You are on page 1of 19

10/5/2019

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHO LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GA)

VÙNG QUYẾT ĐỊNH

MỤC TIÊU DH NỘI DUNG DH

P. TIỆN DH PP. DẠY HỌC

Phân tích đối tượng Phân tích điều kiện môi


học sinh trường

VÙNG ĐIỀU KIỆN

BÀI 2.
THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

5 October 2019, PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cơ sở chung về phương tiên dạy học

Thiết kế phương tiện dạy học

1
10/5/2019

A. CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Khái niện về phương tiên dạy học

Phân loại phương tiện dạy học

Tính chất của phương tiện dạy học

Vai trò của cảm giác trong dạy học

Chức năng của phương tiện dạy học

Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học

1. Khái niệm phương tiện dạy học

1.1. Phương tiện dạy học


 Phương tiện là gì? (Media)
A Medium B Medium
A B

Auf trieb

A Medium B

The pi…
The pi…
Auf trieb

1. Khái niệm phương tiện dạy học


 Phương tiện dạy học là gì?
 Theo nghĩa rộng: Là toàn bộ các yếu tố nhằm xác lập các mối
quan hệ trong dạy học nhằm tăng cường nhận thức của học
sinh, như vật liệu, máy móc tiết bị, nguyên vật,đồ dùng dạy học.
„Phương tiện dạy học là toàn thể những phương tiện vật
chất nhằm đạt mục tiêu dạy học. Chúng được sử dụng để
truyền thụ và lĩnh hội tri thức, cũng như trong việc sử dụng
PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học trong quá
trình sư phạm và có tác dụng sư phạm trực tiếp.“ (H. Weiß
1974)
Theo nghĩa hẹp:

2
10/5/2019

1. Khái niệm phương tiện dạy học

 Theo nghĩa hẹp:


 Chứa đựng một nội dung dạy học nhằm tác động đến đối tượng người
học:
- Mục đích nhất định
- Với phương pháp trình bày nhất định
 Là một phương tiện truyền thông bao gồm một tập hợp ký hiệu của
một hoặc nhiều ngôn ngữ (ngôn ngữ viết, âm thanh, kí hiệu, hình
ảnh...) được trình bày và lưu trữ trên giá mang thông tin nhằm mục
đích dạy học truyền đạt một nội thông tin từ đối tượng phát đến đến đối
tượng thu (người học)

1. Khái niệm phương tiện dạy học


NGÖÔØI PHAÙT (GIAÙO VIEÂN)

PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC


=
Taäp hôïp kí hieäu + Noäi dung
Muïc
Trình baøy Giaù mang Chuû ñích Phöông phaùp
tieâu
thoâng tin

LÖU TRÖÕ

Truyeàn ñaït
Laøm trung gian

NGÖÔØI NHAÄN (HOÏC SINH)

1. Khái niệm phương tiện dạy học


người chế tạo / người gửi (giáo viên)
chế tạo

PT công cụ PTDH

tập hợp ký hiệu + nội dung

Giá mang hình thức tái hiện mục đích P. pháp

Lưu giử
C. cụ trình bày
truyền đạt,
trình bày
Người dùng / người nhận (học sinh)

3
10/5/2019

Người PT công cụ PT dạy học PT trình bày Người sử


chế tạo dụng

Tập hợp HT ký hiệu + ND


Lưu
+ giũ

10

1. Khái niệm phương tiện dạy học

1.2. Đa Phương tiện (Multimedia)


 Là một hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và
thông tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm
thanh, hình ảnh, động hình qua hệ thống Computer, trong
đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và hệ
thống.

11

2. Phân loại phương tiện dạy học

 2.1. Dựa vào tính chất biểu hiện của phương tiện
Các vật thật gồm : các vật mẫu và các mẫu vật nguyên bản, các loại máy
móc công cụ nguyên liệu bao gồm các vật sống, vật chết và vật cắt vv...
Các loại tượng hình gồm: mô hình, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, tài liệu sao,
ảnh chụp vv...
Các loại phương tiện hoạt động tương tác : như thí nghiệm, tham quan,
máy luyện tập.
Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm: máy chiếu..

