You are on page 1of 201

ĐỀ CƯƠNG:

Chương 1: Giới thiệu chung


Tự đọc
Kn KTH là gì?
Các phân môn trong KTH?
KTH thực chứng?
KTH chuẩn tắc?
PPF?
Chương 2: Cung cầu và cân bằng
Cầu
Cung
Cân bằng
Chương 3: Sự co giãn cung cầu
CG của cầu theo giá Ed
CG của cung theo giá Es
CG của cầu theo giá chéo Exy
CG của cầu theo thu nhập Ei
Chương 4: Giá can thiệp
Giá sàn
Giá trần
Thuế
Trợ cấp
Hạn ngạch
Chương 5: Lý thuyết tiêu dùng
Lý thuyết biên
Lý thuyết hình học
Chương 6: Lý thuyết sản xuất
Lý thuyết biên
Lý thuyết hình học
Chương 7: Lý thuyết chi phí
Ngắn hạn
Dài hạn
Chương 8: Các mục tiêu của doanh nghiệp
Tối thiểu hóa chi phí
Tối đa hóa doanh thu
Tối đa hóa lợi nhuận
Điểm hòa vốn
Điểm ngừng kinh doanh
Chương 9: Thị trường hàng hóa
Cạnh tranh hoàn toàn
Độc quyền hoàn toàn
Cạnh tranh không hoàn toàn
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG
I. CẦU, D
1. THUẬT NGỮ:
* Nhu cầu, Wants, Need Mong ước, ước mơ…..Vô hạn!!!
* Cầu, demand Nhu cầu có khả năng thanh toán….Hữu hạn
* Lượng cầu, Qd Qd là lượng cụ thể và ngược biến với giá P
Qd và P nghịch biến!!!
Do 2 tác động:
+Ảnh hưởng thu nhập
+Ảnh hưởng thay thế
Thu nhập, Income:
+Tiền lương: Thu nhập của (sức) lao động
+Tiền lãi: Thu nhập của tiền
+Tiền thuê: Thu nhập của vốn
+Lợi nhuận: Thu nhập của nhà kinh doanh
Thu nhập danh nghĩa, I, In
Thu nhập đo bằng tiền/thời gian t 100.00 đồng/tháng
Thu nhập thực, Ir
Thu nhập đo bằng hàng hóa/thời gian t 100.00 sản phẩm/tháng
Giá cả hàng hóa, P
Đo bằng ĐVT/ĐVSL 1.00 đồng/sản phẩm

Ir=I/P
Ir và P nghịch biến!!!
=>P và Qd nghịch biến do ảnh hưởng thu nhập (thực)
=>P và Qd nghịch biến còn do ảnh hưởng thay thế

=>Ảnh hưởng Thay thế > Ảnh hưởng Thu nhập

=>Qui luật thay thế trong cầu


* BIỂU CẦU
Là bảng thể hiện các mối quan hệ có thể có giữa giá P và lượng cầu
Qd trong 1 thời gian cụ thể, kg gian cụ thể và hàng hóa cụ thể
Ví dụ: Biểu cầu hàng X tại Tp HCM ngày 1.1. 11
Qd P
20.00 0.00
18.00 1.00
16.00 2.00
14.00 3.00
12.00 4.00
10.00 5.00

* Đường cầu D:
Thể hiện số liệu biểu cầu lên đồ thị 2 trục
Trục tung=Giá P
Trục hoành=Sản lượng Q

ĐƯỜNG CẦU D
6.00

5.00

4.00

3.00 ĐƯỜNG CẦU D


GIÁ P

2.00

1.00

0.00
10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00
SẢN LƯỢNG Q

CẦU TĂNG<=>ĐƯỜNG CẦU DỊCH SANG PHẢI


CẦU TĂNG<=>GIÁ P KG ĐỔI, Qd TĂNG
CẦU TĂNG<=>GIÁ P TĂNG, Qd KG ĐỔI

CẦU HÀNG X TĂNG LÀ DO:


GIÁ HÀNG KHÁC (HÀNG Y) THAY ĐỔI
Py tăng<=>X và Y là 2 hàng hóa THAY THẾ
Py giảm<=>X và Y là 2 hàng hóa BỔ SUNG
THU NHẬP (I) THAY ĐỔI
I TĂNG<=>X là hàng THÔNG THƯỜNG, BT
I GIẢM<=>X là hàng CẤP THẤP, THỨ CẤP
THỊ HIẾU, SỞ THÍCH
Phù hợp với thị hiếu
CHÍNH SÁCH CAN THIỆP
KÍCH CẦU
QUI MÔ THỊ TRƯỜNG
MỞ RỘNG
……………………………………………………………….

2. HÀM SỐ CẦU
Thường có 2 dạng:

P=a+bQ b<0
P và Q nghịch biến
Q=c+dP d<0

* Cầu tăng thêm 20% thành D2. Viết pt D2?

P=a+[b/(1+20%)]Q (D2)

Q=[1+20%]*[c+dP] (D2)

* Cùng 1 mức giá P kg đổi, lượng cầu tăng 100 thành D3. Viết pt D3?
P=a+bQ -(b)*100 (D3)

Q=c+dP +100 (D3)

* Cùng 1 mức sản lượng Q kg đổi, giá cầu tăng 30 thành D4. Viết pt D4?

P=a+bQ +30 (D3)

Q=c+dP -(d)*30 (D3)

II. CUNG, S
1. THUẬT NGỮ:
* Ý muốn cung, nhu cầu cung ứng,…:
Phụ thuộc đồng biến vào tỷ suất lợi nhuận
* Khả năng cung:
Phụ thuộc qui mô SX vào máy móc, thiết bị
* Cung, S
=Nhu cầu cung+ khả năng cung
* Lượng cung, Qs
Qs và giá P thường quan hệ đồng biến
* Biểu cung
Giống biểu cầu
Qs và giá P thường quan hệ đồng biến
* Đường cung S
Có dạng dốc lên từ trái sang phải
* Cung tăng<=>Đường cung dịch sang phải
* Cung tăng<=>GIÁ P KG ĐỔI, Qs TĂNG
* Cung tăng<=>GIÁ P GIẢM, Qs KG ĐỔI
CUNG HÀNG X TĂNG LÀ DO:
CÔNG NGHỆ SX HÀNG X TIẾN BỘ
GIÁ YTSX ĐỂ SX HÀNG X GIẢM
(Giá nguyên, nhiên, vật liệu….để SX hàng X giảm)
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ SX HÀNG X THUẬN LỢI HƠN
(Thời tiết, khí hậu….)
CHÍNH SÁCH CAN THIỆP
Kích cung
QUI MÔ THỊ TRƯỜNG SX MỞ RỘNG

2. HÀM SỐ CUNG
Giống hàm số cầu
Qs và P đồng biến

III. CÂN BẰNG CUNG CẦU


ĐƯỜNG CẦU D DỐC XUỐNG
ĐƯỜNG CUNG S DỐC LÊN
=>GIAO ĐIỂM D VÀ S TẠO RA ĐIỂM CÂN BẰNG E
=>GIÁ CÂN BẰNG Pe
=>LƯỢNG CÂN BẰNG Qe
<=> CÂN BẰNG CUNG CẦU

CUNG KG ĐỔI,
CẦU TĂNG<=> Pe TĂNG, Qe TĂNG
CẦU GIẢM<=> Pe GIẢM, Qe GIẢM
CẦU TĂNG, GIẢM LÀ DO????LÝ THUYẾT!!!

CẦU KG ĐỔI,
CUNG TĂNG<=> Pe GIẢM, Qe TĂNG
CUNG GIẢM<=> Pe TĂNG, Qe GIẢM
CUNG TĂNG, GIẢM LÀ DO????LÝ THUYẾT!!!

P=(5000/3)-(3/4)Q (D)
P=(4000/3)+(1/4)Q (S)
'=>
Pe=
Qe=

Ví dụ: P=Giá ($/Kg), Q=Sản lượng (Kg)


(D) P= 500.00 + -2.00 *Q
(S) P= 50.00 + 3.00 *Q
1. Giải hệ D và S tìm:
Pe= 320.00 =Giá cân bằng=Pd=Ps=Pe
Qe= 90.00 =Lượng cân bằng=Qd=Qs=Qe
2. Cầu D đổi thành D2 có dạng:
(D2) P= 600.00 + -2.00 *Q
Từ D sang D2 cầu đã tăng hay giảm? Những yếu tố nào đã làm cầu thay đổi?
Cầu tăng<=>………….
Cầu tăng<=>………….
Cầu tăng<=>………….
CẦU TĂNG
CẦU TĂNG LÀ DO???
Giải hệ D2 và S kg đổi tìm:
Pe2= 380.00
Qe2= 110.00
3. Cung S đổi thành S2 có dạng:
(S2) P= 100.00 + 3.00 *Q
Từ S sang S2 cung đã tăng hay giảm? Những yếu tố nào đã làm cung thay đổi?
Cung tăng<=>………….
Cung tăng<=>………….
Cung tăng<=>………….
CUNG GIẢM
CUNG GIẢM LÀ DO?
………………………
………………………
………………………
Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe3= 400.00
Qe3= 100.00

Ví dụ 2:
(D) Q= 200.00 + -2.00 *P
(S) Q= -50.00 + 3.00 *P
1. Giải hệ tìm:
Pe1= 50.00
Qe1= 100.00
2. D đổi thành D2 có dạng:
(D2) Q= 400.00 + -2.00 *P
Cầu đã? Yếu tố nào………...???
CẦU TĂNG
CẦU TĂNG LÀ DO???
……………………….
Giải hệ D2 và S tìm:
Pe2= 90.00
Qe2= 220.00
3. S đổi thành S2 có dạng:
(S2) Q= -100.00 + 3.00 *P
Cung đã? Yếu tố nào………...???
Cung giảm
Cung giảm do????
………………………….
Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe3= 100.00
Qe3= 200.00
PB06010020168
Bài tập ứng dụng:
BÀI 1:
Hàng hóa X có số liệu ngày…tại…như sau: 0.00 0.00 CÂN BẰ
P Qs1 Qs2 12
($/Kg) Qd1 (Kg) (Kg) Qd2 (Kg) (Kg)
10
0.00 20.00 0.00 20.00 0.00
1.00 18.00 2.00 18.00 2.00 8 CẦU D1
2.00 16.00 4.00 16.00 4.00

GIÁ P
6
3.00 14.00 6.00 14.00 6.00
4.00 12.00 8.00 12.00 8.00 4
5.00 10.00 10.00 10.00 10.00
6.00 8.00 12.00 8.00 12.00 2

7.00 6.00 14.00 6.00 14.00 0


8.00 4.00 16.00 4.00 16.00 0 5 10

9.00 2.00 18.00 2.00 18.00


10.00 0.00 20.00 0.00 20.00

P= 10.00 + -0.50 *Q
D1
Q= 20.00 + -2.00 *P
P= 10.00 + -0.50 *Q
D2
Q= 20.00 + -2.00 *P
P= 0.00 + 0.50 *Q
S1
Q= 0.00 + 2.00 *P
P= 0.00 + 0.50 *Q
S2
Q= 0.00 + 2.00 *P

BÀI TẬP VỀ "NHÀ"


Số liệu cho trước:
P
($/Kg) Qd1 (Kg) 1. Viết phương trình cầu D hồi quy dạng P=a+b*Q và Q=c+d*P
0.00 2,000.00 2 Tạo bảng số liệu hợp lý thể hiện P=0, 50,…..400, cho các cột Q, Ed, Tên Ed, TR, tìm P?Q? T
10.00 1,950.00
20.00 1,900.00
30.00 1,850.00
40.00 1,800.00

BÀI TẬP ỨNG DỤNG


Hàng X có số liệu:
(D1) P= 1,000.00 + -2.00 *Q (P=$/Kg, Q=Kg)
(S1) P= 100.00 + 3.00 *Q
1. Giải hệ D1 và S1 tìm:
Pe1= 640.00 640.00
Qe1= 180.00
Ed1= -1.78 =(1/-2)*P/Q
Tính Ed1, Es1 tại giá Pe1 và Qe1!
Tính Ed1, Es1 tại giá Pe1 và Qe1!
Es1= 1.19 =(1/3)*P/Q
CS1= 32,400.00 =(1000-640)*180/2
Tính thặng dư TD và thặng dư sản xuất tại Pe
PS1= 48,600.00 =(640-100)*180/2
2. Từ D1 và S1 chính phủ can thiệp giá (Pct)
2.1 Nếu Pct=650. 650.00 >Pe
a. Giá gì? Giá sàn, Sàn giá, Giá tối thiểu, Pmin
b.Hệ quả:
Qd= 175.00
=>Qs>Qd<=>Thừa cung, Thừa hàng hóa, Thiếu cầu
Qs= 183.33
Q thừa= 8.33 (Kg)
Chính phủ phải chi tiền ra mua hết hàng thừa. Tiền cần chi ra là B (Budget)=Pmin*Q thừa
B= 5,416.67 ($)

2.2 Nếu Pct=600. 600.00 <Pe


a. Giá gì? Giá trần, Trần giá, Giá tối đa, Pmax
b.Hệ quả:
Qd= 200.00
=>Qs<Qd<=>Thừa cầu, Thiếu hàng hóa, Thiếu cung
Qs= 166.67
Q thiếu= 33.33 (Kg)
Chính phủ phải chi tiền ra nhập khẩu hàng hóa. Tiền cần chi ra là B (Budget)=Pi*Qi
B= 33.33 *Pi ($) Pi=Pw=Giá nhập, Qi=Lượng nhập=Q thiếu

3. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế T. Mức thuế T=10%Pe1


3.1 Thuế T=? 64.00 =T
3.2 Nếu thuế T đánh vào phía cung, phía bán, phía Sx,…
a. Viết pt trình cung cầu sau thuế (D2, S2)?
Trước thuế: Sau thuế T đánh vào phía cung:
(D) P=a+bQ (D) P=a+bQ (Cầu kg đổi, Cung giảm)
(S) P=a+bQ (S) P=(a+T)+bQ
(D2) P= 1,000.00 + -2.00 *Q (P=$/Kg, Q=Kg)
(S2) P= 164.00 + 3.00 *Q
. Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 665.60
Qe2= 167.20
Ed2= -1.99
Es2= 1.33
CS2= 27,955.84
PS2= 41,933.76
Mức thuế TD chịu? ($/Kg)
TD= 25.60 Phần giá Pe tăng=Pe2 - Pe1
Mức thuế SX chịu?
SX= 38.40 Thuế T - Phần TD chịu

64.00 =T
Tổng thuế chính phủ thu B? B=T*Qe saau thuế
B= 10,700.80 ($) =T*Qe2

Tổn thất kinh tế (Lượng tích động mất do thuế, Deadweight loss, DL)
DL= 409.60 =T*(Qe1-Qe2)/2

ΔCS= -4,444.16 CS2-CS1


ΔPS= -6,666.24 PS2-PS1
ΔB= 10,700.80 B2-B1=B2-0
DL= -409.60 =Sum(…)
=>DL/B=???? Tỷ lệ tổn thất kinh tế DL so tổng thu thuế B ở bắc Mỹ, châu âu… dưới 2.5%.....qu
3.83%

3.3 Nếu thuế T đánh vào phía cầu, phía mu, phía TD,…
a. Viết pt trình cung cầu sau thuế (D3, S3)?
Trước thuế: Sau thuế T đánh vào phía cầu:
(D) P=a+bQ (D) P=(a-T)+bQ (Cung kg đổi, Cầu giảm)
(S) P=a+bQ (S) P=(a)+bQ
(D3) P= 936.00 + -2.00 *Q (P=$/Kg, Q=Kg)
(S3) P= 100.00 + 3.00 *Q
. Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe3= 601.60
Qe3= 167.20
Ed3= -1.80
Es3= 1.20
CS3= 27,955.84
PS3= 41,933.76
Mức thuế TD chịu? ($/Kg)
TD= 25.60 Thuế T - Phần SX chịu
Mức thuế SX chịu?
SX= 38.40 Phần giảm=Pe1 - Pe3

64.00 =T
Tổng thuế chính phủ thu B? B=T*Qe saau thuế
B= 10,700.80 ($) =T*Qe3

Tổn thất kinh tế (Lượng tích động mất do thuế, Deadweight loss, DL)
DL= 409.60 =T*(Qe1-Qe2)/2

ΔCS= -4,444.16 CS3-CS1


ΔPS= -6,666.24 PS3-PS1
ΔB= 10,700.80 B3-B1=B3-0
DL= -409.60 =Sum(…)
=>DL/B=???? Tỷ lệ tổn thất kinh tế DL so tổng thu thuế B ở bắc Mỹ, châu âu… dưới 2.5%.....qu
3.83%

BÀI TẬP:
Chọn lựa 1 trong 2 phương án sau
Xe X
Đầu tư ban đầu 700,000,000.00
Nhiên liệu (Lít/100Km) 15.00
Giá nhiên liệu (Đồng/Lít) 25,000.00
Thanh lý sau 5 năm sử dụng 250,000,000.00

1. Viết pt tổng phí/5 năm (TCx và TC y)?

TC=FC+AVC*Q Q=Số km xe chạy trong 5 nă


TCx= 450,000,000.00 + 3,750.00 *Q FC=Định phí/5 năm
TCy= 800,000,000.00 + 1,600.00 *Q AVC=Biến phí trung bình=B
VC=Tổng biến phí
2. Biện luận?
Giải hệ:
Qx=Qy=Q*= 162,790.70 Km
TC x= TC y= TC*= 1,060,465,116.28 đồng
Nếu:
Q=Q*= 162,790.70 X hay Y dều được
TC=TC*= 1,060,465,116.28

Q<Q* 162,790.70 X được chọn


TC<TC* 1,060,465,116.28

Q>Q* 162,790.70 Y được chọn


TC>TC* 1,060,465,116.28

3. Nếu xe chạy 300km/ngày, tháng chạy 30 ngày, năm chạy 12 tháng, liên tục trong 5 năm. Chọn xe nào? Lợi?
Q= 540,000.00 =300*30*12*5 >Q* =>Chọn Y!
TC x= 2,475,000,000.00
TC y= 1,664,000,000.00
Lợi= 811,000,000.00 Đồng

4. Nếu chi phí cho phép/5 năm là 1 tỷ đồng. Chọn xe nào? Lợi?
TC= 1,000,000,000.00 <TC* =>Chọn X!
Qx= 146,666.67
Qy= 125,000.00
Lợi= 21,666.67 Km
CÂN BẰNG CUNG CẦU

CUNG S1
CẦU D1

2.00

5 10 15 20 25
LƯỢNG Q

Giải hệ D1 và S1 tìm:
Pe1= 5.00 5.00 5.00
Qe1= 10.00 10.00 10.00
Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 5.00 5.00
Qe2= 10.00 10.00

Q, Ed, Tên Ed, TR, tìm P?Q? TRmax?

Chuyển pt sang dạng Q=f(P) giải!!!!


=>
=>

h Ed1, Es1 tại giá Pe1 và Qe1!


h Ed1, Es1 tại giá Pe1 và Qe1!

TD và thặng dư sản xuất tại Pe1 và Qe1!

nhập=Q thiếu

kg đổi, Cung giảm)


Mỹ, châu âu… dưới 2.5%.....quốc hội mới thông qua.

g kg đổi, Cầu giảm)

Mỹ, châu âu… dưới 2.5%.....quốc hội mới thông qua.


Xe Y
1,000,000,000.00
8.00
20,000.00
200,000,000.00

Q=Số km xe chạy trong 5 năm


FC=Định phí/5 năm
AVC=Biến phí trung bình=Biến phí/Km
VC=Tổng biến phí

n xe nào? Lợi?
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
I. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
(Ed, Ep, Edp, Epd,…)
1. Kn:

Ed=(%ΔQ)/(%ΔP)
Tính % thay đổi:
Thường có 2 cách:
Tính % thay đổi so với giá trị gốc
Q 2  Q1 Q Q 2
% Q    1
Q1 Q Q1
P 2  P1 P P 2
% P    1
P1 P P1
Tính % thay đổi so với giá trị trung bình
Q 2  Q1
% Q 
Q1  Q 2
2
P 2  P1
% P 
P1  P 2
2
Ed tính theo pp so với giá trị gốc=>Ed điểm hay Co giãn điểm
Ed tính theo pp so với giá trị TB=>Ed đoạn hay Co giãn trung bình
2. TÊN GỌI CỦA Ed
So sánh giữa:

(%ΔQ) và (%ΔP)
NẾU:

(%ΔQ) = (%ΔP)
|Ed| = 1
Ed = -1
CẦU CO GIÃN ĐƠN VỊ
(%ΔQ) > (%ΔP)
|Ed| > 1
Ed < -1
CẦU CO GIÃN NHIỀU
(%ΔQ) < (%ΔP)
|Ed| < 1
Ed > -1
CẦU (Không) CO GIÃN ÍT
(%ΔQ) = 0
|Ed| = 0
Ed = 0
CẦU HT KHÔNG CO GIÃN
(%ΔP) = 0
|Ed| = ∞
Ed = -∞
CẦU HT CO GIÃN
3. CÁCH TÍNH Ed
3.1 TÍNH Ed TỪ % THAY ĐỔI CHO TRƯỚC
Hàng X khi giá P tăng thêm 10% thì lượng cầu Q giảm đi 30%. Tìm:
% thay đổi giá?
% thay đổi lượng?
Ed=?
Ý nghĩa?
%ΔP= 10.00%
%ΔQ= -30.00%
Ed= -3.00 =%ΔQ/%ΔP
Ed= -3 cho biết khi giá P thay đổi 1% thì lượng cầu Q thay đổi nghịch
biến 3%.

3.2 TÍNH Ed TỪ NGUỒN SỐ LIỆU:


Xăng có số liệu như sau:
P1= 22,000.00 đồng/lit
Q1= 1,000.00 lít/ngày
P2= 25,000.00 đồng/lit
Q2= 960.00 lít/ngày
Tính co giãn điểm khi giá thay đổi từ 1 sang 2?
%ΔP= 13.64% =P2/P1-1
%ΔQ= -4.00% =Q2/Q1-1
Ed= -0.29 =%ΔQ/%ΔP
Tính co giãn điểm khi giá thay đổi từ 2 sang 1?
%ΔP= -12.00% =P1/P2-1
%ΔQ= 4.17% =Q1/Q2-1
Ed= -0.35 =%ΔQ/%ΔP
Tính co giãn trung bình khi giá thay đổi từ 1 sang 2 hay từ 2 sang 1?
%ΔP= 12.77% -12.77%
%ΔQ= -4.08% 4.08%
Ed= -0.32 -0.32

3.3 TÍNH Ed TỪ pt CẦU CHO TRƯỚC

P=a+bQ<=>
Ed=[1/(dP/dQ)]*[P/Q]
Ed=[1/(b)]*[P/Q]
Q=c+dP<=>
Ed=[dQ/dP]*[P/Q]
Ed=[d]*[P/Q]
Ví dụ:

Q=20-2P <=> P=10-(1/2)Q


Tính Ed điểm tại các mức giá P=0, 1, 2,..10 Ed=(1/(-1/2))*(P/Q) Q=

Đặt tên Ed Ed=(-2)*(P/Q)


Nhận xét mối quan hệ |Ed| và giá P
Ed= -2*(P/Q)
P Q Ed Tên Nhận xét TR=P*Q P Q
0 20.00 0.00 HT KG CG 0 0 20.00
1 18.00 -0.11 CG ÍT 18 1 18.00
2 16.00 -0.25 CG ÍT 32 2 16.00
3 14.00 -0.43 CG ÍT 42 3 14.00
4 12.00 -0.67 CG ÍT |Ed| và giá P 48 4 12.00
quan hệ đồng
biến
|Ed| và giá P
5 10.00 -1.00 CG ĐƠN VỊ quan hệ đồng 50 5 10.00
6 8.00 -1.50 NHIỀU biến 48 6 8.00
7 6.00 -2.33 NHIỀU 42 7 6.00
8 4.00 -4.00 NHIỀU 32 8 4.00
9 2.00 -9.00 NHIỀU 18 9 2.00
10 0.00 0.00 HTCG 0 10 0.00

Trên đường cầu tuyến tính dốc xuống |Ed| càng cao khi giá P càng cao
LƯU Ý:
4. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG DOANH THU TR VÀ GIÁ BÁN P

TR=P*Q
P và Q nghịch biến!!!

=> để TR tăng thì P phải???


