You are on page 1of 5

1.

Hoạt động nói và nghe


Nói Nghe Nói nghe tương tác
Lớp 6 – Kể được một trải nghiệm – Tóm tắt được – Biết tham gia thảo luận trong
đáng nhớ đối với bản thân, thể nội dung trình nhóm nhỏ về một vấn đề cần có
hiện cảm xúc và suy nghĩ về bày của người giải pháp thống nhất, biết đặt
trải nghiệm đó. khác. câu hỏi và trả lời, biết nêu một
– Kể được một truyền thuyết vài đề xuất dựa trên các ý
hoặc cổ tích một cách sinh tưởng được trình bày trong quá
động, biết sử dụng các yếu tố trình thảo luận.
hoang đường, kì ảo để tăng tính
hấp dẫn trong khi kể.
–Trình bày được ý kiến về một
vấn đề trong đời sống.
Lớp 7 – Trình bày được ý kiến về một – Tóm tắt được – Biết trao đổi một cách xây
vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến các ý chính do dựng, tôn trọng các ý kiến khác
và các lí lẽ, bằng chứng thuyết người khác trình biệt.
phục. Biết bảo vệ ý kiến của bày. – Biết thảo luận trong nhóm về
mình trước sự phản bác của một vấn đề gây tranh cãi; xác
người nghe. định được những điểm thống
– Biết kể một truyện cười. Biết nhất và khác biệt giữa các
sử dụng và thưởng thức những thành viên trong nhóm để tìm
cách nói thú vị, dí dỏm, hài cách giải quyết.
hước trong khi nói và nghe. Có
thái độ phù hợp đối với những
câu chuyện vui.
– Giải thích được quy tắc hoặc
luật lệ trong một trò chơi hay
hoạt động.
Lớp 8 – Trình bày được ý kiến về một – Nghe và tóm tắt – Biết thảo luận ý kiến về một
vấn đề xã hội; nêu rõ ý kiến và được nội dung vấn đề trong đời sống phù hợp
các luận điểm; sử dụng lí lẽ và thuyết trình của với lứa tuổi.
bằng chứng thuyết phục (có thể người khác.
sử dụng công nghệ thông tin để – Nắm bắt được
tăng hiệu quả trình bày). nội dung chính
– Biết trình bày bài giới thiệu mà nhóm đã trao
ngắn về một cuốn sách (theo đổi, thảo luận và
lựa chọn cá nhân): cung cấp trình bày lại được
cho người đọc những thông tin nội dung đó.
quan trọng nhất; nêu được đề
tài hay chủ đề của cuốn sách và
một số nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật.
Lớp 9 – Biết kể một câu chuyện tưởng – Nghe và nhận – Biết thảo luận về một vấn đề
tượng (có bối cảnh, nhân vật, biết được tính đáng quan tâm trong đời sống
cốt truyện,...). thuyết phục của phù hợp với lứa tuổi.
– Trình bày được ý kiến về một một ý kiến; chỉ ra – Tiến hành được một cuộc
sự việc có tính thời sự. được những hạn phỏng vấn ngắn, xác định được
– Thuyết minh được về một chế (nếu có) như mục đích, nội dung và cách
danh lam thắng cảnh hay một lập luận thiếu thức phỏng vấn.
di tích lịch sử, có sử dụng các logic, bằng chứng
sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh chưa đủ hay
minh hoạ. không liên quan.