12

4
10/5/2019

3. Tính chất phương tiện dạy học

 2.2. Dựa vào sự tương tác qua các giác quan


Nhóm phương tiện nghe: chỉ tác động vào kênh nghe như PT truyền thanh
giáo dục, các phương tiện thu phát âm vv...
Nhóm phương tiện nhìn: bao gồm các loại hình chỉ tác động qua kênh nhìn
và được chia làm hai loại: trực quan phẳng và trực quan khối.
Phương tiện nghe nhìn: bao gồm các loại hình tác động đồng thời cả kênh
nghe và cả kênh nhìn trong hoạt động dạy học như: phim điện ảnh, truyền
hình, video dạy học, máy vi tính trong dạy học…
Phương tiện tương tác: bao gồm các dạng phương tiện mang tính chất
chương trình hóa hay hoạt động như: tham quan, thí nghiệm, máy luyện
tập và các loại hình đa phương tiện tương tác. v.v...

13

2. Phân loại phương tiện dạy học

 2.3. Dựa vào hình thức lưu trữ

14

3. Tính chất của phương tiện dạy học

 Tính ngưng giữ:


Tính ngưng giữ được thể hiện
ở các yếu tố như bảo tồn, lưu
trữ hoặc tái tạo lại các quá
trình, các sự kiện, các hiện
tượng để phục vụ cho công
tác dạy học

15

5
10/5/2019

3. Tính chất của phương tiện dạy học

 Tính gia công:


biến đổi, chế biến, biên tập
lại để phù hợp với mục đích
yêu cầu trong việc sử dụng

16

3. Tính chất của phương tiện dạy học


 Tính phân phối:
truyền tải cho nhiều nơi
khác nhau trong cùng
một thời điểm hoặc
khuếch đại lên nhiều lần để
đáp ứng cho nhu cầu số
đông được trực tiếp tham
gia, bảo đảm tính kinh tế
kỹ thuật và hiệu quả cao.

17

4. Vai trò của cảm giác trong dạy học

Lưu trữ của các kênh thông tin:


 20% qua nghe
30% qua nhìn
50% qua kết hợp vừa hình và nghe
70 qua trình bày lại
90 qua kết hợp các kê trên và thực hiện

 Các câu tục ngữ sau cũng thể hiện sự so sánh các kênh
thu nhận thông tin: “Trăm nghe không bằng một thấy,
trăm hay không bằng tay quen“ (tục ngữ việt nam),
“điều tôi nghe tôi quên, điều tôi nhìn tôi nhớ, điều tôi làm
tôi hiểu“ (tục ngữ trung hoa)

18

6
10/5/2019

4. Vai trò của cảm giác trong dạy học


 Tháp Kinh nghiệm của Dale (Kinh nghiệm thu được thông qua các kênh thu nhận thông tin)
Quá trình hình thành kinh
nghiệm:

- Khái quát trừu tượng


chữ viết
Ký hiệu tiếng nói
Ký hiệu
Sơ đồ
Ảnh tỉnh
Biểu (Foto, Grafik, ...) - Hình thành biểu
tượng Ảnh động tượng trực quan
(Film, Animation, ...)
Phim kết hợp với am thanh
Mô phỏng
(Modelle) - Hoạt
enaktiv Thí nghiệm động
Đóng vai gián
Tham quan tiếp

thật Đối tượng thật


(đối tượng, quá trình, ...)

