You are on page 1of 8

I. Phần nguồn gốc, lịch sử phát triển Cờ Vua trên thế giới và ở Việt Nam.

1. Cờ Vua ra đời tại: b


a. Anh b. Ấn Độ c. Pháp d. Trung Quốc
2. Cờ Vua được ra đời vào thể kỷ: c
a. TK IV sau Công nguyên b. TK V sau Công nguyên
c. TK VI sau Công nguyên d. TK VII sau Công nguyên
3. Liên đoàn Cờ Vua thế giới được thành lập vào năm: b
a. 1886 b. 1924 c. 1917 d. 1927
4. Thế vận hội (Ôlimpic) Cờ Vua lần đầu tiên được tổ chức vào năm: c
a. 1886 b. 1917 c. 1927 d. 1924
5. Việt Nam là thành viên chính thức của Liên đoàn Cờ Vua Thế giới vào năm: c
a. 1984 b. 1986 c. 1988 d. 1990
6. Việt Nam là thành viên chính thức của Liên đoàn Cờ Vua Châu Á vào năm: c
a. 1978 b. 1980 c. 1984 d. 1988
7. Giải vô địch Cờ Vua Thế giới dành cho Nam lần đầu tiên được tổ chức vào năm: c
a. 1876 b. 1886 c. 1896 d. 1927
8. Giải vô địch Cờ Vua Thế giới dành cho Nữ lần đầu tiên được tổ chức vào năm: c
a. 1886 b. 1924 c. 1927 d. 1934
9. Tên (viết tắt) của Liên đoàn Cờ Vua Thế giới là: b
a. DIFE b. FIDE c. FEDI d. PCA
10. Môn Cờ Vua được Bộ Giáo dục - Đào tạo chính thức đưa vào chương trình giảng dạy trong
trường phổ thông vào năm: a
a. 1980 b. 1981 c. 1984 d. 1986
11. Tên gọi Cờ Vua ở nước Anh: a
a. Chess b. Echess c. Satơrăng d. Schanh
12. Tên gọi Cờ Vua ở nước Pháp: b
a. Chess b. Echess c. Satơrăng d. Schanh
13. Tên gọi Cờ Vua ở các nước Trung Á là: c
a. Chess b Echess c. Satơrăng d. Schanh
14. Tên gọi Cờ Vua ở Ấn Độ là: a
a. Chatugara b. Echess c. Satơrăng d. Schanh
15. Liên đoàn Cờ Việt Nam được thành lập vào năm: b
a. 1955 b. 1965 c. 1975 d. 1978
16. Tên gọi Chatugara nó phù hợp với 4 loại binh chủng nào?
a. Chiến xa, Tượng xa, Bộ binh và Lục quân
b. Chiến xa, Tượng xa, Kỵ binh và Không quân
c. Chiến xa, Tượng xa, Kỵ binh và Lục quân
d. Chiến xa, Tượng xa, Bộ binh và không quân
II. Phần tri thức cơ bản Cờ Vua.
1. Quân nào có thể “đi ngang - đi dọc - đi chéo”: a
a. Quân Hậu b. Quân Tượng c. Quân Xe d. Quân Mã
2. Khi 1 quân Tốt tiến xuống hàng ngang cuối cùng nó phải được đổi thành? D
a. Hậu b. Xe c. Tượng d. Cả 3 phương án trên đều đúng
3. Quân Mã đứng ở ô a2 có thể kiểm soát được: b
a. 2 ô cờ b. 3 ô cờ c. 4 ô cờ d. 6 ô cờ
4. Quân Hậu có thể đi tới bất kỳ ô cờ nào: d
a. Trên cùng cột dọc nó đang đứng b. Trên cùng hàng ngang nó đang đứng
c. Trên cùng đường chéo nó đang đứng d. Cả 3 phương án trên
5. Vị trí quân Mã Đen khi bắt đầu ván đấu ở: b
a. Ô a8, g8 b. Ô b8, g8 c. Ô a8, h8 d. Ô b8, h8
6. Vị trí quân Xe Trắng khi bắt đầu ván đấu ở: c
a. Ô a1, g1 b. Ô b1, g1 c. Ô a1, h1 d. Ô b1, h1
7. Quân nào sau đây được coi là “quân nặng”: a
a. Xe b. Mã c. Tượng d. Tốt
8. Quân Mã đứng ở trung tâm có thể kiểm soát: d
a. 2 ô cờ b. 4 ô cờ c. 6 ô cờ d. 8 ô cờ
