You are on page 1of 53

HỌC PHẦN

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


(FIB3001 - 3 tín chỉ)

Chương trình dành cho SV


chuyên ngành Kế toán và Tài chính ngân hàng từ K17

MỘT SỐ QUY TẮC LỚP HỌC

MỘT SỐ QUY TẮC LỚP HỌC

1. Tất cả SV lớp bắt buộc có tài khoản khoản trên


https://shub.edu.vn . Cú pháp đặt tên
[3 số cuối Mã sinh viên] [ Họ và tên SV đầy đủ, có dấu]
Ví dụ: 009 Nguyễn Văn A

2. Thảo luận trên lớp (thảo luận nhóm): bắt buộc.


• Nhóm không có sản phẩm bài tập nhóm nhận 0 điểm.
• Quá 02 lần không hoàn thành bài nhóm thì nhóm bị hủy
kết quả hoạt động nhóm
3. Hoạt động điểm danh được tiến thành ngẫu nhiên

1
TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô

• Tài liệu học tập bắt buộc

[1] Mai Thanh Quế, Lê Thị Diệu


Huyền (2022), Giáo trình “Tài
chính học”, NXB Lao động.

[2] Tô Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Nhàn (2022), Giáo trình “ Tiền
tệ ngân hàng”, NXB lao động.

TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Tài liệu học tập tham khảo:


[3] Cao Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2018),
Giáo trình Lý Thuyết Tài chính -Tiền tệ,
NXB Đại học kinh tế quốc dân.
[4]Frederic S.Mishkin(2021), Kinh tế
học về tiền, ngân hàng và thị trường tài
chính, bản dịch của PGS.TS.Phan Trần
Trung Dũng, ấn bản thứ 12, NXB Tài
chính.

• Đề cương chi tiết học phần:


http//

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GỒM 03 ĐẦU ĐIỂM:

1. Điểm Chuyên cần: 10%

2. Điểm đánh giá giữa kỳ: 30% (Chọn 2/3 bài ĐGGK có điểm cao nhất)

• 01 Bài kiểm tra tự luận (15%) – Tuần 7

• 01 Bài kiểm tra trắc nghiệm (15%) – Tuần 11

• 01 đầu điểm từ các bài HĐN (15%)

3. Điểm thi cuối kỳ: trắc nghiệm máy (60%)

2
ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

 BÀI KIỂM TRA SỐ 01


• Hình thức: Tự luận viết, trên lớp
• Thời gian kiểm tra: 50 phút / Tuần 7
Phân bổ như sau:

ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

BÀI KIỂM
TRA SỐ 02

Hình thức:
Trắc nghiệm
khách quan/
trên ứng dụng
Shub.edu.vn

Thời gian
kiểm tra: 60
phút/ 50 câu -
Tuần 11

ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ

Mức điểm
Nhóm Tổng điểm cộng dồn Xếp loại
thưởng HĐN
1 A 1 +x
2 B 2 +y
3 C 3 +z

3
ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
 Thời gian kiểm tra: 60 phút/ 50 câu hỏi
 Hình thức: Trắc nghiệm máy

10

PHÂN BỔ NỘI DUNG HỌC PHẦN


Bài Chủ đề Số buổi Số tiết
1 Tổng quan về hệ thống tài chính 2 8

2 Cung cầu tiền tệ 1 4


3 Tín dụng và lãi suất 2 8
4 Các định chế tài chính trung gian 1 4
Ngân hàng trung ương
5 2 8
Bài kiểm tra giữa kỳ số 01 (tự luận, 50p)
6 Tài chính nhà nước 1 4
7 Tài chính doanh nghiệp 1 4
Tài chính tiền tệ quốc tế
8 1 4
Bài kiểm tra giữa kỳ số 02 (Trắc nghiệm, 50p)
Ôn tập hệ thống và trả điểm 1
Tổng 11 45

11

BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
(2 buổi/ 8 tiết)

12

4
Phần mở đầu
TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ

13

13

MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và giải thích được:

 Bản chất tiền tệ là gì? Sự khác biệt trong 1 nền kinh tế sử dụng tiền
tệ và một nền kinh tế chưa sử dụng tiền tệ?
 Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình tiền tệ đã trải qua
những hình thái tồn tại nào? Sự thay đổi các hình thái tiền tệ diễn ra
theo hướng như thế nào? Tại sao?
 Những điều kiện cần và đủ để 1 phương tiện được coi là tiền tệ trong
1 nền kinh tế?
 Chức năng nào của tiền tệ là quan trọng nhất? Tại sao?

14

14

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

1 Quan điểm của Marx

2 Quan điểm của các nhà KTH hiện đại

15

15

5
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

a.Quan điểm của Marx

Vàng đã thay thế các hàng hóa khác và


giữ vai trò làm vật ngang giá chung
thống nhất để biểu hiện và đo lường giá
trị của những hàng hóa khác. HTGT
tiền tệ
Một hàng hóa đóng vai trò là
vật ngang giá chung, biểu hiện giá trị
của những hàng hóa khác HTGT chung
GT của 1 HH được biểu hiện thông
qua GTSD của nhiều HH.Và các HH
này đều đóng vai trò làm vật ngang giá. HTGT mở rộng

Giá trị của hàng hàng hóa này chỉ được


biểu hiện duy nhất ở một hàng hóa khác HTGT giản đơn

16

16

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

Quan điểm của Marx

• Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt tách ra khỏi thế giới


hàng hóa, độc quyền đóng vai trò là vật ngang
giá chung thống nhất để đo lường, biểu hiện giá
trị của mọi hàng hóa và là phương tiện lưu thông
hàng hóa.
Theo Karl Marx, Tư bản, quyển 1, tập 1. NXB Sự thật Hà Nội

17

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

Quan điểm của KTH hiện đại

GĐ Trao đổi gián tiếp


H–T–H

GĐ Trao đổi trực tiếp


(H - H )

18

18

6
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

Quan điểm của KTH hiện đại

 Yêu cầu: Phải có sự trùng hợp kép


 Chi phí trao đổi rất cao.
 Trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên
 Khó khăn trong việc xác định giá trị tương
đối giữa 2 hàng hóa và phần giá trị để trả lại

19

19

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

Quan điểm của KTH hiện đại

 Xuất hiện “tiền” vật trung gian được chấp


nhận chung trong trao đổi.
 Không đòi hỏi “trùng hợp kép”
 Quá trình mua và bán tách dời nhau 1 cách
tương đối.
 Thúc đẩy PCLĐXH và chuyên môn hóa SX.

20

20

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

21

7
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

• Bản chất tiền tệ

• Ý nghĩa:

22

22

I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT TIỀN TỆ

KẾT LUẬN

Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong trong việc
thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.

(theo Kinh tế tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính của Frederic S.Mishkin)

23

23

II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Chức năng phương tiện


trao đổi
Mudium of exchange

Chức năng thước đo giá


trị
Unit of account

Chức năng phương tiện


tích lũy giá trị
Store of value

Quan điểm của KTH hiện đại

24

24

8
1. Chức năng phương tiện trao đổi
Mudium of exchange

• Tiền được sử dụng làm phương tiện để mua bán hàng hóa –dịch
vụ hoặc thanh toán các khoản nợ.

• Đặc trưng
– Có thể sử dụng tiền mặt hoặc tiền chuyển khoản
– Tiền có thể vận động độc lập tương đối với hàng và ngược chiều
nhau
– Tiền phải đảm bảo những chuẩn mực nhất định
– Lưu thông chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định

• Tác dụng

25

25

1. Chức năng phương tiện trao đổi


Mudium of exchange
• Tiền phải đảm bảo những chuẩn mực nhất định
 Có hình thái, kích thước xác định
 Có tính khan hiếm
 Gọn nhẹ
 Bền vững
 Dễ nhận biết

26

26

2. Chức năng thước đo giá trị


Unit of account

• Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ đo lường
và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác thành giá cả
trước khi trao đổi.

