You are on page 1of 12

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

CON LẮC LÒ XO THẲNG ĐỨNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Con lắc lò xo thẳng đứng
///// /////
• Tại vị trí tự nhiên (VTTN), lò xo không biến dạng
• Khi treo vật, tại vị trí cân bằng ( O ) , xảy ra điều kiện cân bằng lực như sau:
0

k g
P + Fdh = 0 → P = Fdh → mg = k  → = VTTN
m  0
0

Fdh  0
k g
→ = = O
m  0
P
2. Chiều dài lò xo
• Ở VTTN: 0

• Ở VTCB: cb = 0 + 0

• Ở vị trí bất kì có li độ là x :
+ = 0 +  0 + x (chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới)
+ = 0 + 0 − x (chiều dương hướng thẳng đứng lên trên)
• Chiều dài lớn nhất: max = cb +A
• Chiều dài nhỏ nhất: min = cb −A

3. Lực đàn hồi


Lực đàn hồi: Fdh = k  với  là độ dãn của lò xo (so với vị trí tự nhiên)

• Lực đàn hồi cực đại: Fdh max = k (  0 + A) khi vật ở vị trí thấp nhất
• Lực đàn hồi cực tiểu:
///// /////
+ Fdh min = k (  0 − A) ở vị trí cao nhất
( 0  A)
+ Fdh min = 0 ở vị trí tự nhiên (   A) −A
0
VTTN
4. Lực kéo về VTTN Fdh min = 0
Lực kéo về: Fk = −kx −A  0  0
Về độ lớn: Fk = k x O O
• Fk max = kA ở vị trí biên +A
• Fk min = 0 ở vị trí cân bằng x
+A
Fdh min = k (  0 − A)
x

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


* Lực đàn hồi và lực kéo về

Fdh Fk
k −kx
Công thức
 : so với VTTN x : so với VTCB
Hướng Hướng về VTTN Hướng về VTCB

B. VÍ DỤ MINH HỌA
DẠNG 1: TÍNH CHU KÌ, TẦN SỐ, CHIỀU DÀI LÒ XO
VD 1: Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có chiều dài tự nhiên của lò xo 0 = 80 cm ; m = 500 g ;
k = 50 N/m .
a) Tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2.
b) Tính chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng?

VD 2: Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có 0 = 32 cm . Trong quá trình dao động chiều dài lò xo
biến thiên từ 32 cm đến 38 cm.

a) Tính  0 và biên độ A.

b) Lấy g = 2 = 10 . Tính T; f.

c) Tính chiều dài của lò xo khi vật qua vị trí có Wd = 3Wt

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


DẠNG 2: LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI
VD 1: Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Chiều dài tự
nhiên của lò xo là 40 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2 . Khối lượng vật nặng là 250 g.
a) Tính Δℓ0; ℓcb; ℓmax; ℓmin

b) Tính Fđhmax; Fđhmin, Fk max


c) Tính độ lớn lực đàn hồi và lực phục hồi khi lò xo dài 48 cm.

Fdh max 13
VD 2: Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Biết tỉ số =
Fdh min 3

a) Tính T; f lấy g = π2 = 10.


b) Biết m = 600 g; chiều dài tự nhiên của lò xo là 40 cm. Tính Fđh khi lò xo dài 50 cm?

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG
VD 1: Một lò xo có độ dài tự nhiên 30 cm, khối lượng không đáng kể, đầu trên I cố định, đầu dưới treo vật nặng kích
thước không đáng kể, khối lượng m = 100 g. Khi vật cân bằng lò xo có độ dài 34 cm.
a) Tính độ cứng của lò xo và chu kì dao động của vật. Cho g = π2 =10.
b) Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn cách vị trí cân bằng 6cm và truyền cho vật vận tốc v0=30π cm/s,
hướng về vị trí cân bằng. Chọn lúc đó là gốc thời gian, gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống.
Viết phương trình dao động của vật.
c) Tính tốc độ của vật khi con lắc có chiều dài 27 cm.

