You are on page 1of 40

Chương 8: Dãy Số Thời Gian

PHẦN I

Ý nghĩa (dãy số thời gian)

Câu 1:
Trong những phương án dưới đây, phương án nào không phải là là tác dụng của
dãy số thời gian?
Chọn một câu trả lời

 A) Phản ánh biến động của hiện tượng qua thời gian

 B) Nêu lên xu thế biến động của hiện tượng.

 C) Dự đoán mức độ tương lai của hiện tượng.

 D) Cho biết dữ liệu thu thập được là xác thực

Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian

Câu 2:
Với một dãy số thời kỳ, để đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ
trong dãy số, thì phương án nào sau đây là không đúng?
Chọn một câu trả lời

 A) Chỉ tiêu phải được thống nhất về nội dung và phương pháp tính.

 B) Chỉ tiêu phải được thống nhất về phạm vi nghiên cứu.

 C) Khoảng cách thời gian trong dãy số phải bằng nhau.

 D) Khoảng cách thời gian trong dãy số không cần phải bằng nhau.

Vì Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gian phải đảm
bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian.

Cụ thể là:
 Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính

 Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.

 Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số
thời kì.

Câu 3:
Điều kiện đầu tiên khi vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ
bản của hiện tượng là:
Chọn một câu trả lời

 A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (giảm) dần.

 B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.

 C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

 D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu

Mức độ bình quân theo thời gian

Câu 4:
Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
không bằng nhau được tính là:
Chọn một câu trả lời

 A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.

 B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số.

 C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là
khoảng cách thời gian.
 D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối.

Câu 5:
Có tài liệu về vốn lưu động của một doanh nghiệp tại các thời
điểm sau:
Ngày Vốn lưu động (triệu đồng)
1/4 280
1/5 300
1/6 320
1/7 250
1/8 270
Vậy vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp trong 4 tháng trên là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 284,0 triệu đồng.

 B) 287,5 triệu đồng.

 C) 285,0 triệu đồng.

 D) 286,25 triệu đồng.


280+300+320+250+ 270
Vì: =284 , 0 triệu đồng
5
Câu 6:
Mức độ bình quân qua thời gian của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau được tính là:
Chọn một câu trả lời

 A) Trung bình của trung bình từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.

 B) Trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số.

 C) Trung bình cộng gia quyền của các mức độ trong dãy số với quyền số là
khoảng cách thời gian.
 D) Trung bình của mức độ đầu và mức độ cuối.

Câu 7:
Một doanh nghiệp được thành lập từ năm 2000 và đến năm 2006, hợp nhất với một
doanh nghiệp khác. Khi đó, qui mô vốn cố định của doanh nghiệp qua các năm như
sau.

Năm Vốn cố định bình quân (tỷ đồng)


2003 110
2004 115
2005 123
2006 420
2007 450
2008 465

Vậy vốn cố định của doanh nghiệp nói trên trong giai đoạn 2004-2008 tăng bình
quân là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 27,16%

 B) 33,42%

 C) 41,80%

 D) Không tính được.

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Câu 8:
Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân?
Chọn một câu trả lời
 A) Phản ánh sự biến động trung bình về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu
trong một khoảng thời gian nào đó.

 B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên và mức độ cuối cùng của dãy số thời
gian.

 C) Do phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với mọi
dãy số thời gian.

 D) Là mức độ đại diện của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.

Câu 9:
Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:

Năm Doanh thu (tỷ đồng)


2003 160
2004 180
2005 195
2006 212
2007 223
2008 250

Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 tăng trung bình là bao
nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 18,0 tỷ đồng.

 B) 17,5 tỷ đồng.

 C) 15,0 tỷ đồng.

 D) 14,0 tỷ đồng.

Câu 10:
Ý nào dưới đây không đúng về lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
Chọn một câu trả lời

 A) Phản ánh sự biến động trung bình về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong một
khoảng thời gian nào đó.

 B) Chỉ phụ thuộc vào mức độ đầu tiên và mức độ cuối cùng của dãy số thời
gian.