9. Quân Mã đứng ở ô g2 có thể kiểm soát được: b
a. 2 ô cờ b. 4 ô cờ c. 6 ô cờ d. 8 ô cờ
10. Quân nào có thể đi ngang – đi dọc – đi chéo? A
a. quân Vua b. quân Mã c. quân Tượng d. quân Tốt
11. Bàn cờ Vua gồm: d
a. 49 ô b. 56 ô c. 62 ô d. 64 ô
12. Trung tâm chính của bàn cờ Vua là 4 ô cờ: d
a. d5-e5-d6-e6 b. d5-e5-d4-e6 c. d5-e5-e4-e6 d. d5-e5-d4-e4
13. Quân nào chỉ đi theo 1 màu ô: b
a. Quân Vua b. Quân Tượng c. Quân Xe d. Quân Mã
14. Một bên có 2 Tốt cùng nằm trên một cột được gọi là:
a. Tốt thông b. Tốt chậm tiến c. Tốt cô lập d. Tốt chồng
15. Quân nào được phép nhảy qua đầu các quân khác: d
a. Quân Vua b. Quân Hậu c. Quân Xe d. Quân Mã
16. Trung tâm mở rộng trong bàn cờ Vua là một hình có đỉnh gồm các ô cờ: b
a. c3-c6-e3-e6. b. c3-c6-f6-f3 c. d3-d6-f3-f6 d. d4-d5-e4-e5
17. Cánh Hậu là khu vực giới hạn từ cột: b
a. a đến c b. a đến d c. a đến e d. a đến b
18. Cánh Vua là khu vực giới hạn từ cột: a
a. e đến h b. e đến f c. e đến g d. a đến h
19. Tác dụng của môn học Cờ Vua là: d
a. Phát triển tư duy logic, bổ trợ tiếp thu các môn học tự nhiện và xã hội tốt hơn
b. Là môn thể thao giải trí lành mạnh, giáo dục tính tổ chức kỷ luật, kiên cường, bình tĩnh
c. Tăng cường sự phì đại của các cơ
d. a+b
20. Bàn cờ đúng luật là: a
a. Ô sáng màu nằm phía bên tay phải ngoài cùng ở hàng ngang đầu tiên của đấu thủ
b. Ô tối màu nằm phía bên tay phải ngoài cùng ở hàng ngang đầu tiên của đấu thủ
a. Ô sáng màu nằm phía bên tay trái ngoài cùng ở hàng ngang đầu tiên của đấu thủ
d. a+b+c
21. Tốt ở vị trí ban đầu có thể di chuyển được: c
a. 1 ô b. 2 ô c. 1 hoặc 2 ô d. Bao nhiêu tùy ý
22. Khi Tốt tiến đến hàng ngang cuối cùng thì sẽ được phong bao nhiêu quân Hậu: c
a. 1 Hâu b. 2 Hậu c. Tùy ý d. 4 Hậu
23. Phát biểu nào sau đây là sai: d
a. Góc có ô màu sáng luôn nằm phía bên tay phải ở hàng ngang đầu tiên của người chơi.
b. Hậu trắng ở vị trí ban đầu phải nằm ô trắng
c. Quân trắng ở vị trí ban đầu ở hàng ngang số 1 và 2 và bên đen ở hàng ngang số 7 và 8
d. Các quân xếp tùy ý miễn sao các quân hai bên đứng đối xứng nhau
24. Đường chéo từ ô a1 đến h8 gồm các ô cờ: a
a. a1,b2,c3,d4,e5,f6,g7,h8 b. a1,b2,d3,c4,e5,f6,g7,h8
b. a1,b2,d3,c4,f5,e6,g7,h8 b. a1,b2,d3,c4,e5,f6,g8,h7
25. Đường chéo từ ô h1 đến a8 gồm các ô cờ: c
a. h1, g2, f3, e4, d5, c6, b7, a8 b. h1, g2, e3, f4, d5, c6, b7, a8
c. h1, g2, f3, e4, c5, d6, b7, a8 d. h1, g2, f3, e4, d5, c6, a7, b8
26. Khi nhập thành gần (cánh Vua) thì Vua di chuyển về phía Xe bao nhiêu ô cờ: b
a. 1 ô b. 2 ô c. 3 ô d.4 ô
27. Khi nhập thành xa (cánh Hậu) thì Vua di chuyển về phía Xe bao nhiêu ô cờ: c
a. 1 ô b. 2 ô c. 3 ô d.4 ô
III.Các thông tin quy ước và thuật ngữ chuyên môn trong Cờ Vua.