VD 2: Một CLLX dao động theo phương thẳng đứng, m = 100 g; k = 100 N/m. Kéo vật nặng xuống dưới để lò xo dãn
3 cm rồi truyền cho vật tốc độ 20 3 cm/s hướng lên. Lấy g = π2 = 10.

a) Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng và chiều dương hướng lên. Viết phương
trình dao động của vật.
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc vật đi qua VTCB.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


c) Tính quãng đường vật đi được trong 5/6 chu kỳ đầu tiên?

VD 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(5πt + π) cm. Biết độ
cứng của lò xo là 100 N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = π2 ≈ 10 m/s2.
a) Trong 1T, thời gian lực đàn hồi ngược chiều với lực phục hồi là ?
b) Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng có độ lớn nhỏ hơn 1,5 N là bao nhiêu?

DẠNG 4: THỜI GIAN LÒ XO DÃN, NÉN


VD1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 (g) và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích
thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Trong một chu kì, tính tỉ số giữa thời gian
lò xo giãn và thời gian lò xo nén?

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1: Bài toán tính chu kì, tần số, viết phương trình dao động.
Phương pháp giải:
+ Đối với việc xác định tần số góc  , chu kì T hay tần số f của con lắc lò xo thẳng đứng ta áp dụng các công thức sau:
k g  1 k 1 g 2 m l0 t
= = ;f = = = ;T = = 2 = 2 =
m l0 2 2 m 2 l0  k g n
Trong đó : t là thời gian thực hiện được n dao động.
l0 là độ dãn của lò xo ở VTCB.
+ Bài toán viết phương trình dao động: Ta đi thiết lập phương trình dao động của CLLX thẳng đứng tương tự như
khi thiết lập phương trình dao động điều hòa mà ta đã học ở các phần trước có dạng : x = A cos ( t +  )
Chú ý:
Thường xác định A theo các hệ thức độc lập với thời gian dưới đây
  v
2

x 2
v 2 A = x +  
2
v2 a2 a 2 v2
+ = 1 →  
  hay + =1 → A = + 2 hay a = −2 x
A 2 2 A 2  2 2
A 4 2
A  
4

 v =  A − x
2 2

Xác định pha ban đầu  ta có thể sử dụng đường tròn lượng giác.
Nhưng lưu ý, trong trường hợp CLLX thẳng đứng, nếu đề bài chưa chọn chiều dương thì tự các em sẽ phải quy định
chiều dương thẳng đứng hướng lên, hay xuống. Còn nếu đề bài chọn giúp rồi thì ta lên tuân thủ để xác định pha ban đầu
cho đúng nhất.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Một con lắc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn vật nặng. Gọi l0 là độ biến
dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây là không đúng ?
mg g 1 g g
A. lo = B. 2 = C. f = D. T = 2
k lo 2 lo lo
Câu 2 (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn
một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
g l 1 m 1 k
A. 2 B. 2 C. D.
l g 2 k 2 m
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 2 s. Nếu cho con lắc lò xo dao động
điều hòa biên độ 10 cm thì chu kì là
A. 2,0 s. B. 3,0 s C. 2,5 s. D. 0,4 s.
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
xung quanh vị trí cân bằng. Biết thời gian quả nặng đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10 cm là π/5 (s).
Tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng là
A. v = 50 m/s B. v = 25 m/s C. v = 50 cm/s D. v = 25 cm/s

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6


Câu 5: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m = 0,2 kg. Trong 20 (s) con lắc thực hiện được 50
dao động. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là (lấy g = 10 m/s2)
A. ℓo = 6 cm B. ℓo = 2 cm C. ℓo = 5 cm D. ℓo = 4 cm
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ
dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,
gốc thời gian t = 0 ( s ) khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.
   