 C) Vì phản ánh sự biến động trung bình của chỉ tiêu nên rất hữu ích với
mọi dãy số thời gian.

 D) Được tính bằng trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên
hoàn.

Câu 11:
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là: Chọn một câu trả lời

 A) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.

 B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.

 C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.

 D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.

Câu 12:
Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
Chọn một câu trả lời
 A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với
năm 2005.

 B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.

 C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm 2005.

 D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.

Tốc độ phát triển

Câu 13:
Tốc độ phát triển bình quân là:
Chọn một câu trả lời

 A) Trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.

 B) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.

 C) Trung bình nhân của các tốc độ phát triển định gốc.

 D) Tỷ số giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.

Câu 14:
Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:

Chỉ tiêu Tốc độ phát triển liên hoàn (%)


2004 102
2005 108
2006 106
2007 110
2008 105

Vậy tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn
2004-2008 là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời
 A) 106,20%

 B) 107,23%

 C) 106,17%

 D) 105, 75%

Vì: t=
√ √
n−1 y n 5−1 105
y1
=
102
=107 , 23 %

Câu 15:
Tốc độ phát triển định gốc trong một khoảng thời gian bằng
Chọn một câu trả lời

 A) tổng các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.

 B) trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian
đó.

 C) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian đó.

 D) tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong khoảng thời gian trước đó.

Câu 16:
Doanh thu của một cửa hàng trong giai đoạn 2003-2008 là:

Năm DT (Tr đồng)


2003 300
2004 320
2005 250
2006 420
2007 500
2008 310

Tốc độ phát triển bình quân về chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng nói trên trong thời
gian 2003-2008 là:
Chọn một câu trả lời

 A) 350 triệu đồng

 B) 100,66%

 C) 0,66%

 D) Không nên tính.

Câu 17:
Tốc độ phát triển là:
Chọn một câu trả lời

 A) Số tương đối động thái.

 B) Số tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm).

 C) Số tương đối nói lên nhịp độ tăng (giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ
nhất định.

 D) Số tuyệt đối phản ánh biến động của hiện tượng.

Tốc độ tăng (giảm)

Câu 18:
Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm Doanh thu (tỷ đồng )
2003 160
2004 180
2005 195
2006 212
2007 223
2008 250

Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn trên tăng trung bình là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 8,56%.

 B) 7,72%.

 C) 9,34%.

 D) 10,33%.

Câu 19:
Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh tốc độ tăng (giảm):
Chọn một câu trả lời

 A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm
2005.

 B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 150% so với năm 2005.

 C) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 50% so với năm
2005.

 D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 175 triệu đồng.

Câu 20:
Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 như sau:
Chỉ tiêu Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
2004 102
2005 108
2006 106
2007 110
2008 105

Vậy tốc độ tăng bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2004-2008
là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 107,23%.

 B) 7,23%.

 C) 106,17%.

 D) 6,17%.

Câu 21:
Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như sau:
Chỉ tiêu Tốc độ phát triển định gốc (%)
2004 102
2005 108
2006 110
2007 115
2008 118

Vậy tốc độ tăng bình quân của chỉ tiêu vốn lưu động của doanh nghiệp trong giai
đoạn 2005-2008 là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 4,55%.
 B) 4,22%.

 C) 3,71%.

 D) 3,37%.

Câu 22:
Có tốc độ phát triển định gốc về vốn lưu động bình quân của một doanh nghiệp qua
các năm như sau:
Chỉ tiêu Tốc độ phát triển định gốc (%)
2004 102
2005 108
2006 110
2007 115
2008 118
Vậy tốc độ tăng giảm liên hoàn của năm 2007 so với 2006 về chỉ tiêu vốn lưu động là
bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 12,75%.

 B) 4,55%.

 C) 4,22%.

 D) 3,37%.

