You are on page 1of 24

Bài 4: Mô tả dữ liệu bằng các đại lượng số

Khái niệm (số tuyệt đối trong thống kê)


Câu 1:
Trong các ý sau, ý nào biểu hiện số tuyệt đối?
Chọn một câu trả lời
 A) Quan hệ so sánh giữa giá cả của các mặt hàng giữa các thị trường.
 B) Mức giá của các mặt hàng tại các thị trường khác nhau.
 C) Mức độ tăng giá cả của các mặt hàng qua thời gian.
 D) Mức độ khác biệt về giá cả của các mặt hàng qua không gian.
Vì: Số tuyệt đối cho biết qui mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu. Các phương án
còn lại đề cập tới số tương đối và mức độ tăng hoặc giảm.

Tác dụng (số tuyệt đối trong thống kê)


Câu 2:
Số tuyệt đối cho phép
Chọn một câu trả lời
 A) Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
 B) Đi sâu nghiên cứu thực trạng của hiện tượng nghiên cứu.
 C) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.
 D) Phản ánh sự phát triển của hiện tượng qua không gian.
Vì: Phản ánh tình hình thực tế của hiện tượng qua qui mô, khối lượng của nó
Các loại số tuyệt đối trong thống kê
Câu 3:
Một công ty được thành lập vào năm 2001. Đến năm 2006, có 3 công ty khác sát nhập
vào. Nếu tính vốn huy động bình quân của công ty trong giai đoạn từ 2001 đến nay thì:
Chọn một câu trả lời
 A) Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
 B) Có cùng phạm vi nhưng không tính bình quân được.
 C) Có cùng phạm vi nên vẫn tính bình quân được.
 D) Không có cùng phạm vi nhưng vẫn tính bình quân được.
Vì: Không có cùng phạm vi nên không tính bình quân được.
Đặc điểm (số tương đối)
Câu 4:
Đơn vị của số tương đối KHÔNG phải là:
Chọn một câu trả lời
 A) Hiện vật đơn.
 B) Đơn vị kép.
 C) %.
 D) Lần.
Vì: “Hiện vật đơn” là đơn vị của số tuyệt đối
Câu 5:
Số tương đối chỉ phản ánh mối quan hệ so sánh giữa:
Chọn một câu trả lời
 A) Hai mức độ cùng loại.
 B) Hai mức độ khác loại bất kỳ.
 C) Hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau.
 D) Hai mức độ cùng loại và hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với
nhau.

Vì: Số tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại nhưng khác
nhau về thời gian, không gian, thực tế so với kế hoạch, bộ phận so với tổng thể và hai
mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau

Các loại số tương đối trong thống kê


Câu 6:
Để tính số tương đối cường độ thì hai mức độ so sánh không cần phải
Chọn một câu trả lời
 A) Có cùng thời gian.
 B) Có cùng không gian.
 C) Có cùng đơn vị tính.
 D) Có mối liên hệ với nhau
Vì: Số tương đối cường độ so sánh hai mức độ khác loại có thể có đơn vị tính khác nhau
Câu 7:
Số tương đối cường độ là:
Chọn một câu trả lời
 A) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009
bằng 125% so với năm 2008.
 B) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009
là 130 triệu đồng.
 C) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009
tăng 25% so với năm 2008.
 D) Năng suất lao động bình quân một công nhân trong doanh nghiệp năm 2009
tăng so với năm 2008 là 26 triệu đồng.
Vì: Nó nói lên trình độ phổ biến của giá trị sản xuất đối với công nhân trong doanh
nghiệp, là kết quả so sánh hai mức độ khác loại là giá trị sản xuất và tổng số công nhân
Câu 8:
Số tương đối KHÔNG được dùng để:
Chọn một câu trả lời
 A) Phân tích thống kê
 B) Giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết
 C) Lập kế hoạch
 D) Nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện tượng

Vì : Số tương đối được dùng để phân tích thống kê; giữ bí mật số tuyệt đối khi cần thiết; lập
kế hoạch
Câu 9:
Số tương đối không gian là:
Chọn một câu trả lời
 A) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội thấp hơn 10% so với TP.HCM.
 B) Giá vàng tháng 3 thấp hơn 10% so với tháng 2.
 C) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội bằng 110% so với TP.HCM.
 D) Giá vàng tháng 3 ở Hà Nội cao hơn 150.000 đồng một lượng so với
TP.HCM.
Vì: Số tương đối không gian được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tượng ở
hai không gian khác nhau trong cùng một điều kiện thời gian.

