You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ

HÀ NỘI
Năm học 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2022
CÂU Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
I 1 Giải phương trình x  3  3x  1  x  3. (2,5 điểm)
1
Điều kiện xác định: x   . 0,5
3
  
Phương trình đã cho đưa về x  7  4 x  3  3x  5  4 3x  1  0  0,5

   
2 2
 x 3 2  3x  1  2 0 0,5

 x 3 2

Lập luận để dẫn tới  0,5
 3x  1  2
 x  1. Kết hợp điều kiện xác định: phương trình có nghiệm là x  1. 0,5
 a  b  c
2 Tính giá trị của biểu thức P   1    1    1   . (2,5 điểm)
 b  c  a

b c c a a b
    
Từ giả thiết suy ra a a  b  c b  c ;a a  c  b b  c     a

b

c
. 0,5

TH1: a  b  c  0 suy ra a  b  c;b  c  a;c  a  b . 0,5


a a  b c b a c b c a b
Do đó 1    ;1   ;1   . Suy ra P  . .  1. 0,5
b b b c c a a b c a
b c c a a b a b c a b c a b c
TH2: a  b  c  0  1  1 1    a  b  c. 0,5
a b c a b c
 a  b  c
Suy ra P   1    1    1    8. 0,5
 b  c  a
II 1 Tìm tất cả các số tự nhiên m, n sao cho 3m  2022  n 2 . (3,0 điểm)
Giả sử m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 3m  2022  n 2 .
0,5
TH1: m  0 : LOẠI vì n 2  30  2022  2023 không phải là một số chính phương.
TH2: m  1 : n 2  31  2022  2025  452  n  45. 0,5
TH3: m  2. Khi đó n  3  2022 3  n 3.
2 m 2
0,5
dẫn tới n 2 9 hay 3m  2022 9. 0,5
Điều này vô lí vì 3m 9, còn 2022 không chia hết cho 9. 0,5
Kết luận, m  1, n  45. 0,5

1
2 Tìm số nguyên tố để phương trình … (2,0 điểm)
 
Biến đổi được p  x 3  y 3  3xy  1  x  y  1 x 2  y 2  1  xy  x  y .  0,5
Nhận xét p là số nguyên tố, còn x  y  1  1 nên dẫn tới

    x  1  y  1
2 2 2
x 2  y 2  1  xy  x  y  1  x  y  2. 0,5
Chú ý x , y là các số nguyên dương.
y  0
 
2
TH1: x  1, dẫn tới 2 1  y 2  .
y  2 0,5
Kết hợp điều kiện ta được x  1, y  2. Từ đó p  4 (LOẠI).
TH2: y  1. Làm tương tự ta được x  2, y  1. Từ đó p  4 (LOẠI).


 x 1 2  y 1
  
2
 1
TH3: x  1; y  1 dẫn tới   x  y  2. Từ đó p  5.
 
2
 x  y  0 0,5

Vậy số nguyên tố p cần tìm là p  5.


ab bc ca
III Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P    . (2,0 điểm)
1  ab 1  bc 1  ca
Tìm giá trị lớn nhất.
1 1 1 9 9 27
Ta có: 3  P      
 
ab  1 bc  1 ca  1 ab  bc  ca  3 2
13 0,5
a b c
3
3
12
Suy ra: P  .
13
0,5
12 2
Vậy giá trị lớn nhất của P là ; P đạt giá trị lớn nhất khi a  b  c  .
13 3
Tìm giá trị nhỏ nhất.
a b
  
Vì 0  a, b, c  1 nên a  1 b  1  0 suy ra ab  1  a  b, dẫn đến
ab  1
 1.
0,5
a b b c c a
Chứng minh tương tự:    3.
ab  1 bc  1 ca  1
a b c a b c a b c

Từ đó, 2. 3  P  ab  1

bc  1

ca  1
 c a b 
111     3  c  a  b  5.
 ab  1 bc  1 ca  1  0,5
5 1
Nên ta có 3  P   P  .
2 2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là ; P đạt giá trị nhỏ nhất chẳng hạn khi a  b  1, c  0.
2

2
IV
1 1) Chứng minh AQE  90o. (2,5 điểm)
A

Dễ chứng minh AEF ~ ABC (c.g.c), suy ra


0,5
AEF  ABC .
Q
E
 
Kẻ đường kính AP của O . Dễ chứng minh tứ
0,5
O
giác BHCP là hình bình hành, nên BH  CP .
F H

Ta có: BHD ~ ACD (g.g) suy ra


BD BH CP 0,5
B D M C    ABD ~ APC (c.g.c).
AD AC AC
P
Điều này chứng tỏ BAD  CAP. 0,5
AEF  CAP  ABC  BAD  90o  AQE  90o. 0,5
2 2) Chứng minh IE 2  IK .ID. (2,0 điểm)
Xét tam giác AEH vuông tại E có
A
IE  IA  IH nên tam giác AIE cân tại I ,
0,5
suy ra IEA  IAE . Tương tự MEC  MCE
I
E

 IEA  MEC  IAE  MCE  90  IEM  90.


