You are on page 1of 4

Tuần 5- Một số vấn đề an ninh toàn cầu.

Dựa vào biểu đồ sau, trả lời từ câu 1 đến câu 3:

CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA THẾ GIỚI NĂM 2020 (%)
Câu 1. Theo biểu đồ, cho biết dạng năng lượng nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Khí tự nhiên. D. Thủy điện.
Câu 2. Theo biểu đồ, cho biết dạng năng lượng nào sau đây chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?
A. Thủy điện. B. Năng lượng hạt nhân. C. Dầu mỏ. D. Khí tự nhiên.
Câu 3. Theo biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với khi so sánh tỉ lệ sử dụng năng lượng của thế
giới năm 2020?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế.
B. Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, cung cấp các khoản vay cho nước nghèo.
C. Hỗ trợ kĩ thuật, giúp đỡ tài chính giảm nghèo cho các quốc gia khi có yêu cầu.
D. Duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi, minh bạch và tạo ra việc làm.
Câu 4: Vấn đề nào sau đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên toàn thế
giới? A. Sử dụng nước ngọt. B. An ninh toàn cầu.
C. Chống mưa axit. D. Ô nhiễm không khí.
Câu 5: Vấn đề nào sau đây hiện nay đang đe doạ nghiêm trọng đến an ninh của nhiều quốc gia trên thế
giới? A. Xung đột sắc tộc. B. Xung đột tôn giáo.
C. Các vụ khủng bố. D. Buôn bán vũ khí.
Câu 6: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là
A. xung đột sắc tộc. B. xung đột tôn giáo.
C. biến đổi khí hậu. D. các vụ khủng bố.
Câu 7: Nạn khủng bố hiện nay không phải
A. xuất hiện nhiều nơi trên thế giới. B. có nhiều cách thức khác nhau.
C. nhằm vào rất nhiều đối tượng. D. xuất phát từ các lợi ích kinh tế.
Câu 8: Việc giải quyết vấn đề nào sau đây đòi hỏi có sự hợp tác toàn cầu?
A. Ồn định, hòa bình thế giới. B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. Chống khan hiếm nước ngọt. D. Bảo vệ môi trường ven biển.
Câu 9: Tác động của đại dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu là
A. làm thiệt hại sinh mạng rất nhiều người. B. làm suy giảm GDP của hầu hết các nước.
C. gây ra nạn thất nghiệp trên toàn thế giới. D. giảm thu nhập của những người lao động.
Câu 10: Tác động của đại dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu là
A. làm thiệt hại sinh mạng rất nhiều người. B. làm đình trệ tăng trưởng sản xuất thế giới.
C. gây ra nạn thất nghiệp trên toàn thế giới. D. giảm thu nhập của những người lao động.
Câu 11: Tác động của đại dịch COVID-19 đến đời sống xã hội thế giới là
A. làm suy giảm GDP của hầu hết các nước. B. làm đình trệ tăng trưởng sản xuất thế giới.
C. làm tăng tỉ lệ thất nghiệp khắp toàn cầu. D. làm ngành du lịch bị suy giảm trầm trọng.
Câu 12: Tác động của đại dịch COVID-19 đến đời sống xã hội thế giới là
A. làm đình trệ tăng trưởng sản xuất thế giới. B. làm suy giảm GDP của hầu hết các nước.
C. làm giảm sâu các nguồn thu của nhà nước. D. giảm thu nhập của những người lao động.
Câu 13. Hiện nay, thế giới phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng
A. hạt nhân. B. tái tạo. C. hóa thạch. D. thủy điện.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng với an ninh lương thực trên thế giới hiện nay?
A. Xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới, đang có xu hướng gia tăng.
B. Chỉ xảy ra ở một số quốc gia thuộc khu vực châu Phi và châu Mĩ.
C. Đại đa số các nước đã khắc phục được nặng đói, thiếu dinh dưỡng.
D. Hiện nay, chỉ còn một bộ phận rất nhỏ dân cư châu Phi thiếu đói.
Câu 15. Các khu vực có nhiều năng lượng là
A. Tây Nam Á, Trung Á và Mỹ Latinh. B. Bắc Phi, Đông Nam Á và Nam Phi.
C. Biển Đông, Đông Phi và Tây Nam Á. D. Mỹ Latinh, Bắc Á và Đông Nam Á.
