You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI HSG- SỐ 3

Bài 21 . Hai cầu thủ bóng đá A và B chạy trên một đường thẳng đến gặp nhau với cùng tốc
độ 5,0m/s. Để điều hành tốt trận đấu, trọng tài chạy chổ sao cho: luôn đứng cách cầu thủ hậu
vệ A 18m và cách cầu thủ tiền đạo B là 24m. Khi khoảng cách giữa A, B bằng 30m thì vận
tốc và gia tốc của trọng tài là bao nhiêu ?

ĐS: VT = 5m / s; a 3,86 m / s 2

Bài 22. Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu
chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian t1 .

Hỏi toa thứ n đi qua người ấy trong thời gian bao lâu?

Biết các toa có cùng độ dài là S, bỏ qua khoảng nối các toa.

ĐS: t = ( n − n − 1)t1

Bài 23. Hai vòng tròn bán kính R, một vòng đứng yên, vòng còn lại chuyển động tịnh tiến

sát vòng kia với vận tốc v0 . Tính vận tốc của điểm cắt C giữa hai vòng tròn khi khoảng
cách giữa hai tâm 010 2 = d .

v0 R
ĐS: v =
4R2 − d 2

Bài 24. Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, nhanh dần đều hướng đến một ngã tư

(hình 2). Tại thời điểm ban đầu, xe 1 ở A với OA = x01 và có gia tốc a1; xe 2 ở B với
OB = x02 và có gia tốc a2. Cho a1 = 3m/s2, x01 = -15m; a2= 4m/s2, x02 = -30m.

a) Tìm khoảng cách giữa chúng sau 5s kể từ thời điểm ban đầu.

b) Sau bao lâu hai chất điểm lại gần nhau nhất? Tính khoảng cách giữa chúng lúc đó.

ĐS: a. 6m; b. 3,63s.

Bài 25. Một chất điểm M chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng Q theo đường cong
y = − x 2 + 6 x − 5 với vận tốc vt. Xác định vận tốc và gia tốc tuyệt đối của điểm M dưới dạng
hàm của vt và OM nếu mặt phẳng Q quay quanh trục qua O và vuông góc với Q với vận
tốc  không đổi.
Bài 26. Một máng đôi dạng khung phẳng hình bình hành ABCD, mặt khung đặt trong mặt
phẳng thẳng đứng, có các cạnh AB=DC=a và AD=BC=b. Các cạnh AB và DC nghiêng
một góc  so với phương ngang, các cạnh BC và AD nghiêng một góc  so với phương
thẳng đứng. Máng đôi được ghép từ bốn ống nhỏ cùng đường kính trong, mặt trong của
các ống rất nhẵn (Hình 1).
Hai hòn bi nhỏ 1 và 2 có đường kính nhỏ hơn đường kính
trong của ống một chút, được thả cùng một lúc từ đỉnh A,
trượt không ma sát đi đến C bằng hai con đường: bi 1
trượt theo máng ABC, bi 2 trượt theo máng ADC. Khi đi
qua các góc máng (B, D): các bi không bị bật ngược lại
và tốc độ coi như không bị thay đổi; thời gian vượt qua
góc máng không đáng kể.
Bỏ qua lực cản của không khí; gia tốc rơi tự do là g.
a. Tính thời gian trượt của mỗi bi đi từ A đến C.
b. Tính tốc độ mỗi bi khi đến C và hãy so sánh hai tốc độ này.
c. Gọi t1C , t2C lần lượt là tổng thời gian chuyển động của bi 1 và bi 2 khi đi từ A đến C và
đặt t = t2C − t1C .

- Hãy tìm t theo  , a, b và g.


- Tìm điều kiện của  để bi 2 đến C trước bi 1.

2 g (asin + b cos  ) − 2 ga sin  2a


ĐS: a. t1C = + ;
g cos  g sin 

2 g (asin + b cos  ) − 2 gbco s  2b


t2 C = +
g sin  gco s 

b. v1C = 2 g (asin + b cos  ) ; v2C = 2 g (asin + b cos  )

 sin  − cos 
c. t =    2 ga sin  + 2 gbco s  − 2 g (asin + b cos  )  ; 0    450
 
 g cos  sin  

You might also like