You are on page 1of 16

BÀI 5.

Tư duy hệ thống
Câu 1. Hệ thống sức khỏe trong cách tiếp cận MSK được hiểu là sự tập hợp
các cấu phần sk . ngoại trừ:
A. Con người
B. ĐV
C. Sinh thái
D. Mtruong
Câu 2. Trọng tâm của tư duy hệ thống khi phân tích 1 vấn đề là xác định :
A. Sự vận hành của từng cấu phần
B. Bản chất của mỗi cấu phần
C. Mối quan hệ giữa các cấu phần
D. Số lượng cấu phần
Câu 3. Khi phân tích vấn đề MSK, tư duy hệ thống thể hiện tính ưu việt bởi
đặc tính
A. Đơn giản
B. Chính xác
C. Điển hình
D. Đa chiều
Câu 4. TÍnh ưu việt của TDHT giúp cá nhân toàn thể sẽ quy định đặc điểm
sau của cấu phần trong vấn đề được phân tích
A. Số lượng
B. Tính chất
C. Ưu điểm
D. Nhược điểm
Câu 5. Điểm mấu chốt trong tư duy hệ thống bằng kĩ năng tư duy theo mô
hình là lựa chọn:
A. Dạng biểu diễn
B. Người thực hiện
C. Công cụ hỗ trợ
D. Thời gian thực hiện
Câu 6. Tư duy hệ thống có tính đến hậu quả gián tiếp trong kỹ năng tư duy:
A. Theo mô hình
B. Tương quan
C. Động
D. Chỉ đạo hệ thống
Câu 7. TDHT sử dụng tính trễ và dao động theo thời gian làm tính năng điển
hình là tầng năng lực tư duy :
A. Theo mô hình
B. theo tương quan
C. Tư duy động
D. Chỉ đạo hệ thống

Câu 6. sự phối hợp giữa việc chăm sóc người bệnh an toàn trong sử dụng
thuốc nghiên cứu lĩnh vực thực hành dược lâm sàng ,phát triển thực hành
dược lâm sàng, nghiên cứu giáo dục dược lâm sàng , nghiên cứu sử dụng
thuốc thuộc loại hợp tác:
A. Liên ngành
B. Đa ngành
C. Xuyên ngành
D. Trong ngành

Câu 10 . Kết hợp từ ngữ để giải thích rõ hơn các hình ảnh biểu tượng trong
phương pháp TDHT bằng sơ đồ hóa các đặc điểm chung chúng ta nên sử
dụng:
A. Câu văn
B. Đoạn văn
C. Từ hoặc cụm từ
D. Ký hiệu
Câu 11. Phương thức tư duy hệ thống MSK nên sử dụng trong thảo luận…
tiêu chuẩn để xác định và sắp xếp các đối tượng của chương trình phòng
chống cúm A H5N1:
A, Sơ đồ hóa các đặc điểm chung
B. Sơ đồ khái niệm
C. Đồ thị các biểu tượng
D. Công cụ xác minh vấn đề phức tạp
Câu 13. Thực hiện sơ đồ hóa các đặc điểm về bệnh liên cầu khuẩn lợn ở
người bằng hình ảnh:
A. Ngôn ngữ
B. Giới
C. Tuổi
D. Dân tộc
Câu 14. Đặc điểm mấu chốt của kỹ năng chỉ đạo hệ thống trong TDHT là cần
xác định cấu phần:
A. Nguyên nhân trực tiếp
B. Kết quả chính
C. Mô hình được sử dụng
D. Chủ thể tạo ra sự thay đổi
Câu 12. Bước đầu tiên khi triển khai xây dựng một sơ đồ khái niệm trong
TDHT MSK là xác định :
A. Số lượng các khái niệm
B. Cách sắp xếp các khái niệm
C. Khái niệm chủ đề
D. Hướng mở rộng của khái niệm
Câu 16. Sơ đồ các bên liên quan trong tư duy hệ thống MSK sẽ cho biết
thông tin nào sau đây về các bên liên quan
A. Số lượng
B. Vị trí
C.Phân bố
D. Quyền lợi
Câu 17.Thời điểm phù hợp để sử dụng sơ đồ các bên liên quan trong cuộc
điều tra sự bùng phát của bệnh Dại tại các tỉnh miền núi Phía bắc là giai
đoạn:
A. Xây dựng kế hoạch điều tra
B. Thu thâp xét nghiệm
C. Xét nghiệm
D. Công bố kết quả