• Đặc trưng
– Không nhất thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần tiền trong ý niệm
mà thôi.
– Tiền tệ phải có tiêu chuẩn giá trị và tiêu chuẩn giá cả xác định

• Tác dụng

27

27

9
2. Chức năng thước đo giá trị
Unit of account
2. Chức năng thước đo giá trị
• Tiêu chuẩn giá trị của tiền tệ: Unit of account
– Tiền có khả năng trao đổi
– Nguyên vẹn, không rách nát, hư hỏng

• Tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ


– Phản ảnh sức mua của tiền tệ
– Phải có 1 đơn vị đo lượng nhất định.

28

28

2. Chức năng thước đo giá trị


Unit of account

29

29

3. Chức năng phương tiện tích lũy giá trị


Store of value

• Tiền tệ thực hiện chức năng này khi tiền tệ rút khỏi lưu thông,
tạm thời trở về trạng thái nằm im để dự trữ sức mua cho nhu
cầu chi dùng trong tương lai

• Đặc trưng
– Tiền phải có sức mua ổn định
– Tiền được coi là phương tiện tích lũy giá trị có mức sinh lời
bằng 0
– ….

• Tác dụng

30

30

10
III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

31

1. Căn cứ vào giá trị tiền tệ

Đồng dinar vàng 1.200 năm tuổi tại Israel

Tiền thỏi bạc đời Minh Mạng

32

1. Căn cứ vào giá trị tiền tệ


• Dấu hiệu giá trị (tín tệ) là hình thái tiền tệ lưu thông được
là KHÔNG nhờ giá trị của chính bản thân nó mà nhờ sự tín
nhiệm, sự quy ước của XH/luật định.
 Giá trị trao đổi của tiền tệ HOÀN TOÀN TÁCH RỜI Giá trị
nội tại của nó.
 Do NHTW các nước phát hành và quản lý lưu thông
 Ví dụ điển hình: Tiền giấy và tiền xu lẻ kém giá (tiền đúc
kim loại kém giá)

33

33

11
2. Căn cứ vào tính chất vật lý của tiền tệ

• Tiền mặt (Notes & Coins)

34

2. Căn cứ vào tính chất vật lý của tiền tệ


• Tiền ghi sổ (bút tệ)
 Séc/ lệnh chuyển tiền/ giấy nhờ thu/…

35

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

 Sự phát triển các hình thái tiền tệ

36

36

12
III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

HÓA TỆ • Tiêu chuẩn của những hàng hóa được chọn


làm tiền
– Có tính quý hiếm
– Gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở
– Phù hợp với tập quán trao đổi từng địa phương
• Đặc trưng của tiền hàng hóa
– Có giá trị nội tại
• Nhược điểm

37

37

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

HÓA TỆ

Hóa tệ kim loại

TQ,khoảng 1000 năm TCN

Hóa tệ phi kim

38

38

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ


: HÓA TỆ PHI KIM
• Đây là hình thái cổ xưa nhất của tiền tệ.
• Hàng hóa được sử dụng để trung gian trong trao đổi: Gạo, cừu, vỏ sò,
muối, gỗ, lụa,…
• Đặc trưng
Tiền có sẵn giá trị sử dụng và được chấp nhận trong trao đổi nhớ chính
giá trị sử dụng đó
• Ưu điểm
Khắc phục được những hạn chế của trao đổi trực tiếp
• Nhược điểm

39

39

13
Hy Lạp và La Mã Tây Tạng và Mông Cổ

40

40

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ


: HÓA TỆ KIM LOẠI

• Là tiền tệ dưới dạng các kim loại, như: Vàng, bạc, đồng…

• Đặc trưng
– Có giá trị tương ứng với trọng lượng kim loại được sử dụng làm
tiền
– Phẩm chất, trọng lượng có thể quy đổi chính xác hơn, dễ dàng
hơn.
– Hao mòn chậm hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít biến

41

41

Tiền kim loại Việt Nam

• Thời Văn Lang, Âu lạc: chưa có tiền tệ


• Thời Bắc thuộc: SD tiền “bán lạng” của nhà Tây Hán
• Từ thời Đinh Tiên Hoàng: “Thái Bình Hưng Bảo” , bằng đồng

42

42

14
III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

HÓA TỆ KIM LOẠI ( TIỀN VÀNG)

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

Được chấp nhận rộng rãi Bất tiện khi di chuyển khối
lượng lớn

Bền vững
Khó thực hiện các giao dịch
nhỏ
Dễ chia nhỏ và hợp nhất
Khả năng khai thác có hạn,
không đủ để đáp ứng nhu
Giá trị ổn định ít biến đổi
cầu của nền kinh tế

43

43

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

TÍN TỆ
TIỀN GIẤY Tiền giấy là tiền được làm bằng chất liệu giấy (Cotton/
polime)

 Quá trình hình thành và phát triển của tiền giấy

44

44

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

TÍN TỆ/ TIỀN GIẤY


• Đặc trưng của tiền giấy
– Là các giấy nợ (IOU) của NHTW với những người mang nó
– Ra đời với tư cách là dấu hiệu giá trị của tiền vàng, không mang giá
trị nội tại
– Tiền giấy được lưu thông theo quy định của pháp luật
• Ưu điểm
─ Nhẹ, dễ cất trữ và vận chuyển
─ Có nhiều loại mệnh giá, thuận tiền trao đổi
─ Chi phí phát hành thấp
• Hạn chế

45

45

15
HỒ QUÝ LY (1400 -1401)

“THÁI BÌNH HƯNG BẢO”

Được lưu hành 11 năm (1396-1407)

Hình Rồng trên tờ 1 quan


 Tư duy ăn sâu, tiềm thức.
 Tấn công và đụng chạm vào
“thượng tầng” của xã hội
 Việc cất giữ, bảo quản làm “của
hồi môn”, “tài sản” và đầu cơ của
lớp quý tộc, nhà giàu và cả nhân
dân.
Tờ 10 đồng có hình cây rong  Ngoại thương gần như bị cô lập

Cuối thế kỷ XIV, đầu46


thế kỷ XV,

46

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

BÚT TỆ/ TIỀN GHI SỐ


TIỀN QUA NGÂN HÀNG • Tiền ghi sổ là số dư trên TKTG của khách
hàng mở tại các NHTM
• Đặc trưng
– Là đồng tiền phi vật chất
– Mang dấu hiệu giá trị
– Việc thanh toán được thực hiện qua NH,
trên cơ sở các lệnh thanh toán của ngưởi
chủ sở hữu

 SÉC (cheque/check)
47

47

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

BÚT TỆ/ TIỀN GHI SỐ


TIỀN QUA NGÂN HÀNG
• Ưu điểm
 Tiết kiệm chi phí giao dịch
 Tốc độ thanh toán cao, an toàn và đơn giản 
tăng hiệu quả kinh tế
 Thuận tiện cho thanh toán các giao dịch có giá trị
lớn

• Hạn chế
 Chưa thực sự đáp ứng những yêu cầu của thanh toán
nhanh
 Chi phí xử lý chứng từ thanh toán tốn kém
 Yêu cầu hiện đại hóa và đồng bộ công nghệ trong
hoạt động ngân hàng

48

48

16
III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

TIỀN ĐIỆN TỬ
• Tiền điện tử là tiền tồn tại dưới hình thức điện tử
(số hóa) được lưu trữ trong hệ thống máy tính của
NH.