Hiệu quả sử dụng PTDH

19

Töôïng tröng

10. Töø

9. Kyù hieäu

Quan saùt
8. Truyeàn thanh

7. Phim aûnh tónh

6. Ñieän aûnh – truyeàn hình

5. Trieåm laõm - Tham quan


Laøm
4. Dieãn trình – laøm maãu

3. Kòch hoùa, tình huoáng

2. Kinh nhieäm giaû caùch, giaû taïo


1. Kinh nghieäm tröïc tieáp töï nhieân, thöïc teá

20

4. Vai trò của cảm giác trong dạy học


Biện pháp sử dụng phương tiện dạy học tăng hiệu quả dạy học:
 Kết hợp tác động nhiều kinh thông tin: nghe, nhìn, mô phỏng, làm trong bài
dạy;
 Tạo điều kiện để học sinh có được sự quan sát, hoạt động thực tiễn:
- Đưa ra ch tiết thật; Kết hợp vật thật với các phương tiện khác;
- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành;
 Tuân thủ nguyên tắc trực quan
 Nội dung dạy học phải hình ảnh hóa
 Liên thông liên hệ với kiến thức của học sinh
 Ngôn ngữ trình bày phải phù hợp vơí học sinh
 Hoạt động học phải thông qua nhiều kênh thu nhận thông tin
 Chú ý mức độ trực quan của phương tiện dạy học

21

7
10/5/2019

5. Chức năng của phương tiện dạy học


5.1 Xét theo mối quan hệ cơ bản của
PTDH:
 Trực quan: Giáo viên sử dụng PTDH
để truyền thụ nội dung; học sinh
tương tác với PTDH để chiếm llinh4 nội
dung
 Điều khiển học sinh: GV dùng phương
tiên dạy học (Chương trình hóa) đeể
điều khiển học sinh, ví dụ bài tập qua
mạng + thời hạn nộp bài…

22

5. Chức năng của phương tiện dạy học


5.2. Xét theo các khâu của quá trình dạy học:
1. Gây động cơ học tập
 Khơi dậy những kinh nghiệm và kiến thức của học sinh.
 Tạo tình huống có vấn đề.
 Gây cảm xúc và tầm quan trọng của nội dung bài học đối với hoạt
động nghề nghiệp của học sinh.
 Tạo mâu thuận với những gì học sinh đã biết...
Phương tiện dạy học làm chức năng này có thể là: Phim, ảnh, phim video

23

5. Chức năng của phương tiện dạy học


5.2. Xét theo các khâu của quá trình dạy học:
2. Truyền thụ và lĩnh hội nội dung
 Trực quan và điều khiển quá trình lĩnh hội cuả học sinh.
 Nội dung của phương tiện bao gồm nhiều thông tin khác nhau như: Sự
chuyển động, hình ảnh, âm thanh, chữ viết hoặc tổng hợp.
 Phương tiện dạy học sử dụng trong khâu này có thể là: Silide trình chiếu,
vật thật, mô hình, tranh ảnh, Chương trình dạy học Mutilmedia, Phim các
loại, Phiếu thông tin, phiếu giao bài...

24

8
10/5/2019

5. Chức năng của phương tiện dạy học


5.2. Xét theo các khâu của quá trình dạy học:
3. Cũng cố nội dung
 Kiến thức và kỹ năng học sinh vừa thu được ở trong khâu trước giáo viên
phải kiểm tra lại xem học sinh đã đạt được ở mức độ nào so với mục đích
dạy học đã đề ra để từ đó cũng cố lại một lần nữa. Phương tiện dạy học
cho khâu này thường là phiếu giao bài hoặc sử dụng lại các phương tiện ở
khâu truyền thụ lĩnh hội nội dung
4. Kiểm tra
 Dùng phương tiện dạy học để kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Các
hình thức kiểm tra gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành
và test. Phương tiện dạy học làm chức năng kiểm tra, thông thường
gồm phiếu kiểm tra hoặc các chương trình kiểm tra Test.

