You are on page 1of 33

Chương 1

NGÀNH DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH


1- Hiểu được mối liên hệ giữa du lịch và lữ hành
2- Nắm được vị trí – vai trò - chức năng và lợi ích của kinh
Mục tiêu của doanh lữ hành
3 – Phân tích được môi trường kinh doanh lữ hành
chương
4 - Nắm được các tổ chức quốc tế về du lịch và lữ hành
5 - Nắm được các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nổi tiếng
Nội dung của chương:
– Mối quan hệ giữa Du lịch và Lữ hành
– Vị trí – vai trò - chức năng và lợi ích của kinh
Nội dung của doanh lữ hành
chương – Môi trường kinh doanh lữ hành
– Các tổ chức quốc tế về du lịch và lữ hành
– Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nổi tiếng
MỐI LIÊN HỆ
GIỮA
DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Du lịch Lữ hành

– Du lịch là các hoạt


động có liên quan
đến chuyến đi của – Lữ hành là sự di
con người ngoài nơi chuyển của con người
cư trú thường xuyên từ nơi này đến nơi
trong thời gian khác bởi nhiều động cơ
(lý do) khác nhau /kết
không quá 01 năm hợp các động cơ. Thực
liên tục nhằm đáp hiện hoạt động lữ
ứng nhu cầu tham hành là do cá nhân
quan, nghỉ dưỡng, /nhóm bởi các động cơ
giải trí, tìm hiểu, khác nhau.
khám phá tài
nguyên du lịch hoặc
kết hợp với mục đích
hợp pháp khác

>> Giới hạn về thời gian, không gian, mục


đích; chủ thể thực hiện
1. Lữ hành là sự di chuyển của con người từ nơi này đến nơi
khác bởi nhiều động cơ (lý do) khác nhau /kết hợp các động cơ.
Thực hiện hoạt động lữ hành là do cá nhân /nhóm bởi các động
cơ khác nhau.

2. Kinh doanh lữ hành là thực hiện các hoạt đông cung ứng sản
phẩm /dịch vụ nhằm thỏa mãn các nhu cầu trong quá trình đi lại
của con người.
Các khái niệm hay:
cơ bản Kinh doanh dịch vụ lữ hành là xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du
lịch (Luật DL 2017).
Lodging

The Food & Beverage


organization
Transportation
al structure of
tourism and Attraction
hospitality
industry Entertainment

Shopping

Adapted from George G. Fenich 2016, p.20-21


VỊ TRÍ – VAI TRÒ – CHỨC NĂNG - LỢI ÍCH
CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH
Vị trí trung gian chắp nối cung – cầu du lịch vì :
VỊ TRÍ – Cung du lịch mang tính cố định, độc lập cao và
cách xa cầu, khó/ không thể đến với cầu
CỦA – Cầu du lịch ở khắp mọi nơi, mang tính tổng hợp
KINH và đồng bộ cao
DOANH – Thị trường du lịch mang tính toàn cầu hóa cao
LỮ HÀNH – Khuynh hướng tiện lợi trong tiêu dùng du lịch
Vai trò của
kinh doanh lữ
hành: Thực
hiện phân phối
sản phẩm
Vai trò của
kinh doanh lữ
hành: Thực
hiện phân phối
sản phẩm