1. Ký hiệu “?? ” trong Cờ Vua nghĩa là: d
a. Nước đi yếu b. Nước đi mạnh c. Nước đi rất mạnh d. Nước đi rất yếu
2. Ký hiệu “? ” trong Cờ Vua nghĩa là: a
a. Nước đi yếu b. Nước đi mạnh c. Nước đi rất mạnh d. Nước đi rất yếu
3. Ký hiệu “! ” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Nước đi yếu b. Nước đi mạnh c. Nước đi rất mạnh d. Nước đi rất yếu
4. Ký hiệu “!! ” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Nước đi yếu b. Nước đi mạnh c. Nước đi rất mạnh d. Nước đi rất yếu
5. Ký hiệu “ ?! ” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Nước đi yếu b. Nước đi đáng chú ý c. Nước đi gây tranh luận d. Nước đi sai lầm
6. Ký hiệu “ !? ” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Nước đi mạnh b. Nước đi đáng chú ý c. Nước đi gây tranh luận d. Nước đi sai lầm
7. Ký hiệu “- +” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Đen kém ưu thế hơn b. Đen có ưu thế lớn c. Đen có ưu thế quyết định d. Đen thắng
8. Ký hiệu “+-” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Trắng có ưu thế lớn b. Trắng có ưu thế quyết định
c. Đen có ứu thế lớn d. Đen có ưu thế quyết định
9. Ký hiệu “ = ” trong Cờ Vua nghĩa là: d
a. Trắng thắng b. Đen thắng c. Hoà cờ d. Thế cờ cân bằng
10. Ký hiệu “ / ” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Đổi quân b. Chuyển sang trung cuộc c. Phong cấp d. Chuyển về tàn cuộc
11. Ký hiệu “ 1/2-1/2 ” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Trắng thắng b. Đen thắng c. Hoà cờ d. Nhập thành
12. Ký hiệu “ 1-0 ” trong Cờ Vua nghĩa là: a
a. Trắng thắng b. Đen thắng c. Hoà cờ d. Nhập thành
13. Ký hiệu “ 0-1 ” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Trắng thắng b. Đen thắng c. Hoà cờ d. Nhập thành
14. Ký hiệu “ 0-0-0 ” trong Cờ Vua nghĩa là: c
a. Nhập thành b. Nhập thành gần c. Nhập thành xa d. Hòa cờ
15. Ký hiệu “ 0-0 ” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Nhập thành b. Nhập thành gần c. Nhập thành xa d. Hòa cờ
16. Ký hiệu “ # ” trong Cờ Vua nghĩa là: b
a. Chiếu Vua b. Chiếu hết c. Hòa cờ d. Chiếu vĩnh viễn
17. Trong Cờ Vua, giá trị tương đối của quân Xe là:
a. 3 điểm b. 3,5 điểm c. 4 điểm d. 5 điểm
18. Trong Cờ Vua, giá trị tương đối của quân Mã là:
a. 2,5 điểm b. 3 điểm c. 3,5 điểm d. 4 điểm
19. Trong Cờ Vua, giá trị tương đối của quân Tượng là:
a. 2,5 điểm b. 3 điểm c. 3,5 điểm d. 4 điểm
20. Trong Cờ Vua, giá trị tương đối của quân Hậu là:
a. 8 điểm b. 8,5 điểm c. 9 điểm d. 9,5 điểm
21. Trong Cờ Vua, giá trị tương đối của quân Tốt là:
a. 1 điểm b. 1,5 điểm c. 2 điểm d. 2,5 điểm
22. Thuật ngữ “Pat” trong Cờ Vua nghĩa là:
a. Thắng cờ b. Hòa cờ c. Thua cờ d. Tình thế bó buộc
23. Thuật ngữ “Xuxvăng” trong Cờ Vua có nghĩa là:
a. Thắng cờ b. Hòa cờ c. Thua cờ d. Tình thế bó buộc
24. Thuật ngữ “Mat” trong Cờ Vua có nghĩa là:
a. Hết nước đi b. Hòa cờ c. Chiếu hết d. Tình thế bó buộc
25. Thuật ngữ “Temp” trong Cờ Vua có nghĩa là:
a. Chiếu hết b. Hòa cờ c. Nhân tố thời gian của nước đi d. Tình thế bó buộc
IV. Phần kiến thức cơ bản ván đấu.
1. Khái niệm Khai cuộc là:
a. Là giai đoạn đầu của ván đấu
b. Hai bên nhanh chóng phát triển quân phù hợp với ý đồ chiến lược, chiến thuật đã định trước.
