỉ lệ diện tích mái so với diện
tích khu đất (%): 105/ 113 = 93%

Đá rửa Xi măng - Bê tông Gạch ốp men Xi măng - Bê tông Sắt - Kim loại Mái ngói

9
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

1) ĐỊA ĐIỂM - SINH THÁI - CẢNH QUAN


1.2. ĐẢO NHIỆT ĐÔ THỊ

Vật liệu đá - bê tông - mái


ngói có albedo tương đồng

CÁC CÔNG TRÌNH SỬ


DỤNG VẬT LIỆU

NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI

HOA’S HOUSE

Bảng giá trị albedo của các loại vật liệu và màu sơn

Đánh giá:
Mái: Do sử dụng vật liệu tương đồng về bản chất (Bê tông) hoặc về albedo (Bê tông - Đá - Mái ngói), xét tỉ lệ diện tích mái so với khu đất
=> Nhà 931 Nguyễn Trãi có hệ số albedo mái tốt hơn 5%
Vỏ bao che: Có chênh lệch tỉ lệ diện tích khá lớn: công trình A / B = 592 / 425 = 1.4 lần. Đồng thời, tỉ lệ (bê tông - đá / diện tích bề mặt)
của Hoa’s House thấp hơn đáng kể (40% < 80%) => Hoa’s House có hệ số albedo vỏ bao che tốt hơn

10
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

1) ĐỊA ĐIỂM - SINH THÁI - CẢNH QUAN


1.3. THOÁT NƯỚC MƯA
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Cả 2 công trình đều sử dụng mái bằng.


Sử dụng các mảng xanh:
Nhà 931: Chậu cây tự trồng và các chậu cây kiêm lớp bao che dọc mặt tiền
Hoa’s House: Mảng xanh dọc lớp vỏ bao che và hệ mái
Hạn chế tốc độ dòng nước đổ xuống lớn => Giảm tác động xói mòn môi trường xung
quanh
=> Đều có khả năng tái sử dụng nước, giảm chi phí và năng lượng cần thiết cho việc tưới cây.
11
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

2) TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


2.1. THIẾT KẾ THỤ ĐỘNG
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Phía Tây và Nam của công trình tiếp xúc với các nhà ở lân cận Cả 2 mặt phía Đông và Tây đều tiếp xúc trực tiếp với bức xạ
Mặt tiền phía Đông và Bắc, xung quanh ít công trình cao tầng mặt trời, các công trình lận cận không đủ cao để che nắng.
che nắng => Cần thiết kế giảm thiểu bức xạ hấp thụ tại cả 2 phía
=> Cần thiết kế giảm bức xạ tại mặt đứng phía Đông Đông Và Tây

Pattern hệ lam / hoa


gió của công trình

Hệ thống tường hoa gió / lam che


Các hệ thống logia và hoa gió quanh mặt tiền tạo 1 không gian nắng hiệu quả hơn do diện tích
đệm cách nhiệt và che nắng giảm bức xạ và nhiệt lượng hấp bao phủ tốt (lớn) hơn đồng thời vẫn
thụ vào trong. đảm bảo lấy sáng và tầm nhìn nhờ
Tuy nhiên, hoa gió không hoàn toàn là công năng mà còn cấu trúc gồm khung sắt và các tấm
phục vụ mục đích mỹ thuật bê tông mỏng đan xen nhau

12
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

2) TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


2.2. VỎ BAO CHE
a) Truyền nhiệt qua tường và mái
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA
Tường: Tường dày 200mm, Tường: Sử dụng tường 2 lớp
ốp đá rửa (hệ số albedo thấp) cách nhiệt điển hình, các mặt
và gạch men (hệ số albedo phía Đông và Tây có diện tích
cao) bên ngoài. bề mặt lớn sử dụng lớp tường
hoa gió chiếm 60% diện tích
Mái: Mái bê tông có hệ số (255 m2)
phản xạ thấp cùng diện tích
bề mặt lớn nên hấp thụ lượng Mái: Mái, ngói và sàn phẳng bê
nhiệt lớn và liên tục. tông có hệ số albedo thấp hấp
thụ nhiệt nên chỉ sử dụng các
Sử dụng hệ thống lô gia và không gian mở bên trên và
hoa gió để hạn chế lượng trồng cây trên mái giúp hạn
nhiệt hấp thụ đồng thời cho chế lượng bức xạ mặt trời.
phép lưu thông không khí

13
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

2) TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


2.2. VỎ BAO CHE
b) Lớp cây xanh vỏ bao che
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA
Công trình có sử dụng số lượng hạn chế cây xanh Cây xanh xuất hiện khắp
dọc hệ thống chậu cây trên mặt đứng. bề mặt mái và phía bên
Lớp cây xạnh trên mái phần lớn là do chủ hộ tự trồng trong vỏ bao che công
(tự phát) trình.
Lớp cây xanh giữa hệ
tường hoa gió và tường
kính bên trong tạo thành
lớp insulation hạn chế sự
truyền nhiệt từ môi trường
bên ngoài vào bên trong.

