You are on page 1of 158

KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tập bài giảng Pháp Giáo trình Kỹ năng Bộ quy tắc đạo đức
luật về công chứng, chuyên sâu của và ứng xử nghề
luật sư – NXB luật sư trong việc nghiệp luật sư Việt
Hồng Đức – Hội giải quyết các vụ Nam– NXB Chính
Luật gia VN án dân sự - NXB trị Quốc gia Sự thật
Tư pháp
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ

Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2015)

Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết một số điều về
biện pháp thi hành Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012)

Nghị định số 137/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định 123/2013/NĐ-CP

Thông tư 10/2021/TT-BTP hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư

Thông tư 02/2019/TT-BTP quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc về
chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư

Văn bản 8014/VBHN-BTP năm 2013 hợp nhất Nghị định về tư vấn pháp luật
Vị giáo sư luật học yêu cầu một sinh viên xuất sắc trả lời câu hỏi tình huống:
– Nếu anh mời ai đó một trái cam, anh sẽ nói thế nào?
Cậu sinh viên đáp:
– Em sẽ nói: “Mời ngài dùng trái cam này!”.
Giáo sư giận dữ:
– Không thể như vậy được! Hãy nghĩ như một luật sư xem nào.
Anh chàng luật sư tương lai hắng giọng:
– Vậy thì, em sẽ nói với người đó: “Tôi, sau đây, trao và chuyển quyền sở
hữu toàn bộ và duy nhất của tôi với tất cả các tài sản, quyền lợi, quyền
hạn, nghĩa vụ, lợi ích của mình trong trái cam này cho ngài, cùng với
toàn bộ cuống, vỏ, nước, cùi và hạt của nó, với tất cả các quyền hợp
pháp cắn, cắt, ướp lạnh hoặc ăn nó, quyền được trao nó cho người khác
với tất cả cuống vỏ, nước, cùi và hạt của nó.
Tất cả những gì được đề cập trước và sau đây hoặc bất kỳ hành vi, hoặc
những hành vi, phương tiện thuộc bất kỳ bản chất hoặc loại nào không tương
hợp với tuyên bố này, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đều không có giá trị pháp
lý… “.
CHƯƠNG 2

2.1.
Khái quát về sự ra đời và phát triển
của nghề luật sư

2.2.
Một số nội dung cơ bản của pháp
luật hiện hành về luật sư ở Việt Nam
2.1
2.1.1.
Nghề luật sư trên
thế giới
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Thời Hy lạp cổ đại


(khoảng 3500-3000 năm TCN)
• Vào thế kỷ V TCN, Hội đồng xét xử được hình thành.
• Nguyên cáo, bị cáo có thể trình bày ý kiến, lý lẽ của
mình trước Hội đồng hoặc nhờ người khác có tài hùng
biện viết và trình bày hộ ý kiến, lý lẽ của mình trước Hội
đồng.
•  Với hình thức tố tụng như vậy tạo điều kiện và
thúc đẩy việc hình thành nghề luật sư.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

La Mã cổ đại thế kỷ thứ IV trước công nguyên


• Người đi kiện đã biết nhờ người tín nhiệm biện hộ
cho mình.
• Trong xã hội hình thành một nhóm người chuyên sâu
về pháp luật, am hiểu pháp luật và có thể giải thích
pháp luật, vận dụng pháp luật vào các công việc cụ
thể.
•  Chế độ bào chữa đã bước đầu phát triển
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Từ thế kỷ thứ I TCN đến thế kỷ thứ II sau công


nguyên
• Cùng với việc phát triển của pháp luật, trong xã hội
đã xuất hiện một đội ngũ chuyên gia được gọi là
“Advocatus” (người biện hộ).
• Người biện hộ chưa có địa vị nhất định trong xã hội
và không được phép nhận tiền thù lao, tiền công của
những người họ giúp đỡ.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Sau khi Nhà nước La Mã tan rã, Châu Âu chuyển


sang giai đoạn các triều đại phong kiến

• Tòa án và chế độ luật sư ở các nước được xây dựng


phức tạp dưới nhiều hình thức khác nhau, song vẫn
nhằm mục đích phục vụ tôn giáo và chế độ phong
kiến. Nhân dân thời kỳ này không coi trọng nghề
“thầy cãi”.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Ở chế độ tư sản
• Hình thành những người biện hộ chuyên
nghiệp và nhận thù lao.
• Hoạt động biện hộ trở thành một nghề trong
xã hội.
• Những người biện hộ được gọi là luật sư - là
người có hiểu biết uyên thâm về pháp luật và
có khả năng hùng biện để bảo vệ quyền lợi
cho người khác
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Ở chế độ tư sản
• Liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện,
phương thức hành nghề...luật sư được
quy định bởi văn bản pháp luật của
nhà nước
• Chịu tác động bởi nhiều yếu tố: chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Hoa Kỳ: Quy tắc đạo đức hành nghề luật sư.

Pháp: Đạo luật 71-1130 (31/12/1971) về cải cách một


số ngành nghề tư pháp; Đạo luật 2004-130
(11/2/2004) và Nghị định 2005-531 (24/5/2005) thiết
lập các quy tắc về thủ tục kỷ luật.
Anh: Bộ Quy tắc ứng xử SRA 2011 (Cơ quan quản lý
luật sư - Solicitors Regulatory Authority - SRA); Đạo
luật Dịch vụ Pháp lý 2007 (gọi tắt là “LSA”); Sổ tay
luật sư (BSB Handbook) cung cấp quy tắc ứng xử
cho luật sư.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Sau Cách mạng tháng Mười Nga


• Quyền bào chữa của bị cáo thật sự
được bảo đảm.
• Pháp lệnh ngày 30/4/1918 của nước
Nga Xô Viết quy định: vụ án có cáo tố
thì phải có biện hộ.
• Được ghi nhận trong Bộ luật TTHS ở
nhiều nước XHXN
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Hiện nay
• Nghề luật sư được phát triển và giữ vai trò
quan trọng.
• Mô hình “một nghề luật duy nhất”: Hoa
Kỳ, Pháp, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc,
Hàn Quốc…
• Mô hình phân chia thành 2 loại luật sư (Anh,
bang New South Wales – Australia…):
• Luật sư tư vấn (Solicitor)
• Luật sư biện hộ (Barrister)
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới
Luật sư tư vấn (Solicitor) Luật sư biện hộ (Barrister)

- Có kiến thức chung về mọi lĩnh - Là người biện hộ tại Tòa án theo
vực luật. giới thiệu của luật sư tư vấn.
- Có quan hệ trực tiếp với khách - Không liên hệ trực tiếp với khách
hang, thực hiện nhiệm vụ theo hang.
yêu cầu của khách hàng. - Có kỹ năng chuyên môn trong
- Giúp luật sư biện hộ tìm kiếm các nghiên cứu hồ sơ, trình bày sự
tình tiết, chứng cứ. kiện, tranh luận vấn đề.

- Tạo điều kiện cho luật sư tư vấn thực hiện nhiều công việc theo yêu cầu
của khách hàng.
- Giúp luật sư biện hộ có vị trí vững chắc tại Tòa, không bị xao nhãng.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới
Qua một kỳ thi quốc gia (Bar examination),
không qua đào tạo nghề và tập sự hành
nghề luật sư:
- Toà án bang là cơ quan có thẩm quyền công
nhận và cho phép hành nghề luật sư.
- Người xin được công nhận luật sư phải tuyên
thệ trước Toà án tại một phiên toà xét xử công
khai.
- Toà án sẽ chứng nhận lời tuyên thệ và ghi tên
vào danh sách luật sư (đăng ký tại phòng hành
chính của Toà án).
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Phải qua đào tạo nghề nhưng không phải


qua tập sự hành nghề luật sư:
- Đỗ kỳ thi tư pháp quốc gia và hoàn thành
chương trình đào tạo 18 tháng tại Học viện Tư
pháp.
- Người muốn hành nghề luật sư phải đăng ký
tên vào danh sách luật sư, lưu giữ tại Liên
đoàn luật sư Nhật Bản, thông qua Đoàn luật
sư địa phương.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Phải qua hai giai đoạn đào tạo nghề:

- Đào tạo hành nghề 1 năm tại cơ sở đào tạo


của Hiệp hội luật sư hoặc Đoàn luật sư.

