You are on page 1of 34

8/5/2023

Vai trò của xuất khẩu

Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng XK của Việt Nam

Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu


ThS Nguyễn Hạ Liên Chi

Bộ Môn KD&TMQT
Quản lý và thủ tục xuất khẩu

1 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 2

1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK


phục vụ CNH đất nước

Vốn phục vụ cho NK được hình thành từ các nguồn:


1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ CNH đất ü Ngoại tệ thu từ XK hàng hóa
nước
ü Đầu tư nước ngoài
2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc ü Vay nợ, viện trợ
đẩy sản xuất phát triển
ü Ngoại tệ thu từ XK dịch vụ
3. XK tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và ü Kiều hối
đời sống nhân dân
4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại của VN với nước ngoài

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 3 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 4

1
8/5/2023
Nguồn vốn ĐTNN đăng ký vào Việt Nam

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 5 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 6

Vay nợ, viện trợ (ODA)

Tương đối lớn nhưng phải chịu những điều kiện ràng buộc; phải đảm bảo chỉ tiêu
còn khiêm tốn, chưa ổn định an toàn về nợ nước ngoài; phải trả khi đến hạn

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 7 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 8

2
8/5/2023
Vay nợ, viện trợ (ODA)
Nợ công bình quân đầu người ở Việt Nam

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 9 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 10

Phân loại mức độ Nợ nước ngoài của 1


quốc gia Các chỉ tiêu giới hạn an toàn về vay nợ
của Việt Nam:
Công thức tính NNN của 1 nước:
Tổng NNN = Vay của CP + Vay TM của các DN Ø Tổng dư NNN < 50% GDP và ≤ 150% XK
Ø Tổng nghĩa vụ trả nợ/Tổng XK ≤ 20%
Hệ số Chi phí Chi phí
Nợ/GDP Nợ/XK trả trả Lãi/ XK Ø Hàng năm chỉ dành ≤ 12% thu NSNN để trả NNN
Phân loại nợ/XK nợ/GDP (Bộ Tài chính)
Nợ quá >50% >275% >30% >4% >20%
nhiều
Nợ vừa phải 30-50% 165-275% 18-30% 4% 12-20%

Nợ ít 30% <165% <18% <4% <12%

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi Nguồn: WB 11 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 12

3
8/5/2023
XK dịch vụ Kiều hối

Ngoại tệ từ XK dịch vụ: tăng


trưởng cao song con số tuyệt
đối còn thấp
2001-2005
◦ Tổng kim ngạch: 21 tỉ USD
◦ Tốc độ tăng : 15,7%/năm
◦ XK dịch vụ/GDP: 10,8%

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 13 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 14

1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK


Khả năng đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của xuất khẩu
phục vụ CNH đất nước
Tỷ trọng thu ngoại tệ từ XK
50,000 120.0

45,000

44,400
Vốn do XK cung cấp là nguồn lớn nhất
101.6
98.1
100.0
40,000 93.4
92.4
88.9 89.2

Ø GĐ 1986-1990: XK chiếm ~ 3/4 ∑ thu ngoại tệ


87.3 87.8

36,900
35,000 83.8
81.4 82.5
79.2 80.0

XK = 6,842 tỷ USD 76.1 80.0

31,523
30,000
69.6

Nguồn khác = 1,753 tỷ USD


66.8
65.1
25,000

25,227
Ø GĐ 1991-1995: XK chiếm ~ 2/3 ∑ thu ngoại tệ
60.0
20,000

19,733
XK = ~ 15,6 - 17,1 tỷ USD

16,162
15,000

15,637
Nguồn khác = ~ 8,7 tỷ - 9,8 tỷ USD
40.0

11,742
11,592

11,500
11,143
10,000

Ø GĐ 1996-2000: XK chiếm ~ 2/3 ∑ thu ngoại tệ

8,155

5,520
5,051

4,800
4,500
3,888
5,000

5,826

3,203
2,707
20.0

2,407
XK = ~ 51,5 tỷ - 55,24 tỷ USD

2,139
1,772
3,924

1,187

1,062
11,523

14,450

15,100

16,530

20,176

26,003

32,400

39,600
939
2,752
2,404

2,338
2,078

2,541
2,581

2,985

4,054

5,449

7,256

9,185

9,361
348

260

219
-40
0

Nguồn khác = ~ 22-24 tỷ 90

91

92

93

94

95

96

97

98

99

00

01

02

03

04

05

06
19

19

19

19

19

19

19

19

19

19

20

20

20

20

20

20

20
-5,000 0.0

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 15


Nguån: Tæng
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi hîp 
Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập siêu XK/NK
16

4
8/5/2023
1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK 2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu
phục vụ CNH đất nước kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Vốn do XK cung cấp là nguồn quan trọng nhất:


Ø Quyết định cán cân thanh toán quốc gia
Ø Quyết định vấn đề giải ngân trong ODA, FDI: Ø Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• XK phát triển, KNXK ↑  khả năng thanh toán các Ø Xuất khẩu  chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
khoản nợ ↑  tăng được nguồn vốn từ vay nợ tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ
• XK ↑, các nhà đầu tư sẽ tìm thấy nhiều cơ hội để đầu
tư vào quốc gia, vốn đầu tư nước ngoài ↑
Ø XK ↑ làm cho vị thế quốc gia ↑, thúc đẩy giao
lưu tìm hiểu kinh tế văn hóa của đất nước 
hoạt động du lịch ↑.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 17 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 18

Xuất khẩu và sản xuất: 2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

Ø Quan điểm thứ nhất: coi xuất khẩu chỉ là khâu tiêu thụ XK và sản xuất theo quan điểm thứ hai:
những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. § Thúc đẩy các ngành khác phát triển
Ø Quan điểm thứ hai: coi thế giới là hướng quan trọng để tổ § Tạo ra thị trường đầu ra rộng lớn, làm cho sản xuất phát
chức sản xuất. triển ổn định.
 Quan điểm này đem lại những ý nghĩa lớn cả về mặt § Tạo phương tiện cung cấp những tiền đề kinh tế, kỹ thuật,
sản xuất và xuất khẩu, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế vật tư thiết bị đầu vào của sản xuất
theo hướng CNH. § Thúc đẩy cạnh tranh dẫn đến việc tổ chức lại cơ cấu sản
xuất trong nước
§ Học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước ngoài

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 19 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 20

5
8/5/2023

3.XK tác động tích cực đến giải quyết công 4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy
ăn việc làm và đời sống nhân dân các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của
§ XK làm mở rộng qui mô ngành hàng, thu hút lao động VN với nước ngoài
§ Thu nhập của người lao động trong những ngành sản
xuất hàng XK thường cao hơn
§ XK tạo vốn để NK, mở rộng khả năng tiêu dùng của nhân
dân

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 21 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 22

Ø Mục tiêu: là cái đích cần đạt tới.