• Đặc trưng
 Là đồng tiền phi vật chất
 Được dùng nhiều trong hoạt động thanh toán
chuyển khoản qua mạng SWIFT

49

49

III. HÌNH THÁI TIỀN TỆ

TIỀN ĐIỆN TỬ
• Ưu điểm
 Tốc độ thanh toán rất nhanh chóng
 Giảm được chi phí giấy tờ, chứng từ so với lưu thông
tiền giấy, séc

• Hạn chế
 Đòi hỏi đầu tư thiết lập 1 hệ thống máy móc,
công nghệ hiện đại và đồng bộ với chi phí rất
tốn kém
 Không có chứng từ đối chiếu, xác nhận giao
dịch thanh toán
 Người chủ sở hữu không còn được hưởng lãi
trong thời gian chờ thanh toán
 Đối mặt với vấn đề an ninh mạng

50

50

TÍNH CHẤT CỦA TIỀN TỆ

1. Tính được chấp nhận rộng rãi


trong lưu thông

2. Tính dễ nhận biết

3. Tính có thể chia nhỏ được

4. Tính lâu bền

5. Tính dễ vận chuyển

6. Tính khan hiếm

7. Tính đồng nhất

51

51

17
ĐÔ LA HÓA

52

52

ĐÔ LA HÓA

 Phân loại
 Đô la hóa không chính thức (Unofficial dollarization):
Đồng ngoại tệ được SD rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù
không được quốc gia đó thừa nhận

 Đô la hóa bán chính thức ( Semiofficial dollarization):


Quốc gia có hệ thống lưu hành chính thức 2 đồng tiền

 Đô la hóa chính thức (Official dollarization):


Đồng ngoại tệ là tiền tệ hợp pháp duy nhất được lưu hành

53

53

HOẠT ĐỘNG NHÓM 01

THẢO LUẬN Đánh giá ưu –nhược điểm các hình thái phát
triển của tiền tệ

54

54

18
IV. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ (HD tự học)

– Đối với nền kinh tế vĩ mô

– Đối với nền kinh tế vi mô

– Đối với người sử dụng chúng (cá nhân)

55

55

V. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

CHẾ ĐỘ 1. Khái niệm, nội dung của chế độ


TIỀN tiền tệ
TỆ
2. Các chế độ tiền tệ

3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

56

56

V. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
1. Khái niệm
Là toàn bộ những quy định mang tính pháp luật về hình thức tổ chức và lưu
thông tiền tệ của 1 nước trong đó các yếu tố khác nhau của lưu thông tiền
tệ được kết hợp 1 cách thống nhất
(Marx 1964)

 Như vậy:
‒ Chế độ tiền mang tính chủ quan (do NN quy định)
‒ Mỗi quốc gia khác nhau có thể có CĐTT khác nhau

 Các yếu tố của 1 CĐTT bao gồm:


‒ Phương tiện tiền tệ
‒ Đơn vị tiền tệ
‒ Cơ chế in/đúc tiền tệ, cơ chế phát hành tiền giấy

57

57

19
2. Các chế độ tiền tệ

58

58

3. Chế độ tiền tệ của Việt Nam

59

59

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Mã Tên Tài liệu học tập ND liên quan


TLHT bài học

Mai Thanh Quế, Lê Thị Diệu Huyền (2022), Giáo


[1] Chương 1,2
trình “Tài chính học”, NXB Lao động

Tô Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Nhàn (2022), Giáo Chương 1


[2]
trình “ Tiền tệ ngân hàng”, NXB lao động.

Cao Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2018), Giáo trình


“Lý Thuyết Tài chính Tiền tệ”, NXB Đại học
[3] Chương 1,2,6
kinh tế quốc dân.

60

20
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Giúp sinh viên hiểu được:


 Khái niệm, sự hình thành, phát triển của tài chính.
 Bản chất và chức năng của tài chính
 Cấu trúc, chức năng và các phương thức luân chuyển vốn trong
hệ thống tài chính
 Các kiến thức lý luận cơ bản tổng thể về thị trường tài chính:
Cấu trúc, hàng hóa, chủ thể,…

61

NỘI DUNG
• Tổng quan về tài chính • Tổng quan về hệ thống tài chính
1. Khái niệm và sự hình thành tài 1. Nguồn gốc và động lực luân
chính chuyển vốn trong nền kinh tế
2. Bản chất của tài chính 2. Cấu trúc và chức năng của HTTC
3. Chức năng của tài chính 3. Thành phần của HTTC
4. Vai trò của tài chính 4. Phương thức luân chuyển vốn
trong HTTC
5. Vai trò của HTTC với tăng trưởng
• Thị trường tài chính kinh tế
1. Tổng quan về TTTC
2. Cấu trúc TTTC
3. Chủ thể tham gia trên TTTC
4. Công cụ trên TTTC
5. Phát triển TTTC quốc tế

62

PHẦN 2
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH

63

21
1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH

Tài
Tiền tệ chính
Nền KT
HH- tiền
tệ Bất kỳ chủ thể nào muốn tồn tại được, muốn thực
hiện được mục tiêu hoạt động của mình thì phải gắn
liền với việc tạo lập và sử dụng ít nhất 1 quỹ tiền tệ

64

1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH


• Khái niệm
Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế, gắn liền với việc
phân phối tổng sản phẩm quốc dân và các nguồn lực tài
chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.
 Tài chính mang bản chất là 1 QHKT đặc thù, gắn với sự vận
động của tiền tệ trong quá trình SX và lưu thông HH.

65

1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH

• Sự hình thành phạm trù tài chính


 Tài chính là 1 phạm trù kinh tế và là 1 phạm trù lịch sử, ra đời
trong những điều kiện lịch sử nhất định, khi có có các hiện tượng
KT-XH khách quan xuất hiện và tồn tại.

Sự ra đời
NKT hàng
hóa – tiền
tệ

TÀI
CHÍNH
Sự xuất
hiện của
Nhà nước

66

22
1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH

• Sự ra đời NKT hàng hóa – tiền tệ

CUỐI CÔNG XÃ PHÂN PHỐI


NGUYÊN THỦY TÀI CHÍNH

THỜI KỲ ĐẦU CÔNG PHÂN PHỐI


XÃ NGUYÊN THỦY HIỆN VẬT

67

1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH

 Hệ thống quan hệ phân phối tài chính diễn ra khá phức tạp
 Các QHTC xuất hiện chắc chắn làm xuất hiện tiền tệ, nhưng sự
xuất hiện tiền tệ chưa chắc đã làm xuất hiện tài chính.

 QH PPTC phát sinh từ các QHKT và đan


xen giữa các chủ thể
 QHPP giữa người dân vs NN: nộp
thuế, trợ cấp
 QHPP giữa DN với NHTM: Vay, trả
 QHPP giữa Dân cư vs DN: góp vốn,
trả lương,..

68

1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ HÌNH THÀNH TÀI CHÍNH

• Điều kiện định hướng

Sự xuất Quyền lực chính trị đặc thù MỤC TIÊU


hiện của QUỐC GIA
Nhà nước Điều phối các QHKT dưới
hình thức giá trị

Định hướng
và phát triển
hoạt động tài
chính

69

23
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 QN 1: Tài chính KHÔNG PHẢI là tiền


 Về hình thức, Tài chính là
 Quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ
 Thu vào và chi ra bằng tiền của các chủ thể trong XH
 Sự vận động của nguồn tài chính

Chủ thể Nhu cầu


- Quản lý và phát triển kinh tế
Nhà nước
- Ổn định các HĐKT khi khủng hoảng
- Phục vụ các HĐKD
Doanh nghiệp - Phòng ngừa rủi ro
- Tìm kiếm lợi nhuận
- Tiết kiệm, tiêu dùng
Cá nhân, hộ gia đình
- Đầu tư nhằm nâng cao thu nhập và gia tăng tài sản
“Tài chính là cách thức tạo lập, phân bổ và sử dụng nguồn tài chính của từng chủ
thể trong xã hội nhằm đạt được các mục tiêu của từng chủ thể”
70

70

2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 QN 2: TC là cách thức phân bổ nguồn lực có giới hạn qua thời gian

 Quyết định tài chính


 Diễn ra trong 1 khoảng thời gian nhất định
 Không biết trước 1 cách chắc chắn

71

71

2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 QN 2: TC là cách thức phân bổ nguồn lực có giới hạn qua thời gian

 Ví dụ: Quyết định tài chính của


các hộ gia đình
 Cách thức tạo thu nhập?
 Cách phân chia giữa tiết kiệm
và tiêu dùng?
 Quyết định đầu tư đối với
khoản tiết kiệm
 Quyết định các khoản chi tiêu
 ……….