- Đào tạo kỹ năng hành nghề thực tế tại hãng


luật hoặc văn phòng luật sư.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới

Phải qua đào tạo nghề và tập sự hành


nghề luật sư:

- Kết thúc tập sự được cấp giấy chứng


nhận hoàn thành tập sự, nhưng không
phải thi hết tập sự.

- Đăng ký gia nhập một Đoàn luật sư trở


thành luật sư.

- Tuyên thệ trước Tòa án.


2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới
Phải qua đào tạo nghề và tập sự hành nghề luật sư:

- L’article 3 de la loi du 15 juin 1982 dispose que « Les


avocats sont des auxiliaires de justice. Ils prêtent serment
en ces termes: "Je jure, comme avocat, d’exercer mes
fonctions avec dignité, conscience, indépendance et
humanité".

- Điều 3 Luật ngày 15/6/1982 quy định “Luật sư là người


giúp việc của tư pháp. Họ tuyên thệ với những điều khoản
sau: “Tôi xin thề, với tư cách là một luật sư, sẽ thực

hiện nghĩa vụ của mình với phẩm giá, lương


tâm, độc lập và nhân văn”.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới
Có thể lựa chọn giữa đào tạo nghề hoặc thực tập hành
nghề luật sư:
- Khóa đào tạo nghề 7 tháng hoặc thực tập hành nghề luật sư
tại một tổ chức hành nghề luật sư 1 năm.

Phải qua một kỳ thi quốc gia công nhận đủ tiêu chuẩn luật
sư và tập sự hành nghề:
- Đỗ kỳ thi quốc gia do Bộ Tư pháp tổ chức mỗi năm một lần.
- Đã qua thời gian tập sự hành nghề 1 năm tại một Văn phòng
luật sư.

Phải qua hai kỳ thi:


- Kỳ thi kết thúc khoá học luật tại trường đại học.
- Kỳ thi do Bộ Tư pháp của mỗi bang tổ chức.
2.1.1. Nghề luật sư trên thế giới
Như vậy:
• Nghề luật sư, khởi thủy đã là một nghề cao
quý.
• Trong buổi bình minh của nghề nghiệp từ
khoảng Thế kỷ thứ 2 TCN, những người bào
chữa đã được xã hội đương thời tôn vinh là
các “hiệp sĩ” với tấm lòng trong sáng, đầy
tinh thần nghĩa hiệp, dùng sức mạnh của sự
hiểu biết về cổ luật và tài hùng biện của mình
để ra tay cứu giúp những người nghèo khổ,
cô thế trước thế lực cai trị đương thời.
Những luật sư nổi tiếng trên thế giới

Hillary Clinton Barack Obama

Vladimir
Vladimirovich Putin
2.1.2.
Nghề luật sư ở
Việt Nam
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

Trước Cách Sau Cách mạng


Từ năm 1987 -
mạng tháng Tám tháng Tám năm
năm 2001
năm 1945 1945 - năm 1987

Từ năm 2006 - Từ năm 2001 -


nay năm 2006
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ1: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

• Là một nghề khá non trẻ, tuy vậy cũng đã ra


đời hơn một thế kỷ (La Mã cổ đại từ hơn 20
thế kỷ trước có người bào chữa).
• Dưới chế độ phong kiến, ở nhiều nước
phương Đông như: Việt Nam, Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v., chưa tồn tại Luật
sư và nghề luật sư.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ1: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

• Triều Lý (Hình thư): “không được xúi người khác đi


kiện”, “án đã xử xong mà khiếu kiện thì tội sẽ nặng
hơn”…
• Nhà Trần (quốc triều thống chế, Quốc triều thường lễ,
Hình thư luật, Hoàng triều đại điển…): việc khiếu kiện
còn khó khan (dù đúng lý).
• Triều Lê (Quốc triều hình luật): “thầy cãi, thầy cung,
thầy kiện” – người có hiểu biết luật pháp trong xã hội.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ1:
Ngày 25/7/1864, Hoàng đế Pháp Napoléon III
Trước ban Sắc lệnh về tổ chức nền tư pháp ở Nam
Cách kỳ (“đất đai nước Pháp”, “thần dân mới
mạng của Hoàng đế Pháp”).
tháng
Ngày 26/11/1867, Thống đốc Nam kỳ Pierre-
Tám Paul Marie de La Grandiè re ký ban hành nghị
năm định về việc hành nghề bào chữa trước các
1945 Tòa án Pháp (dành cho xét xử người Pháp và
người đã nhập quốc tịch Pháp ở Nam kỳ ).
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ1: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
• 30/1/1911, toàn quyền Pháp tại Đông Dương
ký sắc lệnh thành lập Đoàn Luật sư Sài Gòn
và Hà Nội:
• Thành viên là các luật sư đã tốt nghiệp trường Luật ở
Pháp, có quốc tịch Pháp.
• Trường Luật đã được mở với hai trụ sở tại Hà Nội và
Sài Gòn.
• Thời gian học là 02 năm.
• Trong niên khoá 1911-1912 tại Hà Nội có 32 sinh viên
và Sài Gòn có 18 sinh viên.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ1: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

• 25/5/1930, sắc lệnh tổ chức Luật sư đoàn ở


Hà Nội, Sài Gòn và Đà Nẵng:
• Luật sư phải là công dân Pháp hoặc người Đông
Dương có quốc tịch Pháp; đủ 26 tuổi trở lên; có
bằng tốt nghiệp Luật khoa; có thời gian tập sự tại
Văn phòng Luật sư từ 5 năm trở lên; phải thi đậu kỳ
thi sát hạch mãn khóa tập sự; có hạnh kiểm tốt.
• Mở rộng: luật sư biện hộ cho thân chủ không có
quốc tịch Pháp; biện hộ cả ở Tòa án bản xứ.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ1: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

•  Như vậy, nghề luật sư xuất


hiện tại Việt Nam từ nửa sau thế
kỷ XIX và lúc đầu chỉ thuộc về
người Pháp, dành cho công dân
Pháp.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đoàn
Sau thể luật sư:

Cách Vận dụng linh hoạt các quy định pháp luật của chế độ cũ
về luật sư nhưng không trái với nguyên tắc độc lập và
mạng
chính thể dân chủ cộng hòa.
tháng
Tám Ngày 10/10 hàng năm là Ngày truyền thống của luật sư
Việt Nam.
năm
1945 + Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm
đến 1946:

năm Khẳng định quyền tự bào chữa hoặc mượn luật sư bào
chữa là một trong những quyền quan trọng của bị cáo
1987
(Điều 67)
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Hiến pháp nước VNDCCH năm 1946:
Sau
Sau ngày giành được độc lập, toàn Đảng, toàn dân ta
Cách
đã phải tập trung sức người, sức của cho cuộc kháng
mạng
chiến cứu nước. Trong điều kiện đó, tổ chức luật sư
tháng
không thể tiếp tục duy trì.
Tám
Nhiều luật gia, luật sư đã ra mặt trận, lên chiến khu
năm
hoặc tham gia vào hoạt động tư pháp như luật sư Phan
1945 Anh, Phan Văn Trường, Phạm Văn Bạch, Vũ Trọng
đến Khánh, Vũ Đình Hoè, Vũ Văn Hiền, Phạm Văn Bạch,
năm Phạm Ngọc Thuần, Bùi Thị Cẩm, Nguyễn Thành
1987 Vĩnh...và nhiều luật sư khác.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949:
Sau Nguyên cáo, bị cáo có thể nhờ một công dân không
Cách phải là luật sư bênh vực cho mình (được Chánh án
mạng thừa nhận). Người đứng ra bênh vực không được
tháng nhận tiền thù lao của bị can hoặc nhân thân bị can.
Tám + Nghị định số 01/NĐ-YV ngày 12/1/1950 quy
năm định về bào chữa viên:
1945
Bào chữa viên là công dân Việt Nam; độ tuổi ít nhất
đến
là 21; có hạnh kiểm tốt, không can án; bằng lòng
năm
với nhiệm vụ bào chữa
1987
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Nghị định số 01/NĐ-YV ngày 12/1/1950
Sau quy định về bào chữa viên:
Cách
mạng
- Là công dân VN, tối thiểu 21 tuổi, có hạnh
tháng
Tám kiểm tốt, không cán án, bằng lòng với nhiệm
năm vụ bào chữa.
1945 - Danh sách được dán trước Phòng Lục sự.
đến
năm - Bào chữa viên phải tuyên thệ.
1987
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Nghị định số 01/NĐ-VY ngày 12/1/1950
Sau quy định về bào chữa viên:
Cách
mạng
Cách mạng nước ta có hai nhiệm vụ chiến
tháng
lược là xây dựng và bảo vệ miền Bắc XHCN
Tám
và đấu tranh giải phóng miền Nam tiến tới
năm
thống nhất đất nước. Ở miền Nam, điển hình
1945
là luật sư - Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ, luật sư
đến
Trịnh Đình Thảo, luật sư Ngô Bá Thành...
năm
1987
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ2: + Hiến pháp năm 1959 (đặc biệt quan


