You are on page 1of 58

?

CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

QUỸ ĐẠO TỌA ĐỘ


THỜI GIAN
VẬN TỐC GIA TỐC
 Δx Độ dịch chuyển vector tọa độ
S Quãng đường đi được
s= v= trong chuyển động thẳng
Δt Khoảng thời gian Δt Khoảng thời gian

 Δx Δx
v v = =
Δt Δt
TỔNG QUÁT: Độ dịch chuyển
   vector tọa độ trong
 Δr r - r0 CĐ quỹ đạo bất kỳ
v= =
Δt Δt Khoảng thời gian

 Δr Δr
v v = =
TỐC ĐỘ Δt Δt VẬN TỐC
TRUNG BÌNH
  
Δr = r - r0
Như vậy: Δr = r - r0
z  ĐÚNG  SAI

   
Δr Δr = r - r0
     
 = xi + yj + zk - (x0 i + y 0 j + z 0k)
r0    
r = (x - x 0 )i + (y - y 0 )j + (z - z 0 )k
O
y Δr  Δr = (x - x )2 +(y - y )2 +(z - z )2
0 0 0

x
VẬN TỐC TRUNG BÌNH & TỨC THỜI
 
z  Δr S  Δr dr  '
v= s= v = lim = = rt
Δt  0 Δt dt
Δt Δt
 S dS
dr  s = lim =
'
= St
 Δr Δt  0 Δt dt
r0 dS
S
 
k dr và dS có bằng nhau?
 y

i j  Bằng  Không bằng
x 
v =s
VẬN TỐC TRUNG BÌNH & TỨC THỜI
     
z  Δr dr  ' r = xi + y j + zk
v = lim = = rt
Δt  0 Δt dt  dx  dy  dz 
 v= i+ j+ k
dr dt

dt

dt

 = vx i + vy j + vz k
r0
  2 2 2
k v = v = vx + vy + vz
 y
 j
i
x
GIA TỐC TRUNG BÌNH & TỨC THỜI
 Δv    2
z a=  Δv dv  ' d r  ''
a = lim = = vt  2 = rt
Δt 
Δt  0 Δt

 dt dt

v = v x i + v y j + v z k  dv x  dv y  dv z 
a= i+ j+ k
dt dt dt
  2  2  2 
r0 dr =
dx
i +
dy
j +
dz
k
 dt 2
dt 2
dt 2
k
    y 
j 
i a = ax i + ay j + az k

x a = a = a 2x + a 2y + a 2z
BÀI TẬP THÍ DỤ

1. Một chất điểm có phương trình chuyển động:


x = α cosωt; y = α sinωt (α, ω là các hằng số dương)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm
b) Xác định vận tốc (tức thời) và gia tốc (tức thời) của chất điểm
a) Phương trình quỹ đạo của CĐ:
Pt chỉ có tọa độ, không chứa t
x = α cosωt 2 2 2
 x +y =α
 y = α sinωt
Quỹ đạo của chất điểm là
đường tròn bán kính α
BÀI TẬP THÍ DỤ

1. Một chất điểm có phương trình chuyển động:


x = α cosωt; y = α sinωt (α, ω là các hằng số dương)
a) Xác định quỹ đạo của chất điểm
b) Xác định vận tốc (tức thời) và gia tốc (tức thời) của chất điểm
b) Vận tốc (tức thời) của chất điểm:

 dx
 v = = -αω sinωt
x = α cosωt  x
dt
 
 y = α sinωt  v = dy
= αω cosωt
 y dt

   2 2
 v = (-αωsinωt)i + (αωcosωt)j  v = v x + v y = αω
BÀI TẬP THÍ DỤ

1. Một chất điểm có phương trình chuyển động:


x = α cosωt; y = α sinωt (α, ω là các hằng số dương)
b) Xác định vận tốc (tức thời) và gia tốc (tức thời) của chất điểm

b) Gia tốc (tức thời) của chất điểm:


v x = -αω sinωt v y = αω cosωt
 dv x
a x = = -αω 2cosωt
dt

a = dv y
= -αω 2sinωt
 y dt
 2
 2
 2 2 2
 a = (-αω cosωt)i + (-αω sinωt)j  a = a x + a y = αω
 