72

72

24
2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 QN 3: TC vừa là nghệ thuật, vừa là khoa học quản lý nguồn thu


và khoản chi tiêu theo cách có lợi nhất và đem lại hiệu quả cao
nhất cho nhà quản lý

 Mục đích: Phân bổ


nguồn lực khan hiếm
của mình 1 cách hiệu
quả nhất

73

2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH


 Bản chất tài chính:
Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát gắn liền với quá trình phân
phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thái giá trị, thông qua việc
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục tiêu kinh tế -xã hội nhất
định của các chủ thể trong nền kinh tế
Chủ thể Nhu cầu
- Quản lý và phát triển kinh tế
Nhà nước
- Ổn định các HĐKT khi khủng hoảng
- Phục vụ các HĐKD
Doanh nghiệp - Phòng ngừa rủi ro
- Tìm kiếm lợi nhuận
- Tiết kiệm, tiêu dùng
Cá nhân, hộ gia đình
- Đầu tư nhằm nâng cao thu nhập và gia tăng tài sản

“Tài chính là cách thức tạo lập, phân bổ và sử dụng nguồn tài chính của
từng chủ thể trong xã hội nhằm đạt được các mục tiêu của từng chủ thể”
74

74

2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

 Một số QHKT chủ yếu phản ánh bản chất của tài chính

 QHKT giữa NN với các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư


‒ Các DN nộp thuế cho Nhà nước
‒ Nhà nước, DN phát hành chứng khoán
 QHKT giữa các tổ chức tài chính trung gian với các cơ quan,
TCKT phi tài chính, dân cư
‒ Công chúng gửi tiền vào Ngân hàng
 QHKT giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau và các
QHKT trong nội bộ các chủ thể đó
 QHKT giữa các quốc gia với nhau trên thế giới

75

75

25
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối

a. Phân phối lần đầu


b. Phân phối lại

2. Chức năng giám đốc

76
76

76

3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối


• Khái niệm
Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức
giá trị.
Thông qua chức năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình
thành và sử dụng theo những mục đích nhất định.

• Quá trình PP

Chức năng phân phối

NGUỒN TÀI CHÍNH QUỸ TIỀN TỆ


Phân phối của cái dưới
hình thức giá trị

77
77

77

3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối


• Khái niệm
Phân phối qua tài chính là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình
thức giá trị.
Thông qua chức năng này, các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung được hình
thành và sử dụng theo những mục đích nhất định.

• Quá trình PP

PP lại

PP lần đầu

78

78

26
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối của tài chính

Phân phối lần đầu

Kết quả của PP lần đầu sẽ hình thành các quỹ tiền tệ sau
đây:

 Quỹ bù đắp chi phí vật chất đã bỏ ra trong quá trình sản
xuất, tiến hành dịch vụ → Quỹ KHTSCĐ + Khôi phục VLĐ bỏ
ra → Đảm bảo SX giản đơn của SXXH
 Quỹ tích lũy: nhằm TSX mở rộng
 Quỹ tiêu dùng: cho cá nhân và NN
79

79

3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1.Chức năng phân phối

BP tài chính –tín dụng*

Phân phối lại BP giá cả

Hoạt động phục vụ

 Bổ sung thêm vào NSNN


 Tạo ra nguồn thu nhập cho các lĩnh vực không SX VC
 Điều hòa thu nhập giữa các ngành, DN, TCKT, tầng lớp DC
 Điều tiết các hoạt động trên phạm vi vĩ mô
80

80

II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối


a. Đối tượng
Là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã
hội
Bao gồm 04 đối tượng cơ bản sau:
1) Tổng sản phẩm trong nước GDP: Bp của cải XH mới được tạo ra trong kỳ
2) Vốn từ nước ngoài: bao gồm các khoản đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào
trong nước
3) Nguồn vốn của các chủ thể: vốn của các TCKT
4) Nguồn lực tài nguyên, đất đai

b. Chủ thể tham gia


Là Chính phủ, doanh nghiệp, trung gian tài chính, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá
nhân
 Sở hữu nguồn tài chính
 Được trao quyền sử dụng nguồn tài chính
 Có quyền lực chính trị
81

81

27
3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1. Chức năng phân phối

c. Đặc điểm của PP

 Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm
theo sự thay đổi hình thái giá trị
 Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng
các quỹ tiền tệ nhất định
 Là quá trình phân phối diễn ra một cách thường xuyên, liên tục
bao gồm cả phân phối lần đầu và phân phối lại.

82

82

3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

2. Chức năng giám đốc


a. Khái niệm
Là chức năng kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình
phân phối tài chính nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả của quá trình
phân phối. Đây là mặt khách quan của phạm trù tài chính.
b. Đối tượng: Là quá trình PP của tài chính
Bao gồm
- Kiểm tra, giám sát quá trình tạo lập, phân bổ nguồn tài chính
- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng nguồn tài chính
c. Đặc điểm: là sự giám đốc bằng tiền
d. Chủ thể tiến hành: Chủ thể phân phối (là người có quyền sở hữu, sử
dụng nguồn tài chính)
e. Kết quả:

83

83

4. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH (HD tự học)

1 Công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân

2 Công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

84

84

28
PHẦN 3
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

85

Cơ cấu thị trường tài chính Việt Nam

86

MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và giải thích được:


 Kết cấu, thành phần của hệ thống tài chính
 Nội dung và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia

87

87

29
NỘI DUNG BÀI 1

• Những vấn đề cơ bản về Tiền • Những vấn đề cơ bản về tài


tệ chính
1. Nguồn gốc, bản chất tiền tệ 1. Sự hình thành của tài chính
2. Chức năng tiền tệ 2. Bản chất, chức năng của tài
3. Hình thái tiền tệ chính
4. Vai trò của tiền tệ 3. Vai trò của tài chính
5. Chế độ tiền tệ
• Hệ thống tài chính
1. Hệ thống tài chính trong NKT
thị trường
2. Chính sách tài chính quốc gia

88

88

1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH


Là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chính, tại
đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau
nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất
định

HTTC Việt Nam- Cơ cấu theo tài sản


Nguồn: UBGSTCQG

89

89

1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Khái niệm

Là một tổng thể bao gồm:


1. Các chủ thể dư thừa và
thiếu hụt vốn (người tiết
kiệm và người đầu tư)
2. Các tổ chức tài chính
3. Thị trường tài chính
4. Các tổ chức quản lý giám
sát và điều hành hệ thống
tài chính để tổ chức phân
bổ nguồn lực tài chính theo
thời gian

90

90

30
2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

2. Thị
trường
tài chính

1. Người
3. Các tổ
tiết kiệm
HTTC chức tài
và người
chính
đầu tư

4. Các TC 1. NHNN Việt Nam


quản lý và 2. Bộ tài chính
giám sát 3. UBCK NN
HTTC 4. BHTG Việt Nam
5. UBGSTC quốc gia

91

91

2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

[1] Người tiết kiệm và người đầu tư

Là những người sử dụng cuối cùng của hệ thống tài chính. Bao gồm: Hộ
gia đình, doanh nghiệp, ngân sách nhà nước mong muốn sử dụng các
dịch vụ được cung ứng bởi các tổ chức tài chính và thị trường tài chính.

