You are on page 1of 50

 Đối tượng của xã hội học là nghiên cứu những

hiện tượng xã hội gắn với cấu trúc xã hội.

 Các thuyết xã hội học không quan tâm đến từng


cá nhân mà coi cá nhân như là thành viên của
một tổ chức trong một cơ cấu xã hội nhất định.
CÁCH TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC

Nghiên cứu các hành vi trong mối tương tác


giữa các thành viên trong xã hội.

Dự đoán những thay đổi của hành vi diễn ra trên


một phạm vi nào đó dựa trên hiện tượng số
đông.
CÁCH TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC

Mô hình cấu Mô hình


Mô hình mâu
trúc chức tương tác biểu
thuẫn xã hội
năng tượng

Lý thuyết
Lý thuyết
căng thẳng
gán nhãn
của Merton
3.1. MÔ HÌNH CẤU TRÚC CHỨC NĂNG

• E. Dukheim khẳng định sự lệch lạc không có


gì bất thường, nó là một bộ phận gắn liền với
mọi xã hội và nó có bốn chức năng chính.
•  Sự lệch lạc góp phần quan trọng cho hoạt
động liên tục của xã hội.
Chức năng của sự lệch lạc
Sự lệch lạc
khẳng định giá
trị và tiêu
chuẩn văn hóa

Phản ứng với


Sự lệch lạc
sự lệch lạc làm
khuyến khích
sáng tỏ ranh
thay đổi xã hội
giới đạo đức

Phản ứng với


sự lệch lạc thúc
đẩy tính thống
nhất của xã hội
Lý thuyết căng thẳng của Merton
Thông qua nghiên cứu về mục đích của văn hóa
Mỹ là thành công tài chính và các phương cách
của nó, "Merton khẳng định rằng hoạt động của xã
hội thực sự khuyến khích tội phạm và các loại lệch
lạc khác"

 Phản ứng của cá nhân tùy thuộc vào thái độ của


cá nhân đó đối với mục tiêu văn hóa và phương
tiện văn hóa.
Nghiên cứu trên nền văn hóa Mỹ
- Mục đích của văn hóa Mỹ là thành công tài chính.

- Xã hội Mỹ định hình một số phương tiện để đạt được


mục đích ấy.

+ Lao động cần cù, đạt được sự giáo dục toàn diện...

+ Ăn trộm, tham nhũng... là sự lệch lạc.

 Vì thế con người đạt được thỏa mãn cá nhân không


chỉ từ sự thành công mà còn từ cách thức để đạt được
sự thành công ấy.
• Việc con người đạt được mục đích bằng
phương thức tiêu chuẩn được Merton gọi là
"tính tuân thủ".
• “Sự đổi mới” - Cố gắng đạt đến mục tiêu văn
hóa bằng các phương tiện không chuẩn tắc 
"sự căng thẳng" khi mục đích lấn át tiêu chuẩn
phải đạt được.

• Phương tiên không tiêu chuẩn như: tham


nhũng, biển thủ công quỹ, trốn thuế…
• Đứng trước "sự căng thẳng", có một
cách giải quyết khác là "chủ nghĩa nghi
thức" - từ bỏ mục tiêu đồng thời tuân thủ
chặt chẽ các tiêu chuẩn văn hóa để đạt
được sự tôn trọng.
• Ví dụ: những công chức cấp thấp.
• “Chủ trương rút lui" - sự từ bỏ cả mục tiêu và
phương tiện văn hóa.

• Đó là những người bỏ cuộc trong xã hội, có thể


kể ra những người nghiện rượu, ma túy, những
người sống lang thang trên hè phố...

• Sự lệch lạc của họ thể hiện ở chỗ sống không


theo các quy ước và trên thực tế hầu như không
nghĩ đến việc thay đổi tình hình.
• “Sự nổi loạn", hành vi của những người không
chấp nhận cả mục tiêu lẫn phương tiện văn hóa
hiện hành đồng thời tìm kiếm những mục tiêu và
phương tiện khác bằng cách ủng hộ việc thay
đổi trật tự xã hội.
Phản ứng cá nhân đối với các mẫu văn hóa
thống trị
Loại phản ứng Mục tiêu văn hóa Phương tiện văn
của cá nhân hóa
Tính tuân thủ Chấp nhận Chấp nhận

Sự đổi mới Chấp nhận Từ chối

Chủ nghĩa nghi Từ chối Chấp nhận


thức
Chủ trương rút lui Từ chối Từ chối

Sự nổi loạn Từ chối mục tiêu Từ chối phương


tiến hành chung tiện hiện hành
quảng bá mục nhưng quảng bá
tiêu mới phương tiện khác
Đóng Phân tích mối quan hệ giữa sự
góp lệch lạc và hoạt động xã hội

Lý thuyết Chưa đưa ra lý giải đầy đủ lý do


cá nhân lại chọn cách phản ứng
căng này chứ không phải cách phản
thẳng ứng khác.