A. x = 8cos  5t +  ( cm ) B. x = 4cos  5t +  ( cm )
 2  2
   
C. x = 4cos  5t −  ( cm ) D. x = 8cos  5t −  ( cm )
 2  2
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng m. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 3 cm rồi truyền
cho nó vận tốc 40 cm/s thì nó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo và khi vật đạt độ cao
cực đại, lò xo dãn 5 cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật dao động là
A. 1,15 m/s. B. 0,5 m/s. C. 10 cm/s. D. 2,5 cm/s.
Câu 8: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào
đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế
rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s, còn khi có nhà du hành
là T = 2,5 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng nhà du hành là
A. 27 kg. B. 63 kg. C. 75kg. D. 12 kg.
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m = 100 (g) treo vào một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Kéo quả cầu
thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 3 cm rồi thả cho quả cầu trở về vị trí cân bằng với vận tốc có độ
lớn là 0,2 2 m/s. Chọn gốc thời gian là lúc thả quả cầu, trục Ox hướng xuống dưới, gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của
quả cầu. Cho g = 10 m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng là
A. x = 4 sin(10 2 t + π/4) cm. B. x = 4sin(10 2 t + 2π/3)cm.
C. x = 4 sin(10 2 t + 5π/6) cm. D. x = 4sin(10 2 t + π/3)cm.

Dạng 2: Bài toán về lực đàn hồi, lực kéo về


Phương pháp giải:
+ Lực hồi phục hay lực kéo về VTCB, có độ lớn Fhp = k x = m2 x .
+ Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = k ( là độ biến dạng của lò xo).
* Với con lắc lò xo thẳng đứng, gọi  0 là độ biến dạng của lò xo ở VTCB.
+ Khi chọn chiều dương hướng xuống dưới thì biểu thức lực đàn hồi lúc vật có li độ x:
Fdh = k = k (  0 + x )
Chú ý:
Fdh  0 : Lò xo dãn => Lực đàn hồi là lực kéo.
Fdh  0 : Lò xo nén => Lực đàn hồi là lực đẩy.
(Khi chọn chiều dương hướng lên thì Fdh = k = k (  0 − x)

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7


Các giá trị MIN - MAX
+ Lực đàn hồi cực đại (là lực kéo) FMax = k (  0 + A ) = FK max ( lúc vật ở vị trí thấp nhất)
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A   0  Fmin = k (  0 − A ) = FK min (là lực kéo).
* Nếu A   0  Fmin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng).
Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FN max = k ( A −  0 ) (lúc vật ở vị cao nhất).
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 10: Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì:
A. Lực đàn hồi luôn khác 0 B. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi
C. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB D. Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua VTCB
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực gây nên dao động của vật là:
A. Lực đàn hồi
B. Có hướng là chiều chuyển động của vật
C. Có độ lớn không đổi
D. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao động và luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 12: Tìm phát biểu đúng khi nói về con lắc lò xo?
A. Lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo khi vật qua vị trí cân bằng
B. Lực đàn hồi của lò xo và lực phục hồi là một
C. Khi qua vị trí cân bằng lực phục hồi đạt cực đại
D. Khi đến vị trí biên độ lớn nhất thì lực phục hồi đạt cực đại
Câu 13: Tìm phát biểu đúng về con lắc lò xo ?
A. Lực kéo về chính là lực đàn hồi
B. Lực kéo về là lực nén của lò xo
C. Con lắc lò xo nằm ngang, lực kéo về là lực kéo.
D. Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao động
điều hòa với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực hồi phục cực đại là:
A. Fhp = 1 N. B. Fhp = 0,2 N. C. Fhp = 0,8 N. D. Fhp = 1,8 N.
Câu 15: Treo vật nặng khối lượng m vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m thì lò xo dãn một đoạn 10 cm. Trong quá trình
dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 100 cm đến 110 cm. Lực đàn hồi cực đại trong quá trình vật dao động là
A. 200 N. B. 600 N. C. 6 N. D. 60 N.
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 10cos (10t )( cm ) , vật nặng m = 1( kg ) . Tại thời điểm t = 1( s ) lực
hồi phục tác dụng lên vật bằng bao nhiêu ?
A. 100 ( N ) B. −100 ( N ) C. 50 ( N ) D. −50 ( N )