TR max<=> CẦU CO GIÃN ĐƠN VỊ HAY |Ed|=1 HAY Ed= -1
TR và P đồng biến<=> CẦU CO GIÃN ÍT hay |Ed|<1 hay Ed>-1
TR và P nghịch biến<=> CẦU CO GIÃN NHIỀU hay |Ed|>1 hay Ed< -1

ĐỊNH LƯỢNG:
Xăng:
P1= 20,000.00 ĐỒNG/LÍT
Q1= 500.00 LÍT/NGÀY
P2= 25,000.00 ĐỒNG/LÍT
Q2= 420.00 LÍT/NGÀY
Ed điểm ta hãy tính: (Từ 1 sang 2)
%ΔP= 25.00% TR1= 10,000,000.00 =P1*Q1
%ΔQ= -16.00% TR2= 10,500,000.00 =P2*Q2
%ΔTR= 5.00% =TR2/TR1-1
%ΔTR= 5.00% =(1+%ΔP)*(1+%ΔQ)-1
Ed= -0.64
Cầu co giãn ít

A=B*C<=>%ΔA=(1+%ΔB)*(1+%ΔC)-1
A=B/C<=>%ΔA=(1+%ΔB)/(1+%ΔC)-1
TR=P*Q<=>%ΔTR=(1+%ΔP)*(1+%ΔQ)-1
Ví dụ:
Hàng X khi giá tăng thêm 15% thì doanh thu tăng thêm 5%. Bạn hãy tính Edx=?
%ΔP= 15.00%
%ΔQ= -8.70%
%ΔTR= 5.00%
Ed= -0.58
Ví dụ:
OPEC
P1= 3.00 $/thùng
P2= 25.00 $/thùng
Ed= -0.10 =%ΔQ/%ΔP
%ΔP= 733.33% Giá P tăng thêm 733.33%
%ΔQ= -73.33% Lượng giảm đi 73.33%
%ΔTR= 122.22% Doanh thu tăng thêm 122.22%

OREC
Q1= 200.00 đơn vị sản lượng/năm
Q2= 300.00 đơn vị sản lượng/năm
Ed= -0.60
%ΔP= -83.33%
%ΔQ= 50.00%
%ΔTR= -75.00%

II. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ


(Es, Eps, Esp)
1. Kn:

Es=(%ΔQ)/(%ΔP)
Dùng số liệu cung để tính
2. Tên gọi Es
Tên của Es giống tên |Ed|
Es=1<=>Cung co giãn đơn vị
Es>1<=>Cung co giãn nhiều
Es<1<=>Cung co giãn ít
Es=0<=>Cung HT Kg co giãn
Es=∞<=>Cung HT co giãn
3. Cách tính Es
Giống tính Ed

III. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO


(CO GIÃN CHÉO, Exy, Eab)
1. Kn:

Exy=(%ΔQx)/(%ΔPy)
2. HỆ QUẢ:
Exy>0<=>X và Y là 2 hàng THAY THẾ
Exy<0<=>X và Y là 2 hàng BỔ SUNG
Exy=0<=>X và Y là 2 hàng Kg quan hệ, hàng độc lập
|Exy| càng lớn thì quan hệ X và Y càng mạnh
Ví dụ:
Py1= 10.00 %ΔPy= 20.00%
Py2= 12.00 %ΔQx= 25.00%
Qx1= 100.00 %ΔQz= 20.00%
Qx2= 125.00 %ΔQk= -2.50%
Qz1= 50.00 %ΔQt= -25.00%
Qz2= 60.00 Exy= 1.25 X và Y, Z và Y là hàng
Qk1= 80.00 Ezy= 1.00 Thay thế
Qk2= 78.00 Eky= -0.13 K và Y, T và Y là hàng
Qt1= 60.00 Ety= -1.25 Bổ sung
Qt2= 45.00
Exy=1.25 cho biết khi giá hàng Y thay đổi 1% thì lượng cầu hàng X
thay đổi đồng biến 1.25%
Ezy=1 cho biết khi giá hàng Y thay đổi 1% thì lượng cầu hàng Z
thay đổi đồng biến 1%
=>Quan hệ Thay thế giữa X và Y mạnh hơn Z và Y

Eky=-0.13 cho biết khi giá hàng Y thay đổi 1% thì lượng cầu hàng K
thay đổi nghịch biến 0.13%
Ety=-1.25 cho biết khi giá hàng Y thay đổi 1% thì lượng cầu hàng T
thay đổi nghịch biến 1.25%
=>Quan hệ Bổ sung giữa T và Y mạnh hơn K và Y

IV. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP


(Ei; Em)
1. Kn:

Ei=(%ΔQ)/(%ΔI)
2. HỆ QUẢ:
Ei>0<=>Đây là hàng Thông thường, Bình thường
Ei>=1<=>Đây là hàng Xa xỉ hay Xa xí phẩm
Ei<1<=>Đây là hàng Thiết yếu hay Nhu yếu phẩm
Ei<0<=>Đây là hàng Cấp thấp, Thứ cấp
P và Q nghịch biến<=>Đây là hàng Thiết yếu
P và Q đồng biến<=>Đây là hàng Giffen

P=40-2Q (D1)
P=40-4Q (D2)
P Ed1 Ed2 Q1 Q2
0.00 0.00 0.00 20.00 10.00
1.00 -0.03 -0.03 19.50 9.75
2.00 -0.05 -0.05 19.00 9.50

Chart Title
2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00
8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00

D1 D2
20.00 + -2.00 *P

Ed Ed TR=P*Q
0.00 0.00
-0.11 18.00
-0.25 32.00
-0.43 42.00
-0.67 48.00
-1.00 50.00
-1.50 48.00
-2.33 42.00
-4.00 32.00
-9.00 18.00
0.00 0.00
GIÁ CAN THIỆP
I. GIÁ SÀN, Pmin
(Giá tối thiểu, Sàn giá,…)
1. Kn: Pmin là giá bị khống chế phần tối thiểu, nghĩa là giá giao dịch
hợp pháp kg được phép thấp hơn giá tối thiểu đó.

Pmin >Pe
2. Hệ quả:
=>Qd sẽ giảm
=>Qs sẽ tăng
=>Qs > Qd <=>Thừa cung hay thừa hàng hóa
=>Q thừa = Qs - Qd
=>Chính phủ phải chi tiền ra để mua hết hàng thừa. Tiền chi ra là B và
B (Budget) = Pmin* Q thừa

II. GIÁ TRẦN, Pmax


(Giá tối đa, Trần giá)
1. Kn: Pmax là giá bị khống chế phần tối đa, nghĩa là giá giao dịch
hợp pháp kg được phép cao hơn giá tối đa đó.

Pmax <Pe
2. Hệ quả:
=>Qd sẽ gia tăng
=>Qs sẽ giảm đi
=>Qd > Qs <=> Thừa cầu hay Thiếu hàng hóa
=> Q thiếu = Qi = Qd - Qs
=>Chính phủ phải chi tiền ra nhập khẩu hàng hóa đưa vào thị trường, tiền cần
chi ra là B và B bằng:
B=Pi*Qi
Pi=Giá nhập khẩu
Qi=Q thiếu=Q cần nhập khẩu

III. THUẾ, Tx hay T


Nhà kinh tế chia thuế làm 2 nhóm:
1. Thuế đánh vào phía cung, phía sản xuất, phía bán:
Là các loại thuế đánh vào đánh vào giá nguyên, nhiên, vật liệu, giá đầu vào
giá yếu tố sản xuất,…..
Thuế này không làm thay đổi cầu, hay đường cầu D kg đổi.
Thuế này chi phí sản xuất gia tăng, hay đường cung S có xu hướng
dịch lên trên sang trái hay cung giảm
=>Sau thuế thì:
=>Giá cân bằng Pe có xu hướng tăng
=>Lượng cân bằng Qe có xu hướng giảm
* Phần giá Pe tăng đó là phần thuế/đơn vị sản lượng mà TD phải chịu
* Phần thuế mà phía SX chịu/đơn vị sản lượng = Thuế T - Phần TD chịu
* Tổng thuế chính phủ thu=Thuế T* Qe sau thuế
* Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra, DL=
DL=(ΔQe)*T/2=(Qe trước thuế - Qe sau thuế)*T/2
Hình vẽ:
Khi có thuế thì giá thị trường Pe sẽ thay đổi và sự thay đổi của Pe phụ thuộc vào:

ΔT= 10.00 10.00 10.00 10.00 10.00


Ed= -2.00 -4.00 -2.00 0.00 -2.00
Es= 2.00 2.00 4.00 4.00 0.00
ΔPe= 5.00 3.33 6.67 10.00 0.00
TD= 5.00 3.33 6.67 10.00 0.00

Pe  T *
SX= 5.00 6.67 3.33 0.00 10.00

|Ed| = Es <=> TD chịu thuế = SX chịu thuế


|Ed| > Es <=> TD chịu thuế < SX chịu thuế
|Ed| < Es <=> TD chịu thuế > SX chịu thuế
|Ed| = 0 <=> TD chịu thuế HT; SX chịu thuế=0
Es = 0 <=> TD chịu thuế=0; SX chịu thuế HT
|Ed| = ∞ <=> TD chịu thuế= 0; SX chịu thuế HT
Es = ∞ <=> TD chịu thuế HT; SX chịu thuế =0

|Ed| phản ánh mức chịu thuế của phía TD


Es phản ánh mức chịu thuế của phía SX
Trị tuyệt đối của giá trị co giãn
và mức chịu thuế quan hệ nghịch biến
Thuật toán:
Thuế đanh vào phía cung ta làm như sau:
CẦU KG ĐỔI,
CUNG PHẢI GIẢM VÀ GIẢM NHƯ SAU:
Trước thuế:

P=a+bQ b>0

Q=c+dP d>0
Sau thuế T thì:

P=a+bQ +T b>0

Q=c+dP -d*T d>0

=>Giải hệ pt CẦU KG ĐỔI và CUNG SAU THUẾ=>


=>PE SAU THUẾ (TĂNG)
=>QE SAU THUẾ (GIẢM)

2. Thuế đánh vào phía cầu, phía người mua, phía Tiêu dùng
Là các loại thuế đánh vào giá hàng hóa, dịch vụ, giá đầu ra, như thuế VAT,…
Thuế này không làm thay đổi cung, hay đường cung kg đổi
Thuế này làm thực chi của người TD tăng hay thu nhập thực của
người TD sẽ giảm=>Thuế này làm đường cầu D có xu hướng
dịch chuyển xuống dưới sang trái hay cầu giảm.
=> Thuế này làm giá cân bằng Pe có xu hướng giảm
Thuế này làm lượng cân bằng Qe có xu hướng giảm
* Phần giá Pe giảm là phần thuế/đơn vị sản lượng mà nhà SX phải chịu
* Phần thuế mà TD chịu/đơn vị sản lượng =Thuế T - phần SX chịu
* Tổng thuế chính phủ thu=Thuế T* Qe sau thuế
* Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra, DL=
DL=(ΔQe)*T/2=(Qe trước thuế - Qe sau thuế)*T/2
Hình vẽ:
Thuật toán:
Thuế đanh vào phía CẦU ta làm như sau:
CUNG KG ĐỔI,
CẦU PHẢI GIẢM VÀ GIẢM NHƯ SAU:
Trước thuế:

P=a+bQ b<0

Q=c+dP d<0
Sau thuế T thì:

P=a+bQ -T b<0

Q=c+dP +d*T d<0


=>Giải hệ pt CUNG KG ĐỔI và CẦU SAU THUẾ=>
=>PE SAU THUẾ (GIẢM)
=>QE SAU THUẾ (GIẢM)

IV. TRỢ CẤP, Tr, Su


Trợ cấp là hiện tượng ngược lại với thuế!!!
Nên trợ cấp được gọi là thuế âm!!!
XEM THÊM TRONG SÁCH!!!

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


(D) P=100-2Q
(S) P=3Q -50
1. Tìm
Pe1= 40.00
Qe1= 30.00
Ed1= -0.67 Ed tại Pe1 và Qe1
Es1= 0.44 Es tại Pe1 và Qe1
2. Chính phủ qui định giá Pct=120%*Pe1
Pct= 48.00 >Pe1 =>Giá sàn hay Pmin
Hệ quả:
Qd= 26.00 (D) P=100-2Q
Qs= 32.67 (S) P=3Q -50
=>Qs > Qd <=>Thừa cung
Q thừa= 6.67
=>B= 320.00 =Pmin*Q thừa

3. Từ D và S ban đầu chính phủ qui định giá Pct=80%Pe1


Pct= 32.00 <Pe1 =>Giá trần, Pmax
Hệ quả:
Qd= 34.00 (D) P=100-2Q
Qs= 27.33 (S) P=3Q -50
=>Qd > Qs <=>Thừa cầu hay thiếu hàng
Q thiếu= 6.67
=>B= 6.67 *Pi
Pi=Giá nhập khẩu
4. Từ D và S ban đầu chính phủ đánh thuế T=10%Pe1
4.1
T= 4.00
4.2 Nếu thuế T đánh vào phía cung.
4.2.1 Viết pt cung cầu sau thuế?
(Dst) P=100-2Q (Kg đổi)
(Sst) P=3Q -50 +4 (Giảm)
=> Giá và lượng sau thuế?
Pe2= 41.60 (tăng)
Qe2= 29.20 (giảm)
=> Tổng thuế CP thu?
ΣT= 116.80 =T*Qe2
=> Mức thuế/ đơn vị sản lượng mà TD và SX chịu?
TD= 1.60 =Phần giá tăng
SX= 2.40 =Phần còn lại=T-TD chịu
=> Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra?
DL= 1.60 =(Qe1-Qe2)*T/2

4.3 Nếu thuế T đánh vào phía cầu.


4.3.1 Viết pt cung cầu sau thuế?
(Dst) P=100-2Q -4 (Giảm)
(Sst) P=3Q -50 (Kg đổi)
=> Giá và lượng sau thuế?
Pe3= 37.60 (Giảm)
Qe3= 29.20 (Giảm)
=> Tổng thuế CP thu?
ΣT= 116.80 =T*Qe3
=> Mức thuế/ đơn vị sản lượng mà TD và SX chịu?
TD= 1.60 =T - phần SX chịu
SX= 2.40 =Phần giá giảm=Pe1-Pe3
=> Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra?
DL= 1.60 =(Qe1-Qe2)*T/2
5. Từ D và S ban đầu chính phủ trợ cấp Tr=10%Pe1
5.1
Tr= 4.00
5.2 Nếu trợ cấp vào phía cung
5.2.1 Viết pt cung cầu sau trợ cấp?
(Dtr) P=100-2Q (Kg đổi)
(Str) P=3Q -50+(-T) (Tăng)
(Str) P=3Q -50 -(Tr) (Tăng)
(Str) P=3Q -50 -(4) (Tăng)
Pe4= 38.40 (Giảm)
Qe4= 30.80 (Tăng)
=>Tổng trợ cấp của chính phủ?
ΣTr= 123.20 =Tr*Qe4
=>Phần được lợi của TD và SX khi có trợ cấp?
TD= 1.60 =Phần giá giảm
SX= 2.40 =Phần còn lại=Tr-Phần TD lợi

5.3 Nếu trợ cấp vào phía cầu


5.3.1 Viết pt cung cầu sau trợ cấp?
(Dtr) P=100-2Q +4 (Tăng)
(Str) P=3Q -50+(-T) (Kg đổi)
Pe5= 42.40 (Tăng)
Qe5= 30.80 (Tăng)
=>Tổng trợ cấp của chính phủ?
ΣTr= 123.20 =Tr*Qe5
=>Phần được lợi của TD và SX khi có trợ cấp?
TD= 1.60 =Tr - Phần Sx lợi
SX= 2.40 =Phần giá tăng=Pe5-Pe1

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


Hàng X có nguồn số liệu sau:
P Qd1 Qs1
($/Kg) (Kg) (Kg) 1. Viết pt cung S1 và cầu D1 dạng P=a+bQ?
0.00 200.00 0.00 =intercept(…) =Slope(…)
1.00 198.00 1.00 (S1) P= 0.00 + 1.00 *Q
2.00 196.00 2.00 (D1) P= 100.00 + -0.50 *Q
3.00 194.00 3.00 2. Giải hệ D1 và S1 tìm:
4.00 192.00 4.00 Pe1= 66.67
5.00 190.00 5.00 Qe1= 66.67
Ed1= -2.00 =(1/(dP/dQ))*(P/Q)=(1/-0.5)*(Pe1/Qe1)
Es1= 1.00 =(1/(dP/dQ))*(P/Q)=(1/1)*(Pe1/Qe1)
CS1= 1,111.11 =(100-Pe1)*Qe1/2
PS1= 2,222.22 =(Pe1-0)*Qe1/2
3. Từ D1 và S1 chính phủ qui định giá Pct=70
Pct= 70.00
3.1 Gọi Pct là giá gì???
do Pct > Pe => Giá Sàn hay Sàn giá hay giá tối thiểu, ký hiệu Pmin
3.2 Hệ quả của giá này?
Qs1= 70.00 (S1) P= 0.00 + 1.00 *Q
Qd1= 60.00 (D1) P= 100.00 + -0.50 *Q
Thừa hay thiếu hàng hóa và bao nhiêu?
Do Qs > Qd =>Thừa hàng hóa và thừa???
10.00 =Q thừa
=> Chính phủ phải chi tiền ra mua hết hàng thừa. Tiền chi ra là B=Pmin*Q thừa=???
B= 700.00
4. Từ D1 và S1 chính phủ qui định giá Pct=60
Pct= 60.00
4.1 Gọi Pct là giá gì???
do Pct < Pe => Giá Trần hay Trần giá hay giá tối đa, ký hiệu Pmax
4.2 Hệ quả của giá này?
Qs1= 60.00 (S1) P= 0.00 + 1.00 *Q
Qd1= 80.00 (D1) P= 100.00 + -0.50 *Q
Thừa hay thiếu hàng hóa và bao nhiêu?
Do Qs < Qd =>Thiếu hàng hóa và thiếu???
20.00 =Q thiếu
=> Chính phủ phải chi tiền ra bao nhiêu tiền để nhập khầu hàng hóa. B=Pi*Qi
B= Pi=Giá nhập khẩu
Qi=Lượng thiếu=Q nhập
5. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế Tx vào hàng hóa với Tx=10
Tx= 10.00
5.1 Nếu thuế Tx đánh vào phía cung (bán, SX,…):
* Viết Pt cung cầu sau thuế (D2, S2)?
Cầu không đổi
Cung giảm và giảm như sau:
Cung trước thuế Tx: Cung sau thuế Tx:

P=a+b*Q P=(a+Tx)+b*Q
=>Giải hệ cung và cầu sau thuế =>Pe mới, Qe mới!!!
(S2) P= 10.00 + 1.00 *Q
(D2) P= 100.00 + -0.50 *Q
=>Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 70.00
Qe2= 60.00
Ed2= -2.33
Es2= 1.17
CS2= 900.00
PS2= 1,800.00
Thuế ($/Đơn vị sản lượng)= 10.00
=>TD chịu=Phần giá Pe tăng=Pe2-Pe1=
3.33
=>SX chịu=Thuế Tx - Phần TD chịu
6.67
=>Tổng thuế chính phủ thu B=???
600.00 B=Tx*Qe2
=>Thay đổi thặng dư tiêu dùng do thuế
∆CS=CS2-CS1= -211.11 Thặng dư TD bị giảm
=>Thay đổi thặng dư sản xuất do thuế
∆PS=PS2-PS1= -422.22 Thặng dư SX bị giảm
=>Thay đổi trong ngân sách B của chính phủ
∆B=B2-B1=B2-0= 600.00 Ngân sách chính phủ tăng
=>Tổng thay đổi của 3 yếu tố trên???
-33.33 =Thặng dư xã hội giảm do thuế
33.33 =>Tổn thất kinh tế do thuế, DL
33.33 =Tx*Chênh lệch Qe/2=Tx*∆Qe/2
5.2 Nếu thuế Tx đánh vào phía cầu (mua, TD,…):
* Viết Pt cung cầu sau thuế (D3, S3)?
Cung không đổi
Cầu giảm và giảm như sau:
Câu trước thuế Tx: Cầu sau thuế Tx:

P=a+b*Q, b<0 P=(a-Tx)+b*Q


=>Giải hệ cung và cầu sau thuế =>Pe mới, Qe mới!!!
(S3) P= 0.00 + 1.00 *Q
(D3) P= 90.00 + -0.50 *Q
Pe3= 60.00 Giá Pe giảm sau thuế
Qe3= 60.00
Ed3= -2.00
Es3= 1.00
CS3= 900.00
PS3= 1,800.00
TD chịu thuế=Thuế Tx - phần thuế SX chịu= 3.33
SX chịu thuế=Phần giá Pe giảm=Pe1-Pe3= 6.67
………..
………..
………..
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Hàng X có nguồn số liệu:
P Qd1 Qs1
($/Kg) (Kg) (Kg)
0.00 200.00 0.00 1. Viết pt cầu D1 và cung S1 dạng P=a+bQ và Q=c+dP?
1.00 198.00 2.00 P= 100.00 + -0.50 *Q
D
2.00 196.00 4.00 Q= 200.00 + -2.00 *P
3.00 194.00 6.00 P= 0.00 + 0.50 *Q
S
4.00 192.00 8.00 Q= 0.00 + 2.00 *P
5.00 190.00 10.00
2. Giải hệ D1 và S1 tìm:
Pe1= 50.00 50.00
Qe1= 100.00 100.00
Ed1= -1.00 -1.00 =(dQ/dP)*P/Q=-2*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=(1/-0.5)*P/Q=
Es1= 1.00 1.00 =(dQ/dP)*P/Q=2*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=(1/0.5)*P/Q=
CS1= 2,500.00 =(100-Pe1)*Qe1/2=(100-50)*100/2
PS1= 2,500.00 =(Pe1-0)*Qe1/2=(50-0)*100/2
3. Nếu chính phủ qui định giá Pct=60.
Pct= 60.00 =>Giá gì? Giá Sàn, Sàn giá, Giá tối thiểu, P min
=>Hệ quả?
Qd1= 80.00 =>Qs > Qd => Thừa hàng hóa
Qs1= 120.00
=>Q thừa= 40.00
=>Tiền chính phủ cần chi ra để mua hết hàng thừa?
B=Pmin*Q thừa= 2,400.00
4. Nếu chính phủ qui định giá Pct=45.
Pct= 45.00 =>Giá gì? Hệ quả?
Qd1= 110.00 => Qd > Qs => Thiếu hàng hóa
Qs1= 90.00
Q thiếu= 20.00
=>Tiền chính phủ cần chi ra để mua hàng thiếu (nhập khẩu)
B=Pi*Qi Pi=Giá nhập
20.00 *Pi Qi=Lượng nhập, Lượng thiếu
5. Chính phủ đáng thuế T=5
T= 5.00
5.1 Thuế đánh vào phía cung (bán, SX)
5.1.1 Pt cung cầu sau thuế??? (D2, S2)
P= 100.00 + -0.50 *Q
D
Q= 200.00 + -2.00 *P
P= 0.00 + 0.50 *Q
S
Q= 0.00 + 2.00 *P
Sau thuế đánh vào cung thì:
P= 100.00 + -0.50 *Q
D2 Pt cầu kg đổi
Q= 200.00 + -2.00 *P
P= 5.00 + 0.50 *Q
S2 Pt cung phải giảm
Q= -10.00 + 2.00 *P
5.1.2 Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 52.50 52.50
Qe2= 95.00 95.00
Ed2= -1.11 -1.11
Es2= 1.11 1.11
CS2= 2,256.25 =(100-Pe2)*Qe2/2
PS2= 2,256.25 =(Pe2-5)*Qe2/2
Mức thuế TD chịu?=>Phần giá Pe tăng=Pe2-Pe1=
2.50
Mức thuế SX chịu? =>Thuế T sản nộp- phần TD chịu=
2.50
Tổng thuế chính phủ thu B=???
475.00 =T*Qe2
Thay đổi trong thặng dư tiêu dùng khi có thuế?
∆CS=CS2 - CS1= -243.75 Thặng dư tiêu dùng bị giảm
Thay đổi trong thặng dư sản xuất khi có thuế?
∆PS=PS2 - PS1= -243.75 Thặng dư SX bị giảm
Thay đổi trong ngân sách B của chính phủ khi có thuế?
∆B=B2 - B1=B2 - 0= 475.00 Ngân sách B tăng thêm
=>Tổng thay đổi của 3 yếu tố trên=>Thay đổi trong thặng dư xã hội!
-12.50 Thặng dư xã hội bị giảm=>Tổn thất kinh tế do thuế DL
=>DL= 12.50 Giảm đi trong thặng dư xã hội!
DL=T*(Qe trước thuế-Qe sau thuế)/2
12.50 =5*(100-95)/2

5.2 Thuế đánh vào phía cầu (mua, TD)


5.2.1 Viết pt cung cầu sau thuế (D3, S3)?
D P= 100.00 + -0.50 *Q
Q= 200.00 + -2.00 *P
S P= 0.00 + 0.50 *Q
Q= 0.00 + 2.00 *P
Sau thuế vào phía cầu thì:
P= 95.00 + -0.50 *Q
D3 Pt cầu phải giảm
Q= 190.00 + -2.00 *P
P= 0.00 + 0.50 *Q
S3 Pt cung kg đổi
S3 Pt cung kg đổi
Q= 0.00 + 2.00 *P
5.2.2 Giải hệ D3 và S3 tìm:
Pe3= 47.50
Qe3= 95.00
Ed3= -1.00
Es3= 1.00
CS3= 2,256.25
PS3= 2,256.25
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