25

6. Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học

6.1. - Mối quan hệ với các chức năng của quá trình dạy học kỹ thuật
Các chức năng của
Các phương tiện dạy học
quá trình dạy học
Đặt vấn đề, gây động cơ, Bản vẽ kỹ thuật, mô hình, vật thật, phim video, tranh
giao nhiệm vụ ảnh, phim đèn chiếu
Thông tin, phân tích vấn đề Bản vẽ kỹ thuật, mô hình, vật thật, phim video, tranh
ảnh, phim đèn chiếu + đồ thị, sơ đồ
Giải quyết vấn đề Phiếu dạy học (học sinh tự điền): kế hoạch lao động
– công nghệ - các phương tiện thí nghiệm
Thực hiện hoạt động kỹ thuật Bản vẽ, bản kế hoạch công nghệ
Thử nghiệm, kiểm tra, đánh Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo kiểm
giá kỹ thuật
Củng cố kiểm tra thành tích Phiếu kiểm tra, phiếu dạy học (học sinh tự xác định
học tập các nội dung và điền vào phiếu

26

6. Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học

6.2. Mối quan hệ với các lĩnh vực mục tiêu dạy học (x: phù hợp)
Năng
Năng lực
lực Chịu
Loại phương sáng tạo Năng lực tư Độc
Ví dụ tương trách
tiện Giải quyết duy lập
tác, giao nhiệm
vấn đề
tiếp
Sách, giáo trình,
Từ, chữ viết x x x
phiếu thông tin
Âm thanh Băng đĩa X
Sơ đồ, đồ thị, biểu
Hình ảnh tĩnh XX X X
bảng
Hình ảnh động Phim, video X X
Mô hình chức năng
Mô hình XX X X
trên mặt phẳng cắt
Vật thật Máy, chi tiết thật XX XX X X
Các thiết bị thí
Bộ thí nghiệm X X X X X
nghiệm kỹ thuật

27

9
10/5/2019

6. Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học

6.3. Mối quan hệ với mục đích sư phạm


Mục đích sư phạm Các phương tiện dạy học phù hợp
Gây động cơ học sinh Vật thật, mô hình, bản vẽ, tranh ảnh, phim
Thông tin về nhiệm vụ học tập Phiếu dạy học (bản vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu
bảng, tranh ảnh, các thông tin)
Trình bày giải thích mối quan hệ và sự Bản vẽ, tranh ảnh, đồ thị, bảng biểu, bảng
phụ thuộc lẫn nhau ghim, Slide đèn chiếu
Tổng hợp và sắp xếp các đề nghị từ Bảng ghim, bảng
phía học sinh
Đúc kết, cũng cố Bảng ghim, bảng, Slide, tranh ảnh đồ thị, mô
hình, vật thật
Thuyết trình độc thoại Bảng ghim, bảng, slide, tranh ảnh, đồ thị

28

6. Mối quan hệ của PTDH với các yếu tố của quá trình dạy học

6.2. Mối quan hệ với mục đích sư phạm và phương pháp dạy học
Loại phương tiện dạy học Mục đích sư phạm Phương pháp dạy học
Bảng ghim - Tổng hợp và sắp xếp các đề nghị ý kiến của Đàm thoại, thuyết trình, giải
học sinh quyết vấn đề 4 bước, kế thừa
- Trình bày các mối quan hệ phát triển
Vật thật - Trình bày các mối quan hệ - Đàm thoại
- Trình bày sáng tỏ về cấu tạo và nguyên lý - Thuyết trình
hoạt động, phương pháp chế tạo - Làm mẫu

Mô hình chức năng - Trình bày những mối quan hệ - Đàm thoại
(phỏng tạo) - Làm sáng tỏ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động - PP 6 bước
- Thuyết trình
Phiếu dạy học Học sinh độc lập thu nhận thông tin và thực hiện - Đàm thoại,
hoạt động học tập - phương pháp 6 bước,
- Định hướng hoạt động
Tài liệu khác, sách, giáo - Độc lập thu nhận thông tin Phương pháp 6 bước
trình - Tra tìm thông tin
Tranh, ảnh, hình (bản vẽ, - Trình bày cấu trúc, cấu tạo của hệ thống kỹ - Thuyết trình
đồ thị, biểu đồ) thuật; - Phân tích các mối quan hệ - Phương pháp 6 bước
- Đàm thoại