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 ( g ) , treo vào lò xo có độ cứng k = 100 ( N / m ) . Vật dao động theo
phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là o = 40 ( cm )
. Hãy xác định độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo?
A. 2 ( N ) ;1 ( N ) B. 6 ( N ) ;0 ( N ) C. 3 ( N ) ;0 ( N ) D. 4 ( N ) ;2 ( N )

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8


Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100g. Vật dao động với phương trình
x = 4cos(20t) cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng và li độ dương, chọn chiều dương hướng từ trên xuống dưới, độ
lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. 1 N B. 1,8 N C. 0,8 N D. 2,38 N
Câu 19: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100 (g). Con lắc dao động điều hoà theo phương
trình x = cos(10 5 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo có giá trị là
A. F max = 1,5 N. B. F max = 1 N. C. F max = 0,5 N. D. F max = 2 N.
Câu 20: Con lắc lò xo có m = 200 g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30 cm dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với tần số góc là 10 rad/s. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33 cm là
A. 0,33N. B. 0,3 N. C. 0,06 N. D. 0,6 N.
Câu 21: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn  = 5 ( cm ) . Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi cực đại của lò xo có giá trị gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi đó biên độ A có giá
trị là bao nhiêu ?
A. 2,5 ( cm ) B. 5 ( cm ) C. 10 ( cm ) D. 15 ( cm )
Câu 22: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình x = 12cos(10t + π/3) cm tại nơi có g = 10 m/s2. Tỉ số
của lực đàn hồi khi vật ở biên dưới và biên trên là:
A. 3. B. 8. C. 11. D. 12.
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 23 (ĐH 2013): Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có
chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác
dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy 2 = 10. Vật dao động với
tần số là
A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz.
Câu 24 (ĐH 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng
xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự
do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
4 7 3 1
A. s. B. s. C. s D. s.
15 30 10 30

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 9


Dạng 3 : Bài toán thời gian lò xo giãn, nén
Phương pháp giải :
Nếu A   0 thì trong quá trình dao động lò xo luôn luôn dãn. Vì vậy ta xét các trường hợp A   0 !

−A 1  −A −A −A
arccos 0 T T T
nén  A nén nén nén
6 6 8
 A A 3 A
0  0 =  0 =  0 =
O 2 O 2 O 2 O
dãn dãn dãn dãn

A A A A

x x x x
Trong một chu kỳ thời gian lò xo nén, thời gian lò xo dãn lần lượt là:
 1  0 T  0
 t nen = 2.  arccos A =  arccos A

