You are on page 1of 20

PHẦN 1.

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Câu 1. (CLO1.1). Nhận định nào dưới đây về Thống kê là chính xác:

a) Thống kê là môn khoa học xã hội

b) Thống kê là môn khoa học tự nhiên

c) Thống kê là môn khoa học xã hội lồng ghép với môn khoa học tự nhiên

d) Tất cả sai

Câu 2. (CLO1.1). Nhận định nào dưới đây là chính xác nhất về sự xuất hiện và phát
triển của Thống kê qua nhiều thập kỷ là do:

a) Nhu cầu thực tiễn của xã hội

b) Nhu cầu thực tế của xã hội

c) Nhu cầu thực tế và thực tiễn của xã hội

d) Tất cả đúng

Câu 3. (CLO1.1). Mầm mống của Thống kê xuất hiện ở chế độ nào?

a) Chế độ cộng sản nguyên thủy

b) Chế độ chiếm hữu nô lệ

c) Chế độ phong kiến

d) Chế độ TBCN và CNXH

Câu 4. (CLO1.1). Ở chế độ nào cần Thống kê?

a) Chế độ phong kiến

b) Chế độ TBCN

c) Chế độ CNXH

d) Tất cả

Câu 5. (CLO1.1). Thống kê bắt đầu được đưa vào giảng dạy ở một số trường Đại học
vào năm nào?

a) 1660

b) 1670

c) 1680
d) 1690

Câu 6. (CLO1.1). Ai đã đưa ra phương pháp nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào
các số liệu điều tra khảo sát góp phần làm cho thống kê phát triển (1606- 1681)?

a) H.Conbring

b) W.Petty

c) C.Marx

d) G.Achenwall

Câu 7. (CLO1.1). Ai đã sử dụng thống kê mô tả dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài
chính, của cải, hàng hóa (1711-1765)?
a) Lononosov
b) Sliser
c) Ketle
d) Galton
Câu 8. (CLO1.1). Achenwall.G (1719 -1772), lần đầu tiên dạy môn học mới với tên
gọi là “Statistics-Statistik” tại trường Đại học Tổng hợp Marburs vào năm nào?
a) 1746
b) 1747
c) 1748
d) 1749
Câu 9. (CLO1.1). Achenwall.G (1719 -1772), lần đầu tiên dạy môn học mới với tên
gọi là “Statistics-Statistik” vào năm 1746 tại trường Đại học nào?
a) Marburs
b) Helmsted
c) Gettingen
d) Peterbur
Câu 10. (CLO1.1). Tác giả nào tại trường Đại học Tổng hợp Gettingen cho rằng thống
kê không chỉ mô tả tình hình chính trị của Nhà nước mà phải là mô tả toàn bộ xã hội?
a) Sliser.A
b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R
Câu 11. (CLO1.1). Ai là người đưa ra lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê (1796-
1874)?
a) Ketle .A
b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R

Câu 12. (CLO1.1). Ai là người đi tiên phong ở nước Anh về thống kê học đưa ra khái
niệm mở đầu về tương quan?

a) Galton. F

b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R
Câu 13. (CLO1.1). Ai là một trong những người sáng lập ra ngành toán thống kê hiện
đại nghiên cứu các mẫu đưa ra các hệ số tương quan ngày nay?

a) Galton. F

b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R
Câu 14. (CLO1.1). Nhà toán học nào đã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết
luận khoa học phù hợp nhất từ hiện tượng nghiên cứu?

a) Galton. F

b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R
Câu 15. (CLO1.1). Ai đã có công đóng góp cách sử dụng các phương pháp phân tích
số liệu cũng như đã phát triển các phương pháp thống kê để so sánh trung bình của
mẫu nhằm mục đích tìm ra sự khác biệt của chúng có ý nghĩa thống kê hay không?