29

PHẦN 2.
LỰA CHỌN, THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

5 October 2019, PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn

30

10
10/5/2019

B. LỰA CHỌN, THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY


HỌC

Các yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn chế tạo ptdh

Lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học

Thiết kế chế tạo phương tiện dạy học

31

1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHẾ TẠO PTDH

Ngoại và nội điều kiện

Cải tiến, thiết kế chế


tạo, thử nghiệm,
Phương
bảo quản
tiện dạy Quyết Sử
học hiện định dụng
có Lựa chọn, thử
nghiệm, bảo quản

Ngoại và nội điều kiện

Hình: Lựa chọn và triển khai chế tạo phương tiện dạy học

32

1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHẾ TẠO PTDH

Nội điều kiện: là các yếu tố nằm trong mối quan hệ giữa giáo viên - học
sinh - nội dung.
 Mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học là một yếu tố có tính quyết định khi
lựa chọn phương tiện dạy học.
 Nhiệm vụ học tập: Tùy theo nhiệm vụ học tập của học sinh, giáo viên giáo
viên phải chọn phương tiện dạy học phù hợp để hỗ trợ cho nhiệm vụ học
tập đó
 Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng
luôn đươc xem xét khi lựa chọn phương tiện dạy học. Mỗi phương tiện dạy
học đều có tính thích ứng với một số phương pháp dạy học nhất định
 Nội dung dạy học: Tùy theo nội dung bài học của bài mà giáo viên lựa
chọn phương tiện phù hợp.
 Thái độ và thói quen của giáo viên

33

11
10/5/2019

1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CHẾ TẠO PTDH

Ngoại điều kiện: Là những yếu tố thúc đẩy hay cản trở việc lựa chọn và chế
tạo phương tiện dạy học.
 Hiện trạng thực tế của nhà trường cả về cơ sở vật chất, hành chính lẫn kinh
tế là một yếu tố cản trở hay thúc đẩy đến việc sử dụng phương tiện dạy học.
 Có nhiều loại phương tiện dạy học hiện đại có hiệu quả cao trong dạy học
nhưng không phải trường nào cũng đều có thể đủ khả năng tài chính và tổ
chức để trang bị đầy đủ.
 Nhiều trường có trang bị rất nhiều máy chiếu qua đầu và các phương tiện
hiện đại khác nhưng không có những chính sách khuyến khích kích thích giáo
viên sự dụng cho nên hiệu quả sự dụng phương tiện dạy học đó rất thấp và
thập chí không có.

34

2. LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.1. Tiêu chuẩn đánh giá phương tiện dạy học


 Đảm bảo tính sư phạm
 Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ, mục đích dạy học và thúc đẩy
được khả năng tiếp thu, tích cực của học sinh.
 Nội dung của phương tiện phải phù hợp với nội dung cần dạy học và đảm bảo
tính vừa sức và tính trực quan.
 Phải đảm bảo tính phân phối cho cả lớp hay cá thể.
 Dễ tổ chức
 Đảm bảo tính nhân trắc học
 Phương tiện phải phù hợp với tâm sinh lý của học sinh và giáo viên giáo
 Màu sắc có giá trị thông tin. Màu sắc phải không làm chói mắt và khó phân
biệt các chi tiết.
 Phương tiện dạy học không gây độc hại nguy hiểm cho giáo viên và học sinh.

35

2. LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.1. Tiêu chuẩn đánh giá phương tiện dạy học


 Đảm bảo tính thẩm mĩ
 Phải có tính thẩm mĩ cao, hình nét màu sắc phải hài hòa
 Tính kỹ thuật
 Phương tiện phải đảm bảo độ bền, tuổi thọ cao
 Phải thể hiện các thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật
 Kết cấu thuận lợi cho việc bảo quản và chuyên chở.
 Đảm bảo tính kinh tế
 Chi phí cho việc sự dụng và hoặc chế tạo thấp mà vẫn bảo đảm hiệu
quả sự dụng cao.
 Cần ít các phương tiện hõ trợ khác.

