You are on page 1of 23

Bài 7: Chỉ số

PHẦN I

Khá i niệm (chỉ số )


Câu 1:
Trong những câu sau câu nào đúng:
Chọn một câu trả lời
 A) Số tương đối là chỉ số.
 B) Chỉ số là số tương đối.
 C) Số tuyệt đối là chỉ số
 D) Chỉ số là số tuyệt đối.

Đặc điểm của phương pháp chỉ số


Câu 2:
Đặc điểm của phương pháp chỉ số là:
Chọn một câu trả lời
 A) Có thể cộng trực tiếp các nhân tố lại với nhau.
 B) Khi nghiên cứu biến động của một nhân tố thì phải cố định các nhân tố khác.
 C) Các nhân tố luôn được cố định ở kỳ gốc.
 D) Các nhân tố luôn được cố định ở kỳ nghiên cứu.

Tác dụng của chỉ số trong thống kê


Câu 3:
Ý nào dưới đây không đúng về phương pháp chỉ số:
Chọn một câu trả lời
 A) Phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích mối liên hệ, cho phép nghiên cứu cái
chung và cái bộ phận một cách kết hợp.
 B) Phương pháp chỉ số chỉ có tính tổng hợp, không mang tính phân tích.
 C) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian.
 D) Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian.

Phân loại chỉ số


Câu 4:
Số tương đối nào dưới đây không phải là chỉ số
Chọn một câu trả lời
 A) Số tương đối động thái.
 B) Số tương đối kế hoạch.
 C) Số tương đối cường độ.
 D) Số tương đối không gian.
Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng
Câu 5:
Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Tên hàng Mức tiêu thụ hàng hoá (Triệu đồng) Tỷ lệ % tăng (giảm) giá so với tháng 11/2008
A 235 8,0
B 120 6,0
C 185 -7,5
Chỉ số tổng hợp về giá của 3 mặt hàng là:
Chọn một câu trả lời
 A) 97,80%
 B) 98,30%
 C) 101,73%
 D) 102,25%

Câu 6:
Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng)
Sản phẩm Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08 Quí II/08
A 400 420 12
B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Laspeyres là:
Chọn một câu trả lời
 A) 98,37%
 B) 98,42%
 C) 87,83%
 D) 101,61%

Câu 7:
Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng)
Sản phẩm Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08 Quí II/08
A 400 420 12
B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về giá thành của Paasche là:
Chọn một câu trả lời
 A) 98,37%.
 B) 98,42%.
 C) 87,83%.
 D) 101,61%.
Câu 8:
Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche là
Chọn một câu trả lời
 A) lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
 B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 C) giá bán hàng hóa kỳ nghiên cứu.
 D) tỷ trọng doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Câu 9:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher không nhằm:
Chọn một câu trả lời
 A) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động về giá của các mặt hàng giữa hai kỳ.
 B) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ.
 C) San bằng chênh lệch lớn giữa và .
 D) Loại bỏ ảnh hưởng do biến động cơ cấu tiêu thụ của các mặt hàng giữa hai kỳ và san
bằng chênh lệch lớn giữa và .

Câu 10:
Chỉ số tổng hợp về giá có nhiều ưu điểm ngoại trừ
Chọn một câu trả lời
 A) phân tích được sự biến động chung về giá của một nhóm các mặt hàng.
 B) phân tích được biến động về doanh thu.
 C) loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ.
 D) phân tích được sự biến động của riêng từng mặt hàng.

Câu 11:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Laspeyres có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
 A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
 B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
 C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
 D) Giá bán kỳ gốc.

Câu 12:
Chỉ số giá cả của một nhóm mặt hàng có:
Chọn một câu trả lời
 A) tính tổng hợp.
 B) tính phân tích.
 C) tính tổng hợp và tính phân tích
 D) tính tương quan.

Câu 13:
Chỉ số tổng hợp về giá của Fisher là:
Chọn một câu trả lời
 A) TB cộng giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về
giá của Paasche.
 B) TB cộng gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về
giá của Paasche.
 C) TB nhân giản đơn của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về
giá của Paasche.
 D) TB nhân gia quyền của của chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres và chỉ số tổng hợp về
giá của Paasche.

