You are on page 1of 13

Nhóm 1

Câu 1: Nhận thức lịch sử và hiện thực lịch sử có thể rơi vào tình trạng nào?

A. Hoàn toàn đồng nhất


B. Không hoàn toàn đồng nhất
C. Khác biệt hoàn toàn
D. Cả ba phương án trên

Câu 2: Môn học lịch sử kinh tế có quan hệ chặt chẽ nhất với môn học nào sau đây?

A. Kinh tế chính trị


B. Thông sử
C. Các môn kinh tế chuyên ngành
D. Cả 3 phương án trên

Câu 3: Phương pháp nào là phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học lịch sử kinh tế?

A. Phương pháp lịch sử


B. Phương pháp logic
C. Phương pháp phân kì lịch sử
D. Cả 3 phương án trên

Câu 4: Phương pháp nghiên cứu thường dùng trong nghiên cứu lịch sử kinh tế là phương pháp nào
trong số các phương án nào sau đây?

A. Phương pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic
B. Phương pháp tổng hợp
C. Phương pháp phân kì lịch sử
D. Cả A,B,C

Câu 5: Trong nghiên cứu lịch sử có thể áp dụng các phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp toán kinh tế


B. Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic
C. Phương pháp phân kì lịch sử
D. Cả 3 phương án trên

Câu 6: Trong nghiên cứu lịch sử kinh tế, nếu lạm dụng phương pháp lịch sử có thể dẫn đến tình trạng
nào sau đây?

A. Suy diễn chủ quan


B. Mô tả dài dòng, vụn vặt, lan man
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Công việc cần thực hiện liên quan đến tư liệu khi nghiên cứu lịch sử kinh tế?

A. Sưu tầm tư liệu lịch sử


B. Sắp xếp phân loại tư liệu
C. Tổng hợp và xử lí dữ liệu
D. Cả 3 phương án trên
Câu 9: Trong số các công việc liên quan đến tư liệu cần thực hiện khi nghiên cứu lịch sử kinh tế, công
việc nào cần thực hiện trước tiên?

A. Tổng hợp tư liệu


B. Sưu tầm tư liệu
C. Xử lí thông tin từ những tư liệu thu thập được
D. Sắp xếp, phân loại tư liệu

Câu 10: Lịch sử kinh tế nghiên cứu sự phát triển kinh tế qua các thời kì hay trong một giai đoạn lịch
sử cụ thể của đối tượng nào?

A. Một quốc gia


B. Một nhóm các quốc gia
C. Một vùng, một địa phương cụ thể
D. Cả 3 phương án trên

Câu 13: Trong nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế các nước và Việt Nam cần đảm bảo yêu cầu gì?

A. Mô tả 1 cách trung thực và khoa học theo các sự kiện, các hiện tượng và các quá trình kinh
tế qua các thời kỳ hay trong một giai đoạn lịch sử cụ thể
B. Khái quát các đặc điểm, các quy luật đặc thù trong phát triển kinh tế của một quốc gia, một
nhóm các quốc gia phải dựa trên sự thật lịch sử
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 14: Vận dụng sai lầm phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lskt có thể
dẫn đến tình trạng gì?

A. Mô tả dài dòng, vụn vặt, lan man


B. Suy diễn chủ quan
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 20: Phương pháp nghiên cứu nào có thể sử dụng trong nghiên cứu lịch sử kinh tế?

A. Phương pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic
B. Phương pháp phân tích
C. Phương pháp tổng hợp
D. Cả 3 phương án trên

Câu 21: Vận dụng sai lầm phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lskt có thể
dẫn đến tình trạng gì?

A. Mô tả dài dòng, vụn vặt, lan man


B. Làm sai lệch lịch sử
C. Suy diễn chủ quan
D. Cả 3 phương án trên

Câu 22: Để luận giải về một hiện tượng, một sự kiện, một quá trình kinh tế cần chú ý vấn đề gì?

A. Chỉ cần tập trung phân tích ở khía cạnh kinh tế


B. Phân tích hiện tượng, sự kiện hay quá trình kinh tế luôn phải gắn với bối cảnh chính trị lúc
đó
C. Phân tích hiện tượng, sự kiện hay quá trình kinh tế luôn phải gắn với các điều kiện xã hội khi
đó
D. Cả 3 phương án trên

Nhóm 2

Câu 1: Yếu tố nào có ảnh hưởng đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Châu Âu

A. Sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự hình thành các thành thị phong kiến
B. Quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản
C. Xuất hiện các phát kiến địa lý vĩ đại
D. Cả 3 phương án trên

Câu 2: Ảnh hưởng cụ thể của các phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đối với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
là?

