You are on page 1of 81

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023


MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 07/3/2023
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề )
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (4,0 điểm) Hai xe A và B xuất phát không vận tốc đầu
cùng một lúc từ cùng một vị trí trên đường thẳng với các gia tốc
không đổi lần lượt là 0,80 m/s2 và 0,45 m/s2. Kết quả xe A đến
đích sớm hơn xe B một khoảng thời gian 5,0 s.
1. Tính độ chênh lệch vận tốc của hai xe khi cán vạch đích.
Hình 1
2. Tính khoảng cách giữa hai xe khi xe A cán đích.

Câu 2. (3,0 điểm) Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng
U = 200 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một biến trở R,
một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C như Hình 2a. Khi điều chỉnh Hình 2a
R, người ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trung
bình P vào cường độ hiệu dụng I như Hình 2b. Bỏ qua điện trở các
dây nối. Vôn kế V và ampe kế A là lý tưởng. Biết số chỉ vôn kế V
ứng với điểm M trên đồ thị là 170 V.
1. Tính giá trị cực đại của công suất trung bình P.
2. Xác định số chỉ ampe kế A và vôn kế V ứng với điểm N trên
đồ thị.

Hình 2b

Câu 3. (3,0 điểm) Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young. Chiếu vào
khe hẹp S nằm ngang ánh sáng đơn sắc bước sóng 600 nm. Phía sau là hai khe
Young song song cách nhau 0,4 mm và cách đều khe S. Một màn (E) hình chữ
nhật song song với mặt phẳng hai khe, có mép trên và mép dưới nằm ngang và
cách nhau 5,9 cm. Màn (E) có thể di chuyển theo hướng vuông góc với mặt phẳng
các khe để hứng vân giao thoa (Hình 3).
1. Lúc đầu để màn (E) cách mặt phẳng hai khe 1,0 m thì mép trên của màn Hình 3
cách vân sáng trung tâm 1,9 cm. Tính số vân sáng thu được trên màn (E).
2. Từ vị trí ban đầu, tịnh tiến màn (E) ra xa hai khe một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên màn thu
được 15 vân sáng?
3. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đa sắc gồm vô số các bức xạ có bước sóng biến thiên liên
tục từ 500 nm đến 720 nm. Hỏi phải đặt màn (E) cách mặt phẳng hai khe một đoạn gần nhất bằng
bao nhiêu để tại mép trên của màn có 4 bức xạ cho vân sáng?

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 cấp Thành phố năm học 2022 - 2023

1
Câu 4. (3,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ vuông góc , hai điện tích điểm = 3,5 và = −56 đặt
lần lượt tại (21, 21) và (69, 57). Các giá trị tọa độ tính theo đơn vị . Gọi ( , ) là
điểm có cường độ điện trường tổng hợp do và gây ra bằng không. Xác định và .

2. Một hệ gồm hai điện tích điểm và đặt gần


nhau. Một đường sức xuất phát từ kết thúc tại
hợp với đường nối hai điện tích lần lượt các
góc = 30 và = 60 (Hình 4). Hãy xác
định tỉ số .
Hình 4

Câu 5. (4,0 điểm) Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, mảnh, không co giãn, đầu dưới
gắn quả cầu nhỏ, đầu trên cố định tại điểm B. Con lắc dao động điều hòa tự do tại nơi
có gia tốc trọng trường ⃗ với chu kỳ (Hình 5).
1. Nếu tích điện > 0 cho quả cầu nhỏ và gắn tại B một điện tích điểm . Không
tính toán, hỏi chu kỳ dao động bé của con lắc bây giờ thay đổi ra sao so với lúc
đầu? Giải thích?
2. Bỏ điện tích tại B rồi thiết lập một điện trường đều không đổi trong vùng
không gian chứa con lắc, mà đường sức hợp với hướng của ⃗ một góc = 60
thì khi cân bằng, dây treo lệch một góc so với phương thẳng đứng và chu kỳ
dao động bé của con lắc lúc này là = . Xác định . Hình 5

Câu 6. (3,0 điểm) Trong hệ trục tọa độ , một quả tạ nhỏ khối lượng m = 3 kg mất 2 s khi di chuyển
từ điểm A đến điểm B với ⃗ = ⃗+ ⃗+ ⃗ và ⃗ = 15⃗ − 7⃗ − 6 ⃗ dưới tác dụng của
trọng lực và lực ⃗ = 12⃗ − 3⃗ + 21 ⃗ . Biết vận tốc của quả tạ tại A và tại B lần lượt là
⃗ = ⃗+ ⃗+ ⃗ / và ⃗ = 12⃗ + ⃗ − 4 ⃗ / . Với ⃗, ⃗, ⃗ lần lượt là các vectơ đơn vị
của các trục ⃗, ⃗, ⃗ và ⃗ hướng lên thẳng đứng. Lấy g = 10 .
1. Xác định , , .
2. Cho biết: ⃗= ⃗ +⃗ với ⃗ là gia tốc của quả tạ. Xác định , , .

--- HẾT ---


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:……………………………………………………..Số báo danh:……………………….


Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 cấp Thành phố năm học 2022 - 2023

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 - MÔN: VẬT LÝ
Ngày thi: 07/3/2023
ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề )

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Gọi là khoảng thời gian xe A đi đến đích, thời gian xe B đi đến đích là ( + ∆ ). Gọi và lần
lượt là vận tốc xe A và xe B khi cán đích
Ta có: = ; = ( + ∆ ) …………………………………………………………….(0,5 điểm)
∆ = − = ( − ) − ∆ ………………………………………………………………(0,5 điểm)

Vì cùng đoạn đường: = = ( +∆ ) → = ∆ ……………(0,5 điểm) + (0,5 điểm)
√ √
Thay vào: ∆ = ( − ) − ∆ =√ ∆ = 3,0 / ………………………(0,5 điểm) + (0,5 điểm)
2. Khoảng cách giữa hai xe khi xe A cán đích: ∆ = − ………..……………….(0,5 điểm)

Thay = ∆ = 15 . Tính đúng ∆ = 39,375 …………………………………(0,5 điểm)
√ √

Câu 2. (3,0 điểm)

1. Để sử dụng các dữ kiện trên đồ thị.


Rút ra hàm P theo I
( ) .
= . . 1− =………………………………………………………………………..(0,5 điểm)
Tại M, thay P = 143 W; U = 200 V; UV = 170 V. Tính được
= 1,3573 → = (5/6) × 1,3573 = 1,1311 ……………………………………….(0,5 điểm)
→| − | = 125,25 Ω → = × ,
= 159,7 ………………………….(0,5 điểm) + (0,5 điểm)

2. Thay P = 143/2 W; U = 200 V; | − | = 125,25 Ω


→ Tính được: = 0,36735 → ≈ 46 ………………………………………...(0,5 điểm) + (0,5 điểm)

Câu 3. (3,0 điểm)


1. Khoảng vân giao thoa: = = 1,5 …………………………………………………(0,5 điểm)
Số vân sáng trên màn: ,
≤ ≤ ,
→ = −12, … . , 26. Có tất cả 39 vân sáng ……….(0,5 điểm)
2. Để trên màn thu được 15 vân sáng, phải di chuyển màn ra xa hai khe một đoạn tối thiểu sao cho mép
trên của màn là vân sáng bậc 5. ………………………………………………………….(0,25 điểm)
Khi đó khoảng vân là: = = 3,8 ………………………………………………..(0,25 điểm)
, × ,
Khoảng cách từ hai khe đến màn khi đó: = ,
= ≈ 2,53 …………………..(0,25 điểm)
Khoảng di chuyển tối thiểu của màn: ∆ = 2,53 − 1 = 1,53 ………………………..(0,25 điểm)
3. Gọi là bậc nhỏ nhất của 4 bức xạ. Các điều kiện là:
≥ ( + 3) ……………………………………………………………….……(0,25 điểm)
( − 1) < ( + 4) ……………………………………………………………...(0,25 điểm)
Từ đó: 6,81 ≤ < 12,36 → = 7; 8; 9; 10; 11; 12……………………………………(0,25 điểm)
Màn gần nhất tương ứng với = 12.
Vì 12 > 16 → Vị trí gần nhất: = 19 → = 0,95 ……………(0,25 điểm)
Vậy phải đặt màn cách mặt phẳng hai khe một đoạn lớn hơn một chút so với giá trị 0,95 m.
Câu 4. (3,0 điểm)

1. Khoảng cách = (69 − 21) + (57 − 21) = 60 ………………………….(0,5 điểm)


Điểm P nằm trên đường thẳng qua MN, bên ngoài về phía M với PM thỏa
| | | |
= → = = 4………………………………………………………...(0,5 điểm)

Thay vào: = = 20 …………………………………………………………(0,5 điểm)


Tính được =5 ; =9 …………………………………………………..(0,5 điểm)
2. Góc khối (đối xứng) nhìn từ và được xác định bởi:
Ω = 2 (1 − ) ; Ω = 2 (1 − )……………………………………(0,25 điểm)
Số đường sức xuất phát từ chứa trong góc khối Ω bằng số đường sức đến chứa trong góc khối Ω .
Ω ( )
Do đó = −Ω = −( )
……………………………………………………………(0,25 điểm)
( )
Thay số: = −( )
= − 2 + √3 ≈ −3,73 …………………………………………(0,5 điểm)

Câu 5. (4,0 điểm)


1. (Chu kỳ không đổi: ………………………………………………………………….(0,5 điểm)
Vì lực tương tác giữa hai điện tích có giá đi qua trục quay B do đó không đóng góp vào moment ngoại
lực đối với chuyển động quay của con lắc quanh B)……….………………………. (0,5 điểm)

2. Từ định lý hàm cos, ta có


( ′) = ( ) + +2 ……………………………………………….(0,5 điểm)
Gọi và ′ lần lượt là chu kỳ dao động bé của con lắc khi chưa có thêm và đã có thêm ngoại lực ⃗ .
= ……………………………………………………………..(0,75 điểm)

Thay = 60 và = / √7, tính được = …………………………………..…(0,5 điểm)


Thay vào, rút ra: = …………………….……………………………(0,75 điểm)

Tính được = arctan ≈ 41 …………………..………………………………(0,5 điểm)

Câu 6. (3,0 điểm)

1. Áp dụng định luật II Newton: Gia tốc của quả tạ


⃗ ⃗ ⃗
⃗= = + ⃗= 12⃗ − 3⃗ + 21 ⃗ − 10 ⃗ = 4⃗ − ⃗ − 3 ⃗ / ………..(0,5 điểm)
Vận tốc tại B và tại A liên hệ bởi:
⃗ = ⃗ + ⃗ → 12⃗ + ⃗ − 4 ⃗ = 2 4⃗ − ⃗ − 3 ⃗ + ⃗ …………………………(0,5 điểm)
Từ đó: ⃗ = 4⃗ + 3⃗ + 2 ⃗ / ………………………………………………..(0,5 điểm)
Hoặc ( =4 / ; =3 / ; =2 / )
2. Độ dịch chuyển (độ dời):
⃗ = ⃗ + ⃗ = 4⃗ − ⃗ − 3 ⃗ 2 + 4⃗ + 3⃗ + 2 ⃗ 2 = 16⃗ + 4⃗ − 2 ⃗ ………(0,5 điểm)
Mặt khác: ⃗ = ⃗ − ⃗ → ⃗ = ⃗ − ⃗ = −⃗ − 11⃗ − 4 ⃗ ………………………..(0,5 điểm)
Vậy: = −1 ; = −11 ; = −4 ……………………………………………..(0,5 điểm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/3/2023
Thời gian làm bài: 120 phút (Không tính thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 03 trang)

Câu 1. (5 điểm)
1.1 Một dây dẫn có điện trở không đáng kể, mang dòng điện với cường độ i chạy qua một điện trở
có giá trị R = 50 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R được dùng để đun một lượng nước m = 2 kg ở
nhiệt độ phòng t0 = 30 oC đến khi sôi (ts = 100 oC). Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kgK),
hiệu suất của ấm đun là H = 72 %. Bỏ qua sự thay đổi của điện trở R và nhiệt dung riêng c của nước
theo nhiệt độ. Xác định thời gian đun nước, nếu cường độ dòng điện i
a. không đổi theo thời gian với i = 3 A.
b. thay đổi theo thời gian với i  0,12 t A, trong đó thời gian t được tính bằng đơn vị giây.