Câu 14:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về giá qua thời gian thực chất là:
Chọn một câu trả lời
 A) TB cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
 B) TB nhân giản đơn của các chỉ số đơn về giá.
 C) TB cộng gia quyền của các chỉ số đơn về giá.
 D) TB nhân gia quyền của các chỉ số đơn về giá.

Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng


Câu 15:
Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche là
Chọn một câu trả lời
 A) lượng tiêu thụ hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc.
 B) doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 C) lượng tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu.
 D) doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Câu 16:
Tại sao khi dùng phương pháp chỉ số bình quân để tính chỉ số phát triển cho khối lượng hàng hoá
tiêu thụ, người ta dùng số bình quân cộng gia quyền mà không dùng số bình quân điều hoà gia
quyền?
Chọn một câu trả lời
 A) Vì chỉ số bình quân điều hoà gia quyền không cho một đáp án đúng.
 B) Vì chỉ số bình quân cộng gia quyền dễ tính hơn.
 C) Vì quyền số sử dụng là một số liệu thực tế, do vậy thuận tiện hơn khi tính toán.
 D) Vì quyền số sử dụng là một số liệu giả định.

Câu 17:
Chỉ số tổng hợp về lượng của một nhóm các mặt hàng có tính chất
Chọn một câu trả lời
 A) tổng hợp.
 B) phân tích.
 C) tổng hợp và phân tích.
 D) so sánh và phân tích.

Câu 18:
Khi xây dựng chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, quyền số được chọn là giá cả đơn vị
hàng hoá Vì:
Chọn một câu trả lời
 A) Giá cả biểu hiện tỷ trọng mức tiêu thụ của từng mặt hàng trong tổng mức tiêu thụ.
 B) Giá cả giúp chuyển từ tổng thể bao gồm các phần tử không cộng được với nhau thành
tổng thể bao gồm các phần tử cộng được với nhau.
 C) Giá cả hàng hóa là không thay đổi giữa các kỳ.
 D) Có thể cộng giá cả của các hàng hóa lại với nhau.

Câu 19:
Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng trong tháng 12/2008 như sau:
Tên Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ so với tháng 11/
hàng (%) 2008
A 45 8,0
B 35 6,0
C 20 7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
Chọn một câu trả lời
 A) 93,28%
 B) 107,19%
 C) 107,17%
 D) 103,50%
Câu 20:
Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
CP sản xuất (Triệu đồng)
SP Tỷ lệ % tăng sản lượng quí II so với quí I
Quí I/08 Quí II/08
A 400 420 12
B 600 700 15
Chỉ số tổng hợp về sản lượng của Laspeyres là:
Chọn một câu trả lời
 A) 113,50%
 B) 113,86%
 C) 101,66%
 D) 113,80%
Câu 21:
Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hoá của một cửa hàng như sau:
Tỷ trọng mức tiêu thụ hàng hoá
Tên Tỷ lệ % tăng lượng hàng hoá tiêu thụ tháng 12 so với
thangs11/
hàng tháng 11/2008
2008 (%)
A 45 8,0
B 35 6,0
C 20 -7,5
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ là:
Chọn một câu trả lời
 A) 93,28%
 B) 96,31%
 C) 103.83%
 D) 104,20%
Câu 22:
Chỉ số tổng hợp nêu lên sự biến động về lượng qua thời gian thực chất là:
Chọn một câu trả lời
 A) Trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
 B) Trung bình nhân giản đơn của các chỉ số đơn về lượng.
 C) Trung bình cộng gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
 D) Trung bình nhân gia quyền của các chỉ số đơn về lượng.
Câu 23:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có quyền số:
Chọn một câu trả lời
 A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
 B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 11:
Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
 A) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
 B) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 C) Giá bán kỳ nghiên cứu và doanh thu bán hàng kỳ gốc.
 D) Giá bán kỳ gốc và doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.
Câu 24:
Chỉ số tổng hợp giá cả của Paasche có quyền số là:
Chọn một câu trả lời
 A) Lượng hàng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
 B) Lượng hàng tiêu thụ kỳ gốc.
 C) Giá bán kỳ nghiên cứu.
 D) Giá bán kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp của chỉ số khối lượng
Câu 25:
Khi tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ giữa hai thị trường A & B, quyền số có thể là:
Chọn một câu trả lời
 A) Giá của từng mặt hàng ở thị trường A.
 B) Giá của từng mặt hàng ở thị trường B.
 C) Giá trung bình của tất cả các mặt hàng trên hai thị trường.
 D) Giá cố định của từng mặt hàng do nhà nước qui định.
Tác dụng của hệ thống chỉ số
Câu 26:
Hệ thống chỉ số không có tác dụng
Chọn một câu trả lời
 A) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đến sự biến động của hiện
tượng phức tạp.
 B) Xác định vai trò của các nhân tố cấu thành trong sự biến động của hiện tượng phức tạp.
 C) Tính toán chỉ số chưa biết.
 D) tổng hợp hóa để đề xuất giải pháp thực hiện.
Câu 27:
Hệ thống chỉ số cho phép phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của hiện tượng
chung chỉ dưới dạng:
Chọn một câu trả lời
 A) số tuyệt đối.
 B) số tương đối.
 C) số bình quân.
 ) số tuyệt đối và số tương đối.