A. Thương nghiệp phát triển và thị trường thế giới hình thành
B. Gây ra cách mạng giá cả ở Châu Âu
C. Hình thành chế độ thuộc địa
D. Cả A,B,C

Câu 3: Vị trí thống trị của giai cấp của giai cấp tư sản ở các nước châu Âu được thiết lập nhờ cuộc
cách mạng nào?

A. Cách mạng tư sản


B. Cách mạng công nghiệp
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân

Câu 6: Hãy chỉ ra đặc điểm tăng trưởng kinh tế ở các nước tư bản trong giai đoạn 1951-1973?

A. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh và tương đối ổn định


B. Kinh tế tăng trưởng chậm và bất ổn định
C. Kinh tế phục hồi nhanh sau chiến tranh thế giới thứ II
D. Cả A, B, C đều không đúng

Câu 7: Liên kết kinh tế nào ra đời năm 1947 hướng đến thúc đẩy hoạt động thương mại giữa các
nước tư bản?

A. ATIGA
B. AFTA
C. GATT
D. VACSAVA

Câu 8: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) là tiền thân của tổ chức kinh tế nào sau
đây?

A. IMF
B. WB
C. ADB
D. WTO

Câu 9: Hiệp định nào được kí kết giữa các nước tư bản quy định thống nhất mức tỉ giá cố định giữa
các đồng tiền chính với đồng tiền
A. GATT
B. Bretton Woods
C. SEV
D. Cả A, B, C đều không đúng

Câu 13: Nền kinh tế NB cuối thời kì phong kiến có đặc điểm gì?

A. Nền kinh tế mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc


B. Công nghiệp phát triển mạnh
C. Thương mại hàng hóa phát triển
D. Sản xuất với quy mô lớn khá phổ biến

Câu 14: Cải cách Minh Trị được thực hiện ở Nhật Bản có nội dung nào sau đây?

A. Cải cách giáo dục


B. Thống nhất về chính sách thuế
C. Thủ tiêu chế độ phong kiến
D. Cả A, B, C

Câu 15: Nội dung cải cách kinh tế được thực hiện ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?

A. Xóa bỏ sự độc quyền của các công ty lớn đối với nền kinh tế
B. Cải cách ruộng đất
C. Thực hiện dân chủ hóa lao động
D. Cả A,B,C

Câu 16: Lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng nhật sau khi CTTG II kết thúc?

A. Anh
B. Liên xô
C. Mỹ
D. Pháp

Câu 19: Trong giai đoạn 1952-1973 Nhật Bản đã tham gia tổ chức quốc tế nào?

A. GATT
B. IMF
C. OECD
D. Cả A, B, C

Câu 20: Đặc điểm chung của các cuộc khủng hoảng xảy ra trong thế giới tư bản giai đoạn 1973-1975
và 1979-1982 là gì?

A. Khủng hoảng dầu mỏ


B. Khủng hoảng tài chính
C. Khủng hoảng tiền tệ
D. Khủng hoảng thừa

Câu 21: Trong số các nước sau, cuộc cmcn diễn ra sớm nhất ở nước nào?

A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
Câu 22: Cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh thế kỉ XVII – XIX được coi là cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ mấy?

A. Lần 1
B. Lần 2
C. Lần 3
D. Lần 4

Câu 25: Yếu tố nào sau đây có tác động tích cực đến cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh?

A. Hệ thống công trường thủ công rất phát triển


B. Nguồn vốn lớn qua tích lũy nguyên thủy tư bản
C. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn
D. Cả A, B, C

Câu 26: Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra sớm nhất trên thế giới là do nguyên nhân nào?

A. Nước Anh có nhiều thuộc địa


B. Giai cấp tư sản Anh có ưu thế dựa vào buôn bán len dạ với giá độc quyền, trao đổi không
ngang giá với các nước thuộc địa
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng

Câu 27: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu diễn ra trong ngành nào?

A. Dệt
B. Đóng tàu
C. Luyện kim
D. Cơ khí

Câu 33: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ có tiền đề thuận lợi, đó là gì?

A. Đất đai rộng lớn và nguồn tài nguyên dồi dào


B. Dòng dân di cư mang theo cả vốn và những kĩ năng sản xuất
C. Có thể thừa hưởng những thành quả của cách mạng công nghiệp ở nước Anh
D. Cả A, B, C

Câu 34: Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ bắt đầu từ ngành nào?