Vị trí trồng cây xanh trên công trình

Vị trí trồng cây xanh trên công trình (chưa bao gồm tự phát)

14
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

2) TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


2.2. VỎ BAO CHE
c) Bức xạ mặt trời qua cửa sổ
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA
Công trình chưa qua nhiều đợt cải tạo, hệ thống cửa sổ Là công trình hiện đại, sử dụng:
không nhiều và sử dụng: Kính 1 lớp loại hấp thụ nhiệt hoặc có phủ màu (SC: 0.6 -
Cửa kính loại đơn 6 ly thông dụng (SC: 0.94 - SHGC: 0.81) 0.8; SHGC: 0.5 - 0.7)
Horizontal Overhangs (Hệ lam ngang trên mặt đứng) Lớp tường hoa gió có thể assume là dạng Eggcrate (do
SC: 0.1 - 0.6. tính tương đồng về diện tích bao phủ và khoảng hở
Vertical fins (lam dọc / hoa gió) SC: 0.1 - 0.7 thoáng gió) SC: 0.1 - 0.3

Horizontal Overhangs (Hệ lam


ngang trên mặt đứng) và Vertical
fins

Công trình 931 Nguyễn Trãi sử dụng loại kính kém hơn (SC 0.94 > 0.6 - 0.8 ; SHGC 0.81 > 0.5 - 0.7) với tỉ lệ diện tích kính ít hơn.
Ít phụ thuộc hoàn toàn vào lớp tường hoa gió như Hoa’s House nhưng diện tích và mật độ hệ lam ngang / dọc và hoa gió
thấp hơn đáng kể
=> Hoa’s House hiệu quả hơn trong việc xử lý lượng bức xạ mặt trời hấp thụ qua cửa sổ 15
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

2) TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


2.3. CHỈ SỐ TRUYỀN NHIỆT TỔNG (Cumulative Insolation)
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA
Lượng nhiệt truyền vào công trình - dữ liệu theo năm Lượng nhiệt truyền vào công trình - dữ liệu theo năm
(Với hướng bóng chỉ thị bề mặt nhận
lượng nhiệt thường xuyên) (Với hướng bóng chỉ thị bề mặt nhận
lượng nhiệt thường xuyên)

Lớp tường hoa gió


Thời điểm phân tích:
Ngày: 1/1/2023 - 31/12/2023
Giờ: 6h00 - 17h30 (sunrise - sunset)
Diện tích mái và bao che: 108 + 260 = 368 m2 Diện tích mái và bao che: 105 + 172 = 277 m2
Tỉ lệ diện tích phần bị truyền nhiệt thường xuyên so Tỉ lệ diện tích phần bị truyền nhiệt thường xuyên so
với tổng diện tích mái và bao che: 32% với tổng diện tích mái và bao che: 45%
Chỉ số truyền nhiệt tổng trung bình trên vật liệu Do giới hạn của phần mềm, phần diện tích của lớp tường hoa
bao che: 26.2 kWh/m2 gió bao che sẽ được tính = 50% hệ số so với tường thông thường
dựa trên tỉ lệ độ bao phủ bề mặt giữa 2 loại tường.
(Do công trình chỉ có một mặt tiếp xúc với hướng
Đông, việc thiết kế thụ động này giảm đáng kể Chỉ số truyền nhiệt tổng trung bình trên vật liệu
lượng nhiệt truyền vào trong công trình) bao che: 21.3 kWh/m2

Đánh giá: Chỉ số truyền nhiệt trung bình của Hoa’s House tốt hơn so với công trình còn lại. (21.3
kWh/m2 < 26.2 kWh/m2)
Dù vậy, cả hai đều có chỉ số truyền nhiệt trung bình tốt so với tiêu chuẩn VN09:2017. Việc này
đồng nghĩa cả 2 đều hiệu quả trong việc giảm lượng năng lượng cần thiết để điều hoà môi
trường trong công trình, từ đó giảm chi phí sinh hoạt và hạn chế tác động đến môi trường
16
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