• Người tiết kiệm là

• Người đầu tư là

92

92

2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

[2] Thị trường tài chính

 Phân loại
‒ Theo PTTC TT: TTSC và TTTC
‒ Theo TC hoàn trả: TTCK Nợ, TTCK
Vốn và TTCK phái sinh
‒ Theo thời hạn luân chuyển Vốn:
TT Tiền tệ & TT Vốn

93

93

31
2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

[3] Các tổ chức tài chính

 Phân loại:
 Trung gian tài chính: NH, CT
Bảo hiểm, CT tài chính, quỹ đầu

 Tổ chức tài chính khác: CTCK,
NH Đầu tư,..
94

94

2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

Các loại hình TCTC CÁC TỔ CHỨC TC


TRUNG GIAN LÀ
NGÂN HÀNG
CÁC TỔ CHỨC
TC TRUNG
GIAN
CÁC TỔ CHỨC TC
TRUNG GIAN PHI
NGÂN HÀNG

CÁC TỔ CHỨC
TC KHÁC

95

95

2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

[4] Các tổ chức quản lý và giám sát HTTC

Hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam hiện nay

96

32
2. THÀNH PHẦN CỦA HTTC

[5] Cơ sở hạ tầng tài chính


là khuôn khổ các luật lệ và hệ thống làm nền
tảng để các bên (tiết kiệm – cho vay; đi vay -
đầu tư) lập kế hoạch, đàm phán và thực hiện
các giao dịch tài chính.

• Các thành phần của cơ sở hạ tầng:


– Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước
– Nguồn lực và cơ chế giám sát, thực thi
– Cung cấp thông tin (VD: luật và thông lệ kế
toán, kiểm toán, phòng đăng ký và lưu trữ
thông tin tín dụng, tổ chức định mứctín nhiệm).
– Hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch
chứng khoán (VD:nơi cung cấp dịch vụ giao
dịch và niêm yết, CSHT thông tin).

97

97

3. CÁC PHƯƠNG THỨC LUÂN CHUYỂN VỐN

1) Phương thức luân chuyển vốn trực tiếp

 Ưu điểm?
 Hạn chế?

98

3. CÁC PHƯƠNG THỨC LUÂN CHUYỂN VỐN

2) Phương thức luân chuyển vốn gián tiếp

 Ưu điểm?
 Hạn chế?
99

99

33
3. CÁC PHƯƠNG THỨC LUÂN CHUYỂN VỐN

Tiêu chí Luân chuyển vốn trực tiếp Luân chuyển vốn gián tiếp

1. Khái
niệm

2. Chủ thể
tham gia

3. Lợi
nhuận

4. CP
thông tin

5. Tính
lỏng CCTC
100
6. Rủi ro

100

4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HTTC (tự học)

101

4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HTTC (tự học)

 Các ngân hàng đóng vai trò


chủ đạo trong việc huy
 Thị trường chứng khoán động và phân bổ các nguồn
lại có vai trò tích cực hơn vốn trong nền kinh tế.
trong việc tài trợ vốn và  Vốn tài trợ cho doanh
cung cấp các công cụ quản nghiệp sẽ được cung cấp
lý rủi ro cho các chủ thể từ hệ thống ngân hàng là
kinh tế. nhiều hơn
VD: Mỹ, Anh,.. VD: Đức, Nhật, Pháp, các
QG đang phát triển,..

102

34
4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HTTC (tự học)4

 Quá trình phát triển HTTC trải qua 3 giai đoạn cơ bản:
 Giai đoạn 1: Hệ thống ngân hàng đóng vai trò trung tâm
 Giai đoạn 2: Sự phát triển của thị trường chứng khoán
 Giai đoạn 3: Giai đoạn thị trường chứng khoán ngày càng có ý nghĩa
trong toàn bộ hệ thống tài chính của quốc gia.

103

4. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HTTC

Lưu ý:
Sự khác biệt
về cơ cấu hệ
thống tài
chính không
giải thích
được sự khác
biệt về tăng
trưởng kinh
tế giữa các
quốc gia

104

(ĐỌC THÊM)-QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN HTTC VÀ


TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

105

105

35
5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA (tự học)

1. Khái niệm
Là tổng thể các CS KTVM điều tiết sự vận động của các dòng vốn tiền tệ
và các nguồn lực tài chính, qua đó tác động vào các hoạt động của nền
kinh tế theo định hướng của Nhà nước.

 Các chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô


a) Chính sách tài khóa
b) Chính sách tiền tệ
c) Chính sách đối với Thị trường tài chính
d) Chính sách tỷ giá

 Mục tiêu của chính sách tài chính


 Mục tiêu tổng quát: Tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia
 Mục tiêu cụ thể

106

106

PHẦN 4
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

107

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Sinh viên hiểu được các kiến thức tổng quan về thị trường tài chính:
KN, phân loại thị trường tài chính, các công cụ/ hàng hóa chủ yếu của
thị trường tài chính.

2. Phân biệt/ so sánh hoặc phân tích được mối quan hệ của 1 số loại thị
trường tài chính phổ biến: Thị trường tài chính sơ cấp- Thị trường tài
chính thứ cấp; thị trường vốn, thị trường tiền tệ; ..

108

108

36
NỘI DUNG

• Thị trường tài chính


1. Cơ sở hình thành & phát triển
của TTTC
2. Chức năng
3. Cấu trúc/ Phân loại
4. Các chủ thể tham gia
5. Hàng hóa
6. Vai trò

109

109

MQH GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG TRONG NKT

Luồng HH,DV Luồng HH,DV

THỊ TRƯỜNG
SPHH/DV
Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán

Luồng tiền Luồng tiền


thanh toán thanh toán
ĐƠN VỊ ĐƠN VỊ
SẢN THỊ TRƯỜNG TIÊU
XUẤT TÀI CHÍNH DÙNG
Tài sản tài chính Tài sản tài chính

Luồng tiền thanh toán Luồng tiền thanh toán


THỊ TRƯỜNG CÁC
YẾU TỐ SẢN XUẤT
Yếu tố phục vụ SX Yếu tố phục vụ SX

110

110

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH &PHÁT TRIỂN CỦA TTTC

1. Sự hình thành cung cầu vốn trong NKT

Nguồn cung vốn Nguồn cầu vốn

2. Sự xuất hiện của quan hệ mua bán các TSTC

GD Tài chính trực tiếp GD Tài chính gián tiếp

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

111

111

37
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH &PHÁT TRIỂN CỦA TTTC

Khái niệm
• Thị trường tài chính (TTTC) là nơi diễn ra quá trình luân chuyển vốn
từ những người tạm thời dư thừa vốn đến những người tạm thời thiếu
hụt vốn thông qua việc mua bán các công cụ tài chính theo một cơ chế
nhất định.

 Bản chất TTTC :

112

112

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH &PHÁT TRIỂN CỦA TTTC

Đặc điểm

Hàng hóa

Giá cả

Chủ thể tham gia

113

113

1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH &PHÁT TRIỂN CỦA TTTC

Đặc điểm

• Đối tượng được mua bán: Quyền sử dụng các nguồn tài chính.

