You are on page 1of 346

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

TRẮC NGHIỆM
HÌNH HỌC LỚP 9
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038

Tài liệu sưu tầm, ngày 27 tháng 5 năm 2022


MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1. Các kiến thức cần nhớ:


Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c . Ta có:


=b a=
.sin B a.cos=
C ; c a=
.sin C a.cos B ;
=b c=
.tan B c.cot=
C ; c b=
.tan C b.cot B .
Trong một tam giác vuông:
+) Cạnh góc vuông = (cạnh huyền) x (sin góc đối)
= (cạnh huyền) x (cosin góc kề)
+) Cạnh góc vuông (cạnh góc vuông) x (tang góc đối)
= (cạnh góc vuông còn lại) x (cotang góc kề).

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Giải tam giác vuông

Phương pháp:
+ Giải tam giác là tính độ dài các cạnh và các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán.
+ Trong tam giác vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán.
+ Các bài toán về giải tam giác vuông bao gồm
Bài toán 1: Giải tam giác vuông khi biết độ dài một cạnh và số đo một góc nhọn.
Bài toán 2: Giải tam giác vuông khi biết độ dài một cạnh.

Dạng 2: Tính cạnh và góc của tam giác


Phương pháp:
Bằng cách kẻ thêm đường cao ta làm xuất hiện tam giác vuông để áp dụng các hệ thức giữa cạnh
và góc thích hợp.
Câu 1. Cho tam giác MNP vuông tại N . Hệ thức nào sau đây là đúng:

A. MN = MP.sin P B. MN = MP.cos P
C. MN = MP.tan P D. MN = MP.cot P
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c . Chọn khẳng định sai?

=
A. b a=
.sin B a.cos C =
B. a c=
.tan B c.cot C
C. a=
2
b2 + c2 =
D. c a=
.sin C a.cos B
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c , 
ABC= 50° . Chọn khẳng định
đúng?

=
A. b c.sin 50° =
B. b a.tan 50°
=
C. b c.cot 50° =
D. c b.cot 50°
= 30° . Tính AB; BC
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC= 10cm, C

5 3 20 3 10 3 14 3
=
A. AB = ; BC =
B. AB = ; BC
3 3 3 3

10 3 10 3 20 3
=
C. AB = ; BC 20 3 =
D. AB = ; BC
3 3 3
= 60°. Tính AB; BC
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC= 20cm, C

= =
A. AB 20 3; BC 40 = =
B. AB 20 3; BC 40 3

=
C. =
AB 20; BC 40 =
D. AB 20; = BC 20 3
= 40° . Tính AC ; C
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC= 12cm, B  . (làm tròn đến chữ số thập

phân thứ hai)

=
A. AC ≈ 7, 71; C 40° =
B. AC ≈ 7, 72; C 50°
=
C. AC ≈ 7, 71; C 50° =
D. AC ≈ 7, 73; C 50°
Câu 7. Tính x, y trong hình vẽ sau:

6 8

B x H y C

=
A. x 3,=
6; y 6, 4 =
B. y 3,=
6; x 6, 4
C.=
x 4;=
y 6 = =
D. x 2,8; y 7, 2
Câu 8. Tính x, y trong hình vẽ sau:
A

5 7
x

B H C
y

35 74 35 74
=
A. x = ;y 74 =
B. y = ;y 74
74 74
C.=
x 4;=
y 6 = =
D. x 2,8; y 7, 2
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A , AH ⊥ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và
BC = 15cm . Tính độ dài đoạn thẳng BH .
A. BH = 5, 4 B. BH = 4, 4
C. BH = 5, 2 D. BH = 5
Câu 10. Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

12 x 13

B H C

A. x ≈ 8,81 B. x ≈ 8,82 C. x ≈ 8,83 D. x ≈ 8,84


Câu 11. Tính x trong hình vẽ sau:

15 20
x

B H C

A. x = 14 B. x = 13
C. x = 12 D. x = 145
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A , AH ⊥ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và
AH = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng CH .
A. CH = 8 B. CH = 6
C. CH = 10 D. CH = 12
Câu 13. Tính x; y trong hình vẽ sau:
=
A. x 2=
5; y 5. =
B. x =
5; y 3 5 .

=
C. x =
5; y 2 5 . =
D. x 2=
5; y 2 5 .
Câu 14. Tính x; y trong hình vẽ sau:

=
A. x =
14; y 35 . =
B. x =
35; y 14 .

=
C. x =
24; y 3 5 . =
D. x =
6; y 15 .
Câu 15. Tính x trong hình vẽ sau:

A. x = 6 2 . B. x = 6 . C. x = 6 3 . D. x = 82 .
Câu 16. Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D . Đường chéo BD vuông góc với BC . Biết
= AD 12 =cm, DC 25cm . Tính độ dài BC , biết BC < 20

A. BC = 15cm . B. BC = 16cm . C. BC = 14cm . D. BC = 17cm .


Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC = 21cm .
Tính các cạnh của tam giác ABC
A.=
AB 9;=
AC 10;=
BC 15 . B.=
AB 9;=
AC 12;=
BC 15 .
C.=
AB 8;=
AC 10;=
BC 15 . D.=
AB 8;=
AC 12;=
BC 15 .
Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC =
21cm .
Tính độ dài các đoạn AH , BH , CH .

=
A. BH 7,=
2; AH 5,=
4; CH 9, 6 . =
B. CH 7,=
2; BH 5,=
4; AH 9, 6 .
=
C. AH 7,=
2; BH 5,=
4CH 9 . =
D. AH 7,=
2; BH 5,=
4CH 9, 6 .
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc
AB 2
của H trên AB, AC (hình vẽ). Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây?
AC 2

AB 2 HC AB 2 HB AB 2 HA AB 2 HC
A. = . B. = . C. = . D. = .
AC 2 HB AC 2 HC AC 2 HB AC 2 HA
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên AB , AC (hình vẽ).

AB 3
Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây?
AC 3
AB 3 BD AB 3 AD AB 3 BD AB 3 EC
A. = . B. = . C. = . D. = .
AC 3 EC AC 3 EC AC 3 ED AC 3 BD
Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
cắt BC tại M , N (hình vẽ).

Tính độ dài đoạn thẳng DE


A. DE = 5cm . B. DE = 8cm . C. DE = 7cm . D. DE = 6cm .
Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
cắt BC tại M , N (hình vẽ).

Kết luận nào sau đây là đúng?


1 1 3 2
A. MN = BC . B. MN = BC . C. MN = BC . D. MN = BC .
3 2 4 3
Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
cắt BC tại M , N (hình vẽ).
Tính diện tích tứ giác DENM
A. S DENM = 19,5 cm 2 . B. S DENM = 20,5 cm 2 .

C. S DENM = 19 cm 2 . D. S DENM = 21.5 cm 2 .


Câu 24. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của H lên
CD , DE (hình vẽ)

Tích CD.CM bằng


A. CH .CE . B. CE.CN . C. CH .CN . D. CD.CN .
Câu 25. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của H lên
CD , DE (hình vẽ)

Tam giác CMN đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
A. ∆CED . B. ∆HMN . C. ∆CHD . D. ∆CNH .
Câu 26. Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12 cm , hai đường chéo AC và BD
vuông góc với nhau, BD = 15 cm .
A. 150 cm 2 . B. 300 cm 2 . C. 125 cm 2 . D. 200 cm 2 .
 HẾT 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho tam giác MNP vuông tại N . Hệ thức nào sau đây là đúng:

A. MN = MP.sin P B. MN = MP.cos P
C. MN = MP.tan P D. MN = MP.cot P
Lời giải
Chọn A

MN
Ta có sin P = ⇒ MN = MP.sin P
MP
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c . Chọn khẳng định sai?

=
A. b a=
.sin B a.cos C =
B. a c=
.tan B c.cot C
C. a=
2
b2 + c2 =
D. c a=
.sin C a.cos B
Lời giải
Chọn B

b
c

B C
a

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c . Ta có:

+) Theo định lí Pytago ta có a=


2
b 2 + c 2 nên C đúng

+) Theo hệ thức về cạnh và tam giác vuông ta có:

=b a=
.sin B a.cos= .sin C a.cos B nên A, D đúng
C ; c a=

Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c , 


ABC= 50° . Chọn khẳng định
đúng?

=
A. b c.sin 50° =
B. b a.tan 50°
=
C. b c.cot 50° =
D. c b.cot 50°
Lời giải
Chọn D
A

b
c

B C
a

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c .

+) Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có

= =
b a.sin B a.sin 50=
°; c a.cos
= B a.cos 50=
°; c b.cot 50° .

= 30° . Tính AB; BC


Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC= 10cm, C

5 3 20 3 10 3 14 3
=
A. AB = ; BC =
B. AB = ; BC
3 3 3 3

10 3 10 3 20 3
=
C. AB = ; BC 20 3 =
D. AB = ; BC
3 3 3
Lời giải
Chọn D

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB 10 3
tan=
C ⇒ AB
= AC.tan= =
C 10.tan 30 ° .
AC 3

AC AC 10 20 3
cos C = ⇒ BC = = =
BC cos C 3 3
2

10 3 20 3
=
Vậy AB = ; BC .
3 3

= 60°. Tính AB; BC


Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC= 20cm, C

= =
A. AB 20 3; BC 40 = =
B. AB 20 3; BC 40 3

=
C. =
AB 20; BC 40 =
D. =
AB 20; BC 20 3
Lời giải
Chọn A
A

b
c

C B
a

Xét tam giác ABC vuông tại A có

AB AC AC 20
tan=
C ⇒ AB
= AC.tan= =
C 20.tan 60 ° 20 3 ; cos C = ⇒ BC = = =40
AC BC cos C 1
2

= =
Vậy AB 20 3; BC 40 .
= 40° . Tính AC ; C
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC= 12cm, B  . (làm tròn đến chữ số thập

phân thứ hai)

=
A. AC ≈ 7, 71; C 40° =
B. AC ≈ 7, 72; C 50°
=
C. AC ≈ 7, 71; C 50° =
D. AC ≈ 7, 73; C 50°
Lời giải
Chọn C

Xét Cho tam giác ABC vuông tại A có

AC
+) sin=
B ⇒ AC B 12.sin 40° ≈ 7, 71( cm )
= BC.sin=
BC

+)   +C
A+ B  180° ⇒ C
=  180° − 40° − 90=
= ° 50°

=
Vậy AC ≈ 7, 71( cm ) ; C 50°.

Câu 7. Tính x, y trong hình vẽ sau:


A

6 8

B x H y C

=
A. x 3,=
6; y 6, 4 =
B. y 3,=
6; x 6, 4
C.=
x 4;=
y 6 = =
D. x 2,8; y 7, 2
Lời giải
Chọn A
Theo định lý Pytago ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇔ BC 2 = 100 ⇔ BC = 10 .
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB 2 62
AB=
2
BH .BC ⇒ BH
= = = 3, 6 hay x = 3, 6 .
BC 10
⇒ CH =BC − BH =10 − 3, 6 =6, 4 hay y = 6, 4 .
Vậy x = 3, 6 ; y = 6, 4 .
Câu 8. Tính x, y trong hình vẽ sau:

5 7
x

B H C
y

35 74 35 74
=
A. x = ;y 74 =
B. y = ;y 74
74 74
C.=
x 4;=
y 6 = =
D. x 2,8; y 7, 2
Lời giải
Chọn A

Theo định lý Pytago ta có: BC 2 =AB 2 + AC 2 ⇔ BC 2 =74 ⇔ BC = 74 .


Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB. AC 5.7 35 74
AH .BC = AB. AC ⇔ AH = ⇔ AH = ⇔ AH =
BC 74 74

35 74
=
Vậy x = ;y 74 .
74
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A , AH ⊥ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và
BC = 15cm . Tính độ dài đoạn thẳng BH .
A. BH = 5, 4 B. BH = 4, 4
C. BH = 5, 2 D. BH = 5
Lời giải
Chọn A

B H C

AB AC AB 2 AC 2 AB 2 + AC 2 225
Ta có: AB : AC = 3 : 4 ⇔ = ⇒ = = = =9.
3 4 9 16 9 + 16 25
(Vì theo định lý Pytago ta có AB 2 + AC 2 =BC 2 ⇔ AB 2 + AC 2 =252 ⇔ AB 2 + AC 2 =225 )
AB 2 AC 2
Nên =⇔
9 AB 2 =81 ⇒ AB =;
9 =⇔
9 AC 2 =
144 ⇒ AC =
12 .
9 16
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có
AB 2 81
AB 2 =BH .BC ⇒ BH = ⇔ BH = ⇔ BH =5, 4
BC 15
Vậy BH = 5, 4 .
AB 3
Cách 2: Có = ⇒ AB =3k , AC =4k , k > 0 .
AC 4
Có AB 2 + AC 2 = 225 ⇒ k= 3 ( k > 0 ) ⇒
BC 2 ⇒ 25k 2 = = AB 9 ( cm=
) , AC 12 ( cm )
Câu 10. Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

12 x 13

B H C

A. x ≈ 8,81 B. x ≈ 8,82 C. x ≈ 8,83 D. x ≈ 8,84


Lời giải
Chọn B
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:
1 1 1 1 AB 2 + AC 2 AB. AC 12.13
= 2 2
+ 2
⇔ 2
= 2 2
⇒ AH = ⇒ AH =
AH AB AC AH AB . AC AB + AC
2 2
122 + 132
156 156
⇒ AH = ⇒ AH = ⇒ AH ≈ 8,82
144 + 169 313
Vậy x ≈ 8,82 .
Câu 11. Tính x trong hình vẽ sau:
A

15 20
x

B H C

A. x = 14 B. x = 13
C. x = 12 D. x = 145
Lời giải
Chọn C
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:
1 1 1 1 AB 2 + AC 2 AB. AC 15.20
= 2 2
+ 2
⇔ 2
= 2 2
⇒ AH = ⇒ AH =
AH AB AC AH AB . AC AB 2 + AC 2 152 + 202
300 300 300
⇒ AH = ⇒ AH = ⇒ AH = ⇒ AH = 12
225 + 400 625 25
Vậy x = 12 .
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A , AH ⊥ BC ( H thuộc BC ). Cho biết AB : AC = 3 : 4 và
AH = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng CH .
A. CH = 8 B. CH = 6
C. CH = 10 D. CH = 12
Lời giải
Chọn A

B H C

Ta có: AB : AC = 3 : 4 , đặt= AC 4a ( a > 0 )


AB 3a;=
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Theo hệ thức lượng = + ⇒ 2= + ⇒ = +
( 3a ) ( 4a )
2 2 2
AH AB AC 6 2 2
36 9a 16a 2
2

1 25 5
⇒ = 2 ⇒ a =(TM ) .
36 144a 2
⇒ AB 7, 5 ( cm
= = ) ; AC 10 ( cm ) .
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông AHC ta có

CH= AC 2 − AH 2= 100 − 36= 8


Vậy CH = 8 ( cm ) .
Câu 13. Tính x; y trong hình vẽ sau:
=
A. x 2=
5; y 5. =
B. x =
5; y 3 5 .

=
C. x =
5; y 2 5 . =
D. x 2=
5; y 2 5 .

Lời giải
Chọn C
Ta có BC = BH + HC =1 + 4 =5 .

Do đó x 2 = AB 2 = BH .BC =1.5 = 5 ⇒ x = 5 ; y 2 = AC 2 = HC.BC = 4.5 = 20 ⇒ y = 2 5 .


Câu 14. Tính x; y trong hình vẽ sau:

=
A. x =
14; y 35 . =
B. x =
35; y 14 .

=
C. x =
24; y 3 5 . =
D. x =
6; y 15 .

Lời giải
Chọn A
Ta có BC = BH + HC = 2 + 5 = 7 .

Do đó x 2 = AB 2 = BH .BC = 2.7 = 14 ⇒ x = 14 ; y 2 = AC 2 = HC.BC = 5.7 = 35 ⇒ y = 35 .

Câu 15. Tính x trong hình vẽ sau:

A. x = 6 2 . B. x = 6 . C. x = 6 3 . D. x = 82 .
Lời giải
Chọn A
Tam giác MNP vuông cân tại M nên=
NP 2=
MD 12 và 2 x 2 = MN 2 + MP 2 = NP 2 = 144

⇒x= 6 2
Câu 16. Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D . Đường chéo BD vuông góc với BC . Biết
= AD 12=cm, DC 25cm . Tính độ dài BC , biết BC < 20

A. BC = 15cm . B. BC = 16cm . C. BC = 14cm . D. BC = 17cm .


Lời giải
Chọn A

Kẻ BE ⊥ DC ( E ∈ DC ) suy ra tứ giác ABDE là hình chữ nhật ( vì  = E


A= D = 900 )

⇒ BE = AD = 12cm . Đặt BC = x ( 0 < x < 20 ) ⇒ BD 2 =DC 2 − BC 2 =625 − x 2 .

1 1 1 1 1 1
Ta lại có + = ⇔ + 2=
BD 2
BC 2
BE 2
625 − x 2
x 144

⇔ x 2 ( 625 − x 2 ) =
144.625 ⇔ x 4 − 625 x 2 − 90000 =
0
⇔ ( x 2 − 225 )( x 2 + 400 ) = 0 ⇔ x 2 = 225 ⇔ x = 15 ( cm )
Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC =
21cm .
Tính các cạnh của tam giác ABC
A.=
AB 9;=
AC 10;=
BC 15 . B.=
AB 9;=
AC 12;=
BC 15 .
C.=
AB 8;=
AC 10;=
BC 15 . D.=
AB 8;=
AC 12;=
BC 15 .

Lời giải
Chọn B

AB 3 AB AC AB + AC
Ta có =⇒ = = =3 ⇒ AB = 3.3 = 9 ( cm ) ; AC = 3.4 =12 ( cm ) .
AC 4 3 4 3+ 4
BC 2 =AB 2 + AC 2 =92 + 122 =225 ⇒ BC =15 ( cm ) .
Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC =
21cm .
Tính độ dài các đoạn AH , BH , CH .
=
A. BH 7,=
2; AH 5,=
4; CH 9, 6 . =
B. CH 7,=
2; BH 5,=
4; AH 9, 6 .
=
C. AH 7,=
2; BH 5,=
4; CH 9 . =
D. AH 7,=
2; BH 5,=
4; CH 9, 6 .
Lời giải
Chọn D

AB 3 AB AC AB + AC
Ta có =⇒ = = =3 ⇒ AB = 3.3 = 9 ( cm ) ; AC = 3.4 =12 ( cm ) .
AC 4 3 4 3+ 4
BC 2 =AB 2 + AC 2 =92 + 122 =225 ⇒ BC =15 ( cm ) .

AB 2 92
BH .BC =AB 2 ⇒ BH = = =5, 4 ⇒ CH =BC − BH =15 − 5, 4 =9, 6 .
BC 15

AH 2 = BH .CH = 9, 6.5, 4 = 51,84 ⇒ AH = 7, 2 .


Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc
AB 2
của H trên AB, AC (hình vẽ). Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây?
AC 2

AB 2 HC AB 2 HB AB 2 HA AB 2 HC
A. = . B. = . C. = . D. = .
AC 2 HB AC 2 HC AC 2 HB AC 2 HA
Lời giải
Chọn B

AB 2 HB.BC HB
Xét tam giác vuông ABC có đường cao AH nên= = .
AC 2 HC.BC HC
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên AB , AC (hình vẽ).
AB 3
Tỉ số bằng với tỉ số nào sau đây?
AC 3
AB 3 BD AB 3 AD AB 3 BD AB 3 EC
A. = . B. = . C. = . D. = .
AC 3 EC AC 3 EC AC 3 ED AC 3 BD
Hướng dẫn giải
Chọn A
Phương pháp giải
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Lời giải
BH 2
Tam giác vuông AHB có BH= BD. AB ⇒ BD
2
=
AB
HC 2
Tam giác vuông AHC có HC=
2
AC.EC ⇒ EC
=
AC
BD HB 2 HC 2 HB 2 AC AB 2 HB
đó
Từ = = : . mà theo câu trước thì = nên
EC AB AC HC 2 AB AC 2 HC
4
BD AB AC BD AB 3
= . ⇔=
EC AC 4 AB EC AC 3
Câu 21. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
=
cắt BC tại M , N (hình vẽ). Cho HB 4= cm, HC 9 cm .

Tính độ dài đoạn thẳng DE


A. DE = 5cm . B. DE = 8cm . C. DE = 7cm . D. DE = 6cm .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Phương pháp giải
Bước 1: Chứng minh DE = AH
Bước 2: Sử dụng hệ thức AH 2 = BH .CH từ đó tính AH ⇒ DE
Lời giải

Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì  = D


A= E = 90° nên DE = AH
Xét ∆ABC vuông tại A có AH 2 =HB.HC =4.9 =36 ⇒ AH =6
Nên DE = 6cm .
Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
cắt BC tại M , N (hình vẽ).

Kết luận nào sau đây là đúng?


1 1 3 2
A. MN = BC . B. MN = BC . C. MN = BC . D. MN = BC .
3 2 4 3
Hướng dẫn giải
Chọn B
Phương pháp giải
Chứng minh M là trung điểm của BH , N là trung điểm của CH .
Lời giải
+
+) Ta có NEC AED =°90 mà AED = HAE =
 (do AEHD là hình chữ nhật) và HAE ABC
(cùng phụ với  +
ACB ) nên NEC 90 , mà 
ABC =° ACB +  90 nên 
ABC =°  hay
ACB = NEC
∆NEC cân tại N ⇒ EN = NC (1)

 + HEN
+) NEC  =° =
90 mà NEC  ⇒ NCE
NCE  + HEN
 =°  + NHE
90 , lại có NCE  =°90 nên
 = NHE
NEH  hay ∆NEH cân tại N suy ra NE = NH ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) ta có NH = NC

1 1 1
Tương tự ta có NH = MB nên MN = MH + NH = HB + HC = BC
2 2 2
Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên các cạnh AB , AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt
=
cắt BC tại M , N (hình vẽ). ). Cho HB 4= cm, HC 9 cm .

Tính diện tích tứ giác DENM


A. S DENM = 19,5 cm 2 . B. S DENM = 20,5 cm 2 .

C. S DENM = 19 cm 2 . D. S DENM = 21.5 cm 2 .


Hướng dẫn giải
Chọn A
Phương pháp giải
Bước 1: Chứng minh DENM là hình thang vuông
Bước 2: Sử dụng công thức tính diện tích hình thang.
Lời giải
= E
Vì DM ⊥ DE , EN ⊥ DE ⇒ DM // EN ; D = 90° nên DENM là hình thang vuông
BH CH
Theo kết quả hai câu trước ta có: DM
= = 2 ; EN
= = 4,5 ; DE = 6
2 2

=
Nên S DENM
(=
DM + EN ) .DE
19,5 cm 2
2
Câu 24. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của H lên
CD , DE (hình vẽ)

Tích CD.CM bằng


A. CH .CE . B. CE.CN . C. CH .CN . D. CD.CN .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Phương pháp giải
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Lời giải
Tam giác CHD vuông tại H , ta có CH 2 = CM .CD
Tam giác CHE vuông tại H , ta có CH 2 = CN .CE
Nên CM .CD = CN .CE .
Câu 25. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu của H lên
CD , DE (hình vẽ)

Tam giác CMN đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
A. ∆CED . B. ∆HMN . C. ∆CHD . D. ∆CNH .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Lời giải
CM CE
Từ câu trước ta có CM .CD= CN .CE ⇔ =
CN CD
 chung và CM = CE nên ∆CMN ∽ ∆CED (c – g – c).
Xét ∆CMN và ∆CED có C
CN CD
Câu 26. Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12 cm , hai đường chéo AC và BD
vuông góc với nhau, BD = 15 cm .
A. 150 cm 2 . B. 300 cm 2 . C. 125 cm 2 . D. 200 cm 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Phương pháp giải
Sử dụng định lý Pitago tính HD
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính DE .
Diện tích hình thang bằng tích của tổng hai đáy với chiều cao chia 2.
Lời giải

Qua B vẽ đường thẳng song song với AC , cắt DC ở E . Gọi BH là đường cao của hình thang.
Ta có BE // AC , AC ⊥ BD nên BE ⊥ BD
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông BDH , ta có BH 2 + HD 2 =
BD 2
⇒ 122 + HD 2 =152 ⇒ HD 2 =81 ⇒ HD =9 ( cm )
Xét tam giác BDE vuông tại B
BD 2 = DE.DH ⇒ 152 = DE.9 ⇒ DE = 25 ( cm )

Ta có AB = CE nên AB + CD = CE + CD = DE = 25 cm
Do đó:= =
S ABCD 25.12 (
: 2 150 cm 2 . )
ÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9
1. Hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Cho ∆ABC vuông tại A , đường cao AH sao cho ta có:


=
AH h=
, BC a=
, AB c=
, AC b= , CH b′ khi đó:
, BH c′=

= =
AB 2 BH .BC hay c 2 a.c '

= =
AC 2 CH .BC hay b 2 a.b′
= =
AB. AC AH .BC hay b.c a.h

= =
AH 2 BH .CH hay h 2 b′.c′
1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
hay 2 = 2
+ 2
AH AC AB h b c

=
BC 2
AC 2 + AB 2 (Pytago)
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

cạnh huyền
cạnh đối

a
cạnh kề C
A

Các tỉ số lượng giác của góc α được định nghĩa như sau
AB AC AB AC
sin α = ; cos α = ; tan α = ; cot α =
BC BC AC AB
Với góc nhọn α bất kì, ta luôn có:
0 < sin α < 1 ; 0 < cos α < 1 ; tan α > 0; cot α > 0 ; cos α + sin= α 1; tan α .cot
= α 1
2 2

sin α cos α 1 1
tan α = ; cot α = ; 1 + tan 2 α= ;1 + cot 2 α=
cos α sin α cos α
2
sin 2 α
Chú ý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng cotang
góc kia.
* Với hai góc α ; β mà α + β = 90°
sin α cos
= = β ; tan α cot
= β ; cos α sin
= β ;  cot α tan β

Nếu hai góc nhọn α ; β có sin α = sin β hoặc cos α = cos β thì α = β
* So sánh các tỉ số lượng giác
Với α ; β là hai góc nhọn bất kỳ và a < β thì
sin α < sin β ; cos α > cos β ; tan α < tan β ; cot α > cot β
Chú ý: 1o = 60’ 90o = 89o60’

3. Bảng tỉ số lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt

α
Tỉ số 0° 30° 45° 60° 90°
lượng giác
0 1 2 3 1
sin α
2 2 2
1 3 2 1 0
cos α
2 2 2
0 3
tan α 1 3 
2
3 0
cot α  3 1
2

4. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

c a

b
A C
Cho ∆ABC vuông tại A có BC = a , AC = b , AB = c .
Ta=có: b a= =
.sin B a.cos C c a= =
.sin c a.cos B b c= =
.tan B c.cot C c b=
.tan C b.cos B
Trong một tam giác vuông
+) cạnh góc vuông = (cạnh huyền) x (sin góc đối) = (cạnh huyền) x (cosin góc kề)
+) cạnh góc vuông = (cạnh góc vuông) x (tan góc đối) = (cạnh góc vuông còn lại) x (cotang
góc kề)
ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho ∆ABC vuông tại A , chiều cao AH chọn câu sai

A. AH 2 = BH .CH
B. AB 2 = BH .BC
1 1 1
C. = +
AH 2 AB 2
AC 2
D. AH . AB = BC. AC

Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , chiều cao AH .

B C
H

Chọn câu sai


AH
A. sin B =
AB
AC
B. cosC =
BC
AC
C. tan B =
AB
AH
D. tan C =
AC
Câu 3 Chọn câu đúng nhất. Nếu α là một góc nhọn bất kỳ, ta có
A. cos 2 α + sin 2 α =1
B. tan α .cot α = 1
sin α
C. tan α =
cos α
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4 Cho α ; β là hai góc nhọn bất kỳ và α < β . Chọn câu đúng

A. sin α > sin β


B. cos α < cos β
C. tan α < tan β
D. cot α < cot β
Câu 5 Tính giá trị của x trên hình vẽ
M

N P
6 K 9

A. 2 6. B. 6. C. 3 6. D. 27 .

Câu 6. Cho tan a = 3 . Khi đó cot a bằng


1 1
A. . B. 3 . C. 3. D. .
3 2

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm , BC = 5 cm . AH là đường cao. Tính BH , CH
, AC và AH .
=
A. BH 2=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 2, 4 cm .

=
B. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 2, 4 cm .

=
C. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 3=
cm, AH 2, 4 cm .

=
D. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 4, 2 cm .

Câu 8. Cho tam giác vuông ABC , biết A= 90° và BC = 50 cm ; B= 48° (làm tròn đến chữ số thập nhân
thứ nhất)
= 32° .
A. AC= 37, 2 cm; AB= 33, 4 cm; C

= 45° .
B. AC= 37, 2 cm; AB= 33,5 cm; C

= 42° .
C. AC= 37, 2 cm; AB= 33,5 cm; C

= 42° .
D. AC= 37, 2 cm; AB= 33, 4 cm; C

Câu 9. = 40° , phân giác BD ( D thuộc AC ). Độ


Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm ; C
dài phân giác BD là (Kết quả làm tròn đến chữ số thập nhân thứ nhất)
A. 21, 3 cm .

B. 24 cm .

C. 22, 3 cm .

D. 23, 2 cm .

=
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có =
AC 21, BC 17 . Khi đó tan B bằng

93 14 93 14
A. . B. 14 93 . C. . D. .
14 93 17
Câu 11. Giá trị của biểu thức sin 4 α + cos 4 α + 2 sin 2 α.cos 2 α là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. −1 .
Câu 12. Cạnh bên của tam giác ABC cân tại A dài 20 cm , góc ở đáy là 50° . Độ dài cạnh đáy của tam
giác cân là (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 25cm . B. 25, 7 cm . C. 26 cm . D. 12, 9 cm .
Câu 13. Cho hình vẽ. Tìm x .

A. x = 0, 75 . B. x = 4,5 . C. x = 4 3. D. x = 4 .
Câu 14. Tìm x, y trong hình vẽ.

225
=
A. =
x 30; y 28 . =
B. x 2=
481; y .
8

=
C. =
x 18; y 40 . =
D. =
x 40; y 18 .

1
Câu 15. Tìm số đo góc nhọn x biết cos 2 x − sin 2 x = .
2
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .

AB 5
Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết = . Đường cao AH = 15cm . Tính HC
AC 7

15 74
A. cm . B. 3 74 cm . C. 22 cm . D. 21cm .
7
Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 12 cm , AC = 16 cm , tia phân giác AD , đường cao AH .

Tính HD .
48 60 48
A. cm . B. 7, 2 cm . C. cm . D. cm .
35 7 25
Câu 18. Cho ∆ABC vuông tại A , tian phân giác AD , đường cao AH . Tính HD ?
48 60 48
A. cm . B. 7, 2 cm . C. cm . D. cm .
35 7 25
Câu 19. Tính giá trị C = ( 3sin α + 4 cos α ) + ( 4 sin α − 3cos α ) ?
2 2

A. 25. B. 16. C. 9. D. 25 + 48sin α .cos α .

2 sin α + 3cos α
3 3

Câu 20. Cho biết tan α = Tính giá trị biểu thức có nghiệm?
3 27sin 3 α − 25cos3 α
89 89 89 −89
A. . B. . C. . D. .
891 159 459 459
Câu 21. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần cot 70°; tan 33°; cot 55°; tan 28°; cot 40° ?

A. tan 28° < tan 33° < cot 40° < cot 55° < cot 70° .
B. tan 28° < cot 70° < tan 33° < cot 55° < cot 40° .
C. cot 70° < tan 28° < tan 33° < cot 55° < cot 40° .
D. cot 70° > tan 28° > tan 33° > cot 55° > cot 40° .
Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A . Tính A = sin 2 B + sin 2 C − tan B. tan C ?
A. 0. B. 1. C. -1. D. 2.
Câu 23. Cho đoạn thẳng AB = 2a và trung điểm O của nó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By

vuông góc với AB . Qua O vẽ một tia cắt tia Ax tại M sao cho 
AOM= α < 900 . Qua O vẽ tia
thứ hai cắt tia By tại N sao cho = 90° . Khi đó diện tích tam giác MON là
NOM

A. a2 . B. a2 . C.
a
. D. 2a 2 .
2 sin α .cos α sin α .cos α 2sin α .cos α sin α .cos α

 HẾT 
ĐÁP ÁN ÔN ẬP CHƯƠNG I
ĐỀ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
D D D C C A B D D C A
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
B B D B D A A D C A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , chiều cao AH chọn câu sai

A. AH 2 = BH .CH
B. AB 2 = BH .BC
1 1 1
C. = +
AH 2 AB 2
AC 2
D. AH . AB = BC. AC
Lời giải
Chọn D
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , chiều cao AH chọn câu sai

B C
H

Chọn câu sai


AH
A. sinB =
AB
AC
B. cosC =
BC
AC
C. tan B =
AB
AH
D. tan C =
AC

Lời giải
Chọn D
AH AB
=
Vì tan C =
HC AC
AH
Xét tam giác AHB vuông tại H có sin B = nên A đúng
AB
AC
Xét tam giác ABC vuông tại A có c os C = nên B đúng
BC
AC
Xét tam giác ABC vuông tại A có tan B = nên C đúng
AB
AH
Xét tam giác AHC vuông tại H có tan C = nên D sai
CH

Câu 3 Chọn câu đúng nhất. Nếu α là một góc nhọn bất kỳ, ta có
A. cos 2 α + sin 2 α =
1
B. tan α .cot α = 1
sin α
C. tan α =
cos α
D. Cả A; B; C đều đúng
Lời giải
Chọn D
sin α
Nếu α 1 ; tan α .cot α = 1 ; tan α =
là góc nhọn bất kỳ thì cos 2 α + sin 2 α =
cos α
nên cả A; B; C đều đúng.
Câu 4 Cho α ; β là hai góc nhọn bất kỳ và α < β . Chọn câu đúng

A. sin α > sin β ; cos 2 α + sin 2 α =


1

B. cos α < cos β ; tan α .cot α = 1


sin α
C. tan α < tan β ; tan α =
cos α
D. cot α < cot β
Lời giải
Chọn C

Đáp án đúng là C vì với α ; β là hai góc nhọn bất kỳ và α < β thì


sinα < sin β ; cosα > cos β ; tan α < tanβ ; cot α > cos β

Vậy A, B, C sai C đúng


Câu 5 Tính giá trị của x trên hình vẽ
M

N P
6 K 9

A. 2 6
B. 6
C. 3 6
D. 27
Lời giải

Chọn C vì AH= BH .CH


2
= 6.9 = 54 ⇒ AH =
3 6
Câu 6. Cho tan a = 3 . Khi đó cot a bằng
1 1
A. . B. 3 . C. 3. D. .
3 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có tan a.cot a = 1 nên cot
= a = .
tan a 3

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm , BC = 5 cm . AH là đường cao. Tính BH , CH
, AC và AH .
=
A. BH 2=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 2, 4 cm .

=
B. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 2, 4 cm .

=
C. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 3=
cm, AH 2, 4 cm .

=
D. BH 1,8=
cm, CH 3, 2=
cm, AC 4=
cm, AH 4, 2 cm .

Lời giải
Chọn B

Xét tam giác ABC vuông tại A

Theo định lý Pytago có AB + AC = BC ⇔ AC = 5 − 3 ⇒ AC = 4 cm .


2 2 2 2 2 2
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông

AB 2 32
AB =BH .BC ⇒ BH =
2
= =1,8 cm
BC 5
Mà BH + CH =BC ⇒ CH =BC − BH =5 − 1,8 =3, 2 cm .
AB. AC 3.4
Lại có AH .BC = AB. AC ⇒ AH = = = 2, 4 cm .
BC 5
Vậy BH 1,8
= = cm, CH 3,=
2 cm, AH 2, 4 cm .

Câu 8. Cho tam giác vuông ABC , biết A= 90° và BC = 50 cm ; B= 48° (làm tròn đến chữ số thập nhân
thứ nhất)
= 32° .
A. AC= 37, 2 cm; AB= 33, 4 cm; C

= 45° .
B. AC= 37, 2 cm; AB= 33,5 cm; C

= 42° .
C. AC= 37, 2 cm; AB= 33,5 cm; C

= 42° .
D. AC= 37, 2 cm; AB= 33, 4 cm; C

Lời giải
Chọn D

Xét tam giác vuông ABC

B + C= 90° ⇒ C= 90° − B= 90° − 48°= 42° ( C


 và  là hai góc phụ nhau).
B

Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có
= =
AC BC .sin B 50.sin 48° ≈ 37, 2 cm

= =
AB BC .co s B 50.co s 48° ≈ 33, 5 cm

= 42° .
Vậy AC= 37, 2 cm; AB= 33, 4 cm; C

Câu 9. = 40° , phân giác BD ( D thuộc AC ). Độ


Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm ; C
dài phân giác BD là (Kết quả làm tròn đến chữ số thập nhân thứ nhất)
A. 21, 3 cm .

B. 24 cm .

C. 22, 3 cm .

D. 23, 2 cm .
Lời giải
Chọn D

Xét tam giác ABC vuông tại A có ABC + C= 90° ⇒ 


 ABC= 50°
1
Mà BD là phân giác góc ABC nên 
ABD= ABC= 25°
2
AB 21
=
Xét tam giác ABD vuông tại A ta có BD = ≈ 23, 2 cm .
cos 
ABD cos25°
=
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có =
AC 21, BC 17 . Khi đó tan B bằng

93 14 93 14
A. . B. 14 93 . C. . D. .
14 93 17
Lời giải
Chọn C

Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lý Pytago ta có

AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇔ AB 2 = 17 2 − 142 ⇒ AB = 93
AC 14 14 93
Lại có tan=
B = =
AB 93 93
Câu 11. Giá trị của biểu thức sin 4 α + cos 4 α + 2 sin 2 α.cos 2 α là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. −1 .

Lời giải
Chọn A

(sin α ) ( )
2 2
Ta có sin α + cos α + 2sin α.cos=
α + 2sin 2 α.cos 2α + co s 2 α
4 4 2 2 2

( )
2
= sin 2 α + co s 2 α = 12= 1

Vì sin 2 α + co s 2 α =1 .
Câu 12. Cạnh bên của tam giác ABC cân tại A dài 20 cm , góc ở đáy là 500 . Độ dài cạnh đáy của tam
giác cân là (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 25cm B. 25, 7 cm C. 26 cm D. 12, 9 cm
Lời giải

Chọn B

Kẻ đường cao AH ⊥ BC tại H. Suy ra H là trung điểm của BC (Do tam giác ABC cân tại A
có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

Xét tam giác AHB vuông tại H có cos 


ABH =
BH = AB cos 
⇒ BH = 20.cos50°
ABH
AB
= 20.cos 50°

Mà H là trung điểm của BC nên BC=


= 2 BH 2.2 cos 50° ≈ 25, 7 cm

Vậy BC ≈ 25, 7 cm

Câu 13. Cho hình vẽ. Tìm x

A. x = 0, 75 B. x = 4,5 C. x=4 3 D. x = 4
Lời giải

Chọn B

Tam giác MNP vuông tại M ta có MH ⊥ NP . Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
MN 2 = NH .NP ⇒ 62 =
x.8 ⇒ x =4, 5

Câu 14. Tìm x, y trong hình vẽ


225
=
A. =
x 30; y 28 =
B. x 2=
481; y
8

=
C. =
x 18; y 40 =
D. =
x 40; y 18

Lời giải

Chọn D

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AB 2 = BH .BC ; AC 2 = CH .BC

= BH + HC= y + 32
Ta có BC
Áp dụng hệ thức lượng AB 2 = BH .BC trong tam giác ABC ta có

= y ( y + 32 ) ⇔ y + 32 y − 900 =
0 ⇔ y ( y + 50 ) − 18 ( y + 50 ) =
2 2
30 0

⇔ ( y − 18 )( y + 50 ) =
0⇒y=
18

BC =18 + 32 = 50
Áp dụng hệ thức lượng AC 2 = CH .BC ta có x 2 = 32.50 ⇒ x =40
=
Vậy =
x 40; y 18

1
Câu 15. Tìm số đo góc nhọn x biết cos 2 x − sin 2 x =
2
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .

Lời giải

Chọn B

Ta có sin 2 x + cos 2 x =
1 ⇒ sin 2 x =
1 − cos 2 x

3
⇒ cos 2 x − (1 − cos 2 x ) = ⇔ 2 cos 2 x =
1 1 3
⇔ cos x =
Mà cos 2 x − sin 2 x =
2 2 2 2

(Do x là góc nhọn nên cos x > 0 ). Vậy x= 30°

AB 5
Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết = . Đường cao AH = 15cm .
AC 7
Tính HC

15 74
A. cm B. 3 74 cm C. 22 cm D. 21cm
7
Lời giải

Chọn D

AC 7a ( a > 0 )
AB 5a;=
Đặt=

AB 5
Vì = ⇒ AB =5a; AC =7a với a > 0
AC 7

ÁP dụng hệ thức lượng trong tam giá vuông ABC ta có.

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 74
= + ⇔ 2= + ⇔ = + ⇔ = 2
( 5a ) ( 7a ) 225 25a 49a
2 2
AH 2 AB 2
AC 2
15 2 2
225 1225a

3 74
⇒a=
7

15 74
=
Vậy AB = ; AC 3 74
7
AB. AC 222
Mặt khác AH .BC = AB. AC ⇒ BC
= =
AH 7

AC 2
Mà AC= CH .CB ⇒ CH
=
2
= 21cm
BC

Câu 17. Cho ∆ABC vuông tại A , tia phân giác AD , đường cao AH . Tính HD ?
48 60 48
A. cm . B. 7, 2 cm . C. cm . D. cm .
35 7 25
Lời giải
Chọn A

B C
H D
BC 2 (định lí Pytago)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có AB 2 + AC 2 =

BC 2 = 122 + 162 = 400 = 202 ⇒ BC = 20(cm)


AD là phân giác tam giác ABC nên theo tính chất đường phân giác ta có
BD DC BD DC BD + CD BC 5
= => = = = =
AB AC 12 16 12 + 16 28 7
5 60
=
> BD = .12 =cm
7 7
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC ta có

AB 2 122
AB 2 =
BH .BC =
> BH = == 7, 2(cm)
BC 20
60 48
Có HD = BD − BH = − 7, 2 = (cm)
7 35
Câu 18. Tính giá trị C = ( 3sin α + 4 cos α ) + ( 4 sin α − 3cos α ) ?
2 2

A. 25. B. 16. C. 9. D. 25 + 48sin α .cos α

Lời giải
Chọn A
C = ( 3sin α + 4 cos α ) + ( 4 sin α − 3cos α )
2 2

= 9 sin 2 α + 16 cos 2 α + 24 sin α .cos α + 16 sin 2 α + 9 cos 2 α − 24 sin α .cos α


= 25sin 2 α + 25 cos 2 α

25(sin 2 α + cos 2 α ) =
= 25.1 =
25
2 sin α + 3cos α
3 3
Câu 19. Cho biết tan α = Tính giá trị biểu thức có nghiệm?
3 27sin 3 α − 25cos3 α
89 89 89 −89
A. . B. . C. . D. .
891 159 459 459

Lời giải
Chọn D
2
tan α = nên cos α ≠ 0
3

sin 3 α 3cos3 α
sin α + 3cos α +
tan 3 α + 3
3 3
= = cos3 α cos3 α
27sin 3 α − 25cos3 α 27 sin 3 α 25cos3 α 27 tan 3 α − 25

sin 3 α sin 3 α
cos3 α cos3 α
3
2
  +3 −89
2 3 =
Thay tan α = có 3 .
3 2 459
27.   − 25
3
Câu 20. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần cot 70°; tan 33°; cot 55°; tan 28°; cot 40° ?

A. tan 28° < tan 33° < cot 40° < cot 55° < cot 70° .
B. tan 28° < cot 70° < tan 33° < cot 55° < cot 40° .
C. cot 70° < tan 28° < tan 33° < cot 55° < cot 40° .
D. cot 70° > tan 28° > tan 33° > cot 55° > cot 40° .
Lời giải
Chọn C
Ta có
cot 70°= tan 20° (70° + 20°= 90°) ;
cot 55°= tan 35° (55° + 35°= 90°);
cot 40°= tan 50° (40° + 50°= 90°)

Có 20° < 28° < 33° < 35° < 50° hay tan 20° < tan 28° < tan 33° < tan 35° < tan 50°
Suy ra cot 70° < tan 28° < tan 33° < cot 55° < cot 40°
Câu 21. Cho ∆ABC vuông tại A . Tính A = sin 2 B + sin 2 C − tan B. tan C ?

A. 0. B. 1. C. −1 . D. 2.
Lời giải
Chọn A
AC AC 2
Ta có sin B = ⇒ sin B = 2
2

BC BC
AB AB 2
sinC = ⇒ sin 2 C = 2
BC BC
AC AB
=
tan B = ; tanC
AB AC

AC 2 AB 2 AC AB AC 2 + AB 2
A = sin 2 B + sin 2 C − tan B.tan C =
+ − . = −1 = 1 −1 = 0
BC 2 BC 2 AB AC BC 2
Câu 22. Cho đoạn thẳng AB = 2a và trung điểm O của nó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By

vuông góc với AB . Qua O vẽ một tia cắt tia Ax tại M sao cho 
AOM = α < 90° . Qua O vẽ tia
= 90° . Khi đó diện tích tam giác MON là?
thứ hai cắt tia By tại N sao cho NOM

A. a2 . B. a2 . C.
a
. D. 2a 2 .
2 sin α .cos α sin α .cos α 2sin α .cos α sin α .cos α
Lời giải
Chọn A
x y

A O B

Theo đề bài ta có AB =2a ⇒ OA =OB =a


=
Ta có: ONB   =°
α (+ NOB
AOM = 90 )

Xét ∆AOM có: A= 90°


a
OA OM .cos α ⇒ =
= OM
cos α

Xét ∆BON có: = 90°


B
a
OB ON .sin α ⇒ =
= ON
sin α

OM .ON 1 a a a2
=
S∆MON = . =.
2 2 cos α sin α 2.cos α .sin α

 HẾT 
SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN – TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Các kiến thức cần nhớ.
a. Đường tròn.
Tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng R không đổi ( R > 0 ) là đường tròn tâm O có bán
kính R .
Kí hiệu ( O ) hoặc ( O; R ) .

b. Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn ( O; R )

Cho đường tròn (O; R) và điểm M .

• M nằm trên đường tròn (O; R) ⇔ OM =


R.

• M nằm trong đường tròn (O; R) ⇔ OM < R.

• M nằm ngoài đường tròn (O; R) ⇔ OM > R.

c. Định lý về sự xác định đường tròn


- Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.
d. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
- Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường
tròn.
2. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Chứng minh các điểm cho trước cùng thuộc một đường tròn.

Chứng minh các điểm cho trước cùng cách đều một điểm nào đó. Điểm đó chính là tâm đường
tròn.

Dạng 2: Xác định vị trí trương đối của một điểm đối với một đường tròn.

Muốn xác định vị trí của điểm M đối với đường tròn ( O; R ) ta so sánh khoảng cách OM với

bán kính R theo bảng sau:


Cho đường tròn (O; R) và điểm M .

• M nằm trên đường tròn (O; R) ⇔ OM =


R.

• M nằm trong đường tròn (O; R) ⇔ OM < R.

• M nằm ngoài đường tròn (O; R) ⇔ OM > R.


Dạng 3: Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Ta thường sử dụng kiến thức sau.

- Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông.
- Dùng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông.
- Dùng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
3. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: Số tâm đối xứng của đường tròn là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn.
A. Đường tròn không có trục đối xứng.
B. Đường tròn có duy nhất một trục đỗi xứng là đường kính.
C. Đường tròn có hai trục đối xứng, hai đường kính vuông góc với nhau.
D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. “Đường tròn có … trục đối xứng’’.
A. 1 . B. 2 . C. vô số. D. 3 .
Câu 4: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A. giao điểm của ba đường phân giác. B. giao điểm của ba đường trung trực.
C. giao điểm của ba đường cao. D. giao điểm của ba đường trung tuyến.
Câu 5: Giao ba đường trung trực là
A. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác).
B. tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác).
C. tâm đường tròn cắt ba cạnh của tam giác.
D. tâm đường tròn đi qua một đỉnh và cắt hai cạnh của tam giác.
Câu 6. Cho đường tròn tâm ( O; R ) và điểm M bất kì, biết OM = R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn.
C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn.
Câu 7. Cho đường tròn tâm ( O; R ) và điểm M bất kì, biết OM > R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn.
C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn.
Câu 8. Xác định tâm và bán kính đường tròn đi qua cả bốn đỉnh hình vuông ABCD cạnh a .
A. Tâm là giao điểm A và bán kính là R = a 2 .
B. Tâm là giao điểm hai đường chéo và R = a 2 .
a 2
C. Tâm là giao điểm hai đường chéo và R = .
2
a 2
D. Tâm là điểm B và bán kính là R = .
2
Câu 9. Tính bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh hình vuông ABCD cạnh bằng 3cm .
3 2 3 3
A. R = 3 2cm . B. R = cm . C. R = 3cm . D. R = cm .
2 2
Câu 10. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A. trung điểm cạnh huyền. B. trung điểm cạnh góc vuông lớn hơn.
C. giao ba đường cao. D. giao ba đường trung tuyến.
Câu 11. Cho tam giác ABC có các đường cao BD , CE . Biết rằng bốn điểm B , E , D , C cùng nằm
trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính đường tròn đó.
2
A. Tâm là trọng tâm tam giác ABC và bán kính R = AI , với I là trung điểm của BC .
3
AB
B. Tâm là trung điểm AB và bán kính R = .
2
BD
C. Tâm là giao điểm của BD và EC bán kính R = .
2
BC
D. Tâm là trung điểm của BC và bán kính R =.
2
Câu 12. Cho tam giác ABC có các đường cao BD , CE . Chọn khẳng định đúng.
A. Bốn điểm B , E , D , C cùng nằm trên một đường tròn.
B. Năm điểm A , B , E , D , C cùng nằm trên một đường tròn .
C. Cả A , B đều sai.
D. Cả A , B đều đúng.
Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , xác định vị trí tương đối của điểm A ( −1; −1) và đường tròn tâm là
góc tọa độ O, bán kính R = 2 .

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn .
C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được.
Câu 14. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , xác định vị trí tương đối của điểm A ( −3; −4 ) và đường tròn tâm là
góc tọa độ O, bán kính R = 3 .

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn .
C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được.
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 15cm ; AC = 20cm . Tính bán kính đường ròn ngoại
tiếp tam giác ABC
25
A. R = 25 cm. B. R =cm. C. R = 15 cm. D. R = 20 cm.
2
Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12cm . Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC
13
A. R = 26 cm. B. R = 13 cm. C. R = cm. D. R = 6 cm.
2
Câu 17. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm , BC = 5cm . Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh
A, B , C , D.
A. R = 7,5cm . B. R = 13 cm. C. R = 6cm . D. R = 6,5cm .

Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh
A, B , C , D.
A. R = 5 cm. B. R = 10 cm. C. R = 6 cm. D. R = 2,5 cm.
Câu 19. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC . Gọi E là giao điểm
của CM và DN . Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A , D , E , M là
A. Trung điểm của DM . B. Trung điểm của DB .
C. Trung điểm của DE . D. Trung điểm của DA .
Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2 cm, BC = 8 cm. Đường vuông góc với AC
tại C cắt đường thẳng AH ở D . Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?
A. D , H , B , C . B. A , B , H , C . C. A , B , D , H . D. A , B , D , C .
Câu 21. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2 cm, BC = 8 cm. Đường vuông góc với AC
tại C cắt đường thẳng AH ở D . Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm A , B , D , C
.
A. d = 8 cm. B. d = 12 cm. C. d = 10 cm. D. d = 5 cm.
Câu 22. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm của
cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B , N , M , C là
BC
A. đường tròn tâm D bán kính . B. đường tròn tâm D bán kính BC .
2
BC BC
C. đường tròn tâm B bán kính . D. đường tròn tâm C bán kính .
2 2
Câu 23. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm của
cạnh BC . Gọi G là giao điểm của BM và CN . Xác định vị trí tương đối của điểm G và điểm
A với đường tròn đi qua bốn điểm B , N , M , C .
A. Điểm G nằm ngoài đường tròn, điểm A nằm trong đường tròn.
B. Điểm G nằm trong đường tròn, điểm A nằm ngoài đường tròn.
C. Điểm G và điểm A cùng nằm trên đường tròn.
D. Điểm G và điểm A cùng nằm ngoài đường tròn.
 HẾT 
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
(Nếu có)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

A D C B A

Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11

B A A B A B

Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17

A C A B C D

Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23

A A D C A B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Số tâm đối xứng của đường tròn là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
Nên đường tròn có tâm đối xứng duy nhất là tâm đường tròn.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn.
A. Đường tròn không có trục đối xứng.
B. Đường tròn có duy nhất một trục đỗi xứng là đường kính.
C. Đường tròn có hai trục đối xứng, hai đường kính vuông góc với nhau.
D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính.
Lời giải
Chọn D
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường
tròn. Nên đường tròn có vô số trục đối xứng.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. ‘’ Đường tròn có … trục đối xứng.’’
A. 1 . B. 2 . C. vô số. D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường
tròn. Nên đường tròn có vô số trục đối xứng.
Câu 4: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A. giao điểm của ba đường phân giác. B. giao điểm của ba đường trung trực.
C. giao điểm của ba đường cao. D. giao điểm của ba đường trung tuyến.
Lời giải
Chọn B
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực.
Câu 5: Giao ba đường trung trực là
A. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác).
B. tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đường tròn tiếp xúc ba cạnh của tam giác).
C. tâm đường tròn cắt ba cạnh của tam giác.
D. tâm đường tròn đi qua một đỉnh và cắt hai cạnh của tam giác.
Lời giải
Chọn A
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực

Câu 6. Cho đường tròn tâm ( O; R ) và điểm M bất kì, biết OM = R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn.
C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Cho đường tròn (O; R) và điểm M .
• M nằm trên đường tròn (O; R) ⇔ OM =
R.
• M nằm trong đường tròn (O; R) ⇔ OM < R.
• M nằm ngoài đường tròn (O; R) ⇔ OM > R. .
Câu 7. Cho đường tròn tâm ( O; R ) và điểm M bất kì, biết OM > R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn.
C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn.
Lời giải
Chọn A.
Cho đường tròn (O; R) và điểm M .
• M nằm trên đường tròn (O; R) ⇔ OM =
R.
• M nằm trong đường tròn (O; R) ⇔ OM < R.
• M nằm ngoài đường tròn (O; R) ⇔ OM > R.
Vì OM > R nên M nằm ngoài đường tròn.
Câu 8. Xác định tâm và bán kính đường tròn đi qua cả bốn đỉnh hình vuông ABCD cạnh a .
A. Tâm là giao điểm A và bán kính là R = a 2 .
B. Tâm là giao điểm hai đường chéo và R = a 2 .
a 2
C. Tâm là giao điểm hai đường chéo và R = .
2
a 2
D. Tâm là điểm B và bán kính là R = .
2
Lời giải
Chọn C.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD . Khi đó theo tính chất hình vuông
ABCD ta có OA = OB = OC = OD nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .
AC
Bán kính =
R OA = .
2
Xét tam giác vuông ABC vuông tại B :
AC 2 = AB 2 + BC 2 ⇒ AC = AB 2 + AC 2 = a2 + a2 = a 2 .
AC a 2
Vậy = =
R OA = .
2 2
Câu 9. Tính bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh hình vuông ABCD cạnh bằng 3cm .
3 2 3 3
A. R = 3 2cm . B. R = cm . C. R = 3cm . D. R = .
2 2
Lời giải
Chọn B.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD . Khi đó theo tính chất hình vuông
ABCD ta có OA = OB = OC = OD nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .
AC
Bán kính =
R OA = .
2
Xét tam giác vuông ABC vuông tại B :
AC 2 = AB 2 + BC 2 ⇒ AC = AB 2 + AC 2 = 32 + 32 = 3 2 .
AC 3 2
Vậy = =
R OA = cm .
2 2
Câu 10. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
A. trung điểm cạnh huyền. B. trung điểm cạnh góc vuông lớn hơn.
C. giao ba đường cao. D. giao ba đường trung tuyến.
Lời giải
Chọn A.
Trong tam giác vuông tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền.
Câu 11. Cho tam giác ABC có các đường cao BD , CE . Biết rằng bốn điểm B , E , D , C cùng nằm
trên một đường tròn. Chỉ rõ tâm và bán kính đường tròn đó.
2
A. Tâm là trọng tâm tam giác ABC và bán kính R = AI , với I là trung điểm của BC .
3
AB
B. Tâm là trung điểm AB và bán kính R = .
2
BD
C. Tâm là giao điểm của BD và EC bán kính R = .
2
BC
D. Tâm là trung điểm của BC và bán kính R = .
2
Lời giải
Chọn B.

Gọi I là trung điểm của BC .


BC
= IB
Xét tam giác BEC vuông tại I có EI = IC
= (vì EI là đường trung tuyến ứng với
2
cạnh huyền).
Gọi I là trung điểm của BC .
BC
= IB
Xét tam giác BDC vuông tại I có DI = IC
= (vì DI là đường trung tuyến ứng với
2
cạnh huyền).
Từ đó ta có DI
= IB
= IC= EI nên I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác EDBC , bán
BC
kính R = .
2
Câu 12. Cho tam giác ABC có các đường cao BD , CE . Chọn khẳng định đúng.
A. Bốn điểm B , E , D , C cùng nằm trên một đường tròn.
B. Năm điểm A , B , E , D , C cùng nằm trên một đường tròn.
C. Cả A , B đều sai.
D. Cả A , B đều đúng.
Lời giải
Chọn A

E D

B
I C

Gọi I là trung điểm BC .


BC
= IB
Xét tam giác BEC vuông tại E có EI = IC
= (vì EI là đường trung tuyến ứng với
2
cạnh huyền)
BC
= IB
Xét tam giác BDC vuông tại D có DI = IC
= (vì DI là đường trung tuyến ứng với
2
cạnh huyền)
BC
= IE
Từ đó ta có ID = IB
= IC
= nên bốn điểm B , E , D , C cùng nằm trên đường tròn có
2
BC
bán kính R = .
2
Ta thấy IA > ID nên điểm A không thuộc đường tròn trên.
Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A ( −1; −1) và đường tròn tâm là
góc tọa độ O, bán kính R = 2 .

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn .
C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được.
Lời giải
Chọn C
Phương pháp giải:

+ Tính khoẳng cách theo công thức AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) với A ( x A ; y A ) ; B ( xB ; yB )


2 2

Sử dụng vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn

Cho điểm M và đường tròn ( O; R ) ta so sánh khoảng cách OM với bán kính R để xác định
vị trí tương đối theo bảng sau:
Vị trí tương đối Hệ thức
M nằm trên đường tròn ( O ) OM = R

M nằm trong đường tròn ( O ) OM < R

M nằm ngoài đường tròn ( O ) OM > R

Ta có OA = ( −1 − 0 ) + ( −1 − 0 ) = 2 < 2 = R nên A nằm trong đường tròn tâm O bán kính


2 2

R=3
Câu 14. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A ( −3; −4 ) và đường tròn tâm là
góc tọa độ O, bán kính R = 3 .

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn .
C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được.
Lời giải
Chọn A
Phương pháp giải:

+ Tính khoẳng cách theo công thức AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) với A ( x A ; y A ) ; B ( xB ; yB )


2 2

+ Sử dụng vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn


Cho điểm M và đường tròn ( O; R ) ta so sánh khoảng cách OM với bán kính R để xác định
vị trí tương đối theo bảng sau:
Vị trí tương đối Hệ thức
M nằm trên đường tròn ( O ) OM = R

M nằm trong đường tròn ( O ) OM < R

M nằm ngoài đường tròn ( O ) OM > R

Ta có OA = ( −3 − 0 ) + ( −4 − 0 ) = 5 > 3 = R nên A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính


2 2

R = 3cm.
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 15cm ; AC = 20cm . Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
25
A. R = 25 cm. B. R = cm. C. R = 15 cm. D. R = 20 cm.
2
Lời giải
Chọn B

C B
E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC ,
BC
bán kính là R =
2
25
Theo định lý Pytago ta có BC = AC 2 + AB 2 = 25 nên bán kính R = cm.
2

Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12cm . Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC
13
A. R = 26 cm. B. R = 13 cm. C. R = cm. D. R = 6 cm.
2
Lời giải
Chon B.
A

C B
E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC ,
BC
bán kính là R =
2
13
Theo định lý Pytago ta có BC = AC 2 + AB 2 = 13 (cm) nên bán kính R =(cm).
2
Câu 17. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm , BC = 5cm . Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh
A, B , C , D
A. R = 7,5cm . B. R = 13 cm. C. R = 6cm . D. R = 6,5cm .

Lời giải
Chọn D
A B

D C

Gọi I là giao điểm hai đường chéo, ta có IA


= IB
= IC = ID (vì BD = AC và I là trung điểm
mỗi đường)
AC
Nếu bốn điểm A , B , C , D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính R =
2
Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có AC = AB 2 + BC 2 = 13
AC
nên=R = 6,5cm
2
Vậy bán kính cần tìm là R = 6,5cm
Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh
A, B , C , D.
A. R = 5 cm. B. R = 10 cm. C. R = 6 cm. D. R = 2,5 cm.

Lời giải
Chọn A

A B

D C

Gọi I là giao điểm hai đường chéo, ta có IA


= IB = ID (vì BD = AC và I là trung điểm
= IC
của mỗi đường)
AC
Nên bốn điểm A , B , C , D cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính R = .
2

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có AC = AB 2 + BC 2 = 82 + 62 = 10


AC 10
Nên =
R = = 5 cm.
2 2
Câu 19. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC . Gọi E là giao điểm
của CM và DN . Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A , D , E , M là
A. trung điểm của DM . B. trung điểm của DB .
C. trung điểm của DE . D. trung điểm của DA .
Lời giải
Chọn A

D C

I
N

A M B

Ta có ∆DCN =
∆CMB (c.g.c)
=
⇒ CDN ECN  + ECN
 nên CNE =  + CDN
CNE  =°90
 =°
⇒ CEN 90 ⇒ CM ⊥ DN .
Gọi I là trung điểm của DM .
DM
= ID
Xét tam giác vuông ADM ta có AI = IM
= .
2
DM
= ID
Xét tam giác vuông DEM ta có EI = IM
= .
2
DM
= ID
Do đó AI = IE
= IM
=
2
DM
Suy ra bốn điểm A , D , E , M cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính .
2
Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2 cm, BC = 8 cm. Đường vuông góc với AC
tại C cắt đường thẳng AH ở D . Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?
A. D , H , B , C . B. A , B , H , C . C. A , B , D , H . D. A , B , D , C .
Lời giải
Chọn D
D D

H H
C C
B B

A A

Tam giác ABC cân tại A có đường cao AH nên AH cũng là đường phân giác
=
⇒ CAD 
DAB
⇒ ∆ACD = ∆ABD (c.g.c)
Nên 
ABD= 
ACD= 90° .
Lấy I là trung điểm của AD .
AD
= ID
Xét ∆ABD vuông tại B và ∆ACD vuông tại C có IA = IB
= IC
=
2
Nên I cách đều bốn điểm A , B , D , C hay A , B , D , C cùng thuộc đường tròn tâm I đường
kính AD .
Câu 21. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH = 2 cm, BC = 8 cm. Đường vuông góc với AC tại
C cắt đường thẳng AH ở D . Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm A , B , D , C .
A. d = 8 cm. B. d = 12 cm. C. d = 10 cm. D. d = 5 cm.
Lời giải
Chọn C

D D

H H
C C
B B

A A

Theo câu 21 ta có bốn điểm A , B , D , C hay A , B , D , C cùng thuộc đường tròn tâm I đường
kính AD .
4 cm. Áp dụng định lí Pytago trong tam giác AHB ta được
Vì BC = 8 cm ⇒ BH =
AB = AH 2 + BH 2 = 4 + 16 = 2 5 .
AB 2 20
Xét ∆ABD vuông tại B , đường cao BH ta có AB 2 = AH . AD ⇒ AD = = =10
AH 2
Vậy đường kính cần tìm là 10 cm.

Câu 22. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm của
cạnh BC . Đường tròn đi qua bốn điểm B , N , M , C là
BC
A. đường tròn tâm D bán kính . B. đường tròn tâm D bán kính BC .
2
BC BC
C. đường tròn tâm B bán kính . D. đường tròn tâm C bán kính .
2 2
Lời giải
Chọn A

A A

N M N M

B C B C
D D

Gọi D là trung điểm của BC .


Xét tam giác vuông BNC và BMC có ND , MD là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
BC
⇒ DN = DB = DC = DM = nên bốn điểm B , N , M , C cùng thuộc đường tròn tâm D
2
BC
bán kính .
2
Câu 23. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a , các đường cao là BM và CN . Gọi D là trung điểm của
cạnh BC . Gọi G là giao điểm của BM và CN . Xác định vị trí tương đối của điểm G và điểm
A với đường tròn đi qua bốn điểm B , N , M , C .
A. Điểm G nằm ngoài đường tròn, điểm A nằm trong đường tròn.
B. Điểm G nằm trong đường tròn, điểm A nằm ngoài đường tròn.
C. Điểm G và điểm A cùng nằm trên đường tròn.
D. Điểm G và điểm A cùng nằm ngoài đường tròn.

Lời giải
Chọn B
A A

N M N M
G

B C B C
D D

N M
G

B C
D

BC
Đường tròn đi qua bốn điểm B , N , M , C là đường tròn tâm D bán kính .
2
Vì G là trực tâm của tam giác đều ABC nên G cũng là trọng tâm của tam giác ABC
1
⇒ GD = AG .
3
BC a
D là trung điểm của BC ⇒ AD ⊥ BD và DC = = .
2 2
a 3
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ADC ta có AD = AC 2 − DC 2 =
2
1 a 3 a 3
⇒ GD
= . = .
3 2 6
a 3 a BC BC
Nhận thấy GD= < = nên điểm G nằm trong đường tròn tâm D bán kính .
6 2 2 2
a 3 a BC BC
Lại có AD= > = nên điểm A nằm ngoài đường tròn tâm D bán kính .
2 2 2 2
 HẾT 
BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây
ấy.

Ví dụ: Cho đường tròn ( O ) .

+ Đường kính DE đi qua trung điểm H của dây AB , khi đó DE ⊥ AB tại H .

+ Đường kính DE vuông góc với dây AB tại H thì H là trung điểm của dây AB hay HA = HB .

3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Trong một đường tròn:

+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

- Trong hai dây của một đường tròn:

+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Ví dụ: Cho đường tròn ( O ) với hai dây AB , CD .


+ AB = CD ⇔ OE = OF

+ AB > CD ⇔ OE < OF

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB ≤ CD .
Câu 2. Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB , CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến
hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đầy là đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB / / CD .
Câu 3. Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB , CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm O
đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến dây CD . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB / / CD .
Câu 4. "Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì ... với dây
ấy". Điền vào dấu ... cụm từ thích hợp.
A. nhỏ hơn. B. bằng. C. song song. D. vuông góc.
Câu 5. "Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì ... của dây ấy". Điền vào dấu ... cụm
từ thích hợp.
A. đi qua trung điểm.
B. đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn.
C. đi qua điểm bất kì.
D. đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2 : 3 .
Câu 6. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn.
B. Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn.
C.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
Câu 7. Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm . Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm . Tính độ dài
dây AB
A. AB = 6cm . B. AB = 8cm . C. AB = 10cm . D. AB = 12cm .
Câu 8. Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm . Khoảng cách từ tâm đên dây AB là 2,5cm . Tính
độ dài dây AB
A. AB = 6cm . B. AB = 8cm . C. AB = 10cm . D. AB = 12cm .
Câu 9. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử
= cm; IB 4cm . Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là
IA 2=
A. 4cm . B. 1cm . C. 3cm . D. 2cm .
Câu 10. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử
= cm; IB 3cm . Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là
IA 6=
A. 4cm . B. 1cm . C. 3cm . D. 2cm .
Câu 11. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau tại M biết
= =
AB 16 cm; MC 2cm . Khoảng cách từ O đến AB là
cm; CD 12=
A. 4cm . B. 5cm . C. 3cm . D. 2cm .
Câu 12. Cho đường tròn ( O;R ) , có hai dây AB;CD vuông góc tại M. Biết
AB=14cm;CD=12cm;MC=2cm . Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
A. 8cm; 29 cm . B. 65 cm; 29 cm .
C. 29 cm; 65 cm . D. 29 cm;8cm .
Câu 13. Cho đường tròn ( O;R ) , có hai dây AB;CD vuông góc tại M. Biết
AB=10cm;CD=8cm;MC=1cm . Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
A. 34 cm;9cm . B. 6 cm;3cm .
C. 34 cm;3 2 cm . D. 3 2cm; 34 cm .
Câu 14. Cho nửa đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB và một dây CD . Kẻ AE;BF vuông góc với
CD tại E;F . So sánh độ CE;DF
A. CE>DF . B. CE = 2DF . C. CE < DF . D. CE = DF .
Câu 15. Cho nửa đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB và một dây MN . Kẻ AE;BF vuông góc với
MN tại E;F . So sánh độ OE;OF
3
A. OE=OF . B. OE= OF . C. OE<OF . D. OE>OF .
2
Câu 16. Cho đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB . Kẻ hai dây AB // CD . So sánh độ AC;BD
A. AC > BD . B. AC < BD . C. AC=BD . D. AC=3BD .
Câu 17. Cho đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB .Lấy C là trung điểm của OB . Qua C kẻ dây MN
và dây AD // MN .So sánh độ AD; MN
A. AD=2MN . B. AD= MN . C. AD> MN . D. AD< MN .
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) , dây cung AB và CD với AB < CD . Giao điểm K của các đường thẳng
AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn ( O; OK ) , đường tròn này cắt KA và KC lần
lượt tại M và N . So sánh KM và KN ?
4
A. KN > KM . B. KN < KM . C. KN = KM . D. KN =
KM .
3
Câu 19. Cho đường tròn ( O ) , dây cung AB và CD với AB = CD . Giao điểm K của các đường thẳng
AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn ( O; OK ) , đường tròn này cắt KA và KC lần
lượt tại M và N . So sánh KM và KN ?
4
A. KN > KM . B. KN < KM . C. KN = KM . D. KN = KM .
3
Câu 20. Cho đường tròn ( O; 10cm ) , hai dây song song AB và MN có độ dài theo thứ tự là 12cm và
16cm Khi đó khoảng cách giữa hai dây
A. 14cm hoặc 2cm. B. 12cm. C. 12cm hoặc 2cm. D. 16cm.
Câu 21. Cho tam giác ABC nhọn và các đường cao BD và CE . So sánh BC và DE ?
2
A. BC = DE . B. BC < DE . C. BC > DE . D. BC =
DE .
3
Câu 22. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Gọi E là giao điểm
của CM và DN . So sánh AE và DM ?
3
A. DM = AE. . B. DM < AE. C. DM > AE. D. DM = AE.
2
Câu 23. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 14cm , dây CD = 12cm vuông góc với AB tại H nằm
giữa O và B . Độ dài HA bằng
A. 7 + 13cm . B. 7 − 13cm . C. 7 . D. 7 − 2 13cm .

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B C D A A B D D C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C D A C D A C A
21 22 23
C C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB ≤ CD .
Lời giải
Chọn A
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính ⇒ AB > CD

Câu 2. Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB , CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến
hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đầy là đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB / / CD .
Lời giải
Chọn B
Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau ⇒ AB =
CD
Câu 3. Cho đường tròn ( O ) có hai dây AB , CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm O
đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến dây CD . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AB > CD . B. AB = CD . C. AB < CD . D. AB / / CD .
Lời giải
Chọn C
Trong một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Từ đề bài ta thấy, dây CD gần tâm hơn dây AB nên CD > AB
Câu 4. "Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì ... với dây
ấy". Điền vào dấu ... cụm từ thích hợp.
A. nhỏ hơn. B. bằng. C. song song. D. vuông góc.
Lời giải
Chọn D
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy.
Câu 5. "Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì ... của dây ấy". Điền vào dấu ... cụm
từ thích hợp.
A. đi qua trung điểm.
B. đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn.
C. đi qua điểm bất kì.
D. đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2 : 3 .
Lời giải
Chọn A
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

Câu 6. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn.
B. Dây nào nhỏ hơn thì dây đó xa tâm hơn.
C.Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
Lời giải
Chọn A
Vì dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
Câu 7. Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5cm . Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3cm . Tính độ
dài dây AB
A. AB = 6cm . B. AB = 8cm . C. AB = 10cm . D. AB = 12cm .
Lời giải
Chọn B

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB


Xét tam giác OHB vuông tại H =
có OH 3= cm; OB 5cm. Theo định lý Pytago ta có
HB = OB 2 − OH 2 = 52 − 32 = 4
Mà H là trung điểm của AB nên = AB 2= HB 8cm .
Câu 8. Cho đường tròn (O) có bán kính R = 6,5cm . Khoảng cách từ tâm đên dây AB là 2,5cm . Tính
độ dài dây AB
A. AB = 6cm . B. AB = 8cm . C. AB = 10cm . D. AB = 12cm .
Lời giải
Chọn D

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB


Xét tam giác OHB vuông tại H=
có OH 2,5 = cm; OB 6,5cm . Theo định lý Pytago ta có
HB = OB 2 − OH 2 = 6,52 − 2,52 = 6 cm
Suy ra =
AB 2= HB 12cm .
Câu 9. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử
= cm; IB 4cm . Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là
IA 2=
A. 4cm . B. 1cm . C. 3cm . D. 2cm .
Lời giải
Chọn D
C

O
F

B I A
E
D

Xét đường tròn (O) . Kẻ OE ⊥ AB tại E suy ra E là trung điểm của AB , kẻ OF ⊥ CD tại
F
Vì dây AB = CD nên OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét tứ giác OEIF có E= F  90° nên tứ giác OEIF là hình chữ nhật và OE = OF nên tứ
= I=
giác OEIF là hình vuông ⇒ OE = OF = EI
Mà AB = IA + IB = 6cm ⇒ EB = 3cm ⇒ EI = IB − EB =1cm nên OF = OE = 1cm
Vậy tổng khoảng cách từ tâm đến hai dây AB, CD là 2cm .
Câu 10. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I . Giả sử
= cm; IB 3cm . Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là
IA 6=
A. 4cm . B. 1cm . C. 3cm . D. 2cm .
Lời giải
Chọn C

O
F

A I B
E
D

Xét đường tròn (O) . Kẻ OE ⊥ AB tại E suy ra E là trung điểm của AB , kẻ OF ⊥ CD tại
F
Vì dây AB = CD nên OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét tứ giác OEIF có E= F
= I=
 90° nên tứ giác OEIF là hình chữ nhật và OE = OF nên tứ
giác OEIF là hình vuông ⇒ OE = OF = EI
Mà AB = IA + IB = 9cm ⇒ EB = 4,5cm ⇒ EI = EB − IB = 1,5cm nên OF = OE = 1,5cm
Vậy tổng khoảng cách từ tâm đến hai dây AB, CD là 3cm .
Câu 11. Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau tại M biết
= =
AB 16 cm; MC 2cm . Khoảng cách từ O đến AB là
cm; CD 12=
A. 4cm . B. 5cm . C. 3cm . D. 2cm .
Lời giải
Chọn A

Xét đường tròn (O) . Kẻ OE ⊥ AB tại E suy ra E là trung điểm của AB , kẻ OF ⊥ CD tại
F nên F là trung điển CD
Xét tứ giác OEMF có E = F
= M= 90° nên tứ giác OEMF là hình chữ nhật suy ra
OE = FM
Ta có CD = 12cm ⇒ FC = 6cm mà MC = 2cm nên FM = FC − MC =4cm nên OE = 4cm
Vậy khoảng cách từ O đến đường thẳng AB bằng 4cm .
Câu 12. Cho đường tròn ( O;R ) , có hai dây AB;CD vuông góc tại M . Biết
AB=14cm;CD=12cm;MC=2cm . Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
A. 8cm; 29 cm . B. 65 cm; 29 cm .
C. 29 cm; 65 cm . D. 29 cm;8cm .
Lời giải
Chọn B
Phương pháp giải: kẻ các đường vuông góc từ tâm đến dây. Sử dụng mối liên hệ giữa dây và
đường kính và tính chất hình chữ nhật để suy ra khoảng cách.
D

O
F

A M B
E

C
= 90° nên OEMF là hình
Kẻ E;F là trung điểm của dây AB;CD ⇒ OE ⊥ AB;OF ⊥ AC mà FME
chữ nhật
⇒ OE=MF=CF-MC=4cm .
Xét ( O ) : OE = 4cm , E là trung điểm AB ⇒ AE=7cm .

Xét ∆OEA : AO = AE 2 + OE 2 = 65cm ⇒ R =65cm


Xét ∆OFD : FO = OD 2 − FD 2 = 29cm . Khoảng cách từ tâm đến dây là 29cm
Câu 13. Cho đường tròn ( O;R ) , có hai dây AB;CD vuông góc tại M. Biết
AB=10cm;CD=8cm;MC=1cm . Bán kính R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là
A. 34 cm;9cm . B. 6 cm;3cm .
C. 34 cm;3 2 cm . D. 3 2cm; 34 cm .
Lời giải
Phương pháp giải: kẻ các đường vuông góc từ tâm đến dây. Sử dụng mối liên hệ giữa dây và
đường kính và tính chất hình chữ nhật để suy ra khoảng cách.
Chọn C
D

O
F

A M B
E

C
Xét ( O ) Kẻ OE ⊥ AB;OF ⊥ CD ⇒ E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

⇒ OEMF : F = =
E =
M 90° là hình chữ nhật ⇒ MF=OE .
Vì CD=8cm ⇒ FC=4cm ⇒ FM=FC-MC=4-1=3cm nên OE=FM=3cm .
E là trung điểm AB ⇒ AE=5cm .
Xét ∆OEA : AO = AE 2 + OE 2 = 34cm ⇒ R =34cm
Xét ∆OFD : FO = OD 2 − FD 2 = 3 2cm . Khoảng cách từ tâm đến dây là 3 2cm .
Câu 14. Cho nửa đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB và một dây CD . Kẻ AE;BF vuông góc với
CD tại E;F . So sánh độ CE;DF .
A. CE>DF . B. CE = 2DF . C. CE < DF . D. CE = DF .
Lời giải
PP giải: Lấy I là trung điểm của EF . Sử dụng mối liên hệ giữa dây và đường kính để suy ra .
Chọn D

D F
I
C
E

A O B
Lấy I là trung điểm của EF .
Tứ giác AEFB:AE // FB ( ⊥ EF ) ⇒ AEFB là hình thang vuông
OI là đường trung bình của hình thang AEFB ⇒ OI // AE // FB ⇒ OI ⊥ EF .
⇒ I là trung điểm của CD (quan hệ giữa đường kính dây cung)
Ta có: IE=IF;IC=ID ⇒ IE-IC=IF- ID ⇒ EC=DF
Câu 15. Cho nửa đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB và một dây MN . Kẻ AE;BF vuông góc với
MN tại E;F . So sánh độ OE;OF .
3
A. OE=OF . B. OE= OF . C. OE<OF . D. OE>OF .
2
Lời giải
PP giải: Lấy I là trung điểm của EF . Sử dụng mối liên hệ giữa dây và đường kính để suy ra .
Chọn A
N F
I
M
E

A O B

Lấy I là trung điểm của EF .


Tứ giác AEFB:AE // FB ( ⊥ EF ) ⇒ AEFB là hình thang vuông
OI là đường trung bình của hình thang AEFB ⇒ OI // AE // FB ⇒ OI ⊥ EF .
⇒ I là trung điểm của CD (quan hệ giữa đường kính dây cung).
Xét ∆OEF:OI vừa là đường cao vừa là trung tuyến ⇒ ∆OEF cân tại O ⇒ OE=OF .
Câu 16. Cho đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB . Kẻ hai dây AB // CD . So sánh độ AC;BD .
A. AC > BD . B. AC < BD . C. AC=BD . D. AC=3BD .
Lời giải
PP giải: Sử dụng mối liên hệ giữa dây và khoảng cách tâm dây để suy ra .
Chọn C
C

A B
O

Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E , cắt DB tại F ⇒ EF ⊥ BD vì AC // BD .


Xét ∆OEA và ∆OFB , có
= FBO
OB=AO; EAO ; E = F
= 90°
∆OEA = ∆OFB (ch-gn) ⇒ OE=OF ⇒ AC=BD .
Câu 17. Cho đường tròn ( O;R ) , có đường kính AB .Lấy C là trung điểm của OB . Qua C kẻ dây
MN và dây AD // MN .So sánh độ AD; MN .
A. AD=2MN . B. AD= MN . C. AD> MN . D. AD< MN .
Lời giải
PP giải: Sử dụng mối liên hệ giữa dây và khoảng cách tâm dây để suy ra .
Chọn D
D

E N

C
A B
O
F

M
qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AD tại E , cắt MN tại F ⇒ EF ⊥ MN vì AC // MN .
Xét ∆OEA và ∆OFC , có  AEO = =
CFO 90°; 
AOE =  (đối đỉnh)
FOC
OE OA OE OA
∆OEA # ∆OFC (g-g) ⇒ = ⇒ = =2 vì AO=OB=2OC
OF OC OF OC
⇒ OE=2OF hay OE > OF ⇒ AD < MN .
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) , dây cung AB và CD với AB < CD . Giao điểm K của các đường
thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn ( O; OK ) , đường tròn này cắt KA và KC
lần lượt tại M và N . So sánh KM và KN ?
4
A. KN > KM . B. KN < KM . C. KN = KM . D. KN = KM .
3
Lời giải
Chọn A

M
A B
F K
O
C
E
D
N

Xét đường tròn ( O; OB ) . Kẻ OE ⊥ CD tại E , OF ⊥ AB tại F .


Mà AB < CD ⇒ OF > OE (dây nhỏ hơn thì xa tâm hơn)
Xét đường tròn ( O; OK ) . Có OE ⊥ KN , OF ⊥ KM tại E , F
Mà OF > OE ⇒ KM < KN (dây xa tâm hơn thì nhỏ hơn)
Câu 19. Cho đường tròn ( O ) , dây cung AB và CD với AB = CD . Giao điểm K của các đường thẳng
AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn ( O; OK ) , đường tròn này cắt KA và KC lần
lượt tại M và N . So sánh KM và KN ?
4
A. KN > KM . B. KN < KM . C. KN = KM . D. KN = KM .
3
Lời giải
Chọn C

M
A B
F K
O
C
E

D
N

Xét đường tròn ( O; OB ) . E , F Kẻ OE ⊥ CD tại E , OF ⊥ AB tại F .


Mà AB = CD ⇒ OF = OE (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)
Xét đường tròn ( O; OK ) . Có OE ⊥ KN , OF ⊥ KM tại E , F
Mà OF =OE ⇒ KM =KN (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau )
Câu 20. Cho đường tròn ( O; 10cm ) , hai dây song song AB và MN có độ dài theo thứ tự là 12cm và
16cm Khi đó khoảng cách giữa hai dây
A. 14cm hoặc 2cm. B. 12cm. C. 12cm hoặc 2cm. D. 16cm.
Lời giải
Chọn A
Kẻ đường a thẳng đi qua O và vuông góc với dây AB tại H, vuông góc với dây MN tại K. Xét
2 trường hợp:
+ Hai dây nằm về một phía so với tâm O

H B
A
N
M
K

Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác vuông AOH , MOK , ta được
= OH 8=
cm, OK 6cm
⇒ HK = OK − OH = 2cm
+ Hai dây nằm về hai phía so với tâm O

A H B

M K N
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông, ta được
= OH 8=
cm, OK 6cm
⇒ HK = OK + OH =14cm
Câu 21. Cho tam giác ABC nhọn và các đường cao BD và CE . So sánh BC và DE ?
2
A. BC = DE . B. BC < DE . C. BC > DE . D. BC = DE .
3
Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm của BC


BC
Xét tam giác vuông BCD có DI là trung tuyến ⇒ DI = BI = IC =
2
BC
Xét tam giác vuông BCE có EI là trung tuyến ⇒ EI = BI = IC =
2
BC  BC 
= DI
Từ đó EI = BI= IC= ⇒ 4 điểm B, C , D, E cùng thuộc  I ; 
2  2 
 BC 
Xét  I ;  có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên BC > DE
 2 
Câu 22. Cho hình vuông ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Gọi E là giao
điểm của CM và DN . So sánh AE và DM ?
3
A. DM = AE. . B. DM < AE. C. DM > AE. D. DM = AE.
2
Lời giải
Chọn C
=
∆CBM ( c.g .c ) ⇒ D
∆DCN = 
C
1 1

+N
Mà D  = 90 ⇒ C
+N = 90 ⇒ ∆CEN vuông tại E ⇒ CE ⊥ EN ⇒ DN ⊥ CM
1 1 1 1

Gọi I là trung điểm của DM


DM
Xét tam giác vuông ADM có AI là trung tuyến ⇒ DI =MI =IA =
2
DM
= DI
Xét tam giác vuông DME có EI là trung tuyến EI = IM =
2
DM  DM 
Từ đó EI = DI= MI = IA= ⇒ 4 điểm A, M , D, E cùng thuộc  I ; 
2  2 
 DM 
Xét  I ;  có DM đường kính và AE là dây không đi qua tâm nên DM > AE
 2 
Câu 23. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 14cm , dây CD = 12cm vuông góc với AB tại H
nằm giữa O và B . Độ dài HA bằng
A. 7 + 13cm . B. 7 − 13cm . C. 7 . D. 7 − 2 13cm .
Lời giải
Chọn A
C

O B
A
H

CD
Xét ( O ) có AB ⊥ CD tại H ⇒ CH = HD = = 6 ( cm )
2
Vì AB = 14cm ⇒ OA = OB = OD = 7 ( cm )

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác OHD ta được OH = OD 2 − DH 2 = 13


Khi đó HA =
OA + OH =+
7 13 ( cm )
 HẾT 
BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Các kiến thức cần nhớ
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Cho đường tròn ( O; R ) và một đường thẳng ∆ bất kì. Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường
tròn đến đường thẳng đó.
Trường hợp 1: Đường thẳng ∆ và đường tròn ( O; R ) cắt nhau.

Khi đó, đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung và khoảng cách từ=
d OH < R .
Trường hợp 2: Đường thẳng ∆ và đường tròn ( O; R ) tiếp xúc với nhau.

Khi đó, đường thẳng và đường tròn có một điểm chung và khoảng cách= = R.
d OB
Đường thẳng ∆ được gọi là tiếp tuyến của đường tròn và điểm B được gọi là tiếp điểm.
Trường hợp 3: Đường thẳng ∆ và đường tròn ( O; R ) không giao nhau.

Khi đó, đường thẳng và đường tròn không có điểm chung và khoảng cách=
d OH > R .
Từ đó ta có bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hệ thức giữa d và
Số điểm chung
tròn R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R

Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán
kính đi qua tiếp điểm

2. Các dạng bài toán thường gặp


Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Phương pháp:
Dựa vào bảng vị trí tương đối:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hệ thức giữa d và
Số điểm chung
tròn R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
Dạng 2: Bài toán đọo dài dựa vào tính chất tiếp tuyến.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất đường phân giác và các đường thẳng song song cách đều để tìm tập hợp điểm.
3. Bài tập
Câu 1. (NB). Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2. (NB). Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì:
A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. B. Đường thẳng cắt đường tròn.
C. Đường thẳng không cắt đường tròn. D. Đáp án khác.
Câu 3. (NB). Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A thì:

A. d // OA . B. d ≡ OA . C. d ⊥ OA tại A . D. d ⊥ OA tại O .
Câu 4. (NB). Cho đường tròn ( O ) và điểm A nằm trên đường tròn ( O ) . Nếu đường thẳng d ⊥ OA tại
A thì:
A. d là tiếp tuyến của ( O ) . B. d cắt ( O ) tại hai điểm phân biệt.
C. d tiếp xúc với ( O ) tại O . D. Cả A, B, C.
Câu 5. (NB). Cho đường tròn ( O ) và đường thẳng a . Kẻ OH ⊥ a tại điểm H , biết OH > R . Khi đó,
đường thẳng a và đường tròn ( O ) .
A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau.
C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác.
Câu 6. (NB). Cho đường tròn ( O ) và đường thẳng a . Kẻ OH ⊥ a tại điểm H , biết OH < R . Khi đó,
đường thẳng a và đường tròn ( O ) .
A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau.
C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác.
Câu 7. Điền vào các vị trí (1) ; (2) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ
tâm đến đường thẳng) :
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm 4 cm ….(1)….
8cm …(2)… Tiếp xúc nhau

A. (1) : cắt nhau; (2): 8cm .

B. (1) : 9 cm ; (2): cắt nhau.


C. (1): không cắt nhau; (2): 8 cm.
D. (1): cắt nhau; (2): 6 cm.
Câu 8. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 4;5 ) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn
( A;5) và các trục tọa độ.

A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn.
B. Trục hoành cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn.
C. Cả hai trục tọa độ đều cắt đường tròn.
D. Cả hai trục tọa độ đều tiếp xúc với đường tròn.
Câu 9. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 2,5cm . Lấy điểm I
trên a và vẽ đường tròn ( I ; 2,5cm ) . Khi đó đường tròn với đường thẳng b

A. cắt nhau. B. không cắt nhau.


C. tiếp xúc. D. đáp án khác.
Câu 10. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 3cm . Lấy điểm I
trên a và vẽ đường tròn ( I ;3,5cm ) . Khi đó đường tròn với đường thẳng b

A. cắt nhau. B. không cắt nhau.


C. tiếp xúc. D. đáp án khác.

Câu 11. Cho góc xOy ( 0 < xOy )
 < 180° . Đường tròn ( I ) là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox ;

Oy . Khi đó điểm I chạy trên đường nào?

A. Đường thẳng vuông với Ox tại O .


.
B. Tia phân giác của góc xOy

C. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .


 trừ điểm O .
D. Tia phân giác của góc xOy
Câu 12. Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB .
A. AB = 3cm . B. AB = 4 cm . C. AB = 5cm . D. AB = 2 cm .
Câu 13. Cho đường tròn tâm O bán kính 6 cm và một điểm A cách O là 10 cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB .
A. AB = 12 cm . B. AB = 4 cm . C. AB = 6 cm . D. AB = 8cm .
Câu 14. Cho đường tròn ( O; R ) và dây AB = 1, 2 R . Vẽ một tiếp tuyến song song với AB , cắt các tia OA
, OB lần lượt tại E và F . Tính diện tích tam giác OEF theo R .

A. SOEF = 0, 75 R 2 . B. SOEF = 1,5 R 2 .

C. SOEF = 0,8 R 2 . D. SOEF = 1, 75 R 2 .


Câu 15. Cho đường tròn ( O; R ) . Cát tuyết qua A ở ngoài ( O ) cắt ( O ) tại B và C . Cho biết AB = BC
và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD .
R
A. AD = R . B. AD = 3R . C. AD =. D. AD = 2 R .
2
Câu 16. Cho đường tròn ( O;5cm ) . Cát tuyết qua A ở ngoài ( O ) cắt ( O ) tại B và C . Cho biết
AB = BC và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD .
A. AD = 2,5cm . B. AD = 10 cm . C. AD = 15cm . D. AD = 5cm .
Câu 17. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h . Một đường tròn
( O ) tiếp xúc với a và b . Hỏi tâm O di động trên đường nào?
A. Đường thẳng vuông với Ox tại O .
.
B. Tia phân giác của góc xOy

C. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .

D. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .

Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB . Vẽ các tia tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn. Lấy
điểm M di động trên tia Ax , điểm N di động trên tia Oy sao cho AM .BN = R 2 .
Câu 18. Chọn câu đúng:
A. MN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

= 90° .
B. MON
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Câu 19. Chọn câu đúng:
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng AB cố định.
B. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng AM cố định.
C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng BN cố định.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 20. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn ( O ) ta vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B ,
C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB . Các tia BM và CM lần lượt
cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E . Chọn câu đúng.
A. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC .
B. DE là đường kính của đường tròn ( O ) .
C. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC .
D. Cả A, B đều sai.

 HẾT 
ĐÁP ÁN

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C A B A D A A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D C A B D C D B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. (NB). Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Phương pháp giải:
Sử dụng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Giải:
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất hai điểm chung.
Câu 2. (NB). Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì:
A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. B. Đường thẳng cắt đường tròn.
C. Đường thẳng không cắt đường tròn. D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn A
Phương pháp giải:
Sử dụng bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hệ thức giữa d và
Số điểm chung
tròn R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
Giải:
Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
Câu 3. (NB). Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A thì:

A. d // OA . B. d ≡ OA . C. d ⊥ OA tại A . D. d ⊥ OA tại O .

Lời giải
Chọn C
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí về tiếp tuyến của đường tròn:
Giải:

- Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp
điểm.
Nên d ⊥ OA tại tiếp điểm A .
Câu 4. (NB). Cho đường tròn ( O ) và điểm A nằm trên đường tròn ( O ) . Nếu đường thẳng d ⊥ OA tại
A thì:
A. d là tiếp tuyến của ( O ) . B. d cắt ( O ) tại hai điểm phân biệt.
C. d tiếp xúc với ( O ) tại O . D. Cả A, B, C.

Lời giải
Chọn A
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí về tiếp tuyến của đường tròn:
Giải:

Nếu một đường thẳng đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm
đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Hay d là tiếp tuyến của ( O ) tại A .
Câu 5. (NB). Cho đường tròn ( O ) và đường thẳng a . Kẻ OH ⊥ a tại điểm H , biết OH > R . Khi đó,
đường thẳng a và đường tròn ( O ) .
A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau.
C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn B
Phương pháp giải:
Sử dụng bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hệ thức giữa d và
Số điểm chung
tròn R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
Giải:

Vì OH > R nên a không cắt ( O ) .


Câu 6. (NB). Cho đường tròn ( O ) và đường thẳng a . Kẻ OH ⊥ a tại điểm H , biết OH < R . Khi đó,
đường thẳng a và đường tròn ( O ) .
A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau.
C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn A
Phương pháp giải:
Sử dụng bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hệ thức giữa d và
Số điểm chung
tròn R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
Giải:

Vì OH < R nên a cắt ( O ) .


Câu 7. Điền vào các vị trí (1) ; (2) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ
tâm đến đường thẳng) :
R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm 4 cm ….(1)….
8cm …(2)… Tiếp xúc nhau

A. (1): cắt nhau; (2): 8cm .

B. (1): 9 cm ; (2): cắt nhau.


C. (1): không cắt nhau; (2): 8 cm.
D. (1): cắt nhau; (2): 6 cm.
Lời giải
Chọn A
+) Vì d < R ( 4 cm < 5cm ) nên đường thẳng cắt đường tròn.

+) Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d= R= 8cm .


Câu 8. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 4;5 ) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn
( A;5) và các trục tọa độ.