1. Mục tiêu của xuất khẩu Ø Nhiệm vụ: công việc phải làm vì một mục đích và trong
một thời gian nhất định (thường nói về công việc xã hội)
2. Nhiệm vụ xuất khẩu
Ø Chính sách: sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt
3. Phương hướng phát triển xuất khẩu một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị
chung và tình hình thực tế mà đề ra.
Ø Phương hướng: những điều được xác định để nhằm
theo đó mà hành động.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 23 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 24

6
8/5/2023
1. Mục tiêu của xuất khẩu 2. Nhiệm vụ của xuất khẩu

a) Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất
§ Trong hoạt động xuất khẩu, mục tiêu của doanh nghiệp có
nước
thể khác với mục tiêu chung của toàn xã hội.
b) Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng
§ Mục tiêu chung nhất của xuất khẩu, quan trọng chủ yếu
nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu
nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế. c) Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực
đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của
khách hàng về chất lượng, số lượng, có sức hấp dẫn và
khả năng cạnh tranh cao.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 25 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 26

3. Phương hướng phát triển nguồn hàng


xuất khẩu trong thời gian tới

3.1. Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu XK
3.2. Phương hướng xuất khẩu 2. Chính sách và phương hướng phát triển thị trường XK
3. Chính sách và biện pháp hỗ trợ XK
◦ Các biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải
biến cơ cấu xuất khẩu
◦ Nhóm biện pháp tài chính
◦ Nhóm biện pháp thể chế - tổ chức

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 27 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 28

7
8/5/2023
1.1 Chính sách hình thành và phát triển các
1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu XK vùng sản xuất hàng XK

1.1 Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản a) Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng
xuất hàng xuất khẩu điểm
1.2 Chính sách phát triển các ngành hàng sản xuất và b) Miền Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm
xuất khẩu c) Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ và vùng kinh
1.3 Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu tế trọng điểm miền Trung
d) Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc và Đông
Bắc)
e) Tây Nguyên
f) Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 29 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 30

Công nghiệp

§ Phát triển các ngành thâm dụng lao động Yêu cầu:
§ Tạo sự đột phá trong công nghiệp chế biến Ø Chú trọng đầu tư và phát triển công nghiệp theo
§ Tăng cường liên kết công nghiệp chiều sâu
Mục đích: Ø Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp,
giảm tỉ trọng chi phí trung gian
Cung cấp NVL đầu vào cho sản xuất
Ø Khuyến khích và phát triển những ngành công
Tạo sự chủ động cho các ngành CN nghiệp sản xuất nguyên liệu có hiệu quả
Làm tăng giá trị của hàng XK, tăng nguồn thu
ngoại tệ ròng

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 31 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 32

8
8/5/2023
Nông nghiệp

Giải pháp: Yêu cầu:


Đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn Ø Chú trọng đầu tư những ngành có thế mạnh, tạo sản
Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp phẩm có lợi thế so sánh, có khả năng XK
Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong Ø Chuyển dịch cơ cấu ngành trước hết phải ưu tiên cho mục
nông nghiệp tiêu an ninh lương thực quốc gia, tăng nguồn nông sản cho
Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống chế biến xuất khẩu.
thuỷ lợi
Ø Nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu cho hàng
Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
nông sản
Nâng cao chất lượng cây trồng tiến tới cung cấp đủ
nguyên liệu

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 33 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 34

Lợi ích đối với quốc gia:


Dịch vụ

§ Vai trò ngày càng quan trọng


v Thúc đẩy cạnh tranh  nâng cao tính minh bạch của
§ Mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế: chính phủ,
◦ Đối với người tiêu dùng: được đáp ứng một cách đầy
đủ nhất các nhu cầu khác nhau với giá cả thấp hơn. v Khuyến khích quá trình chuyển giao công nghệ
◦ Đối với nhà cung cấp dịch vụ: thúc đẩy cạnh tranh, tăng v Tăng vốn cho tăng trưởng và phát triển bằng việc NK
hiệu quả của các thị trường dịch vụ hạ tầng, làm giảm dịch vụ giá rẻ hơn thay thế cho các DV trong nước cung
chi phí sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ quay vòng cấp không hiệu quả
vốn…
v Thúc đẩy hoạt động XNK hàng hóa hữu hình
◦ Quốc gia

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 35 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 36

9
8/5/2023
1.3 Chính sách chuyển dịch cơ cấu
Dịch vụ cũng mang lại nhiều phí tổn sản phẩm xuất khẩu
kinh tế cho các quốc gia:

Định hướng: gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế
Ø Gia tăng thâm hụt cán cân vãng lai, ít nhất là trong ngắn tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao
hạn.
Các nhóm hàng XK:
Ø Khả năng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong ü Nhóm hàng chế biến: Tăng dần tỉ trọng của nhóm hàng
nước giảm do chảy máu chất xám. này từ 40% năm 2002 lên 70% năm 2020
Ø Hàng loạt doanh nghiệp có thể bị phá sản do hoạt động ü Nhóm hàng thô, sơ chế: giảm từ 62% năm 2002 xuống
không hiệu quả còn 10% năm 2020
ü Nhóm hàng dịch vụ: Tăng tỉ trọng từ 8% lên 20% năm
Ø Tỉ lệ thất nghiệp tăng… 2020

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 37 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 38

2. Chính sách và phương hướng phát


triển thị trường XK 2.1 Châu Á - Thái Bình Dương
Tỉ trọng sẽ giảm từ 48% xuống còn 45,5%
2.1. Châu Á - Thái Bình Dương
2.2. Châu Âu
2.3. Bắc Mỹ Các nước ASEAN  Thuận lợi
2.4. Các thị trường còn lại Trung Quốc
Nhật Bản  Khó khăn
Hàn Quốc
Đài Loan  Phương hướng

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 39 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 40

10
8/5/2023
2. Chính sách và phương hướng phát
2.2. Châu Âu triển thị trường XK

Thị trường EU
2.3. Bắc Mỹ
2.4. Các thị trường còn lại
Nga và Đông Âu
◦ Châu Đại Dương
◦ Châu Phi
◦ Nam Á
◦ Trung Cận Đông
◦ Mỹ la tinh

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 41 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 42

3.Chính sách và biện pháp hỗ trợ XK 3.1 Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức
nguồn hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu

3.1.1 Xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực


3.1. Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải
biến cơ cấu xuất khẩu 3.1.2 Gia công xuất khẩu
3.2. Nhóm biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến 3.1.3 Đầu tư cho sản xuất
khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu
3.1.4 Xây dựng khu kinh tế mở
3.3. Nhóm biện pháp thể chế - tổ chức

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 43 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 44

11
8/5/2023
3.1.1 Xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Các quan điểm về hàng chủ lực trên thế giới

a) Khái niệm:
Ø Hàng xuất khẩu chủ lực: là loại hàng chiếm vị trí quyết Quan điểm 1: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực chỉ đơn giản
định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trường ngoài là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, chiếm trên 25%
nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi.
tổng kim ngạch xuất khẩu.
Ø Hàng quan trọng: là hàng không chiếm tỷ trọng lớn
trong kim ngạch xuất khẩu nhưng đối với từng thị trường, Quan điểm 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là mặt hàng
từng điạ phương lại có vị trí quan trọng. xuất khẩu mà sản xuất ra phần lớn là để xuất khẩu
Ø Hàng thứ yếu: không thuộc hai loại trên sẽ là hàng xuất Quan điểm 3: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là mặt hàng
khẩu thứ yếu, kim ngạch của chúng thường nhỏ. có kim ngạch lớn do có điều kiện thuận lợi về cung và
cầu.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 45 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 46

Quan điểm tại Việt Nam b. Các điều kiện của một MHXKCL

Hàng XKCL là những hàng hóa có điều kiện sản Ø Điều kiện về cầu: Có thị trường tiêu thụ tương đối
xuất trong nước với hiệu quả cao hơn những hàng ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị trường đó.
hóa khác; có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định,
Ø Điều kiện về Cung: Có nguồn lực để tổ chức sản
chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu được lợi
của một quốc gia. trong buôn bán.
Ø Khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch
XK của đất nước.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 47 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 48

12
8/5/2023
c. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực được hình d. Ý nghĩa xây dựng MHXKCL
thành như thế nào?

Đối với nền kinh tế Việt Nam:


◦ Mở rộng qui mô sản xuất trong nước, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng CNH, mở rộng và làm phong
Thâm nhập  Cạnh tranh  Đứng vững  phú thị trường nội địa.
Chuyển đổi tổ chức sản xuất  Tăng lợi nhuận ◦ Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu: tốc độ tăng trưởng
của các MHXKCL luôn cao hơn tốc độ chung của kim
ngạch xuất khẩu.`
◦ Tạo điều kiện giữ vững, ổn định thị trường xuất khẩu và
nhập khẩu.
◦ Tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác kinh
tế, khoa học kỹ thuật với nước ngoài.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 49 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 50

Phương hướng hình thành MHXKCL


trong thời gian tới?

Ø MHXKCL hiện có: đầu tư vào khâu chế biến để


tăng giá trị XK. Chọn bao nhiêu mặt hàng
xuất khẩu chủ lực?
Ø Chú trọng tìm kiếm, phát hiện MHXKCL mới trong
nước có tiềm năng: sản phẩm gỗ, phần mềm tin
học  Đầu tư phát triển

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 51 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 52

13
8/5/2023

Tại Việt Nam:


◦ 1996: 9 mặt hàng kim ngạch >100 triệu $
◦ 2005: 17 mặt hàng > 100 triệu $, 7 mặt hàng >1 tỉ $ chiếm
69% tổng KNXK
◦ 2017: 19 mặt hàng > 1 tỉ $, 5 mặt hàng >10 tỉ $: điện thoại
và linh kiện điện tử, giày dép, dệt may, máy tính & linh kiện,
máy móc thiết bị phụ từng.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 53 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 54

Thủy sản Gạo


Kim ngạch XK Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim Cao, không ổn định
ngạch xuất khẩu. (8-11%) Phụ thuộc nhiều sảnn lượng khai
Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định thác sau khi đáp ứng nhu cầu trong
nước
C ơ c ấ u t h ị Đa dạng Tương đối đa dạng
trường XK Chưa thâm nhập được những thị
trường khó tính
Năng lực sản Điều kiện tự nhiên thuận lợi. Đang Lợi thế trong nước về điều kiện tự
xuất phát triển sang nuôi trồng và đánh nhiên
bắt xa bờ Hạn chế về công nghệ sau thu hoạch
Trình độ công nghệ và chất lượng
mới bắt đầu tiếp cận tiêu chuẩn thế
giới
Hiệu quả xuất Tương đối cao. Xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời
khẩu Có nguy cơ ảnh hưởng đến môi sống nông dân.
trường Không cao nếu so với những nông
RCA 2004 = 3,3 sản khác
2005 = 4,3 RCA (ngũ cốc) 2004 = 1,3;
2006 = 7,2 2005 = 1,5
2006 = 1,0
Vị tr í tr ên t hị Nhỏ, chiếm khoảng 2% tổng kim Đứng thứ hai trên thế giới (15-17%
trường thế giới ngạch XK của thế giới thị phần)
Ư u t i ê n c ủ a Khuyến khích xuất khẩu cao Không khuyến khích XK
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 55 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
Chính phủ 56

14
8/5/2023
3.1.2 Gia công xuất khẩu a) Khái niệm gia công

a) Khái niệm gia công


b) Các hình thức gia công Từ điển kinh tế của Đức: “ Gia công
là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính
c) Lợi ích gia công XK riêng của các đối tượng lao động
d) Phương hướng phát triển gia công (vật liệu) được tiến hành một cách
sáng tạo và có ý thức nhằm đạt
được một giá trị sử dụng mới nào
đó.”