Sau trọng):
Cách
mạng Hệ thống TA và VKS được thiết lập, BTP không còn
tháng tồn tại, công tác hành chính tư pháp được giao cho
TATC đảm nhiệm, trong đó có công tác bào chữa
Tám
(Điều 101). Văn phòng luật sư thí điểm được thành
năm
lập lấy tên “Văn phòng luật sư Hà Nội” (1963)
1945
đến  Yêu cầu luật sư bào chữa và bảo vệ
năm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
1987 trước Tòa án ngày càng tăng.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
GĐ2: + Hiến pháp năm 1980 :
Sau Khẳng định bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, thành
Cách lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ
mạng quyền, lợi ích hợp pháp của mình, bảo vệ pháp chế xã
hội chủ nghĩa (Điều 133).
tháng
 Đang trong mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Tám
quan liêu bao cấp, vai trò của Nhà nước bao trùm toàn
năm
bộ đời sống xã hội.
1945
 Pháp luật không được đề cao và nhu cầu sử dụng
đến DVPL của xã hội cũng sẽ không có.
năm
 Luật sư và nghề luật sư tồn tại mang tính
1987
hình thức.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

- Từ năm 1986, đất nước bước vào


GĐ3: thời kỳ đổi mới, chuyển sang mô
hình kinh tế thị trường định hướng
Từ
XHCN.
năm
1987 - Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987
đến
năm
2001 - Pháp lệnh luật sư năm 2001
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987:


GĐ3: - Là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịch sử trong việc khôi
phục nghề luật sư và mở đầu cho quá trình phát triển
Từ
nghề luật sư ở nước ta trong thời kỳ đổi mới.
năm
- Quy định tiêu chuẩn để được công nhận là luật sư, chức
1987 năng, nhiệm vụ và lĩnh vực trợ giúp pháp lý của luật sư.
đến - Tổ chức các đoàn luật sư ở các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương.
năm
- Mở rộng hoạt động nghề nghiệp sang lĩnh vực tư vấn
2001
pháp luật và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

Pháp lệnh luật sư năm 2001:


GĐ3:
Từ - Chính quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật
năm sư, nghề luật sư.

1987 - Tăng cường vai trò tự quản của tổ chức xã hội -


nghề nghiệp của luật sư.
đến
năm - Tạo cơ sở pháp lý cho quá trình hội nhập quốc tế
của nghề luật sư ở Việt Nam.
2001
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ3:
Đội ngũ luật sư từ 186 luật sư năm
Từ
1989 đến 30/9/2001 số luật sư trong
năm
cả nước là 2100 luật sư.
1987
đến Nhìn chung, số lượng luật sư trong cả
năm nước tăng chậm, chưa đáp ứng được
2001 nhu cầu của xã hội ngày càng phát
triển.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

Luật Luật sư được Quốc hội thông qua


GĐ4: ngày 29/6/2006:
Từ - Góp phần nâng cao vị thế của luật sư, tạo cơ
năm sở pháp lý đẩy nhanh quá trình xây dựng đội
ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên
2001
nghiệp.
đến - Các quy định đúng hướng và phù hợp với điều
năm kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2006 - Có nhiều quy định tiếp cận với thông lệ hành
nghề luật sư quốc tế.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

- Ngày 18/01/2010, Quyết định 123/QĐ-TTg


phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư
GĐ5:
phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010
Từ
đến năm 2020”
năm
- Năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số
2006
điều của Luật Luật sư
đến
nay - Bộ luật Tố tụng Hình sự số 101/2015/QH13
ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

Năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số


GĐ5: điều của Luật Luật sư:

Từ - Khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thuận lợi cho hoạt


động của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, phát
năm
huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề
2006 nghiệp của luật sư.
đến - Nhiều đạo luật quan trọng liên quan đến luật sư
nay và hành nghề luật sư đã được nghiên cứu, sửa đổi,
bổ sung.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam

GĐ5: Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015:


Từ
năm Bãi bỏ quy định về việc cấp giấy chứng nhận
2006 người bào chữa tại khoản 3 và khoản 4 Điều
đến 27 của Luật luật sư số 65/2006/QH11 đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật
nay
số 20/2012/QH13.
2.1.2. Nghề luật sư ở Việt Nam
Những luật sư nổi tiếng ở Việt Nam

Trạng sư
Luật sư Phan Luật sư Trần Luật sư Phạm Nguyễn Thành
Văn Trường - Văn Chương - Hồng Hải - Quang – Trạng
Luật sư tiên Một con người “Người đương sư trẻ làm rạng
phong. chính trực thời” danh người
Việt ở Úc
a. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp 1946

5/14/2023
a. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp 1946

5/14/2023
2.2
2.2. 2.2.1. Khái niệm và vai trò của luật sư
Một số
2.2.2. Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề luật sư
nội
dung 2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của luật sư, những hành vi
luật sư không được làm
cơ bản
của 2.2.4. Phạm vi hành nghề luật sư
pháp
luật 2.2.5. Hình thức hành nghề luật sư

hiện 2.2.6. Thù lao, chi phí; tiền lương theo hợp đồng lao
hành động
về luật
2.2.7. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư
sư ở
Việt 2.2.8. Hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài tại
Nam Việt Nam, của luật sư nước ngoài tại Việt Nam
2.2.1.
Khái niệm và vai
trò của luật sư
a. Khái niệm Luật gia và luật sư
• Luật gia (Tiếng Anh: Jurist; Tiếng Pháp: Juriste): là
người có kiến thức về pháp luật, chuyên gia luật; là tất
cả những người tốt nghiệp đại học luật (cử nhân luật trở
lên); hoặc bao gồm cả những người tuy không có bằng
cử nhân luật, nhưng có kiến thức về pháp luật và đang
hoạt động trên các lĩnh vực pháp luật, tư pháp (luật sư,
hội viên Hội luật gia VN...)
• Luật sư (Tiếng Anh: Lawyer; Tiếng Pháp: Avocat): là
luật gia được đào tạo thêm về kỹ năng hành nghề, được
gia nhập Đoàn luật sư, qua đó được công nhận là luật
sư để hành nghề chuyên nghiệp trong lĩnh vực tranh
tụng và tư vấn pháp luật hoặc một trong hai lĩnh vực này.
a. Điều 2. Luật Luật sư năm 2006 (sửa
Khái niệm đổi, bổ sung năm 2012, 2015)
• Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành
nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch
vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan,
tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng).
a. Khái niệm

• Điều 2. Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung


năm 2012, 2015)
• - Luật sư là một chức danh nghề nghiệp, được công nhận trong xã hội.
- Đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của
mỗi quốc gia.
- Thực hiện dịch vụ pháp lý:
• Tham gia tố tụng
• Tư vấn pháp luật
• Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng
• Các dịch vụ pháp lý khác: Soạn thảo văn bản; Tổ chức đàm phán,
thương lượng về các vấn đề pháp luật…
Câu hỏi