3) VẬT LIỆU BỀN VỮNG


3.1. KẾT CẤU
A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Tường, cột chịu


lực bê tông

Sử dụng kết cấu bê tông cốt thép có chỉ số năng


lượng tiêu tốn trên m2 (GJ/m2) cao, đồng thời lưới cột
dày đặc làm tăng năng lượng tiêu tốn nhiều hơn.
Cột thép

Hệ khung sử dụng bê tông cốt


thép, đồng thời có cột thép mỏng
=> đều là các loại vật liệu có chỉ số
tiêu tốn năng lượng cao.
Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu
công năng (Chiều cao thông thuỷ
- diện tích sử dụng) và kỹ thuật thi
công, lượng BTCT và thép được sử
dụng ở mức hiệu quả tối đa =>
Khối lượng BTCT và thép thấp
nhất có thể.
=> Hoa’s house ít tiêu tốn năng
lượng hơn.
Bảng giá trị năng lượng tiêu tốn trên m2 (GJ/m2) của các loại vật liệu

17
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

3) VẬT LIỆU BỀN VỮNG


3.2. VỎ BAO CHE

A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Các bề mặt vỏ bao che đa số Sử dụng tường bao loại 2 lớp làm
là tường gạch được ốp đá từ gạch nung và xi măng (Chỉ số
rửa hoặc gạch men - tất cả năng lượng tiêu thụ cao).
là loại vật liệu có chỉ số Đồng thời,
GJ/m2 cao.
=> Toàn bộ công trình là một
khối gạch và bê tông lớn
=> Lượng năng lượng tiêu
thụ của công trình rất lớn.

Tuy có diện tích bề mặt nhỏ hơn đáng kể (1.4 lần) so


với công trình tại 931 Nguyễn Trãi, mật độ sử dụng
bê tông / xi măng trên toàn công trình cao hơn
=> Hiệu quả về lượng năng lượng tiêu thụ của
Hoa’s House cho lớp vỏ bao che thấp hơn đáng kể.

18
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

4) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ


4.1. TIỆN NGHI NHÌN

A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Chiếu sáng tự nhiên:


Hầu hết không gian đều tiếp xúc với môi trường
bên ngoài, đặc biệt 2 lõi thang có giếng trời cung
cấp ánh sáng tự nhiên cho toàn bộ không gian
trong nhà

Chiếu sáng nhân tạo:


Có thể xác định không gian bên trong sử dụng
đèn huỳnh quang / đèn led điển hình. Chiếu sáng tự nhiên:
Không gian phòng có tỉ lệ hợp lý, các mặt phía Đông và Tây
đều tiếp xúc trực tiếp với hướng nắng, nhờ có lớp tường hoa
gió hạn chế nắng gắt nên ánh sáng tự nhiên đảm bảo tầm
nhìn trong nhà. Tuy nhiên lõi thang không được chiếu sáng.

Chiếu sáng nhân tạo:


Sử dụng chủ yếu là các cụm đèn spotlight (cho cả không
gian sinh hoạt và làm việc) kết hợp với một số dãy đèn huỳnh
quang

19
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

4) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ


4.2. TIỆN NGHI NHIỆT

A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA


Công trình chỉ đón gió Đông
Nam, với 70% đến từ mặt
đứng phía Đông và 30% từ
cửa sổ phía Nam.
Theo MB hướng gió, không
gian phía Đông có khả năng
thông gió tốt, ít vùng áp suất
thấp, luồng khí lưu thông liên
MB Thông gió xuyên phòng
tục.

Không gian phía Tây thì bị ngăn cách bởi bức tường giữa nhà,
MB Thông gió xuyên phòng
nguồn thông gió chính đến từ cửa sổ nối với lõi thang, chỉ đáp Mặt cắt thông gió áp suất nhiệt
ứng được 30-50% nhu cầu thoáng gió do không gian kín gió
và mất áp suất lưu thông do hiệu ứng thông gió áp lực nhiệt Công trình đón cả 2 gió Đông Nam và Tây Nam.
tại lõi thang Theo MB hướng gió, gần như toàn bộ không gian
bên trong có luồng không khí đi qua, diện tích mặt
lớn nên lượng gió lưu thông vào từ 2 hướng đều có
áp suất cao, kèm thêm lớp đệm cây xanh và hiệu
ứng thông gió áp lực nhiệt tại lõi thang giúp luồng
gió mát di chuyển liên tục xuyên suốt toà nhà