v = const a=0
Quỹ đạo là đường thẳng (giả sử theo trục x)
Phương trình chuyển động của chất điểm: x = x0 + vt
hay s = x - x0 = vt Gốc tọa độ
Gốc thời gian
t0 = 0 t
dx O x0 Điểm xuất
 
v  v x =  dx = vdt phát
v v (+)

x(t)
dt x
t
  dx =  vdt
x0 t0 = 0
 xt - x 0 = vt
Lưu ý: Khi thế số, dấu phía trước x0 và v dựa theo chiều dương:
cùng chiều dương là +, ngược chiều dương là -
BÀI TẬP THÍ DỤ: Một người lái một xe tải nhỏ chạy trên một đường
thẳng với tốc độ 43mi/h (mi = mile (dặm); 1 dặm = 1,609km), đi
được 5,2mi thì hết xăng. Người này đi bộ tiếp 1,2mi trong 27 phút để
đến trạm xăng.
a) Hỏi vận tốc trung bình của người này trong khoảng thời gian từ
lúc bắt đầu lái xe đến lúc tới trạm xăng là bao nhiêu?
b) Người này mang nhiên liệu về lại cho xe, đi trở về mất 35 phút.
Hỏi vận tốc trung bình của người này trong khoảng thời gian từ lúc
bắt đầu lái xe đến lúc mang nhiên liệu về xe là bao nhiêu?
c) Hỏi tốc độ trung bình của người này trong khoảng thời gian từ lúc
bắt đầu lái xe đến lúc mang nhiên liệu về xe là bao nhiêu?
Một người lái một xe tải nhỏ chạy trên một đường thẳng với tốc
độ 43mi/h, đi được 5,2mi thì hết xăng. Người này đi bộ tiếp 1,2mi
trong 27 phút để đến trạm xăng.
a) Hỏi vận tốc trung bình của người này trong khoảng thời gian từ
lúc bắt đầu lái xe đến lúc tới trạm xăng là bao nhiêu?
Chọn gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu lái xe
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu lái xe
Chiều (+) theo hướng từ chỗ xe dừng đến trạm xăng
x 2 - x 0 (5,2mi+1,2mi)-0
v tb = = = 11,21mi/h
Δt 5,2mi
+ 0,45h
43mi/h
x0 x1 x2
O
5,2 mi 1,2 mi (+)
Một người lái một xe tải nhỏ… với tốc độ 43mi/h, đi được 5,2mi
thì hết xăng. Người này đi bộ tiếp 1,2mi trong 27 phút để đến trạm
xăng. b) Người này mang nhiên liệu về lại cho xe, đi trở về mất 35
phút. Hỏi v trung bình của người này trong khoảng thời gian từ lúc
bắt đầu lái xe đến lúc mang nhiên liệu về xe?
Chọn gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu lái xe
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu lái xe
Chiều (+) theo hướng từ chỗ xe dừng đến trạm xăng
(5,2mi+1,2mi-1,2mi)-0
v tb = = 4,5mi/h
5,2mi
+ 0,45h+0,583h
43mi/h
x0 x1 x2
O
5,2 mi 1,2 mi (+)
v: velocity - vận tốc (có hướng) s: speed - tốc độ (vô hướng)

Một người lái một xe tải nhỏ chạy trên một đường thẳng với tốc
độ 43mi/h, đi được 5,2mi thì hết xăng. Người này đi bộ tiếp 1,2mi
trong 27 phút để đến trạm xăng. c) Hỏi tốc độ trung bình của người
này trong khoảng thời gian từ lúc bắt đầu lái xe đến lúc mang nhiên
liệu về xe là bao nhiêu?
Chọn gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu lái xe
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu lái xe
Chiều (+) theo hướng từ chỗ xe dừng đến trạm xăng
5,2mi+1,2mi+1,2mi
s tb = = 6,6mi/h
5,2mi
Tốc độ + 0,45h+0,583h
43mi/h
x0 x1 x2
O
5,2 mi 1,2 mi (+)

a = const  0
Quỹ đạo là đường thẳng (giả sử theo trục x)
v(t) t
dv
a=  dv = adt   dv =  adt
dt v0 t0 = 0
 v - v 0 = at
Gốc thời gian
Gốc tọa độ t0 = 0 t
x0  
O Điểm xuất v0
phát
v (+)