Câu 15. Yêu cầu sản phẩm của công cụ xác định vấn đề phức tạp trong
TDHT MSK là chỉ ra:
A. Cấu phần quan trọng
B. Mối liên quan giữa các cấu phần
C. Các ảnh hưởng của điều kiện thực tế
D. Sự xung đột giữa các cấu phần
Câu 17. sơ đồ diễn tiến của nghiên cứu sinh trong trong nông nghiệp về phát
triển chăn nuôi quy mô nông hộ có thể điều khiến dòng chảy của yếu tố.
ngoại trừ:
A. Người lao động
B. Thức ăn chăn nuôi
C. Con giống
D. chính sách hỗ trợ
Câu 18. trong sơ đồ diễn tiến các biểu tượng thường được sử dụng để chỉ diễn
tiến các dòng chảy là các mũi tên:
A. Một chiều
B. Hai chiều
C. Đa chiều
D. Bất kỳ
Câu xx. Nhiên cứu sinh trong nông nghiệp về sự phát triển chăn nuôi lợn quy
mô nông hộ, yếu tố đầu ra của sản phẩm sẽ được tiến triển là:
A. Nguồn giống
B. Loại thức ăn
C. Sản lượng thịt lợn
D. Nhân công chăm sóc
Câu 19. Dấu hiệu phù hợp để mô tả sự gia tăng của 1 yếu tố sẽ làm giảm giá
trị của 1 yếu tố khác trong tư duy hệ thống MSK bằng đồ thị dấu hiệu là:
A. Dương tính
B. Âm tính
C. Tương quan
D. Trung hòa
Câu 20. TDHT MSK bằng sơ đồ nhân quả các nguyên nhân trực tiếp gây tác
động đến vấn đề trung tâm thường được sắp xếp ở
A. hàng thứ nhất
B, hàng thứ 2
C. hàng thứ 3
D. hàng thứ 4
Câu 21. Vấn đề đa chiều là vấn đề:
A. Phức tạp và không có phương pháp đơn giản cho hướng giải quyết
B. Đơn giản và có phương pháp phức tạp cho hướng giải quyết
C. Phức tạp và có phương pháp đơn giản cho hương giải quyết
D. Đơn giản và có phương pháp đơn giản cho hương giải quyết
Câu 22. Trong TDHT vấn đề đươn giản so với đa chiều thường:
A. Dễ xác định và nhiều giải pháp
B. Dễ xác định và ít giải pháp
C. Khó xác định và nhiều giải pháp
D. Khó xác định và ít giải pháp
Câu 23. Vấn đề đa chiều thường gặp trong các lĩnh vực :
A. Xa hội văn hóa
B. Kinh tế
C.Chính trị
D. Nông nghiệp
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phải là lý do mà vấn đề đa chiều khó
giải quyết :
A. Kiến thức có mâu thuẫn
B. Gánh nặng kinh tế lớn
C. Bản chất của mối liên hệ giữa các vấn đề với nhau
D. Số người tham gia nhiều
Câu 25. Số đặc điểm của vấn đề đa chiều theo tác giả Horst Rittel 1973 là:
A. 9
B. 10
C. 11
D 12
Câu 26. Nghèo đói giữa các tỉnh tại VN khác nhau, thể hiện vấn đề đa chiều
có công thức
A. Không rõ ràng
B. Rõ ràng
C. Lúc rõ lúc không
D. Nghèo đói không liên quan đến vấn đề đa chiều
Câu 27. Trong giải quyết vấn đề đa chiều, khó đo lường thành công là vì?
A. Không có phương pháp đo lường
B. Tốn kém thời gian
C. Các vấn đề đa chiều có mối quan hệ huyết thống với nhau
D. Khó xác định các vấn đề đa chiều
Câu 28. Việc giải quyết vấn đề đa chiều theo hướng?
A.
B.
C.
D.
Câu 30. Sự giải thích một vấn đề đa chiều phụ thuộc vào
A. Hệ thống chính trị
B. Kế hoạch phát triển của 1 tổ chức
C. Quan điểm mỗi cá nhân, mỗi tổ chức
D. Hệ thống tôn giáo
Câu 33. Bước đầu tiên giải quyết vấn đề đa chiều theo phương pháp tư duy
hệ thống là:
A. Xác định vấn đề sức khỏe
B. Xác định đối tượng
C. Xác định địa điểm
D. Xác định thời gian
Câu 34. Trong giải quyết vấn đề đa chiều câu hỏi nào không đặt ra khi xác
định đối tượng
A. Ai là người mắc vấn đề MSK đã xác định (hay mắc bệnh) ?
B. Ai là người bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó ( cá nhân, gia đình, cộng đồng ) ?
C. Ai là người có thể giải quyết trực tiếp vấn đề này?
D. Ai là người gây ra vấn đề MSK đã xác định ?
Câu 35. Trong giải quyết đa chiều câu hỏi nào không đặt ra khi xác định đia
điểm?
A. Ca bệnh đầu tiên ở đâu ?
B. Bệnh lây truyền ở đâu ?
C.
D.