K N
F H
O Từ IE  IF , ME  MF  MI là đường trung
0,5
trực của EF , dẫn đến MI  EF .
B C
D M
N là giao điểm của EF và MI  IE 2  IN .IM . 0,5
IN IK
Mặt khác: INK ~ IDM (g.g) nên 
ID IM 0,5
suy ra IN .IM  IK .ID. Từ đó IE  IK .ID .
2

3 3) Chứng minh JR  QD. (1,5 điểm)


Gọi S là điểm đối xứng với F qua Q; Gọi T là
A
điểm đối xứng với C qua D. Chứng minh được
0,5
TAF  CAS , dẫn tới TAF  CAS (c.g.c),
S

E
Q nên FT  CS .
F H
R O Mặt khác, theo tính chất đường trung bình:
1 1 0,5
J JQ  SC và JD  FT suy ra JD  JQ.
T B D C 2 2
Chứng minh tương tự ta có RD  RQ, suy ra
JR là đường trung trực của DQ, dẫn tới JR 0,5
vuông góc với QD.

3
Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho số  a3  b  b3  a  là lập phương của một
1
V
số nguyên tố. (1,0 điểm)
Giả sử a, b là hai số nguyên dương thỏa mãn  a3  b  b3  a   p3 với p là số nguyên tố.

 
2
Rõ ràng a  b vì nếu a  b thì p 3  a 3  a vô lí do p là số nguyên tố.
Không mất tổng quát, giả sử a  b  a 3  b  b 3  a.
a 3  b  p 2

   
Với chú ý Ư p 3  1; p; p 2 ; p 3  b 3  a  p 0,5
p  ab

      
3
Vì a  p  b 3  p  b 3  b  p 2  b 9  b p  b b  1 b  1 b 2  1 b 4  1 p.
b  1
Ta có p  b 3  1  b 2  1  b  1  b  0. Do đó còn 2 trường hợp:  4
b  1 p

 
2
TH1: b  1  a 3  1  a  1  a  2; p  3.

   
TH2: b 4  1 p. Rõ ràng b b 3  a  b 4  1 p  ab  1 p (Vô lí vì 0  ab  1  p).
0,5
a  2, b  1, p  3
KẾT LUẬN:  .
a  1, b  2, p  3
2a Chứng minh mọi cách thực hiện đều phải dừng lại sau hữu hạn bước.(0,25 điểm)
Sau mỗi bước, số thu được giảm đi một số nguyên dương đơn vị. Mặt khác số thu được
0,25
luôn là số không âm. Vì vậy quá trình phải dừng lại sau hữu hạn bước.
2b Chứng minh n là số lẻ. (0,75 điểm)
Đếm từ phải sang trái, ta đánh dấu các chữ số có thứ tự là bội của 22. Như vậy có 91 chữ
số được đánh dấu ở các vị trí 22, 44, 66, …, 2002 tính từ phải sang trái. Gọi S là số chữ 0,25
số 2 trong các chữ số được đánh dấu. Ban đầu S  91, là số lẻ.

Trong 22 chữ số liên tiếp luôn có đúng một chữ số được đánh dấu, do đó mỗi bước S

tăng 1 hoặc giảm 1, tức là mỗi bước S thay đổi tính chẵn lẻ. Cụ thể là, sau số lẻ bước thay
0,25
thì S chuyển từ lẻ thành chẵn; sau số chẵn bước thay thì S chuyển từ chẵn thành lẻ.
Nếu S  0, tồn tại ít nhất một dãy 22 chữ số liên tiếp có chữ số ngoài cùng bên trái là 2,

tức là ta còn có thể thực hiện được ít nhất một bước nữa. Do đó để ta không thể thực hiện
được bước nào nữa thì S  0. 0,25

Từ đó số bước đã thực hiện đến lúc dừng lại phải lẻ, hay n lẻ.