A. Dệt
B. Đóng tàu
C. Luyện kim
D. Cơ khí

Câu 35: Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ diễn ra nhanh chóng do tác động của yếu tố nào sau đây?

A. Khai thác, sử dụng được nguồn tài nguyên phong phú


B. Kế thừa được kĩ thuật và kinh nghiệm từ cuộc cmcn ở nước Anh
C. Tận dụng được nguồn vốn, sức lao động, kĩ thuật từ Châu Âu chuyển sang
D. Cả A, B, C

Câu 39: Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 tập trung vào nội dung nào?

A. Hủy bỏ chế độ Mạc Phủ


B. Bãi bỏ những quy tắc và luật lệ hạn chế tự do kinh tế
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 40: Cách mạng công nghiệp ở Nhật bắt đầu trong ngành nào?

A. Dệt
B. Đóng tàu
C. Luyện kim
D. Cơ khí

Câu 55: Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới tư bản vào khoảng
thời gian nào?

A. Ngay sau khi kết thúc CTTG lần I


B. Ngay sau khi kết thúc CTTC lần II
C. Đầu những năm 1970
D. Đầu những năm 1990

Câu 56: Tính đến năm 1913, chiều dài đường sắt ở quốc gia nào là lớn nhất?

A. Mỹ
B. Nhật Bản
C. Anh
D. Đức

Câu 57: Cách mạng công nghiệp diễn ra sớm nhất ở quốc gia nào ?

A. Anh
B. Mỹ
C. Đức
D. Pháp

Câu 58: WTO là tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực nào?

A. Tài chính
B. Tiền tệ
C. Thương mại
D. Y tế

Nhóm 3

Câu 1: Hình thức tổ chức sản xuất nào ra đời giữ vai trò thống trị ở Châu Âu từ XVI đến 1 / 3 cuối thế
kỉ XVIII ?

A. Công xưởng cơ khí


B. Công trường thủ công tư bản chủ nghĩa
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Hãy chỉ ra tác động kinh tế của cuộc các mạng công nghiệp nước Anh?

A. Sản xuất công nghiệp của Anh chiếm 45% sản xuất công nghiệp của thế giới vào năm 1848
B. London trở thành thủ đô thương mại thế giới
C. Nước Anh chiếm tới 60% tổng trọng tải đường biển của thế giới vào giữa thế kĩ XIX
D. Cả A, B, C

Câu 5: Câu nào phản ánh đúng tình hình tăng trưởng kinh tế ở các nước tư bản trong giai đoạn 1974-
1982?

A. Tăng trưởng kinh tế khi nhanh và tương đối ổn định


B. Tăng trưởng kinh tế chậm và bất ổn định
C. Nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi
D. Cả A,B,C đều sai

Câu 6: Đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng phát triển chậm và bất ổn định về kinh tế ở các nước tư
bản trong giai đoạn 1974-1982?

A. Sự can thiệp của chính phủ không còn phù hợp với bối cảnh phát triển mới
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước tư bản làm gia tăng tình trạng bảo hộ thương mại
C. Khủng hoảng kinh tế đi liền với khủng hoảng năng lượng
D. Cả A, B, C

Câu 9: Trước nội chiến nền nông nghiệp miền Nam nước Mỹ có đặc trưng gì?

A. Trang trại tự do tư bản chủ nghĩa


B. Đồn điền
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến nội chiến ở Mỹ là gì?

A. Mâu thuẫn giữa hai hệ thống nông nghiệp khi cả hai đều muốn bành trướng về phía Tây
rộng lớn
B. Mâu thuẫn giữa chính sách bảo hộ công nghiệp ở phía Bắc và chính sách mậu dịch tự do phía
Nam
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 22: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật bản giai đoạn 1952 – 1973
là gì

A. Nhật Bản đã phát huy nhân tố con người


B. Nền kinh tế hoạt động dựa trên cấu trúc hai tầng
C. Nhật Bản đã đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật
D. Cả A, B, C

Câu 23: Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 có nguyên nhân từ
đâu?

