You are on page 1of 3

Họ tên:………………………………………… Lớp:5/…..

ÔN TẬP KHOA HỌC LỚP 5 – HK1


Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
Các giai đoạn phát triển của thai:

Bài 7: Tuổi vị thành niên cho đến tuổi già

+ Tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi)


Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con đến người lớn.
Phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Tuổi dậy thì năm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
+ Tuổi trưởng thành (từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi)
+ tuổi già (từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên)
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
 Chỉ nên dùng thuốc:
- Khi thật sự cần thiết, theo bác sĩ chỉ dẫn
- Biết chắc liều dùng và cách dùng
- Biết nơi sản xuất, hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc
 Thứ tự để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể: ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, uống vi-
ta-min; tiêm vi-ta-min.
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT VÀ VIÊM NÃO

SỐT RÉT VIÊM NÃO


Tác nhân Do một loại kí sinh trùng sống Do một loại vi-rút có trong máu gia
gây bệnh trong máu người bệnh súc, động vật
Đường lây Muỗi a-nô-phen hút máu có kí Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và
truyền sinh trùng sốt rét của người truyền vi-rút gây bệnh sang người.
bệnh rồi truyền sang cho người
lành
Nguy hiểm Gây thiếu máu. Bệnh nặng làm Gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu
chết người dài.
Cách phòng Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung
bệnh xung quanh, quanh
diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị muỗi
muỗi đốt. đốt
Cần có thói quen ngủ màn. Cần có thói quen ngủ màn.
-Cần đi tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn
của bác sĩ.

ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG


Đồng Hợp kim của đồng
Nguồn gốc Có trong tự nhiên và có trong
quặng đồng
Đặc điểm, - Có màu đỏ nâu, có ánh kim Hợp kim của đồng với thiếc có màu
Tính chất - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. nâu, với kẽm có màu vàng.
- Đồng rất bền, dễ dát mỏng và - Chúng đều có ánh kim và cứng hơn
kéo thành sợi, có thể dập và uốn đồng.
thành bất kì hình dạng nào.
Công dụng Đồng được sử dụng làm đồ Các hợp kim của đồng được dùng để
điện, dây điện, một số bộ phận làm các đồ dùng trong gia đình như
của ô tô, tàu biển nồi, mâm…; các nhạc cụ như kèn,
cồng, chiêng…hoặc để chế tạo vũ
khí, đúc tượng
Cách bảo Dùng thuốc đánh đồng để đánh bóng, lau chùi làm cho đồ dùng bằng
quản đồng sáng bóng trở lại.
NHÔM
Nhôm Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc Có trong quặng nhôm
Đặc điểm, - Có màu trắng bạc, có ánh kim, - Bền vững, rắn chắc hơn nhôm
Tính chất nhẹ hơn sắt và đồng.
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng.
- Nhôm không bị gỉ nhưng có thể
bị một số axit ăn mòn.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Công dụng - Dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm
khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa,
ô tô, máy bay, tàu thủy
Cách bảo Rửa sạch, để nơi khô ráo, dùng nhẹ tay vì chúng mểm, mỏng, dễ bị móp,
quản méo

GỐM XÂY DỰNG


Gốm xây dựng Thủy Tinh
Nguồn gốc Gạch, ngói được làm bằng đất Làm từ cát trắng và một số chất khác
sét nung ở nhiệt độ cao.
Đặc điểm, - Gạch ngói thường xốp, có - Thủy tinh thường: trong suốt, không
Tính chất nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khígỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không
và dễ vỡ nên cần phải lưu ý khi cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn
vận chuyển. mòn.
- Thủy tinh chất lượng cao: rất trong,
chịu được nóng, lạnh; bền; khó vỡ
Công dụng Làm gạch xây tường, lát sàn, lát - Thủy tinh thường: làm bóng đèn, ly,
sân hoặc vỉa hè, ốp tường, lợp mắt kính…
mái nhà - Thủy tinh chất lượng cao: làm chai lọ
trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế,
kính xây dựng, kính máy ảnh, ống
nhòm…
Cách bảo Phải cẩn thận - Để nơi chắc chắn.
quản Không va đập đồ dùng vào các - Không va đập đồ dùng bằng thủy tinh
vật rắn. vào các vật rắn.
- Dùng đồ dùng thủy tinh xong phải rửa
sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ.
- Phải cẩn thận khi sử dụng chúng.

You might also like