Câu 23:
Một doanh nghiệp đặt kế hoạch trong 5 năm, thu nhập của người lao động sẽ tăng
gấp đôi. Vậy trong giai đoạn nói trên, bình quân mỗi năm, thu nhập của người lao
động phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
Chọn một câu trả lời

 A) 14,87%.

 B) 114,87%

 C) 18,92%

 D) 100%

Câu 24:
Tốc độ tăng (giảm) trung bình được tính theo công thức nào?
Chọn một câu trả lời

 A) (lần)

 B) (lần)

 C) (lần)

 D) (lần)

Câu 25:
Tốc độ tăng (giảm) bình quân là số tương đối nói lên
Chọn một câu trả lời

 A) xu hướng phát triển của hiện tượng.

 B) tốc độ phát triển đại diện trong một thời kỳ nhất định.

 C) nhịp điệu tăng (giảm) đại diện trong một thời kỳ nhất định.

 D) nhịp điệu tăng (giảm) của hiện tượng.

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Câu 26:
Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào phản ánh giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ
tăng (giảm) liên hoàn?
Chọn một câu trả lời

 A) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 900 triệu đồng so với năm
2007.

 B) Năm 2008 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 20% so với năm 2007.

 C) 1% tốc độ tăng vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2008 so với 2007
tương ứng với 45 triệu đồng.

 D) TB mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 25%.

Câu 27:
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc là:
Chọn một câu trả lời

 A) Tổng các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.

 B) Một số không đổi.

 C) Bình quân cộng của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên
hoàn.

 D) Bình quân nhân của các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên
hoàn.

Câu 28:
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là:
Chọn một câu trả lời

 A) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
 B) Trung bình cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.

 C) Trung bình nhân của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.

 D) Chênh lệch giữa mức độ cuối và mức độ đầu của dãy số.

Câu 29:
Có tài liệu về lợi nhuận của một cửa hàng trong giai đoạn 2004-2008 như sau:

Chỉ tiêu Lợi nhuận (triệu đồng)


2004 102
2005 108
2006 106
2007 110
2008 105

Vậy ứng với 1% tốc độ tăng (giảm) về lợi nhuận của cửa hàng năm 2008 so với 2007
là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 1,1 triệu đồng.

 B) 1,02 triệu đồng.

 C) 1,05 triệu đồng.

 D) 1,062 triệu đồng.


y i−1
Vì: gi= ×1000=1 ,1 triệu đồng
100

Câu 30:
Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:

Năm Doanh thu (tỷ đồng)


2003 160
2004 180
2005 195
2006 212
2007 223
2008 250

Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giảm định gốc năm 2008 so với năm 2003 là bao
nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 1,60 tỷ đồng.

 B) 1,94 tỷ đồng.

 C) 2,03 tỷ đồng.

 D) 2,23 tỷ đồng.

Câu 31:
Trong phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian, người ta thường
KHÔNG sử dụng chỉ tiêu nào?
Chọn một câu trả lời

 A) Tốc độ phát triển định gốc.

 B) Tốc độ tăng (giảm) định gốc.

 C) Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc.

 D) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc.

Câu 32:
Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Chọn một câu trả lời
 A) Là trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối.

 B) Là 1 số không đổi.

 C) Có đơn vị tính bằng %.

 D) Cho thấy mức tăng tuyệt đối của hiện tượng

Sự cần thiết phải nghiên cứu các phương pháp biểu diễn xu hướng biến động cơ bản
của hiện tượng

Câu 33:
Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng là:
Chọn một câu trả lời

 A) Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng (hoặc giảm) dần.

 B) Đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức độ trong dãy số.

 C) Loại bỏ tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

 D) Chỉ rõ yếu tố thời vụ của hiện tượng nghiên cứu

Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Câu 34:
Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với
Chọn một câu trả lời

 A) hiện tượng có tính chất thời vụ.

 B) hiện tượng không có tính chất thời vụ.

 C) sự kết hợp hiện tượng có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính
chất thời vụ.

 D) hiện tượng có tính chất thời kỳ.