 t = T − 2. 1  0 = T − T arccos  0
 dan  A  A
Kinh nghiệm:
Trong các đề thi hiện hành phổ biến là trường hợp Δl0 = A/2 . Lúc này, trong 1 chu kì, thời gian lò xo nén là T/3 và
thời gian lò xo dãn là 2T/3.
Ngoài ra còn có các trường hợp đặc biệt sau:  0 = A 2 2 . Lúc này, trong 1 chu kì, thời gian lò xo nén là T/4 và thời
gian lò xo giãn là 3T/4.
 0 = A 3 2 . Lúc này, trong 1 chu kì, thời gian lò xo nén là T/6 và thời gian lò xo giãn là 5T/6.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 25: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ là 2T/3. Biên độ dao động của vật là:
3
A. A = l0 B. A = 2l0 C. A = 2∆ℓo D. A = 1,5∆ℓo
2
Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(20t + π/3) cm. Lấy g =
10m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ là
A. t = π/15 (s). B. t = π/30 (s). C. t = π/24 (s). D. t = π/12 (s).
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6cos(πt + π/3) (cm). Trong
1
một chu kì, thời gian lò xo bị nén là s. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
3
A. l0 = 3 cm B. l0 = 3 2 cm C. l0 = 3 3 cm D. l0 = 4 3 cm
Câu 28 (CĐ 2013): Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân
bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc
ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.
THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 10
Câu 29: Con lắc lò xo treo thẳng đứng độ cứng k = 50 (N/m) vật nặng có khối lượng m = 200 gam dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 2 cm, lấy g = π2 (m/s2). Trong một chu kỳ, thời gian lò xo nén là:
A. 1/3s. B. 0,2s. C. 0,1s D. 0,3s
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100
N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.
Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và thời gian lò xo nén trong một chu kì dao động là
A. 2. B. 3.14. C. 0,5. D. 3.
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng
thời gian vật đi từ lúc t = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
A. t = π/30 (s). B. t = π/15 (s). C. t = π/10 (s). D. t = π/5 (s).
Dạng 4: Bài toán tổng hợp
Câu 32 (CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò
xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo dãn 6 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động
của vật). Độ dãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. 12 (cm) B. 18 (cm) C. 9 (cm) D. 24 (cm).
Câu 34: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo có đầu trên được giữ cố định. Khi vật cân bằng lò xo dãn 2,0 cm.
Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, người ta thấy, chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo
là 12 cm và 20 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,81 m/s2. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị
kéo dãn là
A. 63,0 ms. B. 142 ms. C. 284 ms. D. 189 ms.
Câu 35: Cho g = 10 m/s2, ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò xo dãn 10 cm. Thời
gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là
A. 0,1π (s) B. 0,15 π (s) C. 0,2 π (s) D. 0,3 π (s)
Câu 36: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng đứng với tần số
f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40 cm ≤ ℓ ≤ 56 cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân
bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8cos(9πt) cm. B. x = 16cos(9πt – π/2) cm.
C. x = 8cos(9πt/2 – π/2) cm. D. x = 8cos(9πt + π) cm.
Câu 37 (ĐH 2014): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu
kì 1,2s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi
ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 11


Câu 38 (Mức độ 9 + ): Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 100 ( N / m ) , phía dưới treo 2 vật A và B có cùng khối lượng
mA = mB = 1kg . Tại nơi có g = 2 = 10 ( m / s 2 ) . Từ vị trí cân bằng của hai vật, nâng 2 vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi
thả không vận tốc đầu cho hệ vật dao động điều hòa. Khi hai vật xuống đến vị trí thấp nhất thì vật B bị tách ra và chỉ còn vật A dao
động. Xác định biên độ dao động của vật A sau đó:
A. 20 ( cm ) B. 30 ( cm ) C. 40 ( cm ) D. 10 ( cm )

Câu 39 (Mức độ 9 + ): Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 100 ( N / m ) , phía dưới treo 2 vật A và B có cùng khối
lượng mA = mB = 1kg . Tại nơi có g = 2 = 10 ( m / s 2 ) . Từ vị trí cân bằng của hai vật, nâng 2 vật đến vị trí lò xo không biến
dạng rồi thả không vận tốc đầu cho hệ vật dao động điều hòa. Khi hai vật trở lại vị trí lò xo không biến dạng thì vật B bị tách ra và
chỉ còn vật A dao động. Xác định biên độ dao động của vật A sau đó:
A. 20 ( cm ) B. 30 ( cm ) C. 40 ( cm ) D. 10 ( cm )

Câu 40 (Mức độ 9 + ) (QG 2016): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Tại thời điểm lò xo dãn 2cm, tốc độ của vật là 4 5v cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 4cm, tốc độ của vật là 6 2v
cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 6cm, tốc độ của vật là 3 6v cm/s. Lấy g = 9,8m/s2. Trong một chu kì, tốc độ trung bình
của vật trong khoảng thời gian lò xo bị dãn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,26m/s. B. 1,43m/s. C. 1,21m/s. D. 1,52m/s.
Câu 41 (Mức độ 9 + ) (QG 2015): Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đẩu tên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn
vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không dãn và
đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận
tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản,
lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s
----------------------------------------------
---------------Hết---------------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 12

You might also like