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 57 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 58

a) Khái niệm gia công


Gia công XK
Việt Nam: Gia công là một hoạt động mà một bên – gọi là bên Là hoạt động gia công vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia
đặt hàng – giao nguyên vật liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và
chuyên gia cho bên kia gọi là bên nhận gia công – để sản xuất ra Mô hình gia công XK:
một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Sau khi sản (1) Nguyên
xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hóa đó từ bên nhận gia công vật liệu
và trả tiền công cho bên làm hàng gọi là hoạt động gia công

B A (2) Thành B
Đặt gia phẩm Nhận gia
công công
A
(3) Tiền
công

Nước Nước
X Biên giới Y
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 59 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 60

15
8/5/2023
3.1.2 Gia công xuất khẩu b) Các hình thức gia công

Căn cứ vào lĩnh vực sản xuất


üGia công nông nghiệp
Bản chất của hoạt động gia công XK: là hình thức xuất khẩu üGia công công nghiệp
sức lao động tại chỗ.
üGia công dịch vụ
Đặc điểm của hoạt động gia công XK:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa 2 bên:
üLà một quá trình gắn bó giữa NK, sản xuất và XK üGia công thụ động
ühưởng các ưu đãi về thuế NK, XK üGia công chủ động
üđối tượng của gia công XK là các mặt hàng cần nhiều lao
Căn cứ vào mức độ chuyển giao
động nhưng không đòi hỏi công nghệ cao
üA giao toàn bộ máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
üCác nước đặt gia công là nước phát triển và nước nhận üA chỉ giao nguyên vật liệu, hoặc MMTB, còn bên B đã có
gia công là nước đang phát triển sẵn nguyên vật liệu
üA chỉ giao một phần nguyên vật liệu, còn bên B đã có gần
như đầy đủ nguyên vật liệu và có đủ MMTB
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 61 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 62

c) Lợi ích gia công XK c) Lợi ích gia công XK


Bên nhận gia công:
◦ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân
◦ Học hỏi được kinh nghiệm sản xuất, quản lý Bên đặt gia công
◦ Thâm nhập an toàn vào thị trường nước ngoài ◦ Lợi về sử dụng nguồn nhân công rẻ, hạ giá thành sản
◦ Khắc phục khó khăn thiếu nguyên liệu sản xuất hàng xuất phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hóa.
khẩu ◦ Tận dụng nguồn nguyên phụ liệu của nước nhận gia
◦ Tăng thu ngoại tệ, giúp tích lũy số vốn ban đầu để xây công
dựng nền kinh tế ◦ Kéo dài tuổi thọ công nghệ
◦ Đảm bảo sự ổn định về nguồn hàng.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 63 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 64

16
8/5/2023
Phí tổn của gia công d) Phương hướng phát triển gia công:

Bên nhận gia công ØVề mặt hàng gia công


üThu nhập từ gia công thấp, không quan hệ với thị trường
nước ngoài ØVề lựa chọn khách hàng gia công
üCông nghệ, kiến thức tiếp thu đã lạc hậu ØKhắc phục một số khó khăn ở trong nước
Bên đặt gia công
üRủi ro hàng không đảm bảo chất lượng, uy tín nhãn hiệu
giảm sút
üDễ bị ăn cắp bản quyền, làm hàng giả.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 65 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 66

3.1.3 Đầu tư cho sản xuất a) Ý nghĩa

a) Ý nghĩa v Giải quyết tình trạng thiếu vốn sản xuất, chế biến
hàng xuất khẩu
b) Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất v Đẩy mạnh quá trình chuyển giao công nghệ
khẩu v Cải tiến công tác quản trị, sản xuất và kinh doanh.
c) Định hướng của chính sách đầu tư v Mở rộng và đẩy mạnh hoạt động của các hình
thức kinh tế đối ngoại, sử dụng các nguồn lực trong
d) Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn nước có hiệu quả hơn
đầu tư
v Giải quyết khó khăn về mặt xã hội tạo ra môi
trường thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 67 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 68

17
8/5/2023
Cái vòng luẩn quẩn:
b) Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu VỐN ĐẦU
TƯ NƯỚC
Vốn đầu tư trong nước ĐẦU TƯ NGOÀI
ü Vốn ngân sách nhà nước
CHỦ YẾU THẤP
ü Vốn tư nhân
Vốn đầu tư nước ngoài TỐC ĐỘ
ü Vốn FDI TÍCH LŨY NĂNG SUẤT
ü Vốn FPI QUAN LAO ĐỘNG
VỐN THẤP
ü Vốn ODA TRỌNG THẤP
THU
NHẬP
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 69 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi THẤP 70

c) Định hướng của chính sách đầu tư d)Đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư
v Sự cần thiết và mức độ phải đầu tư
v Quy mô đầu tư
§ Ưu tiên đầu tư cho sản xuất hàng XK v Hiệu quả đầu tư
§ Đối với nông sản, đầu tư đổi mới giống cây trồng và công
nghệ chế biến Hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio):
§ Phát triển dịch vụ: bến cảng, kho tàng, các trung tâm biểu thị mối quan hệ giữa tăng GDP với tăng vốn
thương mại ở nước ngoài đầu tư
§ Tạo môi trường thuận lợi thu hút mạnh vốn FDI % I
ICOR 
%  GDP

Tăng thu ngoại tệ


Mức đóng góp cho ngân sách
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 71 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 72

18
8/5/2023
Hệ số ICOR 3.1.4 Xây dựng khu kinh tế mở

a) Xây dựng các khu bảo thuế


b) Cảng tự do
c) Khu mậu dịch tự do
d) Khu chế xuất
e) Khu công nghiệp
f) Đặc khu kinh tế
g) Thành phố mở
Nguồn: Tổng cục Thống kê h) Tam giác phát triển hoặc Nhị -Tứ phát triển

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 73 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 74

a) Xây dựng các khu bảo thuế (Bonded Chức năng của khu bảo thuế:
Zones)
Khái niệm:
Là khu vực kho bãi dùng để lưu giữ hàng hóa nhập Ø Mậu dịch quốc tế: với chính sách miễn thuế xuất nhập khẩu
khẩu của nước ngoài, sau đó tái xuất, ở đó không và không chịu chi phối hạn ngạch.
áp dụng chế độ thuế quan  khu phi thuế quan Ø Logistics: hoạt động dự trữ hàng hóa (không giới hạn thời
gian), kho vận, trung chuyển, phân phối, kho ngoại quan phục
Mục đích: vụ xuất nhập khẩu.
ü Thị trường mở, phát triển PCLĐQT Ø Gia công chế xuất: tận dụng lợi thế về thuế suất, tự do xuất
ü Quay vòng vốn kinh doanh nhập khẩu và thường gắn bó mật thiết với với hoạt động R&D,
ü Tìm kiếm cơ hội kinh doanh sản xuất thử nghiệm, khai phát của các doanh nghiệp trong
Khu Công nghệ cao lân cận.
Các loại hình: Ø Cung cấp dịch vụ: Hoạt động vận chuyển quốc tế; tài chính,
ü Kho ngoại quan tín dụng, bảo hiểm, triển lãm trưng bày hàng phi thuế quan; tổ
ü Kho bảo thuế chức hội nghị quốc tế … và các dịch vụ tư vấn khác

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 75 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 76