Câu 37. Mệnh đề sai:


A. Cúm gia cầm là vấn đề đa chiều
B. Mỗi vấn đề đa chiều là vấn đề suy nhất
C. Vấn đề đa chiều có công thức rõ ràng
D. Xác định lý do dịch xảy ra là bước cuối cùng trong giải quyết vấn đề đa
chiều.
Câu 39. Mệnh đề sai?
A. Tư duy hệ thống nghiên cứu sự tương tác giữa các phần trong hệ thống
hơn là phân tích sự vận động từng cấu phần
B. TDHT chỉ ra rằng trong hệ thống có tương quan chúng ta chỉ có thể xác
định được các hậu quả trực tiếp
C. Cúm gia cầm là vấn đề đa chiều
D. Mỗi vấn đề đa chiều là vấn đề duy nhất

BÀI 2. SỨC KHỎE HỆ SINH THÁI

Câu 1. Hệ sinh thái là 1 hệ thống có . Ngoại trừ


A. Vật chất
B. năng lượng
C. thông tin
D. dinh dưỡng
Câu 2. Các trạng thái chính của hệ sinh thái bao gồm
A. Bất cân bằng
B. Cân bằng
C. Bão hòa
D. Ổn định
Câu 3. Sự đa dạng về loại cao hay thấp tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất
dựa trên cấu trúc
A. Dinh dưỡng
B. y tố môi trường
C. Vật chất
D. Thông tin
Câu 4. Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của sinh thái học bao gồm:
A. Nhân tạo
B. Tự nhiên
C. Nhân tạo và tự nhiên
D. Nhân tạo và bán tự nhiên
Câu 5. HST khí quyển có thể chia thành các hệ sau ngoại trừ:
A. trên cạn
B. Dưới nước
C. Nước mặn
D. Nước ngọt
Câu 6. Phân loại HST trong sinh quyển bao gồm :
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
Câu 7. Cấu trúc hệ sinh thái bao gồm các yếu tố ngoại trừ:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là một mức độ đa dạng của sinh thái
học
A. đa dạng sinh học ở cấp loài
B. đa dạng sinh học ở cấp quần thể
C.
D.
Câu 9. Hệ sinh thái khỏe mạnh là hst có đặc điểm ngoại trừ:
A. ổn định
B. Bền vững
C. Có khả năng phục hồi
D. phát triểnmôi trường
Câu 10. Số cấp đa dạng sinh học có thể:
A. 2 cấp độ
B, 3 cấp độ
C. 4 cấp độ
D. 5 cấp độ
Câu 22. Nguyên nhân chính biến đổi khí hậu của nước ta là :
A. Nhà kính
B. Giao thông
C. Nông nghiệp
D. Thương mại
Câu 23. Các chất thải khí nhà kính chủ yếu là các khí ngoại trừ:
A. C02
B. N02
C. CH2
D. CH-KFC
Câu 24. Biến đổi khí hậu trực tiếp làm trầm trọng thêm các vấn đề ngoại trừ
A. Xói mòn bờ biển
B. Xâm nhập mặn
C. Ô nhiễm xuyên biên giới
D. Giảm đa dạng sinh học
Câu 21. Biến đổi khí hậu có tác động rõ rệt đến nguy cơ trong:
A. Lây nhiễm qua đường tiêu hóa
B. Lây nhiễm qua đường hô hấp
C. Không truyền nhiễm
D. Vecto truyền bệnh
Câu 53. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với Vn ngoại trừ:
A. Tác động của biến đổi khí hậu đối với…
B. Tác động của biến đổi khí hậu đối với…
C. Tác động của biến đổi khí hậu đối với…
D. Tác động của biến đổi khí hậu đối với y tế , giáo dục
Câu 33. Tốc độ cuả các quá trình thuận nghịch như nhau nhưng năng lượng
tự do không thay đổi là biểu hiện của trạng thái nào của HST
A. Cân bằng
B. bất cân bằng
C. ổn định
D. không ổn định
Câu 36x. Trong quá trình trao đổi chất của HST, phân loại vật chất…thành
sản phẩm đầu ra, một phần năng lượng:
A. Trạng thái cân bằng
B. Trạng thái bất cân bằng
C. trạng thái ổn định
D. trạng thái không ổn định
Câu 35. Vật chất thường xuyên đi vào …và sản phẩm cuối cùng sủa HST
không ngừng thải raC02, H20
A. Trạng thái cân bằng
B. Trạng thái mất cân bằng
C. Trạng thái ổn định
D. Trạng thái không ổn định
Câu 36. Trong cấu trúc của HST yếu tố hữu sinh không có loại nào sau đây
A. sinh vật sản xuất
B. Sinh vật chuyển hóa
C. Sinh vật tiêu thụ
D. Sinh vật phân hủy
Câu 37. Sinh vật sản xuất là:
A. VK, cây xanh
B. Vk nấm
C. Động vật
D. ĐV, vk, cây xanh
Câu 38. Sinh vật tiêu thụ là:
A. Vk, cây xanh
B. Vk nấm
C. Động vật
D. ĐV, VK, cây xanh
Câu 39 . Sinh vật phân hủy là
A. Vk, cây xanh
B. Vk ,nấm
C. Động vật
D. ĐV, VK, cây xanh
Câu 40, hệ sinh thái dưới đáy biển không có:
A. Sinh vật phân hủy
B. Sinh vật sản xuất
C. Sinh vật tiêu thụ
D.
Câu 46. Đa dạng sinh học là
A. Sự phong phú về nguồn gen của sinh vật
B. Sự phong phú về giống
C. Sự phong phú về loài
D. Sự phong phú về nguồn gen, giống loài
Câu 59. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, ổn định C02, CH4, N20….nghị
định của văn bản quy định…
A. Nghị định Kyoto…
B. Nghị định Tokyo…
C. Nghị quyết của tổ chức khí tượng thế giới…
D. Nghị định Am…
Câu 58. Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong … gây ra những ảnh hưởng
có lợi trong … đến thần phần khả năng phục hồi hoặc …
A. Mtrng vật lý hoặc sinh học
B. Mt vật lý, hóa học, sinh học
C. Mt hóa học, sinh học
D. Mt sống của sinh vật
Câu 57.Chất thải được chia làm 3 loại
A. Chất thải nông nghiệp, y tế , sinh học
B. Nông nghiệp, y tế, xây dựng
C. Công nghiệp, y tế, sinh hoạt
D. Công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt
Câu 28. Nguyên nhân gây bệnh than ( anthrax ) là :
A. Virus
B. VK
C.nấm
D. KST
Câu 29. Động vât thương mắc bệnh than ngoại trừ:
A. Trâu
B. Bò
C.Ngựa
D. Dê
Câu 30. Động vật có thể mắc bệnh than ở mấy thể
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
BÀI 10. LÀM VIỆC THEO NHÓM VÌ MSK