Hàng X có nguồn số liệu sau:
P Qd1 Qs1
($/Kg) (Kg) (Kg) 1. Viết pt hồi quy tuyến tính cầu D1 và cung S1 dạng P=a+bQ và Q=c+dP?
0.00 200.00 20.00 P= 100.00 + -0.50 *Q
D1
1.00 198.00 22.00 Q= 200.00 + -2.00 *P
2.00 196.00 24.00 P= -10.00 + 0.50 *Q
S1
3.00 194.00 26.00 Q= 20.00 + 2.00 *P
4.00 192.00 28.00 2. Giải hệ D1 và S1 tìm:
5.00 190.00 30.00 Pe1= 45.00 45.00
Qe1= 110.00 110.00
Ed1= -0.82 -0.82 =(dQ/dP)*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=-2*P/Q=(1/-0.5)*P/Q
Es1= 0.82 0.82 =(dQ/dP)*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=22*P/Q=(1/0.5)*P/Q
CS1= 3,025.00 =(100-Pe1)*Qe1/2
PS1= 3,025.00 =(Pe1- -10)*Qe1/2
3. Từ D1 và S1 chính phủ can thiệp giá Pct=???
Pct= 50.00 Pct=
=>Tên gì??? Giá tối thiểu, Giá sàn, Sàn giá, Pmin Giá tối đa, Trần giá, Giá trần, P
=>Hệ quả?
Qd1= 100.00 100.00 =>Qs > Qd <=>Thừa cung hay thừa hàng hóa 120.00
Qs1= 120.00 120.00 100.00
Q thừa= Qs - Qd= 20.00 Q thiếu=
Chính phủ cần chi ra bao nhiêu tiền để mua hết hàng thừa? Chính phủ chi….nhập khẩu hà

B=Budget=Pmin*Q thừa B=Pi*Qi


1,000.00 Pi=Giá nhập khẩu
Qi=Q thiếu =Q nhập khẩu
4. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế T=10
T= 10.00
4.1 Viết pt cung cầu sau thuế khi thuế T đánh vào phía cung (D2, S2)?
Nguyên tắc thuế vào cung S!
Cầu D kg đổi
Cung S phải giảm và giảm như sau:
Trước thuế: Sau thuế T:

P=a+bQ P=(a+T) +bQ


Q=c+dP Q=(c -d*T)+dP
D1 P= 100.00 + -0.50 *Q
Q= 200.00 + -2.00 *P
S1 P= -10.00 + 0.50 *Q
Q= 20.00 + 2.00 *P
Sau thuế T vào phía cung:
D2 P= 100.00 + -0.50 *Q
Cầu D kg đổi
Q= 200.00 + -2.00 *P
S2 P= 0.00 + 0.50 *Q
Cung S giảm
Q= 0.00 + 2.00 *P
4.2. Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 50.00
Qe2= 100.00
Ed2= -1.00
Es2= 1.00
CS2= 2,500.00
PS2= 2,500.00
Tổng thuế chính phủ thu B=T*Qe sau thuế
B= 1,000.00
Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là ?
DL=Deadweight loss=T*∆Qe/2
DL= 50.00 =10*(Qe1-Qe2)/2
Mức thuế TD chịu/đơn vị sản lượng=?
TD chịu=Phần giá Pe tăng=Pe2-Pe1=
5.00
Mức thuế SX chịu/đơn vị sản lượng=?
SX chịu=Thuế T - phần TD chịu
5.00

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


Hàng hóa X có nguồn số liệu:
P Qd1 Qs1
($/Kg) (Kg) (Kg) 1. Viết pt hồi quy tuyến tính cung S1 và cầu D1 dạng P=a+bQ và Q=c+dP?
0.00 200.00 -10.00 P= 100.00 + -0.50 *Q
D1
1.00 198.00 -4.00 Q= 200.00 + -2.00 *P
2.00 196.00 2.00 P= 1.67 + 0.17 *Q
S1
3.00 194.00 8.00 Q= -10.00 + 6.00 *P
4.00 192.00 14.00 2. Giải hệ D1 và S1 tìm:
5.00 190.00 20.00 Pe1= 26.25 26.25
Qe1= 147.50 147.50
Ed1= -0.36 -0.36 (dQ/dP)*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=-2*P/Q=(1/-0.5)*P/Q
Es1= 1.07 1.07 (dQ/dP)*P/Q=(1/dP/dQ)*P/Q=6*P/Q=(1/0.17)*P/Q
CS1= 5,439.06 =(100-Pe1)*Qe1/2
PS1= 1,813.02 =(Pe1-1.67)*Qe1/2
3. Từ D1 và S1 chính phủ can thiệp giá với:
3.1 Giá can thiệp Pct= 30.00 Pct= 20.00
=>Giá gì???? Giá tối thiểu, Giá sàn, Sàn giá, Pmin
=>Hệ quả?
Qd1= 140.00 140.00 => Qs1 > Qd1 <=>Thừa cung hay thừa hàng hóa
Qs1= 170.00 170.00 =>Q thừa= 30.00
=>Chính phủ cần chi ra bao nhiêu tiền để mua hết hàng thừa (B=Budget)? Chính phủ cần chi tiền ra để
B=Pmin*Q thừa
900.00

4. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế T= 10.00


4.1 Nếu thuế T đánh vào phía cung:
4.1.1 Viết pt cung cầu sau thuế (D2, S2)?
NGUYÊN TẮC THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG NHƯ SAU:
CẦU D KHÔNG ĐỔI
CUNG S PHẢI GIẢM VÀ GIẢM NHƯ SAU:
Cung trước thuế: Cung sau thuế T sẽ là:

P=a+bQ P=a+bQ +T
Q=c+dP Q=c+dP -d*T
Trước thuế
D1 P= 100.00 + -0.50 *Q
Q= 200.00 + -2.00 *P
S1 P= 1.67 + 0.17 *Q
Q= -10.00 + 6.00 *P

Sau thuế T thì:


D2 P= 100.00 + -0.50 *Q
Pt cầu D kg đổi
Q= 200.00 + -2.00 *P
S2 P= 11.67 + 0.17 *Q
Pt cung S giảm
Q= -70.00 + 6.00 *P
4.1.2 Giải hệ D2 và S2 tìm:
Pe2= 33.75 33.75
Qe2= 132.50 132.50
Ed2= -0.51 -0.51
Es2= 1.53 1.53
CS2= 4,389.06
PS2= 1,463.02
Tổng thuế chính phủ thu B=???=T*Qe2
B= 1,325.00
Mức thuế TD chịu xét trên 1 đơn vị sản lượng là???
TD chịu=Phần giá Pe tăng=Pe2 - Pe1 7.50
Mức thuế SX chịu xét trên 1 đơn vị sản lượng là???
SX chịu = Thuế T - phần thuế TD chịu 2.50
Tổn thất kinh tến do thuế tạo ra DL=???
DL=Deadweight loss=Thuế T* (Qe1 - Qe2)/2
DL= 75.00
Thay đổi trong thặng dư tiêu dùng khi có thuế?
∆CS=CS2 - CS1 -1,050.00 CS giảm đi
Thay đổi trong thặng dư SX khi có thuế?
∆PS=PS2 - PS1 -350.00 PS giảm đi
Thay đổi trong t ngân sách chính phủ B khi có thuế?
∆B=B2 - B1 = B2 - 0 1,325.00 B tăng thêm
=>Tổng sự thay đổi 3 yếu tố trên???
-75.00 =>Giảm đi thặng dư xã hội do thuế
DL= 75.00 =>Tổn thất kinh tế do thuế DL!!!
Es
Pe  T *
Es  Ed
Q và Q=c+dP?

)*P/Q=-2*P/Q=(1/-0.5)*P/Q
)*P/Q=22*P/Q=(1/0.5)*P/Q

40.00
Giá tối đa, Trần giá, Giá trần, Pmax

Qs < Qd <=>Thừa cầu hay Thiếu hàng

20.00
Chính phủ chi….nhập khẩu hàng?

B=Pi*Qi
Pi=Giá nhập khẩu
Qi=Q thiếu =Q nhập khẩu

D2, S2)?
Q và Q=c+dP?
*P/Q=-2*P/Q=(1/-0.5)*P/Q
*P/Q=6*P/Q=(1/0.17)*P/Q

Giá Trần, Giá tối đa, Pmax

160.00 => Qd > Qs <=>Thừa cầu hay thiếu hàng hóa


110.00 =>Q thiếu = 50.00
Chính phủ cần chi tiền ra để nhập khẩu hàng là:
B=Pi*Qi 50.00 *Pi
Pi=Giá nhập
Qi=Q thiếu=Q nhập
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I. LÝ THUYẾT BIÊN:
1. THUẬT NGỮ:
* Hữu dụng, U
(Hữu ích, lợi ích, thỏa mãn,….Utility)
U là khả năng thỏa mãn nhu cầu thông qua tiêu dùng hàng hóa
U được chia làm:
** Hữu dụng biên, MU:
(…biên tế, …cận biên,…lề,…tăng thêm, Marginal Utility)
MU là hữu dụng thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị hàng hóa tiêu dùng

MU=ΔTU/ΔQ
MU=dTU/dQ
Vì ta có nhiều loại hàng X, Y, Z….nên ta có:
*** Hữu dụng biên của hàng X, MU x:
MU x là hữu dụng thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị hàng hóa tiêu dùng X

MUx=ΔTU/ΔQx=ΔTU/ΔX
MUx=dTU/dQx=dTU/dX
*** Hữu dụng biên của hàng Y, MU y:
MU y là hữu dụng thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị hàng hóa tiêu dùng Y

MUy=ΔTU/ΔQy=ΔTU/ΔY
MUy=dTU/dQy=dTU/dY
** TỔNG HỮU DỤNG, TU, U
TU là tổng thỏa mãn hay hài lòng khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa đó

TU=ΣMU
TU=∫MUdQ
Ví dụ: Tiêu dùng hàng hóa X
Qx=X MU x TU x
1.00 10.00 10.00
2.00 7.00 17.00
3.00 3.00 20.00
4.00 0.00 20.00
5.00 -4.00 16.00
6.00 -9.00 7.00

25.00

20.00

15.00
25.00

20.00

15.00

10.00
TU x, MU x

5.00

0.00
1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00
-5.00

-10.00

-15.00
Qx

Khi Q tăng MU thường có xu hướng >0 và giảm dần


=>Qui luật MU giảm dần
=>TU tăng theo tỷ lệ chậm dần….cực đại…rồi giảm

Khi Q tăng =>MU kg đổi hay MU là hằng số


=>Trường hợp đặc biệt
=>TU tăng theo tỷ lệ đều
Khi Q tăng MU tăng
=>Trường hợp ngoại lệ
=>TU tăng theo tỷ lệ nhanh dần

2. TIÊU DÙNG TỐI ƯU:


2.1 TIÊU DÙNG MIỄN PHÍ
a. Với 1 hàng hóa:
TD cho đến khi MU=0 => TU là max!!!
b. Với 2 hay nhiều hàng hóa (X và Y):
So sánh:

MUx và MUy
NẾU: MUx > MUy
=>TD hàng X

MUx < MUy


=>TD hàng Y

MUx = MUy
=>Cân bằng TD
=>TD lần lượt X và Y

=>Tiếp tục TD theo so sánh trên cho đến khi:

MUx = Muy=0
=>TU là max!!!
2.2 TIÊU DÙNG CÓ GIÁ CẢ:
MUx: Hữu dụng biên của hàng X 100.00 đvhd/đvsq
MUy: Hữu dụng biên của hàng Y 180.00 đvhd/đvsq
Px: Giá cả của hàng X 2.00 đvt/đvsq
Py: Giá cả của hàng Y 3.00 đvt/đvsq
=>MUx/Px: Hữu dụng có được do 1 50.00 đvhd/đvt
đvt chi tiêu cho hàng X
=>MUy/Py: Hữu dụng có được do 1 60.00 đvhd/đvt
đvt chi tiêu cho hàng Y

So sánh giữa:

MUx/Px và MUy/Py
NẾU: MUx/Px >MUy/Py
=>TD hàng X

MUx/Px <MUy/Py
=>TD hàng Y

MUx/Px = MUy/Py
=>Cân bằng TD
=>TD lần lượt X và Y
=>Tiếp tục TD theo so sánh trên cho đến khi:
HẾT TIỀN!!!
Nếu ngân sách chi tiêu là quá lớn thì ta sẽ TD cho đến khi:

MUx/Px = MUy/Py=0
=>TU max!!!

TÓM LẠI:
TD TỐI ƯU PHẢI THỎA MÃN 2 ĐIỀU KIỆN:
(1) CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

MUx/Px=MUy/Py (>=0)
(2) RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH CHI TIÊU
B=I=Px*X+Py*Y
Ví dụ: Hàm hữu dụng có dạng:

U=TU=X*(Y-10)
1. Tìm hữu dụng biên của X và hữu dụng biên của Y?
MUx=dTU/dX=(Y-10)
MUy=dTU/dY=(X)
2. Với: Tìm:
B= 100.00 X= 15.00
Px= 2.00 Y= 17.50
Py= 4.00 Umax= 112.50 =X*(Y-10)
MUx/Px=MUy/Py (Y-10)/2=(X)/4
B=Px*X+Py*Y 100=2*X+4*Y
3. Với: Tìm:
U= 112.50 X= 15.00
Px= 2.00 Y= 17.50
Py= 4.00 Bmin= 100.00 =Px*X+Py*Y
MUx/Px=MUy/Py (Y-10)/2=(X)/4
U=Hàm U cho trước 112.5=X*(Y-10)

Ví dụ:
U=50X*(Y-10)
1.
MUx=50Y-500
MUy=50X
2. Với Tìm:
B= 100.00 X= 15.00
Px= 2.00 Y= 17.50
Py= 4.00 Umax= 5,625.00 =50X*(Y-10)
(50Y-500)/2=(50X)/4
100=2X+4Y
3. Với Tìm:
U= 5,625.00 X= 15.00
Px= 2.00 Y= 17.50
Py= 4.00 Bmin= 100.00 =Px*X+Py*Y
(50Y-500)/2=(50X)/4
5625=50X*(Y-10)

Lưu ý:
Nếu gặp hàm TD dạng:

U=A*(X^alfa)*(Y^beta)
(Hàm Sx Cobb-Douglas trong phần SX)
* Với Px, Py, hàm hữu dụng U và ngân sách B cho trước
=>ĐỂ TÌM X, Y CHO U max ta phải thoả mãn điều kiện:
Hàm số cầu của hàng X hay X tối ưu

X=[Alfa/(Alfa+beta)]*[B/Px]
Hàm số cầu của hàng Y hay Y tối ưu

Y=[beta/(Alfa+beta)]*[B/Py]
Ví dụ:

U=20*(X^0.8)*(Y^0.6)
1. Tìm:
MUx=20*0.8*(X^0.8-1)*(Y^0.6)
MUy=20*0.6*(X^0.8)*(Y^0.6-1)
2. Với: Tìm:
Px= 2.00 X= 28.57
Py= 4.00 Y= 10.71
B= 100.00 Umax= 1,212.70
3. Với: Tìm:
Px= 2.00 X= 28.57
Py= 4.00 Y= 10.71
U= 1,212.70 Bmin= 100.00
1 beta  beta
U alfa alfa beta Px alfa beta
X  [ ] alfa beta *[ ] *[ ]
A beta Py
1 alfa  alfa
U beta alfa beta Py alfa beta
Y  [ ] alfa beta *[ ] *[ ]
A alfa Px
Ví dụ:
Q MU x MU y TU x TU y MU x/Px MU y/Py MU x
1 40 22 40 22 20 22 40
2 36 18 76 40 18 18 36
3 32 17 108 57 16 17 32
4 26 16 134 73 13 16 26
5 20 10 154 83 10 10 20
6 0 -5 154 78 0 -5 0
7 -10 -10 144 68 -5 -10 -10
Px= 2.00 Cân bằng tiêu dùng Ràng buộc ngân sách U max
Py= 1.00 Tại A với X=2 và Y=2 hay A(2, 2) 6.00
Tại B với X=3 và Y=4 hay B(3, 4) 10.00
Tại C với X=5 và Y=5 hay C(5, 5) 15.00

II. LÝ THUYẾT HÌNH HỌC


1. BÀNG QUAN:
Thờ ơ, Không khác nhau, đồng ích, đẳng ích, cùng thỏa mãn,…
1.1 BIỂU BÀNG QUAN:
Là bảng thể hiện các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa mà mang đến cho
người TD cùng 1 mức thỏa mãn
Hữu dụng U
Tình huống X Y MRSxy Tỷ lệ trao đổi Y2
A 1 16 20.00
B 2 10 -6.00 1X=6Y 14.00
C 3 6 -4.00 1X=4Y 10.00
D 4 4 -2.00 1X=2Y 8.00
E 5 3 -1.00 1X=1Y 7.00

1.2 ĐƯỜNG BÀNG QUAN


Thể hiện số liệu của biểu bàng quan lên trục X và Y

25

20

15
Y

10

0
0 2 4 6

MRSxy=Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y


MRSxy cho biết số lượng hàng Y phải giảm đi khi thêm vào 1 đơn vị hàng X để tổng
hữu dụng TU là không đổi
MRSxy=ΔY/ΔX
MRSxy=dY/dX
MRSxy= -MUx/MUy
MRSxy có xu hướng giảm dần khi lượng X tăng và lượng Y giảm
=>Qui luật MRSxy giảm dần
=>MU x, MU y theo qui luật giảm dần
=>Dạng đồ thị giống như hình vẽ bên trên

=>MRSxy là hằng số=>Trường hợp đặc biệt


=>MU x, MU y là hằng số
=>Dạng đồ thị là đường thẳng dốc xuống

=>MRSxy tăng dần khi X tăng và Y giảm=>Trường hợp ngoại lệ


=>MU x, MU y là ngoại lệ
=>Ngược lại dạng đồ thị như hình vẽ bên trên

* Các đường bàng quan càng cao về phía phải phản ánh hữu dụng càng cao
=>Có rất nhiều đường bàng quan => Bản đồ bàng quan

2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH


Phương trình đường ngân sách

B=Px*X+Py*Y
Y=(B/Py) - (Px/Py)*X
X=(B/Px) - (Py/Px)*Y
Khi nào đường ngân sách dịch chuyển song song???
Vào trong
Ra ngoài
Khi nào đường ngân sách dịch chuyển kg song song???
Xoay vào trong
Xoay ra ngoài
Ví dụ: (1) (2)

B= 100.00 120.00
Px= 20.00 21.00
Py= 30.00 30.00
Y=(B/Py) - (Px/Py)*X
X Y1 Y2
0.00 3.33 4.00 Chart Title
1.00 2.67 3.30
4.50
2.00 4.00 2.00 2.60
3.00 3.50 1.33 1.90
4.00 3.00 0.67 1.20
2.50
HÀNG Y

5.00 0.00 0.50


2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00
HÀNG X

Y1 Y2

3. TIÊU DÙNG TỐI ƯU:


Tại điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách
Tại đó ta có:
ĐỘ DỐC ĐƯỜNG BÀNG QUAN=ĐỘ DỐC ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
ĐỘ DỐC DƯỜNG BÀNG QUAN LÀ:

ΔY/ΔX
dY/dX
MRSxy
- MUx/MUy
ĐỘ DỐC DĐƯỜNG NGÂN SÁCH

-Px/Py
TÓM LẠI TẠI ĐIỂM TIẾP XÚC HAY ĐIỂM CÂN BẰNG TIÊU DÙNG TA PHẢI CÓ

=> ΔY/ΔX= -Px/Py


=> dY/dX= -Px/Py
=> MRSxy= -Px/Py
=> MUx/MUy=Px/Py
=> MUx/Px=MUy/Py
ĐỂ TD TỐI ƯU PHẢI THỎA 2 ĐIỀU KIỆN:
(1) CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
Xem phần trên
(2) RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH

B=Px*X+Py*Y
Y=(B/Py)-(Px/Py)*X
X=(B/Px)-(Py/Px)*Y
3/ Người tiêu dùng có hàm hữu dụng
TU=X*(Y-10), Px=1, Py=2, B=I=1000,
để tiêu dùng tối ưu thì:
a X=550, Y=300, TUmax=150 550
b Tất cả đều sai
c X=350, Y=250, TUmax=120 000
d X=490, Y=255, TUmax=120 050
d

4/ Người tiêu dùng có hàm hữu dụng


TU=X*(Y-10), Px=1, Py=2, TU=120 050,
để tiêu dùng tối ưu thì:
a X=490, Y=255, B min=1 000
b X=255, Y=490, B min= 1000
c X=500, Y=250, B min=1 000
d Tất cả đều sai

5/ Người tiêu dùng có hàm hữu dụng


TU=X*(Y-10), Px=2, Py=4, B=I=1000, để tiêu
dùng tối ưu thì:
a X=500, Y=100, TU max=35 000
b X=240, Y=130, TU max=28 800
c Tất cả đều sai
5/ Người tiêu dùng có hàm hữu dụng
TU=X*(Y-10), Px=2, Py=4, B=I=1000, để tiêu
dùng tối ưu thì:
a X=500, Y=100, TU max=35 000
b X=240, Y=130, TU max=28 800
c Tất cả đều sai
d X=130, Y=240, TU max=28 800

31./ Ñöôøng tieâu thuïgiaùcaûlaø:


a) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi giaùcaû1 saûn phaåm thay ñoåi, caùc yeáu toákhaùc
khoâng ñoåi
b) Taäp hôïp nhöõng tieáp ñieåm giöõa ñöôøng ñaúng ích vaøñöôøng ngaân saùch khi thu nhaäp thay ñoåi, caùc yeáu
toákhaùc khoâng ñoåi
c) Taäp hôïp caùc tieáp ñieåm giöõa ñöôøng ñaúng ích vaøñöôøng ngaân saùch khi giaùsaûn phaåm vaøthu nhaäp
ñeàu thay ñoåi
d) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi giaùcaûcaùc saûn phaåm thay ñoåi, thu nhaäp khoâng
ñoåi

Đường TD theo giá cả là đường nối những điểm kết hợp tối ưu, xuất phát từ giả định giá của 1 một hàng hóa
thay đổi, những yếu tố không đổi.

32./ Ñöôøng tieâu thuïthu nhaäp (Income consumption line) laø:


a) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi giaùcaûcaùc saûn phaåm thay ñoåi, thu nhaäp khoâng
ñoåi
b) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi giaùcaû1 saûn phaåm thay ñoåi, caùc yeáu toácoøn laïi
khoâng ñoåi
c) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi thu nhâp thay ñoåi, caùc yeáu toácoøn laïi khoâng ñoåi
d) Taäp hôïp caùc phoái hôïp toái öu giöõa 2 saûn phaåm khi thu nhaäp vaø giaù caû caùc saûn
phaåm ñeàu thay ñoåi

Đường tiêu dùng (tiêu thụ) theo thu nhập là đường nối những điểm TD tối ưu, xuất phát từ giả định thu nhập
thay đổi, các yếu tố khác kg đổi.