Jacquelin Holland & David Leslie, 2018, p.169


•Chức năng thông tin
1
CHỨC NĂNG
CỦA DOANH •Chức năng tổ chức
NGHIỆP KINH 2
DOANH LỮ
HÀNH
•Chức năng thực hiện
3
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh
nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho cả
Chức năng người tiêu dùng du lịch và người cung cấp sản
thông tin phẩm du lịch.
Nội dung thông tin cần cung cấp cho khách du
lịch bao gồm:
Chức năng
thông tin: – Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể
chế chính trị, tôn giáo, luật pháp, phong tục tập
thông tin cho cả quán, tiền tệ , giá cả của nơi đến du lịch.
người tiêu dùng
– Thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ,
du lịch và người hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp.
cung cấp sản ØChủ yếu là dựa vào nguồn thông tin thứ cấp.
phẩm du lịch. ØHình thức cung cấp thông tin bằng hình thức
truyền thống, hoặc hiện đại, hoặc cả hai.
Nội dung thông tin cho nhà cung cấp và điểm đến
du lịch bao gồm:
• Mục đích động cơ chính của chuyến đi
Chức năng • Quỹ thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch
thông tin: • Thời điểm sử dụng thời gian rỗi cho tiêu dùng du
thông tin cho cả lịch
• Khả năng thanh toán
người tiêu dùng
• Mức thu nhập dành cho tiêu dùng du lịch, kinh
du lịch và người nghiệm tiêu dùng du lịch
cung cấp sản • Yêu cầu về chất lượng và thói quen tiêu dùng của
phẩm du lịch. khách, các yêu cầu đặc biệt của khách.
Ø Dựa vào nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin
sơ cấp
Thực hiện chức năng này nghĩa là doanh nghiệp phải
thực hiện các công việc tổ chức nghiên cứu thị trường,
tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu dùng.
• Tổ chức nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu cả
thị trường cầu và thị trường cung du lịch.
Chức năng tổ • Tổ chức sản xuất bao gồm việc sắp đặt trước các dịch
chức vụ hoặc liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình
du lịch.
• Tổ chức tiêu dùng bao gồm tổ chức cho khách đi lẻ
thành từng nhóm, định hướng và giúp đỡ khách trong
quá trình tiêu dùng du lịch.
Thực hiện chức năng này có nghĩa là doanh
nghiệp lữ hành thực hiện khâu cuối cùng của
quá trình kinh doanh lữ hành, bao gồm:
– Thực hiện vận chuyển khách theo các điều kiện
đã thoả thuận trong hợp đồng
Chức năng – Thực hiện các hoạt động huớng dẫn tham quan
thực hiện – Thực hiện việc kiểm tra, giám sát các dịch vụ
của các nhà cung cấp khác trong chương trình.
– Mặt khác, thực hiện hoạt động làm gia tăng giá
trị sử dụng và giá trị của chương trình du lịch
thông qua lao động của hướng dẫn viên.
• Lợi ích cho nhà cung
1 cấp du lịch

• Lợi ích cho người tiêu


2 dùng (khách du lịch)
LỢI ÍCH CỦA
KINH DOANH
• Lợi ích cho điểm đến du
LỮ HÀNH 3 lịch

• Lợi ích cho nhà kinh


4 doanh lữ hành
– Các nhà cung cấp tiêu thụ được số lượng lớn sản phẩm,
bảo đảm việc cung cấp sản phẩm một cách có kế
Lợi ích cho hoạch, thường xuyên và ổn định.
nhà cung cấp/ – Chuyển bớt rủi ro trong kinh doanh tới các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành
nhà sản xuất
– Nhà sản xuất giảm bớt chi phí trong xúc tiến, khuyếch
trương sản phẩm
– Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và công sưc
– Cơ hội tốt cho mở rộng, củng cố các mối quan
Lợi ích cho hệ xã hội
người tiêu – Chủ động trong chi tiêu
dùng/ khách
– Được thừa hưởng kinh nghiệm của chuyen gia
du lịch du lịch.
– Giảm thiểu rủi ro trong chuyến đi
– Lợi ích về kinh tế. Một mặt, vừa giới thiệu và
bán sản phẩm cho khách quốc tế tại chỗ.
Lợi ích cho
– Mặt khác, vừa nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng
điểm đến du lịch của khách du lịch tại nơi điểm đến du lịch mà
không phải đến tận nơi ở thường xuyên của họ.
Lợi ích cho
nhà kinh – Nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường lữ hành nhờ
vào có lượng khách lớn
doanh lữ – Được hưởng sự ưu đãi, phân chia lợi ích của các nhà
hành cung cấp và điểm đến du lịch.
MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH CỦA DNLH
Micro-and macro-environmental forces (Blythe, 2005)
Môi trường vĩ

Môi trường vĩ

Môi trường – Sự thâm nhập thị trường của những doanh nghiệp mới

cạnh tranh – Thế lực (sức ép) của các nhà cung cấp
– Thế lực (sức ép) của người mua (khách du lịch, hệ thống phân
trực tiếp – phối, bán sản phẩm)
những cơ hội – Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ
và thách thức – Khả năng của các sản phẩm thay thế
Môi trường
cạnh tranh
trực tiếp –
những cơ hội
và thách thức
– Mô hình phân tích chuỗi giá trị
– Những hoạt động cơ bản:
Môi trường – Cung ứng nội bộ
bên trong – – Điều hành, quản trình biến hệ thống đầu vào thành các sản phẩm
cuối cùng.
những điểm – Cung ứng bên ngoài
– Marketing và bán
mạnh và điểm
– Những hoạt động hỗ trợ
yếu của doanh – Quản trị nhân lực
nghiệp –
–
Phát triển công nghệ
Các mối quan hệ với nhà cung cấp
– Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp
Môi trường
nội bộ
(internal
environment)
: SWOT
analysis

You might also like