36

12
10/5/2019

2. LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.3. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học


a) Đúng lúc
 Sử dụng đúng lúc phương tiện dạy học có nghĩa 1à trình bày phương tiện vào lúc cần
thiết, lúc học sinh mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh
1í thuận lợi nhất (mà trước đó thầy giáo đã dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị).
 Phương tiện dạy học xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phương pháp giảng dạy
cần đến nó. Cần sự dụng phương tiện theo trình tự bài giảng và phải được đưa ra
biểu diễn và cất giấu đúnglúc.
 Cùng một phương tiện dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng. Khi
nào nó được đưa ra giới thiệu trong giờ giảng, trong buổi hướng dẫn ngoại khóa hay
trưng bày trong giờ nghỉ, thậm chí có trường hợp phương tiện được trưng bày trong
kí túc xá học sinh hay cho học sinh mượn mang về nhà dể quan sát kĩ hơn.

37

2. LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.3. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học


b) Đúng chỗ
 Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ tức là tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trên lớp học hợp lí
nhất, giúp cho học sinh có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với phương tiện một cách đồng
đều ở mọi vị trí trong lớp.
 Vị trí lắp đặt nó sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ ràng, đặc biệt là hai hàng học sinh ngồi sát hai bên
tường và hàng ghế cuối lớp.
 Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như riêng của nó về chiếu sáng,
thông gió và các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác.
 Các phương tiện phải được giới thiệu ở những vị trí đảm bảo tuyệt đối an toàn cho giáo viên và học sinh
trong và ngoài giờ dạy. Đồng thời phải bố trí sao cho không làm ảnh hưởng tới quá trình làm việc, học
tập của các lớp khác.
 Phải sắp xếp sao cho khi cần lấy để đưa đến lớp, thầy giáo ít gặp khó khăn và mất thời gian.
 Phải bố tlí chỗ cất giấu phương tiện dạy học tại lớp sau khi dùng để không làm phân tán tư tưởng của
học sinh khi tiếp tục nghe giảng.

38

2. LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.3. Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học


c) Đúng cường độ
 Nguyên tắc này chủ yếu đề cập nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho thích
hợp, vừa với trình độ tiếp thu và lứa tuổi của học sinh.
 Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài việc trình
diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá nhiều lần trong một
buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút.
 Việc sử dụng mọi hình thức phương tiện khác nhau trong một buổi dạy có ảnh hưởng
lớn đến sự tiếp thụ của học sinh, đến hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học. Lôi
cuốn học sinh vào các điều mới lạ, hấp dẫn sẽ làm cho họ duy trì được sự chú ý theo
dõi bài giảng ở mức độ cần thiết.
 Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến sự quá tải
thông tin đối với học sinh do họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng tin dó. Sự
quá tải lớn đối với thị giác sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng của mắt, giảm thị lực và
ảnh hưởng xấu dến hiệu quả dạy và học.

39

13
10/5/2019

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3.1. Cơ sở chung về thiết kế chế tạo phương tiện dạy học


a) Qui trình 1. Chuẩn bị
- Phân tích học sinh
- Xác định mục tiêu

2. Thiết kế
- Đưa ra chiến lược
- Thiết kế chi tiết

3. Chế tạo

4. Đánh giá hoàn thiện


Về chuyên môn
Thử nghiệm

40

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3.1. Cơ sở chung về thiết kế chế tạo phương tiện dạy học


a) Qui trình
Các bước thực Phương tiện dạy Phương tiện dạy Chương trình, phần
hiện học đơn giản học chức năng mềm DH
Phân tích người (x) x
học
Xác định mục tiêu x x

Đưa ra chiến lược x x

Thiết kế chi tiết (x) x x


Chế tạo x x x
Đánh giá chuyên (x) x x
môn
Thủ nghiệm x x

41

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3.1. Cơ sở chung về thiết kế chế tạo phương tiện dạy học