34./ ÑöôøngEngel laøñöôøng bieåu thò moái quan heägiöõa:


a) Giaùsaûn phaåm vaøkhoái löôïng saûn phaåm ñöôïc mua
b) Giaùsaûn phaåm vaøthu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu thuï
c) Thu nhaäp vaøkhoái löôïng saûn phaåm ñöôïc mua cuûa ngöôøi tieâu duøng
d) Giaù saûn phaåm naøy vôùi khoái löôïng tieâu thuï saûn phaåm kia

Đường Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa lượng cần và thu nhập
35./ Ñöôøng ngaân saùch coùdaïng: Y = 100 - 2X neáu Py = 10 vaø:
a) Px = 5, I = 100
b) Px = 10, I = 2000
c) Px = 20, I = 2000
d) Px = 20, I = 1000
Y=(B/Py) - (Px/Py)*X
36./ Neáu P2 = 5 vaøPy = 20 vaøI = 1000 thì ñöôøng ngaân saùch coùdaïng:
a) Y = 200 - 1/4X
b) Y = 100 + 4X
c) Y = 50 + 1/4X
d) Y = 50 - 1/4X
Moät ngöôøi tieâu thuïcoùthu nhaäp I = 1200ñ duøng ñeåmua 2 saûn phaåm X & Y vôùi Px = 100ñ/sp; Py =
300ñ/sp. Möùc thoûa maõn ñöôïc theåhieän qua haøm soá:
TuX = -1/3 X 2 + 10X TuY = -1/2Y 2 + 20Y

37./ Höõu duïng bieân cuûa hai saûn phaåm laø:


a) MuX = -1/3X +10 MuY = -1/2Y + 20
b) MuX = 2/3X +10 MuY = -Y + 20
TuX = -1/3 X 2 + 10X TuY = -1/2Y 2 + 20Y

37./ Höõu duïng bieân cuûa hai saûn phaåm laø:


a) MuX = -1/3X +10 MuY = -1/2Y + 20
b) MuX = 2/3X +10 MuY = -Y + 20
c) MuX = -2/3X + 10 MuY = -Y +20
d) Taát caûñeàu sai
44./ Neáu MUA = 1/QA, MUB = 1/QB, giaùcuûa A laø50, giaùcuûa B laø400 vaøthu nhaäp cuûa ngöôøi tieâu
duøng laø12.000. Ñeåtoái ña hoùa thoûa maõn, ngöôøi tieâu duøng seõmua moãi loaïi haøng hoùa bao nhieâu?
a) 12
b) 24
c) 48
d) Khoâng caâu naøo ñuùng

(1/A)/50=(1/B)/400
1200=50A+400B
MU y
22
18
17
16
10
-5
-10
U max
116.00
181.00
237.00
, caùc yeáu toákhaùc

thay ñoåi, caùc yeáu

phaåm vaøthu nhaäp

åi, thu nhaäp khoâng

a 1 một hàng hóa

thu nhaäp khoâng

ùc yeáu toácoøn laïi

øn laïi khoâng ñoåi


aùc saûn

giả định thu nhập


Px = 100ñ/sp; Py =
äp cuûa ngöôøi tieâu
bao nhieâu?
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
I. LÝ THUYẾT BIÊN
1. THUẬT NGỮ:
* Yếu tố sản xuất (YTSX), đầu vào, nhập lượng,….
Là các yếu tố tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất
Được chia làm 2 nhóm:
YTSX cố định:
Là YTSX mà số lượng cố định
YTSX biến đổi:
Là YTSX mà số lượng thay đổi
Dạng hàm toán thì YTSX gồm 2 biến:
Lao động, ký hiệu L
Vốn hay tư bản, ký hiệu K
Vốn là yếu tố kg thuộc lao động
* Đầu ra, Xuất lượng, sản lượng, sản phẩm,….
Là của cải được tạo ra sau quá trình SX
Nó được chia làm 3 nhóm:
** Sản phẩm biên, Năng suất biên, MP
MP là sản phẩm thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị YTSX

MP=ΔQ/ΔYTSX
MP=dQ/dYTSX
Do ta có 2 loại YTSX là L và K, nên ta có:
*** Sản phẩm biên của lao động, MPL
MPL là sản phẩm thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị L

MPL=ΔQ/ΔL
MPL=dQ/dL
*** Sản phẩm biên của vốn, MPK
MPK là sản phẩm thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị K

MPK=ΔQ/ΔK
MPK=dQ/dK
** Sản phẩm trung bình, Năng suất trung bình, AP:
AP là sản phẩm được tạo ra tính trung bình trên 1 đơn vị YTSX
Do có 2 loại YTSX=> Có 2 loại sản phẩm trung bình
*** Sản phẩm trung bình của lao động, APL

APL=Q/L
*** Sản phẩm trung bình của vốn, APK

APK=Q/K
** Tổng sản phẩm, Tổng sản lượng, Q, TP
Q là tổng sản lượng được SX ra
Ví dụ:
K L MPL QL APL
1 1 3 3 3.00
Ngoại lệ
1 2 4 7 3.50
1 3 5 12 4.00
1 4 4 16 4.00
1 5 3 19 3.80 Qui luật
1 6 2 21 3.50 MPL tiệm
1 7 1 22 3.14 giảm đang
1 8 0 22 2.75 hoạt động
1 9 -1 21 2.33
1 10 -2 19 1.90
K=YTSX cố định
L=YTSX biến đổi

Chart Title
25

20

15
MPL; APL; QL

10

0
0 2 4 6 8 10 12

-5

LAO ĐỘNG L

QL APL MPL
0
0 2 4 6 8 10 12

-5

LAO ĐỘNG L

QL APL MPL

MPL=APL<=>APL max
MPL >APL<=>APL và L đồng biến
MPL <APL<=>APL và L nghịch biến
2. KẾT HỢP SẢN XUẤT TỐI ƯU
THỎA 2 ĐIỀU KIỆN
(1) CÂN BẰNG SẢN XUẤT

MPL/PL=MPK/PK >=0
(2) RÀNG BUỘC VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

TC=PL*L+PK*K
MPL/PL=Sản phẩm có được do 1 đvt thuê L
MPK/PK=Sản phẩm có được do 1 đvt thuê K
HỆ QUẢ:

MPL/PL>MPK/PK
=>Thuê L

MPL/PL<MPK/PK
=>Thuê K

MPL/PL=MPK/PK
=>Cân bằng SX
=>Thuê lần lượt L và K
TC=Tổng chi phí sản xuất

Ví dụ:
Q=500*L*(K-20)=500L*K-500*20*L
1. Tìm:
MPL=dQ/dL=500K-10000
MPK=dQ/dK=500L
2. Với: Tìm:
PL= 2.00 L= 5.00
PK= 4.00 K= 22.50
TC= 100.00 Qmax= 6,250.00 =500L*(K-20)
MPL/PL=MPK/PK (500K-10000)/2=(500L)/4
TC=PL*L+PK*K 100=2L+4K
3. Với: Tìm:
PL= 2.00 L= 5.00
PK= 4.00 K= 22.50
Q= 6,250.00 TCmin= 100.00 =PL*L+PK*K
MPL/PL=MPK/PK (500K-10000)/2=(500L)/4
Q=Hàm Q cho trước 6250=500*L*(K-20)
LƯU Ý: CẦN NHỚ HÀM SX COBB-DOUGLAS

Q=A*(L^alfa)*(K^beta)
Q=Sản lượng SX alfa=Hệ số điều chỉnh lao động
A=Hệ số công nghệ K=Vốn
L=Lao động beta=Hệ số điều chỉnh vốn

NẾU:

alfa+beta=1
<=> HÀM SX CÓ HIỆU SUẤT KG ĐỔI THEO QUI MÔ
=> Khi chi phí TC thay đổi 1% thì sản lượng Q sẽ thay đổi đồng biến 1%
=>Chi phí trung bình AC là hằng số

alfa+beta >1
<=> HÀM SX CÓ HIỆU SUẤT TĂNG DẦN THEO QUI MÔ
=> Khi chi phí TC thay đổi 1% thì sản lượng Q sẽ thay đổi đồng biến >1%
=>Chi phí trung bình AC và sản lượng Q nghịch biến

alfa+beta <1
<=> HÀM SX CÓ HIỆU SUẤT GIẢM DẦN THEO QUI MÔ
=> Khi chi phí TC thay đổi 1% thì sản lượng Q sẽ thay đổi đồng biến <1%
=>Chi phí trung bình AC và sản lượng Q đồng biến

ĐỊNH LƯỢNG:
Các yếu tố khác Kg đổi,

=> %ΔQ=[(1+%ΔTC)^(alfa+beta)]-1
=> %ΔTC=%ΔL=%ΔK
=> %ΔAC=[(1+%ΔTC)/(1+%ΔQ)]-1
Các yếu tố khác Kg đổi,
Cho trước PL, PK và TC =>Tìm L? K để Q max thì:
* Hàm số cầu về lao động L

L=[alfa/(alfa+beta)]*[TC/PL]
* Hàm số cầu về vốn K

K=[beta/(alfa+beta)]*[TC/PK]
Các yếu tố khác Kg đổi,
Cho trước PL, PK và Q =>Tìm L? K để TC min thì:
1 beta  beta
U alfa alfa beta Px alfa beta
X  [ ] alfa  beta *[ ] *[ ]
A beta Py
1 alfa  alfa
U beta alfa beta Py alfa beta
Y  [ ] alfa  beta *[ ] *[ ]
A alfa Px

Lưu ý: X=L; Y=K; Px=PL; Py=PK; U=Q;

II. LÝ THUYẾT HÌNH HỌC:


GIỐNG PHẦN TIÊU DÙNG
TIÊU DÙNG SẢN XUẤT
Bàng quan Đồng lượng
Ngân sách Đồng phí
MRSxy MRTSLK
MRSxy=dY/dX MRTSLK =dK/dL
MRSxy= - MU x/ MU y MRTSLK = - MPL/MPK
Cân bằng TD thỏa: Cân bằng SX
MUx/Px=MUy/Py MPL/PL=MPK/PK
…………………………… …………………………………………………………………………….

43/ Năng suất trung bình của 2 người lao động là 20, năng suất biên của
người lao động thứ 3 là 17, vậy năng suất trung bình của 3 người lao động là:
a 12,33
b 18,5
c 19
d 14

46/ Cho hàm sản xuất Q = aX - bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi.
a Đường MPx dốc hơn đường APx
b Đường APx dốc hơn đường MPx
c Đường MPx có dạng parabol
d Đường APx có dạng parabol

MPx=dQ/dX=a-2bX
APx=Q/X=a-bX
n của
động là:

i.
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
I. THUẬT NGỮ:
1. Chi phí (Cost, C)
Hao phí mà DN phải chịu khi SX hàng hóa.
2. Chi phí hiện, …minh nhiên,…kế toán
Chi phí thể hiện rõ ràng
3. Chi phí ẩn,…tiềm ẩn,…
Chi phí kg thể hiện rõ ràng,…mang tính so sánh
4. Chi phí kinh tế, Chi phí cơ hội
Gồm: Chi phí hiện+Chi phí ẩn
Ví dụ:
Anh A tốt nghiệp tú tài, có 2 phương án:
* Đi làm:
Sau 4 năm thì:
Có: 144,000,000.00 =3*10^6*12*4 A B
* Đi học ĐH: 10.00 9.00
Sau 4 năm thì: Được 10.00 9.00
Chi phí hiện: 108,000,000.00 Mất 9.00 10.00
Học phí: 100,000,000.00 Net 1.00 -1.00
Phí #: 8,000,000.00
Chi phí ẩn: 195,840,000.00
Thời gian: 144,000,000.00
Vốn tài chính: 51,840,000.00
Chi phí kinh tế:
303,840,000.00

II. CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN:


NGẮN HẠN, SR:
SR là khoảng thời gian DN phải có 2 loại YTSX
YTSX cố định
YTSX biến đổi
1. TỔNG ĐỊNH PHÍ, TFC, FC
(Chi phí cố định,…bất biến, Kg đổi)
FC là hằng số, kg phụ thuộc vào Q
Thuế kg theo sản lượng, tiền lương theo thời gian, khấu hao vô hình, tiền thuê, trả
lãi vay,….
2. TỔNG BIẾN PHÍ, TVC, VC
(Chi phí thay đổi,…khả biến,...)
VC là chi phí phụ thuộc vào Q
Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương theo sản phẩm, thuế theo sản lượng…
Dạng hàm toán thì VC thường có 2 dạng:
ĐG:

VC= a*Q
a hằng số >0
TQ:

VC= a*Q3-bQ2+cQ
a, b, c>0,

3. TỔNG CHI PHÍ, TỔNG PHÍ, TC, C

TC=FC+VC
Dạng hàm toán thì TC thường có 2 dạng:
ĐG:

TC=FC + a*Q
a hằng số >0
TQ:

TC=FC+ a*Q3-bQ2+cQ
a, b, c>0,

4. ĐỊNH PHÍ TRUNG BÌNH, AFC

AFC=FC/Q
AFC là FC tính trung bình trên 1 đơn vị sản lượng

AFC và Q nghịch biến


5. BIẾN PHÍ TRUNG BÌNH, AVC

AVC=VC/Q
AVC là VC tính trung bình trên 1 đơn vị sản lượng
Dạng hàm toán thì AVC thường có 2 dạng:
ĐG:

AVC= a
a hằng số >0
TQ:

AVC= aQ2-bQ+c
a, b, c>0,

6. CHI PHÍ TRUNG BÌNH, ATC, AC


AC=TC/Q=AFC+AVC
AC là TC tính trung bình trên 1 đơn vị sản lượng
Dạng hàm toán thì AC thường có 2 dạng:
ĐG:

AC=FC/Q + a
FC, a hằng số >0

AC và Q nghịch biến
TQ:

AC=FC/Q+ a*Q2-bQ+c
a, b, c>0,

7. CHI PHÍ BIÊN, MC


(…BIÊN TẾ, BIÊN ĐỘ, TĂNG THÊM, MARGINAL COST)
MC là chi phí thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng sản xuất

MC=ΔTC/ΔQ=ΔVC/ΔQ
MC=dTC/dQ=dVC/dQ
Dạng hàm toán thì MC thường có 2 dạng:
ĐG:

MC= a =AVC
a hằng số >0
TQ:

MC= 3a*Q2-2bQ+c
a, b, c>0,

Ví dụ:
TC=5000+25Q
FC=5000
VC=25Q
AFC=5000/Q
AVC=25
AC=5000/Q +25
MC=25

TC=5000+25Q^3-40Q^2+50Q
FC=5000
VC=25Q^3-40Q^2+50Q
AFC=5000/Q
AVC=25Q^2-40Q+50
AC=5000/Q +25Q^2-40Q+50
MC=25*3Q^2-40*2Q+50

VC=∫MC*dQ
TC=∫MC*dQ+FC=VC+FC
Tính số liệu từ biểu và vẽ đồ thị?
Q FC VC TC AFC AVC AC
0 10 0 10
1 10 5 15 10.00 5.00 15.00
2 10 10 20 5.00 5.00 10.00
3 10 15 25 3.33 5.00 8.33
4 10 20 30 2.50 5.00 7.50
5 10 25 35 2.00 5.00 7.00
6 10 30 40 1.67 5.00 6.67
7 10 35 45 1.43 5.00 6.43
8 10 40 50 1.25 5.00 6.25
9 10 45 55 1.11 5.00 6.11
10 10 50 60 1.00 5.00 6.00

Chart Title
70
60
50
C; VC; FC

40
30
Chart Title
70
60
50
TC; VC; FC 40
30
20
10
0
0 2 4 6 8 10 12
Q

VC TC FC

Chart Title
16.00
14.00
12.00
AVC; AFC; MC; AC

10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
0.00
0 2 4 6 8 10 12
Q

AVC AC MC AFC

Q FC VC TC AFC AVC AC
0 10 0 10
1 10 3 13 10.00 3.00 13.00
2 10 5 15 5.00 2.50 7.50
3 10 6 16 3.33 2.00 5.33
4 10 8 18 2.50 2.00 4.50
5 10 11 21 2.00 2.20 4.20
6 10 15 25 1.67 2.50 4.17
7 10 20 30 1.43 2.86 4.29
8 10 26 36 1.25 3.25 4.50
9 10 33 43 1.11 3.67 4.78
10 10 41 51 1.00 4.10 5.10

Chart Title
60

50

40

30

20
60

50

40

30

20

10

0
0 2 4 6 8 10 12

VC TC FC

Chart Title
14.00

12.00

10.00

8.00

6.00

4.00

2.00

0.00
0 2 4 6 8 10 12

AVC AC MC
GHI CHÚ:

MC>AC<=>Q VÀ AC ĐỒNG BIẾN


MC<AC<=>Q VÀ AC NGHỊCH BIẾN
MC=AC<=>AC min
MC>AVC<=>Q VÀ AVC ĐỒNG BIẾN
MC<AVC<=>Q VÀ AVC NGHỊCH BIẾN
MC=AVC<=>AVC min
III. CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN:
DÀI HẠN, LR:
LR là khoảng thời gian DN phải có 1 loại YTSX
YTSX biến đổi
=>Trong dài hạn không có định phí hay định phí FC=0
Các loại chi phí khác giống trong ngắn hạn!!

5/ Tại sản lượng Q=10 ta có AFC=1 và AVC=9.


Nếu MC là hằng số thì TC tại sản lượng 15 bằng:
a 50
b 100
c 145
d 150
Q= 10.00 15.00
AFC= 1.00
AVC= 9.00 9.00
FC= 10.00 10.00
VC= 90.00 135.00
TC= 100.00 145.00
MC= 9.00 9.00

TC=FC+AVC*Q
MC=AVC=hằng số
6/ Nếu chi phí biên MC là hằng số, tại Q=9 có
AC=11, tại Q=10 có AC=10. Vậy MC của doanh
nghiệp bằng:
a 10
b 100
6/ Nếu chi phí biên MC là hằng số, tại Q=9 có
AC=11, tại Q=10 có AC=10. Vậy MC của doanh
nghiệp bằng:
a 10
b 100
c 1
d 99
Q= 9.00 10.00
AC= 11.00 10.00
TC= 99.00 100.00
MC= 1.00

7/ Nếu chi phí biên MC là hằng số thì:


a Chi phí trung bình AC là hằng số khi sản
lượng Q tăng
b Chi phí trung bình AC giảm dần khi sản
lượng Q tăng
c Chi phí trung bình AC giảm dần rồi tăng
dần khi sản lượng Q tăng
d Chi phí trung bình AC tăng dần khi sản
lượng Q tăng

TC=FC+AVC*Q
AC=FC/Q+AVC
=>AC và Q nghịch biến
8/ Doanh nghiệp có MC=6Q2 - 2Q+20 và
FC=50. Vậy:
a TC=12Q3 -2Q2+20Q+50
b TC=12Q3 -2Q+20Q+50
c TC=6Q2 - 2Q+20+50
d TC=2Q3 - Q2 + 20Q+50

9/ Chi phí trung bình AC bằng với chi phí


biên MC tại sản lượng Q có:
a AC đang tăng dần, MC đang giảm dần
khi Q tăng
b AC cực tiểu (ACmin)
c MC cực tiểu (MCmin)
d AC đang giảm dần, MC đang giảm dần
khi Q tăng

10/ Tại sản lượng Q=10 ta có AC=10. Tại sản


lượng Q=11 ta có AC=11. Vậy chi phí biên MC
của sản lượng thứ 11 bằng:
a 21
b 1
c 11
d 10
lượng Q=11 ta có AC=11. Vậy chi phí biên MC
của sản lượng thứ 11 bằng:
a 21
b 1
c 11
d 10
Q= 10.00 11.00
AC= 10.00 11.00
TC= 100.00 121.00
MC= 21.00

15/ Tại sản lượng Q=10 ta có MC=15, AC=8.


Tại sản lượng Q=11 ta có:
a AC>8
b AC=MC=15
c AC=8
d AC<8

16/ Nếu chi phí biên MC là hằng số, tại Q=9


có AC=11, tại Q=10 có AC=10. Vậy FC của
doanh nghiệp bằng:
a 90
b 1
c 100
d 99
Q= 9.00 10.00
AC= 11.00 10.00
TC= 99.00 100.00
VC= 9.00 10.00
AVC= 1.00 1.00
FC= 90.00 90.00
AFC= 10.00 9.00
MC= 1.00

17/ Tại sản lượng Q có AC>MC, nếu doanh


nghiệp tăng sản lượng Q thì:
a AC giảm
b MC giảm
c AC tăng
d AC không đổi
19/ Tại sản lượng Q=10 ta có MC=8, AC=15.
Tại sản lượng Q=11 ta có:

a AC<15
b AC=MC=15
c AC>15
d AC=15
44/ Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC
= Q 2 + 40 Q + 10.000, chi phí trung bình ở mức sản lượng 1000 sp là:
a 1050 b 2040 c 1.040
d Các câu trên đều sai.

AC=TC/Q=……………………………..
1,050.00

Câu 12: Chi phí trung bình là 6 khi sản xuất 100 sản phẩm, MC không đổi và bằng 2. Vậy TC dể sản
xuất 80 sản phẩm là:
A. 160 B. 560
C. 540 D. 800
AC= 6.00
Q= 100.00 80.00
MC= 2.00 =AVC
TC= 600.00 560.00
VC= 200.00 160.00
FC= 400.00 400.00

Câu 14: Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất là L và K để sản xuất sản phẩm X. Hàm sản xuất được
cho như sau: Q = K(L-2), PK = 20đvt, PL = 10đvt. Nếu muốn sản xuất 200 sản phẩm X thì phương án
sản xuất tối ưu là:
A. K = 10, L = 12 B. K = 22, L =10
C. K = 20, L = 12 D. K = 10, L = 22

MPK=dQ/dK=(L-2); MPL=dQ/dL=(K)
(L-2)/10=(K)/20
200=K*(L-2) c
TC= 520.00
Câu 17: Doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên 10% làm doanh thu giảm 12%. Vậy Ed của mặt hàng
này bằng:
A. -1,5 B. -2,5
C. -2 D. -3

%ΔTR=???
Ed=???

Câu 18: Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng 5%, với các điều kiện khác
không đổi thì X là sản phẩm:
A. Cấp thấp B. Thiết yếu
C. Cao cấp D. Bổ sung
Câu 14: Xem 3 rổ hàng hóa sau đây: X (5C, 8F), Y (15C, 6F), và Z (10C, 7F), trong đó C là
quần áo và F là thực phẩm. Giả thuyết rằng 2 hàng hóa X và Y cùng nằm trên 1 đường
bàng quan và tỷ lệ thay thế biên giảm dần
a. Z được ưu thích hơn X và Y
b. Cả 3 rổ hàng đều được ưu thích như nhau
c. X, Y được ưu thích hơn Z
d. Tất cả đều sai
X và Y có cùng 1 mức hữu dụng
Tỷ lệ thay thế biên giảm dần=>Đường bàng quan U có dạng mặt lồi hướng về
gốc tọa độ O

Exercise 8:
Given the following cost information:
AFC for 5 units of output is $2000
AVC for 4 units of output is $850
TC rises by $1240 when the sixth unit of output is produced
ATC for 5 units of output is $2880
It costs $1000 more to produce 1 unit of output than to produce nothing.
TC for 8 units of output is $19040
TVC increases by $1535 when the seventh unit of output is produced.
AFC plus AVC for 3 units of output is $4185
ATC falls by $5100 when out rise from 1 to 2 units.
Using this information, complete the following table:
Output, Q TFC TVC TC AFC AVC ATC
0.00 10,000.00 0.00 10,000.00
1.00 10,000.00 1,000.00 11,000.00 11,000.00
2.00 10,000.00 1,800.00 11,800.00 5,900.00
3.00 10,000.00 2,555.00 12,555.00 4,185.00
4.00 10,000.00 3,400.00 13,400.00 850.00
5.00 10,000.00 4,400.00 14,400.00 2,000.00 2,880.00
6.00 10,000.00 5,640.00 15,640.00
7.00 10,000.00 7,175.00 17,175.00
8.00 10,000.00 9,040.00 19,040.00
Thuê mặt bằng/tháng= 100,000,000.00
Tiền lương/tháng/người= 5,000,000.00
Số nhân công= 4.00
Chi phí đá, đường,…/ly= 10,000.00
Giá bán/ly= 15,000.00
Q=Số ly bán/tháng.
1. Viết pt tổng chi phí/tháng?
TC= 120,000,000.00 + 10,000.00 *Q
2. Viết pt doanh thu/tháng?
TR=P*Q= 15,000.00 *Q
3. Viết pt lợi nhuận/tháng?
LN=TR-TC= -120,000,000.00 + 5,000.00 *Q
C
8.00
8.00
10.00
-2.00
MC MC

5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
5.00 5.00
12

12

MC MC

3.00 3.00
2.00 2.00
1.00 1.00
2.00 2.00
3.00 3.00
4.00 4.00
5.00 5.00
6.00 6.00
7.00 7.00
8.00 8.00
12

12
TC
à:
MC

1,000.00 1,000.00
800.00 800.00
755.00 755.00
845.00 845.00
1,000.00 1,000.00
1,240.00 1,240.00
1,535.00 1,535.00
1,865.00 1,865.00
CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
I. TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ, TC min
Ví dụ 1:
Chị B dự định tham gia 1 trong 2 pt gọi ĐT sau:
Pt1 Pt2
Thuê bao/tháng 40,000.00 60,000.00
Phí gọi/phút 1,500.00 1,200.00
Q là số phút gọi/ tháng
1. Viết pt tổng phí/tháng của 2 pt?