Không thể giải thích được nhiều


Hạn chế loại lệch lạc như sự đam mê, tình
dục đồng giới...

Lý thuyết dựa trên giả thiết ban


đầu là mọi cá nhân đều tìm kiếm
thành công tài chính theo nghĩa
quy ước trong khi có rất nhiều
quan niệm khác nhau về mục tiêu.
3.2. MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG

• Mô hình tương tác biểu tượng đặt con người


vào quá trình tương tác xã hội.

• Trong đó các tiêu chuẩn văn hóa thay đổi.

 Do vậy sự lệch lạc được áp dụng với mức độ


linh hoạt.
Các lý thuyết về mô hình tương tác
biểu tượng
Lý thuyết truyền đạt văn hóa
• Nhấn mạnh đến môi trường giao tiếp.

Lý thuyết sinh hoạt thường nhật


• Nhấn mạnh đến nguyên nhân của sự Lệch lạc nằm trong
những gì bình thường trong cuộc sống hàng ngày.

Lý thuyết gán nhãn


• Khẳng định sự lệch lạc và tuân thủ là do kết quả của quá
trình người khác xác định hay dán nhãn hiệu cho một
người.
Lý thuyết gán nhãn
Không nhằm vào việc tại sao những cá nhân nào
đó lại đi đến chuyện lệch lạc mà nhấn mạnh đến
việc người ta bị gán nhãn là kẻ làm sai lệch hay
chấp nhận cái nhãn gán ấy như thế nào.

Lý thuyết này cũng được gọi là "cách tiếp cận bằng


phản ứng xã hội" vì nó nhấn mạnh rằng hành vi lệch
lạc không phải có ý nghĩa tự thân mà là phản ứng
của xã hội
Lý thuyết gán nhãn
Theo Howard Becker “Hành vi làm sai lệch là
hành vi mà người ta gán nhãn như thế”.

Nhấn mạnh rằng người bị gán nhãn hiệu lệch


lạc có thể kết hợp nó vào sự nhận thức bản
thân đến nỗi dẫn đến sự lệch lạc tiếp theo,
thậm chí trở thành "lệch lạc chuyên nghiệp“.
Lệnh lạc sơ cấp và lệch lạc thứ cấp
• Một người lần đầu tiên bị gán nhãn hiệu lệch lạc
được gọi là lệch lạc sơ cấp

• Một người thực hiện nhiều lệch lạc tiếp theo sau
lệch lạc sơ cấp là lệch lạc thứ cấp.
Đóng góp của lý thuyết gán nhãn
• Cho thấy nguồn gốc của sự lệch lạc trong phản
ứng của người khác, nó cũng đưa ra lý giải
thuyết phục cho việc một hành vi ở người này bị
xem là lệch lạc trong khi hành vi tương tự ở
người khác thì lại không
Hạn chế của lý thuyết gán nhãn
• Xem nhẹ những hành vi mà trên thực tế hầu hết
được xem là lệch lạc nghiêm trọng (ví dụ: tự tử) do
đó chỉ hữu dụng trong việc đưa ra lời giải thích cho
những loại lệch lạc kém nghiêm trọng hơn.

• Tính không rõ ràng cũng như hậu quả của việc bị


gán nhãn hiệu lệch lạc vì không phải ai bị gán nhãn
hiệu lệch lạc cũng có những lệch lạc tiếp theo,
những người biết chấp nhận nhãn hiệu không rơi
vào tình trạng đó
3.3. MÔ HÌNH MÂU THUẪN XÃ HỘI
Giải thích sự lệch lạc theo nghĩa thứ nguyên căn
bản của bất công xã hội, nhấn mạnh đến vấn đề
người nào cũng như những gì được xác định là
sự lệch lạc trước sự bất công xã hội

Người thất nghiệp, những người trong điều kiện


sống không tốt khác dễ bị xem là những kẻ lệch
lạc trong khi người giàu có thường dễ được tôn
kính hơn.
 Người có quyền lực sở hữu những tài nguyên đáng kể
để chống lại nhãn hiệu lệch lạc, họ được sử ủng hộ của
những người có quyền lực khác, được bảo vệ bằng cả
những luật sư giàu kinh nghiệm và do vậy trong nhiều
trường hợp, tránh được việc bị gán nhãn hiệu lệch lạc.