 Phân tích học sinh (Analyse Leaners):
 Phân tích tổng quát: Tuổi, trình độ, môi trường văn hóa của học sinh
Ví dụ: lứa tuổi, trình độ khác nhau  sở thích và khả năng tiếp thu khác nhau
Văn hóa cộng đồng khác nhau  Nhận thức ban đầu khác nhau về đối
tượng lĩnh hội
 Khả năng nhận thức:
 cần có phương pháp trình bày trong phương tiện cho hợp lý
 Phong cách học tập:
Tính sẳn sàng học tập; khả năng tương tác giữa học sinh - giáo viên và ứng
xử của học sinh
 Thói quen xử lý thông tin:
Có hai nhóm đối lập nhau
Ví dụ: Có phân tích - nhận xét tổng thể
 Chú trọng mục đích - không chú trọng mục đích
 Hẹp - rộng
 Nhận thức tổng hợp - nhận thức đơn giản
 Xử lý kiểu mài dụa - san bằng
 Không có dung sai - có dung sai

42

14
10/5/2019

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3.1. Cơ sở chung về thiết kế chế tạo phương tiện dạy học


 Thiết kế chi tiết: Khi thiết kế chi tiết cần phải chú ý một số nguyên tắc
sau đây:
 Mật độ thông tin: mật độ thông tin là số thông tin được trình bày trên một đơn
vị thời gian. Mật độ thông tin đó sao cho vừa sức với khả năng cảm giác và tri
giác của người học có nghĩa là đủ thời gian và lượng thông tin không nhiều để
họ lưu trử thông tin một cách bình thường.
 Điều khiển sự chú ý của học sinh: Những thông tin nào cần phải gây sự chú ý
(đập vào mắt). Những thông tin chính cần phải lám rõ bằng màu sắc hay phải
rỏ hình dáng (figur) nhu đống khung lại sao cho nhìn vào là nhận ra ngay. Loại
bỏ nhưng thông tin không cần thiết.
 Hệ thống: Thông tin phải được trình bày trong phương tiện theo một hệ thống
trật tự của nó ví dụ như từ tổng thể đến chi tiết hoặc ngược lại, liên thông liên
hệ với kiến thức đã có của học sinh, so sánh đối chiếu,

43

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc vĩ mô và vi mô của phương tiện)


 Sự giải mã và lập mã (decoding and coding)
 Cùng phương tiện nhìn nhưng mức độ hiểu còn phụ thuộc vào sự giải mã của
người xem. Nhưng yếu tố phụ thuộc đó là: tuổi tác, nền văn hóa, trình độ. Ví dụ
như một bức tranh nổi tiếng cho các đối tượng xem khác nhau....?

44

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc vĩ mô và vi mô của phương tiện)


 Sự giải mã và lập mã (decoding and coding)

Ngöôøi Maõ Giaûi Ngöôøi


Phương tiên dạy học
truyeàn hoaù maõù nhaän

SÖÏ CHUÙ YÙ

Quaù trình phieân dòch Quaù trình phieân dòch

Caùc ñaëc Caùc ñaëc


tính cuûa tính cuûa
ngöôøi ngöôøi
truyeàn nhaän

45

15
10/5/2019

Muïc ñích Hieåu Caùch Muïc ñích Hieåu Caùch


quan taâm bieát vieát quan taâm bieát ñoïc
Chữ
vaø/hoaëc
Taùc giaûû Ñoïc giaû
hình aûnh

Noäi dung Hình thöùc

Caáu truùc vó moâ Caáu truùc vi moâ

Hỗä trôï cho quaù trình ñoïc? Ñoïc xaûy ra theo quaù trình naøo?
Roõ raøng, coù muïc ñeà chính, phuï .Ñoïc löôùt qua
In ñaäm nhöõng töø caâu quan troïng .Ghi chuù töø, caâu quan troïng
Toùm taét, ñuùc ruùt laïi .Hieåu yù nghóa noäi dung