Số bình quân trong thống kê


Câu 10:
Số bình quân cho biết mức độ
Chọn một câu trả lời
 A) phổ biến nhất của tổng thể.
 B) đại diện của tổng thể.
 C) lớn nhất của tổng thể
 D) biến thiên của tổng thể.
Vì: Mức độ phổ biến nhất là nói đến mốt. Số bình quân cho biết mức độ đại diên của
tổng thể nên không thể là mức độ lớn nhất và cũng không cho biết mức độ biến thiên

Câu 11:
Xem xét dãy số liệu sau:
14, 16, 16, 22, 25, 25, 38, 38, 38
Tham số đo xu hướng trung tâm nào kém ý nghĩa nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Số bình quân cộng giản đơn.
 B) Mốt.
 C) Trung vị.
 D) Số bình quân cộng gia quyền
Vì: Trường hợp này có nhiều mốt, do đó không nên tính mốt vì kém ý nghĩa.
Câu 12:
Mức độ nào dưới đây phản ánh độ đại biểu của tiêu thức tốt nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Số bình quân.
 B) Mốt.
 C) Trung vị.
 D) Không xác định được

Vì: Trong 3 mức độ trên thì số bình quân phản ánh mức độ đại biểu tốt nhất Vì nó đã tính
đến tất cả các lượng biến bên trong của tiêu thức đó.
Câu 13:
Tham số nào dưới đây KHÔNG phải là mức độ trung tâm?
Chọn một câu trả lời
 A) Số bình quân nhân.
 B) Trung vị.
 C) Số bình quân cộng.
 D) Khoảng biến thiên.

Vì: Mức độ trung tâm là: Số bình quân nhân; trung vị; số bình quân cộng. Khoảng biến
thiên là tham số đo độ biến thiên không phải là mức độ trung tâm
Câu 14:
Khi ta có phân phối chuẩn đối xứng và có 1 mốt, điểm cao nhất trên đường cong chỉ là:
Chọn một câu trả lời
 A) Mốt.
 B) Trung vị.
 C) Số bình quân.
 D) Mốt, trung vị và số bình quân.
Vì: Với phân phối chuẩn đối xứng, mốt, trung vị và số bình quân trùng nhau
Khái niệm (số bình quân cộng)
Câu 15:
Số bình quân cộng KHÔNG được dùng trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Dãy số của những lượng biến có quan hệ tổng.
 B) Dãy số phân phối.
 C) Dãy số của các số bình quân tổ.
 D) Dãy số của những lượng biến có quan hệ tích.

Vì: Số bình quân cộng dùng khi giữa các lượng biến có quan hệ tổng và có thể tính ra
được từ dãy số phân phối cũng như từ các số bình quân tổ.

Tác dụng (số bình quân cộng)


Câu 16:
Số bình quân dùng để:
Chọn một câu trả lời
 A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
 B) Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng.
 C) So sánh các hiện tượng không cùng qui mô.
 D) Nghiên cứu kết cấu tổng thể
Vì: Xác định biểu hiện phổ biến nhất của hiện tượng là tác dụng của Mốt. Phân chia tổng
thể thành hai phần bằng nhau là tác dụng của Trung vị. Nghiên cứu kết cấu tổng thể qua
số tương đối.

Các loại số bình quân cộng


Câu 17:
Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình quân cộng gia quyền?
Chọn một câu trả lời
 A) Có giá trị gần với lượng biến có tần số lớn nhất.
 B) Có giá trị bằng với lượng biến có tần số lớn nhất.
 C) Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất.
 D) Đại diện cho tất cả các lượng biến trong dãy số theo một tiêu thức nào đó
Vì: Số bình quân cộng gia quyền chỉ có giá trị gần với lượng biến có tần số lớn nhất thôi
chứ không nhất thiết phải bằng
Điều kiện vận dụng số bình quân cộng trong thống kê
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng về số bình quân?
Chọn một câu trả lời
 A) Số bình quân được tính ra từ tổng thể đồng chất.
 B) Số bình quân tổ giúp nghiên cứu đặc điểm riêng của từng bộ phận, giải thích
được nguyên nhân phát triển chung của hiện tượng.
 C) Số bình quân chung là quan trọng nhất vì nó đã san bằng mọi chênh lệch,
không cần phải xem xét đến số bình quân của các tổ.
 D) Số bình quân cho phép nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp.
Vì: Số bình quân chung phản ánh đặc trưng chung của tổng thể, bỏ qua những chênh lệch
thực tế giữa các đơn vị tổng thể. Số bình quân tổ giúp nghiên cứu đặc điểm riêng của
từng bộ phận, giải thích được nguyên nhân phát triển chung của hiện tượng. Vì vậy khi
nghiên cứu phải kết hợp số bình quân chung và số bình quân tổ để có thể giải thích tốt
hơn về hiện tượng.