A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn.
B. Trục hoành cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn.
C. Cả hai trục tọa độ đều cắt đường tròn.
D. Cả hai trục tọa độ đều tiếp xúc với đường tròn.
Lời giải
Chọn A
Vì A ( 4;5 ) nên khoảng cách từ A đến trục hoành là =
d1 y=
A 5 , khoảng cách từ A đến trục
tung là =
d 2 x=
A 4.

Nhận thấy d=
2 R=( 5 ) nên trục hoành tiếp xúc với đường tròn ( A;5 ) và d 2 = 4 < 5 = R nên trục
tung cắt đường tròn ( A;5 ) .
Câu 9. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 2,5cm . Lấy điểm I
trên a và vẽ đường tròn ( I ; 2,5cm ) . Khi đó đường tròn với đường thẳng b

A. cắt nhau. B. không cắt nhau.


C. tiếp xúc. D. đáp án khác.
Lời giải
Chọn C

Vì hai đường thẳng song song a , b cách nhau một khoảng là 3cm mà I ∈ a nên khoảng cách
từ tâm I đến đường thẳng b là d = 2,5cm .

Suy ra d= R= 2,5cm nên đường tròn ( I ; 2,5cm ) và đường thẳng b tiếp xúc nhau.
Câu 10. Cho a và b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng bằng 3cm . Lấy điểm I
trên a và vẽ đường tròn ( I ;3,5cm ) . Khi đó đường tròn với đường thẳng b

A. cắt nhau. B. không cắt nhau.


C. tiếp xúc. D. đáp án khác.
Lời giải
Chọn A

Vì hai đường thẳng song song a , b cách nhau một khoảng là 3cm mà I ∈ a nên khoảng cách
từ tâm I đến đường thẳng b là d = 3cm .

Suy ra d < R ( 3cm < 3,5cm ) nên đường tròn ( I ;3,5cm ) và đường thẳng b cắt nhau.

Câu 11. Cho góc xOy ( 0 < xOy )
 < 180° . Đường tròn ( I ) là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh Ox ;

Oy . Khi đó điểm I chạy trên đường nào?

A. Đường thẳng vuông với Ox tại O .


.
B. Tia phân giác của góc xOy

C. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .


 trừ điểm O .
D. Tia phân giác của góc xOy

Lời giải
Chọn D
Kẻ IA ⊥ Oy , IB ⊥ Ox tại A , B .
 ( I ≠ O)
Vì ( I ) tiếp xúc với cả Ox , Oy nên IA = IB suy ra I thuộc tia phân giác của góc xOy
(tính chất tia phân giác của một góc).
Câu 12. Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB .
A. AB = 3cm . B. AB = 4 cm . C. AB = 5cm . D. AB = 2 cm .

Lời giải
Chọn B

Vì AB là tiếp tuyến và B là tiếp điểm nên OB= R= 3cm ; AB ⊥ OB tại B .

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABO vuông tại B ta được
AB = OA2 − OB 2 = 52 − 32 = 4 cm .
Vậy AB = 4 cm .
Câu 13. Cho đường tròn tâm O bán kính 6 cm và một điểm A cách O là 10 cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB .
A. AB = 12 cm . B. AB = 4 cm . C. AB = 6 cm . D. AB = 8cm .

Lời giải
Chọn D

Vì AB là tiếp tuyến và B là tiếp điểm nên OB= R= 6 cm ; AB ⊥ OB tại B .

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABO vuông tại B ta được
AB= OA − OB =
2 2
10 − 6 = 8cm .
2 2

Vậy AB = 8cm .
Câu 14. Cho đường tròn ( O; R ) và dây AB = 1, 2 R . Vẽ một tiếp tuyến song song với AB , cắt các tia OA
, OB lần lượt tại E và F . Tính diện tích tam giác OEF theo R .

A. SOEF = 0, 75 R 2 . B. SOEF = 1,5 R 2 .

C. SOEF = 0,8 R 2 . D. SOEF = 1, 75 R 2 .

Lời giải
Chọn A

Kẻ OH ⊥ EF tại H và cắt Ab tại I suy ra OI ⊥ AB (vì AB // EF )

Xét ( O ) có OI ⊥ AB tại I nên I là trung điểm của AB (liên hệ giữa đường kính và dây)

AB
⇒ IA = IB = = 0, 6 R . Lại có OA = R .
2

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OIA ta có OI= OA2 − IA2 = 0,8 R .
= F
∆OEF cân tại O (vì E = BAO
= ABO ) có OH ⊥ EF nên H là trung điểm của EF .
OH .EF
⇒ EF = 2 EH = 1,5 R ⇒ S EOF = = 0, 75 R 2 .
2
Câu 15. Cho đường tròn ( O; R ) . Cát tuyết qua A ở ngoài ( O ) cắt ( O ) tại B và C . Cho biết AB = BC
và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD .
R
A. AD = R . B. AD = 3R . C. AD = . D. AD = 2 R .
2
Lời giải
Chọn D
DC
Xét ( O ) có OB
= OC
= OD ⇒ BO
= ⇒ ∆BDC vuông tại B (tam giác có đường trung
2
tuyến với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông).
Suy ra BD ⊥ AC .
Xét ∆ADC có BD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ∆ADC cân tại D
⇒ DA = DC = 2 R .
Vậy AD = 2 R .
Câu 16. Cho đường tròn ( O;5cm ) . Cát tuyết qua A ở ngoài ( O ) cắt ( O ) tại B và C . Cho biết
AB = BC và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD .
A. AD = 2,5cm . B. AD = 10 cm . C. AD = 15cm . D. AD = 5cm .

Lời giải
Chọn B

DC
Xét ( O ) có OB
= OC
= OD ⇒ BO
= ⇒ ∆BDC vuông tại B (tam giác có đường trung
2
tuyến với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông).
Suy ra BD ⊥ AC .
Xét ∆ADC có BD vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ∆ADC cân tại D
⇒ DA = DC = 2 R =10 cm .
Vậy AD = 10 cm .
Câu 17. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h . Một đường tròn
( O ) tiếp xúc với a và b . Hỏi tâm O di động trên đường nào?
A. Đường thẳng vuông với Ox tại O .
.
B. Tia phân giác của góc xOy

C. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .

D. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy .

Lời giải
Chọn A
Kẻ đường thẳng OA ⊥ a tại A cắt b tại B thì OB ⊥ b tại B vì a // b .

h
Vì ( O ) tiếp xúc với cả a, b nên OA = OB . Lại có AB =h ⇒ OA =OB =
2
h
Hay tâm O cách a và b một khoảng cùng bằng
2
h
Nên O chạy trên đường thẳng c song song và cách đều a và b một khoảng cùng bằng .
2
Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB . Vẽ các tia tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn. Lấy
điểm M di động trên tia Ax , điểm N di động trên tia Oy sao cho AM .BN = R 2 .
Câu 18. Chọn câu đúng:
A. MN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

= 90° .
B. MON
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Lời giải
Chọn A

AM AO
Vẽ OH ⊥ MN , H ∈ MN . Vì AM .BN
= R=
2
AO.BO nên = .
BO BN

Xét ∆AOM và ∆BNO có: MAO = 90° ; AM


= NBO =
AO
⇒ ∆AOM ∆BNO ( c.g .c )
BO BN
=
⇒M O =N
; O .
1 1 2 2
= 90° .
Do đó: MON
AM OM AM OA
Ta có: = (do ∆AOM ∆BNO ) ⇒ =.
BO ON OM ON

Do đó ∆AOM =
∆ONM ( c.g .c ) ⇒ M .
M
1 2

∆AOM =
∆HOM (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ AO = OH ⇒ OH = R , do đó MN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
Câu 19. Chọn câu đúng:
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng AB cố định.
B. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng AM cố định.
C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với đường thẳng BN cố định.
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải
Chọn A

Gọi K là trung điểm MN .


Tam giác MON vuông tại O có OK là tiếp tuyến ⇒ KM = KN = KO ,

Suy ra: Đường tròn ( K ; KO ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN .

Ta có OK là đường trung bình của hình thang AMNB nên OK // AM ⇒ OK ⊥ AB .

Suy ra OK là tiếp tuyến của đường tròn ( K ) . Vậy đường tòn ( K ) ngoại tiếp tam giác OMN
luôn tiếp xúc với đường thẳng AB cố định.
Câu 20. Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn ( O ) ta vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B ,
C là các tiếp điểm). Trên AO lấy điểm M sao cho AM = AB . Các tia BM và CM lần lượt
cắt đường tròn tại một điểm thứ hai là D và E . Chọn câu đúng.
A. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC .

B. DE là đường kính của đường tròn ( O ) .

C. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OBC .


D. Cả A, B đều sai.
Lời giải
Chọn B
Tam giác ABM có AB = AM nên ∆ABM cân tại A ⇒  
ABM =
AMB (1)
  =
ABM + MBO 90°
Ta có: OA ⊥ BC ; OB ⊥ AB nên  ( 2)
   =°
AMB + MBC 90

 =.
Từ (1) và ( 2 ) ⇒ MBO 
MBC

 = OCM
Tương tự BCM .

Điểm M là giao điểm hai đường phân giác của tam giác OBC nên M là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác OBC .
=
Vì tam giác BOD cân tại O ⇒ MBO MDO  = MBC
 mà M BO  = MDO
 nên MBC .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên OD // BC D , O , E thẳng hàng.

Vậy DE là đường kính của đường tròn ( O ) .


TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.
Nghĩa là cho đường tròn ( O ) , B , C ∈ ( O ) . Tiếp tuyến của ( O ) tại B , C cắt nhau tại A .

Khi đó:
- AB = AC .
- .
Tia OA là phân giác góc BOC
- .
Tia AO là phân giác góc BAC
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác , còn tam giác gọi
là ngoại tiếp đường tròn.
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của ba đường phân giác các góc trong tam giác.
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại gọi là
đường tròn bàng tiếp tam giác.
Với một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.
Ví dụ : Xét tam giác ABC , tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác góc  A là giao điểm của hai đường
phân giác góc ngoài tại B , C hoặc là giao điểm của đường phân giác trong góc A và đường
phân giác ngoài tại B (hoặc C ).

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1: Chứng minh các đường thẳng song song (vuông góc), chứng minh hai đường thẳng bằng
nhau
Phương pháp:
Dùng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Dạng 2: Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến, tính độ dài, số đo góc và các yếu tố khác.
Phương pháp:
- Dùng định nghĩa tiếp tuyến, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Dùng khái niệm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp.
- Dùng hệ thức lượng về cạnh và góc trong tam giác vuông.
III. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là
A. Giao của ba đường phân giác góc trong tam giác.
B. Giao ba đường trung trực của tam giác.
C. Trọng tâm tam giác.
D. Trực tâm tam giác.
Câu 2. Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 3. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là
A. Giao ba đường trung tuyến.
B. Giao ba đường phân giác góc trong tam giác.
C. Giao của một đường phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác.
D. Giao ba đường trung trực.
Câu 4. Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?
A. Khoảng cách từ điểm đó tới hai tiếp điểm là bằng nhau.
B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
C. Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến.
Câu 5. “Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Tia nối từ điểm đó đến tâm là tia
phân giác của góc tạo bởi … Tia nối từ tâm đến điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi …”
Hai cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là:
A. Hai tiếp tuyến, hai bán kính đi qua tiếp điểm.
B. Hai bán kính đi qua tiếp điểm, hai tiếp tuyến.
C. Hai tiếp tuyến, hai dây cung.
D. Hai dây cung, hai bán kính.
Câu 6. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A
Chọn khẳng định sai ?
A OA ⊥ BC
B. OA là đường trung trực của BC
C. AB = AC
D. OA ⊥ BC tại trung điểm của OA
Câu 7. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A . Vẽ đường kính CD của đường
tròn (O) , khi đó

A. BD // OA
B. BD // AC
C. BD ⊥ OA
D. BD cắt OA
Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn cùng
phí đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A, B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường
tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D . Khi đó MC . MD bằng

A. OC 2

B. OM 2

C. OD 2
D. OM
Câu 9. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn cùng
phí đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A, B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường
= BA
tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D . Cho OD = 2 R . Tính AC và BD theo R

2
=
A. BD =
2 R, AC R
2

=
B. BD =
3R, AC 2R

=
C. BD 2=
R, AC R

3
=
D. BD =
3R, AC R
3
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I . Đường thẳng qua I vuông góc
với IA cắt OB tại K . Chọn khẳng định đúng.
= KO
A. OI = KI
B. KO = KI
C. OI = OK
D. IO = IK
Câu 11. Cho đường tròn (O) , từ một điểm M ở ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc
AMB bằng 1200. Biết chu vi tam giác MAB là 6(3 + 2 3) cm , tính độ dài dây AB

A. 18 cm

B. 6 3 cm

C. 12 3 cm

D. 15cm

Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm đường tròn
bàng tiếp góc A và O là trung điểm của IK . Tâm của đường tròn đi qua 4 điểm B , I , C , K
là:
A. Điểm O
B. Điểm K
C. Trung điểm AK
D. Trung điểm BK

Câu 13. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm đường
tròn bàng tiếp góc A và O là trung điểm của IK . Tính bán kính đường tròn tâm ( O )
= AC
AB = 20cm ; BC = 24cm .
A. 18cm
B. 15cm
C. 12cm
D. 9cm

Câu 14: Cho đường tròn ( O ) , bán kính OA , dây CD là đường trung trực của OA . Tứ giác COAD là
hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang cân

Câu 15: Cho đường tròn ( O ) , bán kính OA , dây CD là đường trung trực của OA . Kẻ tiếp tuyến với
đường tròn tại C , tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I . Tính độ dài CI biết OA = R ?
A. 2R
B. CI = 2 R
C. CI = R 2
D. CI = R 3

Câu 16: Cho đường tròn ( O ) ngoại tiếp tam giác cân ABC , D là trung điểm AC . Tiếp tuyến của ( O )
tại A cắt BD tại E . Chọn khẳng định đúng?
A. AE //CD
B. AE //BC
C. AE //OC
D. AE //OB

Câu 17: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O . D là trung điểm cạnh AB , tiếp
tuyến của đường tròn tâm O tại A cắt tia BD tại E . Tứ giác ABCE là hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thang
C. Hình thoi
D. Hình thang cân
Câu 18. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A , B . Trong đó O′ ∈ ( O ) . Kẻ đường kính O′OC
của ( O ) . Chọn khẳng định sai.
A. AC = CB
=′ 90°
B. CBO

C. CA , CB là hai tiếp tuyến của ( O′ )

D. CA , CB là hai cát tuyến của ( O′ )

Câu 19. Cho đường tròn ( O; R ) .Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME , MF
đến đường tròn (với E , F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt ( O ) tại I . Kẻ đường kính ED
của ( O ) . Hạ FK vuông góc với ED . Gọi P là giao điểm của MD và FK .
Chọn câu đúng.
A. Các điểm M , E , O , F cùng thuộc một đường tròn.
B. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF
C. Điểm I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF
D. Cả A , B đều đúng.

Câu 20 : Cho đường tròn ( O; R ) .Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME , MF
đến đường tròn (với E , F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt ( O ) tại I . Kẻ đường kính ED
của ( O ) . Hạ FK vuông góc với ED . Gọi P là giao điểm của MD và FK .Cho FK = 4cm .
Khi đó:
= PK
A. FP = 2cm

B. P là trọng tâm của tam giác FDE


C. A , B đều đúng
D. A , B đều sai

Câu 21. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
Chọn câu đúng nhất.
A. Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC
B. BC là đường trung trực của OA
C. Cả A , B đều đúng
D. Cả A , B đều sai.

Câu 22 : Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
DE
Tỉ số bằng
BE
DA BA BD BA
A. B. C. D.
BA DA BA BD

Câu 23 : Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
 là :
Số đo góc HEC

A. 60° B. 80° C. 45° D. 90°


BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A C C B A D A B D B
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
A A B B D B A D D A
Câu 21 Câu 22 Câu 23
D C D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là


A. Giao của ba đường phân giác góc trong tam giác.
B. Giao ba đường trung trực của tam giác.
C. Trọng tâm tam giác.
D. Trực tâm tam giác.
Lời giải
Chọn A
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác góc trong tam giác.
Câu 2. Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn
lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Với một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.
Câu 3. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là
A. Giao ba đường trung tuyến.
B. Giao ba đường phân giác góc trong tam giác.
C. Giao của một đường phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác.
D. Giao ba đường trung trực.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn
lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao của đường
phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác.
Câu 4. Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?
A. Khoảng cách từ điểm đó tới hai tiếp điểm là bằng nhau.
B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
C. Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính.
D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến.
Lời giải
Chọn B
Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.
Câu 5. “Cho hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm. Tia nối từ điểm đó đến tâm là tia
phân giác của góc tạo bởi … Tia nối từ tâm đến điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi …”
Hai cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là:
A. Hai tiếp tuyến, hai bán kính đi qua tiếp điểm.
B. Hai bán kính đi qua tiếp điểm, hai tiếp tuyến.
C. Hai tiếp tuyến, hai dây cung.
D. Hai dây cung, hai bán kính.
Lời giải
Chọn A
Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.
Câu 6. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A
Chọn khẳng định sai ?
A OA ⊥ BC
B. OA là đường trung trực của BC
C. AB = AC
D. OA ⊥ BC tại trung điểm của OA
Lời giải
Chọn D
Gọi H là giao điểm của BC với OA
Xét đường tròn tâm O có hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A nên AB = AC (tính chất)
Lại có OB = OC nên OA là đường trung trực của đoạn BC hay OA ⊥ BC tại H là trung điểm
của BC . Ta chưa kết luận được H là trung điểm của OA hay không nên đáp án D sai.

A
O
H

Câu 7. Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A . Vẽ đường kính CD của đường
tròn (O) , khi đó

A. BD // OA
B. BD // AC
C. BD ⊥ OA
D. BD cắt OA
Lời giải
Chọn A

B
D

A H O

Theo câu 6 ta có OA ⊥ BC (*)


Xét tam giác ∆BCD có CD là đường kính của đường tròn (O) và B ∈ (O) nên ∆BCD vuông
tại B hay BD ⊥ BC (**)
Từ (*) và (**) suy ra BD //AO
Mà AO và BC cắt nhau nên BD và AC không thể song song.
Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn cùng
phí đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A, B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường
tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D . Khi đó MC . MD bằng

A. OC 2

B. OM 2

C. OD 2
D. OM
Lời giải
Chọn B
D

x
M

A B
O

Xét nửa đường tròn (O) có MC và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên OC là phân giác
 do đó 
của MOA 
AOC = MOC
 do đó
Lại MD và BD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên OD là phân giác của MOB
 = MOD
DOB 

   
 = AOC + BOD + COM + MOD = 180 = 900
0
Từ đó   = COM
AOC + BOD  + MOD
2 2
 = 900 hay ∆COD vuông tại O có OM là đường cao nên MC . MD = OM 2
Nên COD
Câu 9. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , vẽ các tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn cùng
phí đối với AB . Từ điểm M trên nửa đường tròn ( M khác A, B ) vẽ tiếp tuyến với nửa đường
= BA
tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D . Cho OD = 2 R . Tính AC và BD theo R

2
=
A. BD =
2 R, AC R
2

=
B. BD =
3R, AC 2R

=
C. BD 2=
R, AC R

3
=
D. BD =
3R, AC R
3
Lời giải
Chọn D.
D

x
M

A B
O

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác BDO ta có BD = OD 2 − OB 2 = 3R

=
Mà =
MD BD; MC AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên MD = 3R

OM 2 R2 R 3 3R
Theo câu trước ta có MC . MD = OM ⇒ MC = = = nên AC = .
2

MD 3R 3 3
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I . Đường thẳng qua I vuông góc
với IA cắt OB tại K . Chọn khẳng định đúng.
= KO
A. OI = KI
B. KO = KI
C. OI = OK
D. IO = IK
Lời giải
Chọn B.
I

K
O B

Xét đường tròn (O) có IA và IB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại I nên  
AOI = KOI
 = IOA
Mà OA // KI (vì cùng vuông góc với AI ) nên KIO  (hai góc ở vị trí so le trong)

 = KIO
Từ đó KOI  suy ra ∆KOI cân tại K ⇒ KI =
KO
Câu 11. Cho đường tròn (O) , từ một điểm M ở ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc
AMB bằng 1200. Biết chu vi tam giác MAB là 6(3 + 2 3) cm , tính độ dài dây AB

A. 18 cm

B. 6 3 cm

C. 12 3 cm

D. 15cm

Lời giải
Chọn A.

M
B

Xét đường tròn (O) có MA = MB và   ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên
AMO = BMO

AMO = 600
R 3 R 3
=
Xét tam giác vuông AOM =
có AM AO.cot 
AMO nên MA = MB =
3 3
Lại có 
AOB + 
AMB = 1800 ⇒ 
AOB = 600 suy ra ∆AOB là tam giác đều ⇒ AB = OB = OA = R
Chu vi ∆MAB là
 3+ 2 3 
MA + MB + AB =
R 3 R 3
3
+
3
( )
+ R = 6 3 + 2 3 ⇔ R 
3
( )
 = 6 3 + 2 3 ⇒ R = 18 cm nên
 
AB = 18 cm .
Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm đường tròn
bàng tiếp góc A và O là trung điểm của IK . Tâm của đường tròn đi qua 4 điểm B , I , C , K
là:
A. Điểm O

B. Điểm K
C. Trung điểm AK
D. Trung điểm BK
Lời giải

Chọn A.
Xác định điểm cách đều 4 điểm đó là tâm đường tròn

Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IC là phân giác trong của góc C .

Vì K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC của góc A nên CK là phân giác ngoài của
góc C .

= 90° .
Theo tính chất phân giác trong và phân giác ngoài ta có IC vuông CK nên ICK
= 90° .
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có: IBK
IK
= OK
Xét 2 tam giác vuông ICK ; IBK : OI = OB
= OC
= .
2

 IK 
Vậy 4 điểm B , I , C , K nằm trên đường tròn  O; .
 2 

Câu 13. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm đường
tròn bàng tiếp góc A và O là trung điểm của IK . Tính bán kính đường tròn tâm O đi qua bốn
= AC
điểm B , I , C , K biết AB = 20cm ; BC = 24cm .
A. 18cm
B. 15cm
C. 12cm
D. 9cm
Lời giải
Chọn B.

20 cm 20 cm

B C
24 cm


Ta có tam giác CIK vuông nên C 
KI + CIO= 900 ,

lại có C 
IK + IC H=900 mà CI là phân giác 
ACB Nên  .
ACI = CKO
Có tam giác COK cân tại O nên   ( = CKO
ACI = OCK )
Nên   = OCK
ACI + ICO  + ICO
 = 900
Suy ra 
ACO = 900 ⇒ OC ⊥ AC .
BC
⇒ HB
= = 12
Ta có HB = HC ( AK là trung trực của BC ) 2
Theo Pytago ta có AH = AC 2 − HC 2 = 16
=
Lại có ∆ACH ∽ ∆COH (hai tam giác vuông có COH )
ACH vì cùng phụ với HCO
AH HC AC.HC
⇒ = ⇒ CO = = 15
AC CO AH
Câu 14: Cho đường tròn ( O ) , bán kính OA , dây CD là đường trung trực của OA . Tứ giác COAD là
hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang cân
Lời giải
Chọn B.
C

I
O H A

Gọi H là giao điểm của CD và OA ; Xét ( O ) có OA ⊥ CD tại H nên H là trung điểm của
CD .
Xét tứ giác OACD có 2 đường chéo OA và CD vuông góc với nhau và giao nhau tại trung
điểm H của mỗi đường nên OCAD là hình thoi.

Câu 15: Cho đường tròn ( O ) , bán kính OA , dây CD là đường trung trực của OA . Kẻ tiếp tuyến với
đường tròn tại C , tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I . Tính độ dài CI biết OA = R ?
A. 2R
B. CI = 2 R
C. CI = R 2
D. CI = R 3
Lời giải
Chọn D.

O I
H A

OA ⊥ CD ⇒ H trung điểm của CD .

Mặt khác CD là đường trung trực của OA .

Suy ra ACOD là hình thoi.

Vì ACOD là hình thoi nên AC = OC

= OA
Mà OC = 60°
= R nên tam giác OAC đều. Nên COI

Xét tam giác vuông COI=


có CI CO=
tan 60° R 3 .
Câu 16: Cho đường tròn ( O ) ngoại tiếp tam giác cân ABC , D là trung điểm AC . Tiếp tuyến của ( O )
tại A cắt BD tại E . Chọn khẳng định đúng?
A. AE //CD
B. AE //BC
C. AE //OC
D. AE //OB
Lời giải
Chọn B.

A
E

B C

Vì tam giác ABC cân tại A có O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nên đường thẳng
OA ⊥ BC .Lại có AO ⊥ AE (Tính chất tiếp tuyến) nên AE //BC .
Câu 17: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O . D là trung điểm cạnh AB , tiếp
tuyến của đường tròn tâm O tại A cắt tia BD tại E . Tứ giác ABCE là hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thang
C. Hình thoi
D. Hình thang cân
Lời giải
Chọn A.

A
E

B C

Vì tam giác ABC cân tại A có O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nên đường thẳng
OA ⊥ BC .Lại có AO ⊥ AE (Tính chất tiếp tuyến) nên AE //BC .
=
Vì AE //BC nên EAC ACB (2 góc ở vị trí so le trong).
AD = DC ( giả thiết)
  ( đối đỉnh)
ADE = DBC
Thì ∆ADE =∆CDB ( g − c − g ) ⇒ AE =
BC .

Xét tứ giác AECB có

AE //BC ( chứng minh trên)


AE = BC ( chứng minh trên)
Suy ra AECB là hình bình hành.
Câu 18: Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A , B . Trong đó O′ ∈ ( O ) . Kẻ đường kính O′OC
của ( O ) . Chọn khẳng định sai.
A. AC = CB
=′ 90°
B. CBO

C. CA , CB là hai tiếp tuyến của ( O′ )

D. CA , CB là hai cát tuyến của ( O′ )

Lời giải
Chọn D.

Phương pháp giải:


Sử dụng cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.


Xét ( O ) có O′C là đường kính, suy ra CBO =' 90o hay CB vuông góc với O′B tại B
=' CAO
và AC vuông góc với AO′ tại A .

Do đó AB , BC là hai tiếp tuyến của ( O′ ) nên AC = CB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Nên A , B , C đúng.
Câu 19 : Cho đường tròn ( O; R ) .Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME , MF
đến đường tròn (với E , F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt ( O ) tại I . Kẻ đường kính ED
của ( O ) . Hạ FK vuông góc với ED . Gọi P là giao điểm của MD và FK .
Chọn câu đúng.
A. Các điểm M , E , O , F cùng thuộc một đường tròn.
B. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF
C. Điểm I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF
D. Cả A , B đều đúng.
Lời giải
Chọn D.

E
F

P
O
K
D

Vì ME là tiếp tuyến của ( O ) nên ME ⊥ OE , suy ra tam giác MOE nội tiếp đường tròn
đường kính MO (1)

Vì MF là tiếp tuyến của ( O ) nên MF ⊥ OF , suy ra tam giác MOF nội tiếp đường tròn
đường kính MO ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) suy ra M , O , E , F cùng thuộc một đường tròn nên A đúng.

Gọi MO ∩ EF =
H

Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của ( O )

= OF
⇒ ME = MF ( tính chất) mà OE = R (giả thiết)
⇒ MO là đường trung trực của EF
= OIF
⇒ MO ⊥ EF ⇒ IFE = 90°

= OF
Vì OI = R nên tam giác OIF cân tại O
 = OFI
⇒ OIF  mà MFI =
 + OFI 90° ; IFE =
 + OIF 90°
 = IFE
⇒ MFI 

 (1)
⇒ FI là phân giác của MFE

Vì M là giao điểm của hai tiếp tuyến ME và MF của ( O ) ⇒ MI là phân giác của EMF
(tính chất) ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MFE .

Câu 20 : Cho đường tròn ( O; R ) .Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME , MF
đến đường tròn (với E , F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt ( O ) tại I . Kẻ đường kính ED
của ( O ) . Hạ FK vuông góc với ED . Gọi P là giao điểm của MD và FK .Cho FK = 4cm .
Khi đó:
= PK
A. FP = 2cm

B. P là trọng tâm của tam giác FDE


C. A , B đều đúng
D. A , B đều sai
Lời giải
Chọn A.

E
F

P
O
K
D

= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ EF ⊥ DG mà EF ⊥ OM (cmt)


Ta có: EFD
⇒ OM // DG ( từ vuông góc đến song song)
∆EDG có OE = OD ; OM // DG ⇒ ME = MG ( tính chất đường trung bình )
Áp dụng định lý Ta-let cho ΔEDM có PK // ME (cùng vuông góc với ED ) ta được:
PK DP
= ( 3)
ME DM
Áp dụng định lý Ta-let cho ΔMDG có PF // MG (cùng vuông góc với ED ) ta được:
PF DP
= ( 4)
MG DM
PK PF
Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra = mà ME = MG (cmt) nên PK = PF
ME MG
Suy ra P là trung điểm của FK . Suy ra FP
= PK
= 4=
: 2 2cm

Câu 21. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
Chọn câu đúng nhất.
A. Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC
B. BC là đường trung trực của OA
C. Cả A , B đều đúng
D. Cả A , B đều sai.

Lời giải
Chọn D.

 
= OCA
Ta có AB, AC là tiếp tuyến của (O) suy ra OBA = 90o

⇒ B, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

⇒ A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đưuòng kính OA , do đó A sai

Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A

⇒ AB =  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)


AC và AO là phân giác BAC
⇒ ∆ABC là tam giác cân tại A
 vừa là trung trực của BC (tính chất tam giác cân) nên B sai
⇒ AO vừa là phân giác BAC
Câu 22 : Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
DE
Tỉ số bằng
BE
DA BA BD BA
A. B. C. D.
BA DA BA BD
Lời giải
Chọn C.

Ta có: D đối xứng với B qua O ⇒ BD là đường kính của ( O ) mà E ∈( O )


=
⇒ BED 90°

= 
Xét ∆BED và ∆ABD có: BED  chung
= 90° , D
ABD
DE BD
⇒ ∆BED ∽ ∆ABD ( g − g ) ⇒ =.
BE BA
Câu 23 : Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với ( O )
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Lấy D đối xứng với B qua O .
Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với ( O ) (E không trùng với D) .
 là :
Số đo góc HEC

A. 60° B. 80° C. 45° D. 90°

Lời giải
Chọn D

Ta có:
 = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
BCD

AHB = 90° ( AO Là trung trực của BC )


= 
Xét ∆BCD và ∆AHB có: BCD =
= 90° , BDC
AHB ABH (BA là tiếp tuyến của ( O ) tại B)

BD CD
⇒ ∆BCD ∽ ∆AHB (g − g) ⇒ =
BA BH
DE BD DE CD
Mà theo câu trước = ⇒ =
BE BA BE BH
Xét ∆BHE và ∆DCE có:
DE CD
= =
⇒ ∆BHE ∽ ∆DCE ⇒ BEH  (2 góc tương ứng)
DEC
BE BH
 + HED
⇒ BEH  = DEC  ⇒ BED
 + HED = 
HEC
 = 90° (chứng minh trên)
Mà BED
 = 90°
Vậy HEC
BÀI 7: ÔN TẬP - ĐƯỜNG TRÒN

I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.

a) Đường tròn tâm O bán kính R ( R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

b) Vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn.

Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm M .

+) M nằm trên đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM =


R.

+) M nằm trong đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM < R .

+) M nằm ngoài đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM > R .

c) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.

d) Tính đối xứng của đường tròn.

+) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

+) Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

2. Quan hệ đường kính và dây cung.

a) So sánh độ dài của đường kính và dây: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

b) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm cùa dây ấy.

+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy.

c) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

* Trong một đường tròn:

Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

* Trong hai dây cùa một đường tròn:

Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn .


Dây nào gần tâm hon thì dây đó lớn hơn.

3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

a) Cho đường tròn ( O ; R ) và đường thẳng a . Đặt d = d ( O , a ) . Ta có:

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đưòng tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
b) Khi đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.
Điểm chung của đường thẳng và đường tròn gọi là tiếp điểm.

4. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

+) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến cùa đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm

+) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.

5. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

a) Tính chất hai tiếp tuyên cắt nhau

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

+) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

+) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

+) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

b) Đường tròn nội tiếp tam giác

* Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi
là ngoại tiếp đường tròn.

* Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của các đường phân giác của các góc trong tam giác.

c) Đường tròn bàng tiếp tam giác

* Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi
là đường tròn bàng tiếp tam giác.

* Với một tam giác, có ba đường tròn bàng tiếp.

* Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc
ngoài tại A và C hoặc là giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài tại B (hoặc C )
6. Vị trí tương đối của hai đường tròn

a) Tính chất đường nối tâm

* Đường nối tâm của hai đường tròn là trục đối xứng của hình gồm câ hai đường tròn đó.

* Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

* Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

b) Vị trí tương đối của hai đường tròn

Cho hai đường tròn ( O ; R ) và ( O′ ; r ) , R > r . Đặt OO′ = d . Ta có:

Vị trí tương đối của hai đường tròn ( O ; R ) và Số điểm chung Hệ thức giữa d và R , r
( O′ ; r ) với R>r

Hai đường tròn cắt nhau 2 R−r < d < R+r


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
- Tiếp xúc ngoài 1 d= R + r
- Tiếp xúc trong d= R − r
Hai đường tròn không giao nhau
- Ở ngoài nhau d > R+r
- ( O ) đựng ( O′ )
0
d < R−r
- ( O ) và ( O′ ) đồng tâm d =0
c) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

* Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cà hai đường tròn đó.

* Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm.

* Tiếp tuyến chung trong là tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm.

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Câu 2. Đường tròn tâm O bán kính 5 cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm .

B. Có khoảng cách đến O bằng 5 cm .

C. Cách đều O một khoảng là 5 cm .

D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3. Cho ( O ; R ) và đường thẳng a , gọi d là khoảng cách từ O đến a . Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nếu d < R , thì đường thẳng a cắt đường tròn ( O )

B. Nếu d > R , thì đường thẳng a không cắt đường tròn ( O )

C. Nếu d = R thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn

D. Nếu d = R thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn ( O )


Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc vớí dây ấy
B. Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy
C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không đi qua tâm) thì vuông góc với dây ấy
D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính này
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn
C. Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nắm trên đường nối tâm
D. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực
Câu 6. Cho hình vẽ bên biết OC ⊥ AB , AB = 12 cm , OA = 10 cm . Độ dài AC là:
A. 8cm B. 2 10 cm C. 4 7 cm D. 2cm
Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , nội tiếp đường tròn ( O ) . Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AB .

B.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AC .

C.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và song song với BC .

D.Cả ba câu A, B, C đều sai.


Câu 8. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O ';3cm ) biết OO ' = 5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại A

và B . Độ dài AB là:

5
A. 2, 4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm
12
Câu 9. Cho đường tròn (O;3 cm) , lấy điểm A sao cho OA = 6 cm . Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC đến
đường tròn (O) ( B, C là tiếp điểm ) . Chu vi tam giác ABC là
A. 9 cm. B. 9 3 cm. C. 9 2 cm. D. Kết quả khác.
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O; R ) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc 
AOB
bằng:
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 45° .
Câu 11. Cho hai đường tròn ( O;5 ) và ( O ';5 ) cắt nhau tại A và B . Biết OO ' = 8 . Độ dài dây cùng AB

là:

A.6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 8cm.


Câu 12. Cho đường tròn ( O; 25 cm ) và dây AB = 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm.

Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 12 , BC = 13 . Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ; 5 )

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( B ;12 )

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;13)


Câu 14. Cho hình vuông nội tiếp hình tròn ( O ; R ) . Chu vi của hình vuông là :

A. 2 R 2 . B. 3R 2 . C. 4 R 2 . D. 6R .
= 50°
Câu 15. Hai tiếp tuyến tại hai điểm B , C của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại A tạo thành BAC
 bằng
. Số đo của góc BOC
A. 30° . B. 40° . C. 130° . D. 310° .
Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC , B ∈ ( O )
và C ∈ ( O′ ) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I . Tính độ dài
BC= cm , O′A 4 cm .
biết OA 9=

A. 12cm . B. 18cm . C. 10cm . D. 6cm .


Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Chọn câu sai.
A. Đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB .
B. Đường tròn có đường kính CD cắt AB .
C. IO ⊥ AB .
DC
D. IO = .
2
Câu 18. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất là
A. AB . B. 2AB . C. 3AB . D. 4AB .

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D D C A D B C B B A A A
13 14 15 16 17 18
B C C A B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Lời giải
Chọn D
Đường tròn có trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm của nó. Do có vô số đường kính nên
đường tròn có vô số trục đối xứng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2. Đường tròn tâm O bán kính 5 cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm .

B. Có khoảng cách đến O bằng 5 cm .

C. Cách đều O một khoảng là 5 cm .

D. Cả B và C đều đúng.
Lời giải
Chọn D
Tập hợp các điểm cách O một khoảng 5 cm được gọi là đường tròn tâm O bán kính 5cm nên
B , C đúng.
Tập hợp các điểm cách O một khoảng nhỏ hơn hoặc bẳng 5 cm được gọi là hình tròn tâm O
bán kính 5 cm nên A sai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3. Cho ( O ; R ) và đường thẳng a , gọi d là khoảng cách từ O đến a . Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Nếu d < R , thì đường thẳng a cắt đường tròn ( O )

B. Nếu d > R , thì đường thẳng a không cắt đường tròn ( O )

C. Nếu d = R thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn

D. Nếu d = R thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn ( O )

Lời giải
Chọn C
Nếu d = R thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên C sai, D đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc vớí dây ấy
B. Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy
C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không đi qua tâm) thì vuông góc với dây ấy
D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính này
Lời giải
Chọn A
Đường kính đi qua trung điểm cùa một dây thì chưa chắc đã vuông góc với dây ấy (trường hợp
dây là đường kính của đường tròn)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn
C. Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm
D. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực
Lời giải
Chọn D
Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung (đúng)
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn (đường tròn ngoại tiếp tam
giác)
Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm (đúng)
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3 đường phân giác nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D .
Câu 6. Cho hình vẽ bên biết OC ⊥ AB , AB = 12 cm , OA = 10 cm . Độ dài AC là:
A. 8cm B. 2 10 cm C. 4 7 cm D. 2cm
Lời giải :
Chọn B

Vì OC ⊥ AB ⇒ D là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây)


AB 12
⇒ AD = = =6 cm
2 2
Xét tam giác AOD vuông tại D : OD 2 = OA2 − AD 2 = 102 − 62 = 64 ⇒ OD = 8 .
Có : OD + DC =
OC nên DC = OC − OD = 10 − 8 = 2 cm .
Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC 2 = AD 2 + DC 2 = 62 + 22 = 40 .
Vậy AC = 2 10 cm .
Đáp án cần chọn là : B
Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , nội tiếp đường tròn ( O ) . Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AB .

B.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AC .

C.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và song song với BC .

D.Cả ba câu A, B, C đều sai.


Lời giải:
Chọn C

Vì tam giác ABC cân tại A nên tâm đườn tròn ngoại tiếp nằm trên đường cao của tam giác đi
qua A hay OA ⊥ BC , mà tiếp tuyến của ( O ) tại A thì cũng phải vuông góc với OA (tính chất
tiếp tuyến của đường tròn).

Vì vậy tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) sẽ song song với BC

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O′;3cm ) biết OO′ = 5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại A

và B . Độ dài AB là:

5
A. 2, 4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm
12
Lời giải:
Chọn B
Xét tam giác OAO′ có OA2 + O′A2 = 52 ) nên tam giác OAO′ vuông tại A .
OO′2 (vì 42 + 32 =
Xét tam giác OAO′ có AH là đường cao nên AH .OO′ = OA.O′A
OA.O ' A 4.3 12
⇒ AH = = =
OO ' 5 5
24
=
Mà AB = 2 AH nên AB = 4,8 cm
5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9. Cho đường tròn (O;3 cm) , lấy điểm A sao cho OA = 6 cm . Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC đến
đường tròn (O) ( B, C là tiếp điểm ) . Chu vi tam giác ABC là
A. 9 cm. B. 9 3 cm. C. 9 2 cm. D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B

Gọi D là giao điểm của BC và OA .


Có OC ⊥ CA (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)
Xét ∆OAC vuông tại C , ta có : OC 2 + CA2 =OA2 (Định lý Pytago)
⇒ AC 2 = OA2 − OC 2 = 62 − 32 = 36 − 9 = 27 ⇒ AC = 3 3
Vì AC = AB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên AB = 3 3 .
=
Vì AC AB =; OB OC nên OA là đường trung trực của BC hay OA ⊥ BC tại D và D là trung
điểm của CB .
Xét tam giác vuông OCA có CD là đường cao nên :
OC.CA 3.3 3 3 3
CD = = = ⇒ BC = 2CD = 3 3 cm
OA 6 2
Vậy chu vi tam giác ABC là 3 3 + 3 3 + 3 3 =
9 3 cm .
Đáp án cần chọn là : B
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O; R ) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc 
AOB
bằng:
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 45° .
Lời giải

Chọn A
Có AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AM ⊥ OA .

AM R 3
Xét tam giác AOM vuông tại A nên có tan 
AOM = = =⇒ 3 
AOM =
60°
OA R

Mà hai tiếp tuyến AM và BM cắt nhau tại M nên ta có OM là phân giác 


AOB

Vậy  = 2
AOB AOM= 2.60=
° 120° .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11. Cho hai đường tròn ( O;5 ) và ( O′ ;5 ) cắt nhau tại A và B . Biết OO′ = 8 . Độ dài dây cùng AB

là:

A.6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 8cm.


Lời giải
Chọn A

Ta có = ' A 5 cm nên ∆AOO ' cân tại A .


OA O=

Mà AH ⊥ OO ' nên H là trung điểm của OO ' . Suy ra OH = 4 cm


Xét ∆AOH vuông tại H nên:
AH 2 =OA2 − OH 2 =52 − 42 =9 =32 .
Vậy AH = 3 cm .
Mà AB = 2 AH (mối quan hệ giữa đường nối tâm và dây cung).
⇒ AB = 6 cm .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12. Cho đường tròn ( O; 25 cm ) và dây AB = 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm.


Lời giải
Chọn A

Từ O kẻ OH ⊥ AB .
AB
Vậy H là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây) ⇒ AH = = 20 cm .
2
Xét ∆OAH vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có
OH 2 = OA2 − AH 2 = 252 − 202 = 225 = 152
Vậy OH = 15 cm .

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 12 , BC = 13 . Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ; 5 )

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( B ;12 )

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;13)

Lời giải
Chọn B
Xét ∆ABC có:
AB 2 + AC 2 =52 + 122 =169 =132 =BC 2
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo ta có ∆ABC vuông tại A . Do đó AB ⊥ AC .

AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;12 )

AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14. Cho hình vuông nội tiếp hình tròn ( O ; R ) . Chu vi của hình vuông là :

A. 2 R 2 . B. 3R 2 . C. 4 R 2 . D. 6R .
Lời giải
Chọn C

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O .

Khi đó đường chéo BD là đường kính của ( O ) .

Suy ra BD = 2 R .
Xét tam giác BDC vuông cân tại C , theo định lý Pytago ta có

BC 2 + CD 2 = BD 2 ⇔ 2 BC 2 = 4 R 2 ⇒ BC = R 2

Chu vi hình vuông ABCD là 4 R 2


Đáp án cần chọn là: C
= 50°
Câu 15. Hai tiếp tuyến tại hai điểm B , C của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại A tạo thành BAC
 bằng
. Số đo của góc BOC
A. 30° . B. 40° . C. 130° . D. 310° .
Lời giải
Chọn C

Vì hai tiếp tuyến của đường tròn ( O ) cắt nhau tại A nên


ACO=   + COB
ABO= 90° ⇒ CAB = 360° − 180°= 180°

= 50° nên COB


Mà CAB  = 180° − 50=
° 130°
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC , B ∈ ( O )
và C ∈ ( O′ ) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I . Tính độ dài
BC= cm , O′A 4 cm .
biết OA 9=

A. 12 cm . B. 18cm . C. 10cm . D. 6cm .

Lời giải
Chọn A

 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)


Ta có IO là tia phân giác của BIA
 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
IO′ là tia phân giác của CIA
 + CIA
Mà BIA = 180° ⇒ OIO
=′ 90°

Tam giác OIO′ vuông tại I có IA là đường cao (vì IA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn)
nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có IA=
2
AO. AO=′ 9.4
= 36 ⇒ IA = 6 cm
⇒ IA = IB = IC = 6 cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

= 2=
Vậy BC = 12 (cm)
IA 2.6

Đáp án cần chọn là A


Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Chọn câu sai.
A. Đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB .
B. Đường tròn có đường kính CD cắt AB .
C. IO ⊥ AB .
DC
D. IO = .
2
Lời giải
Chọn B

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AC = CM và BD = DM


Xét tứ giác ABDC có: AC // BD ⇒ ABDC là hình thang
Có I là trung điểm của CD .
Nên I là tâm của đường tròn đường kính CD .
Suy ra IO là đường trung bình của hình thang ABDC .

⇒ IO //AC //BD mà AC ⊥ AB ⇒ IO ⊥ AB (1)

AC + BD CM + DM CD
=IO = = ( 2)
2 2 2

Từ (1) và ( 2 ) suy ra đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB .

Vậy A , C , D đúng, B sai.

Đáp án cần chọn là B .


Câu 18. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất là
A. AB . B. 2AB . C. 3AB . D. 4AB .
Lời giải
Chọn C

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AC = CM và BD = DM


Chu vi hình thang ABDC là:
PABDC = AC + AB + BD + CD = CM + AB + DM + CD = AB + 2CD

⇒ PABDC min khi CDmin ⇒ CD = AB ⇒ CD //AB

Mà OM ⊥ CD ⇒ OM ⊥ AB
⇒ PABDC min =AB + 2 AB =3 AB

Vậy chu vi nhỏ nhất của hình thang ABDC là 3AB khi OM ⊥ AB .
Đáp án cần chọn là C
PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN AN
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC – CHƯƠNG III
NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: TOÁN 8

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN


1. Các kiến thức cần nhớ
a. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Trường hợp 1: hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r cắt nhau

Khi đó ( O ) và ( O′ ) có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn AB .

Hệ thức liên hệ: R − r < OO′ < R + r


Trường hợp 2: Hai đường tròn tiếp xúc
+) Hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r tiếp xúc trong tại A

Khi đó A nằm trên đường nối tâm và OO=′ R − r .


Hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r tiếp xúc ngoài tại A
Khi đó A nằm trên đường nối tâm và OO=′ R + r .
Trường hợp 3: Hai đường tròn không giao nhau
+) Hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r ở ngoài nhau:

Ta có: OO′ > R + r .