Tại Việt Nam, dịch vụ


pháp lý có thuộc độc
quyền của luật sư
hay không?
Gợi ý đáp án
- Luật Luật sư hiện hành không quy định rõ.
- Dịch vụ pháp lý ở VN đang được điều chỉnh bởi nhiều
văn bản pháp luật khác nhau, thực hiện bởi nhiều chủ
thể khác nhau (luật sư; người đại diện hợp pháp của
người bị tạm giữ, bị an bị cáo tham gia với tư cách là
người bào chữa; trợ giúp viên trợ giúp pháp lý; người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự;…)
 LS là chủ thể hành nghề luật chuyên nghiệp cung
cấp DVPL cho khách hàng.
b. Vai trò của luật sư
1. Vai trò của luật sư trong việc bào chữa đối với bị can,
bị cáo

2. Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp cho các đương sự

3. Vai trò của luật sư trong việc tư vấn pháp luật

4. Vai trò của luật sư trong hoạt động xây dựng pháp luật,
tuyên truyền, phổ biến pháp luật

5. Vai trò của luật sư trong quá trình toàn cầu hóa, quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Bào chữa là việc dùng lí lẽ, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích
1.
hợp pháp cho bị can, bị cáo theo quy định của pháp luật; là quyền
hiến định của bị can, bị cáo trong TTHS
Vai trò
- Điều 67 Hiến pháp 1946: Người bị cáo được tự bào chữa hoặc nhờ
của
luật sư.
luật sư
- Bộ luật TTHS 1988 mở rộng quyền bào chữa cho cả bị can chứ
trong không dừng lại đối với bị cáo.

việc - Bộ luật TTHS 2003 tiếp tục quy định bị can, bị cáo có quyền tự bào
bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

chữa - Khoản 3 Điều 34 Hiến pháp 2013 : Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư
đối với hoặc người khác bào chữa.
bị can, - Điều 16 Bộ luật TTHS 2015 (sửa đổi 2021): Người bị buộc tội có

bị cáo quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
1. Vai trò của luật sư trong việc bào chữa đối với bị
can, bị cáo

Có thể bào
Thực hiện chữa cho
trên cơ sở đề nhiều người
Trên cơ sở Nhiều người
nghị của bị tạm giữ, bị
yêu cầu của có thể bào
khách hàng can, bị cáo
Cơ quan điều chữa cho một
hoặc người trong cùng
tra, Viện người bị tạm
thân của họ một vụ án
Kiểm sát, Tòa giữ, bị can, bị
theo hợp nếu quyền và
án cáo.
đồng dịch vụ lợi ích của họ
pháp lý không đối lập
nhau
Nhận định
Luật sư không được
nhận bảo vệ quyền lợi
cho những khách hàng
có liên quan trong cùng
một vụ, việc.
Gợi ý
Sai. Điểm a khoản 1 Điều 9 LLS.
Luật sư có thể cung cấp dịch vụ pháp lý
cho những khách hàng có liên quan
trong cùng một vụ việc với điều kiện các
khách hàng này không có quyền lợi
đối lập với nhau trong vụ việc đó.
Trường - Nếu luật sư là người đã tiến hành tố tụng
hợp trong vụ án đó
không
được bào
- Người thân thích của người đã hoặc
chữa
đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó
(Điều 72
BLTTHS - Người tham gia trong vụ án đó với tư
2015 (Sđ, cách là người làm chứng, người giám định

bs 2021) hoặc người phiên dịch


Thời điểm - Tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can.
người
- Trường hợp bắt, tạm giữ người thì người
bào chữa bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị
bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra,
tham gia
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
tố tụng số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết
định tạm giữ.
(Điều 74
BLTTHS - Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đổi
với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì
2015 (Sđ, VT VKS có thẩm quyền quyết định để
bs 2021) người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết
thúc điều tra.
Quyền của luật sư khi tham gia bào chữa

Điều 73
Bộ luật TTHS 2015 (sửa đổi,
bổ sung 2021)

Có mặt khi lấy lời khai


Xem các biên bản về
của người bị tạm giữ,
hoạt động tố tụng có Đề nghị Cơ quan điều
khi hỏi cung bị can và
sự tham gia của mình tra báo trước về thời
nếu điều tra viên đồng
và các quyết định tố gian và địa điểm hỏi
ý thì được hỏi người bị
tụng liên quan đến cung bị can để có mặt
tạm giữ, bị can và có
người mà mình bào khi hỏi cung bị can
mặt trong những hoạt
chữa
động điều tra khác
Nghĩa vụ của luật sư khi tham gia bào chữa

Điều 73
Bộ luật TTHS 2015 (sửa
đổi, bổ sung 2021)

Sử dụng mọi biện pháp


Tôn trọng sự thật và
do pháp luật quy định Không được từ chối
pháp luật; không được
làm sáng tỏ những tình bào chữa cho người bị
mua chuộc, cưỡng ép
tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
hoặc xúi giục người
tạm giữ, bị can, bị cáo mà mình đã đảm nhận
khác khai báo gian dối,
vô tội, những tình tiết bào chữa, nếu không
cung cấp tài liệu sai sự
giảm nhẹ trách nhiệm có lý do chính đáng
thật
hình sự
2. Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp cho các đương sự

Khoản 2 Điều 22 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi,


bổ sung năm 2012):

Luật sư có thể tham gia tố tụng với tư cách là người đại


diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.
2. Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp cho các đương sự

Luật sư tham gia với tư cách là người đại


diện theo ủy quyền sẽ thay đương sự thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng trong phạm vi ủy quyền.

Luật sư tham gia với tư cách là người bảo


vệ cho đương sự thì luật sư chỉ có vai trò tư vấn,
giúp đương sự để họ tự quyết định và tự bảo vệ
quyền lợi của mình trước Tòa án.
3. Vai trò của luật sư trong việc
tư vấn pháp luật

• Cung cấp cho cá nhân, tổ chức những hiểu biết pháp


luật ở mức cơ bản về một vấn đề nhất định
• Giúp cho các đối tượng được tư vấn hòa giải hoặc giải
quyết theo một trình tự phù hợp các mâu thuẫn, xung
đột liên quan đến quyền, lợi ích
• Góp phần giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ
quan nhà nước, của tổ chức và công dân
• Góp phần tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh
bạch, lành mạnh theo đúng pháp luật
3. Vai trò của luật sư trong việc
tư vấn pháp luật

• Kết quả của hoạt động tư vấn pháp luật là luật


sư đưa ra lời khuyên, ý kiến pháp lý bằng
miệng hoặc có thể bằng văn bản trong đó nêu
rõ những giải pháp cụ thể, hữu ích giúp đối
tượng được tư vấn cách xử sự theo đúng pháp
luật đồng thời giúp họ bảo vệ được quyền, lợi
ích hợp pháp của mình.
4. Vai trò của luật sư trong hoạt
động xây dựng pháp luật

Cơ hội phát hiện ra những Giúp hoàn thiện hệ


khiếm khuyết của hệ thống thống pháp luật, góp
pháp luật, những nội dung phần bảo vệ quyền con
bất cập trong quy định của người, quyền cơ bản
các văn bản pháp luật của công dân
4. Vai trò của luật sư trong hoạt động xây dựng pháp luật

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang


Khoản 15 Điều 65 Luật Luật
hoàn thiện Dự thảo Đề án
sư 2006 (sửa đổi bổ sung
“Huy động sự tham gia của
2012, 2015): Liên đoàn Luật
luật sư trong xây dựng
sư Việt Nam được “tham
chính sách, pháp luật” để
gia xây dựng pháp luật,
tăng cường hơn nữa sự
nghiên cứu khoa học pháp
tham gia của luật sư vào
lý, tuyên truyền, phổ biến,
quá trình xây dựng chính
giáo dục pháp luật”.
sách, pháp luật.
5. Vai trò của luật sư trong quá trình toàn cầu
hóa, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