Điều kiện vận dụng số bình quân nhân trong thống kê


Câu 20:
Số bình quân nhân được tính khi:
Chọn một câu trả lời
 A) Dãy số gồm các lượng biến có quan hệ tổng.
 B) Dãy số gồm các lượng biến có quan hệ tích.
 C) Dãy số gồm các lượng biến được biểu hiện bằng số tuyệt đối.
 D) Dãy số thuộc tính.
Vì: Số bình quân nhân áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tích số, thường dùng để
tính tốc độ phát triển bình quân.
Khái niệm (mốt)
Câu 21:
Mốt là mức độ:
Chọn một câu trả lời
 A) Phân chia tổng thể thành hai phần bằng nhau.
 B) Đại diện của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
 C) Phổ biến nhất của tổng thể theo tiêu thức nào đó.
 D) Đo độ biến thiên của tổng thể.
Vì: Theo khái niệm, Mốt là mức độ phổ biến nhất của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
Cách tính mốt
Câu 22:
Xác định tổ chứa Mốt, chỉ cần phải dựa vào
Chọn một câu trả lời
 A) Tần số phân bố.
 B) Khoảng cách tổ.
 C) Giá trị của lượng biến.
 D) Tần số phân bố và khoảng cách tổ.
Vì: Dựa vào tần số khi dãy số không có khoảng cách tổ hay có khoảng cách tổ đều nhau,
dựa vào mật độ phân phối (bằng tần số chia cho khoảng cách tổ) khi dãy số có khoảng
cách tổ không đều
nhau.
Tác dụng (mốt)
Câu 23:
Nhược điểm của Mốt là:
Chọn một câu trả lời
 A) San bằng hay bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến.
 B) Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất.
 C) Kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức.
 D) Chỉ tính với tổng thể ít đơn vị
Vì: Mốt kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức Vì nó chỉ quan tâm đến lượng biến
có tần số lớn nhất

Khái niệm (trung vị)


Câu 24:
Trung vị KHÔNG tính được cho:
Chọn một câu trả lời
 A) Dãy số thuộc tính.
 B) Dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ.
 C) Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ.
 D) Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ mở.
Vì: Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến nên
không tính được cho dãy số thuộc tính.

Câu 25:
Số trung vị là lượng biến:
Chọn một câu trả lời
 A) Của đơn vị ở vị trí chính giữa trong một dãy số phân phối.
 B) Của đơn vị ở vị trí chính giữa trong một dãy số lượng biến.
 C) Có số lần xuất hiện nhiều nhất trong dãy số.
 D) Có giá trị lớn nhất trong dãy số.

Vì: Me chỉ được tính ra từ dãy số lượng biến


Cách tính trung vị
Câu 26:
Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào chỉ số nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Tần số.
 B) Tần số tích luỹ.
 C) Tần suất.
 D) Tần suất tích luỹ.
Vì: Để xác định vị trí của trung vị trong một dãy số lượng biến, ta phải dựa vào tần số tích
lũy

Tác dụng (trung vị)


Câu 27:
Nếu số trung bình lớn hơn số trung vị thì:
Chọn một câu trả lời
 A) Số đơn vị có lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
 B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
 C) Dãy số có phân phối chuẩn đối xứng.
 D) Dãy số có phân phối chuẩn lệch trái rất mạnh.
Vì: Dãy số có phân phối chuẩn lệch phải và số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung
bình chiếm đa số

Câu 28:
Khi đường cong phân phối có đuôi dài hơn về phía phải, đó là phân phối chuẩn:
Chọn một câu trả lời
 A) Đối xứng.
 B) Lệch phải.
 C) Lệch tuyệt đối.
 D) Lệch trái.
Vì: Khi đó ta có phân phối chuẩn lệch phải
Câu 29:
Nếu dãy số có phân phối chuẩn lệch trái thì:
Chọn một câu trả lời
 A) Số đơn vị có lượng biến lớn hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
 B) Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số trung bình sẽ chiếm đa số trong tổng thể.
 C) Tổng thể được chia thành hai phần bằng nhau.
 D) Không có đơn vị nào có lượng biến lớn hơn số trung bình trong tổng thể
Vì: Vẽ đồ thị phân phối biểu diễn số bình quân, trung vị và mốt thấy ngay số đơn vị có
lượng biến lớn hơn số trung bình chiếm đa số

Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức


Câu 30:
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Chọn một câu trả lời
 A) Độ lệch tiêu chuẩn không có đơn vị tính phù hợp.
 B) Độ lệch tiêu chuẩn có thể được tính cho số liệu phân tổ và chưa được phân
tổ.
 C) Độ lệch tiêu chuẩn không quan tâm đến sự biến thiên của lượng biến.
 D) Độ lệch tiêu chuẩn nhỏ thì độ biến thiên lớn .
Vì: Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai. Số liệu chưa phân tổ thì công thức
tính của phương sai không có quyền số. Số liệu phân tổ thì công thức tính phương sai có
quyền số.

