You are on page 1of 16

1. Có bn hành tinh chính thức quay quanh MT?

~8
2. Thứ tự của hành tinh chính thức theo khoảng cách xa dần Mặt Trời ntn?
~ Thủy, Kim, TĐ, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Diêm Vương
3. Trục tưởng tượng của TĐ hợp với mặt phẳng quỹ đạo cđ của TĐ quanh MT 1
góc bn độ?
~ 66 độ 33’
4. TĐ tự quay quanh trục theo hướng?
~ Tây sang Đông
5. Htg ngày đêm luân phiên là do đâu?
~ TĐ tự quay quanh trục
6. Đặc điểm chung về sự p.bố các lục địa và đại dg trên TĐ ntn?
~ Lục địa: 29%
~ Đại dg: 71%
~ Nam Bán cầu có nhiều đại dương hơn
~ BBC có nhiều lục địa hơn
7. Sự khác nhau về tỉ lệ lục địa và đại dương giữa 2 bán cầu có vai trò ntn với
khí hậu?
~ NBC có do nhiều đại dương hơn nên khí hậu ôn hòa hơn
8. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng / Ngày tháng mười chưa cười đã tối” chỉ
đúng trong TH?
~ Ở BBC
9. Các hệ quả chính của cđ tự quay quanh trục của TĐ?
~ Ngày đêm luân phiên
~ Giờ địa phương và giờ quốc tế
~ Sự lệch hướng cđ của vật thể theo chiều ngang
10. Các hệ quả chính của cđ xq MT của TĐ?
~ Nhịp điệu mùa
~ Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và vĩ độ
~ Cđ biểu kiến của MT
~ Có vành đai chiếu sáng và vành đai nhiệt
11. Ýn đường kinh tuyến gốc trong việc phân chia giờ của TĐ?
~ Giờ của kinh tuyến gốc:
+ đi qua đài thiên văn Greenwich (London)
+được chọn làm giờ quốc tế (giờ GMT)
+ được đánh số 0
~ Các múi tiếp theo được đánh số từ 1 đến 23 theo hướng đông của múi gốc
12. Giờ GMT là gì? Cách đổi giờ GMT sang giờ VN và ngược lại?
~ Giờ GMT chia TĐ làm 24 múi giờ
~ Mỗi múi kéo dài 15 độ kinh tuyến
~ Giờ chính thức đi qua kinh tuyến giữa múi
~ VN: GMT+7 (nhanh hơn 7h so với Greenwich)
13. Nước nào có nhiều múi giờ nhất trên thế giới?
~ Pháp - 12 múi giờ
14. Khi nói về giờ trên TĐ thì đường kinh tuyến 180 độ là đg gì và có đặc điểm
ntn?
~ là đường kinh tuyến đổi ngày
~ 2 bên đường kinh tuyến 180 độ là 2 ngày khác nhau
+ Tây sang Đông của đường kinh tuyến 180 độ (+1) ngày
+ Đông sang Tây của đường kinh tuyến 180 độ (-1) ngày
15. Giờ chính thức của VN là giờ đi qua kinh tuyến bn?
~ 15x7 = 105 độ kinh Đông
16. Tất cả các địa điểm ở BBC đều có ngày dài nhất trong năm vào ngày nào?
~ 21/6 (Hạ chí)
17. Tia sáng MT chiếu vuông góc với chí tuyến Nam vào ngày nào trong năm?
~ 22/12 (Đông chí)
18. Hiện tượng MT lên thiên đỉnh xảy ra ở khu vực nào trên TĐ?
~ Chí tuyến Bắc: 1 lần - 22/6 (Hạ chí)
~ Chí tuyến Nam: 1 lần - 22/12 (Đông chí)
~ Nội chí tuyến: 2 lần - 21/3 (xuân phân) và 23/9 (thu phân)
19. Giá trị 6.371,11km là giá trị gì của kích thước TĐ?
~ Bán kính
20. Giá trị 40.075km là giá trị gì của kích thước TĐ?
~ Chu vi xích đạo
21. Cấu trúc các quyển TĐ (ngoài vào trong) gồm mấy lớp, đó là những lớp
nào?