x

a = const  0
Quỹ đạo là đường thẳng (giả sử theo trục x)
dx
v=  dx = vdt = (v 0 + at)dt
dt x(t) t
  dx =  (v 0 + at)dt
x0 t0 = 0
1 2
 x - x0 = v 0 t + at
2

a = const  0
Quỹ đạo là đường thẳng (giả sử theo trục x)
Các phương trình chuyển động của chất điểm:
v = v0 + at
x = x0 + v0t + at2 s = v0t + at2
Gốc thời gian v2 = v02 + 2as
Gốc tọa độ t0 = 0 t
x0  
O Điểm xuất v0
phát
v (+)

x
Lưu ý: Khi thế số, dấu phía trước a cùng dấu v0 nếu
chuyển động nhanh dần đều, ngược dấu v0 nếu chuyển
động chậm dần đều
BÀI TẬP
Một vật được thả rơi từ một khinh khí cầu ở độ cao
300 m. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất nếu khí
cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận
tốc 5 m/s. Gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2  
v0 g
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khí cầu thả vật
Chiều (+) theo hướng từ trên xuống dưới
Phương trình chuyển động của vật: (+)
1 2 1 2
y = y 0 + v 0 t + gt  y = 0 + 5.t + .9,8.t
2 2
Khi vật chạm đất: y = 300 (m) 300 = 5t + 4,9t 2
2
 4,9t + 5t - 300 = 0  t = 7,331 (s) hay t = -8,351 (s)
NHẬN LOẠI
BÀI TẬP
Một vật nặng được treo vào một khí cầu đang bay lên
cao theo phương thẳng đứng. Ở thời điểm khi vật nặng ở
độ cao h = 300 m (tính từ mặt đất) vận tốc khí cầu
bằng v0 = 5 m/s thì dây treo đột nhiên bị đứt. Hỏi sau  
bao lâu vật nặng rơi xuống mặt đất. v0 g
Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khí cầu thả vật
Chiều (+) theo hướng từ trên xuống dưới
Phương trình chuyển động của vật: (+)
1
y = -5t + .9,8.t 2
2
Khi vật chạm đất: y = 300 (m) 300 = -5t + 4,9t 2

2
 4,9t - 5t - 300 = 0  t = 8,351 (s) hay t = -7,331 (s)
NHẬN LOẠI
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
 
Z   dr  dv LOẠI
M v v= a= CHUYỂN
  Δ dt dt ĐỘNG
r(t) a M’
y X
VẬN TỐC GIA TỐC
TỌA ĐỘ
 0 0 0
r(t)
ĐỨNG
ĐỘ DỊCH
CHUYỂN
0 YÊN
  
Δr = r t - r0
THỜI GIAN t
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
 
Z   dr  dv LOẠI
M v v= a= CHUYỂN
  Δ dt dt ĐỘNG
r(t) a M’
y X
VẬN TỐC GIA TỐC
TỌA ĐỘ Thay
 const 0
r(t) đổi
THẲNG
ĐỘ DỊCH Thay
CHUYỂN
ĐỀU
đổi
  
Δr = r t - r0
THỜI GIAN t
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
 
Z   dr  dv LOẠI
M v v= a= CHUYỂN
  Δ dt dt ĐỘNG
r(t) a M’
y X
VẬN TỐC GIA TỐC
TỌA ĐỘ Thay Thay THẲNG
 const BIẾN
r(t) đổi đổi
ĐỔI
ĐỘ DỊCH Thay
CHUYỂN
ĐỀU
đổi
  
Δr = r t - r0 cùng phương
THỜI GIAN t
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
 
Z   dr  dv LOẠI
M v v= a= CHUYỂN
  Δ dt dt ĐỘNG
r(t) a M’
y X
VẬN TỐC GIA TỐC
TỌA ĐỘ Thay
Thay Thay THẲNG

r(t) đổi
đổi đổi KHÔNG
 
 Δr Δr  Δv ĐỀU
ĐỘ DỊCH v = v = a =
Thay
CHUYỂN Δt Δt Δt
   đổi
Δr = r t - r0 cùng phương
THỜI GIAN t
 GIA TỐCTHÍ NGHIỆM   
a t TIẾP TUYẾN  a = an + a t
v
 Vận tốc dài
an Gia tốc liên
GIA TỐC

