You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ ĐIỆN TỬ

Lý thuyết
Chương 1:
1. Phương trình chuyển động của hạt tích điện trong điện trường và từ trường không đổi.
2. Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đều.
3. Chuyển động của điện tử trong ống phóng tia điện tử dùng cuộn dây từ trường lái tia.
4. Sự tương tự quang cơ, phản xạ, khúc xạ chùm điện tử.
5. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặc điểm của thấu kính tĩnh điện.
6. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và đặc điểm của thấu kính từ.
7. Chuyển động của hạt tích điện với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
Chương 2:
8. Hàm sóng phẳng De broglie, ý nghĩa xác xuất của sóng De Broglie và sự lan truyền
của sóng De broglie
9. Nguyên lý bất định Heizenberg: Các hệ thức bất định
10. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử - Phương trình Schrodinger. Một số bài
toán đơn giản của cơ học lượng tử.
Chương 3:
11. Phương trình Schrodinger đối với nguyên tử Hydro và các ion đồng dạng.
12. Spin của điện tử, nguyên lý loại trừ pauli và cấu hình điện tử của nguyên tử.
13. Phổ năng lượng điện tử khi có từ trường ngoài tác dụng, sự hình thành các mức
Landau. Các hiện tượng cộng hưởng từ.
14. Mô hình hai mức năng lượng: chuyển mức hấp thụ, chuyển mức phát xạ tự phát,
chuyển mức phát xạ kích thích.
15. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của laser, các tính chất đặc trưng của tia laser. Laser
hồng ngọc và laser khí He-Ne
Chương 4.
16. Nồng độ điện tử và lỗ trống trong các loại bán dẫn: bán dẫn tinh khiết, bán dẫn pha
tạp donor, bán dẫn pha tạp acceptor, bán dẫn pha hai loại tạp chất.
17. Các hiệu ứng tiếp xúc: Hiệu thế tiếp xúc ngoài, hiệu thế tiếp xúc trong giữa hai kim
loại, hiệu ứng trường, sự uốn cong vùng năng lượng của bán dẫn trong điện trường.
18. Tiếp xúc kim loại-bán dẫn. Đặc tuyến V-A của các tiếp xúc đóng kim loại-bán dẫn.
19. Lớp chuyển tiếp p-n lý tưởng, biểu diễn một cách định tính bằng hình vẽ và giải
thích các đại lượng: mật độ điện tích, điện trường, sơ đồ vùng năng lượng, nồng độ
hạt dẫn trạng thái cân bằng.
20. Giải thích tính chỉnh lưu của chuyển tiếp p-n.
Chương 5.
21. Kiểu truyền sóng (mode) trong linh kiện dẫn sóng quang. Các mode truyền dẫn xét
theo mô hình quang học tia
22. Sợi quang: cấu tạo, phân loại, các mode truyền dẫn.
23. Sợi quang giật cấp đa mode, hiện tượng tán sắc giữa các mode, sự hạn chế độ rộng
dải thông.
24. Sợi quang liên tục đa mode.
25. Sợi quang giật cấp đơn mode : cấu tạo, điều kiện đơn mode, hiện tượng tán sắc trong
sợi quang này.
26. Linh kiện quang dẫn hay quang trở
27. Photo diode thu sóng quang: photo diode PIN, photo diode kim loại – bán dẫn,
photo diode dị chất, photo diode thác lũ.

Bài tập
Chương 1: Thấu kính (tĩnh điện, từ)
Chương 2: Toàn bộ bài tập của chương
Chương 3: Toàn bộ bài tập của chương
Chương 4: Toàn bộ bài tập của chương
Chương 5: Bỏ bài 5.7

You might also like