• Có thể đóng góp vào quá trình đàm phán


Ở cấp độ các hiệp định, điều ước quốc tế, tham gia
quốc gia vào các vụ tranh tụng quốc tế với chủ thể
là các cơ quan nhà nước, các hiệp hội

• Nhu cầu về hoạt động của luật sư rất đa


Ở cấp độ dạng, từ các dịch vụ tư vấn pháp lý cho
doanh giao dịch quan trọng, phức tạp của doanh
nghiệp nghiệp, đến các hoạt động tranh tụng tại
Tòa án hoặc trọng tài quốc tế...
5. Vai trò của luật sư trong quá trình toàn cầu
hóa, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các doanh


nghiệp, cơ quan, tổ chức Việt Nam trong các giao
dịch quốc tế.
- Tham gia công tác xây dựng, hoàn thiện các văn
bản quy phạm pháp luật trong nước và quốc tế.
- Nâng cao hình ảnh của Việt Nam và giới Luật sư
trên trường quốc tế.
Như vậy
 Luật sư được xem là “hiệp sỹ” để
cứu giúp những người “yếu thế” trong
xã hội.
 Cốt lõi của nghề luật sư không chỉ là
kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp, mà còn là đạo đức.
Tình huống ngắn

Nợ trước hôn nhân của


chồng, vợ có phải cùng chi
trả hay không. Nếu là luật sư,
bạn sẽ tư vấn tình huống này
như thế nào?
Tình huống ngắn
Trong hôn lễ, nhà trai trao cho nhà gái
200 cây vàng, nhà gái cũng trao của hồi
môn là 30 quyển sổ đỏ (đứng tên con
gái). Luật sư hãy tư vấn: Nếu không
may phát sinh vấn đề ly hôn thì xác định
tài sản chung như thế nào?
Câu hỏi

Tại sao luật sư


phải bào chữa
cho người xấu?
2.2.2.
Tiêu chuẩn và
điều kiện hành
nghề luật sư
Tiêu
Công dân Việt Nam
chuẩn
luật sư Trung thành với Tổ quốc; tuân thủ Hiến pháp và
pháp luật; có phẩm chất đạo đức tốt
Điều 10
Luật Luật
Có bằng cử nhân luật
sư năm
2006 (sửa
Đã được đào tạo nghề luật sư; Đã qua thời gian
đổi, bổ
tập sự hành nghề luật sư
sung năm
2012, Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư
2015)
Tiêu chuẩn luật sư
Điều 10 Luật Luật sư


Đã qua tập
Công dân bằng cử Đã đào tạo
sự hành nghề
Việt Nam nhân nghề LS
LS
luật

Tuân 12 tháng Miễn Miễn,


thủ Phẩm Có  cấp đào tạo Tập sự giảm tg
HP chất sức giấy (Điều 12 tập sự
và ĐĐ tốt khỏe chứng 13 tháng (Điều 16
PL nhận TN LLS) LLS)
Tiêu chuẩn về đào tạo nghề luật sư
khoản 1 Điều 12 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi năm 2012, 2015)

- Chỉ người có bằng cử nhân luật mới được tham dự khóa đào tạo nghề
luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư.
- Thời gian đào tạo nghề luật sư là 12 tháng.
- Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào
tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.
- Cơ sở đào tạo nghề luật sư bao gồm Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư
pháp và cơ sở đào tạo nghề luật sư thuộc Liên đoàn luật sư Việt
Nam.
- Những trường hợp được đào tạo luật sư ở nước ngoài thì được công
nhận cho các trường hợp được quy định tại Điều 1 Thông tư số
17/2011/TT-BTP của Bộ Tư pháp ban hành ngày 14/10/2011.
Tiêu chuẩn về miễn đào tạo nghề luật sư
Điều 13 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi năm 2012, 2015)

- Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên;


- Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sĩ luật.
- Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra
viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp,
nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh
vực pháp luật.
- Đã là thẩm tra viên chính ngành Tòa án, kiểm tra viên
chính ngành Kiểm sát; chuyên viên chính, nghiên cứu
viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật.
Tiêu chuẩn về tập sự hành nghề luật sư
Điều 14 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi năm 2012, 2015)

- Người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư
được tập sự hành nghề tại tổ chức hành nghề luật sư trong
thời là 12 tháng.
- Tổ chức hành nghề luật sư phân công luật sư hướng dẫn
tập sự (HDTS).
- Luật sư HDTS phải là người có ít nhất 3 năm kinh nghiệm
hành nghề luật sư và không thuộc trường hợp đang trong
thời gian bị xử lý kỷ luật theo khoản 1 Điều 85 của LLS.
- Tại cùng một thời điểm, một luật sư không được hướng
dẫn quá 3 người tập sự.
Tiêu chuẩn về tập sự hành nghề luật sư
Điều 14 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi năm 2012, 2015)

- Người tập sự hành nghề luật sư đăng ký tập sự tại Đoàn


Luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của tổ chức hành nghề
luật sư mà mình tập sự và được Đoàn Luật sư cấp Giấy
chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư.
- Đoàn Luật sư có trách nhiệm giám sát việc tập sự hành
nghề luật sư.
- Người tập sự hành nghề luật sư được giúp luật sư hướng
dẫn trong hoạt động nghề nghiệp nhưng không được đại
diện, bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách
hàng tại phiên tòa, không được ký văn bản tư vấn pháp luật.
- Người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp,
Miễn,
điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật,
giảm tiến sĩ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên

thời cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên
cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật được miễn
gian
tập sự hành nghề luật sư.
tập sự
- Người đã là điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên chính ngành Tòa
hành án, kiểm tra viên chính ngành Kiểm sát, chuyên viên chính,
nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật
nghề
được giảm 2/3 thời gian tập sự hành nghề luật sư.
luật
- Người có thời gian công tác ở các ngạch chuyên viên, nghiên
sư cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên

(Điều ngành Tòa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ 10 năm trở lên thì
được giảm 1/2 thời gian tập sự hành nghề luật sư.
16)
Nhận định
Người tập sự hành nghề
luật sư có thể nhận vụ,
việc từ khách hàng và
chuyển cho luật sư
hướng dẫn giải quyết.
Gợi ý
Sai. Khoản 3 Đ14 LLS.
- Luật sư phải nhận vụ việc một cách trực tiếp thì mới có thể
nắm rõ tình tiết vụ việc, xem khả năng của mình có phù hợp
hay không, giải thích cho khách hàng biết quyền và nghĩa vụ
của họ và trách nhiệm của luật sư chứ không nhận vụ việc
qua trung gian.
- Người tập sự hành nghề luật sư được giúp luật sư hướng
dẫn trong hoạt động nghề nghiệp nhưng không được đại
diện, bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách
hàng tại phiên tòa, không được ký văn bản tư vấn pháp luật.
Điều kiện hành
nghề luật sư

Đủ tiêu chuẩn luật sư


(Điều 10 LLS)

Bộ Tư pháp cấp Gia nhập một


Chứng chỉ hành Đoàn Luật sư do
nghề luật sư mình lựa chọn

Yêu cầu về Yêu cầu mang


chuyên môn tính nghề nghiệp
Quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc từ chối
bằng văn bản và nêu rõ lý do (ĐIỀU 17)
20 ngày làm việc

Người được
miễn tập sự
hành nghề luật
Bộ

Ban chủ Sở Tư trưởng
Người đạt yêu
cầu kiểm tra kết
nhiệm pháp bộ Tư
quả tập sự hành Đoàn pháp
nghề luật sư Luật sư
7 ngày 7 ngày
làm việc làm việc