A. Nền kinh tế có cấu trúc hai tầng: một tầng là các doanh nghiệp lớn, một tầng là các doanh
nghiệp nhỏ và giữa hai bộ phận này liên kết chặt chẽ với nhau
B. Yếu tố con người được phát huy
C. Vai trò quan trọng của can thiệp nhà nước vào nền kinh tế
D. Cả A, B, C

Câu 27: Hoạt động nghiên cứu và phát triển của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kì tập trung
chủ yếu vào lĩnh vực nào?
A. Sản xuất công nghiệp dân dụng
B. Sản xuất công nghiệp phục vụ quân sự
C. Sản xuất nông nghiệp
D. Cả A, B, C

Câu 28: Ngành công nghiệp nào của Nhật đứng đầu thế giới vào những năm 1970?

A. Đóng tàu
B. Sản xuất ô tô
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều sai

Câu 29: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng trong việc ban hành và thực thi các chính sách kinh tế
Nhật Bản thời kì 1952 – 1973

A. Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế MITI


B. Ngân hàng Nhật Bản BOJ
C. Cả A và B
D. Cả A và B đều không đúng

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây mô tả không đúng về cuộc các mạng công nghiệp nước Anh ?

A. Diễn ra trong thời gian ngắn


B. Diễn ra theo trình tự từ thấp đến cao
C. Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ rồi lan sang các ngành công nghiệp nặng
D. Công nghiệp dệt luôn đóng vai trò trụ cột trong suốt tiến trình cách mạng công nghiệp

Câu 36: Trong số các phương án sau, phương án nào không phải là đặc điểm cuộc cách mạng công
nghiệp ở Anh?

A. Diễn ra trong thời gian dài


B. Diễn ra theo trình tự thấp đến cao
C. Tập trung phát triển công nghiệp nặng
D. Công nghiệp dệt luôn đóng vai trò trụ cột trong suốt tiến trình cách mạng công nghiệp

Câu 48: Ở Nhật Bản trong thời kì Tokugawa hoạt động nào là kinh tế chủ yếu?

A. Sản xuất nông nghiệp


B. Sản xuất các sản phẩm thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 49: Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 không bao gồm nội dung nào trong số các
cuộc nội dung sau đây?

A. Thủ tiêu chế độ phong kiến


B. Bãi bỏ những hạn chế quyền tự do kinh doanh
C. Hạn chế phát triển công thương nghiệp, tập trung phát triển nông nghiệp
D. Phát triển hệ thống giáo dục nhằm nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực

Test123

Câu 1: Điểm cần lưu ý về phương pháp nghiên cứu sử dụng trong thực tiễn nghiên cứu lịch sử kinh tế
là gì?
A. Chỉ cần sử dụng phương pháp lịch sử
B. Chỉ cần sử dụng phương pháp logic
C. Cần kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử và logic
D. Không có đáp án đúng

Câu 2: Phương pháp nghiên cứu nào có thể sử dụng trong nghiên cứu lịch sử kinh tế?

A. Phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic


B. Phương pháp logic
C. Phương pháp tổng hợp
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 3: Vận dụng sai lầm phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử kinh tế
có thể dẫn đến tình trạng gì? ( lặp )

A. Mô tả dài dòng, vụn vặt, lan man


B. Làm sai lệch lịch sử
C. Suy diễn chủ quan
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 4: Chính sách kinh tế mới NEP của Liên Xô giai đoạn 1921 – 1925 được ban hành nhằm mục đích
gì?

A. Tập trung quyền lực kinh tế vào tay nhà nước


B. Huy động các nguồn lực cho khôi phục kinh tế sau chiến tranh
C. Tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân
D. Không có đáp án đúng

Câu 5: Thực hiện chính sách kinh tế mới NEP của Liên Xô giai đoạn 1921 – 1925 mang lại tác dụng gì
với thực tiễn nền kinh tế Liên Xô ?

A. Tạo điều kiện quay lại chủ nghĩa tư bản


B. Hình thành mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
C. Khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tư bản tư nhân
D. Khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa

Câu 6: Nội dung công nghiệp hóa ở Liên Xô liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ nào sau đây?

A. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ


B. Phát triển lực lượng sản xuất
C. Phát triển cả quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
D. Khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa

Câu 7: Nhiệm vụ của nghiên cứu lịch sử kinh tế là gì?