~ 3 lớp:
+ Vỏ TĐ
+ Lớp Manti
+ Lõi (Nhân) TĐ
22. Thạch quyển là gì?
~ Lớp vỏ TĐ + 1p Manti trên
23. Khoáng vật là gì?
~ Hợp chất hóa học tự nhiên, có CT riêng
+ VD: Ruby - Al2O3
24. 8 nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ TĐ là những nguyên tố nào?
~ O, Al, K, Na, Mg, Fe, Si, Na
~O, Si, Al, Fe, Ca, Na, Mg, K
25. Đá được hiểu như thế nào?
~ Tập hợp của 1 hoặc nhiều khoáng vật
~ bộ phận chủ yếu cấu tạo nên vỏ TĐ
26. Các mảng thạch quyển chính của TĐ là những mảng nào?
~ 7 mảng chính:
+ Mảng TBD
+ Mảng Australia - Ấn Độ
+ Mảng Âu - Á
+ Mảng Phi
+ Mảng Bắc Mỹ
+ Mảng Nam Mỹ
+ Mảng Nam Cực
27. Có mấy nhóm đá chính tạo nên vỏ TĐ, đó là những nhóm nào?
~ 3 nhóm:
+ Đá Magma
+ Đá trầm tích
+ Đá biến chất
28. Thang độ cứng của Mohs gồm 10 khoáng vật có độ cứng được sắp xếp theo
thứ tự từ thấp đến cao như thế nào?
~ taic, thạch cao, calcite, flourite, apatit, orthoceras, thạch anh, topaz, corindon,
kim cương
29. Đá bazan thuộc nhóm đá gì?
~ Đá Magma phun trào
30. Đá granit thuộc nhóm đá gì?
~ Đá Magma xâm nhập
31. Đá vôi thuộc nhóm đá gì?
~ Đá trầm tích
32. Đá cát kết thuộc nhóm đá gì
~ Đá trầm tích
33. Đá magma xâm nhập nào phổ biến nhất của lớp vỏ Trái Đất?
~ Granite
34. Đá magma phun trào nào phổ biến nhất của lớp vỏ Trái Đất?
~ Bazan
35. Những khoáng vật thuộc lớp nguyên tố tự nhiên?
~ Nguyên tố kim loại
~ Nguyên tố á kim
36. Động đất và núi lửa thường xảy ra ở đâu?
~ Nơi tiếp xúc các mảng kiến tạo
37. Phân biệt giữa chấn tiêu và chấn tâm động đất?
~ Xuất hiện tại 1 điểm trong vỏ TĐ, nơi động đất sinh ra là chấn tiêu
~ Cường độ chấn động lớn nhất là chấn tâm
38. Khoáng sản là gì?
~ Khoáng vật, khoáng chất
~ Tích tụ
~ Dạng rắn, lỏng, khí
~ Tồn tại ở mặt đất, trong lòng đất
39. Ở VN, khoáng sản than có nhiều ở khu vực nào?
~ Quảng Ninh (90%)
40. TĐ gồm mấy quyển, đó là những quyển nào?
~ 5 quyển:
+ Thạch quyển
+ Thổ quyển
+ Sinh quyển
+ Khí quyển
+ Thủy quyển
41. Quyển nào của Trái Đất biến đổi nhanh nhất?
~ Khí quyển
42. Quyển nào của Trái Đất biến đổi chậm nhất?
~ Sinh quyển
43. Khí quyển là gì?
~ Chất khí bao quanh TĐ
~ Đc giữ lại nhờ lực hấp dẫn
44. Khí quyển gồm những tầng nào và đặc điểm chính?
~ 4 tầng:
- Đối lưu
+ Tiếp giáp với bề mặt TĐ
+ ở xích đạo tới độ cao 17km
+ ở vĩ độ trung bình là 10 - 12km
+ ở cực - 8km
+ Tầng này chiếm 80% khối lượng của khí quyển và hầu như toàn bộ hơi nước
- Bình lưu
+ không khí loãng, hầu như không có hơi nước
+ lượng ozone lớn và tích tụ tối đa ở độ cao 22 - 25km
- Trung lưu
+ Tầng giữa có đỉnh ở độ cao 80 - 90km
+ Ở độ cao 75km có nhiệt độ là -75°c
+ Do lượng các tia tử ngoại và hồng ngoại của bức xạ tới lớn nên không khí ở
đây bị ion hóa và có sự dao động dị thường về nhiệt độ
+ Ở đỉnh tầng giữa (90km) nhiệt độ không đổi, khoảng +180°C
- Quyển nhiệt
+ Ở độ cao khoảng 800 - 1000 km
+ Không khí bị ion hóa mạnh do tác động của bức xạ hạt và tử ngoại ở trạng
thái plasma
+ Ở độ cao 100km nhiệt độ không khí là 0°c, ở 150km là +240°C, 200km là
+500°C và ở 600km là +1.500°C
=> Hiện tượng tăng nhiệt
45. Tầng ozon thuộc tầng khí quyển nào?
~ Tầng bình lưu
46. Tầng khí quyển nào có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền
lên?
~ Tầng quyển nhiệt
47. Phần trăm (%) theo thể tích của không khí ở mặt đất như thế nào?
~ N2 (78,1%)
~ O2 (20,9%)
~ Ar (0,9%)
~ CO2 (khoảng 0,035%)
~ Hơi nước và các khí khác (khoảng 0,065%)
48. Khối lượng khí quyển tập trung chủ yếu ở tầng nào?
~ Tầng đối lưu (chiếm đến 80%)
49. Ở BCN, chịu tác động của lực Coriolis, gió Nam bị lệch hg trở thành gió hg
gì?
~ Gió Đông Nam
50. Ở BCB, chịu tác động của lực Coriolis, gió Bắc bị lệch hg trở thành gió hg
gì?
~ Gió Đông Bắc
51. Sư phân bố vành đai khí áp trên TĐ?
~ Các đai áp cao và đai áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng thông qua đai áp
thấp xích đạo
~ Các đai khí áp phân bố không liên tục do sự xen kẽ của lục địa và đại dương
52. Thời tiết là gì?
~ Toàn bộ các quá trình của khí quyển
~ Trạng thái riêng biệt ở 1 thời điểm nhất định
53. Khí hậu là gì?
~ Trạng thái khí quyển
~ Đặc trưng cho 1 không gian nào đó trên TĐ
54. Khí hậu của TĐ có thể phân thành mấy đới? Đó là những đới nào?
~ 5 đới:
+ Đới nội chí tuyến
+ Đới cận chí tuyến
+ Ôn đới
+ Hàn đới
+ Cực đới
55. Vòng đai khí hậu nào có 4 mùa phân biệt rõ rệt?
~ Ôn đới
56. Các hiện tượng thời tiết chủ yếu diễn ra ở tầng nào?
~ Tầng đối lưu
57. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?

Thời tiết Khí hậu


- Sự diễn ra hiện tượng khí tượng - Sự diễn ra hiện tượng thời tiết
(gió, mưa…)
- Phân bố hẹp hơn - Phân bố rộng hơn
- Trong 1 thời gian ngắn hạn - Trong 1 thời gian dài
- Luôn thay đổi - Mang tính quy luật 1 chiều

58. Bão là gì?


~ Trạng thái nhiễu động của khí quyển
~ Hiện tượng thời tiết cực đoan
59. Gió sinh ra từ đâu?
~ Chuyển động không khí từ đai áp cao đến đai áp thấp
~ Đặc trưng bởi:
+ Cường độ
+ Tốc độ
+ Hướng gió
60. Phân biệt các loại gió địa phương?
Gió biển, gió đất Gió phơn
- Hình thành ở ven biển - Gió đi qua núi
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm - Bị biến tính
+ Ngày: biển vào đất liền - Khô nóng
+ Đêm: đất liền vào biển
(do tính chất hấp thụ nhiệt của biển và
đất liền tạo chênh lệch nhiệt độ và khí
áp)
- Gió biển ấm mát
- Gió đất khô

61. Mây được hiểu như thế nào?


~ Khối giọt nước ngưng tụ
~ Nước đá lơ lửng
~ Trong khí quyển (TĐ hoặc hành tinh khác)