1.2 Một mạch điện có hai đầu A và B, gồm một điện trở R0 = 170 Ω mắc nối tiếp với một hộp đen X.
Mạch AB được nối vào một hiệu điện thế không đổi UAB = 220 V.
a. Trường hợp hộp đen X chứa một bộ đèn gồm các bóng giống nhau, cùng loại (1,5 V – 0,375 W).
Các bóng trong bộ đèn được ghép thành m dãy song song, mỗi dãy có n bóng mắc nối tiếp với nhau.
Xác định số bóng đèn tối đa có thể sử dụng trong bộ đèn để chúng sáng bình thường.
b. Trường hợp hộp đen X chứa 70 điện trở của ba loại khác nhau với giá trị R1 = 1,8 Ω, R2 = 2 Ω
và R3 = 0,2 Ω. Tất cả điện trở trong hộp X đều được mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện chạy qua
mạch AB có cường độ không đổi là I = 1 A. Xác định số điện trở của mỗi loại.

Câu 2. (5 điểm)
Thang đo nhiệt độ Celsius (tC) và thang đo nhiệt độ Fahrenheit (tF) là các thang đo phổ biến ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Hai thang đo trên đều được định nghĩa dựa trên nhiệt độ nóng chảy (tnc) của
nước đá và nhiệt độ sôi (ts) của nước ở áp suất khí quyển ngang mực nước biển. Nhiệt độ tnc và ts trong
mỗi thang đo được cho trong Bảng 2.1 bên dưới.
Thang đo Thang đo
Celsius tC (oC) Fahrenheit tF (oF)
Nhiệt độ nóng chảy của nước đá (tnc) 0 32
Nhiệt độ sôi của nước (ts) 100 212
Bảng 2.1: Nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi của nước trong mỗi thang đo
2.1. Mối liên hệ giữa tC và tF là một hàm số bậc nhất có dạng: tF = x×tC + y, với x và y là các hệ số
chuyển đổi giữa hai thang đo nhiệt độ. Xác định các hệ số x, y và đơn vị tương ứng của chúng.
2.2. Một bệnh nhân có cân nặng 62 kg, đang bị sốt ở nhiệt độ 101 oF và được nằm nghỉ ngơi trong một
phòng bệnh ở nhiệt độ t0 = 90 oF. Nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân cần được giảm xuống còn 98 oF để
đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Quá trình giảm nhiệt độ của cơ thể người chịu ảnh hưởng bởi hai cơ chế
là quá trình truyền nhiệt từ cơ thể ra môi trường xung quanh và quá trình hóa hơi của mồ hôi. Giả sử
rằng nhiệt lượng do cơ thể truyền ra môi trường trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với độ chênh lệch
nhiệt độ trung bình giữa cơ thể với môi trường theo hệ số k. Khi một bệnh nhân bị sốt thì công suất
sản sinh nhiệt trung bình trong cơ thể là P = 159 W.

Trang 1/3
Nhiệt dung riêng của cơ thể người c = 3,145 kJ/(kg×oC), ẩn nhiệt hóa hơi riêng của mồ hôi ở nhiệt độ
phòng khoảng L = 2427 kJ/kg và được xem như không đổi theo nhiệt độ.
a. Quy đổi nhiệt dung riêng của cơ thể người từ đơn vị kJ/(kg×oC) sang đơn vị kJ/(kg×oF).
b. Nếu bệnh nhân trên chưa uống thuốc hạ sốt, nằm nghỉ trong phòng bệnh thì nhiệt độ cơ thể
của họ giữ nguyên ở nhiệt độ 101 oF và lượng mồ hôi bị hóa thành hơi không đáng kể. Xác định
hệ số tỷ lệ k.
c. Bệnh nhân trên được bác sĩ điều trị bằng thuốc hạ sốt. Thuốc hạ sốt giúp tăng cường tốc độ
hóa hơi của mồ hôi nhằm hỗ trợ cho quá trình giảm nhiệt. Nếu quá trình hóa hơi của mồ hôi là
cơ chế chủ yếu giúp giảm nhiệt độ của bệnh nhân, thì nhiệt độ của họ sẽ giảm đến giá trị an toàn
sau khi uống thuốc 27 phút. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình hóa hơi trong khoảng
thời gian trên, suy ra khối lượng mồ hôi hóa hơi trung bình trong một đơn vị thời gian nếu được
điều trị bằng thuốc hạ sốt.
d. Lúc bệnh nhân trên bị sốt cao đến nhiệt độ 104 oF, được điều trị bằng thuốc hạ sốt cùng loại,
cùng liều lượng như trước. Xác định thời gian để nhiệt độ cơ thể bệnh nhân giảm đến giá trị an toàn
sau khi họ uống thuốc và nghỉ ngơi trong phòng bệnh.

Câu 3. (5 điểm)
Thông tin về lịch trình và độ dài đường đi của các chuyến tàu hỏa SE6, SE22, SE4 đi từ Sài Gòn đến
Nha Trang, hoặc các chuyến tàu hỏa SE7, SE5, SE9 đi từ Nha Trang đến Sài Gòn được cho trong các
bảng bên dưới. Tất cả các chuyến tàu cùng chạy trên một đường ray. Trên đường ray có những đoạn
tránh gồm những đường ray an toàn song song với đường ray chính. Xem như độ dài của phần đường
ray an toàn bằng với đường ray chính, độ dài các đoạn rẽ để cho các tàu chạy ngược chiều, tránh nhau
là không đáng kể. Các tàu đều xuất phát và đến ga đúng giờ.

Bảng 3.1: Lịch trình các chuyến tàu Bảng 3.2: Lịch trình các chuyến tàu
SE6, SE22 và SE4 đi từ Sài Gòn đến Nha Trang SE7, SE5 và SE9 đi từ Nha Trang đến Sài Gòn

Bảng 3.3: Độ dài đường đi dọc theo đường sắt Thống Nhất từ Sài Gòn đến Nha Trang

Trang 2/3
a. Xác định thời gian của hành trình từ Sài Gòn đến Nha Trang của các chuyến tàu SE6, SE22
và SE4 trong Bảng 3.1.
b. Xác định tốc độ trung bình của chuyến tàu SE9 từ Nha Trang đến Sài Gòn trên mỗi đoạn đường
giữa hai ga tàu liền nhau thuộc các địa phương đã cho trong Bảng 3.2.
c. Căn cứ vào lịch trình của các chuyến tàu, xác định thời điểm và ga tàu mà hai chuyến tàu SE6
và SE7 gặp nhau.
d. Ước tính thời điểm mà hai chuyến tàu SE22 và SE5 gặp nhau, xem tốc độ của tàu giữ nguyên
không đổi trên từng đoạn đường giữa hai ga tàu liền nhau thuộc các địa phương đã cho.
e. Lúc 11 giờ, bạn Bình đang có mặt tại ga Sông Mao và bạn cần có mặt sớm nhất tại Nha Trang.
Bạn Bình có thể lựa chọn một trong ba phương án sau:
+ Bạn chờ tàu tại ga Sông Mao.
+ Bạn đi quá giang trên một xe ô tô từ Sông Mao về Bình Thuận, trên quốc lộ song song với
đường sắt, xe đi đều với tốc độ là 60 km/h. Khi đến nơi, bạn chờ tàu tại ga Bình Thuận.
+ Bạn đi quá giang trên một xe máy từ Sông Mao ra Tháp Chàm, trên quốc lộ song song với
đường sắt, xe đi với tốc độ không đổi 24 km/h. Khi đến nơi, bạn chờ tàu tại ga Tháp Chàm.
Ở mỗi ga tàu, bạn Bình phải đăng ký và mua vé tàu mất 15 phút. Tính toán và giải thích bạn Bình
nên chọn phương án nào để có lợi nhất về thời gian và tài chính.

Câu 4. (5 điểm)
Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt trước một thấu kính mỏng có quang tâm O và tiêu cự f
như hình bên dưới. Khi khảo sát, AB luôn vuông góc với trục chính và đầu A của vật luôn nằm trên
trục chính của thấu kính. Đặt AB tại điểm M cách quang tâm O một đoạn OM = x1f thì tạo ảnh A1B1 có
độ lớn 2A1B1 = AB. Vật sáng AB được tịnh tiến lại gần thấu kính hơn, khi đến điểm N cách O một đoạn
ON = x2f thì tạo ảnh A2B2 cùng chiều với ảnh A1B1 và có độ lớn A2B2 = 3AB.

B Thấu kính mỏng

A M N O

a. Xác định loại thấu kính được sử dụng trong thí nghiệm trên và giải thích vì sao.
b. Nhận xét tính chất các ảnh A1B1 và A2B2. Vẽ hình (đúng tỷ lệ) sự tạo ảnh A1B1 và A2B2.
c. Xác định tỷ số giữa x1 và x2.
d. Nếu ta đặt vật AB tại trung điểm của đoạn MN thì ảnh A3B3 có độ lớn A3B3 = k×AB. Tính k.
e. Tiếp tục tịnh tiến vật lại gần thấu kính, khi vật đến điểm P thì tạo ảnh A4B4 với A4B4 = 4AB.
Chứng tỏ rằng có hai vị trí của điểm P là P1 và P2 thỏa mãn yêu cầu bài toán, với tiêu điểm F của
thấu kính chính là trung điểm đoạn P1P2. Biết độ dài đoạn MN = 60 cm, tính độ dài đoạn P1P2.

--- HẾT ---


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: .........................