TC=FC+AVC*Q
TC1= 40,000.00 + 1,500.00 *Q
TC2= 60,000.00 + 1,200.00 *Q
2. Biện luận?
Q1=Q2=Q*= 66.67
TC1=TC2=TC*= 140,000.00

3. Nếu chị B được anh A thanh toán tiền điện thoại/tháng là 500 ngàn. Chị B nên? Lợi?
TC= 500,000.00 >TC*
=>Pt 2
Q1= 306.67
Q2= 366.67
Lợi= 60.00

4. Nếu hàng tháng chị B gọi 20 phút. Chọn? Lợi?


Q= 20.00 <Q*
=>Pt 1
TC1= 70,000.00
TC2= 84,000.00
Lợi= 14,000.00

Ví dụ 2: Ví dụ 1+Pt3
Pt3
Thuê bao/tháng 80,000.00
Phí gọi/phút 2,000.00
Được miễn phí gọi/tháng: 80,000.00 40.00 Phút
Yêu cầu:
Giống ví dụ 1!!!
1. Viết pt tổng phí/tháng?
TC1= 40,000.00 + 1,500.00 *Q
TC2= 60,000.00 + 1,200.00 *Q
TC3= 80,000.00 Q=<40
TC3= 80,000.00 +2000*(Q-40) Q>40
TC3= 2,000.00 *Q Q>40
Q TC1 TC2 TC3
0.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00
1.00 41,500.00 61,200.00 80,000.00
2.00 43,000.00 62,400.00 Chart 80,000.00
Title
3.00
250,000.00
44,500.00 63,600.00 80,000.00
4.00 46,000.00 64,800.00 80,000.00
5.00
200,000.00 47,500.00 66,000.00 80,000.00
6.00 49,000.00 67,200.00 80,000.00
7.00
150,000.00 50,500.00 68,400.00 80,000.00
8.00 52,000.00 69,600.00 80,000.00
9.00
100,000.00 53,500.00 70,800.00 80,000.00
10.00 55,000.00 72,000.00 80,000.00
50,000.00
11.00 56,500.00 73,200.00 80,000.00
12.00 58,000.00 74,400.00 80,000.00
0.00
13.00 0.00 59,500.0020.00 75,600.00
40.00 80,000.00
60.00 80.00 100.00 120.00
14.00 61,000.00 76,800.00 80,000.00
TC2 TC3 TC1
15.00 62,500.00 78,000.00 80,000.00
16.00 64,000.00 79,200.00 80,000.00
17.00 65,500.00 80,400.00 80,000.00
18.00 67,000.00 81,600.00 80,000.00
19.00 68,500.00 82,800.00 80,000.00
20.00 70,000.00 84,000.00 80,000.00
21.00 71,500.00 85,200.00 80,000.00
22.00 73,000.00 86,400.00 80,000.00
23.00 74,500.00 87,600.00 80,000.00
24.00 76,000.00 88,800.00 80,000.00
25.00 77,500.00 90,000.00 80,000.00
26.00 79,000.00 91,200.00 80,000.00
27.00 80,500.00 92,400.00 80,000.00
28.00 82,000.00 93,600.00 80,000.00
29.00 83,500.00 94,800.00 80,000.00
30.00 85,000.00 96,000.00 80,000.00
31.00 86,500.00 97,200.00 80,000.00
32.00 88,000.00 98,400.00 80,000.00
33.00 89,500.00 99,600.00 80,000.00
34.00 91,000.00 100,800.00 80,000.00
35.00 92,500.00 102,000.00 80,000.00
36.00 94,000.00 103,200.00 80,000.00
37.00 95,500.00 104,400.00 80,000.00
38.00 97,000.00 105,600.00 80,000.00
39.00 98,500.00 106,800.00 80,000.00
40.00 100,000.00 108,000.00 80,000.00
41.00 101,500.00 109,200.00 82,000.00
42.00 103,000.00 110,400.00 84,000.00
43.00 104,500.00 111,600.00 86,000.00
44.00 106,000.00 112,800.00 88,000.00
45.00 107,500.00 114,000.00 90,000.00
46.00 109,000.00 115,200.00 92,000.00
47.00 110,500.00 116,400.00 94,000.00
48.00 112,000.00 117,600.00 96,000.00
49.00 113,500.00 118,800.00 98,000.00
50.00 115,000.00 120,000.00 100,000.00
51.00 116,500.00 121,200.00 102,000.00
52.00 118,000.00 122,400.00 104,000.00
53.00 119,500.00 123,600.00 106,000.00
54.00 121,000.00 124,800.00 108,000.00
55.00 122,500.00 126,000.00 110,000.00
56.00 124,000.00 127,200.00 112,000.00
57.00 125,500.00 128,400.00 114,000.00
58.00 127,000.00 129,600.00 116,000.00
59.00 128,500.00 130,800.00 118,000.00
60.00 130,000.00 132,000.00 120,000.00
61.00 131,500.00 133,200.00 122,000.00
62.00 133,000.00 134,400.00 124,000.00
63.00 134,500.00 135,600.00 126,000.00
64.00 136,000.00 136,800.00 128,000.00
65.00 137,500.00 138,000.00 130,000.00
66.00 139,000.00 139,200.00 132,000.00
67.00 140,500.00 140,400.00 134,000.00
68.00 142,000.00 141,600.00 136,000.00
69.00 143,500.00 142,800.00 138,000.00
70.00 145,000.00 144,000.00 140,000.00
71.00 146,500.00 145,200.00 142,000.00
72.00 148,000.00 146,400.00 144,000.00
73.00 149,500.00 147,600.00 146,000.00
74.00 151,000.00 148,800.00 148,000.00
75.00 152,500.00 150,000.00 150,000.00
76.00 154,000.00 151,200.00 152,000.00
77.00 155,500.00 152,400.00 154,000.00
78.00 157,000.00 153,600.00 156,000.00
79.00 158,500.00 154,800.00 158,000.00
80.00 160,000.00 156,000.00 160,000.00
81.00 161,500.00 157,200.00 162,000.00
82.00 163,000.00 158,400.00 164,000.00
83.00 164,500.00 159,600.00 166,000.00
84.00 166,000.00 160,800.00 168,000.00
85.00 167,500.00 162,000.00 170,000.00
86.00 169,000.00 163,200.00 172,000.00
87.00 170,500.00 164,400.00 174,000.00
88.00 172,000.00 165,600.00 176,000.00
89.00 173,500.00 166,800.00 178,000.00
90.00 175,000.00 168,000.00 180,000.00
91.00 176,500.00 169,200.00 182,000.00
92.00 178,000.00 170,400.00 184,000.00
93.00 179,500.00 171,600.00 186,000.00
94.00 181,000.00 172,800.00 188,000.00
95.00 182,500.00 174,000.00 190,000.00
96.00 184,000.00 175,200.00 192,000.00
97.00 185,500.00 176,400.00 194,000.00
98.00 187,000.00 177,600.00 196,000.00
99.00 188,500.00 178,800.00 198,000.00
100.00 190,000.00 180,000.00 200,000.00
101.00 191,500.00 181,200.00 202,000.00
102.00 193,000.00 182,400.00 204,000.00
103.00 194,500.00 183,600.00 206,000.00
104.00 196,000.00 184,800.00 208,000.00
105.00 197,500.00 186,000.00 210,000.00
106.00 199,000.00 187,200.00 212,000.00
107.00 200,500.00 188,400.00 214,000.00
108.00 202,000.00 189,600.00 216,000.00
109.00 203,500.00 190,800.00 218,000.00
110.00 205,000.00 192,000.00 220,000.00

II. DOANH THU VÀ TỐI ĐA HÓA DOANH THU, TR VÀ TR MAX:

TR=P*Q
TRmax<=>
Toán:
TRmax<=>TR'=0 và TR"<0
Kinh tế:
Trong chương co giãn của cầu theo giá Ed….TR max khi???

TR max<=>|Ed| = 1
TR max<=>Ed = -1
TR max<=>Cầu co giãn đơn vị

* dTR/dQ=MR=Doanh thu biên


MR là doanh thu thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng bán

MR=ΔTR/ΔQ
MR=dTR/dQ
TRmax<=>dTR/dQ=0 và TR"<0
TRmax<=>MR=0 và TR"<0
Điều kiện cần để TR max là DN phải bán hàng hóa
tại Q có MR=0
MR>0 hay dTR/dQ>0<=>TR và Q đồng biến
MR<0 hay dTR/dQ<0<=>TR và Q nghịch biến

=>Mối quan hệ giữa P, MR và Ed

Ed
P  MR *
Ed  1
Hàm số cầu P:

P=a+bQ, b<0
Hàm tổng doanh thu TR:

TR=P*Q=aQ+bQ2, b<0
Hàm doanh thu biên MR:
MR=a+2bQ, b<0
TRmax<=>MR=0, đặt MR=0 giải ra???

=> Q= -a/2b
=> P= a/2
=> Ed= -1
=> MR= 0

Ví dụ:

P=5000 -2Q
=> TR=P*Q=5000Q-2Q^2
=> MR=dTR/dQ=5000-4Q
=> TR max<=>MR=0
=> Q= 1,250.00= -a/2b
=> P= 2,500.00=a/2
=> TRmax= 3,125,000.00
III. LỢI NHUẬN VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Tổng lợi nhuận=Tổng doanh thu-Tổng chi phí
Lợi nhuận=Doanh thu-Chi phí
Lợi nhuận kế toán=Doanh thu-Chi phí kế toán
Lợi nhuận kinh tế=Doanh thu-Chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế > Chi phí kế toán
Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán

∏=TR-TC=TR-VC-FC
∏=(P-AC)*Q
∏=(P-AVC)*Q-FC
∏=PS-FC
PS=Thặng dư sản xuất
PS=TR-VC=(P-AVC)*Q
Lưu ý:

∏=(P-AC)*Q
=>∏/Q=A∏=(P-AC)
Lợi nhuận trung bình, …bình quân,…đơn vị

PS=(P-AVC)*Q
=>PS/Q=APS=(P-AVC)
Thặng dư sản xuất trung bình,…bình quân,…đơn vị
Số dư đảm phí

Lợi nhuận???
Lãi???
Ví dụ:
Vay 100 đồng, với lãi suất 1%/tháng thì:
Dùng 100 đồng đi KD sau 1 tháng:
Thu được: 120.00 Doanh thu TR
Trừ: 100.00 Trả vốn vay
1.00 Trả lãi vay Lãi
Còn: 19.00 Lãi Lời

LỢI NHUẬN MAX THÌ:


TOÁN:

∏max<=>∏'=0 và ∏"<0
KINH TẾ:

∏=TR-TC
d∏/dQ=dTR/dQ-dTC/dQ
d∏/dQ=M∏=Lợi nhuận biên
dTR/dQ=MR=Doanh thu biên
dTC/dQ=MC=Chi phí biên
M∏=MR-MC
Lợi nhuận biên bằng doanh thu biên trừ chi phí biên

∏max<=>M∏=0 và ∏"<0
∏max<=>MR=MC và ∏"<0
Điều kiện cần để lợi nhuận max là doanh nghiệp phải sản xuất và bán
hàng hóa tại sản lượng Q có MR=MC

Hệ quả:
d∏/dQ>0 hay M∏>0 hay MR>MC <=>∏ và Q đồng biến
d∏/dQ<0 hay M∏<0 hay MR<MC <=>∏ và Q nghịch biến

GIÁ BÁN ĐỂ LỢI NHUẬN MAX PHẢI THỎA CÔNG THỨC:

Ed
P  MC *
Ed  1
MC= 10.00 P
Ed Mỹ= -4.00 13.33
Ed Pháp= -3.00 15.00
Ed Nhật= -2.00 20.00
Ed Vn= -1.50 30.00

IV. HÒA VỐN, BEP


HÒA VỐN<=>LỢI NHUẬN=0
HÒA VỐN<=>TR=TC
HÒA VỐN<=>P=AC
Riêng hàm chi phí TC dạng:

TC=FC+AVC*Q
=>Tìm sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn ta áp dụng công thức

FC
Qhv 
P  AVC
FC
TRhv   P * Qhv
AVC
1
P
Ví dụ: Tiệm cà phê có số liệu:
FC/tháng: 100,000,000.00
AVC= 9,000.00
P= 15,000.00
Qhv/tháng: 16,666.67 555.56
TRhv/tháng: 250,000,000.00
250,000,000.00

V. NGỪNG KINH DOANH:


Ví dụ:
Chạy xe ôm:
Thuê xe/ngày: 100.00 FC
Xăng/ngày: 75.00 HĐ VC
Xăng/ngày: 0.00 Kg HĐ VC
TC/ngày: 175.00 HĐ
TC/ngày: 100.00 Kg HĐ

TR1= 200.00
LN1= 25.00 Lợi nhuận K tế
TR2= 175.00
LN2= 0.00 Hòa vốn hay LN=0
DN có HĐ hay Kg???
Có thì: 0.00 LN=0
Kg thì: -100.00 Lỗ kinh tế =100
DN vẫn tiếp tục SX khi hòa vốn!!!
TR3= 80.00
LN3= -95.00 Lỗ kinh tế = 95
DN có HĐ hay Kg???
Có thì: -95.00 Lỗ kinh tế = 95
Kg thì: -100.00 Lỗ kinh tế =100
=>Tiếp tục dù đang thua lỗ!!!
DN có lợi là:
Giảm bớt thua lỗ
Xã hội và nền kinh tế vẫn có lợi:
Việc làm tăng, thất nghiệp giảm
Sản lượng hàng hóa gia tăng
Giá hàng hóa giảm
TR4= 75.00
LN4= -100.00 Lỗ kinh tế = 100
DN có HĐ hay Kg???
Điểm DN ngừng HĐ
VẬY DN SẼ NGỪNG KINH DOANH HAY ĐÓNG CỬA KHI:
Thua lỗ = hay > Định phí
Doanh thu = hay < Biến phí
Giá bán = hay < Biến phí trung bình
Thặng dư SX = hay < 0

VI. MỤC TIÊU KẾT HỢP:


Thường DN phải đạt đồng thời các mục tiêu như:
Sản lượng định mức
Doanh thu định mức
Lợi nhuận định mức
………………………
=>Giải hệ phương trình để tìm ra nghiệm chung!!!
DN khi gia nhập thị trường mới thì:
Muốn tăng sản lượng=>Giảm giá bán ==>TR giảm=>Lợi nhuận
giảm=>Thua lỗ!!!
Để giảm thua lỗ mà vẫn đạt được các mục tiêu đề ra thì DN thường
làm gì???

BÀI TOÁN ỨNG DỤNG:


Hàm số cầu:
P= 5,000.00 + -4.00 *Q
Hàm chi phí:
TC= 3,500.00 + 2.00 *Q^2
Tìm:
1. Pt tổng doanh thu TR?
TR= 5,000.00 *Q + -4.00 *Q^2
2. Pt doanh thu biên MR?
MR=dTR/dQ
MR=a+2b*Q<=>P=a+b*Q
MR= 5,000.00 + -8.00 *Q
3. Pt chi phí biên MC?

MC=dTC/dQ=dVC/dVC
MC= 4.00*Q
4. Pt lợi nhuận ∏?
∏= -6.00 *Q^2 + 5,000.00 *Q + -3,500.00
5. Tìm P, Q để TR max, khi ấy LN =?
TR max<=>MR=0
TR max<=>Ed=-1
……………………
Q= 625.00
P= 2,500.00
TR max= 1,562,500.00
TC= 784,750.00
LN= 777,750.00
PS= 781,250.00 =LN+FC=TR - VC=…

6. Tìm P, Q để LN max, khi ấy TR=?


LN max<=>LN'=0….
LN max<=>MR=MC….
Q= 416.67
P= 3,333.33
TR= 1,388,888.89
TC= 350,722.22
LN max= 1,038,166.67
PS= 1,041,666.67

7. Tìm điểm hòa vốn?

Hòa vốn<=>LN=0…
8. Khi nào DN phải ngừng KD?

Đặt -LN=Định phí…


Đặt LN= -Định phí…
(Thua lỗ = FC…)
=>Phv=? =>Qhv=? =>AVChv=? =>FChv=?
FC= 20,000.00 20,000.00 20,000.00 20,000.00 200,000.00
AVC= 10.00 10.00 10.00 28.00 10.00
Q= 10,000.00 10,000.00 1,000.00 10,000.00 10,000.00
P= 30.00 12.00 30.00 30.00 30.00
TR=P*Q= 300,000.00 120,000.00 30,000.00 300,000.00 300,000.00
AVC*Q= 120,000.00 120,000.00 30,000.00 300,000.00 300,000.00
=TR-TC= 180,000.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Phân tích thay đổi lợi nhuận do thay đổi P và Q?


Thay đổi P
180,000.00 27.00 28.00 29.00 30.00 31.00
8,000.00
9,000.00
Thay đổi 10,000.00
sản
lượng Q 11,000.00
12,000.00
13,000.00

Phân tích thay đổi lợi nhuận do thay đổi AVC và Q?


Thay đổi AVC
180,000.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00
8,000.00
9,000.00
Thay đổi 10,000.00
sản
lượng Q 11,000.00
12,000.00
13,000.00

Phân tích thay đổi lợi nhuận do thay đổi FC và Q?


Thay đổi FC
180,000.00 18,000.00 19,000.00 20,000.00 21,000.00 22,000.00
8,000.00
9,000.00
Thay đổi 10,000.00
sản
lượng Q 11,000.00
12,000.00
13,000.00
1C
32.00

13.00

23,000.00
ÔN TẬP

CHƯƠNG CUNG CẦU: Y=a+bX


P Qd Qs 1. Hồi qui về pt dạng P=a+bQ
10.00 1,000.00 60.00 (D)P= 510.00 + -0.50 *Q
11.00 998.00 64.00 (S)P= -5.00 + 0.25 *Q
12.00 996.00 68.00 (D)Q= 1,020.00 + -2.00 *P
13.00 994.00 72.00 (S)Q= 20.00 + 4.00 *P
Mode=>Start=>Y=a+bX=>Nhập số liệu X và Y, nhập xong nhấn AC, xong nhấn
shift 1=>Feg=>Tìm a=???; b=???=>Pt P=a+bQ!!!

Tăng, giảm, cộng, trừ phương trình:


Ví dụ:

(D1) P=20-2Q
Đây là pt cầu của ông A. Trong thị trường có 2 ông A như trên. Viết pt cầu thị trường
hay pt cầu của 2 ông A (D2)?

(D1) P=20-2Q (D1) P=a+bQ


(D1) P=20-2Q Cầu tăng lên K lần thì:

=>(D2) 2P=40-2Q
=>(D2) P=20-2/2Q (Dk) P=a+(b/K)Q

(D1) Q=100-4P (D1) Q=c+dP


(D1) Q=100-4P Cầu tăng lên K lần thì:
=>(D2) Q=200-8P
=>(D2) Q=2*(100-4P) (Dk) Q=K*(c+dP)

(D1) P=100-2Q
Cùng 1 mức sản lượng Q kg đổi giá tăng thêm 5 thành pt D2. Viết pt D2?

(D2) P=100-2Q+5

(D1) P=100-2Q
Cùng 1 mức giá P kg đổi lượng tăng thêm 15 thành pt D3. Viết pt D3?

(D3) P=100-2Q-(-2)*15
(D1) P=100-2Q
(D2) P=120-3Q
Tìm BSCNN=> -6

(D1) 3P=300-6Q
(D2) 2P=240-6Q
Cộng pt lại, hệ số góc kg đổi

(D1+D2) 5P=540-6Q
(D1+D2) P=540/5-(6/5)Q

(D1) Q=200-2P
(D2) Q=250-3P
Cộng 2 pt này lại???

(D1+D2) Q=450-5P
Ví dụ:
(D1) P=500-(2/3)Q
(S1) P=(3/4)Q-100
1. Giải hệ D1 và S1 tìm giá trị tại điểm cân bằng:
Pe1= 217.65
Qe1= 423.53
Ed1= -0.77 =[1/(-2/3)]*P/Q
Es1= 0.69 =[1/(3/4)]*P/Q
2. Từ D1 và S1 chính phủ can thiệp giá, với giá can thiệp Pct=230
2.1 Giá đó là giá gì?
Pct= 230.00 >Pe1 =>Giá Sàn hay Pmin
2.2 Hệ quả của giá này?
Qd= 405.00 (D1) P=500-(2/3)Q
Qs= 440.00 (S1) P=(3/4)Q-100
=>Qs > Qd <=>Thừa cung hay thừa hàng hóa
=>Q thừa= 35.00
=>Chính phủ phải chi tiền... ra là:
B= 8,050.00 =Pmin*Q thừa
3. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế vào phía cung, với mức thuế
T=20.
3.1 Viết pt Cung Cầu sau thuế?
(D1) P=500-(2/3)Q Trước
(S1) P=(3/4)Q-100 thuế

(D1st) P=500-(2/3)Q Kg đổi


(S1st) P=(3/4)Q-100+20 Giảm
Giải hệ pt này=>
Pe2= 227.06 Pe tăng Ed2= -0.83
Qe2= 409.41 Qe giảm Es2= 0.74
Tổng thuế CP thu được?
ΣT= 8,188.24 =T*Qe2
TD chịu thuế/ĐvQ?
9.41 =Phần giá tăng
SX chịu thuế/ĐvQ?
10.59 =Phần còn lại =T - Phần TD chịu
Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra?
141.18 =(Qe1-Qe2)*T/2
1.72%

4. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế vào phía cung. Sau thuế giá
thị trường hình thành là Pe3 và Pe3=
Pe3= 230.00
4.1 Tìm mức thuế T trên mỗi đơn vị sản lượng?
=>Lượng cân bằng sau thuế Qe3?
Thế giá Pe3 vào pt cầu D1=>Qe3???
Qe3= 405.00 (D1) P=500-(2/3)Q
Thế Qe3 vào pt S1 =>Giá người SX nhận được sau thuế???
Ps= 203.75 (S1) P=(3/4)Q-100
=>Thuế T trên mỗi sản phẩm là:
Pe3-Ps= 26.25 =T
=>Tổng thuế CP thu?
10,631.25 =T*Qe3
=>Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra???
243.20 =(Qe1-Qe3)*T/2

5. Từ D1 và S1 chính phủ đánh thuế vào phía cung. Sau khi có


thuế sản lượng cân bằng Qe4=
Qe4= 400.00
5.1 Tìm thuế T trên mỗi đơn vị sản lượng?
Thế Qe4 vào D1 =>Pd giá người TD phải trả hay giá sau thuế Pe4?
Pe4= 233.33 (D1) P=500-(2/3)Q
Thế Qe4 vào S1 =>Ps giá người SX sẽ nhận khi có thuế?
Ps= 200.00 (S1) P=(3/4)Q-100
=>T= 33.33 =Pe4-Ps
=>ΣT= 7,777.78 =T*Qe4
=>DL= 392.16 =(Qe1-Qe4)*T/2

Xem thêm toán trợ cấp!!!!


………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..

LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG


TD TỐI ƯU PHẢI THỎA MÃN???
Có 2 cách tiếp cận: Biên và hình học!!!
Biên:

MUx/Px=MUy/Py
B=Px*X+Py*Y
=>Hệ quả???

Cho hàm TD
Cho giá X và Y
Cho ngân sách chi tiêu
=>X=???
=>Y=???
=>U max=???
Cho hàm TD
Cho giá X và Y
Cho hữu dụng cần có
=>X=???
=>Y=???
=>B min=???

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


Nên nhớ dạng hàm Cobb-Douglas
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
ĐỌC THÊM PHẦN DÀI HẠN!!!
CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP!!!
Thuế có nhiều loại…chia làm 2 loại:
* Thuế kg theo sản lượng, thuế khoán, thuế cố định, là mức thuế cụ thể nào đó.
Kg ảnh hưởng đến phía cầu!!! (Hàm giá, hàm doanh thu, hàm doanh thu biên)
Sẽ ảnh hưởng đến phía cung hay phía chi phí
Thuế này tăng=>Định phí FC tăng=>AFC tăng=>AC tăng
=>Tăng Tổng phí TC ở phần FC!!!
Ví dụ: DN có số liệu:

P=5000-2Q
TC=3Q^3-4Q^2+200Q+5000
Chính phủ đánh thuế vào DN với mức thuế là 3000
=>Điều gì sẽ xãy ra???
Hàm số cầu P kg đổi.
Hàm TR kg đổi.
Hàm MR kg đổi.
Các thứ thay đổi là:
Hàm chi phí TC thay đổi

TC=3Q^3-4Q^2+200Q+5000+3000
Hàm AC thay đổi

AC=TC/Q=???
Hàm AFC thay đổi

AFC=FC/Q=???
Hàm VC thì Kg đổi
Hàm AVC thì Kg đổi
Hàm MC thì Kg đổi
=> HÀM LỢI NHUẬN THẾ NÀO???

LN=TR-TC
TR kg đổi
TC tăng thêm phần hằng số
=>LN sẽ trừ thêm phần hằng số gia tăng đó
Ví dụ:

P=5000-2Q
TC=3Q^3-4Q^2+200Q+5000 Ban đầu
khi chưa
TR=5000Q-2Q^2 có thuế

=>LN= -3Q^3+2Q^2+4800Q-5000
Sau thuế thì:

P=5000-2Q
TC=3Q^3-4Q^2+200Q+5000+3000
TR=5000Q-2Q^2
=>LN= -3Q^3+2Q^2+4800Q-5000-3000
Khảo sát hàm LN để tìm giá trị max của nó???
=>Giá bán P và Sản lượng Q không thay đổi khi có thuế!!!
=>Phía TD không chịu thuế này!!!
Nhà SX chịu thuế hoàn toàn và thể hiện ở phần lợi nhuận giảm

* Thuế theo sản lượng, hay theo Q…..