Nộp hồ sơ đề Kiểm tra hồ sơ, trong


Chuyển hồ
nghị cấp Chứng trường hợp cần thiết thì
sơ kèm theo tiến hành xác minh tính
chỉ hành nghề bản xác
luật hợp pháp của hồ sơ và
nhận có văn bản đề nghị
Điểm mới:
 Tất cả các hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành
nghề luật sư đều nộp qua Sở Tư pháp.
 Nâng cao trách nhiệm của STP, nâng cao
hiệu quả quản lý của nhà nước, giảm
thiểu thủ tục hành chính, tạo điều kiện
thuận lợi cho hành nghề luật sư.
 Người không được cấp Chứng chỉ
hành nghề luật sư: Khoản 4 Điều 17
Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung năm
2012, 2015)
 Người bị thu hồi Chứng chỉ hành
nghề luật sư: Điều 18 Luật Luật sư 2006
(sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2015)
Nhận định

Người đề nghị cấp


chứng chỉ hành nghề
luật sư phải tự mình gửi
hồ sơ đến Bộ Tư pháp.
Gợi ý
Sai. Đ17 LLS.
+ Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư
gửi hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề luật sư cho Ban chủ
nhiệm Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư chuyển hồ
sơ cho Sở Tư pháp.
+ Người được miễn tập sự hành nghề luật sư gửi hồ sơ đề nghị
cấp chứng chỉ hành nghề luật sư cho Sở Tư pháp nơi người đó
thường trú. Sở Tư pháp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra hồ
sơ, sau đó chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư
pháp quyết định cấp chứng chỉ hành nghề luật sư.
Câu hỏi

Viên chức nhà nước


có được hành nghề
luật sư không?
Gợi ý
Không. Khoản 4 Điều 17 Luật Luật sư 2006 (sđ,
bs 2012, 2015)
+ Mong muốn phát triển đội ngũ luật sư bất khả
kiêm nhiệm 1 cách tuyệt đối.
+ Hạn chế tình trạng không chuyên tâm thực hiện
nhiệm vụ.
+ Đây là nghề rủi ro về thiệt hại và trách nhiệm bồi
bồi thường với khách hang, nếu là viên chức nhà
nước thì rất khó xác định trách nhiệm.
Cấp Thẻ luật sư (Điều 20)

Không quá 20 ngày kể từ ngày


nhận được văn bản đề nghị
Người có
Chứng chỉ
hành nghề Ban chủ Liên đoàn
luật sư Gửi hồ nhiệm Đoàn luật sư
sơ gia Luật sư Việt Nam
nhập
Đoàn
Luật sư
7 ngày làm việc kể từ
ngày có quyết định

7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ Gửi văn bản đề


sơ, xem xét, ra quyết định về việc gia nghị cấp Thẻ
nhập hoặc từ chối việc gia nhập và thông luật sư
báo lý do bằng văn bản
Gia nhập một Đoàn luật sư
(Điều 20 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012, 2015)

 Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa


chọn gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề luật sư.
 Người đã gia nhập Đoàn luật sư phải làm việc theo
hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư,
hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao
động cho cơ quan, tổ chức hoặc thành lập, tham gia
thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định
của Luật này tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở.
Mối quan hệ giữa “Chứng chỉ hành nghề luật
sư” với “Thẻ luật sư”
 Chứng chỉ hành nghề luật sư là giấy tờ (văn bản của CQNN)
cấp cho người đủ tiêu chuẩn luật sư, là điều kiện để hành nghề
luật sư (có khả năng hành nghề).
 Thẻ luật sư là thẻ hội viên, là giấy tờ xác nhận tư cách thành
viên của Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư.
 Thẻ luật sư được cấp sau Chứng chỉ hành nghề luật sư
nhưng không phủ nhận giá trị của Chứng chỉ hành nghề luật sư.
 Chứng chỉ hành nghề luật sư là 1 điều kiện để hành nghề
luật sư  Thẻ luật sư là bằng chứng một người đã gia nhập
Đoàn luật sư.
2.2.3.
Quyền và nghĩa vụ
của luật sư, những
hành vi luật sư
không được làm
Quyền của luật sư
(Điều 21 Luật Luật sư)

Được pháp luật Đại diện cho Hành nghề luật


bảo đảm quyền khách hàng sư, lựa chọn hình
hành nghề luật sư theo quy định thức hành nghề
theo quy định của của pháp luật luật sư và hình
Luật Luật sư và thức tổ chức
quy định của hành nghề luật sư
pháp luật có liên theo quy định của
quan Luật này
Nghĩa vụ của luật sư
(Điều 21 Luật Luật sư)
- Tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật sư quy định tại
Điều 5 của Luật này;
- Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và các quy định có liên
quan trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng;
- Có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà
luật sư tiếp xúc khi hành nghề;
- Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời trong các vụ án do cơ
quan tiến hành tố tụng yêu cầu thực hiện trợ giúp pháp lý;

- Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của LLS.
- Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập
nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính,
việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật (gọi
Những
chung là vụ, việc);
hành vi
luật sư - Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu,
vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị
không
cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu
được nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
làm
- Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được
(Điều 9) trong khi hành nghề, trừ trường họp được khách hàng đồng ý
bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;

- Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;


- Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác
từ khách hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận
Những với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý;
hành vi
luật sư - Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham
không gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái
được quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc;
làm
(Điều 9) - Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để
gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân.
- Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực
hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng
được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; từ
Những
chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp
hành vi
pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp
luật sư
bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
không
được - Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức
trong quá trình tham gia tố tụng;
làm
(Điều 9)
- Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi
trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian hoặc gây khó
khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và
các cơ quan nhà nước khác;
Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề
nghiệp luật sư

• Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ


ngày 13/12/2019 Về việc ban hành
bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề
luật sư Việt Nam
Bài tập cộng điểm

Lập bảng so sánh và phân tích sự khác


nhau giữa luật sư và luật gia.
(Gợi ý các tiêu chí so sánh: (1) Khái niệm,
(2) Cơ sở pháp lý/văn bản pháp luật điều
chỉnh, (3) Điều kiện hành nghề/hoạt động,
(4) Tổ chức phải tham gia, (5) Quyền hạn
và nghĩa vụ…
2.2.4.
Phạm vi hành nghề
luật sư
Phạm vi hành nghề luật sư (Điều 22)

- Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho


người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi
của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự

người đại diện hoặc là


- Tham gia tố tụng với tư cách là
người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.
Phạm vi hành nghề luật sư (Điều 22)

- Thực hiện tư vấn pháp luật.

- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để


thực hiện các công việc có liên quan đến
pháp luật.

- Thực hiện dịch vụ pháp lý khác.


Tình huống ngắn

Vợ đang trong thời kỳ thai nghén nhưng bị chồng


“tác động vật lý” và đập phá nơi kinh doanh của vợ.
Nếu là luật sư, anh/chị hãy tư vấn giúp người vợ
bằng cách nào có thể chấm dứt tình trạng hôn nhân
này (trong trường hợp người chồng không chấp
nhận ký vào đơn thuận tình ly hôn) và khởi kiện yêu
cầu bồi thường thiệt hại?
Tình huống ngắn

Nếu là luật sư, anh/chị hãy tư vấn


bằng cách nào để cứu người đang bị
tai nạn giao thông vừa hợp pháp,
vừa hạn chế liên lụy những hậu quả
pháp lý về sau?
2.2.5.
Hình thức hành nghề
luật sư
Hình thức hành nghề luật sư
(Điều 23)

Hành nghề trong tổ Hành nghề với tư


chức hành nghề luật sư cách cá nhân

Văn phòng Đăng ký hành nghề


Công ty luật
Luật sư tại Sở Tư pháp

Doanh nghiệp Công ty luật Công ty luật


tư nhân hợp danh TNHH
Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư
Căn cứ Văn phòng luật sư Công ty luật

1. Do một luật sư thành Gồm công ty luật hợp


Thành lập được tổ chức và danh và công ty luật trách
lập hoạt động theo loại nhiệm hữu hạn. Thành
hình doanh nghiệp tư viên của công ty luật phải
nhân. là luật sư.
(Khoản 1 Điều 33) (Khoản 1 Điều 34)