Trang 3/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: VẬT LÝ
ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Ngày thi: 14/03/2023
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (5 điểm)
Nhiệt lượng nước cần nhận để sôi: Qthu = mct = 2×4200×70 = 588 000 J ................ 0,25 đ
1.1 Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Qtỏa = I2Rt1 .............................................................. 0,25 đ
a. Lại có: Qtỏa×H = Qthu , tức là = mct ......................................................................... 0,25 đ
Nên t1  1814,815 giây = 30 phút 14,81 giây = 0,5041 giờ ........................................ 0,25 đ
Vì i2 = 0,0144t, nên i2 tăng đều theo thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được
1.1 tính thông qua diện tích tam giác trong đồ thị Oi2t. Vậy Qtỏa = 0,5×i2Rt2 ................. 0,5 đ
b. Vậy 0,5×0,0144×Rt22×H = Qthu ................................................................................. 0,25 đ
Nên t2  1506,160 giây = 25 phút 6,16 giây = 0,4184 giờ .......................................... 0,25 đ
Các đèn sáng bình thường: Uđ = Uđm = 1,5 V và Iđ = Iđm = Pđm/Uđm = 0,25 A ............ 0,25 đ
1.2 Xét bộ đèn: Ibộ = IR = 0,25m và Ubộ = 1,5n và số bóng đèn trong bộ là N = nm .......... 0,5 đ
a. Ta có: 1,5n + 0,25m×170 = 220 với n và m là các số nguyên dương ......................... 0,25 đ
Vậy n = 90 và m = 2 hoặc n = 5 và m = 5, nên số bóng tối đa là Nmax = 180 bóng ..... 0,5 đ
Điện trở của hộp X: (R + RX)×I = UAB nên RX = 1,8x1 + 2x2 + 0,2x3 = 50 Ω ................ 0,25 đ
Ta có: x1 + x2 + x3 = 70 với x1, x2 và x3 là các số nguyên dương ................................ 0,25 đ
1.2 Nên: 8x1 + 9x2 = 180 (hoặc x1 + 9x3 = 450; hoặc – x2 + 8x3 = 380) ........................... 0,25 đ
b. Vậy x1 = 18, x2 = 4 và x3 = 48 (nhận) ................................................................... 0,25 đ
x1 = 9, x2 = 12 và x3 = 49 (nhận) ................................................................... 0,25 đ
x1 = 0, x2 = 20 và x3 = 50 (loại) ..................................................................... 0,25 đ
Câu 2 (5 điểm)
Ta có: 32 = x×0 + y và 212 = x×100 + y ................................................................... 0,25 đ
2.1
Vậy x = 1,8 (oF/oC) và y = 32 (oF) ............................................................................. 0,5 đ
2.2 Khi nhận 3,145 kJ thì 1 kg nước tăng 1 oC, ứng với tăng 1,8 oF ................................ 0,5 đ
a. Vậy c = 3,145/1,8 = 1,747 kJ/(kg×oF) ....................................................................... 0,25 đ
Công suất tỏa nhiệt tỷ lệ với hiệu nhiệt độ trung bình giữa người với môi trường:
Ptỏa = k(t – t0) ............................................................................................................ 0,25 đ
2.2
Nhiệt độ không đổi nên công suất tỏa nhiệt của cơ thể cung cấp khi bị sốt bằng công
b.
suất tỏa nhiệt của người ra môi trường Ptỏa = P ......................................................... 0,25 đ
Nên: k = P/(t – t0) = 159/11  14,455 W/oF =26,019 W/oC ........................................ 0,5 đ
Chỉ có quá trình hóa hơi của mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể, nên toàn bộ nhiệt lượng
cơ thể cung cấp cho quá trình hóa hơi gồm nhiệt lượng tỏa ra khi giảm nhiệt độ cơ thể
∆t1 = 3 oF (101 oF → 98 oF) và nhiệt lượng do cơ thể cung cấp khi bị sốt trong khoảng
2.2 thời gian T1 = 27 phút ............................................................................................... 0,25 đ
c. Ta có: Q = PT1 + mc∆t1 = 0,159×27×60 + 62×1,747×3  582,56 kJ .......................... 0,25 đ
Khối lượng mồ hôi hóa hơi: mmồ hôi = Q/L = 582,56/2427  0,24 kg  240 g .............. 0,25 đ
Khối lượng mồ hôi hóa hơi trung bình trong một đơn vị thời gian khi uống thuốc:
µ = mmồ hôi/T1 = 240/27  8,89 g / phút  0,148 g / giây .............................................. 0,25 đ
Nhiệt độ trung bình lúc sốt đến khi vừa hạ sốt là (104 oF + 98 oF)/2 = 101 oF ........... 0,25 đ
Nên độ chênh lệch nhiệt trung bình giữa người với môi trường là ∆t0 = 11 oF ........... 0,25 đ
2.2 Thời gian T2 để cơ thể hạ nhiệt ∆t2 = 104 oF – 98 oF = 6 oF tính từ phương trình:
d. PT2 + mc∆t2 = k∆t0T2 + µLT2 ..................................................................................... 0,25 đ
Thay số: 62×1,747×6 = 0,148×10–3×2427T2 (vì P = k∆t0) ......................................... 0,25 đ
Giải ra: T2  1809,27 giây = 30 phút 9,27 giây .......................................................... 0,5 đ
Câu 3 (5 điểm)
Tổng thời gian của chuyến tàu từ Sài Gòn đến Nha Trang:
+ SE6: 16 giờ 16 phút – 9 giờ = 7 giờ 16 phút .......................................................... 0,25 đ
a.
+ SE22: 19 giờ 57 phút – 11 giờ 50 phút = 8 giờ 7 phút ............................................ 0,25 đ
+ SE4: 3 giờ 14 phút + 24 giờ 00 phút – 19 giờ 45 phút = 7 giờ 29 phút ................... 0,25 đ
Tốc độ trung bình của tàu SE9:
+ Nha Trang – Bình Thuận: (411 km – 175 km) / (4 giờ 2 phút) = 58,5124 km/h ..... 0,25 đ
b. + Bình Thuận – Long Khánh: (175 km – 77 km) / (1 giờ 43 phút) = 57,0874 km/h ... 0,25 đ
+ Long Khánh – Biên Hòa: (77 km – 29 km) / (58 phút) = 49,6552 km/h ................. 0,25 đ
+ Biên Hòa – Sài Gòn: (29 km) / (43 phút) = 40,4651 km/h ...................................... 0,25 đ
c. Tàu SE6 và SE7 gặp nhau lúc 12:30 tại ga Bình Thuận .............................................. 0,5 đ
Tàu SE22 và SE5 gặp nhau trong địa phận từ Sông Mao đến Bình Thuận ................. 0,25 đ
Tốc độ của tàu SE22 và SE5 giữa hai chặng trên là:
+ SE22: (67 km) / (59 phút) = 68,1356 km/h ................................................... 0,25 đ
d. + SE5: (67 km) / (58 phút) = 69,3103 km/h ..................................................... 0,25 đ
Lúc SE22 rời Bình Thuận, thì SE5 cách Bình Thuận đoạn:
67 – 69,3103 × (42/60) = 18,4828 km .............................................................. 0,25 đ
Gặp lúc: 15 giờ 55 phút + 18,4828 / (69,3103 + 68,1356) = 16 giờ 3 phút 4.10 giây ... 0,25 đ
Nếu bạn Bình chờ tàu ở ga Sông Mao thì đi chuyến SE22, đến nơi lúc 19:57 ............. 0,25 đ
Nếu bạn Bình đi quá giang đến Bình Thuận thì đến nơi lúc:
11 + 67/60 = 12 giờ 7 phút ............................................................................... 0,25 đ
Làm thủ tục xong lúc 12:22 và lên kịp tàu SE6 đến nơi lúc 16:16 ............................... 0,25 đ
e. Nếu bạn Bình đi quá giang đến Tháp Chàm thì đến nơi lúc:
11 + 76/24 = 14 giờ 10 phút ............................................................................. 0,25 đ
Làm thủ tục xong lúc 14:25 và lên kịp tàu SE6 đến nơi lúc 16:16 ............................... 0,25 đ
Cả hai đều đến Nha Trang lúc 16:16, tốt hơn phương án đầu tiên. Nhưng phương án đi
đến Tháp Chàm là tối ưu hơn vì tốn ít tiền hơn (do lộ trình ngắn hơn) ...................... 0,5 đ
Câu 4 (5 điểm)
a. Đây là thấu kính hội tụ vì cho ảnh lớn hơn vật (A2B2) ............................................... 0,5 đ
Tại M, 2A1B1 = AB  Ảnh A1B1 là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật ....... 0,25 đ
Tại N, vì A2B2 = 3AB và A2B2 cùng chiều với A1B1  Ảnh A2B2 là ảnh thật, lớn hơn vật
b.
và ngược chiều với vật ................................................................................................ 0,25 đ
Vẽ đúng tỷ lệ và đúng độ dài tiêu cự ở 2 hình ........................................................... 0,5 đ
Từ hình vẽ ảnh thật suy ra OM = 3f, ON = 4f/3 ......................................................... 0,5 đ
c.
Vật x1 = 3 và x2 = 4/3 nên x1/x2 = 2,25 hoặc x2/x1 = 4/9 ............................................. 0,5 đ
Từ hình vẽ ảnh thật suy ra khi đặt tại trung điểm MN thì
d. d = (OM + ON)/2 = 13f/6 và d’ = df/(d – f) = 13f/7 .................................................... 0,5 đ
Vậy k = d’/d = 6/7 ..................................................................................................... 0,5 đ
Ảnh A4B4 có thể là ảnh thật hoặc là ảnh ảo lớn hơn vật, nên tồn tại hai vị trí P1 và P2 0,25 đ
TH1: tại P1 là ảnh thật, suy ra OP1 = d3 = 5f/4 ................................................... 0,25 đ
TH2: tại P2 là ảnh ảo, suy ra OP2 = 3f/4 ............................................................. 0,25 đ
e.
Trung điểm của P1P2 cách O: (OP1 + OP2)/2 = f, vậy F là trung điểm P1P2 ................ 0,25 đ
Ta có: OM – ON = MN suy ra f = 36 cm ................................................................... 0,25 đ
Vậy P1P2 = OP1 – OP2 = f/2 = 18 cm ........................................................................ 0,25 đ
(Casio 2022 - 2023)
1. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao h = 320 km bay với vận tốc 7,9 km/h. Xem chuyển động của vệ tinh là chuyển
động tròn đều. Bán kính Trái Đất R = 6400 km.
a) Tính tốc độ của vệ tinh theo rad/s.
b) Tính chu kỳ của vệ tinh theo giờ.

2. Khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng là 384000 km. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81
lần. Một con tàu vũ trụ đang ở trên đoạn thẳng nối tâm Trái Đất với Mặt Trăng. Xác định khoảng cách từ tàu vũ trụ đến
Trái Đất theo đơn vị km. Biết rằng lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên con tàu là bằng nhau.

3. Một quả banh khối lượng 500 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 10 m/s thì va vào một mặt tường thẳng đứng
theo hướng nghiêng một góc α = 35o so với mặt tường. Quả banh bật ra với cùng tốc độ 10 m/s và hợp với mặt tường một
góc α = 35o.
a) Tìm độ biến thiên động lượng của quả banh theo đơn vị kgm/s.
b) Tính độ lớn lực trung bình do tường tác dụng lên banh theo đơn vị N. Biết thời gian va chạm là 0,12 s.

4. Trong nguyên tử Heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm. Xem electron chỉ
!
tương tác tĩnh điện với hạt nhân. Tính tốc độ góc của electron theo đơn vị rad/s. Cho 𝑘 = "#.% . Sử dụng các giá trị hằng
!
số điện εο, độ lớn điện tích electron e và khối lượng electron me trong máy tính cầm tay.

5. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 2 g và dây treo mảnh, cách
điện đang dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện được 40 dao động. Sau đó người ta tăng chiều
dài của con lắc lên thì thấy rằng cũng trong khoảng thời gian Δt, con lắc chỉ thực hiện được 39 dao động. Để con lắc với
chiều dài sau khi tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với lúc đầu, người ta truyền cho vật điện tích q = 0,5.10-8 C rồi thiết
lập trong vùng không gian chứa con lắc một điện trường đều mà các đường sức có phương thẳng đứng. Xác định chiều và
độ lớn của vector cường độ điện trường theo đơn vị V/m.

6. Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng m = 200 g. Hệ đang được
đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì tác đụng vào vật một lực hướng dọc
theo trục lò xo và có độ lớn không đổi bằng 2 N. Tìm tốc độ của vật theo cm/s sau 0,15 s kể từ lúc tác dụng lực.

