You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2.

MẶT NÓN – MẶT TRỤ – MẶT CẦU

BÀI 1. MẶT NÓN TRÒN XOAY

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Sự tạo thành hình nón: Quay tam giác vuông SAO quanh cạnh góc vuông SO thì tạo thành
hình nón có chiều cao SO, bán kính AO, đường sinh SA.

Công thức Pytago trong hình nón: h 2 + r 2 = l 2 .

Diện tích đáy hình nón: S = r 2 .

Chu vi đáy hình nón: C = 2r.

Diện tích xung quanh hình nón: S xq = rl .

Diện tích toàn phần hình nón:

Stp = r 2 + rl = r (r + l ).

1 1
Thể tích khối nón: V = Bh = r 2h (B = r 2 ).
3 3


Góc ở đỉnh ASB =   ASO = .
2

II. CHỦ ĐỀ THI THPT 2024

Dạng 1. Các khái niệm cơ bản.

Dạng 2. Thiết diện của hình nón (đọc thêm).

 BC
h = r =
 2
- Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác ABC vuông cân tại A: l = AB = AC .

BC = AB 2

 a 3
h =
 2
- Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều cạnh a: l = a .
 a
r =
 2

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
BÀI 2. MẶT TRỤ TRÒN XOAY

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Sự tạo thành hình trụ: quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB thì tạo thành hình trụ có
chiều cao AB, bán kính AD, đường sinh CD.

Diện tích đáy hình trụ: S = r 2 .

Chu vi đáy hình trụ: C = 2r.

Diện tích xung quanh hình trụ: S xq = 2rl = 2rh.

Diện tích toàn phần hình trụ: Stp = 2r 2 + 2rl .

Thể tích khối trụ: V = Bh = r 2h (B = r 2 ).

B. CHỦ ĐỀ THI THPT 2024

Dạng 1. Các khái niệm cơ bản.

Dạng 2. Thiết diện của hình trụ (dạng toán 9+).

Thiết diện qua trục của khối Thiết diện song song với hai Thiết diện song song với trục
trụ đáy của khối trụ của khối trụ

.
Thiết diện không song song Thiết diện không song song Thiết diện không song song
với trục và cắt hai đáy với trục và không cắt hai đáy với trục và cắt một đáy

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
BÀI 3. MẶT CẦU – KHỐI CẦU

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Diện tích mặt cầu S = 4r 2 .

4 3
- Thể tích khối cầu V = r .
3

B. CÁC CHỦ ĐỀ THI THPT 2024

Dạng 1. Các khái niệm cơ bản.

Dạng 2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng.

Cho mặt cầu (S ) có tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P ). Gọi H là hình chiếu vuông góc
của O lên mặt phẳng (P ). Khi đó OH = d(O;(P )). Ta có các trường hợp về vị trí tương đối
của mặt cầu (S ) và mặt phẳng (P ) như sau:

Mặt phẳng và mặt cầu không Mặt phẳng tiếp xúc mặt Mặt phẳng cắt mặt cầu tạo
có điểm chung: OH  R. cầu: thành đường tròn tâm H bán
OH = R kính r .
R2 = r 2 + OH 2

Dạng 3. Mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp các hình khối.

Mặt cầu ngoại tiếp đa diện: Mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của đa diện.

Các đa diện thường gặp có mặt cầu ngoại tiếp:

- Hình chóp có đáy là: tam giác, hình chữ nhật, hình thang cân và đa giác đều (tam
giác đều, hình vuông, ngũ giác đều, lục giác đều,…).

- Lăng trụ đứng và có đáy là các hình như trên.

Mặt cầu nội tiếp đa diện: Mặt cầu tiếp xức với tất cả các mặt của đa diện.

a 3
Khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a: R = .
2
Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu
a
Khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a: R = .
2

Khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật hoặc khối chóp có ba cạnh đôi một vuông góc:

1 2
R= c1 + c22 + c32 .
2

2
h 
Khối cầu ngoại tiếp lăng trụ đứng bán kính đáy r và chiều cao h: R =   + r 2 .
2

Khối cầu ngoại tiếp chóp đều cạnh bên a, chiều cao h và bán kính đáy r:

a2 a2
R= ; R= .
2 2 a2 − r 2

Tài liệu ôn thi THPT 2024 Chọn UIT – Chọn để dẫn đầu

You might also like