Thuế này kg làm thay đổi phía cầu (Hàm giá, doanh thu, doanh thu biên…kg đổi)
Hàm chi phí thay đổi ở phần biến phí VC
Ví dụ:
TC=100Q+3000
Thuế CP thu 20 đồng/Sản lượng
=>Sau thuế T thì:
TC=100Q+3000+20Q
=>AC thay đổi
=>VC thay đổi
=>AVC thay đổi
=>MC thay đổi
FC và AFC kg đổi
=>Hàm lợi nhuận sẽ bị trừ thêm T*Q
Khảo sát hàm lợi nhuận để tìm LN max ta sẽ thấy:
Sản lượng Q giảm
Giá bán P tăng (nhưng kg tăng bằng thuế T)
=>TD phải chịu thuế do giá tăng, sản lượng giảm
=>SX phải chịu thuế ở phần lợi nhuận giảm
=>Thuế này cả phái TD và SX đều chịu!!!!
(Chịu nhiều hay ít thì phụ thuộc vào Ed và Es)

TOÁN CHO DN ĐỘC QUYỀN CÓ CÁC DẠNG:


1 HÀM SỐ CẦU
1 HÀM CHI PHÍ Làm các mục tiêu DN cần đạt!!!
1 LOẠI HÀNG HÓA

NHIỀU HÀM SỐ CẦU


1 HÀM CHI PHÍ Làm các mục tiêu DN cần đạt!!!
1 LOẠI HÀNG HÓA
Để LN max thì DN phải thực hiện như sau:
MC=MR1 =>Q1 ,P1 và TR1
MC=MR2 =>Q2 ,P2 và TR2
MC=MRk =>Qk ,Pk và TRk
Tìm tổng sản lượng Q mà DN cần SX
Q=Q1+Q2+…+Qk
Tìm chi phí mà DN phải chịu
thế Q tổng vào hàm chi phí
Lấy tổng doanh thu (TR1+TR2+…TRk) trừ cho tổng chi phí TC
ta sẽ tìm được lợn nhuận max!!!
=>Chính sách phân biệt giá bán!!!

Nếu DN kg phân biệt giá bán thì:


Cộng các pt cầu riêng biệt thành 1 pt cầu tổng
Để LN max thì DN phải thực hiện như sau:
MC=MR=>Q, P và TR
Thế sản lượng Q vào hàm chi phí TC =>TC???
TR-TC=>LN max!!!
=>Chính sách kg phân biệt giá bán!!!

NHIỀU HÀM SỐ CẦU


NHIỀU HÀM CHI PHÍ
1 LOẠI HÀNG HÓA

NHIỀU HÀM SỐ CẦU


NHIỀU HÀM CHI PHÍ
NHIỀU LOẠI HÀNG HÓA
8/ Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền chỉ hoạt động trong phần đường cầu :

a/ Co giãn ít b/ Co giãn nhiều

c/ Co giãn đơn vị d/ Các câu trên đều đúng

9/ Nếu độ co giãn của cầu đối với doanh nghiệp độc quyền là -2, chi phí biên là 10 thì doanh
nghiệp độc quyền sẽ định giá bán là :

a/ 30 b/ 40

c/ 10 d/ 20
11/ Một thị trương cạnh tranh hoàn toàn có 1000 doanh nghiệp giống nhau, đều có hàm
tổng chi phí : TC = 10q2 - 50q + 20000. Hàm cung ngắn hạn của nghành có dạng :

a/ P= (1/50).Q – 50 b/ P = 20Q – 50

c/ P = 2000Q – 50000 d/ Q = (1/20)Q + 5/2


a/ P= (1/50).Q – 50 b/ P = 20Q – 50

c/ P = 2000Q – 50000 d/ Q = (1/20)Q + 5/2

Đổi hàm TC thành MC, rồi đặt MC=Ps của 1 DN, Ps 1 DN ra Ps của thị trường gồm 1000 DN.

MC=20Q-50=Ps
Pt chi phí biên chính là pt Cung của DN
Ps của thị trường là:

Ps=(20/1000)Q-50
16/ Với cùng số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án A, B và
C lân lượt là 10 tỷ, 9 tỷ và 7 tỷ. Nếu phương án được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là
:

a/ 3 tỷ b/ 1 tỷ

c/ 7 tỷ d/ 9 tỷ

Giả sử bạn có 3 người bạn:


Được Mất Ròng
A 10.00 8.00 2.00
B 8.00 10.00 -2.00
C 6.00 10.00 -4.00

17/ Một doan nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất sản phẩm X có hàm tổng chi phí TC =
Q2 + 40Q + 5000. Nếu giá thị trường P = 200, thì doanh nghiệp nên sản xuất ở sản lượng :

a/ Q = 240 b/ Q = 160

c/ Q = 80 d/ Các câu trên đều sai

LNmax<=>SX tại Q có P=MC


Q= 80.00

19/ Hàm cầu thị trường của sản phẩm A là : P = -Q/10 + 2000, chỉ có một công ty cung ứng
sản phẩm có hàm tổng phí : TC = (1/20).Q2 + 200Q + 1000000. Để đạt lợi nhuận tối đa ,
công ty sẽ định giá bán và sản xuất ở sản lượng :

a/ P =1100; Q = 9000 b/ P = 800; Q = 6000

c/ P = 1400; Q = 6000 d/ Các câu trên đều sai


LNmax<=>SX tại Q có MR=MC
20/ Trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mặt hàng có lợi nhuận cao thì sắp tới giá của nó
sẽ :

a/ Không đổi b/ Giảm

c/ Tăng d/ Tăng nhanh

=>Giá đầu ra sẽ giảm


=>Giá đầu vào sẽ tăng
=>Sản lượng của mỗi DN sẽ giảm
=>Sản lượng cả thị trường sẽ tăng
24/ Khi năng suất trung bình của yếu tố biến đổi tăng thì :

a/ Năng suất biên của yếu tố đó thấp hơn năng suất trung bình

b/ Năng suất biên của yếu tố đó bằng năng suất trung bình

c/ Năng suất biên của yếu tố đó cao hơn năng suất trung bình

d/ Tổng sản lượng giảm

26/ Hàm số cung va cầu của sản phẩm X có dạng : P = Q+ 20 và P = -2Q + 140. Nếu chính
phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là 9 đvt, thì giá cân bằng mới là :

a/ P = 60; Q = 40 b/ P = 66; Q = 37

c/ P = 120; Q = 100 d/ Các câu trên đều sai


27/Ông A dùng 1000 $ để mua X và Y với giá P X = 40$/SP; PY = 50$/SP. Phương trình
đường ngân sách là :

a/ Y = 20 – (4/5).X b/4X + 5Y = 100


a/ P = 60; Q = 40 b/ P = 66; Q = 37

c/ P = 120; Q = 100 d/ Các câu trên đều sai


27/Ông A dùng 1000 $ để mua X và Y với giá P X = 40$/SP; PY = 50$/SP. Phương trình
đường ngân sách là :

a/ Y = 20 – (4/5).X b/4X + 5Y = 100

c/ X= 25- (5/4).Y d/ Các câu trên đều đúng

Pt ngân sách tổng quát có dạng??????


29/ Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng : TC = Q 2 + 40Q + 5000. Hàm chi phí
biến đổi trung bình ( AVC ) là :

a/ Q + 40 + 5000/Q b/ Q2 + 40Q

c/ Q + 40 d/ 2Q + 40

Nhớ các loại chi phí và quan hệ giữa chúng!!!


30/ Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y ( MRS XY ) thể hiện :

a/ Độ dốc của đường ngân sách

b/ Tỷ lệ năng suất biên của 2 sản phẩm

c/ Tỷ già của 2 sản phẩm

d/ Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong khi tổng hữu dụng không đổi

MRSxy=ΔY/ΔX
MRSxy=dY/dX
MRSxy= - MUx/MUy
31/ Trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng đồng thời
chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng tăng thì :

a/ P và Q cùng giảm b/ P và Q cùng tăng

c/ P tăng, Q chưa biết d/ P giảm, Q chưa biết


c/ P tăng, Q chưa biết d/ P giảm, Q chưa biết

Thu nhập tăng =>Cầu tăng =>Giá P tăng (D tăng=>P tăng


=>
tăng; S giảm=>Q
Chi phí tăng=>Cung giảm
32/ Biểu thức nào sau đây thể hiện tối đa hóa lợi nhuận, bất kể doanh nghiệp hoạt động ở thị
trường nào :

a/ P = AC b/ MC = MR

c/ MC = MR = AR d/ MC = MR = P

AR=TR/Q=(P*Q)/Q=P=Doanh thu trung bình=Giá bán


37/ Mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho mỗi đơn vị hàng hóa sử dụng là
căn cứ vào :

a/ Giá bán hàng hóa

b/ Thu nhập củ người tiêu dùng

c/ Lợi ích tăng thêm mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng đơn vị hàng hóa đó

d/ Sự cân thiết của hàng hóa đó trong cuộc sống

38/ Doanh nghiệp đang sản xuất ở sản lượng có doanh thu biên lớn chi phí biên. Để tối đa
hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên :
38/ Doanh nghiệp đang sản xuất ở sản lượng có doanh thu biên lớn chi phí biên. Để tối đa
hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên :

a/ Tăng sản lượng b/ không thay đổi sản lượng

c/ Giảm sản lượng d/ Các câu trên đều đúng

LN max<=> SX tại Q có MR=MC


=>Hệ quả:

MR>MC hay M∏>0<=>Q và ∏ đồng biến


MR<MC hay M∏<0<=>Q và ∏ nghịch biến

1/ Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh
nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng
nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài
hạn của ngành sẽ:
a Dốc xuống dưới
b Dốc lên trên.
c Nằm ngang.
d Thẳng đứng
8/ Độ dốc của đường đẳng lượng là:
a Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của 2 yếu tố sản xuất
b Tỷ số năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất
c Cả a và b đều sai.
d Cả a và b đều đúng

MRTSLK=ΔK/ΔL
MRTSLK=dK/dL
MRTSLK=- MPL/MPK

9/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd =


180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản
phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền
thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là
a 12
b 10
c 5
d 3
a 12
b 10
c 5
d 3

Pd= 34.00
Ps= 24.00
T= 10.00
10/ Trên thị trường của sản phẩm X có 2 người tiêu thụ A và B
với hàm số cầu:qA = 13000 - 10 P, qB = 26000 - 20P . Nếu giá
thị trường là 1000 thì thặng dư tiêu dùng trên thị trường là
a 1.350.000
b 2.700.000
c 675.000
d Không có câu nào đúng
14/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần lượt

QD = -2P + 200 và QS = 2P - 40 .

Nếu chính phủ tăng thuế là 10$/sản phẩm, tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất
hay thiệt hại mà xã hội phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là:

a P = 40$

b P = 60$

c P = 70$

d P = 50$

17/ Gỉa sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:Qd = - 2P + 80, và lượng cung
nông sản trong mùa vụ là 50 sp.Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì
tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là:

a 850

b 950

c 750

d Không có câu nào đúng


d Không có câu nào đúng

20/ Thi trường độc quyền hoàn toàn với đừơng cầu P = - Q /10 + 2000, để đạt lợi nhuận
tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lựong:

a Q < 10.000

b Q với điều kiện MP = MC = P

c Q = 20.000

d Q = 10.000

P=(-1/10)*Q+2000
Tối đa hóa doanh thu thì:
P= 1,000.00
Q= 10,000.00
22/ Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí biên MC = Q, bán hàng trên
hai thị trường có hàm số cầu như sau: P1 = - Q /10 +120, P2 = - Q /10 + 180, Nếu doanh
nghiệp phân biệt giá trên hai thị trường thì giá thích hợp trên hai thị trường là:

a 109,09 và 163,63

b 136,37 và 165

c 110 và 165

d Các câu trên đều sai

MC=Q
P1=(-1/10)*Q+120 =>MR1=(-2/10)*Q+120
P1=(-1/10)*Q+180 =>MR2=(-2/10)*Q+180
PHÂN BIỆT GIÁ, DN PHẢI SX THEO NGUYÊN TẮC:
MC=MR1 =>P1, Q1 VÀ TR1 =>Q1=
MC=MR2 =>P2, Q2 VÀ TR2 =>Q2=
PS=TR-VC
VC=∫MCdQ
13.75
36/ Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
như sau. Điểm hòa vốn và điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp là những điểm
tương ứng với các mức sản lượng:

Q: 0 10 12 14 16 18 20

TC: 80 115 130 146 168 200 250

a Q = 10 và Q = 14

b Q = 10 và Q = 12

c Q = 12 và Q = 14

Q TC FC VC AFC AVC AC
0.00 80.00 80.00 0.00
10.00 115.00 80.00 35.00 8.00 3.50 11.50
12.00 130.00 80.00 50.00 6.67 4.17 10.83
14.00 146.00 80.00 66.00 5.71 4.71 10.43
16.00 168.00 80.00 88.00 5.00 5.50 10.50
18.00 200.00 80.00 120.00 4.44 6.67 11.11
20.00 250.00 80.00 170.00 4.00 8.50 12.50
Hòa vốn tại AC min
Ngừng Kinh doanh tại AVC min

37/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 300 Q
+100.000 , Nếu giá thị trường là 1100 thì thặng dư sản xuất của doanh nghiệp:

a 160.000 b 320.000 c 400.000

d Các câu trên đều sai

TC=Q^2+300Q+100000
P=1100
=>PS=
39/ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có hàm
chi phí sản xuất ngắn hạn:TC = 10q 2 + 10 q + 450 .Vậy hàm cung ngắn hạn của thị
trường:

a P = 2000 + 4.000 Q

b Q = 100 P - 10

c P = (Q/10) + 10

d Không có câu nào dúng

Đổi TC ra MC, đặt MC=Ps của DN=>Đổi Ps 1 DN ra Ps của 200 DN!!!


46/ Cho hàm sản xuất Q = aX - bX2 với X là yếu tố sản xuất biến đổi.

a Đường MPx dốc hơn đường APx

b Đường APx dốc hơn đường MPx

c Đường MPx có dạng parabol

d Đường APx có dạng parabol


b Đường APx dốc hơn đường MPx

c Đường MPx có dạng parabol

d Đường APx có dạng parabol

Q=aX-bX^2
MPx=dQ/dX=a-2bX
APx=Q/X=a-bX

Câu 2: Cho hàm sản xuất có dạng Q = 9.L0.7.K0.8. Khi tăng chi phí sản xuất lên 9% (trong khi các yếu
tố PL, PK không đổi) thì:
A. Sản lượng sẽ tăng 9% B. Sản lượng sẽ giảm 9%
C. Sản lượng sẽ tăng 14% D. Sản lượng sẽ giảm 14%

%ΔQ=[(1+%ΔTC)^(Alfa+Beta)]-1
0.14
0.14

Câu 4: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng hóa X với định phí là 100 triệu đồng/tháng, biến
phí để sản xuất một sản phẩm là 50 ngàn đồng, giá bán một sản phẩm (P) là 110 ngàn đồng. Doanh thu
hòa vốn của doanh nghiệp là:
A. 250 triệu B. 275 triệu
C. 200 triệu D. 300 triệu
FC= 100,000,000.00 TRhv=FC/(1-AVC/P) 183,333,333.33
AVC= 50,000.00 Qhv=FC/(P-AVC) 1,666.67
P= 110,000.00
Q= 1,666.67
TR= 183,333,333.33
TC= 183,333,333.33
LN= 0.00
Câu 6: Chính phủ đánh thuế mặt hàng X là 5000đ/sản phẩm đã làm cho giá tăng từ 20000đ/sản phẩm
lên 22000/sản phẩm. Ed của X là bao nhiêu biết Es = 2:
A. Ed = -5 B. Ed = -4
C. Ed = -2 D. Ed = -3
ΔTx= 5,000.00
Es
ΔP= 2,000.00
Pe  Tx *
Es=
Ed=???
2.00
Es  Ed
Câu 7: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh nghiệp mới gia nhập làm cho lượng cầu
yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung dài hạn của ngành sẽ:
A. Nằm ngang B. Dốc xuống dưới
C. Dốc lên trên D. Thẳng đứng
Trục tung là trục giá P
Trục hoành là trục lượng Q
Câu 8: Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau:
TC = 10Q3 – 4Q2 + 20Q + 500. Giá bán tại ngưỡng sinh lời của doanh nghiệp bằng bao nhiêu:
A. 265,66 B. 264,66
C. 267,66 D. 263,66

Ngưỡng sinh lời>Điểm hòa vốn hay từ điểm hòa vốn trở lên
Trong thị trường cạnh tranh thì điểm hòa vốn tại đâu???
ACmin!!!
Tìm AC=TC/Q=???
Khảo sát AC tìm AC min hay đặt AC'=0 giải ra tìm Q=??? (Sản lượng hòa vốn)
thế Q đó vào AC để tìm giá trị AC min=??? (Giá hòa vốn)
Câu 10: Nếu giá bột giặt Viso giảm 10%, các yếu tố khác không đổi, lượng cầu bột giặt OMO giảm
15%, thì độ co dãn chéo của 2 sản phẩm là:
A. 0,75 B. 3
C. 1,5 D. -1,5
15%, thì độ co dãn chéo của 2 sản phẩm là:
A. 0,75 B. 3
C. 1,5 D. -1,5

Exy=(%ΔQx)/(%ΔPy)
1.50
Câu 11: Giá điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy cầu về điện là:
A. Co dãn đơn vị B. Co giãn nhiều
C. Co dãn ít D. Co giãn hoàn toàn
Nhớ lại lý thuyết: "Mối quan hệ TR và P theo |Ed|
|Ed| >1 <=>TR và P nghịch biến
|Ed| <1 <=>TR và P đồng biến
………………………….
%ΔTR=(1+%ΔP)*(1+%ΔQ)-1
Ed=(%ΔQ)/(%ΔP)
Câu 12: Chi phí trung bình là 6 khi sản xuất 100 sản phẩm, MC không đổi và bằng 2. Vậy TC dể sản
xuất 80 sản phẩm là:
A. 160 B. 560
C. 540 D. 800

Q= 100.00 80.00
AC= 6.00
MC=AVC= 2.00 2.00
TC=AC*Q= 600.00 560.00 =FC+VC
VC=AVC*Q= 200.00 160.00 =AVC*Q
FC=TC-VC=Hằng 400.00 400.00 =Hằng

Câu 13: Đối với đường cầu tuyến tính, khi trược dọc xuống dưới theo dường cầu thì:
A. Độ co giãn của cầu theo giá không đổi, độ dốc đường cầu thay dổi
B. Độ co giãn của cầu theo giá và độ dốc đều thay đổi
C. Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, độ dốc đường cầu không đổi
D. Độ co giãn của cầu theo giá và độ dốc đều không đổi
Câu 14: Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố sản xuất là L và K để sản xuất sản phẩm X. Hàm sản xuất được
cho như sau: Q = K(L-2), PK = 20đvt, PL = 10đvt. Nếu muốn sản xuất 200 sản phẩm X thì phương án
sản xuất tối ưu là:
A. K = 10, L = 12 B. K = 22, L =10
C. K = 20, L = 12 D. K = 10, L = 22
SẢN XUẤT TỐI ƯU D
THỎA 2 ĐIỀU KIỆN

MPL/PL=MPK/PK
Qmax!!!
TC=PL*L+PK*K
Cho PL, PK và TC

THỎA 2 ĐIỀU KIỆN

MPL/PL=MPK/PK K/10=(L-2)/20
TCmin!!!
Q=Hàm Q cho trước 200=K*(L-2)
Cho PL, PK và Q

Câu 15: Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên MC nằm trên điểm cực tiểu của đường chi phí trung bình
B. Là đường chi phí biến đổi trung bình
C. Đường chi phí biên MC nằm trên điểm cực tiểu của đường biến phí trung bình
D. Là đường chi phí biên MC nằm trên đường chi phí trung bình

C
Câu 16: Lợi nhuận kinh tế bằng:
A. (P-AVC)*Q B. PS – FC
C. TR – AVC*Q D. TR – (AVC + FC)*Q
A. (P-AVC)*Q B. PS – FC
C. TR – AVC*Q D. TR – (AVC + FC)*Q

Lợi nhuận=Pr=Π=TR-TC=TR-VC-FC=(P-AC)*Q=(P-AVC)*Q-FC=PS-FC
PS=Thặng dư sản xuất=Số dư đảm phí
A =C=PS=Thặng dư SX

Câu 17: Doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên 10% làm doanh thu giảm 12%. Vậy Ed của mặt hàng
này bằng:
A. -1,5 B. -2,5
C. -2 D. -3

%ΔQ= -20.00%
Ed= -2.00
%ΔTR=(1+%ΔP)*(1+%ΔQ)-1
Ed=(%ΔQ)/(%ΔP)
Câu 18: Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng 5%, với các điều kiện khác
không đổi thì X là sản phẩm:
A. Cấp thấp B. Thiết yếu
C. Cao cấp D. Bổ sung

=>Co giãn của cầu theo thu nhập Ei=Em=(%ΔQ)/(%ΔI)


Ei>0<=>Hàng Thông thường
Ei>1<=>Hàng Xa xỉ, Hàng cao cấp
Ei<=1<=>Hàng Thiết yếu, Nhu yếu phẩm
Ei<0<=>Hàng Cấp thấp, Hàng thứ cấp, Hàng xấu
P và Q nghịch biến<=>Hàng thiết yếu
P và Q đồng biến<=>Hàng Giffen
Ei=0<=>Hàng độc lập với thu nhập, Kg quan hệ với thu nhập
Câu 19: Sản phẩm X có hàm số cung cà cầu như sau: Qd = 13,5 – 8P và Qs = -4,5 + 16P. Nhưng giá sản
phẩm thay thế của hàng hóa X giảm làm cầu về hàng hóa X biến đổi 20%. Giá và lượng cân bằng mới
là:
A. P* = 0,75; Q* = 7,5 B. P* = 0,68; Q* = 8,06
C. P* = 0,68; Q* = 6,45 D. P* = 0,75; Q* = 6

(D) P=a+bQ Giảm 20%


(D) P=a+[b/(1+-20%)]Q
Giảm 20%
(D) Q=c+dP (D) Q=[1+-20%]*[c+dP]
Câu 20: Quy mô sản xuất tối ưu là:
A. Quy mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với LAC tại sản lượng cần sản xuất
B. Quy mô sản xuất có chi phí sản xuất bé nhất ở bất kỳ sản lượng nào
C. Quy mô sản xuất có đường sản xuất SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường
D. Quy mô sản xuất có đường MC tiếp xúc với SAC tại điểm cực tiểu của SAC

"Qui mô tối ưu" là qui mô có chi phí trung bình AC min


"Qui mô hợp lý" là qui mô có chi phí SX bé nhất trong vùng SX nào đó

Câu 21: MUx=10; MUy=8; Px=2; Py=1. Để chọn lực tiêu dung tối ưu, người tiêu dùng nên:
A. Giảm tiêu dùng hàng hóa X B. Giảm tiêu dùng hàng hóa X
C. Tăng tiêu dùng hàng hóa Y D. Tăng tiêu dùng hàng hóa X
TIÊU DÙNG TỐI ƯU=CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

MU x/Px = MU y/Py
Nếu: MU x/Px > MU y/Py
=>TD hàng X

MU x/Px < MU y/Py


=>TD hàng Y
Câu 22: Thặng dư sản xuất bằng:
A. Tổng doanh thu trừ tổng biến phí trung bình B. Tổng doanh thu trừ tổng chi phí
C. Tổng doanh thu trừ tổng định phí D. Lợi nhuận kinh tế cộng định phí

Thặng dư sản xuất=PS


PS=TR-VC=(P-AVC)*Q=Lợi nhuận+FC
PS=Diện tích hình nằm dưới giá P và trên đường cung S theo sản
lượng SX.
Câu 23: Cho hàm sản xuất có dạng: Q = 12L0,6.K0,7. Khi tổng chi phí tăng lên 10% thì sự biến thiên của
chi phí trung bình là bao nhiêu:
A. Giảm 3,8% B. Tăng 3,8%
C. Giảm 14,3% D. Tăng 14,3%

%ΔQ=[(1+%ΔTC)^(Alfa+Beta)]-1
%ΔAC=[(1+%ΔTC)/(1+%ΔQ)]-1
Câu 24: Khi cung và cầu của một sản phẩm cùng tăng lên thì:
A. Lượng cân bằng chắc chắn giảm, giá cân bằng không biết chắc
B. Giá cân bằng chắc chắn tăng, lượng cân bằng không biết chắc
C. Lượng cân bằng chắc chắn tăng, giá cân bằng không biết chắc
D. Giá và lượng cân bằng đều tăng

NHỚ ĐỒ THỊ CUNG CẦU


Câu 25: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn: MR = -Q/10 + 700, MC = Q/10 +400. Nếu chính phủ
quy định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất, vậy mức giá đó là:
A. 800 B. 400
C. 600 D. 700
Độc quyền bị chính phủ qui định "lượng cao nhất" hay "giá thấp nhất" để tối đa hóa như
DN trong Cạnh tranh hoàn toàn là DN phải SX và bán tại sản lượng Q có P=MC.
Đặt P=MC giải ra!!!