Hệ thống chỉ số tổng hợp


Câu 28:
Sự biến động của sản lượng sản xuất từng phân xưởng làm cho tổng chi phí sản xuất của xí
nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng khi đó
Chọn một câu trả lời
 A)
 B)
 C)
 D)

Câu 29:
Khi nói: phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng của giá
thành đơn vị bình quân từng phân xưởng và sản lượng sản xuất của từng phân xưởng, hệ thống
chỉ số cần xây dựng là hệ thống chỉ số
Chọn một câu trả lời
 A) tổng hợp.
 B) bình quân.
 C) tổng lượng biến tiêu thức.
 D) lũy tiến.

Câu 30:
Đặc điểm của phương pháp chỉ số liên hoàn là: khi có nhiều nhân tố cùng tham gia tính toán chỉ
số thì
Chọn một câu trả lời
 A) chỉ có một nhân tố cố định, các nhân tố còn lại thay đổi.
 B) chỉ có một nhân tố nghiên cứu thay đổi, các nhân tố còn lại cố định.
 C) một số nhân tố sẽ được cố định, một số còn lại thay đổi.
 D) tất cả các nhân tố đều thay đổi.
Câu 31:
Xây dựng hệ thống chỉ số theo phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt thì:
Chọn một câu trả lời
 A) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ gốc, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền số ở
kỳ nghiên cứu.
 B) Chỉ số tổng hợp về giá có quyền số ở kỳ nghiên cứu, chỉ số tổng hợp về lượng có quyền
số ở kỳ gốc.
 C) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ gốc.
 D) Cả hai chỉ số tổng hợp về giá và lượng đều có quyền số ở kỳ nghiên cứu.

Hệ thống chỉ số bình quân


Câu 32:
Khi nói: phân tích biến động của giá thành bình quân chung toàn xí nghiệp do ảnh hưởng của
các nhân tố cấu thành, hệ thống chỉ số cần xây dựng là hệ thống chỉ số
Chọn một câu trả lời
 A) tổng hợp.
 B) bình quân.
 C) tổng lượng biến tiêu thức.
 D) lũy tiến.

Câu 33:
Chỉ số cấu thành cố định phản ánh:
Chọn một câu trả lời
 A) Biến động của bản thân từng lượng biến tiêu thức nghiên cứu.
 B) Biến động của tổng lượng biến tiêu thức.
 C) Biến động của kết cấu tổng thể theo tiêu thức đang nghiên cứu.
 D) Biến động của lượng biến bình quân tiêu thức nghiên cứu.

Hệ thống chỉ số tổng lượng biến


Câu 34:
Để phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp do ảnh hưởng biến động
bởi giá thành bình quân chung và tổng sản lượng toàn doanh nghiệp, có thể sử dụng:
Chọn một câu trả lời
 A) Hệ thống chỉ số tổng hợp.
 B) Hệ thống chỉ số số bình quân.
 C) Hệ thống chỉ số tổng lượng biến tiêu thức.
 D) Không phân tích được bằng phương pháp hệ thống chỉ số.