19
8/5/2023
a)Xây dựng các khu bảo thuế (Bonded
Zones) So sánh những điểm giống và khác nhau:
Kho ngoại quan
Khái niệm: Là khu vực kho, bãi được thành lập trên lãnh thổ
Việt Nam, ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ,
bảo quản hoặc thực hiện một số dịch vụ đối với hàng hóa từ Giống nhau:
nước ngoài, hoặc từ trong nước đưa vào kho theo hợp đồng
thuê kho ngoại quan đựoc ký giữa chủ kho ngoại quan và Khác nhau:
chủ hàng ü Điều kiện thành lập
Kho bảo thuế ü Quyết định thành lập, chấm dứt
Khái niệm: Được thành lập để lưu giữ nguyên liệu nhập khẩu ü Đối tượng lưu giữ trong kho
cung ứng cho sản xuất của chính doanh nghiệp có kho bảo
thuế. Nguyên liệu nhập khẩu đưa vào kho bảo thuế đã làm thủ ü Khu vực thành lập
tục thông quan nhưng chưa phải nộp thuế nhập khẩu và các ü Hợp đồng thuê kho và phí dịch vụ
loại thuế khác ü Kiểm tra, giám sát của hải quan
- Luật Hải quan 2005
- Nghị định 101/2001 NĐ-CP
- Thông tư 06/2000/TT-TCHQ ngày 31/10/2000
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 77 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 78

b) Cảng tự do
Khu bảo thuế ở Việt Nam

v Khu Kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo – Tỉnh Quảng Trị Khái niệm: là việc một quốc gia thực hiện quy chế tự do đối
v Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế mở Chu Lai – Tỉnh với các cảng biển quốc tế, cho phép tàu thuyền quốc gia
Quảng Nam khác được tự do ra vào không phải chịu thuế.

v Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài – Tỉnh Tây Ninh Mục đích:
üTạo môi trường kinh doanh sôi động
v Khu kinh tế Dung Quất – Tỉnh Quảng Ngãi. üPhát triển các dịch vụ
v Khu công nghệ cao TPHCM

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 79 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 80

20
8/5/2023
c) Khu mậu dịch tự do (FTZ – Free Trade
Zone)

Khái niệm: Là khu vực địa lý riêng biệt trong đó So sánh khu bảo thuế (Bonded Zones) và khu mậu
được thực hiện quy chế tự do thương mại dịch tự do (Free Trade Zone)
Đặc điểm: hàng hoá vào khu vực này không phải v Chính sách hải quan
chịu thuế XNK, không được sản xuất, chế biến, chỉ v Chính sách ngoại tệ
được sửa chữa những phần nhỏ v Chính sách thuế
Mục đích:
ü Thu hút hàng hoá từ nước ngoài tham gia lưu thông
ü Tăng thu ngân sách
ü Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận được cách
làm ăn lớn mà TMQT đang áp dụng

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 81 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 82

d) Khu chế xuất Khái niệm: Khu chế xuất

Khái niệm: üHiệp hội KCX thế giới (WEPZA):


ü UNIDO: KCX là một khu vực tương đối nhỏ phân cách về KCX bao gồm những khu vực được nước sở tại cho phép
địa lý trong một quốc gia nhằm muc tiêu thu hút các DN, chủ chuyên môn hoá SX CN chủ yếu vì mục đích XK. Đó là khu
yếu là các DN có vốn ĐTNN hướng về XK bằng cách cung vực biệt lập có chế độ mậu dịch và thuế quan riêng theo
cấp cho các DN đó những điều kiện về đầu tư và mậu dịch phương thức tự do, không phụ thuộc vào chế độ mậu dịch
đặc biệt thuận lợi so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ thuế quan phổ thông của nước sở tại.
nhà üViệt Nam (NĐ 29/2008/NĐ-CP ngày 14-3-2008)
ü World Bank: KCX là một lãnh địa công nghiệp chuyên môn Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hóa dành riêng để sản xuất phục vụ XK, tách khỏi chế độ hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
thương mại về thuế quan của nước sở tại, ở đó áp dụng chế khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều
độ thương mại tự do kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp quy
định tại Nghị định này.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 83 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 84

21
8/5/2023
Lợi ích của việc thành lập KCX e) Khu công nghiệp

Đối với quốc gia sở tại Khái niệm:


◦ Thu hút được vốn và công nghệ NĐ 29/2008/NĐ-CP: là khu chuyên sản xuất hàng công
◦ Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,
◦ Giải quyết việc làm cho người lao động có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện,
trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
◦ Làm cho nền kinh tế nước chủ nhà hòa nhập với nền kinh tế
thế giới và nền kinh tế các nước trong khu vực Mở rộng: là một khu đô thị công nghiệp hay thành phố
◦ Phát triển được kỹ năng cho người lao động công nghiệp, ngoài việc cung cấp cơ sở hạ tầng, tiện tích
công cộng, KCN còn bao gồm khu thương mại, dịch vụ hành
Đối với chủ đầu tư chính, trường học, bệnh viện, các khu vui chơi giải trí, nhà ở
ü Tận dụng ưu đãi về thuế quan cho người lao động,… ngoài hàng rào KCN
ü Sử dụng lao động với giá rẻ
ü Sử dụng nguồn nguyên liệu và tài nguyên của nước chủ
nhà
ü Cạnh tranh quốc tế là mục đích lâu dài để chiếm lĩnh thị
trường thế giới.
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 85 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 86

Khu công nghệ cao Thực trạng KCN – KCX


Tính đến 6/2018:

Khái niệm: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp Số lượng: 325 KCN – KCX trong đó: 231 khu đang hoạt
kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển động; 94 khu đang xây dựng
công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai khoa học - công Tỉ lệ lấp đầy: 53%, riêng các khu đã hoạt động: 73%
nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý
xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết Doanh thu: 145 tỉ USD năm 2016(gấp 3 lần so với năm 2005)
định thành lập. Kim ngạch XNK: 96 tỉ USD năm 2016, chiếm 53% KNXK cả
nước
Đóng góp cho ngân sách: 110 nghìn tỉ đồng năm 2016 (2 tỉ
USD năm 2007)

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 87 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 88