+) Hai đường tròn đựng nhau:
Ta có: OO′ < R − r .
+) Hai đường tròn đồng tâm:
Ta có: OO′ = 0 .
Ta có bảng sau
Sự liên hệ giữa vị trí của hai đường tròn với đoạn nối tâm d và các bán kính R và r
Vị trí của hai đường tròn Hệ thức giữa d và R, r
điểm
( O; R ) và ( O′; r ) với R > r Số chung

Hai đường tròn cắt nhau 2 R−r < d < R+r


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
- Tiếp xúc ngoài 1 d= R + r
- Tiếp xúc trong d= R − r
Hai đường tròn không giao
nhau
- Ở ngoài nhau d > R−r
0
- ( O ) đựng ( O′ ) d < R−r
- ( O ) và ( O′ ) đồng tâm d =0

b. Tính chất đường nối tâm


Đường nối tâm là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn. Từ đó suy ra:
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
- Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
c. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
VD: Hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) thì có hai tiếp tuyến chung là đường thẳng d1 và d 2 (hình vẽ)

2. Các dạng toán thường gặp


Dạng 1: Các bài toán có hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất hai đường tròn tiếp xúc:
+ Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
+ Hệ thức d= R + r
Khi làm có thể vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Dạng 2: Các bài toán có hai đường tròn cắt nhau
Phương pháp
Nối dây chung của hai đường tròn rồi dùng tính chất đường nối tâm của hai đường tròn
Hệ thức liên hệ: R − r < d < R + r
Dạng 3: Các bài toán tính độ dài, diện tích.
Sử dụng tính chất đường nối tâm, tính chất tiếp tuyến.
Sử dụng định lý Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2. Bài tập
Câu 1. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2. Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO′ = d .
Chọn khẳng định đúng?
A. d= R − r . B. d > R + r .
C. R − r < d < R + r . D. d < R − r .
Câu 3. Cho hai đường tròn ( O;8cm ) và ( O′;6cm ) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của ( O′ )
. Độ dài dây AB là?
A. AB = 8, 6cm . B. AB = 6,9cm . C. AB = 4,8cm . D. AB = 9, 6cm .
Câu 4. Cho hai đường tròn ( O;6cm ) và ( O′; 2cm ) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của ( O′ )
. Độ dài dây AB là?

6 10 3 10 10
A. AB = 3 10cm . B. AB = cm . C. AB = cm . D. AB = cm .
5 5 5
Câu 5. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA và đường tròn ( O′ ) đường kính OA . Vị trí tương đối của hai
đường tròn là?
A. Nằm ngoài nhau. B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong.
Câu 6. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA và đường tròn ( O ') đường kính OA . Dây AD của đường
tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C . Khi đó
A. AC > CD . B. AC = CD . C. AC < CD . D. CD = OD .
Câu 7. Cho đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng ( d ) tiếp xúc với
( O1 ) ; ( O2 ) lần lượt tại B, C .Tam giác ABC là:

A.Tam giác cân. B.Tam giác đều C.Tam giác vuông D.Tam giác vuông cân.
Câu 8. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng ( d ) tiếp xúc với

( O1 ) ; ( O2 ) lần lượt tại B, C . Lấy M là trung điểm của BC . Chọn khẳng định sai?

A. AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( O1 ) ; ( O2 )

B. AM là đường trung bình của hình thang O1 BCO2 .


C. AM = MC .
1
D. AM = BC .
2
Câu 9. Cho hai đường tròn ( O ; 20cm ) và ( O ';15 cm ) cắt nhau tại A và B .Tìm đoạn nối tâm OO ' , biết
rằng AB = 24 cm và O và O ' nằm cùng phía đối với AB .

A. OO ' = 7 cm . B. OO ' = 8 cm C. OO ' = 9 cm D. OO ' = 25 cm .


Câu 10. Cho nửa đường tròn tâm ( O ) , đường kính AB . Vẽ nửa đường tròn tâm O ' đường kính AO

(cùng phía với nửa đường tròn ( O ) ). Một cát tuyến bất kì qua A cắt ( O ') ; ( O ) lần lượt tại C

và D . Chọn khẳng định sai ?

A. C là trung điểm của AD .


B.Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn song song với nhau.
C. O ' C // OD .
D. Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn cắt nhau.
Câu 11. Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB . Vẽ nửa đường tròn tâm O ' , đường kính AO (cùng
phía với nửa đường tròn ( O ) ). Một cát tuyến bất kì qua A cắt ( O ') ; ( O ) lần lượt tại C ; D .Nếu
BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn ( O ') thì tính BC theo R ( với OA = R ).

A. BC = 2 R . B. BC = 2 R C. BC = 3R D. BC = 5 R .
Câu 12. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O ') tiếp xúc ngoài tại A , kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với
M ∈ ( O ) ; N ∈ ( O ') . Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO ' , Q là điểm đối xứng với N
qua OO ' . Khi đó tứ giác MNPQ là hình gì?

A.Hình thang cân. B.Hình thang. C.Hình thang vuông. D.Hình bình hành.
Câu 13. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với
M ∈ ( O ) ; N ∈ ( O′ ) . Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO′ ; Q là điểm đối xứng với N qua
OO′ . MN + PQ bằng
A. MP + NQ B. MQ + NP

C. 2MP D. OP + PQ
Câu 14. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A kẻ các đường kính AOB, AO′C . Gọi DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( D ∈ ( O ) ; E ∈ ( O′ ) ) . Gọi M là giao điểm của BD và
= 60° và OA = 6cm
CE . Tính diện tích tứ giác ADME biết DOA

A. 12 3cm 2 B. 12cm 2 C. 16cm 2 D. 24cm 2


Câu 15. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A; B , trong đó O ∈ ( O′ ) . Kẻ đường kính O′OC của
đường tròn ( O ) . Chọn khẳng định sai:

A. AC = CB =′ 90°
B. CBO

C. CA, CB là hai tiếp tuyến của ( O′ ) D. CA, CB là hai cát tuyến của ( O′ )
Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A; B . Kẻ đường kính AC của đường tròn ( O ) và
đường kính AD của đường tròn ( O′ ) . Chọn khẳng định sai?

DC
A. OO′ = B. C , B, D thẳng hàng C. BC = BD D. OO′ ⊥ AB
2
Câu 17. Cho đường tròn ( A;10cm ) , ( B;15cm ) , ( C ;15cm ) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường
tròn ( B ) và ( C ) tiếp xúc nhau tại A′ . Đường tròn ( A ) tiếp xúc với đường tròn ( B ) và ( C ) lần
lượt tại C ′, B′ . Chọn câu đúng nhất

A. AA′ là tiếp tuyến chung của đường tròn ( B ) và ( C ) B. AA′ = 25cm

C. AA′ = 15cm D. Cả A và B đều đúng


Câu 18. Cho các đường tròn ( A;10cm ) , ( B;15cm ) , ( C ;15cm ) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai
đường tròn ( B ) và ( C ) tiếp xúc nhau tại A′ . Đường tròn ( A ) tiếp xúc với đường tròn ( B ) và
( C ) lần lượt tại C ′, B′ . Tính diện tích tam giác A′B′C ′

A. 36cm 2 B. 72cm 2 C. 144cm 2 D. 96cm 2

 HẾT 
BẢNG TRẢ LỜI

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A C D B D B C B A D

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19


B A A A D D A B C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Hai đường tròn tiếp xúc nhau có 1 điểm chung duy nhất.
Câu 2. Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO′ = d .
Chọn khẳng định đúng?
A. d= R − r . B. d > R + r .
C. R − r < d < R + r . D. d < R − r .
Lời giải

Chọn C

Hai đường tròn ( O; R ) và ( O′; r ) với R > r cắt nhau.

Khi đó ( O; R ) và ( O′; r ) có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực AB

Hệ thức liên hệ: R − r < d < R + r


Câu 3. Cho hai đường tròn ( O;8cm ) và ( O′;6cm ) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của ( O′ )
. Độ dài dây AB là?
A. AB = 8, 6cm . B. AB = 6,9cm . C. AB = 4,8cm . D. AB = 9, 6cm .
Lời giải
Chọn D

Vì OA là tiếp tuyến của ( O′ ) nên ∆OAO′ vuông tại A .

Vì ( O ) cắt ( O′ ) cắt nhau tại A, B nên đường nối tâm OO′ là trung trực AB

Gọi giao điểm của AB và OO′ là I thì AB ⊥ OO′ tại I là trung điểm của AB .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO′ ta có:
1 1 1 1 1
= + = 2 + 2 ⇒ AI = 4,8cm ⇒ AB = 9, 6cm
AI 2
OA O′A
2 2
8 6
Câu 4. Cho hai đường tròn ( O;6cm ) và ( O′; 2cm ) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của ( O′ )
. Độ dài dây AB là?

6 10 3 10 10
A. AB = 3 10cm . B. AB = cm . C. AB = cm . D. AB = cm .
5 5 5
Lời giải
Chọn B

Vì OA là tiếp tuyến của ( O′ ) nên ∆OAO′ vuông tại A .

Vì ( O ) cắt ( O′ ) cắt nhau tại A, B nên đường nối tâm OO′ là trung trực AB

Gọi giao điểm của AB và OO′ là I thì AB ⊥ OO′ tại I là trung điểm của AB .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO′ ta có:

1 1 1 1 1 3 10 6 10
= + = 2 + 2 ⇒ AI = cm ⇒ AB = cm
AI 2
OA O′A
2 2
6 2 5 5
Câu 5. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA và đường tròn ( O′ ) đường kính OA . Vị trí tương đối của hai
đường tròn là?
A. Nằm ngoài nhau. B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong.
Lời giải
Chọn D

OA
Vì hai đường tròn có 1 điểm chung là A và OO′ =OA − =R − r nên hai đường tròn tiếp
2
xúc trong.
Câu 6. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA và đường tròn ( O ') đường kính OA . Dây AD của đường
tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C . Khi đó
A. AC > CD . B. AC = CD . C. AC < CD . D. CD = OD .
Lời giải
Chọn B

O A
O'

Xét đường tròn ( O ') có OA là đường kính và C ∈ ( O ') nên tam giác ACO vuông tại C hay
OC ⊥ AD .
Xét đường tròn ( O ) có OA = OD ⇒ ∆OAD cân tại O có OC là đường cao cũng là đường trung
tuyến nên CD = CA .
Câu 7. Cho đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng ( d ) tiếp xúc với
( O1 ) ; ( O2 ) lần lượt tại B, C .Tam giác ABC là:

A.Tam giác cân. B.Tam giác đều C.Tam giác vuông D.Tam giác vuông cân.
Lời giải
Chọn C
B

A
O1 O2


Xét ( O1 ) có O1 B = O1 A ⇒ ∆O1 AB cân tại O1 ⇒ O 
1 BA =
O1 AB


Xét ( O2 ) có O2C = O2 A ⇒ ∆O2CA cân tại ( O2 ) ⇒ O 
2 CA =
O2 AC .

 +O
Mà O = 360 − C = 180
−B
1 2


⇔ 180 − O    180
1 BA − O1 AB + 180 − O2 CA − O2 AC =


⇔2 O (  180
1 AB + O2 AC = )

⇔O  90
1 AB + O2 AC =

=
⇒ BAC 90
⇒ ∆ABC vuông tại A .
Câu 8. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng ( d ) tiếp xúc với

( O1 ) ; ( O2 ) lần lượt tại B, C .Lấy M là trung điểm của BC . Chọn khẳng định sai?

A. AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( O1 ) ; ( O2 )

B. AM là đường trung bình của hình thang O1 BCO2 .


C. AM = MC .
1
D. AM = BC .
2
Lời giải
Chọn B
B
M
C

A
O1 O2
BC
= BM
Vì tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến nên AM = CM
=
2
=
Xét tam giác BMA cân tại M ⇒ MBA  mà O
 
MAB 1 BA = O1 AB ( cmt ) nên

     
1 BA + MBA = O1 AB + MAB ⇒ O1 AM = O1 BM = 90 ⇒ MA ⊥ AO1 tại A nên AM là tiếp tuyến

O
của ( O1 )

Tương tự ta cũng có MA ⊥ AO2 tại A nên AM là tiếp tuyến của ( O2 )

Suy ra AM là tiếp tuyến chung của cả hai đường tròn .


Câu 9. Cho hai đường tròn ( O ; 20cm ) và ( O ';15 cm ) cắt nhau tại A và B .Tìm đoạn nối tâm OO ' , biết
rằng AB = 24 cm và O và O ' nằm cùng phía đối với AB .

A. OO ' = 7 cm . B. OO ' = 8 cm C. OO ' = 9 cm D. OO ' = 25 cm .


Lời giải
Chọn A

I
O O'

1
Ta có=
AI =AB 12 cm
2
Theo định lý Pi-ta-go ta có

OI 2 = OA2 − AI 2 = 256 ⇒ OI = 16 cm và O '=


I O ' A2 − IA=
2
9 cm
Do đó OO ' = OI − O ' I = 16 − 9 = 7 (cm) .
Câu 10. Cho nửa đường tròn tâm ( O ) , đường kính AB . Vẽ nửa đường tròn tâm O ' đường kính AO

(cùng phía với nửa đường tròn ( O ) ). Một cát tuyến bất kì qua A cắt ( O ') ; ( O ) lần lượt tại C

và D . Chọn khẳng định sai ?

A. C là trung điểm của AD .


B.Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn song song với nhau.
C. O ' C // OD .
D. Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn cắt nhau.
Lời giải
Chọn D
y

A O' O B

Xét đường tròn ( O ') có AO là đường kính và C ∈ ( O ') nên 


ACO = 90 ⇒ AD ⊥ CO

Xét đường tròn tâm O có OA = OD ⇒ ∆OAD cân tại O có OC là đường cao nên OC cũng là
đường trung tuyến hay C là trung điểm của AD .
Xét ∆AOD có O ' C là đường trung bình nên O ' C //OD
Kẻ các tiếp tuyến Cx, Dy với các nửa đường tròn ta có Cx ⊥ O ' C ; Dy ⊥ OD mà O ' C //OD nên
Cx //Dy .
Do đó phương án A,B,C đúng.
Câu 11. Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB . Vẽ nửa đường tròn tâm O ' , đường kính AO (cùng
phía với nửa đường tròn ( O ) ). Một cát tuyến bất kì qua A cắt ( O ') ; ( O ) lần lượt tại C ; D .Nếu
BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn ( O ') thì tính BC theo R ( với OA = R ).

A. BC = 2 R . B. BC = 2 R C. BC = 3R D. BC = 5 R .
Lời giải
Chọn B
D

A O' O B

R 3R R
Ta có OB =R, OO ' = ⇒ O ' B = ; O ' C =
2 2 2
9R2 R2
Theo định lý Pitago có BC= O ' B 2 − O ' C 2=
− = 2R .
4 4
Câu 12. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O ') tiếp xúc ngoài tại A , kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với
M ∈ ( O ) ; N ∈ ( O ') . Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO ' , Q là điểm đối xứng với N
qua OO ' . Khi đó tứ giác MNPQ là hình gì?

A.Hình thang cân. B.Hình thang. C.Hình thang vuông. D.Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A
M

A
O O'

Vì P là điểm đối xứng với M qua OO ' và Q là điểm đối xứng với N qua OO ' nên MN = PQ

P ∈ ( O ) , Q ∈ ( O ') và MP ⊥ OO ', NQ ⊥ OO '

⇒ MP //NQ mà MN = PQ nên tứ giác MNPQ là hình thang cân.


Câu 13. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với
M ∈ ( O ) ; N ∈ ( O′ ) . Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO′ ; Q là điểm đối xứng với N qua
OO′ . MN + PQ bằng
A. MP + NQ B. MQ + NP

C. 2MP D. OP + PQ

Lời giải

M
B
N

O O'
A

Q
C
P

Chọn A
Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Kẻ tiếp tuyến chung tại A của ( O ) ; ( O′ ) cắt MN ; PQ lần lượt tại B; C

 = QPM
Ta có MNPQ là hình thang cân nên NMP 

 = OPM
Tam giác OMP cân tại O nên OMP  + PMN
 suy ra OMP =  + MPQ
OPM  ⇒ QPO
 =°90

⇒ OP ⊥ PQ tại P ∈ ( O ) nên PQ là tiếp tuyến của ( O ) . Chứng minh tương tự ta có PQ là tiếp


tuyến của ( O ')
Theo tình chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
= BM
BA = BN ; CP = CQ suy ra B; C lần lượt là trung điểm của MN ; PQ và MN + PQ
= CA

= 2 MB + 2 PC = 2 AB + 2 AC = 2 BC
Lại có BC là đường trung bình của hình thang MNPQ nên MP + NQ =
2 BC

Do đó MN + PQ = MP + NQ
Câu 14. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A kẻ các đường kính AOB, AO′C . Gọi DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( D ∈ ( O ) ; E ∈ ( O′ ) ) . Gọi M là giao điểm của BD và
= 60° và OA = 6cm
CE . Tính diện tích tứ giác ADME biết DOA

A. 12 3cm 2 B. 12cm 2 C. 16cm 2 D. 24cm 2


Lời giải

D
E

B C
O A O'

Chọn A
Sử dụng tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác
vuông.
= 90°
Chứng minh tương tự câu trước ta được DAE
= 90° (vì tam giác BDA có cạnh AB là đường kính của ( O ) và D ∈ ( O ) nên
Mà BDA
=
BD ⊥ AD ⇒ MDA = 90° nên tứ giác DMEA là hình chữ nhật.
90° . Tương tự MEA
= 60° nên ∆DOA đều
Xét tam giác OAD cân tại ( O ) có DOA

= AD
Suy ra OA = 60° ⇒ 
= 6cm và ODA ADE =°
30

=
Xét tam giác ADE ta có  6.tan
EA AD.tan=
EDA = 30° 2 3cm 2

S=
DMEA =
AD =
. AE 6.2 3 12 3cm 2
Câu 15. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A; B , trong đó O ∈ ( O′ ) . Kẻ đường kính O′OC của
đường tròn ( O ) . Chọn khẳng định sai:

A. AC = CB =′ 90°
B. CBO

C. CA, CB là hai tiếp tuyến của ( O′ ) D. CA, CB là hai cát tuyến của ( O′ )

Lời giải
B

O'

A O
C

Chọn D
Sử dụng cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
=′ CAO
Xét đường tròn ( O ) có O′C là đường kính, suy ra CBO =′ 90° hay CB ⊥ O′B tại B và

AC ⊥ AO′ tại A
Do đó AC , BC là hai tiếp tuyến của ( O′ ) nên AC = CB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Nên A, B, C đúng
Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O′ ) cắt nhau tại A; B . Kẻ đường kính AC của đường tròn ( O ) và
đường kính AD của đường tròn ( O′ ) . Chọn khẳng định sai?

DC
A. OO′ = B. C , B, D thẳng hàng C. BC = BD D. OO′ ⊥ AB
2
Lời giải

O O'

C D
B

Chọn D
Sử dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau
Sử dụng tam giác có 3 đỉnh cùng thuộc một đường tròn và có 1 cạnh là đường kính thì tam giác
đó là tam giác vuông
Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác
Hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) căt nhau tại A và B nên OO′ là đường trung trực của AB
⇒ OO′ ⊥ AB (tính chất đường nối tâm)
= 90°
Xét đường tròn tâm ( O ) có AC là đường kính suy ra ∆ABC vuông tại B hay CBA
= 90°
Xét đường tròn tâm ( O′ ) có AD là đường kính suy ra ∆ABD vuông tại B hay DBA
 + DBA
suy ra CBA = 90° + 90°= 180° hay ba điểm B, C , D thẳng hàng nên đáp án B đúng.
Xét tam giác ADC có O là trung điểm đoạn AC và O′ là trung điểm đoạn AD nên OO′ là
DC
đường trung bình của tam giác ACD ⇒ OO′= (tính chất đường trung bình) nên đáp án A
2
đúng
Ta chưa thể kết luận gì về độ dài BC và BD nên đáp án D sai
Câu 17. Cho đường tròn ( A;10cm ) , ( B;15cm ) , ( C ;15cm ) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường
tròn ( B ) và ( C ) tiếp xúc nhau tại A′ . Đường tròn ( A ) tiếp xúc với đường tròn ( B ) và ( C ) lần
lượt tại C ′, B′ . Chọn câu đúng nhất

A. AA′ là tiếp tuyến chung của đường tròn ( B ) và ( C ) B. AA′ = 25cm

C. AA′ = 15cm D. Cả A và B đều đúng


Lời giải

C' H B'

B C

Chọn A
Sử dụng cách chứng minh tiếp tuyến : Đường thẳng d là tiếp tuyến của ( O ) tại A nếu d ⊥ OA
tại A
Sử dụng định lý pytago để tính AA′
Theo tính chât đoạn nối tâm của hai đường trong tiếp xúc ngoài ta có
AB = BC ′ + C ′A = 25cm; AC = AB′ + B′C = 25cm; BC = BA′ + A′C =30cm và A ' là trung điểm
của BC (vì A= ′B A= ′C 15cm )
∆ABC cân tại A có AA′ là đường trung tuyến nên cũng là đường cao
⇒ AA′ ⊥ BC
⇒ AA′ là tiếp tuyến chung của đường tròn ( B ) và ( C )
Xét tam giác AA′C vuông tại A′ có:
A′A2 = AC 2 − A′C 2 = 252 − 152 = 400 ⇒ A′A =
20cm
Câu 18. Cho các đường tròn ( A;10cm ) , ( B;15cm ) , ( C ;15cm ) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai
đường tròn ( B ) và ( C ) tiếp xúc nhau tại A′ . Đường tròn ( A ) tiếp xúc với đường tròn ( B ) và
( C ) lần lượt tại C ′, B′ . Tính diện tích tam giác A′B′C ′

A. 36cm 2 B. 72cm 2 C. 144cm 2 D. 96cm 2


Lời giải
A

C' H B'

B C

Chọn B
Sử dụng định lý Talet
Sử dung công thức tính diện tích tam giác bằng nừa đường cao và cạnh đáy tương ứng
AC ′ AB′ 10 2
Ta có = = =
AB AC 25 5
⇒ B ' C ′ / / BC do đó B′C ′ ⊥ AA′
B′C ′ AC ′ B′C ′ 2
Lại có = ⇒ =⇔ B′C ′ = 12cm
BC AB 30 5
Xét tam giác ∆ABA′ có B′C ′ / / BC nên theo định lý Talet ta có
AH BC ′ AH 15
= ⇒ = ⇒ AH =12cm (do theo câu trước thì AA′ = 20cm )
A′A BA 20 25
.12.12 72 ( cm 2 )
1 1
Diện tích tam giác A′B′C= ′ là: S ′C ′. AH =
B=
2 2
Câu 19. Đề sai- Thống nhất bỏ.

 HẾT 
BÀI 7: ÔN TẬP - ĐƯỜNG TRÒN

I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.

a) Đường tròn tâm O bán kính R ( R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

b) Vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn.

Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm M .

+) M nằm trên đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM =


R.

+) M nằm trong đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM < R .

+) M nằm ngoài đường tròn ( O ; R ) ⇔ OM > R .

c) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.

d) Tính đối xứng của đường tròn.

+) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

+) Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

2. Quan hệ đường kính và dây cung.

a) So sánh độ dài của đường kính và dây: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

b) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm cùa dây ấy.

+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy.

c) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

* Trong một đường tròn:

Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

* Trong hai dây cùa một đường tròn:

Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn .

Dây nào gần tâm hon thì dây đó lớn hơn.


3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

a) Cho đường tròn ( O ; R ) và đường thẳng a . Đặt d = d ( O , a ) . Ta có:

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d<R
Đường thẳng và đưòng tròn tiếp xúc nhau 1 d=R
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R
b) Khi đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.
Điểm chung của đường thẳng và đường tròn gọi là tiếp điểm.

4. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

+) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến cùa đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm

+) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.

5. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

a) Tính chất hai tiếp tuyên cắt nhau

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

+) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

+) Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

+) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

b) Đường tròn nội tiếp tam giác

* Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi
là ngoại tiếp đường tròn.

* Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của các đường phân giác của các góc trong tam giác.

c) Đường tròn bàng tiếp tam giác

* Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia
gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.

* Với một tam giác, có ba đường tròn bàng tiếp.

* Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc
ngoài tại A và C hoặc là giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài tại B (hoặc C )

6. Vị trí tương đối của hai đường tròn


a) Tính chất đường nối tâm

* Đường nối tâm của hai đường tròn là trục đối xứng của hình gồm câ hai đường tròn đó.

* Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm.

* Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

b) Vị trí tương đối của hai đường tròn

Cho hai đường tròn ( O ; R ) và ( O′ ; r ) , R > r . Đặt OO′ = d . Ta có:

Vị trí tương đối của hai đường tròn ( O ; R ) và Số điểm chung Hệ thức giữa d và R , r
( O′ ; r ) với R>r

Hai đường tròn cắt nhau 2 R−r < d < R+r


Hai đường tròn tiếp xúc nhau
- Tiếp xúc ngoài 1 d= R + r
- Tiếp xúc trong d= R − r
Hai đường tròn không giao nhau
- Ở ngoài nhau d > R+r
- ( O ) đựng ( O′ )
0
d < R−r
- ( O ) và ( O′ ) đồng tâm d =0
c) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

* Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cà hai đường tròn đó.

* Tiếp tuyến chung ngoài là tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm.

* Tiếp tuyến chung trong là tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm.

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Câu 2. Đường tròn tâm O bán kính 5 cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm .

B. Có khoảng cách đến O bằng 5 cm .

C. Cách đều O một khoảng là 5 cm .

D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3. Cho ( O ; R ) và đường thẳng a , gọi d là khoảng cách từ O đến a . Phát biểu nào sau đây là
sai:

A. Nếu d < R , thì đường thẳng a cắt đường tròn ( O )


B. Nếu d > R , thì đường thẳng a không cắt đường tròn ( O )

C. Nếu d = R thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn

D. Nếu d = R thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn ( O )


Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc vớí dây ấy
B. Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy
C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không đi qua tâm) thì vuông góc với dây ấy
D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính
này
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn
C. Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nắm trên đường nối tâm
D. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực
Câu 6. Cho hình vẽ bên biết OC ⊥ AB , AB = 12 cm , OA = 10 cm . Độ dài AC là:
A. 8cm B. 2 10 cm C. 4 7 cm D. 2cm
Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , nội tiếp đường tròn ( O ) . Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AB .

B.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AC .

C.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và song song với BC .

D.Cả ba câu A, B, C đều sai.


Câu 8. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O ';3cm ) biết OO ' = 5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại

A và B . Độ dài AB là:

5
A. 2, 4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm
12
Câu 9. Cho đường tròn (O;3 cm) , lấy điểm A sao cho OA = 6 cm . Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC đến
đường tròn (O) ( B, C là tiếp điểm ) . Chu vi tam giác ABC là
A. 9 cm. B. 9 3 cm. C. 9 2 cm. D. Kết quả khác.
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O; R ) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc

AOB bằng:
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 45° .
Câu 11. Cho hai đường tròn ( O;5 ) và ( O ';5 ) cắt nhau tại A và B . Biết OO ' = 8 . Độ dài dây cùng AB

là:

A.6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 8cm.


Câu 12. Cho đường tròn ( O; 25 cm ) và dây AB = 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm.


Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 12 , BC = 13 . Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ; 5 )

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( B ;12 )

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;13)


Câu 14. Cho hình vuông nội tiếp hình tròn ( O ; R ) . Chu vi của hình vuông là :

A. 2 R 2 . B. 3R 2 . C. 4 R 2 . D. 6R .
Câu 15. Hai tiếp tuyến tại hai điểm B , C của một đường tròn (O ) cắt nhau tại A tạo thành
= 50° . Số đo của góc BOC
BAC  bằng

A. 30° . B. 40° . C. 130° . D. 310° .


Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC , B ∈ ( O )
và C ∈ ( O′ ) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I . Tính độ dài
BC= cm , O′A 4 cm .
biết OA 9=

A. 12cm . B. 18cm . C. 10cm . D. 6cm .


Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Chọn câu sai.
A. Đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB .
B. Đường tròn có đường kính CD cắt AB .
C. IO ⊥ AB .
DC
D. IO = .
2
Câu 18. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất là
A. AB . B. 2AB . C. 3AB . D. 4AB .

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D D C A D B C B B A A A
13 14 15 16 17 18
B C C A B C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Lời giải
Chọn D
Đường tròn có trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm của nó. Do có vô số đường kính nên
đường tròn có vô số trục đối xứng.
Dáp án cần chọn là: D
Câu 2. Đường tròn tâm O bán kính 5 cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm .

B. Có khoảng cách đến O bằng 5 cm .

C. Cách đều O một khoảng là 5 cm .

D. Cả B và C đều đúng.
Lời giải
Chọn D
Tập hợp các điểm cách O một khoảng 5 cm được gọi là đường tròn tâm O bán kính 5cm nên
B , C đúng.
Tập hợp các điểm cách O một khoảng nhỏ hơn hoặc bẳng 5 cm được gọi là hình tròn tâm O
bán kính 5 cm nên A sai.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3. Cho ( O ; R ) và đường thẳng a , gọi d là khoảng cách từ O đến a . Phát biểu nào sau đây là
sai:

A. Nếu d < R , thì đường thẳng a cắt đường tròn ( O )

B. Nếu d > R , thì đường thẳng a không cắt đường tròn ( O )

C. Nếu d = R thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường tròn

D. Nếu d = R thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn ( O )

Lời giải
Chọn C
Nếu d = R thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên C sai, D đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Đường kính đi qua trung điểm dây cung thì vuông góc vớí dây ấy
B. Đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy
C. Đường kính đi qua trung điểm của một dây (dây không đi qua tâm) thì vuông góc với dây ấy
D. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây ấy đối xứng qua đường kính
này
Lời giải
Chọn A
Đường kính đi qua trung điểm cùa một dây thì chưa chắc đã vuông góc với dây ấy (trường hợp
dây là đường kính của đường tròn)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung
B. Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn
C. Hai đường tròn tiếp xúc nhau, điểm tiếp xúc nắm trên đường nối tâm
D. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực
Lời giải
Chọn D
Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây cung (đúng)
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta luôn xác định được một đường tròn (đường tròn ngoại tiếp
tam giác)
Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì điểm tiếp xúc nằm trên đường nối tâm (đúng)
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3 đường phân giác nên D sai.
Đáp án cần chọn là: D .
Câu 6. Cho hình vẽ bên biết OC ⊥ AB , AB = 12 cm , OA = 10 cm . Độ dài AC là:
A. 8cm B. 2 10 cm C. 4 7 cm D. 2cm
Lời giải :
Chọn B

Vì OC ⊥ AB ⇒ D là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây)


AB 12
⇒ AD = = =6 cm
2 2
Xét tam giác AOD vuông tại D : OD 2 = OA2 − AD 2 = 102 − 62 = 64 ⇒ OD = 8 .
Có : OD + DC =
OC nên DC = OC − OD = 10 − 8 = 2 cm .
Xét tam giác ADC vuông tại D nên AC 2 = AD 2 + DC 2 = 62 + 22 = 40 .
Vậy AC = 2 10 cm .
Đáp án cần chọn là : B
Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , nội tiếp đường tròn ( O ) . Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AB .

B.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và vuông góc với AC .

C.Tiếp tuyến tại A với đường tròn ( O ) là đườn thẳng qua A và song song với BC .

D.Cả ba câu A, B, C đều sai.


Lời giải:
Chọn C

Vì tam giác ABC cân tại A nên tâm đườn tròn ngoại tiếp nằm trên đường cao của tam giác đi
qua A hay OA ⊥ BC , mà tiếp tuyến của ( O ) tại A thì cũng phải vuông góc với OA (tính chất
tiếp tuyến của đường tròn).

Vì vậy tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) sẽ song song với BC

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O ';3cm ) biết OO ' = 5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại

A và B . Độ dài AB là:

5
A. 2, 4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm
12
Lời giải:
Chọn B
Xét tam giác OAO ' có OA2 + O ' A2 =
OO '2 (vì 42 + 32 =
52 ) nên tam giác OAO ' vuông tại A .
Xét tam giác OAO ' có AH là đường cao nên AH .OO ' = OA.O ' A
OA.O ' A 4.3 12
⇒ AH = = =
OO ' 5 5
24
Mà AB = 2 AH nên AB
= = 4,8 cm
5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9. Cho đường tròn (O;3 cm) , lấy điểm A sao cho OA = 6 cm . Từ A vẽ tiếp tuyến AB, AC đến
đường tròn (O) ( B, C là tiếp điểm ) . Chu vi tam giác ABC là
A. 9 cm. B. 9 3 cm. C. 9 2 cm. D. Kết quả khác.
Lời giải
Chọn B

Gọi D là giao điểm của BC và OA .


Có OC ⊥ CA (tính chất tiếp tuyến của đường tròn)
Xét ∆OAC vuông tại C , ta có : OC 2 + CA2 =OA2 (Định lý Pytago)
⇒ AC 2 = OA2 − OC 2 = 62 − 32 = 36 − 9 = 27 ⇒ AC = 3 3
Vì AC = AB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên AB = 3 3 .
=
Vì AC AB =; OB OC nên OA là đường trung trực của BC hay OA ⊥ BC tại D và D là trung
điểm của CB .
Xét tam giác vuông OCA có CD là đường cao nên :
OC.CA 3.3 3 3 3
CD = = = ⇒ BC = 2CD = 3 3 cm
OA 6 2
Vậy chu vi tam giác ABC là 3 3 + 3 3 + 3 3 =
9 3 cm .
Đáp án cần chọn là : B
Câu 10. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O; R ) cắt nhau tại M . Nếu MA = R 3 thì góc

AOB bằng:
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 45° .
Lời giải

Chọn A
Có AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AM ⊥ OA .

AM R 3
Xét tam giác AOM vuông tại A nên có tan 
AOM = = =⇒ 3 
AOM =
60 °
OA R

Mà hai tiếp tuyến AM và BM cắt nhau tại M nên ta có OM là phân giác 


AOB

Vậy  = 2
AOB AOM= 2.60=
° 120° .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11. Cho hai đường tròn ( O;5 ) và ( O ';5 ) cắt nhau tại A và B . Biết OO ' = 8 . Độ dài dây cùng AB

là:

A.6 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 8cm.


Lời giải
Chọn A

Ta có = ' A 5 cm nên ∆AOO ' cân tại A .


OA O=

Mà AH ⊥ OO ' nên H là trung điểm của OO ' . Suy ra OH = 4 cm


Xét ∆AOH vuông tại H nên:
AH 2 =OA2 − OH 2 =52 − 42 =9 =32 .
Vậy AH = 3 cm .
Mà AB = 2 AH (mối quan hệ giữa đường nối tâm và dây cung).
⇒ AB = 6 cm .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12. Cho đường tròn ( O; 25 cm ) và dây AB = 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm.


Lời giải
Chọn A

Từ O kẻ OH ⊥ AB .
AB
Vậy H là trung điểm của AB (mối quan hệ giữa đường kính và dây) ⇒ AH = = 20 cm .
2
Xét ∆OAH vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có
OH 2 = OA2 − AH 2 = 252 − 202 = 225 = 152
Vậy OH = 15 cm .

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 12 , BC = 13 . Khi đó:

A. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ; 5 )

B. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

C. AB là tiếp tuyến của đường tròn ( B ;12 )

D. AC là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;13)

Lời giải
Chọn B
Xét ∆ABC có:
AB 2 + AC 2 =52 + 122 =169 =132 =BC 2
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo ta có ∆ABC vuông tại A . Do đó AB ⊥ AC .

AB là tiếp tuyến của đường tròn ( C ;12 )

AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; 5 )

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14. Cho hình vuông nội tiếp hình tròn ( O ; R ) . Chu vi của hình vuông là :

A. 2 R 2 . B. 3R 2 . C. 4 R 2 . D. 6R .
Lời giải
Chọn C

Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O .

Khi đó đường chéo BD là đường kính của ( O ) .

Suy ra BD = 2 R .
Xét tam giác BDC vuông cân tại C , theo định lý Pytago ta có

BC 2 + CD 2 = BD 2 ⇔ 2 BC 2 = 4 R 2 ⇒ BC = R 2

Chu vi hình vuông ABCD là 4 R 2


Đáp án cần chọn là: C
Câu 15. Hai tiếp tuyến tại hai điểm B , C của một đường tròn (O ) cắt nhau tại A tạo thành
= 50° . Số đo của góc BOC
BAC  bằng

A. 30° . B. 40° . C. 130° . D. 310° .


Lời giải
Chọn C

Vì hai tiếp tuyến của đường tròn ( O ) cắt nhau tại A nên


ACO=   + COB
ABO= 90° ⇒ CAB = 360° − 180°= 180°

= 50° nên COB


Mà CAB  = 180° − 50=
° 130°
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC , B ∈ ( O )
và C ∈ ( O′ ) . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I . Tính độ dài
BC= cm , O′A 4 cm .
biết OA 9=

A. 12 cm . B. 18cm . C. 10cm . D. 6cm .

Lời giải
Chọn A

 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)


Ta có IO là tia phân giác của BIA
 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
IO′ là tia phân giác của CIA
 + CIA
Mà BIA = 180° ⇒ OIO
=′ 90°

Tam giác OIO′ vuông tại I có IA là đường cao (vì IA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn)
nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có IA=
2
AO. AO=′ 9.4
= 36 ⇒ IA = 6 cm
⇒ IA = IB = IC = 6 cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

= 2=
Vậy BC = 12 (cm)
IA 2.6

Đáp án cần chọn là A


Câu 17. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Chọn câu sai.
A. Đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB .
B. Đường tròn có đường kính CD cắt AB .
C. IO ⊥ AB .
DC
D. IO = .
2
Lời giải
Chọn B

Vì I là trung điểm của CD .


Nên I là tâm của đường tròn đường kính CD .
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AC = CM và BD = DM
Xét tứ giác ABDC có: AC // BD ⇒ ABDC là hình thang
Suy ra IO là đường trung bình của hình thang ABDC .

⇒ IO / / AC / / BD mà AC ⊥ AB ⇒ IO ⊥ AB (1)

AC + BD CM + DM CD
=IO = = ( 2)
2 2 2
Từ (1) và ( 2 ) suy ra đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB .

Vậy A , C , D đúng, B sai.

Đáp án cần chọn là B .


Câu 18. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By và nửa
đường tròn cùng thuộc về một nửa mặt phẳng bờ là AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa
đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D . Lấy I là trung điểm của
CD . Hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất là
A. AB . B. 2AB . C. 3AB . D. 4AB .
Lời giải
Chọn C

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AC = CM và BD = DM


Chu vi hình thang ABDC là:
PABDC = AC + AB + BD + CD = CM + AB + DM + CD = AB + 2CD

⇒ PABDC min khi CDmin ⇒ CD = AB ⇒ CD / / AB

Mà OM ⊥ CD ⇒ OM ⊥ AB
⇒ PABDC min =AB + 2 AB =3 AB

Vậy chu vi nhỏ nhất của hình thang ABDC là 3AB khi OM ⊥ AB .
Đáp án cần chọn là C
Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, DIỆN TÍCH QUẠT TRÒN
1. Các kiến thức cần nhớ
Công thức S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức S = π R 2 .
Công thức tính diện tích hình quạt tròn

Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung n° được tính theo công thức
π R 2n lR
S= hay S = (với l là độ dài cung n° của hình quạt tròn)
360 2
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và các đại lượng liên quan
Phương pháp
Áp dụng các công thức tính diện tích hình tròn S = π R 2 và diện tích hình quạt tròn và bán kính
R , cung n° Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung n° được tính theo công thức
π R 2n lR
S= hay S = (với l là độ dài cung n° của hình quạt tròn)
360 2
Dạng 2: Bài toán tổng hợp
Phương pháp: Sử dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tính góc ở tâm, bán kính đường tròn.
Từ đó tính được diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn.
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Một hình tròn có diện tích S = 144π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Câu 2. Một hình tròn có diện tích S = 225π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Câu 3. Diện tích hình tròn có bán kính R = 10 cm là


A. 100π ( cm 2 ) . B. 10π ( cm 2 ) .
C. 20π ( cm 2 ) . D. 100π 2 ( cm 2 ) .

Câu 4.  = 450 . Tính diện


Cho đường tròn ( O;10cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM
tích hình quạt AOM ?
A. 5π ( cm 2 ) B. 25π ( cm 2 )
C. 50π ( cm 2 ) π ( cm 2 )
25
D.
2

Câu 5.  = 600. Tính diện tích


Cho đường tròn ( O;8cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM
hình quạt AOM .
16π
A. 32π ( cm 2 ) B.
3
( cm 2 )

32π
C.
3
( cm 2 ) D. 23π ( cm 2 ) .

Câu 6. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 4 3 cm. Điểm C ∈ ( O ) sao cho 
ABC= 30° . Tính diện
tích hình viên phân AC . ( Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây
căng cung ấy)

A. π − 3 3 cm 2 B. 2π − 3 3 cm 2 C. 4π − 3 3 cm 2 D. 2π − 3 cm 2

Câu 7. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 3 3 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho 


ABC= 60° . Tính diện
tích hình viên phân BC . ( Hình viên phân là phần là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn
và dây căng cung ấy

18π − 27 3 18π − 9 3 2π − 3 3 18π − 27 3


A.
16
( cm2 ) B.
16
( cm 2 ) . C.
16
( cm2 ) . D.
4
( cm2 ) .
Câu 8. Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O )

25π 25π 15π 25π


A.
4
( )
2
cm . B.
3
( )
2
cm . C.
2
( )
2
cm . D.
2
( )
2
cm .

Câu 9. Cho hình vuông có cạnh là 6cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O ) .

A. 18π ( cm 2 ) B. 36π ( cm 2 ) C. 18 ( cm 2 ) D. 36 ( cm 2 )

Câu 10. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 2 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho 
ABC= 30° . Tính
diện tích hình giới hạn bởi đường tròn ( O ) và AC , BC .

A. π − 3 B. 2π − 2 3 C. π − 3 3 D. 2π − 3 .

Câu 11. Một hình quạt có chu vi bằng 28 ( cm ) và diện tích bằng 49 ( cm 2 ) . Bán kính của hình quạt
bằng ?

A. R = 5 ( cm ) B. R = 6 ( cm ) C. R = 7 ( cm ) D. R = 8 ( cm )

Câu 12. Một hình quạt có chu vi bằng 34(cm) và diện tích bằng 66(cm 2 ) . Bán kính của hình quạt bằng?

A. R = 5(cm)

B. R = 6(cm)

C. R = 7(cm)

D. R = 8(cm)
Câu 13. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = 2 R . Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB
với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và
cung nhỏ AB .
π π π
A. R2 . B. 3R 2 . C. R 2 ( 3 + ) . D. R 2 ( 3 − ) .
3 3 3
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 14. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = R 2 . Từ M vẽ các tiếp tuyến
MA, MB với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến
AM , MB và cung nhỏ AB .

(1 − 4π ) R 2 (4 − π ) R 2 (4 − π ) R 2 (1 − π ) R 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 15. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Độ dài của các cung AB, BC , CA đều bằng
4π . Diện tích của tam giác đều ABC là
A. 27 3cm 2

B. 7 3cm 2

C. 29 3cm 2

D. 9 3cm 2
Câu 16. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới
hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
S (π + 2)a 2
A. = S 2(π + 2)a 2
B.=

S (π − 2)a 2
C. = S 2(π − 2)a 2
D.=

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 17. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là 2cm . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh
giới hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
S 4π − 8
A. = S 4π + 8
B. =
C. S = 4π D. S = 8 − 4π
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

C A D B C B A D A A C B D C A

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Một hình tròn có diện tích S = 144π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Lời giải
Chọn C
Diện tích S = π R 2 = 144π ⇔ R 2 = 144 ⇒ R = 12 ( cm ) .

Câu 2. Một hình tròn có diện tích S = 225π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Lời giải
Chọn A
Diện tích S = π R 2 = 225π ⇔ R 2 = 225 ⇒ R= 15 ( cm ) .

Câu 3. Diện tích hình tròn có bán kính R = 10 cm là


A. 100π ( cm 2 ) . B. 10π ( cm 2 ) .
C. 20π ( cm 2 ) . D. 100π 2 ( cm 2 ) .

Lời giải
Chọn D
S π=
Diện tích= R 2 π .10
= 2
100π ( cm 2 ) .

Câu 4.  = 450 . Tính diện


Cho đường tròn ( O;10cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM
tích hình quạt AOM ?
A. 5π ( cm 2 ) B. 25π ( cm 2 )

C. 50π ( cm 2 ) π ( cm 2 )
25
D.
2
Lời giải
Chọn B
OA = OM =
Xét đường tròn ( O ) có:  ⇒ ∆AOM làm tam giác vuông cân ⇒ MOA 900 .

 MAO = 45
0

π R2n π .102.90
Vậy diện tích hình quạt AOM =
là S = = 25π ( cm 2 ) .
360 360
Câu 5.  = 600. Tính diện tích
Cho đường tròn ( O;8cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM
hình quạt AOM .
16π
A. 32π ( cm 2 ) B.
3
( cm 2 )

32π
C.
3
( cm2 ) D. 23π ( cm 2 ) .

Lời giải
Chọn C

 = 600 suy ra số đo cung MB bằng 2.600 = 1200 .


Xét đường tròn ( O ) có BAM

Suy ra số đo cung AM bằng n = 1800 − 1200 = 600 .


π R2n π .82.60 32π
Vậy diện tích hình quạt AOM =
là S =
360
=
360 3
( cm 2 ) .

Câu 6. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 4 3 cm. Điểm C ∈ ( O ) sao cho 
ABC= 30° . Tính diện
tích hình viên phân AC . ( Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây
căng cung ấy)

A. π − 3 3 cm 2 B. 2π − 3 3 cm 2 C. 4π − 3 3 cm 2 D. 2π − 3 cm 2

Lời giải
Xét đường tròn ( O ) có:


ABC và 
AOC là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung 
AC , suy ra

AOC= 2 
ABC= 2.30°= 60° .

π R 2 .60 π R2
⇒=
S qAOC = .
360 6

Xét ∆AOC có  AOC= 60° và OA= OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Gọi CH là
đường cao của tam giác AOC , ta có:

3 1 1 3 3 2
=
CH CO=
.sin 60° .R ⇒ S AOC = CH .OA = . .R.R = .R .
2 2 2 2 4
Diện tích hình viên phân AC là:

π R2 3 2 π 3  2  2π − 3 3 
( )
2
S qAOC − S AOC = − .R = −  .R =   . 2 3 = 2π − 3 3 cm .
2

6 4 6 4   12 

Câu 7. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 3 3 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho 


ABC= 60° . Tính diện
tích hình viên phân BC . ( Hình viên phân là phần là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn
và dây căng cung ấy

18π − 27 3 18π − 9 3 2π − 3 3 18π − 27 3


A.
16
( cm 2 ) B.
16
( cm 2 ) . C.
16
( cm 2 ) . D.
4
( cm 2 ) .

Lời giải
Xét đường tròn ( O ) có:


ACB= 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
= 90° − CBA
Suy ra CAB = 30° ( tam giác ABC vuông tại C )

  là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung 


ACB và BOC AC ⇒
= 2. 
BOC ACB= 2.30°= 60° .

π R 2 60 π R2
⇒=
S qAOC = .
360 6

Xét ∆BOC có BOC= 60° và OA = OC = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R . Gọi CH là
đường cao của tam giác AOC , ta có:

3 1 1 3 3 2
=
CH CO=
.sin 60° ⇒ S AOC =
.R= .CH .OA =
. .R.R .R .
2 2 2 2 4
Diện tích hình viên phân BC là:
2
π R2 3 2  2π − 3 3   3 3  18π − 27 3
S qBOC − S ∆BOC = − .R = 
12
 .   = ( cm 2 )
6 4   2  16

Câu 8. Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O )

25π 25π 15π 25π


A.
4
( )
2
cm . B.
3
( )2
cm . C.
2
( )
2
cm . D.
2
( )2
cm .

Lời giải
D C

A B

Gọi hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) khi đó OA


= OB
= OC
= OD
= R ⇒ O là giao
AC
điểm của AC và BD , suy ra R = .
2

5 2
Xét tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 = 52 + 52 = 50 ⇒ AC = 5 2 ⇒ R =
2
25π
Diện tích hình tròn ( O ) là:=
S π=
R2
2
( cm 2 )

Câu 9. Cho hình vuông có cạnh là 6cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O ) .