• Hàng hóa của thị trường là các công cụ tài chính/ tài sản tài chính
hay chứng khoán được thể hiện dưới hình thức 1 HĐ đại diện quyền
hưởng lợi ích hợp pháp của người sở hữu từ các tổ chức phát hành.
Bao gồm:

114

114

38
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH &PHÁT TRIỂN CỦA TTTC

Đặc điểm
• Giá cả của HH: cũng bị chi phối bởi quy luật cung-cầu
 Tình hình kinh doanh của chủ thể phát hành
 Thay đổi các biến số kinh tế vĩ mô liên quan đến cung cầu hàng
hóa trên TTTC

• Chủ thể tham gia thị trường


1. Người tiết kiệm
2. Người đầu tư –người phát hành các công cụ tài chính
3. Người môi giới
4. Người KD chứng khoán kiếm lời
5. Các chuyên gia
6. Người đầu cơ

115

115

2. CHỨC NĂNG CỦA TTTC

1. Chức năng

CN Dẫn vốn *

CN tiết kiệm

CN thanh khoản

116

116

2. CHỨC NĂNG CỦA TTTC

 TTTC Phản ánh mối


quan hệ giữa Tiết kiệm
và Đầu tư

117

117

39
3. PHÂN LOẠI TTTC

TTTC trực tiếp

TTTC gián tiếp

TTTC sơ cấp

TTTC thứ cấp

TTTC tập trung

TTTC phi tập trung

118

118

3. PHÂN LOẠI TTTC

Theo mục đích hoạt động

TTTC sơ cấp TTTC thứ cấp

Theo thời hạn luân chuyển vốn

Thị trường tiền tệ Thị trường vốn

Theo tính chất hoàn trả của công cụ tài chính

Thị trường Nợ Thị trường Vốn cổ phần

119

119

a. TTTC sơ cấp và TTTC thứ cấp


• TT sơ cấp/TT phát hành: là TTTC mà tại đó các chứng khoán mới (lần
đầu) được các nhà phát hành bán cho các khách hàng đầu tiên qua đó huy
động vốn để đưa vào đầu tư.
Là nơi phát hành các công cụ tài chính mới

120

120

40
a. TTTC sơ cấp và TTTC thứ cấp
• Đặc điểm thị trường TC sơ cấp:

121

121

a. TTTC sơ cấp và TTTC thứ cấp


• TT thứ cấp: là TTTC mà tại đó các chứng khoán đã được phát hành
trên TT sơ cấp được mua đi bán lại, làm thay đổi quyền sở hữu chứng
khoán.
• Về tổ chức: TT thứ cấp được tổ chức theo 2 cách:
– Thị trường tập trung
– TT phi tập trung
– TT thứ 3 là thị trường trong đó hđ giao dịch mua bán được thực
hiện thông qua hệ thống đấu giá của Sở giao dịch và hệ thống
máy tính của thị trường OTC

122

122

a. TTTC sơ cấp và TTTC thứ cấp


• Đặc điểm thị trường TC thứ cấp:

123

123

41
b. TT Tiền tệ và TT Vốn
• Thị trường mua bán ngắn • Thị trường mua bán các
hạn các chứng khoán, chứng khoán dài hạn, từ trên
thường có thời hạn dưới 1 1 năm trở lên
năm • Cung ứng vốn đầu tư dài hạn
• Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn cho nền kinh tế
hạn cho nền kinh tế

124

124

c. TT Nợ và TT vốn cổ phần

• Chứng khoán: là quyền được


hưởng của người nắm giữ về thu
nhập và tài sản trong tương lai
đối với người phát hành.

125

125

c. TT Nợ và TT vốn cổ phần

Thị trường nợ Thị trường vốn cổ phần

Là thị trường giao dịch mua Là thị trường giao dịch mua
bán các CK Nợ bán Vốn cổ phần, cổ phiếu

Các CK/CCN bao gồm: Tín


Vốn cổ phần gốm: Cổ phiếu,
phiếu, trái phiếu, CDs,...
chứng chỉ quỹ,…

126

126

42
4. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTTC

CHÍNH PHỦ
CHỦ THỂ CUNG CHỦ THỂ CẦU CÁC ĐỊNH CHẾ
VỐN VỐN TÀI CHÍNH (quản lý &giám
sát)
Là những chủ Là những chủ • Định chế TCTG: • Bảo vệ quyền
thể đang tạm thể đang tạm NHTM, CTBH, lợi của công
thời thặng dư thời thiếu hụt CTTC, Quỹ đầu chúng đầu tư
vốn, sẵn sàng vốn cho nhu tư,… • Duy trì sự ổn
cung ứng vốn cầu sản suất • Định chế TC định và ĐB sự
thông qua đầu kinh doanh bán TG: công lành mạnh,
tư hoặc tiết (đối với DN) ty CK, NH đầu hiệu quả của
kiệm trên hoặc bù đắp tư HTTC
TTTC thiếu hụt • Cải thiện việc
NSNN (đối với thực hiện các
Chính Phủ) CSTC quốc gia

127

127

5. HÀNG HÓA/CÔNG CỤ CỦA TTTC


Hoạt động nhóm
Phân biệt tài sản thực và tài sản tài chính?
ưu tiên

TIÊU THỨC TS THỰC TSTC

1. Khái niệm

2. Hình thái tồn tại

3. Biểu hiện giá trị

4. Tính chất/ Đặc


điểm
5. Ví dụ

128

5. HÀNG HÓA/CÔNG CỤ CỦA TTTC

129

129

43
(1). Các CCTC ngắn hạn

• Tín phiếu là một loại giấy nợ ngắn hạn do a. Tín phiếu


các chủ thể có uy tín phát hành

Tín phiếu
NHTW
Tín phiếu Tín phiếu
KBNN DN

TÍN
PHIẾU

• Theo chủ thể phát hành


130

130

(1). Các CCTC ngắn hạn

• Tín phiếu Kho bạc là giấy vay nợ ngắn hạn của a1. Tín phiếu
Chính phủ do Bộ tài chính phát hành KBNN

• Mục đích:

Từ ngày 24/8/2012 tín phiếu kho bạc bắt đầu được đưa
vào giao dịch trên thị trường thứ cấp (HNX)

131

131

(1). Các CCTC ngắn hạn

a1. Tín phiếu


KBNN

TỔNG GIÁ TRỊ GD TÍN PHIẾU KBNN TẠI


HNX (TỶ ĐỒNG)
Tổng giá trị GD Tín phiếu KBNN tại HNX (tỷ đồng)
11,695

8103
909

2012 2013 2014

132

132

44
(1). Các CCTC ngắn hạn

a. Tín phiếu
• Đặc trưng KBNN
– Có tính lỏng cao nhất thị trường, được mua bán nhiều nhất. Rủi ro
gần như =0
– Nó được coi là 1 loại chứng khoán chiết khấu, không có phiếu lãi
suất. Theo đó, thu nhập từ tín phiếu kho bạc (chênh lệch giữa giá
mua thấp hơn mệnh giá và giá hoàn trả bằng mệnh giá) không bị
đánh thuế vì chúng không được coi là tài sản vốn.
– Được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ.
– Tín phiếu kho bạc được phát hành trên thị trường sơ cấp trên cơ sở
đấu thầu (qua NHNN)*, hoặc phát hành trực tiếp qua kho bạc, đại lý
trên thị trường thứ cấp.
– Người mua chủ yếu là các NH, TCTD, các CTTC và TGTC khác
– Thời hạn: thường là 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng

133

133

(1). Các CCTC ngắn hạn

• Là công cụ nợ ngắn hạn do các b. Chứng chỉ tiền gửi


NHTM phát hành cam kết trả lãi
định kỳ cho khoản tiền gửi và sẽ
hoàn trả vốn gốc (mệnh giá) cho
người mua khi đến ngày đáo hạn

• Mục đích:

• Đặc điểm
 Tính thanh khoản cao hơn các khoản tiền gửi có kỳ hạn/ tiết kiệm.
 Thời hạn của CDs hiện nay chủ yếu là ngắn hạn
 Là một công cụ đã được chuyên môn hóa. Chúng có thể được cho, tặng,
chuyển nhượng và mệnh giá được thống nhẩt theo 1 mức giá trị chuẩn.
VD ở Mỹ, MG =100.000USD.
 Lãi suất thường cao hơn LS các khoản tiền gửi tiết kiệm thông thường,
nhưng thấp hơn LS trái phiếu doanh nghiệp
134