Câu 35:
Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian được áp dụng với dãy số
Chọn một câu trả lời

 A) thời điểm.

 B) thời kỳ.

 C) thời điểm trừ Dãy số thời kỳ.

 D) thời điểm cộng với dãy số thời kỳ.

Phương pháp bình quân trượt

Câu 36:
So với phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp bình quân trượt
có ưu điểm hơn là:
Chọn một câu trả lời

 A) Sử dụng được với dãy số thời điểm.

 B) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi ít hơn.

 C) Sử dụng được với hiện tượng có tính chất thời vụ.

 D) Số lượng các mức độ trong dãy số mất đi nhiều hơn,

Câu 37:
Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với dãy số
Chọn một câu trả lời

 A) thời điểm.

 B) thời kỳ.

 C) thời điểm và Dãy số thời kỳ.


 D) trung bình.

Câu 38:
Phương pháp bình quân trượt được áp dụng với hiện tượng
Chọn một câu trả lời

 A) có tính chất thời vụ.

 • B) không có tính chất thời vụ.

 C) có tính chất thời vụ và hiện tượng không có tính chất thời vụ.

 D) có tính chất thời kỳ.

Phương pháp hồi quy theo thời gian

Câu 39:
Hàm xu thế mũ được vận dụng khi dãy số có các
Chọn một câu trả lời

 A) lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

 B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

 C) mức độ giảm dần theo thời gian.

 D) mức độ ban đầu tăng dần, sau đó lại giảm dần theo thời gian.

Câu 40:
Giả sử sự biến động của một hiện tượng qua thời gian được biểu diễn bằng một hàm
xu thế parabol: , khi đó, t trong công thức đó là
Chọn một câu trả lời

 A) biến thứ tự thời gian.

 B) một hằng số được xác định bởi công thức.


 C) giá trị của biến phụ thuộc.

 D) giá trị của biến độc lập.

Câu 41:
Sau khi sử dụng phương pháp hồi qui, bạn thu được hai hàm sau:
(1)
x: tiêu thức nguyên nhân
(2)
t: thời gian
Ý nào dưới đây là đúng:
Chọn một câu trả lời

 A) (1) là hàm xu thế, (2) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.

 B) (2) là hàm xu thế, (1) là hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ.

 C) Cả (1) và (2) đều biểu diễn mối liên hệ của hiện tượng.

 D) Cả (1) và (2) đều biểu diễn xu thế phát triển của hiện tượng.

(Dự đoán) Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình

Câu 42:
Dự đoán dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được thực hiện khi dãy số có
các
Chọn một câu trả lời

 A) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.

 B) tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

 C) lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

 D) giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.
Ngoại suy xu thế

Câu 43:
Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai
đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một hàm xu thế phán ánh biến động của

doanh thu qua thời gian: . Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t
của năm 2003 là -5, năm 2004 là -3...
Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm 2010 sẽ là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 21,98 tỷ đồng.

 B) 23,56 tỷ đồng.

 C) 25,14 tỷ đồng.

 D) 26,72 tỷ đồng.

Câu 44:
Từ dãy số thời gian về chỉ tiêu doanh thu (tỷ đồng) của một doanh nghiệp trong giai
đoạn 2003-2008, người ta xây dựng được một hàm xu thế phán ánh biến động của

doanh thu qua thời gian: . Trong đó, qui ước biến thứ tự thời gian t
của năm 2003 là 1, năm 2004 là 2...
Vậy dự đoán doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 sẽ là bao nhiêu?
Chọn một câu trả lời

 A) 21,98 tỷ đồng.

 B) 23,56 tỷ đồng.

 C) 25,14 tỷ đồng.