22
8/5/2023
So sánh KCN và KCX
Xu hướng chuyển từ KCX sang KCN
Giống nhau:
ü Cơ sở hạ tầng Ø Các điều kiện về CSHT, về thủ tục hành chính
ü Ưu đãi của nhà nước tương tự nhau.
ü Lợi ích đem lại cho quốc gia Ø Quy chế hoạt động của KCN linh động hơn.
ü Đối tượng tham gia
Ø Mức độ ưu đãi của KCX không cao hơn nhiều so
Khác nhau: với KCN.
ü Mục đích thành lập
ü Thủ tục hải quan
ü Đồng tiền sử dụng
ü Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 89 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 90

f) Đặc khu kinh tế (SEZ – Special Economic g)Thành phố mở -


Zone) Khu khai thác kinh tế - kỹ thuật

Khái niệm: Là các khu vực địa lý được áp dụng những chính Là kết quả nhân rộng của đặc khu kinh tế trên một phạm
sách kinh tế đặc biệt. vi địa lý và nền tảng rộng hơn với những chính sách ưu
Đặc điểm: đãi tương tự như ưu đãi đối với các đặc khu kinh tế
+ Chính sách kinh tế đặc biệt: ưu đãi thuế quan, giá thuê đất
thấp… h)Tam giác phát triển hoặc Nhị-Tứ phát triển
+ Địa lý: các đặc khu kinh tế thường nằm tại các vị trí rất thuận Khái niệm: là sự kết hợp địa lý kinh tế của các
tiện để giao lưu buôn bán với các nước hoặc các vùng khác. nước láng giềng có nguồn tài nguyên, lợi thế khác
+ Có dân cư sinh sống như một xã hội thu nhỏ nhau nhưng cùng hợp tác xây dựng nhằm thu hút
Mục đích xây dựng: đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ nước
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy quá trình CNH – ngoài phát huy lợi thế từ mỗi quốc gia đẩy mạnh
HĐH đất nước. phát triển kinh tế
+ Thúc đẩy mối giao lưu quốc tế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc
tế.Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 91 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 92

23
8/5/2023
Các loại hình khác Đặc điểm chung của KKT mở:
i) Khu kinh tế
Mô hình “khu trong khu”, bao gồm các KCN, khu chế xuất, v Là một bộ phận không thể tách rời của một quốc
khu bảo thuế, khu cảng chuyên dùng, khu du lịch, dịch vụ, gia
khu dân cư
v Là nơi hội tụ và thích ứng lẫn nhau về lợi ích và
ii) Khu kinh tế cửa khẩu một số mục tiêu xác định giữa các chủ đầu tư và
nước chủ nhà
Là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu có
dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính v Ưu tiên hướng ngoại, thu hút chủ yếu là vốn nước
sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm từng địa ngoài nhằm phát triển các loại hình kinh doanh
phương sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hướng về thị trường thế giới
nhất dựa trên việc qui hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển
bền vững các nguồn lực, do Chính phủ hoặc Thủ tướng
quyết định thành lập
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 93 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 94

3.2 Nhóm biện pháp, chính sách tài chính


Cam kết gia nhập WTO nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy XK

3.2.1. Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng


Các đặc khu kinh tế: doanh nghiệp không cần phải 3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu
đáp ứng điều kiện về xuất khẩu hay tỉ lệ nội địa hóa
khi đầu tư vào các khu này. 3.2.3. Chính sách tỉ giá hối đoái
3.2.4. Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 95 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 96

24
8/5/2023
3.2.1. Nhà nước bảo lãnh và cấp tín dụng a) Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu

Khái niệm: Bảo lãnh của Nhà nước là một cam kết trả nợ
thay cho người được bảo lãnh trong trường hợp họ không
a) Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ nào đó với người thụ hưởng bảo lãnh
b) Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu Các hình thức bảo lãnh:
§ Bảo lãnh vay vốn
c) Bảo hiểm tín dụng § Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
d) So sánh tín dụng và bảo lãnh § Bảo lãnh đặt cọc
§ Bảo lãnh thanh toán
Tác dụng:
§ Nhà XK yên tâm hơn bán hàng  XK nhiều hơn
§ Làm tăng giá hàng XK vì giá bán chịu bao gồm cả giá bán
trả tiền ngay và phí tổn đảm bảo lợi tức
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 97 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 98

b) Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu b) Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu

v Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp XK


trong nước
v Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền
Khái niệm: Là việc nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay
“Tín dụng xuất khẩu”: là khoản tiền ngân hàng cho
tiền với lãi suất ưu đãi để nước vay sử dụng số tiền đó mua người xuất khẩu vay với mục đích bổ sung vốn lưu
hàng của nước cho vay động cho doanh nghiệp để họ có khả năng thực hiện
hợp đồng ngoại thương đã ký và giúp cho doanh
Lưu ý: nghiệp liên tục sản xuất kinh doanh, không bị thiếu hụt
Cân nhắc việc bảo hộ sản xuất nội địa, không vì mua hàng vốn trong thời gian chờ tiền thanh toán hàng hóa của
bằng nguồn vốn đi vay dẫn tới phá hoại sản xuất trong nước đối tác nước ngoài
và những ràng buộc chính trị bất lợi

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 99 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 100

25
8/5/2023
v Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp
XK trong nước b) Nhà nước thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu

Các hình thức cấp tín dụng: Ý nghĩa: giúp DN tăng vốn lưu động, bảo đảm sản xuất kinh
doanh được tiến hành liên tục không bị gián đoạn.
ü Tài trợ vốn lưu động trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất
Thời hạn tín dụng:
ü Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu
+ Thời hạn thực hiện hợp đồng XK
ü Ứng trước tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩu
+ Thời hạn thanh toán của L/C, loại L/C
+ Chu kỳ sản xuất kinh doanh

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 101 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 102

c) Bảo hiểm tín dụng XK 3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu (EXPORT SUBSIDIES)

Khái niệm: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là dịch vụ bảo vệ và bồi Khái niệm trợ cấp: Hiệp định SCM (Subsidies
thường cho người xuất khẩu khi họ cấp tín dụng thương mại (bán Countervailing Measures): “Trợ cấp là việc Chính
trả chậm) hoặc bảo vệ và bồi thường cho các ngân hàng khi ngân phủ dành cho doanh nghiệp những lợi ích mà trong
hàng cho vay trung - dài hạn..
điều kiện thông thường doanh nghiệp không thể có
Quyết định 2011/QĐ-TTg năm 2010 thực hiện thí điểm bảo hiểm được”
tín dụng xuất khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành (áp dụng
từ 2011-2013) Khái niệm trợ cấp xuất khẩu :
Tín dụng chuẩn ◦ là những khoản hỗ trợ của Chính phủ (hoặc một cơ quan công cộng)
Chiết khấu chứng từ cho các khoản thu hay giá cả trực tiếp hoặc gián tiếp có tác động
bị hàng xuất Ứng trước tiền làm tăng xuất khẩu một sản phẩm
Xuất
khẩu ◦ là những ưu đãi về tài chính đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng
Rủi ro Rủi ro xuất khẩu hay các nhà xuất khẩu khi họ bán hàng hóa ra thị trường
Khách hàng nước ngoài
Không bán được
hàng, rủi ro kinh không thanh toán,  Là ưu đãi mà Chính phủ một nước dành cho các
tế, chính trị… rủi ro chính sách, doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
rủi ro kinh tế…
BẢO HIỂM
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
10 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 104
3
26
8/5/2023