Phương sai
Câu 31:
Nhận định nào KHÔNG đúng về phương sai? Chọn một câu trả lời
 A) Tính được với mọi dãy số lượng biến.
 B) Khắc phục được sự khác nhau về dấu của độ lệch giữa lượng biến và số bình
quân của nó.
 C) Có đơn vị tính giống như đơn vị tính của lượng biến.
 D) Tính toán phức tạp.
Vì: Phương sai không có đơn vị tính.
Câu 32:
Tại sao cần phải bình phương độ lệch giữa các lượng biến và số bình quân của nó khi
tính phương sai của tổng thể?
Chọn một câu trả lời
 A) Để các giá trị đột xuất không ảnh hưởng đến tính toán.
 B) Vì có thể số lượng biến n sẽ rất nhỏ.
 C) Vì một số độ lệch sẽ mang dấu âm (-) và một số khác mang dấu dương (+).
 D) Để loại bỏ đơn vị tính của lượng biến.
Vì: Một số độ lệch mang dấu âm và một số khác mang dấu dương nên sẽ triệt tiêu lẫn
nhau, do đó phải bình phương khi tính phương sai

Độ lệch tiêu chuẩn


Câu 33:
Mức độ nào dưới đây phản ánh độ biến thiên của tiêu thức tốt nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Khoảng biến thiên.
 B) Độ lệch tuyệt đối bình quân.
 C) Phương sai.
 D) Độ lệch tiêu chuẩn.
Vì: Độ lệch tiêu chuẩn khắc phục được nhược điểm của các mức độ còn lại, là tham số
tốt nhất phản ánh độ biến thiên của tiêu thức.
Câu 34:
Căn bậc hai phương sai của phân phối là
Chọn một câu trả lời
 A) Độ lệch tiêu chuẩn.
 B) Số bình quân.
 C) Khoảng biến thiên.
 D) Độ lệch tuyệt đối
Vì: Độ lệch tiêu chuẩn được tính bằng căn bậc
PHẦN II:
Câu hỏi trắc nghiệm Thống kê Kinh doanh

1. Hai công nhân làm việc trong 8 giờ để sản xuất ra một loại sản phẩm.
Người thứ nhất làm một sản phẩm hết 2 phút. Người thứ hai hết 6 phút. Tính thời gian bình
quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân trong 8 giờ? Kết quả nào sau đây là đúng?
a. 5
b. 4
c. 3
d. 3,5
e. 5,5

7. Theo thống kê tuổi trong một lớp được


phân bố như sau:
Tuổi Số sinh viên
18 20
19 26
20 24
Tính tuổi trung bình của lớp:
a. 18
( 18∗20 )+ (19∗26 )+(20∗24)
b. 19,2 ¿
20+26 +24
c. 19,05
d. 18,75 = 19,05
e. 19,25

8. Kết quả thi kết thúc học phần của một lớp như sau:
Số sinh viên Điểm
2 10
4 9
12 7
20 5
16 4
8 2
Tính điểm bình quân của lớp:
( 2∗10 ) + ( 4∗9 ) + ( 12∗7 ) + ( 20∗5 ) + ( 16∗4 ) +(8∗2)
a. 6,2 ¿
2+4 +12+20+16+ 8
b. 7,6
c. 8,3 =5,1
d. 5,1
e. 7,5

9. Qua đợt kiểm tra sức khoẻ sinh viên vào trường; Trọng lượng của 50 sinh viên như
sau:
Trọng lượng Số sinh viên
38 2
40 4
42 8
46 20
48 10
50 2
54 4
Tính trọng lượng TB :
a. 46,20
( 38∗2 ) + ( 40∗4 )+ ( 42∗8 ) + ( 46∗20 )+ ( 48∗10 ) + ( 50∗2 )+(54∗4)
b. 47,50 ¿
2+4 +8+20+10+ 2+ 4
c. 48,36
d. 47,23 = 45,76
e. 45,76

10. Mức lương của một phân xưởng sợi như sau;
Mức lương (1000 đồng) Số công nhân
400 – 600 22
600 – 800 44
800 – 1.000 18
1.000 – 1.200 6
Tính mức lương trung bình?
a. 815,260
( 500∗22 ) + ( 700∗44 ) + ( 900∗18 ) +(1100∗6)
b. 926,300 ¿
22+ 44+18+ 6
c. 717,770
d. 922,500
e. 1112,530
Xi Fi
500 22
700 44
900 18
1100 6

11. Năng suất lao động của một xí nghiệp trong tháng 5/1999 như sau:
NSLĐ kg/1CN Số CN
100 – 200 24
200 – 300 32
300 – 400 20
400 – 500 40
500 – 600 50
Tính năng suất lao động bình quân của xí nghiệp:
a. 150,12
b. 212,24
¿ ( 150∗24 ) + ( 250∗32 ) + ( 350∗20 ) + ( 450 ) 40 ¿+( 550∗50) ¿
c. 245,75 24 +32+20+ 40+50
d. 386,14
e. 550,26