 Các tiêu chuẩn, kể cả luật pháp của một xã hội bất kỳ


thường có xu hướng phản ánh quyền lợi của những
người giàu và có quyền lực. Giá trị pháp lý của quyền tư
hữu cung cấp lợi ích cho những người nắm giữ nhiều
của cải trong xã hội.
Hạn chế của mô hình mâu thuẫn xã hội
• Lý thuyết này có khuynh hướng cho rằng luật pháp và các
quy phạm khác do người giàu và có thế lực tạo ra một cách
trực tiếp và được họ sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình
trong khi trên thực tế không hẳn như vậy.
• Mô hình này cho rằng thiệt hại xã hội do người giàu gây ra
thường bị xem nhẹ nhưng tội phạm đường phố cũng thể
hiện sự nguy hiểm thật sự đối với bất kỳ xã hội nào.
• Mô hình này khẳng định rằng sự phạm tội cũng như các
hình thức lệch lạc khác là sản phẩm của bất công xã hội
trong khi có những luận điểm cho rằng bất kỳ xã hội nào,
không kể đến mức độ bất công xã hội đều có sự lệch lạc với
những hình thức khác nhau.
 Tiếp cận văn hóa
 Đặc trưng và bản sắc văn
hoá từng vùng miền quy định
sự lệch chuẩn của hành vi.
 Các nhà nghiên cứu Chicago:

- V.trò của sự th.ứng v.hóa ở những người di cư.


- Sự h.thành và p.triển các băng nhóm tội phạm.
- Tác động của sự cách ly thành thị.
Sự rối
loạn x.hội

3
Khái niệm

Sự g.dục
Xung đột
lệch
văn hóa
chuẩn
Nối ô chữ
Nối những hành vi bên cột I với các khái
niệm cột II sao cho phù hợp
I II

1. Sống thử ở Việt


A - Sự rối loạn
Nam hiện nay xã hội
B - Xung đột
2. Nhóm người di
cư ở Mỹ văn hóa

3. Hành vi phạm C - Sự giáo dục


tội giết người ngày
càng tinh vi
lệch chuẩn
Sự rối loạn
x.hội

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Sự rối loạn xã hội chính là
sự mất cân bằng, sự bấp
bênh các chuẩn mực xã hội.
Sự rối loạn
x.hội

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Do mâu thuẫn nảy sinh giữa
các nền văn hóa khác nhau
trong cùng một xã hội.
Sự rối loạn
x.hội

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
 Làm giảm các chuẩn mực xã
hội và sự đoàn kết cộng
đồng.
 Tạo ra tính nước đôi và sự
bấp bênh đạo đức – cơ sở của
việc vi phạm chuẩn mực
Xung đột
văn hóa

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Xung đột văn hóa tức là xung
đột các chuẩn mực. Nghĩa là
có sự đối lập về các chuẩn
mực trong xã hội.
Xung đột
văn hóa

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Nảy sinh từ việc cùng tồn tại
một nền văn hóa chứa đựng hoặc
làm gia tăng một giá trị bị cấm
đoán bởi một nền văn hóa khác.
Xung đột
văn hóa

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Tương tự như kết quả ở sự rối
loạn xã hội, các chuẩn mực xã
hội sẽ bấp bênh, không biết
lựa chọn chuẩn mực nào.
Sự g.dục lệch
chuẩn

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Theo E. Sutherland, sự lệch chuẩn
không phải là kết quả của một sự
thiếu vắng hay một xung đột nào
đó, mà đơn giản là kết quả của
quá trình học tập.
Sự g.dục lệch
chuẩn

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Về mặt nguyên tắc, hành vi
phạm tội được học hỏi trong
quá trình tương tác với những
người khác.
Một phần chủ yếu của quá trình học tập này diễn
ra trong một nhóm giới hạn các quan hệ liên cá
nhân bao gồm:

- Việc học các kỹ thuật phạm pháp.


- Sự chấp nhận một vài kiểu động cơ, sự hợp
lý hóa hành vi và thái độ.
- Sự lựa chọn học hỏi lệch chuẩn ở một cá
nhân hình thành khi cá nhân đó rơi vào hoàn
cảnh chênh lệch văn hóa.
Sự g.dục lệch
chuẩn

Nguyên
Định nghĩa
nhân Kết quả
Kết quả của sự giáo dục
lệch chuẩn khá nghiêm
trọng, dẫn đến phá vỡ các
chuẩn mực của xã hội.

You might also like