2. Phải bao gồm cụm từ Phải bao gồm cụm từ


Tên gọi “văn phòng luật sư” “công ty luật hợp danh”
(Khoản 2 Điều 33) hoặc “công ty luật trách
nhiệm hữu hạn”
(Khoản 5 Điều 34)
Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư
Căn cứ Văn phòng Công ty luật
luật sư
3. Chế độ trách - Công ty luật hợp danh do ít nhất 2 luật sư
nhiệm vô hạn. thành lập. Công ty luật hợp danh không có
Chế độ
Luật sư thành thành viên góp vốn. Công ty luật hợp danh có
trách lập văn phòng chế độ trách nhiệm vô hạn.
nhiệm luật sư là - Công ty luật trách nhiệm hữu hạn bao gồm
(khoản Trưởng văn công ty luật trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
phòng và phải trở lên và công ty luật trách nhiệm hữu hạn 1
1 Điều
chịu trách thành viên. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn
33 và nhiệm bằng hai thành viên trở lên do ít nhất hai luật sư
khoản toàn bộ tài sản thành lập. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn
2, 3, 4 của mình về một thành viên do một luật sư thành lập và làm
mọi nghĩa vụ chủ sở hữu. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn
Điều
của văn có chế độ trách nhiệm hữu hạn.
34) phòng. - Giám đốc công ty
LƯU Ý
CÔNG TY LUẬT TNHH VPLS VÀ CÔNG TY
Về
LUẬT HỢP DANH
trách
LS thành viên chịu LS thành lập phải
nhiệm trách nhiệm về các chịu trách nhiệm

của khoản nợ và nghĩa vụ bằng toàn bộ tài sản


tài sản khác của Cty của mình về mọi
chủ sở trong phạm vi số vốn nghĩa vụ của VPLS
hữu đã góp vào công ty. và CTLHD.
Hành nghề với tư cách cá nhân
 Điều 49 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012, 2015)

 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân là luật sư làm việc theo
hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức không phải là tổ
chức hành nghề luật sư.

 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân KHÔNG được cung


cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ
quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp
được cơ quan nhà nước yêu cầu hoặc tham gia tố tụng trong vụ
án hình sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng và thực
hiện trợ giúp pháp lý theo sự phân công của Đoàn luật sư mà luật
sư là thành viên.
So sánh hình thức hành nghề cá nhân quy định Luật Luật sư
2006 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư 2012
Luật Luật sư 2006 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Luật
Điều 49 sư 2012
1. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 1. Luật sư hành nghề với tư cách cá
là việc luật sư tự mình nhận vụ, việc, cung nhân là luật sư làm việc theo hợp đồng
cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, chịu lao động cho cơ quan, tổ chức không
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình phải là tổ chức hành nghề luật sư.
đối với hoạt động hành nghề và hoạt động  Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ
theo loại hình hộ kinh doanh cá thể. sung Luật Luật sư 2012 luật sư hành
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chỉ nghề với tư cách cá nhân, mức độ tự do
được đăng ký một địa điểm giao dịch và lựa chọn hình thức hành nghề đã bị
không có con dấu. giảm đi so với quy định của Luật Luật sư
2. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 2006 khi các luật sư lựa chọn hình thức
bằng việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho này chỉ có thể hành nghề thông qua việc
khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp ký kết các hợp đồng lao động với các cơ
lý, làm việc cho cơ quan, tổ chức theo hợp quan, tổ chức không phải là tổ chức
đồng lao động. hành nghề luật sư.
2.2.6.
Thù lao, chi phí; tiền
lương theo hợp
đồng lao động
• “Hàng hóa” mà LS cung cấp là kiến thức
pháp lý và kinh nghiệm xử lý các vấn đề

Thù đặt ra theo yêu cầu của khách hang theo


sự thỏa thuận của 2 bên.
lao • LS “bán chất xám” mà họ có được cho
khách hang theo sự thỏa thuận giữa 2 bên.
luật •  Nghề LS được xem là một nghề “trí

sư tuệ”.
•  Mức thù lao LS được tính tương ứng với
khả năng, thương hiệu và uy tín xã hội.
Thù lao luật sư

Còn đối với các vụ


Nhà nước chỉ quy việc khác thì mức thù
định mức trần thù lao lao do khách hàng và
cho luật sư tham gia tổ chức hành nghề
tố tụng trong các vụ luật sư thỏa thuận
án hình sự. trong hợp đồng dịch
vụ pháp lý.
Căn cứ tính thù lao

khoản 1 Điều 55

Thời gian và
Nội dung, công sức của
Kinh nghiệm
tính chất của luật sư sử
và uy tín của
dịch vụ pháp dụng để thực
luật sư
lý hiện dịch vụ
pháp lý
Phương thức tính thù lao
1 2 3 4

Theo giờ Theo vụ, Theo vụ, việc với Theo hợp
làm việc của việc với mức thù lao tính đồng dài hạn
luật sư mức thù lao theo tỷ lệ phần với mức thù
trọn gói trăm của giá lao cố định
ngạch vụ kiện
hoặc giá trị hợp
đồng, giá trị dự án
• Tiền tàu xe
Các • Lưu trú

khoản • Các chi phí hợp lý


khác cho việc thực
thanh hiện yêu cầu dịch vụ
pháp lý của mình
toán trong hợp đồng dịch
vụ pháp lý.
khác
Tiền lương
Luật sư hành nghề với tư cách cá
nhân làm việc cho cơ quan, tổ
chức theo hợp đồng lao động
được nhận tiền lương theo thoả
thuận trong hợp đồng lao động.

Điều 58 Luật Luật sư năm 2006 (sửa


đổi, bổ sung năm 2012)
Hình thức hành nghề luật sư

Hành nghề trong tổ Hành nghề với tư


chức hành nghề luật sư cách cá nhân

Văn phòng Đăng ký hành nghề


Công ty luật
Luật sư tại Sở Tư pháp

Doanh nghiệp Công ty luật Công ty luật


tư nhân hợp danh TNHH
2.2.7.
Tổ chức xã hội, nghề
nghiệp của luật sư
Tổ chức xã hội, nghề nghiệp của luật sư

Được thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của luật sư

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư

Giám sát việc tuân theo pháp luật, Quy tắc đạo đức
và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam

Thực hiện quản lý hành nghề luật sư theo quy định


của Luật này.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của
luật sư

Đoàn Luật sư ở tỉnh, thành Liên đoàn Luật sư Việt


phố trực thuộc Trung ương Nam
Đoàn Luật sư

Hoạt động theo


Là tổ chức xã
nguyên tắc tự
hội - nghề
trang trải bằng
nghiệp của luật Có tư cách pháp
nguồn thu từ phí
sư được thành nhân, có con
thành viên, các
lập tại mỗi tỉnh, dấu và tài
khoản đóng góp
thành phố trực khoản,
của thành viên
thuộc Trung
và nguồn thu
ương
hợp pháp khác.
Đoàn Luật sư

Tại mỗi tỉnh, thành


Đoàn Luật sư có
phố trực thuộc Quyền và nghĩa
Trung ương khi có Điều lệ để điều
vụ của thành
từ ba người sáng chỉnh quan hệ
viên Đoàn Luật
lập có Chứng chỉ nội bộ của Đoàn.
sư do Điều lệ
hành nghề luật sư Thành viên của
trở lên thì được Đoàn Luật sư
Đoàn Luật sư là
thành lập Đoàn quy định.
các luật sư.
Luật sư.
Các cơ quan của Đoàn Luật sư

Đại hội toàn


Hội đồng
thể hoặc Đại Ban chủ
khen thưởng,
hội đại biểu nhiệm Đoàn
kỷ luật của
luật sư của Luật sư
Đoàn Luật sư
Đoàn Luật sư
Liên đoàn Luật sư Việt Nam

Hoạt động theo


nguyên tắc tự
Đại diện cho luật
Là tổ chức xã trang trải bằng
sư, các Đoàn
hội - nghề nguồn thu từ phí
Luật sư, có tư
nghiệp của luật thành viên, các
cách pháp nhân,
sư trong phạm vi khoản đóng góp
có con dấu và tài
cả nước của thành viên
khoản
và nguồn thu
hợp pháp khác.
Liên đoàn Luật sư Việt Nam