 D) 26,72 tỷ đồng.
PHẦN II

2. Doanh nghiệp A có doanh thu qua các năm:

1997 110 tỉ đồng


1998 120 tỉ đồng
1999 150 tỉ đồng
Tính giá trị tuyệt đối tăng 1% (hoặc giảm) doanh thu năm 1999 so với năm 1998. Kết quả
nào là đúng?

a. 1,1 tỉ đồng y i−1 120


gi = = =1 , 2 tỉ đồng
b. 1,2 tỉ đồng 100 100

c. 1,5 tỉ đồng
d. 1,6 tỉ đồng
e. 1,3 tỉ đồng

14. Có tài liệu về giá trị hàng hoá tồn kho của một xí nghiệp vào các ngày đầu tháng
như sau:

Ngày,Tháng 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5

Giá trị hàng tồn kho 160 200 260 300 400

(triệu đồng)

Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương
đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình tháng?
160+200+ 260+300+400
y= =264 ≅ 260
a. 250 5
b. 260
c. 310
d. 320
e. 280

15. Có tài liệu về sản lượng của một xí nghiệp Y trong các năm như sau:

Năm 1985 1986 1987 1988 1989

Sản lượng 200 240 260 280 320

(1.000tấn)

Hãy tính lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình:

a. 30
y n− y 1 y 1989− y 1985
b. 35 δ= = 30
n−1 5−1
c. 42
d. 31
e. 37

17. Sản lượng qua 3 năm của một xí nghiệp A như sau:

Năm 1990 1991 1992

Sản lượng 100 200 400

(1.000 tấn)

Hãy Tính tốc độ tăng (giảm) trung bình:


a. 1,2 lần
b. 1 lần
a=t – 1 =
n−1 yn
y1
−1=2−1

400
100
−1=¿ 1

c. 1,5 lần
d. 1,3 lần
e. 1,8 lần
18. Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc (giảm) sản lượng 1992 so với 1991 theo
tài liệu sau:

Năm: 1990 1991 1992

Sản lượng 100 150 180

(1.000 tấn)
y i−1 150
gi = ×1000= ×1000=1500 tấn
100 100
a. 1.200 tấn
b. 1.300 tấn
c. 1.500 tấn
d. 1.600 tấn
e. 1.700 tấn

27. Biết tốc độ phát triển định gốc năm 1990 T 90 = 1,60; tốc độ phát triển định gốc
năm 1989 T89 = 1,33.

Tính tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó:

a. 1,2
T i 1 , 60
b. 1,3 t i= = =1.2
T i−1 1 , 33
c. 1,4
d. 1,5
e. 1,1

28. Biết tốc độ phát triển liên hoàn của các thời kỳ như sau:

t2 = 1,2 t3 = 1,1 t4 = 1,25

Tính tốc độ phát triển định gốc: T4


T4 = t2.t3.t4= 1,65
a. 1,65
b. 1,46
c. 1,55
d. 1,68
e. 1,45

32. Doanh thu xí nghiệp X qua 3 năm:

1990: 100tỉ đồng

1991: 120tỉ đồng

1992: 130tỉ đồng

Tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm doanh thu 1992 so với 1991. Kết quả:

a. 1,2 tỉ đồng
y i−1 120
b. 1,0 tỉ đồng gi = = =1 , 2 tỉ đồng
100 100
c. 1,3 tỉ đồng
d. 1,25 tỉ đồng
e. 1,15 tỉ đồng

43. Số công nhân của một xí nghiệp trong tháng 6/2000 như sau:

 Ngày 1-6 có 200 người


 Ngày 15-6 Nhận thêm 10 người
 Ngày 20-6 5 người
Và từ đó đến cuối tháng tuy không thay đổi. Hãy tính số công nhân trung bình trong
tháng 6-2000.

a. 200
b. 201
c. 208
d. 203
e. 210

44. Số công nhân của một phân xưởng trong tháng 4/2000 bién động như sau:

 Ngày 1-4 có 100 công nhân


 Ngày 20-4 thêm 20 công nhân
 Ngày 25-4 thôi 10 công nhân
Và đến cuối tháng không thay đổi. Hãy xác định số công nhân trung bình trong tháng 4-
2000.