Câu 35:
Khi nói phân tích biến động của tổng chi phí sản xuất toàn xí nghiệp do ảnh hưởng của giá thành
đơn vị bình quân chung các phân xưởng và tổng sản lượng sản xuất của các phân xưởng, hệ
thống chỉ số cần xây dựng là hệ thống chỉ số
Chọn một câu trả lời
 A) tổng hợp.
 B) số bình quân.
 C) tổng lượng biến tiêu thức.
 D) lũy tiến.

Câu 36:
Do sự biến động của giá thành đơn vị bình quân chung các phân xưởng làm cho tổng chi phí sản
xuất của xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 300 triệu đồng, khi đó
Chọn một câu trả lời
 A)
 B)
 C)
 D)
PHẦN II

3. Chỉ số tổng hợp về giá bằng 0,95, chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm bằng 1,1. kết quả nào dưới đây
đúng về chỉ số doanh thu:

a. 1,25
b. 1,045
c. 1,36
d. 1,17

4. Chỉ số doanh thu bằng 120%; chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá bằng 100%; chỉ số tổng hợp về giá
bằng:

a. a. 130%
b. b.140%
c. c.120%
d. d.125%
e. e.110%

5. Chỉ số doanh thu bằng 104,5%; chỉ số tổng hợp về giá bằng 95%; chỉ số tổng hợp về khối lượng bằng:

a. 110%
b. 117%
c. 120%
d. 125%
e. 131%

6. Chỉ só năng suất lao động bình quân chung bằng 1,25; chỉ số năng suất lao động đã loại trừ thay đổi kết
cấu lao động bằng 1,25; chỉ số ảnh hưởng kết cấu lao động bằng:

a. 1,0
b. b.1,15
c. c.1,20
d. d.1,25
e. e.1,30

19. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


Loại hàng
Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái)

A 20 100 22 120

B 30(po) 150(qo) 32(p1) 160(q1)

Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ gốc?

a. 2,105
b. 1,812
c. 1,076
d. 1,213
e. 1,098

20. Có 2 loại hàng hoá tiêu thụ trên thi trường trong 2 năm như sau:

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


Loại hàng
Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái)

A 30 200 32 220

B 40(po) 300(qo) 42(p1) 320(q1)

Tính chỉ số tổng hợp giá cả theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu:

a. 1,055
b. 1,102
c. 1,215
d. 1,275
e. 1,175

21. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


Loại hàng
Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái) Giá (1.000đ) Lượng tiêu thụ (Cái)

A 10 200 14 220

B 20(po) 300(qo) 22(p1) 340(q1)

Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ gốc:

a. 1,232
b. 1,183
c. 1,125
d. 1,215
e. 1,015

22. Thí dụ 2 loại hàng hoá trên thị trường như sau:

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Loại hàng Giá Lượng tiêu thụ Giá Lượng tiêu thụ

(1.000đ) (Cái) (1.000đ) (Cái)

A 10 100 32 120
B 20(po) 150(qo) 34(p1) 160(q1)

Tính chỉ số tổng hợp số lượng theo công thức lấy quyền số kỳ nghiên cứu:

a. 1,215
b. 1,106
c. 1,115
d. 1,206
e. 1,216

23. Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương như sau:

Địa phương A Địa phương B

Mặt hàng Giá Lượng tiêu thụ Giá Lượng tiêu thụ

(1.000đ)(pA) (Cái)(qA) (1.000đ)(pB) (Cái)(qB)

A 6,0 1200 7,0 1500

B 8,0 2400 9,0 2000

Tính chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B:

a. 0,86
b. 0,95
c. 1,1
d. 1,2
e. 0,7

26. Biết tốc độ phát triển trên định gốc T = 1,4. Tính tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc:

i yi  y1 yi
   1  T  1  1,4  1  0,4
Ai = y1 y1 y1

a. 0,35
b. 0,4
c. 0,25
d. 0,37
e. 0,3

29. Chỉ số tổng hợp về giá bằng 0,90; chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm 1,2 thì số doanh thu:

a. 1,3
b. 1,25
c. 1,08
d. 1,12
e. 1,05
30. Chỉ số doanh thu 110%, chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hoá 100%, chỉ số tổng hợp về giá bằng:

a. 125%
b. 110%
c. 115%
d. 130%
e. 128%

31. Chỉ số doanh thu bằng 108%, chỉ số tổng hợp về giá bằng 90%, chỉ số tổng hợp khối lượng là:

a. 120%
b. 115%
c. 130%
d. 125%
e. 140%

37. Có tài liệu thống kê của một công ty gồm 3 xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:

Xí nghiệp Lượng sản phẩm Giá thành một đơn vị sản phẩm

(tr.đồng/tấn)

A 2000 5

B 1600 6

C 1800 7

Hãy tính giá thành bình quân của một tấn sản phẩm của toàn công ty:

a. 5,96
b. 6,1
c. 5,85
d. 6,25
e. 5,75

45. Có số liệu thống kê ở bảng sau:

Giá (1.000d) Lượng tiêu thụ (Kg)


Loại hàng
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

A 20 40 10 14

B 10 20 30 20

Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số ở ký gốc.

a. 2,0
b. 2,5
c. 1,8
d. 3,2
e. 2,4

46. Có số liệu thống kê ở bảng sau:

Giá (1.000d) Lượng tiêu thụ (Kg)


Loại hàng
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

A 40 50 10 16

B 60 70 20 24

Hãy tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức quyền số ở ký nghiên cứu:

a. 2,3
b. 1,19
c. 1,81
d. 1,32
e. 1,24

49. Cho số liệu ở bảng sau:

Giá đơn vị (1000đ) Tổng chi phí năm Lượng tiêu thụ
Các loại chi phí 1992 năm 1992
1990 1992

- Giấy 20 30 9000 300

- Bút bi 12 8 2400 300

Sử dụng công thức thích hợp để tính chỉ số giá cả tổng hợp:

a. 1,187
b. 1,245
c. 1,324
d. 1,275
e. 1,024

59. Có tài liệu về 2 loại hàng như sau:

Giá bán (1000đ) Lượng tiêu thụ (kg)


Loại hàng
Kỳ Gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ Gốc Kỳ nghiên cứu

A 10 15 5 6

B 2 4 15 10

Tính chỉ số gái cả tổng hợp khi lấy quyền số là kỳ gốc:


a. 1,69
b. 1,52
c. 1,73
d. 1,62

90. Po – giá kỳ gốc và Pi – giá kỳ báo cáo

qo – lượng hàng hoá kỳ gốc và qi – lượng hàng hoá kỳ báo cáo

 p1.q1
Công thức: Ip =  po.q1 Tính
a. Chỉ số đơn về giá
b. Chỉ số tổng hợp về giá
c. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
d. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá
e. Các trường hợp đưa ra o đúng

91. po – giá ký gốc và p1 – giá ký báo cáo

qo – lượng hàng háo ký gốc và q1 – lượng hàng hoá ký báo cáo

 po.q1
Công thức tính: Iq =  po.qo Tính chỉ số nào dưới đây

a. Chỉ số đơn giá về khối lượng hàng hoá


b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp về giá
d. Chỉ số đơn về giá
e. Chỉ số không gian về giá

92. po – giá ký gốc và p1 – giá ký báo cáo

qo – llượng hàng hoa ský gốc và q1 – lượng hàng háo ký báo cáo

 p1.q1
Công thức tính: Ipq =  po.qo tính chỉ số:

a. Chỉ số tổng hợp về giá


b. Chỉ số tổng hợp về khối lượng hàng hoá
c. Chỉ số tổng hợp doanh thu
d. Chỉ số không gian về giá
e. Chỉ số năng suất lao động

113.
 pA(qA  qB)
Công thức  pB(qA  qB)
Trong đó: pA, pB là giá cả ở 2 địa phương A và B

qA, qB là lượng hàng hoá tiêu thụ tại 2 địa phương A và B

Công thức trên để tính:

a. Chỉ số tổng hợp giá cả


b. Chỉ số tổng hợp số lượng
c. Chỉ số giá cả không gian
d. Chỉ số không gian về số lượng
e. Chỉ số giá cả bình quân với trọng số