A. 18π ( cm 2 ) B. 36π ( cm 2 ) C. 18 ( cm 2 ) D. 36 ( cm 2 )

Lời giải

D C

A B

Gọi hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) khi đó OA


= OB
= OC
= OD
= R ⇒ O là giao
AC
điểm của AC và BD , suy ra R = .
2

Xét tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 = 62 + 62 = 72 ⇒ AC = 6 2 ⇒


6 2
=R = 3 2
2
Diện tích hình tròn ( O ) là:= (
18π ( cm 2 ) )
2
S π=
R2 π 3 =
2

Câu 10. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 2 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho 
ABC= 30° . Tính diện
tích hình giới hạn bởi đường tròn ( O ) và AC , BC .

A. π − 3 B. 2π − 2 3 C. π − 3 3 D. 2π − 3 .
Lời giải

Diện tích hình tròn ( O ) là : S(O ) = π R 2 .

Ta có góc 
ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, suy ra 
ACB= 90°
= 90° − CBA
⇒ BAC = 90° − 30°= 60° .

= 60° và OA
Tam giác AOC có CAO = R nên tam giác AOC đều cạnh bằng R .
= OC
Giả sử CH là đường cao của tam giác ABC , ta có:

3 1 1 3 3 2
=
CH CO=
.sin 60° .R ⇒ S ABC == CH . AB =. .R.2 R R .
2 2 2 2 2

Diện tích hình giới hạn bởi đường tròn ( O ) và AC , BC là:

1 1 3 2 1
( 1
) ( )( 2 )
2
S(O ) − S ABC = π R2 − R = π − 3 R 2 =−π 3 π − 3.
=
2 2 2 2 2

Câu 11. Một hình quạt có chu vi bằng 28 ( cm ) và diện tích bằng 49 ( cm 2 ) . Bán kính của hình quạt
bằng ?

A. R = 5 ( cm ) B. R = 6 ( cm ) C. R = 7 ( cm ) D. R = 8 ( cm )

Lời giải
 lR
 = 49 lR = 98 l.2.R = 196 2 R = 14 R = 7
Ta có  2 ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ .
l + 2 R =
28 l + 2 R =
28 l + 2 R =28 l = 14 l = 14

Vậy R = 7 ( cm )
Câu 12. Một hình quạt có chu vi bằng 34(cm) và diện tích bằng 66(cm 2 ) . Bán kính của hình quạt bằng?

A. R = 5(cm)

B. R = 6(cm)

C. R = 7(cm)

D. R = 8(cm)

Lời giải
Chọn B
 lR
 = 66 = lR 132 =l.2 R 264= =
2 R 12 R 6
Ta có:  2 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
l + 2 R =
34 l +=
2 R 34 =
l 22 =
l 22 =
l 22

Vậy R = 6 (cm)

Câu 13. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = 2 R . Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB
với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và
cung nhỏ AB .
π π π
A. R2 . B. 3R 2 . C. R 2 ( 3 + ) . D. R 2 ( 3 − ) .
3 3 3
Lời giải
Chọn D

OA. AB R 2 3
Xét ∆OAM có AM = OM − OA = R 3 ⇒ SOAM
2 2
= =
2 2
Xét ∆OBM và ∆OAM có:
MA = MB
= OA
OB = R
OM là cạnh chung
Nên ∆OAM =
∆OBM (c-c-c)

⇒ SOAMB = 2 SOAM = 3R 2

OA 1
Xét ∆OAM có: cos =
AOM =
OM 2

⇒ 60° ⇒ 
AOM = AOM =°
120

π R 2 .120° π R2
Diện tích quạt tròn=
là: S qAB =
360° 3
Diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến MA, MB và cung nhỏ AB là

π R2 π
S = SOAMB − S qAB = 3R 2 − = R2 ( 3 − )
3 3
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 14. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = R 2 . Từ M vẽ các tiếp tuyến
MA, MB với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến
AM , MB và cung nhỏ AB .

(1 − 4π ) R 2 (4 − π ) R 2 (4 − π ) R 2 (1 − π ) R 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C

OA. AB R 2
Xét ∆OAM có: AM = OM 2 − OA2 = 2 R 2 − R 2 =R ⇒ SOAM = =
2 2
Xét ∆OBM và ∆OAM có:
MA = MB
= OA
OB = R
OM là cạnh chung
Nên ∆OAM =
∆OBM (c-c-c)
⇒ SOAMB = 2 SOAM = R 2

OA 1
Xét ∆OAM có cos 
AOM= = AOM= 45° ⇒ 
⇒ AOB= 2.45°= 90°
OM 2

π R 2 .90° π R2
=
Diện tích quạt tròn S qAOB =
360° 4
Diện tích phần giới hạn bởi hai tiếp tuyến MA, MB và cung nhỏ AB là:

π R2 (4 − π ) R 2
S=SOAMB − S qAOB =R2 − =
4 4

Câu 15. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Độ dài của các cung AB, BC , CA đều bằng
4π . Diện tích của tam giác đều ABC là
A. 27 3cm 2

B. 7 3cm 2

C. 29 3cm 2

D. 9 3cm 2
Lời giải

Chọn A

Gọi R là bán kính của đường tròn (O) . Độ dài của các cung AB, BC , CA đều bằng 4π nên ta
có: C = 2π R = 4π + 4π + 4π = 12π ⇒ R = 6 hay OA
= OB
= OC
= 6
1
Ta cũng có:  =
AOB =
BOC =
COA 120° ⇒ ∆AOB =
∆AOC =
∆BOC = ∆ABC
3
= OCA
OAC = 30°
Xét ∆AOC có: 
 = 120°
COA

 ta có,
Kẻ đường cao OE , ta có đồng thời là đường trung tuyến, phân giác của góc COA

  1
= COE
AOE = COA
2
= 30°
 ECO 1 R
Xét ∆COE có:  ⇒ OE= CO=
= 90°
CEO 2 2

2
R 3
Áp dụng định lí Pytago ta có: CE = OC 2 − OE 2 = R 2 −   = R
2 2

1 1 R 3R 3R 2
=
Vậy SCOE = OE.CE .=.
2 2 2 2 8

3R 2 3 3R 2
⇒ SCOA = 2SCOE = =
S
và ABC 3=S COA = 27 3cm 2
4 4

Câu 16. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới
hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
S (π + 2)a 2
A. = S 2(π + 2)a 2
B.=

S (π − 2)a 2
C. = S 2(π − 2)a 2
D.=

Lời giải
Chọn C

Ta có diện tích của hình hoa cần tính bằng 4 lần diện tích của hình viên phân AC : S = 4 StpAC

π R 2 .90° 1 π 1 π −2 2
StpAC =ScungAC − S ADC = − R 2 = −  R 2 = a
360° 2  4 2 4
π −2
⇒ S = 4 StpAC = 4. a 2 = (π − 2)a 2
4
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 17. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là 2cm . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh
giới hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
S 4π − 8
A. = S 4π + 8
B. =
C. S = 4π D. S = 8 − 4π
Lời giải
Chọn A

Ta có diện tích của hình hoa cần tính bằng 4 lần diện tích của hình viên phân AC : S = 4 SvpAC

Hình viên phân AC bằng S quatADC − S ∆ADC

= 3cm và số đo cung 90°


= DC
Quạt tròn ADC có bán kính DA

π R 2 .90° 1π 1 2 π −2 2
= S quatAC − S ADC
Có: SvpAC = − R=
2
 −  R= .2= π − 2
360° 2  4 2 4

⇒ S = 4 SvpAC = 4. (π − 2 ) = 4π − 8 .
GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
a. Góc ở tâm
- Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm

Ví dụ: 
AOB là góc ở tâm (hình 1)

Hình 1
- Nếu 0° < α < 180° thì cung nằm bên trong góc gọi là cung nhỏ, cung nằm ngoài góc gọi là
cung lớn.
α 180° thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Nếu =
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa cung tròn.
b. Số đo cung
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.

Ví dụ: 
AOB = sđ 
AB (góc ở tâm chắn cung AB ) (hình 1)
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung
lớn)
- Số đo của nửa đường tròn bằng 180° . Cả đường tròn có số đo 360° . Cung không có số đo 0°
(cung có hai đầu mút trùng nhau).
c. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn gọi là cung lớn hơn.
d. Định lí

AB = sđ 
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ  .
AC + sđ CB
2. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1. Tính số đo góc ở tâm, tính số đo cung bị chắn. So sánh các cung
Phương pháp
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung
lớn)
- Số đo của nửa đường tròn bằng 180° . Cung cả đường tròn có số đo 360° .
- Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính
- Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Góc ở tâm là góc
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn.
B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.
D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
A. Góc ở tâm. B. Góc tạo bởi hai bán kính.
C. Góc bên ngoài đường tròn. D. Góc bên trong dường tròn.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
A. Số đo cung lớn. B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn. D. Số đo của cung nửa đường tròn.
Câu 4. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
A. Số đo cung nhỏ.
B. Hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
C. Tổng giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
D. Số đo của cung nửa đường tròn.
Câu 5. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn. B. có số đo nhỏ hơn 900 .
C. có số đo lớn hơn 900 . D. có số đo nhỏ hơn.
Câu 6. Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng là cung nhỏ.
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 900 .
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 500 . Tính
 ?
AMO và BOM
=
A.  =
AMO 35 0 
; MOB 550. B. 
= =
AMO 65 0 
; MOB 250 .
=
C. 
AMO 25= 0 
; MOB 650 . D. 
= =
AMO 55 0 
; MOB 350 .

Câu 8. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 500. Số đo
cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là
A. 1300 ; 2500 . B. 1300 ; 2300 .
C. 2300 ;1300 . D. 1500 ; 2100 .

Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn ( O ) . Tính số đo cung AC lớn.

A. 240 . B. 120 . C. 360 . D. 210 .


Câu 10. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo 
AOM là
A. 30° . B. 120° . C. 50° . D. 60° .
Câu 11. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo cung nhỏ AB là

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Câu 12. Cho ( O; R ) và dây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính độ dài OI theo

R.

R 3 R R R
A. B. C. D.
3 2 3 2

Câu 13. Cho ( O; R ) và đây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính số đo cung nhỏ

MN .
A. 120° . B. 150° . C. 90° . D. 145° .

Câu 14. Cho ∆ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt AB, AC

lần lượt tại I , K . So sánh các cung nhỏ BI và CK .

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK .


B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK .
C. Số đo cung nhỏ BI lớn số đo cung nhỏ CK .
D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK .

Câu 15. Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt

 biết BAC
AB, AC lần lượt tại I , K . Tính IOK = 40° .

A. 80° B. 100° C. 60° D. 40°

Câu 16. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là trung điểm của bán kính OA . Dây CD vuông góc với OA tại

H . Tính số đo cung lớn CD .


A. 260° B. 300° C. 240° D. 120°

3
Câu 17. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = OA . Dây CD
2
vuông góc với OA tại H . Tính số đo cung lớn CD .
A. 260° B. 300° . C. 240° . D. 120° .

Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB , vẽ góc ở tâm 


AOC= 55° . Vẽ dây CD vuông góc với \

AB và dây DE song song với AB . Tính số đo cung nhỏ BE .


A. 55° . B. 60° . C. 40° . D. 50° .
 HẾT 
GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B A B B D D C B A D B D A A B

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Góc ở tâm là góc
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn.
B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.
D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Góc có đỉnh trung với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
A. Góc ở tâm. B. Góc tạo bởi hai bán kính.
C. Góc bên ngoài đường tròn. D. Góc bên trong dường tròn.
Lời giải
Chọn A
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
A. Số đo cung lớn. B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn. D. Số đo của cung nửa đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
Câu 4. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
A. Số đo cung nhỏ.
B. Hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
C. Tổng giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
D. Số đo của cung nửa đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
Câu 5. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn. B. có số đo nhỏ hơn 900 .
C. có số đo lớn hơn 900 . D. có số đo nhỏ hơn.
Lời giải
Chọn D
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn thì có số
đo nhỏ hơn.
Chọn D.
Câu 6. Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng là cung nhỏ.
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 900 .
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau nếu
chúng có số đo bằng nhau.

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 500 . Tính
 ?
AMO và BOM
=
A.  =
AMO 35 0 
; MOB 550. B. 
= =
AMO 65 0 
; MOB 250 .
=
C.  =
AMO 25 0 
; MOB 650 . D. 
= =
AMO 55 0 
; MOB 350 .
Lời giải
Chọn C
Vì MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn ( O ) nên OM là tia phân giác của 
AOB
1  500
AMB hay 
MO là tia phân giác của  =
AMO = = 250 .
AMB
2 2
=
Mà tam giác OAM vuông tại A (do MA là tiếp tuyến) nên MOA 900 − 
AMO =650.
Mà OM là tia phân giác của   
= MOA
AOB nên MOB = 650.
=
Vậy  =
AMO 25 0 
; MOB 650 . Chọn C.

Câu 8. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 500. Số đo
cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là
A. 1300 ; 2500 . B. 1300 ; 2300 .
C. 2300 ;1300 . D. 1500 ; 2100 .

Lời giải
Chọn B

Xét tứ giác OAMB có:


 + OBM
BOA  + OAM
+  = 3600 − 900 − 900 − 500 = 1300.
AMB = 3600 ⇒ BOA
Suy ra số đo cung nhỏ AB là 1300 ; số đo cung lớn AB là 3600 − 1300 =
2300.
Chọn B.
Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn ( O ) . Tính số đo cung AC lớn.

A. 240 . B. 120 . C. 360 . D. 210 .


Lời giải
Chọn A
Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao điểm của ba
; 
đường phân giác nên AO; CO lần lượt là các đường phân giác của BAC ACB .

= 60°= 30° .
= 1 BAC
Ta có: CAO
2 2
Xét tam giác AOC có AOC −
= 180° − CAO = 120° nên số đo cung nhỏ AC là 120° . Do
ACO
đó số đo cung lớn AC là 360° − 120=
° 240° .
Câu 10. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo 
AOM là
A. 30° . B. 120° . C. 50° . D. 60° .
Lời giải
Chọn D
⇒
OA R 1
Xét tam giác AOM vuông tại A ta có cos  =
AOM = = AOM =
60°
OM 2 R 2
Câu 11. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo cung nhỏ AB là

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Lời giải
Chọn B

Xét đường tròn ( O ) có MA; MB là tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của
AOB ⇒ 
 AOB= 2 ° 120° mà 
AOM= 2.60= AOB là góc ở tâm chắn cung AB . Nên số đo cung
nhỏ AB là 120° .
Câu 12. ( O; R ) và dây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính độ dài OI theo R .

R 3 R R R
A. B. C. D.
3 2 3 2
Lời giải
Chọn D

M N
I

Xét ( O ) có OI ⊥ MN tại I nên I là trung điểm của dây MN ( đường kính vuông góc với
MN 3R
= IN
dây thì đi qua trung điểm của dây đó ) ⇒ MI = = .
2 2
Xét tam giác OIM vuông tại I , theo định lý Pytago ta có =
OI 2 OM 2 − MI 2
2
 3R  3R 2 R2 R
⇒ OI = R −  2
 = R 2
− = =
 2  4 4 2

Câu 13. Cho ( O; R ) và đây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính số đo cung nhỏ
MN .
A. 120° . B. 150° . C. 90° . D. 145° .
Lời giải
Chọn A

M N
I
=
Xét tam giác OIM vuông tại I ta có sin MOI
MI
=
3R
:=
R
3 = 60° , ∆MON
⇒ MOI
MO2 2

cân tại O có OI vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên MON 
= 2 MOI
= 2.60=
° 120° .
Suy ra số đo cung nhỏ MN là 120° .

Câu 14. Cho ∆ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt AB, AC
lần lượt tại I , K . So sánh các cung nhỏ BI và CK .

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK .


B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK .
C. Số đo cung nhỏ BI lớn số đo cung nhỏ CK .
D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK .
Lời giải
Chọn A

I K

C B
O

Xét các tam giác IBC và tam giác KBC có BC là đường kính của ( O ) và I ; K ∈ ( O ) . Nên
∆IBC vuông tại I và ∆KBC vuông tại K . Xét hai tam giác vuông ∆IBC ∆KBC ta có BC
 = KBC
chung; IBC  ( do ∆ABC cân) ⇒ ∆IBC = ∆KCB ( ch – gn ) ⇒ IB = CK .
 = IOB
∆IOB (c-c-c) ⇒ COK
Suy ra ∆COK =  , suy ra số đo hai cung nhỏ CK và BI bằng
nhau.

Câu 15. Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt
 biết BAC
AB, AC lần lượt tại I , K . Tính IOK = 40° .

A. 80° B. 100° C. 60° D. 40°


Lời giải
Chọn B
A

I K

C B
O

Xét tam giác ABC cân tại A có  = ICO


A= 40° ⇒ KBO = 70° .

= 70° ⇒ KOB
Xets tam giác OKB có KBO = 180° − 2.70°= 40° .

= 40° .
Tương tự ta có IOC
 = 180° − 40=
Suy ra IOK ° 100°
Câu 16. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là trung điểm của bán kính OA . Dây CD vuông góc với OA
tại H . Tính số đo cung lớn CD .
A. 260° B. 300° C. 240° D. 120°

Lời giải
Chọn C

H
O A

Xét đường tròn ( O ) có OA ⊥ CD tại H nên H là trung điểm của CD . Tứ giác OCAD có hai
đường chéo vuông góc và giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên OCAD là hình thoi.
⇒ OC = CA mà OC = AC hay tam giác OAC đều.
= OA
= 60° ⇒ COD
⇒ COA  = 120° .
Do đó số đo cung nhỏ CD là 120° và số đo cung lớn CD là 360° − 120=
° 240° .
3
Câu 17. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = OA . Dây CD
2
vuông góc với OA tại H . Tính số đo cung lớn CD .
A. 260° B. 300° . C. 240° . D. 120° .

Lời giải
Chọn B

O H B

Xét đường tròn ( O ) có OA ⊥ CD tại H nên H là trung điểm của CD .

3R
= OH 3 =
Xét tam giác OHC vuông tại H có cos HOC =2 = ⇒ HOC 30° .
OC R 2
= R ) có OH là đường cao nên OH cũng là đường
= OD
Mà tam giác OCD cân tại O ( OC
= 2.COH
phân giác, suy ra DOC = 2.30°= 60° .

Do đó số đo cung nhỏ CD là 60° và số đo cung lớn CD là 360° − 60=


° 300° .

Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB , vẽ góc ở tâm 


AOC= 55° . Vẽ dây CD vuông góc với
AB và dây DE song song với AB . Tính số đo cung nhỏ BE .
A. 55° . B. 60° . C. 40° . D. 50° .

Lời giải
Chọn A
C

B A
O

E D

= 90° mà E; D; C ∈ ( O ) nên EC là
Xét ( O ) có CD ⊥ OA ; ED / / OA ⇒ CD ⊥ ED hay EDC
đường kính của ( O ) hay E; O; C thẳng hàng.

= COA
Do đó BOE = 55° ( đối đỉnh) nên số đo cung nhỏ BE là 55° .
BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Liên hệ giữa cung và dây.
Định lý 1:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
+) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
+) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

Ví dụ:   ⇔ AB = CD
AB = CD

C
D

Định lý 2:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.

Ví dụ:   ⇔ AB > CD
AB > CD
Chú ý:
+) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung
điểm của dây căng cung ấy.
+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi
qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với
dây căng cung ấy và ngược lại.
1. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: So sánh các dây cung và so sánh các cung.
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
+) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
+) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Sử dụng liên hệ giữa dây và đường kính, định lý Pytago và hệ thức lượng trong tam giác
vuông.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC

D.  .
AOD > COB
Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó:

A. Cung AB lớn hơn cung CD


B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. AD > BC . B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .

C. AD < BC . D.  .
AOD > COB
Câu 4. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây sai?

A. AD = BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .
C. BD > AC .

D.  .
AOD > COB
Câu 5. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn.
B. Có số đo nhỏ hơn 90° .
C. Có số đo lớn hơn 90° .
D. Có số đo nhỏ hơn.
Câu 6. Chọn câu đúng: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ.
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có sô đo nhỏ hơn 90° .
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 50o

Tính  
AMO và BOM

A.   = 55o .
AMO = 35o , MOB

B.   = 25o .
AMO = 65o , MOB

C.   = 65o .
AMO = 25o , MOB

D.   = 35o .
AMO = 55o , MOB
Câu 8. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:
A. 130° ; 250° . B. 130° ; 230° . C. 230° ; 130° . D. 150° ; 210° .
Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Tính số đo cung AC lớn.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Câu 10. Cho (O; R) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) ( A , B là các tiếp điểm). Số đo góc 
AOM là.
A. 30° . B. 150° . C. 50° . D. 60° .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Cho (O; R) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) ( A , B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .

Câu 12. Cho ∆ABC có B = 60° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB nhỏ nhất. B. Cung MB nhỏ nhất.
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Ba cung bằng nhau.
Câu 13. Cho ∆ABC có B = 30° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào sai khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB lớn nhất. B. Cung HB nhỏ nhất.
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Cung MB bằng cung MH .
Câu 14. Cho đường tròn ( O ; R ) , dây cung AB = R 3 . Vẽ đường kính CD sao cho CD ⊥ AB ( C thuộc
cung lớn AB . Trên cung AC nhỏ lấy điểm M , vẽ dây AN // CM . Độ dài đoạn MN là

3R R 5
A. MN = R 3 . B. MN = R 2 . C. MN = . D. .
2 2
Câu 15. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
2R2 . B. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
3R 2 .
C. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
4R2 . D. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
5R 2 .
Câu 16. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = AD 2 + BC 2 . B. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = BD 2 + AC 2 .
C. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
BE 2 . D. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
AD 2 .
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây OE và OF của
đường tròn ( O′ ) .

A. OE > OF . B. OE < OF .
C. OE = OF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây AE và AF của
đường tròn ( O′ ) .

A. AE > AF . B. AE < AF .
C. AE = AF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.

 HẾT 
BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B A B C D D C B A D B D B A C

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC

D.  .
AOD > COB
Lời giải
Chọn B

D I C

A H B

Kẻ KH ⊥ CD và KH ⊥ AB lần lượt tại K và H .


 ⇒ DOK
⇒ OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của DOC = 
COK

Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của 


AOB ⇒  
AOH =
BOH

Do đó:   = BOH
AOH + DOK  + COK
⇒ 
AOD = COB

Nên   ⇒ AD = BC
AD = BC
Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó:

A. Cung AB lớn hơn cung CD


B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
Lời giải
Chọn B
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Nên dây AB > CD thì cung AB lớn hơn cung CD
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 3. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. AD > BC . B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .

C. AD < BC . D.  .
AOD > COB
Lời giải
Chọn B

D I C

A H B

Kẻ KH ⊥ CD và KH ⊥ AB lần lượt tại K và H .


 ⇒ DOK
⇒ OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của DOC = 
COK

Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của 


AOB ⇒  
AOH =
BOH

Do đó:   = BOH
AOH + DOK  + COK
⇒ 
AOD = COB

Nên   ⇒ AD = BC
AD = BC
Câu 4. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây sai?

A. AD = BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .
C. BD > AC .

D.  .
AOD > COB
Lời giải
Chọn C

D I C

A H B

Kẻ KH ⊥ CD và AB lần lượt tại K và H .


 ⇒ DOK
⇒ OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của DOC = 
COK

Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của 


AOB ⇒  
AOH =
BOH

Do đó:   = BOH
AOH + DOK  + COK
⇒ 
AOD = COB

Nên   ⇒ AD = BC
AD = BC
Vì DC  AB; AD = BC nên ABCD là hình thang cân nên AC = CD

Câu 5.Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn.
B. Có số đo nhỏ hơn 90° .
C. Có số đo lớn hơn 90° .
D. Có số đo nhỏ hơn.
Lời giải
Chọn D
Sử dụng định lí về so sánh hai cung: “Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng
nhau cung nào nhỏ hơn thì có số đo nhỏ hơn”
Câu 6. Chọn câu đúng: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ.
B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có sô đo nhỏ hơn 90° .
C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Sử dụng định lí về so sánh hai cung: “Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng
nhau, hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau”
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M , biết 
AMB = 50o

Tính  
AMO và BOM

A.   = 55o .
AMO = 35o , MOB

B.   = 25o .
AMO = 65o , MOB

C.   = 65o .
AMO = 25o , MOB

D.   = 35o .
AMO = 55o , MOB
Lời giải
Chọn C

50°

M
B

Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

Vì MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OM là tia phân giác của 
AOB , MO là tia

phân giác của 


1 1 o
AMB , hay 
=
AMO =
AMB = .50 25o
2 2
=
Mà tam giác OAM vuông tại A (do MA là tiếp tuyến) nên MOA 90o − 
AMO =65o

OM là tia phân giác của   


= MOA
AOB nên MOB = 65o

Vậy:   = 65o .
AMO = 25o , MOB
Câu 8. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:
A. 130° ; 250° . B. 130° ; 230° . C. 230° ; 130° . D. 150° ; 210° .
Chọn B
Lời giải
A

50°

M
B

Xét tứ giác OAMB có:


 + OBM
BOA  + OAM
+ AMB =
360o
 = 360o − 90o − 90o − 50o = 130o
⇒ BOA

Suy ra số đo cung nhỏ AB là 130o , số đo cung lớn AB là: 360o − 130o =


230o
Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Tính số đo cung AC lớn.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Chọn A
Lời giải

B C

Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao của ba đường phân
, 
giác nên AO ; CO lần lượt là các đường phân giác BAC ACB

 1  60o  1  60o
=
Ta có: CAO = = 30
BAC o
; =
ACO = = 30o
ACB
2 2 2 2

Xét tam giác AOC có  −


AOC =180o − CAO ACO =120o nên số đo cung nhỏ AC là 120o
Câu 10. Cho (O; R) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) ( A , B là các tiếp điểm). Số đo góc 
AOM là.
A. 30° . B. 150° . C. 50° . D. 60° .

Chọn D
Lời giải
B

O M

OA R 1
Xét tam giác AOM vuông tại A , ta có cos  =
AOM = =
OM 2 R 2

⇒
AOM =
60o
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Cho (O; R) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) , ( A , B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Chọn B

Lời giải

O M

Xét đường tròn (O) có MA ; MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của

AOB

Suy ra 
= 2
AOB = 2.60
AOM = o
120o mà 
AOB là góc ở tâm chắn cung AB
Nên số đo cung nhỏ AB là 120o

Câu 12. Cho ∆ABC có B = 60° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB nhỏ nhất. B. Cung MB nhỏ nhất.
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Ba cung bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Vì trong một đường tròn hai cung bằng nhau thì hai cdaay bằng nhau nên ta đi so sánh các đoạn
thẳng HB , MB , MH .
HB HB 1 BC
Xét ∆BCH vuông tại H có cos B = ⇔ = cos=
60° ⇒ HB = = BM = CM .
BC BC 2 2
Xét ∆HBM có BM = BH (chứng minh trên) và 
ABC= 60° nên ∆HBM là tam giác đều.
⇒ BM = BH = HM .
Do đó các cung HB , MB , MH bằng nhau.
Câu 13. Cho ∆ABC có B = 30° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào sai khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB lớn nhất. B. Cung HB nhỏ nhất.
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Cung MB bằng cung MH .
Lời giải
Chọn B

Vì trong một đường tròn hai cung bằng nhau thì hai cdaay bằng nhau nên ta đi so sánh các đoạn
thẳng HB , MB , MH .
HB HB 3 3
Xét ∆BCH vuông tại H có cos B = ⇔ = cos=
30° ⇒ HB =BC (1)
BC BC 2 2
Xét ∆BCH
vuông tại H có HM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
BC
= BM
HM = CM
= ( 2)
2
BC 3
Mà < BC nên từ (1) và ( 2 ) ta có BM
= HM < HB .
2 2

=
Suy ra MB  < HB
 HM  . Hay cung HB là cung lớn nhất.

Câu 14. Cho đường tròn ( O ; R ) , dây cung AB = R 3 . Vẽ đường kính CD sao cho CD ⊥ AB ( C
thuộc cung lớn AB . Trên cung AC nhỏ lấy điểm M , vẽ dây AN // CM . Độ dài đoạn MN là

3R R 5
A. MN = R 3 . B. MN = R 2 . C. MN = . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A

Vì hai dây MC // AN nên hai cung AM và cung CN bằng nhau hay AM = CN .


Suy ra MCNA là hình thang cân. Do đó MN = AC .
Gọi H là giao của CD và AB . Khi đó vì AB ⊥ CD tại H nên H là trung điểmcủa AB .
AB R 3
⇒ AH = = .
2 2
R 3R
Xét tam giác vuông AHO , theo định lí Pytago ta có OH = AO 2 − AH 2 = ⇒ CH =.
2 3

Theo định lí Pytago cho tam giác vuông ACH ta có AC = CH 2 + AH 2 = R 3 .


Vậy MN = R 3 .
Câu 15. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
2R2 . B. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
3R 2 .
C. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
4R2 . D. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
5R 2 .
Lời giải
Chọn C

Xét ( O ) có BE là đường kính và A ∈ ( O ) ⇒ AE ⊥ AB mà CD ⊥ AB ⇒ AE // CD nên cung


AC bằng cung ED hay AC = ED .
Xét tam giác vuông IAC và tam giác vuông IBD ta có:
IA2 + IC 2 =
AC 2
IB 2 + ID 2 =
BD 2
⇒ IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = AC 2 + BD
= 2
ED 2 + BD 2 .

Mà ∆BED vuông tại D nên ED 2 + BD 2 = EB 2 = ( 2 R ) = 4 R 2 .


2

Vậy IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
4R2 .
Câu 16. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = AD 2 + BC 2 . B. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = BD 2 + AC 2 .
C. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
BE 2 . D. IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 =
AD 2 .
Lời giải
Chọn D

Xét ( O ) có BE là đường kính và A ∈ ( O ) ⇒ AE ⊥ AB mà CD ⊥ AB ⇒ AE // CD nên cung


AC bằng cung ED hay AC = ED .
Xét tam giác vuông IAC và tam giác vuông IBD ta có:
IA2 + IC 2 =
AC 2
IB 2 + ID 2 =
BD 2
⇒ IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = AC 2 + BD
= 2
ED 2 + BD 2 .
Mà ∆BED vuông tại D nên ED 2 + BD 2 =
EB 2 .
Hay IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = EB 2 𝐼𝐼𝐼𝐼 2 nên đáp án C đúng, mà BE ≠ AD nên đáp án D sai.
Xét tam giác vuông IAC và tam giác vuông IBD ta có: IA2 + IC 2 =
AC 2 ; IB 2 + ID 2 =
BD 2
nên ⇒ IA2 + IC 2 + IB 2 + ID 2 = AC 2 + BD 2 .
Vậy đáp án A, B, C đúng, D sai.
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây OE và OF của
đường tròn ( O′ ) .

A. OE > OF . B. OE < OF .
C. OE = OF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Lời giải
Chọn A
Xét ( O′ ) có OA là đường kính và E ∈ ( O′ ) nên OE ⊥ AC .

Tương tự với ( O ) ta có BC ⊥ AC nên OE // BC . Mà O là trung điểm của AB nên E là


trung điểm của AC .
1
⇒ OE = BC .
2
1
Tương tự OF = BD mà cung B BC nhỏ hơn cung BD nên BC < BD ⇒ OE < OF .
2
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây AE và AF của
đường tròn ( O′ ) .

A. AE > AF . B. AE < AF .
C. AE = AF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.
Lời giải
Chọn A

=
Theo định lý Pytago ta có: AE 2
AO 2 − OE 2 và =
AF 2
AO 2 − AE 2 . Mà OE < OF nên
AE 2 > AF 2 ⇒ AE > AF .

 HẾT 
GÓC NỘI TIẾP
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa góc nội tiếp.
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường
tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc nội tiếp được gọi là cung bị chắn.

Ví dụ: Trên hình 1: 


ACB là góc nội tiếp
chắn cung AB
A

B
C

Hình 1

2. Định lý.
Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn.

Ví dụ: Trên hình 1: Số đo 


1
ACB bằng một nửa số đo cung nhỏ AB viết là 
ACB = sd 
AB
2
3. Hệ quả.
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90° ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
4. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Chứng minh các tam giác đồng dạng, hệ thức về cạnh, hai góc bằng nhau, các
đoạn thẳng bằng nhau.
Phương pháp: Ta thường sử dụng hệ quả
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90° ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, song song. Tính độ dài, diện tích.
Phương pháp: Ta sử dụng hệ quả để suy ra các góc bằng nhau từ đó chứng minh theo yêu cầu bài
toán.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

B
A

O O

A
B C

Hình 1 Hình 2

B
B A

O O

A
C

Hình 4
Hình 3

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 2: Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo:
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
C. Bằng số đo cung bị chắn.
D. Bằng nửa số đo cung lớn.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
Câu 4: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
A. 45° B. 90° C. 60° D. 120°
Câu 5: Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và ICD (
A nằm giữa I và B , C nằm giữa I và D ). Cặp góc nào sau đây bằng nhau

A.  
ACI và IBD
 và IBD
B. CAI 

C.  
ACI và IDB

D.  
ACI và IAC

Câu 6. Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và ICD
( A nằm giữa I và B , C nằm giữa I và D). Tích IA.IB bằng:
A. ID.CD . B. IC.CB . C. IC.CD . D. IC.ID .
Câu 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính AM . Số đo góc 
ACM là:
A. 100° . B. 90° . C. 110° . D. 120° .
Câu 8. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
 bằng góc nào sau đây:
kính AM . Góc OAC

A. 
ACM . .
B. BAH .
C. OCM D. 
ABH .
Câu 9. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính AM . Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn ( O ) . Tứ giác BCMN là hình gì?.

A.Hình thang. B.Hình thang vuông. C. Hình thang cân. D. Hình bình
hành.
Câu 10. Cho đường tròn ( O ) và hai dây cung AB , AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt
dây BC tại D và cắt đường tròn ( O ) tại E . Khi đó AB 2 bằng

A. AD. AE . B. AD. AC . C. AE.BE . D. AD.BD .


Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Vẽ đường kính AF . Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
A. BF = FC . B. BH = HC . C. BF = CH . D. BF = BH .
Câu 12. Cho Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt
nhau tại H . Vẽ đường kính AF . Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. EH .EC = EA.EB . B. EH .EC = AE 2 . C. EH .EC = AE. AF . D.


EH .EC = AH . 2

Câu 13. Cho tam giác ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Vẽ đường kính AF . Gọi M là trung điểm BC . Khi đó:
A. AH = 2OM .
B. AH = 3.OM .

C. AH = 2.HM

D. AH = 2.FM .

Câu 14. Cho (O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A
qua D . Tam giác ∆ABE là tam giác gì?
A. ∆BAE cân tại E .
B. ∆BAE cân tại A .
C. ∆BAE cân tại B .
D. ∆BAE đều.

Câu 15. Cho (O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A
qua D . goi K là giao điểm của EB với ( O ) . Chọn khẳng định sai?

A. OD / / EB .
B. OD ⊥ AK .
C. AK ⊥ BE .
D. OD ⊥ AE .
Câu 16. Cho tam giác ∆ABC đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O ) đường kính
AD . Khi đó AB. AC bằng
A. AH . H D .

B. AH . AD .

C. AH .HB .
D. AH 2 .
Câu 17 Cho ∆ABC có AB = 5 cm; AC = 3 cm đường cao AH và nội tiếp đường tròn ( O ) , đường
kính AD . Khi đó AH .AD bằng

A. 15cm 2 . B. 8cm 2 . C. 12cm 2 . D. 30cm 2 .


Câu 18 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , đường cao AH . Biết AB = 9 cm; AC = 12 cm;
AH = 4 cm Tính bán kính của đường tròn ( O ) bằng
A. 13,5cm . B. 12cm . C. 18cm . D. 6cm .

= 45° và AB = a Tính bán kính của đường


Câu 19 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , Biết C
tròn ( O ) bằng
a 2 a 3
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
2 3
GÓC NỘI TIẾP- ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
B A D B A D B B C A C A A C D B A A C

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1: Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

B
A

O O

A
B C

Hình 1 Hình 2

B
B A

O O

A
C

Hình 4
Hình 3

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa góc nội tiếp:
Góc nội tiếp có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạch chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Lời giải
Chọn B
 là góc ở tâm
Hình 1 góc BOA
Hình 3 có một cạnh không phải là dây của đường tròn.
Hình 4 đỉnh B không nằm trên đường tròn.
 là góc nội tiếp chắn cung AB .
Hình 2 góc BCA
Câu 2: Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo:
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
C. Bằng số đo cung bị chắn.
D. Bằng nửa số đo cung lớn.
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ quả về góc nội tiếp
Lời giải
Chọn A
Trong một đường tròn: Góc nội tiếp( nhỏ hơn hoặc bằng 90° ) có số đo bằng nửa số đo góc ở
tâm cùng chắn một cung.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai?
E. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
F. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
G. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
H. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ quả về góc nội tiếp
Lời giải
Chọn D
Trong một đường tròn:
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Như vậy hai góc nội tiếp bằng nhau có thể cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng
nhau.
Phương án A, B, C đúng và D sai.
Câu 4: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
B. 45° B. 90° C. 60° D. 120°
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ quả về góc nội tiếp
Lời giải
Chọn B
Trong một đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Câu 5: Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và
ICD ( A nằm giữa I và B , C nằm giữa I và D ). Cặp góc nào sau đây bằng nhau
E.  
ACI và IBD
 và IBD
F. CAI 

G.  
ACI và IDB

H.  
ACI và IAC
Phương pháp giải:
Sử dụng số đo cả đường tròn bằng 360° và tính chất hai góc kề bù.
Lời giải
Chọn A
Trong một đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Xét ( O ) có 
ACD là góc nội tiếp chắn cung 
AD (chứa điểm B ); 
ADB là góc nội tiếp chắn

cung 
1
AD (chứa điểm C ) nên 
ACD +  =
ABD .360=
° 180°
2

ACD + 
Lại có  ACI =180° (kề bù) , nên   . Tương tự ta có IAC
ACI = IBD  = IDB

Câu 13. Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và ICD
( A nằm giữa I và B , C nằm giữa I và D). Tích IA.IB bằng:
A. ID.CD . B. IC.CB . C. IC.CD . D. IC.ID .
Lời giải
Chọn D
I
A
B

Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn ( O ) nên nội tiếp đường tròn ( O ) ⇒
 + CDB
CAB = 180° .
 + IAC
Mà CAB  =180° .

 = CDB
⇒ IAC .

Xét ∆IAC và ∆IDB , ta có:


 = CDB
IAC  (chứng minh trên)

 = DIB
CIA 

IA IC
⇒ ∆IAC # ∆IDB ⇒ = ⇒ IA.IB = ID.IC .
ID IB
Câu 14. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính AM . Số đo góc 
ACM là:
A. 100° . B. 90° . C. 110° . D. 120° .
Lời giải
Chọn B

O
B C
H

Đường tròn tâm O đường kính AM có 


ACM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên

ACM= 90° .
Câu 15. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
 bằng góc nào sau đây:
kính AM . Góc OAC

A. 
ACM . .
B. BAH .
C. OCM D. 
ABH .
Lời giải
Chọn B

O
B C
H

Trên đường tròn ( O ) ta có: 


ABC = 
AMC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung 
AC ) (1)
Lại có: 
ACM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên 
ACM= 90° ⇒   =°
AMC + MAC 90
( 2)
AHB= 90° ⇒ 
AH là đường cao của tam giác ABC ⇒   =°
ABC + BAH 90
( 3)
 = MAC
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ⇒ BAH  hay BAH
 = OAC
.

Câu 16. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính AM . Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn ( O ) . Tứ giác BCMN là hình gì?.

A.Hình thang. B.Hình thang vuông. C. Hình thang cân. D. Hình bình
hành.
Lời giải
Chọn C

O
B H C

N M
Trên đường tròn ( O ) có AM là đường kính, điểm N thuộc đường tròn ( O ) nên 
ANM

là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên 


ANM= 90° ⇒ NM ⊥ AN ( *)
Lại có: AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC hay BC ⊥ AN (**)
Từ (*) và (**) ⇒ NM  BC ⇒ Tứ giác BCMN là hình thang.

Cách 1: Hai dây NM và BC của đường tròn song song nên hai cung bị chắn giữa hai dây
 và MC
song song này là BN  bằng nhau ⇒ Hai dây căng hai cung này là BN và MC
bằng nhau.
Tứ giác BCMN là hình thang có BN = MC nên là hình thang cân.
Cách 2: (Dùng kết quả câu 8)

Trên đường tròn ( O ) ta có: 


ABC = 
AMC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung 
AC ) (1)
Lại có:  ACM= 90° ⇒ 
ACM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên   =°
AMC + MAC 90
( 2)
AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ 
AHB= 90° ⇒   =°
ABC + BAH 90
( 3)
 = MAC
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ⇒ BAH  = OAC
 hay BAN  ⇒ BN = MC (Hai góc nội tiếp bằng

nhau chắn hai cung bằng nhau).


Tứ giác BCMN là hình thang có BN = MC nên là hình thang cân.
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) và hai dây cung AB , AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt
dây BC tại D và cắt đường tròn ( O ) tại E . Khi đó AB 2 bằng

A. AD. AE . B. AD. AC . C. AE.BE . D. AD.BD .


Lời giải
Chọn A

D
E

C
Theo giả thiết: AB = AC ⇒ 
AB = 
AC .

Trên đường tròn ( O ) ta có: 


ABC = 
ACB (Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Lại có: 
ACB = 
AEB (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung 
AB ).

⇒ 
ABC = 
AEB .
Xét ∆ABD và ∆AEB có:
 chung
BAE

ABC = 
 AEB
AB AD
⇒ ∆ABD # ∆AEB ⇒ = ⇒ AB 2 = AD. AE .
AE AB

Câu 18. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Vẽ đường kính AF . Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
A. BF = FC . B. BH = HC . C. BF = CH . D. BF = BH .
Lời giải
Chọn C

A
D
E
H
O
B C

Ta có: AF là đường kính của đường tròn ( O ) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ 
ABF= 
ACF= 90° ⇒ CF ⊥ AC và BF ⊥ AB .
Lại có: BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H ⇒ BD ⊥ AC và
CE ⊥ AB .
⇒ CF  BD (cùng vuông góc với AC ) và CE  BF (cùng vuông góc với AB ).

⇒ Tứ giác BHCF có hai cặp cạnh đối song song nên BHCF là hình bình hành.
⇒ BF = CH .
Câu 19. Cho Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt
nhau tại H . Vẽ đường kính AF . Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. EH .EC = EA.EB . B. EH .EC = AE 2 . C. EH .EC = AE. AF . D.


EH .EC = AH 2 .
Lời giải
Chọn A

A
D
E
H
O
B C

 = BCE
Dễ thấy: EAH  (cùng phụ với góc 
ABC )
Xét ∆EAH và ∆ECB có:
 = BCE
EAH  (cmt)

 = 90°
AEH= BEC
EA EH
⇒ ∆EAH # ∆ECB ⇒ = ⇒ EH .EC = EA.EB .
EC EB
Câu 13. Cho tam giác ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Vẽ đường kính AF . Gọi M là trung điểm BC . Khi đó:
A. AH = 2OM .
B. AH = 3.OM .

C. AH = 2.HM

D. AH = 2.FM .

Lời giải
Chọn A
VẼ LẠI HÌNH
Tứ giác BHCF là hình bình hành có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung
điểm của HF
Khi đó là OM đường trung bình của tam giác ∆AHF nên AH = 2.OM
Câu 14. Cho (O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A
qua D . Tam giác ∆ABE là tam giác gì?
A. ∆BAE cân tại E .
B. ∆BAE cân tại A .
C. ∆BAE cân tại B .
D. ∆BAE đều.

Lời giải
Chọn C


Xét ( O ) có B DA= 90° : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên BD ⊥ E A mà D là
trung điểm E A
Nên ∆BE A có BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ∆BAE cân tại B .
Câu 15. Cho (O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A
qua D . goi K là giao điểm của EB với ( O ) . Chọn khẳng định sai?

A. OD / / EB .
B. OD ⊥ AK .
C. AK ⊥ BE .
D. OD ⊥ AE .
Lời giải
Chọn D


Xét ( O ) có BKA= 90° : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên AK ⊥ E B

Mà OD lầ đường trung bình của tam giác ∆ABE nên OD / / EB Từ đó OD ⊥ AK


Câu 16. Cho tam giác ∆ABC đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O ) đường kính
AD . Khi đó AB. AC bằng
A. AH . H D .

B. AH . AD .

C. AH .HB .
D. AH 2 .
Lời giải
Chọn B
Xét (O ) =
có ACB AB ) 
ADB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung  ABD= 90° (góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn)
AC AH
∆ADB( g .g ) ⇒
Nên ∆ACH = = ⇒ AH . AD =
AC. AB . .
AD AB

Câu 17 Cho ∆ABC có AB = 5 cm; AC = 3 cm đường cao AH và nội tiếp đường tròn ( O ) , đường
kính AD . Khi đó AH .AD bằng

A. 15cm 2 . B. 8cm 2 . C. 12cm 2 . D. 30cm 2 .


Lời giải
Chọn A

Xét (O ) =A
có ACB  AB ) 
DB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung  ABD= 90° (góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn)
AC AH
∆ADB( g .g ) ⇒
Nên ∆ACH = = ⇒ AH . AD =
AC. AB
AD AB

Suy AH . AD = 3.5
= 3.5
= 15cm 2

Câu 18 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , đường cao AH . Biết AB = 9 cm; AC = 12 cm;
AH = 4 cm Tính bán kính của đường tròn ( O ) bằng
A. 13,5cm . B. 12cm . C. 18cm . D. 6cm .

Lời giải
Chọn A
Kẻ đường kính, theo kết câu trước ta có: AH . AD = AC. AB

AC. AB 9.12
⇒ AD = = = 27 ⇒ R = 13,5 cm
AH 4
= 45° và AB = a Tính bán kính của đường
Câu 19 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , Biết C
tròn ( O ) bằng
a 2 a 3
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
2 3
Lời giải
Chọn C

Xét đường tròn ( O ) có 


ACB là góc nội tiếp chắn cung 
AB

Mà 
ACB= 45° ⇒ 
AOB= 90° ⇒ ∆AOB vuông cân tại O

a 2
AB 2 ⇔ 2.AO2 =AB2 ⇔ AO =
Theo định lý Pytago ta có : AO 2 + OB 2 =
2

a 2
Vậy bán kính đường tròn là R =
2
CHỦ ĐỀ 4: GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Các kiến thức cần nhớ:
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
Định nghĩa: Cho đường tròn tâm ( O ) có Ax là tia tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AB .
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Khi đó, BAx
 (hình 1) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB .
Ví dụ: BAx
x
A

Hình 1

Định lí:
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
 (hình 1) bằng nửa số đo cung nhỏ AB .
Ví dụ: Số đo của BAx
Hệ quả:
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung
thì bằng nhau.
=
Ví dụ: BAx ACB (hình 2)

B
O

Hình 2

2. Các dạnh toán thường gặp.


Dạng 1: Chứng minh các góc bằng nhau, các tam giác đồng dạng, các hệ thức về cạnh.
Phương pháp
Ta sử dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp:
“ Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cúng chắn một
cung thì bằng nhau”.
Dạng 2: Chứng minh các dường thẳng vuông góc, song song. Chứng minh một tia là tiếp
tuyến của đường tròn. Tính độ dài bán kính, độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp:
Sử dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp.
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và định lý Pytago.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
C
A
A

x
x

B
O
O

Hình 1 Hình 2

A
A

C
C

O O

D
D
Hình 3 Hình 4

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 2. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
A. 90° .
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.
C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó.
D. Nửa số đo của cung bị chắn.

Câu 3.  trong hình vẽ, biết 


Tìm số đo góc xAB = 100° và Ax là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại
AOB
A.
A
x

100°
B
O

 = 130° .
A. xAB = 50° .
B. xAB  = 100° .
C. xAB  = 120° .
D. xAB
Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng.
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội
tiếp chắn cung đó.
B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội
tiếp chắn cung đó.
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một
cung thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo góc
nội tiếp chắn cung đó.