NHỚ: P=a+bQ<=>MR=a+2bQ
P=MC giải ra Q, thế Q đ1o vào phương trình P để suy ra giá P=???

Câu 26: Một người chi tiêu dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho sản phẩm X và Y. Nếu X là hàng
xa xỉ thì khi giá X tăng trong khi các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa của Y mua được sẽ:
A. Giảm xuống
B. Tăng lên
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng hoặc giảm, tùy vào ngân sách chi tiêu

Hàng Xa xỉ thường có cầu thuộc CG nhiều


Hàng Thiết yếu thường có cầu thuộc CG Ít
X là hàng CG nhiều =>Giá X tăng=> Tổng chi tiêu cho X hay Tổng doanh thu
cho X sẽ giảm=>Tổng chi tiêu cho Y sẽ tăng=>Giá Y kg đổi =>Lượng Y được
tiêu dùng sẽ tăng!!!

Câu 27: Hàm cung và cầu của sản phẩm X có dạng: P = Q +5 và P = -Q/2 + 20. Chính phủ đánh thuế
6đvt/sản phẩm thì sự thay đổi trong thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là:
A. ∆PS= -16; ∆CS=-32 B. ∆PS= -16; ∆CS= -16
C. ∆PS= -32; ∆CS=-16 D. ∆PS= -32; ∆CS= -32
NHỚ LẠI HÌNH VẼ VỀ BÀI TOÁN THUẾ PHÍA CUNG!!!
Câu 28: Để không còn tổn thất vô ích do độc quyền gây ra cho xã hội thì chi phủ nên:
A. Đánh thuế theo sản lượng B. Đánh thuế không theo sản lượng
C. Quy định giá bằng chi phí biên D. Quy định giá bằng chi phí trung bình

a. Thuế theo Q=>Giá P tăng, Lượng Q giảm=>Tổn thất tăng


a. Thuế theo kg Q=>Giá P, Lượng Q kg đổi=>Tổn thất kg đổi, chỉ LN của DN giảm
d. Đặt P=AC =>LN=0=>DN độc quyền sẽ kg làm
C. ĐẶT P=MC =>SX TẠI SL CỦA CẠNH TRANH

Câu 29: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí TC = 10Q2 - 10Q + 450, nếu giá
là 210đ/sp, tổng lợi nhuận tối đa là:
A. 760 B. 750
C. 550 D. 560

CTHT để LN max phải SX tại Q có P=MC


Đặt P=MC giải ra =>Q=???, P=???, TR=???, TC=???, LN=???
MC=20Q -10 TR= 2,310.00
P= 210.00 TC= 1,550.00
=>Q= 11.00 LN= 760.00

Câu 30: Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn chỉ hoạt động trong phần đường
cầu co giãn:
A. Ít B. Nhiều
C. Đơn vị D. Hoàn toàn
Câu 30: Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn chỉ hoạt động trong phần đường
cầu co giãn:
A. Ít B. Nhiều
C. Đơn vị D. Hoàn toàn
ĐQ là SX tại Q có MR=MC
MC thì >0 hay ít nhất =0
=>MR>0 hay ít nhất=0
=>MR>0 thì đường cầu co giãn gì??? Hay ED=???

Câu 31: Một người tiêu dùng dành một số tiền là 2 triệu đồng/tháng để chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y
với giá của X là 40000 đồng và giá của Y là 50000 đồng. đường ngân sách của người này là:
A. X = -4/5 Y + 50 B. X = -5/4Y + 50
C. Y = -4/5X + 50 D. Y = -5/4X + 50
B=I= 2,000,000.00 B=Px*X+Py*Y
Px= 40,000.00 Y=(B/Py) - (Px/Py)*X
Py= 50,000.00 X=(B/Px) - (Py/Px)*Y

Câu 32: Hãy so sánh độ co giãn cảu cầu theo giá tại các điểm A, B, C trên hình vẽ:
P
C
A B
D1 D2 Q

Câu 33: Mặt hàng bếp ga trên thị trường có hàm số cung và cầu như sau: P = 2Q +60 và
P = 120 - 3Q. Nhưng do giá bình gas tăng mạnh nên cầu về bếp ga hay đổi 25%. Tìm giá và lượng cân
bằng mới của mặt hàng bếp ga:
A. P = 10; Q = 80 B. P = 7; Q = 74
C. P = 74; Q = 7 D. P =80 ; Q =10

=>Cầu về bếp Gas giảm 25%


(S) P=2Q+60 Qe= 10.00
(D) P=120-3Q=> Pe= 80.00
(D) P=120-(3/0.75)Q=>

Câu 34: Phát biều nào sau đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
A. Doanh thu trung bình bằng giá bán
B. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có doanh thu biên bằng chi phí biên
C. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền cũng là đường cầu thị trường
Câu 34: Phát biều nào sau đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
A. Doanh thu trung bình bằng giá bán
B. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận có doanh thu biên bằng chi phí biên
C. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền cũng là đường cầu thị trường
D. Tại mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa, chi phí biên bằng giá bán

DT trung bình, AR=TR/Q=(P*Q)/Q=P=Giá bán

Câu 35: Giá bán để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp không nằm trong thị trường cạnh tranh hoàn
toàn bằng:
A. P = MC B. P = AC
C. P = MR D. P = MC.Ep/(Ep+ 1)

Câu 36: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn có hàm số cầu P = -Q/10 +20. Doanh nghiệp đang bán
giá P =14 đvt/sản phẩm đê tối đa hóa lợi nhuận. Nếu chi phủ quy định giá trần Pt = 12 thì thay đổi
trong thặng dư tiêu dùng là:
A. 70 B. 140
C. -70 D. -140

Thặng dư TD là hình nằm dưới đường cầu D, trên giá bán, chạy theo Q
Hình:
P= 14.00 Q= 60.00
P= 12.00 Q= 80.00
ΔP= 2.00
140.00
C. -70 D. -140
Câu 37: Chọn câu sai:
A. Khi năng suất biên còn dương thì tổng sản lượng còn tăng
B. Khi năng suất biên âm thì tổng sản lượng giảm
C. Khi năng suất biên bằng không thì tổng sản lượng đạt tối đa
D. Khi năng suất biên bằng không thì tổng sản lượng bằng không

Câu 38: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hóa cho nguoi tiêu dùng có cùng một
mức độ thỏa mãn
B.Ttỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh dổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng mức thỏa mãn không
đổi
C. Các đường đẳng ích không cắt nhau
D. Đường đằng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa
Câu 39: Một người dành thu nhập 200 đvt để mua 2 hàng hóa X và Y với Px = 20đvt/sản phẩm; Py =
10đvt/sp. Hữu dụng biên của người này như sau:

Tổng hữu dụng lớn nhất mà người này đạt được là:
A. 119 B. 137
C. 150 D. 185
Tổng hữu dụng lớn nhất mà người này đạt được là:
A. 119 B. 137
C. 150 D. 185

Số lượng 1 2 3 4 5 6 7

MUx 20 18 16 14 12 10 8
MUy 9 8 7 6 5 4 2

Q MU x MU y TU x TU y MU x/Px MU y/Py
1.00 20.00 9.00 20.00 9.00 1.00 0.90
2.00 18.00 8.00 38.00 17.00 0.90 0.80
3.00 16.00 7.00 54.00 24.00 0.80 0.70
4.00 14.00 6.00 68.00 30.00 0.70 0.60
5.00 12.00 5.00 80.00 35.00 0.60 0.50
6.00 10.00 4.00 90.00 39.00 0.50 0.40
7.00 8.00 2.00 98.00 41.00 0.40 0.20
=>Chọn 0.9=>X=2; Y=1=>TU max= 47.00 =>B= 50.00
=>Chọn 0.8=>X=3; Y=2=>TU max= 71.00 =>B= 80.00
=>Chọn 0.7=>X=4; Y=3=>TU max= 92.00 =>B= 110.00
=>Chọn 0.6=>X=5; Y=4=>TU max= 110.00 =>B= 140.00
=>Chọn 0.5=>X=6; Y=5=>TU max= 125.00 =>B= 170.00
=>Chọn 0.4=>X=7; Y=6=>TU max= 137.00 =>B= 200.00

Câu 40: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn nếu chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh
hưởng:
A. Q giảm
B. P tăng
C. Thuế người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh
D. Q và P không đổi
Câu 41: Trên thị trường của sản phẩm X có 100 người bán và 50 người mua, hàm số cầu của mỗi người
mua là như nhau và có dạng: P = -q/2 + 20, những người bán có hàm tổng chi phí như nhau:
TC = q2 + 2q +40. Giá và lượng cân bằng trên thị trường là:
Câu 41: Trên thị trường của sản phẩm X có 100 người bán và 50 người mua, hàm số cầu của mỗi người
mua là như nhau và có dạng: P = -q/2 + 20, những người bán có hàm tổng chi phí như nhau:
TC = q2 + 2q +40. Giá và lượng cân bằng trên thị trường là:
A. 14 B. 18
C. 13 D. 17

Nhiều mua, bán=>Cạnh tranh


( 1 người mua) P=(-Q/2)+20
( 50 người mua) =>Chia hệ số góc cho 50….
( 50 người mua) P=(-Q/(2*50))+20
(1 người bán) TC=Q^2+2Q+40
(1 người bán) MC=2Q+2
(100 người bán) MC=(2/100)Q+2
Tối đa hóa lợi nhuận tại P=MC!!!
Q=
P=

Câu 42: Trong mô hình đường cầu gãy, nếu 1 doanh nghiệp hạ giá bàn sản phẩm của mình thì các
doanh nghiệp còn lại sẽ:
A. Hạ giá theo B. Tăng giá lên
C. Không biết chắc được D. Không thay đổi giá bán sản phẩm

* Nếu chi phí thay đổi kg quá lớn thì P và Q kg đổi


* Nếu DN này giảm giá=>Các DN khác trong ngành sẽ làm theo=>Sản lượng Q chưa chắc
* Nếu DN này tăng giá=>Các DN khác trong ngành sẽ kg làm theo=>Sản lượng Q chắc chắn giảm
=>DN này thường ít thay đổi giá

Câu 43: Hàm số cầu về mía nước ta hằng năm được xác định là: Qd=450000-0,1P (đvt: P[$/tấn],
Q[tấn]). Sản lượng mía năm trước là Qs1=250000 tấn, sản lượng mía năm nay là Qs2=260000. Để tăng
thu nhập cho người dân chính phủ đưa ra giải pháp sau: Quy định giá sàn là 2 triệu$/tấn và mua hết
hàng thừa, số tiền chính phủ chi ra để thực hiện giải pháp nay là:
A. 20 tỷ B. 500 tỷ
C. 520 tỷ D. 200 tỷ

Thế giá P chính phủ cho vào pt cầu để tìm ra lượng cầu Qd=??? 250,000.00
Đã có lượng cung Qs2 đề cho= 260,000.00
Q thừa= 10,000.00 =Qs 2 - Qd
=>B=Pmin*Q thừa
20,000,000,000.00

Câu 44: Chọn phát biểu đúng:


A. Tác động thay thế luôn mang dấu dương
B. Tác động thay thế luôn mang dấu âm
C. Tác động thu nhập luôn mang dấu dương
D. Tác động thu nhập luôn mang dấu âm

Câu 45: Hàm tổng chi phí của cảu 1 doanh nghiệp độc quyền TC = Q2 + 950, hàm cầu thị trường là
P = 200 – Q. Để tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp nên ấn định giá bán:
A. P = 100 B. P = 105
C. P = 95 D. P = 110
TC=Q^2+950
P=200-Q
"Tối đa hóa sản lượng mà kg bị lỗ" =>Tìm sản lượng hòa vốn lớn nhất trong các sản lượng hòa vốn
Hòa vốn ta có thể giải nhiều cách:
P=AC
TR=TC
LN=0
=>Giải ra Q, thế Q đó vào hàm P=>P=???

Câu 46: Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn tới mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi.Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng

Câu 47: Nếu X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì:


A. EXY < 0 B. EXY > 0
C. EXY = 0 D. EXY ≠ 0

Câu 48: Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn có MR = -Q/10+1000; MC = Q/10+400.
Nếu chính phủ quy định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất , mức giá đó là:
A. P=700 B. P=400
C. P=600 D. P=800
Câu 48: Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn có MR = -Q/10+1000; MC = Q/10+400.
Nếu chính phủ quy định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất , mức giá đó là:
A. P=700 B. P=400
C. P=600 D. P=800

DN độc quyền bị buộc phải SX như cạnh tranh là SX tại Q có P=MC!!!


Đổi MR ra P, đặt P=MC giải ra Q, thế Q vào hàm P=>P=!!!
Câu 49: Khi cầu về sản phẩm X co dãn hoàn toàn, nếu chính phủ đánh thuế thì:
A. Người tiêu dùng chịu hoàn toàn
B. Người sản xuất chịu hoàn toàn
C. Người tiêu dùng chịu nhiều hơn người sản xuất
D. Người sản xuất chịu nhiều hơn người tiêu dùng

Xem lý thuyết!!!

Câu 50: Tại mức giá cân bằng cạnh tranh của thị trường sản phẩm X, hệ số co giản của cầu theo giá là
Ed= -1,5 và hệ số co giãn của cung theo giá là Es= 1. Khi chính phủ quy định giá trần thấp hơn giá giá
cân bằng 10%, trên thị trường sẽ:
A. Thiếu hụt 15% so với lượng cân bằng ban đầu
B. Thiếu hụt 20% so với lượng cân bằng ban đầu
C. Thiếu hụt 25% so với lượng cân bằng ban đầu
D. Thiếu hụt 2% so với lượng cân bằng ban đầu

Ed = -1.5 cho biết khi giá P thay đổi 1% thì lượng Q sẽ thay đổi nghịch biến 1.5%
Es = 1 cho biết khi giá P thay đổi 1% thì lượng Q sẽ thay đổi đồng biến 1%
Khi P giảm đi 10%=>Qd sẽ tăng thêm 15%
Khi P giảm đi 10%=>Qs sẽ giảm đi 10%
=>Khoảng cách của nó là 25%!!!!

Nếu đã biết Ed=???, P=???, Q=???=>Viết pt đường cầu D có P=??? Hay Q=???
Ta có:

Ed= (dQ/dP)*(P/Q)=(1/(dP/dQ))*(P/Q)
Mà Q=c+dP hay P=a+bQ
=> Ed= (d)*(P/Q)=(1/b)*(P/Q)
Đã biết Ed=???, P=???, Q=???=>Suy ra giá trị d=???hay b=???
=>Suy ra c=??? Hay a=???
=>Ta đã có pt cầu cần tìm!!!
=>Tìm ra pt doanh thu biên MR
Nếu chi phí biên MC là hằng thì DN trong CTHT sẽ thực hiện sản lượng Q để LN max
gấp đôi sản lượng Q của Độc quyền và ngược lại!!!

Thuộc dạng toán về giá sàn!!!


Thế giá Sàn vào pt Cung=>Qs
Thế giá Sàn vào pt Cầu=>Qd
=>Qs > Qd hay Thừa cung , thừa hàng hóa. Q thừa = Qs - Qd
=>Chính phủ cần chi tiền ra mua hết hàng thừa là B và B=Pmin*Q thừa

26/ Một doanh nghiệp có 2 nhà máy cùng sản xuất sản phẩm X. Để tối thiểu hoá chi phí
sản xuất, doanh nghiệp nên phân bổ sản lượng cho 2 nhà máy mà tại đó có:
a Chi phí trung bình của 2 nhà máy bằng nhau: AC1= AC2
b Chi phí biến đổi trung bình của 2 nhà máy bằng nhau: AVC = AVC
1 2
c Chi phí biên của 2 nhà máy bằng nhau: MC1=MC2
d Không câu nào đúng

Tối thiểu hóa chi phí khi các dây chuyền công nghệ sản xuất khác nhau
Chi phí thấp ưu tiên làm trước
Chi phí cao làm sau
……………………….
Cho đến khi MC1=MC2=MC3=…….

30/ Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 1.000 doanh nghiệp giống nhau, đều có hàm
tổng phí: TC = 10q2 - 50q +20.000. Hàm cung ngắn hạn của ngành có dạng:
a P = 20Q - 50
b Q = (1/20)Q +5/2
c P = 2.000Q - 50.000
d P = (1/50).Q - 50
30/ Một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 1.000 doanh nghiệp giống nhau, đều có hàm
tổng phí: TC = 10q2 - 50q +20.000. Hàm cung ngắn hạn của ngành có dạng:
a P = 20Q - 50
b Q = (1/20)Q +5/2
c P = 2.000Q - 50.000
d P = (1/50).Q - 50
Đổi TC của DN ra MC, đặt MC=Ps=Phương trình cung của 1 DN=>Pt cung của ngành hay 1000 DN!
MC=20Q-50
Ps=20Q-50
=>1000 DN hay ngành sẽ là:
Ps=(20/1000)Q-50

31/ Hàm cầu thị trường của sản phẩm A là: P = -(Q/10) +2000, chỉ có một công ty cung
ứng sản phẩm có hàm tổng phí: TC = (1/20).Q2 +200Q +1.000.000. Để đạt lợi nhuận tối
đa, công ty sẽ định giá bán và sản xuất ở sản lượng:
a P = 1.100; Q = 9.000
b P = 1.400; Q = 6.000
c P = 800; Q = 6.000
d Các câu trên đều sai
Đặt MR=MC =>Q=???; P=???
36/ Giá cân bằng của sản phẩm A là 1.000 đồng. Chính phủ đánh thuế 200 đồng vào mỗi
đơn vị sản phẩm, giá cân bằng mới là 1200 đồng. Điều này có nghĩa là:
a Cung về sản phẩm A hoàn toàn không co dãn
b Cầu về sản phẩm A hoàn toàn co dãn
c Cầu về sản phẩm A hoàn toàn không co dãn
d Các câu trên đều sai
NHỚ LẠI:

ΔPe=ΔTx*[Es/(Es-Ed)]
39/ Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hoá có thể sản
xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả;
a Đường đẳng lượng
b Đường cầu
c Đường cung
d Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Xem đường PPF!!!


43/ Khi năng suất trung bình của yếu tố biến đổi tăng thì:
a Năng suất biên của yếu tố đó cao hơn năng suất trung bình
b Năng suất biên của yếu tố đó bằng năng suất trung bình
c Tổng sản lượng giảm
d Năng suất biên của yếu tố đó thấp hơn năng suất trung bình

Quan hệ giữa MPL, APL theo L


Câu 3: hàm sản xuất của 1 doanh nghiệp có dạng: Q = L.K (L: lượng lao động, K: lượng
vốn, Q: số lượng sản phẩm). Giả sử giá thuê lao động là w = 5 nghìn đồng, và giá thuê máy
móc r = 20 nghìn đồng. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất Q = 100 đơn vị sản phẩm, chi phí
thấp nhất để sản xuất ra 100 đơn vị sản phẩm sẽ là:
a. 100 nghìn đồng
b. 200 nghìn đồng
c. 500 nghìn đồng
d. Giá trị khác

MPL/PL=MPK/PK
TCmin!!!
Q=Hàm Q cho trước
Cho PL, PK và Q

Câu 4: Công ty Hương Sơn trả lương cho công nhân là 10 nghìn đồng/giờ và nhận ra với
mức lương đó năng suất trung bình của lao động đạt tối đa là 100 đơn vị sản phẩm/giờ. Chi
phí biến đổi trung bình thấp nhất sẽ là:
a. 100 đồng
b. 1000 đồng
c. 10 nghìn đồng
d. Giá trị khác
100.00
Câu 5: Với một nhà sản xuất độc quyền thuần túy với mục tiêu tối đa lợi nhuận, khi cầu
trên thị trường tăng có thể dẫn đến sự thay đổi:
a. Giá tăng nhưng lượng bán không đổi
b. Cả giá bán và lượng bán đều tăng
c. Lượng bán tăng nhưng giá bán không đổi
d. Tất cả đều sai
Câu 14: Xem 3 rổ hàng hóa sau đây: X (5C, 8F), Y (15C, 6F), và Z (10C, 7F), trong đó C là
quần áo và F là thực phẩm. Giả thuyết rằng 2 hàng hóa X và Y cùng nằm trên 1 đường
bàng quan và tỷ lệ thay thế biên giảm dần
a. Z được ưu thích hơn X và Y
b. Cả 3 rổ hàng đều được ưu thích như nhau
c. X, Y được ưu thích hơn Z
d. Tất cả đều sai

C F
X 5.00 8.00
Y 15.00 6.00
Z 10.00 7.00

9.00 UUUUU
8.00
7.00 UUUUU
6.00 UUUUU
5.00
4.00 UUUUU
3.00
2.00
8.00
7.00 UUUUU
6.00 UUUUU
5.00
4.00 UUUUU
3.00
2.00
1.00
0.00
4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00

Do dạng dường bàng quan quyết định

Câu 15: Khi chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá:
a. Đường chi phí cố định trung bình ngắn hạn của hãng thuốc lá dịch chuyển lên trên
b. Đường chi phí trung bình ngắn hạn của hãng thuốc lá dịch chuyển lên trên nhưng chi phí
biên không đổi
c. Đường chi phí biên ngắn hạn của hãng thuốc lá dịch chuyển lên trên nhưng đường chi phí
trung bình không dịch chuyển
d. Cả đường chi phí biên và chi phí trung bình ngắn hạn của hãng thuốc lá dịch chuyển lên
trên
d

Câu 16: Tiền đề “Sở thích có thích bắc cầu” hàm ý rằng các đường đẳng ích hay đường
bàng quan đại diện cho sở thích của người tiêu dùng:
a. Dốc xuống về phía phải
b. Có độ dốc dương
c. Không giao nhau
d. Lồi hướng về góc tọa độ

A>B
B>C
=>A>C

P=(100/Q)=>Ed=???