7. Đặt điện tích Q = 400 nC cố định tại gốc toạ độ O của hệ trục Oxy như hình vẽ. Toạ độ các
điểm A (0, 4) và B (4, 0). Tính công của điện trường thực hiện khi điện tích q = - 200 nC di
chuyển từ A đến B dọc theo đường thẳng AB.

8. Một quả cầu nhỏ bắt đầu lăn lên dốc nhờ một vận tốc đầu vo = 10 m/s ở chân dốc. Khi đi được
một đoạn trên dốc thì quả cầu dừng lại rồi lăn trở xuống theo hướng cũ. Tốc độ của quả cầu khi
xuống đến chân dốc là v = 4 m/s. Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí, chỉ kể đến lực ma
sát giữa quả cầu và mặt dốc. Tìm độ cao cực đại trên dốc mà quả cầu lên tới so với chân dốc.

9. Một vật có khối lượng 100 g được thả không vận tốc đầu từ trên cao rơi xuống. Độ lớn lực cản của không khí tác dụng
lên vật tỉ lệ với tốc độ v của vật: 𝐹& = 𝛼𝑣, trong đó v có đơn vị là m/s, Fc có đơn vị là N và hệ số tỉ lệ α = 0,05. Gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2 không thay đổi. Tìm biểu thức xác định tốc độ cu3a vật theo thời gian t và tốc độ này khi t = 2s.

10. Tháng 4 năm 2008, Việt Nam phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình lên quỹ đạo. Đó là một vệ tinh địa tĩnh (đứng
yên so với mặt đất) ở vị trí kinh tuyến 103oE. Cho biết hằng số hấp dẫn là G = 6,67.10-11 Nm2/kg2, khối lượng và bán kính
Trái Đất là M = 6.1024 kg, R = 6400 km.
a) Hỏi vệ tinh bay ở vĩ tuyến nào, có độ cao bằng bao nhiêu so với mặt đất và có tốc độ trong chuyển động quay quanh
tâm Trái Đất là bao nhiêu ?
b) Khi đưa vệ tinh từ mặt đất lên quỹ đạo địa tĩnh, ta đã thực hiện một công là bao nhiêu? Cho rằng khối lượng vệ tinh
này là 2,7 tấn và được phóng lên từ một vị trí trên Xích Đạo của Trái Đất.
Fan 1. king guy two cie is tink laR 6720km
Bain =
=6720000 m

a) w r/R 3,265542328.15rad/s
= =

b) T =
2π(w 5344,684211h =

ME

Mr
GNEM
Caus. FE Fn =>
GMM e
=

R - >

=MM(E
Rm RE=384088 RE
= =>
-

g
RE 345600 km
=> =

n-p
Cu 3. a) Ep p- T5 Smusinx 5,735764364 Kym/s
=> AP
- =
=

- 1
p
x) -
b) F
Ap
=

47,79803636N
=

Cut LiAien
orig lie
vai to
hidingtam
gripelectron chasinding from air quant hasthan
qe.22) me.cr 0 11411824132.107rad/s
=>
= =

44812

Chuckingcon labon trot v


Can5 saw athis than

1 2+Aet 9E g4re
1
g
2π 21 +1
=> => g
+
+
= =

=
=>

g)
The di ba ta c: => E> hisingsong choi
40 1 sgCe+1 V/m
vaAt 1e 203602,8928
At 2π 2+
=
=> =
E =
=

40

Al
Can 6 > taihickesding tin atrin VTB
ViFon si bidoiamot

manumer
# star
hiding cialic Houng. Al =F1k 0.04m
at this ~
=

Nhivay:vt doting quant than being mot


vol
ma
bencoA= renm
~

VITCB ·
he
5Nalle =

chili
chon
doing this hinh, goitly alic vattFair Hong like.
Phiring trink doting civasla.
x =
4cus (50 T) (o/s)
+

=>
0 9000
=

cas (500t 5) (em/s;s)


+

Taithatdiem t =
0, 15 thi r=44,02220958 cm/s

Can 7

a sang to each
Yet Q motkhoing isvector kinhlathhicimb cien
bain do Qtdung tn

qla. kG19). - dich


Sa ota chin a dichiin doitthe
1 to zingvia lie intriding
45

Lienay
(a:8A = -

101a)E...i =
-

120(ad(12) = -

Q(q)d(r) = -

koer
=> Cong diclugintoa BB
0 J
=> AAB =
-

k919))pd =

k01q)(5-indoandhoing dichigan
vrx rB AAB
=
=

nen
Cu 8. l goerighing via matdie

\ heart docaocuccivettchersidenter

S
h Go
1 10
=

-
the
1x v

ApclungalinhlyugaoighanychorioNotAtme-mgh-mgaes.

htmsco-5).
eine

caugChontoOSlalue that gcovn tlaChungng) hikhidhiccanHdung


rat

-
invo
ConlFC no
=

chien chugincing).
(nquoe AL Sxtewton cho vattai thatdiem may
last:
U
P -

Fc ma
=

=> mg
-
xu
m.e
=

=> dt mde=

my -cU
=>
jat Imdan

=

emt
r
t

mlnmy nlnmgmy
cu
E> t cu
mge u
mg 1
-

xu
mg
-
-
-
=
- =

=
-
=

=
=

Thay 80:m 0.1kg;g =

10m(;x 0,05;t
= =
21
=

0 12.64N
=
=

Can10. tint iVietName


Vetink cia lion
this bay baintra YN. Y vive bat Mar Fai
tree fish
sing to
you
c radh .
in
t
=

Yelink quant Bat-Har Bollfansink guytoo


from lat(Rth cast. Both lot orcase a

a)
quay true

↳· I ve time so vail mat atv tolastistocia VietNam.


?40 X*90 hishiding tam giupvetich guya
quay the
laInd
from s4
GMmco e
The ate orten
plusing huing tams.
GMmeco o n w(Rth) c.
=

N
(R h)
=>
+

G-M => h 35898k


=

Go I lat isthenaidretink. Toco (Rsin4) (Rth)sirto


=
> sin4=sint.
Rt
vi toaid VietNamG. [go, 234 - 0 (klc h qudxa s0 vo R)

v w(R h)
=
+

= 11074km/h =39865000m/

b)Khican maften quyculoctia nichtacantthahienmotcongtothephaiRangctulecongeaTongene ·

e GNm/pa-
chigin todoi JAp GNmEcr
3 fApla:
GMmdU Ap
GMmyRt =>
-

=
=

= -
= - -

mata ad(84) ad(22) Bd


=

=
=

can this him thisphai:A lAp) 1


long m to to =

GMm
=

1 -

Rh +
1143.1545
=
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2022
**** Môn thi chuyên: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2022
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm)

1. Ba người theo thứ tự A, B, C đang đạp xe chuyển


động cùng chiều trên một đường thẳng với các tốc
độ lần lượt là vA = 5 m/s; vB = 2 m/s; vC = 6 m/s. Lúc
7 giờ 00 phút, xe A và xe B cách nhau 400 m, xe B
và xe C cách nhau 600 m. Bỏ qua kích thước các xe.
Hỏi lúc mấy giờ thì xe A cách đều xe B và xe C?

2. Người ta vẽ một đường tròn lớn trên mặt sân bằng phẳng. Ba
chiếc ghế đá A, B, C đặt liên tiếp theo thứ tự trên đường tròn
này sao cho B cách đều A và C. Một người xuất phát từ vị
trí M trên đường tròn, lần lượt đi bộ với cùng tốc độ không
đổi trên các đoạn thẳng MA; MB; MC thì đo được thời gian
di chuyển theo thứ tự trên lần lượt là 3,9 phút; 10,4 phút;
6,5 phút. Tính thời gian di chuyển nếu người này đi với cùng
tốc độ cũ trên đoạn thẳng AC.

Bài 2: (2,0 điểm)

Các bóng đèn đánh số 1, 2, 3, 4 và pin được mắc như


Hình 1. Bỏ qua điện trở các dây nối. Tất cả cảc đèn đều sáng
bình thường. Biết thông số ghi trên các đèn 1; đèn 2 lần lượt
là: (9 V – 13,5 W); (3 V – 3 W).
1. Tính điện trở của các đèn 1 và 2.
2. Vẽ sơ đồ cách mắc các bóng đèn.
3. Biết công suất tỏa nhiệt trên đèn 3 bằng 40% công
suất tỏa nhiệt của toàn bộ 4 bóng đèn. Tính điện trở
đèn 3. Hình 1
Bài 3. (2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng Oxy, một điểm sáng A có tọa độ (1,0). Một gương phẳng có bề mặt vuông góc với trục
Ox và tọa độ của các mép trên và dưới của gương trong mặt phẳng Oxy như Hình 2. Tìm miền trên trục
Oy nhận được tia phản xạ từ điểm sáng A qua gương phẳng.

2. Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB = 2,0 cm đặt vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 65 cm.
a. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính sao cho ảnh của vật qua
thấu kính cùng chiều với vật và cao 5,0 cm.
b. Bây giờ đặt AB nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội
tụ khác sao cho đầu B (B gần thấu kính hơn so với A) cách tiêu
điểm chính của thấu kính 10 cm. Ảnh của AB qua thấu kính là
ảnh thật cao 15 cm. Tính tiêu cự thấu kính này.
Hình 2
Bài 4: (2,0 điểm)

1. Có một số các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị 𝑅 = 2,0 Ω. Hãy nêu một cách mắc để có bộ
điện trở tương đương 4,4 Ω

2. Để đo giá trị của một điện trở 𝑅 (𝑅 có giá trị trong khoảng từ 1,5 Ω
đến 6,5 Ω) người ta dùng các vật dụng sau:

- Một đoạn dây dẫn thẳng, đồng chất, tiết diện đều, chiều dài
AB = 100 cm.
- Một điện kế nhạy G.
- Một điện trở 𝑅 = 2 Ω.
- Các dây nối có điện trở không đáng kể.

Mắc các vật dụng trên với điện trở 𝑅 thành mạch và đặt hai đầu mạch
vào một hiệu điện thế không đổi như Hình 3.
Hình 3

Lúc đầu, đầu dò M của điện kế G ở tại vị trí trên thanh AB sao cho kim điện kế chỉ số 0. Khi hoán đổi vị trí
của 𝑅 và 𝑅, để kim điện kế lại chỉ số 0 thì đầu dò M phải di chuyển trên thanh một đoạn 20 cm so với vị trí
ban đầu. Xác định giá trị 𝑅.

Bài 5. (2,0 điểm)

Hãy tính thời gian đun sôi 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 30 oC trong hai tình huống sau:

1. Tình huống 1: Dùng một ấm điện có công suất


không đổi P0 = 1200 W và bỏ qua hao phí năng lượng
trong quá trình đun.

2. Tình huống 2: Giả sử công suất của ấm điện và


công suất hao phí trong quá trình đun đều phụ thuộc
thời gian theo quy luật hàm bậc hai, mà một phần đồ
thị được mô tả bằng các nhánh parabol như Hình 4
(công suất của ấm điện là đường 1; công suất hao phí
là đường 2).

Nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kg.độ.