4
Bài I.1.
1
ĐKXĐ: x   .
3
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy :
1 1
VT  .2. x  3  .2. 3x  1  . 
1 4  x  3 
 
4  3x  1  
  x  3  VP .
2 2 2  2 2 
 
 x 3 2

Vậy phương trình tương đương   x  1. (TMĐKXĐ)
 3x  1  2
Cách 3: Phương trình tương đương

   
x  1  x  3  2  3x  1  2  0  x  1  1 



x


1
3  2

3x
1
 1  2

  0 (*)

1 1 1 1 1 1 1
Với x   thì     1 do đó 1   0
3 x 3 2 3x  1  2 2 2 x 3 2 3x  1  2
1
với x   .
3
Bài I.2. Cách 2:
Cho a, b, c là các số thực khác 0, thỏa mãn a 2  ab  c 2  bc và a 2  ac  b 2  bc. Tính giá trị của
 a  b  c
biểu thức K   1    1    1   .
 b  c  a

  
Từ giả thiết suy ra a  c a  b  c  0.
TH1: a  b  c  0 suy ra a  b  c;b  c  a;c  a  b .

a a  b c b a c b c a b
Do đó 1    ;1   ;1   . Suy ra P  . .  1.
b b b c c a a b c a
 
TH2: a  c. Thay vào đẳng thức còn lại ta có 2a 2  ab  b 2  a  b 2a  b  0. 
 a  b  c
Nếu a  b  c thì P   1    1    1    8.
 b  c  a
 a  b  c
Nếu b  2a  2c thì P   1    1    1    1. Kết luận.
 b  c  a

5
Bài III.1. Cách 2: Ta có
1 1 1
3P   
ab  1 bc  1 ca  1
 1 81   1 81   1 81  81

ab  1

169
 
. ab  1   
bc  1

169

. bc  1   
ca  1

169

. ca  1  169
  
.  ab  bc  ac  3 

     

  
2
1 81 1 81 1 81 81  a  b  c
2 .
ab  1 169
 
. ab  1  2 .
bc  1 169

. bc  1  2 .
ca  1 169
 . ca  1  .
169 
 3
 3

 
9 81  4  27
 3.2.  .  3  .
13 169  3  13
12 12 2
Suy ra: P  . Vậy giá trị lớn nhất của P là ; P đạt giá trị lớn nhất khi a  b  c  .
13 13 3
Bài III.2. Cách 2: Vì 0  a, b, c  1 và a  b  c  2 nên a  b, b  c, c  a  1.

  
Mặt khác: vì 0  a, b, c  1 nên a  1 b  1  0 suy ra ab  1  a  b . Từ đó:
1 1 1 1 1 1 1c 1a 1b 5
         .
ab  1 bc  1 ac  1 a  b b  c c  a a  b  c a  b  c a  b  c 2
ab bc ca  1 1 1  5 1
Suy ra P     3   3  .
1  ab 1  bc 1  ca  ab  1 bc  1 ac  1  2 2
Bài III. Cách 3:
Đặt x  bc; y  ac; z  ab. Dễ thấy 0  x, y, z  1.
 
Vì x  bc  b  c  1 nên x  y  z  2 a  b  c  3  1. 
a  b  c 
2
4
 x y z   .
3 3
Tìm GTLN.
1 1 1 9 9 27
3P       .
x 1 y 1 z 1 x y z  3 4 13
3
3
12 12 2
Suy ra: P  . Vậy giá trị lớn nhất của P là ; P đạt giá trị lớn nhất khi a  b  c  .
13 13 3
Tìm GTNN.
1 1 1 x y 2 1 x y 2 1 1 1
3P        1 
x  1 y  1 z  1 xy  x  y  1 z  1 x  y  1 z  1 x y 1 z 1
x y z 2 x y z 2 x y z 2 1
1 1 1 11

x y 1 z 1   xz  yz  x  y  z  1 x y z 1 x y z 1
1 5
2  .
11 2
ab bc ca  1 1 1  5 1
Suy ra P     3   3  .
1  ab 1  bc 1  ca  ab  1 bc  1 ac  1  2 2
6
Bài V.1 Cách 2:

 
2
Rõ ràng a  b vì nếu a  b thì p 3  a 3  a vô lí do p là số nguyên tố.
a 3  b  p 2

  
Giả sử a  b . Với chú ý Ư p 3  1; p; p 2 ; p 3   b 3  a  p
p  ab

   
a 3  b  b 3  a  a  b a 2  ab  b 2  1 p
 3 .

   
a  b  b  a  a  b a  ab  b  1 p
3 2 2

TH1: a  b p. Điều này vô lí vì 0  a  b  a  b 3  p.
TH2: a  b p. Mặt khác 0  a  b  a  b 3  p. Từ đó dẫn tới a  b  p  a  b 3  b  1.

 
2
b  1  a3  1  a  1  a  2; p  3.


 a 2  ab  b 2  1
TH3:   2
 p  2 ab  1 p. Điều này vô lí vì rõ ràng  2  p .

 a  ab  b  1
2
p 0  ab  1  p
a  2, b  1, p 3
KẾT LUẬN:  .
a  1, b  2, p 3

You might also like