Câu 16. Tình trạng thiếu dinh dưỡng chủ yếu tập trung ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ.
Câu 17. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc an ninh phi truyền thống?
A. Xung đột vũ trang. B. An ninh lương thực. C. Biến đổi khí hậu. D. Dịch bệnh toàn cầu.
Câu 18. Lĩnh vực nào sau đây thuộc không thuộc an ninh truyền thống?
A. Khủng bố vũ trang. B. An ninh nguồn nước. C. Xung đột sắc tộc. D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 19. Khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Xung đột vũ trang, thiên tai và biến đổi khí hậu. B.Dịch bệnh diện rộng, bùng nổ dân số và hạn hán.
C. Ô nhiễm môi trường, các loại dịch bệnh và lũ lụt. D. Bùng nổ dân số, xung đột sắc tộc và cháy rừng.
Câu 20. Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực là
A. vấn đề của châu Phi và có xu hướng gia giảm. B. vấn đề toàn cầu nhưng có xu hướng gia giảm.
C. vấn đề toàn cầu và đang có xu hướng gia tăng. D. vấn đề của châu Á và xu hướng gia tăng lên.
Câu 21. Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới?
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ.
Câu 22. Khủng hoảng an ninh lương thực không phải do nguyên nhân nào
A. Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến B. Thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh
C. Bùng nổ dân số D. Cạn kiệt nguồn tài nguyên
Câu 23. An ninh lương thực là
A. sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân
B. tình trạng dư thừa lương thực trên thế giới C. nguồn lương thực được sản xuất rất nhiều
D. cây lương thực được trồng khắp nơi trên thế giới
Câu 24. Sự đảm bảo đầy đủ các nguồn dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên các nguồn sạch và giá thành
rẻ, đó là A. An ninh năng lượng B. An ninh lương thực C. An ninh mạng D. An ninh nguồn nước
Câu 25. Nguyên nhân của việc cần phải bảo vệ an ninh năng lượng không phải là do
A. Cạn kiệt các nguồn năng lượng truyền thống B.Gia tăng mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia
C. Gián đoạn nguồn cung do bất ổn chính trị D. Việc khai thác nguồn năng lượng vô hạn gặp khó khăn
Câu 26. Được hiểu là sự đảm bảo về số lượng, chất lượng loại tài nguyên này để phục vụ cho sức khỏe,
cho sinh kế, cho hoạt động sản xuất, cho môi trường sinh thái đối với cộng đồng dân cư; đồng thời cũng
là sự đảm bảo được bảo vệ trước các loại dịch bệnh, thiên tai liên quan đến tài nguyên này, đó là.
A. An ninh năng lượng B. An ninh lương thực C. An ninh mạng D. An ninh nguồn nước
Câu 27. Nguyên nhân phải đảm bảo an ninh nguồn nước không phải là
A. Nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm
B. Tình trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng hơn
C. Tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu vực sông
D. Tình trạng mất cân bằng trong sử dụng nguồn nước
Câu 28. Tình trạng khan hiếm nước trên thế giới ngày càng trầm trọng hơn do
A. biến đổi khí hậu, sử dụng nước kém hiệu quả, lãng phí B. chiến tranh và những bất ổn chính trị
C. xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới cần sử dụng nhiều nước
D. nông nghiệp phát triển mạnh làm nhu cầu sử dụng nước tăng lên
Câu 29. Giải pháp để đảm bảo an ninh nguồn nước không phải là
A. Mỗi quốc gia cần đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi, các công nghệ xử lí nước
B. Bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng ô nhiễm nước.
C. sử dụng tiết kiệm nguồn nước D. phát triển các nhà máy chế biến nước sạch
Câu 30. Các giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực không phải là
A. Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo cho những vùng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao
B. Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế
các tác động của biến đổi khí hậu.
C. Phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế trong sản xuất và phân phối lương thực toàn cầu.
D. Sản xuất các loại thức ăn nhân tạo có thể thay thế lương thực
Câu 31. Giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng không phải là
A. Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng
B. Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng;
C. chủ động trong khai thác hợp lí, sử dụng để tránh lãng phí các tài nguyên năng lượng
D. Hạn chế phát triển các ngành kinh tế sử dụng năng lượng
Câu 32. Giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng không phải là
A. Đầu tư khoa học công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới
B. phát triển năng lượng gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường.
C. Các tổ chức quốc tế, khu vực có vai trò điều phối, thúc đẩy các chính sách, tăng cường đối thoại, hợp
tác nhằm đảm bảo an ninh năng lượng thế giới.
D. Đẩy mạnh xây dựng các nhà máy điện hạt nhân
Câu 33. Sự đảm bảo các hoạt động trên không gian mạng nhưng không gây hại đến an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đó là
A. Giải pháp bảo vệ an ninh mạng B. Chính sách phát triển mạng viễn thông quốc tế
C. Khái niệm về an ninh mạng D. Khái niệm về an ninh năng lượng
Câu 34. Nguyên nhân cần phải bảo vệ an ninh mạng không phải là hiện nay trên thế giới còn tồn tại các
hiện tượng như:
A. Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia
B. Tấn công hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp
C. Chiếm đoạt thông tin cá nhân, dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị, an ninh, QP..
D. Không gian mạng đang bị thu hẹp do nhu cầu sử dụng giảm đi
Câu 45. Giải pháp để bảo vệ an ninh mạng không phải là
A. Xây dựng luật an ninh mạng phù hợp ở từng quốc gia;
B. Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia;
C. Các quốc gia đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ an ninh mạng.
D. Cần mở rộng không gian mạng khắp nơi trên thế giới
Câu 46. Hòa bình là
A. tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
B. khát vọng của những người có chất lượng cuộc sống cao
C. biểu hiện sự sống của loài người trên Trái Đất D. sự đảm bảo đầy đủ chất lượng cuộc sống
Câu 47. Bảo vệ hòa bình là
A. gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
B. đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về lương thực, thực phẩm.
C. nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người D. bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm môi trường
Câu 48. Nguyên nhân làm cho hòa bình thế giới đang bị đe dọa là do hiện nay ở một số khu vực trên thế
giới, nhiều vấn đề đang diễn ra với nhiều mức độ khác nhau, trở thành mối đe dọa đến hòa bình và an
ninh quốc tế, đó không phải là
A. đói nghèo, phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, xung đột vũ trang
B. biến đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ
C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, một số quốc gia có sự cạnh tranh gay gắt với nhau về kt
D. Cách mạng khoa học và công nghệ làm các ngành công nghiệp quân sự phát triển mạnh
Câu 49. Cho bảng số liệu về: GDP CỦA HOA KỲ, TRUNG QUỐC, VIỆT NAM VÀ TOÀN THẾ
GIỚI , năm 2004 và năm 2013 (đơn vị: tỉ U SD)
Năm
Nước 2004 2013 2021
Toàn TG 40887,5 85537,8 96502,3
Hoa Kỳ 11667,5 16200,0 23315,1
Trung Quốc 1649,3 9570,0 17734,1
EU 12690,5 15341,3 17177,4

Hãy chọn biểu đồ thích hợp so sánh tỷ trọng GDP của Hoa Kỳ, Trung Quốc và Việt Nam với toàn Thế
Giới trong 2 năm 2004 và 2013, vẽ biểu đồ và nhận xét.

You might also like