A. Tái hiện lại lịch sử phát triển kinh tế của một quốc gia, một nhóm các quốc gia, một vùng hay
một địa phương qua các thời kì hay trong một giai đoạn lịch sử cụ thể
B. Chỉ ra những đặc điểm phát triển kinh tế của một quốc gia, một nhóm các quốc gia, một
vùng hay một địa phương qua các thời kì hay trong một giai đoạn lịch sử cụ thể
C. Rút ra các bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của một quốc gia,
một nhóm các quốc gia, một vùng hay một địa phương cụ thể
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 8: Nghiên cứu lịch sử kinh tế có thể mang lại tác dụng gì?
A. Nắm bắt kiến thức về lịch sử phát triển kinh tế các nước
B. Góp phần nâng cao trình độ lí luận về kinh tế
C. Rút ra các bài học kinh nghiệm từ lịch sử phát triển kinh tế các nước
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 10: Nhận thức lịch sử và hiện thực lịch sử có thể rơi vào tình trạng nào?

A. Hoàn toàn đồng nhất


B. Không hoàn toàn đồng nhất
C. Khác biệt hoàn toàn
D. Các phương án còn lại đều đúng

Câu 11: Môn học lịch sử kinh tế có quan hệ chặt chẽ nhất với môn học nào sau đây ( lặp )

A. Suy diễn chủ quan


B. Thông sử
C. Các môn kinh tế chuyên ngành
D. Các đáp án khác đều đúng

Câu 12: Trong nghiên cứu lịch sử kinh tế nếu quá lạm dụng phương pháp logic có thể dẫn đến tình
trạng nào sau?

A. Suy diễn chủ quan


B. Mô tả dài dòng, lan man
C. Có 2 đáp án đúng
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 13: Trong số những bài học kinh nghiệm rút ra từ lịch sử phát triển kinh tế ở Liên Xô bài học kinh
nghiệm nào KHÔNG liên quan đến chính sách kinh tế mới NEP giai đoạn 1921 – 1925 ?

A. Xác định và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế


B. Kết hợp giữa hai công cụ kế hoạch và thị trường trong điều tiết nền kinh tế
C. Chú trọng trong vận dụng các quan hệ hàng hóa – tiền tệ
D. Trong một số trường hợp, cần tập trung mọi nguồn lực kinh tế vào tay nhà nước

Câu 14: Hãy chỉ ra phương án biểu hiện một trong những nội dung của chính sách kinh tế mới NEP ở
Liên Xô ?

A. Tập trung mọi nguồn lực để thực hiện công nghiệp hóa
B. Chú trọng vận dụng đúng đắn các mối quan hệ hàng hóa – tiền tệ
C. Thực hiện chính sách phân phối theo chủ nghĩa bình quân
D. Áp dụng chính sách lao động bắt buộc

Câu 15: Hãy chỉ ra phương án thể hiện tác động của cuộc nội chiến ( 1861 – 1865) đối với sự phát
triển kinh tế xã hội nước Mỹ?

A. Thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam nước Mỹ


B. Tạo điều kiện phát triển mô hình kinh tế trang trại trên phạm vi toàn nước Mỹ
C. Thống nhất các chính sách kinh tế trên toàn nước Mỹ
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ kinh tế Mỹ thời kì 1865 – 1913 là gì?

A. Khai thác được nguồn vốn, sức lao động và kĩ thuật từ nước ngoài chuyển đến
B. Tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật
C. Các tổ chức độc quyền phát triển
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 17: Trong số những bài học rút ra từ lịch sử phát triển kinh tế ở Liên Xô, bài học kinh nghiệm nào
không liên quan đến chính sách NEP giai đoạn 1921 – 1925 ( lặp )

A. Xác định và sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế


B. Kết hợp giữa hai công cụ kế hoạch và thị trường trong điều tiết nền kinh tế
C. Chú trọng vận dụng các quan hệ hàng hóa tiền tệ
D. Trong một số trường hợp, cần tập trung mọi ngườn lực kinh tế vào tay nhà nước

Câu 18: Từ thực tiễn quá trình phát triển thần kì của Nhật Bản, Việt Nam có thể tham khảo vận dụng
bài học nào trong số các bài học kinh nghiệm sau đây?

A. Chú trọng công tác nghiên cứu và tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản
xuất
B. Chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực
C. Chú trọng huy động cả nguồn lực bên trong và bên ngoài cho đầu tư phát triển
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 19: Các phát minh và cải tiến về kĩ thuật được áp dụng vào sản xuất trong cuộc cách mạng công
nghiệp ở nước Anh mang lại tác dụng gì?

A. Tăng năng suất lao động


B. Giảm giá thành
C. Có 2 đáp án đúng
D. Không đáp án nào đúng

Câu 20: Mục đích của việc chính phủ Việt Nam phát hành và cho lưu hành các loại tiền tệ ( 2 hào, 5
hào) vào tháng 12 năm 1945 là nhằm mục đích gì?