Lớp 10 – Biết thuyết trình về một vấn – Nghe và nắm – Biết thảo luận về một vấn đề
đề xã hội có sử dụng kết hợp bắt được nội dung có những ý kiến khác nhau;
phương tiện ngôn ngữ với các truyết trình, quan đưa ra được những căn cứ
phương tiện giao tiếp phi ngôn điểm của người thuyết phục để bảo vệ hay bác
ngữ. nói. Biết nhận xét bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng
– Trình bày được báo cáo về về nội dung và người đối thoại.
một kết quả nghiên cứu hay hình thức thuyết
hoạt động trải nghiệm. trình.
– Biết giới thiệu, đánh giá về
nội dung và nghệ thuật của một
tác phẩm văn học (theo lựa
chọn cá nhân).
Lớp 11 – Biết trình bày ý kiến đánh – Nắm bắt được – Biết thảo luận về một vấn đề
giá, bình luận một vấn đề xã nội dung truyết trong đời sống phù hợp với lứa
hội; kết cấu bài có ba phần rõ trình và quan tuổi; tranh luận một cách hiệu
ràng; có nêu và phân tích, đánh điểm của người quả và có văn hoá.
giá các ý kiến trái ngược; sử nói. Nêu được
dụng kết hợp phương tiện ngôn nhận xét, đánh giá
ngữ với các phương tiện phi về nội dung và
ngôn ngữ một cách đa dạng. cách thức thuyết
– Biết giới thiệu một tác phẩm trình. Biết đặt câu
nghệ thuật theo lựa chọn cá hỏi về những
nhân (ví dụ: tác phẩm văn học, điểm cần làm rõ.
tác phẩm điện ảnh, âm nhạc,
hội hoạ).
– Trình bày được báo cáo kết
quả nghiên cứu về một vấn đề
đáng quan tâm; biết sử dụng
kết hợp phương tiện ngôn ngữ
với phương tiện phi ngôn ngữ
để nội dung trình bày được rõ
ràng và hấp dẫn.
Lớp 12 – Biết trình bày so sánh, đánh – Nắm bắt được – Tranh luận được một vấn đề
giá hai tác phẩm văn học. nội dung và quan có những ý kiến trái ngược
– Biết thuyết trình về một vấn điểm của bài nhau; tôn trọng người đối
đề liên quan đến cơ hội và thuyết trình. Nhận – Thể hiện được thái độ cầu thị
thách thức đối với đất nước. xét, đánh giá khi thảo luận, tranh luận và biết
– Biết trình bày báo cáo kết quả được nội dung và điều chỉnh ý kiến khi cần thiết
của bài tập dự án, sử dụng các cách thức thuyết để tìm giải pháp trong các cuộc
phương tiện hỗ trợ phù hợp. trình. Đặt được thảo luận, tranh luận.
câu hỏi về những
điểm cần làm rõ
và trao đổi về
những điểm có ý
kiến khác biệt.

2. Tóm tắt các nội dung quan trọng bằng cách liệt kê.
- Mục đích của dạy nói và nghe:
+ Giúp học sinh có khả năng diễn đạt, trình bày bằng ngôn ngữ nói một cách rõ
ràng, tự tin;
+ Có khả năng hiểu đúng;
+ Biết tôn trọng người nói, người nghe;
+ Có thái độ phù hợp trong trao đổi, thảo luận.
 Phát triển năng lực giao tiếp, giáo dục phẩm chất và nhân cách học sinh.
- Trong dạy nói: GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng
dẫn cách làm và tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy
trình chuẩn bị một bài thuyết trình và trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức
và quy trình chuẩn bị một cuộc thảo luận, tranh luận và cách tham gia thảo luận,
tranh luận.
- Trong dạy nghe: GV hướng dẫn HS cách nắm bắt được nội dung nghe, cách hiểu
và đánh giá quan điểm, ý định của người nói; cách kiểm tra những thông tin chưa
rõ; có thái độ nghe tích cực và tôn trọng người nói, tôn trọng những ý kiến khác
biệt; cách hợp tác, giải quyết vấn đề với thái độ tích cực.
- Đối với kĩ năng nói nghe tương tác: GV hướng dẫn học sinh biết lắng nghe và
biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời trong hội thoại, biết
dùng các phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng.
 Thực hành nghe nói là hoạt động chính, nhằm rèn kĩ năng nghe nói cho
HS.
- Để tạo điều kiện cho mọi học sinh được thực hành nói, GV có thể linh hoạt
trong việc tổ chức các hoạt động học tập như:
+ Yêu cầu từng cặp học sinh nói cho nhau nghe hoặc học sinh trình bày bài nói
trước nhóm, lớp;
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua đó hiểu được tính chất tương tác
của ngôn ngữ nói và hình thành thái độ tích cực, hợp tác khi trao đổi, thảo luận và
có khả năng giải quyết vấn đề qua trao đổi, thảo luận;
+ Chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa trên những hướng dẫn cụ
thể về tiêu chí đánh giá mà giáo viên cung cấp.

You might also like