a. 105
b. 110
c. 115
d. 108
e. 120

47. Số công nhân của một nhà máy trong tháng 6/2000 biến động như sau:

 Ngày 1-6 400 công nhân


 16-6 đến 20-6 nhận thêm 10 công nhân
 Ngày 21-6 đến 25-6 cho thôi 20 công nhân
 Từ ngày 26-6 đến cuối tháng 30-6 cho thôi việc 15 công nhan.
Hãy xác định số công nhân trung bình trong tháng 6-2000

a.396
b.409
c.411
d.409
e.402
52. Giá trị xuất khẩu của Việt Namo qua các năm như sau:

Năm 1989 1990 1991

Giá trị xuất khẩu 1950 2400 2100

(triệu USD)

Tính tốc độ phát triển bình quân mỗi năm của xuất khẩu nước ta:

a. 0,52
b. 1,037
c. 0,435
d. 0,382

53. Có tài liệu về tính hình thực hiện kế hoạch doanh thu của các cửa hàng thuộc
công ty X trong quý I năm 1998 như sau:

Quý I -1998

Cửa hàng Doanh thu thực tế % Hoàn thành kế hoạch

(Tr. Đồng)

Số1 54,6 105

Số 2 56,1 102

Số 3 55,0 100

Số 4 66,0 102

Tính tỷ lệ % hoàn thành kế haọch bình quân chung về doanh thu của 4 cửa hàng trên.

a.110,5 ty%
b.102,2%
c.112,4%
d.105,35

54. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về nămg suất một loại cây trồng của một
địa phương trong thời gian 1986-1990 là 106,4%, trong thời gian 1990-1995 là
108,2%. Hãy tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về năng suất loại cây trồng
đó trong thời gain 1986-1995.

a.106,4%
b.102,2%
c.107,3%
d.105,3%

60. Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu

Của các cửa hàng trong quý I năm 1995 như sau:

Quý I - 1995

Cửa hàng Kế hoạch về doanh thu % hoàn thành kế hoạch


(triệu đồng)

Số 1 50 104

Số 2 52 105

Số 3 60 95

Số 4 70 92

Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân chung về:

a. 99,15%
b. 98,76%
c. 98,27%
d. 95,13%

64. Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về sản xuất của xí nghiệp. Tốc độ
phát triển sản xuất của một xí nghiệp năm 1993 so với năm 1992 là 105%. Năm 1994 so
với năm 1993 là 115%.

a. 100%
b. 110%
c. 105%
d. 108%
VÌ: E = √t 1 t 2 … tn =3−1√ 105 % ×115 %=110 %
n−1

84. Dẫy số thời gian có các giá trị y1, y2, … yn. Công thức:

y1  y 2  ...  yn
 yn
i 1

y= n n dùng để xác định chỉ tiêu nào?

a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối


b. Tốc độ phát triển
c. Mức độ trung bình theo thời gian
d. Tốc độ tăng hoặc giẳm
e. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm

85. Dãy số thời gian có trị số: y1, y2, … yn . Công thức i = yi – yi-1 Xác định chỉ tiêu
nào dưới đây?

a. Mức độ trung bình theo thời gian


b. Tốc độ phát triển
c. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Giá trị tuyêth đối của 1% tăng hoăc giảm:

87. Dãy số thời gian có các trị số: y1, y2, , … yn

yi
Công thức ti = y i 1 xác định chỉ tiêu nào dưới đây/

a. lượng tăng (giảm) tuyệt đối


b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
c. Tốc độ phát triển liên hoàn
d. Tốc độ tăng ( hoặc giảm)
e. Các ý đưa ra đều o đúng

88. Dãy số thời gian có các trị số: y1, y2, … yn

yi
Công thức ti = y1

a. Tốc độ tăng giảm


b. Tốc độ phát triển định gốc
c. Mức độ trung bình theo thời gian
d. Lượng tăng (giảm) tuyêt đối
e. Các ý đưa ra đều không đúng