A. Giải quyết tình trạng khan hiếm tiền lẻ và để nhân dân làm quen với đồng tiền mới của chính
quyền cách mạng
B. Giúp Chính phủ Việt Nam giải quyết những khó khăn về tài chính, tiền tệ
C. Chống lại âm mưu gây rối loạn tiền tệ của Pháp tại Việt Nam
D. Các phương án còn lại đều đúng

Câu 21: Hãy chỉ ra biện pháp đã được chính phủ Việt Nam thực hiện nhằm phát triển nông nghiệp ở
vùng tự do trong giai đoạn 1947 – 1954 ?

A. Thực hiện sắc lệnh giảm tô 25%


B. Tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân
C. Khuyến khích phát triển các hình thức lao động tập thể trong nông nghiệp
D. Các phương án còn lại đều đúng

Câu 22: Hãy chỉ ra biện pháp để tạo nguồn thu cho ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của
Chính phủ Việt Nam ở vùng tự do giai đoạn 1947 – 1950 ?

A. Phát hành tiền


B. Phát hành công trái
C. Thu các loại thuế
D. Các đáp án còn lại đều đúng
Câu 23: Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ được đánh dấu bắt đầu bằng sự kiện nào?

A. Năm 1784, khi Henry Cort phát minh ra cách dùng than đá để nấu gang thành sắt
B. Năm 1790, khi một người Anh di cư xây dựng nhà máy sợi tại Bắc Mỹ
C. Năm 1784, khi Jame Watt sáng chế ra máy hơi nước
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 24: Ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản hình thành vào những năm 1970 là?

A. Pháp – Đức – Nhật Bản


B. Anh – Mỹ - Pháp
C. Nhật Bản – Pháp – Mỹ
D. Mỹ - Tây Âu – Nhật Bản

Câu 25: Nội dung chính của cuộc Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) là gì?

A. Thủ tiêu chế độ phong kiến


B. Thống nhất về tiền tệ và chính sách thuế
C. Khuyến khích phát triển công thương nghiệp
D. Các phương án còn lại đều đúng

Câu 26: Hãy chỉ ra đặc điểm tăng trưởng kinh tế các nước tư bản giai đoạn 1951 – 1973

A. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh và tương đối ổn định


B. Kinh tế tăng trưởng chậm và bất ổn định
C. Kinh tế phục hồi nhanh sau chiến tranh thế giới thứ II
D. Không có đáp án đúng

Câu 27: Liên kết kinh tế nào ra đời từ năm 1947 hướng đến thúc đẩy hoạt đọng thương mại giữa các
nước tư bản?

A. ATIGA
B. AFTA
C. GATT
D. VACSAVA

Câu 28: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) là tiền thân của tổ chức kinh tế nào sau
đây? ( lặp )

A. IMF
B. WB
C. WTO
D. ADB

Câu 29: Ảnh hưởng cụ thể của các phát kiến địa lí vĩ đại của thế kỉ XV – XVI đối với sự ra đời của chủ
nghĩa tư bản là gì?

A. Thương nghiệp phát triển và thị trường thế giới hình thành
B. Gây ra cách mạng giá cả ở châu Âu
C. Hình thành chế độ thuộc địa
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 30: Vị trí thống trị của giai cấp tư sản ở các nước Châu Âu được thiết lập nhờ cuộc cách mạng
nào?
A. Cách mạng tư sản
B. Cách mạng công nghiệp
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Câu 31: Cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh diễn ra trong thời kì phát triển nào của chủ nghĩa
tư bản ?

A. Thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh


B. Thời kì chủ nghĩa tư bản độc quyền
C. Thời kì toàn cầu hóa hội nhập
D. Không có đáp án nào đúng

Câu 32: Để luận giải về một hiện tượng, một sự kiện, một quá trình kinh tế cần chú ý vấn đề gì?

A. Chỉ cần tập trung phân tích khía cạnh kinh tế


B. Phân tích hiện tượng, sự kiện hay quá trình kinh tế luôn phải gắn với bối cảnh chính trị lúc
đó
C. Phân tích hiện tượng, sự kiện hay quá trình kinh tế luôn phải gắn với các điều kiện xã hội khi
đó
D. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 33: Yếu tố nào có ảnh hưởng đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Châu Âu

A. Sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự hình thành các thành thị phong kiến Châu
Âu
B. Quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản
C. Xuất hiện các phát kiến vĩ đại
D. Các đáp án còn lại đều đúng

You might also like