~ Nhìn đc
62. Thủy quyển được hiểu như thế nào?
~ Quyển nước
~ Nằm ở bề mặt hoặc trong vỏ của quả đất
~ Biển, đại dương và đối tượng nước khác (sông, hồ, đầm lầy, suối, nước
ngầm…)
~ Kể cả nước ở thể rắn (lớp băng và tuyết)
63. Trong lớp vỏ địa lý, nước được phân bố ở đâu?
~ 98,2879 trong thủy quyển
~ 1,7111% trong thạch quyển
~ 0,0009% trong khí quyển
~ 0,0001% trong sinh quyển (thực vật)
64. Biển được hiểu ntn?
~ Hệ thống kết nối của tất cả các vùng chứa nước của TĐ
~ Gồm 5 đại dương lớn: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương,
Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương
65. Đại dương được hiểu như thế nào?
~ Khu vực tạo nên phần lớn thủy quyển của 1 hành tinh
~ Trên TĐ, mỗi đại dương là 1 đại bộ phận quy ước của đại dương thế giới (đại
dương toàn cầu)
66. Khái niệm và phân biệt các vùng: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế?
~ Vùng nội thủy: toàn bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liền, được
tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của mình trở vào
~ Lãnh hải (hải phận): vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các
vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
~ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển nằm liền kề vùng lãnh hải, không được mở
rộng quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở mà từ đó bề rộng của lãnh hải được đo
đạc
~ Vùng đặc quyền về kinh tế: vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay
quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải, được đặt dưới chế
độ pháp lý riêng được quy định trong phần V - Vùng đặc quyền kinh tế của
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982
67. Hãy sắp xếp các đại dương theo thứ tự giảm dần về diện tích?0
~ Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc
Băng Dương
68. Sóng biển là gì?
~ Sóng bề mặt
~ Xuất hiện: Tầng trên cùng của biển/ đại dương
~ Do tác động của gió, hoạt động địa chấn
~ Lan truyền tới hàng nghìn km
69. Hải lưu (dòng biển) là gì?
~ Dòng chuyển động trực tiếp, liên tục, tương đối ổn định của nc biển
~ Lưu thông trong các đại dương của TĐ (sông trong lòng đại dương)
70. Thủy triều là gì?
~ Hiện tượng nước biển/ sông
~ Thay đổi lên xuống theo chu kì dựa vào thiên văn
71. Ngày nào trong tháng thủy triều dao động lớn nhất/nhỏ nhất?
~ Lớn nhất: Triều cường, mùng 1 âm lịch, ngày 15 âm lịch, không trăng, trăng
tròn
~ Nhỏ nhất: ngày 7 âm lịch và 22 âm lịch
72. Thổ nhưỡng được hiểu ntn?
~ Lớp đất mềm, tơi xốp, giàu dinh dưỡng
~ Trong đất
~ Có độ phì nhiêu
~ Giúp thực vật phát triển khỏe mạnh
73. Các yếu tố chính hình thành thổ nhưỡng là gì?
~ Đá mẹ
~ Khí hậu
~ Địa hình
~ Thời gian
~ Con người
74. Tính chất quan trọng nhất của thổ nhưỡng phân biệt với các thực thể tự
nhiên
khác như khoáng vật và đá là gì?
~ Độ phì - khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho
thực vật sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh
75. Thành phần chính của đất là gì?
~ Chất khoáng
~ Nước
~ Không khí
~ Mùn
~ Các loại vi sinh vật, côn trùng, giun…
76. Đất đỏ, đất vàng và đất vàng - đỏ được hình thành ở những vòng đai khí hậu
nào?
~ Đới nóng
77. Tại sao đất feralit lại thường có màu đỏ hay đỏ vàng?
~ Ở miền núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên
dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ dần
ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng
78. Quá trình feralit hóa diễn ra trong điều kiện khí hậu nào?
~ Nhiệt đới ẩm gió mùa
79. Ở những nơi có sự chênh cao địa hình lớn, cường độ quá trình feralit hóa
thay đổi như thế nào theo độ cao?
~ Càng lên cao cường độ quá trình feralit càng yếu
80. Đất potzon được hình thành chủ yếu ở vòng đai khí hậu nào?