Câu 18. Quyết định của nhóm được đưa ra bởi một hay nhiều người sử dinjg
sách lược dùng áp lực để thúc ép thông qua. đó là hình thức
A. Quyết định theo cách thiếu đáp ứng
B. Quyết định theo luật đa số
C.
D.

Câu 35. Cơ sơ phát triểu hoạt động nhóm làm việc MSK
A. Dựa trên nhiệm vụ hiện tại được quy định cho nhóm và yêu cầu thực tế
B. Dựa trên cơ cấu ngành nghề được quy định cho nhóm
C. hoạt động nhóm phải phù hợp với các nguyên tắc và mục tiêu nhiệm vụ
các nhóm đã được xác định.
D. Dựa trên khía cạnh tích cực hay tiêu cực của hành vi nhóm trước đây
Câu 36. Xác định mục tiêu nhóm làm việc MSK quan trọng nhất là?
A. Mục tiêu của nhóm được xác định thông qua do tổ chức quy định
B. Mục tiêu của nhóm được xác định thông qua các cá nhân làm việc trong
nhóm
C. Mục tiêu của nhóm đại diện và thể hiện được các nhiệm vụ đặc trưng của
nhóm
D.

BÀI ….
Câu 3. Một sức khỏe áp dụng cho lĩnh vực nào sau đây:
A. Bệnh không lây nhiễm
B. Bệnh lây nhiễm
C. bệnh lây truyền từ động vật sang người
D. Bệnh lây nhiễm và bệnh lây truyền từ động vật sang người.
Câu 4. một sức khỏe phải bất kỳ mối quan hệ nào giữa:
A. Động vật, môi trường
B.Con người, động vật và môi trường
C. Con người, môi trường
D. Động vật và con người
Câu 5. một sức khỏe thúc đẩy nâng cao và bảo vệ sức khỏe của tất cả các loại
bằng cách tăng cường hợp tác giữa
A. Bác sỹ y khoa và bác sỹ thú y
B. Bác sỹ y khoa và các chuyên gia môi trường
C. Bác sỹ y khoa, bác sỹ thú y , các nhà khoa học y học và chuyên gia môi
trường
D. Bác sỹ y khoa, bác sỹ thú y , chuyên gia môi trường.

Câu 37. Trong giao tiếp, 2 kỹ năng quan trọng của phần chú ý là :
A. Nói va viết
B. Nói và nghe
C. Viết và nghe
D. Viết và nói
Câu 24. Xây dựng năng lực cơ bản theo từng lĩnh vực đáp ứng theo yêu cầu
cả Đ… quốc tế tới tháng:
A. 6/2014
B. 6/2015
C. 6/2016
D. Chia sẻ thông tin kịp thời

You might also like