Hình 4

---HẾT---

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


Bài 1: (2,0 điểm)

1. Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe A lúc 7 giờ 00, chiều (+) cùng với hướng chuyển động. Phương trình của
các xe lần lượt là:
𝑥 = 5𝑡 ; 𝑥 = 2𝑡 + 400 ; 𝑥 = 6𝑡 + 1000 ….….……………………(0,25 điểm) + (0,25 điểm)
Khi A ở trung điểm đoạn thẳng BC thì: 𝑥 − 𝑥 = 𝑥 − 𝑥 …..……………………….......(0,25 điểm)
Thay vào, tính được: 𝑡 = 700 𝑠 = 11 phút 40 giây. Lúc 7 giờ 11 phút 40 giây….……......(0,25 điểm)

2. Vì AB = BC, áp dụng định lí cosin


𝐴𝐵 = 𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 − 2. 𝑀𝐴. 𝑀𝐵. 𝑐𝑜𝑠𝜃…………..
𝐵𝐶 = 𝑀𝐶 + 𝑀𝐵 − 2. 𝑀𝐶. 𝑀𝐵. 𝑐𝑜𝑠𝜃…………..(0,25 điểm)
→ θ = 60o ………………………………………….(0,25 điểm)
Áp dụng:
𝐴𝐶 = 𝑀𝐴 + 𝑀𝐶 − 2. 𝑀𝐴. 𝑀𝐶. 𝑐𝑜𝑠2𝜃………….(0,25 điểm)
Rút ra: 𝑡 = 𝑡 + 𝑡 − 2. 𝑡 . 𝑡 . 𝑐𝑜𝑠2θ …..
→ tAC = 9,1 phút……………………………………(0,25 điểm)

(Học sinh giải cách khác, đúng, được trọn điểm)

Bài 2: (2,0 điểm)

1. Điện trở của các đèn 1, 2 tương ứng là


𝑅 = 6 Ω…………………….…………………(0,25 điểm)
𝑅 = 3 Ω ……………………………….……...(0,25 điểm)

2. Vẽ đúng sơ đồ………………………………….(0,5 điểm)

3. Tính đúng cường độ dòng điện qua các đèn 1, 2 và 3


𝐼 = 1,5 𝐴; 𝐼 = 1,0 𝐴 ; 𝐼 = 𝐼 + 𝐼 = 2,5 𝐴…………………………………………..…(0,25 điểm)
Tính được công suất đèn 4: 𝑃 = 𝑈 𝐼 = 6 𝑊……………………..……….……………..(0,25 điểm)
Tính được công suất đèn 3: 𝑃 = 15 W……………………………………………………(0,25 điểm)
Tính được điện trở đèn 3: 𝑅 = 2,4 Ω …………………………………………………….(0,25 điểm)

Bài 3. (2,0 điểm)

1. Gọi 𝐴′ là ảnh của 𝐴 qua gương → 𝐴′(5,0)


= → 𝑦 = 2,5………………………………….………………………………….(0,25 điểm)
= → 𝑦 = 7,5………………….…………………………….……………………(0,25 điểm)

Vậy, miền trên trục Oy nhận được tia sáng phản xạ: từ M’ (0; 2,5) đến N’ (0; 7,5)…..…..(0,25 điểm)

2. Dùng các hệ thức tam giác đồng dạng, hoặc chứng minh được công thức thấu kính, tính được
a. 𝑑 = −2,5𝑑 → = − = → 𝑑 = 39 𝑐𝑚…………………(0,25 điểm) + (0,25 điểm)
,
b. Chứng minh được: 𝑑 = ; 𝑑 = ………………………………………. (0,25 điểm)
( )
Rút ra: 𝑑 −𝑑 =( )(
. Thay số tính được 𝑓 = 30 𝑐𝑚 ……..…(0,25 điểm) + (0,25 điểm)
)

Bài 4: (2,0 điểm)

1. Học sinh nêu được một cách mắc đúng …………………………………………………….(0,5 điểm)

2. Giả sử lúc đầu đoạn AM = x. Viết được từ điều kiện mạch cầu cân bằng: = ….....(0,5 điểm)
Lúc sau, nếu AM = x + 20 (cm): = ……………………………………………...(0,25 điểm)
Lúc sau, nếu AM = x – 20 (cm): = ……………………………………………...(0,25 điểm)
Giải ra, chọn nghiệm 𝑅 = 3 Ω……………………………………………………………….(0,5 điểm)

Bài 5. (2,0 điểm)

1. Q = mC(tsôi – t0) = P0.∆t……………………………………………………………………(0,25 điểm)


( ô – ) . ( – )
 ∆t = = = 245 s……….. ………………………………….. (0,25 điểm)

2. Từ đồ thị, thiết lập được công suất ấm điện và công suất hao phí phụ thuộc thời gian theo quy luật
𝑃 =− 𝑡 + 𝑡 + 1800 (W; s)…………………………………………………..…….(0,25 điểm)
𝑃 =− 𝑡 + 3𝑡 + 600 (W; s)………………………………………………………….(0,25 điểm)
Công suất có ích: Pcó ích = P0 – P1 = -1,5t + 1200 (W; s)………………………………..…(0,25 điểm)

Nhiệt lượng cần để đun sôi 1 lít nước:


Q = mC(t2 – t1) = 294 000 J………………………..(0,25 điểm)
Nhiệt lượng Q là diện tích của hình thang (phần gạch chéo)
 Q = (1200 + Pcó ích).t/2 …………………………(0,25 điểm)
Thay vào: 0,75t2 – 1200t + 294 000 = 0
Nhận nghiệm: t = 302 s……….…………….……..(0,25 điểm)

---HẾT---
ĐỀ THI HSG TPHCM LỚP 12 - NĂM HỌC 2021-2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN VẬT LÝ 9
Đề chính thức THỜI GIAN 120 PHÚT (không kể thời gian giao đề)
Ngày 17 tháng 3 năm 2021
ĐỀ THI (gồm 2 trang, có 5 bài)

Câu 1. (4 điểm)
Một xe buýt di chuyển theo một lộ trình đã được định sẵn, theo quy định phải đi từ trạm A đến trạm
B trong khoảng thời gian t. Nếu đường vắng xe buýt đi từ trạm A đến trạm B với vận tốc 40 km/h thì
sẽ đến trạm B sớm hơn 20 phút so với thời gian quy định. Nếu là giờ tan tầm, tình trạng giao thông
ùn tắc, xe đi từ trạm A đến trạm B với vận tốc 15 km/h thì sẽ đến trạm B chậm hơn 20 phút so với
thời gian quy định.
a. Tính chiều dài quãng đường AB giữa hai trạm và thời gian di chuyển theo quy định t.
b. Trong thực tế, do tình trạng giao thông trên tuyến đường, nên để di chuyển từ trạm A đến trạm B
theo đúng khoảng thời gian đã định sẵn t như câu a, xe buýt sẽ phải đi từ từ trạm A đến điểm C trên
quãng đường giữa hai trạm AB với vận tốc 40 km/h rồi đi từ C đến trạm B với vận tốc 15 km/h. Tính
quãng đường từ A đến C.

Hình 1

Câu 2. (4 điểm)
Một hệ thống chiếu sáng trang trí được lắp đặt với các
bóng đèn sợi đốt giống hệt nhau được lắp thành mạch
có dạng như hình vẽ 2. Xem các bóng đèn như những A M N B
điện trở thuần, điện áp đặt vào hai đầu A và B có giá -
+
trị không đổi là U. Mắc giữa M và N một vôn kế lý
tưởng, giá trị đọc được trên vôn kế là 18 V.
a. Tìm giá trị U.
b. Khi tháo vôn kế ra và thay bằng một ampe kế lý Hình 2
tưởng thì giá trị đọc được trên ampe kế là 1 A. Tính
giá trị điện trở của bóng đèn.
Bài 3. (4 điểm)
Một két sắt có khối lượng 500 kg, cao 50 cm chìm tới đáy một hồ sâu 10 m, để
trục vớt két sắt này lên, người ta sử dụng một hệ thống ròng rọc như hình vẽ 3.
Biết quá trình đưa vật từ đáy hồ lên, két sắt luôn chuyển động thẳng đều. Cho
trọng lượng riêng trung bình của két sắt là 90 000 N/m3 và của nước là 10 000
N/m3. Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc.
a. Tính lực kéo khi
- vật đã lên khỏi mặt nước.
- vật chìm hoàn toàn dưới nước.
b. Tính công của lực kéo vật khi vật chìm hoàn toàn trong nước.
Hình 3

Câu 4. (4 điểm)
Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ hình mũi tên được B
đặt vuông góc với quang trục của một thấu kính hội tụ.
Điểm A nằm trên quang trục và cách quang tâm O một
khoảng được đo là OA = 10 mm. Một tia sáng đi từ B A O
đến gặp thấu kính tại điểm I (với OI = 2AB). Tia ló qua
thấu kính của tia sáng trên có đường kéo dài đi qua A. I
a. Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính.
b. Tìm tiêu cự của thấu kính này. Hình 4

V(cm3)

Bài 5. (4 điểm) 45
a. Xét đồ thị biểu diễn sự thay đổi thể tích của một khối khí
xác định khi thay đổi nhiệt độ như hình vẽ 5. Tính tỉ số khối
lượng riêng của của khối khí tại 50oC và 100oC.
b. Một nghệ nhân làm nến, sử dụng 50 g sáp 20
có nhiệt dung riêng là 0,6 kcal/kgoC, và nung
nóng cho đến khi sôi, tiến hành đo và vẽ đồ
T(oC)
thị biểu diễn giữa nhiệt độ của sáp theo thời
gian, kết quả thu được như hình vẽ 6. 50 100
- Tìm nhiệt lượng cung cấp cho sáp trong một phút. Hình 5
- Tìm nhiệt độ sôi của sáp.

T(oC)

250
200
150
100
50
t(phút)
1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 6

----- Hết -----


Hướng Dẫn Chấm (Tham khảo)
Câu 1. (4 điểm)
a. Gọi s là quãng đường AB
"
Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc v1, t! = #$.
"
Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc v2, t % = !&.
" ! " !
Theo bài ra ta có: t − #$ = ' và !& − t = ' . (1 điểm)
!!
Giải hệ trên: s = 16 km. Thời gian quy định là t = !& ≈ 0,73 h. (1 điểm)
b. Gọi s1 là quãng đường AC.
"
Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường s1, t′! = #$! .
"("!
Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường s – s1, là t′% = !&
.
!!
Mà t′! + t′% = !&. (1 điểm)
Thay trên vào, giải phương trình trên được AC = 8 km. (1 điểm)

Câu 2. (4 điểm)
V a. Mạch khi này là như hình vẽ
!"
Ta có R13 = 2R, và R1234 = .
#
&"
R1 R3 Điện trở tương đương của mạch là 𝑅$đ = (1 điểm)
#
R5 I1 = I3 = I2/2, và I = I5 = U/(7R/5) = 5U/7R và U5 = 5U/7.
Nên U2 = 2U/7 và U3 = U/7, nên UMN = U3 + U5 = 6U/7
R2
Cuối cùng ta có U = 7UMN/6 = 21 V. (1 điểm)
R4 b. Khi mắc ampe kế vào MN,
Ta chập đầu dây lại, ta có R1 // [(R2//R4) nt (R3//R5)]
A
Ta có Rtđ = R/2, cường độ dòng chính là I = U/(R/2) = 2U/R.
Dòng qua ampe kế là: IA + I5 = I. (1 điểm)
!( ( *(
R1 R3 Mà I5 = (U/2)/R = U/2R, và IA = I – I5, I' = ) − !) = !) = 1.
R5
Nên R = 3U/2 = 31,5 Ω. (1 điểm)
R2
R4

Câu 3. (4 điểm)
a. Trọng lượng của vật: P = 10m = 5 000 N.
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực,
nên lực kéo khi vật đã lên khỏi mặt nước là F = P/2 = 2500 N.
Khi vật còn dưới nước thì thể tích chiếm chổ là V = P/dvật = 1/18 m3. (1 điểm)
Lực Archimède tác dụng lên vật FA = dn.V = 5000/9 = 555,55 N
Lực căng dây treo tác dụng lên vật: T = P – FA = 40000/9 = 4444,44 N
Lực kéo vật khi còn trong nước F = T/2 = 20000/9 = 2222,22 N (1 điểm)
b. Quãng đường vật di chuyển trong nước là s = h – Dh = 9,5 m. (1 điểm)
Do dùng ròng rọc động nên bị thiệt 2 lần về đường đi
nên công của lực kéo khi vật còn trong nước là
A = F.2s = 2222,22×2×9,5 = 2111109/50 = 42222,18 J. (1 điểm)
Câu 4. (4 điểm)
!
AB = %OI
B’
AB là đường trung bình của ∆ B’OI, AI = AB’
∆ AOI = ∆ AA’B’ (1 điểm)
H A’B’ = OI = 2AB
B A là trung điểm của OA’, OA’ = 20 mm
∆ FOH ~ ∆ FA’B’ (1 điểm)
OF/A’F = OH/A’B’ suy ra OF/(OF + OA’) =
A’ A O F !
AB/A’B’ = % (1 điểm)
I !
Suy ra OF = %OF + %OA’
!