c. Hai bên phát triển quân một cách ngẫu nhiên.
d. a+b
2. Bắt đầu ván cờ bằng các nước đi 1. e4 e5 thuộc hệ thống khai cuộc:
a. Thoáng b. Kín c. Nữa thoáng
3. Bắt đầu ván cờ bằng các nước đi 1. d4 d5 thuộc hệ thống khai cuộc:
a. Thoáng b. Kín c. Nữa thoáng
4. Bắt đầu ván cờ bằng các nước đi 1. e4 e6 thuộc hệ thống khai cuộc:
a. Thoáng b. Kín c. Nữa thoáng
5. Trong giai đoạn khai cuộc phải khống chế khu trung tâm bằng cách tiến các tốt ở các cột:
a. Cột a,b b. Cột b c. Cột d,e d. Cột g,h
6. Trong giai đoạn khai cuộc cần phải chiếm:
a. Trung tâm b. Cánh Vua c. Cánh Hậu d. Cánh Hậu và cánh Vua
7. Trong giai đoạn khai cuộc cần phải đưa các quân nhẹ ra các khu vực:
a. Trung tâm b. Cánh Vua c. Cánh Hậu d. cánh Hậu và cánh Vua
8. Giai đoạn nào của ván đấu cần phải đưa Vua vào vị trí an toàn:
a. Khai cuộc b. Tàn cuộc c. Tất cả các giai đoạn
9. Có bao nhiêu nguyên tắc chơi trong Khai cuộc ?
a. 2 nguyên tắc b. 3 nguyên tắc c. 4 nguyên tắc d. 5 nguyên tắc
10. Dạng Cờ tàn nào sau đây thuộc về dạng cờ tàn kỹ thuật:
a. Vua + Tốt chống Vua b. Vua + Xe chống Vua
c. Vua + Xe chống Vua + Tốt d. Vua + Tượng chống Vua + Tốt
11. Dạng thức Vua + Xe chống Vua thuộc nhóm tàn cuộc:
a. kỹ - chiến thuật b. chiến lược - chiến thuật c. kỹ thuật d. cơ bản
12. Dạng thức Vua + Hậu chống Vua thuộc nhóm tàn cuộc:
a. kỹ - chiến thuật b. chiến lược - chiến thuật c. kỹ thuật d. cơ bản
13. Giai đoạn nào của ván đấu cần phải tích cực hoá Vua?
a. Khai cuộc b. Trung cuộc c. Tàn cuộc d. Tất cả các giai đoạn
14. Mục tiêu của tàn cuộc kỹ thuật là:
a. Chiếu hết Vua đối phương b. Phong cấp c. Ăn hơn quân d. Tạo được ưu thế
15. Mục tiêu của tàn cuộc chiến thuật – chiến lược là:
a. Chiếu hết Vua đối phương b. Dẫn tốt lên phong cấp c. Đổi quân d. Cầu hoà
16. Dạng Cờ tàn nào sau đây thuộc về dạng cờ tàn kỹ thuật:
a. Vua + Tốt chống Vua b. Vua + Xe chống Vua
c. Vua + Mã chống Vua + Tốt d. Vua + Tượng chống Vua + Tốt
17. Đặc tính cơ bản của tàn cuộc:
a. Dẫn tốt lên phong cấp b. Hạn chế sự di chuyển quân c.Vua không tham gia tấn công
18. Đòn phối hợp trong Cờ Vua là thế biến bó buộc có sự:
a. đẩy Tốt b. bắt quân c. Thí quân d. chiếu Vua
19. Nguyên tắc chơi tàn cuộc là:
a. Tối ưu hóa vị trí của Vua
b.Đẩy mạnh tối đa sự hoạt động các lực lượng còn lại trên bàn cờ.
c. Tổ chức phối hợp chính xác hoạt động của các quân.
d.a+b+c
20. Để tuân thủ nguyên tắc “Phát triển nhanh chóng hài hòa toàn bộ lực lượng” trong khai cuộc, sắp
xếp theo trình tự ra quân hợp lí? ( 1) Đưa quân nặng ra tham chiến; (2) tiến Tốt c, hoặc d, hoặc e; (3)
Nhập thành; (4) Phát triển quân nhẹ
a. 1-2-3-4 b.2-3-4-1 c.2-4-3-1 d.2-1-4-3
V.Phần một số tình huống về luật.