89. Ti là tốc độ phát triển liên hoàn, công thức ai = ti -1 xác định chỉ tiêu nào dưới
đây?

a. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)


b. Tốc độ tăng (giảm0 dịnh gốc
c. Tốc độ tăng (giảm ) liên hoàn
d. Lượng tăng giảm tuyệt đối
e. Các ý đưa ra đều đúng

111. có số liệu về sản lượng của một xí nghiệp X như sau:

Năm 1990 1991 1992 1993 1994

Sản lượng 100 120 160 180 200

(1.000 tấn)

Tính mức độ trung bình theo thời gian:

a. 135
b. 145
c. 150
d. 152
e. 170
100+120+160+180+200
Vì: y = =152
5

112. Có tài liệu về sản lượng của một xí nghiệp A qua một số năm như sau:

Năm 1990 1991 1992 1993

Sản lượng 100 120 140 150

(1.000 tấn)

Xác định mức độ trung bình theo thời gian:


a. 130,0
b. 128
c. 127,5
d. 126,4
e. 130,4
100+120+140+150
Vì: y = =127.5
4

y1 yn
 y 2  ...  y n 1 
2 2
117. Công thức: y = n 1

Trong đó: Yi (I = 1, 2, 3, …n) là mức độ của dẫy số thờiđiểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau:

Công thức trên để xác định:

a. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời điểm có khoảng cách
thời gian bằng nhau:
b. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời kỳ
c. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
d. Tốc độ tăng hoặc giảm
e. Gái trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm.

120. Biết ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian I so với thời gian I – 1.

Công thức: ai(5) = ti(%) – 100 để tính chỉ tiêu nào dưới đây.

a. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc


b. Tốc độ tăng (hoặc) giảm liên hoàn
c. Lượng tăng (hặc giảm) tuyệt đối
d. Tốc độ phát triển
e. Lượng tăng 9hoặc giảm) định gốc

121. Có tài liệu về sản lượng của một xí nghiệp như sau:

Năm 1985 1986 1987 1988 1989

Sản lượng 40 50 70 80 100

(1000T)

Tính trung bình:

a. 70
b. 68
c. 65
d. 69
e. 72

40+50+70+ 80+100
Vì: y = =68
5

122. Có tài liệu về giá trị hàng hoá tồn kho của một xí nghiệp vào các ngày đầu
tháng như sau:

Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5 1-6

Giá trị hàng tồn kho

(triệu đồng) 100 120 140 150 160 180

Giả thiết rằng sự biến động về giá trị hàng hoá tồn kho của các ngày trong tháng tương
đối đều đặn. Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình trong tháng:
a. 142
b. 145
c. 150
d. 138
e. 147
100+120+140+150+160+ 180
Vì: y = =142
6

123. Biết yi( i = 1, 2, 3, ,…n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách
không bằng nhau:

ti ( I = 1, 2, 3, … n) là độ dài thời gian có mức độ yi

Công thức:

 yi. fi
i 1
n

y=  fi
i 1 Để tính

a. Mức độ trung bình theo thời gian


b. Mức độ trung bình theo thời gian từ một dẫy số thời diểm có khoảng cách thời
gian bằng nhau.
c. Mức độ trung bình theo thời gian đối với dẫy số thời điểm có khoảng cách
thời gian không bằng nhau.
d. Công thức để tính tốc độ phát triển
e. Công thức để tính tốc độ tăng

125. Sản lượng của một xí nghiệp qua 5 năm như sau:

Năm 1995 1996 1997 1998 1999


Sản lượng(1000) 200 220 260 300 320

Tính sản lượng trung bình năm

a.260
b.280
c.250
d.320
e.310
200+220+260+300+ 320
Vì: y = =260
5

126. Giá trị hàng hoá tồn kho của một công ty vào các điểm đầu tháng 1, 2, 3, 4, 5
năm 2000 như sau:

Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4 1-5

Giá trị hàng tồn kho 300 280 320 360 400

(triệu đồng)

Xác định hàng hoá tồn kho trung bình tháng của 4 tháng đầu năm.