119. Công thức:

Biết pm là giá so sánh các mặt hàng , qA, , qB , là lượng hàng hoá ở địa phương A và b. Công thức :

 pA.qA
 pA.qB để tính chỉ số nào dưới đây:

a. Chỉ số không gian về số lượng


b. Chỉ số giá cả không gian
c. Chỉ số tổng hợp giá cả
d. Chỉ số tổng hợp số lượng
e. Chỉ số giá cả với trọng lượng

136. Có số liệu về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ tại hai địa phương như sau:

Địa phương A Địa phương B

Mặt hàng Giá đơn vị Lượng bán ra Giá đơn vị Lượng bán ra

(1000đ) (cái ) (1000đ) (cái)

X 8,0 1600 10,0 1800

Y 10,0 2200 12,0 2400

Hãy tính chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B.

a. 0,95
b. 0,89
c. 0,82
d. 0,91
e. 0,88
147. Có tài liệu về tình hình tiêu thụ thuốc lá ở 2 cửa hàng trong tháng 10 năm 2001 như sau:

A B

Loại thuốc lá Giá bán Lượng bán Giá bán Lượng bán

(1000đ/gói) (gói) (1000đ/gói) (gói)

Vinataba 7 100 6,8 120

Thang Long 2 60 2,2 80

Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc lá của cửa hàng A so với cửa hàng B

a. 99,8%
b. 100,81
c. 102,75
d. 101,12

150. Có tài liệu về tình hình tiêu thụ 2 loại thuốc lá ở 2 cửa hàng trong tháng 5 năm 1998 như sau:

A B
Loại thuốc lá Giá bán Lượng bán (gói) Giá bán Lượng bán (gói)
(1000đ/gói) (1000đ/gói)

Vinataba 7 500 7,2 600

Thang Long 2 400 2,5 500

Tính chỉ số giá chung 2 loại thuốc lá của cửa hàng A so với cửa hàng B.

a. 125,3%
b. 118,2%
c. 98,2%
d. 93,41%

151. Có tài liệu của một công ty như sau:

Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tỷ lệ % tăng sản lượng


Sản phẩm
Năm 1990 Năm 1991 1991 so với 1990

A 20 12 +8

B 40 44 +12

Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu.

a. 95.33%
b. 84,34%
c. 88,2%
d. 92,99%

Gợi ý:
CPSX q z=CPSX/q

Năm Năm q1991/q1990 Năm Năm


Mặt hàng 1990 1991 Tz=TANG SL =1+Tz 1990 Năm 1991 1990 Năm 1991

A 20 12 8%=0.08 1.08 qA0 qA1 20/qA0 12/qA1

B 40 44 12%=0.12 1.12 QB0 qB1 40/qB0 44/qB1

Iz=(∑z1*q1)/(∑z0*q1)= 0.8434
∑z1*q1= (12/qA1)*qA1+(44/qB1)*qB1 = 12+44 = 56

∑z0*q1= (20/qA0)*qA1+(40/qB0)*qB1 = 20*qA1/qA0+40*qB1/qB0

= 20*TzA+40TzB

= 20*1.08+40*1.12 = 66.4

152. Có tài liệu của một công ty như sau:

Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tỷ lệ % tăng sản lượng


Sản phẩm
Năm 1995 Năm 1996 1996so với 1995

A 15 18 +12

B 30 32 +16

Tính chỉ số chung về giá thành theo công thức quyền số kỳ nghiên cứu.

a. 97,05%
b. 99,3%
c. 96,9%
d. 99,95%

153. Có tài liệu của một công ty như sau:

Tên hàng Doanh thu (1000 đồng) Tỷ lệ % giảm giá hàng

Năm 1994 Năm 1995


1995 so với 1994

A 30.000 32.000 -2,0

B 40.000 42.000 -3,0

Tính chỉ số tổng hợp về giá cả (lấy quyền số kỳ gốc)

a. 98,2%
b. 97,43%
c. 96,15%
d. 99,12%

Gợi ý:
DT p q=DT/p
ip
Năm Năm =p1995/p1994 Năm Năm
Mặt hàng 1994 1995 Tp=Giảm giá =1+Tp 1994 1995 Năm 1994 Năm 1995