~ Ôn đới lạnh
81. Ở VN, đất đỏ bazan phân bố tập trung ở vùng nào?
~ Đồi núi
~ Nhiều nhất: Tây Bắc và Tây Nguyên
82. Ở VN, đất mặn phân bố chủ yếu ở đâu?
~ Ven biển phía Tây
83. Khái niệm sinh quyển?
~ 1 quyển của TĐ
~ Có toàn bộ sinh vật sống
~ Có sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các quyển
~ Chiều dày sinh quyển phụ thuộc vào giới hạn phân bố SV
84. Sinh quyển phân bố ở đâu?
~ Tầng thấp nhất của khí quyển
~ Toàn bộ thủy quyển
~ Lớp phủ thổ nhưỡng
~ Lớp vỏ phong hóa
85. Phạm vi giới hạn của sinh quyển ntn?
~ Ranh giới phía trên tiếp xúc tầng ozon (tầng bình lưu), phía dưới là đáy đại
dương (sâu nhất trên 11km)
~ Trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa
86. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
~ Khí hậu: nhiệt độ, nước, độ ẩm, ánh sáng
~ Đất: đặc điểm lý & hóa, độ phì, độ pH
~ Địa hình: độ cao, độ dốc, hướng sườn
~ Sinh vật: thực vật, động vật (nguồn thức ăn, cạnh tranh)
~ Con người: ảnh hưởng phạm vi phân bố của SV (hoạt động trồng rừng, canh
tác)
87. Vì sao thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của động vật?
~ Cung cấp thức ăn cho ĐV
~ Nơi trú ngụ của nhiều loài ĐV
~ Gây ra thay đổi môi trường sống
~…
88. Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở đới tự nhiên nào?
~ Vùng ôn đới
~ phía Bắc Á (Xi - bia)
89. Khu vực nào chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất nhưng chứa khoảng 50% số
lượng
các loài sinh vật trên TĐ?
~ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
90. Bản chất của quy luật địa đới là gì?
~ Sự thay đổi có quy luật của cảnh quan và thành phần địa lí theo vĩ độ
91. Nguyên nhân căn bản nhất của tính địa đới là gì?
~ Do hình dạng cầu
+ Góc chiếu sáng của tia MT đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ xích đạo
về 2 cực
~ Bức xạ MT thay đổi
92. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong đới địa lý tự nhiên chủ đạo nào?
~ Nhiệt đới
93. Bản chất của quy luật phi địa đới là gì?
~ Quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố địa đới theo thành
phần địa lí và cảnh quan địa lí
94. Tính vành đai theo độ cao của khí hậu được quy định chủ yếu bởi yếu tố
nào?
~ Quy luật đai cao: sự phân bố vành đai đất và vành đai thực vật theo độ cao
~ Quy luật địa ô: sự thay đổi thảm thực vật theo kinh tuyến
95. Loại nhịp điệu nào diễn ra thường xuyên nhất và có yn ảnh hưởng nhất đến
SV?
- Nhịp điệu sinh học hằng ngày (chu trình ngày đêm 24h)
96. Sự thay đổi trạng thái của cảnh quan theo nhịp điệu mùa rõ rệt nhất ở đới
nào?
~ Ôn đới
97. Quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất hữu cơ là cơ chế của quá trình tuần
hoàn
vật chất nào?
~ Vòng tuần hoàn C
98. Trình tự các giai đoạn phát triển chính của xã hội loài người?
~ Thời tiền sử
~ Thời cổ đại
~ Thời trung đại
~ Thời cận đại
~ Thời hiện đại
99. Vai trò chính của TĐ đối với cuộc sống con người là gì?
~ Cung cấp cho con người 1 môi trường sống và hoạt động (sinh quyển)
100. Diện tích đất bình quân đầu người trên TĐ hiện nay đang biến đổi theo xu
hướng nào? Vì sao?
~ Giảm dần do hiện tượng đất nuốt biển
101. Con người có thể hiểu biết được quá khứ và dự báo được các hiện tượng
thiên
nhiên xảy ra trong tương lai do vai trò gì của TĐ?