3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu Phân loại trợ cấp:


Theo WTO:
ØTrợ cấp phi nông nghiệp
üTrợ cấp đèn đỏ:
Đặc điểm của trợ cấp: üTrợ cấp đèn vàng:
üTrợ cấp đèn xanh:
üLợi ích hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn như lúc xâm nhập thị trường
được sử dụng như công cụ mặc cả trong đàm phán quốc tế, ví dụ như các biện pháp ptq, ví dụ nhưn khi gỡ bỏ trợ cấp thì gỡ bỏ cái gì đó

Ø Hỗ trợ nông nghiệp


điều chỉnh cơ cấu ngành xk, cơ cấu vùng

üChi phí có thể giảm nguồn cung trong nước => giá tăng lên (do đẩy đi xk thì dẫn tới mức giá nội địa tăng)
gây gánh nặng cho ngân sách nn ØTrợ cấp xuất khẩu
dễ vấp phải quy định điều ước quốc tế (các nước kiện, trả đũa)

ØHỗ trợ trong nước


üHỗ trợ dạng hộp hổ phách
üHỗ trợ dạng hộp xanh da trời
üHỗ trợ dạng hộp xanh lá cây
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 105 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 106

3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu

Phạm vi trợ cấp XK


§ Hỗ trợ đầu ra
§ Hỗ trợ đầu vào
Mục đích: giúp người XK tăng thu nhập, nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hóa, do đó đẩy
mạnh được xuất khẩu.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 107 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 108

Vòng đàm phán đôha - vòng đàm phán cuối cùng


case study về ngành bông của TG: quốc gia nghèo bukinaphaso nói giá bông giảm toàn cầu làm giảm gtr xk của ngta
27
8/5/2023
Tác động của trợ giá XK
Phân loại trợ cấp XK: TH WTO muốn giảm bớt đi

Sơ đồ tác động (+)Nhà sản xuất

P($) (-)Người tiêu dùng


Các hình thức của trợ cấp XK: XK sau khi
ü Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước trực tiếp dành trợ cấp S (+)Nhà sản xuất

cho DN những thuận lợi khi XK hàng hóa. 4


(-)Người tiêu dùng
(-)Chính phủ
ü Trợ cấp gián tiếp: Nhà nước gián tiếp hỗ trợ 3.5
1 2 3 4

cho các doanh nghiệp 3 (+)Nhà sản xuất


E
(-)Chính phủ
XK trước (+)Nhà sản xuất
khi trợ cấp
D (-)Chính phủ
Q (ngàn SP)
0 20 25 30 35 40
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 109 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 110

Tác động của trợ giá XK Tác dụng của trợ cấp xuất khẩu:
Sơ đồ tác động

P v Góp phần phát triển sản xuất nội địa và thúc đẩy xuất khẩu.
XK sau khi Nhà sản xuất: +1+2+3
trợ cấp S v Góp phần điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế.
Người tiêu dùng: -1 – 2
4 Chính phủ : -2 -3 -4 v Trợ cấp xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ để
1 2 3 4 “mặc cả” trong đàm phán quốc tế.
3.5 Chi phí của xã hội: - 2 – 4
3
E

XK trước
khi trợ cấp
D
Q
0 20 25 30 35 40
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 111 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 112

28
8/5/2023
Mặt trái của trợ cấp xuất khẩu: Tác động của trợ giá XK
Lợi ích mà Thiệt hại của
Ø Trợ cấp bóp méo sự cạnh tranh tự nhiên trong môi trường
nhà sản xuất < người tiêu dùng
thương mại tự do thu được và Chính phủ
Ø Chi phí cơ hội của trợ cấp rất lớn và xét về dài hạn, trợ cấp Tại sao các nước vẫn tiến hành trợ cấp XK?
có thể cản trở sự phát triển của chính ngành được trợ cấp
Ø Trợ cấp không hiệu quả về mặt tài chính ngân sách
+ Khuyến khích XK thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh
Ø Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp khá cao toán.
Ø Trợ cấp có thể dẫn đến hành động trả đũa + Tăng sức mạnh cho một ngành sản xuất, đặc biệt là ngành
sản xuất mới với thiết bị kỹ thuật cao.
+ Chính phủ bị các nhà sản xuất nội địa vận động, lôi kéo
vào mục đích thu lợi riêng của họ

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 113 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 114

So sánh trợ giá XK và tín dụng xuất khẩu


3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu Giống nhau
Khác nhau
Những mặt hàng có thể trợ cấp Tiêu chí Tín dụng xuất khẩu Trợ giá xuất khẩu
Pd ≤ P w Đối tượng hưởng
Tác động đến giá nội địa
Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào:
Giá thành sp xuất khẩu
üChính sách của Nhà nước đối với từng mặt hàng (chi phí đầu vào)
üMức độ cạnh tranh trên thị trường Việc mở rộng thị trường
xuất khẩu sản phẩm
Vai trò của Nhà nước
Lợi ích đối với nhà XK và
nhà NK, NTD
Tính hoàn trả
Quy định của WTO

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 115 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 116

29
8/5/2023
3.2.3. Chính sách tỉ giá hối đoái b) Các chế độ tỉ giá

a) Khái niệm
ØTỷ giá cố định
Giáo trình: Tỉ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối được
mua và bán ØTỷ giá cố định có khả năng bị điều chỉnh
ØTỷ giá cố định trong một thời kỳ nhất định
Kinh tế học: Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền
tệ nước này được đo lường bằng những đơn vị tiền tệ ØTỷ giá thả nổi có quản lý
của nước khác ØTỷ giá dao động trong khung tỷ giá
Điều 9 Luật NHNN Việt Nam: Tỉ giá hối đoái là tỉ lệ giữa ØTỷ giá thả nổi tự do
giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nước
ngoài

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 117 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 118