Đánh giá: Hoa’s House có khả năng thông gió và


giải nhiệt hiệu quả hơn đáng kể so với toà nhà 931
Nguyễn Trãi. Điều này cho phép giảm chi phí và
năng lượng cần cho việc thông gió cưỡng bức nhân
tạo, giảm tác hại tới môi trường xung quanh
Mặt cắt thông gió áp suất nhiệt

20
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

4) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ


4.3. TIỆN NGHI ÂM HỌC

A. NHÀ 931 NGUYỄN TRÃI B. NHÀ CỦA HOA

Nguồn âm thanh ngoài nhà: Nguồn âm thanh ngoài nhà:


Nằm giữa khu vực dân cư Gần sân bay Tân Sơn Nhất
đông đúc, trong bán kính về phía Bắc, kèm với 2 tuyến
500m có nhiều tuyến đường đường Cộng Hoà và Trường
giao thông lớn gây ô nhiễm Chinh thường xuyên tắc
tiếng ồn tương đối. nghẽn ảnh hưởng lớn đến
môi trường âm thanh
Nguồn âm thanh trong nhà:
Là căn shophouse cho thuê Nằm giữa khu vực chợ tự
làm nhà may và buôn bán vải, phát, mật độ dân cư cao, tuy
tiếng ồn từ hoạt động kinh nhiên hệ thống hẻm dày đặc
doanh và máy may dẫn đến với lộ giới lớn góp phần phân
nhu cầu cách âm tương đối tán các nguồn âm thanh.
KHU Ở

cho không gian tầng 2.


KHU Ở
Nguồn âm thanh trong nhà:
KHU Ở
Là shophouse cho thuê buôn bán thông thường, ngoài ra
các hoạt động sinh hoạt hằng ngày không quá ảnh hưởng
đến chất lượng âm học bên trong toà nhà.
TIỆM MAY - BÁN VẢI

Độ toàn vẹn kết cấu (Structural Integrity): Do tuổi đời khá lâu Độ toàn vẹn kết cấu: Được xây dựng vào năm 2020, kết
và xây dựng hoàn bằng bê tông cốt thép, mỗi khi phương tiện cấu kết hợp giữa BTCT và cột thép, xung quanh ít phương
tải trọng lớn di chuyển gần sẽ gây ôn và rung lắc. tiện lớn di chuyển giúp ổn định không gây tiếng ồn.

=> Âm thanh tương đối bị ảnh hưởng bởi hoạt động của => Âm thanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi động cơ
máy may và giao thông. máy bay - khó xử lý và bởi khu vực chợ xung quanh.

21
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

5) CÁC VẤN ĐỀ KHÁC


5.1. TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG
So sánh giữa Nhà 931 Nguyễn Trãi và Hoa’s
Cửa sổ kính lớn: Dù đón nhiều ánh sáng tự
House: Nhà của Hoa có số lượng cửa kính ít
nhiên, cửa sổ lớn có thể góp phần tăng nhiệt
hơn đáng kể, đồng thời nhiều khoảng không
hấp thụ, ảnh hưởng đến mức tiêu thụ năng
gian mở và mai che + lớp tường hoa gió hạn
lượng để làm mát.
chế được lượng nhiệt truyền vào trong công
trình (Dù công trình này có bề mặt tiếp xúc
trực tiếp bức xạ mặt trời nhiều hơn)

Giải pháp: sử dụng kính Low-e:


Cửa sổ lắp kính hai lớp hoặc cửa
sổ có độ phát xạ thấp có thể làm
giảm khả năng truyền nhiệt.
Thêm vật liệu cách nhiệt vào
tường, mái nhà và cửa sổ cải thiện
đáng kể hiệu suất nhiệt.

22
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

5) CÁC VẤN ĐỀ KHÁC


5.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC
Hệ thống ống và thiết bị nước lỗi thời có thể
gây lãng phí nước, xả nước không tái sử dụng
tạo áp lực cho hệ thống hạ tầng xử lý nước Giải pháp: Sử dụng các thiết bị mới và tiết
hiện có của TP. HCM kiệm nước.
Tận dụng hệ mái bằng triển khai hệ thống
thu gom nước mưa cho các mục đích
không uống được như tưới cây giảm đáng
kể sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước
của thành phố.