134

(1). Các CCTC ngắn hạn


• Thương phiếu là giấy nhận nợ ngắn hạn do các DN
lớn, có uy tín phát hành trong quan hệ TDTM. c. Thương phiếu
• Mục đích:
• Đặc điểm
 Nó có thể được đảm bảo hoặc không đảm
bảo.
 Thương phiếu được bán với giá chiết khấu.
 Thời hạn ngắn: thường < 270 ngày
 Có thể được chiết khấu tại các NHTM hoặc
mua bán trên TTTC trước khi đáo hạn  tạo
tính lỏng, mua bán linh hoạt.
 Lãi suất theo thị trường, phụ thuộc: thời hạn
thanh toán, số vốn cần vay, xếp hạng tín
nhiệm của người phát hành, mức lãi suất
chung của thị trường tiền tệ

135

135

45
(1). Các CCTC ngắn hạn

d. Chấp phiếu ngân hàng

• Đây là các hối phiếu kỳ hạn do các công ty ký phát và được ngân hàng
đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên tờ hối phiếu

• Mục đích:

• Đặc trưng
– Là một công cụ nợ có độ an toàn khá cao.
– Những người sở hữu chấp phiếu có thể đem bán chúng trên thị
trường tiền tệ với giá chiết khấu để thu tiền mặt ngay khi cần vốn
– Thường được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xuất –nhập khẩu

136

136

(1). Các CCTC ngắn hạn


• Hợp đồng mua lại là 1 công cụ vay nợ ngắn hạn e. Hợp đồng mua
trong đó chứng khoán (thường là tín phiếu KBNN) lại (Repo)
được dùng làm vật bảo đảm.
• Cụ thể:
– HĐ mua lại (Repo) gồm 2 giao dịch: Bán chứng khoán kèm theo cam kết
mua lại chứng khoán đó tại thời điểm xác định trong tương lai
– HĐ mua lại đảo ngược (Reverse Repo) gồm 2 giao dịch: Mua chứng khoán
kèm theo cam kết bán lại CK tại thời điểm xác định trong tương lai.

Ví dụ: NH sẽ tiến hành 1 hợp đồng bán 1 lượng tín phiếu KBNN mà nó đang
nắm giữ, kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu đó sau 1 vài ngày hay 1 vài
tuần với mức giá cao hơn. Và ngược lại.
• Đặc trưng
– Thời hạn của Repo rất đa dạng, từ qua đêm đến vài tháng.
– Lãi suất của Repo được tính toán theo cơ sở lãi suất thị trường hiện hành,
lãi suất quỹ liên bang và lãi suất công cụ nợ ngắn hạn.
– Lãi suất Repo < lãi suất hơn lãi suất liên bang
– Là 1 trong những mức lãi suất thấp nhất ở thị trường tiền tệ
137

137

(1). Các CCTC ngắn hạn

f. Dự trữ ngân hàng

• Là những khoản tiền gửi của các NHTM tại NHTW

• Mục đích: Nhằm bù đắp thiếu hụt dự trữ tạm thời cho các NHTM

• Đặc điểm
– Rất nhạy cảm với nhu cầu tín dụng của các NHTM
– Các ngân hàng cho vay sẽ chuyển khoản thông qua hệ thống chuyển
khoản điện tử của NHTW tới ngân hàng đi vay.

138

138

46
(1). Các CCTC ngắn hạn

• Đây là loại chứng khoán nợ ngắn hạn do NHTW g. Tín phiếu


phát hành theo mệnh giá chiết khấu NHTW
• Mục đích: tạo công cụ trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia.
• Đặc trưng
– Mệnh giá tín phiếu này thường là lớn, ví dụ ở VN là 100 triệu hoặc bội
số của 100 triệu.
– Là công cụ chiết khấu được NHTW bán với giá thấp hơn mệnh giá và
thanh toán theo mệnh giá của tín phiếu khi đến hạn. Phần chênh lệch
giữa mệnh giá và giá bán là tiền lãi của tín phiếu.
– Tham gia vào thị trường Tín phiếu NHNN là các TCTD như NHTM,
công ty bảo hiểm…
– Tín phiếu NHNN được tự do mua bán, chuyển nhượng, cầm cố giữa
các TCTD, được cầm cố để vay vốn hay chiết khấu tại NHTW, được sử
dụng làm công cụ cho nghiệp vụ thị trường mở
– Tính lỏng cao
139

139

(1). Các CCTC ngắn hạn

h. Đô la châu Âu

• Đô la châu Âu là 1 thuật ngữ dùng để chỉ những khoản tiền gửi bằng
USD tại các ngân hàng ở ngoài nước Mỹ

• Mục đích: Các NHTM sử dụng Đô la Châu Âu để điều chỉnh trạng


thái vốn khả dụng.

• Đặc trưng
– Thời hạn: đa dạng (từ qua đêm đến 5 năm)
– Lãi suất dựa trên lãi suất LIBOR, do các NH Anh, Pháp, Đức,
Nhật có kinh doanh đô la Châu Au định đoạt theo cung cầu

140

140

(2). Các CCTC dài hạn

Cổ phiếu

Trái phiếu

Chứng khoán phái sinh

141

141

47
(2). Các CCTC dài hạn

• Khái niệm a.Cổ phiếu


Cổ phiếu là 1 chứng thư hay bút toán ghi sổ xác
nhận quyền hưởng lợi đối với thu nhập và tài sản
ròng của một công ty cổ phần

• Như vậy
 Cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu về số
vốn mà người sở hữu góp vào công ty phát hành
 Chủ thể phát hành: Là các CTCP
 Người sở hữu cổ phiếu là cổ đông của công ty, được quyền:
─ Tham gia quản lý công ty
─ Tham gia chia lợi nhuận ròng sau thuế
142

142

(2). Các CCTC dài hạn

Đặc điểm chung của cổ phiếu

1) Không có kỳ hạn và không hoàn vốn


2) Cổ tức không ổn định và phụ thuộc vào kết quả SXKD của doanh
nghiệp
3) Khi phá sản, cổ đông là người cuối cùng nhận được giá trị còn lại
của tài sản thanh lý
4) Giá cổ phiếu biến động rất mạnh
5) Tính thanh khoản cao
6) Có tính Lưu thông
7) Tính Tư bản giả
8) Tính Rủi ro cao

143

143

(2). Các CCTC dài hạn


(1).Cổ phiếu/ phân loại

Cổ phiếu Cổ phiếu ưu
thường đãi

144

144

48
(2). Các CCTC dài hạn
a. Cổ phiếu thường
• Giá trị của cổ phiếu: thể hiện trên 3 phương diện
– Mênh giá: là giá trị danh nghĩa khi phát hành
– Giá trị ghi sổ: Là giá trị của mỗi cổ phần căn cứ vào giá trị ròng của
công ty trên bảng tổng kết tài sản.
– Thị giá: là giá cổ phiếu khi mua/bán trên thị trường
• Mang đầy đủ những đặc điểm của CK Vốn
– Thu nhập cổ phiếu (cổ tức) không ổn định và phụ thuộc vào kết quả
SXKD của công ty
– Khi phá sản, cổ đông là người cuối cùng nhận được giá trị còn lại của
tài sản thanh lý
• Là loại CK có mức biến động giá lớn nhất TTTC
• Có tính thanh khoản cao, rủi ro lớn
145

145

(2). Các CCTC dài hạn


• CPƯĐ: Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong một công ty, đồng thời
cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi
ưu tiên hơn so với cổ đông phổ thông. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi
được gọi là cổ đông ưu đãi của công ty.
b. Cổ phiếu ưu
• Các đặc điểm của CPƯĐ: đãi

146

146

(2). Các CCTC dài hạn

(2). Trái phiếu


a) Khái niệm
Trái phiếu là 1 chứng thư xác nhận nghĩa vụ trả những khoản lãi theo
định kỳ và vốn gốc khi đến hạn của tổ chức phát hành.

