You are on page 1of 4

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 – 2000

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ 1919 - 1930


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Tóm tắt nội dung cơ bản nhất
1. Sau CTTG I, các sự kiện trên thế giới có ảnh hưởng đến Việt Nam:
− Cách mạng tháng Mười Nga thành công…  Tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất.
− Năm 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập.
− PT GPDT phát triển mạnh ở châu Á (các ĐCS ra đời ở một số nước: 7/1921, ĐCS Trung Quốc được thành lập…)
2. Chính sách khai thác TĐ lần II của TD Pháp và tác động KT – XH
3. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam (1919 – 1925):
− Tư sản: tẩy chay hàng ngoại, chống độc quyền cảng Sài Gòn, lập ra Đảng Lập hiến…
− Tiểu tư sản trí thức:
+ Thành lập các tổ chức chính trị: VN Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên…
+ Phát hành nhiều tờ báo tiến bộ bằng tiếng Pháp và tiếng Việt…
+ Đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và để tang cụ Phan Châu Trinh (1926).
− Công nhân: sự kiện đánh dấu bước phát triển của PTCN VN chuyển từ tự phát sang tự giác là thợ máy xưởng đóng tàu Ba Son
bãi công (8/1925) do Tôn Đức Thắng lãnh đạo giành thắng lợi (vì đấu tranh có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần
quốc tế vô sản).
4. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (từ 1919 – 1925):

5. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng:


6. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1930:

You might also like