12. Có số liệu 360 cán bộ công nhân viên, giáo viên của một trường đại học được phân
tổ theo mức lương như sau: Mức lương (1.000đồng) Số người
300-400.1 25
400-500.1 60
500-600.1 75
600-700.1 90
700-800.1 50
800-900.1 60
n = 360
Xác định giá trị mốt:
a. 715,20
b. 618,75
c. 627,20
d. 535,20
e. 646,50
s1
Mốt (Mo)= xo +ho
s 1+ s 2
Trong đó: xo : là giới hạn đầu của nhóm chứa mốt
ho: là giới hạn
khoảng cách
S1: fo – fo – 1
S2: fo – fo + 1
Trong đó: fo là tần số của nhóm chứa mốt
f0-1 là tần số của nhóm trước nhóm chứa mốt
f0 +1 là tần số của nhóm đứng sau nhóm chứa mốt

15
Mo=600+100x = 627.20
15+40

13. Có số liệu NSLĐ của một phân xưởng như sau:


NSLĐ kg/người Số công nhân
100-140 15 15
140-180 25 40
180-220 40 80
220-260 30 110
n = 110
Tính số Trung vị:
a. 196
b. 195
c. 192
d. 190
e. 193
Tốc độ trung bình = t =
16. Có tài liệu về sản lượng của một xí nghiệp X trong các năm như sau:
Năm 1995 1996 1997
Sản lượng 100 300 400
(1.000 tấn)
Hãy tính tốc độ phát triển Trung bình:
a. 3,2
b. 2,0
c. 2,5
d. 3
e. 2,6

33. Có số liệu ở bảng sau đây:


Năng suất lao động (sản phẩm) Số công nhân
50 10
60 15
80 25
Năng suất lao động trung bình bằng:
a. 68
b. 70
c. 55
d. 63
e. 73

34. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuát một loại sản phẩm trong cùng một
thời gian. Công nhân 1 sản xuất một sản phẩm hết 2 phút, công nhân thứ 2 hết 3 phút.
Hãy tính thời gian bình quân để sản xuất một sản phẩm của hai công nhân.
a. 3
b. 2,4
c. 2,8
d. 1,5
e. 3,5

35. Một tổ sản xuất gồm 2 công nhân, cùng sản xuất một loại sản phẩm trong 8 giờ.
Người thứ nhất sản xuất một sản phẩm hết 2 phút, người thứ hai hết 3 phút. Tính thời
gian trung bình để sản xuất một sản phẩm của 2 công nhân.
a. 3,6
b. 3,2
c. 3,43
d. 2,4
e. 4,15

36. Cho số liệu trong bảng dưới đây:


Biến số Xi Tần số f
12 4
15 9
17 12
8 22
30 7
6 13
Xác định mốt (Mo)
a. 13
b. 8
c. 6
d. 15
e. 17
37. Có tài liệu thống kê của một công ty gồm 3 xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản
phẩm như sau:
Xí nghiệp Lượng sản phẩm Giá thành một đơn vị sản
phẩm
(tr.đồng/tấn)
A 2000 5
B 1600 6
C 1800 7

Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty:
a. 5,96
b. 6,1
c. 5,85
d. 6,25
e. 5,75

38. Một nhóm công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm trong một thời gian như
nhau: Để làm ra một sản phẩm:
- Người thứ nhất hết 12 phút
- Người thứ hai hết 15 phút
- Người thứ ba hết 20 phút
Hãy tính thời gian bình quân để làm ra một sản phẩm của 3 công nhân:
a. 12phút
b. 15
c. 18
d. 11
e. 20

39. Hai tổ công nhân (tổ 1 có 10 người, tổ 2 có 12 người) cùng sản xuất một loại sản
phẩm trong 6 giờ, ở tổ 1, mỗi công nhân sản xuất một sản phẩm hết 12 phút, ở tổ 2, mỗi
công nhân sản xuất một sản phẩm hết 10 phút. Hãy tính thời gian hao phí trung bình
để sản xuất một sản phẩm của hai tổ công nhân trên.
a. 10,8
b. 12,25
c. 11,20
d. 9,38
e. 12,3