PHÁP TUYẾN
a tục thay đổi
GIA TỐC
 TIẾP TUYẾN MỘT SỐ KẾT QUẢ
τ at  
 v    dv
a = an + at =
n Vận tốc dài dt
an  Gia tốc liên 
GIA TỐC a  dτ v 2 
PHÁP TUYẾN tục thay đổi an = v. = n
R dt R
 dv 
at = τ
dt
GIA TỐC
 TIẾP TUYẾN MỘT SỐ KẾT QUẢ
τ at  
 v    dv
a = an + at =
n dt
an 
GIA TỐC a v2 dv
PHÁP TUYẾN an = at =
R dt
R 2
2 2
 dv   v 
a = a t2 + an2 =   +  
 dt   R 
Bài 1.3: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn, bán kính bằng 50m. Quãng
đường đi được trên quỹ đạo được cho bởi công thức s = -0,5t2+10t+10 (m). Tìm gia
tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 5s

 dr dr ds
NHẮC LẠI v= v= =
dt dt dt
ds
v = = -t + 10 Tại t = 5s: v = 5m/s
dt
2
v 2 dv 2
an = = ... = 0,5 m/s   at = = -1 m/s  
R dt

2 2 2
a = a + a = ... = 1,12 m/s
t n  
Một chiếc xe chạy về hướng Bắc với vận tốc 30m/s đang đi vào một khúc ngoặc về
hướng Tây và đi theo đường tròn. Khúc ngoặc có bán kính cong 150m và vận tốc giảm
đi 20m/s trong 5 giây. Xác định:
a) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến tại điểm C đầu khúc ngoặc
b) Độ lớn của vector gia tốc và phương của nó tại điểm này.

BẮC a) Khi rẽ, xe chuyển động tròn:


dv Δv -20
at = = = = -4 m/s 2  
dt Δt 5
TÂY C ĐÔNG
xe chạy chậm dần
a t = const
NAM
Một chiếc xe chạy về hướng Bắc với vận tốc 30m/s đang đi vào một khúc ngoặc về
hướng Tây và đi theo đường tròn. Khúc ngoặc có bán kính cong 150m và vận tốc giảm
đi 20m/s trong 5 giây. Xác định:
a) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến tại điểm C đầu khúc ngoặc
b) Độ lớn của vector gia tốc và phương của nó tại điểm này.

BẮC a) Khi rẽ, xe chuyển động tròn:


v2 302
Tại C: an = = = 6 m/s 2
 
R 150
TÂY C ĐÔNG b) Độ lớn của vector gia tốc tại C:

2 2 2
NAM
a = a + a = ... = 7,21 m/s
t n  
Một chiếc xe chạy về hướng Bắc với vận tốc 30m/s đang đi vào một khúc ngoặc về
hướng Tây và đi theo đường tròn. Khúc ngoặc có bán kính cong 150m và vận tốc giảm
đi 20m/s trong 5 giây. Xác định:
a) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến tại điểm C đầu khúc ngoặc
b) Độ lớn của vector gia tốc và phương của nó tại điểm này.

BẮC
v b) Phương của vector gia tốc tại C:
  
a = -4τ + 6n
 an 6
an tgθ = = =1,5  θ = 56,3 0
TÂY C ĐÔNG
at 4
θ

a  Phương của vector gia tốc hợp
NAM at hướng Bắc-Nam một góc 56,30
 
an và at
GIA TỐC PHÁP TUYẾN GIA TỐC TIẾP TUYẾN

Gia tốc pháp tuyến = cho biết sự loại quỹ đạo chuyển
động của CĐ: thẳng, tròn hay đường cong bất kỳ
Gia tốc tiếp tuyến = cho biết sự thay đổi độ lớn của vận
tốc: đều, biến đổi đều hay không đều
    
an at a = an + a t LOẠI CHUYỂN ĐỘNG
0 0 Thẳng Đều
0 =const≠0   Thẳng Biến đổi đều
(R → ∞) ≠const
a = at Thẳng Biến đổi không đều
 