Câu 5. So sánh 
APB và 
ABT trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
T
B

A
O

A. 
ABT = 
1
APB . B. 
ABT = APB .
2

ABT < 
C.  APB . D. 
ABT > 
APB .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . CA là tia phân giác của góc nào
dưới đây
.
A. MCB .
B. MCH .
C. MCO .
D. CMB
Câu 7. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Giả sử OA = a ; MC = 2a . Độ
dài CH là

5a 2a 2 5a 3 5a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Khi đó MA.MC bằng
A. MB 2 . B. BC 2 . C. MD.MA . D. MB.MC .
Câu 9. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng
A. AB.CD = AD.BM . B. AB.CD = AD.BC .
C. AB.CD = AM .BC . D. AB.CD = MD.MC .
Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Hai tam
giác nào sau đây đồng dạng
A. ∆PAB ∽ ∆ABC . B. ∆PAC ∽ ∆PBA .
C. ∆PAC ∽ ∆ABC . D. ∆PAC ∽ ∆PAB .
Câu 11. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Tia phân
giác trong góc A cắt BC và ( O ) lần lượt tại D và M . Khi đó MA.MD bằng

A. MB 2 .
B. 2MC 2 .
C. AB 2 .
D. AC 2 .
Câu 12. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một
điểm trên đường kính AB ; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F , cắt AC tại E .
Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I . Khi đó
A. IE = IF . B. IE = 2 IF .
C. EF = 3IE . D. EF = 3IF .
Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là
trung điểm MA , K là giao điểm của BI với ( O ) . Tam giác IKA đồng dạng với tam giác

A. IBA . B. IAB . C. ABI . D. KAB .


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Cho đường tròn ( O ; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy điểm M bất kì trên tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung
điểm của MA , K là giao điểm của BI với ( O ) .

Câu 14. Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM
A. IMB . B. MIB . C. BIM . D. MBI .
Câu 15. Giả sử MK cắt ( O ) tại C . Đường thẳng MA song song với đường thẳng

A. BO . B. BC . C. KB . D. OC .

Câu 16. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Kẻ tiếp tuyến xAy với đường tròn ( O ) . Từ B kẻ
BM // xy ( M ∈ AC ) . Khi đó tích AM . AC bằng

A. AB 2 . B. BC 2 . C. AC 2 . D. AM 2
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên
d
Câu 17. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d

Tam giác AMB đồng dạng với tam giác


A. BCD . B. CBD . C. CDB . D. BDC .
Câu 18. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d

Hệ thức nào dưới đây đúng.

AB ME.BA AB MA.BA AB MA2 AB MA.BE


A. = . B. = . C. = . D. = .
AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD

Câu 19. Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M . Vẽ tiếp
tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB . Biết MC = a , MB = 3a .
Độ dài đường kính AB là
10a 8a
A. AB = 2a . B. AB = . C. AB = . D. AB = 3a .
3 3

Câu 20. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
= 30° . Số đo góc AOI là
sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì CIM
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 30° .

Câu 21. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM . Độ dài OM tính theo
bán kính là
3 3
A. 3R . B. 2R . C. R. D. R.
2 4

Câu 22. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B . Một đường thẳng tiếp xúc với ( O ) tại C
và tiếp xúc với ( O′ ) tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD . Vẽ đường tròn ( I ) đi qua ba điểm A
, C , D cắt đường thẳng AB tại một điểm thứ hai là E . Chọn câu đúng
A. Tứ giác BCED là hình thoi . B. Tứ giác BCED là hình bình hành .

C. Tứ giác BCED là hình vuông . D. Tứ giác BCED là hình chữ nhật .


CHỦ ĐỀ 4: GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
A B A C A B C A B B A A B A B A C D C D B B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
C
A
A

x
x

B
O
O

Hình 1 Hình 2

A
A

C
C

O O

D
D
Hình 3 Hình 4

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Lời giải
Chọn A
 là
Cho đường tròn tâm ( O ) có Ax là tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AB . Khi đó BAx
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Câu 2. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
A. 90° .
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.
C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó.
D. Nửa số đo của cung bị chắn.

Lời giải
Chọn D
Sử dụng định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung : Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn.
Câu 3.  trong hình vẽ, biết 
Tìm số đo góc xAB = 100° và Ax là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại
AOB
A.
A
x

100°
B
O

 = 130° .
A. xAB = 50° .
B. xAB  = 100° .
C. xAB  = 120° .
D. xAB
Lời giải
Chọn A

Xét đường tròn ( O ) có  = 100° nên số đo cung nhỏ AB bằng 100° .


AOB

Suy ra số đo cung lớn AB bằng 360° − 100=


° 260° .

 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung lớn AB nên xAB
Lại có xAB  =
1
.260=
° 130°
2
.
Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng.
A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội
tiếp chắn cung đó.
B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội
tiếp chắn cung đó.
C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một
cung thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo góc
nội tiếp chắn cung đó.
Lời giải
Chọn C
Sử dụng hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung : Trong một đường tròn,góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Câu 5. APB và 
So sánh  ABT trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
T
B

A
O

A. 
ABT = 
1
APB . B. 
ABT = APB .
2
C. 
ABT < 
APB . D. 
ABT > 
APB .
Lời giải
Chọn A

Xét đường tròn ( O ) có 


ABT là góc tạo bởi tiếp tuyến BT và dây cung AB .


APB là góc nội tiếp chắn cung AB .

Suy ra 
ABT = 
APB (hệ quả).
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 6. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . CA là tia phân giác của góc nào dưới đây
.
A. MCB .
B. MCH .
C. MCO .
D. CMB
Lời giải
Chọn B

M O B
A H
Xét nửa đường tròn ( O ) ta có:

 = CBA
MCA  (*) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

Xét ∆AHC vuông tại H ta có:   =°


ACH + CAH 90 (1)

Mặt khác: 
ACB= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ ∆ACB vuông tại C
 + CAB
⇒ CBA = 90° (2)

Từ (1) và (2) suy ra   (**)


ACH = CBA
=
Từ (*) và (**) suy ra: MCA ACH

Vậy AC là tia phân giác của MCH
Câu 7. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Giả sử OA = a ; MC = 2a . Độ dài CH là

5a 2a 2 5a 3 5a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C

M B
A H O
Xét ∆MCO vuông tại C , đường cao CH ta có :
1 1 1
= 2 2
+ (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
CH OC MC 2
1 1 1 5
2
=2+ 2 = 2
CH a 4a 4a

4a 2 2a 2a 5
⇒ CH =2
⇒ CH = = .
5 5 5
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Khi đó MA.MC bằng
A. MB 2 . B. BC 2 . C. MD.MA . D. MB.MC .
Lời giải
Chọn A
B

O
C

A
M
D
Xét ( O ) ta có:

 = MCB
MBA  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AB )

∆MBA và ∆MCB có:


 chung
BMC
 = MCB
MBA  (cmt)

⇒ ∆MBA ∽ ∆MCB (g-g)


MB MA
⇒ =
MC MB

⇒ MA.MC =
MB 2 .

Câu 9. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng
A. AB.CD = AD.BM . B. AB.CD = AD.BC .
C. AB.CD = AM .BC . D. AB.CD = MD.MC .
Lời giải
Chọn B

O
C

A
M
D
Tương tự câu 4 ta có ∆MAD ∽ ∆MDC (g-g)
MD AD
⇒ =
MC DC
Mà MB = MD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
MB AD
⇒ = (1)
MC DC
MB AB
Mặt khác: ∆MBA ∽ ∆MCB (g-g) ⇒ =(2)
MC BC
AD AB
Từ (1) và (2) suy ra: = ⇒ AD.BC =
AB.DC .
DC BC

Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Hai tam
giác nào sau đây đồng dạng
A. ∆PAB ∽ ∆ABC . B. ∆PAC ∽ ∆PBA .
C. ∆PAC ∽ ∆ABC . D. ∆PAC ∽ ∆PAB .
Lời giải
Chọn B

O
C

B
P
Xét ( O ) ta có:

 = PCA
PAB  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AB )

∆PAC và ∆PBA có:



APC chung
 = PCA
PAB  (cmt)

⇒ ∆PAC ∽ ∆PBA (g-g).

Câu 11. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Tia phân
giác trong góc A cắt BC và ( O ) lần lượt tại D và M . Khi đó MA.MD bằng

A. MB 2 .
B. 2MC 2 .
C. AB 2 .
D. AC 2 .
Lời giải
Chọn A

O
C
D
B
P
M
 chung và MBD
Xét ∆MBD và ∆MAB có M  = MAB
 (cùng bằng MAC
 )

MB MD
⇒ ∆MBD ∽ ∆MAB (g-g) = ⇒ MA.MD =
MB 2
MA MB

Câu 12. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một
điểm trên đường kính AB ; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F , cắt AC tại E . Tiếp tuyến
của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I . Khi đó
A. IE = IF . B. IE = 2 IF .
C. EF = 3IE . D. EF = 3IF .
Lời giải
Chọn A

I
C

A O D B

 = CAB
Xét ( O ) có ICB  (hệ quả) mà BFD  (cùng phụ với 
 = BAC ABC )

 = BFD
Nên ICF =
 ⇒ ICF  ⇒ ∆ICF cân tại I ⇒ IC =
CFI IF (*)
 + ICF
Lại có ICE =  + CAB
90° ⇒ ICE = +
90° mà CAB =
90 ⇒ CEI
AED =°  ⇒ ∆ICE cân
ECI
tại I ⇒ IE =
IC (**)
EF
= IF
Từ (*) và (**) suy ra: IE =
2
Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung điểm
MA , K là giao điểm của BI với ( O ) . Tam giác IKA đồng dạng với tam giác

A. IBA . B. IAB . C. ABI . D. KAB .


Lời giải
Chọn B

B M

K
I
O

 = IBA
Ta có: IAK  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AK ).

 = IBA
Xét ∆IKA và ∆IAB có: IAK  chung
 ; KIA

⇒ ∆IKA # ∆IAB (g-g).

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Cho đường tròn ( O ; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy điểm M bất kì trên tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung
điểm của MA , K là giao điểm của BI với ( O ) .

Câu 14. Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM
A. IMB . B. MIB . C. BIM . D. MBI .
Lời giải
Chọn A
A

1
I

K O
M
x 1

Xét ∆IKA và ∆IAB có:


=
KIA AIB ( góc chung)

  1 
A=
1 =
B1 sđ AK
2
Suy ra : ∆IKA ∽ ∆IAB (g.g)
IK IA
⇒ =
IA IB
IK IM
Mà IA = IM nên suy ra =
IM IB .

Xét ∆IKM và ∆IMB có:


IK IM
= (CMT)
IM IB
 = MIB
KIM  ( góc chung )

Do đó ∆IKM ∽ ∆IMB ( c.g.c ).


Câu 15. Giả sử MK cắt ( O ) tại C . Đường thẳng MA song song với đường thẳng

A. BO . B. BC . C. KB . D. OC .
Lời giải
Chọn B

A
C
I
O
M K
x

B
 = MBI
Ta có ∆IKM ∽ ∆IMB ( chứng minh ở câu 1) nên suy ra IMK 
.

  1 
= M
Ta lại có MBI =
CB sđ BK (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
2
)
chắn BK
=
⇒ IMK  hay ⇒ 
MCB 
AMC =
MCB

Mà   ở vị trí so le trong nên suy ra MA // BC


AMC và MCB .
Câu 16. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Kẻ tiếp tuyến xAy với đường tròn ( O ) . Từ B kẻ
BM // xy ( M ∈ AC ) . Khi đó tích AM . AC bằng

A. AB 2 . B. BC 2 . C. AC 2 . D. AM 2
Lời giải
Chọn A

Y
A

M
O

B
C

  1 
=
Ta có xAB A=
CB sđ AB
2
=
Mà xAB ABM ( 2 góc so le trong , BM // xy )

⇒ 
ABM =
ACB
Xét ∆ABM và ∆ACB có:
 = CAB
BAM  ( góc chung )


ABM = 
ACB (CMT)
Do đó ∆ABM ∽ ∆ACB ( g.g).
AB AM
⇒ =
AC AB

⇒ AC. AM =
AB 2 .
Câu 17. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d .

Tam giác AMB đồng dạng với tam giác


A. BCD . B. CBD . C. CDB . D. BDC .
Lời giải
Chọn C

M D

O
C
B

Vì d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) nên :

 = 1 sđ 
MAB AB ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AB )
2
1
Ta lại có 
ACB = sđ 
AB ( góc nội tiếp chắn cung AB ).
2
=
Suy ra: MAB  = DCB
ACB hay MAB 

Xét ∆AMB và ∆CDB , có:


 = DCB
MAB 

 = 90°
AMB= CDB
Do đó ∆AMB ∽ ∆CDB (g.g).
Câu 18. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d
.H ệ thức nào dưới đây đúng.

AB ME.BA AB MA.BA AB MA2 AB MA.BE


A. = . B. = . C. = . D. = .
AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD
Lời giải
Chọn D
AM AB
Do ∆AMB ∽ ∆CDB (CMT) nên suy ra: = (1) .
CD CB
Chứng minh tương tự câu 5, ta được ∆ANC ∽ ∆BEC ( g.g ).
BE BC
= ( 2) .
AN AC
AM BE AB BC
Từ (1) và ( 2 ) suy ra: . = . .
CD AN CB AC
AB AM BE
⇒ =. .
AC CD AN

Câu 19. Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M . Vẽ tiếp
tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB . Biết MC = a , MB = 3a .
Độ dài đường kính AB là
10a 8a
A. AB = 2a . B. AB = . C. AB = . D. AB = 3a .
3 3
Lời giải
Chọn C

M
A H O B

Vì MC là tiếp tuyến tại C của ( O ; R ) nên :

 = 1 sđ 
MCA AC ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung AC )
2

 = 1 sđ 
Ta lại có CBA AC ( góc nội tiếp chắn cung AC ).
2
 = CBA
Suy ra: MCA  hay MCA
 = MBC
.

Xét ∆AMC và ∆CMB , có:


 = MBC
MCA 

 chung
M
Do đó ∆AMC ∽ ∆CMB (g.g).

MC AM MC 2 a 2 a
Suy ra: = ⇒ AM = = = .
MB CM MB 3a 3
a 8a
Ta có: AB = MB − MA = 3a − = .
3 3
Câu 20. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
= 30° . Số đo góc AOI là
sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì CIM
A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 30° .

Lời giải
Chọn D

30° C
I

A B
O

Vì MI là tiếp tuyến tại I của ( O ; R ) nên :

 = 1 sđ IC
MIC  ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung IC )
2
 = sđ IC
Ta lại có IOC  ( góc ở tâm chắn cung IC ).

Suy ra: I 
OC = 2.MI
= =
C 2.30° 60° .

Vì hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau tại O nên 


AOC= 90° .

Ta có: = 
AOC 
AOI + IOC

⇒
AOI=  = 90° − 60°= 30°
AOC − IOC
Câu 21. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM . Độ dài OM tính theo
bán kính là
3 3
A. 3R . B. 2R . C. R. D. R.
2 4
Lời giải
Chọn B
M
1

1 C
I

B
A O

Vì MI là tiếp tuyến tại I của ( O ; R ) nên :

 = 1 sđ IC
MIC  ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung IC )
2
 = sđ IC
Ta lại có IOC  ( góc ở tâm chắn cung IC ).

 = 2.MIC
Suy ra: IOC  (1) .

Vì IC = CM nên ∆CIM cân tại C .


=M
MIC  ( 2 góc ở đáy)
1

 MIC
Cách 1: Ta có:=
C +M ( vì C
 là góc ngoài của tam giác MIC )
1 1 1

⇒C  + MIC
= MIC = 2.MIC
 ( 2) .
1

 =C
Từ (1) và ( 2 ) suy ra: IOC  ( 3) .
1

Ta lại có ∆IOC cân tại O ( vì OI


= OC
= R ).
=
⇒ OIC  ( 4) .
C1

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra : I  =O
OC = C1
IC

⇒ ∆IOC đều.
⇒ IC = CO = R .
Mà IC = CM .
⇒ CM =CO =R .
⇒ OM = OC + CM = R + R = 2 R .
 = 2.IMC
Cách 2: Suy ra IOC ;

 + IMO
Mà IOC = 900 ( ∆IMO vuông tại I )
 =900 ⇒ IOC
⇒ 3IMC  =600

 = 600 nên là tam giác đều


∆IOC cân tại O có IOC
⇒ IC = CO = R .
Mà IC = CM .
⇒ CM =CO =R .
⇒ OM = OC + CM = R + R = 2 R .
Câu 22. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B . Một đường thẳng tiếp xúc với ( O ) tại C
và tiếp xúc với ( O′ ) tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD . Vẽ đường tròn ( I ) đi qua ba điểm A
, C , D cắt đường thẳng AB tại một điểm thứ hai là E . Chọn câu đúng
A. Tứ giác BCED là hình thoi . B. Tứ giác BCED là hình bình hành .

C. Tứ giác BCED là hình vuông . D. Tứ giác BCED là hình chữ nhật .

Lời giải
Chọn B

E
D
2
2 1
C
1
I
B

O 12 O'

1 
Xét ( O ) , có: 
A=
1

C=
1 sđ CB ( góc nội tiếp chắn cung CB và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
2
cung CB ) (1) .

1 
Xét ( I ) , có: 
=
A1

=
D2 sđ CE ( góc nội tiếp chắn cung CE ) ( 2 ) .
2
=D
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra: C .
1 2

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.


⇒ CB // ED (*) .

1 
Xét ( O′ ) , có: 
A=
2

=
D1 sđ BD ( góc nội tiếp chắn cung BD và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
2
dây cung BD ) ( 3) .
1 
Xét ( I ) , có: 
A=
2

C=2 sđ DE ( góc nội tiếp chắn cung DE ) ( 4 ) .
2
=D
Từ ( 3) và ( 4 ) , suy ra: C .
2 1

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.


⇒ CE // BD (**) .

Từ (*) và (**) suy ra tứ giác BCED là hình bình hành.

 HẾT 
BÀI 5: GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG
TRÒN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn

Định nghĩa. Trong hình 1, 


AIC có đỉnh I nằm trong đường tròn ( O ) được gọi là góc có đỉnh
ở bên trong đường tròn.

A C

B
D

Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo hai cung bị chắn.

1, 
Ví dụ: Trong hình= AIC
1
2
(
sđ   .
AC + sđ BD )
2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Định nghĩa: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn và các cạnh đều có điểm chung với đường tròn
(hình 2, 3, 4) là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

I I
I

A C A
n

C C
A

B B
D
m

Hình 2 Hình 3 Hình 4


Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nữa hiệu số đo hai cung bị chắn.

Ví dụ: Trong hình= 


2, BID
1
2
(  − sđ 
sđ BD AC )
Trong hình=  1 sđ BC
3, BIC
2
(
 − sđ 
AC )
=
Trong hình 4, 
AIC
1
2
sđ  (
AmC − sđ 
AnC )
3. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau. Tính góc và độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp:
+ Ta thường sử dụng các kiến thức về số đo của góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường
tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các góc bằng nhau.
+ Sử dụng định lý Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán.
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, chứng minh các
hệ thức
Phương pháp:
+ Ta thường sử dụng các kiến thức về số đo của góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường
tròn, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các góc bằng nhau
+ Sử dụng quan hệ từ vuông góc đến song song.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1.  có số đo bằng
Cho hình vẽ dưới đây, BIC

A D

O
B

A.
1
2
( sđ BC
 + sđ AD )

B.
1
2
( sđ BC
 − sđ AD )

C.
1
2
( sđ  
AB + sđ CD )
D.
1
2
( sđ  
AB − sđ CD )
Câu 2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo
A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
C. Bằng số đo cung lớn bị chắn.
D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn.
Câu 3.  có số đo bằng
Cho hình vẽ dưới đây, DIE
E m
D

I
C
O

A.
1
2
( sđ DmE
 + sđ CnF

)
B.
1
2
( sđ DmE
 + sđ CnF

)
C.
1
2
( sđ DF
 + sđ CE

)
D.
1
2
( sđ DF
 + sđ CE

)
Câu 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn
cung CA ). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác
ADC cân tại C . Tính 
ADC .
A. 400 .
B. 450 .
C. 600 .
D. 300 .

Câu 5. Cho đường tròn ( O ) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với
đường tròn ( A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D ). Gọi F là một điểm trên đường tròn
= 25° , số đo góc
sao cho B nằm chính giữa cung DF , I là giao điểm của FA và BC . Biết E

AIC là:
A. 25° . B. 50° . C. 25° . D. 30° .

Câu 6. Trên ( O ) lấy bốn điểm A, B, C , D theo thứ tự sao cho  


= BC
AB  . Gọi I là giao điểm
= CD
= 70° , tính 
của BD và AC , biết BIC ABD .
A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .

Câu 7. Trên ( O ) lấy bốn điểm ABCD theo thứ tự sao cho  
= BC
AB  . Gọi I là giao điểm của
= CD
= 80° , tính 
BD và AC , biết BIC ACD
A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .
Câu 8. Cho ( O; R ) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . E , F là hai điểm bất

kỳ trên dây AB . Gọi C , D lần lượt là giao điểm của ME , MF với ( O ) . Khi đó EFD
 + ECD

bằng
A. 180° . B. 150° . C. 135° . D. 120° .

Câu 9. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tam giác MCE là tam giác
gì?
A. ∆MEC cân tại E . B. ∆MEC cân tại M . C. ∆MEC cân tại C . D. ∆MEC đều.

Câu 10. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào sau đây
bằng nhau?
A. BN ; BC . B. BN ; NC . C. BC ; NC . D. BC ; OC .

Câu 11. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tính diện tích tam giác
CBN theo R ?

R2 3 R2 2 R2 5
A. . B. . C. . D. R 2 2 .
2 2 2
 cắt BC , BD lần
Câu 12. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC
lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E . Tam giác BMN là
tam giác gì?
A. ∆BMN cân tại N .
B. ∆BMN cân tại M .
C. ∆BMN cân tại B .
D. ∆BMN đều.
 cắt BC , BD lần
Câu 13. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC
lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E . Tích FE.FB bằng

A. BE 2 . B. BF 2 . C. DB 2 . D. FD 2 .
Câu 14. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB
= BC
= CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau
tại K . Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
.
A. DKC .
B. DKB .
C. BKC .
D. ICB
Câu 15. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB
= BC
= CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau
tại K . BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
.
A. KBD .
B. KBO .
C. IBD .
D. IBO
Câu 16. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M . Biết
 = 2 BMC
BAC  . Tính BAC
.

A. 45° . B. 50° . C. 72° . D. 120° .


Câu 17. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M .Biết
 = 3BMC
BAC  . Tính BAC

A. 36° . B. 72° . C. 60° . D. 120° .


Câu 18. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD ⊥ AB ( D thuộc cung nhỏ AB ).
Trên cung nhỏ BC lấy điểm M . Các đường thẳng CM , DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại
E và F . Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào
dưới đây không bằng nhau?
A. NM ; NE . B. NM ; NF . C. NE; NF . D. EN ; AE .

Câu 19. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng
CD tại M , dây AF cắt CD tại N . Chọn khẳng định sai
A. AC //MF .

B. ∆ACE cân tại A .


C. ∆ABC cân tại C .
D. AC / / FD
Câu 20. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng
CD tại M , dây AF cắt CD tại N . Tính độ dài ON theo R .

A.
R
2
. B. 2R . C. ( )
2 +1 R . D. ( )
2 −1 R .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 21. Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Vẽ phân giác trong AD của góc A ( D ≠ ( O ) ) . Lấy
điểm E thuộc cung nhỏ AC . Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K , nối DE cắt
AC tại J . Kết luận nào đúng
=
A. BID AJE .  = 2
B. BID AJE . =
C. 2BID AJE . D. Các đáp án trên đều sai
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22. Cho đường tròn ( O ) . Từ một điểm M nằm ngoài ( O ) , vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao
 = 40o . Gọi E là giao điểm của AD và BC. Biết 
cho CMD AEB = 70o , số đo cung lớn AB là

A. 200o . B. 240o . C. 290o . D. 250o .


V – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 23. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các điểm

I , K sao cho 
AI = 
AK . Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E .

A. 
ADK = 
ACB.

B. 
= ADI
1
2
sđ (  .
AC + sđ CB )
C. 
AEI = 
ABC.
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 24. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung
nhỏ AB ). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N . Các đường thẳng CN và DN cắt các đường
thẳng AB tại E và F . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại N cắt đường thẳng AB tại I .
Chọn đáp án đúng
A. Các tam giác FNI , INE cân.

 = 2 NDC
B. IEN .

 = 3DCN
C. DNI .

D. Tất cả các câu trên đều sai.


BÀI 5: GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
B A A D C B D A B A B C D B A C A D D C A C D A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1.  có số đo bằng
Cho hình vẽ dưới đây, BIC

A D

O
B

A.
1
2
(  + sđ 
sđ BC AD )
B.
1
2
( − sđ 
sđ BC AD )
C.
1
2
(
sđ  
AB + sđ CD )
D.
1
2
(
sđ  
AB − sđ CD )
Lời giải
Chọn B
Phương pháp giải: Sử dụng định lý về số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn

 1 sd BC
=
BIC
2
 − sd 
AD ( )

Câu 2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo


A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
C. Bằng số đo cung lớn bị chắn.
D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn.
Lời giải
Chọn A

Câu 3.  có số đo bằng
Cho hình vẽ dưới đây, DIE

E m
D

I
C
O

A.
1
2
(  + sđ CnF
sđ DmE 
)
B.
1
2
(
 + sđ EnF
sđ DmE 
)
C.
1
2
(
 + sđ CE
sđ DF 
)
D.
1
2
(
 + sđ CE
sđ DF 
)
Lời giải
Chọn A

 là góc có đỉnh bên trong đường tròn:


DIE =  1 sđ DmE
DIE
2
(
 + sđ CnF
 .
)
Câu 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn
cung CA ). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác
ADC cân tại C . Tính 
ADC .
A. 400 .
B. 450 .
C. 600 .
D. 300 .
Lời giải
Chọn D
C

A O B D

 (góc nội tiếp chắn cung BC ) và


Xét nửa (O) có sđ BC =  1 sđ 
CDA
2

AC − sđ BC ( ) (góc có

đỉnh bên ngoài đường tròn)


 =CDA
Mà ∆ADC cân tại C nên DAC  =sđ 
 ⇔ sđ BC 
AC − sđ BC

Suy ra sđ  
AC = 2 sđ BC

Mà sd  =
AC + sd BC nên sd 
1800 = =
AC 120 0  600
; sd BC

Do đó 
ADC = 300 .

Câu 5. Cho đường tròn ( O ) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với
đường tròn ( A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D ). Gọi F là một điểm trên đường tròn
= 25° , số đo góc
sao cho B nằm chính giữa cung DF , I là giao điểm của FA và BC . Biết E

AIC là:
A. 25° . B. 50° . C. 25° . D. 30° .
Lời giải
Chọn C

E
F
A

B C I

 = sđ BF
B nằm chính giữa cung DF nên sđ BD 

Mặt khác góc tại E và I là hai góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên

E
2
(
 = 1 sđ BD
 − sđ 
AC = ) (
1
2
 − sđ 
sđ BF AC = I )
= I= 25°
Theo đề bài ta có E
Câu 6. Trên ( O ) lấy bốn điểm ABCD theo thứ tự sao cho  
= BC
AB  . Gọi I là giao điểm của
= CD
= 70° , tính 
BD và AC , biết BIC ABD .
A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .
Lời giải
Chọn B

Vì  
= BC
AB  nên gọi số đo mỗi cung là a° . Ta có sđ 
= CD AD
= 360° − 3a°
 là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên
Vì BIC

= 1 sđ BC
BIC
2
(
 + sđ 
AD = )
a° + 360° − 3a°
2
= 70° ⇒ a°= 110°

sd 
AD =3600 − 3.sđ 
AB =3600 − 3.1100 =300

 1  30°
ABD là góc nội tiếp chắn cung AD nên 
ABD= sđ AD= = 15°
2 2

Câu 7. Trên ( O ) lấy bốn điểm ABCD theo thứ tự sao cho  
= BC
AB  . Gọi I là giao điểm của
= CD
= 80° , tính 
BD và AC , biết BIC ACD
A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .
Lời giải
Chọn D

Vì  
= BC
AB  nên gọi số đo mỗi cung là a° . Ta có sđ 
= CD AD
= 360° − 3a°
 là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên
Vì BIC
= 1 sđ BC
BIC
2
(
 + sđ 
AD =
2
)
a° + 360° − 3a°
= 80° ⇒ a°= 100°

Vậy số đó cung AD là 60°

 60°
ACD là góc nội tiếp chắn cung AD nên 
ACD= = 30°
2

Câu 8. Cho ( O; R ) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . E , F là hai điểm bất

kỳ trên dây AB . Gọi C , D lần lượt là giao điểm của ME , MF với ( O ) . Khi đó EFD
 + ECD
 bằng

A. 180° . B. 150° . C. 135° . D. 120° .


Lời giải
Chọn A

Cách 1:
 là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên
Ta có EFD

 1 sđ MnA
=
EFD
2

(
 + sđ BmD
)
  1 
= MCD
và ECD = sđ MnD
2

 + ECD
Vậy EFD =
1
(
 + 1 sđ MnD
 + sđ BmD
sđ MnA
2

) 2
 = sd MB
mà sd MnA 

 + ECD
EFD  =
1
2
sd MB (  + 1 sđ MnA
 + sd BmD
2
 + sđ 
) (
1
AD= 360=
2
° 180° )
Cách 2:
  + sđ 
= sđ MA
Ta có: MCD AD ;
 sđ BM
=
BFM  + sđ   là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn)
AD (do BFM
 = BM
Mà MA 
 = BFM
Suy ra MCD  hay ECD 
 = BFM

Ta lại có BFM =
 + EFD 1800 (kề bù)
 + ECD
Suy ra EFD = 1800

Câu 9. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tam giác MCE là tam giác gì?
A. ∆MEC cân tại E . B. ∆MEC cân tại M . C. ∆MEC cân tại C . D. ∆MEC đều.
Lời giải
Chọn B

N A
B O

 là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên


Ta có MEC

 1 sđ 
=
MEC
2
( 
AD + sđ MC )
 
= MCD
và MCE =
1
2
sđ BD (
 + sđ BM

)
 và 
 = CM
mà BM 
AD = BD
  ⇒ ∆MEC cân tại M
= MCE
Vậy MEC

Câu 10. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng
nhau?
A. BN ; BC . B. BN ; NC . C. BC ; NC . D. BC ; OC .

Lời giải
Chọn A
C

N A
B O

 là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nên


Ta có CNA

 1 sđ 
=
CNB
2
( 
AC − sđ MB )
= 1  = 1 sđ MB

mà sđ MB sđ AC ⇒ CNA
2 2

 = 1 sđ MB
lại có MCB  ( góc nội tiếp)
2
  ⇒ ∆BNC cân tại N ⇒ BN =
= BNC
Vậy MCB BC

Câu 11. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tính diện tích tam giác CBN theo R ?

R2 3 R2 2 R2 5
A. . B. . C. . D. R 2 2 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B

N A
B O

Xét ∆COB vuông cân tại O ta có

BC = OC 2 + OB 2 = R 2 ⇒ BN = R 2 ( BN = BC câu 10)
1 R2 2
Khi =
đó S BNC =NB.CO
2 2
 cắt BC , BD lần
Câu 12. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC
lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E . Tam giác BMN là
tam giác gì?
A. ∆BMN cân tại N .
B. ∆BMN cân tại M .
C. ∆BMN cân tại B .
D. ∆BMN đều.
* Dư giả thiết, nên sửa lại là
 cắt BC , BD lần
Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC
lượt tại M , N . Tam giác BMN là tam giác gì?

Lời giải
Chọn C
Xét ( O ) có đường thẳng AM cắt đường tròn tại I ; K . Khi đó

 1 ( sđ BK
=
BAK  − sđ BI
)
2

 1 ( sđ DK
=
CAK  − sđ CI
)
2
 = CAK
Mà BAK 


1
2
(sđ BK ) (
= 1 sđ DK
 − sđ BI
2
 − sđ CI

) nên

1
2
(
sđ BK
2
) (
 = 1 sđ DK
 + sđ CI  + sđ BI
 hay BMN
)
 = BNM
.

Suy ra ∆BMN cân tại B .


 cắt BC , BD lần
Câu 13. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC
lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E . Tích FE.FB bằng

A. BE 2 . B. BF 2 . C. DB 2 . D. FD 2 .
Lời giải
Chọn D
Vì tam giác BMN cân tại B (Theo câu 12) có
BH là đường cao nên BH cũng là đường phân
giác.
=
⇒ CBF  ⇒ CF
DBF  =.

DF
 = CDF
⇒ DBF  (hệ quả góc nội tiếp)
Xét ∆FED và ∆FDB có

 = CDF
DBF  chung
 (cmt); EFD

⇒ ∆FED ∽ ∆FDB( g − g )
EF FD
⇒ = ⇒ FE ⋅ FB = FD 2
FD FB
Câu 14. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB
= BC
= CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau
tại K . Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
.
A. DKC .
B. BIC .
C. BKC .
D. ICB
Lời giải
Chọn B

= CD ⇒ 
= BC
Vì ba dây AB  = DC
AB = BC .

Xét ( O ) có

= 1 sđ 
BIC
2
(

AmD −sđ BC )
=
DKB
1
2
sđ BmD (
 − sđ BnD
 =
1
2
sđ  ) (  − 2.sđ BC
AmD + sđ BA 
)
=
1
2
(
sđ  )
= BIC
AmD − sđ BC .

Câu 15. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB
= BC
= CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau
tại K . BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
.
A. KBD .
B. KBO .
C. IBD .
D. IBO
Lời giải
Chọn A
 = CDB
Xét ( O ) có KBC  (hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và

dây cung).
 = CBD
Lại có CDB  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

 = KBC
Nên CBD .
 ⇒ BC là tia phân giác KBD

Câu 16. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M . Biết
 = 2 BMC
BAC  . Tính BAC
.

A. 45° . B. 50° . C. 72° . D. 120° .


Lời giải
Chọn C
Xét ( O ) có

= 1 sđ BmC
BMC
2
(
 − sđ BnC

) (góc có đỉnh ở bên ngoài đường

 = 1 sđ BnC
tròn) và BAC .
2

 = 2 BMC
Mà BAC  nên sđ BmC
(
 − sđ BnC
 = 1 
2
sđ BnC )
=
⇒ sđ BmC
3 
⋅ sđ BnC mà sđ BmC =
 + sđ BnC 360° nên
2
 2.360°
=
sđ BnC = 144° .
5

 120°
Do đó BAC
= = 72° .
2
Câu 17. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M .Biết

3BAC  . Tính BAC


 = BMC 

A. 36° . B. 72° . C. 60° . D. 120° .


Lời giải
Chọn A


Xét ( O ) có B
1
( − sđ B
MC = sđ BmC
2

)
nC (góc có đỉnh bên ngoài

 = 1 sđ BnC
đường tròn) và BAC .
2

Mà 3BAC  nên 1 sđ BmC


 = BMC
2
 − sđ BnC
(
 = 3 sđ BnC
2

)
 360  72
= = 72 do đó BAC
⇒ sđ BnC = = 36 .
5 2

Câu 18. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD ⊥ AB ( D thuộc cung nhỏ AB ).
Trên cung nhỏ BC lấy điểm M . Các đường thẳng CM , DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại
F và E . Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào
dưới đây không bằng nhau?
A. NM ; NE . B. NM ; NF . C. NE; NF . D. EN ; AE .

Lời giải
Chọn D
Xét ( O ) có D là điểm chính giữa cung AB (vì
đường kính CD ⊥ AB nên đi qua điểm chính giữa
cung AB ).

 = 1 sđ DM
NMD  (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
2
dây cung)

 1 sđ MB
=
MEN
2
(
 + sđ 
AD )
=
1
2
(  + sđ BD
sđ MB  = NM

)
D.

Suy ra ∆MNE cân tại N ⇒ NE =


MN . (1)
=
Lại có NFM  + FEM
NMF vì NFM = 90° ,  =
NMF + NME  = NEM
90 và NME )

Nên ∆NMF cân tại N ⇒ NF =


NM .(2)
= NF
Từ (1) và (2) suy ra NE = NM .
Câu 19. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng
CD tại M , dây AF cắt CD tại N . Chọn khẳng định sai
A. AC //MF .

B. ∆ACE cân tại A .


C. ∆ABC cân tại C .
D. Cả 3 phương án trên.
Lời giải
Chọn D

O E
A B

Xét ∆OAC vuông cân tại O có AC = OA2 + OC 2 = R 2


AE nên ∆AEC cân tại A ⇒ 
⇒ AC = 
ACE =
AEC

Hay
1
2
(
sđ 
AD + sđ DF ) (
 = 1 sđ 
2

AC + sđ BF )
Mà 
AD =   = BF
AC nên DF 

1
Ta có: 
ACD = sđ 
AD
2

 1 sđ FC
=
FMC
2
 − sđ D
F ( )
 = BF
Mà DF  nên=
 1=
FMC  1=
sđ BC sđ 
AD 
ACD
2 2
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC //MF
Xét ∆CAB có CO là đường trung trực của AB nên ∆ACB cân tại C .
Phương án đúng A, B, C. đáp án cần chọn là D.
Câu 20. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng
CD tại M , dây AF cắt CD tại N . Tính ON ?

A.
R
2
. B. 2R . C. ( )
2 +1 R . D. ( )
2 −1 R .

Lời giải
Chọn C

O E
A B

Xét ∆OAC vuông cân tại O có AC = OA2 + OC 2 = R 2

AE nên ∆AEC cân tại A ⇒ 


⇒ AC = 
ACE =
AEC

Hay
1
2
(
sđ 
AD + sđ DF ) (
 = 1 sđ 
2

AC + sđ BF )
Mà 
AD =   = BF
AC nên DF 
 = BF
Lạ có DF  nên NOF ⇒
 = EOF 
AOF = COF
 = OFN
⇒ ∆OAF = ∆OCF ( c − g − c ) ⇒ OFE 

⇒ ∆OEF = ∆ONF ( g − c − g ) ⇒ ON = OE = ( )
2 −1 R

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 21. Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Vẽ phân giác trong AD của góc A ( D ≠ ( O ) ) . Lấy
điểm E thuộc cung nhỏ AC . Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K , nối DE cắt
AC tại J . Kết luận nào đúng
=
A. BID AJE .  = 2
B. BID AJE . =
C. 2BID AJE . D. Các đáp án trên đều sai
Lời giải
Chọn A

E
K

I J

B C

 là góc có đỉnh nằm trong đường tron ( O ) chắn hai cung BD và AE


Ta có BID


⇒ BID
=
1
2
(
 + sđ 
sđ BD AE )

AJE là góc có đỉnh nằm trong đường tron ( O ) chắn hai cung CD và AE

⇒=
AJE
1
2
sđ ( 
AE + sđ DC )
Mà AD là tia phân giác của góc A nên sđ BD 
 = sđ C D
 =.
⇒ BID 
AJE
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22. Cho đường tròn ( O ) . Từ một điểm M nằm ngoài ( O ) , vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao
 = 40o . Gọi E là giao điểm của AD và BC. Biết 
cho CMD AEB = 70o , số đo cung lớn AB là

A. 200o . B. 240o . C. 290o . D. 250o .


Lời giải
Chọn C
E

70°
A C
M
40°

DEB
2
(
 = 1 sđ DB
 − sđ 
AC = 70o)

⇒ sđ DB − sđ  140o (1)
AC =


AMD=
1
2
(
sđ  
AD − sđ B )
C = 40o

⇒ sđ  =
AD − sđ BC 80o (2)

sđ 
AC + sđ BC 
 + sđ BD + sđ  360o (3)
AD =

( 
(1) + (2) + (3) ⇒ 2 sđ DB + sđ  580o
AD = )
 + sđ 
⇔ sđ DB 290o
AD =
V – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 23. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các điểm

I , K sao cho 
AI = 
AK . Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E .

A. 
ADK = 
ACB.

B. 
= ADI
1
2
sđ  (  .
AC + sđ CB )
C. 
AEI = 
ABC.
D. Tất cả các câu đều đúng
Lời giải
Chọn D
A
K

E
D

B C

Ta có: 
ADK là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên


ADK =
1
2
sđ (
AK + sđ IB
2
) (
 = 1 sđ   = 1 sđ 
AI + sđ IB
2
)
AB= 
ACB

Ta có: 
ADI là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên


=
ADI
1
2
sđ KB(
 += 
sđ IA
1
2
sđ KB ) (
 + sđ  1  1
AK = =
2
sđ AB
2
sđ  ) 
AC + sđ CB ( )
Ta có: 
AEI là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên


=
AEI
1
2
sđ  (
AI += 
sđ KC
1
2
sđ  ) (
AK + sđ KC
2
AC = 
 = 1 sđ  ABC )
Câu 24. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung
nhỏ AB ). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N . Các đường thẳng CN và DN cắt các đường
thẳng AB tại E và F . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại N cắt đường thẳng AB tại I .
Chọn đáp án đúng
A. Các tam giác FNI , INE cân.

 = 2 NDC
B. IEN .

 = 3DCN
C. DNI .

D. Tất cả các câu trên đều sai.


Lời giải
Chọn A
D

B I
A E
F 1

O
1

3 N

4
C

Ta có ∆AOB cân tại O nên dễ dàng chỉ ra được sđ  


AD = sđ DB

 1 sđ BN
=
IFN
2
 +=
(
sđ 
AD
1
2
 +=
sđ BN ) (

sđ BD
1  
2
=sđ DN INF )
⇒ ∆FIN cân tại I
+N
Ta có: N  = 90o ⇒ N
 +C
 = 90o
1 3 1 4

= 1 sđ 
E1
2
(  = 1 sđ BC
AC − sđ BN
2
) (  = 1 sđ NC
 − sđ BN
2

)
+E
⇒C =1  1  1 
sđ DN + sđ NC = sđ DC = 90o
4 1
2 2 2
=
⇒E 
N
1 1

Do đó ∆INE cân tại I .

 HẾT 
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHỦ ĐỀ 6. CUNG CHỨA GÓC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Các kiến thức cần nhớ
1. Quỹ tích cung chứa góc

Với đoạn thẳng AB và góc α ( 0° < α < 180° ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn

AMB = α là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.

Chú ý: Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB. Hai điểm A, B
được coi là thuộc quỹ tích.
Đặc biệt: Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường
tròn đường kính AB.
2. Cách vẽ cung chứa góc

Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α ( 0° < α < 180° ) . Tìm tập hợp các điểm M thỏa
mãn  AMB = α .
- Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB .
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc α .
- Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d .

- Vẽ cung 
AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB

không chứa tia Ax . Cung 


AmB được vẽ như trên là một cung chứa góc α .
3. Cách giải bài toán quỹ tích

Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào
đó, ta phải chứng minh hai phần:
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc H .
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T .
Từ đó đi đến kết luận quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H .
(Thông thường với bài toán: “ Tìm quỹ tích ...” ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh.
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Quỹ tích là cung chứa góc
Phương pháp:
- Tìm đoạn thẳng cố định trong hình vẽ.
- Nối điểm phải tìm với hai đầu đoạn thẳng cố định đó, xác định góc α không đổi.
- Khẳng định điểm phải tìm quỹ tích thuộc cung chứa góc α dựng trên đoạn cố định.
Dạng 2: Chứng minh nhiều điểm thuộc đường tròn.
Phương pháp:
Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AB và cùng nhìn đoạn cố định AB
dưới một góc không đổi.
Dạng 3: Dựng cung chứa góc
Phương pháp:
Thực hiện quy trình dựng sau đây:
- Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB .
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc α .
- Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d .
- Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB
không chứa tia Ax . Cung AmB được vẽ như trên là một cung chứa góc α .

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là
A. Đường tròn đường kính AB .
B. Nửa đường tròn đường kính AB .
AB
C. Đường tròn đường kính .
2
D. Đường tròn bán kính AB .
Câu 2. Với đoạn thẳng AB và α ( 0° < α < 180° ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn

AMB = α là
A. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này không đối xứng nhau qua AB .
B. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB .
C. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này đối xứng nhau qua AB .
D. Một cung chưa góc α dựng trên đoạn AB .
Câu 3. Cho hình vẽ sau, chọn kết luận đúng:

A. Điểm E thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .


B. Điểm B, D thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .
C. Ba điểm B, E , D cùng thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .

D.Năm điểm A, B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.

Câu 4. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 50° . Gọi D là giao điểm của ba đường
phân giác trong tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .
A. Một cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
B. Một cung chứa góc 115° dựng trên cạnh AC .
C. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB .
D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Câu 5. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 60° . Gọi D là giao điểm của ba đường
phân giác trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .
A. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn BC .
B. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn AC .
C. Hai cung chứa góc 60° dựng trên đoạn AB .
D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Câu 6. Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo
của hình thoi đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .
Câu 7. Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường
chéo của các hình vuông đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .

Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Gọi M là điểm chính giữa của AB . Trên  AM lấy điểm
N . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MB , trên tia đối của tia NB lấy điểm
E sao cho NA = NE , trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC = MA .
Các điểm nào dưới đây cùng thuộc một đường tròn?
A. A , B , C , M , E . B. M , B , C , D , N .
C. A , B , C , D , E . D. A , B , C , D , N .
Câu 9. Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao
cho CE = CF . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF . Tìm quỹ tích của điểm
M khi E di động trên cạnh BC .
A. Nửa đường tròn đường kính BD .
B. Cung BC của đường tròn đường kính BD .
C. Cung BC của đường tròn đường kính BD trừ điểm B , C .
D. Đường tròn đường kính BD .
Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A , có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC . Tìm
quỹ tích điểm M khi A di động.
A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 120° dựng trên BC .
B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 135° dựng trên BC .
C. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 115° dựng trên BC .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 90° dựng trên BC .
Câu 11. Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
=
MA2
MB 2 + MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC , trừ hai điểm B , C .
B. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC .
C. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC , trừ hai điểm B , C .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC .
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
=
2 MA 2
MB 2 − MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC , trừ hai điểm A và C.
B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC.
C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C.
D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC .
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD hai đường chéo cắt nhau tại I. Từ A kẻ các đường vuông góc với
BC , CD, DB thứ tự tại H , E , K . Xét các khẳng định sau

I. Bốn điểm A, H , C , E nằm trên một đường tròn.


II. Bốn điểm A, K , D, E nằm trên một đường tròn.
III. Bốn điểm A, H , K , B nằm trên một đường tròn.
IV. Bốn điểm K , I , E , H nằm trên một đường tròn.
Chọn khẳng định đúng
A. Cả bốn khẳng định đều sai
B. Cả bốn khẳng định đều đúng
C. Có ít nhất một khẳng định sai
D. Có nhiều nhất một khẳng định sai.
Câu 14. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối
của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2 MB. Quỹ tích các điểm I là
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 30° dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2
1
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α =
2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 60° dựng trên AB
Câu 15. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối
3
của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MB. Quỹ tích các điểm I là
2
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 45° dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2
3
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α =
2
2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB tan α =
3
Câu 16. Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, P là một điểm trong tam giác
 + PCA
thỏa mãn PBA  = PBC + PCB  . Xét các hang định sau

1
1. P nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
1
2. IC nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả hai khăng định đều sai
B. Cả hai khẳng định đều đúng
C. Chỉ có 1 đúng và 2 sai
D. Chỉ có 1 sai và 2 đúng
Câu 17. Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm trên cạnh đáy BC . Qua M kẻ các đường thẳng song
song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E . Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE.
Quỹ tích các điểm N là
 dựng trên đoạn BC
A. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC
1
B. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC dựng trên đoạn BC
2
 dựng trên đoạn BC
C. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng 2BAC
 dựng trên đoạn BC
D. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng 180° − BAC
Câu 18. Cho đoạn thẳng AB = 10cm , M là trung điểm của AB. Qũy tích các điểm C trong mặt phẳng
thỏa mãn tam giác ABC có CA2 + CB 2 =
100 là
A. Nửa đường tròn đường kính AB
B. Đường tròn tâm M bán kính 10cm
C. Đường tròn tâm M bán kính 5cm
D. Đường tròn tâm M đường kính 5cm
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O, R ) , gọi H trực tâm, I và O là tâm đường tròn
nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC , đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC. Ta có các nhận xét sau
1. O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
2. I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
3. H nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
A. Cả ba khẳng định trên đều đúng
B. Cả ba khẳng định trên đều sai
C. Chỉ khẳng định 1 đúng
D. Có ít nhất 1 khẳng định sai
Câu 20. Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M
thuộc cung AN . Các tia AM , BN cắt nhau ở I , dây AN và BM cắt nhau ở K . Với vị trí nào
của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R .