40. Điểm thi toán cao cấp học kỳ vừa qua của một lớp có kết quả như sau:
Điểm Số sinh viên đạt
10 -
9 2
8 3
5 18
3 3
2 2
Tính điểm bình quân của lớp:
a. 6,12
b. 5,31
c. 5,17
d. 4,32
e. 6,51
Tổng điểm = (10x0)+(9x2)+(8x3)+(5x18)+(3x3)+(2x2)=145 điểm
Tổng số sinh viên= 0+2+3+18+3+2=28
Điểm bình quân= Tổng điểm/ Tổng số sinh viên =145/28 ~ 5.17 điểm
41. Năng suất lao động của một xí nghiệp trong tháng 12/2000 như sau:
NSLĐ (kg/người) Số công nhân
50-60 120
60-70 160
70-80 140
Tính số Trung Vị:
a. 65,6
b. 62,1
c. 64,3
d. 63,8
e. 67,2
Tổng số công nhân = 120(50-60kg)+160(60-70kg)+140(70-80kg) =420 công nhân. Bây giờ
tính số trung vị:
1, Tính phân vị thứ 50%( số trung vị): 50% của 420 công nhân = 0.5*420=210 công nhân
2, Bắt đầu từ khoảng năng suất lao động 60-70kg (160 công nhân), vì số trung vị nằm trong
khoảng này
3, Tính số trung vị bằng cách sử dụng giá trị tối thiếu của khoảng (60kg) cộng với một phần
của khoảng dựa trên tỷ lệ số công nhân:
Số trung vị= giá trị tối thiếu của khoảng 60kg + (số công nhân cần đạt đến trước đó/ tổng số
công nhân trong khoảng ) * khoảng cách giữa giá trị tối thiểu và giá trị tối đa của khoảng
Số trung vị = 60kg+(210 công nhân -120 công nhân (khoảng 50-60kg)/160 công nhân
(khoảng 60-70kg) *10kg=60kg +(90 công nhân/160 công nhân )* 10kg = 60kg + (0.5625)
*10kg ~65.63kg
42. Có số liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ở một công ty như sau:
Mức lương
(1.000 đồng) Số người
400-500 30
500-600 40
600-700 80
700-800 50
800-900 20
Xác định giá trị mốt về thu nhập:
a. 628,3
b. 657,1
c. 723,4
d. 642,8
e. 600,3

51. Có 2 công nhân cùng sản xuất 1 loại sản phẩm trong cùng một thời gian như nhau
để làm một sản phẩm, người thứ nhất hết 2 phút, người thứ hai hết 6 phút. Tính thời
gain hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân.
a. 3
b. 2
c. 4
d. 5

55. Có tài liệu sau:


Năng suất lao động (sp/cn) Số công nhân
4 2
5 4
6 9
7 3
8 2

Tính NSLĐ trung bình:


a. 6,24
b. 5,62
c. 6,94
d. 5,95

56. Có tài liệu về năng suất lao động của công nhân tại 3 xí nghiệp trong tháng 5-1990
như sau:
NSLĐ trung bình 1 Cn
Xí nghiệp Số công nhân
(sản phẩm)
Số 1 100 200
Số 2 200 380
Số 3 300 600

Tính NSLĐ trung bình cho cả 3 xí nghiệp:


a. 480
b. 460
c. 420
d. 440
57. Tính điểm bình quân của một lớp biết điểm bình quân của nữ là 7,5, nam sinh viên là 6,5,
số lượng sinh viên nam là 40, nữ là 30.
a. 7,12
b. 6,83
c. 6,93
d. 7,08

58. Dưới đây là tài liệu về số vé bán được trong một ngày của 20 đại lý bán vế xổ số:
98 120 80 132 126 144 92 90 124 140
90 130 52 122 129 190 89 112 123 148
Hãy tính khoảng biến thiên:
a. 142
b. 138
c. 148
d. 152

63. Cho bảng sau:


Các tham số đo xu hướng hội tụ Đặc điểm
1. Trung bình cộng a. chịu tác động bởi giá trị của một quan sát
2. Trung vị b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến
ở 2 đầu mút trong dẫy số lượng biến
3. Mốt c. Lượng biến nằm ở giữa dẫy số
Sự tương thích cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây là sai?
a. cặp 1 và a
b. cặp 2 và b
c. cặp 2 và c
d. cặp 1 và b

66. Cho bảng sau:


Các tham số đo xu hướng hội tụ Đặc điểm
1. Trung bình cộng a. chịu tác động bởi giá trị của môi quan sát
2. Trung vị b. Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến
ở 2 đầu mút trong dẫy số lượng biến
3. Mốt c. Lượng biến nằm ở giữa dẫy số
Sự tương thích giữa cột bên trái và cột bên phải nào dưới đây là đúng?
a. cặp 1 và a
b. cặp 1 và b
c. cặp 3 và c
d. cặp 1 và c
78. Có các lượng biến : x1 = 50; x2 = 51; x3 = 53; x3 = 53; x4 = 55; x5 = 60; x6 = 67. Kết
quả nào dưới đây là đúng về trung bình cộng:
a. x = 52
b. x = 54
c. x = 56
d. x= 58
e. x= 62

79. Công thức:


n

 xi
i 1
x = n Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây:
a. Chỉ só giá
b. Chỉ số khối lượng
c. Trung bình cộng giản đơn
d. Trung bình cộng gia quyền
e. Trung vị
 xi. fi
80. Công thức: x =  fi Dùng để tính chỉ tiêu nào dưới đây?
a. chỉ số
b. trung bình cộng giản đơn
c. trung bình cộng gia quyền
d. trung vị
e. Mốt
n