ED=(1/(dP/dQ))*(P/Q)
ED=???
Tỷ lệ thay thế biên là gì?
MRSxy=ΔY/ΔX Độ dốc
MRSxy=dY/dX đường bàng
quan
MRSxy=(-)MU x/MY y
Tại TD tối ưu ta có:
MRSxy=Px/Py
-Px/Py Độ dốc đường ngân sách
TU=X+2Y
I=B=2X+5Y I=B=Px*X+Py*Y
=>Px=2
=>Py=5
=>MU x= dTU/dX=1
=>MU y= dTU/dY=2
=>Giải pháp góc

LRATC=LAC=LATC=Chi phí trung bình trong dài hạn


SRATC=SAC=SATC=Chi phí trung bình trong ngắn hạn

Cho hàm TC=Q^2+20Q+40000


=>Sản lượng tối ưu=Sản lượng tại AC min!!!
Đổi TC ra AC
AC=TC/Q=Q+20+(40000/Q)
AC'=????, đặt AC'=0 giải ra Q=??, thế Q và AC=>AC=???
AC"???
Q1=100 - (2/3)P Phân biệt giá bán cho từng thị trường:
Q2=160 - (3/4)P Đặt MC=MR1=>P1, Q1, TR1,…..
TC=30Q+100 Đặt MC=MR2=>P2, Q2, TR2,…..
Đặt MC=MR3=>P3, Q3, TR3,…..
Không phân biệt giá bán cho từng thị trường mà bán 1 giá chung:
=>Tạo ra đường cầu chung
Đặt MC=MR=>P, Q, TR,…..
=>Tạo ra đường cầu chung
Xem lại bài toán cộng các pt cầu!!!
Dạng Q=.. Q=Q1+Q2=(100+160)-(2/3+3/4)P
Q=(260) - 1.42 *P
Dạng P=.. Tạo ra hệ số góc chung cho các pt
Cộng các pt lại theo nguyên tắc hệ số góc giữ nguyên
Ví dụ:
(D1) P=100-2Q
(D2) P=160-3Q
Tạo tổng cầu D3 là tổng của D1 và D2?
(D1) 3P=3*100-2*3Q
(D2) 2P=2*160-3*2Q

(D1) 3P=300-6Q
(D2) 2P=320-6Q

(D3) 5P=620-6Q
(D3) P=(620/5)-(6/5)Q
Độ dốc đường ngân sách là = -3
Độ dốc đường ngân sách là = -Px/Py
=>Quan hệ Px và Py???
P= -3Q+1800 Qe= 280.00
P= 2Q +400 Pe= 960.00
P max=600 =>Qs= 100.00
Pi=700 =>Qd= 400.00
B chi bù lỗ là??? =>Qi= 300.00 =>B= 30,000.00

Q= 10.00
AC= 15.00 đang thế nào???
MC=HẰNG=AVC
=>TC=FC+AVC*Q
=>AC=TC/Q=FC/Q+ AVC
=>AC và Q nghịch biến
phần đường cầu :

đều đúng

là 10 thì doanh

u, đều có hàm
ó dạng :

5/2
5/2

ng án A, B và
tế đạt được là

chi phí TC =
sản lượng :

ty cung ứng
ận tối đa ,

ai
ới giá của nó

. Nếu chính

i
ng trình
i
ng trình

úng

Hàm chi phí

g tăng đồng thời

biết
biết

=>Giá P tăng (D tăng=>P tăng; S giảm=>P tăng);


=>Q kg biết (D tăng=>Q
tăng; S giảm=>Q giảm)

oạt động ở thị

ình=Giá bán
a sử dụng là

vị hàng hóa đó

iên. Để tối đa
iên. Để tối đa

n lượng

đúng

ng
ài
=
n
iền
àB
giá

Qtt=Qa+Qb=39000-30P
1,300.00 P Q=0
P=1000 Q= 9,000.00

S= 1,350,000.00
P Q
60.00 80.00
65.00 70.00
5.00 10.00
50.00
ể đạt lợi nhuận
Q, bán hàng trên
80, Nếu doanh
là:

0)*Q+120
0)*Q+180
N TẮC:
P1= TR1=

P2= TR2=

PS=TR-VC
nh hoàn toàn
những điểm

MC MC

3.50 3.50
7.50 7.50
8.00 8.00
11.00 11.00
16.00 16.00
25.00 25.00
ghiệp có hàm
hạn của thị
ên 9% (trong khi các yếu

9%
14%

0 triệu đồng/tháng, biến


110 ngàn đồng. Doanh thu
183,333,333.33

ăng từ 20000đ/sản phẩm

nhập làm cho lượng cầu


dài hạn của ngành sẽ:

au:
ệp bằng bao nhiêu:

ầu bột giặt OMO giảm


o thấy cầu về điện là:

à bằng 2. Vậy TC dể sản

cầu thì:
hẩm X. Hàm sản xuất được
n phẩm X thì phương án

hoàn toàn là:


ng bình

ung bình

)*Q
)*Q

*Q-FC=PS-FC

12%. Vậy Ed của mặt hàng

%, với các điều kiện khác

-4,5 + 16P. Nhưng giá sản


iá và lượng cân bằng mới

06
ản xuất

ực tiểu của cả 2 đường


a SAC

i tiêu dùng nên:


ng hóa X
g hóa X

tổng chi phí


ộng định phí

g S theo sản
n 10% thì sự biến thiên của

13.19%

-2.82%
10 +400. Nếu chính phủ
mức giá đó là:

đa hóa như

ẩm X và Y. Nếu X là hàng
óa của Y mua được sẽ:

20. Chính phủ đánh thuế


là:
6
32
phủ nên:
heo sản lượng
chi phí trung bình
2Q +60 và
5%. Tìm giá và lượng cân

n toàn:

ên
n toàn:

ên

Doanh nghiệp đang bán


n Pt = 12 thì thay đổi
guoi tiêu dùng có cùng một

ổng mức thỏa mãn không

= 20đvt/sản phẩm; Py =
, hàm cầu thị trường là
ấn định giá bán:

n lượng hòa vốn

+1000; MC = Q/10+400.
cao nhất , mức giá đó là:
+1000; MC = Q/10+400.
cao nhất , mức giá đó là:

hì:

o giản của cầu theo giá là


giá trần thấp hơn giá giá
au, đều có hàm
ạng:
au, đều có hàm
ạng:

t công ty cung
ạt lợi nhuận tối

00 đồng vào mỗi

oá có thể sản
trong đó C là
rên 1 đường
THỊ TRƯỜNG
I. CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Kn:
* Số DN Rất nhiều, Vô số
* Qui mô 1 DN Rất nhỏ
* Tính chất hàng hóa Hoàn toàn giống nhau, thuần túy, đồng nhất
* Thông tin về sản phẩm Hoàn hảo
* Nhập, xuất ngành Tự do
=>DN là DN nhận giá, nghĩa là DN sẽ lấy giá thị trường làm giá mua bán
2. Đặc điểm:
* Đường cầu là nằm ngang // trục sản lượng Q, bằng với giá thị trường, Ed=Vô
cùng hay hoàn toàn co giãn, giá P là hằng số =Pe

P=Pe=Hằng số
* Đường tổng doanh thu TR có dạng:
TR=P*Q mà P là hằng =>TR là đường thẳng dốc lên đi qua gốc tọa độ O
=>TR và Q đồng biến
* Đường doanh thu biên MR:
MR=dTR/dQ=d(P*Q)/dQ mà P là hằng số
=>MR=P=Pe=Hằng số
=>Đường doanh thu biên đồng nhất với đường cầu
* Tối đa hóa lợi nhuận:
Tổng quát thì:
LNmax<=>SX tại Q có MR=MC
Trong CTHT thì:
MR=P
=>Trong CTHT để LN max thì:
LNmax<=>SX tại Q có MR=P=MC

LNmax<=>SX tại Q có P=MC


Đây là điểm riêng có của thị trường CTHT!!!

* Điểm hoà vốn trong CTHT:


Tổng quát thì:

DN hòa vốn khi P=AC


Trong CTHT để LN max thì DN phải SX tại Q có:

P=MC
=>DN trong CTHT theo LN max mà bị hòa vốn thì:

=> P=AC=MC
Trong lý thuyết chi phí ta đã biết

AC=MC tại AC min


=> Vậy trong CTHT để tìm điểm hòa vốn ta chỉ cần khảo sát AC để tìm giá
trị AC min.
=>Sản lượng Q tại AC min ta gọi đó là sản lượng hòa vốn
=>Giá trị AC tại AC min ta gọi đó là giá hòa vốn

* Điểm ngừng kinh doanh trong CTHT:


Lý luận tương tự ta có:
Để tìm điểm ngừng kinh doanh của DN ta khảo sát AVC và tìm AVC min
=>Sản lượng Q tại AVC min ta gọi đó là sản lượng ngừng kinh doanh
=>Giá trị AVC tại AVC min ta gọi đó là giá ngừng kinh doanh
Xem hình vẽ!!!

* Qui luật lợi nhuận của DN sẽ giảm dần trong CTHT


Do nhập, xuất ngành tự do, nên lúc đầu có LN =>nhiều DN tham gia vào ngành
=>Chi phí SX tăng, Giá bán hàng hóa giảm=>LN giảm=> =0 rồi âm=>Chuyển sang
ngành khác…..cứ thế tiếp tục…
=>Cạnh tranh gây ra sự phá hàng loạt DN
Cạnh tranh có tính tích cực!!!
=>Giá cả ngày càng giảm TD có lợi
=>Sản lượng thị trường ngày càng tăng TD có lợi
=>DN có lợi nhuận ngày càng giảm
=>Để hạn chế điều này=>DN phải đổi mới công nghệ
=>Giảm chi phí SX nhanh hơn với xu hướng giá giảm
=>Cạnh tranh thúc đẩy tiến bộ công nghệ
Khó: Muốn đổi mới công nghệ=>Có vốn nhất định, mà DN trong CTHT
giả định có qui mô nhỏ, vốn nhỏ=>Đổi mới công nghệ kg dể dàng!!!

II. ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN:


1. Kn:
* Số DN 1 hay duy nhất
* Qui mô DN = qui mô thị trường
* Tính chất hàng hóa Riêng biệt, Kg có hàng thay thế, hàng độc quyền
* Nhập, Xuất ngành =0
=>DN là DN làm giá, nghĩa là DN xây dựng giá bán, thị trường quyết định lượng

2. ĐẶC ĐIỂM:
* ĐƯỜNG CẦU DẠNG:

P=a+bQ, b<0 hay P và Q nghịch biến


* ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN MR DẠNG:

MR=a+2bQ, b<0 hay MR và Q nghịch biến


* TR max <=>
Ed= -1
|Ed|= 1
MR=0
P=a+bQ để TR max<=>P=a/2
Q=c+dP để TR max<=>Q=c/2

* LNmax <=>
d∏/dQ=M∏=0
Sx tại Q có MR=MC
Bán tại P có P=MC*[Ed/(Ed+1)]
* Hòa vốn, BEP <=>
LN=0
TR=TC
P=AC
Riêng hàm TC=FC+AVC*Q

=>Qhv=FC/(P-AVC)
=>TRhv=FC/(1-AVC/P)=P*Qhv
* Ngừng kinh doanh<=>
Thua lỗ= hay > Định phí
Doanh thu= hay < Biến phí
Giá bán= hay < Biến phí trung bình
PS= hay < 0
* ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ ĐỘC QUYỀN BẰNG CÔNG THỨC L
(Lerner hay L)

L=[P-MC]/P
L=0<=>CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
L=1<=>ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
TRONG THỰC TẾ THÌ:

0<L<1
L tiến về 1 =>Tính độc quyền càng cao
L tiến về 0 =>Tính cạnh tranh càng cao

III. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KG HOÀN TOÀN


CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
ĐỘC QUYỀN NHÓM
Tự đọc khái niệm và đặc điểm
Mô hình:
Cấu trúc thị trường
CTHT CTĐQ ĐQN ĐQHT
Q Giảm dần ===>
P Tăng dần ===>
Lợi nhuận Tăng dần ===>
Hiệu quả Giảm dần ===>
TR Tùy ===>

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


Cho trước:
Hàm số cầu:
P= 1,000.00 + -4.00 *Q
TC= 500.00 + 2.00 *Q^2
=>
* Pt tổng doanh thu TR?
TR=P*Q= 1,000.00 *Q + -4.00 *Q^2
* Pt doanh thu biên MR?
MR=dTR/dQ=
P=a+b*Q<=>MR=a+2b*Q
MR= 1,000.00 + -8.00 *Q
* Pt doanh thu trung bình AR?
AR=TR/Q=(P*Q)/Q=P
AR= 1,000.00 + -4.00 *Q
* Pt chi phí biên MC?
MC=dTC/dQ=dVC/dQ=
MC= 4.00 *Q
* Pt chi phí trung bình AC?
AC=TC/Q=AFC+AVC
AC= 500.00 /Q + 2.00 *Q
* Pt lợi nhuận ∏ ?
∏=TR - TC
∏= -6.00 *Q^2 + 1,000.00 *Q + -500.00
* Nếu DN này hoạt động trong thị trường CTHT, tìm:
Q= 125.00 CTHT để LNmax<=>Sx tại Q có P=MC
P= 500.00
TR= 62,500.00
TC= 31,750.00
LN= 30,750.00 30,750.00
PS= 31,250.00 =TR-VC=LN+FC=(P-AVC)*Q
CS= 31,250.00

* Nếu DN này hoạt động trong thị trường CTHT, tìm:


Q= 83.33 ĐQ để LNmax<=>Sx tại Q có MR=MC
P= 666.67
TR= 55,555.56
TC= 14,388.89
LN= 41,166.67
PS= 41,666.67
CS= 13,888.89

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


Hàm số cầu thị trường có dạng:
P= 5,000.00 + -4.00 *Q
Hàm tổng chi phí của DN có dạng:
TC= 1,000.00 + 2.00 *Q^2
Tính:
* Viết pt tổng doanh thu TR?
TR=P*Q=
TR= 5,000.00 *Q + -4.00 *Q^2
* Viết pt doanh thu biên MR?

MR=dTR/dQ
P=a+b*Q<=>MR=a+2b*Q
MR= 5,000.00 + -8.00 *Q
* Viết pt doanh thu trung bình AR?

AR=TR/Q=(P*Q)/Q=P
AR= 5,000.00 + -4.00 *Q
* Viêt pt chi phí biên MC?
MC=dTC/dQ=dVC/dQ
MC= 4.00 *Q
* Viêt pt chi phí trung bình AC (Giá thành sản phẩm)?
AC=TC/Q=AFC+AVC
AC= 1,000.00 /Q + 2.00 *Q 183,333,333.33
* Viêt pt lợi nhuận ∏?
∏=TR -TC=(P-AC)*Q=TR-VC-FC=(P-AVC)*Q-FC=PS-FC
∏= -6.00 *Q^2 + 5,000.00 *Q + -1,000.00
* Nếu DN này hoạt động trong thị trường cạnh tranh (CTHT), tìm: * Nếu DN này hoạt động trong thị trườn
LN max <=>SX tại Q có P=MC LN max <=>SX tại Q có MR=M
Đặt P=MC giải ra… Đặt MR=MC giải ra…
Q= 625.00 Q= 416.67
P= 2,500.00 P= 3,333.33
TR= 1,562,500.00 TR= 1,388,888.89
TC= 782,250.00 TC= 348,222.22
LN= 780,250.00 LN= 1,040,666.67
PS= 781,250.00 =TR-VC=LN+FC=… PS= 1,041,666.67
CS= 781,250.00 =(5000-P)*Q/2 CS= 347,222.22
Tổn thất do ĐQ gây ra so với cạnh tranh?
173,611.11
Tổng CS và PS trong cạnh tranh Tổng CS và PS trong độc quyền
1,562,500.00 1,388,888.89
=>Độc quyền làm giảm CS và PS là:
173,611.11
ạt động trong thị trường độc quyền (ĐQHT), tìm:
<=>SX tại Q có MR=MC
R=MC giải ra…

=TR-VC=LN+FC=…
=(5000-P)*Q/2

173,611.11
ong độc quyền
KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN 1
Câu 1: 2*3 được hiểu là: 2+2+2 hay 3+3? Tại sao? Ý nghĩa lý luận?
Câu 2: 1+1=2 là đúng hay đúng trong giả định?
Câu 3: Tính giá thành 1 m khối bê tông:
* 0.8 m khối cát giá 250 ngàn đồng
* 0.6 m khối đá 3x4 giá 300 ngàn đồng
* 8 bao xi măng giá 720 ngàn đồng
* Phụ gia+… giá 100 ngàn đồng
=>Ý nghĩa lý luận
Câu 4: "1 miếng thịt được kẹp giữa 2 miếng bánh mì"
* Với 10 miếng bánh mì=>Có thể có ? miếng thịt?
* Với 10 miếng thịt=>cần có ? miếng bánh mì?
* Ý nghĩa?
Câu 5: Bố cho Lan 20 viên kẹo.
Cứ 3 vỏ kẹo thì đổi được 1 viên kẹo mới.
* Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo để tiêu dùng?
* Ý nghĩa?
Kẹo Vỏ
1 20 20
2 6 8
3 2 4
4 1 2
=> 29 2 !!!!
Câu 6:
Đầu tháng trọng lượng bạn là W1= 50
Cuối tháng trọng lượng bạn là W2= 60
* Trọng lượng tăng hay giảm? Mấy kg?
∆W=W2-W1
∆W>0=>? 10
∆W<0=>?
∆W=0=>?
* Trọng lượng thay đổi ?%/tháng?
%∆W=??? Gốc: %∆W=???=∆W/W=???=(W2-W1)/W1
%∆W=W2/W1-1 20.00%
TB: %∆W=(W2-W1)/((W1+W2)/2)
* Trọng lượng thay đổi ?%/ngày (tháng=30 ngày)?
????
Câu 7: A=B*C
Vậy %∆A quan hệ gì với %∆B và %∆C? Ý nghĩa?

A=B/C
Vậy %∆A quan hệ gì với %∆B và %∆C? Ý nghĩa?

Câu 8: "Dùng 1 cây vàng mua 1 miếng đất sau thời gian t bán miếng đất được 2 cây vàng"
* Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/thời gian t là ?%?
* Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/thời gian t là kg đổi, để tỷ suất sinh lợi
trong việc kinh doanh của bạn tăng lên nhiều lần, bạn có thể làm gì?
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Hàng X có nguồn số liệu ngày…tháng…năm…tại….như sau:
6.00 0.00
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2 CÂN BẰNG CUNG
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 11.00
0.00 20.00 0.00 26.00 0.00 10.00
9.00 D1
1.00 18.00 2.00 24.00 2.00 8.00
2.00 16.00 4.00 22.00 4.00 7.00
3.00 14.00 6.00 20.00 6.00 6.00

GIÁ P
5.00
4.00 12.00 8.00 18.00 8.00 4.00
5.00 10.00 10.00 16.00 10.00 3.00
2.00
6.00 8.00 12.00 14.00 12.00 1.00
7.00 6.00 14.00 12.00 14.00 0.00
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.
8.00 4.00 16.00 10.00 16.00
9.00 2.00 18.00 8.00 18.00 LƯỢNG Q
10.00 0.00 20.00 6.00 20.00

BÀI TẬP ỨNG DỤNG


Hàng hóa X có nguồn số liệu ngày 1.1 tại Tp HCM như sau:
0.00 0.00 CÂN BẰNG CUNG CẦU HÀNG
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2
11
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 10
=intercept(…)
0.00 20.00 0.00 20.00 0.00 9 P= 10.00 +
D1
1.00 18.00 2.00 18.00 2.00 8 Q= CẦU D1
20.00 +
7
GIÁ P ($/KG)

2.00 16.00 4.00 16.00 4.00 P= 0.00 +


S1 6
3.00 14.00 6.00 14.00 6.00 5 Q= 0.00 +
4.00 12.00 8.00 12.00 8.00 4=>Pe= 5.00
5.00 10.00 10.00 10.00 10.00 3=>Qe= 10.00
2
6.00 8.00 12.00 8.00 12.00 1
7.00 6.00 14.00 6.00 14.00 0
0 5 10 15
8.00 4.00 16.00 4.00 16.00
LƯỢNG Q (KG)
9.00 2.00 18.00 2.00 18.00
10.00 0.00 20.00 0.00 20.00
CẦU D1 CUNG S1 CẦU D2

0.00 7.00
Biểu cung cầu hàng X tại Tp HCM ngày….như sau:
Chart Title
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 11 =intercept(….)
0.00 20.00 0.00 20.00 7.00 10 P= 10.00 +
D 9 ĐƯỜNG CÂU D1 CUNG S1
1.00 18.00 2.00 18.00 9.00 8
Q= 20.00 +
2.00 16.00 4.00 16.00 11.00 7 P= 0.00 +
S
Axis Title

3.00 14.00 6.00 14.00 13.00 6 Q= 0.00 +


4.00 12.00 8.00 12.00 15.00 5 =>Pe= 5.00
4
3
2
1
0
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00
8
7

Axis Title
6
5
4
5.00 10.00 10.00 10.00 17.00 3
=>Qe= 10.00
6.00 8.00 12.00 8.00 19.00 2
7.00 6.00 14.00 6.00 21.00 1
8.00 4.00 16.00 4.00 23.00 0
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00
9.00 2.00 18.00 2.00 25.00 Axis Title
10.00 0.00 20.00 0.00 27.00

BÀI TẬP ỨNG DỤNG 1 0.00 0.00


Hàng hóa X có nguồn số liệu tại….ngày….như sau:
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2 CÂN BẰNG CUNG CẦU
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 11
10
0.00 20.00 0.00 20.00 0.00 9 D1
1.00 18.00 2.00 18.00 2.00 8
7

GIÁ P ($/Kg)
2.00 16.00 4.00 16.00 4.00 6
3.00 14.00 6.00 14.00 6.00 5
4
4.00 12.00 8.00 12.00 8.00 3
5.00 10.00 10.00 10.00 10.00 2
1
6.00 8.00 12.00 8.00 12.00 0
7.00 6.00 14.00 6.00 14.00 0 5 10 15
8.00 4.00 16.00 4.00 16.00 LƯỢNG Q (KG)
9.00 2.00 18.00 2.00 18.00
10.00 0.00 20.00 0.00 20.00 ĐƯỜNG CẦU D1 ĐƯỜNG CUNG S1 CẦ

Viết pt cung cầu: =intercept(…) =slope(…)


P= 10.00 + -0.50
D1
Q= 20.00 + -2.00 *P
P= + 0.50 *Q
S1
Q= + *P
P= + -0.50 *Q
D2
Q= + *P
P= + 0.50 *Q
S2
Q= + *P

Hàng hóa X có nguồn số liệu….ngày….tại….. như sau:


Biểu cung cầu hàng hóa X:
(Demand and supply schedule) 0.00 10.00
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2 CÂN BẰNG CUNG CẦU HÀNG X
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg)
10 D1 S1
0.00 20.00 0.00 20.00 10.00
1.00 18.00 2.00 18.00 12.00 8
GIÁ P ($/Kg)

2.00 16.00 4.00 16.00 14.00 6


3.00 14.00 6.00 14.00 16.00 4

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2
LƯỢNG Q (Kg)
D1 S1
8

GIÁ P ($/Kg)
6

4
4.00 12.00 8.00 12.00 18.00
2
5.00 10.00 10.00 10.00 20.00
6.00 8.00 12.00 8.00 22.00 0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2
7.00 6.00 14.00 6.00 24.00
LƯỢNG Q (Kg)
8.00 4.00 16.00 4.00 26.00
9.00 2.00 18.00 2.00 28.00
D1 S1 D2 S2
10.00 0.00 20.00 0.00 30.00

Hồi qui phương trình cung cầu dạng Y=a+bX Mode=>Eq=>a1X+b1Y=c1 và a2X+b2Y=c
P= 10.00 + -0.50 *Q
D1
Q= 20.00 + -2.00 *P =>Pe1= 5.00
P= 0.00 + 0.50 *Q =>Qe1= 10.00
S1
Q= 0.00 + 2.00 *P
P= + *Q
D2
Q= + *P
P= + *Q
S2
Q= + *P

SỐ LIỆU CUNG CẦU HÀNG X TẠI….NGÀY….NHƯ SAU:


Biểu cung cầu hàng X: 6.00 10.00
CÂN BẰNG CUNG CẦU
P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 11
10
0.00 20.00 0.00 26.00 10.00 9 D1 S1
1.00 18.00 2.00 24.00 12.00 8 D2
2.00 16.00 4.00 22.00 14.00 7
GIÁ P ($/Kg)

3.00 14.00 6.00 20.00 16.00 6


5
4.00 12.00 8.00 18.00 18.00 4
5.00 10.00 10.00 16.00 20.00 3
6.00 8.00 12.00 14.00 22.00 2
7.00 6.00 14.00 12.00 24.00 1
0
8.00 4.00 16.00 10.00 26.00 0 2 4 6 8 10 12 14LƯỢNG
16 Q18(Kg)20 22
9.00 2.00 18.00 8.00 28.00
10.00 0.00 20.00 6.00 30.00
Hồi qui phương trình cung cầu dạng tuyến tính Y=a+bX
=intercept(…) =Slope(…)
P= 10.00 + -0.50 *Q
D1
Q= 20.00 + -2.00 *P

Hàng X tại….ngày…..như sau: 2.00 3.00


P Qd1 Qs1 Qd2 Qs2 CÂN BẰNG CUNG CẦU
($/Kg) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) 11
10
0.00 20.00 0.00 22.00 3.00 9 D1
1.00 18.00 2.00 20.00 5.00 8
GIÁ P ($/Kg)

7
6
5
4
3
2
1
CÂN BẰNG CUNG CẦU
11
10
9 D1
8

GIÁ P ($/Kg)
7
2.00 16.00 4.00 18.00 7.00 6
3.00 14.00 6.00 16.00 9.00 5
4
4.00 12.00 8.00 14.00 11.00 3
2
5.00 10.00 10.00 12.00 13.00 1
6.00 8.00 12.00 10.00 15.00 0
0.00 5.00 10.00 15.00
7.00 6.00 14.00 8.00 17.00
LƯỢNG Q (Kg)
8.00 4.00 16.00 6.00 19.00
9.00 2.00 18.00 4.00 21.00
10.00 0.00 20.00 2.00 23.00

P= + -0.50 *Q
D1
Q= 20.00 + -2.00 *P
P= + *Q
S1
Q= + *P
P= + *Q
D2
Q= + *P
P= + *Q
S2
Q= + *P
CÂN BẰNG CUNG CẦU

S1

6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00
LƯỢNG Q

BẰNG CUNG CẦU HÀNG X


=Slope(….)
-0.50 *Q CUNG S1
-2.00 *P
0.50 *Q
2.00 *P
5.00
10.00

10 15 20 25
LƯỢNG Q (KG)

CUNG S1 CẦU D2 CUNG S2

Chart Title
=slope(…)
-0.50 *Q
CUNG S1
-2.00 *P
0.50 *Q
2.00 *P
5.00

0.00 15.00 20.00 25.00 30.00


10.00

0.00 15.00 20.00 25.00 30.00


Axis Title

ÂN BẰNG CUNG CẦU

S1

10 15 20 25
LƯỢNG Q (KG)

ĐƯỜNG CUNG S1 CẦU D2 CUNG S2

NG CUNG CẦU HÀNG X


S1

0 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
LƯỢNG Q (Kg)
S1

0 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
LƯỢNG Q (Kg)

S1 D2 S2

a1X+b1Y=c1 và a2X+b2Y=c2=>…X=???Y=???

5.00
10.00

BẰNG CUNG CẦU

S1 S2
D2

0 12 14LƯỢNG
16 Q18(Kg)20 22 24 26 28 30 32

N BẰNG CUNG CẦU


S1
N BẰNG CUNG CẦU
S1

10.00 15.00 20.00 25.00


LƯỢNG Q (Kg)

10.00

You might also like