2 R 2 3 Đề bài không có điểm C


A. MN ≡ BC ; S IAB =

B. MN ≡ BC ; S IAB =
R2 3

C. MN //BC ; S IAB = 2 R 2 3

D. MN //BC ; S IAB = R 2 3

 HẾT 
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHỦ ĐỀ 6. CUNG CHỨA GÓC

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A C B D A B B C B B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A A B C D B A C A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là
A. Đường tròn đường kính AB .
B. Nửa đường tròn đường kính AB .
AB
C. Đường tròn đường kính .
2
D. Đường tròn bán kính AB .
Lời giải
Chọn A
Qũy tích của điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn
đường kính AB .
Câu 2. Với đoạn thẳng AB và α ( 0° < α < 180° ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn

AMB = α là
A. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này không đối xứng nhau qua AB .
B. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB .
C. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này đối xứng nhau qua AB .
D. Một cung chứa góc α dựng trên đoạn AB .
Lời giải
Chọn C
Với đoạn thẳng AB và góc α ( 0° < α < 180° ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn

AMB = α là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB .
Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB . Hai điểm A, B được
coi là thuộc quỹ tích.
Câu 3. Cho hình vẽ sau, chọn kết luận đúng

A. Điểm E thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .


B. Điểm B, D thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .

C. Ba điểm B, E , D cùng thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .

D. Năm điểm A, B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải
Chọn B
Quan sát hình vẽ ta thấy các điểm B, D thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC , còn
điểm E thuộc cung chứa góc 75° dựng trên đoạn AC .
Do đó chỉ có đáp án hai điểm B, D thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .

Câu 4. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 50° . Gọi D là giao điểm của ba đường
phân giác trong tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .

A. Một cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .


B. Một cung chứa góc 115° dựng trên cạnh AC .
C. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB .
D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Lời giải
Chọn D

Ta có   +C
A= 50° ⇒ B = 130° nên BDC = 130°= 65° ⇒ BDC
 + DBC = 115°
2
Quỹ tích điểm D là hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Câu 5. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 60° . Gọi D là giao điểm của ba đường
phân giác trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .

A. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn BC .


B. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn AC .
C. Hai cung chứa góc 60° dựng trên đoạn AB .
D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Lời giải
Chọn A

Ta có   +C
A= 60° ⇒ B = 120° nên BDC = 120°= 60° ⇒ BDC
 + DBC = 120°
2
Quỹ tích điểm D là hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn BC .
Câu 6. Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo
của hình thoi đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .
Lời giải
Chọn B
A

B D
O

Ta có: ABCD là hình thoi ⇒ AC ⊥ BD tại O


 =°
⇒ AOB 90 không đổi
Mà AB cố định
⇒ Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
Câu 7. Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường
chéo của các hình vuông đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .
Lời giải
Chọn B

A B

D C

Ta có: ABCD là hình vuông ⇒ AC ⊥ BD tại O


 =°
⇒ AOB 90 không đổi
Mà AB cố định
⇒ Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .

Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Gọi M là điểm chính giữa của AB . Trên  AM lấy điểm
N . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MB , trên tia đối của tia NB lấy điểm
E sao cho NA = NE , trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC = MA .
Các điểm nào dưới đây cùng thuộc một đường tròn?
A. A , B , C , M , E . B. M , B , C , D , N .
C. A , B , C , D , E . D. A , B , C , D , N .
Lời giải
Chọn C

C D

E
M
N

A O B

= AMB
Ta có: ANB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 =°
⇒ ANE  ); 
90 (kề bù với ANB  );
AMC= 90° (kề bù với AMB
= 90° (kề bù với AMB
BMD )
Mà NA = NE ; MC = MA ; MD = MB
⇒ ∆ANE vuông cân tại N ; ∆AMC vuông cân tại M ; ∆MBD vuông cân tại M

⇒
AEB ==
ACB  =°
ADB 45
Mà AB cố định
⇒ 5 điểm A , B , C , D , E cùng thuộc một đường tròn.
Câu 9. Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao
cho CE = CF . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF . Tìm quỹ tích của điểm
M khi E di động trên cạnh BC .
A. Nửa đường tròn đường kính BD .
B. Cung BC của đường tròn đường kính BD .
C. Cung BC của đường tròn đường kính BD trừ điểm B , C .
D. Đường tròn đường kính BD .
Lời giải
Chọn B

A B

M
E

D C F

Xét ∆DCE ( DCE


=
)
90° và ∆BCF ( BCF
=
)
90° , ta có:

CE = CF (gt)
DC = BC (vì ABCD là hình vuông)
⇒ ∆DCE = ∆BCF (2 cạnh góc vuông)
=
⇒ EDC 
FBC
 = BEM
Mà DEC  (2 góc đối đỉnh)

 + BEM
⇒ FBC =  + DEC
EDC  =°90
=
⇒ BMD 90°
⇒ M thuộc đường tròn đường tròn đường kính BD
Mà E ∈ BC
⇒ Quỹ tích của điểm M là cung BC của đường tròn đường kính BD
Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A , có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC . Tìm
quỹ tích điểm M khi A di động.
A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 120° dựng trên BC .
B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 135° dựng trên BC .
C. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 115° dựng trên BC .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 90° dựng trên BC .
Lời giải
Chọn B
A

B C

 = 90° ⇒ 1 B
 +C
Xét ∆ABC vuông tại A , ta có: B  + 1C =45°
2 2

, C
Vì M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC nên BM , CM là tia phân giác của B

 =1 B
 + MCB
⇒ MBC  + 1C =45°
2 2
=
⇒ BMC 135° không đổi
Mà BC cố định
⇒ Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 135° dựng trên BC
Câu 11. Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
=
MA2
MB 2 + MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC , trừ hai điểm B , C .
B. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC .
C. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC , trừ hai điểm B , C .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC .
Lời giải
Chọn A

M
1
2
3
B C

Vẽ ∆BDM đều ( D và C khác phía với BM )


1 + B
⇒B  2 = MBD
 = 60°
3 + B
Mà B  =60° ( ∆ABC đều)
 2 = ABC

⇒B 3
1 =
B
Xét ∆ABD và ∆CBM , ta có:
AB = CB ( ∆ABC đều)
1 = B
B  3 (chứng minh trên)

BD = BM ( ∆BDM đều)
⇒ ∆ABD = ∆CBM (c.g.c)
⇒ AD =
CM

=
Lại có: MA2
MB 2 + MC 2

⇒ MA2 = MD 2 + AD 2 ( MB = MD , ∆BDM đều)


⇒ ∆ADM vuông tại D
=
⇒ ADM 90°
= ADM
⇒ ADB  + MDB
= 90° + 60°= 150°

=
⇒ ADB =
BMC 150° ( ∆ABD =
∆CBM )
Mà BC cố định và M nằm trong ∆ABC
⇒ Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC , trừ hai điểm B , C .
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
=
2 MA 2
MB 2 − MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC , trừ hai điểm A và C.
B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC.
C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C.
D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC .
Lời giải
Chọn A Hình vẽ không chuẩn, tam giác ABC chưa cân, tam giác MAD chưa vuông cân.
Vẽ ∆MAD vuông cân tại A ( M và D khác phía đối với AC )
Xét ∆BAM và ∆CAD có: B
AM = AD (vì tam giác MAD vuông cân tại
A)
BA = AC (vì tam giác ABC vuông cân tại
A) M
 
= CAD
MAB )
=( 900 − MAC C
A
⇒ ∆BAM = ∆CAD (c.g.c)
⇒ BM =
CD D
=
Ta có 2MA 2
MB 2 − MC 2
( )
2
⇒ 2 MA2 + MC 2 = MB 2 ⇒ MA 2 + MC 2 = CD 2 ⇒ MD 2 + MC 2 = CD 2

= 90° ⇒ 
Nên DMC AMC= 135°. Mà A, C cố định

⇒ Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC , trừ hai điểm A và C .
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD hai đường chéo cắt nhau tại I. Từ A kẻ các đường vuông góc với
BC , CD, DB thứ tự tại H , E , K . Xét các khẳng định sau

I. Bốn điểm A, H , C , E nằm trên một đường tròn.


II. Bốn điểm A, K , D, E nằm trên một đường tròn.
III. Bốn điểm A, H , K , B nằm trên một đường tròn.
IV. Bốn điểm K , I , E , H nằm trên một đường tròn.
Chọn khẳng định đúng
A. Cả bốn khẳng định đều sai
B. Cả bốn khẳng định đều đúng
C. Có ít nhất một khẳng định sai
D. Có nhiều nhất một khẳng định sai.
Lời giải
Chọn B Hình vẽ không chuẩn, kí hiệu sai điểm H, E, các đường thẳng vuông góc vẽ lệch,
kí hiệu thiếu đỉnh I.
Ta có AH ⊥ BC , AE ⊥ CD ⇒ Bốn điểm A, H , C , E nằm trên đường tròn đường kính AC , I
là trung điểm của AC .
⇒ I là tâm đường tròn đường kính AC . A B
 = 2 HAE
⇒ HIE  = 2 HAC
(
 + EAC

)
(
= 2 90° − 
ACB + 90° −  ) ( 
= 2 180° − BCD
ACE ) K
Lại có AH ⊥ BC , AK ⊥ BD, AE ⊥ CD nên bốn đỉnh
A, K , E , D nằm trên đường tròn đường kính AD và E
bốn đỉnh A, K , H , B nằm trên đường tròn đường kính D H C
=
AB ⇒ EKD  = BAH
 và BKH
EAD  .

  − BKH
= 180° − EKD
HKE   − BAH
= 180° − EAD 

 + 90° − BAH
= 90° − EAD = ADC +  
ABC= 2 180° − BCD ( )

Suy ra K và I cùng nhìn đoạn thẳng HE dưới một góc 2 180° − BCD ( )
Vậy K , I , E , H nằm trên một đường tròn.

Câu 14. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối
của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2 MB. Quỹ tích các điểm I là
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 30° dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2
1
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α =
2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 60° dựng trên AB
Lời giải
Chọn C Hình vẽ kí hiệu thiếu đỉnh I

Tam giác AMB vuông tại M có 


AMB= 90° M

Mặt khác ta có  = 180° ⇒ IMB


AMB + IMB = 90°
A
B
Hay ∆BMI vuông tại M . Trong tam giác vuông BMI ta có
 MB 1
= =
tan MIB
MI 2
= α ° không đổi hay 
Suy ra MIB AIB= α ° không đổi. Mà A, B cố định

1
⇒ Quỹ tích điểm I là 2 cung chứ góc α ° dựng trên AB với tan α = .
2
Câu 15. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối
3
của tia MA lấy điểm I sao cho MI = MB. Quỹ tích các điểm I là
2
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 45° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2 .
3
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = .
2
2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = .
3
Lời giải
Chọn D Hình vẽ không chuẩn, kí hiệu thiếu điểm I.

∆AMB vuông tại M , ta có 


AMB= 90° . Mặt khác ta có  = 180° ⇒ IMB
AMB + IMB = 90°

Hay ∆BIM vuông tại M .

 MB 2
=
Trong tam giác vuông BMI ta có tan MIB =
MI 3
= α ° không đổi hay 
Suy ra MIB AIB= α ° không đổi. M
Mà A, B cố định

⇒ Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° A


B
2
dựng trên AB với tan α = .
3
Câu 16. Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, P là một điểm trong tam giác
 + PCA
thỏa mãn PBA  = PBC + PCB . Xét các hang định sau

1
1. P nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
1
2. I nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả hai khăng định đều sai.
B. Cả hai khẳng định đều đúng.
C. Chỉ có 1 đúng và 2 sai.
D. Chỉ có 1 sai và 2 đúng.
Lời giải
Chọn B
 + PCA
Ta có PBA  = PBC
 + PCB
 ⇒ PBA
 + PCA
 + PBC
 + PCB
 = 2 PBC
 + PCB

( )
(
 + PCB
⇒ 2 PBC = B +C
)
 ⇒ 2 180° − BPC
= B
(
 +C
)

= 180° − BAC

= 90° + 1 A
⇒ BPC BAC
2


Mặt khác BIC (
= 180° − 1 
 + ICB
= 180° − IBC
2
)
ABC + 
ACB ( ) P
I
= 180° −
1
2
(180° − BAC )
 = 90° + 1 BAC
2

Suy ra P và I luôn nhìn đoạn BC về cùng một phía dưới C


B
1
cùng một góc 90° + BAC .
2
Câu 17. Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm trên cạnh đáy BC . Qua M kẻ các đường thẳng song
song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E . Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE.
Quỹ tích các điểm N là
 dựng trên đoạn BC .
A. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC
1
B. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC dựng trên đoạn BC .
2
 dựng trên đoạn BC .
C. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng 2BAC
D. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng
 dựng trên đoạn BC .
1800 − BAC A
N
Lời giải
Chọn A D

Ta có MD //AC , ME //AB E

B M C
=
⇒ BDM 
A=
MEC
⇒ DB
= DM , EC
= EM

M , N đối xứng với nhau qua DE

⇒ DN
= DM , EM
= EN

⇒ D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN

 = 1 BDM
⇒ BNM  = 1 A (góc nội tiếp bằng nửa góc ở tâm cùng chắn cung BM )
2 2
Tương tự, E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

 =1 MEC
⇒ MNC  =1 
A ⇒ BNC  =
 + MNC
 =BNM A
2 2
 không đổi
Suy ra N nhìn đoạn BC dưới một góc bằng BAC
 dựng trên đoạn BC.
Nên quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC
Câu 18. Cho đoạn thẳng AB = 10cm, M là trung điểm của AB. Quỹ tích các điểm C trong mặt phẳng
thỏa mãn tam giác ABC có CA2 + CB 2 =
100 là
A. Nửa đường tròn đường kính AB .
B. Đường tròn tâm M bán kính 10cm .
C. Đường tròn tâm M bán kính 5cm .
D. Đường tròn tâm M đường kính 5cm .
Lời giải
Chọn C
Vì CA2 + CB 2 =100 = AB 2 nên ∆ABC là tam giác vuông tại C hay điểm C luôn nhìn đoạn
AB một góc 90° .
Do đo quỹ tích các điểm C là đường kính AB = 10cm hay đường tròn tâm M bán kính 5cm .
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O, R ) , gọi H trực tâm, I và O là tâm đường tròn
nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC , đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC. Ta có các nhận xét sau
1. O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
2. I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
3. H nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
A. Cả ba khẳng định trên đều đúng
B. Cả ba khẳng định trên đều sai
C. Chỉ khẳng định 1 đúng
D. Có ít nhất 1 khẳng định sai
Lời giải
Chọn A Hình vẽ kí hiệu sai trực tâm H.
Gọi D là trung điểm BC ⇒ OD ⊥ BC.
A
Kéo dài OC cắt đường tròn tại điểm G ta có G
= 90° ⇒ BG ⊥ BC ⇒ BG //AH
CBG
1 O
⇒ OD = BG (Tính chất đường trung bình)
2
I
Ta có là hình bình hành Thiếu tên hình hình hành
⇒ BG = AH ⇒ AH = 2OD B H D C

Theo giả thiết AH = R ⇒ R = OB = 2OD

Tam giác OBD là tam giác vuông có OB =  =°


2OD ⇒ OBD 30
= 120° ⇒ BAC
⇒ BOC = 60°

 =120° OH không vuông


H là trực tâm của tam giác ABC ⇒ OH ⊥ AB, BH ⊥ AH ⇒ BHC
góc AB

 1
= 180° − 
BIC
2
(
ABC + 
1
) (
= 90° + 1 BAC
ACB= 180° − 180° − BAC
2 2

)
= 120°

 
= BHC
Ta có BOC  = 120° nên ba điểm O, H , I nằm trên cung tròn nhìn về một phía
= BIC
của BC dưới một góc 120° .
Câu 20. Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M
thuộc cung AN . Các tia AM , BN cắt nhau ở I , dây AN và BM cắt nhau ở K . Với vị trí nào
của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R .

2 R 2 3 Đề bài không có điểm C.


A. MN ≡ BC ; S IAB =

B. MN ≡ BC ; S IAB =
R2 3

C. MN //BC ; S IAB = 2 R 2 3

D. MN //BC ; S IAB = R 2 3

Lời giải
Chọn A
I
Gọi H là chân đường cao kẻ từ I đến AB
1 N
Khi đó ta có S IAB = IH . AB M
2
K
Ta có AB là đường kính ⇒ S IAB Max ⇔ IHMax ⇔ H trùng với
O.
Khi H trùng với O thì OI vừa là đường cao vừa là đường A H O B
trung tuyến của tam giác
⇒ ∆IAB cân tại I .
MN R 1
Lại có = = ⇒ MN là đường trung tuyến của tam giác ∆ABC.
AB 2 R 2
⇒ MN //BC.
Xét ∆MON có MO= ON= MN= R ⇒ ∆MON là tam giác đều.
Tam giác IAB cân tại I có MN là đường trung bình
⇒ M , N lần lượt là trung điểm của AM , AB

Lại có O là trung điểm của AB ⇒ OM , ON cũng là hai đường trung bình của tam giác IAB

ON //IM
⇒ ⇒ Tứ giác IMON là hình bình hành
OM //IN
Lại có hai đường chéo OI , MN vuông góc với nhau ( MN //AB, OI ⊥ AB )

⇒ IMON là hình thoi ⇒ MI =IN =OM =R ⇒ IA =2 IM =2 R


Xét ∆AOI vuông tại O ta có

OI = IA2 − OA2 = 4R2 − R2 = R 3


1 1
⇒ S IAB
= =
OI . AB .R. 3.2=
R R2 3 .
2 2
 HẾT 
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHỦ ĐỀ 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP

A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


a. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn đó.

Ví dụ: Trong Hình 1, tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) và ( O ) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
.
A

D C

Hình 1
Định lý
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° .

- Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp được đường
tròn.

Ví dụ: Trong hình 1, tứ giác nội tiếp ABCD có   = 180° ; B


A+C +D
 = 180° .

Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp


- Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180° .
- Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó.
- Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm( mà có thể xác định được). Điểm đó là tâm của
đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
- Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc α .

Chú ý: Trong các hình đã học thì hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân nội tiếp được đường
tròn.
Dạng 1: Chứng minh tứ giác nội tiếp
Phương pháp:
Để chứng minh tứ giác nội tiếp , ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1. Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180° .
Cách 2: Chứng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới
cùng một góc α .
Cách 3. Chứng minh tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối đối với đỉnh
đó.
Cách 4. Tìm được một điểm cách đều bốn đỉnh của tứ giác.
Dạng 2: Chứng minh các góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song
song, hệ thức giữa các cạnh…
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Chọn khẳng định sai?
x

B
O

D
C

A. BDC .
 = BAC B. 
ABC + 
ADC =
180° .

C. DCB 
 = BAx  = BAx
D. BCA .
.
Câu 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp .Chọn câu sai:
 + BCD
A. BAD = 180° . =
B. BAD ACD .

C.   +C
A+ B +D
 = 360° . D.  .
ADB = DAC
Câu 3. Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A B
B
A 85°
115°
92°
D

75°
D C
Hình 3
Hình 2
C
B

C A
B
50°
O
A

D
C
D
Hình 5
Hình 4

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 5


Câu 4. Cho tứ giác ABCD có số đo góc A , B , C , D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác
ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.
A. 50°;60°;130°;140° B. 65°;85°;115°;95°

C. 82°;90°;98°;100° D. Các câu trên đều sai.

Câu 5. Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính BC . Lấy điểm A trên tia đối của tia CB . Kẻ tiếp tuyến
AF , Bx của nửa đường tròn ( O ) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn
tại D . Khi đó tứ giác OBDF là:
A. Hình thang. B. Tứ giác nội tiếp. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AB tại E , kẻ HF
vuông góc với AC tại F . Chọn câu đúng:
A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp. B. Tứ giác BEFC không nội tiếp.
C. Tứ giác AFHE là hình vuông. D. Tứ giác AFHE không nội tiếp.

Câu 7. = 70°
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD
 = ?.
thì BCM
A. 110° . B. 30° . C. 70° . D. 55° .

Câu 8. = 80°
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD
 = ?.
thì BCM
A. 100° . B. 40° . C. 70° . D. 80° .

Câu 9. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD vuông
góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc với AE tại K . Đường
thẳng DE cắt CK tại F . Chọn câu đúng:
A. AHCK là tứ giác nội tiếp. B. AHCK không nội tiếp đường tròn.
 = HCK
C. EAO . D. AH . AB = AD.BD .
Câu 10. Cho hình vẽ dưới đây
E

40°

O 20° F
D
A

Khi đó mệnh đề đúng là


A. 
ABC= 80° . B. 
ABC= 90° . C.  = 100° .
ABC D.  = 110° .
ABC
Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây
E

40°

O 20° F
D
A

 là
Số đo góc BAD
= 80° .
A. BAD = 75° .
B. BAD = 65° .
C. BAD = 60° .
D. BAD

Câu 12. Cho ∆ABC cân tại A có BAC = 120° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , lấy D
sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó
A. ∆ACD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thang. D. ABDC là hình vuông

Câu 13. Cho ∆ABC cân tại A có BAC = 130° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , kẻ
Bx ⊥ BA ; Cx ⊥ CA . Chọn đáp án sai.
A. ∆BCD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thoi. = 50° .
D. BDC
<
Câu 14. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . M là điểm thuộc cung nhỏ AC CM AM( )
. Vẽ MH ⊥ BC tại H , vẽ MI ⊥ AC tại I . Chọn câu đúng:
A. MIHC là hình chữ nhật. B. MIHC là hình vuông.
C. MIHC không là tứ giác nội tiếp. D. MIHC là tứ giác nội tiếp.
(Sửa: MIHC thành MICH )
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD . Đường tròn đi qua ba đỉnh A , B , C cắt đường thẳng CD tại P
( P ≠ C ) . Khi đó
A. ABCP là hình thang cân. B. AP = AD .
C. AP = BC . D. Cả A , B , C đều đúng.
Câu 16. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tứ
giác AHCK là
A. tứ giác nội tiếp. B. hình bình hành.
C. hình thang. D. hình thoi.
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tích
AH . AB bằng

A. 4 AO 2 . B. AD.BD .
C. BD 2 . D. AD 2 .
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tam
giác ACF là tam giác
A. cân tại F . B. cân tại C .
C. cân tại A . D. đều.
Câu 19. Cho ∆ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ
BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các
đáo án sau:

A. Tứ giác ABCD nội tiếp. B. 


ABD = 
ACD .
.
C. CA là tia phân giác của SCB D. Tứ giác ABCS nội tiếp.
 của hình bình hành ABCD cắt các đường thẳng BC và DC lần lượt tại
Câu 20. Tia phân giác của BAD
 = BAD
M và N . Dựng ra ngoài hình bình hành ABCD tam giác cân MCO với MOC  . Khi đó:

A. B, O, C , D thuộc cùng một đường tròn.

B. B, O, C , D không thuộc cùng một đường tròn.

C. BOCD là hình vuông.


D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 21. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
= 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .
MAN

( I ) : Tứ giác ABMQ nội tiếp ; ( II ) : Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.
A. Cả ( I ) và ( II ) đều đúng. B. Chỉ ( I ) đúng.

C. Chỉ ( II ) đúng. D. Cả ( I ) và ( II ) đều sai.

Câu 22. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
= 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .
MAN

Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn.
A. P, Q, N , M , B . B. P, Q, N , C , M .

C. P, Q, N , C , D . D. P, A, N , C , M .

Câu 23. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi I là trung điểm của OA . Dây CD vuông góc với AB
tại I . Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H . Khẳng định nào đúng?:
A. Tứ giác BIHK nội tiếp. B. Tứ giác BIHK không nội tiếp.
C. Tứ giác BIHK là hình chữ nhật. D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 24. Cho ∆ABC vuông tại A và D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E . Các
đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G . Khi đó, kết luận
không đúng là:
A. ∆ABC ∆EBD .

S
B. Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp.
C. Tứ giác AFBC không là tứ giác nội tiếp.
D. Các đường thẳng AC , DE và BF đồng quy .

Câu 25. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) . M là điểm chính giữa cung AB . Nối M với D , M với C cắt
AB lần lượt ở E và P . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tứ giác PEDC nội tiếp. B. Tứ giác PEDC không nội tiếp.
C. Tam giác MDC đều. D. Các câu trên đều sai.
Câu 26. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Lấy M thuộc OA ( M khác O , A ). Qua M vẽ đường
thẳng d vuông góc với AB . Trên d lấy N sao cho ON > R . Nối NB cắt (O) tại C . Kẻ tiếp tuyến NE
với (O) ( E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d ) và H là giao điểm của AC và d . F
là giao điểm của EH và đường tròn (O) . Chọn khẳng định sai?

A. Bốn điểm O , E , M , N cùng thuộc một đường tròn.


B. NE 2 = NC.NB
 = NME
C. NEH 

 < 90° .
D. NFO
Câu 27. Cho nửa đường tròn (O) , đường kính AB . Đường thẳng qua O và vuông góc với AB cắt cung
AB tại C . Gọi E là trung điểm của BC . AE cắt đường tròn (O) tại F . Đường thẳng qua C
và vuông góc với AF tại G cắt AB tại H . Khi đó góc OGH có số đo là:
A. 45° . B. 60° . C. 90° . D. 120°
Câu 28. Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:
A
B

40°

60°
D
C
A. 
ADC= 70° . B. 
ADC= 80° . C. 
ADC= 75° . D. 
ADC= 60°
A α ( 0° < α < 90° ) . Gọi M là một
Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) và =

điểm tùy ý trên cung nhỏ AC , vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D . Số đo góc BDM
là:

=α
A. BDM = 90° + α .
B. BDM = 45° + α .
C. BDM = 90° − α
D. BDM
.
2 2 2
Câu 30. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . Vẽ đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABI . Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt tại
M và N . Chọn câu sai.
A. AM // DC . B. Tứ giác ABNM nội tiếp.
C. Tứ giác MICD nội tiếp. D. Tứ giác INCD là hình thang.
Câu 31. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính a . Biết rằng AC ⊥ BD . Khi đó để
AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì
A. AC = AB . B. AC = BD .
C. DB = AB . D. Không có đáp án đúng.
Câu 32. Cho hai tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O) , BD là đường phân giác của góc
ABC . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E . Đường tròn (O1 ) đường kính
DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F . Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng
BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì :
A. AN = NC . B. AD = DN . C. AN = 2 NC . D. 2AN = NC .
HẾT
CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHỦ ĐỀ 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP


BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

D D C B B A C D A C D B C D D A

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

D C D A A B A D A D A B A C B A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Chọn khẳng định sai?
x

B
O

D
C

 = BAC
A. BDC . B. 
ABC + 
ADC =
180° .
 = BAx
C. DCB .  = BAx
D. BCA  .

Lời giải
Chọn D
Vì tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp nên:
 = BAC
BDC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC )


ABC +  180° (tổng hai góc đối bằng 180° )
ADC =
 = BAx
DCB  ( góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó)

Phương án A,B,C đúng.


Đáp án cần chọn là: D
Câu 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp .Chọn khẳng định sai:
 + BCD
A. BAD = 180° =
B. BAD ACD .

C.   +C
A+ B +D
 = 360° . D.  .
ADB = DAC
Lời giải
Chọn D

O
A C

Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên:


 + BCD
+) BAD = 180° ( tổng hai góc đối) nên khẳng định A là đúng.

+) 
ABD = 
ACD ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD ) nên khẳng định B là đúng.

+)   +C
A+ B +D
 = 360° ( tổng bốn góc trong tứ giác) nên khẳng định C là đúng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3. Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A B
B
A 85°
115°
92°
D

75°
D C
Hình 3
Hình 2
C
B

C A
B
50°
O
A

D
C
D
Hình 5
Hình 4

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 5


Lời giải
Chọn C
Dựa vào dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180° thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp
+ Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn là tứ giác nội tiếp
Do đó:

+ Hình 2 sai vì  
A+C
= 115° + 75=
° 190° ≠ 180° .
+B
+ Hình 3 sai vì C = 92° + 85°= 177° ≠ 180° .

+B
+ Hình 5 sai vì D = 50° + 50°= 100° ≠ 180° .

+ Hình 4 đúng vì tứ giác này có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4. Cho tứ giác ABCD có số đo góc A , B , C , D lần lượt như sau.Trường hợp nào thì tứ giác
ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.
A. 50°;60°;130°;140° B. 65°;85°;115°;95°

C. 82°;90°;98°;100° D. Các câu trên đều sai.

Lời giải
Chọn B
Áp dụng tính chất tứ giác nội tiếp có tổng hai góc đối diện bằng 180° .

 A + C
 = 180°
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì  .
+D
 B  = 180°

Xét các đáp án ta có :

 A + C
= 50° + 130°= 180°
+) Đáp án A :  ⇒ loại đáp án A.
 
B + 
D= 60 ° + 140°= 200 ° ≠ 180°

 A + C
= 65° + 115°= 180°
+) Đáp án B :  ⇒ đáp án B là đúng.
 
 B + D= 85° + 95°= 180°

 A + C
= 82° + 98°= 180°
+) Đáp án C :  ⇒ loại đáp án C.
+D
 B = 90° + 100°= 190° ≠ 180°

Đáp án cần chọn là : B

Câu 5. Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính BC . Lấy điểm A trên tia đối của tia CB . Kẻ tiếp tuyến
AF , Bx của nửa đường tròn ( O ) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn
tại D . Khi đó tứ giác OBDF là:
A. Hình thang. B. Tứ giác nội tiếp. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn B
D

B A
O C

(hình vẽ chưa chính xác)


= 90° và DFO
Ta có DBO = 90° (tính chất tiếp tuyến).

 + DFO
Tứ giác OBDF có DBO = 90° + 90°= 180°

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AB tại E , kẻ HF
vuông góc với AC tại F . Chọn câu đúng:
A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp. B. Tứ giác BEFC không nội tiếp.
C. Tứ giác AFHE là hình vuông. D. Tứ giác AFHE không nội tiếp.
Lời giải

Chọn A

F
E

B C
H

Xét tứ giác AEHF có:


 = F
A= E = 90° .

⇒ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.


⇒ Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp (có tổng hai góc đối diện bằng 180° )

⇒ 
AHE (hai góc cùng nhìn đoạn AE ).(Sửa: góc nội tiếp cùng chắn cung AE )
AFE =

AHE =  )
ABH (cùng phụ BHE

⇒ 
ABC = 
AFE = AHE ( )
Xét tứ giác BEFC có: 
AFE là góc ngoài tại đỉnh F và 
AFE = 
ABC (cmt).

Suy ra tứ giác BEFC nội tiếp.


Câu 7. = 70°
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD
 = ?.
thì BCM
A. 110° . B. 30° . C. 70° . D. 55° .
Lời giải

Chọn C
A

C
D

 + BCD
Tứ giác ABCD nội tiếp nên có: DAB  
= 180° ⇒ BCD
= 180° − 70=
° 110°

 + BCM
Mà BCD = = 180° − 110°= 70° .
180° (kề bù) ⇒ BCM

Câu 8. = 80°
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD
 = ?.
thì BCM
A. 100° . B. 40° . C. 70° . D. 80° .
Lời giải

Chọn D
A

O M

 + BCD
Tứ giác ABCD nội tiếp nên có: DAB  
= 180° ⇒ BCD
= 180° − 80=
° 100°

 + BCM
Mà BCD = = 180° − 100°= 80° .
180° (kề bù) ⇒ BCM
Câu 9. Cho nửa (Bỏ từ nửa) đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ
dây CD vuông góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc với AE
tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Chọn câu đúng:
A. AHCK là tứ giác nội tiếp. B. AHCK không nội tiếp đường tròn.
 = HCK
C. EAO . D. AH . AB = AD.BD .
Lời giải

Chọn A
F

C
E

O B
A
H

Có 
AHC= 90° ( CD vuông góc AB )


AKC= 90° ( AK vuông góc CF )

AHC + 
⇒ = 180° ⇒ tứ giác AHCK nội tiếp ⇒ đáp án A đúng, B sai.
AKC

⇒ EAO =
 + HCK 180° (hai góc đối diện) ⇒ đáp án C sai.

Xét tam giác vuông ADB có AH . AB = AD 2 ⇒ đáp án D sai.

Câu 10. Cho hình vẽ dưới đây


E

40°

O 20° F
D
A

Khi đó mệnh đề đúng là


A. 
ABC= 80° . B. 
ABC= 90° . C.  = 100° .
ABC D.  = 110° .
ABC
Lời giải

Chọn C
 = DCF
Ta có BCE  (hai góc đối đỉnh).

Đặt
=  .
= DCF
x BCE

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:


ABC =x + 40° (1); 
ADC =x + 20° (2)

Lại có 
ABC +  180° (3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
ADC =

Từ (1), (2) và (3) ta nhận được ( x + 40° ) + ( x + 20° ) = 180° ⇒ x = 60° .

Từ (1) ta có 
ABC= 60° + 40°= 100° .

Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây


E

40°

O 20° F
D
A

 là
Số đo góc BAD
= 80° .
A. BAD = 75° .
B. BAD = 65° .
C. BAD = 60° .
D. BAD

Lời giải
Chọn D
 = DCF
Ta có BCE  (hai góc đối đỉnh).

Đặt
=  
= DCF
x BCE
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:


ABC =x + 40° (1); 
ADC =x + 20° (2)

Lại có 
ABC +  180° (3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
ADC =

= 60° .
Từ (1), (2) và (3) ta nhận được ( x + 40° ) + ( x + 20° )= 180° ⇒ x= 60° ⇒ BCE

 , BCE
Do BCD  là hai góc kề bù nên
 + BCE
BCD  
= 180° ⇒ BCD
= 180° − 60=
° 120°

 , BCD
Ta lại có BAD  là hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp nên

 + BCD
BAD  
= 180° ⇒ BAD
= 180° − 120=
° 60° .

Cách khác:

Xét tam giác ADE , theo định lí về tổng ba góc trong tam giác, ta có:

 + CDA
BAD + AED =180°

 + CDA
⇒ BAD  + 40=
° 180°

 + CDA
⇒ BAD = 140° (1*)

Xét tam giác ABF , theo định lí về tổng ba góc trong tam giác, ta có:

 + CBA
BAD + AFB =180°

 + CBA
⇒ BAD  + 20=
° 180°

 + CBA
⇒ BAD = 160° (2*)

Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) nên  =


ADC + CBA 180° (3*) (tổng hai góc đối bằng

180° )

Từ (1*), (2*) và (3*) ta có:

+
BAD  + CBA
ADC + BAD  = 140° + 160°

+ 
⇒ 2 BAD ( =
ADC + CBA 300° )
 + 180=
⇒ 2 BAD ° 300°

=
⇒ 2 BAD 120°

 =°
⇒ BAD 60 .


Câu 12. Cho ∆ABC cân tại A có BAC = 120° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , lấy D
sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó
A. ∆ACD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thang. D. ABDC là hình vuông
Lời giải
Chọn B
A

B C

 = 120° suy ra ACB


Ta có ∆ABC cân tại A có BAC = 180° − 120°= 30°
= ABC
2
= CBD
Lại có ∆BCD đều suy ra BCD = 60°

=
Do đó ACD  + BCD
ACB  =° =
90 ; ABD  + CBD
ABC  =°90
 + ACD
Tứ giác ABDC có ABD = 180° suy ra ABDC là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối bằng
180° )

Câu 13. Cho ∆ABC cân tại A có BAC= 130° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , kẻ
BD ⊥ BA ; CD ⊥ CA . Chọn đáp án sai.
A. ∆BCD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thoi. = 50° .
D. BDC
Lời giải
Chọn C

130°

B C

 =90°
 =90°; AC ⊥ CD ⇒ ACD
+ Ta có BD ⊥ BA ⇒ DBA

Tứ giác ABDC có ABD + ACD=


180° suy ra ABDC là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối bằng
180° ) nên đáp án B đúng.
 = 130° suy ra ACB
+ Ta có ∆ABC cân tại A có BAC = 180° − 130°= 25°
= ABC
2
= 90° − ACB
Ta có BCD = 90° − 25°= 65°

= 65°
Tương tự CBD
Do vậy ∆BDC cân tại D nên đáp án A đúng.
  − BCD
= 180° − DBC
+ Trong ∆BDC BDC  ° 50° nên đáp án D đúng.
= 180° − 65° − 65=
+ Ta chưa đủ điều kiện để suy ra tứ giác ABCD là hình thoi nên C sai.
<
Câu 14. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . M là điểm thuộc cung nhỏ AC CM (
AM )
. Vẽ MH ⊥ BC tại H , vẽ MI ⊥ AC tại I . Chọn câu đúng:
A. MIHC là hình chữ nhật. B. MIHC là hình vuông.
C. MIHC không là tứ giác nội tiếp. D. MIHC là tứ giác nội tiếp.
(Sửa: MIHC thành MICH )
Lời giải
Chọn D

O
M
I
B
C H
Xét tứ giác IMHC có MIH  + MHC
= 90° + 90°= 180° suy ra IMHC là tứ giác nội tiếp (tổng
hai góc đối bằng 180° ).
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD . Đường tròn đi qua ba đỉnh A , B , C cắt đường thẳng CD tại P
( P ≠ C ) . Khi đó
A. ABCP là hình thang cân. B. AP = AD .
C. AP = BC . D. Cả A , B , C đều đúng.
Lời giải
Chọn D
C P D

B A

Ta có ABCD là hình bình hành suy ra CD // AB ⇒ CP // AB ⇒ ABCP là hình thang.


Mà ABCP nội tiếp đường tròn (vì 4 đỉnh cùng thuộc đường tròn)
suy ra ABCP là hình thang cân (đáp án A đúng).
Do đó AP = BC (đáp án C đúng).
Lại có BC = AD (tính chất của hình bình hành ABCD ) nên AP = AD (đáp án B đúng).
Vậy cả 3 đáp án A , B , C đều đúng.
Đáp án cần chọn là D .
Câu 16. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tứ
giác AHCK là
A. tứ giác nội tiếp. B. hình bình hành.
C. hình thang. D. hình thoi.
Lời giải
Chọn A

O
A B
H

E C

Ta có CH ⊥ AB ⇒   =90°
AHC =90°; CK ⊥ AE ⇒ AKC
Tứ giác AHCK có AKC + AHC= 90° + 90°= 180° suy ra AHCK là tứ giác nội tiếp (tổng hai
góc đối bằng 180° ).
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tích
AH . AB bằng

A. 4 AO 2 . B. AD.BD .
C. BD 2 . D. AD 2 .
Lời giải
Chọn D
D

O
A B
H

E C

= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) .


Xét ( O ) có ADB
Suy ra ∆ADB vuông tại D có DH là đường cao ( CD ⊥ AB tại H ) do đó AD 2 = AH . AB (hệ
thức lượng trong tam giác vuông).
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tam
giác ACF là tam giác
A. cân tại F . B. cân tại C .
C. cân tại A . D. đều.
Lời giải
Chọn C
D

O
A B
H

E C

 = EDC
Xét ( O ) có EAC  (2 góc nội tiếp cung chắn AE
 ).

Ta có AB ⊥ CD tại H nên H là trung điểm của CD (liên hệ giữa đường kính và dây).
 = KHA
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCK có KAC  = KHC
 hay EAC .

Do đó =
EDC 
 KHC
( )
 mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên KH // ED .
= KAC

Xét ∆CFD có KH // ED có H là trung điểm của DC nên K là trung điểm của FC .


Suy ra AK là đường trung tuyến của ∆AFC .
Lại có AK đồng thời là đường cao nên ∆AFC cân tại A .
Câu 19. Cho ∆ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ
BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các
đáp án sau:

A. Tứ giác ABCD nội tiếp. B. 


ABD = 
ACD .
.
C. CA là tia phân giác của SCB D. Tứ giác ABCS nội tiếp.
Lời giải
Chọn D

A C
M

D
S

+) Xét tứ giác ABCD có:


= 90° ( ∆ABC vuông tại A )
BAC
= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC )
BDC
=
⇒ BAC  Mà A, D là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh BC .
BDC

⇒ Tứ giác ABCD nội tiếp (dhnb). ⇒ Đáp án A đúng.

+) Vì tứ giác ABCD nội tiếp (cmt) ⇒  ACD (góc nội tiếp chắn 
ABD =  AD ) ⇒ Đáp án B đúng.

+) Vì tứ giác ABCD nội tiếp (cmt) ⇒  ADB (góc nội tiếp chắn 
ACB =  AB )
+) Xét đường tròn đường kính MC , có:

ACS = 
ADB (góc ngoài của tứ giác nội tiếp)

⇒ 
ACS =
ACB
 ⇒ Đáp án C đúng.
⇒ AC là tia phân giác của BCS

+) Giả sử tứ giác ABCS nội tiếp ⇒   (góc nội tiếp cùng chắn 
ASB =
BCA AB ).

Mà 
ACB =   ≠ BSA
ADB (cmt); BAD  (xét trong đường tròn đường kính MC )

⇒
ASB ≠ 
ACB (mâu thuẫn) ⇒ tứ giác ABCS không nội tiếp
⇒ Đáp án D sai ⇒ Chọn D.
 của hình bình hành ABCD cắt các đường thẳng BC và DC lần lượt tại
Câu 20. Tia phân giác của BAD
 = BAD
M và N . Dựng ra ngoài hình bình hành ABCD tam giác cân MCO với MOC  . Khi đó:

A. B, O, C , D thuộc cùng một đường tròn.

B. B, O, C , D không thuộc cùng một đường tròn.

C. BOCD là hình vuông.


D. Cả A, B, C đều sai.

Lời giải
Chọn A
N

B M C

A D

+) Vì BM //AD ( ABCD là hình bình hành)


=
⇒ BMA  (2 góc so le trong)
MAD
 = MAD
Mà BAM  (vì AM tia phân giác của BAD
)

=
⇒ BAM 
AMB ⇒ ∆ABM cân tại B ⇒ BM =BA =DC

 = α ; ta có: OCD
+) Đặt BAD = BCD = α + 1 (180° − α )= 90° + α
 + OCM (1)
2 2

+) Vì ∆MCO cân tại O ⇒ OM =
OC và OMC = 180° − MOC= 90° − α
= OCM
2 2
 + OMC
+) Có : BMO = 180° (kề bù)

   α α
⇒ BMO
= 180° − OMC
= 180° −  90° − =
 90° + (2)
 2 2
=
+) Từ (1) và (2) ⇒ OCD 
BMO
+) Xét ∆OBM và ∆ODC có:
OM = OC (cmt)
 = OCD
BMO  (cmt)

BM = CD (cmt)
⇒ ∆OBM = ∆ODC (c-g-c)
=
⇒ OBM  (góc tương ứng)
ODC
Mà B, D là 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh OC

⇒ tứ giác BOCD nội tiếp ⇒ B, O, C , D thuộc cùng một đường tròn.


Câu 21. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
= 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .
MAN

( I ) : Tứ giác ABMQ nội tiếp ; ( II ) : Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.
A. Cả ( I ) và ( II ) đều đúng. B. Chỉ ( I ) đúng.

C. Chỉ ( II ) đúng. D. Cả ( I ) và ( II ) đều sai.

Lời giải
Chọn A

B
A

C
D N

= BDC
+) Xét hình vuông ABCD có: DBC = 45° (tính chất)

+) Xét tứ giác ABMQ có :

= QBM
QAM = 45°

Mà A, B là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh MQ

⇒ tứ giác ABMQ nội tiếp.

+) Xét tứ giác ADNP có :


= PDN
PAN = 45°

Mà A, D là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh PN

⇒ tứ giác ADNP nội tiếp.


Câu 22. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
= 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .
MAN

Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn.
A. P, Q, N , M , B . B. P, Q, N , C , M .

C. P, Q, N , C , D . D. P, A, N , C , M .

Lời giải
Chọn B
B
A

C
D N

= BDC
+) Xét hình vuông ABCD có: DBC = 45° (tính chất)

+) Xét tứ giác ABMQ có :

= QBM
QAM = 45°

Mà A, B là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh MQ

⇒ tứ giác ABMQ nội tiếp

ABM + 
⇒ AQM =
180° (tính chất)

⇒
AQM =
90° hay AN ⊥ QM
+) Xét tứ giác ADNP có :
= PDN
PAN = 45°

Mà A, D là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh PN

⇒ tứ giác ADNP nội tiếp

⇒
APN + 
ADN =
180° (tính chất)

⇒ 90 hay AM ⊥ NP
APN =°
= MPN
+) Có MQN = MCN
= 90°

⇒ Q, P, C cùng thuộc đường tròn đường kính MN

Hay Q, P, C , M , N cùng thuộc một đường tròn.

Câu 23. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi I là trung điểm của OA . Dây CD vuông góc với AB
tại I . Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H . Khẳng định nào đúng?:
A. Tứ giác BIHK nội tiếp. B. Tứ giác BIHK không nội tiếp.
C. Tứ giác BIHK là hình chữ nhật. D. Các đáp án trên đều sai.
Lời giải
Chọn A
K
C

H
A B
I O

+) Xét tứ giác BIHK có:


= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
HKB
= 90° ( AB ⊥ CD tại I )
HIB
 + HIB
⇒ HKB  =180°

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau


⇒ Tứ giác BIHK nội tiếp.
Câu 24. Cho ∆ABC vuông tại A và D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E . Các
đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G . Khi đó, kết luận
không đúng là:
A. ∆ABC ∽ ∆EBD .
B. Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp.
C. Tứ giác AFBC không là tứ giác nội tiếp.
D. Các đường thẳng AC , DE và BF đồng quy .

Lời giải
Chọn D

E
D
F G

M A C

+) Xét tứ giác ADEC có:


= 90° (kề bù với góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
DEC
= 90° ( ∆ABC vuông tại A )
DAC

⇒ DEC =
 + DAC 180°
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ADEC nội tiếp.
+) Xét tứ giác AFBC có:
= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BFC
= 90° ( ∆ABC vuông tại A )
BAC
 + BAC
⇒ BFC = 180°
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác AFBC nội tiếp.
+) Gọi BF ∩ AC tại M
+) Xét ∆MBC có đường cao BA; CF cắt nhau tại D

⇒ D là trực tâm của ∆MBC


⇒ MD ⊥ BC
Mà ME ⊥ BC ⇒ M , E , D thẳng hàng.

Hay AC , DE và BF đồng quy tại ``` M .