Thành viên của


Quyền, nghĩa vụ
Liên đoàn Luật sư
Việt Nam là các của thành viên
Đoàn Luật sư và Liên đoàn Luật
Liên đoàn Luật
các luật sư. Các sư Việt Nam do
sư Việt Nam có
luật sư tham gia Điều lệ của Liên
Điều lệ.
Liên đoàn Luật sư đoàn Luật sư
Việt Nam thông
Việt Nam quy
qua Đoàn Luật sư
định.
nơi mình gia nhập.
Các cơ quan của Liên đoàn Luật sư Việt Nam

Các cơ
quan khác
Ban
Đại hội đại do Điều lệ
Hội đồng thường vụ
biểu luật cùa Liên
luật sư Liên đoàn
sư toàn đoàn Luật
toàn quốc Luật sư
quốc sư Việt
Việt Nam
Nam quy
định
2.2.8.
Hành nghề của tổ
chức luật sư nước
ngoài tại Việt Nam,
của luật sư nước
ngoài tại Việt Nam
Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài

Điều 68 Luật Luật sư năm 2006 (sđ, bs 2012, 2015)

Cam kết và bảo đảm có


ít nhất hai luật sư nước
Trưởng chi nhánh,
Cam kết và bảo ngoài, kể cả Trưởng chi
Giám đốc công ty
đảm tuân thủ Hiến nhánh, Giám đốc công
luật nước ngoài tại
pháp và pháp luật ty luật nước ngoài có
Việt Nam phải có ít
của nước Cộng hòa mặt và hành nghề tại
nhất hai năm liên
xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 183 ngày
tục hành nghề luật
Việt Nam trở lên trong khoảng

thời gian liên tục mười
hai tháng
Hình thức tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài hành nghề tại Việt Nam

Chi nhánh

Công ty luật nước ngoài


Chi nhánh

Là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư nước


ngoài, được thành lập tại Việt Nam theo quy định của LLS

Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và chi nhánh của


mình chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh trước
pháp luật Việt Nam

Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử một luật sư làm


Trưởng chi nhánh
Công ty luật nước ngoài

Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm


1 phần trăm vốn nước ngoài

2 Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình


thức liên doanh
3 Công ty luật hợp danh

4 Giám đốc công ty luật nước ngoài


Công ty luật nước ngoài
 Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước
ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức hành
nghề luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam.

 Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh là tổ
chức hành nghề luật sư liên doanh giữa tổ chức hành nghề luật sư
nước ngoài và tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.

 Công ty luật hợp danh là tổ chức hành nghề luật sư hợp danh
giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp
danh Việt Nam.

 Giám đốc công ty luật nước ngoài là luật sư nước ngoài hoặc luật
sư Việt Nam.
Công ty luật nước ngoài
Tuy vậy, so với tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam thì phạm vi hành
nghề của tổ chức luật sư nước ngoài vẫn hẹp hơn, theo hướng dẫn tại
Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/10/2013, tổ chức hành

nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam không được:


 Chứng thực bản sao, bản dịch giấy tờ do cơ quan nhà nước, tổ chức
của Việt Nam cấp;
 Thực hiện các thủ tục về nuôi con nuôi, kết hôn, hộ tịch, quốc tịch
Việt Nam;
 Thực hiện dịch vụ công chứng, thừa phát lại và các dịch vụ pháp lý
khác mà theo quy định của pháp luật Việt Nam chỉ có tổ chức hành
nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam, tổ
chức hành nghề thừa phát lại Việt Nam mới được thực hiện.
Điều Có Chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
kiện
Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật
hành
quốc tế
nghề
Cam kết tuân thủ Hiến pháp, pháp luật của nước
của
CHXHCNVN và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
luật luật sư Việt Nam

sư Được tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài cử vào hành


nước nghề tại Việt Nam hoặc được chi nhánh, công ty luật nước
ngoài tại Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư của Việt
ngoài Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tại các tổ chức đó.
Hình thức hành nghề của
luật sư nước ngoài

Làm việc với tư cách thành viên cho


một chi nhánh hoặc một công ty luật
nước ngoài tại Việt Nam

Làm việc theo hợp đồng cho chi


nhánh, công ty luật nước ngoài, tổ
chức hành nghề luật sư Việt Nam
Phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài

Điều 76 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ


sung năm 2012)

Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tư


vấn pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, được
thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp
luật nước ngoài, được tư vấn pháp luật Việt Nam trong
trường hợp có bằng cử nhân luật của Việt Nam

và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với
một luật sư Việt Nam, không được tham gia tố tụng với
tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa
án Việt Nam.
Quyền của luật sư nước ngoài

Chuyển thu
Các quyền khác
nhập từ hoạt
theo quy định
Lựa chọn hình động hành nghề
của Luật này và
thức hành nghề ra nước ngoài
quy định khác
tại Việt Nam theo quy định
của pháp luật có
của pháp luật
liên quan
Việt Nam
Nghĩa vụ của luật sư nước ngoài

Tuân theo Các nghĩa


Nộp thuế
các nguyên vụ khác có
thu nhập cá Có mặt
tắc hành liên quan
nhân theo thường
nghề luật theo quy
quy định xuyên tại
sư, nghĩa định pháp
của pháp Việt Nam
vụ của luật luật Việt
luật
sư Nam
Điểm d Chưa xóa án tích Ko
Khoản Vô ý
Đã xóa án tích
4 Điều Ít nghiêm trọng
Chưa xóa án tích ko
17 LLS Cố ý
Đã xóa án tích
Chưa xóa án tích ko
Vô ý
Đã xóa án tích
Nghiêm trọng
Chưa xóa án tích ko
Cố ý
Đã xóa án tích ko
Tội
Chưa xóa án tích ko
Vô ý
Rất nghiêm Đã xóa án tích
trọng Chưa xóa án tích ko
Cố ý
Đã xóa án tích ko
Chưa xóa án tích ko
Vô ý
Đặc biệt Đã xóa án tích
nghiêm trọng Chưa xóa án tích ko
Cố ý
Đã xóa án tích ko
Luật trợ
giúp pháp lý Công dân Việt Nam là viên chức của Trung tâm trợ
giúp pháp lý nhà nước có đủ tiêu chuẩn sau đây có
năm 2017
thể trở thành trợ giúp viên pháp lý:

• Có phẩm chất đạo đức tốt, Có trình độ cử nhân luật trở lên
• Đã được đào tạo nghề luật sư hoặc được miễn đào tạo nghề luật
sư; đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư hoặc tập sự trợ giúp
pháp lý
• Có sức khỏe bảo đảm thực hiện trợ giúp pháp lý, Không đang
trong thời gian bị xử lý kỷ luật
• được tập sự trợ giúp pháp lý tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà
nước. Thời gian tập sự trợ giúp pháp lý là 12 tháng
• Sở Tư pháp bổ nhiệm, cấp thẻ trợ giúp viên pháp lý
Bào chữa viên nhân dân

Khoản 3 Điều 72 Bộ luật tố tụng Hình sự 2015

Là công dân Việt


Được Ủy ban Mặt
Nam từ 18 tuổi trở
trận Tổ quốc Việt
lên, trung thành với Bào chữa viên
Nam hoặc tổ chức
Tổ quốc, có phẩm nhân dân tham gia
thành viên của Mặt
chất đạo đức tốt, tố tụng để bào
trận cử tham gia
có kiến thức pháp chữa cho người bị
bào chữa cho
lý, đủ sức khỏe tạm giữ, bị can, bị
người bị buộc tội là
bảo đảm hoàn cáo
thành viên của tổ
thành nhiệm vụ
chức mình
được giao
CẤU TRÚC ĐỀ THI CUỐI KỲ
THỜI GIAN: 75 PHÚT
CHỈ ĐƯỢC SỬ DỤNG VĂN BẢN QPPL
GỒM 3 PHẦN:
1.NHẬN ĐỊNH (4 ĐIỂM)
2. TỰ LUẬN/LÝ THUYẾT (2-3 ĐIỂM)
3. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (3-4 ĐIỂM)
THANKS!

You might also like