Nên OF = OA’ = 20 mm. (1 điểm)

Câu 5. (4 điểm)

a. Thể tích tại 50oC là 20 cm3. Thể tích tại 100oC là 45 cm3.
Khối lượng riêng = khối lượng/ thể tích. (1 điểm)
Tỉ số khối lượng riêng: = 45/20 = 9:4. Hoặc 4:9. (1 điểm)
b. Từ nhiệt dung riêng = 0,6 kcal/kgoC = 0,6 cal/goC.
Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho sáp trong mỗi phút là 0,6. 50. 50 = 1500 cal. (1 điểm)
Từ đồ thị ta thấy điểm sôi của sáp là 200 oC. (1 điểm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN VẬT LÝ 12
Đề chính thức THỜI GIAN 120 PHÚT (không kể thời gian giao đề)
Ngày 17 tháng 3 năm 2021
ĐỀ THI (gồm 2 trang, có 7 bài)
Bài 1. (3 điểm)
Một người lái xe mô tô mạo hiểm chuyển động qua một dốc nghiêng 45o, để bay qua một dãy các xe hơi được
xếp sát nhau, kỉ lục mà
người này hoàn thành là bay
qua 60 xe, biết chiều ngang
mỗi xe trung bình là 1,5 m.
Biết chiều dài của dốc
nghiêng là 80√2 m và gia
tốc trọng trường là 10 m/s2.
Em hãy tìm vận tốc tối thiểu tại chân dốc nghiêng để người này có thể hoàn thành kỉ lục này.

Bài 2. (3 điểm)
a. Một người làm việc sắp xếp các kiện hàng trong kho, cần chuẩn
bị các khối hàng để giao, ba kiện hàng A, B, C có các khối lượng
lần lượt là 40 kg, 20 kg và 10 kg đặt sát nhau trên mặt phẳng không
ma sát như hình vẽ. Nếu tác dụng một lực là 140 N vào vật 40 kg,
thì lực giữa mặt tiếp xúc giữa A và B là bao nhiêu?
b. Một khinh khí cầu có khối lượng m chuyển động đi xuống với một gia tốc a với
a < g. Hỏi cần phải bỏ đi một khối lượng bằng bao nhiêu để khinh khí cầu lại đi lên
với gia tốc là a.

Bài 3. (3 điểm)
Một hạt mang điện có khối lượng m và điện tích q > 0 được tăng tốc
dưới một hiệu điện thế U. Đi vào một từ trường đều B như hình vẽ. +q $⃗
Bỏ qua mọi tác dụng của trọng lực. X X 𝐵 X
a. Viết biểu thức vận tốc của hạt mang điện ngay trước khi đi vào từ
𝑣⃗ X X X
trường đều.
b. Viết biểu thức thời gian mà hạt mang điện này ra khỏi vùng có từ X X X
𝜃
trường đều.
X X X
X X X
Bài 4. (3 điểm)
a. Một con lắc đơn có chu kì là 2 s trên mặt đất. Khi đem con lắc đơn X X X
này lên một hành tinh khác có khối lượng và đường kính gấp 2 lần
Trái đất, thì chu kì dao động bé của con lắc đơn này bằng bao nhiêu? X X X
b. Cho trái đất có bán kính là R và khối lượng là M, gia tốc trọng
trường sát mặt đất là g. Con lắc đơn có cấu tạo: vật nặng có khối X X X
lượng m, và chiều dài dây treo là vô cực, viết biểu thức chu kì dao
động bé của con lắc này trên Trái đất. Bỏ qua mọi sức cản.

Bài 5. (3 điểm)
a. Một bóng đèn điện được thiết kế cho một điện áp một chiều (DC) 12 V, nếu bóng đèn này được mắc vào
nguồn xoay chiều (AC) và cho ánh sáng bình thường, tìm điện áp cao nhất của nguồn xoay chiều này.
Exercicesb.
Một người đi du lịch nước ngoài mua một bóng đèn, 85 trên vỏ hộp có ghi GE 31546 60A1 P VRS ES 110
120 V BE, tra cứu trên mạng thì có được bảng số liệu như dưới đây. Khi quay về Việt Nam, người này muốn
sử dụng bóng đèn này cho nguồn điện tại nhà là 50 Hz và 220 V mà không hao tốn thêm điện năng, hỏi người
Pour le cas a) :
này phải
On négligera les làm như thếdu
frottements nào để có
palet thểl’air.
dans sử dụng bóng đènà này
Pour répondre cetteđúng công suất tiêu thụ.
question, on déterminera la distance maximale atteinte par le palet
Electrical
lorsqu’on dataavec une vitesse initiale vo faisant un angle α
lance le palet
avec l’horizontale. Il faudra donc déterminer l’angle α permettant
d’atteindreDimming
la distanceCapability
maximale. Yes
Pour le cas b) :
On prendra un coefficient de frottement entre la glace et le palet
µC = 0,02.Nominal power [W] la distance maximale
Puis on déterminera 60 atteinte par le
palet lorsqu’il glisse sur la surface de la glace.
2 2
vo vo
RéponsesNominal
: a) x m = lamp ; b) x m =[V]
- voltage
------------ ---- 120
2µ C g g

2.3 Mode d’emploi d’un casse-noix


Vous avez certainement remarqué que pour utiliser un casse-noix
Bài 6.sur
(schématisé (2 điểm)
la figure ci-dessous), il faut tout d’abord placer la
noix entre
Dụng cụ dùngduđểcasse-noix.
les bras làm vỡ vỏEnsuite il fautcóserrer
hạt dẻ cứng (diminuer
cấu tạo là hai càng cứng như hình, để sử dụng, ta sẽ kẹp hạt dẻ
l’anglegiữa
α) jusqu’à atteindre
hai càng cứng, un
sauangle αc pour
đó kẹp lequel
lại dưới mộtla góc
noixas’immobi-
tới một góc tới hạn aC để cho hạt dẻ đứng yên. Tại góc tới
lise. Enhạn
effet,
giữaavant
hai d’atteindre
càng kẹp, cet
khi angle
hạt dẻcritique la noixtaglisse
đã cố định, entrehai càng để làm bể vỏ hạt. Biết rằng hệ số ma sát
xiết chặt
les bras du casse-noix. Une fois la noix immobilisée vous pouvez
giữa
serrer les brasvỏdu
hạtcasse-noix
và càng kẹp là µC la
et casser = 0,3
noix.và trọng lượng của hạt là không đáng kể so với các lực khác. Bỏ qua trọng
lượng của hạt, tìm aC.

Hạt
Noix
z α
x

Kẹp Hạt
Casse-noix

Sachant que pour le casse-noix de l’expérience, le coefficient de frot-


tementBài
entre
7. la
(3 noix
điểm)(qui a un diamètre de R = 3 cm) et un bras du
casse-noix est de µc = 0,3 et que le poids de la noix est négligeable
devant les autres forces, déterminez αc.
Động đất sinh ra sóng truyền trong lòng Trái đất, không giống như trong các môi trường chất lưu khác, trong
lòng
Réponse : αcđất có thể truyền cả sóng ngang (S) và sóng dọc (P).
= 33°
Tốc độ chuẩn của sóng S là khoảng 4,0 km/s, và sóng P là
2.4 Tarzan
Tarzan8,0
quikm/s.
a une Một địamchấn
masse = 80 kế
kg ghi nhậnd’une
se saisit cả sóng P và
liane sóng Sà un
attachée từ
tâm chấn của một trận động đất, ghi nhận cho thấy sóng P
point O et de longueur L = 4 m. Au départ la liane fait un angle θo par
tới trước 4 phút so với sóng S. Giả sử sóng truyền trên một
đường thẳng, hỏi tâm chấn của trận động đất này cách địa
chấn kế một khoảng cách là bao nhiêu?
www.biblio-scientifique.net
-----Hết-----
Hướng dẫn chấm (tham khảo)
Bài 1. (3 điểm)
!!" !!"
Do là vận tốc tối thiểu, xem như là ném nghiêng với tầm bay xa, là 𝑥 = "
sin 2𝜃 = "
(1 điểm)
Vận tốc bay đỉnh dốc là 𝑣# = -𝑥𝑔 = 30 m/s. với ℓ là chiều dài dốc. (1 điểm)
Vận tốc xuất phát điểm tại chân dốc xem như chạy chậm dần đều là 𝑣 = -𝑣#$ + 2𝑔 sin 𝜃 × ℓ
Thay số ta có v = 50 m/s. (1 điểm)

Bài 2. (3 điểm)
a. Gọi khối lượng chung của cả hệ là M = 70 kg. Gọi a là gia tốc của cả hệ.
Định luật 2 Newton: 140 = 70a suy ra a = 2 m/s2. Gọi F’ là lực tác dụng giữa
các khối A và B.
ĐL 2 Newton một lần nữa là F – F’ = 40a suy ra 140 – F’= 40a suy ra F’ = 60 N. (1 điểm)
ucho.com b.
Khi khinh khí cầu đi xuống, F của không khí hướng lên, quả cầu đi xuống có
gia tốc a.
adius Solution
gure-
mg – F = ma
° and As charge is accelerated at a voltage V, the kinetic energy gainedGọi m0 là khối lượng được lấy ra khỏi khinh khí cầu sao cho khinh khí cầu
ich it by the particle is written as
n the
lại đi lên với gia tốc là a.
I
qV= nzv
2 F – (m – m0)g = (m – m0)a (1 điểm)
2
As particle's velocity is perpendicular to the applied magnetic
Cộng hai phương trình vế theo vế
m0g = 2ma – m0a.
field, it follows a circular path with center lying on the line of
$%&when it enters the field as
field force which acts on the particle

C}) N.
shown Suy ra m#The
in figure-4.94. =angular
&'(
speed of particle during its (1 điểm)
circular motion is given as

Bài 3.ro=(3qB
mđiểm)
)
harge
''
'' X X X X
a. Ta có công thức 𝑞𝑈 = $ 𝑚𝑣 $
'',
I ',, $*+
' ' X X X suy ra 𝑣 = 8 (1 điểm)
! ,
+q r-~---~}-;{
X

',,, '"