~ Khả năng bảo quản các dạng hóa thạch
~ Hiện tượng phong hóa
~ Hiện tượng xâm thực
~ Các hiện tượng tự nhiên khác
102. Năng lượng Mặt Trời là dạng tài nguyên như thế nào?
~ Năng lượng tái tạo
~ Năng lượng vô tận
~ Năng lượng sạch
103. Biến đổi khí hậu là gì?
~ Sự phản ánh sự thay đổi dài hạn của nhiệt độ và các hiện tượng thời tiết
~ Nguyên nhân chính: việc đốt nhiên liệu hóa thạch của con người
104. Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả chính nào?
~ Nhiệt độ nóng lên toàn cầu
~ Mực nước biển dâng lên
~ Mất đa dạng sinh học, hệ sinh thái bị phá hủy
~ Chiến tranh và xung đột
~ Dịch bệnh
~ Hạn hán
~ Bão lụt
~ Thiệt hại về kinh tế
105. Thế nào là ô nhiễm môi trường?
~ Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm
~ Thay đổi tính chất vật lí, hóa học, sinh học
~ Gây hại đến con người cũng như nhiều loài sinh vật
106. Tại sao nghèo đói lại gây ô nhiễm môi trường?
~ Thiếu vốn đầu tư cho các dự án cải tạo môi trường
~ Gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng quá mức hay huỷ diệt
~ Mảnh đất lý tưởng cho mô hình phát triển chỉ thị tập trung vào tăng trưởng
kinh tế và xây dựng một xã hội tiêu thụ
107. Các thành phần chính của môi trường là gì?
~ Đất
~ Nước
~ Không khi
~ Ánh sáng
~ Âm thanh
~ SV, Hệ sinh thái
108. Chức năng cơ bản của môi trường là gì?
~ Không gian sinh sống
~ Cung cấp tài nguyên
~ Chứa đựng và đồng hóa phế thải
109. Thách thức lớn nhất/số một của môi trường toàn cầu hiện nay là gì?
~ Ô nhiễm
110. Các loại tác động chính của con người vào sinh quyển và hệ sinh thái là gì?
~ Hệ sinh thái:
+ Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
+ Tác động vào các chu trình sinh địa hóa tự nhiên
+ Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: khí hậu, thủy điện,...
~ Sinh quyển:
+ Làm sự đa dạng sinh giới giảm, diện tích rừng thu hẹp, đất bị sa mạc hóa .
+ Gián đoạn chu trình vật chất
111. Sự tác động của con người vào địa hình mặt đất thông qua việc khoét núi
mở đường, khai thác khoáng sản, tạo moong và bãi thải lớn làm gia tăng hiện
tượng gì?
~ Xói mòn đất
~ Ô nhiễm mạch nước ngầm
112. Khai thác tài nguyên khoáng sản sẽ ảnh hưởng tới các dạng tài nguyên
nào?
~ Tài nguyên đất
~ Tài nguyên rừng
~ Tài nguyên nước
113. Khi xây dựng và vận hành các công trình thủy điện không hợp lý, con
người đã
làm gia tăng các tai biến thiên nhiên nào?
~ Thiên tai lũ lụt
~ Xâm nhập mặn
~ Sạt lở
114. Trong các loại tác động chính của con người vào sinh quyển và hệ sinh
thái, tác
động nào ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu ứng khí nhà kính và biến đổi khí hậu?
~ Tác động vào chu trình sinh địa hóa tự nhiên
115. Hiệu ứng nhà kính là gì?
~ làm không khí TĐ nóng lên
~ do bức xạ sóng ngắn của MT xuyên qua khí quyển chiếu xuống mặt đất, sau
đó mặt đất hấp thụ nóng lên đã bức xạ sóng dài vào khí quyển, để lại CO2 hấp
thụ bức xạ sóng dài làm không khí nóng lên
116. Khí nhà kính là gì?
~ Khí có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt
TĐ khi được chiếu sáng bằng ánh sáng MT, sau đó phân tán nhiệt lại cho TĐ
117. Sự thay đổi số lượng vết đen trên Mặt Trời diễn ra với chu kì bao nhiêu
năm?
~ khoảng 11 năm
118. Các loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính là gì?
~ Hơi nước
~ CO2
~ CH4
~ N2O
~ O3
~ CFC
119. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự
tăng/giảm
dần như thế nào?