a) Galton. F

b) Pearson.K
c) Gosset.V
d) Fisher.R
Câu 16. (CLO1.1). Ai với kinh nghiệm về xác định đối tượng các đơn vị thống kê và
kinh tế chính trị đã chỉ ra rằng khi tiến hành thống kê trong rất nhiều trường hợp ngẫu
nhiên đã phát hiện ra những tiêu chuẩn đã được chuẩn hóa (1812-1880)?
a) Srezenev I.I
a) Galton. F
b) Pearson.K
c) Gosset.V
Câu 17. (CLO1.1). Ai có quan điểm trong giáo trình thống kê học đã nhấn mạnh rằng
cần nghiên cứu thống kê với quy mô lớn dựa vào phương pháp điều tra dữ liệu với đầy
đủ số lượng và yếu tố cần thiết từ đó có thể mô tả các hiện tượng xã hội tìm ra quy luật
và các nguyên nhân ảnh hưởng (1842-1908)?
a) Trurov. A.I
b) Srezenev I.I
c) Galton. F
d) Pearson.K
Câu 18. (CLO1.1). Ai đã nêu quan điểm về thống kê như là nghệ thuật đo lường các
hiện tượng chính trị và xã hội (1874-1919)?
a) Caufman. A.A
b) Srezenev I.I
c) Trurov. A.I
d) Anson. I.U.E
Câu 19. (CLO1.1). Phát biểu nào sau đây về định luật số lớn là đúng?
a) Có mối liên quan mật thiết với phạm vi nghiên cứu của tổng thể thống kê.
b) Những sự bù trừ lẫn nhau của các yếu tố ngẫu nhiên và việc khám phá ra những quy
luật liên hệ phải được diễn ra trong phạm vi một số khá lớn các đơn vị.
c) Nếu tổng thể thống kê càng nhiều đơn vị thì tính tất nhiên càng thể hiện rõ nét.
d) Tất cả đúng
Câu 20. (CLO1.1). Định luật số lớn không thể giải đáp và trả lời được các câu hỏi đặt
ra là:
a) Bản chất của quy luật ấy là gì?
b) Vì sao lại có quy luật ấy?
c) Những điều kiện tồn tại phát triển của quy luật ấy?
d) Tất cả đúng
câu 21 (CLO1.1) tổng thể đồng chất bao gồm các đơn vị, phần tử
a) Giống nhau ở một hay một số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên cứu
b) Không giống nhau ở một hay một số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích
nghiên cứu
c) Các đặc điểm dễ dàng nhận thấy
d) Các đặc điểm khôngdễ dàng nhận thấy
Câu 22 (CLO1.1) Đối tượng của thống kê là:
a) Mặc chất của hiện tượng kinh tế - xã hội
b) Mặc lượng có liên quan đến mặc chất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều
không gian và thời gian
c) Mặt lượng có quan hệ với mặt chất của hiện tượng kinh tế- xã hội.
d) Mặt lượng của hiện tượng kinh tế- xã hội.
Trung bình
Câu 23. (CLO1.1). Mọi hiện tượng kinh tế xã hội bao giờ cũng có hai mặt lượng và
chất:
a) Không thể tách rời nhau
b) Tách rời nhau
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai

Câu 24. (CLO1.2). Tổng thể thống kê chỉ đối tượng nghiên cứu cụ thể được hiểu là:
a) Hiện tượng số lớn gồm những đơn vị cá biệt cấu thành hiện tượng cần được quan
sát, tổng hợp, phân tích về mặt lượng của chúng
b) Bao gồm tất cả các đơn vị cá biệt thuộc hiện tượng nghiên cứu
c) Chỉ bao gồm một số phần của tổng thể chung được gọi là tổng thể bộ phận
d) Tất cả đúng
Câu 25. (CLO1.2). Trong một tổng thể, nếu các đơn vị của tổng thể được biểu hiện rõ
ràng dễ xác định có thể thấy được bằng trực quan được xác định là:
a) Tổng thể bộc lộ
b) Tổng thể tiềm ẩn
c) Tổng thể đồng chất
d) Tổng thể không đồng chất
Câu 26. (CLO1.2). Trong một tổng thể, nếu các đơn vị của tổng thể không được biểu
hiện rõ ràng không dễ xác định không thể thấy được bằng trực quan được xác định là:
a) Tổng thể bộc lộ
b) Tổng thể tiềm ẩn
c) Tổng thể đồng chất
d) Tổng thể không đồng chất
Câu 27. (CLO1.2). Tổng thể số lượng hàng hóa bán ra trong một thời kỳ nào đó được
xác định là:
a) Tổng thể bộc lộ
b) Tổng thể tiềm ẩn
c) Tổng thể đồng chất
d) Tổng thể không đồng chất
Câu 28. (CLO1.2). Tổng thể của những người yêu thích nhạc nhẹ, dân ca và hâm mộ
bóng đá tại thời điểm nào đó được xác định là:
a) Tổng thể bộc lộ
b) Tổng thể tiềm ẩn
c) Tổng thể đồng chất
d) Tổng thể không đồng chất
Câu 29. (CLO1.2). Một tổng thể mà các đơn vị của tổng thể giống nhau ở một hay
một số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên cứu được xác định là:
a) Tổng thể đồng chất
b) Tổng thể không đồng chất
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 30. (CLO1.2). Một tổng thể mà các đơn vị của tổng thể không giống nhau ở một
hay một số đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên cứu được xác định là:
a) Tổng thể đồng chất
b) Tổng thể không đồng chất
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 31. (CLO1.2).Việc xác định tổng thể đồng chất hay không đồng chất phụ thuộc
vào:
a) Mục đích nghiên cứu
b) Mục tiêu nghiên cứu
c) Đối tượng nghiên cứu
d) Phạm vi nghiên cứu
Câu 32. (CLO1.2). Những kết luận rút ra từ nghiên cứu thống kê chỉ có ý nghĩa khi
nghiên cứu một:
a) Tổng thể đồng chất
b) Tổng thể không đồng chất
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 33. (CLO1.2). Mục đích nghiên cứu tình hình thu nhập của người lao động tại các
NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì tổng thể các NHTM trên địa bàn Hồ
Chí Minh được xác định là:
a) Tổng thể Đồng chất
b) Tổng1 thể không đồng chất
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 34. (CLO1.2). Mục đích nghiên cứu tình hình thu nhập của người lao động tại các
NHTM trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì tổng thể tất cả các ngân hàng trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh được xác định là:
a) Tổng thể đồng chất
b) Tổng thể không đồng chất
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 35. (CLO1.2). Một tổng thể có số lượng phần tử quá lớn không gian rộng không
có điều kiện nghiên cứu toàn bộ nhà nghiên cứu thường dùng một phương pháp chọn
mẫu thích hợp nào đó để chọn một số phần tử từ tổng thể chung để nghiên cứu thì
những phần tử được chọn ra đó được gọi là:
a) Tổng thể mẫu
b) Tổng thể đơn vị
c) Tổng thể bộc lộ
d) Tổng thể tiềm ẩn
Câu 36. (CLO1.2). Các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tính toán,
tóm tắt và trình bày các đặc trưng khác nhau để phản ảnh một cách tổng quát đối tượng
nghiên cứu được hiểu là:
a) Thống kê mô tả
b) Thống kê suy diễn
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 37. (CLO1.2). Trong thống kê các phương pháp tóm tắt các dữ liệu nào dưới đây
nhằm nêu bật được các thông tin quan trọng cần tìm hiểu là thống kê mô tả?
a) Các phương pháp lập bảng
b) Các phương pháp lập biểu đồ
c) Các phương pháp số
d) Tất cả các phương pháp
Câu 38. (CLO1.2). Trong thống kê là số lần mỗi lượng biến nhận được một trị số nhất
định trong tổng thể nghiên cứu được xác định là:
a) Tần số
b) Tần suất
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 39. (CLO1.2). Trong thống kê là tỷ lệ kết cấu của từng tần số hay tần số biểu hiện
bằng số tương đối dưới dạng số lần hoặc số phần trăm được xác định là:
a) Tần số
b) Tần suất
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 40. (CLO1.2). Trong thống kê với tổng thể là tập hợp các phần tử và mẫu là tập
hợp con của tổng thể được xác định là:
a) Thống kê mô tả
b) Thống kê suy diễn
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 41. (CLO1.2). Mục đích của thống kê là tìm ra những thông tin về tổng thể từ
những thông tin trong mẫu được xác định là:
a) Thống kê mô tả
b) Thống kê suy diễn
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 42. (CLO1.2). Các phương pháp lấy mẫu, phân phối mẫu, ước lượng các đặc
trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán
hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết quả quan sát mẫu được hiểu là:
a) Thống kê mô tả
b) Thống kê suy diễn
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 43. (CLO1.3). Khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở
nghiên cứu là:
a) Tiêu thức thống kê
b) Chỉ tiêu thống kê
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 44 (CLO1.3) Tiêu thức thống kê là
a) Tập hợp các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu
b) Đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở nghiên cứu
c) Đặc điểm của hiện tượng chưa được lựa chọn phù hợp với mục đích nghiên cứu
d) Tập hợp các đặc điểm về chất là lượng của hiện tượng
Câu 45. (CLO1.3). Tiêu thức biểu hiện các tính chất của đơn vị tổng thể không biểu
hiện trực tiếp bằng con số được hiểu là:
a) Tiêu thức định tính
b) Tiêu thức chất lượng
c) Tiêu thức phi lượng biến
d) Tất cả đúng
Câu 46. (CLO1.3). Tiêu thức biểu hiện đặc trưng của các đơn vị tổng thể bằng con số
được hiểu là:
a) Tiêu thức định tính
b) Tiêu thức định lượng
c) Tiêu thức chất lượng
d) Tiêu thức phi lượng biến
Câu 47. (CLO1.3). Tiêu thức tác động gây ảnh hưởng cũng như với sự biến động của
tiêu thức này gây ra sự biến động của một tiêu thức khác theo xu hướng quy luật nhất
định thuận hoặc nghịch được hiểu là:
a) Tiêu thức kết quả
b) Tiêu thức nhân quả
c) Tiêu thức thời gian
d) Tiêu thức không gian
Câu 48. (CLO1.3). Tiêu thức biểu hiện độ dài của nghiên cứu được hiểu là:
a) Tiêu thức kết quả
b) Tiêu thức nhân quả
c) Tiêu thức thời gian
d) Tiêu thức không gian