Theo luật Chứng khoán Việt


Nam:
Trái phiếu là loại chứng khoán
xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu đối với
một phần nợ của tổ chức phát
hành

147

147

49
(2). Các CCTC dài hạn

(2). Trái phiếu

Quy mô TTTP năm 2016-17,


% tính theo GDP

Giá trị trúng thầu trái phiếu chính phủ


theo kỳ hạn 2017
148

148

(2). Các CCTC dài hạn


Trái phiếu
Nội dung

• Mệnh giá trái phiếu: là giá ghi trên bề mặt trái phiếu. Đó cũng là số vốn
gốc, là căn cứ để xác định số lợi tức tiền vay mà người phát hành phải trả.
ở Việt Nam là 100 000 đồng và bội số của nó
• Thời hạn của trái phiếu: là thời gian tính từ khi phát hành đến khi đáo
hạn trái phiếu
Thời hạn thông thường là 2-5 năm hoặc 10 năm.
• Lãi trái phiếu: là khoản tiền lãi nhà phát hành cam kết trả cho người sở
hữu trái phiếu
• Người sở hữu trái phiếu: là người được thụ hưởng trái phiếu khi đến
hạn hoặc quyền chuyển nhượng cho người khác khi chưa đến hạn
• Các điều khoản đặc điệt

149

149

(2). Các CCTC dài hạn


Trái phiếu
Đặc điểm
• Chủ thể phát hành trái phiếu có thể là Nhà nước, ngân hàng, công ty.
• Thu nhập của trái phiếu là tiền lãi, là khoản thu cố định, không phụ thuộc
vào kết quả SXKD của chủ thể phát hành
• Trái phiếu là một chứng khoán Nợ
– Nhà phát hành trái phiếu là người đi vay: mang nghĩa vụ hoàn trả khi
đến hạn trái phiếu
– Trái phiếu phải phát hành trên cơ sở có đảm bảo
– Trái chủ không được quyền tham gia các quyết định của công ty phát
hành
– Trái chủ (người sở hữu trái phiếu) luôn được ưu tiên khi nhận lãi và vốn
gốc
 Trái phiếu có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn

150

150

50
(2). Các CCTC dài hạn
Trái phiếu
phân loại
Trái phiếu
Chính phủ
Trái phiếu
công ty
Bonds

Trái phiếu
Chính quyền
địa phương

151

151

(2). Các CCTC dài hạn


a. Trái phiếu
• Do chính phủ phát hành Chính phủ
• Mục đích
– Bù đắp thâm hụt NSNN
– Tài trợ các công trình phúc lợi công cộng
– Làm công cụ điều tiết tiền tệ
• Đặc điểm
– Rủi ro thanh toán thấp nhất
– Tính thanh khoản cao nhất
– Lãi suất TPCP được coi là lãi suất chuẩn.
• Có 2 loại trái phiếu chính phủ thường gặp
– Trái phiếu kho bạc
– Công trái nhà nước

152

152

(2). Các CCTC dài hạn


b. Trái phiếu
CQĐP
• Do chính quyền địa phương phát hành
• Mục đích
– Huy động vốn để xây dựng công trình hạ tầng cơ sở hay phúc lợi
công cộng của địa phương
VD: Trái phiếu phát triển đô thị
• Đặc điểm
– Tiềm ẩn rủi ro thanh toán tùy thuộc từng chính quyền địa
phương.

153

153

51
(2). Các CCTC dài hạn
• Do các công ty phát hành c.Trái phiếu
công ty
• Mục đích
– Huy động vốn trực tiếp từ thị trường đê trợ dài hạn cho các nhu cầu
tăng vốn của công ty mà không phải trả lãi trung gian cho các NH

• Đặc điểm
 Kém lỏng hơn Trái phiếu
chính phủ
 Quy mô giao dịch nhỏ hơn
 Chủ thể nắm giữ thường là
các CT bảo hiểm, quỹ hưu
trí, CTCK, cá nhân

154

154

6. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TTTC

2. Vai trò

1. Nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế
2. Tạo môi trường thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế của
các chủ thể kinh tế khác trên thị trường
3. Tạo công cụ kích thích tính hiệu quả của các DN
4. Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính

155

155

CÂU HỎI ÔN TẬP –Phần 1+2+3

1. Phân tích nguồn gốc ra đời của tiền tệ qua 2 giai đoạn phát triển của
trao đổi hàng hóa. Trên cơ sở đó phân tích những ưu thế của nền kinh
tế tiền tệ so với nền kinh tế hiện vật?
2. Phân tích các điều kiện để 1 vật được chọn làm tiền tệ.
3. So sánh tiền mặt và tiền chuyển khoản? Tại sao hiện nay các nước có xu
hướng tăng sử dụng tiền chuyển khoản, giảm sử dụng tiền mặt?
4. Theo quan điểm KTH hiện đại, chức năng nào của tiền tệ là quan trọng
nhất? Vì sao?
5. Phân tích mối quan hệ cac chức năng của tiền tệ. Đánh giá việc thực
hiện các chức năng tiền tệ của VND hiện nay? Đưa ra các khuyến nghị?
6. Đô là hóa là gì? Tác động của Đô la hóa đến nền kinh tế. Liên hệ vs Việt
Nam.

156

52
CÂU HỎI ÔN TẬP –Phần 1+2+3

7. Phân tích ưu nhược điểm và nguyên nhân sụp đổ của các chế độ tiền tệ?
8. Chỉ ra các tiền đề và động lực dẫn tới sự ra đời của các chế độ tiền tệ
khác nhau qua các giai đoạn phát triển của kinh tế thế giới?
9. Giá trị thực của 1 VND ngày nay được đo bằng gì? (1) Hàm lượng vàng
do NN quy định; (2) Số lượng hàng hóa mua được trên thị trường; (3)
Chi phí bỏ ra để phát hành ra tiền.
10. Phân biệt tài chính và tiền tệ.
11. Phân tích mối quan hệ các chức năng của tài chính. Lấy ví dụ minh họa
12. Phân biệt phương thức luân chuyển vốn trực tiếp và phương thức luân
chuyển vốn gián tiếp
13. Hệ thống tài chính là gì? Phân tích các thành phần của hệ thống tài
chính
14. Chính Phủ có thể sử dụng tài chính như 1 công cụ để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế như thế nào?

157

CÂU HỎI ÔN TẬP –Phần 4

1. Phân biệt TS tài chính và TS thực. Minh họa bằng ví dụ cụ thể...


2. So sánh Thị trường sơ cấp và Thị trường thứ cấp. Phân tích mối quan
hệ giữa hai giữa hai thị trường này.
3. Bình luận ý kiến “Do các công ty không tăng thêm được bất kỳ đồng vốn
nào trong các thị trường thứ cấp nên các thị trường này ít quan trọng
hơn thị trường sơ cấp”. Liên hệ thực trạng thị trường chứng khoán ở
Việt Nam hiện nay.
4. So sánh Cổ phiếu và Trái phiếu. Tại sao nói cổ phiếu ưu đãi là lai ghép
giữa cổ phiếu và trái phiếu?
5. So sánh Thị trường tiền tệ và Thị trường vốn? Chỉ rõ mối quan hệ giữa
hai loại thị trường này.
6. So sánh Chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng với khoản Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn. Lấy ví dụ và rút ra kết luận nghiên cứu?
7. Phân biệt Cổ phiếu thường và Cổ phiếu ưu đãi.

158

THANK YOU!
THS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT LOAN
Giảng viên

Tel: 0977186893
Mail: loanntn@dainam.edu.vn

159

53

You might also like