=const≠0 0 a = an Tròn Đều
R=const

≠const = const≠0   
a = an + a t Tròn Biến đổi đều
≠const ≠const Tròn Biến đổi không đều
R≠const Cong
PHẦN 2
GIA TỐC
 TIẾP TUYẾN MỘT SỐ KẾT QUẢ
τ at  
 v    dv
a = an + at =
n Vận tốc dài dt
an  Gia tốc liên 
GIA TỐC a  dτ v 2 
PHÁP TUYẾN tục thay đổi an = v. = n
R dt R
 dv 
at = τ
dt
GIA TỐC
 TIẾP TUYẾN MỘT SỐ KẾT QUẢ
τ at  
 v    dv
a = an + at =
n dt
an 
GIA TỐC a v2 dv
PHÁP TUYẾN an = at =
R dt
R 2
2 2
 dv   v 
a = a t2 + an2 =   +  
 dt   R 
Đặc trưng cho mức độ MỘT SỐ KẾT QUẢ
 quay nhanh chậm:
ω  Δθ dθ v
 Vận tốc góc: ω ω= ω= =
v Δt dt R
 an
ω=
R v
  
v = ω R
Quy tắc: tiến lên theo
chiều kim đồng hồ
Đặc trưng cho tốc độ MỘT SỐ KẾT QUẢ
 thay đổi vận tốc góc:  Δω 
ω 
 Gia tốc góc: β β=
v Δt
 
 n'  dω dω 
R β= = n'
dt dt
1 dv a t
β= =
R dt R
 
ω  β QUAY NHANH DẦN

ω  β QUAY CHẬM DẦN
LIÊN HỆ GIỮA ω, f, T và n
Tần số góc
(rad/s)

ω = 2πf =
T
Tần số quay Chu kỳ quay
(vòng/s) hay Hz (s)
QUỸ ĐẠO
  
Phương trình vận tốc: v x = v 0x = v 0 = const
   
v y = v 0y + gt = gt

vx x
   
vy v v 0x = v 0 = const

 v 0y = 0
g

y v x = v 0x = v 0 = const
v y = v 0y + gt = gt
QUỸ ĐẠO

vx
  x Phương trình tọa độ:
 vx
vy v   x = v 0t
vy v 1 2
 y = gt
vx 2

g Phương trình quỹ đạo:
  g 2
y vy v y= 2x
2v 0
Quỹ đạo là nửa nhánh
Parabol (x ≥ 0)
QUỸ ĐẠO

vx
  x Khi vật chạm đất:
 vx
vy v   y=h
vy v


vx h Tầm xa:
g 2h
x = v0
  g
y vy v
Thời gian chạm đất:
Độ lớn vận tốc: 2h
2 2 2 2 2 t=
v = vx + vy = v0 + g t g
BÀI 1.4 TRANG 9 SBT

Từ độ cao h = 25m, một vật được ném theo phương nằm ngang
với vận tốc v0 = 15m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định:
a) Quỹ đạo của vật
b) Thời gian chuyển động của vật cho tới lúc chạm đất
c) Gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
vật lúc chạm đất
d) Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm chạm đất

a) Bài toán ném ngang: b) Vật chạm đất sau:


y = 0,0218x 2 2h
t= = ... = 2,26(s)
g
Quỹ đạo của vật là nửa nhánh
của Parabol x≥0
BÀI 1.4 TRANG 9 SBT

Từ độ cao h = 25m, một vật được ném theo phương nằm ngang
với vận tốc v0 = 15m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định:
c) Gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
vật lúc chạm đất
d) Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm chạm đất
x
c) Gia tốc toàn phần:
a = a 2x + a 2y = a y = g
 = 9,8(m/s ) 2
g
y
BÀI 1.4 TRANG 9 SBT

Từ độ cao h = 25m, một vật được ném theo phương nằm ngang
với vận tốc v0 = 15m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định:
c) Gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
vật lúc chạm đất
d) Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm chạm đất
x c) Gia tốc tiếp tuyến:
2 2 2 2 2
v = v +v = v + g t
x y 0
2
  at =
dv
=
gt
an at dt 2 2 2
y  v 0 +g t
g    Tại t = 2,26s:
v = vx + vy a t = 8,1(m/s ) 2
BÀI 1.4 TRANG 9 SBT