Các cách niêm yết tỷ giá c)Tác động của TGHĐ đến ngoại thương

Tỉ giá hối đoái chính thức


Niêm yết trực tiếp: giá trị đồng nội tệ được thể hiện trực tiếp : 1 USD = ◦ Tỉ giá hối đoái tăng: đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ
23.220 VND (Việt Nam)
◦ Tỉ giá hối đoái giảm: đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ.
Niêm yết gián tiếp:
1 USD = 0,6 NDT (Hoa Kỳ) Tỉ giá hối đoái thực tế
 1 VND = ??? USD
Tỉ giá HĐCT x Chỉ số
Tác động của TGHĐ đến:
• Xuất khẩu giá cả trong nước
Tỉ giá
• Nhập khẩu =
• Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam HĐTT
• Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài Chỉ số giá cả nước ngoài
• Du lịch nước ngoài vào Việt Nam
• Du lịch Việt Nam ra nước ngoài
• Lạm phát
• Nợ nước ngoài
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 119 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 120

30
8/5/2023
Chỉ số giá trong nước cao hơn chỉ số giá
Nguyên nhân làm TGHĐ thực tế tăng: nước ngoài

Chỉ số giá trong nước tăng nhưng chỉ số giá cả ngoài nước TGHĐCT: 1USD= 9274 VNĐ
và tỉ giá HĐCT không thay đổi

Tỉ giá 9274 VNĐ x 67.5%


Chỉ số giá cả trong và ngoài nước không thay đổi, nhưng tỉ =
HĐTT Chỉ số giá cả nước ngoài
giá HĐCT tăng

NK tăng; XK, FDI, thu hút khách du lịch giảm


Phá giá hối đoái

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 121 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 122

d/ Biện pháp xử lý trong trường hợp


TGHĐTT quá cao Phá giá hối đoái
v Khái niệm: Phá giá hối đoái là việc Nhà nước giảm giá trị
v Biện pháp 1: Tăng cường kiểm soát nhập khẩu của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.

v Biện pháp 2: Điều chỉnh tỷ lệ lạm phát trong nước (inflation Tác động của biện pháp phá giá hối đoái:
rate) • Xuất khẩu tăng
• Nhập khẩu giảm
v Biện pháp 3: Phá giá TGHĐCT (phá giá hối đoái -
devaluation) • FDI vào trong nước tăng, FDI ra nước ngoài giảm
• Lưu ý: đánh sụt giá đồng tiền (depreciation) • Du lịch vào trong nước tăng, du lịch ra nước ngoài giảm

Hậu quả : tăng XK nhưng làm giảm uy tín


quốc gia, làm mất cân đối cán cân thanh toán,
tăng gánh nặng nợ nần và quốc gia có thể
phải đối mặt với những biện pháp đối kháng
bất lợi
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 123 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 124

31
8/5/2023
Phá giá hối đoái 2 điều kiện để phá giá hối đoái thúc đẩy XK:
Trước khi phá giá Sau khi phá giá

TGHĐCT 1USD=10.000VNĐ 1USD= 14.000VNĐ v Mất giá đối ngoại phải lớn hơn mất giá đối nội (phá giá hối
Doanh thu 100.000 USD 100.000 USD đoái lớn hơn lạm phát)
1000 triệu VNĐ 1400 triệu VNĐ v Các nước không dùng biện pháp đối kháng như: thuế, hạn
Chi phí 800 triệu VNĐ 800 triệu VNĐ ngạch, quản lý ngoại hối…

Lợi nhuận 200 triệu VNĐ 600 triệu VNĐ

Hậu quả : tăng XK nhưng làm giảm uy tín


quốc gia, làm mất cân đối cán cân thanh toán,
tăng gánh nặng nợ nần và quốc gia có thể
phải đối mặt với những biện pháp đối kháng
bất lợi
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 125 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 126

Phá giá: 10%, lạm phát: 40% Phá giá: 42%, lạm phát: 40%

Trước khi phá giá Sau khi phá giá Trước khi phá giá Sau khi phá giá

TGHĐCT 1USD=14.000VNĐ 1USD= 15.400VNĐ


TGHĐCT 1USD=14.000VNĐ 1USD= 20.000VNĐ
Doanh thu 100.000 USD 100.000 USD
1400 triệu VNĐ 1540 triệu VNĐ Doanh thu 100.000 USD 100.000 USD
1400 triệu VNĐ 2000 triệu VNĐ
Chi phí 1000 triệu VNĐ 1400 triệu VNĐ
Chi phí 1000 triệu VNĐ 1400 triệu VNĐ
Lợi nhuận 400 triệu VNĐ 140 triệu VNĐ
Lợi nhuận 400 triệu VNĐ 600 triệu VNĐ

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 127 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 128

32
8/5/2023

3.2.4. Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế 3.3. Nhóm biện pháp thể chế - tổ chức

3.3.1. Biện pháp về thể chế:


a) Khái niệm: Thuế XK là thuế đánh vào hàng XK. Khái niệm:
b) Tác động của thuế XK: Ø Thể chế thương mại là những luật lệ, hình thức, các định chế và
chế tài quy định luật lệ và cách thức hoạt động đối với các chủ thể
Ø Làm tăng thu ngân sách, thuế XK là một loại thuế gián thu tham gia trên thị trường
nên dễ hành thu. Ø Biện pháp về thể chế là các biện pháp mà qua đó Chính phủ tạo
ra môi trường pháp lý thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
Ø Chống lại áp lực lạm phát trong nước
Mục đích:
Ø Khuyến khích phát triển sản xuất nội địa + Tạo môi trường pháp lý trong nước
+ Đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại song phương, đa
phương… bảo vệ lợi ích nhà XK, tạo thuận lợi cho XK
+ Gia nhập và ký kết các hiệp ước quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy
tự do buôn bán

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 129 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 130

3.3.2 Thực hiện xúc tiến XK

Khái niệm: là những công cụ nhằm thúc đẩy trực tiếp hay 1. Vì sao phải quản lý XK?
gián tiếp các hoạt động XK ở cấp độ doanh nghiệp, một
ngành công nghiệp hay cấp độ quốc gia Ø Cấm vận buôn bán
Các hoạt động xúc tiến XK Ø Bảo vệ tài nguyên
ØCấp độ doanh nghiệp
Ø Bảo vệ động vật và cây trồng
ØCấp độ quốc gia
Ø Bảo vệ di sản văn hóa, đồ cổ
Vai trò của xúc tiến XK
Ø Thực hiện các cam kết quốc tế
Ø An ninh lương thực, an ninh rừng…

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 131 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 132

33
8/5/2023

2.Các công cụ quản lý XK:


Luật quản lý ngoại thương 2017
• Cấm XK: Danh mục hàng cấm XK
• Hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ
• Thủ tục hải quan – xuất khẩu hàng hóa
• Hạn ngạch XK
• Quản lý ngoại tệ

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 133

34

You might also like