Câu 49. (CLO1.3). Tiêu thức chỉ địa điểm, vùng, miền, khu vực cho biết phạm vi lãnh
thổ của hiện tượng kinh tế đang tồn tại và phát triển giúp phân tích phân phối về mặt
địa lý của các đơn vị tổng thể nghiên cứu được hiểu là:

a) Tiêu thức kết quả

b) Tiêu thức nhân quả

c) Tiêu thức thời gian

d) Tiêu thức không gian

Câu 50. (CLO1.3). Chỉ tiêu biểu hiện quy mô dưới hình thức giá trị của tổng thể
nghiên cứu được hiểu là:

a) Chỉ tiêu chất lượng

b) Chỉ tiêu khối lượng

c) Tất cả đúng

d) Tất cả sai

Câu 51. (CLO1.4). Theo Stevens SS (1951) có mấy cấp độ thang đo chính được sử
dụng trong thống kê?
a) 4

b) 5

c) 7

d) 9

Câu 52. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo định danh?

a) Nominal scale

b) Ordinal scale

c) Interval scale

d) radio scale

Câu 53. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo thứ bậc?

a) Nominal scale

b) Ordinal scale

c) Interval scale

d) radio scale

Câu 54. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo khoảng?


a) Nominal scale
b) Ordinal scale
c) Interval scale
d) radio scale
Câu 55. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo tỉ lệ?
a) Nominal scale
b) Ordinal scale
c) Interval scale
d) radio scale
Câu 56. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo non-metric?
a) Nominal scale và Ordinal scale
b) Nominal scale và Interval scale
c) Nominal scale và radio scale
d) Ordinal scale và Interval scale
Câu 57. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo qualitative scale?
a) Ordinal scale và Nominal scale
b) Nominal scale và Interval scale
c) Nominal scale và radio scale
d) Interval scale và radio scale
Câu 58. (CLO1.4). Thang đo nào dưới đây là thang đo quantitative scale?
a) Ordinal scale và Nominal scale
b) Nominal scale và Interval scale
c) Nominal scale và radio scale
d) Interval scale và radio scale
Câu 59. (CLO1.4). Thang đo định danh là loại thang đo sử dụng cho các dữ liệu?
a) Định tính
b) Định lượng
c) Định tính và định lượng
d) Tất cả đúng
Câu 60. (CLO1.4). Thống kê sử dụng các ký hiệu có thể bằng số, ký tự hoặc kết hợp
cả ký tự và số để phân loại các biểu hiện của tiêu thức nào?
a) Định tính
b) Định lượng
c) Định tính và định lượng
d) Tất cả đúng
Câu 61. (CLO1.4). Trong trường hợp dữ liệu quan sát thu thập được có các đơn vị
khác nhau về tên gọi, màu sắc, đặc điểm và tính chất thì thang đo nào được sử dụng để
phân loại các đơn vị tổng thể?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 62. (CLO1.4). Các dữ liệu được dán nhãn hay đặt tên để xác định một thuộc tính
của phần tử và một nhãn không bằng số hay một mã số hóa có thể được sử dụng là
thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 63. (CLO1.4). Các con số không có quan hệ hơn kém mà chỉ dùng để đặt tên thay
thế cho mỗi loại của dữ liệu dùng để đếm tần số của tiêu thức là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 64. (CLO1.4). Với dữ liệu giới tính người ta đánh số để chỉ định giới tính “Nam”
được đánh số 1 và giới tính “Nữ” được đánh số 2 thì sử dụng thang đo nào?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 65. (CLO1.4). Loại thang đo được sử dụng cho các dữ liệu định tính tức là dữ liệu
có các tính chất của dữ liệu định danh là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 66. (CLO1.4). Việc xếp hạng dữ liệu có ý nghĩa và nhãn không số hay mã số hóa
có thể được sử dụng nhưng biểu hiện của dữ liệu trong trường hợp này có quan hệ thứ
bậc hơn kém là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 67. (CLO1.4). Thang đo dùng để tính toán đặc trưng chung của tổng thể một cách