Từ độ cao h = 25m, một vật được ném theo phương nằm ngang
với vận tốc v0 = 15m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Xác định:
c) Gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
vật lúc chạm đất
d) Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm chạm đất

c) Gia tốc pháp tuyến: d) Bán kính cong của quỹ đạo:
2 2 2 2
an = g - a2 2 v v +g t
0
t an = =
R R
Tại t = 2,26s:
2
Tại t = 2,26s:
an = 5,5 (m/s )  R = 130,1(m)
Phương: vuông góc với phương vector vận tốc
Hướng: từ trên xuống dưới, từ trái qua phải
QUỸ ĐẠO

Phương trình vận tốc: v x = v 0x = v 0 cosα = const


y   v y = v 0y  gt = v 0sinα  gt
vy v 
 vx
 v  v  v y = 0
v 0y 0 vx 
 vx
g  
vy v
α

v 0x x
Bỏ qua lực cản không khí
QUỸ ĐẠO

x = v 0x t = (v 0cosα)t
y Phương trình tọa độ:
  1 2
vy v  y = v 0y t - gt
 vx 2 1 2
v = 0 = (v 0sinα)t - gt
 v  v  y 2
v 0y 0 vx 
 vx
g  
vy v
α

v 0x x
Nếu tại t0 = 0: vật cách đất 1 độ cao h0
1 2
Bỏ qua lực cản không khí y = h 0 + (v 0sinα)t - gt
2
QUỸ ĐẠO

Phương trình quỹ đạo:  g  2


y   y= - 2 2  x + tgα x
 2v cos α 
vy v  0 
 vx
  v = 0 Đường Parabol
 v  v0  y
v 0y vx 
 vx
g  
vy v
α

v 0x x
Nếu tại t0 = 0: vật cách đất 1 độ cao h0
Bỏ qua lực cản không khí  g  2
y = h 0 + - 2 2  x + tgα x
 2v 0 cos α 
QUỸ ĐẠO

Khi vật chạm đất: y = 0 Thời gian chạm đất:


y   2v 0sinα
vy v  t=
 vx g
 v  v  v y = 0 Tầm xa: 2
v 0y 0 vx  x = v 0sin2α
 vx g
g  
vy v
α

v 0x x
Nếu vật chạm đất ở độ cao h1 nào đó:
Bỏ qua lực cản không khí y = h1
1 2
y = (v 0sinα)t - gt
QUỸ ĐẠO 2
v y = v 0sinα  gt Thời gian vật lên đến độ cao cực đại:
y    v 0sinα
vy v v y = 0 v y = 0  t' =
vx g
 v  v  Độ cao cực đại:
v 0y 0 vx  h=y
 h v x
max

g 
2
 = 1 v 0sin α
2

vy v 2 g
α

v 0x x
Bỏ qua lực cản không khí
BÀI TẬP 1
Một lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy một khoảng L =
30 m, hướng vòi phun nước vào tòa nhà với góc α = 45o so với mặt
đất. Lính cứu hỏa mở van và nước phóng ra với tốc độ ban đầu v0 =
20 (m/s). Cho gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Chọn gốc tọa
độ và gốc thời gian tại vòi phun nước.
a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước khi không có vật cản.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng
ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt
đất một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP 1

a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước khi không có vật cản.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng
ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt
đất một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
a) Khi dòng nước đạt chiều cao cực đại:
v 0sinα
v y = 0  t' =
g
2 2
1 2 1 v sin α
y = (v 0sinα)t - gt hmax = y t = t' = ... = 0
2 2 g
2
o 2
1 20 2 sin45
  
= = 20(m)
2 10
BÀI TẬP 1

a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước khi không có vật cản.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng
ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt
đất một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
b) Khi dòng nước chạm vào tòa nhà:
x=L
 L = v 0 tcosα
Có thêm: x = v 0 tcosα
L 30
t= =
v 0cosα 20 2cos45o
= 1,5(s)
BÀI TẬP 1

a) Tính chiều cao cực đại của dòng nước khi không có vật cản.
b) Tính thời gian từ lúc nước phóng
ra khỏi vòi đến khi chạm vào tòa nhà.
c) Vị trí nước chạm vào tòa nhà cách mặt
đất một khoảng cách h bằng bao nhiêu?
c) Nước chạm vào tòa nhà sau: t = 1,5s
1 2
y = v 0 tsinα - gt
2
o 1 2
h = y t = 1,5s = 20 2.1,5.sin45 - .10.1,5
2
= 18,75 (m)

You might also like