X X b. Khi vào trong từ trường đều hạt sẽ quay theo quỹ đạo tròn bán kính là 𝑅 =
,! ! *-
a,
→𝜔=.= ,
21t- 28
F.
*-
(1 điểm)
X X

$/0$1
X X
Vậy thời gian mà hạt mang điện bay trong từ trường là 𝑡 = 2
=
$,
Figure4.94 (𝜋 − 𝜃). (1 điểm)
*-
From above figure we can see that in the magnetic field the
Bài 4. (3 điểm)
particle follows a circular arc subtending an angle 21t - 20 at
C so time spent any particle in magnetic field is given as
2it-20đất: 𝑇 = 2𝜋8 với 𝑔 =
ℓ 45
a. Trênt=.Trái " .#"
d by a 0)

iform 4$5 "


e after Trên hành2m tinh 𝑔6 = =
t= -(it-0) "
.$ $
qB
Nên chu kì khi này là T’ = 2√2 s. (1 điểm)
# Illustrative Example 4.21
b. Con lắc đơn sẽ dao động dọc theo đoạn AB.
A proton ofcharge 1.6 x l0- 19Cand massm= 1.67 x to·27 kgPhương của trường hấp dẫn Trái đất là hướng tâm, và có độ lớn là 𝐹 =
is shot with a speed 8 x 106 mis at an angle of 30° with the45,
X-axis. A uniform magnetic field B = 0.30T exists along the " = 𝑚𝑔
.
X-axis. Show that path ofthe proton is a helix. Find the radius
and pitch of the helical path followed by the proton. Với M là khối lượng trái đất và R là bán kính trái đất.
7 45,
Solution
Hình chiếu lên trục x là 𝐹7 = −𝐹. cos 𝜃 = −𝐹 . = − .% 𝑥 = −𝑘𝑥
45,
The velocity com::,onents of the proton are given as Với 𝑘 = .%
. (1 điểm)
v, = V COS 30° = (8 X ] 0 6) (0.866) , .
6
Chu kì của con lắc đơn là 𝑇 = 2𝜋8 8 = 2𝜋8" (1 điểm)
V, = 6.93 X ]0 mis

ww.puucho.com
Bài 5. (3 điểm)
94 a. 12√2 = 17 V. Chapitre 2 • Lois de Newton et Forces (1 điểm)
b. Mắc nối tiếp bóng đèn này với một tụ điện lý tưởng dòng qua mạch là I = P/U = 0,5 A là như nhau cho cả
) ;
mạch mắc nối tiếp. Ta có 𝐶 = $/9: = $/9+ (1 điểm)
& &
ForcesTaappliquées
có U2 = U2C au
+ Usystème
2 : le poids
B, Ta có 𝐶 =
; P =négligeable,
1,73.10-5 F. les réactions (1 điểm)
"
$/9<+ 0+'"

normales aux bras du casse-noix R n1 et R n2 et les forces de frotte-


mentsBài 6. (2les
entre điểm)
bras du casse-noix et la noix f 1 et f 2 .
Hệ hạt dẻ, hệ quy chiếu O,x, y, z.
Lực tác dụng vào hệ, như hình
y

f1
→ Noix
α/2 Rn1
z

Rn2 x

f2 Casse-noix

Bỏ qua trọng lựơng, định luật 2 Newton


Principe
$$$$$$⃗fondamental
𝑅 +𝑓$$$⃗ + $$$$$$⃗
𝑅 +𝑓 de=la𝑚𝑎
$$$⃗ dynamique
⃗ :
=) ) =$ $
$$$$$$⃗ $$$$$$⃗ $$$⃗ $$$⃗
=) K = K𝑅=$ K = 𝑅= và K𝑓) K = K𝑓$ K = 𝑓 và f = µCRn.
P+ RDon1đối
+ xứng R nK𝑅
f 1 +nên 2+ f2 = ma
Hình chiếu trên Ox và Oy là
Pour des
𝑚𝑎raisons de symétrie > on peut écrire
> : > >
7 = 𝑚𝑥̈ = −𝑓) cos M $ N + 𝑅=) sin M $ N − 𝑓$ cos M $ N + 𝑅=$ sin M $ N
> > > >
R n1 𝑚𝑎 = ? =R𝑚𝑦̈
n2 ==−𝑓 R) nsin; M $ Nf −
1 𝑅=)
=cosfM2$N +=𝑓$fsinetM $ Nf+=𝑅µ=$cRcos M $ N, noix
n (la
> >
glisse)Suy ra: 𝑚𝑥̈ = −2𝑓 cos M $ N + 2𝑅= sin M $ N và 𝑚𝑦̈ = 0. (1 điểm)
Với f = µCsur
La projection .Rn.Ox et Oy donne :
Nên: 𝑚𝑥̈ = 2𝑅= [sin(𝛼/2) − 𝜇@ cos(𝛼/2)] và 𝑦̈ = 0
= hạt
 ma x Vỏ ˙ =đứng
mẋdẻ – f 1yên
cosnên
( α/2 ) +0, R
ax = suy sin→( α/2
n1 ra ) @–/2)
sin(𝛼 f 2 cos cos )M +
− 𝜇(@α/2
>& R sin ( α/2 )
N =n20.
 (
$
˙ ABCD & E
= mẏ
 ma y Nên = – f sin
ta có: 𝜇@ =1 ((" α/2 + MR>n1
= )tan & cos ( α/2 ) – f sin
𝜇@ ) + R n2 cos ( α/2 )
2 0)( α/2
N suy ra 𝛼@ = 2 tan
FGAD & E $
"
Thay số khi µC˙= 0,3 ta có aC = 33,4 o. (1 điểm)
 mẋ = – 2fcos ( α/2 ) + 2R n sin ( α/2 )
Ta thấy :góc
C’est-à-dire  tới hạn không phụ thuộc vào kích thước củaethạtavec
dẻ. f = µcRn,
 mẏ˙ = 0
Bài 7. (3 điểm)
Gọi x (km) là khoảng cách từ tâm chấn đến máy đo địa chấn.
mẋ˙ S= đến
Thời gian để sóng n [ sin
2Rmáy là(tα/2 )H – µ c cosgian
( α/2để) ]sóng P đến máy là t = H (s).
 ) = I (s). Thời $ J
(1 điểm)
H H
Và t) − t $ = 4 × 60 suy ra I −ẏJ˙ =
= 40× 60 suy ra x = 1920 km. (2 điểm)

On en déduit que pour que la noix soit immobile il faut ax = 0, c’est-


à-dire :
mẋ˙ = 0 = 2R n [ sin ( α c /2 ) – µ c cos ( α c /2 ) ]
⇒ ( sin ( α c /2 ) – µ c cos ( α c /2 ) = 0 )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN VẬT LÝ 12 – CHUYÊN
Đề chính thức THỜI GIAN 120 PHÚT (không kể thời gian giao đề)
Ngày 17 tháng 3 năm 2021
ĐỀ THI (gồm 2 trang, có 7 bài)
Bài 1. (3 điểm)
Một người lái xe mô tô mạo hiểm chuyển động qua một dốc nghiêng 45o, để bay qua một dãy các xe hơi được
xếp sát nhau, kỉ lục mà
người này hoàn thành là bay
qua 60 xe, biết chiều ngang
mỗi xe trung bình là 1,5 m.
Biết chiều dài của dốc
nghiêng là 80√2 m và gia
tốc trọng trường là 10 m/s2.
Em hãy tìm vận tốc tối thiểu tại chân dốc nghiêng để người này có thể hoàn thành kỉ lục này.

Bài 2. (3 điểm)
a. Một người làm việc sắp xếp các kiện hàng trong kho, cần chuẩn
bị các khối hàng để giao, ba kiện hàng A, B, C có các khối lượng
lần lượt là 40 kg, 20 kg và 10 kg đặt sát nhau trên mặt phẳng không
ma sát như hình vẽ. Nếu tác dụng một lực là 140 N vào vật 40 kg,
thì lực giữa mặt tiếp xúc giữa A và B là bao nhiêu?
b. Một khinh khí cầu có khối lượng m chuyển động đi xuống với một gia tốc a với
a < g. Hỏi cần phải bỏ đi một khối lượng bằng bao nhiêu để khinh khí cầu lại đi lên
với gia tốc là a.

Bài 3. (3 điểm)
Một hạt mang điện có khối lượng m và điện tích q > 0 được tăng tốc
dưới một hiệu điện thế U. Đi vào một từ trường đều B như hình vẽ. +q $⃗
Bỏ qua mọi tác dụng của trọng lực. X X 𝐵 X
a. Viết biểu thức vận tốc của hạt mang điện ngay trước khi đi vào từ
𝑣⃗ X X X
trường đều.
b. Viết biểu thức thời gian mà hạt mang điện này ra khỏi vùng có từ X X X
𝜃
trường đều.
X X X
X X X
Bài 4. (3 điểm)
a. Một con lắc đơn có chu kì là 2 s trên mặt đất. Khi đem con lắc đơn X X X
này lên một hành tinh khác có khối lượng và đường kính gấp 2 lần
Trái đất, thì chu kì dao động bé của con lắc đơn này bằng bao nhiêu? X X X
b. Cho trái đất có bán kính là R và khối lượng là M, gia tốc trọng
trường sát mặt đất là g. Con lắc đơn có cấu tạo: vật nặng có khối X X X
lượng m, và chiều dài dây treo là vô cực, viết biểu thức chu kì dao
động bé của con lắc này trên Trái đất. Bỏ qua mọi sức cản.

Bài 5. (3 điểm)
a. Một bóng đèn điện được thiết kế cho một điện áp một chiều (DC) 12 V, nếu bóng đèn này được mắc vào
nguồn xoay chiều (AC) và cho ánh sáng bình thường, tìm điện áp cao nhất của nguồn xoay chiều này.
Exercices 85
b. Một người đi du lịch nước ngoài mua một bóng đèn, trên vỏ hộp có ghi GE 31546 60A1 P VRS ES 110
Pour le120
cas V
a) :BE, tra cứu trên mạng thì có được bảng số liệu như dưới đây. Khi quay về Việt Nam, người này muốn
On négligera lesbóng
sử dụng đèn nàyducho
frottements nguồn
palet dans điện
l’air. tại nhàrépondre
Pour là 50 Hzà cette
và 220 V mà không hao tốn thêm điện năng, hỏi người
nàyon
question, phải làm như thế
déterminera nào để có
la distance thể sử dụng
maximale bóng
atteinte parđèn
le này
paletđúng công suất tiêu thụ.
lorsqu’on lance le palet avec une vitesse initiale vo faisant un angle α
Electrical data
avec l’horizontale. Il faudra donc déterminer l’angle α permettant
d’atteindre la distance maximale.
Pour le cas b) :
Dimming Capability Yes
On prendra un coefficient de frottement entre la glace et le palet
µC = 0,02. Puis on déterminera la distance maximale atteinte par le
palet lorsqu’il glissepower
Nominal sur la surface
[W] de la glace.60
2 2
vo v
- ; b) x m = ----o
Réponses : a) x m = ------------
2µ C g g
Nominal lamp voltage [V] 120
2.3 Mode d’emploi d’un casse-noix
Vous avez certainement remarqué que pour utiliser un casse-noix
(schématisé sur la figure ci-dessous), il faut tout d’abord placer la
noix entre les(2bras
Bài 6. điểm)du casse-noix. Ensuite il faut serrer (diminuer
l’angleDụng
α) jusqu’à atteindre
cụ dùng để làm un vỡ
angle c pour
vỏαhạt dẻ lequel
cứng cóla noix s’immobi-
cấu tạo là hai càng cứng như hình, để sử dụng, ta sẽ kẹp hạt dẻ
lise. En effet, avant d’atteindre cet angle critique la noix glisse entre
giữa hai càng cứng, sau đó kẹp lại dưới một góc a tới một góc tới hạn aC để cho hạt dẻ đứng yên. Tại góc tới
les bras du casse-noix. Une fois la noix immobilisée vous pouvez
hạnbras
serrer les giữaduhai càng kẹp,
casse-noix khi hạt
et casser la dẻ đã cố định, ta xiết chặt hai càng để làm bể vỏ hạt. Biết rằng hệ số ma sát
noix.
giữa vỏ hạt và càng kẹp là µC = 0,3 và trọng lượng của hạt là không đáng kể so với các lực khác. Tìm aC.