5.3. CÂY XANH TRONG CÔNG TRÌNH

Các tòa nhà theo chủ nghĩa hiện đại thiếu không
gian xanh như vườn trên sân thượng hoặc cây
xanh mặt đứng, bỏ lỡ lợi ích cải thiện chất lượng
Giải pháp: Tích hợp mái và tường
không khí, giảm đảo nhiệt đô thị và hỗ trợ đa
xanh: bổ sung lợi ích về môi trường
dạng sinh học tổng thể.
và thẩm mỹ, giảm ô nhiễm không
khí, điều chỉnh nhiệt độ và thu hút
thị giác.
Trồng cây xanh và thảm thực vật:
Bóng mát cây xanh ở các vị trí
chiến lược có thể giảm nhiệt và
tăng không gian xanh trong khu
vực đô thị.

23
PHẦN 2 PHÂN TÍCH SO SÁNH CÔNG TRÌNH

6) BẢNG ĐÁNH GIÁ CHUNG

24
PHẦN

3 BÀI HỌC RÚT RA CHO THIẾT


KẾ KIẾN TRÚC HIỆN NAY

25
PHẦN 3 BÀI HỌC RÚT RA CHO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC HIỆN NAY

Về khía cạnh kiến trúc thân thiện với môi trường, có thể thấy vào thời điểm trước 1980, kiến trúc modernist tại TP. HCM đã
có nhiều giải pháp kiến trúc xanh khá hiệu quả. Các công trình hiện đại tiếp tục phát triển và kết hợp những công nghệ
hiện đại vào những giải pháp, ý tưởng kiến trúc xanh và bền vững vốn đã tồn tại từ lâu.
Điều này khẳng định quan niệm kiến trúc thân thiện với môi trường không phải là một ý tưởng xuất hiện gần đây mà đã
tồn tại trước đó. Dựa vào bài phân tích có thể rút ra:

Về lựa chọn khu vực xây dựng công trình: Đòi hỏi xem xét nhiều khía cạnh (Hướng nắng, hướng gió, địa hình...), đặc
biệt là vị trí tổng quan so với khu vực và hiện trạng sử dụng của khu đất. Từ đó đưa ra quyết định ưu tiên cải tạo những
khu vực vốn đã ô nhiễm để hạn chế tác hại đối với môi trường, đồng thời đảm bảo quỹ đất ổn định.
Về thiết kế thụ động: Quan niệm bảo vệ môi trường đã tồn tại từ lâu, cần đảm bảo luôn duy trì và phát triển nhằm cải
thiện hoặc đưa ra giải pháp tốt hơn cho môi trường.
Về quản lý tiêu thụ năng lượng: Nhờ sự phát triển của công nghê, cần chú ý phân tích kỹ phương án thiết kế, xử lý
qua các phần mềm tìm ra năng lượng tiêu thụ - lượng nhiệt truyền vào công trình để tính toán nguồn năng lượng tiêu
thụ vừa đủ, hạn chế phí phạm vào những mục đích lẽ ra có thể giải quyết từ thiết kế thụ động.
Lưu ý về mật độ cây xanh trong và ngoài công trình, đảm bảo lớp cách nhiệt và hấp thụ bức xạ mặt trời cần thiết cải
thiện chất lượng môi trường bên trong và ngoài công trình.
Lựa chọn vật liệu dựa vào những giá trị phản xạ bề mặt, năng lượng tiêu thụ và đánh giá vòng đời (LCA) nhằm
hướng tới tiêu chuẩn Zero Emission.
Các tiêu chuẩn và giải pháp về hiệu quả sử dụng nước.
Càng đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn về kiến trúc thân thiện môi trường và bền vững, các công trình sẽ có giá trị sử dụng
với con người và tự nhiên tốt hơn, đồng thời đảm bảo tính phát triển liên tục của kiến trúc nhằm áp dụng cho các lĩnh vực
khác về quy hoạch, giải pháp thiết kế và lựa chọn vật liệu.

26
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài giảng Kiến trúc & Môi trường:


KTMT_Long_Chuong 3 - Thiet ke ben vung trong kien truc va xay dung.pdf
Nguồn bản vẽ:
USC x UAH
Archdaily
Nguồn hình ảnh:
Google map, Google Earth Pro
Archdaily
rgb.vn
kienviet.net
phamvinh.wixsite.com
Early-Stage Environmental Modeling: Tools and Strategies for Climate Based Design (www.researchgate.net)
Phần mềm sử dụng:
Dựng mô hình 3D và dữ liệu diện tích bề mặt: Revit
Phân tích môi trường (Solar Analysis, Lighting analysis): Revit Insight, Autodesk Flow Design, CFD

27

You might also like