 Mi
i 1
n
Mi
 xi dùng để tính trị số nào dưới đây?
81. Công thức: x = i 1
a. Trung bình cộng giản đơn
b. Trung bình cộng gia quyền
c. Trung bình cộng điều hoà
d. Trung vị
e. Mốt

82. trong một dẫy lượng biến, trường hợp nào sau đây là trung vị:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến nhỏ nhất
c. Lượng biến đứng ở vị trí chính giữa
d. Lượng biến trung bình
e. Các trường hợp đưa ra đều đúng

83. trong một dẫy số lượng biến không có khoảng cách tổ, trường hợp nào sau đây là mốt:
a. Lượng biến lớn nhất
b. Lượng biến trung bình
c. Lượng biến được gặp nhiều nhất
d. Lượng biến nhỏ nhất
e. Các trường hợp đưa ra đều o đúng

86. Trong một dãy số lượng biến có giá trị lớn nhất X max và giá trị nhỏ nhất là X min. Công
thức nào dưới đây xác định độ phân tán:
a. Xmax + Xmim
b. Xmax x Xmim
c. Xmax :Xmim
d. Xmax - Xmim
e. (Xmax + Xmim)/2

116. Cho dẫy số lượng biến sau: 4,5,6,7,8,9,10 số trung vị sẽ là:


a. 8
b. 6
c. 7,5
d. 9
e. 8,5

118. cho dãy số lượng biến: 3; 7; 5; 4; 2; 11; 7. Tính trung vị:


a. 8
b. 6
c. 4
d. 11
e. 7
Để tính số trung vị của dãy số này, trước tiên bạn cần sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:

2, 3, 4, 5, 7, 7, 11

Bây giờ, để tìm số trung vị, bạn cần xác định giá trị ở vị trí giữa trong dãy số đã sắp xếp. Vì
có 7 số trong dãy, vị trí giữa sẽ nằm ở giữa số thứ 4 và số thứ 5.

Vậy số trung vị là trung bình của 5 và 7:

(5 + 7) / 2 = 12 / 2 = 6

Vậy số trung vị của dãy số là 6.

129. Sản lượng của xí nghiệp A qua 4 năm như sau:


Năm 1996 1997 1998 1999
Sản lượng
(1000T) 4000 5000 4600 4900
Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình
a.500
b.400
c.300
d.600
Để tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình trong sản lượng của xí nghiệp A qua 4
năm, bạn cần tính sự thay đổi tuyệt đối trong sản lượng giữa các năm và sau đó tính trung
bình của các giá trị này.

Sự thay đổi tuyệt đối giữa các năm được tính bằng cách lấy hiệu của sản lượng của năm sau
và sản lượng của năm trước:

- Sự thay đổi từ 1996 đến 1997: 5000 - 4000 = 1000 (1000T tăng).
- Sự thay đổi từ 1997 đến 1998: 4600 - 5000 = 400 (400T giảm).
- Sự thay đổi từ 1998 đến 1999: 4900 - 4600 = 300 (300T tăng).

Bây giờ, hãy tính trung bình của các giá trị này:

(1000 + (-400) + 300) / 3 = 900 / 3 = 300

Vậy lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình là 300.

139. Có tài liệu sau: Năng suất lao động (sp/cn)


4
5
6
7
8
Tính khoảng biến thiên:
a.2 sản phẩm
b.5 sản phẩm
c.4 sản phẩm
d.6 sản phẩm
Khoảng biến thiên = GTLN- GTNN=8-4=4
140. Tính năng suất lúa bình quân vụ mùa năm 2001 của một hợp tác xã từ số liệu sau:
Năng suất lúa (tạ/ha) Diện tích (ha)
Dưới 30 150
Từ 30 đến 35 100
Từ 35 đến 40 200
Từ 40 đến 45 400
Từ 45 đến 50 250
Từ 50 trở lên 50
a.42,5 tạ/ha
b.41,3 ta/ha
c.40,3 tạ/ha
d.38,4tạ/ha

141. Một xí nghiệp có 2 phân xưởng, phân xưởng A có số lượng công nhân viên chiếm 40%
số lượng nhân viên toàn xí nghiệp; tiền lượng bình quân của phân xưởng A là 1,5 triệu đồng;
của phân xưởng B là 1 triệu đồng.
Tính tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp.
a.1,5 tr đồng
b.1,4
c.1,1
d.1,2
Để tính tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp, bạn cần sử dụng trọng số của mỗi phân
xưởng dựa trên số lượng công nhân và tính toán tiền lương bình quân.

Trước hết, xác định trọng số của mỗi phân xưởng dựa trên số lượng công nhân:

- Phân xưởng A có 40% số lượng công nhân.


- Phân xưởng B có 100% - 40% = 60% số lượng công nhân.

Tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp sẽ là tổng trọng số của mỗi phân xưởng nhân
với tiền lương bình quân của từng phân xưởng:

Tiền lương bình quân chung = (Trọng số A * Lương bình quân A) + (Trọng số B * Lương
bình quân B)

Tiền lương bình quân chung = (0.4 * 1.5 triệu đồng) + (0.6 * 1 triệu đồng)

Tiền lương bình quân chung = (0.6 triệu đồng) + (0.6 triệu đồng) = 1.2 triệu đồng

Vậy tiền lương bình quân chung của cả xí nghiệp là 1.2 triệu đồng.
142. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Người thứ nhất làm việc trong 6 giờ,
người thứ hai làm trong 4 giờ. Để làm ra một sản phẩm, người thứ nhất hết 2 phút, người thứ
2 hết 6 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân.
a.3,5 phút
b.2,9 phút
c.2,7 phút
d.3,1 phút
Để tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân, bạn cần tính
tổng thời gian làm việc của cả hai công nhân và sau đó chia cho tổng sản phẩm của cả hai
công nhân.

Công nhân thứ nhất làm việc trong 6 giờ và để làm ra một sản phẩm, họ hết 2 phút. Vậy
trong 6 giờ, họ có thể làm được:

6 giờ * (60 phút/giờ) / 2 phút/sản phẩm = 180 sản phẩm.

Công nhân thứ hai làm việc trong 4 giờ và để làm ra một sản phẩm, họ hết 6 phút. Vậy trong
4 giờ, họ có thể làm được:

4 giờ * (60 phút/giờ) / 6 phút/sản phẩm = 40 sản phẩm.

Tổng sản phẩm của cả hai công nhân là:


180 sản phẩm + 40 sản phẩm = 220 sản phẩm.

Bây giờ, để tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân, chúng
ta chia tổng thời gian làm việc của cả hai công nhân cho tổng sản phẩm:

Tổng thời gian làm việc của cả hai công nhân là 6 giờ + 4 giờ = 10 giờ.

Thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm = Tổng thời gian làm việc / Tổng sản
phẩm = 10 giờ / 220 sản phẩm ≈ 0,0455 giờ/sản phẩm.

Để đổi thành phút:

0,0455 giờ * 60 phút/giờ ≈ 2,73 phút.

Vậy thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công nhân là khoảng 2,73
phút.

143. Có 2 công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Để làm ra một sản phẩm người thứ
nhất hết 2 phút, người thứ 2 hết 6 phút. Thời gian làm việc của người thứ nhất chiếm 40%,
người thứ hai chiếm 60% trong tổng số thời gian làm việc của 2 người. Tính thời gian hao
phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của một công nhân.
a.3,642 phút
b.3,333 phút
c.2,965 phút
d.3,854 phút
Để tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm công nhân, cần tính tổng thời
gian làm việc của cả 2 công nhân và sau đó chia cho tổng sản phẩm của cả 2 công nhân.

144. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 1991 so với năm 1990 là 125% năm
1992 so với năm 1991 là 135%. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về sản xuất của
xí nghiệp.
a.105%
b.115%
c.130%
d.108%
Để tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về sản xuất của xí nghiệp, chúng ta cần sử
dụng công thức sau:

Tốc độ phát triển = (Tốc độ phát triển từ năm 1990 đến năm 1991 + Tốc độ phát triển từ năm
1991 đến năm 1992) / Số năm

1. Tốc độ phát triển từ năm 1990 đến năm 1991: 125%


2. Tốc độ phát triển từ năm 1991 đến năm 1992: 135%
3. Số năm: 2 (vì có 2 năm liên tiếp)

Bây giờ, chúng ta tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm:

Tốc độ phát triển bình quân hàng năm = (125% + 135%) / 2

Tốc độ phát triển bình quân hàng năm = 260% / 2

Tốc độ phát triển bình quân hàng năm = 130%

145. Tốc độ phát triển sản xuất của 1 xí nghiệp năm 2001 so với năm 2000 là 104% năm
2000 so với năm 1999 là 114%. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm vểan xuất của xí
nghiệp.
a.108,88%
b.112,30
c.106,25
d.109,73

159. Tính mốt về năng suất lao động theo tài liệu sau;
Phân xưởng Năng suất lao động (kg) Số công nhân
1 40-50 10
2 50-60 30
3 60-70 45
4 70-80 80
5 80-90 30
6 90-100 5
a. 76,3kg
b. 74,12kg
c. 75,18kg
d. 70,89kg

160. Tính số trung vị về năng suất lao động theo tài liệu sau:
Phân xưởng Năng suất lao động (kg) Số công nhân
1 20-30 20
2 30-40 30
3 40-50 45
4 50-60 80
5 60-70 25
a. 51,23kg
b. 53,18kg
c. 50,63kg
d. 54,12kg

You might also like