Hạt
Noix
z α
x

Kẹp Hạt
Casse-noix

Sachant que pour le casse-noix de l’expérience, le coefficient de frot-


tementBài
entre
7. la
(3 noix
điểm)(qui a un diamètre de R = 3 cm) et un bras du
casse-noix est de
Đồ thị dướiµcđây = 0,3 et diễn
biểu que lemột
poids dedòng
phần la noix est chiều
xoay négligeable
lý tưởng truyền đi giữa đám mây ở độ cao 1 km và mặt
devant les autres forces, déterminez αc.
đất, trong quá trình xảy hiện tượng sét. Giá trị I0 là 157 kA và T = 0,2 ms. Giả sử quá trình phóng điện diễn
Réponse
ra :khi = 33°trường trong không khí giữa đám mây và mặt đất có giá trị là E0 = 3´106 V/m.
αc điện
a. Tính điện lượng tổng cộng được truyền trong quá trình phóng tia sét.
2.4 Tarzan
Tarzanb.quiTính cường
a une masseđộmdòng
= 80 trung
kg se bình
saisit giữa
d’uneđám
lianemây và tráià đất
attachée un trong quá trình tia sét.
point Oc.etGiả sử toàn bộ
de longueur L =điện
4 m.tích
Autrên đám
départ mây được
la liane fait unphóng
angle θhết trong quá trình hình thành tia sét, tính điện dung của
o par
hệ đám mây đó và mặt đất.

www.biblio-scientifique.net
I0

O T

--Hết--
Hướng dẫn chấm (tham khảo)
Bài 1. (3 điểm)
!!" !!"
Do là vận tốc tối thiểu, xem như là ném nghiêng với tầm bay xa, là 𝑥 = "
sin 2𝜃 = "
(1 điểm)
Vận tốc bay đỉnh dốc là 𝑣# = -𝑥𝑔 = 30 m/s. với ℓ là chiều dài dốc. (1 điểm)
Vận tốc xuất phát điểm tại chân dốc xem như chạy chậm dần đều là 𝑣 = -𝑣#$ + 2𝑔 sin 𝜃 × ℓ
Thay số ta có v = 50 m/s. (1 điểm)

Bài 2. (3 điểm)
a. Gọi khối lượng chung của cả hệ là M = 70 kg. Gọi a là gia tốc của cả hệ.
Định luật 2 Newton: 140 = 70a suy ra a = 2 m/s2. Gọi F’ là lực tác dụng giữa
các khối A và B.
ĐL 2 Newton một lần nữa là F – F’ = 40a suy ra 140 – F’= 40a suy ra F’ = 60 N. (1 điểm)
ucho.com b.
Khi khinh khí cầu đi xuống, F của không khí hướng lên, quả cầu đi xuống có
gia tốc a
adius Solution
gure-
mg – F = ma
° and As charge is accelerated at a voltage V, the kinetic energy gainedGọi m0 là khối lượng được lấy ra khỏi khinh khí cầu sao cho khinh khí cầu
ich it by the particle is written as
n the
lại đi lên với gia tốc là a.
I
qV= nzv
2 F – (m – m0)g = (m – m0)a (1 điểm)
2
As particle's velocity is perpendicular to the applied magnetic
Cộng hai phương trình vế theo vế
m0g = 2ma – m0a.
field, it follows a circular path with center lying on the line of
$%&when it enters the field as
field force which acts on the particle

C}) N.
shown Suy ra m#The
in figure-4.94. =angular
&'(
speed of particle during its (1 điểm)
circular motion is given as

Bài 3.ro=(3qB
mđiểm)
)
'' X a. Ta có công thức 𝑞𝑈 = $ 𝑚𝑣 $
''
X X X
harge
'',
I ',, $*+
' ' X X X suy ra 𝑣 = 8 (1 điểm)
+q r! -~---~}-;{
X

',,,
'"

X X
,
b. Khi vào trong từ trường đều hạt sẽ quay theo quỹ đạo tròn bán kính là 𝑅 =
,! ! *-
a,
→𝜔=.= ,
21t- 28
F.
*-
(1 điểm)
X X

$/0$1
X X
Vậy thời gian mà hạt mang điện bay trong từ trường là 𝑡 = 2
=
$,
Figure4.94 (𝜋 − 𝜃). (1 điểm)
*-
From above figure we can see that in the magnetic field the
Bài 4. (3 điểm)
particle follows a circular arc subtending an angle 21t - 20 at
C so time spent any particle in magnetic field is given as
ℓ 45
2it-20đất: 𝑇 = 2𝜋8 với 𝑔 =
a. Trênt=.Trái
d by a 0) " .#"
iform 4$5 "
e after Trên hành2m tinh 𝑔6 = =
t= -(it-0) "
.$ $
qB
Nên chu kì khi này là T’ = 2√2 s. (1 điểm)
# Illustrative Example 4.21
b. Con lắc đơn sẽ dao động dọc theo đoạn AB.
A proton ofcharge 1.6 x l0- 19Cand massm= 1.67 x to·27 kgPhương của trường hấp dẫn Trái đất là hướng tâm, và có độ lớn là 𝐹 =
is shot with a speed 8 x 106 mis at an angle of 30° with the45,
X-axis. A uniform magnetic field B = 0.30T exists along the " = 𝑚𝑔
.
X-axis. Show that path ofthe proton is a helix. Find the radius
and pitch of the helical path followed by the proton. Với M là khối lượng trái đất và R là bán kính trái đất.
7 45,
Solution
Hình chiếu lên trục x là 𝐹7 = −𝐹. cos 𝜃 = −𝐹 . = − .% 𝑥 = −𝑘𝑥
45,
The velocity com::,onents of the proton are given as Với 𝑘 = .%
. (1 điểm)
v, = V COS 30° = (8 X ] 06) (0.866) , .
Chu kì của con lắc đơn là 𝑇 = 2𝜋8 8 = 2𝜋8" (1 điểm)
V, = 6.93 X ]0 6 mis

ww.puucho.com
Bài 5. (3 điểm)
94 a. 12√2 = 17 V. Chapitre 2 • Lois de Newton et Forces (1 điểm)
b. Mắc nối tiếp bóng đèn này với một tụ điện lý tưởng dòng qua mạch là I = P/U = 0,5 A là như nhau cho cả
) ;
mạch mắc nối tiếp. Ta có 𝐶 = $/9: = $/9+ (1 điểm)
& &
ForcesTaappliquées
có U2 = U2C au
+ Usystème
2 : le poids
B, Ta có 𝐶 =
; P =négligeable,
1,73.10-5 F. les réactions (1 điểm)
"
$/9<+ " 0+'
normales aux bras du casse-noix R n1 et R n2 et les forces de frotte-
mentsBài 6. (2les
entre điểm)
bras du casse-noix et la noix f 1 et f 2 .
Hệ hạt dẻ, hệ quy chiếu O,x, y, z.
Lực tác dụng vào hệ, như hình
y

f1
→ Noix
α/2 Rn1
z

Rn2 x

f2 Casse-noix

Bỏ qua trọng lựơng, định luật 2 Newton


Principe
$$$$$$⃗fondamental
𝑅 +𝑓$$$⃗ + $$$$$$⃗
𝑅 +𝑓
de=la𝑚𝑎
$$$⃗ dynamique

:
=) ) =$ $
$$$$$$⃗ $$$$$$⃗ $$$⃗ $$$⃗
=) K = K𝑅=$ K = 𝑅= và K𝑓) K = K𝑓$ K = 𝑓 và f = µCRn.
P+ RDon1đối
+ xứng R nK𝑅
f 1 +nên 2+ f2 = ma
Hình chiếu trên Ox và Oy là
Pour des
𝑚𝑎raisons de symétrie > on peut écrire
> : > >
7 = 𝑚𝑥̈ = −𝑓) cos M $ N + 𝑅=) sin M $ N − 𝑓$ cos M $ N + 𝑅=$ sin M $ N
> > > >
R n1 𝑚𝑎 = ? =R𝑚𝑦̈
n2 ==−𝑓 R) nsin; M $ Nf −
1 𝑅=)
=cosfM2$N +=𝑓$fsinetM $ Nf+=𝑅µ=$cRcos M $ N, noix
n (la
> >
glisse)Suy ra: 𝑚𝑥̈ = −2𝑓 cos M $ N + 2𝑅= sin M $ N và 𝑚𝑦̈ = 0. (1 điểm)
Với f = µCsur
La projection .Rn.Ox et Oy donne :
Nên: 𝑚𝑥̈ = 2𝑅= [sin(𝛼/2) − 𝜇@ cos(𝛼/2)] và 𝑦̈ = 0
= hạt
 ma x Vỏ ˙ =đứng
mẋdẻ – f 1yên
cosnên
( α/2 ) +0, R
ax = suy sin→( α/2
n1 ra ) @–/2)
sin(𝛼 f 2 cos cos )M +
− 𝜇(@α/2
>& R sin ( α/2 )
N =n20.
 (&
$
= mẏ
 ma y Nên ˙ =𝜇 – =f 1ABCD
ta có: sin E
(" α/2 + MR>n1
= )tan & cos ( α/2 ) – f sin
𝜇@ ) + R n2 cos ( α/2 )
2 0)( α/2
N suy ra 𝛼@ = 2 tan
@ (
FGAD & E $
"
Thay số khi µC˙= 0,3 ta có aC = 33,4 o. (1 điểm)
 mẋ
Ta thấy :góc
= – 2fcos ( α/2 ) + 2R n sin ( α/2 )
C’est-à-dire  tới hạn không phụ thuộc vào kích thước củaethạtavec
dẻ. f = µcRn,
 mẏ˙ = 0
Bài 7. (3 điểm)
H / $;! H
a. Điện lượng ˙ ra là 𝑄 = ∫# 𝐼# sin MH 𝑡N 𝑑𝑡 = / = 20 C.
 phóng
mẋ = 2R n [ sin ( α/2 ) – µ c cos ( α/2 ) ] (1 điểm)
I $;!
b. Dòng điện trung bình là 𝐼 = H = / = 100 kA. (1 điểm)
 ẏ˙ = 0
c. Điện trường tại thời điểm phóng sét E = 3´106 V/m.
9
On enHiệu điệnque
déduit thế giữa
pourđámquemây
la và
noixmặtsoit
đất Uimmobile
-9
= E.d = 3´10
il V. a
faut x = 0, c’est-
à-dire Điện
: dung khi này là C = Q/U = 6,67´10 F. (1 điểm)

mẋ˙ = 0 = 2R n [ sin ( α c /2 ) – µ c cos ( α c /2 ) ]


⇒ ( sin ( α c /2 ) – µ c cos ( α c /2 ) = 0 )

You might also like