30,00 30,000/
32,000
A 0 "-2%=-0.02" 0.98 pA0 pA1 pA0 32,000/pA1

40,00
42,000
B 0 "-3%=-0.03" 0.97 pB0 pB1 40,000/pB0 42,000/pB1

Ip=(∑p1*q0/∑p0*q0)=
0.974
3
∑p1*q0 pA1*(30,000/pA0)+pB1*(40,000*/pB0) 30,000*(pA1/pA0)+40,000*(pB1/pB0)
= = =

30,000*ipA+40,000*ipB =

30,000*0.98+40,000*0.97 = 68,200

∑p0*q0 pA0*(30,000/pA0)+pB0*(40,000*/pB0)
= = 30,000+40,000 70,000

154. Có tài liệu của một công ty như sau:

Tên hàng Doanh thu (1000 đồng) Tỷ lệ % giảm giá hàng

Năm 1990 Năm 1991


1991so với 1990

A 200 240 -4,0

B 300 320 -6,0

Tính chỉ số tổng hợp về giá cả theo công thức quyền số là kỳ nghiên cứu.

a. 96,5%
b. 93,9%
c. 94,85%
d. 95,2%

164. Có tài liệu về 3 xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau:

NSLĐ 1 CN (kg) Số CN
Tên xí nghiệp
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Số 1 80 75 100 180

Số 2 65 65 100 100

Số 3 50 50 100 100

Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ trung bình của 3 xí nghiệp.

a. 1,08 = 0.92*1,17
b. 1,22 = 1,15*1,06
c. 1,012 = 0,965*1,048
d. 1,06 = 0,96*1,10

165. Có tài liệu về 3 xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau:

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Tên xí nghiệp Giá thành đơn vị Số lượng sp Giá thành đơn vị Số lượng sp

(1000đ) (cái) (1000đ) (cái)

Số 1 100 2000 95 6000

Số 2 105 3500 100 4000

Số 3 110 4500 105 2000

Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành trung bình của 3 XN

a. 0,925 = 0,951*0,972
b. 0,962=0,934*1,03
c. 0,982= 0,964*1,02
d. 0,96 = 0,93*1,03
166. Có só liệu về giá và lượng hàng hoá tiêu thụ tại Hà Nội và HP của 2 loại sp A và B như sau:

Hà Nội Hải Phòng

Mặt hàng Giá đơn vị Lượng bán Giá đơn vị Lượng bán

(1000đ) (cái) (1000đ) (cái)

A 8.0 2000 6.0 3000

B 4.0 4000 3.0 2000

Hãy tính chỉ số giá cả ở HN so với HP

a. 125%
b. 138,2%
c. 133%
d. 125,2%

167. Có tài liệu về giá và lượng hàng hoá bán ra của 2 loại sản phẩm ở HN và HP như sau:

Hà Nội Hải Phòng

Mặt hàng Giá đơn vị Lượng bán Giá đơn vị Lượng bán

(1000đ) (cái) (1000đ) (cái)

A 8.0 2000 6.0 3000

B 4.0 4000 3.0 2000

Hãy tính chỉ số giá cả ở HN so với HP

a. 105%
b. 101%
c. 133%
d. 106%

168. Một xí nghiệp có số liệu sau về các chi phí hành chính:

Giá đơn vị (1000 đ) Tổng chi phí năm


Loại chi phí
Năm 1985 Năm 1990 1990 (1000đ)

- Cước bưu điện 180 250 5000

- Giấy bút 350 480 9600

- Mực photo 50 80 640

Tính chỉ số giá cả tổng hợp theo công thức thích hợp

a. 145%
b. 138%
c. 165%
d. 128%

169. Một cửa hàng bán hoa quả có các số liệu hàng bán trong 2 tháng 5 và 6 như sau:

Giá 1 kg (1000 đ) Số lượng bán


Loại quả
Tháng 5 Tháng 6 Trong tháng 6 kg

- Cam 6,0 6,4 100

- Táo 8,0 8,5 120

- Nho 8,5 9,0 80

a. 112%
b. 121%
c. 106%
d. 115%

You might also like