You are on page 1of 3

Buổi 1:

CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TT HCM

I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh


* tư tưởng là hệ thống những quan điểm đc xây dựng trên nền tảng…,đại biểu cho ý chí nguyện vọng của một giai
cấp một dân tộc, được hình thành trên một cơ sỏ thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo cho hđ thực tiễn và các hđ
hiện thực
* k/n nhà tư tư tưởng: là một người biết giải quyết trước người khác một bước
* quá trình nhận thức của đcsvn về tư tưởng HCM
- tại đại hội II của đảng 1951, đảng ta đã chỉ đạo pt “ học tập đạo đức, pc hcm
- tại đại hội VII (1991) đã khẳng định Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hđ
- tại đh IX 2001, đh XI 2011 đã xđ rõ nội hàm Tư tưởng HCM
- đại hội XIII
=> K/n TT HCM
- là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN
- Là kết quả của sự vận dựng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta
- Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dt ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta
+> vđ cơ bản gồm:
- độc lập dân tộc và cnxh chính là cốt lõi
-ĐCSVN xd nhà nc của nd, do nd, vì nd
- Xây dựng đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế
- đạo đức, văn hóa, con người,..
II. Đối tượng nghiên cứu
a, Đối tượng, nhiệm vụ
- đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM bao gồm hệ thống quan điểm, lí luận về CM VN trong thời đại mới mà
cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do
- về mối qh giữa lí luân và thực tiễn của hệ thống quan điểm lí luận cách mạng HCM
-về mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với các tư tưởng giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người
- Về độc lập sân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng HCM
III. Phương pháp nghiên cứu
1, cơ sở phương pháp luận chung
a, thống nhất tính đảng và tính khoa học
- phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, quán triệt cương
lĩnh, đường lối, quan điểm của đcsvn để nhận thức và phân tich những quan điểm của HCM
- đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận điểm dc nêu ra
b, thống nhất lí luận với thực tiễn
c, quan điểm toàn diện và hệ thống
d, quan điểm lịch sử - cụ thể

2. Các phương pháp cụ thể


- phương pháp logic
- pp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu thự tiễn tt HCM
- pp chuyên ngành: chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,…

IV. Ý nghĩa
1. Độc lập, không phụ thuộc vào ai
2. Tự chủ: tự chủ trong hành động, suy nghĩ, hành động, công việc, tài chính,…
3. Sáng tạo: tìm ra được quy luật hđ…

CHƯƠNG II: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
- 1858 thực dân pháp xâm lược vn, biến nc ta từ một nc pk độc lập trở thành nước thuộc địa nửa pk
- các ptrao yêu nc nổ ra nhưng ch có đg lối đúng đắn nên đã bị đàn áp dã man
- xh vn xuất hiện các giai cấp mới: lần đầu xuất hiện giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tiểu tư sản
* thực tiễn thế giới
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh sang độc quyền
=> cơ sở thực tiễn
+ VN
+ Tg
2. cơ sở lí luận:
* Giá trị truyền thống tốt đẹp của dt vn
-Truyền thống yêu nước, đoàn kết, hiếu học, cần củ, dũng cảm, nhân ái,..
* Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Vh phương Đông:
+ Nho giáo
+ Phật giáo
+ Lão giáo
+ Chủ nghĩa tamdân của Tôn Trung Sơn
- văn hóa phương tây:
* Chủ nghĩa mác-lenin
3. Nhân tố chủ quan HCM

III. Quá trình hình thành và phát triển của TT HCM


1. Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng yêu nước
2. Thời kì 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dt
- Nghiên cứu khảo sát các nước tư bản, phát hiện những mặt tích cực và hạn chế của nó
+ 6/7/1911, đặt chân đến nước Pháp
+ 1913, Người đặt chân đến Mỹ
- Nghiên cứu các nước thuộc địa và nhận thức dc tiềm nange của các dt bị áp bức
- Tham gia các tổ chức cách mạng của người nông dân, công dân
3. 1920-1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cmvn
4. Thời kì 1945-1969

CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XH

I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc


1. Vấn đề độc lập dân tộc
- độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dt
- độc lập dt phải gắn liền với tự do, hp của nd
2. Cách mạng giải phóng dân tộc
- Lựa chọn con đường cách mạng vô sản
- Lực lượng lãnh đạo: đcs
- Phương pháp, chiến lược, sách lược
-
II. Tư tưởng HCM về cnxh và xây dựng cnxh vn
1. Tư tưởng hcm về cnxh
a, quan niệm của hcm về chủ nghĩa xã hội
b, tiến lên cnxh là một tất yếu khách quan
- cơ sở lí luận
- cơ sở thực tiễn
c, một số đặc trưng cơ bản của xh xhcn
- chính trị
- kinh tế
- văn hóa
- chủ thể
2. Tư tưởng hcm về xd cnxh ở vn
a, mục tiêu
- tổng quát
- cụ thể

- quán triệt các nguyên tắc của chủ nghĩa mác lê nin
- giữ vững độc lập dt

CHƯƠNG IV: TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA ND, DO ND, VÌ ND

I. TTHCM VỀ ĐCS VN
1. Tính tất yếu
- đcs là sự kết hợp giữa chủ nghĩa mác và pt công nhân
- theo hcm, đcs là sự kết hợp giữa ba yếu tố: cn mác+ pt công nhân+ pt yêu nc
2. Vai trò của đảng
- Lưạ chọn con đường cm đúng đắn cho dt vn
- từ 1930, đcsvn ra đời
- xác định con đường cmvs, tháng 8/1945 lãnh đạo cmt8 thành công khi Đảng mới 15 tuổi, 1954 chiến thắng điện
biên phủ làm cho miền bắc hoàn toàn giải phóng, 1975 giải phóng miền nam thống nhất đất nc, 1986 đảng lãnh đạo
dđất nc tiến hành đổi mới, từ 1986 đến nay quá độ lên cnxh
- xác định chiến lược, sách lược đúng đắn cho từng thời kì, từng giai đoạn cụ thể của cm
- đề ra phương pháp cm đúng đắn, phù hợp với chiến lược, sách lược đã đề ra

- Đảng là đạo đức: cương lĩnh chính trị của đảng hướng tới nhân dân

II. TTHCM có nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
1. Nhà nước dân chủ

CHỦ THỂ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC


Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng

You might also like