Câu 25. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) . M là điểm chính giữa cung AB . Nối M với D , M với C cắt
AB lần lượt ở E và P . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Tứ giác PEDC nội tiếp. B. Tứ giác PEDC không nội tiếp.
C. Tam giác MDC đều. D. Các câu trên đều sai.
Lời giải
Chọn A

M
A
E
P
B

D C

+) Xét ( O ) có :

 = 1 sđ MD
MCD  (góc nội tiếp)
2
 1
(
AED = sđ 
2
)
 (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
AD + sđ MB

Mà MB  ( M là điểm chính giữa 


 = MA AB ).

⇒
AED =
1
2
(sđ   =
AD + sđ MA
2
)
1  
sđ MD = MCD

+) Xét tứ giác PEDC có:


  (cmt)
AED = MCD

Mà 
AED là góc ngoài của tứ giác
⇒ Tứ giác PEDC nội tiếp.
Câu 26. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Lấy M thuộc OA ( M khác O , A ). Qua M vẽ đường
thẳng d vuông góc với AB . Trên d lấy N sao cho ON > R . Nối NB cắt (O) tại C . Kẻ tiếp tuyến NE
với (O) ( E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d ), H là giao điểm của AC và d . F là
giao điểm của EH và đường tròn (O) . Chọn khẳng định sai?

A. Bốn điểm O , E , M , N cùng thuộc một đường tròn.


B. NE 2 = NC.NB
 = NME
C. NEH 

 < 90° .
D. NFO
Lời giải
Chọn D
d
N
F
C
E H

A M O B

= NMO
+) Vì NEO = 90° suy ra ⇒ NEMO là tứ giác nội tiếp nên 4 điểm O , E , M , N cùng
thuộc một đường tròn,.
Suy ra Phương án A đúng.
  1  NE NC
+) N= =
EC CBE s® CE ⇒ ∆NEC ∽ ∆NBE (g-g) suy ra = hay NE 2 = NC.NB
2 NB NE
Đáp án B đúng.
NC NH
+) Hai tam giác vuông ∆NCH ∽ ∆NMB (g – g) ⇒ =⇒ NC.NB =
NH .NM
NM NB
 = EMN
Từ đó ∆NEH ∽ ∆NME (c – g – c) NEH 

Suy ra phương án C đúng.


 = EON
+ EMN  (tứ giác NEMO nội tiếp) ⇒ NEH
= 
NOE
 phụ với NOE
Mà góc ENO  nên ENO
 cùng phụ với NEH

⇒ EH ⊥ NO
⇒ ∆OEF cân có ON là phân giác
 = NOF
⇒ EON ⇒  nên tứ giác NEOF nội tiếp
NEF = NOF
= 180° − NEO
⇒ NFO = 90°

⇒ Phương án D sai.

Câu 27. Cho nửa đường tròn (O) , đường kính AB . Đường thẳng qua O và vuông góc với AB cắt cung
AB tại C . Gọi E là trung điểm của BC . AE cắt đường tròn (O) tại F . Đường thẳng qua C
và vuông góc với AF tại G cắt AB tại H . Khi đó góc OGH có số đo là:
A. 45° . B. 60° . C. 90° . D. 120°
Lời giải
Chọn A

G E

A O H B

Theo giả thiết ra có OC vuông góc AB , CG ⊥ AG nên suy ra 


AOC= 
AGC= 90° .
Hay O , G cùng nhìn AC dưới một góc vuông.
 = OCA
Do đó tứ giác ACGO nội tiếp đường tròn đường kính AC nên OGA .
= 45° . Suy ra OGA
Mà ∆OAC vuông cân tại O nên OCA = 45° .

 + OGA
Ta lại có OGH = =
HGA  = 90° − OGA
90 ⇒ OGH
AGC =° = 90° − 45°= 45°

= 45° .
Do đó OGH
Câu 28. (Thông hiểu) Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

A. 
ADC= 70° . B. 
ADC= 80° . C. 
ADC= 75° . D. 
ADC= 60°
A
B

40°

60°
D
C

Lời giải
Chọn B
Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O nên
 = CBD
CAD  ( hai góc nôi tiếp cùng chắn CD
 ).

= 40°
Do đó ta có CAD
+
Áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác có CAD ACD + 
ADC =
180° .

Suy ra  (
+
= 180° − CAD
ADC )
ACD= 180° − ( 40° + 60°=
) 80° .
A α ( 0° < α < 90° ) . Gọi M là một
Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) và =

điểm tùy ý trên cung nhỏ AC , vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D . Số đo góc BDM
là:

=α
A. BDM = 90° + α .
B. BDM = 45° + α .
C. BDM = 90° − α
D. BDM
.
2 2 2
Lời giải
Chọn A

A
α
I
M

O
B C

Xét tam giác ABC cân tại A và A= 60° B = 180° − A= 180° − α °= 90° − α .
= C
2 2 2
Ta có tứ giác AMCB là tứ giác nội tiếp (4 điểm A , M , B , C cùng thuộc ( O ) ).

 α α
⇒ = 180° − 
AMC = 180° −  90° − =
ABC  90° +
 2 2
α
⇒
AMD= 
ABC= 90° − (tính chất tứ giác nội tiếp).
2
Gọi I là giao điểm của AM và BD .
⇒ ∆DMI vuông cân tại I .

= 90° −   α α
⇒ BDM AMD= 90° −  90° − = .
 2 2
Câu 30. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . Vẽ đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABI . Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt tại
M và N . Chọn câu sai.
A. AM // DC . B. Tứ giác ABNM nội tiếp.
C. Tứ giác MICD nội tiếp. D. Tứ giác INCD là hình thang.

Lời giải
Chọn C

A
B

M N
I

D C

Xét đường tròn ngoại tiếp ∆ABI ta có:


 là góc nội tiếp chắn BI
BAI .

 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn BI


BIN .

 = BIN
BAI  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BI
.

Xét đường tròn ( O ) ta có :

 = BAC
BDC  ( hai góc nội tiếp cùng chắn BC
.
 BDC
=
BIN  
= BAC ( )
Lại có hai góc này ở vị trí đồng vị
⇒ IN // CD hay MN // CD (Đpcm).
Suy ra đáp án A đúng.
 = BIN
+) Xét tứ giác ABNM có BAI  (chứng minh trên)

⇒ Tứ giác ABNM là tứ giác nội tiếp (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện).
Suy ra đáp án B đúng.
+) Ta có IN // CD (chứng minh trên)
⇒ INCD là hình thang. Suy ra đáp án D đúng.
Câu 31. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính a . Biết rằng AC ⊥ BD . Khi đó để
AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì
A. AC = AB . B. AC = BD .
C. DB = AB . D. Không có đáp án đúng.
Lời giải
Chọn B

A
B

E I

D C

Vẽ đường kính CE của đường tròn ( O ) .


= 90° , EDC
Ta có EAC = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Từ đó ta có AE ⊥ AC . Mặt khác theo giả thiết AC ⊥ BD .


Kéo theo AE // BD . Vậy AEBD là hình thang.
Do hình thang AEBD nội tiếp đường tròn ( O ) nên AEDB là hình thang cân.

Kéo theo AB = DE (các cạnh bên của hình thang).


Từ đó ta có AB 2 + CD 2 = DE 2 + DC 2 = EC 2 = ( 2a ) = 4a 2 (do ∆EDC vuông tại D ).
2

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ( AB 2 , BD 2 ) ta có AB 2 + BD 2 ≥ 2 AB.CD


⇒ 2 ( AB 2 + BD 2 ) ≥ AB 2 + BD 2 + 2 AB.CD = ( AB + CD ) .
2

Kéo theo ( AB + CD ) ≤ 2 ( 4a ) =
8a 2 ⇒ AB + CD ≤ 2 2a .
2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AB = CD .

Xét ∆ABI , ∆DCI có AB = CD ,  ACD (góc nội tiếp cùng chắn 


ABD =  AD ),
 = DCB
BAC  (góc nội tiếp cùng chắn BC
 ).

Do đó ∆ABI =
∆DCI (g – c – g).
=
Kéo theo =
AI ID , IB IC .
Suy ra AC = AI + IC = ID + IB = BD .
Câu 32. Cho hai tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O) , BD là đường phân giác của góc
ABC . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E . Đường tròn (O1 ) đường kính
DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F . Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng
BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì :
A. AN = NC . B. AD = DN . C. AN = 2 NC . D. 2AN = NC .
Lời giải
Chọn A

G
B

O
N
A C
M D

E F
Gọi M là trung điểm của AC . Do E là điểm chính giữa của cung AC nên EM ⊥ AC .

Do đó EM đi qua tâm của đường tròn ( O ) . Giả sử rằng =


G DF ∩ ( O ) .

= 90° nên GFE


Do DFE = 90° hay GE là đường kính của ( O ) . Suy ra G , M , E thẳng
hàng.
= 90° mà GMD
Vì vậy GBE = 90° .

Kéo theo tứ giác BDMG là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính GD .
 DGM
=
Vì vậy MBD  
= FGE (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung DM ).
 = FGE
Lại có tứ giác BFEG là tứ giác nội tiếp nên FBE  ( 2 ) (cùng chắn cung FE ).

 = FBE
Từ (1) và ( 2 ) suy ra MBD  . Do đó BF và BM đối xứng nhau qua BD .

Vì vậy M ≡ N hay N là trung điểm của AC nên AN = NC .

HẾT
BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa.
Đường tròn đi qua tất cả các định của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và
đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.

Ví dụ: Đường tròn ( O ) ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) .

B C
O

+ Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa
giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Ví dụ: Đường tròn ( O ) nội tiếp tam giác ABC và tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn ( O ) .

B C

2. Định lý.
Bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một
đường tròn nội tiếp.
3. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Xác định tâm, bán kính và các đại lượng liên quan của đường tròn ngoại tiếp,
đường tròn nội tiếp.
Phương pháp:
Sử dụng các kiến thức về đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp đồng thời vận dụng linh
hoạt các hệ thức lượng để tính toán.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó.
D. Đi qua tâm của đa giác đó.
Câu 2. Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Phân giác ngoài. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của các đường:
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Trung tuyến. D. Đáp án khác.
Câu 4. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là :

a 2 a a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 6. Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là :

A. 1 . B. 2 . C. 2. D. 2 2 .

Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O . Tính số đo góc 
AOB .

A. 600 . B. 1200 . C. 300 . D. 2400 .


Câu 8. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất ).
A. 4, 702 cm . B. 4,7 cm . C. 4,6 cm . D. 4,72 cm .

Câu 9. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5 cm ( Làm tròn đến chữa số thập
phân thứ nhất ) .
A. 5,9 cm . B. 5,8 cm . C. 5,87 cm . D. 6 cm .

Câu 10. Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất ).
A. 5,8 cm . B. 5,81 cm . C. 11, 01 cm . D. 11, 0 cm .

Câu 11. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O; R ) .

R
A. . B. 2R . C. 2R . D. 2 2R .
2
Câu 12. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O;3) .

3 3
A. 3 2 . B. 6 . C. . D. .
2 2

Câu 13. Tính độ dài của tam giác đều nội tiếp ( O ; R ) theo R .

R
A. . B. 3R . C. R 6 . D. 3R .
3

Câu 14. Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; 2 cm )

A. 6 cm 2 . B. 6 3 cm 2 . C. 3cm 2 . D. 3 3 cm 2 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15. Cho ( O ; 4 ) có dây AC bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội
tiếp đường tròn đó (điểm C và A nằm cùng phía với BO ). Tính số đo góc ACB .
A . 30° . B. 45° . C. 60° . D. 15° .
Câu 16. Cho ngũ giác đều ABCDE . Gọi K là giao điểm của AC và BE . Khi đó hệ thức nào sau đây là
đúng?
A. CB 2 = AK . AC . B. OB 2 = AK . AC . C. AB + BC =
AC . D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 17. Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình
R
vuông. Tỉ số là
r
1 3
A. . B. 2 . C. . D. Đáp án khác.
2 2
Câu 18. Gọi r và R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của một tam giác đều. Tỉ số
r
bằng
R
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Câu 19. Bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1 . Tính độ dài cạnh AB của bát
giác

A. 2 − 2 . B. 2 + 2 . C. 2− 2 . D. Đáp án khác.
BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B B A A C C A B A A C A B D D

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A D D C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó.
D. Đi qua tâm của đa giác đó.

Lời giải
Chọn B
+) Nếu đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó thì đường tròn ngoại tiếp đa giác. Do đó
B đúng.
+) Nếu đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó thì đường tròn nội tiếp đa giác. Do
đó A sai.
+) Nếu đường tròn cắt tất cả các cạnh của đa giác đó thì đường tròn không ngoại tiếp đa giác. Do
đó C sai.
+) Nếu đường tròn đi qua tâm của đa giác đó thì đường tròn không ngoại tiếp đa giác. Do đó D
sai.
Câu 2. Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường:
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Phân giác ngoài. D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn B
Giao điểm các đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Câu 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của các đường:
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Trung tuyến. D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn A
Giao điểm các đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Câu 4. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có định lý: Bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một
và chỉ một đường tròn nội tiếp nên chọn đáp án A.
I – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là :

a 2 a a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
F
D C

O
E K

A G
B

Chọn C
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . E; F ; K ; G là trung điểm của AD; DC ; BC ; AB . Khi
a
đó ta có OE
= OF
= OK
= OG
= . Hay O là tâm của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
2
a
. Bán kính đường tròn nội tiếp là: R = .
2

Câu 6. Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là :

A. 1 . B. 2 . C. 2. D. 2 2 .
Lời giải
B
A

D
C

Chọn C

Gọi hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O ) ⇒ O là tâm của hình vuông ABCD . Vì
ABCD là hình vuông nên hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đường. ⇒ OA ⊥ OB và OA = OB
Gọi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .
AB 2
Ta có OAB vuông cân tại O ⇒ AB = OA. 2 = R 2 ⇒ R = = = 2
2 2

Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O . Tính số đo góc 
AOB .

A. 600 . B. 1200 . C. 300 . D. 2400 .


Lời giải

O
C

Chọn A
1
= BC
Ta có AB = CD
= DE = FA nên số đo cung AB =
= FE số đo cả đường tròn . Hay
6
 3600
= = 600
AOB
6

Câu 8. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất ).
A. 4, 702 cm . B. 4,7 cm . C. 4,6 cm . D. 4,72 cm .

Lời giải
D

E C
O

A F B

Chọn B

Gọi ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn ( O; 4cm ) .

= BC
Ta có AB = CD = EA nên các cung AB, BC , CD, DE , EA có số đo cùng bằng nhau
= DE
 3600
. Hay =
AOB = 720
5

 720
= = 360
Xét OAB cân tại O có OF là đường cao đồng thời là đường phân giác nên : FOB
2

Ta có Khi đó FB 
= OB.sin BOF
= 4.sin 360 ⇒ AB
= 8.sin 36 ≈ 4, 7 ( cm )

Câu 9. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5 cm ( Làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất ) .
A. 5,9 . B. 5,8 cm . C. 5,87 cm . D. 6 cm .

Lời giải
D

E C
O

A F B

Chọn A

Gọi ngũ giác đều ABCDE nội tiếp đường tròn ( O; 4cm ) .

= BC
Ta có AB = CD = EA nên các cung AB, BC , CD, DE , EA số đo cung bằng nhau .
= DE
3600
Hay 
= = 720
AOB
5
 720
= = 360
Xét OAB cân tại O có OF là đường cao đồng thời là đường phân giác nên : FOB
2
 = 5.sin 360 ⇒ AB = 2.FB = 10.sin 36 ≈ 5,9
Ta có Khi đó FB = OB.sin BOF ( cm )

Câu 10. Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất ).
A. 5,8 cm . B. 5,81 cm . C. 11, 01 cm . D. 11, 0 cm .

Lời giải

E C
O

A F B

Chọn A

Gọi ngũ giác đều ABCDE ngoại tiếp đường tròn ( O; 4cm ) , đường cao OF ⊥ AB

3600
Khi đó bán kình của ( O ) là FO = 4 ( cm ) . Ta có 
= = 720
AOB
5
0
 =72 =360
⇒ FOB
2
 = 4.tan 360 ⇒ AB = 2.FB = 8.tan 360 ≈ 5,8
Xét ΔOFB có FB = OF .tan BOF ( cm )

Câu 11. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O; R ) .

R
A. . B. 2R . C. 2R . D. 2 2R .
2
Lời giải
A B

D
C

Chọn C

Gọi ABCD hình vuông có canh bằng a nội tiếp đường tròn ( O ) ⇒ O là giao điểm của
hai đường chéo AC và BD .
AC
Từ đó R = OA = ⇒ AC = 2 R (1)
2
=
Tam giác ABC vuông tại B có: AC 2
AB 2 + BC 2 (Theo định lí Py ta go)

⇒ AC 2 = a 2 + a 2 = 2a 2 ⇒ AC = a 2 (2)
2R
Từ (1); (2) ta có: 2 R= a 2 ⇒ a= = 2R
2

Câu 12. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O;3) .

3 3
A. 3 2 . B. 6 . C. . D. .
2 2

Lời giải

A B

D
C

Chọn A

Gọi ABCD hình vuông có canh bằng a nội tiếp đường tròn ( O;3) ⇒ O là giao điểm của
hai đường chéo AC và BD .
AC
Từ đó R =OA = ⇒ AC =2.OA =2.3 =6 (1)
2
=
Tam giác ABC vuông tại B có: AC 2
AB 2 + BC 2 (Theo định lí Py ta go)
⇒ AC 2 = a 2 + a 2 = 2a 2 ⇒ AC = a 2 (2)
6
Từ (1); (2) ta có: a 2 = 6 ⇒ a = =3 2 .
2

Câu 13. Tính độ dài của tam giác đều nội tiếp ( O ; R ) theo R .

R
A. . B. 3R . C. R 6 . D. 3R .
3
Lời giải
Chọn B

Gọi tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp ( O ; R )

Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC . Gọi AH là đường trung tuyến
2 3R
⇒ R = AO= AH ⇒ AH = .
3 2
3a 2 a 3
Theo định lý Pytago ta có AH 2 = AB 2 − BH 2 = ⇒ AH = .
4 2
3R a 3
Từ đó ta có = ⇒=
a R 3.
2 2
Câu 14. Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; 2 cm )

A. 6 cm 2 . B. 6 3 cm 2 . C. 3cm 2 . D. 3 3 cm 2 .
Lời giải
Chọn D

Gọi tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp ( O ; 2 cm )

Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC và cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên
2
AO = 2 cm . Gọi AH là đường trung tuyến AH =AO =2 cm ⇒ AH =3cm .
3
3a 2 a 3
Theo định lý Pytago ta có AH 2 = AB 2 − BH 2 = ⇒ AH = .
4 2
a 3 6
Từ đó ta có 3= ⇒ a= = 2 3 cm .
2 3

Diện tích tam giác ABC là S =


1
2
=
1
AH .BC =
2
.3.2 3 3 3 cm 2 . ( )
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15. Cho ( O ; 4 ) có dây AC bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội
tiếp đường tròn đó (điểm C và A nằm cùng phía với BO ). Tính số đo góc ACB .
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 15° .
Lời giải
Chọn D

Vì AC bằng cạnh của hình vuông nội tiếp ( O ) nên sđ 


AC= 90° .

Vì BC bằng cạnh của tam giác đều nội tiếp ( O ) nên sđ BC
= 120° .

Từ đó suy ra sđ 
AB= 120° − 90°= 30° .
30°
Vì 
ACB là góc nội tiếp chắn cung AB nên 
ACB= = 15° .
2
Câu 16. Cho ngũ giác đều ABCDE . Gọi K là giao điểm của AC và BE . Khi đó hệ thức nào sau đây là
đúng?
A. CB 2 = AK . AC . B. OB 2 = AK . AC . C. AB + BC =
AC . D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải
Chọn A
Vì AB = AE ( do ABCDE là ngũ giác đều ) nên 
AB = 
AE .
Xét tam giác AKB và tam giác ABC có:
 A: chung

 = KCB
 KBA 

Suy ra ∆AKB ∽ ∆ABC ( g .g )

AK AB
⇒ = ⇒ AB 2 = AK . AC .
AB AC
Mà AB = BC nên BC 2 = AK . AC .
Theo bất đẳng thức tam giác thì AB + BC > AC nên C sai.
Vì ABCDE là ngũ giác đều nên BC ≠ OB nên B sai.
Câu 17. Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình
R
vuông. Tỉ số là
r
1 3
A. . B. 2 . C. . D. Đáp án khác.
2 2
Lời giải
Chọn D

Giả sử hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn ( O )

⇒ O cũng là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông


Gọi H là trung điểm của AB ⇒ OH ⊥ AB tại H .
Ta có: R = OA , r = OH
 900
BAD
=
Vì AO là tia phân giác của góc BAD nên HAO = = 450 .
2 2
 =OH ⇒ OH =sin 450 = 1 ⇔ OA = 2
Xét tam giác AHO vuông tại H có sin HAO
OA OA 2 OH
R
Hay = 2.
r
Câu 18. Gọi r và R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của một tam giác đều. Tỉ số
r
bằng
R
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 2
Lời giải
Chọn D

Giả sử tam giác đều ABC có đường tròn nội tiếp ( I ) tiếp xúc với BC tại H ⇒ IH ⊥ BC .

Vì ABC là tam giác đều nên I cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
⇒ IH là trung trực của BC .
⇒ H là trung điểm của BC .
 0
Vì I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC nên BI là phân giác của   =ABC =60 =300
ABC ⇒ IBH
2 2
r IH  1
Xét tam giác IHB ta có: = = sin IBH
= sin 30
= 0
.
R IB 2
Câu 19. Bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1 . Tính độ dài cạnh AB của bát
giác

A. 2 − 2 . B. 2 + 2 . C. 2− 2 . D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn C

3600
Vì ABCDEFGH là bát giác đều nên góc AOB bằng = 450 và AE là đường kính của
8
đường tròn ( O ) ngoại tiếp bát giác.

Vẽ BH ⊥ AO tại H thì tam giác BHO vuông cân tại H ( vì có góc BOH bằng 450
OB
Theo định lý Pytago ta có BH 2 + OH 2 = OB 2 ⇔ 2 BH 2 = OB 2 ⇔ BH = .
2
Suy ra
OB 1
= OH
BH = =
2 2
1
AH =
AO − OH =
1−
2
=
AE 2=
AO 2

Vì AE là đường kính của ( O ) nên ∆ABE vuông tại B , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
 1 
vuông ta có AB 2 =AH . AE =1 −  .2 =−
2 2 ⇒ AB = 2 − 2 .
 2
BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Câu 1. Biết chu vi đường tròn là C = 36π ( cm ) . Tính đường kính của đường tròn.

A. 18 ( cm ) . B. 14 ( cm ) . C. 36 ( cm ) . D. 20 ( cm ) .

Câu 2. Biết chu vi đường tròn là C = 48π . Tính đường kính của đường tròn.
A. 48. B. 24. C. 36. D. 18.
Câu 3. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C . Chọn khẳng định nào sau đây
đúng?
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và BC .
B.Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và BC .
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và AC .
D.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AC và BC .
Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm giữa A và B , đồng thời AB = 3 AC . Khẳng
định nào sau đây sai?
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 3 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính AC
B.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 1,5 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính
BC .
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính BC và AC .
D.Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AC và AB .

Câu 5.  = 60o . Đường tròn tâm I , đường kính


Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB = 5cm , B
AB cắt BC ở D . Chọn khẳng định sai?
π
A.Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là . B. AD ⊥ BC .
6

C. D thuộc đường tròn đường kính AC . D.Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là .
6

Câu 6. = AC
Cho tam giác ABC có AB  = 120o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
= 3cm , A
ABC .
A. 12π . B. 9π . C. 6π . D. 3π .

Câu 7. = AC
Cho tam giác ABC có AB  = 100o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
= 4cm , A
ABC .
A. 6, 22π . B. 3,11π . C. 6π . D. 12, 44π .
Câu 8. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a ( cm ) là

4π a 3 2π a 3 πa 3 5π a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 9. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 3 ( cm ) là

4π 3 2π 3
A. ( cm ) . B. π 3 ( cm ) . C. ( cm ) . D. 2π 3 .
3 3

Câu 10. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài
đường tròn ( O ) là 4π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là

4π 5π 7π 8π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 11. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài
đường tròn ( O ) là 6π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là


A. . B. 8π . C. 4π . D. 2π .
3

Câu 12. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân
 cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và
giác của góc BAC
D cắt nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Cho BC = R 3 .
Tính theo R độ dài cung nhỏ BC của đường tròn ( O; R ) .

2π R 5π R 7π R 4π R
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân
 cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và
giác của góc BAC
D cắt nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Chọn khẳng định
sai.
A. BC //DE . B. AKIC là tứ giác nội tiếp.
C. AKIC không là tứ giác nội tiếp. D. OD ⊥ BC .

Câu 14. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi
M là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E .
Tia BE cắt đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ).Chọn câu đúng. Tam giác MBE

A. cân tại M . B. vuông tại M . C. cân tại B . D. tam giác đều.

Câu 15. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi
M là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E .
Tia BE cắt đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ). Tính độ dài cung nhỏ MN theo R .

πR πR πR
A. π R . B. . C. . D. .
2 3 4
HẾT
BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

C A B D A C A B D D C A C A C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Biết chu vi đường tròn là C = 36π ( cm ) . Tính đường kính của đường tròn.

A. 18 ( cm ) . B. 14 ( cm ) . C. 36 ( cm ) . D. 20 ( cm ) .

Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức: C = π d ⇒ 36π =
πd ⇒ d =
36 .
Câu 2. Biết chu vi đường tròn là C = 48π . Tính đường kính của đường tròn.
A. 48. B. 24. C. 36. D. 18.
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức: C = π d ⇒ 48π =
πd ⇒ d =
48 .
Câu 3. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C . Chọn khẳng định nào sau đây
đúng?
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và BC .
B. Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và BC .
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AB và AC .
D.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AC và BC .
Lời giải
Chọn B
= AB + BC .
Vì B nằm giữa A và C nên AC
AC
Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng: l1 = π .
2
AB
Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng: l2 = π .
2
BC
Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng: l3 = π .
2
AC AB + BC AB BC
π
Ta có: l1 = π
= π
= +π =
l2 + l3 .
2 2 2 2
Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm giữa A và B , đồng thời AB = 3 AC . Khẳng
định nào sau đây sai?
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 3 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính AC
.
B.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 1,5 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính
BC .
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính BC và AC .
D. Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường
kính AC và AB .
Lời giải
Chọn D
AC
Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng: l1 = π .
2
AB
Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng: l2 = π .
2
BC
Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng: l3 = π .
2

 BC = 2 AC
 AC + CB = AB 
Vì C nằm giữa A và B , đồng thời AB = 3 AC nên  ⇒  AB = 3 AC
 AB = 3 AC 
 AB = 1,5 BC

l3 = 2l1

⇒ l2 = 3l1
l = 1,5l
2 1

Xét đáp án A: l2 = 3l1 (đúng)

Xét đáp án B: l2 = 1,5l3 (đúng)

Xét đáp án C: l2= l3 + l1 (đúng)

Xét đáp án D: l3= l1 + l2 (sai vì l3= l2 − l1 )

Câu 5.  = 60o . Đường tròn tâm I , đường kính


Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB = 5cm , B
AB cắt BC ở D . Chọn khẳng định sai?
π
A. Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là . B. AD ⊥ BC .
6

C. D thuộc đường tròn đường kính AC . D.Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là .
6
Lời giải
Chọn A

C
A

Độ dài đường tròn đường kính AB là: C = 5π


Vì D thuộc đường tròn ( I ) nên tam giác ABD vuông tại D .

Trong tam giác ABD vuông tại D có I là trung điểm cạnh huyền AB nên ∆BID cân tại I .
= B
Mặt khác theo giả thiết: IBD = 60o ⇒ ∆BID đều ⇒ BID
= 60o
1
Do đó độ dài cung nhỏ BD bằng độ dài đường tròn ( I ) .
6
5
Độ dài cung nhỏ BD là π.
6

Câu 6. = AC
Cho tam giác ABC có AB  = 120o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
= 3cm , A
ABC .
A. 12π . B. 9π . C. 6π . D. 3π .
Lời giải
Chọn C

B C

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC , ta có: AI vừa là đường trung trực của đoạn AB
 (do ∆ABC cân tại A ) ⇒ IAC
vừa là đường phân giác của góc BAC = 60o .
Ta lại có ∆IAC cân tại I ⇒ ∆AIC đều ⇒ IA = IC = AC = 3cm .
Do đó, độ dài đường tròn ( I ) ngoại tiếp ∆ABC là:
= =
C 2.3.π 6π .

Câu 7. = AC
Cho tam giác ABC có AB  = 100o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
= 4cm , A
ABC .
A. 6, 22π . B. 3,11π . C. 6π . D. 12, 44π .
Lời giải
Chọn A

B D C

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC , D là giao điểm của AI và BC ⇒ D là trung
điểm của BC .
Vì ∆ABC cân tại A (giả thiết) nên AD ⊥ BC , đồng thời AD là đường phân giác trong góc
  = 50o
CAD

BAC ⇒  ⇒ACD = 40o .

 ADC = 90

o

 = 50o ⇒ ICA
Xét ∆AIC cân tại I có IAC =  = 50o − 40o = 10o .
50o ⇒ ICD
DC DC
Xét ∆ADC vuông tại D có: = cos 
ACD ⇒ =
cos 40o ⇒ =
DC 4.cos 40o ≈ 3, 06 (cm).
AC 4
DC  ⇒ 3, 06 = 3, 06
Xét ∆IDC vuông tại D có: = cos DCI cos10o ⇒ =
IC ≈ 3,11 (cm)
IC IC cos10o
Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là C =2 ICπ ≈ 2.3,11π =6, 22π (cm)

Câu 8. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a ( cm ) là

4π a 3 2π a 3 πa 3 5π a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B

B C
M

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , khi đó I vừa là trọng tâm, vừa là trực tâm,
vừa là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác ABC .
Gọi M là trung điểm BC ⇒ ∆IMC vuông tại M .
 1=
Ta cũng có=
ICM 
ACM 30o
2
a a
MC ⇒ 2 = 2 = a
Xét ∆IMC vuông tại M có: = cos ICM cos 30o ⇒ IC =
IC IC 3 3
2
2a 2π a 3
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
= =
C 2 IC .π = π .
3 3

Câu 9. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 3 ( cm ) là

4π 3 2π 3
A. ( cm ) . B. π 3 ( cm ) . C. ( cm ) . D. 2π 3 .
3 3
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC ⇒ O cũng là trọng tâm tam giác ABC .
2
Gọi D là trung điểm AB ⇒ R = OC = CD .
3

CD 3 3
=
Xét tam giác vuông ADC : sin 60 ° ⇒ CD
= AC.sin 60
=° .
AC 2

2 2 3 3
Do đó CO = CD = . = 3 ⇒ C = 2π R = 2π 3 ( cm ) .
3 3 2

Câu 10. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài
đường tròn ( O ) là 4π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là

4π 5π 7π 8π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có C = 2π R = 4π ⇒ R = 2 .
Tứ giác ABOC có hai đường chéo AO và BC vuông góc nhau tại trung điểm của mỗi đường
nên là hình thoi.

Do đó OA = AB ⇒ ∆ABO là tam giác đều ⇒ 


= OB = 120° .
AOB= 60° ⇒ BOC

Vậy số đo cung lớn BC là 360° − 120=


° 240° .
π Rn π .2.240 8π
Độ dài cung lớn BC =
là l = = .
180 180 3

Câu 11. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài
đường tròn ( O ) là 6π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là


A. . B. 8π . C. 4π . D. 2π .
3
Lời giải
Chọn C

Ta có C = 2π R = 6π ⇒ R = 3 .
Tứ giác ABOC có hai đường chéo AO và BC vuông góc nhau tại trung điểm của mỗi đường
nên là hình thoi.

Do đó OA = AB ⇒ ∆ABO là tam giác đều ⇒ 


= OB = 120° .
AOB= 60° ⇒ BOC

Vậy số đo cung lớn BC là 360° − 120=


° 240° .
π Rn π .3.240
Độ dài cung lớn BC =
là l = = 4π .
180 180

Câu 12. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân
 cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và
giác của góc BAC
D cắt nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Cho BC = R 3 .
Tính theo R độ dài cung nhỏ BC của đường tròn ( O; R ) .

2π R 5π R 7π R 4π R
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
BC R 3
Gọi H là giao điểm của OD và BC thì H là trung điểm của BC ⇒ HC = = .
2 2

= CH 3 = 60° ⇒ COB
= 120° .
Xét tam giác vuông HOC có sin COH = ⇒ COH
CO 2
π Rn π R.120 2π R
Độ dài cung nhỏ BC =
là l = = ( cm ) .
180 180 3

Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân
 cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và
giác của góc BAC
D cắt nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Chọn khẳng định
sai.
A. BC //DE . B. AKIC là tứ giác nội tiếp.
C. AKIC không là tứ giác nội tiếp. D. OD ⊥ BC .
Lời giải
Chọn C

 ⇒ D là điểm chính giữa cung BC ⇒ OD ⊥ BC ⇒ phương án


AD là tia phân giác góc BAC
D đúng.

Lại có DE ⊥ OD ( DE là tiếp tuyến của ( O ) ) suy ra BC //DE ⇒ phương án A đúng.

 = DCI
Ta có DAC  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung CD )

 = DAC
Mà BAD  ( AD là phân giác) nên KAI
 = KCI
 nên tứ giác AKIC nội tiếp ⇒ phương
án B đúng.
Câu 14. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi
M là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E .
Tia BE cắt đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ).Chọn câu đúng. Tam giác MBE

A. cân tại M . B. vuông tại M . C. cân tại B . D. tam giác đều.


Lời giải
Chọn A

360°
Xét đường tròn ( O ) có ∆ABC đều, do đó sd 
AB = sd 
= sd BC =
AC = 120° .
3
1 
Ta có 
AMB= = 90° − KMB
sd AB= 60° ⇒ KBM = 30° ⇒ sd NM
= 60° .
2

= 1 sd BC
Ta có BEM
2
(
 − sd NM
2
)
 = 1 (120° − 60° )= 30°.

= KEM
Vậy KBM  =( 30° ) ⇒ ∆MBE cân tại M .

Câu 15. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi
M là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E .
Tia BE cắt đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ). Tính độ dài cung nhỏ MN theo R .

πR πR πR
A. π R . B. . C. . D. .
2 3 4
Lời giải
Chọn C
= 60° . Vậy độ dài cung MN= π R.60 πR
Ở câu 19 ta đã tính sd NM là l = .
180 3

HẾT
HÌNH CẦU, DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
1. Các kiến thức cần nhớ

1. Hình cầu.

- Khi quay nửa hình tròn tâm O , bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định ta thu
được một hình cầu.

- Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo thành một mặt cầu.

- Điểm O gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.

Chú ý

- Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta được một hình tròn.

- Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn, trong đó:

+ Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi là đường kính lớn).

+ Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm.

Diện tích và thể tích

Cho hình cầu bán kính R .

- Diện tích mặt cầu: S = 4π R 2 .

4
- Thể tích hình cầu: V = π R 3 .
3

2. Các dạng toán thường gặp.

Dạng 1: Tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và bán kính hình cầu.

Phương pháp: Ta sử dụng các công thức tính diện tích mặt cầu S = 4π R 2 và thể tích hình cầu
4
V = π R3 .
3

Dạng 2: Bài toán tổng hợp


Phương pháp: Vận dụng các công thức trên và các kiến thức đã học để tính các đại lượng chưa
biết rồi từ đó tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

(
A. 36π cm 2 . ) (
B. 9π cm 2 . ) (
C. 12π cm 2 . ) D. 36π ( cm ) .

Câu 2. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 288π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

A. 6 cm . B. 12 cm . C. 8cm . D. 16 cm .

Câu 3. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 972π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

A. 18cm . B. 12 cm . C. 9 cm . D. 16 cm .

Câu 4. Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 12 .
Câu 5. Cho hình cầu có bán kính bằng 3cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 3cm và có diện
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

A. 3 . B. 6 3 . C. 72 . D. 6 2 .
Câu 6. Cho hình cầu có bán kính bằng 5cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 5cm và có diện
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

A. 20 . B. 10 . C. 10 2 . D. 2 10 .
Câu 7. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng
nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung
quanh của hình trụ.

1
A. 3 . B. 1 . C. . D. 2 .
2
Câu 8. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng
nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn
phần của hình trụ.

3 2
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
2 3
Câu 9. Cho một hình cầu nội tiếp trong hình trụ. Biết rằng đường kính đáy và chiều cao của hình trụ
bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu. Tính tỉ số giữa thể tích hình cầu và thể tích hình
trụ.

2 3
A. . B. .
3 2

1
C. . D. 2.
2

Câu 10. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Tính tỉ số giữa diện tích mặt cầu và
diện tích toàn phần của hình lập phương.

6 1
A. . B. .
π 6
π 1
C. . D. .
6 3

Câu 11. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Nếu diện tích toàn phần của hình lập
phương là 24cm 2 thì diện tích mặt cầu là:

A. 4π . . B.4.

C. 2π . D.2.

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a . Tính diện tích mặt cầu được
tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC.

π a2
A. 2π a . 2
B. .
2

a2 πa
C. . D. .
2 2
Câu 13. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .

π a3 3π a 2
A. . B. .
54 72

3π a 3 π a3
C. . D. .
54 72
Câu 14. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 12cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .

A. 32 3. B.16π 3.

C. 8π 3. D. 32π 3.
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD= cm; AD 3cm. Tính diện tích mặt cầu thu được khi quay
có AB 4=
nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với M là trung
điểm AD, N là trung điểm BC.

25π
A. 25π . B. .
8

25π
C.25. D. .
4

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG IV- LỚP 9

Năm học: 2019-2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8

A B A A D C B C

9 10 11 12 13 14 15

A C A A C D A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

(
A. 36π cm 2 .) (
B. 9π cm 2 . ) (
C. 12π cm 2 . ) D. 36π ( cm ) .

Lời giải

Chọn A

6
Vì đường kính d = 6 cm nên bán kính hình cầu là R= = 3cm .
2

=
Diện tích mặt cầu π R 2 4=
S 4= π .32 36π cm 2 . ( )
Câu 2. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 288π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

A. 6 cm . B. 12 cm . C. 8cm . D. 16 cm .
Lời giải

Chọn B

4
Ta có V = π R 3 = 288π ⇒ R 3 = 216 ⇒ R= 6 cm .
3

Từ đó đường kính mặt cầu là =


d 2= = 12 cm .
R 2.6

Câu 3. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 972π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

A. 18cm . B. 12 cm . C. 9 cm . D. 16 cm .

Lời giải

Chọn A

4 3
Ta có V = π R = 972π ⇒ R 3 = 729 ⇒ R= 9 cm .
3

Từ đó đường kính mặt cầu là =


d 2= = 18 cm .
R 2.9

Câu 4. Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 12 .

Lời giải

Chọn A

4
Từ giả thiết ta có 4π R 2 = π R 3 ⇒ R 3= 3R 2 ⇒ R= 3 .
3
Câu 5. Cho hình cầu có bán kính bằng 3cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 3cm và có diện
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

A. 3 . B. 6 3 . C. 72 . D. 6 2 .

Lời giải

Chọn D
Gọi l là độ dài đường sinh của hình nón.

Vì bán kính hình cầu và bán kính đáy của hình nón bằng nhau nên từ giả thiết ta có

4π R 2 = π Rl + π R 2 ⇔ 4 R 2 = Rl + R 2 ⇔ 3R 2 = Rl ⇒ l= 3R= 3.3= 9cm .

Sử dụng công thức liên hệ trong hình nón ta có: h 2 = l 2 − R 2 = 92 − 32 = 72 ⇒ h =6 2 cm .


Câu 6. Cho hình cầu có bán kính bằng 5cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 5cm và có diện
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

A. 20 . B. 10 . C. 10 2 . D. 2 10 .

Lời giải

Chọn C

Gọi l là độ dài đường sinh của hình nón.

Vì bán kính của hình cầu và bán kính đáy của hình nón bằng nhau nên từ giả thiết ta có

4π R 2 = π Rl + π R 2 ⇔ 4 R 2 = Rl + R 2 ⇔ 3R 2 = Rl ⇒ l= 3R= 3.5= 15cm .

Sử dụng công thức liên hệ trong hình nón ta có: h 2 = l 2 − R 2 =152 − 52 = 200 ⇒ h =
10 2 cm .
Câu 7. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng
nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung
quanh của hình trụ.

1
A. 3 . B. 1 . C. . D. 2 .
2

Lời giải

Chọn B
Vì đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính hình cầu nên
h = 2 R với R là bán kính hình cầu và cũng là bán kính đáy của hình trụ.

Diện tích mặt cầu S = 4π R 2 , diện tích xung quanh của hình trụ= π Rh 2π R
S xq 2= =.2 R 4π R 2 .

S 4π R 2
Tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ là= = 1.
S xq 4π R 2

Câu 8. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng
nhau và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn
phần của hình trụ.

3 2
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
2 3

Lời giải

Chọn C

Vì đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính hình cầu nên

h = 2 R với R là bán kính hình cầu và cũng là bán kính đáy của hình trụ.

Diện tích mặt cầu S = 4π R 2 , diện tích xung quanh của hình trụ= π Rh 2π R
S xq 2= =.2 R 4π R 2 .

Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp =S xq + 2π R 2 =4π R 2 + 2π R 2 =


6π R 2

S 4π R 2 2
Tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình trụ là= = .
Stp 6π R 2 3

Câu 9. Cho một hình cầu nội tiếp trong hình trụ. Biết rằng đường kính đáy và chiều cao của hình trụ
bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu. Tính tỉ số giữa thể tích hình cầu và thể tích hình
trụ.

2 3
A. . B. .
3 2

1
C. . D. 2.
2
Lời giải

Chọn A.

4
Sử dụng công thức thể tích hình cầu V = π R 3 và thể tích của khối trụ V = π R 2 h .
3

Vì đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau và bằng đường kính hình cầu nên
h = 2 R với R là bán kính hình cầu và cũng là bán kính đáy của hình trụ.

4
trụ Vt π=
Thể tích hình cầu Vc = π R 3 ; thể tích khối= R 2 .2 R 2π R 3
3

4
Vc 3
π R2 2
Tỉ số thể tích hình cầu và thể tích hình trụ =
là = .
Vt 2π R 3 3

+) Chú ý : Một số em có thể tính nhầm thành tỉ số giữa thể tích khối trụ và thể tích khối cầu dẫn
đến ra đáp án sai là B.
Câu 10. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Tính tỉ số giữa diện tích mặt cầu và
diện tích toàn phần của hình lập phương.

6 1
A. . B. .
π 6

π 1
C. . D. .
6 3

Lời giải
Chọn C.

Sử dụng công thức diện tích mặt cầu S = 4π R 2 và diện tích toàn phần của hình lập phương
Stp = 6a 2 với a là độ dài cạnh của hình lập phương.

a
Vì hình cầu nội tiếp hình lập phương nên bán kính hình cầu R = với a là cạnh hình lập
2
phương.

2
a
Khi đó ta có diện tích mặt cầu
= π R 4π . =
S 4= 2
 πa
2

 
2

Diện tích toàn phần của hình lập phương Stp = 6a 2 .

S π a2 π
Tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình lập phương là = = .
Stp 6a 2 6

1
+) Chú ý: Một số em có thể quên mất số π trong khi tính diện tích mặt cầu nên ra tỉ số sai là
6
dẫn đến chọn đáp án B là sai.
Câu 11. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Nếu diện tích toàn phần của hình lập
phương là 24cm 2 thì diện tích mặt cầu là:

A. 4π . . B.4.

C. 2π . D. 2.

Lời giải
Chọn A.

Sử dụng công thức diện tích mặt cầu S = 4π R 2 và diện tích toàn phần của hình lập phương
Stp = 6a 2 với a là độ dài cạnh của hình lập phương.

a
Vì hình cầu nội tiếp hình lập phương nên bán kính hình cầu R = với a là cạnh hình lập
2
phương.

Diện tích toàn phần của hình lập phương Stp = 6a 2 = 24 ⇔ a = 2cm.

2
Suy ra R= = 1cm
2

Khi đó ta có diện tích mặt cầu


= π .12 4π ( cm 2 )
π R 2 4=
S 4=

+) Chú ý : Một số em có thể quên mất số 4 trong khi tính diện tích mặt cầu nên chọn đáp án B là
sai.
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a . Tính diện tích mặt cầu được
tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC.

π a2
A. 2π a 2 . B. .
2

a2 πa
C. . D. .
2 2

Lời giải

Chọn A.
Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Sử dụng công thức diện tích
mặt cầu S = 4π R 2 .
Vì tam giác ABC vuông tại A nên có đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đường kính BC.
BC
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là R =
2

a 2
Theo định lý Pytago ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 2a 2 ⇒ BC = a 2 ⇒ R=
2
Khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quay quanh cạnh BC ta được
2
a 2 a 2
hình cầu có bán kính R = nên diện tích mặt cầu = π R 2 4π  =
là S 4=  2π a .
2

2  2 

+) Một số em có thể sử dụng sai công thức diện tích mặt cầu S = π R 2 nên chọn đáp án B sai.
Câu 13. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .

π a3 3π a 2
A. . B. .
54 72

3π a 3 π a3
C. . D. .
54 72

Lời giải

Chọn C.

4
Công thức thể tích hình cầu V = π R 3
3

Vì ∆ABC là tam giác đều nên tâm đường tròn nội tiếp trùng với trọng tâm O của tam giác.

AH
Khi đó bán kính đường trong nội tiếp là= =
R OH
3

2
 a  3a
2
a 3
Xét tam giác vuông ABH có AH 2 =AB 2 − BH 2 =a 2 −   = ⇒ AH =
2 4 6
3
4 3 4 a 3 3π a 3
⇒=
V πR
= π  = .
3 3  6  54

+) Chú ý: Một số em có thể nhớ sai công thức thể tích hình cầu thành V = π R 3 dẫn đến tính
toán ra đáp án B sai.
Câu 14. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 12cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .

A. 32 3. B.16π 3.

C. 8π 3. D. 32π 3.

Lời giải

Chọn D.

4
Công thức thể tích hình cầu V = π R 3
3

Vì ∆ABC là tam giác đều nên tâm đường tròn nội tiếp trùng với trọng tâm O của tam giác.

AH
Khi đó bán kính đường trong nội tiếp là= =
R OH
3

2
 12 
Xét tam giác vuông ABH có AH =AB − BH =12 −   =108 ⇒ AH =6 3
2 2 2 2

 2

AH
Suy ra=
R = 2 3
3

Khi quay nửa đuòng tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH ta được hình cầu bán
kính R = 2 3

( )
= π 2 3= 32π 3 ( cm3 ) .
4 3 4 3
⇒=
V πR
3 3
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD= cm; AD 3cm. Tính diện tích mặt cầu thu được khi quay
có AB 4=
nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với M là trung
điểm AD, N là trung điểm BC.

25π
A. 25π . B. .
8

25π
C.25. D. .
4

Lời giải

Chọn A.

Công thức diện tích mặt cầu S = 4π R 3

= OB
Gọi O là tâm của hình chữ nhật nên OA = OC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình
AC
chữ nhật ABCD . Khi đó bán kính đường tròn là : = =
R OA .
2

Theo định lý Pytago ta có : AC 2 = AD 2 + DC 2 = 32 + 42 = 25 ⇒ AC = 5 (Vì AB


= DC
= 4cm)
5
⇒ R =.
2

Khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với
5
M là trung điểm AD, N là trung điểm BC ta được một hình cầu tâm O bán kính R = .
2

2
5
Diện tích mặt cầu = π R 4π =
là S 4=  25π ( cm )
2

2

You might also like