tương đối trong một số trường hợp là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 68. (CLO1.4). Loại thang đo có khoảng cách đều nhau và khoảng giữa các quan
sát được biểu diễn bằng cách đơn vị đo cố định với dữ liệu khoảng luôn biểu diễn bằng
số là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 69. (CLO1.4). Thang đo có thể giúp đo lường mức độ khác biệt giữa các đơn vị là
thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 70. (CLO1.4). Yêu cầu đặt ra đối với loại thang đo là phải có khoảng cách đều
nhau còn đối với biểu hiện của tiêu thức được đo không nhất thiết phải bằng nhau là
thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 71. (CLO1.4). Thang đo sử dụng cho dữ liệu số lượng có tính chất của dữ liệu
khoảng và tỷ lệ của hai dữ liệu là có ý nghĩa là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 72. (CLO1.4). Trong các loại thang đo thì thang đo nào là loại thang đo cao nhất
có thể đo lường các biểu hiện của tiêu thức bằng các đơn vị vật lý thông thường và
thực hiện được tất cả các phép tính với chỉ số đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 73. (CLO1.4). Số không trong thang đo nào là một số thật và sự so sánh hoàn
toàn có ý nghĩa ?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 74. (CLO1.4). Có thể hiểu là thang đo chứa giá trị không mà nó có nghĩa tức là
không có gì tồn tại đối với biến tại điểm không là thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 75. (CLO1.4). Số không trong thang đo nào là một số ảo và sự so sánh hoàn toàn
không có ý nghĩa?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 76. (CLO1.4). Thang đo nào xác định thông tin chứa đựng trong dữ liệu đồng
thời cũng chỉ ra những cách tóm tắt và phân tích thống kê phù hợp nhất?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 77. (CLO1.4). Trong các thang đo dưới dây thì thang đo nào ở cấp thấp nhất?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 78. (CLO1.4). Trong các thang đo dưới dây thì thang đo nào ở cấp cao nhất?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 79. (CLO1.4). Thang đo nào có tất cả các thuộc tính của thang đo định danh?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỉ lệ
Câu 80. (CLO1.4). Thang đo nào có tất cả các thuộc tính của các thang đo?
a) Định danh
b) Thứ bậc
c) Khoảng
d) Tỷ lệ
Câu 81. (CLO1.4). Nhận định nào dưới đây về thang đo là đúng?
a) Có thể chuyển đổi số đo đã đo rồi của thang đo cấp cao hơn sang số đo của thang đo
cấp thấp hơn
b) Có thể chuyển số đo của thang đo đã đo rồi của thang đo cấp thấp hơn sang số đo
của thang đo cấp cao hơn.
c) Tất cả đúng
d) Tất cả sai
Câu 82. (CLO1.5). Biến trong thống kê được phân chia thành mấy dạng?
a) 2
b) 4
c) 6
d) 8
Câu 83. (CLO1.5). Các trị số có thể khác nhau của tiêu thức số lượng có thể lấp kín cả
một khoảng trống khi biểu diễn trên trục số được xác định là:
a) Biến liên tục
b) Biến rời rạc
c) Biến liên tục và rời rạc
d) Tất cả đúng
Câu 84. (CLO1.5). Các trị số có thể khác nhau của tiêu thức số lượng đếm được tách
rời nhau khi biểu diễn trên trục số được xác định là:
a) Biến liên tục
b) Biến rời rạc
c) Biến liên tục và rời rạc
d) Tất cả đúng
Câu 85 (CLO1.5) Giả sử có thông tin 1 cuộc khảo sát về tình trạng hôn nhân như sau:
1= độc thân; 2= đã lập gia đình; 3= ly dị. Hãy xác định loại thang đo:
a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 86 (CLO1.5) Giả sử có thông tin 1 cuộc khảo sát về tình trạng sức khỏe như sau:

Tốt  Trung bình Yếu  Kém 

Xác định thang đo


a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 87 (CLO1.5) Giả sử có thông tin 1 cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của khách
hàng về chất lượng sản phẩm như sau:

Không hài lòng Chưa hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 

Hãy xác định thang đo:


a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 88 (CLO1.5) Giả sử có thông tin 1 cuộc khảo sát về thời gian sử dụng điện thoại
của sinh viên như sau: 1h-2h;3h-4h;5h-6h;7h-8h. Hãy xác định thang đo thống kê:
a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 89 (CLO1.5) Giả sử có thông tin 1 cuộc khảo sát năng suất lúa của tỉnh Y như
sau: Năm 2019: 3.000 tấn; Năm 2020: 2.800 tấn ;Năm 2021: 3.300 tấn
Hãy xác định thang đo thống kê:
a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 90 (CLO1.5) Khách sạn New World sử dụng một bảng thăm dò ý kiến khách
hàng để thu thập dữ liệu hiệu quả về các dịch vụ ăn uống và lưu trú tại khách sạn, bao
gồm thang điểm đánh giá như sau: Không tốt;Trung bình;Tốt; Rất tốt
Hãy xác định thang đo thống kê:
a) Thang đo định danh
b) Thang đo khoảng
c) Thang đo thứ bậc
d) Thang đo tỷ lệ
Câu 91 (CLO1.5) Giả sử một nhân viên thống thu thập doanh số bán hàng của cửa
hàng, nhân viên thống kê bắt đầu thu thập số liệu từ ngày đầu tháng đến ngày cuối
tháng. Hãy xác định tiêu thức thống kê:
a) Tiêu thức không gian
b) Tiêu thức thời gian
c) Tiêu thức kết quả
d) Tiêu thức chất lượng
Câu 92 (CLO1.5) Giả định kết quả Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng
cục Thống kê, cho biết tuổi thọ bình quân từ lúc sinh tại Việt Nam đã liên tục tăng
trong những năm gần đây và năm 2019 đạt 73,6 tuổi. Hãy xác định tiêu thức thống kê:
a) Tiêu thức định lượng
b) Tiêu thức định tính
c) Tiêu thức kết quả
d) Tiêu thức chất lượng
Câu 93. (CLO1.5). Giá trị của biến ngẫu nhiên X có thể lấp đầy toàn bộ khoảng hữu
hạn hay vô hạn (a, b) thì X là?
a) Biến ngẫu nhiên liên tục
b) Biến ngẫu nhiên rời rạc
c) Biến liên tục
d) Biến rời rạc

Câu 94. (CLO1.5). Một biến ngẫu nhiên liên tục được gọi là gì khi xác xuất của nó tỷ
lệ thuận với độ dài khoảng x1 và x2?

a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối xác xuất chuẩn dạng hàm mũ

Câu 95. (CLO1.5). Phân phối xác suất quan trọng nhất để mô tả biến ngẫu nhiên liên
tục là:

a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối xác xuất chuẩn dạng hàm mũ

Câu 96. (CLO1.5). Phân phối xác được áp dụng rất nhiều trong thực tế có hàm mật độ
phân phối xác suất chuẩn dạng hình chuông là:

a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối xác xuất chuẩn dạng hàm mũ

Câu 97. (CLO1.5). Phân phối có giá trị trung bình bằng 0 với độ lệch là:
a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối xác xuất chuẩn dạng hàm mũ

Câu 98. (CLO1.5). Phân phối có giá trị trung bình bằng 1 với độ lệch là:

a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối chuẩn hóa

Câu 99. (CLO1.5). Một phân phối xác suất liên tục thường được sử dụng mô tả thời
gian cần thiết hoàn thành một công việc là:

a) Phân phối xác suất đồng nhất

b) Phân phối xác suất không đồng nhất

c) Phân phối xác xuất chuẩn

d) Phân phối xác xuất chuẩn dạng hàm mũ

Câu 100. (CLO1.5). Một phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc thường liên
quan đến các thử nghiệm nhiều bước với các tính chất thử nghiệm bao gồm nhiều lần
thử khác nhau với một lần thử chỉ có thể nhận một trong hai kết quả thành công hay
thất bại, xác suất của thành công không thay đổi từ lần thử này đến lần thử khác và các
lần thử độc lập với nhau là:

a) Phân phối xác suất nhị thức


b) Phân phối xác suất Poisson
c) Phân phối xác suất siêu hình học
d) Phân phối xác suất không đồng nhất

You might also like