~ CO2 => CFC => CH4 => O3 => N2O
120. Hiệu ứng nhà kính chịu ảnh hưởng bao nhiêu % của khí CO2?
~ 26%
121. Hiệu ứng nhà kính chịu ảnh hưởng bao nhiêu % của khí CFC?
~ 20%
122. Khả năng hấp thụ bức xạ của CH4 gấp bao nhiêu lần CO2?
~ 21 lần
123.Các chất khí nào làm mỏng tầng ozone?
~ CFC
124. Sự suy giảm tầng ozon xảy ra chủ yếu ở đâu trên Trái Đất và vào thời gian
nào?
~ Mùa xuân ở Nam cực (đầu tháng 9 đến đầu tháng 12)
125. Phú dưỡng là hiện tượng gây nên do sự gia tăng hàm lượng chất gì trong
nước?
~ Nito, Photpho
126. Khí được sản sinh chủ yếu từ sự phân giải yếm khí của cây cỏ trong các
đầm lầy, ruộng lúa, các bãi rác thải là khí gì?
~ CH4 (metan)
127. Phát triển bền vững là gì?
~ khái niệm nhằm chỉ sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại, đáp ứng
nhu cầu của thế hệ hiện tại
~ không làm tổn hại, vẫn đảm bảo sự tiếp tục phát triển, vẫn đáp ứng các nhu
cầu đó trong tương lai xa
~ là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và bảo vệ môi trường
128. Người ta thường đánh giá sự bền vững của sự phát triển thông qua các chỉ
tiêu nào?
~ kinh tế
~ môi trường
~ xã hội
129. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ TĐ?
130. Tai biến thiên nhiên là gì?
~ Quá trình nguy hiểm và gây hại cho con người
~ Đang vận hành tiềm tàng trong các hệ thống môi trường
~ Chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống
131. Theo nguồn lực gây ra, tai biến thiên nhiên được phân ra mấy loại ? Đó là
những loại nào?
~ 3 loại:
+ Nguồn gốc nội sinh
+ Nguồn gốc ngoại sinh
+ Nguồn gốc kỹ thuật
132. Tai biến bão và giông tố là những tai biến đến từ đâu?
~ Từ khí quyển
133. Tai biến lũ lụt và hạn hán là những tai biến đến từ đâu?
~ Từ thủy quyển
134. Những biểu hiện chính của sự suy thoái môi trường toàn cầu là gì?
~ Bằng chứng sự tuyệt chủng SV
~ Ô nhiễm không khí, nước, đất…
~ Bùng nổ dân số
135. Những nguyên nhân chính gây suy thoái môi trường toàn cầu là gì?
~ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
~ Môi trường tổn hại
136. Hoạt động nào của con người là nguyên nhân tác động mạnh nhất tới sự
gia tăng nhiệt độ của TĐ?
~ SX công nghiệp
137. Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long ở tỉnh nào?
~ Tỉnh Hạ Long
138. Các dạng địa hình Karst tập trung chủ yếu ở các địa phương nào?
~ Vùng Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ
~ Ninh Bình, Quảng Bình
139. Hang Sơn Đoòng nổi tiếng thế giới ở tỉnh nào?
~ tỉnh Quảng Bình
140. Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn ở tỉnh
nào?
~ Tỉnh Hà Giang
141. Khoáng sản sắt ở VN phân bố ở tỉnh nào?
~ Tỉnh Hà Tĩnh
142. Đá quý ruby, saphia đã được tìm thấy ở tỉnh nào ở phía bắc của Việt Nam?
~ Tỉnh Yên Bái
143. Loại tài nguyên nào là tài nguyên tái tạo được trong số các loại tài nguyên
sau?
~ Đất, nước, sinh vật, ánh sáng MT…
144. Huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh/thành phố
nào?
~ Hoàng Sa: Quảng Nam, Đà Nẵng
~ Trường Sa: Khánh Hòa
145. Quần thể danh thắng Tràng An thuộc tỉnh/thành phố nào?
~ Ninh Bình
146. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh/thành phố nào?
~ Quảng Bình

You might also like