1. Mục tiêu của ván cờ:
a. Bắt quân đối phương b. Phong cấp c. Bắt Hậu d. Chiếu hết Vua đối phương
2. Ván cờ hoà khi?
a. Đấu thủ có lượt đi không có nước đi hợp lệ nào và Vua cũng không bị chiếu.
b. Thoả thuận với trọng tài c. Một đấu thủ đề nghị hoà d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
3. Khi thực hiện nước đi nhập thành thì một đấu thủ phải cầm quân nào trước?
a. Cầm Vua trước b. Cầm Xe trước c. Cầm cả Vua và Xe d. Cầm quân nào cũng được
4. Khi nào thì tạm thời chưa được nhập thành:
a. 2 Xe đã di chuyển b. Vua và 2 Xe đã di chuyển
c. Vua đã di chuyển d. Vua đang bị chiếu
5. Ván đấu được bắt đầu với nước đi đầu tiên của:
a. Bên trắng b. Bên Đen c. Do thỏa thuận d. Do trọng tài quyết định
6. “Bất biến 3 lần” có nghĩa là:
a. Thế cờ lặp lại 3 lần giống hệt nhau b. Chiếu Vua 3 lần
c. Tình thế bắt ăn quân 3 lần d. 3 lần đề nghị hoà
7. Ván đấu được kết thúc khi:
a. Một bên chiếu hết Vua đối phương b. Một bên có ưu thế
c. Một bên đề nghị hoà d. Cả 3 phương án trên đều đúng
8. Một bên bị chiếu vĩnh viễn thì :
a. Bị chiếu hết b. Bị buộc thua cờ c. Được coi là hoà cờ d. Được coi là thắng cờ
9. Nước đi bắt tốt qua đường phải thực hiện:
a. Ngay sau nước đi Tốt của đối phương b. Sau một vài nước đi c. Bất cứ lúc nào
10. Nước đi phong cấp cho Tốt sẽ có giá trị:
a. Sau nước đi của đối thủ? b. Ở nước đi tiếp theo? c. Ngay lập tức?
11. Ván cờ được xử hòa khi một bên còn:
a. Vua + 2 Tượng chống Vua b. Vua + 1 Tượng + 1 Mã chống Vua
c. Vua + 1 Mã chống Vua d. Vua + 1 Tốt chống Vua
12. Ván cờ được xử hòa khi một bên còn:
a. Vua + 1 Xe chống Vua b. Vua + 1 Tượng + 1 Mã chống Vua
c. Vua + 1 Tượng chống Vua d. Vua + 1 Tốt chống Vua
13. Ván cờ được xử hòa khi một bên còn:
a. Vua + 1 Mã chống Vua b. Vua + 1 Tốt chống Vua
c. Vua + 2 Tượng chống Vua d. Vua + 1 Tượng + 1 Mã chống Vua
14. Một nước đi của một đấu thủ được coi là hoàn thành khi:
a. đã di chuyển quân? b. đã di chuyển quân và bấm đồng hồ?
c. bấm đồng hồ rồi di chuyển quân? d. Cả 3 phương án trên đều đúng?
15. Ván cờ sẽ được xử hòa khi :
a. Một đấu thủ đề nghị hòa b. Xuất hiện thế “Chiếu hết”
c. Hai bên thực hiện 50 nước đi liên tiếp không có sự di chuyển của bất cứ Tốt nào.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng?
16. Trường hợp nào sau đây là trường hợp hòa cờ:
a.Không đủ lực lượng chiếu hết b.Pat, Chiếu vĩnh viễn, thế cờ lặp lại 3 lần, luật 50 nước đi
c.Thỏa thuận d.Tất cả đều đúng
17. Phát biểu nào sau đây là sai:
a. Không được đi quân vào ô có quân cùng màu đang đứng
b. Không được nhảy qua đầu quân khác để đi
c. Được đi quân vào ô cờ có quân khác màu đang đứng
d. Tốt không được di chuyển lùi
18. Trường hợp nào sau đây không được nhập thành:
a. Vua đã di chuyên b. Xe đã di chuyển c. Vua và Xe đã di chuyển d. a+b+c
19. Một ván cờ kết thúc khi:
a.Đối phương xin thua b.Chiếu hết Vua đối phương c. Tình huống hòa cờ d.a+b+c đều đúng

You might also like