a.300,5
b.324,4
c.327,5
d.290,1
e.350,8

127. Có số liệu về hàng hoá tồn kho của một cửa hàng như sau:

Ngày, tháng 1-1 1-2 1-3 1-4

Giá trị hàng tồn kho 700 900 600 800


(triệu dồng)

Hãy tính giá trị hàng hoá tồn kho trung bình của quý I.

a.750
b.720
c.740
d.780
e.690
700+900+600+ 800
Vì: y = =750
4

128. Sản lượng của xí nghiệp qua 4 năm như sau:

Năm 1997 1998 1999 2000

Sản lượng

(1000T) 200 240 280 300

Hãy tính lượng tăng tuyệt đối năm 2000 so với năm 1997

a.40
b. 100
c.60
d.80
Vì: y n− y 1=300−200=100

129. Sản lượng của xí nghiệp A qua 4 năm như sau:

Năm 1996 1997 1998 1999

Sản lượng

(1000T) 4000 5000 4600 4900


Hãy tính lượng tăng hặc giảm tuyệt đối trung bình

a.500
b.400
c.300
d.600
y n− y 1 4900−4000
Vì: δ= = =300
n−1 4−1

130. Cho bảng số liệu sau:

Năm 1997 1998 1999 2000

Sản lượng

(1000T) 300 400 500 600

Hãy tính tốc độ phát triển năm 2000 so với năm 1997

a.2
b.3
c.4
d. 1
m. 5

vì: : t =
√ √
n−1 y n 4 −1 600
y1
=
300

131. Có số liệu về sản lượng của xí nghiệp qua 4 năm như sau:

Năm 1990 1991 1992 1993

Sản lượng
(1000T) 600 800 700 900

Hãy tính tốc độ tăng (hoặc giảm) năm 1993 so với năm 1990.

a.60%
b.40%
c.50%
d.70%
e.45%

Vì: a=t – 1 =

n−1 yn
y1
−1

132. Sản lượng của xí nghiệpA như sau:

Năm 1995 1996 1997

Sản lượng

(1000T) 250 300 320

Hãy tính giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc) giảm của năm 1996 so với 1995.

a.2500T
b.2800T
c.2000T
d.1200T
e.2900T
y i−1 250
Vì: gi= = =¿ 2.5 x 1000 = 2500T
100 100

155. Có tài liệu về sản lượng của xí nghiệp X qua một số năm như sau:

Năm 1990 1991 1992 1993

Sản lượng 100 120 180 160


(1000 tấn)

Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1992.

a. 1.300T
b. 1.200T
c. 1.110T
d. 1.250T
y i−1 120
Vì: gi= = =1.2=1.2 x 1000=1200
100 100

156. Có tài liệu về sản lượng của xí nghiệp X qua một số năm như sau:

Năm 1990 1991 1992 1993

Sản lượng 100 120 180 160


(1000 tấn)

Tính giá trị tuyệt đối 1% tăng lên của sản lượng năm 1991.

a. 1.000T
b. 1.100T
c. 1.150T
d. 1.250T
y i−1 100
Vì: gi= = =1=x 1000=1000 T
100 100

157. Có tài liệu về sản lượng của xí nghiệp X qua một số năm như sau:

Năm 1990 1991 1992

Sản lượng (1000 100 120 180


tấn)

Tính tốc độ tăng trung bình hàng năm trong thời gian từ 1990 – 1992
a. 31%
b. 32%
c. 34%
d. 35%

Vì: a=t – 1 =

n−1 yn
y1
−1=3−1
180
100√−1 = 0.34 = 34%

158. Có tài liệu về sản lượng của xí nghiệp X qua một số năm như sau:

Năm 1985 1986 1987

Sản lượng (1000 200 240 270


tấn)

Tính tốc độ tăng trung bình từ năm 1985 – 1987

a. 18%
b. 21%
c. 16%
d. 23%

Vì: a=t – 1 =

n−1 yn
y1
−1=3−1

270
200
−1=¿16%

You might also like