46

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc tổng thể và chi tiết của


phương tiện
 Cấu trúc tổng thể (Markrostruktur): Cấu trúc tổng thể là cấu trúc bề
ngoài tổng thể của văn bản và/ hoặc hình ảnh trình bày trên trang giấy hoặc
màn hình. Thông quá đó người đọc có được:
Nhìn tổng thể về nội dung
Nhận thấy các mối quan hệ của nội dung
Dể đọc lướt qua được

47

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc tổng thể và chi tiết của


phương tiện
 Một số biện pháp (cấu trúc tổng thể):
Cùng chức năng cùng bậc thì cùng font chữ và cở chữ
Những nội dung cần có sự lưu ý thì phải đống khung, viết đậm,
gạch dưới
Mục đề chính và mục đề con, các khái niệm chính ghi qua một bên
hoặc in đậm
Những từ, câu cần lưu ý có thể in đậm nghiêng và thưa ra
Bố trí trang giấy khoãng 2/3 chữ và hình ảnh, có lề to để họ có
thể ghi chú

48

16
10/5/2019

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc tổng thể và chi tiết của phương tiện
 Cấu trúc chi tiết: Cấu trúc chi tiết của văn bản là cấu trúc tình bày trong
của văn bản (chữ cái, từ, câu, hình ảnh...) với những font chử và độ lớn
nhất định. Cấu trúc vi mô hỗ trợ cho người đọc:
Dể đọc, không cần sự cố gắng nhiều
Dể nắm bắt được ý chính tổng thể của văn bản
Thu nhận chậm hay nhanh

49

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc tổng thể và chi tiết của


phương tiện
 Biện pháp về cấu trúc chi tiết: chữ viết
Về font chữ: chữ không có đuôi
Về độ lớn của chữ: Trình bày trên giấy (sách, tài liệu...) dể đọc thì chọn
cở chữ vừa phải là (10) 12 (13, 14);
Về độ lớn của chữ: Trình bày trên Slide cở chữ (14) trên 16 tùy theo tính
phân phối của nó.
Đối với loại áp phích treo tường, quảng cáo thì theo chiều cao của chữ so
với khoảng cách nhìn xa nhất là theo tỉ lệ 12mm/3m; 25/6; 40/9; 50/12;
60/15; 75/18; 80/21.

50

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

a) Cơ sở chung: Mã hóa, cấu trúc tổng thể và chi tiết của


phương tiện
 Biện pháp về cấu trúc chi tiết: Hình ảnh
Phải thiết kế sao cho nhìn thoáng đầu có cách nhìn tổng thể
(đầu tiên ta nhìn toàn bộ cánh rừng rồi sau đó mới nhìn từng cây).
Nguyên tắc thiết kế: nền, gần nhau, tương tự, liên tục, qui trình
khép kín (chu trình), mối quan hệ, trên dưới nhau, gần nhau theo
hang…

51

17
10/5/2019

Nguyeân taéc thieát keá

Neàn Gioáng nhau

Gaàn nhau Theå hieän tính lieân tuïc, ñoùng kín

Theå hieän caùc moái quan heä

52

Ñieàu khieån söï taäp trung nhìn cuûa ngöôøi xem

Ñoái töôïng nhaán maïnh Ñoái töôïng khaùc thöôøng so vôùi


xung quanh

Kyù hieäu xaùc ñònh

Maät ñoä thoâng tin taêng


leân:

Maøu saéc

53

Trình baøy hình, aûnh theo nhöõng qui öôùc sau:

Gaàn nhau (gioáng nhau)


Treân hay döôùi nhau
 cuøng moät nhoùm  phaân baäc

Ñöôøng kheùp kín naèm trong


Ñöôøng troøn
nhau
 chæ chu trình
 chæ thaønh phaàn chöùa ñöïng.

54

18
10/5/2019

3. THIẾT KẾ CHẾ TẠO PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


3.2. Thiết kế chế tạo phương tiện nhìn (từ ngữ, hình ảnh)

HOẠT ĐỘNG 6
Thiết kế Slide trình chiếu
Cấu tạo, cấu trúc (kết hợp cả chữ và hình ảnh)

55

19

You might also like